You are on page 1of 126

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH

TUYỂN CHỌN ĐỀ THI


HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC 2020
MÔN TOÁN THPT

TẬP 1
MỞ ĐẦU

Chỉ có một mục đích duy nhất là sưu tầm các đề thi học sinh giỏi toàn quốc thành một

tài liệu chuẩn mực để có thể dùng cho việc giảng dạy, cho các em học sinh tham khảo. Tôi đã

tổng hợp thành tài liệu này.

Tài liệu có 3 tập, mỗi tập khoảng 130 – 150 trang, việc chia thành những tập nhỏ chỉ

nhằm làm cho tài liệu gọn gàng hơn, dễ tham khảo hơn mà thôi!

Vì tránh để đụng chạm quyền lợi các cá nhân và tập thể nên mình quyết định sau khi

SƯU TẦM đã không để tên các cá nhân và tập thể đó, nhưng bù lại mình chia sẻ công khai

tài liệu này để tiện cho mọi thầy cô và các em học sinh tham khảo.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1. ĐỀ CHỌN HỌC SINH GIỎI


TRƢỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN : 150 PHÚT

ĐỀ BÀI
3x  4
Câu 1. Cho hàm số y  có đồ thị (C).
3x  3
Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  x  m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân
biệt A và B sao cho tam giác OAB đều (với O là gốc tọa độ).
Câu 2.
1. Cho phương trình 1  2 x  1  2 x  x 2  m  0 .
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực.

 xy  x  y  x  2 y
2 2

2. Giải hệ phương trình   x, y   .


 x 1  2 y  3  3

Câu3.
1. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc
của điểm A ' lên mặt phẳng mp  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng
a 3
cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ
4
ABC. A ' B ' C ' .
2. Cho điểm I nằm trong tứ diện ABCD . Các đường thẳng AI , BI , CI , DI lần lượt cắt
AI BI CI DI
 BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  tại  
A ', B ', C ', D ' thoả mãn   12 . Gọi
A' I B ' I C ' I D ' I
V , V1 lần lượt là thể tích của tứ diện ABCD, IBCD . Chứng minh rằng V  4V1 .
Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
T  : x2  y 2  4x  2 y  0 và đường phân giác trong của góc A có phương trình
 d  : x  y  0 . Biết diện tích tam giác ABC bằng 3 lần diện tích tam giác IBC ( với ABC là
tâm đường tròn T  : x2  y 2  4 x  2 y  0 ) và điểm ABC có tung độ dương. Viết phương
trình BC .
Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn b2  ac và c 2  ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a b 3c
thức P    .
ab bc a c

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 1


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

3x  4
Câu 1. Cho hàm số y  có đồ thị (C).
3x  3
Tìm các giá trị của tham số m để đường thẳng d : y  x  m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân
biệt A và B sao cho tam giác OAB đều (với O là gốc tọa độ).
Lời giải
Hoành độ giao điểm của đường thẳng d : y  x  m và đồ thị (C) là nghiệm của phương
trình
3x  4
 xm
3x  3
 3x  4   x  m  3x  3 (do x  1 không là nghiệm của phương trình)
 3x 2  3mx  3m  4  0 .
Ta có   9m 2  12  3m  4   9  m  2   12  0 ,  m  .
2

Vậy với mọi m  thì đường thẳng d : y  x  m cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt A và
 x A  xB   m

B . Theo định lý Viet ta có:  3m  4 (*) .
 x A . xB 
 3
Khi đó A  xA ; xA  m  và B  xB ; xB  m  .

Ta có OA  OB  x A2   x A  m   xB2   xB  m 
2 2

 2 xA2  2mxA  m2  2 xB2  2mxB  m2


 2  x A2  xB2   2m  x A  xB   0

 2  xA  xB  xA  xB  m   0
 xA  xB  m  0 (do xA  xB ) (luôn đúng theo (*)).

AB  2  xB  xA  .
2

3
Tam giác OAB đều  OAB  60o  d  O, AB   AB
2
m 3
  2  xB  x A 
2

2 2
 m2  3  xB  xA   4 xB .xA 
2
(**).
 
Thay (*) vào (**), ta được
 3m  4 
 m2  3  m   4.
2

 3 
 m 2  3m 2  12m  16
m  2
 2m 2  12m  16  0  
m  4
Vậy các giá trị của m thỏa mãn điều kiện đề bài là m  2, m  4 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 2


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Câu 2.
1. Cho phương trình 1  2 x  1  2 x  x 2  m  0 .
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực.

 xy  x  y  x  2 y
2 2

2. Giải hệ phương trình   x, y   .


 x 1  2 y  3  3

Lời giải
1. 1  2 x  1  2 x  x 2  m  0 (1)
1 1
Điều kiện:   x   *
2 2
Khi đó 1  1  2 x  1  2 x  x 2   m  2
 1 1
Xét hàm số y  1  2 x  1  2 x  x 2 , x    ; 
 2 2
1 1 1 2x  1 2x 4 x
Ta có y     2x   2x   2x
1 2x 1 2x 1  4 x2 1  4x2  1 2x  1 2x 
 
2  1 1
 2x   1 , x    ; 
 1  4 x2
  1 2x  1 2x 
   2 2

x  0
Khi đó y  0  
 1  4 x
2
 
1 2x  1 2x  2  3
t2  2
Đặt t  1  2 x  1  2 x , t  0 . Suy ra t 2  2  2 1  4 x 2  1  4 x 2  .
2
t2  2
Do đó  3 trở thành .t  2  t 3  2t  4  0  t  2 (tm) .
2
Với t  2  1  4 x 2  1  x  0 (nghiệm kép).
 1 1
Nên y  0  x  0    ;  (nghiệm bội 3) và y đổi dấu từ dương sang âm qua x  0 .
 2 2
Từ đó ta có bảng biến thiên sau:

1 1
Khi đó 1 có nghiệm   2  có nghiệm     m  2  2  m  .
2 2
 xy  x  y  x 2  2 y 2 1
2. 
 x  1  2 y  3  3  2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 3


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

x  1

Điều kiện:  3  *
 y 
 2
x   y
Khi đó 1  x 2  1  y  x  y  2 y 2  0  
x  2 y 1
+) Với x   y thì không thỏa mãn * .
+) Với x  2 y  1  2 y  x  1 thay vào  2  ta được phương trình:

x  1  x  4  3  2 x  5  2 x2  5x  4  9  x2  5x  4  7  x
7  x  0
 2  x 5 y  2  tm * 
 x  5 x  4  49  14 x  x
2

Vậy hệ đã cho có một cặp nghiệm  x ; y    5; 2  .

Câu 3.
1. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc
của điểm A ' lên mặt phẳng mp  ABC  trùng với trọng tâm tam giác ABC . Biết khoảng
a 3
cách giữa hai đường thẳng AA ' và BC bằng . Tính theo a thể tích khối lăng trụ
4
ABC. A ' B ' C ' .
2. Cho điểm I nằm trong tứ diện ABCD . Các đường thẳng AI , BI , CI , DI lần lượt cắt
AI BI CI DI
 BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  tại  
A ', B ', C ', D ' thoả mãn   12 . Gọi
A' I B ' I C ' I D ' I
V , V1 lần lượt là thể tích của tứ diện ABCD, IBCD . Chứng minh rằng V  4V1 .
Lời giải
1.

Gọi I là trung điểm của BC , G là trọng tâm tam giác ABC .


3 2 3
Ta có AI  a ; AG  AI  a .
2 3 3
Trong tam giác A ' AI kẻ GK  AA ' tại K , kẻ IH  AA ' tại H (1).
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 4
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Ta có A ' G  mp  ABC   A ' G  BC


Mặt khác AI  BC
Suy ra BC  mp  A ' AI   IH  BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra HI là đoạn vuông góc chung của AA ' và BC
3
a  d  AA ', BC   IH .
4
GK AG 2 2 2 a 3 a 3
Xét tam giác AHI có    GK  IH  .  .
IH AI 3 3 3 4 6

Xét tam giác vuông A ' AG có:


1 1 1 1 1 1 a
2
 2
 2
 2
 2
 2
 A 'G  .
GK AG A 'G a 3 a 3 A 'G 3
   
 6   3 
a a 2 3 a3 3
Suy ra VA ' B 'C '. ABC  A ' G.SABC  .  .
3 4 12
2.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 5


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

VIBCD h1 A ' I
Ta có   với hA , h1 là chiều cao hạ từ A, I xuống mặt phẳng  BCD 
VABCD hA AA '
V V V V A' I B ' I C ' I D ' I
Ta có IBCD  IACD  IABC  IABD  1     1
VABCD VABCD VABCD VABCD AA ' BB ' CC ' DD '
AI BI CI DI AA ' BB ' CC ' DD '
Mà     12      16 .
A' I B ' I C ' I D ' I A' I B ' I C 'I D 'I
 A' I B ' I C ' I D ' I A' I B 'I C 'I D 'I
     44 . . .
 AA ' BB ' CC ' DD ' AA ' BB ' CC ' DD '
Theo bất đẳng thức Cô-si có:  .
 AA '  BB '  CC '  DD '  4 4 AA ' . BB ' . CC ' . DD '
 A ' I B ' I C ' I D ' I A' I B 'I C 'I D 'I
Suy ra :
 A ' I B ' I C ' I D ' I  AA ' BB ' CC ' DD ' 
          16
 AA ' BB ' CC ' DD '  A ' I B ' I C ' I D ' I 
AA ' BB ' CC ' DD '
     16.
A' I B ' I C ' I D ' I
AA ' BB ' CC ' DD ' AA ' BB ' CC ' DD '
Vậy     16     4
A' I B ' I C ' I D ' I A' I B ' I C ' I D ' I
Nên AA '  4 A ' I  V  4V1 .

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
T  : x2  y 2  4x  2 y  0 và đường phân giác trong của góc A có phương trình
 d  : x  y  0 . Biết diện tích tam giác ABC bằng 3 lần diện tích tam giác IBC ( với ABC là
tâm đường tròn T  : x2  y 2  4 x  2 y  0 ) và điểm ABC có tung độ dương. Viết phương
trình BC .
Lời giải

Vì T  : x2  y 2  4 x  2 y  0 nên có tâm I  2;1 , bán kính R  5 .


Mà A  T  , A   d  nên tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình
 x 2  y 2  4 x  2 y  0  x  3, y  3
  .
 x  y  0  x  0, y  0
Vì y A  0  A  3;3 , D  0;0  .

DBC  DAC

Ta có tứ giác ABDC nội tiếp nên DAB  DCB   DBC  DCB  BDC cân tại D .

BAD  DAC  gt  

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 6
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Mà BIC cân tại I nên ID là đường trung trực của BC hay DI  2;1 là vectơ pháp tuyến
của BC . Phương trình  BC  :2 x  y  m  0 .
 m  3
Vì S ABC  3S IBC nên d ( A , ( BC ))  3d  I ,  BC    9  m  3 5  m   .
 m  6
Vậy phương trình  BC  :2 x  y  3  0 hoặc  BC  :2 x  y  6  0

Câu 5. Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn b2  ac và c 2  ab . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
a b 3c
thức P    .
ab bc a c
Lời giải
b c
Đặt x  ; y  ta có giả thiết x  0; y  0; x 2  y; y 2  x . Từ đó ta có x  y  x 2 nên x  1 .
a a
5
Với x  1 thì y  1 và P  .
2
1 x 3y
Ta có P    . Trước hết coi P là hàm ẩn y với tham số x  1 , ta xét tính
x 1 x  y 1 y
biến thiên của hàm P trên  x ; x 2  với mọi x  1 .

Ta có P ' 
x

3

 3  x  y 2  4 x. y  3x 2  x

g  y
.
 x  y   y  1  x  y   y  1  x  y   y  1
2 2 2 2 2 2

12 y  24
Với x  3 thì P '   0 y   x ; x 2  nên P đồng biến trên  x ; x 2  .
 x  y   y  1
2 2

Với x  3 thì g  y  có '  3 x  x  1  0 x  1 nên g  y  luôn có hai nghiệm phân biệt


2

y1 ; y2
3  x  0

 

Nếu x  3 thì  g x   3  x  x  4 x x  3x 2  x  0 x  3 nên

 g  x 2    3  x  x 2  4 x.x 2  3 x 2  x  0

g  y   0 y   x ; x 2  hay P '  0 y   x ; x 2  nên P đồng biến trên  x ; x 2  .


 4 x
 y1  y2  3  x  0
Nếu 1  x  3 thì  x  1;3 nên y1  y2  0  x  x 2 nên
 y . y  3x  x  0
2

 3 x
1 2

g  y   0 y   x ; x 2  hay P '  0 y   x ; x 2  nên P đồng biến trên  x ; x 2  .

Vậy với mọi x  1 ta luôn có P đồng biến trên  x ; x 2  , do đó

min P  P x    1

x

x 1 x  x 1 x x 1 x  x
3 x

1

4x
. Đặt x  t ta được

1 4t 1 4t
min P  u  t   2  . Khảo sát u  t   2  trên 1;   ta có
t 1 t 1 t 1 t 1
4 2t 4t 4  2t 3  4t 2  2t  4
u ' t      0 x  1;   do đó
 t  1  t 2  1   
2 2 2
 
2 2
t 1 t 1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 7


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

5 5 5
u  t  đồng biến trên 1;  , mà u 1  nên u  t   t  1;   tức P  x  1;   .
2 2 2
5
Vậy min P  khi x  y  1  a  b  c .
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 8


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

2. ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH AN GIANG


NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN : 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
Câu 1. (4 điểm)
Tìm m để phương trình sau đây có đúng một nghiệm
2 x2  mx  4  2 x x 2  mx .
Câu 2. (4 điểm)
1
Cho hàm số y  f  x   sin x  a sin 2 x  sin 3x  2ax . Xác định a để f   x   0  x  .
3
Câu 3. (4 điểm) Bảng hình vuông ( 10 x10 ) gồm 100 hình vuông đơn vị. Hỏi có bao nhiêu hình chữ
nhật tạo thành từ các hình vuông của bảng. Tính số hình chữ nhật có diện tích là số chẵn
tổng diện tích các hình vuông đơn vị.

 1  x 2
Câu 4. (3 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A  1;1 ; B  x;  ; C  ;   trong đó x
 x 2 x
là một số thực dương thay đổi cho trước. Tìm tọa độ hai điểm B ; C để diện tích tam
giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Câu 5. (3 điểm)
4
Cho dãy số (un ) thỏa mãn u1  ; un1  un2  2un  2,  n  , n  1 . Đặt vk  u1.u2 ...uk
3
a) Tính u2 ; u3 .
b) Xét tính hội tụ và tính giới hạn của dãy  vk  .
Câu 6. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD , một điểm O bất kỳ nằm trong tứ diện. Gọi d1; d2 ; d3 ; d4 lần
lượt là khoảng cách từ điểm O đến các điểm A, B, C , D , và k1 ; k2 ; k3 ; k4 là khoảng cách từ
điểm O đến các mặt phẳng  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  . Chứng minh rằng:
d1  d 2  d3  d 4  2 k1k2  2 k1k3  2 k1k4  2 k2 k3  2 k2 k4  2 k3k4 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 9


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (4 điểm)
Tìm m để phương trình sau đây có đúng một nghiệm
2 x2  mx  4  2 x x 2  mx .
Lời giải
Cách 1:
Ta có: 2 x 2  mx  4  2 x x 2  mx  x 2  2 x x 2  mx   x 2  mx   4

 
2
 x  x 2  mx 4

 x  x 2  mx  2  x 2  mx  2  x
 
 x  x 2  mx  2  x 2  mx  2  x
  x  2
 1
 4  m  x  4

  x  2
  4  m  x  4  2 

Nếu m  4 thì 1 vô nghiệm,  2  vô nghiệm.
 m  4 không thõa mãn yêu cầu bài toán.
1
Nếu m   4 thì  2  vô nghiệm, 1 có nghiệm x  
2
 m   4 thõa mãn yêu cầu bài toán.
 x  2
  x  2   3
 1  x  4
m  4  4  m  x  4   4m
Nếu  thì  
m   4   x  2   x  2
  4  m  x  4  2    x  4
   4
 4m
Để phương trình đã cho có đúng một nghiệm thì  3 có nghiệm duy nhất còn  4  vô
nghiệm, hoặc  3 vô nghiệm còn  4  có nghiệm duy nhất, hoặc cả  3 và  4  đều có
nghiệm duy nhất và hai nghiệm đó bằng nhau.
TH1: Để  3 có nghiệm duy nhất, còn  4  vô nghiệm thì
 4
 m  4
 4  m  2
   2  m  2
 4 2  m  4
 4  m
TH2: Để  3 vô nghiệm, còn  4  có nghiệm duy nhất thì
 4
 4  m  2 2  m  4
  (vô nghiệm)
 4 2 4  m  2
 4  m

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 10


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

TH3: Để  3 và  4  đều có nghiệm duy nhất và hai nghiệm đó bằng nhau thì
 4
  4  m  2

 4
 2 (vô nghiệm)
4  m
 4 4
4  m   4  m

 m  4
Vậy để phương trình có đúng một nghiệm thì  2  m  2 .
 m  4
Cách 2:
Ta có: (1)   x 2  mx   2 x x 2  mx  x 2  4   
2
x 2  mx  x 4

 x 2  mx  x  2  x 2  mx   x  2 (a)
 
 x 2  mx  x  2  x 2  mx   x  2 (b)
2  x  0
Giải (a) : (a) có nghiệm duy nhất   2 có nghiệm duy nhất.
 x  mx  x  4 x  4
2

4  m  0
2  x  0
  2m  4
 có nghiệm duy nhất.  4  0

 4  m  x  4  4  m  2 4  m

 m   ;2   4;   .
2  x  0
Giải (b) : (b) có nghiệm duy nhất   2 có nghiệm duy nhất.
 x  mx  x  4 x  4
2

4  m  0
 x  2
 
 có nghiệm duy nhất.   4
 4  m  x  4
   2
4  m
2m  4
  0  m   4; 2 .
4m
Do  4; 2   ;2 nên phương trình (1) có đúng một nghiệm
 (a) cã nghiÖm duy nhÊt

 (b) v« nghiÖm

(a) vµ (b) cã nghiÖm duy nhÊt trïng nhau
 m   ; 4   2; 2    4;  

  m   4; 2

m   4; 2

 4 4   v« nghiÖm 
 16  4m  16  4m
  m  4 4  m
Vậy với m  ; 4   2;2   4;   thì phương trình đã cho có đúng một nghiệm.
Câu 2. (4 điểm)
1
Cho hàm số y  f  x   sin x  a sin 2 x  sin 3x  2ax . Xác định a để f   x   0  x  .
3
Lời giải

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 11


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

TXĐ: D 
Ta có f   x   cos x  2a cos 2 x  cos3x  2a
 2sin 2 x sin x  2a 1  cos 2 x 
 2sin 2 x sin x  4a sin 2 x
 4sin 2 x  cos x  a 
f  x  0  x   4sin 2 x  cos x  a   0  x 
 cos x  a  0  x 
 a   cos x  x 
 a  max   cos x 
 a 1
Vậy với a  1 thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 3. (4 điểm) Bảng hình vuông ( 10 x10 ) gồm 100 hình vuông đơn vị. Hỏi có bao nhiêu hình chữ
nhật tạo thành từ các hình vuông của bảng. Tính số hình chữ nhật có diện tích là số chẵn
tổng diện tích các hình vuông đơn vị.

