You are on page 1of 54

TRƯỜNG ĐIỆN TỪ

(BUỔI 2)
III. DÒNG ĐIỆN DỊCH - ĐỊNH LUẬT DÒNG TOÀN PHẦN
1. Phương trình liên tục
Trên cơ sở thực nghiệm, người ta khẳng định rằng điện tích tuân theo
định luật bảo toàn: điện tích của một hệ kín là một hằng số.
Bây giờ chúng ta sẽ thiết lập biểu thức toán học của định luật bảo toàn
điện tích. Xét một mặt kín S bất kỳ bao quanh thể tích V. Điện tích q chứa
trong thể tích V được tính:
q =  dV
V
,

ở đây  là mật độ điện tích.


Lượng điện tích chảy qua mặt S trong một đơn vị thời gian là  jdS
(S )
jdS, với
(S )
j là vectơ mật độ dòng điện, dS = ndS , n là vectơ pháp tuyến đơn vị
hướng ra ngoài. Mặt khác, tốc độ biến thiên của điện tích trong thể tích V

dq
dq = dd
=
dt dt 
dt(V(V) )
 
dVdV
.

Như vậy, nếu thừa nhận định luật bảo toàn điện tích ta có thể viết phương
trình sau:
d
−   dV =  jdS =  divjdV
dt (V ) (S ) V

Dấu "-" trong công thức trên chứng tỏ rằng, nếu điện lượng trong thể tích
V giảm đi thì dòng điện sẽ chảy ra ngoài mặt S, nghĩa là có chiều dương.
Từ d
− d   dV =  jdS =  divjdV
− dt   dV =  jdS =  divjdV = 0
dt (V )
(V )
(S )
(S )
V V

suy ra
 
V  divj
divj ++

t t 
dV= =0 0
dV
.
V
Vì đẳng thức trên đúng với bất kỳ thể tích V được chọn nào, nên biểu thức
dưới dấu tích phân phải bằng không, ta có


divj + =0
t
Phương trình trên gọi phương trình liên tục. Phương trình đó là biểu thức
toán học của định luật bảo toàn điện tích dưới dạng vi phân.
2. Định luật dòng toàn phần
Đối với dòng điện không đổi, định luật dòng toàn phần được phát biểu:
Lưu số của vectơ cảm ứng từ B dọc theo một đường cong kín (C) bất
kỳ (một vòng) bằng tổng đại số các cường độ của các dòng điện xuyên qua
H
diện tích giới hạn bởi đường cong đó, nhân với 0 với 0 = 4 .10−7
m
là hằng số từ.
Định luật dòng toàn phần dưới dạng tích phân được viết như sau:

 Bdl =   I
(C )
0
i
i

Trong công thức trên, Ii sẽ nhận giá trị dương nếu dòng điện thứ i
nhận chiều dịch chuyển trên đường cong (C) làm chiều quay thuận
xung quanh nó, Ii sẽ nhận giá trị âm nếu dòng điện thứ i nhận chiều
dịch chuyển trên đường cong (C) làm chiều quay nghịch xung quanh
nó.
 Bdl =   I
(C )
0
i
i

Định luật dòng toàn phần dưới dạng vi phân


Biểu diễn dòng điện toàn phần dưới dạng tích phân của mật độ dòng
điện theo diện tích S giới hạn bởi đường cong kín (C) như sau:

I =  I i =  jdS
i .

Suy ra

Bdl== 
 Bdl  II ==  jdS
0
0  jdS i
i
0
0
( C()C ) i ( (SS))
i

Áp dụng định lý Stokes đối với vế trái của phương trình trên ta có


(C )
Bdl =  rotBdS
(S)
(1.8)
 Bdl =  
Từ

(C )
0
(S )
jdS 
(C )
Bdl =  rotBdS
(S)

ta suy ra

 ( rotB −  j )dS = 0
0 (1.9) .
Đẳng thức (1.9) đúng với bất kỳ diện tích S được chọn, vì vậy biểu thức
dưới dấu tích phân phải bằng không, ta có:

rotB = 0 j (1.10)

(1.10) chính là biểu thức toán học của định luật dòng toàn phần
dưới dạng vi phân.
1. Phương trình liên tục: 
divj + =0
t

2. Định luật dòng toàn phần:


 Bdl =   I
(C )
0
i
i

rotB = 0 j
3. Dòng điện dịch
Nghiên cứu các phương trình mô tả các hiện tượng điện từ Maxwell nhận
thấy rằng, trong trường hợp dòng điện biến đổi, phương trình

rotB = 0 j (1.10)
không thích ứng với phương trình liên tục

divj + =0
t (1.11)
Để thấy rõ điều này, ta lấy div hai vế phương trình (1.10).

div rotB = 0 divj

Vế trái luôn bằng không (vì div rotB = 0 với mọi vec tơ),
div rotB = 0 divj
Nhưng theo phương trình liên tục thì

divj = −
t

và t chỉ bằng không đối với dòng điện không đổi.

