You are on page 1of 93

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

§1. PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.


1. Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng :
 
a. Định nghĩa : Cho đường thẳng  . Vectơ n  0 gọi là vectơ pháp tuyến

(VTPT) của  nếu giá của n vuông góc với  .
Nhận xét :
 
- Nếu n là VTPT của  thì kn  k  0  cũng là VTPT của  .
b. Phương trình tổng quát của đường thẳng

Cho đường thẳng  đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ) và có VTPT n  (a;b) .
Khi đó
   
M (x ; y )    MM 0  n  MM 0 .n  0  a(x  x 0 )  b(y  y 0 )  0
 ax  by  c  0    (c  ax 0  by 0 ) (1)
(1) gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng  .
Chú ý :

- Nếu đường thẳng  : ax  by  c  0 thì n  (a;b) là VTPT của  .
c) Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát
  song song hoặc trùng với trục Ox   : by  c  0
  song song hoặc trùng với trục Oy   : ax  c  0
  đi qua gốc tọa độ   : ax  by  0
x y
  đi qua hai điểm A  a; 0 , B  0;b    :   1 với
a b
ab  0 
 Phương trình đường thẳng có hệ số góc k là y  kx  m với
k  tan  ,  là góc hợp bởi tia Mt của  ở phía trên trục Ox và
tia Mx
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Cho hai đường thẳng d1 : a1x  b1y  c1  0;  d2 : a2x  b2y  c2  0
a1 b1
 d1 cắt d2 khi và chỉ khi 0
a2 b2

1
a1 b1 b1 c1
 d1 / /d2 khi và chỉ khi  0 và  0 , hoặc
a2 b2 b2 c2
a1 b1 c1 a1
 0 và 0
a2 b2 c2 a2
a1 b1 b1 c1 c1 a1
 d1  d2 khi và chỉ khi   0
a2 b2 b2 c2 c2 a 2
Chú ý: Với trường hợp a2 .b2 .c2  0 khi đó
a1 a
+ Nếu  2 thì hai đường thẳng cắt nhau.
b1 b2
a1 a c
+ Nếu  2  1 thì hai đường thẳng song song nhau.
b1 b2 c2
a1 a c
+ Nếu  2  1 thì hai đường thẳng trùng nhau.
b1 b2 c2

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.


 DẠNG 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
1. Phương pháp giải:
 Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng  ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 )  

- Một vectơ pháp tuyến n  a;b  của 
Khi đó phương trình tổng quát của  là a  x  x 0   b  y  y 0   0
Chú ý:
o Đường thẳng  có phương trình tổng quát là

ax  by  c  0, a 2  b 2  0 nhận n  a;b  làm vectơ pháp tuyến.
o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì VTPT đường thẳng này
cũng là VTPT của đường thẳng kia.
o Phương trình đường thẳng  qua điểm M  x 0 ; y 0  có dạng
 : a  x  x 0   b  y  y 0   0 với a 2  b 2  0
hoặc ta chia làm hai trường hợp
+ x  x 0 : nếu đường thẳng song song với trục Oy
+ y  y 0  k  x  x 0  : nếu đường thẳng cắt trục Oy

2
o Phương trình đường thẳng đi qua A  a; 0 , B  0;b  với ab  0 có
x y
dạng  1
a b
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC biết A  2; 0 , B  0; 4 , C (1; 3) . Viết phương
trình tổng quát của
a) Đường cao AH
b) Đường trung trực của đoạn thẳng BC .
c) Đường thẳng AB .
d) Đường thẳng qua C và song song với đường thẳng AB .
Lời giải

a) Vì AH  BC nên BC là vectơ pháp tuyến của AH
 
Ta có BC  1; 1  suy ra đường cao AH đi qua A và nhận BC là vectơ
pháp tuyến có phương trình tổng quát là 1.  x  2   1.  y  0   0 hay
x y 2  0.
b) Đường trung trực của đoạn thẳng BC đi qua trung điểm BC và nhận

vectơ BC làm vectơ pháp tuyến.
Gọi I là trung điểm BC khi đó
x  xC 1 y  yC 7 1 7
xI  B  , yI  B   I  ; 
2 2 2 2  2 2 
Suy ra phương trình tổng quát của đường trung trực BC là
 1  7
1.  x    1.  y    0 hay x  y  3  0
 2   2 
x y
c) Phương trình tổng quát của đường thẳng AB có dạng   1 hay
2 4
2x  y  4  0 .

d) Cách 1: Đường thẳng AB có VTPT là n  2;1  do đó vì đường thẳng cần

tìm song song với đường thẳng AB nên nhận n  2;1  làm VTPT do đó có
phương trình tổng quát là 2.  x  1   1.  y  3   0 hay 2x  y  5  0 .
Cách 2: Đường thẳng  song song với đường thẳng AB có dạng
2x  y  c  0 .
Điểm C thuộc  suy ra 2.1  3  c  0  c  5 .
Vậy đường thẳng cần tìm có phương trình tổng quát là 2x  y  5  0 .

3
Ví dụ 2: Cho đường thẳng d : x  2y  3  0 và điểm M  1;2  . Viết
phương trình tổng quát của đường thẳng  biết:
a)  đi qua điểm M và có hệ số góc k  3
b)  đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
c)  đối xứng với đường thẳng d qua M
Lời giải:
a) Đường thẳng  có hệ số góc k  3 có phương trình dạng y  3x  m .
Mặt khác M    2  3.  1   m  m  5
Suy ra phương trình tổng quát đường thẳng  là y  3x  5 hay
3x  y  5  0 .
1 3
b) Ta có x  2y  3  0  y  x  do đó hệ số góc của đường thẳng
2 2
1
d là kd  .
2
Vì   d nên hệ số góc của  là k thì kd .k  1  k  2
Do đó  : y  2x  m , M    2  2. 1   m  m  2
Suy ra phương trình tổng quát đường thẳng  là y  2x  2 hay
2x  y  2  0 .
c) Cách 1: Ta có 1  2.2  3  0 do đó M  d vì vậy đường thẳng 
đối xứng với đường thẳng d qua M sẽ song song với đường thẳng d suy ra

đường thẳng  có VTPT là n  1; 2  .
Ta có A  1;2   d , gọi A ' đối xứng với A qua M khi đó A '  
Ta có M là trung điểm của AA ' .

 xA  xA'

xM   x A '  2x M  x A  2. 1   1  3

  2 
  A '  3;2 

 y  y 
 y  2y  y  2.2  2  2
 y  A A '  A ' M A

 M 2

Vậy phương trình tổng quát đường thẳng  là 1.  x  3   2  y  2   0


hay x  2y  7  0 .
Cách 2: Gọi A  x 0 ; y 0  là điểm bất kỳ thuộc đường thẳng d , A '  x ; y  là
điểm đối xứng với A qua M .

4
Khi đó M là trung điểm của AA ' suy ra

 x x 
 x x

 xM  0 
 1  0  x 0  2  x
 
 2   2  

 y0  y 
 y0  y 
 y0  4  y
 yM   2 

 2 
 2
Ta có A  d  x 0  2y 0  3  0 suy ra
 2  x   2. 4  y   3  0  x  2y  7  0
Vậy phương trình tổng quát của  đối xứng với đường thẳng d qua M là
x  2y  7  0 .
Ví dụ 3: Biết hai cạnh của một hình bình hành có phương trình x  y  0
và x  3y  8  0 , tọa độ một đỉnh của hình bình hành là  2;2  . Viết
phương trình các cạnh còn lại của hình bình hành.
Lời giải
Đặt tên hình bình hành là ABCD với A  2;2  , do tọa độ điểm A không là
nghiệm của hai phương trình đường thẳng trên nên ta giả sử
BC : x  y  0 , CD : x  3y  8  0

Vì AB / /CD nên cạnh AB nhận nCD  1; 3  làm VTPT do đó có phương
trình là 1.  x  2   3.  y  2   0 hay x  3y  4  0

Tương tự cạnh AD nhận nBC  1; 1  làm VTPT do đó có phương trình là
1.  x  2   1.  y  2   0 hay x  y  4  0
Ví dụ 4: Cho điểm M  1; 4  . Viết phương trình đường thẳng qua M lần lượt
cắt hai tia Ox , tia Oy tại A và B sao cho tam giác OAB có diện tích nhỏ
nhất .
Lời giải:
Giả sử A  a; 0 , B  0;b  với a  0, b  0 . Khi đó đường thẳng đi qua A, B
x y 1 4
có dạng   1 . Do M  AB nên   1
a b a b
1 1
Mặt khác SOAB  OAOB .  ab .
2 2
1 4 4
Áp dụng BĐT Côsi ta có 1    2  ab  16  SOAB  8
a b ab
1 4 1 4
Suy ra SOAB nhỏ nhất khi  và   1 do đó a  2;b  8
a b a b
5
x y
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là   1 hay 4x  y  8  0
2 8
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.1: Cho điểm A  1; 3  . Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
 đi qua A và
a) Vuông góc với trục tung
b) song song với đường thẳng d : x  2y  3  0
Bài 3.2: Cho tam giác ABC biết A  2;1 , B  1; 0 , C (0; 3) .
a) Viết phương trình tổng quát của đường cao AH
b) Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB .
c) Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC .
d) Viết phương trình tổng quát đường thẳng qua A và song song với đường
thẳng BC .
Bài 3.3: Viết phương trình tổng quátcủa đường thẳng  trong mỗi trường
hợp sau:
a)  đi qua điểm M  2;5  và song song với đường thẳng
d : 4x  7y  3  0
b)  đi qua P  2; 5  và có hệ số góc k  11 .
Bài 3.4: Cho M  8;6  . Viết phương trình đường thẳng qua M cắt chiều
dương hai trục toạ độ tại A, B sao cho OA  OB đạt giá trị nhỏ nhất.

 DẠNG 2: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng.


1. Phương pháp giải:
Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : a1x  b1y  c1  0;  d2 : a2x  b2y  c2  0 .

a1x  b1y  c1  0
Ta xét hệ 
 (I)

 a2x  b2y  c2  0

+ Hệ (I) vô nghiệm suy ra d1 / /d2 .
+ Hệ (I) vô số nghiệm suy ra d1  d2
+ Hệ (I) có nghiệm duy nhất suy ra d1 và d2 cắt nhau và nghiệm của hệ là tọa
độ giao điểm.
Chú ý: Với trường hợp a2 .b2 .c2  0 khi đó
a1 b
+ Nếu  1 thì hai đường thẳng cắt nhau.
a2 b2

6
a1 b c
+ Nếu  1  1 thì hai đường thẳng song song nhau.
a2 b2 c2
a1 b c
+ Nếu  1  1 thì hai đường thẳng trùng nhau.
a2 b2 c2
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng sau
a) 1 : x  y  2  0;      2 : 2x  y  3  0
b) 1 : x  2y  5  0;     2 : 2x  4y  10  0
c) 1 : 2x  3y  5  0;      2 : x  5  0
d) 1 : 2x  3y  4  0;      2 : 4x  6y  0

Lời giải:
1 1
a) Ta có  suy ra 1 cắt 2
2 1
1 2 5
b) Ta có   suy ra 1 trùng 2
2 4 10
1 0
c) Ta có  suy ra 1 cắt 2
2 3
4 6 0
d) Ta có   suy ra 1 / /2
2 3 4
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC có phương trình các đường thẳng AB, BC ,CA
là AB : 2x  y  2  0 ; BC : 3x  2y  1  0 ; CA : 3x  y  3  0 .
Xác định vị trí tương đối của đường cao kẻ từ đỉnh A và đường thẳng
 : 3x  y  2  0
Lời giải
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ
 2x  y  2  0
  x  1


    A  1; 0 

 3x  y  3  0 
y 0
 
Ta xác định được hai điểm thuộc đường thẳng BC là M  1;1 , N  1; 2 

7

Đường cao kẻ từ đỉnh A vuông góc với BC nên nhận vectơ MN  2; 3  làm
vectơ pháp tuyến nên có phương trình là 2  x  1   3y  0 hay
2x  3y  2  0
3 1
Ta có  suy ra hai đường thẳng cắt nhau.
2 3
Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng 1 : (m  3)x  2y  m 2  1  0 và
2 : x  my  (m  1)2  0 .
a) Xác định vị trí tương đối và xác định giao điểm (nếu có) của 1 và 2
trong các trường hợp m  0, m  1
b) Tìm m để hai đường thẳng song song với nhau.
Lời giải:
 3x  2y  1  0
 x  1

a) Với m  0 xét hệ   
 suy ra 1 cắt 2 tại

  x  1  0 
 y  2
 
điểm có tọa độ  1;2 
 2x  2y  0
 x  0

Với m  1 xét hệ 
  suy ra 1 cắt 2 tại gốc

 x  y  0 
 y  0
 
tọa độ
b) Với m  0 hoặc m  1 theo câu a hai đường thẳng cắt nhau nên không
thỏa mãn
Với m  0 và m  1 hai đường thẳng song song khi và chỉ khi
m 3 2 m2  1
  m2
1 m  m  1
2

Vậy với m  2 thì hai đường thẳng song song với nhau.
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC , tìm tọa độ các đỉnh của tam giác trong trường
hợp sau
a) Biết A  2;2  và hai đường cao có phương trình
d1   : x  y  2  0 ;  d2 : 9x  3y  4  0  .
b) Biết A(4; 1) , phương trình đường cao kẻ từ B là  : 2x  3y  0 ;
phương trình trung tuyến đi qua đỉnh C là  ' : 2x  3y  0.
Lời giải
a) Tọa độ điểm A không là nghiệm của phương trình d1, d2 suy ra
A  d1, A  d2 nên ta có thể giả sử B  d1, C  d2

8

Ta có AB đi qua A và vuông góc với d2 nên nhận u  3; 9  làm VTPT nên
có phương trình là
3  x  2   9  y  2   0 hay 3x  9y  24  0 ; AC đi qua A và vuông

góc với d1 nên nhận v  1;1  làm VTPT nên có phương trình là
1. x  2   1. y  2   0 hay x  y  0
B là giao điểm của d1 và AB suy ra tọa độ của B là nghiệm của hệ
 x y 2  0
  x  1


    B  1; 3 

 3x  9y  24  0 
y 3
 
Tương tự tọa độ C là nghiệm của hệ

 2

 9x  3y  4  0  
 x   

   3  C   2 ;  2 
 x y  0  2  3 3  

 
 y 

 3
 2 2
Vậy A  2;2  , B  1; 3  và C   ;  
 3 3 

b) Ta có AC đi qua A(4; 1) và vuông góc với  nên nhận u  3;2  làm
VTPT nên có phương trình là
3  x  4   2  y  1   0 hay 3x  2y  10  0
Suy ra toạ độ C là nghiệm của hệ
 3x  2y  10  0
 x  6


    C  6; 4 

 2x  3y  0 
 y  4
 
 x  4 yB  1 
Giả sử B  x B ; yB  suy ra trung điểm I  B ;  của AB thuộc
 2 2 
đường thẳng  ' do đó
x 4 y 1
2. B  3. B  0 hay 2x B  3yB  5  0 (1)
2 2
Mặt khác B   suy ra 2x B  3yB  0 (2)
 5 5
Từ (1) và (2) suy ra B   ;  
 4 6 
 5 5
Vậy A(4; 1) , B   ;   và C  6; 4  .
 4 6 
3. Bài tập luyện tập:

9
Bài 3.5: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
a ) d1 : x  y  3  0; d2 : 2x  2y  0
b ) d1 : 4x  6y  2  0; d2 : 2x  3y  1  0
c) d1 : 3x  2y  1  0; d2 : x  3y  4  0
Bài 3.6: Cho hai đường thẳng 1 : 3x  y  3  0, 2 : x  y  2  0 và
điểm M (0;2)
a) Tìm tọa độ giao điểm của 1 và 2 .
b) Viết phương trình đường thẳng  đi qua M và cắt 1 và 2 lần lượt tại
A và B sao cho B là trung điểm của đoạn thẳng AM
Bài 3.7: Cho hai đường thẳng có phương trình:
1 : (a  b)x  y  1; 2 : (a 2  b 2 )x  ay  b với a 2  b 2  0
a) Tìm quan hệ giữa a và b để 1 và 2 cắt nhau
b) Tìm điều kiện giữa a và b để 1 và 2 cắt nhau tại điểm thuộc trục
hoành.
Bài 3.8: Cho 2 đường thẳng
1 : kx  y  k  0; 2 : (1  k 2 )x  2ky  1  k 2  0 .
Chứng minh rằng:
a) Đường thẳng 1 luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi k .
b) 1 luôn cắt 2 . Xác định toạ độ giao điểm của chúng.
Bài 3.9: Cho hai đường thẳng
1 : mx  y  1  m  0;  2 : x  my  2  0
Biện luận theo m vị trí tương đối của hai đường thẳng.
Bài 3.10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho các điểm
A  0;1 , B  2; 1  và các đường thẳng
d1 : (m  1)x  (m  2)y  2  m  0 ,
d2 : (2  m )x  (m  1)y  3m  5  0
a) Chứng minh d1 và d2 luôn cắt nhau.
b) Gọi P là giao điểm của d1 và d2 . Tìm m sao cho PA  PB lớn nhất.
Bài 3.11: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng
m : mx  y  m  1  0, m ' : x  my  3  m  0 , (với m là tham số
thực). Chứng minh rằng với mọi m  R thì hai đường thẳng đó luôn cắt
nhau tại 1 điểm nằm trên một đường tròn cố định.

10
Bài 3.12: Tam giác ABC biết AB : 5x  2y  6  0 và
AC : 4x  7y  21  0 và H (0; 0) là trực tâm của tam giác. Tìm tọa độ
điểm A, B .
Bài 3.13: Cho điểm A  2;1  và đường thẳng d : 3x  y  3  0 . Tìm hình
chiếu của A lên d .
Bài 3.14: Cho tam giác ABC biết A  4; 6 , B  1;2  và đường phân giác
trong CK có phương trình là 3x  9y  22  0 . Tính toạ độ đỉnh C của tam
giác.

§2. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

1. Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng :


a. Định nghĩa vectơ chỉ phương :
 
Cho đường thẳng  . Vectơ u  0 gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của
đường thẳng  nếu giá của nó song song hoặc trùng với  .
Nhận xét :
 
- Nếu u là VTCP của  thì ku  k  0  cũng là VTCP của  .

- VTPT và VTCP vuông góc với nhau. Do vậy nếu  có VTCP u  (a;b)

thì n  (b; a ) là một VTPT của  .
b. Phương trình tham số của đường thẳng :

Cho đường thẳng  đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ) và u  (a;b) là VTCP.
  
 x  x 0  at
Khi đó M (x ; y )   .  MM 0  tu       t  R . (1)

 y  y  bt
 0

Hệ (1) gọi là phương trình tham số của đường thẳng  , t gọi là tham số
Nhận xét : Nếu  có phương trình tham số là (1) khi
đó A    A(x 0  at; y 0  bt )
2. Phương trình chính tắc của đường thẳng.

Cho đường thẳng  đi qua M 0 (x 0 ; y 0 ) và u  (a;b) (với a  0, b  0 ) là
x  x0 y  y0
vectơ chỉ phương thì phương trình  được gọi là phương
a b
trình chính tắc của đường thẳng  .
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 DẠNG 1: Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng.

11
1. Phương pháp giải:
 Để viết phương trình tham số của đường thẳng  ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 )  

- Một vectơ chỉ phương u a;b  của 

 x  x 0  at
Khi đó phương trình tham số của  là  , t  R.

 y  y  bt
 0

 Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng  ta cần xác định
- Điểm A(x 0 ; y 0 )  

- Một vectơ chỉ phương u a;b , ab  0 của 
x  x0 y  y0
Phương trình chính tắc của đường thẳng  là 
a b
(trường hợp ab  0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)
Chú ý:
o Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP
và VTPT.
o Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng
này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại
 
o Nếu  có VTCP u  (a;b) thì n  (b; a ) là một VTPT của  .