Lời giải
1.
Mỗi hình chữ nhật tạo thành do ta chọn 2 đường nằm ngang (trong 11 đường) ghép với
2 đường nằm dọc ( trong 11 đường).
– Số cách chọn 2 đường nằm ngang là: C112  55 (cách).
– Số cách chọn 2 đường nằm dọc là: C112  55 (cách).
Vậy số hình chữ nhật là : 55.55  3025 (hình)
2.

Đánh số đường nằm ngang lần lượt từ trái qua phải là 1, 2,...,10,11 ( 6 đường đánh số lẻ
và 5 đường đánh số chẵn).
Đánh số đường nằm dọc lần lượt từ trên xuống dưới là 1, 2,...,10,11 ( 6 đường đánh số lẻ
và 5 đường đánh số chẵn).

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 12


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Ta đếm các hình chữ nhật có diện tích là tổng của số lẻ các diện tích hình vuông đơn vị.
Như thế hai kích thước của hình chữ nhật này là số lẻ đơn vị.
–Xét kích thước thứ nhất: Để tạo ra kích thước là số lẻ đơn vị, ta chọn lần lượt 1 đường
đánh số lẻ ( đường) ghép với 1 đường đánh số chẵn ( 5 đường). Như thế sẽ có 6.5  30
(cách)
– Xét kích thước thứ hai: Để tạo ra kích thước là số lẻ đơn vị, ta chọn lần lượt 1 đường
đánh số lẻ ( 6 đường) ghép với 1 đường đánh số chẵn ( 5 đường). Như thế sẽ có 6.5  30
(cách)
Do đó số hình chữ nhật như thế là : 30.30  900 (hình)
Vậy số hình chữ nhật có diện tích bằng tổng diện tích của các hình vuông đơn vị là
3025  900  2125 (hình).
 1  x 2
Câu 4. (3 điểm) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A  1;1 ; B  x;  ; C  ;   trong đó x
 x 2 x
là một số thực dương thay đổi cho trước. Tìm tọa độ hai điểm B ; C để diện tích tam
giác ABC đạt giá trị nhỏ nhất, tìm giá trị nhỏ nhất đó.
Lời giải
 1  x 2 
Ta có AB   x  1;  1 ; AC    1;   1 .
 x  2 x 

 x  1    1    1
1 2 x 1  1 x 3 5 1 6
SABC    1      x 5
2  x   2  x  2 2 x 2 4 x
Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có
6
x 2 6
x
1

Suy ra SABC  2 6  5 .
4

 6
x 
Dấu ‚  ‛ xảy ra khi và chỉ khi  x  x 6.
 x  0

 6  6 6
Vậy min SABC 
1
4
 
2 6  5 khi B  6;  ; C 
6   2
; .
3 

Câu 5. (3 điểm)
4
Cho dãy số (un ) thỏa mãn u1  ; un1  un2  2un  2,  n  , n  1 . Đặt vk  u1.u2 ...uk
3
a) Tính u2 ; u3 .
b) Xét tính hội tụ và tính giới hạn của dãy  vk  .
Lời giải
Cách 1:
a) Ta có un 1  un2  2un  2   un  1  1,  n  , n  1 .
2

2
4  10
u2    1   1 
3  9
2
 10  82
u3    1  1  .
9  81
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 13
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

b) un 1   un  1  1  un 1  1   un  1 ,  n  , n  1
2 2

1
Đặt w n1  un 1  1  w1  u1  1 
3
 w n 1  w n2  w 4 n 1  ...  w12
n

2n 2n
1  32
n
1 1

 n 1  
w  u n 1     1  ,  n  , n  1 .
3 3
n
32
2k 1
1 3 1  32 1 3
 u1  ; u2  2 ;...uk  2k 1
3 3 3
k 1
1  3 1  32 1  34 1  32
Ta có: vk  u1.u2 ...uk  . 2 . 4 ... 2k 1
3 3 3 3
 3  1 3  1 32  1 32
k 1 k 1 k 1
1 34  1 34  1 32  1 32  1 32  1
3

vk  . ...  . ... 2k 1  ... 2k 1


2.341 34
k 1
2.32 1
3
2.3 32 32 3 3
1
3
32  1
k
3
k
1
vk   32  lim vk 
2k 1
2.3 2 2
3
Vậy vk là dãy hội tụ và lim vk  .
2
Cách 2:

2
4 4 10 82
a) Ta có u2  u  2u1  2     2    2  , tương tự u3 
2
1
3 3 9 81
b) Với n  1 , ta có
2n
1
un 1  u  2un  2   un  1  1  un 1  1   un  1   un 1  1  ...   u1  1
2n
 
2 2 2 4
n
3
2n1
1
 un     1  1,  n  ; n  1
3
un 1  2
+ Ta có un 1  un2  2un  2,  n  ; n  1  un 1  2  un  un  2   un 
un  2
2k
1
1
u2  2 u3  2 uk 1  2 uk 1  2  3 
 vk  u1.u2 ...uk  . ...  
u1  2 u2  2 uk  2 u1  2 
2
3
  1 2 
k

   1 
Vậy lim vk  lim     3
3
 2  2
  
3 
 
Câu 6. (2 điểm) Cho tứ diện ABCD , một điểm O bất kỳ nằm trong tứ diện. Gọi d1; d2 ; d3 ; d4 lần
lượt là khoảng cách từ điểm O đến các điểm A, B, C , D , và k1 ; k2 ; k3 ; k4 là khoảng cách từ
điểm O đến các mặt phẳng  BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  . Chứng minh rằng:

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 14


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

d1  d 2  d3  d 4  2 k1k2  2 k1k3  2 k1k4  2 k2 k3  2 k2 k4  2 k3k4 .


Lời giải

Gọi hi (i  1, 4) là khoảng cách từ A đến BCD , từ B đến  ACD  , từ C đến  ABD  , từ D


đến  ABC  .
k1 VO.BCD k2 VO. ACD k3 VO. ABD k4 VO. ABC
Ta có:  ;  ;  ; 
h1 VA.BCD h2 VB. ACD h3 VC . ABD h4 VD. ABC
k1 k k k V V V V
 + 2  3  4  O.BCD O. ABD O. ACD O. ABC  1
h1 h2 h3 h4 VA. BCD

 
2
k1 k k k k1  k2  k3  k4
Vậy: 1  + 2  3  4 
h1 h2 h3 h4 h1  h2  h3  h4
 h1  h2  h3  h4  k1  k2  k3  k4 +2  k1k2  k2 k3  k3k4  k1k4  k1k3  k4 k2  (*)

Mặt khác:
h1  d1  k1 
h2  d 2  k2 
  h1  h2  h3  h4  d1  d 2  d3  d 4  k1  k2  k3  k 4 . (**)
h3  d3  k3 
h4  d 4  k4 
Từ (*) và (**) suy ra điều phải chứng minh.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 15


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

3. ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH BÌNH PHƢỚC


NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN : 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
x 1
Câu 1. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị là  C  .
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  C  của hàm số y  f  x  .
b) Tìm tọa độ hai điểm A, B trên hai nhánh của đồ thị  C  sao cho AB ngắn nhất.
Câu 2. a) Giải phương trình:  sin 2 x  cos 2 x  cos x  2cos x  sin x  0 .

2 xy 2  y  y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1  0
b) Giải hệ phương trình: 
 x  2 2 x y  2 3 x  6  2
3

c) Có 27 tấm thẻ được đánh các số tự nhiên từ 1 đến 27 ( mỗi thẻ đánh đúng một số ).Rút
ngẫu nhiên ba thẻ. Tính xác suất để rút được ba thẻ mà tổng các số trên ba thẻ chia hết
cho 3 .
Câu 3. a) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
I  2;  1 , AIB  900 , H  1;  3 là hình chiếu vuông góc của A lên BC và K  1;2  là
một điểm thuộc đường thẳng AC . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C . Biết rằng điểm A có
hoành độ dương.
b) Cho tam giác ABC ( AB  AC ) . Đường phân giác trong góc A cắt đường tròn ngoại
tiếp tam giác ABC tại điểm D . Gọi E là giao điểm của đường trung trực của đoạn thẳng
AC và đường phân giác ngoài của góc A . Gọi H là giao điểm của DE và AC . Đường
thẳng qua H và vuông góc với DE cắt AE tại F . Đường thẳng qua F vuông góc với
AE cắt AB tại K . Chứng minh rằng KH / / BC .
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB  a; BC  2a , tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .
a) Tính thể tích khối chóp S . ACD .
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD .
Câu 5. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn  a  b  b  c  c  a   0 và a  max b, c .
Chứng minh rằng :
a 11  b c  a  7  b  c  15
     2 
bc 2  ac ab  a 2
2019un  2019 
Câu 6. Cho dãy số  un  xác định bởi u1  1; u2  2020; un 1   1   un 1 , n  2 .
n  n 1 
1 1 1
Tính lim    ...   .
n   u
 1 u2 un 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 16


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

x 1
Câu 1. Cho hàm số y  f  x   có đồ thị là  C  .
x 1
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị  C  của hàm số y  f  x  .
b) Tìm tọa độ hai điểm A, B trên hai nhánh của đồ thị  C  sao cho AB ngắn nhất.
Lời giải
a)
+ TXĐ: D  \ 1 .
+ Sự biến thiên:
Ta có: lim y  1  y  1 là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
x 

Mặt khác: lim y  , lim y    x  1 là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.
x 1 x 1

2
Lại có: y   0, x  1 nên hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng xác định.
 x  1
2

Hàm số không có cực trị.


BBT:

+ Đồ thị:
Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại A  1;0  , cắt trục Oy tại B  0; 1 .
Đồ thị hàm số còn đi qua các điểm C  2;3 , D 3;2  .
Đồ thị hàm số như hình vẽ:
y
C

1 D
(C)
O
A 1 x
B

  2   2
b) Gọi A 1   ;  , B 1   ; ,   0,   0 là hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị
     
C  .
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 17
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Khi đó ta có
2
  2  2 2 4  4
AB                1  2 2   4 .  16  AB  4 .
2 2

        
  

Mà AB  4   4     2.
1   2 2


Vậy min AB  4      2  A 1  2;1  2 , B 1  2;1 2 .   
Câu 2.
a, Giải phương trình:  sin 2 x  cos 2 x  cos x  2cos x  sin x  0 .
Lời giải
Ta có:  sin 2 x  cos 2 x  cos x  2cos x  sin x  0 .
 sin 2 x.cos x  cos 2 x.cos x  2 cos x  sin x  0
 2cos2 x.sin x  sin x  cos 2 x  cos x  2   0
 sin x  2 cos 2 x  1  cos 2 x  cos x  2   0

 sin x.cos 2 x  cos 2 x  cos x  2   0


 cos 2 x  sin x  cos x  2   0
cos 2 x  0

 2 sin  x     2  0 VN 
  4
  
 2 x   k  x   k ; k  Z .
2 4 2
 
Vậy phương trình có các nghiệm là: x  k ;k Z .
4 2

2 xy 2  y  y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1  0 1
b, Giải hệ phương trình:  I 
 x 3
 2 2 x y  2 3
x  6  2  
2
Lời giải
Điều kiện: x  0; y  0 .
Khi đó ta có: 1  2 xy 2  y   
y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1  0

+ Nếu y  0  1  1  0 , vô lý.


+ Nếu y  0 , thì ta có:

1  2 xy 2  y   y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1  0 
4 x 2 y 4  y 2 y  1  4 x y  4 x  1
2 2 4 2

  0
2 xy 2  y y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1
y 2  4 x 2 y 2  1 y 2 1  4 x 2 y 2   1  4 x 2 y 2 1  4 x 2 y 2 
  0
2 xy 2  y y 2  1  2 y 2 4 x 2  1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 18


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 y2 1  4x2 y 2  y 2 
  4 x 2 y 2  1     0  3
 2 xy  y
2
y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1 
y2 1  4 x2 y 2  y 2
Vì: x  0; y  0 , nên:  0.
2 xy 2  y y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1
1
  3  4 x 2 y 2  1  xy  .
2
Thế vào  2  ta được:
x3  2  2 3 x  6  2
.

 x3  8  2 3 x  6  4  0 
 
  x  2   x 2  2 x  4  
2   0  4
 3
 x  6   2 x  6  4 
2 3

Vì x  0 nên:   x 2  2 x  4  
2
0 .
 x  6  2 x  6  4
3 2 3

1
  4  x  2  y 
4
x  2

Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm là:  1.
 y 
4
Cách 2:

2 xy  y  y  1  2 xy 4 x  1  0 (1)
2 2 2 2
b) 
x  2 2x y  2 x  6  2

3 3
(2)
x  0
Điều kiện xác định:  .
y  0
Xét phương trình 2 xy 2  y  y 2  1  2 xy 2 4 x 2  1  0 (1) .
Nhận thấy y  0 không thỏa mãn phương trình (1). Vậy y  0 . Chia hai vế phương trình
cho y 2  0 ta được:
1 1 1 1 1 1
2x   2
 1  2x 4x2  1  0  2 x  2 x 4 x2  1    1 (3) .
y y y y y y2
Với y  0 nên dễ dàng nhận thấy x  0 không thỏa mãn (3). Vậy suy x  0 .
Xét hàm số y  f  t   t  t t 2  1 trên  0;  .
t2
y '  f ' t   1  t 2  1   0, t  0 .
t 2 1
Vậy hàm số y  f  t  đồng biến trên  0;  .
1 1 1
(3)  f  2 x   f    2 x   y  . Thế vào (2) ta có:
 y y 2x

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 19


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1
x3  2 2 x  2 3 x  6  2  x3  2  2 3 x  6  2
2x
2  x  2
 x3  8  2  3
 
x  6  2   x  2 x2  2x  4  
 
2
3
x6  23 x  6  4
 x  2  tmdk 

  x2  2 x  4  2
(4) .

 
2

3
x6  23 x  6  4
2
Do x  0 nên VT(4)  4   VP(4) . Phương trình (4) vô nghiệm.
4
1  1
Với x  2  y  (tmđk). Vậy hệ phương trình có duy nhất một nghiệm  x; y    2;  .
4  4
c. Có 27 tấm thẻ được đánh các số tự nhiên từ 1 đến 27 ( mỗi thẻ đánh đúng một số ).Rút
ngẫu nhiên ba thẻ. Tính xác suất để rút được ba thẻ mà tổng các số trên ba thẻ chia hết
cho 3 .
Lời giải
Ta có: n     C  2925 .
3
27

Gọi A  ‛ Rút ra được ba thẻ mà tổng các số trên ba thẻ chia hết cho 3 ‛
Các số tự nhiên từ 1 đến 27 có: 9 số chia hết cho 3 ,
9 số chia cho 3 dư 1 ,
9 số chia cho dư 2 .
Để rút ra 3 tấm thẻ mà tổng các số trên thẻ chia hết cho 3 thì có các trường hợp sau:
TH 1 : 3 tấm thẻ rút ra đều có các số chia hết cho 3 .
Có: C93 cách.
TH 2 : 3 tấm thẻ rút ra có: 1 thẻ mang số chia hết cho 3 ,
1 số chia cho 3 dư 1 ,
1 số chia cho dư 2 .
Có: C91.C91.C91 cách.
TH 3 : 3 tấm thẻ rút ra đều mang các số chia cho 3 dư 1 .
Có: C93 cách.
TH 4 : 3 tấm thẻ rút ra đều mang các số chia cho 3 dư 2 .
Có: C93 cách.
 n  A  3.C93  C91.C91.C91  981 .
n  A 981 109
Vậy: P  A    .
n    2925 325
Câu 3. a) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn
I  2;  1 , AIB  900 , H  1;  3 là hình chiếu vuông góc của A lên BC và K  1;2  là
một điểm thuộc đường thẳng AC . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C . Biết rằng điểm A có
hoành độ dương.
Lời giải
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 20
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1
Vì góc ACB  AIB  450 nên tam giác AHC vuông cân tại H  HA  HC .
2
Mà IA  IC nên HI  AC  đường thẳng AC nhận IH  1;  2  là véctơ pháp tuyến và
đường thẳng AC đi qua K  1;2  nên phương trình AC : x  2 y  5  0 .
Phương trình HI : 2 x  y  5  0 . Gọi M  HI  AC  M  3;1 .
Vì A  AC nên A  2a  5; a   C  2a  1;2  a  .
Khi đó, HA   2a  4; a  3 ; HC   2a;5  a 
 a  1  A  7;  1
 HA.HC  0  2a  2a  4    5  a  a  3  0   .
 a  3  A 1;3
Vì điểm A có hoành độ dương nên A 1;3 , C  7;  1  HC   6; 2 
Suy ra phương trình BC : x  3 y  10  0 và IA   3; 4  nên phương trình
IB : 3x  4 y  10  0 .
Ta có, B  BI  BC  B  2;  4  .
Vậy A 1;3 , B  2;  4 , C  7;  1 .
b) Cho tam giác ABC ( AB  AC ) . Đường E

phân giác trong góc A cắt đường tròn


ngoại tiếp tam giác ABC tại điểm D . Gọi
A
E là giao điểm của đường trung trực của
F
đoạn thẳng AC và đường phân giác
ngoài của góc A . Gọi H là giao điểm của I

DE và AC . Đường thẳng qua H và M N

O
vuông góc với DE cắt AE tại F . Đường K H

thẳng qua F vuông góc với AE cắt AB


B C
tại K . Chứng minh rằng KH / / BC . P

Lời giải
D

Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC


Khi đó ta có:
MN PC BAC EN BAC NM NE
  cos PCD  cos ;  cos NEC  cos NEA  cos  
DC DC 2 EC 2 CD CE

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 21


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Ta có
MNE  900  ANM  900  ACB; DCE  ACB  BCD  NCE  ACB  NEC  NCE  ACB  900
Suy ra:
MNE  DCE  MNE DCE (c.g.c)  MEN  DEC  MEN  OEH  DEC  OEH
BAC
 MEH  OEC   MAD  DMAE là tứ giác nội tiếp suy ra DM  ME (2)
2
Giả sử ME  AD  I ta đi chững minh F , I , H thẳng hàng, F , M , D thẳng hàng.
BAC
Ta có IEH   IAH  IAEH là tứ giác nội tiếp suy ra IH  DE suy ra F , I , H thẳng
2
hàng ( Do FH  DE ).(1)
Tử (1) kết hợp với DI  FE  I là trực tâm FDE  FD  IE (3).
Từ (2) và (3) suy ra F , M , D thẳng hàng.
FA AM 1
Ta có FAM HAE ( g.g )    AB. AH  AE. AF .
HA AE 2
FA AK 1
Ta có FAK NAE ( g .g )    AC. AK  AE. AF .
NA AE 2
AH AC
Suy ra AB. AH  AK . AC    KH / / BC (đpcm).
AK AB

Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết AB  a; BC  2a , tam giác
SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  .
a) Tính thể tích khối chóp S . ACD .
b) Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD .

Lời giải

1 1 1 a 3 a3 3
a) VS . ACD  .SH . AD.CD  . .a.2a  .
3 2 6 2 6
b) Gọi I là trung điểm cạnh SA . Suy ra d  SC; BD   d  S ;  BID   
3VS .BID
.
S BID
1 1 a3 3
VS .BID  VS . ABD  VS . ACD  .
2 2 12
SA  a; AD  2a; SD  SH 2  HD 2  SH 2  HA2  AD 2  a 5 . Suy ra
SD 2  AD 2 SA2 a 17 a 3 51
ID    . Ngoài ra, BI  ; BD  a 5 nên dt  BID   a 2 .
2 4 2 2 8

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 22


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a3 3
3.
Vậy d  SC; BD   d  S ;  BID   
3VS . BID 12  a 2 .

dt  BID  51 17
a2
8
Câu 5. Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn  a  b  b  c  c  a   0 và a  max b, c .
Chứng minh rằng :
a 11  b c  a  7  b  c  15
     2 
bc 2  ac ab  a 2
Lời giải
b c
+ Đặt  x,  y khi đó x  1, y  1 và bất đẳng thức cần chứng minh trở thành
a a
1 11  x y  15
     2 1  7  x  y   . (*)
x  y 2  1 y 1 x  2
+Bằng biện pháp biến đổi tương đương ta dễ dàng chứng tỏ được:
x x y y
 và 
1 y x y 1 x x y
Thật vậy ta có
x2
 x  x  y  x 1  y    0  xy 1  x   0
x x x
  
1 y x y 1 y x  y
(đúng vì 0  x, y  1 )
y y
Hoàn toàn tương tự ta cũng chứng tỏ được  .
1 x x y
+Khi đó vế trái của BĐT (*) được đánh giá như sau:
1 11
VT(*)   x  y  2 1 7  x  y  .
x y 2
1 11
+Xét hàm số f  t    t  2 1  7t 2 ;  0  t  2
t 2
1 11 14t
f ' t    2    0 1
t 2 1  7t 2
Giải phương trình (1) bằng phép biến đổi thành phương trình hệ quả như sau:
2
142 t 2  11 1  1 1
1     2   t 2   t  (vì 0  t  2 )
1  7t 2
2 t  9 3
1
Thử lại ta thấy t  là nghiệm duy nhất của 1 trên  0; 2 
3
Mà ta lại thấy f '  2  0 và f '  t  liên tục trên  0; 2 
1 1
Do đó f '  t   0   t  2 và f '  t   0  0  t  .
3 3
 1  15
Từ đó suy ra f  t   f    .
3 2
15
Khi đó VT(*)  f  t   .
2
15
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi a  b  c  0 mâu thuẫn giả thiết nên VT(*)  f  t  
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 23


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Câu 6. Cho dãy số  un  xác định bởi


2019un  2019 
u1  1; u2  2020; un 1   1   un 1 , n  2
n  n 1 
1 1 1
Tính lim    ...   .
n   u
 1 u2 un 
Lời giải
2019un  2019  2019un 1  2019 
Từ un 1   1   un 1 , n  2 ta có un   1   un  2 , n  3
n  n 1  n 1  n2 
2019un  2019 
Suy ra un 1  un   un 1  1   un  2
n  n2 
 2019   2019   2019 
 un 1  1   un  un 1  1   un  2  ...  u2  1   u1  0
 n   n2   n2 
 2019  n  2019 n  2019 n
Ta được un1  1   un  un  
 n  n un 1 un
2019 1 1 
  n  
un 1  un un 1 
2019  1 1 
Suy ra   n  1   
un  un 1 un 
2019  1 1 
  n  2   
un 1  un  2 un 1 
<
2019  1 1 
 1  
u2  u1 u2 
2019 2019

u1 u1
Cộng từng vế ta được:
1 1 1  2019 n  1 1 1 
2019    ...         ...  
 u1 u2 un  u1 un  u1 u2 un 
1 1 1  2019 n n 1 1 1 2019 n
 2018    ...     2019     ...    1
 u1 u2 un  u1 un un u1 u2 un 2018 2018un
 2019  n  2018 n  2018 n  2017 2020
Mặt khác un  1   un 1  un 1  . ... u1
 n 1  n 1 n 1 n2 1


 n  2018 n  2017  ...2020   n  2018!   n  1!.n  n  1 ...  n  2018
 n  1! 2019! n  1! 2019! n  1!
n  n  1 ...  n  2018  n  n  1 ...  n  2018 
 suy ra lim un  lim    2  .
2019! 2019!
1 1 1   2019 n  2019
Từ 1 ;  2  ta được lim    ...    lim    .
n   u
 1 u2 un   2018 2018un  2018

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 24


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH – THÀNH PHỐ : QUẢNG NGÃI


NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN : 180 PHÚT

ĐỀ BÀI

 y  x2 y  2x2  2 y  4  2x2  2
Câu 1. a) Giải hệ phương trình  2
 6 y  2 yx  6 y  x

2

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt nhỏ
hơn 2.
2 x
  2m  11 .3 x 2 x2
 4m  2  0
2 2
9.3x
Câu 2. a) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên và hàm f '  x 
có đồ thị như hình bên. Tìm các điểm cực trị của hàm số
1
g  x   f  2 x  1  x 2  x  2019.
2

b) Anh Giàu hàng tháng gửi vao ngân hàng 5 triệu đồng theo thể thức lãi kép, kì hạn 1
tháng với lãi suất 0, 65% /tháng. Tính tổng số tiền anh Giàu nhận được khi gửi được 20
tháng.
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABC  , tam giác ABC vuông cân tại B , SB  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
 ABC  bằng  .
a) Tính theo a và  thể tích của khối chóp G. ANC trong đó G là trọng tâm tam giác
SBC và N là trung điểm của BC .
b) Gọi M là trung điểm của AC . Tìm giá trị của  để khoảng cách giữa hai đường
thẳng MN và SC đạt giá trị lớn nhất.
Câu 4. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S, tính xác suất để số được chọn
chia hết cho 15.
Câu 5. Cho hàm số f  x   2019x  2019 x . Các số thực a , b thỏa mãn a  b  0 và
f (a 2  b2  ab  2)  f (9a  9b)  0 .
4a  3b  1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  .
a  b  10

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 25


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT


 y  x2 y  2x2  2 y  4  2x2  2
Câu 1. a) Giải hệ phương trình  2
 6 y  2 yx  6 y  x

2

Lời giải
Ta có y  x 2 y  2 x 2  2 y  4  2 x 2  2  ( y  2)  ( y  2)( x 2  2)  2( x 2  2)  0
Ta có y  2  0  y  2 .
 y2
 2  1  y  x2
y2 y2 x 2
Chia 2 vế cho x 2  2 ta có 2  2 20  .
x 2 x 2  y2
 2  2  VN 
 x 2
Thế y  x 2 vào phương trình 6 y 2  2 yx 2  6 y  x ta có
x 0
8 x 4  6 x 2  x  0  x(8 x3  6 x  1)  0   3 .
8 x  6 x  1  0
* x  0  y  0.
* 8 x3  6 x  1  0 (2)
Xét x  [  1;1] đặt x  cos  ,   [0;  ] ta có
1  5 7  5 7
(2)  cos3     { ; ; }  x  {cos ;cos ;cos } .
2 9 9 9 9 9 9
Do (2) là phương trình bậc 3 nên có tốiđa 3 nghiệm.
   5 5 7  
KL: S  (0;0);(cos ; cos 2 );(cos ; cos 2 );(cos ; cos 2 7 )  .
 9 9 9 9 9 9 
b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt nhỏ
hơn 2.
2 x
  2m  11 .3 x 2 x2
 4m  2  0
2 2
9.3x
Lời giải
2 x
  2m  11 .3 x 2 x2
 4m  2  0
2 2
Ta có 9.3x

 
2
 3x 2 x  2
  4m  2  .3x 2 x  2
 2m  11  0 (1)
2 2

Đặt t  3x 2 x  2
, khi đó (1) trở thành t 2   4m  2  .t  2m  11  0 (2)
2

Ta có u  x 2  2 x  2   x  1  1  1 x  ; khi x  2 thì 1  u
2

+ Với u  1 thì x  1
+ Với 1  u  2 thì mỗi giá trị của u tương ứng với hai giá trị của x .
+ Với u  2 thì mỗi giá trị của u tương ứng với mộtgiá trị của x .
Vậy để (1) có bốn nghiệm phân biệt nhỏ hơn 2 khi và chỉ khi (2) có hai nghiệm phân biệt
thỏa mãn 3  t  9
t 2  2t  11
Xét 3  t  9 , ta có (2)   2m
2t  1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 26


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

t 2  2t  11
Xét hàm số f  t   với t   3;9
2t  1
2t 2  2t  24 2t 2  2t  24 t  4
Có f '  t   ; f ' t   0  0
 2t  1  2t  1 t  3
2 2

Ta có BBT

Từ BBT ta thấy để phương trình (2) có nghiệm có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
3t 9
26 5 13
Khi và chỉ khi 5  2m   m .
5 2 5
Câu2. a) Cho hàm số f  x  có đạo hàm trên và
hàm f '  x  có đồ thị như hình bên. Tìm các
điểm cực trị của hàm số
1
g  x  f  2 x  1  x 2  x  2019.
2
Lời giải
1
Ta có g  x   f  2 x  1  x 2  x  2019.
2
g '  x   f '  2 x  1  2 x  1  0 .
Đặt t  2 x  1  f '  t   t .
Vẽ đường thẳng y  t .
Vẽ đồ thị y  f '  t  để thấy đồ thị cắt nhau
tại 3 điểm
f '  t   t ta được
t  3  2 x  1  3  x  1.
t  1  2 x  1  1  x  1. .

t  3  2 x  1  3  x  2.
Các điểm cực trị của hàm số là x  1; x  1; x  2.
b. Anh Giàu hàng tháng gửi vao ngân hàng 5 triệu đồng theo thể thức lãi kép, kì hạn 1
tháng với lãi suất 0, 65% /tháng. Tính tổng số tiền anh Giàu nhận được khi gửi được 20
tháng.
Lời giải
Tổng số tiền anh Giàu nhận được sau 20 tháng là:
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 27
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1  0, 65%  1
20

5. 1  0, 65%  .  107,114365 (triệu đồng).


0, 65%
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có hai mặt phẳng  SAB  ,  SAC  cùng vuông góc với mặt phẳng
 ABC  , tam giác ABC vuông cân tại B , SB  a . Góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và
 ABC  bằng  .
a) Tính theo a và  thể tích của khối chóp G. ANC trong đó G là trọng tâm tam giác
SBC và N là trung điểm của BC .
b) Gọi M là trung điểm của AC . Tìm giá trị của  để khoảng cách giữa hai đường
thẳng MN và SC đạt giá trị lớn nhất.
Lời giải
S

P
a
H
G
α
B
A

M N

D C
Ta có
 SAB    ABC  

 SAC    ABC    SA   ABC   SA  BC (1)
 SAB    SAC   SA
Mặt khác BC  AB (2)
Từ (1), (2) ta có BC   SAB 

Khi đó ta có góc giữa hai mặt phẳng  SBC  và  ABC  là góc SBA  SBA   .
Trong tam giác SAB vuông tại A ta có:
SA  SB.sin SBA  a.sin 
AB  SB.cos SBA  a.cos 
d  G,  ABC  
  d  G,  ABC    d  S ,  ABC    SA  a.sin  .
GN 1 1 1 1
a)Ta có 
d  S ,  ABC   SN 3 3 3 3
1 1 1
Lại có S ANC  .S ABC  AB 2  a 2 .cos 2  .
2 4 4

Vậy VG. ANC  d  G,  ABC   .SANC  . a.sin  . a2 cos2  


1 1 1 1 1 3
a .sin  .cos2  .
3 3 3 4 24

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 28


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

b) Gọi D là đỉnh thứ tư của hình bính hành ABCD . Vì tam giác ABC vuông cân tại B
nên ta có ABCD là hình vuông cạnh a. Khi đó ta có:

MN //CD  MN //  SCD   d  MN , SC   d  MN ,  SCD    d  M ,  SCD    d  A,  SCD   .


1
2
Kẻ AH  SD tại H . Dễ dàng chứng minh được AH   SCD   d  A,  SCD    AH .
1 1 SA. AD 1 a.sin  .a.cos  1 a
Khi đó: d  MN , SC   AH    a.sin 2 
2 2 SA2  AD 2 2  a.sin     a.cos   4 4
2 2

a
Mà d  MN , SC    sin 2  1  2  90    45.
4
a
Vậy max d  MN , SC      45 .
4
Câu 4. Gọi S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ
số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một chữ số từ S, tính xác suất để số được chọn
chia hết cho 15.
Lời giải
S là tập hợp các số tự nhiên gồm bốn chữ số đôi một khác nhau được lập từ các chữ số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 nên S có A94 phần tử.
Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S  n  S   A94 .
Gọi A là biến cố: ‚Số được chọn chia hết cho 15.‛
Chọn được số chia hết cho 15. Số đó phải chia hết cho 5 nên có dạng abc5 , trong đó
a, b, c là ba chữ số khác nhau lấy từ tập X  1, 2,3, 4,6,7,8,9 .
abc5 15  abc5 3   a  b  c  5  3   a  b  c  chia cho 3 dư 1.
Trong tập X có:
 3 số chia hết cho 3 là: 3, 6, 9;
 3 số chia cho 3 dư 1 là: 1, 4, 7;
 2 số chia cho 3 dư 2 là: 2, 8.
Để  a  b  c  chia cho 3 dư 1 có các trường hợp sau:
TH1. Trong 3 số a, b, c có 2 số chia hết cho 3 và 1 số chia cho 3 dư 1: Lập được
C32 .C31.3!  54 số.
TH2. Trong 3 số a, b, c có 2 số chia cho 3 dư 1 và 1 số chia cho 3 dư 2: Lập được
C32 .C21 .3!  36 số.
TH3. Trong 3 số a, b, c có 1 số chia hết cho 3 và 2 số chia cho 3 dư 2: Lập được
C22 .C31.3!  18 số.
n  A 108 1
Vậy n  A  54  36  18  108 P  A    .
n    A94 28
Câu 5. Cho hàm số f  x   2019x  2019 x . Các số thực a , b thỏa mãn a  b  0 và
f (a 2  b2  ab  2)  f (9a  9b)  0 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 29


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

4a  3b  1
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P 
a  b  10
Lời giải
Cách 1:
Ta có : f '( x)  2019 x.ln 2019  2019 x.ln 2019  0, x 
Suy ra f ( x) đồng biến trên .
Lại có : f ( x)  2019 x  2019 x   f ( x) . Suy ra f ( x) là hàm số lẻ.
f (a 2  b 2  ab  2)  f (9a  9b)  0
 f (a 2  b 2  ab  2)   f (9a  9b)
 f (a 2  b 2  ab  2)  f (9a  9b)
 a 2  b 2  ab  2  9a  9b
(do f ( x) đồng biến trên )
 a 2  b 2  ab  2  9a  9b  0
 4a 2  4b 2  4ab  8  36a  36b  0
 (2a  b) 2  18(2a  b)  3(b  3) 2  19  0
 1  2a  b  19  2a  b  19  2a  b  19  0
2a  b  19
Mặt khác : P  2  0 P2
a  b  10
2a  b  19 a  8
Dấu ‚ =‛ xảy ra khi  
b  3  0 b  3
Cách 2 :
Ta có : f ( x)  2019 x.ln 2019  2019 x.ln 2019  0, x  R
Suy ra f ( x) đồng biến trên .
Lại có : f ( x)  2019 x  2019 x   f ( x) . Suy ra f ( x) là hàm số lẻ.
f (a 2  b 2  ab  2)  f (9a  9b)  0
 f (a 2  b 2  ab  2)   f (9a  9b)
 f (a 2  b 2  ab  2)  f (9a  9b)
 a 2  b 2  ab  2  9a  9b
 a 2  b 2  ab  2  9a  9b  0 (1)
3 1
 (a  b) 2  (a  b) 2  9(a  b)  2  0
4 4
2
 3   a  b 2
  ( a  b)  3 3      25
 2   2 
Đặt

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 30


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 3  a  b 5cos 
 (a  b)  3 3  5cos   2  3
3
2 

 a  b  5sin   a  b  5sin 
 2  2
 a b  a b
7  1
P  2  2
a  b  10
35cos   5 3 sin   22 3

10 cos   16 3

 (10 P  35) 2  5 3 sin   22 3  16 P 3 (*) 
Phương trình (*) ẩn  có nghiệm nên
10 P  35  (5 3) 2  (22 3  16 P 3) 2
2

 668P 2  1412 P  152  0


19
 P2
167
GTLN của P bằng 2 khi
15cos   5 3 sin   10 3
15cos 
  5sin   10
3
 ab  a b
 3  3   10
 2  2
 2a  b  19 (2)
a  8
Từ (1) và (2) suy ra  .
b  3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 31


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ THI HSG LỚP 12 SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH


NĂM HỌC 2019 - 2020
MÔN TOÁN. TIME: 90 PHÚT

ĐỀ BÀI
Bài 1. (2 điểm)
Giải phương trình x 2 2x 5 4 2x 4 x 1.
Bài 2. (3 điểm)
Cho dãy số  un  được xác định như sau:

u1  2  2 , un 1  2  un , với mọi n  1, 2,....