Trường hợp dòng điện biến đổi thì t  0 .

Vậy Vế phải: divj chỉ bằng không khi j = const


Để cho hai phương trình

rotB==00 jj
rotB divj ==−−
divj
(1.10) tt (1.11)
phù hợp với nhau, Maxwell thêm vào mật độ dòng điện dịch j (trong
phương trình (1.10) một lượng ký hiệu là jdich , có cùng đơn vị mật độ
dòng điện. Đại lượng thêm vào này cần thoả mãn điều kiện

div( jj ++ jjdich
div dich)) = 0.
=0


→ div jdich = −div j =
t

div jdich = −div j =
t

Từ   1 
div E = → div E =
0 t  0 t
    E 
→ =  0 div E → divjdich =  0 div E = div   0 
t t t  t 

Từ hệ thức này ta rút ra biểu thức của jdich


E
jdich = 0
t
Từ đó Maxwell rút ra kết luận rằng trong trường hợp dòng điện biến đổi, biểu
thức toán học của định luật dòng toàn phần cần được tổng quát hoá dưới dạng
sau:
 E 
rotB = 0 j rotB = 0  j +  0 
 t  (1.12)
Maxwell gọi:
E
jdich = 0
t là vectơ mật độ dòng điện dịch,

(j+ j ) dich là vectơ mật độ dòng toàn phần.


Như vậy, đối với dòng điện biến đổi, ngoài dòng điện dẫn còn có
dòng điện dịch. Dòng điện này cũng gây ra xung quanh nó một từ
trường xoáy như dòng điện dẫn.
IV. NGUYÊN LÝ VỀ TÍNH LIÊN TỤC CỦA TỪ THÔNG
Nghiên cứu từ phổ của từ trường các dòng điện ta nhận thấy các đường
cảm ứng từ là những đường cong kín.
Chúng ta sẽ tìm biểu thức toán học của nguyên lý về tính liên tục của từ
thông.
Xét một mặt kín S bất kỳ đặt trong từ trường.
− Vì các đường cảm ứng từ là khép kín nên số đường sức đi vào mặt kín
bằng số đường sức đi ra khỏi mặt đó.
− Kết quả là từ thông ứng với các đường cảm ứng từ đi vào mặt kín và
từ thông ứng với các đường đi ra khỏi mặt đó bằng nhau về trị số
nhưng trái dấu.
− Vì vậy từ thông toàn phần gửi qua một mặt kín bất kỳ thì bằng không,
ta có
 BdS = 0
S
 BdS = 0
S
Áp dụng định lý Ostrogradski-Gauss đối với vế trái ta được


V
divBdV = 0
(1.13)
ở đây V là thể tích giới hạn bởi mặt S. Vì (1.13) đúng với thể tích V
chọn bất kỳ nên ta có

divB = 0 (1.14)

(1.14) là biểu thức toán học của nguyên lý về tính liên tục của từ thông
viết dưới dạng vi phân.
V. ĐỊNH LUẬT FARADAY
Các thí nghiệm Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ chứng tỏ,
khi từ thông gửi qua một vòng dây dẫn khép kín biến đổi theo thời gian
thì trong vòng dây đó xuất hiện một suất điện động cảm ứng bằng
dE=m− d  =d− d  BdS ,
=dt− dt BdS
m

Ec = − c
S
dt dt S

Mặt khác theo định nghĩa, suất điện động cảm ứng Ec có thể được
xem như lưu số của vectơ cường độ điện trường theo vòng dây dẫn C.
E c =  Edl
E = Edl
c 
(C )
(C )
d m d
Ec = − = −  BdS
dt dt S

E c =  Edl d
(C )
(C ) Edl = −
dt  BdS (1.15)

(1.15) là phương trình Faraday dưới dạng tích phân.


d
(C ) Edl = − dt  BdS (1.15)

Áp dụng định lý Stokes đối với vế trái của (1.15)



(
S
)
rotE d S = −  BdS
S
t ,
Vì mặt tích phân S được chọn bất kỳ nên ta có
B
rotE = −
t (1.16)