2. Các ví dụ:
Ví dụ 1: Cho điểm A  1; 3  và B  2; 3  . Viết phương trình tham số của
đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a)  đi qua A và nhận vectơ n  1;2  làm vectơ pháp tuyến
b)  đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng AB
c)  là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Lời giải:

a) Vì  nhận vectơ n  1;2  làm vectơ pháp tuyến nên VTCP của  là

u  2;1  .

 x  1  2t
Vậy phương trình tham số của đường thẳng  là  : 


 y  3  t


b) Ta có AB  3;6  mà  song song với đường thẳng AB nên nhận

u  1;2  làm VTCP

12
 x  t

Vậy phương trình tham số của đường thẳng  là  :  

 y  2t
 
c) Vì  là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên nhận AB  3; 6  làm
VTPT và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB .
 1  
Ta có I   ;0  và  nhận u  1; 2  làm VTCP nên phương trình tham số
 2 

 1

 x   t
của đường thẳng  là  :  2 .

 y  2t


Ví dụ 2: Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của đường
thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a)  đi qua điểm A  3; 0  và B  1; 3 
 x  1  3t

b)  đi qua N  3; 4  và vuông góc với đường thẳng d ' :  .

 y  4  5t

Lời giải:

a) Đường thẳng  đi qua hai điểm A và B nên nhận AB   2; 3  làm
vectơ chỉ phương do đó
 x  3  2t

phương trình tham số là   ; phương trình chính tắc là

 y  3t

x 3 y
 ; phương trình tổng quát là 3  x  3   2y hay
2 3
3x  2y  9  0
b)   d ' nên VTCP của d ' cũng là VTPT của  nên đường thẳng 
 
nhận u  3;5  làm VTPT và v  5; 3  làm VTCP do đó đó phương trình
tổng quát là 3  x  3   5  y  4   0 hay 3x  5y  11  0 ; phương
 x  3  5t
 x 3 y 4
trình tham số là 
 ; phương trình chính tắc là 

 y  4  3t 5 3

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có A  2;1 , B  2; 3  và C  1; 5  .
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC của tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM.
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm D, G với D là chân đường
phân giác trong góc A và G là trọng tâm của ABC .
13
Lời giải:

a) Ta có BC  1; 8  suy ra đường thẳng chứa cạnh BC có phương trình là

 x  2 t



 y  3  8t

3 
b) M là trung điểm của BC nên M  ; 1  do đó đường thẳng chứa đường
 2 
  7 
trung tuyến AM nhận AM  ; 2  làm VTCP nên có phương trình là
 2 

 7

 x  2  t
 2

 y  1  2 t


c) Gọi D(x D ; yD ) là chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC
 AB 
Ta có BD  DC
AC
2 2
Mà AB   2  2    3  1   2 5 và
2 2
AC  1  2    5  1   3 5 suy ra

 2 
 8
   
 x  2  (1  x ) 
 xD 
AB 2  D
3 D
 5  D( 8 ;  1 )
BD  DC  DC   
AC 3 
 2 
 1 5 5
 yD  3  (5  yD )  yD 

 3 
 5
1 1
G  ;   là trọng tâm của tam giác ABC
 3 3 
  19 2 
Ta có DG   ;   suy ra đường thẳng DG nhận u  19;2  làm VTCP
 15 15 

 1

 x   19t
nên có phương trình là 
 3 .

 1
 y    2t

 3
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC biết AB : x  y  1  0 ,
AC : x  y  3  0 và trọng tâm G  1;2  . Viết phương trình đường thẳng
chứa cạnh BC.
Lời giải:
14
Ta có tọa độ điểm A là nghiệm của hệ

 x y 1  0 
 x  1

    A  1;2 

 x y  3  0 
 y 2
 
Gọi M  x ; y  là trung điểm của BC
   
Vì G là trọng tâm nên AG  2.GM , AG  2; 0 , GM  x  1; y  2  suy ra
 2  2.(x  1)


  M  2;2 

 0  2.(y  2)

B  x B ; yB   AB  x B  yB  1  0  yB  1  x B do đó
B  x B ;1  x B 
C  xC ; yC   AC  xC  yC  3  0  yC  xC  3 do đó
C  xC ; xC  3 
Mà M là trung điểm của BC nên ta có

 x  xC

 xM  B  x B  xC  4 xB  2
  
 2    

 y  yC 
 x  xB  0 
 x 2
 yM  B  C  C

 2

Vậy B  2; 1 , C  2; 5   BC  0;6  suy ra phương trình đường thẳng BC

 x 2
là 
 .

 y  1  6t

3. Bài tập luyện tập.

Bài 3.15. Cho điểm A  2; 2  và B  0;1  . Viết phương trình tham số của
đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:

a)  đi qua A và nhận vectơ u  1;2  làm vectơ chỉ phương

b)  đi qua A và nhận vectơ n  4;2  làm vectơ pháp tuyến
c)  đi qua C  1;1  và song song với đường thẳng AB
d)  là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Bài 3.16: Viết phương trình tổng quát, tham số, chính tắc (nếu có) của
đường thẳng  trong mỗi trường hợp sau:
a)  đi qua điểm A  3; 0  và B  1; 0 

15
b)  đi qua M  1;2  và vuông góc với đường thẳng d : x  3y  1  0 .
 x  1  3t

c)  đi qua gốc tọa độ và song song với đường thẳng  ' : 
 .

 y  2t

Bài 3.17: Cho tam giác ABC có A  2; 1 , B  2; 3  và C  1; 5  .
a) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh của tam giác.
b) Viết phương trình đường thẳng chứa đường trung tuyến AM .
c) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm AB và trọng tâm của
tam giác ABC
Bài 3.18. Cho tam giác ABC biết A  1; 4 , B  3; 1  và C  6; 2  .

a) Viết phương trình đường thẳng chứa các cạnh AB.


b) Viết phương trình đường cao AH.
c) Viết phương trình đường trung tuyến của tam giác đó AM.
d) Viết phương trình đường trung trực cạnh BC.
e) Viết phương trình đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác và song
song với trục hoành.
f) Viết phương trình đường thẳng đi qua trung điểm BC và vuông góc với
trục tung.
g) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và tạo với hai trục tọa độ một
tam giác cân đỉnh là gốc tọa độ.
h) Đường thẳng qua C và chia tam giác thành hai phần , phần chứa điểm A
có diện tích gấp đối phần chứa điểm B .
Bài 3.19. Viết phương trình đường thẳng qua M  3;2  và cắt tia Ox tại A, tia
Oy tại B sao cho :
a) OA  OB  12
b) Diện tích tam giác OAB bằng 12
Bài 3.20. Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình của
AB : 2x  y  5  0 , đường thẳng AD qua gốc tọa độ O , và tâm hình chữ
nhật là I  4;5  . Viết phương trình các cạnh còn lại của hình chữ nhật.
Bài 3.21. Cho hình bình hành hai cạnh có phương trình 3x  y  2  0 và
x  y  2  0.
Viết phương trình hai cạnh còn lại biết tâm hình bình hành là I  3;1  .

16
Bài 3.22. Cho tam giác ABC có trung điểm của AB là I  1; 3  , trung điểm
AC là J  3;1  . Điểm A thuộc Oy và đường BC qua gốc tọa độ O . Tìm tọa
độ điểm A , phương trình BC và đường cao vẽ từ B .
Bài 3.23. Cho tam giác ABC biết M  2;1 , N  5; 3 , P  3; 4  lần lựợt là
trung điểm của ba cạnh. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.

 DẠNG 2. Xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng.


1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng ta dựa vào nhận xét sau:

 x  x 0  at
 Điểm A thuộc đường thẳng  :   , t  R ( hoặc

 y  y 0  bt

x  x0 y  y0
:  ) có dạng A  x 0  at; y 0  bt 
a b
 Điểm A thuộc đường thẳng  : ax  by  c  0 (ĐK:
 at  c 
a 2  b 2  0 ) có dạng A  t;  với b  0 hoặc
 b 
 bt  c 
A  ; t  với a  0
 a 
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : 3x  4y  12  0
a) Tìm tọa độ điểm A thuộc  và cách gốc tọa độ một khoảng bằng bốn
b) Tìm điểm B thuộc  và cách đều hai điểm E  5; 0  , F  3; 2 
c) Tìm tọa độ hình chiếu của điểm M  1;2  lên đường thẳng 
Lời giải:

a) Dễ thấy M  0; 3  thuộc đường thẳng  và u  4; 3  là một vectơ chỉ

 x  4t
phương của  nên có phương trình tham số là 
 .

 y  3  3t

Điểm A thuộc  nên tọa độ của điểm A có dạng A  4t; 3  3t  suy ra
 t 1
2 2 
OA  4   4t    3  3t   4  25t  18t  7  0  
2
 t  7
 25

17
 28 96 
Vậy ta tìm được hai điểm là A1  4; 0  và A2  ; 
 25 25 
b) Vì B   nên B  4t; 3  3t 
Điểm B cách đều hai điểm E  5; 0  , F  3; 2  suy ra
2 2 2 2 6
EB 2  FB 2   4t  5    3t  3    4t  3    3t  1   t 
7
 24 3 
Suy ra B  ;  
 7 7
c) Gọi H là hình chiếu của M lên  khi đó H   nên H  4t; 3  3t 

Ta có u  4; 3  là vectơ chỉ phương của  và vuông góc với

HM  4t  1; 3t  5  nên
  19
HM .u  0  4  4t  1   3  3t  5   0  t 
25
 76 18 
Suy ra H  ;  
 25 25 

 x  1  t
Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng  : x  2y  6  0 và  ' :   .

 y t

a) Xác định tọa độ điểm đối xứng với điểm A  1; 0  qua đường thẳng 
b) Viết phương trình đường thẳng đối xứng với  ' qua 
Lời giải:
a) Gọi H là hình chiếu của A lên  khi đó H  2t  6; t 
 
Ta có u  2;1  là vectơ chỉ phương của  và vuông góc với AH  2t  5; t 
 
nên AH .u  0  2  2t  5   t  0  t  2  H  2;2 
A' là điểm đối xứng với A qua  suy ra H là trung điểm của AA' do đó

 x A '  2x H  x A 
 x A '  3

  


 yA '  2yH  yA 
 yA '  4
 
Vậy điểm cần tìm là A '  3; 4 

18
 x  1  t

b) Thay 
 vào phương trình  ta được

 y t

5
1  t  2t  6  0  t  suy ra giao điểm của  và  ' là
3
 8 5
K   ; 
 3 3 
Dễ thấy điểm A thuộc đường thẳng  ' do đó đường thẳng đối xứng với  '
  1 7  1
qua  đi qua điểm A' và điểm K do đó nhận A ' K   ;     1; 7 
 3 3  3

 x  3  t
nên có phương trình là 


 y  4  7t

Nhận xét: Để tìm tọa độ hình chiếu H của A lên  ta có thể làm cách khác

như sau: ta có đường thẳng AH nhận u  2;1  làm VTPT nên có phương trình
là 2x  y  2  0 do đó tọa độ H là nghiệm của hệ

 x  2y  6  0

  H  2;2 

 2x  y  2  0

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC vuông ở A. Biết A  1; 4 , B  1; 4  , đường
7 
thẳng BC đi qua điểm K  ;2  . Tìm toạ độ đỉnh C.
3 
Lời giải:
  4  
Ta có BK  ; 6  suy ra đường thẳng BC nhận u  2;9  làm VTCP nên có
 3 

 x  1  2t
phương trình là  

 y  4  9t

C  BC  C  1  2t; 4  9t 
 
Tam giác ABC vuông tại A nên AB.AC  0 ,
 
AB  2; 8 , AC  2  2t; 8  9t  suy ra
2  2  2t   8  9t  8   0  t  1
Vậy C  3; 5 
7 5
Ví dụ 4: Cho hình bình hành ABCD . Biết I  ;  là trung điểm của cạnh
 2 2 

19
 3 
CD, D  3;  và đường phân giác góc BAC có phương trình là
 2 
 : x  y  1  0 . Xác định tọa độ đỉnh B.
Lời giải:

 xC  2x I  x D  4

  7
Cách 1: Điểm I là trung điểm của CD nên  7  C  4; 
 yC  2x I  yD   2 


 2
Vì A   nên tọa độ điểm A có dạng A  a; a  1 
 
Mặt khác ABCD là hình bình hành tương đương với DA, DC không cùng
 
phương và AB  DC
   xB  a  4  3
 
  xB  a  1
AB  DC    7 3  
  B  a  1; a  3 

 yB  a  1   
 yB  a  3

 2 2 
3
  a 1
a 3 2  a  11
DA, DC không cùng phương khi và chỉ khi 
1 2 2
 
Đường thẳng  là phân giác góc BAC nhận vectơ u   1;1  làm vec tơ chỉ
phương nên
   
   
    AB.u
cos AB; u  cos AC ; u       (*)
AB u
AC .u
AC u
   5 
Có AB  1;2 , AC  4  a;  a  nên
 2 
13  a 1
 2a 
3 2
*  
2
 2a  13a  11  0  
2
 a  11 (l )
5 5 

2
 4  a     a  2
2 

Vậy tọa độ điểm B  2; 4 


 7
Cách 2: Ta có C  4;  .
 2 

Đường thẳng d đi qua C vuông góc với  nhận u  1;1  làm vectơ pháp tuyến

20
 7
nên có phương trình là 1.  x  4   1.  y    0 hay 2x  2y  15  0
 2
Tọa độ giao điểm H của  và d là nghiệm của hệ:

 13
 x y 1  0
 
 x   

   4  H  13 ; 17 
   4 4 
 2x  2y  15  0
 
 y 
17

 4
Gọi C' là điểm đối xứng với C qua  thì khi đó C' thuộc đường thẳng chứa
cạnh AB và H là trung điểm của CC' do đó
 xC '  2x H  xC 
 5

 
 xC '   5 
  2  C '  ; 5 

 yC '  2yH  yC 
y  5 2 
 
 C'

Suy ra đường thẳng chứa cạnh AB đi qua C' và nhận DC  1;2  làm vectơ chỉ

 5

 x  t
phương nên có phương trình là  2

 y  5  2t


Thay x, y từ phương trình đường thẳng chứa cạnh AB vào phương trình đường
thẳng  ta được
5 3
 t  5  2t  1  0  t   suy ra A  1;2 
2 2
   xB  1  1
 xB  2

ABCD là hình bình hành nên AB  DC     

 yB  2  2 
 yB  4
 
Suy ra B  2; 4 
Chú ý: Bài toán có liên quan đến đường phân giác thì ta thường sử dụng nhận
xét "  là đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau 1 và
2 khi đó điểm đối xứng với điểm M  1 qua  thuộc 2 "
Ví dụ 5: Cho đường thẳng d : x  2y  2  0 và 2 điểm A  0;1  và
 
B  3; 4  . Tìm tọa độ điểm M trên d sao cho MA  2MB là nhỏ nhất.
Lời giải:
 
M  d  M  2t  2; t  , MA  2t  2;1  t , MB  1  2t; 4  t  do đó
 
MA  2MB   6t; 3t  9 

21
Suy ra
   3  314 314
45  t   
2 2
MA  2MB   6t    3t  9  


5 5 5
  3  16 3 
MA  2MB nhỏ nhất khi và chỉ khi t  do đó M  ;  là điểm cần
5  5 5 
tìm.
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.24: Cho tam giác ABC có trọng tâm G  2; 0  , phương trình các cạnh
AB: 4x  y  14  0 , AC: 2x  5y  2  0 . Tìm toạ độ các đỉnh A, B,
C.
Bài 3.25: Cho hai đường thẳng d1 : x  y  0 và d2 : 2x  y  1  0 . Tìm
toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD biết rằng đỉnh A thuộc d1 , đỉnh C thuộc d2
và các đỉnh B, D thuộc trục hoành.
Bài 3.26: Cho tam giác ABC có đỉnh A  2;1  , đường cao qua đỉnh B có
phương trình x  3y  7  0 và đường trung tuyến qua đỉnh C có phương
trình x  y  1  0 . Xác định toạ độ các đỉnh B và C của tam giác.
Bài 3.27: Cho điểm A  2;2  và các đường thẳng:
d1 : x  y  2  0, d2 : x  y  8  0 . Tìm toạ độ các điểm B và C lần
lượt thuộc d1 và d2 sao cho tam giác ABC vuông cân tại A.
Bài 3.28: Tam giác ABC biết A  2; 1  và phương trình hai đường phân
giác trong của góc B và góc C lần lượt là
 : x  2y  1  0,  ' : 2x  3y  6  0 . Xác định tọa độ B, C .
Bài 3.29: Cho điểm A  2;1  . Trên trục Ox , lấy điểm B có hoành độ
x B  0 , trên trục Oy , lấy điểm C có tung độ yC  0 sao cho tam giác
ABC vuông tại A. Tìm các điểm B, C sao cho diện tích tam giác ABC lớn
nhất.
Bài 3.30: Cho tam giác ABC cân tại B, với A  1; 1 ,C  3;5  . Điểm B nằm
trên đường thẳng d : 2x  y  0 . Viết phương trình các đường thẳng AB,
BC.
Bài 3.31: Cho đường thẳng  : x  2y  3  0 và hai điểm A  2; 5  và
B  4; 5  . Tìm tọa độ điểm M trên  sao cho
a) 2MA2  MB 2 đạt giá trị nhỏ nhất
b) MA  MB đạt giá trị nhỏ nhất

22
c) MA  MB đạt giá trị lớn nhất
Bài 3.32: Viết phương trình cạnh BC của tam giác ABC biết A  1;1  và
phương trình các đường phân giác trong góc B, C lần lượt là
2x  y  2  0 và x  3y  3  0 .
Bài 3.33: Viết phương trình đường thẳng  ' đối xứng với đường thẳng 
qua điểm I biết
a) I (3;1);  : 2x  y  3  0 b)

x  2  t
I (1; 3);  : 


 y  1  2t

Bài 3.34: Cho hình vuông tâm I  2; 3  và AB : x  2y  1  0 . Viết
phương trình các cạnh còn lại và các đường chéo .
Bài 3.35: Cho tam giác ABC vuông tại A biết phương trình cạnh BC là:
3x  y  3  0 ; điểm A, B thuộc trục hoành. Xác định toạ độ trọng tâm
G của tam giác ABC biết bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC bằng
2
Bài 3.36: Cho tam giác ABC có C (2, 0) , đường phân giác trong góc A
 
có phương trình là 5x  y  3  0 và thỏa mãn AB  2OM với M  2; 3  .
Tìm tọa độ điểm A, B
Bài 3.37: Cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6); đường thẳng đi qua
trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x  y  4  0 . Tìm
toạ độ các đỉnh B và C, biết điểm E  1; 3  nằm trên đường cao đi qua đỉnh
C của tam giác đã cho.
Bài 3.38: Cho hình thoi ABCD có A(1, 2); B(3, 3) và giao điểm của hai

đường chéo nằm trên đường thẳng d : x  y  2  0. Tìm toạ độ C và D.


Bài 3.39: Cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng
AB : x  y  1  0 và phương trình đường thẳng BD : 2x  y  1  0 ;
đường thẳng AC đi qua M  1;1  . Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật
ABCD .
3
Bài 3.40: Cho tam giác ABC có diện tích S  , tọa độ các đỉnh
2
A  2; 3 , B  3; 2  và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có
phương trình 3x  y  8  0 . Tìm tọa độ đỉnh C

23
Bài 3.41: Cho điểm M (1; 1) và hai đường thẳng
d1 : 3x  y  5  0, d2 : x  y  4  0.

Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua M và cắt d1, d2 lần lượt
tại A, B sao cho 2MA  3MB  0.

