You are on page 1of 49

Chương 3.

PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG


Bài 1. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG


Véctơ chỉ phương (VTCP) – Véctơ pháp tuyến (VTPT)

 Véctơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng d là véctơ có giá song song hoặc trùng với

đường thẳng d, kí hiệu là ud .
 
Nếu ud là một VTCT của d thì k .ud cũng là một VTCP của d .
 Véctơ pháp tuyến (VTPT) của đường thẳng d là véctơ có giá vuông góc với đường

thẳng d, kí hiệu là nd .
 
Nếu nd là một VTPT của d thì k.n( d ) cũng là một VTPT của d .
     
Ta luôn có ud  nd  ud .nd  0. Do đó, nếu có ud  (a;b)  nd  (b; a ).

Phương trình đường thẳng tổng quát

Phương trình tổng quát của đường thẳng có dạng d : ax  by  c  0, (a 2  b 2  0).


 
Nếu d : ax  by  c  0 thì sẽ có một VTPT là nd  (a;b) và một VTCP ud  (b; a ).

Viết phương trình đường thẳng

Để viết phương trình đường thẳng d, ta cần xác định 1 điểm đi qua và 1 véctơ pháp tuyến
hoặc 1 véctơ chỉ phương.
 Phương trình tổng quát
 Qua M (x ; y )
Nếu d :  
o o
 d : a(x  x o )  b(y  y o )  0 , (a 2  b 2  0).
 VTPT : nd  (a;b)

 Phương trình tham số và chính tắc
 
 x  x o  a1t
d :  , (t  ) : Dạng tham số.
 Qua M (x o ; y o )  y  y o  a 2t
Nếu d :    
 VTCP : ud  (a1; a2 ) 
  x  xo y  yo
d :  , (a1a 2  0) : Dạng chính tắc.
 a1 a2

 Phương trình đoạn chắn
Đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0) và B(0;b) sẽ có
x y
dạng d :   1 và được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.
a b
 Hệ số góc của đường thẳng

GV: Vũ Ngọc Phát -1-


a c
Xét d : ax  by  c  0 và nếu b  0 thì phương trình được viết lại: y   x  
b b
a c
Đặt k   và m   thì đường thẳng sẽ có dạng d : y  kx  m.
b b
Khi đó k được gọi là hệ số góc của đường thẳng d .
Ý nghĩa hình học:
Với k  0, gọi M  d  Ox và Mt là tia của d nằm trên Ox .

Khi đó đặt góc (Mt, Mx )   thì k  tan  .

Phương trình đường thẳng đi qua một điểm và có hệ số góc:

Đường thẳng d đi qua M (x o ; y o ) và có hệ số góc k có dạng d : y  k (x  x o )  y o .

Vị trí tương đối

Cho hai đường thẳng d1 : a1x  b1y  c1  0, d2 : a2x  b2y  c2  0 và hai điểm A, B.

 Vị trí tương đối của hai đường thẳng


a1 b1 c1 a1 b1 c1
 Nếu    d1  d2 .  Nếu    d1  d2 .
a2 b2 c2 a2 b2 c2

a1 b1 a x  b y  c  0
 Nếu   d1 cắt d2 tại M . Để tìm tọa độ M , ta giải hệ  1 1 1

a2 b2 
a2x  b2y  c2  0
 Vị trí của hai điểm A và B so với đường thẳng d .
Xét tích tố T  (a1x A  b1yA  c1 ).(a1x B  b1yB  c1 ).

 Nếu T  0 thì A và B nằm cùng phía (cùng bên) so với đường thẳng d1 .

 Nếu T  0 thì A và B nằm khác phía (hai bên) so với đường thẳng d1 .

Một số vấn đề cần lưu ý

 Nếu d  Ox hoặc d  Ox thì d sẽ có dạng by  c  0.


 Nếu d  Oy hoặc d  Oy thì d sẽ có dạng ax  c  0.
 Nếu d đi qua gốc tọa độ thì d sẽ có dạng ax  by  0.
 Nếu hai đường thẳng song song nhau thì VTCP của đường này cũng là VTCP của
đường kia và VTPT của đường này cũng là VTPT của đường kia.
 Nếu hai đường thẳng vuông góc nhau thì VTCP của đường này là VTPT của đường
thẳng kia và ngược lại.
n  (a;b)
 Nếu d : ax  by  c  0 thì sẽ suy ra được một VTCP, một VTPT là  d 
ud  (b; a )

GV: Vũ Ngọc Phát -2-


Daïng toaùn 1: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng
Nhoùm 1: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng daïng cô baûn
Viết phương trình đường thẳng d dạng tổng quát và dạng tham số trong các trường hợp:
 
1. d qua M (2; 3), có VTPT nd  (3; 4). 2. d qua M (2; 3), có VTPT nd  (5;1).

Lời giải
H­íng dÉn gi¶i
 Phương trình tổng quát:
d : 3(x  2)  4.(y  3)  0
 d : 3x  4y  18  0.
 Phương trình tổng quát:
 Phương trình tham số:
  d : 5(x  2)  1.(y  3)  0
Ta có nd  (3; 4)  ud  (4; 3).
 d : 5x  y  7  0.

Nên d qua M (2; 3), có VTCP ud  (4; 3) có dạng
 Phương trình tham số:
x  2  4t  
d :  (t  ). Ta có nd  (5;1)  ud  (1; 5).
y  3  3t
 
Nên d qua M (2; 3) có VTCP ud  (1; 5) có
x  2  t
dạng d :  (t  ). ..........................
y  3  5t

 
3. d qua M (1;2), có VTCP ud  (3; 4). 4. d qua M (2; 3), có VTCP ud  (3; 1).

H­íng dÉn gi¶i  Hình vẽ:


 
 Ta có u(d )  (3; 4)  nd  (4; 3). Lời giải

 Phương trình tổng quát:


d : 4.(x  1)  3.(y  2)  0
 d : 4x  3y  10  0.
 Phương trình tham số:  
 Ta có u(d )  (3; 1)  nd  (1; 3).
x  1  3t
d :  (t  ).  Phương trình tổng quát:
y  2  4t

d : 1(x  2)  3(y  3)  0
 d : x  3y  11  0.
 Phương trình tham số:
x  2  3t
d :  (t  ).
y  3  t

5. d qua hai điểm A(1;2) và B(3; 4). 6. d qua hai điểm A(2; 1) và B(3; 5).

H­íng dÉn gi¶i  Hình vẽ:

GV: Vũ Ngọc Phát -3-


 Đường thẳng d qua điểm A(1;2), có VTCP Lời giải
 
AB  (2;2)  2(1;1)  VTPT nd  (1; 1).

 Phương trình tổng quát:


d : 1.(x  1)  1.(y  2)  0  Đường thẳng d qua điểm A(2; 1) có VTCP
 
 d : x  y  1  0. AB  (1; 4)  VTPT nd  (4;1).
 Phương trình tham số:
 Phương trình tổng quát:
x  1  t
d :  (t  ). d : 4(x  2)  1(y  1)  0
y  1  t
  d : 4x  y  7  0.

 Phương trình tham số:


x  2  t
d :  (t  ).
y  1  4t

...............................................................................
...............................................................................
...............................................................................

7. d qua điểm M (2;1) và song song Ox . 8. d qua điểm M (1; 3) và song song với
Oy.

 Hình vẽ:  Hình vẽ:


Lời giải Lời giải

d  Oy nên có VTCP j   0;1 và VTPT

i  1; 0 

 Phương trình tổng quát:


d : 1(x  1)  0(y  3)  0
 d : x  1  0.
 Phương trình tham số:
x  1
d :  (t  ).
  y  3  t
d  Ox nên có VTCP i  1; 0  và VTPT n   0;1 

 Phương trình tổng quát:


d : 0(x  2)  1(y  1)  0
 d : y  1  0.

 Phương trình tham số:


x  2  t
d :  (t  ).
y  1

GV: Vũ Ngọc Phát -4-


 
 Nhớ: Ox có i  (1; 0), Oy có j  (0;1).

9. d qua M (1;2) và d vuông góc với đường thẳng 10. d qua gốc tọa độ và d vuông góc với
AB với A(2;1), B(1; 3). đường thẳng AB với A(2; 3), B(1;1).

H­íng dÉn gi¶i  Hình vẽ:


 Vì d  AB nên d có một VTPT là: Lời giải
  
nd  AB  (3;2)  ud  (2; 3). d đi qua O  0;0  và có VTPT
 
 Phương trình tổng quát: AB  (1; 4)  VTCP ud  (4;1).
d : 3.(x  1)  2.(y  2)  0
 Phương trình tổng quát:
 d : 3x  2y  7  0.
d : 1(x  0)  4(y  0)  0
 Phương trình tham số:
 d : x  4y  0.
x  1  2t
d :  (t  ).  Phương trình tham số:
y  2  3t

x  4t
d :  (t  ).
y  t

...............................................................................

11. d vuông góc với đường thẳng AB tại A với 12. d đi qua điểm M (1;2) và vuông góc với
A(4;1) và B(1; 5). trục tung Oy.

 Hình vẽ:  Hình vẽ:


Lời giải Lời giải

d đi qua A  4;1 và có VTPT AB  (3; 4) 

VTCP ud  (4; 3).

 Phương trình tổng quát:


d : 3(x  4)  4(y  1)  0
 d : 3x  4y  8  0.
 Phương trình tham số:
x  4  4t
d :  (t  ).
y  1  3t 
 d  Oy nên có VTCP i  1; 0  và VTPT

............................................................................... n   0;1

 Phương trình tổng quát:


d : 0(x  1)  1(y  2)  0
 d : y  2  0.

GV: Vũ Ngọc Phát -5-


 Phương trình tham số:
x  1  t
d :  (t  ).
y  2

13. d vuông góc với AB tại trung điểm của AB với 14. d là đường thẳng trung trực của đoạn
A(1;1) và B(2; 1). AB với A(1; 5) và B(3;1).

 Hình vẽ:  Hình vẽ:

3   Tọa độ trung điểm AB : C 2; 3


Tọa độ trung điểm AB : C  ; 0 AB  1; 2 
 2 
AB  2; 4
  
Do d  AB  nd  AB  (1; 2)  nu  (2;1) Do
  
 Phương trình tổng quát: d  AB  nd  AB  (2; 4)  nu  (4;2)

3  Phương trình tổng quát:


d : 1.(x  )  2.(y  0)  0
2
d : 2.(x  2)  4.(y  3)  0
3
 d : x  2y   0.  d : 2x  4y  8  0.
2
 Phương trình tham số:
 Phương trình tham số:
x  2  4t
 d : 
x  3  2t (t  ).
d :  (t  ). y  3  2t
y  t2 

...............................................................................
...............................................................................

15. d đi qua điểm M (2; 4) và vuông góc với đường thẳng d  : x  y  2  0.

H­íng dÉn gi¶i c¸ch 1 H­íng dÉn gi¶i c¸ch 2



 Ta có d  : x  y  2  0  nd   (1; 1) và do  Do d  d  : x  y  2  0
 
d  d   ud  (1; 1)  nd  (1;1). d :x y m  0 ()
 Phương trình tổng quát:  Ta có: M (2; 4)  d : x  y  m  0
d : 1.(x  2)  1.(y  4)  0  2  4  m  0  m  6.
 d : x  y  6  0.  Thế vào ()  d : x  y  6  0.

GV: Vũ Ngọc Phát -6-


 Phương trình tham số:  Cần nhớ: Cho đt d  : ax  by  c  0.
x  2  t Nếu d  d   d : ax  by  m  0, (m  0).
d :  (t  ).
y  4  t
 d : bx  ay  m  0
 Cần nhớ: Nếu 2 đường thẳng vuông góc nhau thì Nếu d  d    .
d : bx  ay  m  0
VTPT của đường thẳng này là VTCP của đường thẳng kia
và ngược lại. (cách 2, học sinh không cần viết dạng tham số)

16. d đi qua điểm A(1;2) và vuông góc với đường thẳng  : x  4y  1  0.

Lêi gi¶i 1 Lêi gi¶i 2



 Ta có  : x  4y  1  0  n  (1; 4) và do  Do d   : x  4y  1  0
 
d    ud  (1; 4)  nd  (4;1).  d : 4x  y  m  0 ()

 Phương trình tổng quát:  Ta có: A(1;2)  d : 4x  y  m  0


d : 4.(x  1)  1.(y  2)  0  4  2  m  0  m  2.
 d : 4x  y  2  0.  Thế vào ()  d : 4x  y  2  0.
 Phương trình tham số:  Hình vẽ:
x  1  t
d :  (t  ).
y  2  4t

...............................................................................  Lưu ý. Nếu đề bài không nói viết phương trình


............................................................................... đường thẳng dạng tham số hay chính tắc, ta nên
viết theo cách 2 (lời giải 2). Nó sẽ thuận lợi cho
............................................................................... những bài học phía sau và tránh hs nhầm lẫn.
...............................................................................

