You are on page 1of 5

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9

TIỀN GIANG NĂM HỌC 2018-2019


Ngày kiểm tra: 20/12/2018
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Mục tiêu:
+) Đề thi gồm các câu hỏi tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK1 môn Toán 9. Sau khi làm
đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức cả học kì 1 của mình và có
định hướng tốt làm các bài kiểm tra cũng như bài thi có dạng bài tương tự.
+) Đề thi của Sở GD&ĐT Tiền Giang đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với các
mức độ từ VD – VDC có thể đánh giá được kết quả của các em.
Bài 1 (2 điểm):
1) Tính cạnh một hình vuông biết diện tích là 16cm2

2) Tìm x không âm, biết 20  12 x  19

2 3
3) Tính A  .
2
Bài 2 (3 điểm):
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  dm  : y  mx  2  m  0 

1) Xác định m để hàm số y  mx  2  m  0  đồng biến.

2) Xác định giá trị của m để đường thẳng  d m  đi qua điểm A 1; 2  . Vẽ đồ thị ứng với m tìm được.

3) Xác định giá trị của m để đường thẳng  d m  cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 3 (1 điểm):
3x  6 y  1959
Giải hệ phương trình:  .
 x  7 y  2019
Bài 4 (2 điểm):
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3 cm; AC  4 cm . Kẻ đường cao AH  H  BC  . Tính BH , CH .

2) Cho tam giác ABC có AB  3,6 cm; AC  4,8 cm; BC  6 cm. Tính các góc B, C (viết kết quả dạng độ,
phút, giây) và đường cao AH của tam giác ABC.
Bài 5 (2 điểm):
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  ta kẻ hai tiếp tuyến AM và AN đến đường tròn ( M và N là
tiếp điểm). Đường thẳng MO cắt đường tròn tại điểm P. Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt AN tại
C và cắt AM tại B.
1) Chứng minh bốn điểm A, M , O, N cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh CP là tiếp tuyến tại P với đường tròn. Suy ra MB  CN .
HẾT
1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Bài 1 (VD):
Phương pháp:
1) Diện tích hình vuông bằng bình phương độ dài cạnh.
2) Biến đổi phương trình và áp dụng A  B  A, B  0   A  B 2
3) Trục căn thức ở mẫu và biến đổi biểu thức trong căn thành hằng đẳng thức để tiện rút gọn.
Cách giải:
1) Tính cạnh một hình vuông biết diện tích là 16cm2

Gọi cạnh hình vuông là a  cm  ,  a  0  .

Khi đó diện tích của hình vuông là: a 2  16  a  16  42  4  cm .

Vậy cạnh hình vuông là 4 cm.

2) Tìm x không âm, biết 20  12 x  19


Đkxđ: x  0.
20  12 x  19  12 x  20  19
1
 12 x  1  x 
12
1 1
x 2
  tmdk 
12 144
1
Vậy x  .
144

2 3
3) Tính A  .
2

 
2

2 3 2  3. 2 42 3 3  2 3 1 3 1 3 1
A      .
2 2. 2 2 2 2 2

3 1
Vậy A  .
2
Bài 2 (VD):
Phương pháp:
1) Hàm số y  ax  b  a  0  đồng biến khi a  0 và nghịch biến khi a  0 .
2) Một điểm thuộc 1 đường thẳng khi tọa độ điểm đó thỏa mãn phương trình đường thẳng.
Vẽ đồ thị hàm số bằng cách lập bảng giá trị.
3) Tìm giao điểm của đường thẳng và 2 trục tọa độ, tam giác tạo thành là tam giác vuông.

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cách giải:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  dm  : y  mx  2  m  0 

1) Xác định m để hàm số y  mx  2  m  0  đồng biến.

Hàm số y  mx  2 đồng biến  m  0


Vậy m  0.
2) Xác định giá trị của m để đường thẳng  d m  đi qua điểm A 1; 2 . Vẽ đồ thị
ứng với m tìm được.
Đường thẳng  d m  đi qua điểm A 1; 2  nên ta thay tọa độ điểm A vào phương
trình đường thẳng  d m  ta được: 2  m.1  2  m  4

Khi m  4 đường thẳng có phương trình y  4 x  2 , ta có bảng giá trị:

x 0 1

y  4x  2 2 2

Vậy đồ thị hàm số khi m  4 chính là đường thẳng đi qua hai điểm B  0; 2  và
A 1; 2 

3) Xác định giá trị của m để đường thẳng  d m  cắt hai trục tọa độ tạo thành tam
giác có diện tích bằng 1.
Điều kiện: m  0.
2
+) Với y  0  mx  2  0  mx  2  x 
m
2 
  dm  : y  mx  2 với cắt Ox tại điểm A  ; 0  .
m 
+) Với x  0  y  2  B  0;  2 là giao của  d m  và Oy.
Khi đó diện tích của tam giác sẽ là:
1 1 2 2
SOAB  OA.OB  . . 2  1
2 2 m m
m  2
 m 2 .
 m  2
Vậy m  2 hoặc m  2 thì đường thẳng  d m  cắt hai trục tọa độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1.