Bài 3.42. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu biết đỉnh
C  4;1  ; phương trình các đường trung tuyến AA', đường phân giác BB'
của tam giác đó lần lượt là 2x  y  3  0, x  y  6  0
Bài 3.43. Cho tam giác ABC có A  4; 1  và phương trình hai đường trung
tuyến BB ' : 8x  y  3  0, CC ' : 14x  13y  9  0 . Tính tọa độ B, C
Bài 3.44: Cho tam giác ABC ; phương trình các đường thẳng chứa đường cao
và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần lượt là x  2y  13  0 và
13x  6y  9  0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C biết tâm đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC là I (5; 1).
Bài 3.45. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu biết đỉnh
1 
A  5; 3  , trực tâm H  3;2  và trung điểm cạnh BC là M  ;2  .
 2 
Bài 3.46: Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC biết
1 5
M  1; 4 , N  1; 3  là trung điểm của BC, CA và H  ;   là trực tâm
 3 3 
tam giác ABC .

§3. KHOẢNG CÁCH VÀ GÓC

1. Khoảng cách từ một điểm tới đường thẳng :


a) Công thức tính khoảng cách từ một điểm tới đường thẳng :
Cho đường thẳng  : ax  by  c  0 và điểm M  x 0 ; y 0  . Khi đó khoảng
ax 0  by 0  c
cách từ M đến () được tính bởi công thức: d(M ,())  .
a 2  b2
b) Vị trí của hai điểm đối với đường thẳng.
Cho đường thẳng : ax  by  c  0 và
M  x M ; yM   , N  x N ; yN    . Khi đó:
- M, N cùng phía với    ax M  byM  c ax N  byN  c   0

24
- M, N khác phía với    ax M  byM  c ax N  byN  c   0
Chú ý: Phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng :
1 : a1x  b1y  c1  0 và 2 : a2x  b2y  c2  0 là:
a1x  b1y  c1 a2x  b2y  c2
  .
a12  b12 a22  b22
2. Góc giữa hai đường thẳng:
a) Định nghĩa: Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo
nhỏ nhất của các góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a
và b , hay đơn giản là góc giữa a và b . Khi a song song hoặc trùng với b ,
ta quy ước góc giữa chúng bằng 00 .
b) Công thức xác định góc giữa hai đường thẳng.
Góc xác định hai đường thẳng 1 và 2 có phương trình
1 : a1x  b1y  c1  0 và 2 : a2x  b2y  c2  0 được xác định bởi
a1a2  b1b2
công thức cos  1; 2   .
a12  b12 a22  b22
 DẠNG 1. Bài toán liên quan đến khoảng cách từ một điểm tới
một đường thẳng.
1.Phương pháp giải.
Để tính khoảng cách từ điểm M  x 0 ; y 0  đến đường thẳng
: ax  by  c  0 ta dùng công thức
ax 0  by 0  c
d(M 0 ,) 
a 2  b2
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : 5x  3y  5  0
a) Tính khoảng cách từ điểm A  1; 3  đến đường thẳng 
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng song song  và
': 5x  3y  8  0
Lời giải:
a) Áp dụng công thức tính khoảng cách ta có:
5.(1)  3.3  5 1
d(B, )  
52  32 34

25
b) Do M  1; 0   nên ta có
5.1  3.0  8 13
d  ;  '   d (M ,  ')  
5 3 2 2
34
Ví dụ 2: (ĐH – 2006A): Cho 3 đường thẳng có phương trình
1: x  y  3  0; 2 : x  y  4  0; 3 : x  2y  0
Tìm tọa độ điểm M nằm trên 3 sao cho khoảng cách từ M đến 1 bằng 2
lần khoảng cách từ M đến 2 .
Lời giải:
M  3  M  2t; t 
Khoảng cách từ M đến 1 bằng 2 lần khoảng cách từ M đến 2 nên ta có
2t  t  3 2t  t  4
d  M ; 1   2d  M ; 2   2
2 2
 3t  3  2  t  4  t  11
   
 3t  3  2  t  4   t 1
Vậy có hai điểm thỏa mãn là M 1  22; 11 , M 2  2;1 
Ví dụ 3: Cho ba điểm A  2; 0 , B  3; 4  và P  1;1  . Viết phương trình
đường thẳng đi qua P đồng thời cách đều A và B
Lời giải:
Đường thẳng  đi qua P có dạng a  x  1   b  y  1   0 a 2  b 2  0 
hay ax  by  a  b  0
 cách đều A và B khi và chỉ khi
a b 2a  3b
d  A;    d  B;    
a 2  b2 a 2  b2
 a  b  2a  3b  a  4b
   
 b  a  2a  3b  3a  2b
+ Nếu a  4b , chọn a  4, b  1 suy ra  : 4x  y  3  0
+ Nếu 3a  2b . chọn a  2, b  3 suy ra  : 2x  3y  1  0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn bài toán là 1 : 4x  y  3  0 và
2 : 2x  3y  1  0

26
Ví dụ 4: Cho tam giác ABC có A(1; 2), B(5; 4), C (2, 0) . Hãy viết
phương trình đường phân giác trong góc A.
Lời giải:
Cách 1: Dễ dàng viết đường thẳng AB, AC có phương trình
AB: 3x  2y  7  0 , AC: 2x  3y  4  0
Ta có phương trình đường phân giác góc A là
 3x  2y  7 2x  3y  4
 1 :    : x  5y  11  0

 13 13   1
 3x  2y  7 2x  3y  4  2 : 5x  y  3  0
 2 : 
 13 13
Ta thấy (5  5.4  11)(2  5.0  11)  0 nên 2 điểm B,C nằm về cùng
1 phía đối với đường thẳng 1 . Vậy 2 : 5x  y  3  0 là phương trình
đường phân giác trong cần tìm.
Cách 2: Gọi D(x ; y ) là chân đường phân giác hạ từ A của tam giác ABC
 AB 
Ta có BD  DC
AC
Mà AB  2 13, AC  13

 1
  
 x  5  2( 2  x ) 
 x 
AB  3 suy ra D( 1 ; 4 )
BD  DC    
AC 
 y  4  2(0  y ) 
 4 3 3
  y 

 3
y 2 x 1
Ta có phương trình đường phân giác AD:  hay
4 1
2 1
3 3
5x  y  3  0
Cách 3: Gọi M (x ; y ) thuộc đường thẳng  là đường phân giác góc trong
góc A
   
Ta có (AB, AM )  (AC , AM )
   
Do đó cos(AB, AM )  cos(AC , AM ) (*)
  
Mà AB  (4;6) ; AC  (3;2) ; AM  (x  1; y  2) thay vào (*) ta có
4(x  1)  6(y  2) 3(x  1)  2(y  2)

4  6 (x  1)  (y  2)
2 2 2 2
(3)2  22 (x  1)2  (y  2)2
 2(x  1)  3(y  2)  3(x  1)  2(y  2)  5x  y  3  0
Vậy đường phân giác trong góc A có phương trình là: 5x  y  3  0
27
Ví dụ 5: Cho điểm C  2;5 và đường thẳng  : 3 x  4 y  4  0 . Tìm trên 
 5
hai điểm A, B đối xứng với nhau qua I  2;  và diện tích tam giác ABC
 2
bằng 15 .
Lời giải:

Dễ thấy đường thẳng  đi qua M  0;1 và nhận u  4;3 làm vectơ chỉ
 x  4t
phương nên có phương trình tham số là 
 y  1  3t
Vì A  nên A  4t ;1  3t  , t  R .
 5
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua I  2;  suy ra
 2
 4t  xB
 2  2  x  4  4t
  B
 5  1  3t  yB  yB  4  3t
 2 2
Do đó B  4  4t ; 4  3t 
2 2
Ta có AB   4  8t    3  6t   5 2t  1 và
3.  2   4.5  4 22
d  C;    
5 5
1 1 22
Suy ra S ABC  AB.d  C ;    .5 2t  1 .  11 2t  1
2 2 5
15 13
Diện tích tam giác ABC bằng 15  11 2t  1  15  2t  1   t
12 11
2
hoặc t   .
11
13  52 50   8 5 
Với t   A ; , B   ; 
11  11 11   11 11 
2  8 5   52 50 
Với t    A   ;  , B  ; 
11  11 11   11 11 
 52 50   8 5   8 5   52 50 
Vậy A  ;  , B   ;  hoặc A   ;  , B  ;  .
 11 11   11 11   11 11   11 11 
3. Bài tập luyện tập:
Bài 3.47: Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d trong các trường
hợp sau:

28
a) M (1; 1) và d : x  y  5  0 b) M  3;2  và d là trục Ox .
 x  2  2t

c) M (3;2);(d ) : 2x  3 d) M (5; 2);(d ) : 


 y  5 t

Bài 3.48: Cho hai đường thẳng
d1 : 2x  3y  1  0; d2 : 4x  6y  3  0
a) Chứng minh rằng d1 / /d2
b) Tính diện tích hình vuông có 4 đỉnh nằm trên 2 đường thẳng d1 và d2 .
c) Viết phương trình đường thẳng  song song và cách đều d1, d2 .
Bài 3.49: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm E  2; 1  và cách
điểm F  3; 1  một đoạn bằng 3.
Bài 3.50: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua điểm
I  2; 3  và cách đều hai điểm A  5; 1  và B  3;7  .
Bài 3.51: a) Cho hai điểm A  2;2 , B  5;1  . Tìm điểm C trên đường
thẳng  : x  2y  8  0 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 17 .
b) Cho tam giác ABC có A  2; 4 , B  0; 2  và C nằm trên đường thẳng
3x  y  1  0 ; diện tích tam giác ABC bằng 1 (đơn vị diện tích). Hãy
tìm toạ độ điểm C.

Bài 3.52: a) Cho hai đường thẳng


d1 : 2x  3y  5  0; d2 : 3x  2y  2  0 . Tìm M nằm trên Ox cách
đều d1 và d2 .
b) Cho 3 đường thẳng

 x  1  2t
d1 : 
 ; d2 : 6x  8y  1  0; d3 : 4x  3y  2  0 . Tìm M nằm

 y  1t

trên d1 cách đều d2 và d3 .
Bài 3.53: Cho 2 điểm A  2;1 , B  3;2  và đường thẳng
d : 4x  3y  5  0 . Tìm điểm M cách đều A, B đồng thời khoảng cách từ
M đến d bằng 2.
Bài 3.54: Cho điểm A  3;1  . Xác định hai điểm B và C sao cho OABC là
hình vuông và B nằm trong góc phần tư thứ nhất. Viết phương trình 2 đường
chéo của hình vuông đó.

29
Bài 3.55: Cho hai điểm A  1;1 , B  4; 3  . Tìm điểm C thuộc đường thẳng
x – 2y – 1  0 sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB bằng 6.
Bài 3.56: Cho tam giác ABC có diện tích bằng 4, hai đỉnh
A  1; 2 , B  2; 3  và trọng tâm G của tam giác ABC nằm trên đường
thẳng d : x  y  2  0 . Tìm toạ độ điểm C.
Bài 3.57: Cho tam giác ABC có A  0;1  và phương trình các đường cao
BB ' : 2x  y  1  0 , CC ' : x  3y  1  0 . Tính diện tích tam giác
ABC .
Bài 3.58: Cho các điểm A  1; 0 , B  2; 4 , C  1; 4 , D  3;5  . Tìm tập
hợp điểm M sao cho diện tích hai tam giác MAB và MCD bằng nhau.
Bài 3.59. Cho hình bình hành ABCD có diện tích bằng 4. Biết
A  1; 0 , B  0;2  và giao điểm I của hai đường chéo nằm trên đường thẳng
y  x . Tìm tọa độ đỉnh C và D.
Bài 3.60. Cho các điểm A  2; 3 , B  5;2 , C  8; 6  và một đường thẳng
d : x  y  5  0 . Tìm trên d một điểm D sao cho hình vuông MNPQ có
các cạnh lần lượt đi qua các điểm A, B ,C , D có diện tích lớn nhất.
Bài 3.61. Cho ba điểm A  2; 3 , B  4; 1 , C  4; 5  . Viết phương trình
đường thẳng  đi qua A sao cho tổng khoảng cách từ các điểm B và C đến
đường thẳng  đạt giá trị lớn nhất.
Bài 3.62 : Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy,cho tam giác ABC
vuông tại C. Biết A  3; 0  , đỉnh C thuộc trục tung và có tung độ nhỏ hơn 1 ,
điểm B nằm trên đường thẳng  : 4x  3y  12  0 . Tìm tọa độ trọng
tâm G của tam giác ABC, biết tam giác ABC có diện tích bằng 6 .

 DẠNG 2: Bài toán liên quan đến góc giữa hai đường thẳng.
1.Phương pháp giải:
 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , góc giữa hai đường thẳng 1; 2 có
phương trình
(1 ) : a1x  b1y  c1  0,    a 12  b12  0 
(2 ) : a2x  b2y  c2  0,    a 22  b22  0 
được xác định theo công thức:
a1a2  b1b2
cos  1, 2  
a12  b12 a22  b22

30
 Để xác định góc giữa hai đường thẳng ta chỉ cần biết véc tơ chỉ
phương( hoặc vectơ pháp tuyến ) của chúng
   
 
cos  1, 2   cos u1, u2  cos n1, n2 .  
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Xác định góc giữa hai đường thẳng trong các trường hợp sau:
 x t

a) 1 : 3x  2y  1  0;                 2 :   t  R 

 y  7  5t

 x  1t
  x  2  4t '

b) 1 :    t  R            2 : 
 t '  R 

 y  1  2t 
 y  5  2t '
 
Lời giải:
 
a) n1  3; 2 , n2  5;1  lần lượt là vectơ pháp tuyến của đường thẳng 1 và
3.5  2.1 2
2 suy ra cos  1, 2    do đó  1; 2   450
13. 26 2
 
b) u1  1;2 , u2  4; 2  lần lượt là vectơ chỉ phương của đường thẳng 1
và 2 suy ra
1.  4   2.  2 
cos  1, 2    0 do đó  1; 2   900
17. 8
Ví dụ 2: Tìm m để góc hợp bởi hai đường thẳng 1: 3x  y  7  0 và
2 : mx  y  1  0 một góc bằng 300
Lời giải:
m 3 1
Ta có: cos(1, 2 ) 
( 3)2  (1)2 . m 2  12
Theo bài ra góc hợp bởi hai đường thẳng 1, 2 bằng 300 nên

m 3 1 3 m 3 1
cos 300     3(m 2  1)  m 3  1
2. m  1
2 2 2. m 2  1
Hay
1
3(m 2  1)  (m 3  1)2  3m 2  3  3m 2  2m 3  1  m  
3
1
Vậy m   là giá trị cần tìm.
3

31
Ví dụ 3: Cho đường thẳng d : 3x  2y  1  0 và M  1;2  . Viết phương
trình đường thẳng  đi qua M và tạo với d một góc 45o .
Lời giải.
Đường thẳng  đi qua M có dạng
 : a  x  1   b  y  2   0, a 2  b 2  0 hay ax  by  a  2b  0
Theo bài ra  tạo với d một góc 450 nên:
3a  (2b) 2 3a  2b
cos 450   
3  (2) . a  b
2 2 2 2 2 13. a 2  b 2
 a  5b
 26(a 2  b 2 )  2 3a  2b  5a 2  24ab  5b 2  0  
 5a  b
+ Nếu a  5b , chọn a  5, b  1 suy ra  : 5x  y  7  0
+ Nếu 5a  b , chọn a  1, b  5 suy ra  : x  5y  9  0
Vậy có 2 đường thẳng thoả mãn 1 : x  5y  9  0 và
2 : 5x  y  7  0
Ví dụ 4: Cho 2 đường thẳng 1 : 2x  y  1  0; 2 : x  2y  7  0 .
Viết phương trình đường thẳng  qua gốc toạ độ sao cho  tạo với 1 và
2 tam giác cân có đỉnh là giao điểm 1 và 2 .
Lời giải:
Đường thẳng  qua gốc toạ độ có dạng ax  by  0 với a 2  b 2  0
Theo giả thiết ta có cos  ; 1   cos  ; 2  hay
2a  b a  2b  2a  b  a  2b  a  3b
    
5. a 2  b 2 5. a 2  b 2  b  2a  a  2b  3a  b
+ Nếu a  3b , chọn a  3, b  1 suy ra  : 3x  y  0
+ Nếu 3a  b , chọn a  1, b  3 suy ra  : x  3y  0
Vậy có hai đường thẳng thỏa mãn là 1 : 3x  y  0 và 2 : x  3y  0
3. Bài tập luyện tập.

Bài 3.63: Tìm côsin góc giữa 2 đường thẳng d1 và d2 trong các trường hợp
sau:

 x  1  3t
a ) d1 : 
 ; d2 : 3x  2y  2  0

 y  2 t

32
b ) d1 : x  my  1  0; d2 : x  y  2m  1  0
Bài 3.64: Viết phương trình đường thẳng d đi qua M và tạo với  một góc
 biết:
a ) M (2; 1);  : 3x  2y  1  0;   300
b) M (4;1);   Oy ;   600
Bài 3.65 : Cho hình vuông có đỉnh A  4; 5  và một đường chéo nằm trên
đường thẳng có phương trình 7x  y  8  0 . Lập phương trình các cạnh
và đường chéo thứ hai của hình vuông.
Bài 3.66: Cho ABC cân đỉnh A . Biết phương trình các đường thẳng AB,
BC là AB : x  y  1  0;   BC : 2x  3y  5  0 .
Viết phương trình đường thẳng AC biết nó đi qua M  1;1  .
Bài 3.67: Cho ABC đều biết: A  2; 6  và BC : 3x  3y  6  0 . Viết
phương trình các cạnh còn lại.
Bài 3.68. Cho tam giác ABC có cả ba góc đều nhọn. Viết phương trình
đường thẳng chứa cạnh AC của tam giác, biết tọa độ chân các đường cao hạ
từ các đỉnh A, B, C tương ứng là A '  1; 2 , B '  2;2 , C '  1;2 
Bài 3.69: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho các điểm A(1; 2), B(4; 3).

Tìm tọa độ điểm M sao cho MAB  1350 và khoảng cách từ M đến đường
10
thẳng AB bằng .
2
Bài 3.70: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình thang cân ABCD
(AB//CD, AB<CD). Biết A  0;2 , D  2; 2  và I nằm trên đường thẳng

x  y  4  0 sao cho AID = 450 (với I = AC  BD). Tính tọa độ các
đỉnh còn lại của hình thang.

§4. ĐƯỜNG TRÒN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.