17. d đi qua M (5;2) và d vuông góc với d  : y  x (phân giác góc phần tư thứ I, thứ III)

Lời giải 1 Lời giải 2



Ta có d  : y  x  x  y  0  nd   (1; 1) và do  Do d  d  : x  y  0
 
d  d   ud  (1; 1)  nd  (1;1). d : x y m  0 ()
 Phương trình tổng quát:  Ta có: M (5;2)  d : x  y  m  0
d : 1.(x  5)  1.(y  2)  0  5  2  m  0  m  3
 d : x  y  3  0.  Thế vào ()  d : x  y  3  0.
 Phương trình tham số:  Hình vẽ:
x  5  t
d :  (t  ).
y  2  t

GV: Vũ Ngọc Phát -7-


18. d đi qua M (2; 4) và d vuông góc với d  : y  x (phân giác góc phần tư thứ II, thứ IV)

Lời giải 1 Lời giải 2



Ta có d  : y  x  x  y  0  nd   (1;1) và do Do d  d  : x  y  0
 
d  d   ud  (1;1)  nd  (1;1).  d : x y m  0 ()
 Phương trình tổng quát:  Ta có: M (2; 4)  d : x  y  m  0
d : 1.(x  2)  1.(y  4)  0  24 m  0  m  2
 d : x  y  2  0.  Thế vào ()  d : x  y  2  0.
 Phương trình tham số:  Hình vẽ:
x  2  t
d :  (t  ).
y  4  t

19. d đi qua điểm M (3; 4) và song song với đường thẳng d  : x  3y  1  0.

H­íng dÉn gi¶i c¸ch 1 H­íng dÉn gi¶i c¸ch 2



 Ta có d  : x  3y  1  0  nd   (1; 3) và do  Ta có d  d  : x  3y  1  0
   d : x  3y  m  0, (m  1) ()
d  d   nd  (1; 3)  ud  (3; 1).
 Do M (3; 4)  d : x  3y  m  0
 Phương trình tổng quát: ...............................
 3  3.4  m  0
...............................................................................
 9  m  0  m  9 (nhận).
 Phương trình tham số: ..................................
 Thế vào ()  d : x  3y  9  0.
...............................................................................
 Hình vẽ:
...............................................................................
 Cần nhớ: Nếu 2 đường thẳng song song nhau thì VTPT
(VTCP) của đường thẳng này cũng chính là VTPT (VTCP)
của đường thẳng kia.

20. d đi qua điểm M (1;1) và d song song với đường thẳng d  : x  3y  7  0.

Lời giải 1 Lời giải 2



 Ta có d  : x  3y  7  0  nd   (1; 3) và do  Ta có d  d  : x  3y  7  0
   d : x  3y  m  0, (m  7) ()
d  d   nd  (1; 3)  ud  (3;1).
 Do M (1;1)  d : x  3y  m  0
 Phương trình tổng quát:
 1  3.1  m  0
d : 1.(x  1)  3.(y  1)  0
 2  m  0  m  2 (nhận).
 d : x  3y  2  0.
 Thế vào ()  d : x  3y  2  0.
 Phương trình tham số:
 Hình vẽ:

GV: Vũ Ngọc Phát -8-


x  1  3t
d :  (t  ).
y  1  t

x  1  2t
21. d đi qua điểm A(2; 4) và d song song với đường thẳng d  :  
y  3  t

Lời giải 1 Lời giải 2


 Ta có Ta có:
x  1  2t x 1 y  3
x  1  2t  d  :   
d  :    ud   (2; 1) y  3  t 2 1
y  3  t 
  x  1  2y  6  x  2y  5  0
 nd   (1;2)
   Ta có d  d  : x  2y  5  0
và do d  d   nd  (1;2)  ud  (2; 1).
 d : x  2y  m  0, (m  5) ()
 Phương trình tổng quát:  Do A(2; 4)  d : x  2y  m  0
d : 1.(x  2)  2.(y  4)  0  2  2.4  m  0
 d : x  2y  10  0.  10  m  0  m  10 (nhận).
 Phương trình tham số:  Thế vào ()  d : x  2y  10  0.

x  2  2t  Hình vẽ:


d :  (t  ).
y  4  t

22. d đi qua M (1; 4) và có hệ số góc k  3. 23. d đi qua A(3;1) và có hệ số góc


k  1.

H­íng dÉn gi¶i Phương trình đường thẳng d qua A có hệ


 Phương trình đường thẳng d qua M có hệ số góc k số góc k có dạng: d : y  k (x  x A )  yA
có dạng d : y  k (x  x M )  yM  d : y  1.(x  3)  1
 d : y  3(x  1)  4  d : y  x  4  d : x  y  4  0.
 d : y  3x  1  d : 3x  y  1  0.  
 Ta có VTPT nd  (1;1)  ud  (1; 1).
 
 Ta có VTPT nd  (3; 1)  ud  (1; 3).
 Phương trình tham số:
 Phương trình tham số:
x  3  t
x  1  t d :  (t  ). ......................................
d :  (t  ). y  1  t
y  4  3t 

...............................................................................

GV: Vũ Ngọc Phát -9-


24. d đi qua điểm M (3;2) và d có hệ số góc 25. d đi qua điểm A(1; 5) và d tạo với
k  2. chiều dương trục Ox một góc 45.

Phương trình đường thẳng d qua M có hệ số góc k H­íng dÉn gi¶i


có dạng: d : y  k (x  x M )  yM  Ta có hệ số góc của d là k  tan 45  1.
 d : y  2.(x  3)  2  Đường thẳng d qua A(1; 5) và có hệ số
 d : y  2x  6  d : 2x  y  6  0. góc k  1 có dạng d : y  1.(x  1)  5
   d : y  x  6  d : x  y  6  0.
 Ta có VTPT nd  (2;1)  ud  (2; 1).
...............................................................................
 Phương trình tham số:
...............................................................................
x  3  2t
d :  (t  ). ................................. ...............................................................................
y  2  t
 ...............................................................................
...............................................................................
26. d đi qua điểm M (1;2) và d tạo với chiều dương 27. d đi qua A(1;2) và d cắt trục Ox , Oy tại
trục Ox một góc 60. hai điểm A và B sao cho OB  2OA.

Lời giải Lời giải



Ta có hệ số góc của d là k  tan 60  3. OA  1;2  OA  5  OB  2 5
 Đường thẳng d qua M (1;2) và có hệ số góc  B 0;2 5 
k  3 có dạng d : y  3.(x  1)  2  
AB  1;2 5  1  nd  2 5  1;1
 d : y  3x  3  2  d : 3x  y  3  2  0. 
   
ud  1;2 5  1  
Phương trình tổng quát:

 
d : 2 5  1 .(x  1)  1.(y  2)  0

 
 d : 2 5  1 x  y  2 5  1  0.

 Phương trình tham số:




x  1  t
d :
 
 (t  ).

y  2  2 5 1 t

Nhoùm 2: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng ñoaïn chaén


Đường thẳng d cắt hai trục tọa độ Ox , Oy lần lượt tại hai điểm A(a; 0) và B(0;b) sẽ có dạng
x y
d:   1 và được gọi là phương trình đường thẳng theo đoạn chắn.
a b

1 1
 OA  a , OB  b  S OAB  OA . OB  a b .
2 2
1 1 1
   
OH 2
OA 2
OB 2
GV: Vũ Ngọc Phát  Nếu M cố định (cho trước) và M  d (thay đổi) thì - 10 -
 
OH max  H  M  OM  d tại M  nd  OM .
y

B(0;b)
M
H

x
O A(a;0)
x y
d: + =1
a b

1. Viết phương trình đường thẳng d cắt tia Ox tại A, cắt tia Oy tại B và thỏa mãn:

a) d qua điểm M (1;2) thỏa OA  2OB. b) d qua điểm M (2; 3) thỏa 2OA  OB .

x y
Gọi A(a; 0)  tia Ox , B(0;b)  tia Oy với a, b  0. Khi đó d có dạng d :   1.
a b
Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy với Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy do d
x y qua điểm M (2; 3) nên a  0, b  0. Khi
a, b  0. Khi đó d có dạng d :   1.
a b x y
đó d có dạng d :   1.
x y 1 2 a b
Vì M (1;2)  d : 1  1
a b a b Do 2OA  OB  b  2a khi đó d có dạng
 b  2a  ab (1) x y
d:   1.
Ta có OA  a  a  0, OB  2 b  2b  0. a 2a
Mặt khác d qua điểm M (2; 3) nên
và do OA  2OB  a  2b (2)
2 3 1
Thế (2) vào (1)  b  2.2b  2b.b   1  a   b  1.
a 2a 2
5 Vậy d : 2x  y  1.
 2b 2  5b  0  b  0 (loại) hoặc b  
2
Đáp số: 2x  y  1  0.
5 5
Với b  thế vào (2)  a  2.  5.
2 2
x 2y
Suy ra d :   1  d : x  2y  5  0.
5 5
c) d đi qua điểm M (2;1) thỏa OA  OB. d) d qua điểm A(1;2) thỏa OA  OB  6.

Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy do d Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy do d
qua điểm M (2;1) nên a  0, b  0. Khi đó d qua điểm M (1;2) nên a  0, b  0. Khi đó
x y x y
có dạng d :   1. d có dạng d :   1.
a b a b
Có d đi qua điểm M (2;1) thỏa OA  OB Có d qua điểm M (1;2) thỏa OA  OB  6

 2 1 


  1 2 1 1 2 a  2
Nên a b   1a b  3  
 a a

  1 
b  4

a b nên ta có hệ a b  

 
 
a  2



a b  6 

Vậy d là x  y  3  0. ..................................... b4


Đáp số: x  y  3  0. ...................................... Đáp số: 2x  y  4  0 hoặc x  y  3  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 11 -


e) G (1;2) là trọng tâm tam giác OAB. f) G (3; 3) là trọng tâm tam giác OAB.

Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy Khi đó Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy Khi
x y x y
d có dạng d :   1. đó d có dạng d :   1.
a b a b
do G là trọng tâm tam giác OAB nên do G là trọng tâm tam giác OAB nên

a a

 1  a  3   3 
3 3 a 9
     

 b b  6 b b  9
  2    3 

3
  3
Đáp số: 2x  y  6  0. Đáp số: x  y  9  0. .....................................

g) d qua M (1; 4) và diện tích tam giác OAB h) d qua M (1;2) và diện tích tam giác OAB
bằng 9. bằng 4.

Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy do d Gọi A(a; 0)  tia Ox, B(0;b)  tia Oy do d
qua M (1; 4) nên a, b  0. Khi đó d có dạng qua M (1;2) nên a, b  0. Khi đó d có dạng
x y x y
d:   1. d:   1.
a b a b
1 4 1 2
Vì M (1; 4)  d :  1
a b
1 Vì M (1;2)  d :  1
a b
1
Và diện tích tam giác OAB bằng 9 Và diện tích tam giác OAB bằng 4
1 1
 ab  9  ab  18 (2)  ab  4  ab  8 (2)
2 2
 a  2

a  3
 a  3 
Từ (1), (2)   hoặc  Từ (1), (2)  
b  6 2 ................
b  12 b4


 
Kết luận: đường thẳng thỏa bài toán
Kết luận: Có hai đường thẳng thỏa bài toán
d : 2x  y  4  0.
d : 2x  y  6  0 hoặc d : 8x  y  12  0.

i) d qua M (2; 5) và diện tích tam giác OAB j) d qua M (2; 6) và diện tích tam giác OAB
đạt giá trị nhỏ nhất. đạt giá trị nhỏ nhất.

x y 2 5 x y 2 6
Vì M (2;5)  d :  1  1 Vì M (2;6)  d :  1  1
a b a b a b a b
2 5 Cauchy
2 5 10 2 6 Cauchy
2 6 12
Hay 1    2.   1  2 Hay 1    2.  12
a b a b ab a b a b ab
40 1 48 1
1  ab  40  ab  20 1  ab  48  ab  24
ab 2 ab 2
1 1 1 1 1 1
Mà S OAB  OAOB
.  a b  ab nên Mà S OAB  OAOB
.  a b  ab nên
2 2 2 2 2 2
1 1
S OAB  ab  20  min S OAB  20 S OAB  ab  24  min S OAB  24
2 2

GV: Vũ Ngọc Phát - 12 -


2 5 2 5 2 6 2 6
Dấu "  " xảy ra khi và   1  và   1
Dấu "  " xảy ra khi
a b a b a b a b
2 2 4 
a  4 2 2 4 
a  4
   1   1   .   1 1 .
a a a b  10 a a a 
b  12
 
x y
d :   1  d : 5x  2y  20  0. x y
4 10 d :   1  d : 3x  y  12  0.
4 12

k) d qua M (2; 5) và diện tích tam giác OAB l) d qua M (1; 4) và diện tích tam giác OAB
đạt giá trị nhỏ nhất. đạt giá trị nhỏ nhất.