Bài 3 (VD):
Phương pháp:
Cộng hai vế của hai phương trình để triệt tiêu 1 ẩn, từ đó tìm được ẩn tiếp theo.
Cách giải:

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
 1366
y
3x  6 y  1959  x  2 y  653 7 y   2 y   2019  653 9 y  1366 
 9
    
 x  7 y  2019  x  7 y  2019  x  2 y  653  x  653  2 y  x  8609
 9
 8609 1366 
Vậy hệ phương trình có nghiệm  x; y    ; .
 9 9 
Bài 4 (VD):
Phương pháp:
1) Áp dụng hệ thức lượng tròn tam giác vuông.
2) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A qua định lý Pytago đảo; tính các góc B,C qua sin của chúng; tính AH
qua hệ thức lượng trong tam giác.

Cách giải:
1) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB  3 cm; AC  4 cm . Kẻ đường cao AH  H  BC  . Tính BH , CH .
+) Tam giác ABC vuông tại A nên theo định lý Pytago ta có:
BC 2  AB2  AC 2  32  42  25  BC  25  5  cm 
+) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
AB 2 32 9
AB  BH .BC  BH 
2
   1,8  cm 
BC 5 5
 CH  BC  BH  5  1,8  3, 2  cm 

Vậy BH  1,8cm; CH  3,2cm


2) Cho tam giác ABC có AB  3,6 cm; AC  4,8 cm; BC  6 cm. Tính các góc B, C (viết kết quả dạng độ,
phút, giây) và đường cao AH của tam giác ABC.
+)Ta thấy AB 2  AC 2  3,62  4,82  36  6 2  BC 2
 ABC vuông tại A (theo định lý Pytago đảo)
AC 4,8 4
+) sin B     B  5307'48,37''
BC 6 5
AB 3, 6 3
+) sin C     C  3605211,
'
63''
BC 6 5
AB. AC 3,6.4,8
+) Theo hệ thức lượng ta có: AH .BC  AB. AC  AH    2,88  cm 
BC 6
Bài 5 (VD) :
Phương pháp:
1) Bốn điểm cùng thuộc 1 đường tròn khi nó cùng cách đều 1 điểm.
2) Chứng minh OPC  900 thông qua hai tam giác bằng nhau.

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Cách giải:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn  O  ta kẻ hai tiếp tuyến AM và AN đến đường tròn ( M và N là tiếp
điểm). Đường thẳng MO cắt đường tròn tại điểm P. Đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt AN tại
C và cắt AM tại B.
1) Chứng minh bốn điểm A, M , O, N cùng thuộc một đường tròn.
Gọi I là trung điểm của AO
Ta có: AM,AN là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M và N
 AMO, ANO vuông tại M và N.

 AO
 IM  IA  IO  2
  t / c   IM  IA  IN  IO 
 IN  IA  IO  AO
 2
A,M,O,N cùng thuộc đường tròn tâm I (t/c)
Vậy bốn điểm A,M,O,N cùng thuộc một đường tròn.
2) Chứng minh CP là tiếp tuyến tại P với đường tròn.
Suy ra MB  CN .
+) Ta dễ dàng chứng minh được AMO  ANO c  g  c   MOA  NOA (t/c)(1)

Do AO  BC  O (gt)

 CON  NOA  AOC  900 và MOA  MOB  AOB  900 (2)


Mặt khác: MOB  COP (hai góc đối đỉnh) (3)
Từ (1),(2) và (3)  NOC  COP (cùng phụ với các góc bẳng nhau).
Xét NOC và POC có: OC chung; ON  OP; NOC  POC  cmt 

 NOC  POC  c  g  c 

 ONC  OPC  900  OP  PC


Vậy CP là tiếp tuyến tại P với đường tròn.
+) Ta có: NOC  POC  CN  CP (*)
Xét MOB và POC có: OM  OP; MOB  POC; OMB  OPC  900
 MOB  POC  g  c  g   BM  CP (**)

Từ (*) và (**)  BM  CN
Vậy MB  CN .
HẾT

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like