You are on page 1of 36

Chương 4

CÁC TÍNH CHẤT NHIỆT CỦA ĐIỆN MÔI

Các vấn đề chính của chương:


 Lý thuyết gần đúng về nhiệt dung của Einstein và Debye
 Một số hiệu ứng liên quan đến tương tác phản điều hòa
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
1. Một số điểm chung về nhiệt dung
 Trong nhiệt đọng học: CP  CV  9 2 BVT
 – hệ số giãn nở nhiệt tuyến tính, V – thể tích, B – mô đun nén thủy tĩnh.
 Khi V không đổi CV được xác định:
 S    E  S – entropy, E – nội năng,
CV  T     T – nhiệt độ tuyệt đối.
  T V   T V
 Từ thực nghiệm đối nhiều với vật rằn vô cơ:
 Tại nhiệt độ phòng, Cv của hầu hết các vật rắn cỡ:
3NkB  25 J/mol.K  6 Cal/mol.K
kB – hằng số Boltzmann.
 Ở nhiệt độ Cv giảm mạnh và ở vùng gần 0K, Cv  0 theo T3 đối với
điện môi và theo T đối với kim loại.
 Trong các vậtt liệu từ thể rắn ở tất cả mọi vùng nhiệt độ nếu tồn tại
trật tự hóa trong hệ các mômen từ thì phần đóng góp do trật tự từ vào
nhiệt dung là đáng kể. Dưới 0,1 K trật tự hóa các mômen từ hạt nhân
có thể đóng góp rất lớn vào nhiệt dung.
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể

Sự phụ thuộc của Cp vào T. Lưu ý ở nhiệt độ thấp (của Ge và Si).


Trong trạng thái cân bằng nhiệt, ở nđ. T giá trị trung bình của số lượng tử
n được xác định theo công thức Planck: 4

1 3
n = 
e k BT
1 2
1 1   
n + = c tanh   1
2 2  k BT 
0 1 2 3 4 x = k BT

Hàm phân bố phonon theo tần số Đồ thị hàm phân bố Planck.
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
2. Dẫn dắt hàm phân bố Planck
• Xét hệ các dao động tử giống nhau ở trạng thái cân bằng nhiệt,
• Tỷ số giữa số lượng tử ở trạng thái lượng tử kích thích thứ (n+1) và
thứ n theo theo phân bố Boltzmann:
N n 1    /
e Trong đó:  k BT
Nn
Tỷ số của số dao động tử ở trạng thái lượng tử thứ n đối với tổng số dao
động tử:  n   /
Nn e

 

N
S 0
S e
S 0
 S   /

Đối với hệ các dao động tử giá trị trung bình của số lượng tử n ứng với
trạng thái kích thích là:
 Se  S  /

 n  S

e S
 S  /
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
2. Dẫn dắt hàm phân bố Planck
1
Phân bố Planck:  n 
e /  1
   /
Ở nhiệt độ thấp:  / k BT  1  n  e
Ở nhiệt độ cao:  / k BT  1  n  k BT / 
4

3
Ở nhiệt độ cao số lượng tử trung bình n
2 phụ thuộc tuyến. Đường đứt là giới hạn
cổ điển.
1

0 1 2 3 4 x = k BT


Đồ thị hàm phân bố Planck.


I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
3. Mô hình Einstein
Năng lượng E của hệ N dao động tử điều hòa 1D có cùng một tần số
cộng hưởng  bằng tổng năng lượng các dao động tử:
N 
E  N  n   
e   /  1
Nhiệt dung của hệ các dao động tử:
  /k BT (  ) 
 e 2 
2
E   N   k B (T )    e   /
CV        /k BT   N      /k BT   NkB     /
  T V  T  e  1   ( e  1) 2
  B  (e
k T  1)2
 
2
 
   e  /k BT eX 
CV  Nk B    /k T  Nk B X 2
Với: X 
k
 B T ( e B
 1 ) 2
(e X  1) 2 k BT
Ở nhiệt độ cao:
 /  Ở nhiệt độ thấp:
X   1 k BT   e  1
 
k BT X  1 k BT  
k BT
3 dao động eX
C V  Nk B X 2 X2

e
1 X
CV  3 Nk B X 2  3 Nk B
(1  X  1) 2
CV  Nk B X 2e  X
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
 E
E   1320 K
kB

Đặc trưng cho kim cương

T E
Nhiệt dung Cv theo mô hình Einstein.