x y 2 5 x y 1 4
Vì M (2;5)  d :  1  1 Vì M (1; 4)  d :  1  1
a b a b a b a b
2 5 Cauchy
2 5 10 1 4 Cauchy
1 4 4
Hay 1    2.  12 Hay 1    2.  12
a b a b ab a b a b ab
40 1 8 1
1  ab  40  ab  20 1  ab  8  ab  4
ab 2 ab 2
1 1 1 1 1 1
Mà S OAB  OAOB
.  a b  ab nên Mà S OAB  OAOB
.  a b  ab nên
2 2 2 2 2 2
1 1
S OAB  ab  20  min S OAB  20 S OAB  ab  4  min S OAB  4
2 2
2 5 2 5 1 4 1 4
Dấu "  " xảy ra khi  và   1  và   1
Dấu "  " xảy ra khi
a b a b a b a b
1 1 2 
 a 2
Suy ra d : 5x  2y  20  0.
  1 1  .
a a a 
 b8

x y
   1  4x  y  8  0.
2 8
m) d qua M (3;2) và khoảng cách từ gốc tọa 1 1
n) d qua M (1;2) và  nhỏ nhất.
độ O đến đường thẳng d là lớn nhất. OA 2
OB 2

Gọi H là hình chiếu của O lên d. Do đó


khoảng cách từ O đến d là d(O, d )  OH .
Vì d thay đổi và luôn đi qua M (3;2) nên
d(O, d )  OH  OM .
 max d(O, d )  max OH  OM  H  M
Do đó đường thẳng d qua điểm M (3;2) và

nhận OM  (3;2) là một VTPT nên:
3  x  3  2  x  2   0 x y 1 2
Vì M (1;2)  d :   1    1.
a b a b
1 1
1 2
1 
Bunhacopki
Hay 1    2
 22  2  2 
a b a b 

GV: Vũ Ngọc Phát - 13 -


O(0;0) 1 1 1
d  2
 2  .
a b 5
H
1 2
Dấu "  " xảy ra khi a  2b và  1
d a b
H M(3;2) trùng H
a  5
1 4 5 
d
   1   1   .
a a a b  5
Kết luận: d : 3x  2y  13  0.  2
Đáp số: d : x  2y  5  0.

o) d đi qua điểm M (2;1) và OA  OB đạt giá p) d đi qua M (9;1) và độ dài đoạn thẳng
trị nhỏ nhất. AB là nhỏ nhất.
x y 2 1 x y 9 1
Vì M (2;1)  d :
  1    1. Vì M (9;1)  d :   1    1.
a b a b a b a b
 2 1
Mà OA  OB  a  b  a  b   
9 1 Cauchy
9 1 9
Hay 1    2.  12
a b  a b a b ab

 
 2 1 Bunhiacopxky
6
 a  b   
2
 2 1 1  ab  6 .
a b  ab
 a b  3 2 2 . Mà AB 2  a 2  b 2  2ab  12 .
a 2 1 9 1
Dấu "  " xảy ra khi  b và  1 Dấu "  " xảy ra khi a  b và  1
2 a b a b
9 1 10
a  2  2   1  1  a  b  10
2 2 2 2  a a a
  1  1   .
a a a b  1  2 d : x  y  10  0.

x y
d :  1
2 2 1 2

 x  2y  2  2  0 .

2. Cho điểm A(4;1). Viết phương trình đường thẳng d cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai
điểm M , N sao cho tứ giác AMON là hình chữ nhật.

AMON là hình chữ nhật


 M , N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên các trục
Ox và Oy .

 M  4; 0  , N  0;1 .

x y
 d :   1 hay d : x  4y  4  0. ..............................................................................................
4 1
..................................................................................................................................................................
Đáp số: d : x  4y  4  0. .................................................................................................................

3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (2;1) và cắt hai trục tọa độ tại A, B sao
cho tam giác OAB vuông cân.

GV: Vũ Ngọc Phát - 14 -


x y 2 1
Vì M (2;1)  d :   1    1.
a b a b
 2 1
a  b  a  a  1  a  b  3
Mà OAB vuông cân  a  b  
a  b  2  1  1  a  b  1
 a a
Do dó d : x  y  3  0 hoặc x  y  1  0 . ............................................................................................

4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M (4;10) và cắt hai trục tọa độ tại A, B
sao cho tam giác OAB cân.

x y 4 10
Vì M (4;10)  d :  1   1.
a b a b
 4 10
a  b  a  a  1  a  b  6
Mà OAB vuông cân  a  b  
a  b  4  10  1  a  b  14
 a a
Do dó d : x  y  6  0 hoặc x  y  14  0 . .........................................................................................

Daïng toaùn 2: Vò trí töông ñoái vaø baøi toaùn tìm ñieåm

Nhoùm 1. Vò trí töông ñoái cuûa hai ñöôøng thaúng

Cho hai đường thẳng d1 : a1x  b1y  c1  0, d2 : a2x  b2y  c2  0 và hai điểm A, B.
 Vị trí tương đối của hai đường thẳng
a1 b1 c1 a1 b1 c1
 Nếu    d1  d2 .  Nếu    d1  d2 .
a2 b2 c2 a2 b2 c2

a1 b1 
a x  b1y  c1  0
 Nếu  d1 cắt d2 tại M . Để tìm tọa độ M , ta giải hệ  1
 
a2 b2 
a x  b2y  c2  0
 2
 Vị trí của hai điểm A và B so với đường thẳng d .
Xét tích tố T  (a1x A  b1y A  c1 ).(a1x B  b1yB  c1 ).
 Nếu T  0 thì A và B nằm cùng phía (cùng bên) so với đường thẳng d1.
 Nếu T  0 thì A và B nằm khác phía (hai bên) so với đường thẳng d1.

1. Xét vị trí tương đối của của hai đường thẳng (nếu cắt nhau, hãy tìm tọa độ giao điểm):
a) d : x  3y  5  0 và  : x  3y  3  0.
1 3
Ta có:   d và  cắt nhau. Gọi I là giao điểm của d và .
1 3
x  1
x  3y  5   4
Khi đó tọa độ I thỏa hệ    4  I 1;   
x  3y  3 y    3 
  3

GV: Vũ Ngọc Phát - 15 -


b) d : x  3y  2  0 và  : 2x  6y  1  0.
1 3 2
Ta có   nên d / /  .
2 6 1
c) d : 0, 5x  12y  3  0 và  : x  24y  6  0.
0, 5 12 3
d) Ta có   nên d   . d : x  3y  5  0 và  : x  3y  3  0.
1 24 6
1 3
Ta có:   d và  cắt nhau. Gọi I là giao điểm của d và .
1 3
x  3y  5 x  1
   4
Khi đó tọa độ I thỏa hệ    4  I 1;    .....................................
x  3y  3

y    3 
 3

2. Tìm m để đường thẳng d1 : (m  3)x  2y  m 2  1  0 và d2 : x  my  (m  1)2  0


song song nhau ?

m3 2 m2  1
Điều kiện:   suy ra m=2 thảo mãn
1 m  m  12

3. Cho hai đường thẳng d1 : 2x  y  2  0, d2 : x  6y  3  0 và M (3; 0). Viết phương


trình đường thẳng d đi qua M và cắt d1, d2 lần lượt tại hai điểm A, B sao cho M là
trung điểm của AB.

H­íng dÉn gi¶i


 Gọi A(a;2a  2)  d1 : 2x  y  2  0 và B(6b  3;b)  d2 : x  6y  3  0.
x  x  2x a  3  6b  6
 Theo đề bài có M là trung điểm AB   A B M
 
yA  yB  2yM 2a  2  b  0
 
a  6b  9 21 16  21 16   57 16 
  a  và b    A  ;  và B  ;   
2a  b  2

13 13 13 13   13 13 
  36 32  4
 Đường thẳng d qua điểm M (3; 0) và có một VTCP là AB   ;    (9; 8)
 13 13  13

 Một VTPT của d là nd  (9; 8)  d : 9(x  3)  8(y  0)  0  d : 9x  8y  27  0.

4. Cho hai đường thẳng d1 : x  y  1  0, d2 : 2x  y  1  0 và điểm M (2;1). Viết phương


trình đường thẳng d đi qua M và cắt d1, d2 lần lượt tại hai điểm A, B sao cho M là
trung điểm của AB.
Gọi A  a : a  1  d1 ; B  b;1  2b   d 2 . Vì M là trung điểm của AB nên ta có

x  x  2x a  b  4 a  8
 A B M
    3

yA  yB  2y M a  1  1  2b  2  4
  b 
 3

GV: Vũ Ngọc Phát - 16 -


 8 11    2 8  
Tọa độ A  ;  . Một VTCP của d là AM   ;  suy ra một VTPT là n   4; 1 . Vậy phương trình
3 3   3 3
của d: 4  x  2    y  1  0  4 x  y  7  0 .

Đáp số: d : 4x  y  7  0. ........................................................................

Nhoùm 2. Hình chieáu vaø ñieåm ñoái xöùng

Bài toán 1. Cho đường thẳng d : ax  by  c  0 và điểm M  d .

a) Tìm H là hình chiếu của M lên d . b) Tìm N là điểm đối xứng của M qua d .

 d
ud H
d
H
N

 Bước 1. Viết phương trình đường thẳng  Bước 1. Tìm H là hình chiếu M lên d .
MH đi qua M và vuông góc với d .
..............................................................................
Vì MH  d  MH : bx  ay  m  0.
..............................................................................
Do M  MH  m  ? ..............................................................................
Suy ra MH : bx  ay      0 ..............................................................................
 Bước 2. Hình chiếu H là tọa độ giao điểm ..............................................................................
của đường thẳng d và MH .
..............................................................................
ax  by  c  0 x  ...
    H (..;..) ..............................................................................

bx  ay      0 y  ...
  ..............................................................................
 Cách khác: ..............................................................................
 Bước 1. Chuyển d về dạng tham số.  Bước 2. Do N là điểm đối xứng của M
 
qua d nên H là trung điểm của MN .
Gọi M (t )  d . Tìm VTCP ud và tính MH .
 
 x  xN
 
xH  M 
 Bước 2. Do MH  d nên có ud  MH  x N  2x H  x M

 2 
 .
  
 y  yN 
yN  2yH  yM
ud .MH  0  t  H . yH  M 


 2

1. Cho M (3; 1) và d : 3x  4y  12  0. Tìm hình chiếu H của điểm M lên d và N là


điểm đối xứng của M qua d .
 Phương trình đường thẳng MH qua M và vuông góc với d : 3x  4y  12  0 có dạng
MH : 4x  3y  m  0. Vì M (3; 1)  MH  4.3  3.(1)  m  0  m  9.
Suy ra MH : 4x  3y  9  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 17 -


4x  3y  9 x  ............
Tọa độ hình chiếu H là nghiệm hệ   
  H (....;....).
3x  4y  12 y  ............
 
 Do N là điểm đối xứng của M qua d nên H là trung điểm MN
x  2x  x  2.0  3  3
  N H M
 N (3;7).
yN  2yH  yM  2.3  (1)  7

2. Cho M (5;13) và d : 2x  3y  3  0. Tìm hình chiếu H của điểm M lên d và N là
điểm đối xứng của M qua d .

 x  3t  
Phương trình tham số của d :  . Gọi H  3t; 2t  1  d là hình chiếu của M trên d. MH .ud  0
 y  1  2t
suy ra 3  3t  5   2  2t  14   0 .

Suy ra t=1. Ta được H (3;1), N (11; 11).

Đáp số: H (3;1), N (11; 11). ...............................................................................................................

Bài toán 2. Cho điểm M và đường thẳng d : ax  by  c  0. Viết phương trình đường
thẳng  đối xứng với d qua M .

 Phương pháp:
 Vì  đối xứng với d qua M nên:
  d : ax  by  c  0   : ax  by  m  0, (m  c )
 Chọn A  d và gọi B   thì M là trung điểm AB.
x  2x  x
  B M A
 tọa độ B và do B    m  phương trình đường thẳng .
yB  2yM  yA

1. Cho M (1;1) và d : x  2y  2  0. Lập 2. Cho M (1; 3) và d : x  2y  1  0. Lập


phương trình  đối xứng với d qua M . phương trình  đối xứng với d qua M .

H­íng dÉn gi¶i ..............................................................................


Vì  đối xứng với d qua điểm M nên: ..............................................................................
   d   : x  2y  m  0, m  2. ..............................................................................
 Chọn A(0;1)  d : x  2y  2  0 thì M là ..............................................................................
trung điểm của AB với B  . ..............................................................................
x  2x  x  2.1  0  2 ..............................................................................
  B M A
 B(2;1).
yB  2yM  yA  2.1  1  1 ..............................................................................

Mà B(2;1)   : x  2y  m  0 ..............................................................................

 2  2.1  m  0  m  0 ..............................................................................