1. Phương trình đường tròn.
 Phương trình đường tròn (C) tâm I a;b  , bán kính R
là : (x  a )2  (y  b)2  R 2

33
Dạng khai triển của (C) là : x 2  y 2  2ax  2by  c  0  với
c  a 2  b 2  R2
 Phương trình x 2  y 2  2ax  2by  c  0  với điều kiện
a 2  b 2  c  0 , là phương trình đường tròn tâm I a;b  bán kính
R  a 2  b2  c
2. Phương trình tiếp tuyến :
Cho đường tròn (C) : (x  a )2  (y  b)2  R2
 Tiếp tuyến  của (C) tại điểm M  x 0 ; y 0  là đường thẳng đi qua M
và vuông góc với IM
nên phương trình :  : (x 0  a )(x  a )  (y 0  a )(y  a )  R2
  : ax  by  c  0 là tiếp tuyến của (C)  d (I , )  R  
 Đường tròn (C) : (x  a )2  (y  b)2  R2 có hai tiếp tuyến cùng
phương với Oy là
x  a  R . Ngoài hai tiếp tuyến này các tiếp tuyến còn lại đều có
dạng : y  kx  m
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 DẠNG 1: Nhận dạng phương trình đường tròn. Tìm tâm và bán
kính đường tròn.
1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Đưa phương trình về dạng:
C : x 2  y 2  2ax  2by  c  0  (1)
+ Xét dấu biểu thức P  a 2  b 2  c
Nếu P  0 thì (1) là phương trình đường tròn C  có tâm I a;b  và bán
kính R  a 2  b 2  c
Nếu P  0 thì (1) không phải là phương trình đường tròn.
Cách 2: Đưa phương trình về dạng: (x  a )2  (y  b)2  P (2).
Nếu P  0 thì (2) là phương trình đường tròn có tâm I a;b  và bán kính
R P
Nếu P  0 thì (2) không phải là phương trình đường tròn.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào biểu diễn đường
tròn? Tìm tâm và bán kính nếu có.
a ) x 2  y 2  2x  4y  9  0 (1)

34
b) x 2  y 2  6x  4y  13  0 (2)
c) 2x 2  2y 2  6x  4y  1  0 (3)
d ) 2x 2  y 2  2x  3y  9  0 (4)
Lời giải:
a) Phương trình (1) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0  với
a  1; b  2; c  9
Ta có a 2  b 2  c  1  4  9  0
Vậy phương trình (1) không phải là phương trình đường tròn.
b) Ta có: a 2  b 2  c  9  4  13  0
Suy ra phương trình (2) không phải là phương trình đường tròn.
2
1  3  5

c) Ta có:  3   x  y  3x  2y   0   x     y  1  
2 2 2

2 
 2 2
3 
Vậy phương trình (3) là phương trình đường tròn tâm I  ;1  bán kính
 2 
10
R
2
d) Phương trình (4) không phải là phương trình đường tròn vì hệ số của x 2 và y 2
khác nhau.
Ví dụ 2: Cho phương trình  x 2  y 2  2mx  4  m  2  y  6  m  0 (1)
a) Tìm điều kiện của m để (1) là phương trình đường tròn.
b) Nếu (1) là phương trình đường tròn hãy tìm toạ độ tâm và bán kính theo m
Lời giải:
a) Phương trình (1) là phương trình đường tròn khi và chỉ khi
a 2  b2  c  0
Với a  m; b  2  m  2  ; c  6  m
m  2
Hay m 2  4  m  2   6  m  0  5m 2  15m  10  0  
2

 m  1
b) Với điều kiện trên thì đường tròn có tâm I  m;2  m  2   và bán kính:
R  5m 2  15m  10
Ví dụ 3: Cho phương trình đường cong
(C m ) :  x 2  y 2   m  2  x   m  4  y  m  1  0 (2)
a) Chứng minh rằng (2) là phương trình một đường tròn

35
b) Tìm tập hợp tâm các đường tròn khi m thay đổi
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi họ các đường tròn (C m ) luôn đi qua hai
điểm cố định.
Lời giải:
a) Ta có
2
2
 m  2   m  4 
2
m  2   4
a 2  b 2  c        m 1  0
 2   2  2
Suy ra (2) là phương trình đường tròn với mọi m

 m 2

 xI  
b) Đường tròn có tâm I :   2 suy ra x I  yI  1  0

 m  4
 y 

 I 2
Vậy tập hợp tâm các đường tròn là đường thẳng  : x  y  1  0
c) Gọi M  x 0 ; y 0  là điểm cố định mà họ (C m ) luôn đi qua.
Khi đó ta có: x o2  y 02   m  2  x 0   m  4  y 0  m  1  0, m
  x 0  y 0  1  m  x o2  y 02  2x 0  4y 0  1  0, m
 x 0  y0  1  0
  x 0  1
 x 0  1

  2  
 hoặc 

 x
 0  y 2
 2x  4y  1  0  y
 0  0 
 y 2
 0 0 0   0
Vậy có hai điểm cố định mà họ (C m ) luôn đi qua với mọi m là M 1  1; 0  và
M 2  1;2 
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.71: Trong các phương trình sau đây, phương trình nào là phương trình
của một đường tròn. Xác định tâm và tính bán kính của nó.
a) x 2  y 2  4x  2y  6  0 . b) x 2  y 2  6x  8y  16  0 .
c) x 2  y 2  4x  5y  1  0 . d) 2x 2  2y 2  3x  2  0
Bài 3.72: Cho phương trình :
x 2  y 2  6mx  2(m  1)y  11m 2  2m  4  0 .
a) Tìm điều kiện của m để pt trên là pt đường tròn.
b) Tìm quỹ tích tâm đường tròn.
Bài 3.73: Cho phương trình (C m ) :
x 2  y 2  2(m  1)x  2(m  3)y  2  0 .
a) Tìm m để (C m ) là phương trình của một đường tròn.

36
b) Tìm m để (C m ) là đường tròn tâm I (1; 3). Viết phương trình đường
tròn này.
c) Tìm m để (C m ) làđường tròn có bán kính R  5 2. Viết phương trình
đường tròn đó
Bài 3.74: Cho A  1; 0 , B  2; 4  và C  4;1  . Chứng minh rằng tập hợp các
điểm M thoả mãn 3MA2  MB 2  2MC 2 là một đường tròn (C). Tìm tọa
độ tâm và tính bán kính của (C).

 DẠNG 2: Viết phương trình đường tròn


1. Phương pháp giải.
Cách 1: + Tìm toạ độ tâm I a;b  của đường tròn (C)
+ Tìm bán kính R của đường tròn (C)
+ Viết phương trình của (C) theo dạng (x  a )2  (y  b)2  R2 .
Cách 2: Giả sử phương trình đường tròn (C) là:
x 2  y 2  2ax  2by  c  0  (Hoặc x 2  y 2  2ax  2by  c  0  ).
+ Từ điều kiện của đề bài thành lập hệ phương trình với ba ẩn là a, b, c.
+ Giải hệ để tìm a, b, c từ đó tìm được phương trình đường tròn (C).
Chú ý:
* A  C   IA  R
* C  tiếp xúc với đường thẳng  tại A  IA  d  I ;    R
* C  tiếp xúc với hai đường thẳng 1 và
2  d  I ; 1   d  I ; 2   R
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1 : Viết phương trình đường tròn trong mỗi trường hợp sau:
a) Có tâm I  1; 5  và đi qua O  0; 0  .
b) Nhận AB làm đường kính với A  1;1 , B  7;5  .
c) Đi qua ba điểm: M  2; 4 , N  5; 5 , P  6; 2 
Lời giải:
a) Đường tròn cần tìm có bán kính là OI  12  52  26 nên có
2 2
phương trình là  x  1    y  5   26
b) Gọi I là trung điểm của đoạn AB suy ra I  4; 3 
2 2
AI   4  1   3  1  13

37
Đường tròn cần tìm có đường kính là AB suy ra nó nhận I  4; 3  làm tâm và
bán kính R  AI  13 nên có phương trình là
2 2
x  4    y  3   13
c) Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng là:
x 2  y 2  2ax  2by  c  0  .
Do đường tròn đi qua ba điểm M , N , P nên ta có hệ phương trình:

 4  16  4a  8b  c  0 
 a 2

 


 25  25  10a  10b  c  0   b  1

 


 36  4  12a  4b  c  0 c  20

 
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là: x 2  y 2  4x  2y  20  0 
Nhận xét: Đối với ý c) ta có thể làm theo cách sau
Gọi I  x ; y  và R là tâm và bán kính đường tròn cần tìm

 IM 2  IN 2
Vì IM  IN  IP    nên ta có hệ

 IM 2
 IP 2


 2 2 2 2

 x  2   y  4   x  5   y  5  x  2

  

  x  2 
2
  y  4 
2
  x  6 
2
  y  2 
2

y  1

 
Ví dụ 2: Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
a) (C) có tâm I  1;2  và tiếp xúc với đường thẳng  : x  2y  7  0
b) (C) đi qua A  2; 1  và tiếp xúc với hai trục toạ độ Ox và Oy
c) (C) có tâm nằm trên đường thẳng d : x  6y  10  0 và tiếp xúc với hai
đường thẳng có phương trình d1 : 3x  4y  5  0 và
d2 : 4x  3y  5  0
Lời giải:
a) Bán kính đường tròn (C) chính là khoẳng cách từ I tới đường thẳng 
1  4  7 2
nên R  d  I ;    
14 5
2 2 4
Vậy phương trình đường tròn (C) là :  x  1    y  2  
5
b) Vì điểm A nằm ở góc phần tư thứ tư và đường tròn tiếp xúc với hai trục
toạ độ nên tâm của đường tròn có dạng I  R; R  trong đó R là bán kính
đường tròn (C).

38
Ta
có:
R  1
R 2  IA2  R 2   2  R    1  R   R 2  6R  5  0  
2 2

 R  5

2 2
Vậy có hai đường tròn thoả mãn đầu bài là:  x  1    y  1   1 và
2 2
x  5   y  5   25
c) Vì đường tròn cần tìm có tâm K nằm trên đường thẳng d nên gọi
K  6a  10; a 
Mặt khác đường tròn tiếp xúc với d1, d2 nên khoảng cách từ tâm I đến hai
đường thẳng này bằng nhau và bằng bán kính R suy ra
3(6a  10)  4a  5 4(6a  10)  3a  5
 
5 5
a  0

22a  35  21a  35  
 a  70
 43
2
- Với a  0 thì K  10; 0  và R  7 suy ra C  :  x  10   y 2  49
70  10 70  7
- Với a  thì K  ;  và R  suy ra
43 
 43 43  43
 10 2 
 70 2
  7 2
C  :  x     y     
 43   43   43 
Vậy có hai đường tròn thỏa mãn có phương trình là
2 2
 10   70   7 2
  
C : x  10 
2
 y 2
 49 và   
C :  x    
 y     
 43   43   43 
Ví dụ 3: Cho hai điểm A  8; 0  và B  0; 6  .
a) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB
b) Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB
Lời giải:
a) Ta có tam giác OAB vuông ở O nên tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam
giác là trung điểm của cạnh huyền AB suy ra I  4; 3  và Bán kính
2 2
R  IA  8  4  0  3  5

39
Vậy phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB là:
2 2
x  4    y  3   25
b) Ta có OA  8; OB  6; AB  82  62  10
1
Mặt khác OAOB .  pr (vì cùng bằng diện tích tam giác ABC )
2
OAOB
.
Suy ra r  2
OA  OB  AB
Dễ thấy đường tròn cần tìm có tâm thuộc góc phần tư thứ nhất và tiếp xúc
với hai trục tọa độ nên
tâm của đường tròn có tọa độ là  2;2 
Vậy phương trình đường tròn nội tiếp tam giác OAB là:
2 2
x  2  y  2   4
Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho hai đường
thẳng d1 : 3x  y  0 . và d2 : 3x  y  0 . Gọi (C) d2 A
là đường tròn tiếp xúc với d1 tại A, cắt d2 tại hai điểm B, d1
C sao cho tam giác ABC vuông tại B. Viết phương trình B
3
của (C), biết tam giác ABC có diện tích bằng và C
2
điểm A có hoành độ dương. Hình 3.1
Lời giải (hình 3.1)
 
Vì A  d1  A a;  3a , a  0; B, C  d2  B b; 3b , C c; 3c    
 
  
Suy ra AB b  a; 3  a  b  , AC c  a; 3 c  a  
Tam giác ABC vuông tại B do đó AC là đường kính của đường tròn C.
Do đó
AC  d1 
 
AC .u1  0  1.  c  a   3. 3  a  c   0  2a  c  0 (1)
 
AB  d2  AB.u2  0  1. b  a   3  a  b   0  2b  a  0 (2)
Mặt khác
1 1 2 3a 2 2 3
S ABC  d  A; d2  .BC  . c  b   3 c  b  
2 2 2 2
 2a c  b  1 (3)

40
Từ (1), (2) suy ra 2  c  b   3a thế vào (3) ta được
3
a 3a  1  a 
3
3 2 3  3   2 3 
Do đó b   ,c   A  ; 1 , C   ; 2 
6 3  3   3 
 3 3 
Suy ra (C) nhận I   ;   là trung điểm AC làm tâm và bán kính là
 6 2 
AC
R 1
2
2
 3   3 
2

Vậy phương trình đường tròn cần tìm là C  :  x  
   x    1
 6   2 

3. Bài tập luyện tập.


Bài 3.75.Viết phương trình đường tròn (C) biết
a) (C) có đường kính AB với A(1; 1) và B(3; 3) .
b) (C) ngoại tiếp ABC với A(4; 4), B(1; 5) và C (3; 3) .
c) (C) có tâm I (1;2) và tiếp xúc với đường thẳng  : 3x  4y  7  0 .
Bài 3.76: (ĐH 2007A) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác
ABC có A  0;2  ,
B  2; 2  và C  4; 2  . Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua
các điểm H, M, N.
Bài 3.77: Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC , hai cạnh AB, AC
theo thứ tự có phương trình x  y  2  0 và 2x  6y  3  0 . Cạnh BC
có trung điểm M  1;1  .
Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Bài 3.78: Viết phương trình đường tròn (C) trong trường hợp sau:
a) Đi qua A(4;2) và tiếp xúc với hai trục toạ độ.
b) Có tâm nằm trên đường thẳng x  5 và tiếp xúc với hai đường thẳng:
d1 : 3x  y  3  0, d2 : x  3y  9  0 .
Bài 3.79: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C):

41
4
(x  2)2  y 2  và hai đường thẳng 1 : x  y  0, 2 : x  7y  0 .
5
Xác định toạ độ tâm K và tính bán kính của đường tròn (C1); biết đường tròn
(C1) tiếp xúc với các đường thẳng 1, 2 và tâm K thuộc (C).
Bài 3.80: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A  2; 0 , B  6; 4 
. Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại điểm A và
khoảng cách từ tâm của (C) đến điểm B bằng 5.
Bài 3.81: Viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC tạo bởi ba
đường thẳng 4x  3y  65  0, 7x  24y  55  0 3x  4y  5  0 .
Bài 3.82. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm
A  0; 5 , B  2; 3  .
Viết phương trình đường tròn đi qua hai điểm A, B và có bán kính
R  10 .
Bài 3.83: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A  1;1  và
đường thẳng d : x  y  1  2  0 . Viết phương trình đường tròn (C) đi
qua điểm A, gốc toạ độ O và tiếp xúc với đường thẳng d .
Bài 3.84: Trong mặt phẳng Oxy , cho ba điểm A  1; 7 , B  4; 3  và
C  4;1  . Hãy viết phương trình đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Bài 3.85: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm M  2;1  và đường
thẳng  : x  y  1  0 . Viết phương trình đường tròn đi qua M cắt  ở 2
điểm A, B phân biệt sao cho MAB vuông tại M và có diện tích bằng 2.
(x  1)2  (y  2)2  2

 DẠNG 3: Vị trí tương đối của điểm; đường thẳng; đường tròn
với đường tròn
1. Phương pháp giải.
 Vị trí tương đối của điểm M và đường tròn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C) và tính IM
+ Nếu IM  R suy ra M nằm trong đường tròn
+ Nếu IM  R suy ra M thuộc đường tròn
+ Nếu IM  R suy ra M nằm ngoài đường tròn
 Vị trí tương đối giữa đường thẳng  và đường tròn (C)
Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn (C) và tính d  I ;  
+ Nếu d  I ;    R suy ra  cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt
+ Nếu d  I ;    R suy ra  tiếp xúc với đường tròn

42
+ Nếu d  I ;    R suy ra  không cắt đường tròn
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng 
và đường tròn (C) bằng số giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là nghiệm
của hệ.
 Vị trí tương đối giữa đường tròn (C) và đường tròn (C')
Xác định tâm I, bán kính R của đường tròn (C) và tâm I', bán kính R' của
đường tròn (C') và tính II ' , R  R ', R  R '
+ Nếu II '  R  R ' suy ra hai đường tròn không cắt nhau và ở ngoài
nhau
+ Nếu II '  R  R ' suy ra hai đường tròn tiếp xúc ngoài với nhau
+ Nếu II '  R  R ' suy ra hai đường tròn không cắt nhau và lồng vào
nhau
+ Nếu II '  R  R ' suy ra hai đường tròn tiếp xúc trong với nhau
+ Nếu R  R '  II '  R  R ' suy ra hai đường tròn cắt nhau tại hai
điểm phân biệt
Chú ý: Số nghiệm của hệ phương trình tạo bởi phương trình đường thẳng (C)
và đường tròn (C') bằng số giao điểm của chúng. Tọa độ giao điểm là
nghiệm của hệ.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : x  y  1  0 và đường tròn
C  : x 2  y 2  4x  2y  4  0
a) Chứng minh điểm M  2;1  nằm trong đường tròn
b) Xét vị trí tương đối giữa  và C 
c) Viết phương trình đường thẳng  ' vuông góc với  và cắt đường tròn
tại hai điểm phân biệt sao cho khoảng cách của chúng là lớn nhất.
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I  2; 1  và bán kính R  3 .
2 2
Ta có IM  2  2   1  1   2  3  R do đó M nằm trong
đường tròn.
2 11
b) Vì d  I ;     2 2  3  R nên  cắt C  tại hai điểm
11
phân biệt.
c) Vì  ' vuông góc với  và cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt sao cho
khoảng cách của chúng là lớn nhất nên  ' vuông góc với  và đi qua tâm I
của đường tròn (C).