Thực nghiệm: Ở nhiệt độ thấp phần đóng góp của mạng CV ~ T3. Lý
thuyết Einstein không giải thích được th. nhiệt đọ thấp.
Nhược điểm: giả thiết tần số của tất cả các dao động là như­nhau.

Điều mà Einstein làm được: đã chứng minh rằng phải lượng tử hóa dao
động điều hòa.
I. Nhiệt dung của mạng tinh thể
 của tất cả các dao
động là nh­ư nhau  Tất
cả các phonon trong khí
phonon đều có cùng một
năng lượng: gần đúng
phonon quang.

Nhiệt dung Cv theo mô hình Einstein.

Mô hình Einstein cho kết quả không phù hợp với thực tế đối
với điện môi ở nhiệt độ thấp.
II. Tính số dao động chuẩn tắc

Ở trạng thái cân bằng nhiệt, năng lượng E của ttaapj hợp các dao động
tử có tần số k khác nhau:
E    nk    k
k

Trong đó: mọi giá trị <nk> gắn với một giá trị k nào đó trong phân bố
Planck.
Giả thiết số dao động chuẩn tắc trong vùng tần số ( ; +d) là D()d:
E   d D( )  n( , T )  

D() – hàm mật độ trạng thái (số trạng thái trên một dải tần).
II. Tính số dao động chuẩn tắc
1. Hàm mật độ trạng thái trong trường hợp 1D
a. Xác định giá trị cho phép của véc tơ sóng K trong điều kiện biên cố định

Ta xét bài toán về sóng đàn hồi của chuỗi hạt:


L
Cố định
Cố định us a
s=0 1 2 s = 10

Giả sử: số hạt là N+1, a là khoảng cách giữa các hạt, L =10a
là độ dài của chuỗi, các hạt s = 0, s = 10 nằm ở hai đầu của
chuỗi và bị ghim chặt.
 i K t
u
Nghiệm sóng chạy: S  U ( 0 ) e sin sKa

Trong đó K(K) tuân theo quy luật tán sắc.


II. Tính số dao động chuẩn tắc
Điều kiện biên cố định  các giá trị cho phép giới hạn của K:
n
uS ~ Sin  10 Ka   Sin  0Ka   0  10 Ka  n  K 
10a
 2 3 10
K
10a 10a 10a 10a
Chuỗi hạt đàn hồi gồm N+1 nguyên tử và các giá trị véc tơ sóng cho phép.

Nếu chuỗi gồm N nguyên tử  các giá trị K cho phép là:
 2 3 ( N  1)
K , , ,..., L   N  1 a
L L L L
Hàm mô tả sự dịch chuyển và cho nghiệm K = /L có dạng:
s0
uS  sin  s a L  uS  0  
s  N
II. Tính số dao động chuẩn tắc

Với K = N/L = /a = Kmax  Nghiệm có dạng uS ~ sins = 0


tại bất kì nguyên tử nào (s).
Có N-1 giá trị K không phụ thuộc = số hạt có thể dịch chuyển.
Mỗi một giá trị K như vậy ứng với nghiệm dạng:
 i K t
u S  U ( 0) e sin sKa.
 Trên mỗi đoạn k = /L có 1 dao động tử.