  : x  2y  0 là đường thẳng cần tìm. Đáp số:  : x  2y  9  0. .............................

GV: Vũ Ngọc Phát - 18 -


Bài toán 3. Cho hai đường thẳng d1, d2 . Lập đường thẳng d đối xứng với d1 qua d2 .

a) Nếu đề cho d1  d2 (cần chứng minh) b) Nếu d1 cắt d2 (cần chứng minh)

A d1 d1
A

d2 I d2
M
H
d
B d B

 Do d1  d2 và d đối xứng với d1 qua d2 nên  Tìm I là giao điểm của d1 và d2 .


có d  d1  d2  Chọn A  d1.
 d : ax  by  m  0, (m  c).  Tìm hình chiếu H của A trên d2 .
 Chọn A  d1, M  d2 và có B  d thì M (Viết phương trình AH  H  AH  d2 ).
là trung điểm của AB.
 Suy ra điểm đối xứng của B là A qua d2
x  2x  x
  B M A
 B(...;...). (H là trung điểm AB ).
yB  2yM  yA
  Viết phương trình đường thẳng d đi qua
Mà B(...;...)  d  m  d . hai điểm I và B.

1. Cho đường thẳng d1 : 2x  3y  1  0 và 2. Cho đường thẳng d1 : x  y  1  0 và


d2 : 2x  3y  1  0. Lập phương trình d2 : x  3y  3  0. Lập phương trình
đường thẳng d đối xứng với d1 qua d2 . đường thẳng d đối xứng với d1 qua d2 .

H­íng dÉn gi¶i H­íng dÉn gi¶i


2 3 1 x  y  1
 x  0

Ta có   nên d1  d2 và đường Xét hệ:    .
2 3 1  
x  3y  3
 y  1

thẳng d đối xứng với d1 qua d2 nên d  d1.
Do đó d1 cắt d2 tại I (0;1). Chọn A(1; 0)  d1.
 d : 2x  3y  m  0 với m  1.
Ta có AH  d2  AH : 3x  y  m  0.
Chọn A(1;1)  d1, M (1; 1)  d2 và B  d .
Do A(1; 0)  AH  3  m  0  m  3.
Vì d đối xứng với d1 qua d2 nên M là trung Suy ra AH : 3x  y  3  0.
điểm của AB. Do đó hình chiếu của A lên d2 là H có tọa
x  2x  x  2.(1)  1  3 3x  y  3 3 6
Suy ra 
B M A
độ thỏa mãn    H  ;  
yB  2yM  yA  2.(1)  1  3 x  3y  3  5 5 
 
 B(3; 3). x B  2x H  x A
Có H là trung điểm AB   
Mà B(3; 3)  d : 2x  3y  m  0 yB  2yH  yA

 2.(3)  3.(3)  m  0  1 12    1 7  1
 B  ;   d và có IB   ;   (1;7).
 m  15.  5 5   5 5  5

Suy ra: d : 2x  3y  15  0.  d : 7(x  0)  1(y  1)  0


 d : 7x  y  1  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 19 -


3. Cho đường thẳng d1 : 2x  3y  5  0 và 4. Cho đường thẳng d1 : x  y  2  0 và
d2 : 2x  3y  1  0. Lập phương trình d2 : x  2y  0. Lập phương trình đường
đường thẳng d đối xứng với d1 qua d2 . thẳng d đối xứng với d1 qua d2 .

............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
............................................................................... ..............................................................................
Đáp số: d : 2x  3y  7  0. ............................ Đáp số: d : 7x  y  10  0. ............................

5. Cho hai điểm A(1;1), B(2;1) và đường thẳng d : x  2y  2  0.

a) Chứng tỏ rằng hai điểm A và B nằm cùng một phía so với d .


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
b) Tìm tọa độ điểm M  d sao cho (MA  MB ) nhỏ nhất.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
 23 16 
Đáp số: M  ;  . ...............................................................................................................................
 15 13 

6. Cho ba điểm A(2; 4), B(3;1), C (1; 4) và đường thẳng d : x  y  1  0.

a) Tìm M  d sao cho AM  MB nhỏ nhất.

GV: Vũ Ngọc Phát - 20 -


...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
b) Tìm N  d sao cho AN  CN nhỏ nhất.
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
11 7   23 16 
Đáp số: M  ;  và N  ;  . .......................................................................................................
 4 4   7 7 

Daïng toaùn 3: Giaûi tam giaùc vaø moät soá baøi toaùn thöôøng gaëp

1. Cho tam giác ABC có A(2;1), B(2; 3), C (1; 5).


a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC .
 
Vectơ chỉ phương: u  BC   1;  8 
A(-2;1)
Phương trình đường thẳng BC :
x 2 y 3
  8 x  y  13  0.
1 8

B(2;3) H M C(1;-5)

Đáp số: BC : 8x  y  13  0. ......................................


b) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC .
 
Vectơ pháp tuyến của đường thẳng AH : n  BC   1;  8 
A(-2;1)
Phương trình đường thẳng AH :
 x  2   8  y  1  0  x  8 y  6  0. ...........................................
Đáp số: AH : x  8y  6  0. ........................................ Đáp số:
BC : 8x  y  13  0. ...................................................................

B(2;3) H M C(1;-5)

GV: Vũ Ngọc Phát - 21 -


c) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .

3 
Tọa độ điểm M : M  ;  1  .
2 
 7 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng AM : u   ;  2  .
 2 
x  2 y 1
Phương trình đường thẳng AM :   4 x  8  7 y  7  4 x  7 y  1  0
7 2
2
Đáp số: AM : 4x  7y  1  0. ..........................................................................................................
..................................................................................................................................................................

d) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM .

3 
Tọa độ điểm M : M  ;  1  .
2 
 7 
Vectơ chỉ phương của đường thẳng AM : u   ;  2  .
 2 
x  2 y 1
Phương trình đường thẳng AM :   4 x  8  7 y  7  4 x  7 y  1  0
7 2
2
Đáp số: AM : 4x  7y  1  0. ..........................................................................................................

e) Tìm hình chiếu K của điểm B xuống cạnh AC .


 
Đường thẳng BK có vectơ pháp tuyến: n  AC   3;  6  // 1;  2  .

Phương trình đường thẳng BK :  x  2   2  y  3  0  x  2 y  4  0.

Nhận thấy đường thẳng này đi qua A  2;1 nên BA  AC . Vậy K  A nên K  2;1 . ..........

2. Cho tam giác ABC có A(3;1), B(2; 5), C (4; 7).

a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AC .


Đường thẳng chứa cạnh AC có vectơ chỉ phương A(3;1)
 
u  AC   7;  8  . H
M N
Phương trình đường thẳng AC :
x  3 y 1
  8 x  7 y  17  0. .......................................................
7 8 C(-4;-7)
B(-2;5)
..............................................................................................................

b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao BH . Tìm B  đối xứng của B qua AC .
 
Đường thẳng BH có vectơ pháp tuyến n  AC   7 ;  8  nên phương trình đường thẳng
BH là 7  x  2   8  y  5   0  7 x  8 y  26  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 22 -


Điểm H là giao điểm của BH và AC nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ:
 318
7 x  8 y  26  0  x  113
 
8 x  7 y  17  0  y  89
 113

 862 387 
Điểm B đối xứng với B qua AC nên H là trung điểm của BB  , do đó B  ;  ......
 113 113 

c) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến CM .

 1    9 
Điểm M là trung điểm của AB có tọa độ: M  ;3   CM   ;10  .
2  2 
2x  8 y  7
Phương trình đường thẳng CM :   20 x  80  9 y  63  20 x  9 y  17  0. ......
9 10

d) Lập phương trình đường thẳng d1 là trung trực của đoạn thẳng BC .

 
d1 có vectơ pháp tuyến n  BC   2;  12  // 1;6  và đi qua trung điểm của BC là  3;  1

Vậy phương trình đường thẳng d1 :  x  3  6  y  1  0  x  6 y  9  0. ..................................

e) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung bình MN với N  AC .

1 
Đường thẳng chứa đường trung bình MN đi qua điểm M  ;3  và có vectơ chỉ phương
2 
 
u  BC   2;  12  // 1;6  nên phương trình đường thẳng MN :

1
x
2  y  3  6 x  3  y  3  6 x  y  0. .......................................................................................
1 6

3. Cho ABC có trung điểm của BC , CA, AB lần lượt là M ( 1; 0), N (4;1), P (2; 4).

a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AB, BC .


Giải: A

Đường thẳng AB đi qua P và nhận MN   5;1 là vtcp nên có
P(2;4) N(4;1)
phương trình: 1 x  2   5  y  4   0  x  5 y  18  0 .
H

Đường thẳng BC đi qua M và nhận PN   2; 3 là vtcp nên có
B M(-1;0) C
phương trình: 3  x  1  2 y  0  3x  2 y  3  0 .

Đường thẳng AC đi qua N và nhận MP   3; 4  là vtcp nên có phương trình
4  x  4   3  y  1  0  4 x  3 y  13  0 . .....................................

b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM .

Giải

GV: Vũ Ngọc Phát - 23 -


 x  5 y  18  0 x  7
Tọa độ điểm A là nghiệm hệ phương trình   nên A  7;5 .
4 x  3 y  13  0 y  5
x 1 y
Do đó đường thẳng AM có phương trình:   5 x  8 y  5  0 . .............................................
7 1 5

c) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AK .

Giải:

Đường cao AK đi qua A và nhận PN   2; 3 là vtpt nên có phương trình:
2  x  7   3  y  5   0  2 x  3 y  1  0 . .............................................................................................

d) Tìm tọa độ C  là điểm đối xứng của điểm C qua đường thẳng AB.

Giải:
3 x  2 y  3  0 x  1
Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ    C 1; 3
4 x  3 y  13  0  y  3
Gọi C   x; y  là điểm đối xứng với C qua AB . Khi đó ta có trung điểm K của CC  thuộc AB và
 21
 x 1 y 3
 x
  5.  18  0  x  5 y   52  13
CC   AB , nên ta có hệ  2 2   .
5  x  1  1 y  3  0 5 x  y  2 y  131
  13

 21 131 
Vậy C    ;  . ................................................................................................................................
 13 13 
..................................................................................................................................................................

e) Lập phương trình đường thẳng d qua B và song song với AC .

Giải:
 x  5 y  18  0  x  3
Tọa độ B là nghiệm của hệ    B  3;3 .
3 x  2 y  3  0 y  3

Đường thẳng d đi qua B  3;3 nhận MP   3; 4  làm vtcp nên có phương trình:
4  x  3  3  y  3  0  4 x  3 y  21  0 . ...........................................................................................

4. Cho ABC có trung điểm của BC , CA, AB lần lượt là M (1;1), N (1; 9), P (9;1).

a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC , AC .


Giải: A d

Đường thẳng BC đi qua M  1;1 và nhận PN   8;8  làm vtcp K
nên có phương trình: x  1  y  1  0  x  y  0 . P(9;1) N(1;9)

Đường thẳng AC đi qua N 1;9  và nhận PM   10; 0  làm vtcp
nên có phương trình: y  9  0 . B H M(-1;1) C

Viết tương tự: PT đường thẳng AB là: 4 x  y  35  0

GV: Vũ Ngọc Phát - 24 -


b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM .

Giải:
4 x  y  35  0  x  11
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:    A 11;9  .
y 9  0 y  9
x 1 y 1
Đường trung tuyến AM có phương trình:   8 x  8  12 y  12  2 x  3 y  5  0 . ......
11  1 9  1

c) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .

Giải:

Đường cao AH đi qua A 11;9  và nhận PN   8;8  làm vtpt nên có phương trình:

x  11   y  9   0  x  y  2  0 . .......................................................................................................

d) Tìm tọa độ B  là điểm đối xứng của điểm B qua đường thẳng AC .

Giải:
4 x  y  35  0 x  7
Tọa độ B là nghiệm của hệ    B  7; 7  .
x  y  0  y  7
Gọi B  x; y  thì khi đó ta có trung điểm K của BB thuộc AC và BB  AC , nên ta có hệ
y 7
 9  0 x  7
 2   B  7; 25 ..................................................................................................
 x  7  0  y  25

e) Lập phương trình đường thẳng d qua A và song song với BC .

Giải:

Đường thẳng d đi qua A 11;9  và nhận PN   8;8  làm vtcp nên có phương trình

x  11  y  9  0  x  y  20  0 . ........................................................................................................

5. Cho hình bình hành ABCD có hai cạnh AB : x  3y  6  0, AD : 2x  5y  1  0. Biết


tâm I (3; 5). Hãy viết phương trình hai cạnh còn lại của hình bình hành ABCD .