(1.16) là biểu thức toán học của định luật cảm ứng Faraday viết dưới
dạng vi phân.
VI. HỆ PHƯƠNG TRÌNH MAXWELL TRONG CHÂN KHÔNG
Các phương trình (1.7), (1.12), (1.14), (1.16) tạo thành hệ các
phương trình Maxwell trong chân không. Ta viết lại các phương trình
ấy.
   E 
B rotB = 0  j +  0 ,
rotE = −
(1.19)
, (1.17)   t 
 t 
divB = 0, divE =  .
 (1.18) 
 0
(1.20)

• (1.17), (1.18) gọi là cặp phương trình Maxwell thứ nhất.


• (1.19) và (1.20) gọi là cặp phương trình Maxwell thứ hai.
Để rút ra các phương trình dưới dạng tích phân, chỉ cần áp dụng định lý
Ostrogradski-Gauss cho các phương trình (1.18), (1.20) và định lý Stokes
cho các phương trình (1.17), (1.19) ta thu được các phương trình sau đây:
     
  Edl = − t  BdS , (1.21)   Bdl = 0   jdS +  0  EdS  , (1.23)
(C ) (C ) S t S 

(S )

  BdS = 0,  EdS = 1  dV .
 
(1.22) (1.24)

( S ) S  0 V

Hệ phương trình Maxwell gồm hai phương trình vectơ và hai phương
trình vô hướng nghĩa là hệ gồm 8 phương trình với 6 ẩn số cần tìm Ex,
Ey, Ez, Bx, By, Bz (coi  và j là các đại lượng đã biết). Thoạt nhìn, ta thấy
số phương trình nhiều hơn ẩn số cần tìm. Trên thực tế, chỉ có 6 trong số
8 phương trình là độc lập với nhau.
VII. CÁC THẾ CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
1. Các thế của trường điện từ.
Đối với những bài toán đơn giản, người ta có thể giải trực tiếp hệ
phương trình Maxwell, nhưng thông thường để thuận tiện người ta đưa
vào các thế và chuyển hệ phương trình Maxwell thành hệ phương trình vi
phân bậc 2 với số phương trình ít hơn.

Vì divB = 0 , ta có thể biểu diễn B như sau:

B = rotA (1.25)

Vectơ A là hàm phụ thuộc vào toạ độ và thời gian. ( ) được gọi là
A r, t

thế vectơ. Thay (1.25) vào phương trình


B 
rotE = − rotE = − rotA
t ta có
t
  A 
rotE = − rotA rot  E +  = 0
t  t 

Vì rot của một vectơ bằng không, nên có thể biểu diễn vectơ đó qua
gradien của một vô hướng 

A A
E+ = − grad E=− − grad (1.26)
t t
ở đây  là hàm phụ thuộc vào toạ độ và thời gian  ( r , t ) và được gọi là
thế vô hướng.
Bây giờ ta sẽ tìm các phương trình vi phân đối với thế vectơ A và thế vô hướng  .
Thay A
B = rotA E=− − grad
t
 E 
vào rotB = 0  j +  0 
 t 

 A 
rotrotA = 0 j +  0 0  − grad −  rotrota = graddiva − a
t  t 

 A 2

graddivA − A = − 0 0 2 −  0 0 grad + 0 j
t t
 A 2

graddivA − A = − 0 0 2 −  0 0 grad + 0 j
t t

Chuyển vế các số hạng, ta có

1  A 2
 1  
A − 2 2 = − 0 j + grad  divA + 2 
c t  c t 
A 
E=− − grad vào divE = .
0
Thay
t

ta thu được  A  
div  + grad  = −
 t  0

Thay divgrad =  , ta có
 
 = − − divA
 0 t
1  A 2
 1  
A − 2 2 = − 0 j + grad  divA + 2 
c t  c t  (1.27)

 
 = − − divA
 0 t (1.28)

Như vậy, từ hệ 4 phương trình Maxwell, ta đã rút gọn được thành hệ 2


phương trình (1.27) và (1.28), nhưng hai phương trình này vẫn còn phức
tạp, trong mỗi phương trình chứa cả A và  . Dưới đây chúng ta sẽ tìm
cách rút gọn hơn hệ hai phương trình (1.27) và (1.28).
2. Tính bất biến gradien
Từ công thức
A
B = rotA E=− − grad
t

Ta thấy thế vectơ và thế vô hướng không được xác định một cách đơn giá

Thật vậy, giả sử  ( r , t ) là một hàm vô hướng tuỳ ý của toạ độ và thời
gian, còn  và A là thế của trường điện từ có cường độ E và B , thì