Tính: lim 2n 2  un . 
Bài 3. (3 điểm)
Cho đa thức P  x  và Q  x   aP  x   bP '  x  với a, b là các số thực và a  0 . Chứng minh
rằng nếu đa thức Q  x  vô nghiệm thì đa thức P  x  cũng vô nghiệm.
Bài 4 . (5 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng a 2  b2  c 2 với a, b, c là các số tự nhiên sao cho
a 4  b4  c 4 chia hết cho p .
2. Cho bảng ô vuông 2  n với n  3 . Hai ô của cột thứ i của bảng được điền bởi 2 số
thực không ai , bi sao cho ai  bi  1 . Chứng minh rằng có thể chọn được từ mỗi cột một số
n 1
sao cho tổng các số được chọn ở mỗi hàng không vượt quá .
4
Bài 5 . (7 điểm)
1. Cho tam giác ABC  AC  BC  nội tiếp trong đường tròn tâm O . Phân giác góc C cắt
đường tròn  O  tại R . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AC và BC . Đường vuông
góc với AC tại K cắt CR tại P , đường vuông góc với BC tại L cắt CR tại Q . Chứng
minh rằng diện tích tam giác RPK và RQL bằng nhau.
2. Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Gọi R, r lần lượt là
tâm mặt cầu ngoại tiếp và tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp S . ABC ; V là thể tích khối
chóp S . ABC và h là chiều cao của khối chóp S . ABC hạ từ đỉnh S . Tìm giá trị nhỏ nhất
V h  r 
của biểu thức .
R 2 hr
–– HẾT ––

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 32


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Bài 1. (2 điểm)
Giải phương trình x 2 2x 5 4 2x 4 x 1.
Lời giải
5
Điều kiện: x 2.
2
Phương trình đã cho tương đương
x2 2x 5 4 2x 4x 1 0
2x 5 3 4 2x x2 4x 4 0
2 x 2 2
2 2 x x 2 0
2x 5 3
2 2 x
2 x 2 2 x 2 x 0
2x 5 3
2 x 0
2 2 x (*).
2 x 2 x 2 0
2x 5 3
5 2 2 x 2 2 5
Vì x nên 2x 5 3 3 2 x 2 2
2 2x 5 3 3 3 2
2 2 x 5
2 (1). 0, x
2x 5 3 2
5
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi x .
2
Mặt khác, do x 2 nên 2 x 2 x 0, x 2 (2).
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi x 2.
Từ (1) và (2) suy ra:
2 2 x
2 x 2 x 2 0 (do dấu ‚=‛ không đồng thời xảy ra).
2x 5 3
Khi đó (*) 2 x 0 x 2 (thoả mãn điều kiện).
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S 2 .
Bài 2. (3 điểm)
Cho dãy số  un  được xác định như sau:

u1  2  2 , un 1  2  un , với mọi n  1, 2,....


Tính: lim 2n 2  un . 
Lời giải
3 3 3
u1  2  2  2  2 cos  2 cos  2 cos 3 .
4 8 2

Đặt un  2cos  ,    0;   un1  2  2cos   un 1  2 cos .
2
3 3 3
Do đó ta có: u2  2 cos 4
, u3  2 cos 5 ,<.., un  2 cos n  2 .
2 2 2
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 33
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

3
  sin n 3
3 3  2 . 3  3 .

Suy ra lim 2n 2  un   lim  2n 2  2 cos n  2
2
 n
  lim  2 .2.sin n 3   lim
 2  3 4 4
  n 3
2
Bài 3. (3 điểm)
Cho đa thức P  x  và Q  x   aP  x   bP '  x  với a, b là các số thực và a  0 . Chứng minh
rằng nếu đa thức Q  x  vô nghiệm thì đa thức P  x  cũng vô nghiệm.
Lời giải
Nếu b  0 ta có ngay điều phải chứng minh.
Ta xét các trường hợp sau đây với b  0 .
Dễ thấy hai đa thức Q  x  , P  x  cùng bậc.
Mà Q  x  vô nghiệm nên hai đa thức Q  x  , P  x  bậc chẵn.
TH1: Nếu P  x  có nghiệm bội x  x0 thì x0 cũng là nghiệm của Q  x   aP  x   bP '  x 
(mâu thuẫn với giả thiết).
TH2: Nếu P  x  có hai nghiệm đơn liền nhau x0  x1 thì P '  x0  .P '  x1   0 .
Q  x0   aP  x0   bP '  x0   bP '  x0 
Mặt khác:   Q  x0  Q  x1   b 2 P '  x0  P '  x1   0 .
Q  x1   aP  x1   bP '  x1   bP '  x1 
Q  x  là đa thức nên liên tục trên , do đó theo trên suy ra Q  x  có nghiệm x2   x0 , x1 
(mâu thuẫn với giả thiết).
Vậy nếu đa thức Q  x  vô nghiệm thì đa thức P  x  cũng vô nghiệm. (đpcm)
Bài 4 . (5 điểm)
1. Tìm tất cả các số nguyên tố p có dạng a 2  b2  c 2 với a, b, c là các số tự nhiên sao cho
a 4  b4  c 4 chia hết cho p .
Lời giải
Nhận xét: do p là số nguyên tố nên trong 3 số a, b, c phải có ít nhất 2 số không nhỏ hơn 1.
Theo đề bài, ta cần tìm số nguyên tố p có dạng sau:
p  a 2  b2  c 2 với a, b, c  .
Do a, b, c có vai trò như nhau nên không giảm tổng quát, ta có thể giả sử c  min a, b, c .
Rõ ràng p |  a 2  b 2  c 2  . Khai triển ta có p |  a 4  b 4  c 4  2a 2b 2  2b 2 c 2  2a 2 c 2  .
2

Theo giả thiết ban đầu ta có a 4  b4  c 4 chia hết cho p .


Do đó ta suy ra được p |  2a 2b 2  2b 2c 2  2a 2c 2  . Xảy ra 2 trường hợp như sau:
Trường hợp 1: p | 2 .
Trong trường hợp này, hiển nhiên p  2 là giá trị duy nhất thỏa yêu cầu bài toán. Khi đó
 a, b, c   1,1,0 và các hoán vị của chúng là các giá trị thỏa mãn đề bài.
Trường hợp 2: p |  a 2b 2  b 2 c 2  a 2 c 2  . (1)
Mà p  a 2  b2  c 2 nên ta suy ra được p | c 2  a 2  b 2  c 2  hay p |  a 2 c 2  b 2 c 2  c 4  (2).
Từ (1), (2) ta suy ra được p | (c 4  a 2b 2 ) .
Ta lại có c 4  a 2b 2   c 2  ab  c 2  ab  . Để ý rằng 0  c 2  ab  p và p là số nguyên tố nên
p | (c 4  a 2b2 ) khi và chỉ khi p |  c 2  ab  .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 34


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Mặt khác, ta có đánh giá sau: c 2  ab  c 2  ab  a 2  b 2  c 2  p .


Vậy p |  c 2  ab  khi và chỉ khi c 2  ab  0 hay c 2  ab . Do c  min a, b, c nên dấu đẳng
thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
Thay a  b  c giả thiết p  a 2  b2  c 2 ta được p  3a 2 . Do p là số nguyên tố nên giá trị tự
nhiên duy nhất của a thỏa yêu cầu bài toán là a  1 . Khi đó p  3 .
Vậy p  2 hoặc p  3 là 2 số nguyên tố duy nhất thỏa yêu cầu bài toán.
2. Cho bảng ô vuông 2  n với n  3 . Hai ô của cột thứ i của bảng được điền bởi 2 số
thực không ai , bi sao cho ai  bi  1 . Chứng minh rằng có thể chọn được từ mỗi cột một số
n 1
sao cho tổng các số được chọn ở mỗi hàng không vượt quá .
4
Lời giải
a1 a2 a3 < < an

b1 b2 b3 < < bn

Giả sử ta có bảng như trên với a1  a2  a3  ...  an . Từ đó suy ra b1  b2  b3  ...  bn . Điều


này là hợp lệ vì việc đổi chỗ 2 cột cho nhau không ảnh hưởng gì đến kết luận của bàn
toán.
n 1
Khi đó gọi k là số lớn nhất sao cho a1  a2  a3  ...  ak  . Ta sẽ chứng tỏ a1 , a2 , a3 ,..., ak
4
và bk 1 , bk  2 , bk 3 ,..., bn là các số cần chọn.
n 1
Như vậy ta cần chỉ ra rằng bk 1  bk  2  bk 3  ...  bn  (*). Theo định nghĩa của số k thì
4
n 1 n 1 n 1
ta có a1  a2  a3  ...  ak  ak 1  nên suy ra  k  1 ak 1   ak 1  .
4 4 4  k  1
n 1 n 1
Để có (*), ta sẽ chứng minh  n  k  bk 1  hay  n  k 1  ak 1   , ta đưa về
4 4
 n 1  n 1
 n  k  1     n  2k  1  0
2

 4(k  1)  4
BĐT trên là hiển nhiên nên ta có đpcm.
Bài 5 . (7 điểm)
1. Cho tam giác ABC  AC  BC  nội tiếp trong
đường tròn tâm O . Phân giác góc C cắt đường tròn
O tại R . Gọi K , L lần lượt là trung điểm của AC
và BC . Đường vuông góc với AC tại K cắt CR tại
P , đường vuông góc với BC tại L cắt CR tại Q .
Chứng minh rằng diện tích tam giác RPK và RQL
bằng nhau.
Lời giải

1 1
Ta có: S RPK RP.PK .sin RPK ; S RQL  RQ.QL.sin RQL
2 2
C
Dễ thấy CPK  CQL  900   RPK  RQL .
2
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 35
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Vậy SRPK  S RQL  RP.PK  RQ.QL (1)


+ Ta sẽ chứng minh RQ  CP và RP  CQ
Xét hai tam giác RPA và RQB
Có RAB  RCA  PAC  RAP  CAB  RAP  QRB ; RA  RB
APC  2 KPC  2CQL  CQB  APR  RQB  ARP  RBQ
Vậy hai tam giác RPA và RQB bằng nhau (g.c.g), suy ra RQ  PA  RQ  PC , từ đó
cũng suy ra RP  CQ
CQ QL
Khi đó (1)  CQ.PK  CP.QL   , điều này đúng do hai tam giác vuông
CP PK
CQL và CPK đồng dạng với nhau, suy ra điều phải chứng minh.

2. Cho hình chóp S . ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau. Gọi R, r lần lượt là
tâm mặt cầu ngoại tiếp và tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp S . ABC ; V là thể tích khối
chóp S . ABC và h là chiều cao của khối chóp S . ABC hạ từ đỉnh S . Tìm giá trị nhỏ nhất
V h  r 
của biểu thức .
R 2 hr
Lời giải
A

c
S C

b
K

B
Đặt SA  a, SB  b, SC  c . Kẻ SH  BC tại K , SH  SK tại H  SH  h .
1 1 1 1 abc
+) Ta có 2  2  2  2  h  .
h a b c a b  b2c 2  c 2 a 2
2 2

1 2
+) Vì S . ABC có ba góc tại đỉnh S là các góc vuông nên ta có: R  a  b 2  c 2 và
2
1
V  abc .
6
bc b2c 2 a 2b 2  b 2 c 2  c 2 a 2
+) Lại có SK   AK  a  2 2 2
.
b2  c2 b c b2  c2
1 1 2 2
Suy ra SABC  BC. AK  a b  b 2c 2  c 2 a 2 .
2 2
3V abc
Khi đó r   .
SSAB  SSBC  SSCA  SABC ab  bc  ca  a 2b 2  b 2c 2  c 2 a 2
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 36
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1  abc abc 
abc   
V h  r  6  a b b c c a
2 2 2 2 2 2
ab  bc  ca  a b  b c  c a 
2 2 2 2 2 2
+) 
R 2 hr

1 2
a  b2  c2  .
abc
.
abc
4 a 2b 2  b 2c 2  c 2 a 2 ab  bc  ca  a 2b 2  b 2c 2  c 2 a 2
V  h  r  2 ab  bc  ca 2
  . 2  vì ab  bc  ca  a 2  b 2  c 2 a, b, c dương.
R 2 hr 3 a  b2  c 2 3
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a  b  c .
V h  r 2
Vậy max  abc.
R 2 hr 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 37


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH GIA LAI


NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN : 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
3 2
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y x 3mx 3 có đồ thị C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham
số m để đường thẳng y x cắt đồ thị C tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp
số cộng.
Câu 2 (4,0 điểm).
a) Giải phương trình sau trên tập số thực: 2( x 2  1) x  1  8  (5  4 x  1) x.
 y 2  x2 x 2  2020
 2019 
b) Giải hệ phương trình:  y 2  2020
 2
 y  2 x 3x  1  9 y  3
2
1 
Câu 3 (2,0 điểm). Tìm hệ số chứa x10 trong khai triển f  x    x 2  x  1  x  2  với n là số tự
3n

4 
nhiên thỏa mãn An3  Cnn2  14n .
A C 2 3
Câu 4 (2,0 điểm). Cho tam giác ABC có sin A  sin C  2sin B và tan  tan  . Chứng minh
2 2 3
rằng tam giác ABC đều.
u1  2

Câu 5 (2,0 điểm). Cho dãy số  un  thỏa mãn  4un  3 .
un 1  3u  2 , n  *
 n

1 1 1
  ... 
u  1 u2  1 un  1
Tính A  lim 1 2
.
n
Câu 6 (2,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD . Gọi H là hình
chiếu vuông góc của B lên AC , M và N lần lượt là trung điểm của đoạn AH và BH .
9 2
Trên cạnh CD lấy điểm K sao cho tứ giác MNCK là hình bình hành. Biết M  ;  ,
5 5
K  9;2  , điểm B thuộc d1 : 2 x  y  2  0 , điểm C thuộc d2 : x  y  5  0 và hoành độ đỉnh
C lớn hơn 4. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD .
Câu 7 (2,0 điểm). Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi I là điểm thuộc miền trong của tứ diện
ABCD , các đường thẳng AI , BI , CI , DI lần lượt cắt các mặt phẳng
AI BI CI DI
 BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  tại các điểm M , N , P, Q thỏa mãn    .
MI NI PI QI
a a
Biết VI . BCD  V với a, b  * và tối giản. Tính S  a  b .
b b

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 38


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Câu 8 (4,0 điểm). Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn 8ab  2  3  a 4  b 4  . Tìm giá trị lớn nhất
1 1 ab
của biểu thức P    .
1  a 1  b 1  3a 2b2
2 2

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho hàm số y x3 3mx 2 3 có đồ thị C . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để
đường thẳng y x cắt đồ thị C tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số
cộng.
Lời giải
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị
x3 3mx 2 3 x x3 3mx2 x 3 0. 1
+ Điều kiện cần:
Giả sử hai đồ thị cắt nhau tại ba điểm phân biệt có hoành độ theo thứ tự tạo thành cấp số
cộng.
Khi đó phương trình 1 có ba nghiệm phân biệt x1 , x2 , x3 theo thứ tự tạo thành cấp số
cộng. Do đó x1 x3 2 x2 .
Theo định lí Viet ta có x1 x2 x3 3m . Suy ra x2 m . Do x2 là nghiệm phương trình 1
nên m3 3m3 m 3 0 2 m3 m 3 0 m 1.
+ Điều kiện đủ:
x 1
3 2
Với m 1 phương trình 1 trở thành x 3x x 3 0 x 1 .
x 3
Vậy m 1.
Câu 2.
a) Giải phương trình sau trên tập số thực: 2( x 2  1) x  1  8  (5  4 x  1) x.
Lời giải
Điều kiện: x  1.
Ta có: 2( x 2  1) x  1  8  (5  4 x  1) x
 2( x 2  2 x  1) x  1  5( x  1)  3  0
 2( x  1) 2 x  1  5( x  1)  3  0 (1)
Đặt t  x  1, t  0.
Phương trình có dạng: 2t 5  5t 2  3  0  (t  1)2 (2t 3  4t 2  6t  3)  0. (2)
Ta có: 2t 3  4t 2  6t  3  0, t  0.
Do đó (2)  t  1  0  t  1.
Khi đó x  1  1  x  2.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  2.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 39


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 x 2  2020
2019
y 2  x2
 2 1
b) Giải hệ phương trình:  y  2020
 2
 y  2 x 3 x  1  9 y  3  2 
Lời giải
1
Điều kiện: x  .  
3
Ta có 1  y 2  x 2  log 2019  x 2  2020   log 2019  y 2  2020 

 y 2  log 2019  y 2  2020   x 2  log 2019  x 2  2020  .

Xét hàm số: f  t   t  log 2019  t 2  2020  với t  0.


1
f ' t   1   0 với t  0 Suy ra hàm số f  t  đồng biến trên  0;  .
(2020  t ).ln 2019
1  x  y . Thay vào (2) ta có: x 2  2 x 3 x  1  9 x  3.  3
x  a
Đặt a  3x  1  0 (4), phương trình (3) trở thành x 2  2ax  3a 2  0  
 x  3a
 3 5
x 
Kết hợp (*) và (4) ta có x  a  3x  1  x  3x  1  x 2   2
 3 5
x  .
 2
 3 5 3 5   3 5 3 5 
Vậy hệ đã cho có nghiệm  x; y  là  ; ; ; .
 2 2   2 2 
2
1 
Tìm hệ số chứa x10 trong khai triển f  x    x 2  x  1  x  2  với n là số tự nhiên
3n
Câu 3.
4 
thỏa mãn An3  Cnn2  14n .
Lời giải
n  3
Điều kiện 
n 
*

n! n!
Ta có An3  Cnn 2  14n    14n
 n  3!  n  2 !.2!
1
  n  2  n  1 n  .  n  1 n  14n  2  n  2  n  1   n  1  28
2
n  5
 2n  5n  25  0  
2
n   5
 2
Đối chiếu điều kiện ta được n  5 .
 x  2  . x  2 15
2 4
 x2  4 x  4 
2
1 
Khi đó, f  x    x 2  x  1  x  2      x  2   
15 15

4   4  16
1 1 19
  x  2    C19k .2k.x19k
19

16 16 k 0
Hệ số chứa x10 trong khai triển ứng với 19  k  10  k  9 .
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 40
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1 9 9
Vậy hệ số chứa x10 trong khai triển là .C19 .2  25.C199  2956096 .
16
A C 2 3
Câu 4. Cho tam giác ABC có sin A  sin C  2sin B và tan  tan  . Chứng minh rằng
2 2 3
tam giác ABC đều.
Lời giải
Ta có:
AC AC B B
 sin A  sin C  2sin B  2sin cos  4sin cos
2 2 2 2
B AC B B AC B
 cos cos  2sin cos  cos  2sin 1
2 2 2 2 2 2
AC B
sin 2cos
A C 2 3 2 2 3 2 2 3
 tan  tan     
2 2 3 A C 3 AC AC 3
cos cos cos  cos
2 2 2 2
B
2 cos
2 2 3 B
   cot  3  B  600 .
B B 3 2
sin  2sin
2 2
AC
Thay B  600 vào 1 ta được: cos  2sin 300  1  A  C .
2
Vậy tam giác ABC đều.

1 1 1
u1  2   ... 
 u  1 u2  1 un  1
Câu 5. Cho dãy số  un  thỏa mãn  4un  3 . Tính A  lim 1 .
u   , n  * n 2

3un  2
n 1

Lời giải
4un  3 un  1
Xét un1  1  1  .
3un  2 3  un  1  1
 x1  u1  1  1

Đặt xn  un  1. Ta thu được dãy số  xn  thỏa mãn  xn .
 xn1  3x  1 , n  *
 n

xn 1 1
Nhận thấy xn  0, n  * . Do đó xn 1    3 .
3xn  1 xn 1 xn
 1
1 v1   1
Đặt vn  . Ta thu được dãy số  vn  thỏa mãn  x1 .
xn v  v  3, n  *
 n 1 n
Ta thấy  vn  là 1 cấp số cộng với công sai d  3 và v1  1 .
d n  3n  1
Tổng n số hạng đầu của cấp số cộng  vn  là Sn  nu1  n  n  1 .  .
2 2
1 1
Khi đó un  1  xn    3n  2  vn .
3n  2 un  1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 41


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1 1 1 n  3n  1
Ta có   ...   v1  v2  ...  vn  Sn  .
u1  1 u2  1 un  1 2
1 1 1 1
  ...  3
u1  1 u2  1 un  1 n  3n  1 n 3.
Vậy A  lim 2
 lim 2
 lim
n 2n 2 2
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD . Gọi H là hình chiếu
vuông góc của B lên AC , M và N lần lượt là trung điểm của đoạn AH và BH . Trên
9 2
cạnh CD lấy điểm K sao cho tứ giác MNCK là hình bình hành. Biết M  ;  , K  9;2  ,
5 5
điểm B thuộc d1 : 2 x  y  2  0 , điểm C thuộc d2 : x  y  5  0 và hoành độ đỉnh C lớn
hơn 4. Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD .
Lời giải

A B

N
M

H
D K C

Tứ giác MNCK là hình bình hành  MN / / CK , CN / / KM .