H­íng dÉn gi¶i A B


Ta có AB  AD  A  Tọa độ A là nghiệm của hệ

x  3y  6 
x  3
phương trình 
 
  A(3;1). I(3;5)

2x  5y  1 
y 1
 
D C
Do I là trung điểm của AC nên

x  x A  xC 
 I x  2x I  x A  2.3  3  3
  2   C  C (3; 9).
 y A  yC 
yC  2yI  y A  2.5  1  9
y I  
 2
Đường thẳng BC  AD : 2x  5y  1  0  BC : 2x  5y  m  0, (m  1).

GV: Vũ Ngọc Phát - 25 -


Mà C (3; 9)  BC : 2x  5y  m  0  6  45  m  0  m  39 .

Vậy phương trình đường thẳng BC : 2x  5y  39  0.

Đường thẳng CD  AB : x  3y  6  0  BC : x  3y  m  0, (m  6).

Mà C (3; 9)  CD : x  3y  m  0  3  27  m  0  m  30 .

Vây phương trình đường thẳng CD : x  3y  30  0.

Đáp số: BC : 2x  5y  39  0, CD : x  3y  30  0. ................................................................

..................................................................................................................................................................

6. Hai cạnh của hình bình hành ABCD có phương trình x  3y  0, 2x  5y  6  0. Biết
đỉnh C (4; 1). Viết phương trình hai cạnh còn lại và đường chéo AC .

hế tọa độ C (4; 1) vào hai phương trình x  3y  0 và 2x  5y  6  0 thấy không thỏa nên
hai cạnh đề bài cho không đi qua C .
Đặt AB : x  3y  0 và AD : 2x  5y  6  0.
x  3y  0
Ta có AB  AD  A  Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình 
2x  5y  6  0


 9

x 9
 2  A( ; 3).

y  3 2



  1    1
Ta có : AC   ;2  n AC  2; 
 2   2 
 9 1 1 3
Phương trình đường thẳng AC : 2 x    y  3   0  2x  9  y   0
 2  2 2 2
 4x  y  15  0
Do I là trung điểm của AC nên

x  x A  xC  17
 I
  2 4
 yA  yC
yI   2
 2
Đường thẳng BC  AD : 2x  5y  6  0  BC : 2x  5y  m  0, (m  6).

Mà C (4; 1)  BC : 2x  5y  m  0  8  5  m  0  m  3 .

Vậy phương trình đường thẳng BC : 2x  5y  3  0.

Đường thẳng CD  AB : x  3y  0  BC : x  3y  m  0, (m  0).

Mà C (4; 1)  CD : x  3y  m  0  4  3  m  0  m  7 .

Vây phương trình đường thẳng CD : x  3y  7  0. ..................................................................

Đáp số: BC : 2x  5y  3  0, CD : x  3y  7  0, AC : 5x  62y  42  0. .......................

GV: Vũ Ngọc Phát - 26 -


7. Cho tam giác ABC có phương trình chứa cạnh BC : 7x  5y  8  0 và phương trình
hai đường cao (BB ) : 9x  3y  4  0, (CC ) : x  y  2  0.

a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AB


Ta có BC  BB   B  Tọa độ B là nghiệm của hệ phương A

 2
7x  5y  8  0 
x 
trình  
 3  B( 2 ; 2 ).
9x  3y  4  0 
 2 3 3
 y


 3
Đường thẳng
AB  CC  : x  y  2  0  AB : x  y  m  0. B H C

2 2
Mà B( ; )  AB : x  y  m  0  m  0 .
3 3
Vây phương trình đường thẳng AB : x  y  0. ............................................................................

b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến BN .


7x  5y  8  0
Ta có BC  CC '  C  Tọa độ C là nghiệm của hệ phương trình 
x  y  2  0


x  2
   C (1; 3).

y3

Đường thẳng AC  BB  : 9x  3y  4  0  AC : x  3y  m  0.

Mà C(1; 3)  AC : x  3y  m  0  m  8 .

Vây phương trình đường thẳng AC : x  3y  8  0.


x  y  0
Ta có AB  AC  A  Tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình 
x  3y  8  0

x  2
   A(2;2).
y  2

Vì BN . là trung tuyến nên N là trung điểm của AC



x  x A  xC  1
 N  
  2 2  N  1 ; 5 
 y  yC 5  2 2 
yN  A 
 2 2
  1 11 
BN   ;    n BN  11; 1
 6 6 

Phương trình đường trung tuyến BN .


 1  5
11x    1y    0  11x  y  3  0 .
 2   2 

GV: Vũ Ngọc Phát - 27 -


..................................................................................................................................................................

c) Viết phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .

đường thẳng chứa đường cao AH . vuông góc với BC nên AH : 5x  7y  m  0 .................

đường thẳng chứa đường cao AH qua A2;2 nên: 5.2  7.2  m  0  m  4 ....................

đường thẳng chứa đường cao AH : 5x  7y  4  0 ......................................................................

d) Tìm tọa độ B  là điểm đối xứng của điểm B qua đường thẳng AC .

Phương trình d  đường thẳng qua B và vuông góc với AC .

Phương trình d  đường thẳng vuông góc với AC nên d  : 3x  y  m  0

2 1
Phương trình d  đường thẳng qua B nên: 1   m  0  m   . .....................................
3 3
1
Phương trình d  : 3x  y   0.
3
Gọi K  AC  d   Tọa độ K là nghiệm của hệ phương trình

3x  y  1  0  9 71 
 3  K  ;  .
x  3y  8  0 10 30 


Vì B  là điểm đối xứng của điểm B nên K là trung điểm của BB 


  xB 
x  x B 
x B   2x K  x B 
17
 K 
  2 
 15  B (17 ; 61).
 y  yB  
 61 15 15
yK  B yB   2yK  yB 
 2 

 15

..................................................................................................................................................................

e) Lập phương trình đường thẳng d qua A và song song với BC .

Đường thẳng d song song với BC : 7x  5y  8  0 nên d : 7 x 5 y m  0, m  8 .........

Đường thẳng d qua A2;2 nên: 24  m  0  m  24

Phương trình đường thẳng d qua A và song song với BC .


d : 7 x 5 y 24  0 . ..............................................................................................................................

8. Cho tam giác ABC có A(3; 0) và hai đường cao xuất phát từ hai đỉnh của tam giác có
phương trình là d1 : 2x  2y  9  0, d2 : 3x  12y  1  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 28 -


a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh BC .
Đường thẳng AB  d1 và đi qua A  3;0  nên AB : x  y  3  0 . A(3;0)

Đường thẳng AC  d 2 và đi qua A  3;0  nên AC : 4 x  y  12  0 . B'

 35 8  5  C'
B  AB  d 2  B  ;  ; C  AC  d1  C  ; 2  .
 9 9 2 
  25 10  C
BC    ;   , chọn vectơ chỉ phương của BC là B
 18 9 
 18 
u  BC   5; 4  .
5
5
x
Đường thẳng BC có phương trình: 2  y  2  4 x  5 y  20  0 . ...............................................
5 4

b) Tìm D là điểm đối xứng của A qua đường thẳng BC .

Đường thẳng AD  BC và đi qua A nên AD : 5 x  4 y  15  0 .

 155 40 
Gọi I là trung điểm AD  I  AD  BC  I  ; .
 41 41 

 xD  2 xI  xA  187 80 
  D ;  . ......................................................................................................
 yD  2 yI  y A  41 41 

c) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến BM .

 11 
Gọi M là trung điểm AC  M  ;1 .
4 
  41 1   
BM    ;  , chọn vectơ chỉ phương của BM là u  36 BM   41; 4  .
 36 9 
11
x
Đường thẳng BM có phương trình 4  y  1  4 x  41y  52  0 . .............................................
41 4

d) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung bình MN với N  BC .

 11 
Đường thẳng chứa đường trung bình MN đi qua M  ;1 và song song AB nên có phương trình
4 
4 x  4 y  7  0 . .......................................................................................................................................

9. Cho tam giác ABC có A(5; 5) và đường cao (CC ) : x  3y  8  0 và đường trung tuyến
(CM ) : x  5y  14  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 29 -


a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AC .
C  CM  CC   C  1;3 . A(5;5)

Đường thẳng AC có vectơ chỉ phương AC   6; 2  nên có
x 5 y 5 M
phương trình   x  3 y  10  0 ......................................
6 2 C'
................................................................................................................ H
B C

b) Lập phương trình đường cao AA và tìm tọa độ trực tâm H .

Đường thẳng AB  CC  và đi qua A  5;5  có phương trình 3 x  y  10  0 .

M  AB  CM  M  4; 2  .

M là trung điểm AB nên B  3; 1 .



Đường thẳng AA đi qua A  5;5  và có vectơ pháp tuyến CB   4; 4  nên có phương trình

x y  0.

H  AA  CC   H  2; 2  . ...................................................................................................................

c) Lập phương trình đường trung tuyến BN .

N là trung điểm AC  N  2; 4  .

Đường thẳng BN đi qua N  2; 4  , vectơ chỉ phương NB  1; 5  nên có phương trình
x2 y4
  5 x  y  14  0 . ............................................................................................................
1 5

d) Tìm hình chiếu của điểm B lên đường thẳng AC .



Đường thẳng BH đi qua B  3; 1 , vectơ chỉ phương BH   1;3 nên có phương trình
x  3 y 1
  3x  y  8  0 .
1 3
 7 19 
Gọi B hình chiếu của điểm B lên đường thẳng AC  B  BH  AC  B  ;  . ......................
5 5 

10. Cho tam giác ABC có C (1; 2) và đường cao (BB ) : x  3y  5  0 và đường trung
tuyến (AM ) : 5x  y  9  0.

a) Lập phương trình đường thẳng chứa cạnh AB.

GV: Vũ Ngọc Phát - 30 -


Đường thẳng AC  BB , đi qua C  1; 2  có phương trình
C(-1;-2)
3x  y  1  0 .

A  AC  AM  A 1; 4  . M
B'
( BB) : x  3 y  5  0  x  5  3 y  B  5  3b; b  .

 4  3b b  2  A B
M là trung điểm BC  M  ; .
 2 2 

 4  3b  b  2
M  AM  5    9  0  b  0  B  5;0  .
 2  2

Đường thẳng AB có vectơ chỉ phương AB   4; 4  , đi qua A 1; 4  có phương trình x  y  5  0 .

..................................................................................................................................................................

b) Lập phương trình đường cao CC  và tìm tọa độ trực tâm H .

Đường thẳng CC   AB , đi qua C  1; 2  có phương trình x  y  1  0 .

H  CC  BB  H  2;1 . ....................................................................................................................

c) Lập phương trình đường trung tuyến CN .

N là trung điểm AB  N  3; 2  .

Đường thẳng CN có vectơ chỉ phương CN   4; 4  có phương trình x  y  1  0 ..............................

d) Viết phương trình đường thẳng d qua trọng tâm G của ABC song song với AC .

5 2
G  AM  CN  G  ;  .
3 3
Phương trình đường thẳng d : 9 x  3 y  13  0 . ......................................................................................

11. Cho tam giác ABC có phương trình (AB ) : 2x  y  2  0, (AC ) : x  y  3  0 và


trung điểm cạnh BC là M (3; 0).

a) Tìm tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC và lập phương trình đường thẳng AB.

 1 8
A  AB  AC  A   ;   . A
 3 3
( AB) : 2 x  y  2  0  y  2 x  2  B  a; 2a  2  .

 C  6  a; 2  2a  .

11  11 16  B C
C   AC   6  a  2  2a  3  0  a   B ;  , M(3;0)
3 3 3
 7 16 
C  ;  .
3 3 

GV: Vũ Ngọc Phát - 31 -


  2 16 
MB   ;  .
3 3 
 3 
Đường thẳng BC có vectơ chỉ phương u  MB  1;8  , đi qua M  3;0  có phương trình
2
x3 y
BC :   8 x  y  24  0 ...........................................................................................................
1 8
..................................................................................................................................................................

b) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .


  1 8
Đường thẳng AH có vectơ pháp tuyến u  1;8  , đi qua A   ;   có phương trình
 3 3
3x  24 y  65  0 . ...................................................................................................................................

c) Lập phương trình đường trung tuyến BN .

N là trung điểm AC  N 1; 4  .


  8 28 
NB   ;  .
3 3 
 3 
Đường thẳng BN có vectơ chỉ phương u  NB   2; 7  , đi qua N 1; 4  có phương trình
4
x 1 y  4
  7 x  2 y  15  0 . ..........................................................................................................
2 7

d) Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với AC qua B.

 23 40 
Gọi A là điểm đối xứng với A qua B  A  ; .
 3 3 
Đường thẳng d song song với AC , đi qua A có phương trình x  y  21  0 . ..................................

12. Cho tam giác ABC có A(1; 3) và hai trung tuyến BM : x  2y  1  0, CN : y  1  0.

a) Tìm tọa độ đỉnh B, C của tam giác ABC và lập phương trình đường thẳng BC .