A ' = A + grad  
' = −
t
cũng là các thế của trường điện từ đó.
Để chứng minh điều trên, chúng ta tìm trường E ' và B ' được mô tả bởi
các thế  ' và A ' .
B ' = rotA = rot' (=ArotA
B ' =' rotA + grad  ) = rotA
+ rotgrad = B ,  = rotA = B
+ rotgrad
 = rotA

AA ' ' A ( A + grad  )  
E '' ==−− − −  ' =−' = −− grad  − grad−
grad
grad + grad( − = ) =
 grad
tt t t t t t
=A−  A− grad = E  A
− −t grad  − grad + grad =− − grad = E
t t t t
Như vậy các thế  ’và A ' cũng mô tả trường điện từ như các thế  và
A . Phép biến đổi


A ' = A + grad  (1.29)
' = − (1.30)
t
(1.29) và (1.30) gọi là phép biến đổi chuẩn hay biến đổi gradien. Người ta
cũng nói trường điện từ có tính bất biến đối với phép biến đổi gradien.
3. Điều kiện Lorentz.
Tính không đơn giá của các thế luôn cho ta khả năng lựa chọn chúng bằng cách
đưa thêm vào các điều kiện phụ. Từ phương trình
1  2 A
12 A  1 1  
A − 2 c 2 2t 2= − 00 j + grad  divAc+2 2t  
A − = −  j + grad divA + (1.31)
c t  c t 
  
 = −
 = − 0 − −t divAdivA (1.32)
0 t
ta thấy có thể buộc các thế  và A thoả mãn điều kiện phụ sau
1 
divA + 2 =0 (1.33) (1.33) gọi là điều kiện Lorentz
c t
Khi đó (1.31)và (1.32) đối với các thế sẽ có dạng đơn giản như sau:

1  A 2
1  2

A − 2 2 = − 0 j (1.34)  − 2 2 = − (1.35)
c t c t 0
§ 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
TRONG MÔI TRƯỜNG CHẤT
1. Các đại lượng vĩ mô
Lý thuyết về các quá trình điện từ trong môi trường chất đươc gọi là
điện động lực học vĩ mô.
Mọi môi trường vật chất đều được cấu tạo từ các hạt nguyên nhân tử và
các electron. Do các điện tích vi mô chuyển động không ngừng nên các đại
lượng điện vi mô nói chung là những hàm biến thiên rất nhanh theo tọa độ
và thời gian. Trường có thể thay đổi tới hàng triệu lần trong phạm vi kích
thước vào cỡ nguyên tử. Vì vậy, các phương trình Maxwell tìm được trước
đây tại từng điểm trong không gian, vào từng thời điểm sẽ mất ý nghĩa khi
áp dụng vào môi trường chất. Trong điện động lực học vĩ mô, ta không cần
biết chính xác các giá trị vi mô của đại lượng vật lý nào đó mà chỉ quan
tâm đến trung bình của đại lượng đó là đủ. Các đại lượng của trường lấy
trung bình như vậy gọi là các đại lượng vĩ mô.
Phép lấy trung bình của trường theo thể tích chỉ có ý nghĩa khi thể tích
đó đủ lớn để chứa được một số lớn các hạt của môi trường nhưng thể tích
này phải đủ nhỏ so với những kích thước đặc trưng cho hệ đang xét. Ví
dụ, nếu khảo sát sự truyền sóng điện từ trong môi trường chất thì các kích
thước của thể tích ta lấy trung bình các đại lượng điện từ phải đủ nhỏ so
với bước sóng. Thể tích V thoả mãn các yêu cầu trên đây gọi là thể tích
vô cùng nhỏ vĩ mô (hay vô cùng nhỏ vật lý).
Khoảng thời gian t mà ta lấy trung bình phải thoả mãn điều kiện là
t phải lớn hơn nhiều so với chu kỳ biến đổi của trường vi mô, nhưng t
phải rất nhỏ so với khoảng thời gian thay đổi của điều kiện bên ngoài hay
điều kiện thí nghiệm, khoảng thời gian t như thế gọi là khoảng thời gian
vô cùng nhỏ vĩ mô (hay vô cùng nhỏ vật lý).
2. Giá trị trung bình của một đại lượng vật lý
Gọi f(x,y,z,t) là giá trị của một đại lượng vi mô nào đó tại điểm r( x, y, z )
vào thời điểm t. Giá trị trung bình của f được xác định theo biểu thức sau đây:
1
V t t  fdVdt ,
f ( x, y , z, t ) = (2.1)
t