 Số dao động trên k bằng L/ đối với K  và bằngng 0
đối với K > /a. a
b. Tính hàm mật độ trạng thái
Số trạng thái D()d trong khoảng d ở gần :
L dk L d
D( )d  d 
 d  d / dk
II. Tính số dao động chuẩn tắc

Trong gần đúng Debye coi môi tr­ường là liên tục: (k) = vk
d/dk = v là vận tốc không đổi của âm thanh.
L v
D ( )  Khi: D 
v a

D() = 0 trong các trường hợp còn lại. Phổ bị cắt ở D = v/a
để tổng số các dao động chuẩn tắc là đúng, nghĩa là bằng số
hạt N.
L
Biểu thức D( )  là mật độ trạng thái đối với mỗi loại phân cực.
v
Nếu đối với mỗi giá trị K có 3 dao động (đối với 3 loại phân cực)
thì biểu thức D() phải lấy tổngg theo 3 phân cực.
II. Tính số dao động chuẩn tắc
Xét một số trường hợp sau:
 Đối với N dao động tử Einstein có tần số E ta có:
+
D( )  N ( - E )
 –Delta Dirac  f ( x) (x - a)dx  f (a).
-
 Hàm tán sắc với chuỗi các nt. cùng loại khi chỉ tính đến tương tác
giữa các nt. gần nhất:
1/2
 4C1  Ka 1
   sin   max sin Ka
 M  2 2
a – khoảng cách giữa các nguyên tử, max – tần số cực đại.
2  dk 2 1
k  arcsin 
a max d a ( 2 max   2 )1/ 2
L dk 2 L 1
Mật độ trạng thái: D( )  
 d  a ( 2 max   2 )1/2
II. Tính số dao động chuẩn tắc
 Nếu chuỗi gồm 2 loại nguyên tử:
M 1M 2 4  2C ( M 1  M 2 ) 2  2C 2 (1  cos Ka )  0
• Đối với nhánh âm, hàm mật độ trạng thái:
2L 1
D( )   2
 a (max   2 )1/ 2
• Đối với nhánh quang khi: M 1  M 2
1/ 2 1/ 2
  1 1   2C 
2C        E
  M 1 M 2   M2 
Tần số dao động của nhánh quang gần như­ không phụ thuộc
vào véc tơ sóng, đạo hàm d/dk  0, và mật độ trạng thái trên
nhánh quang có thể lấy gần đúng bằng hàm .
Nx: năng lượng của các dao động quang tính theo mô hình
Einstein.
II. Tính số dao động chuẩn tắc
2L 1
D( ) 
 a ( 2 max   2 )1/ 2

Mật độ trạng thái D() đối với phonon trong trường hợp mẫu là chuỗi nguyên
tử giống nhau, chỉ tính đến tương tác của các nguyên tử gần nhau nhất.
II. Tính số dao động chuẩn tắc
2. Hàm mật độ trạng thái trong trường hợp 3D
a. Tính số dao động tử với điều kiện biên tuần hoàn
Mô hình biên tuần hoàn là một chuỗi vòng đàn hồi của các nt.

Chuỗi vòng đàn hồi của các nguyên tử và các giá trị véc tơ sóng cho phép.
• Sự dịch chuyển của nt. thứ N+s trùng với nt. thứ s: uN+s= us hay u(sa) =
u(sa+L).
• Chiều dài của chuỗi: L = Na
• Hàm sóng sẽ đúng với cả hàm Sin(ska ) và Cos(ska),
• Nghiệm của sóng chạy là: uS = U(0)exp[i(ska-Kt)]
• Tại biên hàm không bị triệt tiêu.
II. Tính số dao động chuẩn tắc

2n 2 4 6 N
Lk  2n  k  k  0;  ; ; ; ; .
L L L L L
 Số dao động tử cũng giống như trường hợp biên cố
định (bằng số hạt dao động).
 Ở đây đúng với hàm Cos nên có giá trị k
 Trên mỗi đoạn k = 2/L có một giá trị k
 Số dao động trên 1 đơn vị véc tơ sóng k là L/2 đối
với -/a  k  /a và là 0 nếu ở ngoài vùng đó.
II. Tính số dao động chuẩn tắc
a. Mật độ trạng thái trong trường hợp 3D
Xét trư­ờng họp 3D: mô hình tinh là khối lập phương có cạnh L
chứa N3 ô cơ sở và ứng dụng được điều kiện biên tuần hoàn.
Các giá trị k cho phép trong trường hợp này được xác định
theo điều kiện:

exp[i (k x x  k y y  k z z )]  expi[k x ( x  L)  k y ( y  L)  k z ( z  L)]

2 4 N
k x , k y , k z  0; ; ;.....; .
L L L
II. Tính số dao động chuẩn tắc
Đối với thể tích (2/L)3 trong không gian k coa một giá trị véc
tơ song cho phép. Số giá trị véc tơ sóng cho phép trên 1 đơn vị
thể tích trong không gian k, đối với mỗi nhánh trong phân cực:
3
 L  V V = L3 – thể tích của tinh thể
  
 2  8 3

Trong gần đúng liên tục Debye: (k) = vk.