Vì N  CN nên gọi N  a;1


A(1;3)
N là trung điểm AB nên B  2a  1; 1

Vì B  BM nên: 2a  1  2  1  1  0  a  1 N M

Vậy B  3; 1 ; N  1;1


B C
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , toạ độ G là nghiệm của hệ
phương trình:

 x  2 y  1
 nên G 1;1
 y 1
 
Gọi K là trung điểm của BC , ta có: AG  2GK * , gọi K  x; y 

GV: Vũ Ngọc Phát - 32 -


 
Với: AG   0; 2  , GK   x  1; y  1

0  2  x  1 x  1
Từ * ta có:    , nên K 1;0 
2  2  y  1 y  0

K 1;0  là trung điểm BC nên C  5;1 .


 
BC   8; 2  , đường thẳng BC qua C  5;1 , có Vectơ pháp tuyến n  1; 4  có dạng:
x  4 y 1  0 .

A(1;3)

N M
G

C
B
Q K

d
E
................................................................................................
b) Viết phương trình đường trung bình MP với P  BC .

Theo câu a), toạ độ K 1;0  , M  3; 2  Khi đó: MK   2; 2  nên phương trình đường thẳng

MK qua K 1;0  và có Vectơ pháp tuyến n  1; 1 có dạng: x  y 1  0 ..................................

c) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .

Phương trình đường thẳng chứa đường cao AH qua A 1;3 và có vectơ pháp tuyến
 1 
n   4;1  BC có dạng là: 4 x  y  7  0 . .......................................................................................
2
..................................................................................................................................................................

d) Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng CN qua đường thẳng BC .

Gọi Q là hình chiếu của N lên BC , phương trình đường thẳng NQ qua N  1;1 và song
song với AH có dạng: 4 x  y  3  0 .

 11 7 
Q là giao điểm của NQ và BC nên Q   ;  
 17 17 
 5 31 
Gọi E là điểm đối xứng của qua BC , khi đó Q là trung điểm của NE nên E   ; 
 17 17 
  90 48 
CE    ;  
 17 17 
Phương trình đường thẳng d cần tìm là: 24 x  45 y  75  0 . ........................................................

GV: Vũ Ngọc Phát - 33 -


13. Cho tam giác ABC có (AB ) : x  2y  7  0 và phương trình hai đường trung tuyến là
(AM ) : x  y  5  0 và (BN ) : 2x  y  11  0.

a) Tìm tọa độ ba đỉnh của tam giác ABC . Lập phương trình đường thẳng AC .
Ta có: A  AB  AM nên A 1; 4 
A
B  AB  BN nên B  3;5
N
Gọi G là trọng tâm tam giác ABC , G  AM  BN nên G  6; 1

 9 
Gọi P là trung điểm AB , P  2;  , C  x; y  , CG   x  6; y  1
 2 B M C

 x  6  2.  4 
  
CG  2GP nên   11  , suy ra C  2;10 
 y  1  2.  2 
  

AC   3;6  , phương trình đường thẳng AC là: 2 x  y  6  0 . ...................................................

b) Viết phương trình đường trung bình MP với P  AB .

 9 17
Phương trình đường thẳng MP song song AC và đi qua P  2;  là: 2 x  y   0 .............
 2 2

c) Lập phương trình đường thẳng chứa đường cao AH .



BC   5;5  , phương trình đường thẳng AH qua A 1; 4  và vuông góc BC là: x  y  5  0 .
..................................................................................................................................................................

d) Lập phương trình đường thẳng d đối xứng với đường thẳng MN qua đường thẳng AB.

L
A
d
F
T
P N
G
E

C
B
M

Phương trình đường thẳng AB : x  2 y  7  0 . Gọi E là hình chiếu của M lên AB , T là


điểm đối xứng của M qua AB .
 1 15 
Viết phương trình đường thẳng ME qua M  ;  và vuông góc AB có dạng:
2 2 
17
2x  y  0.
2
 9
E  ME  AB nên E  2; 
 2

GV: Vũ Ngọc Phát - 34 -


7 3
E là trung điểm của TM nên T  ; 
2 2
7 3 1
Phương trình đường thẳng d cần tìm song song với AB và qua T  ;  là: x  2 y  0.
2 2 2

Bài 2. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC




KHOẢNG CÁCH

Cho điểm M (x M ; yM ) và đường thẳng d : ax  by  c  0. Khoảng cách từ điểm M đến

ax M  byM  c
đường thẳng d được tính bằng công thức d (M , d )  
a 2  b2

 Lưu ý. Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 và d2 song song là khoảng cách từ một
điểm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Tức d (d1, d2 )  d(M , d2 ) với M  d1.

GÓC

Cho hai đường thẳng d1 : a1x  b1y  c1  0 và d2 : a2x  b2y  c2  0. Góc giữa hai đường
 
nd .nd a1a2  b1b2
thẳng d1 và d2 được xác định bởi công thức cos(d1, d2 )   1 2  
nd . nd a 2
1
 b1
2
. a 2
2
 b2
2
1 2

Daïng toaùn 1: Khoaûng caùch töø 1 ñieåm ñeán ñöôøng thaúng – Goùc giöõa 2 ñöôøng thaúng

1. Tìm khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng trong các trường hợp sau:

4.3  3.5  1 28
a) A(3;5), d : 4x  3y  1  0  Khoảng cách d (A, d )   
32  4 2 5
b) B(1; 2), d1 : 3x  4y  26  0  Khoảng cách d (B, d )  3 ................................................
1

39
c) C (2; 3),  : 6x  8y  3  0  Khoảng cách d (C , )  .................................................
10
x  6  5t
d) A(2; 7),  :   . ..........................................................................................................
y  7  12t

118
 Khoảng cách d (A, )  ...................................................................................................
13
x  6  3t
e) A(1; 5),  :  . ............................................................................................................
y  7  4t

22
 Khoảng cách d (A, )  .....................................................................................................
5

2. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp sau:

GV: Vũ Ngọc Phát - 35 -


a) d1 : x  y  2  0, d2 : x  y  1  0.
111 3 3 2
Ta có: M (1;1)  d1  d (d1, d2 )  d (M , d2 )    
1 1
2 2
2 2
D1  D2
b) d1 : 3x  4y  5  0, d2 : 3x  4y  5  0. M (1;2)  d1  d(d1, d2 )  2
a 2  b2
...........................................................................................................................................................
D1  D2 4
c) d1 : 2x  3y  5  0, d2 : 2x  3y  1  0. M (2; 3)  d1  d (d1, d2 )  
a b
2 2
13

3. Xác định góc giữa hai đường thẳng trong các trường hợp sau:

a) d1 : 2x  y  3  0 và d2 : x  3y  1  0.

Híng dÉn gi¶i


 
d1 có VTPT là nd  (2; 1) và d2 có VTPT là nd  (1; 3). Gọi  là góc giữa d1 và d2 .
1 2

 
nd .nd 2.1  (1).(3) 2
Khi đó cos    1 2      45.
nd . nd 22  (1)2 . 12  (3)2 2
1 2

b) d1 : x  2y  1  0 và d2 : x  3y  11  0.
 
d1 có VTPT là nd  (1; 2) và d2 có VTPT là nd  (1; 3). Gọi  là góc giữa d1 và d2 .
1 2

 
nd .nd 2
Khi đó cos    1 2     45. ..............................................................................
nd . nd 2
1 2

c) d1 : 2x  y  5  0 và d2 : 3x  y  6  0.
 
d1 có VTPT là nd  (2; 1) và d2 có VTPT là nd  (3;1). Gọi  là góc giữa d1 và d2 .
1 2

 
nd .nd 1
Khi đó cos    1 2     45. ..............................................................................
nd . nd 2
1 2

d) d1 : 2x  5y  5  0 và d2 : x  7y  6  0.
 
d1 có VTPT là nd  (2;5) và d2 có VTPT là nd  (1; 7). Gọi  là góc giữa d1 và d2 .
1 2

 
nd .nd 33
Khi đó cos    1 2     29. ..........................................................................
nd . nd 5 58
1 2

e) d1 : 3x  4y  5  0 và d2 : 5x  12y  6  0.
 
d1 có VTPT là nd  (3; 4) và d2 có VTPT là nd  (5; 12). Gọi  là góc giữa d1 và d2 .
1 2

 
nd .nd 33
Khi đó cos    1 2     59. ...............................................................................
nd . nd 65
1 2

GV: Vũ Ngọc Phát - 36 -


4. Tìm tham số m để góc của hai đường thẳng:

a) d : 2mx  (m  3)y  4m  1  0 và  : (m  1)x  (m  2)y  m  2  0 bằng 45.


 
nd  (m  1; m  2) ; n  (2m; m  3)

Gọi  là góc giữa d1 và d2 .


 
nd .n  1 3m 2  3m  6 1
Khi đó cos       
nd . n 2 m  1  m  2 2m   m  3 2
2 2 2 2

...........................................................................................................................................................
b) d : (m  3)x  (m  1)y  m  3  0 và  : (m  2)x  (m  1)y  m  1  0 bằng 90.
 
nd  (m  3; m  1) ; n  (m  2; m  1)

Gọi  là góc giữa d1 và d2 .


   
  900  d    nd  n   nd .n   0  m  3m  2  m  1m  1  0  m  5

...........................................................................................................................................................
c) d1 : 3x  y  7  0 và d2 : mx  y  1  0 bằng 30.

 
nd  ( 3; 1) ; nd  (m;1)
1 2

Gọi  là góc giữa d1 và d2 .


 
n1.n2 3m  1
3 3 3 3
  300  cos300        m 
2 n1 n 2 2 4 m 1 2 2 3 ................

3
Đáp số: m   . .......................................................................................................................
3

Daïng toaùn 2: Baøi toaùn tìm ñieåm lieân quan ñeán khoaûng caùch

x  2  2t 
x  4t
1. Cho đường thẳng d :  . Tìm 2. Cho đường thẳng d : 
 . Tìm
y  3  t 
y  3  3t
 
điểm M thuộc d và cách điểm A(0;1) điểm M thuộc d và cách gốc tọa độ một
một khoảng bằng 5. khoảng bằng 4.

Híng dÉn gi¶i M (4t; - 3  3t )  d  OM  4


Ta có: M (2  2t; 3  t )  d và AM  5
4t 
2
  (3t  3)2  4
 (2  2t )  (3  t  1)  5
2 2

 (2  2t )2  (2  t )2  25  25t 2  18t  17  0

 4  8t  4t 2  4  4t  t 2  25 7
 t  1 hoặc t   
25
 5t 2  12t  17  0

GV: Vũ Ngọc Phát - 37 -


17  28 96 
 t  1 hoặc t    Có 2 điểm là M (4; 0) hoặc M  ,  
5  25 25 
 24 2 
Có 2 điểm là M (4;4) hoặc M  ;   
 5 5 
3. Cho đường thẳng d : x  y  3  0 và hai điểm A(1;1), B(3; 4). Tìm điểm M  d sao
cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng AB bằng 1.

3a  4 3  a   7
M a, 3  a   d  d M ; AB   1
Đường thẳng 3x  4y  7  0 ; 32  4 2

3a  4 3  a   7
M a, 3  a   d  d M ; AB   1
32  4 2 ...............................................................
a  0
 a  5  5  
a  10 ...................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
Đáp số: M (0;3) hoặc M (10; 7). ........................................................................................................

5. Cho đường thẳng d : x  2y  1  0 và hai điểm A(1;1), B(4; 3). Tìm điểm M  d sao
cho khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng AB bằng 6.
Đường thẳng AB: 2x  3y  1  0 ;
Gọi
2(2a  1)  3a  1 a  16
M 2a  1, a   d  d M ; AB    63  a  3  13  
13 a  10
 43 27 
Đáp số: M  ;   hoặc M (7; 3). ...............................................................................................
 11 11 

6. Tìm điểm A thuộc trục hoành và điểm B thuộc trục tung sao cho A và B đối xứng với
nhau qua đường thẳng d : x  2y  3  0.

A(a, 0)  Ox ; B(0, b)  Oy ; AB  a,b 

Vectơ chỉ phương đường thẳng (d) :  2;1
u
 

AB.u  0 2a  b  0 a  2
 
 a b    
I  ;   d a  2b  6 b  4
  
Ta có hệ phương trình    2 2 
Đáp số: A(2; 0), B(0; 4). .......................................................................................................................

7. Tìm M  (d ) : 3x  y  2  0 để khoảng cách từ M đến () : x  2y  3 bằng 5.

M a; 3a  2  d

GV: Vũ Ngọc Phát - 38 -



a  2 3a  2  3 a  12

d M ,   5   5  7a  7  5   7
5 a  2

 7 ;
..................................................................................................................................................................

8. Tìm M  (d ) : 2x  y  3  0 để khoảng cách từ M đến () : x  y  5  0 bằng 2.

M a;2a  3  d

a  2a  3  5 a  10
d M ,   2   2  3a  8  2   3
2 
a  2

..................................................................................................................................................................

9. Tìm tọa độ điểm E  (d ) : x  y  0 để khoảng cách từ E đến (d1 ) : 2x  y  5  0 bằng


2 lần khoảng cách từ E đến BC . Biết: B(0; 3), C (1;1).