 MN / /CK
Ta có   MN  BC .
CK  BC
Tam giác MBC có MN  BC và BN  MC (vì BH  AC ).
Suy ra N là trực tâm của tam giác MBC nên NC  MB
CN / / KM
Ta có   KM  MB .
 NC  MB
9 2
Đường thẳng MB đi qua điểm M  ;  và vuông góc với MK có phương trình là
5 5
9 x  2 y  17  0 .
Điểm B là giao điểm của đường thẳng MB và đường thẳng d1 nên tọa độ B là nghiệm
9 x  2 y  17  0  x  1
của hệ phương trình    B 1;4  .
2 x  y  2  0 y  4
Điểm C thuộc d2 : x  y  5  0  C  c; c  5  .
Hình chữ nhật ABCD có BC  KC nên
c  9
BC.KC  0   c  1 .  9  c    c  9  .  7  c   0   .
c  4
Vì hoành độ đỉnh C lớn hơn 4 nên C  9;4  .
1
CK  NM  CD nên K là trung điểm của CD  D  9;0  .
2
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 42
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Hình chữ nhật ABCD có AB  DC  A 1;0  .


Vậy các điểm cần tìm là A 1;0  , B 1; 4  , C  9;4  , D  9;0  .
Câu 7. Cho tứ diện ABCD có thể tích V . Gọi I là điểm thuộc miền trong của tứ diện ABCD ,
các đường thẳng AI , BI , CI , DI lần lượt cắt các mặt phẳng
AI BI CI DI
 BCD  ,  ACD  ,  ABD  ,  ABC  tại các điểm M , N , P, Q thỏa mãn    .
MI NI PI QI
a a
Biết VI . BCD  V với a, b  * và tối giản. Tính S  a  b
b b
Lời giải

VIBCD 3  
.d I , BCD   .S BCD d  I ,  BCD  
1
IM
Ta có   
.d  A,  BCD   .S BCD d  A,  BCD   AM
V 1
3
AM V IM  AI V AI V
      1
IM VIBCD IM VIBCD MI VIBCD
BI V CI V DI V
Tương tự:   1;   1;  1
NI VIACD PI VIABD QI VIABC
Theo giả thiết :
AI BI CI DI V V V V
    1  1  1   1  VIBCD  VIACD  VIABD  VIABC
MI NI PI QI VIBCD VIACD VIABD VIABC
V V V V
   
VIBCD VIACD VIABD VIABC
1
Mà VIBCD  VIACD  VIABD  VIABC  V nên VIBCD  V . Vậy a  1; b  4  S  1  4  5 .
4
Câu 8. Cho hai số thực dương a , b thỏa mãn 8ab  2  3  a 4  b 4  . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
1 1 ab
thức P    .
1  a 1  b 1  3a 2b2
2 2

Lời giải
+ Ta có: 8ab  2  3  a 4  b 4   6a 2b 2  8ab  2  3  a 4  b 4   6a 2b 2

 6a 2b 2  8ab  2  3  a 2  b 2 
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 43


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Do  a 2  b 2   0 nên 6a 2b2  8ab  2  0 


2 1
 ab  1
3
1 1 2
+ Với a, b  0 và ab  1 ta sẽ chứng minh:   (1)
1 a 1 b
2 2
1  ab
 1 1   1 1 
+ Thật vậy (1)      0
 1  a 1  ab   1  b 1  ab 
2 2

1  ab  1  a 2 1  ab  1  b 2
  0
1  a 2  1  ab  1  b2  1  ab 
a b  a  b a  b
  0
1  a  1  ab  1  b  1  ab 
2 2

 a  b   a  ab  b  ba 
2 2
 a  b   ba  1  0 (luôn đúng)
2

 0 
1  a  1  ab  1  b 
2 2
1  a  1  ab  1  b 
2 2

1  1 1
+ Khi đó đặt t  ab thì t   ;1 nên 1  3t 2  1  t  
3  1  3t 2
1 t
2 t t2 1 
Vì vậy P     f  t  với t   ;1 .
1  t 1  3t 2
t 1 3 
1 1  1 7
Do f   t    0, t   ;1 nên Max f  t   f    .
 t  1 3 
2
1 
 3 ;1 3 4
 

7 7 3
Suy ra P  . Vậy PMax  khi a  b  .
4 4 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 44


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HỌC SINH GIỎI TỈNH QUẢNG NINH


NĂM HỌC 2019 - 2020
THỜI GIAN :180 PHÚT

ĐỀ BÀI
2x 1
Câu 1 (4 điểm). Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi M là điểm bất kì trên  C  . Tiếp tuyến
x 1
của  C  tại M cắt hai đường tiệm cận của  C  tại A và B . Gọi I là giao điểm của hai
đường tiệm cận. Tìm trên  C  tất cả các điểm M sao cho chu vi tam giác IAB nhỏ nhất.
 x3  xy 2 y6  y 4 x3  xy 2
 e  e  ln 0
Câu 2 (3 điểm) . Giải hệ phương trình:  y6  y4 .
 9 y  2  3 7x  2 y  5  2 y  3

Câu 3 (4 điểm).
a) Cho a log2 3;b log 3 5; c log 7 2 . Tính log280 441 theo a ,b , c .

b) Có 2 nhà kho, nhà kho thứ nhất có 8 cái điều hòa tốt và 4 cái điều hòa hỏng. Nhà kho
thứ hai có 9 cái điều hòa tốt và 6 cái điều hòa hỏng ( Giả thiết các điều hòa ở hai nhà kho,
mỗi cái đựng trong hộp kín, nhìn bề ngoài không phân biệt được). Hùng vào mỗi nhà
kho lấy ra ngẫu nhiên 2 cái điều hòa. Tính xác suất để 4 cái điều hòa Hùng lấy được có ít
nhất 2 cái tốt.
Câu 4 (3 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn và nội
tiếp đường tròn tâm I . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AC , H
là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BI . Đương thẳng AC và KH lần lượt
có phương trình x  y  1  0 và x  2 y  1  0 . Biết điểm B thuộc đường thẳng y  5  0 ,
điểm I thuộc đường thẳng x  1  0 . Tìm tọa độ điểm C .
Câu 5 (4 điểm). Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O . Biết SO
vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) , SB  3a và BAD  120 . Gọi M và N lần lượt là các
2 1
điểm thuộc các cạnh BC và SA sao cho BM  BC , SN  SA .
3 3
a) Tính thể tích hình chóp S .MND theo a .
b) Gọi  là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng ( SBD) . Tính cos .
Câu 6 (2 điểm) . Cho các số thực a, b, c  1;4  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

 a  b
2

P 2
c  4  ab  bc  ca 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 45


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT


2x 1
Câu 1. Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Gọi M là điểm bất kì trên  C  . Tiếp tuyến của  C 
x 1
tại M cắt hai đường tiệm cận của  C  tại A và B . Gọi I là giao điểm của hai đường
tiệm cận. Tìm trên  C  tất cả các điểm M sao cho chu vi tam giác IAB nhỏ nhất.
Lời giải
TXĐ: D  \ 1
1
Ta có y  .
 x  1
2

 2m  1 
Ta có: M   C   M  m;   m  1
 m 1 
1 2m  1
Tiếp tuyến của  C  tại M có phương trình  : y   x  m  .
 m  1 m 1
2

 C  có đường tiệm cận đứng d1 : x  1 ; đường tiệm cận ngang d2 : y  2 .


Ta có I  d1  d2  I 1;2  .
x  1 x  1
 
Ta có A    d1  Tọa độ A là nghiệm của hệ   1 2 m  1 
2  
y   2m

x m
 y
  m  1 m 1  m 1
 2m 
Suy ra A 1; .
 m 1 
y  2
  x  2m  1
Ta có B    d 2  Tọa độ B là nghiệm của hệ  1 2m  1  
2 
y x  m  y  2
  m  1 m 1

Suy ra B  2m  1; 2  .
2 1
Ta có IA  ; IB  2m  2 ; AB  2  m  1 
2

m 1  m  1
2

Chu vi tam giác IAB là


 1  1
CIAB  IA  AB  BI  2  m  1   .  m  1 
2

 m 1    
2
 m 1
1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương m  1 ; ta có
m 1
1
m 1   2 (1)
m 1
1
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số dương  m  1 ;
2
ta có
 m  1
2

1 1
 m  1  2  m  1   2 (2)
2 2

 m  1  m  1
2 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 46


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 
Từ (1), (2) suy ra 2  m  1 

1
m 1
  m  1
2

 m
1
 1
  2 2 2
 
2  

Suy ra CIAB  2 2  2 . 
1 m  0
Dấu ‚=‛ xảy ra khi và chỉ khi m  1   (thỏa mãn).
m 1 m  2
+ Với m  0  M  0;1 .
+ Với m  2  M  2; 3  .
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu đề bài: M1  0;1 ; M 2  2;3 .
 x3  xy 2 y6  y 4 x3  xy 2
e e  ln 6 0
Câu 2. Giải hệ phương trình:  y  y4 .
 9 y  2  3 7x  2 y  5  2 y  3

Lời giải
Cách 1:
 x3  xy 2 x3  xy 2
 e  e y6  y 4
 ln  0 1
 y6  y4
 9 y  2  3 7x  2 y  5  2 y  3 2
  
9 y  2  0  2
 3 y 
Điều kiện:  x  xy 2
 9.
 y6  y4  0  x  0

Với điều kiện trên, 1  e x  xy 2
 ln  x3  xy 2   e y  y4
 ln  y 6  y 4  .
3 6

Xét hàm số y  g  t   et  ln t trên  0;  .


1
y  et   0, t   0;  
t
 y  g  t  đồng biến, liên tục trên  0;  .
3
x x
Do đó 1  x  xy  y  y        y 3  y .
3 2 6 4

 y  y
Xét hàm số y  h  t   t 3  t trên .
y  3t 2  1  0, t 
 y  h  t  đồng biến, liên tục trên .
x
Do đó 1   y  x  y2 .
y
Thế vào phương trình  2  ta được: 9 y  2  3 7 y2  2 y  5  2 y  3 .
Đặt a  9 y  2  a  0  .
2
 a2  2   a2  2   a2  2 
Phương trình trở thành: a  3    2    5  2  3
 9   9   9 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 47


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

3
  a2  2  
2
 a2  2   a2  2 
   2   5   2   3 a
 9   9    9  
 63a 4  414a 2  3069   2a 2  9a  31
3

  a  4  a  5   8a 4  36a 3  311a 2  558a  1643  0


a  4

 a  5

 2a 2  4a 2  18a  81   93  a 2  6a  9   355 a 2  806  0 VN do a  0 
  
 4 2
Với a  4 thì y  2  x  4 (thỏa điều kiện).
Với a  5 thì y  3  x  9 (thỏa điều kiện).
Vậy hệ phương trình có nghiệm:  4;2  ,  9;3 .
Cách 2:
 2
 y  9 
y 
2
Điều kiện:  3  9 (*)
 x  xy  0  x  0
2

 y 6  y 4
Khi đó phương trình
x3  xy 2
e x  xy  e y  y  ln 6  0  e x  xy  ln( x3  xy 2 )  e y  y  ln( y 6  y 4 )(1)
3 2 6 4 3 2 6 4

y y 4

Xét hàm số y  f (t )  et  ln t trên (0; )


1
Ta có f '(t )  et   0, t  (0; )
t
Suy ra hàm số y  f (t )  et  ln t đồng biến trên (0; ) .
Do đó (1)  x3  xy 2  y 6  y 4
 ( x  y 2 )( x 2  xy 2  y 4  y 2 )  0  x  y 2 ( vì x 2  xy 2  y 4  y 2  0 với điều kiện (*))
Thay x  y 2 vào phương trình còn lại của hệ ta được:
9 y  2  3 7 y2  2 y  5  2 y  3
 ( y  2)  9 y  2  ( y  1)  3 7 y 2  2 y  5  0
( y  2)2  (9 y  2) ( y  1)3  (7 y 2  2 y  5)
  0
y  2)  9 y  2 ( y  1) 2  ( y  1) 3 7 y 2  2 y  5  3 7 y 2  2 y  5
2

y2  5 y  6 y3  4 y 2  y  6
  0
y  2)  9 y  2 ( y  1) 2  ( y  1) 3 7 y 2  2 y  5  3 7 y 2  2 y  5
2

 1 y 1
 y  2)  9 y  2  2
 0 (2)
 ( y  1)  ( y  1) 7 y  2 y  5  7 y  2 y  5
2 3 2 3 2

 2
 y  5y  6  0
 y 2  5 y  6  0 ( Vì với điều kiện (*) thì vế trái (2) >0 nên (2) vô nghiệm)
y  2

y  3
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 48
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Với y  2 thì x  4
Với y  3 thì x  9
Vậy hệ có 2 nghiệm ( x; y)  (3;2),(9;3).
Câu 3. a) Cho a log2 3;b log 3 5; c log 7 2 . Tính log280 441 theo a ,b , c .

b) Có 2 nhà kho, nhà kho thứ nhất có 8 cái điều hòa tốt và 4 cái điều hòa hỏng. Nhà kho
thứ hai có 9 cái điều hòa tốt và 6 cái điều hòa hỏng ( Giả thiết các điều hòa ở hai nhà kho,
mỗi cái đựng trong hộp kín, nhìn bề ngoài không phân biệt được). Hùng vào mỗi nhà
kho lấy ra ngẫu nhiên 2 cái điều hòa. Tính xác suất để 4 cái điều hòa Hùng lấy được có ít
nhất 2 cái tốt.
Lời giải
1
a) Ta có log 2 7  g ;log 2 5  log 2 3.log 3 5  a.b .
c
log 2 441 log 2  3 .7  2  log 2 3  log 2 7 
2 2

log 280 441   


log 2 280 log 2  23.7.5  3  log 2 7  log 2 5

 1
2 a  
2  ac  1
log 280 441  
c
 .
3   ab 3c  abc  1
1
c
b) Số cách lấy 4 điều hòa mỗi kho 2 điều hòa là: C 122 .C 152 6930
.
Gọi A là biến cố ‚ Hùng lấy được ít nhất 2 điêu hòa tốt‛.
A là biến cố ‚ Hùng lấy được tối đa 1 điêu hòa tốt‛.
Trường hợp 1: Hùng không lấy được điều hòa tốt.
Khi đó lấy 2 điều hòa không tốt ở kho 1 và 2 điều hòa không tốt ở kho 2.
Số cách lấy là: C42 .C62  90 (cách).
Trường hợp 2: Hùng lấy được 1 điều hòa tốt.
Khi đó Hùng lấy được 1 điều hòa tốt ở kho 1 hoặc kho 2.
Số cách lấy là: C41 .C81.C62  C42 .C91.C61  804 (cách).

Vậy A 90 804 894


Vậy xác suất Hùng lấy được nhiều nhất 1 điều hòa tốt là :
894 149 149 1006
P A P A 1 .
6930 1155 1155 1155

Câu 4. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn và nội tiếp
đường tròn tâm I . Gọi K là hình chiếu vuông góc của B trên đường thẳng AC , H là
hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BI . Đương thẳng AC và KH lần lượt có
phương trình x  y  1  0 và x  2 y  1  0 . Biết điểm B thuộc đường thẳng y  5  0 ,
điểm I thuộc đường thẳng x  1  0 . Tìm tọa độ điểm C .
Lời giải

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 49


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

x  2 y 1  0  x  3
Tọa độ điểm K là nghiệm của hệ phương trình    K  3; 2  .
x  y  1  0 y  2
Đường thẳng KB có phương trình x  y  5  0 .
x  y  5  0 x  0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ    B  0;5 .
y  5  0 y  5
Ta có: BAK  BEC và AKF  CKH  HBC ( do tứ giác BKHC nội tiếp đường tròn).
 BAK  AKF  BEC  HBC  900  HK  AB .
Đường thẳng AB có phương trình 2 x  y  5  0 .
2 x  y  5  0  x  2
Tọa độ A là nghiệm của hệ    A  2;1 .
x  y  1  0 y  1
Gọi I  1; a  thuộc đường thẳng x  1  0 .

Ta có: IA  IB  IA2  IB 2   1  1  a   1   5  a   a  3  I  1;3 .