43

Do đó  ' nhận vectơ u   1;1  làm vectơ pháp tuyến suy ra
 ' : 1 x  2   1 y  1   0 hay x  y  1  0
Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là  ' : x  y  1  0
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai đường tròn
C  : x 2  y 2  2x  6y  15  0 và C '  : x 2  y 2  6x  2y  3  0
a) Chứng minh rằng hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B
b) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và B
c) Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B và O
Lời giải
a) Cách 1: C  có tâm I  1; 3  và bán kính R  5 , C  có tâm I '  3;1  và
bán kính R  13
2 2
II '   3  1  1  3   2 2
Ta thấy R1  R2  I 1I 2  R1  R2 suy ra hai đường tròn cắt nhau.
Cách 2: Xét hệ phương trình

 x 2  y 2  2x  6y  15  0 
 x 2  y 2  2x  6y  15  0

 2  


 x  y 2  6x  2y  3  0 
 x y 3  0
 

  y  2

 2
  
  y  3   y 2  2  y  3   6y  15  0

y 2  y  6  0 

     y  3

 x  y  3 
 x  y  3 
x  y  3

  

Suy ra hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm có tọa độ là A  1; 2  và
B  6; 3 

b) Đường thẳng đi qua hai điểm A, B nhận AB  5;5  làm vectơ chỉ phương

 x  1  5t
suy ra phương trình đường thẳng cần tìm là 


 y  2  5t

c) Cách 1: Đường tròn cần tìm (C") có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0

44
(C") đi qua ba điểm A, B và O nên ta có hệ

 7

 a 

 1  4  2a  4b  c  0 
 2

 
  1
 36  9  12a  6b  c  0   b 

 
 2

 c  0 
 c  0
 



Vậy (C") : x  y  7x  y  0
2 2

Cách 2: Vì A, B là giao điểm của hai đường tròn (C) và (C') nên tọa độ đều
thỏa mãn phương trình
x 2  y 2  2x  6y  15  m  x 2  y 2  6x  2y  3   0 (*)
Tọa độ điểm O thỏa mãn phương trình (*) khi và chỉ khi
15  m.  3   0  m  5
Khi đó phương trình (*) trở thành x 2  y 2  7x  y  0
Vậy phương trình đường tròn cần tìm là x 2  y 2  7x  y  0
Ví dụ 3: Cho đường tròn (C ) : x 2  y 2  2x  4y  4  0 có tâm I và
đường thẳng  : 2x  my  1  2  0
a) Tìm m để đường thẳng  cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B
b) Tìm m để diện tích tam giác IAB là lớn nhất
Lời giải (hình 3.2)
a) Đường tròn (C) có tâm I  1; 2  , bán kính R  3
 cắt (C) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
2  2m  1  2
d I;   R  3
2  m2 I
 5m 2  5m  17  0 (đúng với mọi m)
b) Ta có
B
1  9  9 H
S IAB  IA.IB.sin AIB  sin AIB  A
2 2 2
9 Hình 3.2
Suy max S IAB  khi và chỉ khi
2
 
sin AIB  1  AIB  900
Gọi H là hình chiếu của I lên  khi đó
 3
AIH  450  IH  IA.cos 450 
2

45
Ta có
1  2m 3
d  I ;    IH    m 2  8m  16  0  m  4
2m 2
2
Vậy với m  4 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

3. Bài tập luyện tập.


Bài 3.86: Cho d : x  5y  2  0 và (C) có tâm I  1;2  , bán kính
R  13
a) Viết phương trình đường tròn (C).
b) Tìm toạ độ giao điểm của (C) và d
Bài 3.87: Biện luận số giao điểm của (C) và d trong đó:
d : mx  y  3m  2  0, C  : x 2  y 2  4x  2y  0
Bài 3.88: Trong mặt phẳng toạ độ cho đường tròn
2 2
C  :  x  1  y  2   4 và đường thẳng d : x  y  1  0 . Viết
phương trình đường tròn (C') đối xứng với (C) qua d. Tìm toạ độ các giao
điểm của (C) và (C').
Bài 3.89: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) có
phương trình x 2  y 2  12x  4y  36  0 . Viết phương trình đường tròn
(C1) tiếp xúc với hai trục tọa độ Ox, Oy đồng thời tiếp xúc ngoài với đường
tròn (C).
Bài 3.90: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) và đường
thẳng d lần lượt có phương trình: (C): x 2  y 2  2x  2y  1  0 ,
d : x  y  3  0 . Tìm toạ độ điểm M nằm trên d sao cho đường tròn tâm
M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C), tiếp xúc ngoài với đường
tròn (C).
Bài 3.91: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường tròn (C):
x 2  y 2  1 . Đường tròn (C) tâm I  2;2  cắt (C) tại các điểm A, B sao cho
AB  2 . Viết phương trình đường thẳng AB.
Bài 3.92: Cho hai đường tròn: C  : x 2  y 2  1 và
C m  : x 2  y 2  2  m  1 x  4my  5  0
Xác định m để C m  tiếp xúc với (C).
Bài 3.93. Trong mặt phẳng Oxy , Viết phương trình đường thẳng qua điểm
O và cắt đường tròn (C): x 2  y 2  2x  6y  15  0 . tại hai điểm A, B
sao cho O là trung điểm của AB.

46
Bài 3.94. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn
C  : x 2  y 2  2x  4y  20  0và điểm A  3; 0  . Viết phương trình
đường thẳng  đi qua A và cắt đường tròn (C) theo một dây cung MN sao
cho
a) MN có độ dài lớn nhất b) MN có độ dài nhỏ nhất.
Bài 3.95. Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn
C  : x 2  y 2  2x  4y  4  0 có tâm I và điểm M  1; 3  . Viết
phương trình đường thẳng  đi qua M và cắt (C) tại hai điểm phân biệt A
và B sao cho tam giác IAB có diện tích lớn nhất.
Bài 3.96. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường tròn:
(C ) : x 2  y 2  4x  6y  0 và (C ') : x 2  y 2  4x  0 . Một đường
thẳng  đi qua giao điểm của (C) và (C') lần lượt cắt lại (C) và (C') tại M và
N. Viết phương trình đường thẳng  khi MN đạt giá trị lớn nhất.
2 2
Bài 3.97: Cho C  :  x  1    y  1   25 và M  7; 3  . Viếp phương
trình đường thẳng qua M cắt (C) tại A, B sao cho MA  3MB .
Bài 3.98: Cho đường tròn C  : x 2  y 2  4 và điểm M  2;2  . Viết
phương trình đường thẳng qua M và cắt (C) tai hai điểm phân biệt A, B sao
cho AB  2 .
2 2
Bài 3.99: Cho đường tròn C  :  x  1    y  1   25 và hai điểm

A  7;9 , B  0; 8  . Tìm M trên đường tròn để MA  2MB đạt giá trị lớn

nhất.
Bài 3.100: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn
(C ) : x 2  y 2  4x  2y  15  0. Gọi I là tâm đường tròn (C ). Đường
thẳng  đi qua M (1;  3) cắt (C ) tại hai điểm A và B. Viết phương trình
đường thẳng  biết tam giác IAB có diện tích bằng 8 và cạnh AB là cạnh
lớn nhất.
Bài 3.101: Cho tam giác ABC có trực tâm H. Biết đường tròn ngoại tiếp tam
giác HBC là x 2  y 2  x  5y  4  0 , H thuộc đường thẳng
 : 3x  y  4  0 , trung điểm AB là M  2; 3  . Xác định toạ độ các đỉnh
của tam giác.
Bài 3.102: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A  1; 0  và các đường tròn
C  : x 2  y 2  2 và C '  : x 2  y 2  5 . Tìm tọa độ các điểm B và C lần

47
lượt nằm trên các đường tròn (C) và (C') để tam giác ABC có diện tích lớn
nhất.

Bài 3.103: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường thẳng
 : x  y  2  0 và đường tròn C  : x 2  y 2  2x  2y  7  0 .
Chứng minh rằng  cắt (C) tại hai điểm phân biệt A,B và tìm toạ độ điểm C
trên (C) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 3  2 7 .  
Bài 3.104: Trong mặt phẳng Oxy , gọi (C) là đường tròn ngoại tiếp tam giác
 
ABC với A  2;1 , B  4; 0 , C 3; 2  1 và đường thẳng
d : 4x  y  4  0 . Tìm trên d điểm M sao cho tiếp tuyến của (C) qua M
tiếp xúc với (C) tại N sao cho diện tích tam giác NAB lớn nhất.

Bài 3.105: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn
C  : x 2  y 2  2x  3  0 . Gọi B,C là giao điểm của đường thẳng
 : x  y  3  0 với đường tròn (C). Hãy tìm điểm A trên đường tròn (C)
sao cho tam giác ABC có chu vi lớn nhất.

 DẠNG 4: Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn


1. Phương pháp giải.
Cho đường tròn (C) tâm I a;b  , bán kính R
 Nếu biết tiếp điểm là M  x 0 ; y 0  thì tiếp tuyến đó đi qua M và nhận

vectơ IM  x 0  a; y 0  b  làm vectơ pháp tuyến nên có phương trình
là  x 0  a  x  x 0    y 0  b  y  y 0   0
 Nếu không biết tiếp điểm thì dùng điều kiện: Đường thẳng  tiếp
xúc đường tròn (C) khi và chỉ khi d  I ;    R để xác định tiếp
tuyến.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường tròn (C) có phương trình x 2  y 2  6x  2y  6  0
và điểm hai điểm A  1; 1  ; B  1; 3 
a) Chứng minh rằng điểm A thuộc đường tròn, điểm B nằm ngoài đường
tròn
b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A
c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) kẻ từ B.
48
Lời giải:
Đường tròn (C) có tâm I  3; 1  bán kính R  32  1  6  2 .
a) Ta có: IA  2  R; IB  2 5  R suy ra điểm A thuộc đường tròn và
điểm B nằm ngoài đường tròn

b) Tiếp tuyến của (C) tại điểm A nhận IA   2; 0  làm vectơ pháp tuyến
nên có phương trình là 2  x  1   0  y  1   0 hay x  1
b) Phương trình đường thẳng  đi qua B có dạng:
a  x  1   b  y  3   0 (với a 2  b 2  0 ) hay ax  by  a  3b  0
Đường thẳng  là tiếp tuyến của đường tròn  d  I ;    R
3a  b  a  3b  b0
 2  a  2b   a 2  b 2  3b 2  4ab  0  
2

a 2  b2  3b  4a

+ Nếu b  0 , chọn a  1 suy ra phương trình tiếp tuyến là x  1 .


+ Nếu 3b  4a , chọn a  3, b  4 suy ra phương trình tiếp tuyến là
3x  4y  15  0
Vậy qua A kẻ được hai tiếp tuyến với (C) có phương trình là x  1 và
3x  4y  15  0
Ví dụ 2: Viết phương trình tiếp tuyến  của đường tròn
C  : x 2  y 2  4x  4y  1  0 trong trường
a) Đường thẳng  vuông góc với đường thẳng  ' : 2x  3y  4  0
b) Đường thẳng  hợp với trục hoành một góc 450
Lời giải:
a) Đường tròn (C) có tâm I  2; 2  , bán kính R  3

Vì    ' nên  nhận u  3;2  làm VTPT do đó phương trình có dạng
3x  2y  c  0
Đường thẳng  là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi
10  c
d I ;   3   3  c  10  3 13
13
Vậy có hai tiếp tuyến là  : 3x  2y  10  3 13  0
b) Giả sử phương trình đường thẳng  : ax  by  c  0, a 2  b 2  0
Đường thẳng  là tiếp tuyến với đường tròn (C) khi và chỉ khi

49
2a  2b  c 2
d I;   3   3   2a  2b  c   9  a 2  b 2  (*)
a 2  b2
Đường thẳng  hợp với trục hoành một góc 450 suy ra
b b
cos  ;Ox    cos 450   a  b hoặc a  b
a 2  b2 a 2  b2
TH1: Nếu a  b thay vào (*) ta có 18a 2  c 2  c  3 2a , chọn
a  b  1  c  3 2 suy ra  : x  y  3 2  0
TH2: Nếu a  b thay vào (*) ta có
 c  3 24 a
18a 2   4a  c   
2  

 c   3 2  4 a 
 
Với c  3 2  4 a , chọn

 
a  1, b  1, c  3 2  4   : x  y  3 2  4  0

Với c    3 2  4 a , chọn

a  1, b  1, c    3 2  4    : x  y  3 24  0
Vậy có bốn đường thẳng thỏa mãn là
1,2 : x  y  3 2  0, 3 : x  y  3 2  4  0 và

4 : x  y  3 2  4  0
Ví dụ 3: Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn sau:
C 1  : x 2  y 2  4y  5  0 và C 2  : x 2  y 2  6x  8y  16  0
Lời giải:
Đường tròn C 1  có tâm I 1  0;2  bán kính R1  3

Đường tròn C 2  có tâm I 2  3; 4  bán kính R2  3

Gọi tiếp tuyến chung của hai đường tròn có phương trình
 : ax  by  c  0 với a 2  b 2  0

50
d (I 1, )  3

 là tiếp tuyến chung của C 1  và C 2   


 d (I , )  3
 2

 2b  c  3 a  b  * 
 2 2



 3a  4b  c  3 a 2  b 2


 a  2b

Suy ra 2b  c  3a  4b  c  
 c  3a  2b
 2

TH1: Nếu a  2b chọn a  2, b  1 thay vào (*) ta được c  2  3 5

nên ta có 2 tiếp tuyến là 2x  y  2  3 5  0

3a  2b
TH2: Nếu c  thay vào (*) ta được
2

2b  a  2 a 2  b 2  a  0 hoặc 3a  4b  0

+ Với a  0  c  b , chọn b  c  1 ta được  : y  1  0


+ Với 3a  4b  0  c  3b , chọn a  4, b  3, c  9 ta được

 : 4x  3y  9  0
Vậy có 4 tiếp tuyến chung của hai đường tròn là :

2x  y  2  3 5  0, y  1  0, 4x  3y  9  0

3. Bài tập luyện tập


Bài 3.106: Cho đường tròn C  : x 2  y 2  4x  4y  17  0 . Viết
phương trình tiếp tuyến d của đường tròn trong các trường hợp sau:
a) Điểm tiếp xúc là M  2;1 
b) d đi qua A(3;6)
c) d song song với đường thẳng  : 3x  4y  2008  0
d) d vuông góc với đường thẳng  ' : 2x  3y  4  0
Bài 3.107: Cho đường tròn C  : x 2  y 2  2x  4y  4  0 và điểm
A  2; 5  .Viết phương trình tiếp tuyến kẻ từ A tới đường tròn. Giả sử tiếp
tuyến này tiếp xúc với đường tròn tại hai điểm M, N. Hãy tính độ dài MN.
51
Bài 3.108: Cho C  : x 2  y 2  2x  2y  3  0 . Viết phương trình tiếp
tuyến của (C) biết tiếp tuyến cắt tia Ox, Oy lần lượt tại A và B sao cho
ABC có diện tích bằng 4.
Bài 3.109: Tìm toạ độ giao điểm của hai đường tròn:
C 1  x 2  y 2  8x  2y  7  0 , C 2  : x 2  y 2  3x  7y  12  0 và
viết phương trình tiếp tuyến chung của hai đường tròn ấy.
Bài 3.110Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng
d : x  y  1  0 và đường tròn C  : x 2  y 2  2x  4y  0 . Tìm toạ
độ điểm M thuộc đường thẳng d mà qua đó ta kẻ được hai đường thẳng tiếp

xúc với (C) tại A và B sao cho AMB  600 .
Bài 3.111Cho C m  : x 2  y 2  2mx  2  m  1  y  1  0
a) Tìm m để C m  là đường tròn
b) Tìm m để C m  tiếp xúc với đường thẳng  : x  y  1  2 2  0
c) Tìm m để từ điểm A  7; 0  có thể kẻ được 2 tiếp tuyến với C m  vuông
góc với nhau.
d) Tìm m để từ điểm A  7; 0  có thể kẻ được 2 tiếp tuyến với C m  và tạo
với nhau góc 600.
Bài 3.112Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai đường tròn:
(C 1 ) : x 2  y 2  10x  0, (C 2 ) : x 2  y 2  4x  2y  20  0
a) Viết phương trình đường tròn đi qua các giao điểm của (C 1 ), (C 2 ) và có
tâm nằm trên đường thẳng d : x  6y  6  0 .
b) Viết phương trình tiếp tuyến chung của các đường tròn (C 1 ), (C 2 ) .
Bài 3.113Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường tròn (C) và đường thẳng
d lần lượt có phương trình: (C): x 2  y 2  8x  6y  21  0 ,
d : x  y  1  0 . Xác định toạ độ các đỉnh hình vuông ABCD ngoại tiếp
đường tròn (C), biết A nằm trên d .
Bài 3.114Trong mặt phẳng toạ độ cho đường tròn
C  : x 2  y 2  2x  6y  6  0 và điểm M  3;1  . Gọi T1, T2 là các
tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng
T1 T2 .

52
2
Bài 3.115 Cho đường tròn (C) có phương trình:  x  3   y 2  4
Tìm trên Oy điểm M mà từ đó vẽ được 2 tiếp tuyến với (C) và 2 tiếp tuyến
đó tạo thành góc 600

§5. ĐƯỜNG ELIP


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1)Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1F2  2c c  0  và hằng
số a  c . Elip(E) là tập hợp các điểm M thỏa mãn MF1  MF2  2a .

Các điểm F1, F2 là tiêu điểm của (E). Khoảng cách F1F2  2c là tiêu cự của
(E). MF1, MF2 được gọi là bán kính qua tiêu.

2) Phương trình chính tắc của elip:


y
B2
Với F1  c; 0 , F2 c; 0  :
A1 M A2
2 2
x y
M  x ; y    E   2  2  1  1  trong đó F1 O F2 x
a b
b  a c
2 2 2
B1
(1) được gọi là phương trình chính tắc của (E)
3) Hình dạng và tính chất của elip: Hình 3.3

Elip có phương trình (1) nhận các trục tọa độ là trục đối xứng và gốc tọa độ
làm tâm đối xứng.
+ Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1  c; 0  , tiêu điểm phải F2  c; 0 

+ Các đỉnh : A1  a; 0 , A2  a; 0 , B1  0; b , B2  0;b 

+ Trục lớn : A1A2  2a , nằm trên trục Ox; trục nhỏ : B1B2  2b , nằm trên
trục Oy
+ Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng x  a, y  b gọi là hình chữ
nhật cơ sở.
c
+ Tâm sai : e  1
a
+ Bán kính qua tiêu điểm của điểm M  x M ; yM  thuộc (E) là:

53
c c
MF1  a  ex M  a  x M , MF2  a  ex M  a  x M
a a
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 DẠNG 1. Xác định các yếu tố của elip khi biết phương trình
chính tắc của elip.
1.Phương pháp giải.
Từ phương trình chính tắc ta xác định các đại lượng a, b và b 2  a 2  c 2 ta
tìm được c elip từ đó ta suy ra được các yếu tố cần tìm.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Xác định các đỉnh, độ dài trục, tiêu cự, tiêu điểm , tâm sai của elip
có phương trình sau:
x 2 y2
a)  1 b) 4x 2  25y 2  100
4 1
Lời giải:
a) Từ phương trình của (E) ta có a  2, b  1  c  a 2  b2  3.

Suy ra tọa độ các đỉnh là A1  2; 0  ; A2  2; 0  ; B1  0; 1  ; B2  0;1 

Độ dài trục lớn A1A2  4 , độ dài trục bé B1B2  2


Tiêu cự F1F2  2c  2 3 , tiêu điểm là F1  3; 0 ; F2   
3; 0 ,

c 3
Tâm sai của (E) là e  
a 2
x 2 y2
b) Ta có 4x 2  25y 2  100    1 suy ra
25 4
a  5; b  2  c  a 2  b 2  21

Do đó tọa độ các đỉnh là A1  5; 0  ; A2  5; 0  ; B1  0; 2  ; B2  0; 2 

Độ dài trục lớn A1A2  10 , độ dài trục bé B1B2  4

Tiêu cự F1F2  2c  2 21 , tiêu điểm là F1  21; 0 ; F2   21; 0 ,

54
c 21
Tâm sai của (E) là e  
a 5
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.116: Xác định các đỉnh, độ dài trục, tiêu cự, tiêu điểm , tâm sai của
elip (E):
x 2 y2
a) x 2  2y 2  18 b)  1
16 9
 DẠNG 2. Viết phương trình chính tắc của đường elip.
1. Phương pháp giải.
Để viết phương trình chính tắc của elip ta làm như sau:
x 2 y2
+ Gọi phương trình chính tắc elip là   1 a  b  0 
a 2 b2
+ Từ giả thiết của bài toán ta thiết lập các phương trình, hệ phương trình từ
giải thiết của bài toán để tìm các đại lượng a, b của elip từ đó viết được
phương trình chính tắc của nó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Viết phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp sau:
2
a) (E) có độ dài trục lớn là 6 và tâm sai e 
3
 4 10 
 
b) (E)có tọa độ một đỉnh là 0; 5 và đi qua điểm M  ; 1 
 5 

4 33
 
c) (E) có tiêu điểm thứ nhất  3; 0 và đi qua điểm M (1;
5
).

d) Hình chữ nhật cơ sở của (E) có một cạnh nằm trên đường thẳng
y  2  0 và có diện tích bằng 48.
5
e) (E) có tâm sai bằng và hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20.
3
x 2 y2
Lời giải: Phương trình chính tắc của (E) có dạng: 2  2  1 a  b  0 
a b

55
2
a) (E) có độ dài trục lớn là 6 suy ra 2a  6  a  3 , Tâm sai e  nên
3
c 2
  c  2, b 2  a 2  c 2  5
a 3
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc (E) là  1
9 5
 
b) (E) có một đỉnh có tọa độ là 0; 5 nằm trên trục tung nên b  5 do
x 2 y2
đó phương trình chính tắc của (E) có dạng:
a2

5

1 a  5 . 
 4 10  160 1
Mặt khác (E) đi qua điểm M  ; 1  nên   1  a2  8
 5  25a 2
5
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc (E) là  1
8 5
c) (E) có tiêu điểm F1( 3; 0) nên c  3 suy ra a 2  b 2  c 2  b 2  3
(1)

4 33 1 528
Mặt khác M (1; )  (E )  2   1 (2)
5 a 25b 2
Thế (1) vào (2) ta được
1 528
  1  25b 4  478b 2  1584  0  b 2  22  a 2  25
b  3 25b
2 2

x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc (E) là  1
25 22
d) (E) có hình chữ nhật cơ sở có một cạnh nằm trên đường thẳng y  2  0
suy ra b  2
Mặt khác hình chữ nhật cơ sở diện tích bằng 48 nên 2a.2b  48  b  6
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc (E) là  1
36 4
5 a 2  b2 5
e) (E) có tâm sai bằng suy ra  hay 4a 2  9b 2 (3)
3 a 3
Hình chữ nhật cơ sở của (E) có chu vi bằng 20 suy ra 4  a  b   20 (4).