Tổng số N các dao động với véc sóng k: Bằng tích của thể
tích cầu bán kính k và số dao động trong một đơn vị thể tích h
(L/2)3.
Với mỗi loại phân cực ta có:
3 3
 L  4  L  4 3
V  3
N   k D
3
  
D
 D

 2  3  2  3v 6 2 v3
3
II. Tính số dao động chuẩn tắc
Mật đọ trạng thái D() đối với mỗi loại phân cực:
dN V2
D( )   2 3
d  2 v
Nếu mẫu chứa N ô cơ bản, tổng số dao động phonon âm bằng N
Tần số Debye D tại đó phổ liên tục bị cắt được xác định:
6 2 N 13
D  v( )
V
1/3
D  6 2 N 
Véc tơ sóng Debye: kD   
v  V 

Như­vậy chỉ có các dao động với k  kD , còn k > kD bị loại


3
 L  4 3
Trường hợp tổng quát: N   k
 2  3
dN  Vk 2  dk
Mật độ trạng thái: D( )    2 
d  2  d
II. Tính số dao động chuẩn tắc
Tóm tắt mô hình Debye:
Khí phonon
  vk
L3
D  vk D

3 3
 L  4  L  4 3
V  3
(2/L)3 kz N   k 3
  
D
 D

  
D 3 2 3
 2  3  2  3v 6 v

kD 1/3
 6 N 
2
D  vk D  v  
 V  1/3
ky
D  6 N  2
kD   
dN V 2 v  V 
kx D( )  
d 2 2 v 3 1/3
Cầu Debye D v  6 2 N 
D    
kB kB  V 
Nhiệt độ Debye
III. Lý thuyết nhiệt dung mạng theo Debye
1. Nhiệt dung theo Debye
Nội năng của khí phonon trong tinh thể đối với mỗi phân cực:
E   d D( )  n( , T )     d D( )n( )
D
  2V    
 0
d  2 3     /
 2 v  e  1


Coi vận tốc phonon đối với 3 loại phân cực la như­ nhau. Năng lượng
toàn phần: 
3V  D 3

4 4 x 3
3Vk T D
x
E
2 2 v3 
0
d
e   / 1
 2B 3 3
2 v   dx ex 1
0

   D  D
Víi: x   Vµ: xD  
k BT  k BT T
1/3
D v  6 2 N 
Nhiệt độ Debye:  D    
kB kB  V  1/3
 6 N  2

Tần số Debye: D  v    vk D
 V 
III. Lý thuyết nhiệt dung mạng theo Debye
3x
T  D
x3
E  9 Nk BT  
 D 
0 dx e x  1
N – số nt. của mẫu, xD = D/T.

 E    3V  D 3 
CV      2 3  d   / 
  T V  T  2 v 0
e  1 

  
   3
(  k )
B 
3V  D ( k BT ) 2
 2 3  d    /k BT

2 v 0  (e  1) 
2

 
 
D
3V  2  4 e /
CV 
2 2 v3 k BT 2 
0
d   /
(e  1) 2
3x
T  D
x 4e x
CV  9 Nk B  
 D 
0 dx (e x  1) 2 Sự phụ thuộc của Cv của chất rắn vào
nhiệt độ.
III. Lý thuyết nhiệt dung mạng theo Debye
2. Định luật T3 của Debye 
x3 4
Ở nhiệt đọ rất thấp: T  0; xD   0 dx e x  1  15
3 4 Nk BT 4
Năng l­ượng: E  khi T   D
5 D
3
3 3
12 4 T  T 
Nhiệt dung CV: CV  5  NkB     234 NkB   
 D  D
Định luật gần đúng T3 của Debye.
Có thể đưa bài toán về khí cổ điển như­sau:
• Ở nhiệt đọ thấp chỉ kích thích 1 lượng đáng kể các dao động
có năng lượng:   k BT
• Thể tích không gian k chứa các điểm ứng với trạng thái được
kích thích chiếm phần thể tích ~ (kT/kD)3 = (T/D)3 = (T/D)3
của thể tích không gian k tức là thể tích quả cầu bán kính kD.
III. Lý thuyết nhiệt dung mạng theo Debye
1/ 3
 D v  6 N 2
Cổ điển hóa khí phonon: D    
kB kB  V 
1/ 3