E a; a   d
a  1
d E , d1   d E ,(BC )  2a  a  5  2a  a  3  
a  2 ;
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

10. Tìm điểm M  (d ) : 3x  4y  12  0 và cách đều hai điểm A(5; 0), B (3;  2).

 3a  12 
M a, 
 4  ........................................................................................................................................

 3a  12   3a  12 
2 2
24
5  a    3  a     2  a 
2 2
  
Ta có MA = MB  4   4  7

..................................................................................................................................................................
 
11. Tìm điểm M  (d ) : x  2y  2  0 để MA  2.MB là nhỏ nhất, với A(0;1), B (3; 4).
  
Xác định I :
IA  2IB  0; I 2; 3
      
MA  2MB  MI  IA  2MI  2IB  3MI  3MI
...............................................................
M là hình chiếu của I lên (d)
MI nhỏ nhất khi M là hình chiếu của I lên đường thẳng d. ..........................................................
 
M (2a  2; a )  d : MI .U d  0 ..............................................................................................................

GV: Vũ Ngọc Phát - 39 -


11
 4  2a; 3  a 2;1  0  5a  11  0  a 
5 .....................................................................
12 11 
 ; 
 5 5 
Vậy M .......................................................................................................................................
  
12. Tìm điểm M  Ox để AD  BD  3CD là nhỏ nhất, với A(1;1), B(1;2), C (3;2).

M a ; 0  Ox ......................................................
   
Gọi I sao cho AI  BI  3CI  0  x  9; y  3  0; 0  I 9; 3
       
AM  BM  3CM  IM  AI  BI  3CI  IM  IM .......................................................

Suy ra M là hình chiếu của I lên Ox  M 9; 0 ............................................................................

13. Cho điểm A(2;2) và hai đường thẳng: (d1 ) : x  y  2  0, (d2 ) : x  y  8  0. Tìm tọa độ
điểm B và C lần lượt thuộc (d1 ) và (d2 ) sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.

A a;2  a   d1; B b; 8  b   d2 ..........................................................................................................


 

 

 .AC  0

AB
 2ab  8a  2b  4  0
  2
Suy ra tam giác ABC vuông cân tại A 
AB  AC 2a  2b 2  4a  16b  36  0 ....

 

Daïng toaùn 3: Vieát phöông trình ñöôøng thaúng lieân quan ñeán goùc vaø khoaûng caùch

Nhoùm 1. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng lieân quan ñeán goùc

1. Viết phương trình đường thẳng d đi qua 2. Viết phương trình đường thẳng d đi qua
A(2;1) và d tạo với d  : 2x  3y  4  0 M (1;2) và d tạo với d  : 3x  2y  1  0
một góc bằng 45. một góc bằng 45.

Híng dÉn gi¶i Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT
 của đường thẳng d .
Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT

của đường thẳng d . Khi đó d qua M (1;2) và có VTPT nd  (a;b)

Khi đó d qua A(2;1) và có VTPT nd  (a;b) có dạng d : a(x  1)  b(y  2)  0 (1)
có dạng d : a(x  2)  b(y  1)  0 (1)  
Ta có nd  (a;b), nd   (3; 2) và do góc
 
Ta có nd  (a;b), nd   (2; 3) và do góc giữa giữa d và d  bằng 45 nên:
d và d  bằng 45 nên: 3.a  2.b
1
2.a  3.b cos 45  
1 2 (2)2  32 . a 2  b 2
cos 45  
2 22  3 2 . a 2  b 2
 13. a 2  b 2  2 3a  2b
 13. a  b  2 2a  3b
2 2

 13(a 2  b 2 )  2(9a 2  12ab  4b 2 )


 13(a  b )  2(4a  12ab  9b )
2 2 2 2

 5a 2  24ab  5b 2  0
GV: Vũ Ngọc Phát - 40 -
 5a 2  24ab  5b 2  0 : b2 a 
2
a 
 5    24    5  0
: b2 a 
2
a   b   b 
 5    24    5  0
 b   b  a  5b
a a 1
  5 hoặc     .
a  5b

a a
 5 hoặc    
1
.
b b 5 b  5a
b b 5 b  5a Với a  5b và chọn b  1  a  5 thì
Với a  5b và chọn b  1  a  5 thì (1)  d : 5(x  1)  1(y  2)  0
(1)  d : 5(x  2)  1(y  1)  0  d : 5x  y  7  0.
 d : 5x  y  11  0.
Với b  5a và chọn a  1  b  5 thì
Với b  5a và chọn a  1  b  5 thì
(1)  d : 1(x  1)  5(y  2)  0
(1)  d : 1(x  2)  5(y  1)  0
 d : x  5y  9  0.
 d : x  5y  3  0.
Kết luận: có hai đường thẳng thỏa bài toán là
Kết luận: có hai đường thẳng thỏa bài toán là
5x  y  7  0 hoặc x  5y  9  0.
5x  y  11  0 hoặc x  5y  3  0.
..............................................................................
 Nhận xét:
 Cần nhớ cách giải của phương trình đẳng cấp
bậc hai dạng: .a 2  .ab  b 2  0.
 Vì có vô số VTPT cùng phương với d, nên sau
khi tìm được mối liên hệ a  kb, ta có thể chọn
b, rồi suy ra a và thế vào phương trình d .

3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua 4. Viết phương trình đường thẳng d đi qua
A(5;1) và d tạo với  : 2x  y  4  0 M (4;1) và d tạo với trục tung Oy một
một góc bằng 45. góc bằng 60.
 
Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT
của đường thẳng d . của đường thẳng d .
 
Khi đó d qua A(5;1) và có VTPT nd  (a;b) Khi đó d qua M (4;1) và có VTPT nd  (a;b)
có dạng d : a(x  5)  b(y  1)  0 (1) có dạng d : a(x  4)  b(y  1)  0 (1)
   
Ta có nd  (a;b ), nd   (2;1) và do góc giữa Ta có nd  (a;b), nOy  (1; 0) và do góc giữa
d và d  bằng 45 nên: d và Oy bằng 60 nên:

1 2.a  b 1 a
cos 45   cos 60  
2 12  22 . a 2  b 2 2 1. a 2  b 2

 5. a 2  b 2  2 2a  b  a 2  b2  2 a
 5(a 2  b 2 )  2(4a 2  4ab  b 2 )  a 2  b 2  4a 2  3a 2  b 2
 3a 2  8ab  3b 2  0  b  a 3 hoặc b  a 3
a  a 
2
: b2
 3    8    3  0 Với b  a 3 và chọn a  1  b  a 3 thì
 b   b 
(1)  d : (x  4)  3(y  1)  0

GV: Vũ Ngọc Phát - 41 -


a a 1  d : x  3y  4  3  0.
  3 hoặc  . Với a  3b và
b b 3
chọn b  1  a  3 thì Với b  a 3 và chọn a  1  b   3
thì
(1)  d : 3(x  5)  1(y  1)  0
 d : 3x  y  14  0. (1)  d : 1(x  4)  3(y  1)  0
Với b  3a, a  1  b  3  d : x  y 3  4  3  0.
Ta có d :1  x  5   3  y  1  0 Kết luận: có hai đường thẳng thỏa bài toán là
 x  3y  8  0
d : x  y 3  4  3  0

Đáp số:  . ...............
d : x  y 3  4  3  0

Kết luận: có hai đường thẳng thỏa bài toán
d : 3x  y  14  0
là Đáp số:  . ......................
d : x  3y  8  0

Nhoùm 2. Vieát phöông trình ñöôøng thaúng lieân quan ñeán khoaûng caùch

1. Viết phương trình đường thẳng d song 2. Viết phương trình đường thẳng d song
song với  : 4x  3y  13  0 và d cách song với  : 3x  4y  1  0 và d cách 
 một khoảng bằng 5. một khoảng bằng 1.

Híng dÉn gi¶i Vì d   : 3x  4y  1  0 nên d có dạng


Vì d   : 4x  3y  12  0 nên d có dạng d : 3x  4y  m  0, (m  1).
d : 4x  3y  m  0, (m  12). Chọn M (1;1)   : 3x  4y  1  0.
Chọn M (0;4)   : 4x  3y  12  0. Khi đó d(d, )  d(M , d )  1
Khi đó d(d, )  d(M , d )  5
3.1  4.1  m
  1  m 1  5
4.0  3.4  m
  5  12  m  25 32  (4)2
42  (3)2
m  1  5 m  6 (N )
12  m  25 m  13 (L)    
m  4 (N) .
m  1  5
   
m  27 (N) .  
12  m  25 
 d : 3x  4y  6  0.
 d : 4x  3y  27  0.
Hoặc 3x  4 y  4  0
 3x  4y  4  0
Đáp số: d :  . ..........................
 3x  4y  6  0

3. Viết phương trình đường thẳng d song 4. Viết phương trình đường thẳng d song
song với  : 2x  y  3  0 và d cách song với  : 2x  5y  1  0 và d cách 

 một khoảng bằng 5. một khoảng bằng 11.

Vì d   : 2x  y  3  0 nên d có dạng Vì d   : 2x  5y  1  0 nên d có dạng

d : 2x  y  m  0, (m  3). d : 2x  5y  m  0, (m  1).

GV: Vũ Ngọc Phát - 42 -


Chọn M (0; 3)   : 2x  y  3  0. Chọn M (2;1)   : 2x  5y  1  0.

Khi đó d(d, )  d(M , d )  5 Khi đó d(d, )  d(M , d )  11

2.0  3  m 2.( 2)  5.1  m


  5  m 3  5  11
2  (1)
2 2 2 2  52

m  3  5 m  8 (N ) m  1  319
   
m  2(N) . m  1  319 m  1  319 (N )
m  3  5  


 .
m  1   319 m  1  319 (N)
 d : 2x  y  8  0.  

hoặc d :2 x  y  2  0  d : 2x  5y  1  319  0.

Hoặc 2 x  5 y  1  319  0 ...........................


...............................................................................

5. Cho đường thẳng d : x  3y  4  0 và 6. Cho đường thẳng d : 3x  4y  12  0 và


điểm A(2; 4). Viết phương trình đường điểm A(2;3). Viết phương trình đường
thẳng  song song với d và  cách A thẳng  song song với d và  cách A
một khoảng bằng 2.
một khoảng bằng 10.
Híng dÉn gi¶i Vì   d : 3x  4y  12  0
Vì   d : x  3y  4  0   : 3x  4y  m  0, (m  12).
  : x  3y  m  0, (m  4). Theo đề bài, ta có: d(A, )  2

Theo đề bài, ta có: d (A, )  10 2.3  4.3  m


 2
2  3.4  m 32  (4)2
  10
12  (3)2
 6  m  10
 14  m  10
6  m  10
 
14  m  10
  6  m  10
14  m  10 m  16 n 
m  24   .
  . m  4 (n )
m  4 (L)
Với m  16 suy ra  :3x  4 y  16  0
Với m  24, suy ra:  : x  3y  24  0.
Với m  4 , suy ra  :3x  4 y  4  0 ............

7. Cho đường thẳng d : x  4y  2  0 và 8. Cho đường thẳng d : 3x  4y  2  0 và


điểm A(2;3). Viết phương trình đường điểm A(3;5). Viết phương trình đường
thẳng  song song với d và  cách A thẳng  song song với d và  cách A
một khoảng bằng 3. một khoảng bằng 8.

Vì   d : x  4y  2  0 Vì   d : 3x  4y  2  0

  : x  4y  m  0, (m  2).   : 3x  4y  m  0, (m  2).

GV: Vũ Ngọc Phát - 43 -


Theo đề bài, ta có: d(A, )  3 Theo đề bài, ta có: d(A, )  8

2  3.4  m 3.3  4.5  m


 3  8
12  42 32  (4)2

 10  m  3 17  11  m  40

10  m  3 17 11  m  40

  
10  m  3 17 11  m  40

m  51
m  3 17  10
   .
 . m  29
m  3 17  10

Vậy:  : 3x  4 y  51  0 hoặc
Vậy:  : x  4 y  10  3 17  0  : 3x  4 y  29  0
hoặc  : x  4 y  10  3 17  0 ..............................................................................

9. Viết phương trình đường thẳng d đi qua 10. Viết phương trình đường thẳng d đi qua
điểm A(2; 2) và d cách điểm B(3;1) điểm A(1; 3) và d cách điểm B(4;2) một
một khoảng bằng 3. khoảng bằng 5.