Từ (3) và (4) suy ra a  3, b  2

56
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc (E) là  1
9 4
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.117: Viết phương trình chính tắc của elip (E) trong mỗi trường hợp
sau:
4
a) Tâm sai bằng và đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật cơ sở của (E) có
5
phương trình x 2  y 2  34

b) Độ dài trục lớn bằng 15, ( E) đi qua M sao cho F1MF2  90 và diện tích
tam giác MF1F2 bằng 26.
 3 14 2 
c) (E) đi qua M  ;  , tam giác MF1F2 vuông tại M.
 4 4 
d) Tiêu cự bằng 6 và đường tròn nội tiếp tam giác OF2B2 có bán kính bằng
1. ( Với F2 là tiêu điểm phải của (E) và B2 đỉnh của (E) có tung độ dương).

e) (E) có độ dài trục lớn bằng 4 2 , các đỉnh trên trục nhỏ và các tiêu điểm
của (E) cùng nằm trên một đường tròn.
f) (E) có một tiêu điểm F1  7; 0  và đi qua M  2;12 

 15 
g) (E) đi qua điểm M  1;  và có tiêu cự 4 3
 2 

 4  3
h) (E) đi qua hai điểm M  3;  , N  4; 
 5   5
 3  3
k) (E) đi qua M  1;  và tâm sai e 
 2  2

 DẠNG 3. Xác định điểm nằm trên đường elip thỏa mãn điều kiện
cho trước.
1. Phương pháp giải.

57
Để xác định tọa độ điểm M thuộc elip có phương trình chính tắc là
x 2 y2
  2  2  1a  b  0  ta làm như sau
E :
a b
x M2 yM2
 Giả sử M  x M ; yM  , điểm M   E     1 ta thu được
a2 b2
phương trình thứ nhất.
 Từ điều kiện của bài toán ta thu được phương trình thứ hai; giải
phương trình, hệ phương trình ẩn x M , yM ta tìm được tọa độ của
điểm M
2. Các ví dụ:
x 2 y2
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho elip (E):   1 có tiêu điểm F1
25 9
và F2 .
Tìm điểm M trên (E) sao cho
a) Điểm M có tung gấp ba lần hoành độ
b) MF1  2MF2

c) F1MF2  600

d) Diện tích tam giác OAM lớn nhất với A  1;1 

Lời giải
x M 2 yM 2
Giả sử M  x M ; yM    E  suy ra   1 (*)
25 9
a) Điểm M có tung gấp ba lần hoành độ do đó yM  3x M thay vào (*) ta
2
x2  3x M  5
được M   1  26x M2  25  x M  
25 9 26
 5 15   5 15 
Vậy có hai điểm thỏa mãn là M 1  ;  và M 2   ; 
 26 26   26 26 
b) Từ phương trình (E) có a 2  25, b 2  9 nên

a  5, b  3, c  a 2  b2  4

58
Theo công thức tính bán kính qua tiêu điểm ta có :
c 4 c 4
MF1  a  x M  5  x M và MF2  a  x M  5  x M
a 5 a 5
4  4 
Theo giải thiết MF1  2MF2 suy ra 5  x M  2  5  x M 
5  5 
25
 xM 
12
25 y2 119
Thay vào (*) ta có :  M  1  yM  
144 9 4
 25 119   25 119 
Vậy có hai điểm M thỏa mãn là: M 1  ;  và M 2  ; 
 12

 12 4   4 
 
c) Ta có F1  4; 0 , F2  4; 0   MF1  x M  4; yM , MF2  x M  4; yM 
 
 MF .MF2 x M2  yM2  16
Vì F1MF2  600 nên cos 600   1  
  
MF1 . MF2  5  4 x   5  4 x 
 5 
M
5 
M

1 16 
 x M2  yM2  16   25  x M2 
2  25 

x M2 57 yM2
Suy ra   thế vào (*) ta được
25 66 33
57 yM2 y 2 3 3 5 13
  M  1  yM   và x M  
66 33 9 4 4
 5 13 3 3 
Vậy có bốn điểm thỏa mãn là M 1  ;  ,
 4 4 

 5 13 3 3   5 13 3 3   5 13 3 3 
M 2   ; , M 3 
 4 ;   và M 4  
 ;  
 4 4   4   4 4 
 
d) Ta có OA  1;1  nên đường thẳng đi qua hai điểm O, A nhận n  1;1 
làm vectơ pháp tuyến có phương trình là x  y  0

59
1 1 x M  yM 1
.  M ;OA  
SOAM  OAd 2  x M  yM
2 2 2 2
Áp dụng bất đẳng thức Bnhiacốpxki ta có
1 x y 1  x 2 y 2  34
SOAM  5. M  3. M  .34. M  M  
2 5 3 2  25 9  2

xM y
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi   M kết hợp với (*) ta được
25 9

 25 
 25

 xM  
 x 
 34  M 34
 hoặc 

 9 
 9
 y    yM 



M
34 

 34
 25 9   25 9 
Vậy có hai điểm M 1  ;  và M 2   ;  thỏa mãn yêu
 34 34   34 34 
cầu bài toán
x 2 y2
Ví dụ 2: Cho elip (E) :   1 và C  2; 0  . Tìm A, B thuộc (E) biết
4 1
A, B đối xứng nhau qua trục hoành và tam giác ABC đều.

Lời giải
Giả sử A  x 0 ; y 0  . Vì A, B đối xứng nhau qua trục hoành nên B  x 0 ; y 0 
với y 0  0 .

x 02 y 02 x2
Vì A   E  nên   1  y 02  1  0 (1)
4 1 4
Vì tam giác ABC đều nên
2 2 2
AB 2  AC 2   2y 0    2  x 0    y 0 

 3y 02  4  4x 0  x 02 (2)
Thay (1) vào (2) ta có

60
 x0  2
 x 02  

3  1    4  4x 0  x 0  7x 0  16x 0  4  0  
2 2
 4  x0  2
 7
+ Nếu x 0  2 thay vào (1) ta có y 0  0 . Trường hợp này loại vì A  C

2 4 3
+ Nếu x 0  thay vào (1) ta có y 0  
7 7
 2 4 3   2 4 3   2 4 3   2 4 3 
Vậy A  ;  , B  ; 
 7
 hoặc A  ; 
 7
 , B  ; 
 7 7  .
 7 7   7   7   
3. Bài tập luyên tập.
Bài 3.118: Trong mặt phẳng Oxy , cho elip : 9x 2  25y 2  225 có tiêu
điểm F1 và F2 . Tìm các điểm M trên (E) sao cho

1 1 4
a)  
MF1 MF2 F1F2

b) F1MF2  600
c) Diện tích tứ giác OHMK lớn nhất với H, K là hình chiếu của điểm M lên
hai trục tọa độ.
x 2 y2
Bài 3.119: Cho A  0; 3  . Tìm điểm B, C thuộc elip  E  :
  1 sao
9 3
cho B, C đối xứng qua trục Ox đồng thời thỏa mãn ABC đều.
x 2 y2
Bài 3.120: Cho (E):   1 và đường thẳng  : 3x  4y  24  0 .
9 4
Tìm M trên (E) có khoảng cách đến  lớn nhất, nhỏ nhất.

x 2 y2
Bài 3.121: Cho (E):   1 a  b  0  có tiêu điểm F1  c; 0  .
a 2 b2
a) Tìm M   E  trong trường hợp sau:

i) Đoạn thẳng F1M ngắn nhất ii) Đoạn thẳng F1M dài nhất

b) Tìm hai điểm A, B thuộc (E) thỏa mãn OA  OB và S OAB nhỏ nhất.

61
2 2
Bài 3.122: Cho C  :  x  5   y 2  441; C '  :  x  5   y 2  25 .
Gọi M là tâm đường tròn C 1  di động tiếp xúc với C , C '  . Chứng
minh rằng tập hợp điểm M là elip và hãy tìm tọa độ các tiêu điểm của elip đó
trong trường hợp sau:
a) C 1  tiếp xúc trong với C  và tiếp xúc ngoài với C ' 

b) C 1  tiếp xúc trong với C  và C ' 


Bài 3.123: Cho
2 2
C  : x 2  y 2  a  b  ; C '  : x 2  y 2  a  b   0  b  a  . Các

điểm A, B di động trên C , C '  sao cho Ox là phân giác của góc AOB .
Tìm tập hợp trung điểm M của đoạn thẳng AB.

Bài 3.124. Cho hình thoi ABCD tâm I . Biết A  2; 2 , B  0;2  và tâm
x 2 3y 2
I thuộc đường Elip (E):   1 . Tính tọa độ các đỉnh còn lại của hình
4 4
thoi.

Bài 3.125: Cho hình chữ nhật ABCD . Biết A  1; 1 , B  1; 3  và B

thuộc Elip  E  : x 2  3y 2  4 . Tính tọa độ hai đỉnh B và D của hình chữ

nhật.

§6. ĐƯỜNG HYPEBOL


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
y
1.Định nghĩa: Cho hai điểm cố định F1, F2
với F1F2  2c c  0  và hằng số
a  c .Hypebol là tập hợp các điểm M thỏa
mãn MF1  MF2  2a . Kí hiệu (H) F1 A1 O A2 F2 x
Ta gọi : F1, F2 là tiêu điểm của (H). Khoảng
cách F1F2  2c là tiêu cự của (H).
Hình 3.4
2.Phương trình chính tắc của hypebol:

62
Với F1  c; 0 , F2 c; 0 

x 2 y2
M x;y    H     1 với b 2  c 2  a 2 (2)
a 2 b2
Phương trình (2) được gọi là phương trình chính tắc của hypebol
3.Hình dạng và tính chất của (H):
+ Tiêu điểm: Tiêu điểm trái F1  c; 0  , tiêu điểm phải F2  c; 0 

+ Các đỉnh : A1  a; 0 , A2 a; 0 

+ Trục Ox gọi là trục thực, Trục Oy gọi là trục ảo của hypebol. Khoảng
cách 2a giữa hai đỉnh gọi là độ dài trục thực, 2b gọi là độ dài trục ảo.
+ Hypebol gồm hai phần nằm hai bên trục ảo, mỗi phần gọi là nhánh của
hypebol
+ Hình chữ nhật tạo bởi các đường thẳng x  a, y  b gọi là hình chữ
nhật cơ sở. Hai đường thẳng chứa hai đường chéo của hình chữ nhật cơ sở
b
gọi là hai đường tiệp cận của hypebol và có phương trình là y   x
a
c
+ Tâm sai : e  1
a
+ M  x M ; yM  thuộc (H) thì:
c c
MF1  a  ex M  a  x M , MF2  a  ex M  a  x M
a a
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 DẠNG 1. Xác định các yếu tố của hypebol khi biết phương trình
chính tắc của chúng.
1.Phương pháp giải.
Từ phương trình chính tắc của hypebol ta xác định các đại lượng a, b và
b 2  c 2  a 2 ta tìm được c từ đó ta suy ra được các yếu tố cần tìm.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Xác định tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm; tính tâm sai, độ dài trục
thực, độ dài trục ảo và viết phương trình các đường tiệm cận của (H)

63
x 2 y2
a)  1 b) 5x 2  4y 2  20
6 8
Lời giải:
a) Ta có a 2  6, b 2  8 nên a  6, b  2 2, c  a 2  b 2  10

Do đó ta có hypebol có:


Tọa độ các đỉnh là A1  6; 0 ; A2   6; 0 
Tiêu điểm là F1  10; 0  ; F2  10; 0 

c 10
Tâm sai của (H) là e  
a 6
Độ dài trục thực 2a  2 6 , độ dài trục ảo 2b  4 2
b 2
Đường tiệm cận có phương trình là y   x   x
a 3
x 2 y2
b) Viết lại phương trình (H) là:   1 , có a 2  4, b 2  5 nên
4 5
a  2, b  5, c  a 2  b2  3

Do đó ta có hypebol có:
Tọa độ các đỉnh là A1  2; 0  ; A2  2; 0 

Tiêu điểm là F1  3; 0  ; F2  3; 0 

c 3
Tâm sai của (H) là e  
a 2
Độ dài trục thực 2a  4 , độ dài trục ảo 2b  2 5

5
Đường tiệm cận có phương trình là y   x
2
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.126: Xác định tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm; tính tâm sai, độ dài trục
thực, độ dài trục ảo và viết phương trình các đường tiệm cận của hypebol
(H):

64
x 2 y2
a)  1 b) 9x 2  12y 2  108
8 6

 DẠNG 2. Viết phương trình chính tắc của hypebol.


1. Phương pháp giải.
Để viết phương trình chính tắc của hypebol ta làm như sau:
x 2 y2
+ Gọi phương trình chính tắc hypebol là 2  2  1 a, b  0 
a b
+ Từ giả thiết của bài toán ta thiết lập các phương trình, hệ phương trình từ
giải thiết của bài toán để tìm các đại lượng a, b của hypebol từ đó viết được
phương trình chính tắc của nó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) trong mỗi trường hợp
sau:

a) (H) có một tiêu điểm tọa độ là  4; 0  và độ dài trục ảo bằng 28

4
b) (H) có tiêu cự bằng 10 và đường tiệm cận là y   x
3
13
c) (H) có tâm sai bằng và diện tích hình chữ nhật cơ sở bằng 48
3
d) (H) đi qua hai điểm M   
2;2 2 và N 1;  3 
e) (H) đi qua M  2;1  và góc giữa hai đường tiệm cận bằng 600 .

x 2 y2
Lời giải: Gọi phương trình chính tắc của (H) là:   1 với
a 2 b2
b2  c2  a 2
a) (H) có một tiêu điểm tọa độ là  4; 0  suy ra c  4 ; độ dài trục ảo bằng
28 suy ra 2b  28  b 2  7, a 2  c 2  b 2  9

x 2 y2
Vậy phương trình (H) là  1
9 7

65
b) (H) có tiêu cự bằng 10 suy ra 2c  10  a 2  b 2  25 (1); đường tiệm
4 b 4 16
cận là y   x suy ra  hay b 2  a 2 (2)
3 a 3 9
16 2
Thế (2) vào (1) a 2  a  25  a 2  9  b 2  16
9
x 2 y2
Vậy phương trình (H) là  1
9 16
13 c 13 a 2  b2 13
c) Tâm sai bằng suy ra    hay
3 a 3 a 3
4a 2  9b 2 (3)
Diện tích hình chữ nhật cơ sở bằng 24 suy ra 2a.2b  48  ab  12 (4)
Từ (3) và (4) suy ra a 2  18;b 2  8

x 2 y2
Vậy phương trình (H) là  1
18 8
d) (H) đi qua hai điểm M    
2;2 2 và N 1;  3 nên ta có hệ


 2 8 

  1 
 2
a 2 b2  a2 
  5

 1 3 
 b 2
 2
  1 


a 2 b2
x 2 y2
Vậy phương trình (H) là  1
2 2
5
4 1
e) M  2;1    H  nên 2
 2  1 (*)
a b
Phương trình hai đường tiệm cận là:
b b
1 : y  x hay bx  ay  0 ; 2 : y   x hay bx  ay  0
a a
b2  a 2
Vì góc giữa hai đường tiệm cận bằng 600 nên cos 600 
b2  a 2

66
1 b2  a 2
Hay  2  2 b2  a 2  a 2  b2
2 b a 2

 2(b 2  a 2 )  b 2  a 2  b 2  3a 2

 2   2
 2(b  a 2
)   (b 2
 a 2
)  a  3b
2

11 2
+ Với b 2  3a 2 thay vào (*) được a 2  , b  11
3
x 2 y2
Suy ra phương trình hypebol là (H):  1
11 11
3
1
+ Với a 2  3b 2 thay vào (*) được a 2  1, b 2 
3
x 2 y2
Suy ra phương trình hypebol là (H):  1
1 1
3
x 2 y2
Vậy có có hai hypebol thỏa mãn có phương trình là   1 và
11 11
3
x 2 y2
  1.
1 1
3
3. Bài tâp luyện tập.
Bài 3.127: Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) trong mỗi trường
hợp sau:
a) (H) có tâm sai e  2 , các tiêu điểm của (H) trùng với các tiêu điểm của
x 2 y2
elip   1.
25 9
b) Độ dài trục ảo là 6 và phương trình một đường tiệm cận là 3x  4y  0 .
 2 7 
c) (H) đi qua điểm điểm A  4;  và phương trình 2 đường tiệm cận là
 3 
2x  3y  0

67
d) (H) đi qua điểm M  6; 3  và góc giữa 2 đường tiệm cận bằng 600
e) Phương trình các cạnh của hình chữ nhật cơ sở là x  5  0;   y  4=0
f) Độ dài trục ảo là 6 và hai tiệm cận vuông góc với nhau.
 5 
g) Đi qua M  3;  và 2 đường chuẩn có phương trình: 3x  4  0
 2 
32
h) Khoảng cách giữa các đường chuẩn là và phương trình 2 đường tiệm
7
cận là 3x  4y  0
k) (H) đi qua A( 1; 0) và B  3;1 
l) (H) có tiêu điểm F1  7; 0  và đi qua M  2;12 

x 2 y2
Bài 3.128: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho elip (E):   1.
12 2
Viết phương trình hypebol (H) có hai đường tiệm cận là y  2x và có hai
tiêu điểm là hai tiêu điểm của elip (E).
 DẠNG 3. Xác định điểm nằm trên hypebol thỏa mãn điều kiện
cho trước.
1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm M thuộc hypebol có phương trình chính tắc là
x 2 y2
  2  2  1, a  0,b  0 ta làm như sau
H :
a b
x M2 yM2
 Giả sử M  x M ; yM  , điểm M   H     1 ta thu được
a2 b2
phương trình thứ nhất.
 Từ điều kiện của bài toán ta thu được phương trình thứ hai; giải
phương trình, hệ phương trình ẩn x M , yM ta tìm được tọa độ của
điểm M
2. Các ví dụ:
x 2 y2
Ví dụ 1. Cho hypebol (H):   1 có tiêu điểm F1 và F2 .
9 6
Tìm điểm M trên (H) trong trường hợp sau:
a) Điểm M có hoành độ là 4

68
b) Điểm M nhìn hai tiêu điểm của (H) dưới một góc vuông.
c) Khoảng cách hai điểm M và F1 bằng 3

24 2
d) Tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng
5
Lời giải
x M 2 yM 2
Giả sử M  x M ; yM    H  suy ra   1 (*)
9 6
x2  42
a) Ta có x M  4 suy ra yM   6  M  1   
 9  3
 42   42 
 M 1  4;  ; M 2  4; 


 3   3 
b) Từ phương trình (H) có a 2  9, b 2  6 nên

a  3, b  6, c  a 2  b2  15

Suy ra F1( 15; 0); F2 ( 15; 0)


 
Ta có: F1M  (x M  15; yM ); F2M  (x M  15; yM )
Điểm M nhìn hai tiêu điểm của (H) dưới một góc vuông nên
 
F1M .F2M  0  (x M  15)(x M  15)  yM2  0  yM2  15  x M2
thế vào (*) ta được
x M 2 15  x M 2 63 12
  1  xM   suy ra yM  
9 6 5 5
Vậy có bốn điểm thỏa mãn là
 63 12   63 12   63 12 
M 1  ;  , M 2   ;  , M 3  ;   và
 5 5   5 5   5 5 
 63 12 
M 4   ; 
 5 5 

69
c
c) Ta có MF1  a  x M nên
a
 x M  0(l )
15 
3 3 x  
3 M  x  18  y   210
 M M
5
 15
 18 210   18 210 
Vậy có 2 điểm: M 1   ;  và M 2  
 ;  
 15 5   15 5 
6 6
d) Phương trình hai tiệm cận là : d1 : y  x ; d2 : y   x.
3 3
24 2
Tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng suy ra
5
6 6
x M  yM x  yM
3 3 M 24 2
 
2 2 5
1 1
3 3
24 30
 6x M  3yM  6x M  3yM  * *
5
Mặt khác  *   
6x M  3yM  
6x M  3yM  54  0 suy ra

24 30 12
(**)  6x M  3yM  6x M  3yM   xM  
5 5
330
 yM  
5
 12 330   12 330   12 330 
Vậy có bốn điểm M 1  ;  , M 2 
 ;   , M 3  
 ; 
 5 5   5 5   5 5 
 12 330 
và M 4   ;  thỏa mãn yêu cầu bài toán
 5 5 

3. Bài tập luyện tập.


x 2 y2
Bài 3.129: Cho (H):   1 và A  3;2 , B  0;1  . Tìm điểm C   H 
7 4
sao cho ABC có diện tích nhỏ nhất.