kD 
D  6 2 N 
    D  v k D  k B D
v V 
  Chỉ có các phonon có k  kT có năng lượng:
kz
T  v kT  k BT

kD Nội năng khí:
3 3
 kT  T 
 ky E  N   k BT  N   k BT
kT  kD   D 
  T 3 
kx   N   k BT 
   D 
3
E  T 
Cầu Debye CV    4 Nk B  
T T  D 
IV. Các tương tác không điều hòa trong tinh thể
 Khi xem xét lý thuyết dao động mạng ta chỉ giới hạn lý thuyết điều
hòa; hệ số điều hòa chỉ để ý đến thành phần tỷ lệ với bình phương
dịch chuyển :
1. Không có giãn nở nhiệt,
2. Các hằng số đàn hồi đẳng áp và đẳng nhiệt bằng nhau,
3. Các hằng số đàn hồi không phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ,
4. Nhiệt dung ở nhiệt độ cao trở thành không đổi,
5. Hai sóng đàn hồi không tương tác với nhau, mỗi sóng riêng biệt,
không bị phân ly và không thay đổi hình thái theo thời gian.
Các điều trên không đúnng với tinh thể thực. Nguyên nhân là
trong phép gần đúng đó bỏ qua các số hạng phản điều hòa liên
quan đến sự dịch chuyển không điều hòa giữa các nguyên tử.
1. Giãn nở nhiệt
Xét các dao động tử có tính đến số hạng phản điều hòa trong biểu thức
thế năng: U ( x)  cx 2  gx 3  fx 4
Trong đó: x – dịch chuyển của các nt. khỏi vị trí cân bằng; c, g, f – các hằng số dương.
IV. Các tương tác không điều hòa trong tinh thể
Thành phần chứa x3 mô tả tính bất đối xứng về tương tác đẩy
giữa các nt. x4 thể hiện dao động ở biên độ cao.
Giá trị dịch chuyển trung bình tính được bằng cách dùng hàm
phân bố Boltzmann: 


U ( x ) / 
xe dx
 x  

  k BT

U ( x ) / 
e dx

Nếu sự dịch chuyển ở mức mà các số hạng phản điều hòa
được coi là nhỏ so với kBT
1 4 1 5 3 2 g 3 / 2
 xe dx   e
U ( x ) /   cx 2 / 
( x  gx  fx )dx  
  4 c 5/ 2

1/ 2
  
 
2
U ( x ) /  cx / 
e dx  e dx   
 c 
3g
Độ giãn nở nhiệt:  x  k BT
4c
V. Độ dẫn nhiệt
1. Hệ số dẫn nhiệt T1 < T2
Xét dòng nhiệt không đổi qua dầm tạo
dT dT
bởi gradient nhiệt độ dT/dx: U j   K
dx dx
jU – dòng nhiệt lượng ( năng lượng đi qua thiết diện của dầm trong 1 đv. thời gian), K – hệ số
dẫn nhiệt.
Trên cơ sở lý thuyết động học của khí, dòng hạt (phân tử) chuyển động ở
phương x bằng: 1
n  vx  n – số pt. trong đơn vị thể tích.
2
Nếu c là nhiệt dung đối với một hạt, khi chuyển động từ vùng thể tích có
nhiệt độ T+T sang vùng nhiệt độ T, hạt mất đi nhiệt năng cT. Hiệu của
nhiệt độ định xứ T trên 2 đầu khoảng dài bằng quãng đường tự do.
dT dT
T  lx  v x 0
dx dx
0 – thời gian trung bình giữa các va đập (quá trình ngẫu nhiên).
V. Độ dẫn nhiệt
dT
Dòng năng lượng toàn phần: J U  n  v x  c v x 0  n  v x 2  c 0 dT
dx dx
1 dT 1 dT
  n  v  c 0
2
J U   Cvl Trong ®ã: l  v0; C = nc
3 dx 3 dx
1 C – nhiệt dung một đơn vị thể tích,
HÖ sè dÉn nhiÖt: K  Cvl v – vận tốc trung bình của hạt,
3
l – độ dài quãng đường trung bình giữa 2 va
đập.
2. Nhiệt trở của mạng