2 2 2

Gọi C  c ;  1  c  thuộc đươngt thẳng x  y  1  0 .


c  2
Ta có: IC  IA  IC 2  5   c  1   c  4   5  
2 2
.
c  3
Với c  2  C  2;1 : loại do trùng với A .
Với c  3  C  3;2  .
Vậy: C  3;2  .
Câu 5. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , tâm O . Biết SO vuông góc
với mặt phẳng ( ABCD) , SB  3a và BAD  120 . Gọi M và N lần lượt là các điểm thuộc
2 1
các cạnh BC và SA sao cho BM  BC , SN  SA .
3 3
a) Tính thể tích hình chóp S .MND theo a .
b) Gọi  là góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng ( SBD) . Tính cos .
Lời giải

Gọi H là hình chiếu của N lên mặt phẳng ( ABCD)


VS .MND NS 1 1 1 1 1
Ta có    VS .MND  VA.MND  VN . AMD  . .NH .S AMD
VA.MND NA 2 2 2 2 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 50


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

NH AN 2 2
Ta có: NH // SO     NH  SO
SO AS 3 3
a 3
Mặt khác BAD là tam giác đều cạnh a  BO 
2
Do đó ta có:
33a 2
SO  SB  BO 
2 2 2

4
a 33 a 33
 SO   NH 
2 3
Ta có:
2 1
S AMD  S ABCD  S ABM  S DCM  S ABCD  S ABC  S BCD
3 3
1 1 1 a2 3
 S ABCD  S ABCD  S ABCD  S ABCD 
3 6 2 4
1 1 a3 11
Do đó VS .MND  . .NH .SAMD 
2 3 24
b) Ta có AC  BD; AC  SO  AC  ( SBD)
Kẻ MF // AC , F  BD ; NE // AC , E  SO  EF là hình chiếu của MN lên ( SBD) .
Gọi I  EF  MN    FIM
2
OC 2
IF MF 3
Vì MF // NE     2  IF  2.IE  IF  .EF
IE NE 1 3
OA
3
2 a 33 1 a 3
Ta có: EO  SO  ; FO  OB 
3 3 3 6
15a 2 a 15 a 15
 EF 2  EO 2  OF 2   EF   IF 
4 2 3
MF BM 2 a
Mặt khác: MF // OC     MF 
OC BC 3 3
MF 1
Ta có tan   
IF 15
1 15
Mặt khác 1  tan 2    cos 
cos 
2
4

 a  b
2

Câu 6. Cho các số thực a, b, c  1;4  . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2 .
c  4  ab  bc  ca 
Lời giải

Ta có :
a  b
2

a  b
2
c2 . Mà do 4.a.b   a  b 
2
P 2  nên
c  4  ab  bc  ca  ab  ab
1  4  4.  
c2  c 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 51


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a  b a  b
2 2

P c2  c2 .
ab  ab  ab
2
 ab
1  4 2  4.   1    4.  
c  c   c   c 
ab 1 
Đặt t  , do a, b, c  1; 4 nên t   ;8
c 2 
t2 1 
Khi đó P  f (t )  2 ; t   ;8
t  4t  1 2 
2t  t 2  4t  1  t 2 .  2t  4  4t 2  2t 1 
Ta có: f '(t )    0; t   ;8
t  4t  1 t  4t  1 2 
2 2 2 2

1 1
 f (t )  f   
 2  13
1 a  b  1
Suy ra, giá trị nhỏ nhất của P bằng khi  .
13  c  4

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 52


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HỌC SINH GIỎI 12 TỈNH QUẢNG BÌNH


NĂM HỌC 2019
MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
Câu 1 (2.0 điểm)
1  5 5
a. Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong  C  và điểm I   ;  . Viết phương trình
x  6 4
đường thẳng d đi qua I và cắt  C  tại hai điểm M , N sao cho I là trung điểm của MN .
b. Cho hàm số y  x  x 2  2 x  m , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại.
Câu 2 (2.0 điểm)
a. Giải phương trình sau trên tập số thực :
x3  7 x 2  9 x  12   x  3  x  2  5 x  3  x  3  1
b. Cho sáu thẻ, mỗi thẻ ghi một trong các số của tập E  1;2;3;4;6;8 (các thẻ khác nhau ghi
các số khác nhau). Rút ngẫu nhiên ba thẻ, tính xác suất để rút được ba thẻ ghi ba số là số đo
ba cạnh của một tam giác có góc tù.
t
Câu 3 (2.0 điểm). Cho tích phân I (t )    x sin x  dx .
2

a. Tính I (t ) khi t   .
b. Chứng minh rằng I (t )  I (t )  0, t  .
Câu 4 (3.0 điểm) Cho khối tứ diện SABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA, SB sao cho
SM 1 SN
 ,  2 . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua hai điểm M , N và song song với đường
MA 2 NB
thẳng SC .
a. Trong trường hợp SABC là tứ diện đều cạnh a , xác định và tính theo a diện tích thiết
diện của khối tứ diện SABC với mặt phẳng  P  .
b. Trong trường hợp bất kì, mặt phẳng  P  chia tứ diện SABC thành hai phần. Tính tỉ số
thể tích của hai phần đó.
Câu 5 (1.0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  1 ta luôn có:
log n  n  1  log n1  n  2 
 HẾT 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 53


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (2.0 điểm).


1  5 5
a. Cho hàm số y  có đồ thị là đường cong  C  và điểm I   ;  . Viết phương trình
x  6 4
đường thẳng d đi qua I và cắt  C  tại hai điểm M , N sao cho I là trung điểm của MN .
Lời giải
Cách 1:
 5 5
+ Gọi d đi qua điểm I   ;  và có hệ số góc k có phương trình là:
 6 4
 5 5 12kx  10k  15
y  kx   y  .
 6 4 12
+ Xét phương trình hoành độ giao điểm của  C  và d :

1 12kx  10k  15 x  0

 
 g  x   12kx  10k  15  x  12  0  *
2
x 12 
+ Đường cong  C  cắt d tại hai điểm M , N khi và chỉ khi phương trình * có hai
nghiệm phân biệt khác 0 .
k  0
k  0  k  0 
    k  219  84 6
 10k  15   4.12 .k  0    1 .
2
   0 2
50

g 0  0 12  0 
      k  219  84 6
  50
+ Với k thỏa mãn 1 , gọi x1 ; x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm M , N , với x1 ; x2 là hai
nghiệm của phương trình * .
5  2k  3
+ Theo định lý Vi-et ta có: x1  x2  .
12k
+ I là trung điểm của MN khi và chỉ khi:
5  2k  3 5 3
x1  x2  2 xI     2k  3  4k  k  (thỏa mãn 1 ).
12k 3 2
3
+ Với k  ta có phương trình đường thẳng d là: 3x  2 y  5  0 .
2
Cách 2:
 1
+ M  m;    C  , I là trung điểm của MN nên ta có:
 m
 5 5 1   5  3m 5m  2 
N  2 xI  xM ; 2 yI  yM     m;     ; 
 3 2 m  3 2m 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 54


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 5
5m  2 3  m  0; m 
+ Vì N   C  suy ra   3
2m 5  3m  5m  2  5  3m   6m

 5  m  2
 m  0; m 
 3  .
 m1
3m  5m  2  0
2
 3
 1   1 
+ Với m  2 ta có M  2;  ; N  ;3  .
 2  3 
1 1   1 
+ Với m  ta có M  ;3  ; N  2;  .
3 3   2 
7 7 7
+ Đường thẳng d đi qua hai điểm M , nhận MN   ;    2;3 làm vecto chỉ phương,
3 2 6
hay nhận n   3; 2  làm vecto pháp tuyến :
 1
3  x  2   2  y    0  3x  2 y  5  0 .
 2
Vậy phương trình đường thẳng d cần tìm là: 3x  2 y  5  0 .
b. Cho hàm số y  x  x 2  2x  m , với m là tham số. Tìm m để hàm số có cực đại.
Lời giải
Hàm số y  x  x  2x  m . TXĐ:
2
.
Trƣờng hợp 1: m  1  x 2  2 x  m  0 với x  .
+ y  x  x 2  2x  m  x 2  x  m , hàm số này có đồ thị là một Parabol nên chỉ có cực tiểu,
suy ra m  1 không thỏa mãn.
Trƣờng hợp 2: m  1

2 
+ y  x  x  2x  m  

 x 2  x  m khi x  ;1  1  m   1  1  m ; 
 
.


 x  3x  m khi x  1  1  m ;1  1  m

2

+ y  
  
2 x  1 khi x  ;1  1  m  1  1  m ; 

.


2 x  3 khi x  1  1  m ;1  1  m
 
1 1 1 3
+) 2 x  1  0  x  . Dễ thấy 1  1  m  với mọi m  1 và 1  1  m   m  .
2 2 2 4
3 3 3 3
+) 2 x  3  0  x  . Dễ thấy 1  1  m  với mọi m  1 và  1  1  m  m  .
2 2 2 4
3
+) Với m  , ta có bảng xét dấu của y :
4

3
Hàm số đạt cực đại tại x  .
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 55


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

3
+) Với  m  1 , ta có bảng biến thiên
4

Hàm số không có cực đại.


3
Dễ thấy khi m  hàm số không có cực đại.
4
3
Vậy hàm số có cực đại với m  .
4
Câu 2 (2.0 điểm)
a. Giải phương trình sau trên tập số thực :

x3  7 x 2  9 x  12   x  3 x  2  5 x  3  
x  3 1 .

Lời giải

Cách 1: x  7 x  9 x  12   x  3 x  2  5 x  3
3 2
 
x  3  1 (điều kiện x  3 )

  
  x  4  x 2  3 x  3   x  3 x  2  5 x  3  x4
x  3 1
x  4  0
  2 x 2  5 x  6  5 x. x  3  15 x  3
x  3x  3 
 x  3 1
 x  4  Nhan 
 2 .
 x  8 x  12  x  3  9  2 x 1
Giải 1 :  x 2  8 x  12  x  3  9  2 x .

Đặt t  x  3  0 .
Phương trình 1 trở thành: t 5  2t 3  2t 2  3t  3  0  2  .
(Phân tích phương trình  2 như sau: VT   t 2  at  b  .  t 3  ct 2  dt  e  . Đồng nhất hệ số ).

t 2  t  1  0
 2  :  t  t  1 t  t  3  0   3 2
2 3 2
.
t  t  3  0  vo nghiem do t  0 
 1 5
t   Nhan  1 5 9 5
 2  x3  x  Nhan  .
 1 5 2 2
t   0  Loai 
 2
 9  5 
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là S  4; .
 2 
Cách 2: Điều kiện: x  3 .
Phương trình đã cho tương đương với:
x 2  5 x  6  5  x  3 x  3
 x  4  x 2
 3 x  3   x  4
x  3 1
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 56
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 x  4  Nhan 

 x 2  5 x  6  5  x  3 x  3
 x 2
 3 x  3  1
 x  3 1
Giải (1):
x 2  5 x  6  5  x  3 x  3
x  3x  3 
2
0
x  3 1
  x 2  3 x  3  
x  3  1  x 2  5 x  6  5  x  3 x  3  0

 9  2 x   x 2  8 x  12  x  3  0

 
  x3  12 x 2  46 x  57   x 2  8 x  12  x  4  x  3  0

   x  3  x  9 x  19    x  8 x  12   x  4  x  3   0
2 2

   x  3  x  4  x  3  x  4  x  3    x  8 x  12   x  4 
2

x3  0

  x  4  x  3     x  3  x  4  x  3    x  8 x  12   0 2
 
 x 3  x 4  2
 
 x  4  x  3  3  x  x  3  x   0  
 3  x  x  3  x  0  3
x  4

x  4   x  9  5 9 5
*Giải (2): x3  x4   2   2 x .
 x  9 x  19  0  2

 x  9  5
  2
*Giải  3 :

3  x  x 3  x  0   x  3  x  0 (vô nghiệm do x  3 )
3

 9  5 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S  4; .
 2 
Cách 3: Phương trình đã cho tương đương với:
x4

 x  4   x 2  3 x  3   x  3 x  2  5 x  3
x  3 1

 x  4  Nhan 
  2
  1 .
x  3 x  3   x  3 x  2  5 x  3 1
 x  3 1
Giải (1):
x 25 x 3 x 2  3x  3 x  2  5 x  3
x 2  3 x  3   x  3  
x  3 1 x 3 x  3 1
 x  4   5( x  4)  1   x  3  5 x  3  1 .
2


 x  4  1 x  3 1
t 2  5t  1
Xét hàm số f  t   ,t  0 .
t 1
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 57
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

t 2  2t  4 t 2  5t  1
f  t    0, t  0 , suy ra hàm số f  t   đồng biến trên 0;  .
 t  1 t 1
2

x  4

 x  4 x  4   x  9  5 9 5
Suy ra x 3  x 4    2   2 x .
 x  3   x  4 
2
 x  9 x  19  0  2

 x  9  5
  2
 9  5 
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S  4; .
 2 
b). Cho sáu thẻ, mỗi thẻ ghi một trong các số của tập E  1;2;3;4;6;8 (các thẻ khác nhau
ghi các số khác nhau). Rút ngẫu nhiên ba thẻ, tính xác suất để rút được ba thẻ ghi ba số là
số đo ba cạnh của một tam giác có góc tù.
Lời giải
Lấy ba thẻ từ 6 thẻ có số cách lấy là C63 , nên số phần tử của không gian mẫu là
  C63  20 .
Gọi biến cố A : ‚rút được ba thẻ ghi ba số là số đo ba cạnh của một tam giác có góc tù‛.
Giả sử rút được bộ ba số là  a; b; c  , với a  b  c , do đó 4  c , nên c 4;6;8 .

a , b , c là ba cạnh của tam giác ABC , với BC  a , CA  b , AB  c có góc C tù


 a 2  b2  c2
cos C  0 a 2  b 2  c 2
 2ab   a 2  b2  c  a  b , với c 4;6;8 .
4  c  a  b 4  c  a  b

+Xét c  4 thì có bộ  a; b    2;3 thỏa mãn.
+Xét c  6 , do a  b  c , 6  c  a  b  2b , nên b  4 và a  3 . Suy ra có bộ  a; b    3;4 
thỏa mãn.
+Xét c  8 , do a  b  c , 8  c  a  b  2b , nên b  6 và a  3 hoặc a  4 . Suy ra có hai bộ
 a; b   3;6 hoặc  a; b    4;6  thỏa mãn.
Suy ra số phần tử của biến cố A là  A  4 .
A 4 1
Nên xác suất cần tìm là p    .
 20 5
t
Câu 3 (2.0 điểm). Cho tích phân I  t     x sin x  dx .
2

a. Tính I  t  khi t   .
Lời giải
a. Khi t   , ta có:
   
1 2 1 x3 1 2 3 1
+ I     x sin x dx   x 1  cos 2 x  dx  .
2 3 0 2 0
2 2
 x cos 2 x dx   .J .
0
20 6 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 58


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

du  2 xdx

u  x 2 
+ Với J   x cos 2 x dx . Đặt 
2
 1 .
0  dv  cos 2 x dx  v  sin 2 x
2
   du1  dx
x2 u1  x 
+ Ta có J  sin 2 x   x sin 2 x dx    x sin 2 x dx . Đặt   1
2 dv1  sin 2 x dx v1  cos 2 x

0 0 0
2
 
 x 
1  x 1  
 J     cos 2 x   cos 2 x dx    cos 2 x  sin 2 x   .
 2 
 0 0
2  2 4  2
3 1 3 1  3 
+ Vậy I     J  .   .
6 2 6 2 2 6 4
b. Chứng minh rằng: I  t   I  t   0
Lời giải
t
+ Xét I (t )   ( x sin x) 2 dx . Đặt x  u , suy ra dx  du .
0

Đổi cận: x  0  u  0 ; x  t  u  t .
t t
Khi đó: I (t )     u sin(u ) du     x sin x  dx .
2 2

0 0
t t
Vậy I (t )  I (t )   ( x sin x)2 dx   ( x sin x)2 dx  0 (đpcm).
0 0

Nhận xét: Nếu làm trắc nghiệm thì có thể làm nhanh hơn.
0 t
Do hàm số y  ( x sin x) là hàm chẵn nên ta có tính chất:  ( x sin x) dx   ( x sin x) dx .
2 2 2

t 0
t t t 0
Khi đó: I (t )  I (t )   ( x sin x) 2 dx   ( x sin x) 2 dx   ( x sin x)2 dx   ( x sin x) 2 dx  0
0 0 0 t

Câu 4 (3.0 điểm) Cho khối tứ diện SABC và hai điểm M , N lần lượt thuộc các cạnh SA , SB sao
SM 1 SN
cho  ,  2 . Gọi  P  là mặt phẳng đi qua hai điểm M , N và song song với
MA 2 NB
đường thẳng SC .
a. Trong trường hợp SABC là tứ diện đều cạnh a , xác định và tính theo a diện tích thiết
diện của khối tứ diện S . ABC với mặt phẳng  P  .
Lời giải

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 59


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

*) Xác định thiết diện


 SC / /  P 

Ta có:  SC   SAC    P    SAC   MF  MF / / SC; F  AC  .

 M   P    SAC 
 SC / /  P 

Ta có:  SC   SBC    P    SBC   NE  NE / / SC; E  BC  .

 N   P    SBC 
 Thiết diện là tứ giác MNEF .
Mặt khác ta có:
+) NE / / MF  / / SC  .
+) SMN  CFE  MN  FE .
NE BN 1 a
+) NE / / SC     NE  .
SC BS 3 3
MF AM 2 2a
+) MF / / SC     MF  .
SC AS 3 3
Vậy thiết diện MNEF là hình thang cân.
*) Tính diện tích thiết diện

a
Xét SMN có MN  SM 2  SN 2  2.SM .SN .cosMSN  .
3
MF  NE a a 11
Kẻ NH  MF , MNEF là hình thang cân  MH    NH 
2 6 6 .

 NE  MF  .NH    
1 1 a 2a a 11 a 2 11
Vậy diện tích thiết diện là: SMNEF   .
2 2 3 3  6 12
b. Trong trường hợp bất kì, mặt phẳng  P  chia tứ diện SABC thành hai phần. Tính tỉ số
thể tích của hai phần đó.
Lời giải

Cách 1: Vì mp  P  đi qua M , N và song song với SC nên:


 P    SAC   MF ,  F  AC, MF / / SC  ;  P    SBC   NE,  E  BC, NE / / SC  .
CF SM 1 CE SN 2
Khi đó   ;   .
CA SA 3 CB SB 3
Mặt phẳng  P  chia khối tứ diện SABC thành hai khối: MNEFSC và MNEFAB .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 60


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

+ Gọi VSABC  V , VMNEFSC  V1 , VMNEFAB  V2 .


+ Ta có V1  VMNEFSC  VCSEF  VSFME  VSMNE .
VCSEF CE CF 2 2
+  .   VCSEF  V .
VCSBA CB CA 9 9
VSFME SN 1
+   1 .
VSFAE SA 3

VSFAE 3  
d S , AEF   .S AEF
1
S
+ Mà   AEF

VSABC 1 d S , ABC .S
3
   ABC S ABC
1 2 2
d  E , AF  .FA d  B, AC  . AC
4
 2 3 3  .
1
d  B, AC  . AC d  B, AC  . AC 9
2
V 4 4
 SFAE   VSFAE  V  2  .
VSABC 9 9
1 4 4
Từ (1) và (2) suy ra VSFME  . V  V .
3 9 27
V SM SN 1 2 2
+ SMNE  .  .   3 .
VSABE SA SB 3 3 9

d  S ,  ABE   .S ABE
1 1
d  A, BE  .BE
VSABE 3 S ABE 2 BE 1
+ Mà      .