70
x 2 y2
Bài 3.130: Cho (H):   1 . Có tiêu điểm là F1 (trái) và F2 (phải)
4 12
a) Tìm M trên (H) với MF1  4 .
b) Tìm trên (H) điểm M sao cho MF1  2MF2
c) Tìm trên một nhánh của (H) hai điểm A, B sao cho tam giác OAB là tam
giác đều
§7. ĐƯỜNG PARABOL
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Định nghĩa: Cho điểm cố định F và đường thẳng cố định  không đi qua
F. Parabol(P) là tập hợp các điểm M cách đều điểm F và đường thẳng .
Điểm F gọi là tiêu điểm của parabol.
Đường thẳng  được gọi là đường chuẩn của
parabol
y
p  d  F ;   được gọi là tham số tiêu của parabol.

2.Phương trình chính tắc của parabol: K M x ; y 


p  p
Với F  ; 0  và  : x    p  0 
 2  2 P O F x

M  x ; y    P   y 2  2px (3)
(3) được gọi là phương trình chính tắc của parabol
Hình 3.5
3.Hình dạng và tính chất của parabol:
p 
+ Tiêu điểm F  ; 0 
 2 

p
+ Phương trình đường chuẩn:  : x  
2
+ Gốc tọa độ O được gọi là đỉnh của parabol
+ Ox được gọi là trục đối xứng
p
+ M  x M ; yM  thuộc (P) thì: MF  d  M ;    x M 
2
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

71
 DẠNG 1. Xác định các yếu tố của parabol khi biết phương trình
chính tắc.
1.Phương pháp giải.
Từ phương trình chính tắc của parabol ta xác định các đại lượng p từ
đó ta suy ra được các yếu tố cần tìm.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Cho parabol (P) có phương trình y 2  4x
Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của (P).
Lời giải:
Từ phương trình của (P) có 2p  4 nên p  2

Suy ra (P) có tiêu điểm là F  1; 0  và đường chuẩn là x  1  0 .

3. Bài tập luyện tập.


Bài 3.131: Cho parabol (P) có phương trình 4y 2  x
Tìm tiêu điểm và đường chuẩn của (P).

 DẠNG 2. Viết phương trình chính tắc của (E), (H), (P).
1. Phương pháp giải.
Ta thiết lập phương trình từ giải thiết của bài toán để tìm p của parabol
từ đó viết được phương trình chính tắc của nó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1. Viết phương trình chính tắc của parabol (P)
a) (P) có tiêu điểm là F  0; 5 

b) Khoảng cách từ tiêu điểm F đến đường thẳng  : x  y  12  0 là


2 2
Lời giải: Gọi phương trình chính tắc của parabol (P) là: y 2  2px

p
a) Do tọa độ tiêu điểm F  0; 5  nên  5  p  10
2
Vậy phương trình của (P) : y 2  20x

72
p 
b) Ta có tọa độ tiêu điểm F  ; 0 
 2 

Khoảng cách từ F đến đường thẳng  bằng 2 2 nên:


p
 12
2
d F;     2 2 suy ra p  16 hoặc p  32 .
2
Vậy phương trình của (P): y 2  32x hoặc y 2  64x
3. Bài tâp luyện tập.
Bài 3.132: Viết phương trình chính tắc của parabol (P) trong các trường hợp
sau:
a) Một dây cung của (P) vuông góc với trục Ox có độ dài bằng 8 và khoảng
cách từ đỉnh O của (P) đến dây cung này bằng 1
b) (P) cắt đường thẳng  : 3x  y  0 tại 2 điểm A, B sao cho AB  4 2
c) (P) cắt elip (E): 4x 2  6y 2  24 tại 2 điểm A, B sao cho AB  2 .
d) (P) chắn trên đường thẳng x  2 một đoạn có độ dài bằng 4.

 DẠNG 3. Xác định điểm nằm trên parabol thỏa mãn điều kiện
cho trước.
1. Phương pháp giải.
Để xác định tọa độ điểm M thuộc parabol có phương trình chính tắc là
y 2  2px ta làm như sau

 Giả sử M  x M ; yM  , điểm M   P   yM2  2px M ta thu được


phương trình thứ nhất.
 Từ điều kiện của bài toán ta thu được phương trình thứ hai; giải
phương trình, hệ phương trình ẩn x M , yM ta tìm được tọa độ của
điểm M
2. Các ví dụ:
Ví dụ 1. Trong mặt phẳng Oxy , cho parabol (P): y 2  8x có tiêu điểm F
a) Tìm trên (P) điểm M cách F một khoảng là 3
b) Tìm điểm M trên (P) sao cho S OMF  8

73
c) Tìm một điểm A nằm trên parabol và một điểm B nằm trên đường thẳng
 : 4x  3y  5  0 sao cho đoạn AB ngắn nhất
Lời giải:
a) Giả sử M  x M ; yM    P  suy ra yM2  8x M (*)

Từ phương trình (P) có p  4 nên F  2; 0 

p
Ta có FM   x M suy ra x M  1 kết hợp (*) ta có yM  2 2
2

  
Vậy có hai điểm thỏa mãn là M 1 1;2 2 , M 2 1; 2 2 
a2 
b) Ta có M   P   M  ; a  với a  0
 8 

1
S OMF  8  OF .d  M ;OF   8  a  8
2
Vậy điểm M cần tìm là M  8; 8 

c) Với mọi điểm A   P , B   ta luôn có AB  d  A;  

a2 
A   P   A  ; a  với a  0 , khi đó
 8 
a2
4.  3.a  5 2
8 a  3   1 1
d  A;     
5 10 10
9 
Suy ra AB nhỏ nhất khi và chỉ khi A  ; 3  và B là hình chiếu của A lên 
 8 

Đường thẳng đi qua A vuông góc với  nhận u  3; 4  làm vectơ pháp tuyến
 9
nên có phương trình là 3  x    4  y  3   0 . hay
 8 
24x  32y  123  0

74
Do đó tọa độ điểm B là nghiệm của hệ

 209
 4x  3y  5  0
 
 x 
   200


 24x  32y  123  0 
y  153
 

 50
 9   209 153 
Vậy A  ; 3 , B  ;  thỏa mãn yêu cầu bài toán.
 8   200 50 

3. Bài tập luyện tập.


Bài 3.133: Cho (P): y 2  16x và đường thẳng  : 4x  y  8  0
a) Chứng minh rằng  cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A, B
b) Tìm điểm M trên cung AB của (P) sao cho diện tích tam giác MAB lớn
nhất.
Bài 3.134: Cho (P): y 2  x và 2 điểm A  1; 1 , B  9; 3  . Gọi M là một
điểm thuộc cung AB của (P) ( phần của (P) bị chắn bởi dây AB . Xác định vị
trí của M trên cung AB sao cho diện tích tam giác MAB lớn nhất.
Bài 3.135: Cho parabol (P): y 2  4x và điểm I  0;1  .Tìm A, B trên (P) sao
 
cho: IA  4IB .
Bài 3.136. Cho hình thoi ABCD tâm I . Biết hai cạnh AB và AD lần lượt
có phương trình là 2x  y  1  0 và x  2y  5  0 , tâm I thuộc
Parabol y 2  x . Tính toạ độ các đỉnh của hình thoi.

§8. BA ĐƯỜNG CÔNIC


I. Đường chuẩn của elip và hypebol.
Không chỉ có parabol mới có đường chuẩn, elip và hypebol cũng có
đường chuẩn được định nghĩa tương tự như sau
1. Đường chuẩn của elip.
x 2 y2
a. Định nghĩa: Cho (E):   1 . Khi đó đường thẳng
a 2 b2
a
1 : x   0 được gọi là đường chuẩn của elip, ứng với tiêu điểm
e

75
a
F1  c; 0  ; Đường thẳng 2 : x   0 được gọi là đường chuẩn của elip,
e
ứng với tiêu điểm F2  c; 0  .
b. Tính chất: Với mọi điểm M thuộc (E) ta có
MF1 MF2
  e e  1 
d  M ; 1  d  M ; 2 

2. Đường chuẩn của hypebol.


x 2 y2 a
a. Định nghĩa: Cho (H): 2
 2  1 . các đường thẳng 1 : x   0 và
a b e
a
2 : x   0 gọi là các đường chuẩn của (H) lần lượt tương ứng với các
e
tiêu điểm F1  c; 0  và F2  c; 0 
b. Tính chất: Với mọi điểm M thuộc (E) ta có
MF1 MF2
  e e  1 
d  M ; 1  d  M ; 2 

II. Định nghĩa ba đường cônic


Cho điểm F cố định và đường thẳng  cố định không đi qua F. Tập hợp các
MF
điểm M sao cho tỉ số bằng một số dương e cho trước được gọi là
d M; 
ba đường cônic
Điểm F gọi là tiêu điểm,  được gọi là đường chuẩn và e gọi là tâm sai của
đường cônic.
Chú ý: Elip là đường cônic có tâm sai e  1 ; parabol là đường cônic có tâm
sai e  1 ; hypebol là đường cônic có tâm sai e  1
B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.
 DẠNG 1. Nhận dạng cônic và xác định tiêu điểm, đường chuẩn
của các đường cônic.
1. Phương pháp giải.
 Để nhận dạng đường cônic ta dựa vào tâm sai: đường cônic có tâm
sai e  1 là elip; đường cônic có tâm sai e  1 là parabol; đường
cônic có tâm sai e  1 là hypebol.

76
 Từ phương trình của đường cônic ta xác định được dạng của nó từ đó
xác định được tiêu điểm và đường chuẩn của nó.
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của các đường cônic sau
x 2 y2 x 2 y2
a)  1 b)  1 c) y 2  18x
5 4 7 10
Lời giải:
a) Dễ thấy đây là phương trình chính tắc của đường elip

 a2  5 a  5


Ta có  2    c 2  a 2  b 2  5  4  1 do đó c  1 ,

 b  4 
 b  2
 
c 1
tâm sai e  
a 5
Vậy ta có tiêu điểm là F1  1; 0  tương ứng có đường chuẩn có phương
5
trình là x   0 hay x  5  0 và tiêu điểm là F2  1; 0  tương ứng có
1
5
5
đường chuẩn có phương trình là x   0 hay x  5  0 .
1
5
b) Đây là phương trình chính tắc của đường hypebol

 a2  7 
a  7
Ta có 
 2  
  c 2  a 2  b 2  17 do đó c  17 , tâm

b  10 
 b  10
 

c 17
sai e  
a 7
 
Vậy ta có tiêu điểm là F1  17; 0 tương ứng có đường chuẩn có phương

7 7
trình là x 
17
 0 hay x 
17
 0 và tiêu điểm là F2  
17; 0 tương

7
7 7
ứng có đường chuẩn có phương trình là x   0 hay x   0.
17 17
7
c) Đây là phương trình chính tắc của parabol
Ta có 2p  18  p  9

77
9  9
Vậy tiêu điểm là F  ; 0  , đường chuẩn có phương trình là x   0 .
 2  2
Ví dụ 2: Cho cônic có tiêu điểm F  1;1  , đi qua điểm M  1;1  và đường
chuẩn  : 3x  4y  5  0 . Cônic này là elip, hypebol hay là parabol?
Lời giải:
345 2
Ta có MF  2 , d  M ;    
32  42 5
MF
Suy ra  5  1 suy ra đây là elip
d M; 
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.137: Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của các đường cônic sau
x 2 y2 x 2 y2
a)  1 b)  1 c) y 2  8x
5 4 10 3
Bài 3.138. Cho cônic có tiêu điểm F  1;1  , đi qua điểm M  1; 3  và đường
chuẩn  : 3x  4y  5  0 . Cônic này là elip, hypebol hay là parabol?
Bài 3.139. Cho cônic có tiêu điểm F  1;2  , đi qua điểm M  0;1  và đường
chuẩn  : x  y  1  0 . Cônic này là elip, hypebol hay là parabol?

 DẠNG 2. Viết phương trình đường cônic.


1. Phương pháp giải.
 Dựa vào các dạng của đường cônic mà giả thiết đã cho để viết
phương trình
 Dựa vào định nghĩa của ba đường cônic
2. Các ví dụ.
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : x  y  1  0 và điểm F  1; 0  . Viết
phương trình của đường cônic nhận F làm tiêu điểm và  là đường chuẩn
trong mỗi trường hợp sau
1
a) Tâm sai e  3 b) Tâm sai e  c) Tâm sai e  1
2
Lời giải:
Gọi M  x ; y  là điểm thuộc đường cônic cần tìm. Khi đó theo định nghĩa ta

MF
 e  MF  e.d  M ;   (*).
d M; 

78
2 x y 1
Ta có MF  1  x   y2 , d M;  
2
2 x y 1
a) Tâm sai e  3 thì  *   1  x   y2  3.
2
 2  x  2x  1  y
2 2
  3x 2
 y  1  2xy  2x  2y 
2

 2x  y  6xy  10x  6y  1  0
2 2

Vậy phương trình đường cônic cần tìm là


2x 2  y 2  6xy  10x  6y  1  0
1 2 1 x y 1
b) Tâm sai e  thì  *    1  x   y 2  .
2 2 2
 4  x  2x  1  y   x  y  1  2xy  2x  2y
2 2 2 2

 3x 2  3y 2  2xy  10x  2y  3  0
Vậy phương trình đường cônic cần tìm là
3x 2  3y 2  2xy  10x  2y  3  0 .
2 x y 1
c) Tâm sai e  1 thì  *   1  x   y2 
2
 x  2x  1  y  x  y  1  2xy  2x  2y
2 2 2 2

 2xy  4x  2y  0
Vậy phương trình đường cônic cần tìm là 2xy  4x  2y  0 .
 
Ví dụ 2: Cho điểm A 0; 3 và hai đường thẳng  : x  2  0 ,
 ' : 3x  y  0
a) Viết phương trình chính tắc đường elip có A là một đỉnh và một đường
chuẩn là 
b) Viết phương trình chính tắc đường hypebol có  là một đường chuẩn và
 ' là tiệm cận.
Lời giải:
x 2 y2
a) Gọi phương trình chính tắc elip là 2  2  1, a  b  0
a b
 
Vì A 0; 3 là một đỉnh của elip nên b  3
a a2
elip có một đường chuẩn là  nên 2  2  a 2  2c (*)
e c
Ta lại có b 2  a 2  c  3  a 2  c  c  a 2  3 thay vào (*) ta có
a 2  2 a 2  3   a 2  6

79
x 2 y2
Vậy phương trình chính tắc elip cần tìm là   1.
6 3
x 2 y2
b) Gọi phương trình chính tắc elip là 2  2  1, a  0, b  0
a b
a a2 a2
Hypebol có một đường chuẩn là  nên  2  2c (1)
e c 2
b
Hypebol có một đường tiệm cận là  ' nên  3  b  3a (2)
a
Mặt khác b  c  a (3)
2 2 2

Thay (1), (2) vào (3) ta được


2
a2  a4
    a 2  10a 2   a 2  40  a 2   0  a 2  40
2
 3a   2  4
Suy ra b 2  9a 2  360
x2 y2
Vậy phương trình chính tắc hypebol cần tìm là   1.
40 360
3. Bài tập luyện tập.
Bài 3.140. Cho đường thẳng  : x  2y  1  0 và điểm F  0; 0  . Viết
phương trình của đường cônic nhận F làm tiêu điểm và  là đường chuẩn
trong mỗi trường hợp sau
1
a) Tâm sai e  2 b) Tâm sai e  c) Tâm sai e  1
3
Bài 3.141. Cho điểm A  3; 0  và hai đường thẳng  : x  3  0 ,
 ' : 2x  y  0
a) Viết phương trình chính tắc đường elip có A là một đỉnh và một đường
chuẩn là 
b) Viết phương trình chính tắc đường hypebol có  là một đường chuẩn và
 ' là tiệm cận.