Giá trị trung bình của bước chạy tự do l của phonon được xác định bởi
quá trình: tán xạ hình học và tán xạ bởi các phonon khác.
Nếu tương tác giữa các nguyên tử chỉ có số hạng điều hòa thì không có
tán xạ bởi các phonon mà chỉ có tán xạ bởi bề mặt tinh thể và các sai
hỏng của mạng tinh thể.
Nếu trong t­ương tác có thành phần phản điều hoà thì t­ương tác phản điều
hòa giữa các phonon làm hạn chế quãng đường tự do l.
V. Độ dẫn nhiệt
Xét nhiệt trở gây ra bởi mạng:
Ở nhiệt độ cao l ~1/T: Có 1 số phonon t­ương tác với 1 phonon. Số
1 k BT
phonon được kích thích là:  n  
e   /  1 
Do <n> ~ T  tần số va đập tỷ lệ với số phonon  quãng đường tự do l
~1/T.
Để có sự dẫn nhiệt cần phải có cơ chế đảm bảo và xác lập cân bằng nhiệt
bằng nhiệt định xứ trong phân bố phonon. Nếu có cơ chế này thì mới có
cân bằng nhiệt ở một đầu có nhiệt độ T1 và đầu kia có nhiệt độ T2. độ dẫn
nhiệt phụ thuộc vào l và cơ chế xác lập phân bố cân bằng thực sự các
phonon.
Va đập của phonon với các sai hỏng tĩnh và biên giới tinh thể ch­ưa đảm
bảo xác lập cân bằng nhiệt vì các va đập này không làm thay đổi năng
lượng của phonon riêng biệt 2 = 1 (2 – tần số phonon bị tán xạ, 1 – tần số
của phonon tới).   
Trong quá trình va đập 3 phonon, véc tơ sóng bảo toàn: k1  k 2  k 3
V. Độ dẫn nhiệt
§ Çu nãng § Çu l¹ nh

(a)
H.4.10a S¬ ®å c¸ c nguyª n tö (ph©n tö) trong èng hë 2 ®Çu. Va ®Ëp cña c¸ c h¹ t ví i nhau kh«ng lµm thay
®æi ®éng l­ î ng tæng. NhiÖt t¶i ®i do t¶i vËt chÊt: luång khÝ
; sù dÉn nhiÖt kh«ng ph¶i do gradient nhiÖt ®é.
NhiÖt trë b»ng 0. Sơ đồ các nt. (phân tử) trong ống hở 2 đầu.
§ Çu nãng § Çu l¹ nh

(b)
H.4.10b è ng bÞt kÝ
n 2 ®Çu, kh«ng cã sù t¶i vËt chÊt, c¸ c h¹ t kh«ng ®i ra ngoµi è ng. Khi cã gradient nhiÖt
®é, cã va ®Ëp, t© m cña c¸ c h¹ t cã n¨ ng l­ î ng lí n h¬n ®i vÒbª n ph¶i cßn c¸ c h¹ t cã vËn tèc nhá h¬n ®i vÒ
bª n tr¸ i do ®ã nhiÖt dÉn vÒ®Çu l¹ nh.
Ống bịt kín 2 đầu.
Dßng phonon: Qu¸ tr×
nh N

H.4.10c Mé t ®Çu tinh thÓ ph¸ t phonon, tõ ®Çu nµy tí i ®Çu kia cã dßng phonon. NÕu trong tinh thÓ chØcã
  
qu¸ tr×
nh va ®Ëp b×
nh th­ ê ng cña phonon (qu¸ tr×
nh N) mµ k1  k 2  k 3 th×dßng phonon b¶o toµn tæng
®é ng l­ î ng khi va ®Ëp, phÇn phonon ch¶y suè t qua tinh thÓgiè ng nh­ tr­ ê ng hî p H.4.10a.