ở đây t là khoảng thời gian vô cùng nhỏ vĩ mô, V là thể tích vô cùng nhỏ vĩ
mô chứa điểm có bán kính vectơ r ( x, y, z ) .
Từ định nghĩa (2.1), có thể dễ dàng chứng minh rằng phép lấy trung bình
giao hoán với phép tính vi phân và phép tính tích phân:

 f f  f f
=
x x
;
t
=
t  fdx =  fdx  f dt =  fdt
Ngoài ra, phép lấy trung bình còn có các tính chất: trung bình của một tổng
bằng tổng các trung bình:

f g= f g ( cf ) = c f với c = const.

Với các tính chất trên đây, ta có thể rút ra:

diva = diva rota = rota


3. Trung bình các phương trình Maxwell
Ta thấy rằng để xây dựng các phương trình cơ bản của điện động lực
học các môi trường liên tục, ta cần lấy trung bình các phương trình của
trường điện từ trong chân không. Lấy trung bình phương trình Maxwell
trong chân không theo thể tích V và khoảng thời gian t vô cùng nhỏ về
mặt vật lý, ta thu được

B E
rot E = − rot B =  0 0 + 0 J
t t


divB = 0 divE =
0
Trong điện động lực học vĩ mô, giá trị trung bình của cường độ điện
trường E và của vectơ cảm ứng từ B vĩ mô được quy ước ký hiệu là vectơ
, dấu trung bình). Với quy ước đó, hệ các phương trình Maxwell
E và B (bỏ
được viết lại như sau:
,

B B
rotE = − rotB =  0 0 + 0 j
t t

divB = 0 divE =
0
BÀI TẬP GIAO VỀ NHÀ TUẦN 1
Bài 1.
Chứng minh các công thức sau:
1 3r
1. grad( 3 ) = − 5
r r 5. rotgrad = 0
2. grad( ar ) = a
6. divrot A = 0
r
3. div ( 3 ) = 0 7. rotrot A = graddivA − A
r
4. rot r = 0 8. divgrad = 
Bài 2.
Một điện tích điểm q đặt tại một đỉnh của một hình lập phương cạnh a. Xác định thông
lượng vetơ cường độ điện trường gửi qua mỗi mặt hình lập phương không chứa q.

Bài 3.

Một hình lập phương cạnh a nằm trong miền có điện trường đều. Tìm
thông lượng của vec tơ cường độ điện trường qua mặt CC’D’D và
thông lượng của vec tơ cường độ điện trường qua khối lập phương,
nếu vectơ cường độ điện trường (tính bằng đơn vị V/m) có giá trị:

a) E1 = −3i + 4k
b) E2 = −4i + (6 + 3 y ) j

Cho biết i , j , k là các vec tơ đơn vị hướng theo trục x, y, z


CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1.
Chứng minh các công thức sau:

     
1   1 + j   1 +k   1 
1. grad( 3 ) = i
(
x  x 2 + y 2 + z 2 ) 
(
y  x 2 + y 2 + z 2 ) 
(
z  x 2 + y 2 + z 2 ) 
3/2 3/2 3/2
r
     
     
 3 2x   2y   3 2z 
= i − 5/2 
+ j  −3 5/2 
+ k  − 5/2 
=
2 2
(
 2 x + y + z
2
)   (
x2 + y 2 + z 2 ) 
2
(
 2 x + y + z
2 2
) 
ix + jy + kz 3r 3r
= −3 =− 5 =− 5
(x )
5/ 2
2
+y +z
2 2 r r
 ( ax x )  (ay y )  ( az z )
2. grad( ar ) = i +j +k =
x y z
= ia x + ja y + ka z = a
grad( ar ) = a
r 1 1
3. div( 3 ) = 3 div(r ) + rgrad 3 =
r r r
2
3 3r
= 3 − 5 =0
r r
 z y   x z   y x 
4. rot r = i  −  + j − +k  −  = 0
 y z   z x   x y 
5. rotgrad =   ( )  =

=      = 0
( )
6. divrot A = ,   A =

= A     = 0
7. rotrot A =     A  =
 
( ) ( )
=  A − A  =
= graddivA − A
    
8. divgrad =  , i +j +k =
 x y z 
           
=  +  +  =
x  x  y  y  z  z 
  
2 2 2
= 2 + 2 + 2 = 
x y z
Bài 2.
Một điện tích điểm q đặt tại một đỉnh của một hình lập phương cạnh a. Xác
định thông lượng vetơ cường độ điện trường gửi qua mỗi mặt hình lập
phương không chứa q.

q
✓  e qua ba mặt chứa q bằng không vì ở những mặt đó E// với các mặt

e qua mỗi mặt còn lại bằng nhau vì đối xứng.