 DẠNG 3. Sự tương giao gữa các đường cônic và với các đường
khác.
1. Phương pháp giải.
Cho hai đường cong f  x ; y   a, g  x ; y   b khi đó

80
 Số giao điểm của hai đường cong trên chính là số nghiệm của hệ
 f x;y   a

phương trình 

 

 g x;y   b

 Tọa độ giao điểm(nếu có) của hai đường cong là nghiệm của hệ


 f  x;y   a

 

 g x;y   b

2. Các ví dụ.
x 2 y2
Ví dụ 1: Cho đường thẳng  : 2x  y  m  0 , elip (E):   1 và
6 3
x 2 y2
hypebol (H):  1
1 8
a) Với giá trị nào của m thì  cắt (E) tại hai điểm phân biệt ?
b) Chứng minh rằng với mọi m thì  cắt (H) tại hai điểm phân biệt thuộc
hai nhánh khác nhau của (H)
c) Tìm tọa độ giao điểm của (E) và (H). Viết phương trình đường tròn đi qua
các giao điểm đó.
Lời giải:
 2x  y  m  0
 
  y  x m
a) Xét hệ phương trình 
 x 2 y2 
 2

  1 
 9x  8mx  2m 2  6  0
 6
 3 

Do đó  cắt (E) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình
9x 2  8mx  2m 2  6  0 có hai nghiệm phân biệt hay
 '  16m 2  9  2m 2  6   0  3 3  m  3 3 .

b) Xét hệ phương trình


 2x  y  m  0
 

  y  x m
 x 2 y2   2
  7x  2mx  m  8  0  * 
 2
  1 

 1 8
Do ac  7.  m 2  8   0 nên phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu
suy ra  cắt (H) tại hai điểm phân biệt có hoành độ trái dấu nhau
Vậy  cắt (H) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh khác nhau của (H)

81

 x 2 y2

  1
c) Tọa độ giao điểm của (E) và (H) là nghiệm của hệ: 
 26 3 I 

 x y 2

  1

1 8

 22

 x 

 17
Giải hệ (I) ta được 

 10

 y  2

 17
Tọa độ giao điểm của (E) và (H) là nghiệm của hệ (I) nên thỏa mãn phương
trình
 x 2 y2   x 2 y2  62
27     4     31 hay x 2  y 2 
 6 3  
1 8  17
Vậy tọa độ giao điểm của (E) và (H) là
 22 10   22 10   22 10   22 10 
M 1  ;2 , M 2  
 ;2 , M 3 
 17 ;  2 , M 4  
 ;  2 
 17 17   17 17   17   17 17 
và phương trình đường tròn đi qua các điểm đó phương trình là
62
x 2  y2 
17
Nhận xét: Để viết phương trình đường tròn qua giao điểm của (E)
x 2 y2 x2 y2
  1 , (H)  1
a 2 b2 a '2 b '2
   
ta chọn ,  sao cho 2
 2  2  2  k  0,     0 khi đó
a a' b b'

phương trình đường tròn cần tìm là x 2  y 2 
k
x 2 y2
Ví dụ 2: Cho elip (E):   1 và điểm I(1; 2). Viết phương trình
16 9
đường thẳng đi qua I biết rằng đường thẳng đó cắt elip tại hai điểm A, B mà
I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Lời giải:

82

Cách 1: Đường thẳng  đi qua I nhận u a;b  làm vectơ chỉ phương có
 x  1  at

dạng 
 (với a 2  b 2  0 )

 y  2  bt

A, B   suy ra tọa độ A, B có dạng A  (1  at1;2  bt1 ) ,
B  (1  at2 ;2  bt2 ) .
I là trung điểm của AB khi và chỉ khi


 2x I  x A  x B 

 a  t1  t2   0
    t1  t2  0 (1)



2 x I
 x A
 x B



b  t1
 t 2   0
(do a  b  0 )
2 2

A, B   E  nên t1, t2 là nghiệm của phương trình


(1  at )2 (2  bt )2
  1   9a 2  16b 2  t 2  2  9a  32b  t  139  0
16 9
Theo định lý Viet ta có t1  t2  0  9a  32b  0
Ta có thể chọn b  9 và a  32 .
x 1 y 2
Vậy đường thẳng d có phương trình  hay
32 9
9x  32y  73  0
Cách 2: Vì I thuộc miền trong của elip (E ) nên lấy tùy ý điểm
A(x ; y )  (E ) thì đường thẳng IM luôn cắt (E) tại điểm thứ hai là B  x '; y '  .
I là trung điểm điểm AB khi và chỉ khi
 2x I  x A  x B
 x '  2  x


    M '  2  x; 4  y 

 2x I  x A  x B 
y '  4  y
 

 x 2 y2

  1
M , M '  (E )    16 9

 (2  x )2 (4  y )2
  1

 16 9
4  4x 16  8y
Suy ra   0 hay 9x  32y  73  0 (*)
16 9
Tọa độ điểm M, I thỏa mãn phương trình (*) nên đường thẳng cần tìm là
9x  32y  73  0

83
x 2 y2
Nhận xét: Bài toán tổng quát " Cho elip (E ) :   1 a  b  0  và
a 2 b2
x 02 y 02
điểm I (x 0 ; y 0 ) với 2  2  1 (nghĩa là điểm I thuộc miền trong của elíp )
a b
. Viết phương trình đường thẳng đi qua I , biết rằng đường thẳng đó cắt elíp
tại hai điểm M , M’ sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM’ ".
Làm tương tự cách 2 ta có phương trình đường thẳng cần tìm là
4x 02  4x 0x 4y 02  4y 0y
 0
a2 b2
x 2 y2
Ví dụ 3: Cho hypebol (H):   1 và hai đường thẳng
4 9
 : x  my  0,  ' : mx  y  0

a) Tìm m để  và  ' đều cắt (H) tại hai điểm phân biệt
b) Xác định m diện tích tứ giác tạo bởi bốn giao điểm của  ,  ' và (H) đạt
giá trị nhỏ nhất.
Lời giải:
a) Từ phương trình  thế x  my vào phương trình (H) ta được
 m 2 1  2
   y  1 (*)
 4 9
Suy ra  cắt (H) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi phương trình (*) có
hai nghiệm phân biệt hay
m2 1 4  2 2 
  0  m 2   m   ;     ;  
4 9 9  3   3 
Tương tự từ phương trình  thế y  mx vào phương trình (H) ta được
 1 m 2  2
  x  1
 4 9 
Suy ra  ' cắt (H) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi

1 m2 9  3 3
  0  m 2   m    ; 
4 9 4  2 2 
Vậy  và  ' đều cắt (H) tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi
 3 2 2 3
m    ;     ; 
 2 3   3 2 

84
 3 2 2 3
b. Với m    ;     ;  thì  và  ' cắt (H) tại bốn điểm phân biệt
 2 3   3 2 
(**)
Dễ dàng tìm được giao điểm  và (H) là
 6m 6  ; C  6m 6  và giao điểm  '
A  ; ;
 9m 2  4 9m 2  4   9m 2  4 9m 2  4 

 6 6m   6 6m  A đối
và (H) là B  ; ; D  ;
 9  4m 2 9  4m 2   9  4m 2 9  4m 2 
xứng với C và B đối xứng với D qua gốc toạ độ O. Mặt khác    ' do đó
tứ giác ABCD là hình thoi.
1 72  m 2  1 
Suy ra S ABCD  AC .BD 
2  9m 2  4  9  4m 2 
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có
72  m 2  1  144. m 2  1  144
S ABCD   
 9m 2  4  9  4m 2   9m 2  4    9  4m 2  5
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 9m 2  4  9  4m 2  m  1 (thỏa mãn
(**))
Vậy m  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Ví dụ 4: Trong mặt phẳng Oxy cho parabol (P): y 2  8x . Đường thẳng 
không trùng với trục Ox đi qua tiêu điểm F của (P) sao cho góc hợp bởi hai
tia Fx và Ft là tia của  nằm phía trên trục hoành một góc bằng
    900  . Chứng minh rằng  Cắt (P) tại hai điểm phân biệt M, N và

tìm tập hợp trung điểm I của đoạn MN khi  thay đổi.
Lời giải:

Theo giả thiết ta có F  2; 0  , đường thẳng  có hệ số góc k  tan 

 y   x  2  tan 

Suy ra  : y   x  2  . tan  . Xét hệ phương trình 
 2 (*)

 y  8x

Suy ra tan .y 2  8y  16 tan   0 (**)

85
 '  16  16 tan2   0 do đó phương trình (**) luôn có hai nghiệm phân
biệt, hệ phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt điều này chứng tỏ rằng 
Cắt (P) tại hai điểm phân biệt.
Gọi tọa độ hai giao điểm đó là M  x M ; yM , N  x N ; yN  ; I  x I ; yI  là

trung điểm của MN


Theo định lý Viét ta có:

8 y  yN 4
yM  yN   0  yI  M  .
tan  2 tan 
Mặt khác từ (*) ta có
xM  xN 4
yM  yN   x M  x N  4  tan   x I   2
2 tan2 
2
y   2 hay y 2  4x  8
Suy ra x I  4. I
 4  I I

p2
Vậy tập hợp điểm I là đường cong có phương trình : y  px  2
.(Cũng
2
gọi là Parapol)

3. Bài tập luyện tập.


x 2 y2
Bài 3.142: Cho (E):  1
9 4
a) Xác định m để đường thẳng d : y  x  m và (E) có điểm chung

b) Viết phương trình đường thẳng đi qua M  1;1  và cắt (E) tại 2 điểm A, B
sao cho M là trung điểm của đoạn AB.
x 2 y2
Bài 3.143: Cho (E):   1 và đường thẳng  : 3x  4y  12  0
16 9
a) Chứng minh rằng  cắt (E) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài AB
b) Tìm toạ độ C thuộc (E) sao cho ABC cân tại A(biết hoành độ A bé hơn
hoành độ B)

86
x 2 y2
Bài 3.144: Cho (E):   1 và hai đường thẳng
9 4
1 : mx  nx  0, 2 : nx  my  0, m 2  n 2  0

a) Xác định giao điểm M, N của 1 với (E) và P, Q của 2 với (E)
b) Tính theo m, n diện tích tứ giác MPNQ
c) Tìm điều kiện m, n để diện tích tứ giác MPNQ nhỏ nhất

Bài 3.145: (KB 2010) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 3  và
x 2 y2
elip (E):   1 . Gọi F1, F2 là các tiêu điểm của (E) ( F1 có hoành độ
3 2
âm); M là giao điểm có tung độ dương của đường thẳng AF1 với (E); N là
điểm đối xứng của F2 qua M. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABF2 .
Bài 3.146: Cho (H): x 2  4y 2  20 và đường thẳng  : x  3y  0
a) Chứng minh rằng  cắt (H) tại 2 điểm phân biệt A, B. Tính độ dài của
đoạn AB.
b) Tìm toạ độ điểm C thuộc (H) sao cho tam giác ABC có diện tích bằng 4.
c) Lập phương trình đường thẳng d đi qua M  0;2  sao cho d cắt (H) tại 2
  
điểm phân biệt A, B sao cho 3MA  5MB  0 .
Bài 3.147: Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho Hypebol
x 2 y2
H  :   1 và đường thẳng d : x  3y  2007  0 . Viết phương
4 12
trình tổng quát của đường thẳng  biết rằng  vuông góc với d và  cắt
 H  tại hai điểm M , N thoả mãn MN  2 10 .

x 2 y2
Bài 3.148: Cho (H):   1 . Một đường thẳng  cắt (H) tại M, N cắt
a 2 b2
hai tiệm cận tại P,Q. Chứng minh PM  NQ .
Bài 3.149: Trên mặt phẳng Oxy, cho (E) là một elip di động nhưng luôn
x 2 y2
nhận hai tiêu điểm của hypebol (H):   1 làm các tiêu điểm và luôn
5 4

87
có điểm chung với đường thẳng  : x  y  6  0 . Tìm giá trị bé nhất của
độ dài trục lớn của elip (E).
Bài 3.150: Cho (P): y 2  12x và đường thẳng
d : mx  y  3m  0  m  0 
a) Chứng minh rằng với mọi m  0 , d luôn đi qua tiêu điểm của (P) và cắt
(P) tại 2 điểm phân biệt A, B
b) Chứng minh rằng đường tròn đường kính AB tiếp xúc với đường chuẩn
của (P).
Bài 3.151: Cho (P): y 2  2px có tiêu điểm F. Các đường thẳng 1, 2 qua
F và vuông góc với nhau. 1 cắt (P) tại M , N ; 2 cắt (P) tại P, Q .
Chứng minh rằng S MNPQ  8p 2
Bài 3.152: Trong mặt phẳng Oxy, cho parabol (P): y  x 2  2x và elip (E):
x2
 y 2  1 .Chứng minh rằng (P) cắt (E) tại bốn điểm phân biệt cùng nằm
9
trên một đường tròn.Viết phương trình đường tròn đó.
x 2 y2
Bài 3.153: Cho (E):   1 và điểm M  3;2  . Đường thẳng  đi qua
9 4
M cắt (E) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho MA  3MB , xác định tọa độ
các điểm A, B.
Bài 3.154: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng
x 2 y2
d : 2x  y  3  0 và elíp (E ) :   1. Viết phương trình đường
4 1
thẳng  vuông góc với d và cắt (E) tại hai điểm A, B sao cho diện tích tam
giác OAB bằng 1.
 Dạng 4. Các bài toán định tính về ba đường cônic.
1. Phương pháp giải.
Dựa vào phương trình chính tắc của ba đường cônic và giả thiết để thiết lập
và chứng minh một số các tính chất của ba đường cônic.
2. Các ví dụ.
x 2 y2
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy cho (E):   1 và hai điểm M, N
a 2 b2
thuộc (E) sao cho OM vuông góc với ON. Chứng minh rằng

88
1 1 1 1
a) 2
 2
 2  2
OM ON a b
b) Đường thẳng MN luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
Lời giải.
a) + Dễ thấy một trong hai điểm trùng với bốn đỉnh của (E) thì đẳng thức
hiển nhiên đúng
+ Nếu cả hai điểm không trùng với các đỉnh của (E):
Gọi M  x M ; yM , N  x N ; yN  , k  k  0  là hệ số góc của đường thẳng OM

1
thì hệ số góc của ON là  (vì OM vuông góc với ON ).
k
x M2 yM2 x N2 yN2
Do M , N   E  nên   1 (1),   1 (2)
a2 b2 a2 b2
Đường thẳng OM có phương trình là y  kx suy ra yM  kx M (3)

1 1
Đường thẳng ON có phương trình là y   x suy ra yN   x N (4)
k k
Thay (3) vào (1) suy ra
x M2 k 2x M2 
2  1 k 2  a 2b 2
  1  x M 
   1  x 2

a2 b2  a 2 b 2  M
a 2k 2  b 2

k 2a 2b 2
 yM2  k 2x M2 
a 2k 2  b 2
a 2b 2  k 2  1 
Do đó OM  x 2 2
M
y 2
M

a 2k 2  b 2
Tương tự thay (4) vào (2) suy ra
1 2
x
x N2 k 2 N  1  x 2  1  1   1  x 2  a k b
2 2 2
 N 
a2 b2  a 2 k 2b 2  N
a 2  k 2b 2

1 2 a 2b 2
 yN2  x N

k2 a 2  k 2b 2
89
a 2b 2  k 2  1 
Do đó ON  x  y 
2 2
N
2
N
a 2  k 2b 2
Suy ra

1 1 b 2  k 2a 2 a 2  k 2b 2 a 2  b 2  k 2  1  1 1
     2  2
OM 2 ON 2 a 2b 2  k 2  1  a 2b 2  k 2  1  a 2b 2  k 2  1  a b
.
1 1 1 1
Vậy 2
 2
 2  2
OM ON a b
b) Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng MN khi đó OH là đường cao
của tam giác vuông MON. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
1 1 1 1 1 ab
2
 2
 2
 2  2  OH 
OH OM ON a b a  b2
2

ab
Suy ra MN luôn tiếp xúc với đường tròn cố định tâm O bán kính .
a 2  b2
x 2 y2
Ví dụ 2. Cho hypebol (H):   1 có các tiêu điểm F1, F2 . Lấy M là
a 2 b2
điểm bất kì trên (H). Chứng minh rằng tích khoảng cách từ M đến hai đường
tiệm cận là hằng số.
Lời giải.

Phương trình hai đường tiệm cận của (H) là:


b
1 : y  x hay bx  ay  0
a
b
2 : y   x hay bx  ay  0
a
Giả sử M  x M ; yM  khi đó theo công thức khoảng cách từ một điểm tới
đường thẳng ta có
bx M  ayM bx M  ayM
d  M ; 1   ; d  M ; 2  
a 2  b2 a 2  b2

90
bx M  ayM bx M  ayM b 2x M2  a 2yM2
Suy ra d  M ; 1 d  M ; 2   . 
a 2  b2 a 2  b2 a 2  b2

x M 2 yM 2
Mặt khác M thuộc (H) nên : 2
 2  1 hay b 2x M2  a 2yM2  a 2b 2
a b
a 2 .b 2
Do đó d  M ; 1 d  M ; 2   là hằng số
a 2  b2
Ví dụ 3. Cho parabol (P): y 2  2ax . Đường thẳng  bất kỳ đi qua tiêu điểm
F có hệ số góc k  k  0  cắt (P) tại M và N. Chứng minh rằng tích khoảng
cách từ M và N đến trục Ox là hằng số.
Lời giải
Tiêu điểm F  a; 0  . Vì đi qua tiêu điểm F có hệ số góc k  0 nên có
 a
phương trình:  : y  k  x  
 2 
Hoành độ giao điểm của  và (P) là nghiệm của phương trình:
2
 a 

k  x    2ax  4k 2x 2  4  2a  k 2a  x  k 2a 2  0 (*)
2

 2
2
 '  4  2a  k 2a   4k 4a 2  16a 2  1  k 2   0

a2
Theo định lý Viet có x M .x N 
4
Mặt khác ta có d  M ;Ox   yM ; d  N ;Ox   yN

Suy ra d  M ;Ox  .d  N ;Ox   yM .yN  4a 2 x M .x N  a 2

3. Bài tập luyện tập.


x 2 y2
Bài 3.155: Cho elip (E):   1 a  b  0  với các tiêu điểm F1, F2
a 2 b2
và A1, A2 là các đỉnh trên trục lớn của (E). M là điểm tùy ý trên (E) có hình
chiếu trên Ox là H . Chứng minh rằng
a) OM 2  MF1.MF2  a 2  b 2

91
b)  MF1  MF2   4 OM 2  b 2 
2

c) a 2HM 2  b 2 HA1.HA2  0

x 2 y2
Bài 3.156: Cho elip (E):   1 a  b  0  , tiêu điểm F  c; 0  , một
a 2 b2
đường thẳng  quay quanh F, cắt (E) tại M, N. Chứng minh rằng
1 1
 không đổi.
FM FN
x 2 y2
Bài 3.157: Cho elip (E):   1 a  b  0  với các tiêu điểm
a 2 b2

F1, F2 . M là điểm chạy trên (E). Phân giác góc F1MF2 cắt F1F2 tại N, H là
hình chiếu của N trên MF1 . Chứng minh rằng MH không đổi.

x 2 y2
Bài 3.158: Cho hypebol (H):   1 với các tiêu điểm F1, F2 và
a 2 b2
A1, A2 là các đỉnh trên trục lớn của (E). M là điểm tùy ý trên (H) có hình

chiếu trên Ox là H . Chứng minh rằng

a) OM 2  MF1.MF2  a 2  b 2

b)  MF1  MF2   4 OM 2  b 2 


2

c) a 2HM 2  b 2 HA1.HA2
x 2 y2
Bài 3.159: Cho (H): 2  2  1 với các tiêu điểm F1  c; 0 , F2 c; 0  và
a b
đường tròn (C): x  y  a 2 ,  là một trong hai tiệm cận của (H),  cắt
2 2

(C) tại E1, E2  x E1  0; x E2  0  . Một đường thẳng song song với trục tung
cắt (H) tại M và cắt  tại N. Chứng minh rằng NE1  MF1 ; NE 2  MF2 .

Bài 3.160: Cho parabol (P) : y 2  2px  p  0  và đường thẳng  đi qua


tiêu điểm F của (P) và cắt (P) tại hai điểm M và N. Gọi
 
 
  i; FM  0     

92
a) Tính FM , FN theo p và 

1 1
b) Chứng minh rằng khi  quay quanh F thì  không đổi
FM FN
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của tích FM .FN khi  thay đổi
Bài 3.161: Cho parabol (P) có đường chuẩn  và tiêu điểm F. Gọi M, N là
hai điểm trên (P) sao cho đường tròn đường kính MN tiếp xúc với  .
Chứng minh rằng đường thẳng MN đi qua F
Bài 3.162: (ĐH 2008D) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho parabol
(P): y 2  16x và điểm A  1; 4  . hai điểm phân biệt B, C (B và C khác A) di

động trên (P) sao cho góc BAC  900 . Chứng minh rằng đường thẳng BC
luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 3.163: Cho đường tròn đường kính AB tâm O. Một dây cung MN
chuyển động và luôn vuông góc với AB tại H, I là điểm thuộc đoạn HM sao
cho HI  k .HM , 0  k  1 . Tìm tập hợp điểm I.

Bài 3.164: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho parabol (P): y 2  4x . M là
một điểm di động trên (P). M  O , T là một điểm trên (P) sao cho
T  O, OT vuông góc với OM.

a. Chứng minh rằng khi M di động trên (P) thì đường thẳng MT luôn đi qua
một điểm cố định.
b. Chứng minh rằng khi M di động trên (P) thì thì trung điểm I của MT chạy
trên 1 parabol cố định .
Bài 3.165: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol (P ) : y 2  4x có tiêu
 
điểm F. Gọi M là điểm thỏa mãn điều kiện FM  3FO ; d là đường
thẳng bất kì đi qua M, d cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B. Chứng minh
rằng tam giác OAB là tam giác vuông.

93

You might also like