Một đầu tinh thể phát phonon, từ đầu này tới đầu kia có dòng phonon.
V. Độ dẫn nhiệt
   
nh U: k1  k 2  k 3  G
Qu¸ tr× G0

H.4.10d § é ng l­ î ng tæng cña phonon thay ®æi trong qu¸ tr×nh va ®Ëp, dßng phonon thø cÊp khi chuyÓ n
®é ng vÒ bª n ph¶i sÏ gi¶m ®i nhanh chã ng, c¸ c ®Çu tinh thÓ cã thÓ lµ c¸ c ®Çu ph¸ t ®ång thê i lµ ®Çu tho¸ t
chuyÓn n¨ ng l­ î ng tæng céng giè ng nh­ qu¸ tr×nh b, ®è i ví i c¸ c h¹ t .

Động lượng tổng của phonon thay đổi trong quá trình va đập, dòng phonon thứ
cấp khi chuyển động về bên phải sẽ giảm đi nhanh chóng, các đầu tinh thể có
thể là các đầu phát động thời là đầu thoát chuyển năng lượng tổng cộng giống
như quá trình (b), đối với các hạt.

 
  k1
  k1
k1 k2 k1 k2
   
  k3 G   k3 G
k2 k3 k2 k3

H.11b Qu¸ tr×nh U H.11b Qu¸ tr×nh U


H.4.11a Qu¸ tr×nh N H.4.11a Qu¸ tr×nh N
Quá trình N Quá trình U
V. Độ dẫn nhiệt

Tổng động lượng của hệ phonon bảo toàn khi có va đập


  
j   k nk n k – số phonon có véc tơ sóng k .
k

Nếu có trong thanh dẫn phân bố các phonon “nóng” với j 0 thì phonon
lan truyền trong thanh với j = const và như­ vậy không có nhiệt trở nào
cả.
Quá trình nhảy ngược:
Phonon tương tác với phonon và nh­ường  năng
 l­ư ợng cho mạng. Theo
Peiers quá trình 3 phonon có dạng: k1  k 2  k3  G
Trong đó: G – véc tơ mạng đảo,

Khi: G  0 – quá trình nhảy ng­ưọc U.

G  0 – quá trìnnh bình th­ường N
 
Khi k1  k 2 được một véctơ có đầu ở ngoài vùng  Brillouin
 I thì xảy ra
quá trình U. Cần một véc tơ mạng nghịch G để k3 có đầu mút trong
vùng Brillouin I. Nh­ư vậy véc tơ sóng tổng cộng trở thành âm.
V. Độ dẫn nhiệt
Nhiệt trở cũng còn do phonon va đập với các sai hỏng của mạng
như­:
- Các hiệu ứng hình học trong màng mỏng hoặc mẫu có kích thước
cỡ quãng đường tự do, trong trường hợp này sẽ có va đập với bề
mặt mẫu. Những va đập đàn hồi không gây nhiệt trở, còn các va
đập không đàn hồi sẽ gây nhiệt trở.

K  CvD Trong đó: C – nhiêt dung (phụ thuộc nhiệt độ), C ~ T3 ở nhiệt độ
thấp D – đường kính của mẫu khi bước chạy tự do là không đổi.
V. Độ dẫn nhiệt
 Vật lý màng mỏng: N/C các tính chất của màng mỏng khác
tính chất của mẫu khối.

K Mẫu khối

~10-7m
D
 Va đập với các sai hỏng điểm như­đồng vị, tạp, nút khuyết...
Là các va đập không đàn hồi.
 Va đập với các sai hỏng khác như­ lệch mạng, song tinh...
cũng gây nhiệt trở.
Các va đập với sai hỏng điểm đều t­ưowng tự nh­ư va đập với
các phonon khác trong quá trình U làm nhiệt trở tăng lên.

You might also like