Chắp thêm 7 hình lập phương giống hình ban đầu
q tạo thành hình lập phương mới cạnh 2a và tâm là vị
trí đặt q.
✓  qua hình lập phương mới là
e

q
e =  EdS =  0
Vì lý do đối xứng  e qua mỗi mặt là

q
24 0
Bài 3.
Một hình lập phương cạnh a nằm trong miền có điện trường đều. Tìm
thông lượng của vec tơ cường độ điện trường qua mặt CC’D’D và
thông lượng của vec tơ cường độ điện trường qua khối lập phương,
nếu vectơ cường độ điện trường (tính bằng đơn vị V/m) có giá trị:

a) E1 = −3i + 4k
k
b) E2 = −4i + (6 + 3 y ) j
i
j
Cho biết i , j , k là các vec tơ đơn vị hướng theo trục x, y, z
a) E1 = −3i + 4k
• e qua mặt CC’D’D
e =  E1dS =  E1ndS =  (−3i + 4k ) j dS =0
k
i
j
• e qua khối lập phương
Do E1 = const →  e qua từng cặp mặt hình lập phương đối
diện bằng nhau và trái dấu (Do quy ước n hướng ra ngoài, chỗ
nào E1 đi ra thì e  0 chỗ nào E1 đi vào thì  e  0
e =  E dS = 0
1
b) E2 = −4i + (6 + 3 y ) j

k
•  e qua mặt CC’D’D i
j

 e =  E2 dS =  E2 jdS = E2 j  dS =E2 ja = 2

= (−4i + (6 + 3 y ) j ). ja =
2

= (6 + 3a) j . ja = (6 + 3a) a
2 2
b) E2 = −4i + (6 + 3 y ) j = −4i + 6 j + 3 yj
• e qua khối lập phương
e =  E dS =  (−4i + (6 + 3 y) j )dS =  (−4i + 6 j + 3 yj )dS =
S
2
S S k
=  (−4i + 6 j )dS =  (3 yj )dS
S S
i
j

Do (−4i + 6 j ) = const nên sử dụng kết quả của câu a. ta có


 (−4i + 6 j )dS = 0
S

Vậy e =  E dS =  3 yjdS
S
2
S
e =  E dS =  3 yjdS
S
2
S

k
i
Tại các mặt có dS ⊥ j tích phân bằng không. j

Vậy e = 3  yjdS chỉ khác không tại các mặt ABB’A’ và CDD’C’

Tại mặt ABB’A’: Do y=0 nên 3 yjdS = 0

Tại mặt CDD’C’: y=a nên  =  =  = 3


3 yjdS 3 ajjdS 3a dS 3a

Vậy  e = 3  yjdS = 3  yjdS = 3 ajjdS =3a  dS =3a 3

ABCD
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 2
Bài 1
Cho hình lập phương ABCD A’B’C’D’. Mặt ABCD tích điện đều với mật độ điện mặt
+σ. Mặt A’B’C’D’ tích điện đều với mật độ điện mặt –5σ. Tính véctơ cường độ điện
trường E tại tâm hình lập phương.
Bài 2

Điện trường trong khí quyển có hướng thẳng dứng xuống dưới (ở các độ cao hợp lý).
Cường độ của nó bằng 40 V/m ở độ cao 200m và bằng 90 V/m ở độ cao 150m. Tính
lượng điện tích chứa trong khối không khí hình lập phương có cạnh bằng 50m nằm giữa
hai độ cao đó.
BÀI TẬP VỀ NHÀ TUẦN 2
Bài 3
Cường độ điện trường của một điện tích diêm đặt tại gốc tọa độ có dạng:
k
E= 3
r trong đó k là một hằng số.
r
Tính thông lượng của vectơ cường độ điện trường qua một mặt cầu bán kính a có
tâm trùng với gốc tọa độ.
Bài 4
r2
Một quả cầu điện môi bán kính R được tích điện với mật độ điện khối là  = 0 với
R
 0 = const và r là khoảng cách tính đến tâm quả cầu. Tìm cường độ điện trường tại một
điểm trong quả cầu cách tâm một khoảng r (r<R)

You might also like