Híng dÉn gi¶i Đường thẳng d đi qua điểm A(1; 3) và có



Đường thẳng d đi qua điểm A(2; 2) và có VTPT nd  (a;b ), (a  b  0) có dạng:
2 2


VTPT nd  (a;b), (a 2  b 2  0) có dạng: d : a(x  1)  b(y  3)  0
d : a(x  2)  b(y  2)  0  d : ax  by  a  3b  0 (1)
 d : ax  by  2a  2b  0 (1)
Theo đề bài, ta có: d(B, d )  5
Theo đề bài, ta có: d(B, d )  3
a.4  b.2  a  3b 5a  b
a.3  b.1  2a  2b a  3b  5 5
 3 3 a2  b2 a 2  b2
a 2  b2 a 2  b2
12
 10ab  24b 2  0  b  0 hoặc a   b.
3 5
 8a 2  6ab  0  a  0 hoặc a  b.
4
Với b  0 thì (1)  d : ax  a  0
Với a  0 thì (1)  d : by  2b  0
 d : a(x  1)  0  d : x  1  0.
 d : b(y  2)  0  d : y  2  0.
12
3 Với a   b và chọn b  5  a  12 thì
Với a  b và chọn b  4  a  3 thì từ 5
4 từ
(1)  d : 3x  4y  2  0. (1)  d : 12x  5y  27  0.
..............................................................................

11. Viết phương trình đường thẳng d đi qua 12. Viết phương trình đường thẳng d đi qua
điểm A(1;1) và d cách điểm B(3;6) một điểm A(4;1) và d cách điểm B(2;3) một
khoảng bằng 2. khoảng bằng 6.

GV: Vũ Ngọc Phát - 44 -


Đường thẳng d đi qua điểm A(1;1) và có Đường thẳng d đi qua điểm A(4;1) và có
 
VTPT nd  (a;b ), (a 2  b 2  0) có dạng: VTPT nd  (a;b ), (a 2  b 2  0) có dạng:

d : a(x  1)  b(y  1)  0 d : a(x  4)  b(y  1)  0


 d : ax  by  a  b  0 (1)  d : ax  by  4a  b  0 (1)
Theo đề bài, ta có: d(B, d )  2 Theo đề bài, ta có: d(B, d )  6

a.3  b.6  a  b 2a  5b 2.a  b.3  4a  b 6a  2b


 2 2  6 6
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2

 21b 2  20ab  0  b  0 hoặc 3


 32b 2  24ab  0  b  0 hoặc b   a.
20 4
b  a
21 Với b  0 thì (1)  d : ax  4a  0
Với b  0 thì (1)  d : ax  a  0  d : a(x  4)  0  d : x  4  0.
 d : a(x  1)  0  d : x  1  0.
3
Với b   a và chọn a  4  b  3 thì từ
20 4
Với b   a và chọn a  21  b  20
21 (1)  d : 4x  3y  13  0.
thì từ
(1)  d : 21x  20y  1  0.

13. Cho ba điểm A(3; 0), B(5;4), M (10;2). 14. Cho 3 điểm A(2;2), B(2; 1), M (3;2).
Viết phương trình đường thẳng d đi qua Viết phương trình đường thẳng d đi qua
M , đồng thời d cách đều A và B. M , đồng thời d cách đều A và B.

Híng dÉn gi¶i Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT

Gọi nd  (a;b) với a 2  b 2  0 là một VTPT của đường thẳng d .
của đường thẳng d . 
Khi đó d qua M (3;2), có VTPT nd  (a;b) có

Khi đó d qua A(10;2), có VTPT nd  (a;b) có phương trình là a(x  3)  b(y  2)  0
dạng d : a(x  10)  b(y  2)  0  d : ax  by  3a  2b  0 (1)
 d : ax  by  10a  2b  0 (1)
Vì d cách đều hai điểm A(2;2) và B(2; 1)
Vì d cách đều hai điểm A(3; 0) và B(5;4) nên d(A;d )  d(B;d )
nên d(A;d )  d(B; d )
2a  2b  3a  2b 2a  b  3a  2b
a.3  b.0  10a  2b 15a  2b  
  a 2  b2 a 2  b2
a 2  b2 a 2  b2
 5a  a  3b
 7a  2b  15a  2b
5a  a  3b  4a  3b
7a  2b  15a  2b b  2a     .
    . 5a  a  3b 2a  b
7a  2b  (15a  2b) a  0
Với b  2a và chọn a  1  b  2 thì Với 4a  3b thì chọn a  3  b  4

(1)  d : x  y  14  0. (1)  d : 3x  4y  17  0.
Với a  0 thì (1)  d : by  2b  0 Với 2a  b thì thì chọn a  1  b  2

GV: Vũ Ngọc Phát - 45 -


 d : b(y  2)  0  d : y  2  0. (1)  d : x  2y  1  0
..............................................................................

15. Cho ba điểm A(1; 0), B(2;1), M (2; 3). 16. Cho 3 điểm A(5; 1), B(3;7), M (2;3).
Viết phương trình đường thẳng d đi qua Viết phương trình đường thẳng d đi qua
M , đồng thời d cách đều A và B. M , đồng thời d cách đều A và B.

Đường thẳng d cách đều A và B chỉ xảy ra Gọi nd  (a;b ) với a 2  b 2  0 là một VTPT
trong 2 trường hợp: của đường thẳng d .
1 1   
TH1: d đi qua trung điểm I  ;  của đoạn Khi đó d qua M (2;3), có VTPT nd  (a;b )
 2 2  có phương trình là a(x  2)  b(y  3)  0
  5 5 
AB . Khi đó d nhận IM   ;  làm vecto Vì d cách đều hai điểm A(2;2) và B(2; 1)
 2 2 
nên d(A;d )  d(B;d )
chỉ phương. Suy ra phương trình của d là:
7a  4b 5a  4b
x  y 1  0  
a 2  b2 a 2  b2
TH2: d song song (hoặc trùng) với đường

thẳng AB . Khi đó d nhận AB  3;1 làm  7a  4b  5a  4b

vecto chỉ phương. Suy ra phương trình của d 7a  4b  5a  4b a  4b


    .
là: x  3y  11  0 7a  4b  5a  4b a  0
Với a  4b thì chọn a  4  b  1
.............................................................................. (1)  d : 4x  y  5  0.
Đáp số: x  3y  11  0, x  y  1  0. ...... Với a  0 thì chọn b  1
(1)  d : y  3  0
Đáp số: 4x  y  5  0, y  3  0. ...............

17. Cho tam giác ABC cân tại A, biết AB : x  y  1  0 và BC : 2x  3y  5  0. Lập


phương trình cạnh AC biết điểm M (1;1) thuộc AC .

Lêi gi¶i cña häc sinh



Gọi nd  (a;b) là một VTPT của đường thẳng AC .
Vì AC đi qua điểm M (1;1) nên
 AC : a(x  1)  b(y  1)  0  d : ax  by  a  b  0 (1)
 Vì tam giác ABC cân tại A, nên
1.2  1. 3 2a  3b
cos(AB; BC )  cos(AC ; BC )  
12  12 . 22  3 22  (3)2 . a 2  b 2
2

 a 2  b 2  2 2a  3b  7a 2  24ab  17b 2  0  a  b 7a  17b   0.

 Với b  a chọn a  b  1 thế vào (1)  AC : x  y  2  0 (loại) do song song với AB.

 Với 7a  17b chọn a  17, b  7 thế vào (1)  AC : 17x  7y  24  0.

GV: Vũ Ngọc Phát - 46 -


Đáp số: AC : 17x  7y  24  0. .......................................................................................................

18. Cho hình vuông đỉnh A(4;5) và một đường chéo đặt trên đường thẳng 7x  y  8  0.
Lập phương trình đường thẳng AB và AD.

Lêi gi¶i cña häc sinh


............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
Ta có A(4;5) không thuộc (d ) : 7x  y  8  0 nên d là

đường thẳng BD .

 Gọi nd  (a;b) là một VTPT của đường thẳng AB .

7a  b 1
Ta có cos(AB; BC )  cos 450  
7  (1) . a  b
2 2 2 2
2
 4a  3b
 7a  b  5 a 2  b 2  12a 2  7ab  12b 2  0  4a  3b 3a  4b   0   .
 3a  4b
 Với 4a  3b thì chọn a  3, b  4  AB : 3x  4y  32  0, AD : 4x  3y  1  0

 Với 3a  4b thì chọn a  4, b  3  AB : 4x  3y  1  0, AD : 3x  4y  32  0, .....

Đáp số: AB : 3x  4y  32  0, AD : 4x  3y  1  0 hoặc ngược lại.......................................

19. Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 16, các đường thẳng AB, BC , CD, DA
lần lượt đi qua M (4;5), N (6;5), P(5;2), Q(2;1). Viết phương trình đường thẳng AB.

Lêi gi¶i cña häc sinh A M(4;5) B



Gọi nd  (a;b ) là một VTPT của đường thẳng AB . Ta có phương trình các đường thẳng:
N(6;5)
 AB : a(x  4)  b(y  5)  0; BC : b(x  6)  a(y  5)  0 Q(2;1)

Diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 16


D P(5;2) C
a  3b 4b  4a
 d (P , AB ).d (Q, BC )  16  .  16
a 2  b2 b  a 
2
2

 3a 2  4ab  b 2  0 a  b
 a  3b a  b   4 a  b  2 2
   2  
 3a  b
5a  4ab  7b  0(VN )
2


 Với a  b thì chọn a  1, b  1  AB : x  y  1  0

 Với 3a  b thì chọn a  1, b  3  AB : x  3y  11  0

..................................................................................................................................................................
Đáp số: AB : 3x  4y  32  0, AD : 4x  3y  1  0 hoặc ngược lại.......................................

GV: Vũ Ngọc Phát - 47 -


20. 
Cho hình chữ nhật ABCD có điểm H (1;2) là hình chiếu vuông góc của A trên BD .
9 
Điểm M  ; 3 là trung điểm cạnh BC , phương trình đường trung tuyến kẻ từ A của
 2 
tam giác ADH là 4x  y  4  0. Viết phương trình cạnh BC .

Lêi gi¶i cña häc sinh B M(9/2;3) C


..................................................................................................... H(1;2)

Chứng minh MN  AN .
N
Thật vậy: Gọi P là trung điểm của AD . Khi đó NP / /AH

nên NP  NB . Do đó 5 điểm A, B, M , N , P cùng thuộc A D

đường tròn đường kính AM . Do đó MN  AN .

15
Vì AN  : 4x  y  4  0 nên MN  : x  4y   0 . Suy ra giao của MN và AN là
2
1 
N  ;2 . BD đi qua H và N nên phương trình BD  : y  2 và AH  : x  1 .
 2 

Ta có giao của AH và AN là A 1; 0 và điểm đối xứng với H qua N là D 0;2



 AD  1;2 là VTCP của đường thẳng BC.

Phương trình đường thẳng ................................................................................................................


Đáp số: BC : 2x  y  12  0. ...........................................................................................................

21. 
Cho hình vuông ABCD. Điểm E (2;3) thuộc đoạn thẳng BD, các điểm H (2; 3) và
K (2; 4) lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm E trên AB và AD. Xác định toạ độ
các đỉnh A, B, C , D của hình vuông ABCD.

Lêi gi¶i cña häc sinh


 
Ta có EH  4; 0, EK  0;1 .

Gọi vecto chỉ phương của BD là u  a;b  .

Ta có cos(BD; EH )  cos BD; EK   cos 450

4a b 1
    b  a  b  a .
4 0  1 . a b 2
2 2 2 2 2
 0 . a b
2 2 2

Với b  a thì BD : x  y  1  0  H , K nằm cùng phía với BD (thỏa mãn).

Với b  a thì BD : x  y  5  0  H , K nằm khác phía với BD (không thỏa mãn).

Ta có AB  EH và AD  EK nên AB : x  2, AD : y  4 .

GV: Vũ Ngọc Phát - 48 -


A  AB  AD  A 2; 4 , B  AB  BD  B 2; 2 , D  AD  BD  D 3; 4
 
Vì AD  BC nên C 3; 1 . ....................................................................

Đáp số: A(2;4), B(2; 1), C (3; 1), D(3; 4). .............................................................................
 1 
22. 
Cho hình thang ABCD với AB  CD có diện tích bằng 14, điểm H  ; 0 là trung
 2 
1 1
điểm của cạnh BC và I  ;  là trung điểm của AH . Viết phương trình đường thẳng
 4 2 
AB biết đỉnh D có hoành độ dương và D thuộc đường thẳng d : 5x  y  1  0.

Lêi gi¶i cña häc sinh


Gọi M là giao điểm của AH và CD.

Ta có A1;1, M 2; 1  AM :2x  3y  1  0

và AM  13 .

Gọi D t ;5t  1  d : 5x  y  1  0 .

Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADM nên

1 1 2t  3 5t  1  1 1
14  S AMD  AM .d D; AM   13.  13t  2
2 2 2
22  3
2

30 
 t  2 hoặc t   (loại)  D 2;11  MD  4;12  4 1;3 là VTCP của AB.
13
 AB :3x  y  2  0

..................................................................................................................................................................
Đáp số: AB : 3x  y  2  0. ..............................................................................................................

GV: Vũ Ngọc Phát - 49 -

You might also like