3
    ABC
VSABC 1 d S , ABC .S S ABC 1 d A, BC .BC BC 3
2
 
V 1 1
 SABE   VSABE  V  4  .
VSABC 3 3
2 1 2
Từ (1) và (2) suy ra VSABE  . V  V .
9 3 27
2 4 2 4 5
+ Do đó V1  VCSEF  VSFME  VSMNE  V  V  V  V  V2  V .
9 27 27 9 9
V 4 V 5
+ Vậy 1  hoặc 2  .
V2 5 V1 4
Cách 2: Vì MF / / NE / / SC nên tứ giác MNEF là hình thang.
Gọi I  FE  MN  I  AB .
Theo định lý Mennelaus, ta có
SM AI BN AI IB 1
+ . . 1 4  .
AM BI SN BI IA 4
AB IE FC IE
+ . . 1  1  E là trung điểm của FI .
IB FE AC FE
V IB IN IE 1 1 1 1 15
+ IBNE  . .  . .   V2  VMNEFAB  VIAMF  VIBNE  VIAMF .
VIAMF IA IM IF 4 2 2 16 6
VIAMF IA 4 4
Mặt khác    VIAMF  VBAMF .
VBAMF BA 3 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 61


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

2 AM 2 4
+ S ABF  S ABC ;   VBAMF  VSABC .
3 AS 3 9
15 4 4 5 4
 V2  . . VSABC  V  V1  V .
16 3 9 9 9
V 4 V 5
+ Vậy 1  hoặc 2  .
V2 5 V1 4
Câu 5 (1.0 điểm) Chứng minh rằng với mọi số nguyên dương n  1 ta luôn có:
log n  n  1  log n1  n  2 
Lời giải
Cách 1
log n 1  n  2 
+ Xét A   log n 1 n.log n 1  n  2  .
log n  n  1
+ Áp dụng bất đẳng thức AM  GM cho hai số dương log n1 n và log n1  n  2  ta được:
log n 1 n  log n 1  n  2  log n 1 n  n  2 
log n 1 n.log n 1  n  2    .
2 2
+ Mà n2  2n  n2  2n  1 nên n 2  2n   n  1 .
2

log n 1  n2  2n  log n 1  n  1
2
log n1  n 2  2n 
   1.
2 2 2
log n 1  n  2 
 log n 1 n.log n 1  n  2   1   1  log n 1  n  2   log n  n  1 .
log n  n  1
C h2
+ Với mọi số nguyên dương n  1 ta có:
ln  n  1 ln  n  2 
log n  n  1  log n1  n  2    .
ln n ln  n  1
ln  x  1
+ Xét hàm số y  với x  1 .
ln x
ln x ln  x  1
 x ln x   x  1 ln  x  1
+ Ta có: y  x  1 x  .
 ln x  x  x  1 ln x 
2 2

+ Với x  1 thì x  1  x  1 ; ln  x  1  ln x  0  x ln x   x  1 ln  x  1  0 .
 y  0, x  1 .
Suy ra hàm số nghịch biến trên 1;   .
+ Do đó với mọi số nguyên dương n  1 thì y  n   y  n  1 .
Vậy log n  n  1  log n1  n  2  .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 62


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HSG TỈNH KON TUM NĂM HỌC 2018 - 2019


MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI

 x  1  x  1  y  1  y  1
Câu 1. (3 điểm) Giải hệ phương trình  .
 x 2
 x  12 y  1  36

2
Câu 2. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đặt BC  a , AC  b , AB  c . Cho biết a , b ,
3

c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tính B, C .

u1  1, u2  3 un
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi  . Tính lim .
un  2  un  2  un 1  1 , n 
*
n  n2

Câu 4. [ 3, 0 điểm ] Có 20 cây giống trong đó có 2 cây xoài, 2 cây mít, 2 cây ổi, 2 cây bơ, 2 cây

bưởi và 10 loại cây khác 5 loại cây trên đồng thời đôi một khác loại nhau. Hỏi có bao

nhiêu cách chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn sao cho không có hai cây nào

thuộc cùng một loại.

Câu 5 . (5,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn  O  , H là

trực tâm tam giác. Gọi J là trung điểm của BC . Gọi D là điểm đối xứng với A qua O .

1) (3,0 điểm) Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên BC , CH , BH . Chứng

minh rằng tứ giác PMJN nội tiếp.

2) (2,0 điểm) Cho biết BAC  600 , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng

2 AHI  3 ABC .

Câu 6. Tìm tất cả các số nguyên tố a thỏa mãn 8a 2  1 cũng là số nguyên tố.

Câu 7. (2 điểm) Cho a , b , c là các số thực thỏa mãn điều kiện 3a2  2b2  c2  6 . Tìm giá trị lớn nhất

và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2  a  b  c   abc .

 HẾT 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 63


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

 x  1  x  1  y  1  y  1
Câu 1. (3 điểm) Giải hệ phương trình  .
 x  x  12 y  1  36
2

Lời giải
 x  1  x  1  y  1  y  1 1
+ Ta có  .
 x  x  12 y  1  36
2
 2
+ Điều kiện: x  1 ; y  1 .
+ Ta thấy x  y  1 không là nghiệm của hệ phương trình.
+ Ta có 1  x  1  y  1  y 1  x 1
x  y
x y yx
    1 1 .
x 1  y 1 y 1  x 1   *
 x  1  y  1 y 1  x 1
+ Ta thấy * vô nghiệm vì vế trái luôn dương, vế phải luôn âm với
.
x  1, y  1,  x; y   1;1 .
+ Với x  y , thế vào  2  ta được: x 2  x  12 x  1  36

 x 2  2 x  1  x  1  12 x  1  36   x  1   
2
x 1  6
2

x 1  x 1  6  x  1  x  1  6  0  v« nghiÖm
 
 x  1   x  1  6  x  1  x  1  6  0

 x 1  2
  x  3.
 x  1  3 v« nghiÖm
+ Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  x; y    3; 3 .
2
Câu 2. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đặt BC  a , AC  b , AB  c . Cho biết a , b ,
3
c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tính B, C .
Lời giải
Do tam giác ABC vuông tại A nên ta có b  a sinB , c  a cosB .
2 2 2
a, b , c lập thành cấp số nhân  ac  b 2  a 2 cos B  a 2 sin 2 B  3cos B  2sin 2 B
3 3 3
cos B  2
 3cos B  2 1  cos B   2 cos B  3cos B  2  0  
1
2 2
1  cos B  (vì
cos B  2
 2
1  cosB  1 )  B  60 (vì 0  B  180 ).
Vậy B  60 , C  30 .
u1  1, u2  3 un
Câu 3. Cho dãy số  un  được xác định bởi  . Tính lim .
un  2  un  2  un 1  1 , n 
*
n  n 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 64


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Lời giải

u1  1, u2  3 1
  n  1 .
un  2  un  2  un 1  1
  2
Đặt vn  un1  un .
Ta có  2   un2  un1  un1  un  2  vn1  vn  2 .
Suy ra  vn  lập thành một cấp số cộng có số hạng đầu v1  2 và công sai d  2 .
Nên vn  2   n  1 .2  2n .
Khi đó: un   un  un1    un1  un2    u2  u1   u1
n  n  1
 vn 1  vn  2 .  v1  u1  2   n  1   n  2   1  1  2  1  n  n  1  1 .
2
un n(n  1)  1 n2  n  1 u
Do đó: lim 2
 lim 2
 lim 2
 1 . Vậy lim n2  1.
n  n n  n n  n n  n

Câu 4. [ 3, 0 điểm ] Có 20 cây giống trong đó có 2 cây xoài, 2 cây mít, 2 cây ổi, 2 cây bơ, 2 cây
bưởi và 10 loại cây khác 5 loại cây trên đồng thời đôi một khác loại nhau. Hỏi có bao
nhiêu cách chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn sao cho không có hai cây nào
thuộc cùng một loại.
Lời giải
Tác giả:Nguyễn Huyền ; Fb: Huyen Nguyen

Trường hợp 1 : Chọn 5 cây nhóm II .


Số cách chọn là C105  252 (cách chọn).
Trường hợp 2 : Chọn 4 cây nhóm II, chọn 1 cây nhóm I.
Số cách chọn là C104 .C51.C21  2100 (cách chọn).
Trường hợp 3 : Chọn 3 cây nhóm II, chọn 2 cây nhóm I.
Số cách chọn là C103 .C52 .  C21   4800 (cách chọn).
2

Trường hợp 4 : Chọn 2 cây nhóm II, chọn 3 cây nhóm I.


Số cách chọn là C102 .C53 .  C21   3600 (cách chọn).
3

Trường hợp 5 : Chọn 1 cây nhóm II, chọn 4 cây nhóm I.


Số cách chọn là C101 .C54 .  C21   800 (cách chọn).
4

Trường hợp 6 : Chọn 5 cây nhóm I.


NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 65
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Số cách chọn là C55 .  C21   32 (cách chọn).


5

Vậy số cách chọn cây thỏa mãn yêu cầu bài ra là:
252  2100  4800  3600  800  32  11584 (cách chọn).
Câu 5 . (5,0 điểm) Cho tam giác ABC  AB  AC  là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn  O  , H là
trực tâm tam giác. Gọi J là trung điểm của BC . Gọi D là điểm đối xứng với A qua O .
1) (3,0 điểm) Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên BC , CH , BH . Chứng
minh rằng tứ giác PMJN nội tiếp.
2) (2,0 điểm) Cho biết BAC  600 , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng
2 AHI  3 ABC .
Lời giải
1)

Ta có BH //CD (vì cùng vuông góc với AC ) và CH //BD (vì cùng vuông góc với AB ) nên
BHCD là hình bình hành, do đó J cũng là trung điểm của HD .
Từ giả thiết ta được tứ giác HPDN nội tiếp đường tròn tâm J suy ra:


PJN  2 PDN  2 1800  BHC  1
 
Ta có các tứ giác BPMD, CNMD nội tiếp nên: PMN  3600  PMD  NMD  HBD  HCD

 
 3600  BHC  BDC  3600  2 BHC  2
Từ 1 và  2  suy ra PJN  PMN nên tứ giác PMJN nội tiếp. Điều phải chứng minh.
2)

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 66


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Gọi L là giao điểm của AH với BC , K là giao điểm thứ hai của AH với đường tròn
ngoại
tiếp  O  của tam giác ABC .
Kẻ đường thẳng đi qua I vuông góc với BC cắt BC và cắt cung nhỏ BC lần lượt tại E
và N .
Ta có JL / / DK ( vì cùng vuông góc với AK ) mà J là trung điểm của HD nên JL là
đường
trung bình của tam giác HDK , suy ra L là trung điểm của HK . Do đó K đối xứng với
H qua
đường thẳng BC suy ra BHC  BKC  120 .
BC
Mà BIC  180   120 nên B, I , H , C đồng viên thuộc đường tròn đối xứng với  O 
2
qua BC , suy ra N chính là điểm đối xứng với I qua BC . Suy ra HINK là hình thang
cân.
ABC
Ta có ABI  IBC  CBN  .
2
3
Từ đó AHI  180  IHK  180  AKN  ABN  ABI  IBC  CBN  ABC
2
Suy ra 2 AHI  3 ABC . Điều phải chứng minh.
Câu 6. Tìm tất cả các số nguyên tố a thỏa mãn 8a 2  1 cũng là số nguyên tố.
Lời giải
Vì a là số nguyên tố nên a  2 . Ta xét các trường hợp
+ Trường hợp 1: với a  2 khi đó 8a 2  1  33 chia hết cho 11 , loại trường hợp a  2 .
+ Trường hợp 2: với a  3 khi đó 8a 2  1  73 là số nguyên tố.

  
+ Trường hợp 3: với a  3  a  3k  1 khi đó 8a 2  1  8 9k 2  6k  1  1  3 24k 2  16k  3 
chia hết cho 3 , loại trường hợp a  3 .
Vậy a  3 là giá trị duy nhất cần tìm.
Câu 7. (2 điểm) Cho a , b , c là các số thực thỏa mãn điều kiện 3a2  2b2  c2  6 . Tìm giá trị lớn nhất
và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2  a  b  c   abc .
Lời giải
Với bốn số a , b , x , y ta có bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

 ax  by   a   1
2 2
 b2 x2  y2

(Học sinh có thể không cần chứng minh bất đẳng thức 1 )

Áp dụng bất đẳng thức 1 , ta có

    
P2   a  2  bc  2. 2  b  c   a2  2  2  bc  2  b  c   a2  2 b2  2 c2  2 
2 2 2

   
Lại áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 67


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a2
   1
  
 2 b2  2 c2  2  3 a2  2 .2 b2  2 c2  2
6
 
      
3

1  3 a  2  2 b  2  c  2
2 2 2

  36
6 3 
 
Từ đó suy ra P2  36 . Suy ra 6  P  6 .
Mặt khác với a  0 , b  1 , c  2 thì 3a2  2b2  c2  6 và P  6 .
Với a  0 , b  1 , c  2 thì 3a2  2b2  c2  6 và P  6
Vậy MinP  6 khi a  0 , b  1 , c  2 .
MaxP  6 khi a  0 , b  1 , c  2 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 68


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ KSCL ĐỘI TUYỂN HSG KHỐI 11


TRƢỜNG THPT YÊN LẠC 2 – VĨNH PHÚC
MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI

Câu 1 (1,0 điểm).


cos x  2sin x  3
a) [1D1-3.3-3] Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  .
2 cos x  sin x  4
b) [1D1-3.5-2] dGiải phương trình: cos 2 x  1  2cos x  sin x  cos x   0 .
Câu 2 (1,0 điểm).
2
[1D1-3.5-2] Cho tam giác ABC có BC  a, AB  c, AC  b . Biết góc BAC  90 và a, b, c
3
theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính số đo góc B, C .
Câu 3 (1,0 điểm).
[1D2-3.2-3] Cho n là một số nguyên dương. Gọi a3n 3 là hệ số của x3n 3 trong khai triển

   x  2 . Tìm n sao cho a


n
thành đa thức của x 2  1  26n ?.
n
3 n 3

Câu 4 (1,0 điểm).


[1D2-2.1-4] Cho các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Từ 8 chữ số trên lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau sao cho tổng 4 chữ số đầu bằng tổng 4 chữ số cuối?
Câu 5 (1,0 điểm).
u1  2019

[1D4-1.7-4] Cho dãy số  un  thỏa mãn:  1 . Tìm công thức số hạng tổng
 n 1
u  n 1 u n 
n
 2019n
quát và tính lim un .
Câu 6 (2,0 điểm).
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang có
AD  2a, AB  BC  CD  a, BAD  600 , SA  ( ABCD), SA  a 3. M và I là hai điểm thỏa
mãn 3MB  MS  0, 4IS  3ID  0. Mặt phẳng ( AIM ) cắt SC tại N .
a) Chứng minh rằng đường thẳng SD vuông góc với mặt phẳng ( AIM ).
b) Chứng minh ANI  900 ; AMI  900.
c) Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( AMI ) và hình chóp S . ABCD.
Câu 7 (1,0 điểm).
Cho tứ diện ABCD , gọi G là trọng tâm tam giác BCD , G  là trung điểm của AG . Một
mặt phẳng ( ) đi qua G  cắt các cạnh AB, AC , AD lần lượt tại B, C , D . Tính
AB AC AD
  .
AB AC  AD
Câu 8 (1,0 điểm).
[1D4-3.4-4] Cho n số a1 , a2 ,..., an  0;1 . Chứng minh rằng:
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 69
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1  a1  a2  a3  ...  an   4  a12  a22  a32  ...  an2 


2

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (1,0 điểm).


cos x  2sin x  3
a) [1D1-3.3-3] Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  .
2 cos x  sin x  4
b) [1D1-3.5-2] Giải phương trình: cos 2 x  1  2cos x  sin x  cos x   0 .
Lời giải
cos x  2sin x  3
a) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  .
2 cos x  sin x  4
Lời giải
Với mỗi x  ta có:
2cos x  sin x  4  2  cos x  1  1  sin x   1  0 (vì sin x   1;1 , cos x   1;1 )
nên
cos x  2sin x  3
y  y  2 cos x  sin x  4   cos x  2sin x  3
2 cos x  sin x  4
  y  2 sin x  1  2 y  cos x   3  4 y   0 (*)
Phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi  y  2   1  2 y    3  4 y  ,
2 2 2

2
tương đương 11 y 2  24 y  4  0   y  2.
11
2
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho lần lượt là m  ,M  2.
11

b) Giải phương trình: cos 2 x  1  2cos x  sin x  cos x   0 .


Lời giải
Ta có: cos 2 x  1  2cos x  sin x  cos x   0
 cos2 x  sin 2 x  1  2cos x  sin x  cos x   0
  cos x  sin x  cos x  sin x   1  2cos x  cos x  sin x   0
  cos x  sin x  cos x  sin x  1  2cos x   0
  cos x  sin x  sin x  cos x  1  0
cos x  sin x  0

sin x  cos x  1  0
  
 cos x  sin x  0  sin x  cos x  0  sin  x    0  x   k  k  
 4 4
  
 x  4  4  k 2  
   x   k 2
 sin x  cos x  1  0  2 sin  x    1   

2 k  
 4  x    3  k 2
  x    k 2
4 4

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 70


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 
Vậy phương trình có 3 nghiệm : x   k ; x   k 2 ; x    k 2  k  
4 2
Câu 2 (1,0 điểm).
2
[1D1-3.5-2] Cho tam giác ABC có BC  a, AB  c, AC  b . Biết góc BAC  90 và a, b, c
3
theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Tính số đo góc B, C .
Lời giải
B

c a

C
A
b

2 2
Do a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên ta có b 2  ac (*)
3 3
a b c
Áp dụng định lí sin cho tam giác ABC ta có   mà BAC  90  sin A  1
sin A sin B sin C
b c
Do đó   a  b  a sin B, c  a sinC  a cosB (vì tam giác ABC vuông tại A )
sin B sin C

Khi đó (*)  a 2 sin 2 B  a 2 cos B  2 1  cos 2 B   3cos B  2 cos 2 B  3cos B  2  0


2
3
 1
 cosB 
 2

cosB  2(lo¹ i)
1
Với cosB  vì B là góc của tam giác ABC nên B  60  C  30
2
Vậy B  60, C  30 .

Câu 3 (1,0 điểm).


[1D2-3.2-3] Cho n là một số nguyên dương. Gọi a3n 3 là hệ số của x3n 3 trong khai triển

   x  2 . Tìm n sao cho a


n
thành đa thức của x 2  1  26n ?.
n
3 n 3

Lời giải
 n nk     n  n 
Ta có:  x 2  1  x  2     Cnk  x 2   .   Cnm x nm .2m     Cnk x 2 n 2 k  .   Cnm x n m .2m 
n
n n

 k 0   m0   k 0   m0 
 m, n, k  ; 0  m, k  n  .
Xét số hạng chứa x3n 3 thì ta suy ra  2n  2k    n  m   3n  3  2k  m  3 .
Do k , m  nên suy ra  k , m   0;3 , 1;1 .
Hệ số của số hạng chứa x3n 3 là a3n3  Cn0 .Cn3 .23  Cn1 .Cn1 .2 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 71


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Theo giả thiết a3n3  26n nên


n! n! n!
Cn0 .Cn3 .23  Cn1 .Cn1 .2  26n  .8  . .2  26n
3! n  3!  n  1!  n  1!
4n  n  1 n  2 
  2n 2  26n  2n  3n  35  0  n  5 (Do n  ) .
2

3
Vậy n  5 thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 4 (1,0 điểm).


[1D2-2.1-4] Cho các chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 . Từ 8 chữ số trên lập được bao nhiêu số tự
nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau sao cho tổng 4 chữ số đầu bằng tổng 4 chữ số cuối?
Lời giải
Do 0  1  2  3  4  5  6  7  28 , nên để tổng 4 chữ số đầu và tổng 4 chữ số cuối bằng
nhau là tổng đó bằng 14 .
Ta lập 4 bộ số có tổng là 14 và có chữ số 0 là:
 0;1;6;7 ; 0;2;5;7 ; 0;3;4;7 ; 0;3;5;6 . Với mỗi bộ số có số 0 trên ứng với một bộ còn lại
không có số 0 và có tổng bằng 14.
TH1: Bộ có số 0 đứng trước: có 4 bộ có chữ số 0, ứng với mỗi bộ có:
+) Xếp 4 số đầu có 3.3! cách.
+) Xếp 4 số cuối có 4! cách.
Áp dụng qui tắc nhân có 4.3.3!.4!  1728 số.
TH2: Bộ có số 0 đứng sau: có 4 bộ có chữ số 0, ứng với mỗi bộ có:
+) Xếp bộ không có chữ số 0 đứng trước có 4! cách.
+) Xếp bộ có chữ số 0 đứng sau có 4! cách.
Áp dụng qui tắc nhân có 4.4!.4!  2304 số.
Vậy có 1728  2304  4032 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 5 (1,0 điểm).
u1  2019

Cho dãy số  un  thỏa mãn:  1 . Tìm công thức số hạng tổng quát và tính
un 1  n 1 un 
n

 2019n
lim un .
Lời giải
1 1
Ta có unn11  unn  n
 unn11  unn  do đó
2019 2019n
 2 1 1
u2  u1  20191

u 3  u 2  1
3 2
 20192 .


u n  u n 1  1
 n n 1
2019n 1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 72


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

n 1
 1 
1  
Suy ra: unn  u11 
1

1
 
1
  2019 
.
2019 20192
1
2019n 1 2018
n 1
 1 
1  
Vậy un  2019  
n 2019 
.
2018
Ta có
n 1
 1 
1   11  1  2020
1  un  2019  
n 2019  2019
 n 2020  n 1.1 1.2020   1
2018 n n
(AM-GM cho n  1 số 1 và số 2020 ).
 2019 
Mặt khác lim 1    1 . Vậy lim un  1 .
 n 

Câu 6 (2,0 điểm).


Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang có
AD  2a, AB  BC  CD  a, BAD  600 , SA  ( ABCD), SA  a 3. M và I là hai điểm thỏa
mãn 3MB  MS  0, 4IS  3ID  0. Mặt phẳng ( AIM ) cắt SC tại N .
d) Chứng minh rằng đường thẳng SD vuông góc với mặt phẳng ( AIM ).
e) Chứng minh ANI  900 ; AMI  900.
f) Tính diện tích của thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( AMI ) và hình chóp S . ABCD.
Lời giải

a) Đặt AB  a, AD  b, AS  c.
1
Ta có BC  b, a  a, b  2a, c  a 3, a.b  a 2 , a.c  0, c.b  0.
2
3 4 3 1
Ta có: SD  b  c, AI  b  c, AM  a  c.
7 7 4 4
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 73
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Suy ra SD. AI  0, SD. AM  0.


Do đó SD  AI , SD  AM .
Vậy SD  ( AMI ).
b) Trog mặt phẳng ( ABCD), AC cắt BD tại E. Trog mặt phẳng ( SBD), SE cắt MI tại F .
Khi đó, trong mặt phẳng ( SAC ), AF cắt SC tại N .
1 1 1 1 5 1
Ta có: AN  a  b  c, NI   a  b  c
2 4 2 2 28 14
 AN .NI  0  AN  NI  ANI  900.
3 1 3 3 9
AM  a  c, MI   a  b  c
4 4 4 7 28
 AM .MI  0  AM  MI  AMI  900.
c) Thiết diện tạo bởi mặt phẳng ( AMI ) và hình chop S . ABCD là tứ giác AMNI .
Ta có S AMNI  S ANI  S AMN
a 3 a 6 a 42
Ta có AM  , AN  , NI 
2 2 14
1 3a 2 7
 S ANI  AN .NI  .
2 28
15a 2 AM . AN 5 14
Ta có AM . AN   cos MAN    sin MAN 
16 AM . AN 4 2 8
1 3a 2 7
 S AMN  AN . AM .sin MAN 
2 32
3a 2 7 3a 2 7 45a 2 7
Vậy S AMNI    .
28 32 224
Câu 7 (1,0 điểm).
Cho tứ diện ABCD , gọi G là trọng tâm tam giác BCD , G  là trung điểm của AG . Một
mặt phẳng ( ) đi qua G  cắt các cạnh AB, AC , AD lần lượt tại B, C , D . Tính
AB AC AD
  .
AB AC  AD
Lời giải
1) Trước hết ta xét bài toán: “ Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM . Một đường
thẳng d bất kì cắt các cạnh AB, AC và đoạn thẳng AM lần lượt tại các điểm B1 , C1 , M1 khác
AB AC AM
A . Chứng minh rằng  2 ‛
AB1 AC1 AM 1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 74


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Chứng minh:
Qua B và C lần lượt dựng các đường thẳng nhận B1C1 làm vectơ chỉ phương. Mỗi
đường thẳng này theo thứ tự cắt đường thẳng AM tại E và F (hình vẽ). Không mất
tính tổng quát, ta giả sử E thuộc đoạn AM thì khi đó F đối xứng với E qua M .
Áp dụng định lí Thales, ta có
AB AE AM  ME AC AF AM  MF AM  ME
  ,    .
AB1 AM1 AM1 AC1 AM 1 AM 1 AM 1
AB AC AM  ME AM  ME AM
    2 .(đpcm)
AB1 AC1 AM1 AM 1 AM 1
2) Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của CD và BG còn M , N  theo thứ tự là giao
điểm của mặt phẳng ( ) với AM , AN .
Áp dụng kết quả của bài toán trên vào các tam giác ACD, ABG, AMN ta được:
AC AD AM
 2 1 ,
AC  AD AM 
AB AG AN AB AN AB AN
 2  22  2  2  2
AB AG AN  AB AN  AB AN 
AM AN AG
+ 2  2.2  4  3
AM  AN  AG
AC AD AB  AM AN 
Từ 1 ,  2  và  3 suy ra    2 +   2  2.4  2  6 .
AC  AD AB  AM  AN  

AC AD AB
Vậy   6.
AC  AD AB

Câu 8 (1,0 điểm).


[1D4-3.4-4] Cho n số a1 , a2 ,..., an  0;1 . Chứng minh rằng:

1  a1  a2  a3  ...  an   4  a12  a22  a32  ...  an2 


2

Lời giải

Xét tam thức f  x   x 2  1  a1  a2  ...  an  x  a12  a22  ...  an2 
Ta có:

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 75


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

f 1  1  1  a1  a2  ...  an    a12  a22  ...  an2 


 a1  a1  1  a2  a2  1  a3  a3  1  ...  an  an  1
Mặt khác a1 , a2 ,..., an  0;1 nên
a1  a1  1  0

a2  a2  1  0
  f 1  0
...
a  a  1  0
 n n
Mà f  0  a12  a22  ...  an2  0  f 1 . f  0   0
Mặt khác hàm số f  x  liên tục trên  0;1 .
Do đó phương trình f  x   0 có nghiệm trên đoạn  0;1 .
Suy ra   1  a1  a2  ...  an   4  a12  a22  ...  an2   0
2

Do đó: 1  a1  a2  ...  an   4  a12  a22  ...  an2  .


2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 76


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ OLYMPIC KHỐI 11 CỤM TRƢỜNG CẦU GIẤY – HÀ NỘI


MÔN TOÁN. THỜI GIAN 120 PHÚT

ĐỀ BÀI

Câu 1. Giải các phương trình sau:


1. [1D1-2.1-2] 1  3 sin 2 x  cos 2 x
2. [1D1-3.4-3] 9sin x  6 cos x  3sin 2 x  cos2 x  8.
Câu 2. 1) [1D2-2.2-2] Hoa có 11 bì thư và 7 tem thư khác nhau. Hoa cần gửi thư cho 4 người
bạn, mỗi người 1 thư. Hỏi Hoa có bao nhiêu cách chọn ra 4 bì thư và 4 tem thư, sau đó
dán mỗi tem thư lên mỗi bì thư để gửi đi?
2) [1D2-5.5-3] Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương
án trả lời, trong đó có 1 phương án trả lời đúng, 3 phương án sai. Tính xác suất để mỗi
học sinh làm bài thi trả lời đúng được ít nhất 3 câu hỏi?
Câu 3. [1D2-3.2-3] Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Newton của biểu thức
 2  3x  biết n là số nguyên dương thỏa mãn hệ thức C21n1  C22n1  C2nn1  220  1 .
n

Câu 4.
3
x 7 5 x2
1. [1D4-2.3-3] Tính giới hạn sau lim .
x 1 x 1
2. [1D3-4.4-3] Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lập thành một cấp số nhân. Chứng
minh rằng tam giác đó có 2 góc trong mà số đo không vượt quá 60 .
Câu 5. Cho tứ diện ABCD
1) Gọi E, F , G lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ACD, ABD .
a) [1H2-4.2-2] Chứng minh  EFG  / /  BCD  .
b) [1H2-4.4-3] Tính diện tích tam giác EFG theo diện tích tam giác BCD .
2) Cho tứ diện ABCD . M là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD . Kẻ qua M
đường thẳng d / / AB .
a) Xác định giao điểm B ' của đường thẳng d và mặt phẳng  ACD  .
b) Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD cắt các mặt phẳng
MB ' MC ' MD '
 ABD  và  ABC  theo thứ tự tại C ', D ' . Chứng minh rằng    1.
AB AC AD
AB AC AD
c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T    .
MB ' MC ' MD '

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 77


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Giải các phương trình sau:


1. [1D1-2.1-2] 1  3 sin 2 x  cos 2 x
2. [1D1-3.4-3] 9sin x  6 cos x  3sin 2 x  cos2 x  8.

Lời giải
1) 1  3 sin 2 x  cos 2 x  3 sin 2 x  cos 2 x  1
3 1 1   1
 sin 2 x  cos 2 x    sin  2 x    
2 2 2  6 2
  
 2 x     k 2  x  k
 k  
6 6
 2
 
 2 x      k 2  x   k 
  3
6 6
2
Vậy phương trình có 2 họ nghiệm là: x  k ; x   k ; k 
3
2) 9sin x  6 cos x  3sin 2 x  cos 2 x  8
  6 cos x  3sin 2 x    cos 2 x  9sin x  8   0
  6 cos x  6sin x cos x   1  2sin 2 x  9sin x  8   0
 6 cos x 1  sin x    2sin 2 x  9sin x  7   0
 6 cos x 1  sin x    sin x  1 2sin x  7   0
 1  sin x  6 cos x  2sin x  7   0
sin x  1 1

6 cos x  2sin x  7  2

1  x   k 2 ; k 
2
 2 a 2  b 2  62  22  7 2  c 2
vô nghiệm vì có

Vậy phương trình có 1 họ nghiệm là: x   k 2 ; k 
2
Câu 2. 1) Hoa có 11 bì thư và 7 tem thư khác nhau. Hoa cần gửi thư cho 4 người bạn, mỗi
người 1 thư. Hỏi Hoa có bao nhiêu cách chọn ra 4 bì thư và 4 tem thư, sau đó dán mỗi
tem thư lên mỗi bì thư để gửi đi?
Lời giải
4
Chọn 4 bì thư từ 11 bì thư: có C11 cách.
Chọn 4 tem thư từ 7 tem thư: có C74 cách.
Dán 4 tem thư và 4 bì thư vừa chọn: có 4! cách.
Gửi 4 bì thư đã dán 4 tem thư cho 4 người bạn: có 4! cách.
Vậy có tất cả: C114 .C74 .4!.4!  6652800 cách.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 78


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

2) Một bài thi trắc nghiệm khách quan gồm 5 câu hỏi, mỗi câu có 4 phương án trả lời,
trong đó có 1 phương án trả lời đúng, 3 phương án sai. Tính xác suất để mỗi học sinh
làm bài thi trả lời đúng được ít nhất 3 câu hỏi?
Lời giải
1 3
Xác suất để một học sinh trả lời đúng 1 câu là , trả lời sai 1 câu là .
4 4
3 2
1 3 45
Xác suất để một học sinh trả lời đúng đúng 3 câu là: C      . 3
5
 4   4  512
4
 1   3  15
Xác suất để một học sinh trả lời đúng đúng 4 câu là: C      . 4
5
 4   4  1024
5
1 1
Xác suất để một học sinh trả lời đúng cả 5 câu là: C    . 5
5
 4  1024
45 15 1 53
Vậy xác suất để một học sinh trả lời đúng ít nhất 3 câu là:    .
512 1024 1024 512
Câu 3. [1D2-3.2-3] Tìm hệ số của số hạng chứa x10 trong khai triển Newton của biểu thức
 2  3x  biết n là số nguyên dương thỏa mãn hệ thức C21n1  C22n1  C2nn1  220  1 .
n

Lời giải
Ta có C21n1  C22n1  C2nn1  220  1  C20n1  C22n1  C2nn1  220 .
Do C20n1  C21n1  C22n1  C2nn1  C2nn11  C2nn31  C2nn31  C22nn11 .
Suy ra (1  1)2 n1  C20n1  C21n1  C22n1  C2nn1  C2nn11  C2nn21  C2nn31  C22nn11 .
 22 n1  2  220  22 n1  221  2n  1  21  n  10 .
Số hạng thứ k  1 trong khai triển là Tk 1  C10k 210 k  3x   C10k 210 k 3k x k .
k

Theo yêu cầu đề bài suy ra k  10 . Vậy hệ số của x10 trong khai triển là C10 3  59049 .
10 10

x  7  5  x2 3
Câu 4. 1. [1D4-2.3-3] Tính giới hạn sau lim .
x 1 x 1
Lời giải
x  7  5  x2
3  3 x  7  2 2  5  x2 
Ta có lim  lim   
x 1 x 1 x 1  x  1 x 1 
 
 
 x 1 x 1
2 
 lim   
x 1
  x  1 
 
 3
x7 
2
 2. 3 x  7  4 

 x  1  2  5  x2  

 
x 1
 lim   1 1  7
1

x 1  3 2 
 
2
 x7  2. 3 x  7  4 2  5  x  12 2 12
 

2. [1D3-4.4-3] Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh lập thành một cấp số nhân. Chứng
minh rằng tam giác đó có 2 góc trong mà số đo không vượt quá 60 .
Lời giải
Gọi a; b; c lần lượt là độ dài 3 cạnh BC , CA, AB của tam giác ABC .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 79


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Không mất tổng quát giả sử 3 số a; b; c theo thứ tự lập thành cấp số nhân khi đó b2  ac
a 2  c 2  b2 a 2  c 2  ac
Mà theo định lý cosin ta có cos B  nên cos B 
2ac 2ac
2ac  ac 1
Mặt khác theo bất đẳng thức cauchy thì a 2  c 2  2ca nên cos B  
2ac 2
1
Do B là góc trong của một tam giác và cos B  nên 0  B  60
2
a  b  c  A  B  C
Hơn nữa từ b2  ac ta suy ra  
 c  b  a C  B  A
 A  B  60
Vậy  hay ta có điều cần chứng minh.
C  B  60
Câu 5. Cho tứ diện ABCD
1) Gọi E, F , G lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ACD, ABD .
a) Chứng minh  EFG  / /  BCD  .
b) Tính diện tích tam giác EFG theo diện tích tam giác BCD .
2) Cho tứ diện ABCD .
M là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD . Kẻ qua M đường thẳng d / / AB .
a) Xác định giao điểm B ' của đường thẳng d và mặt phẳng  ACD  .
b) Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD cắt các mặt phẳng
MB ' MC ' MD '
 ABD  và  ABC  theo thứ tự tại C ', D ' . Chứng minh rằng    1.
AB AC AD
AB AC AD
c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T    .
MB ' MC ' MD '
Lời giải
1) Gọi E, F , G lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC , ACD, ABD .
a) Chứng minh  EFG  / /  BCD  .
b) Tính diện tích tam giác EFG theo diện tích tam giác BCD .
Lời giải

a) Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của BC , CD, DB .


AE AF 2
Theo tính chất trọng tâm ta có    EF / / MN .
AM AN 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 80


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Ta có MN   BCD  nên EF / /  BCD  . (1)


Chứng minh tương tự ta có EG / /  BCD  . (2)
Từ (1) và (2) ta có  EFG  / /  BCD  .
EF FG EG 2
b) Ta có   theo định lý Talet.
MN NP MP 3
2 S 4
 EFG MNP theo tỉ số  EFG  (3) (Do tỉ số diện tích của hai tam giác đồng
3 SMNP 9
dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng)
1 S 1
Mặt khác MNP DBC theo tỉ số  MNP  . (4)
2 SDBC 4
SEFG 1 1
Từ (3) và (4) ta có   SEFG  SBDC .
SDBC 9 9

2) Cho tứ diện ABCD .


M là điểm thuộc miền trong của tam giác BCD . Kẻ qua M đường thẳng d / / AB .
a) Xác định giao điểm B ' của đường thẳng d và mặt phẳng  ACD  .
b) Kẻ qua M các đường thẳng lần lượt song song với AC và AD cắt các mặt phẳng
MB ' MC ' MD '
 ABD  và  ABC  theo thứ tự tại C ', D ' . Chứng minh rằng    1.
AB AC AD
AB AC AD
c) Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức T    .
MB ' MC ' MD '
Lời giải

a) Trong mặt phẳng  BCD  gọi BM  CD  E .


Trong mặt phẳng  ABE  kẻ MB '/ / AB  B '  AE   d  MB ' .
 B ' d
Ta có   d   ACD   B '
 B '  AE   ACD 
b) Trong mặt phẳng  BCD  gọi CM  BD  F  , DM  BC  G  .
Trong mặt phẳng  ACF  kẻ MC '/ / AC  C '  AF  .
Trong mặt phẳng  ADG  kẻ MD '/ / AD  D '  AG  .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 81


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

MB ' ME SMCD
Ta có MB '/ / AB    (1).
AB BE SBCD
MC ' SMBD MD ' SMBC
Tương tự ta có  (2);  (3) .
AC SBCD AD SBCD
MB ' MC ' MD ' SMCD  SMBD  SMBC
Từ (1) , (2) và (3) Suy ra    1
AB AC AD S ABC
MB ' MC ' MD ' MB '.MC '.MD ' 1 27
c) Ta có    33   .
AB AC AD AB. AC. AD MB '.MC '.MD ' AB. AC. AD
AB AC AD AB. AC. AD 27. AB. AC. AD
Ta có T     33  33 3 3.
MB ' MC ' MD ' MB '.MC '.MD ' AB. AC. AD
MB ' MC ' MD ' 1 ME MF MD 1
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi        .
AB AC AD 3 BE CF DG 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 82


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán Lớp: 12

ĐỀ BÀI
   
Câu 1 . a) Giải phương trình 2 sin  2 x    6 sin  x    1 .
 4  4
 y  2  x  2  x y  0 (1)

 
b) Giải hệ phương trình 
 
 x  1 y  1   y  3 1  x  y  3x (2)
2

x 1
c) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến  d  của đồ thị  C 
2x 1
biết  d  cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho AB  10.OA (với O là gốc tọa
độ).
Câu 2.
1
a) Bạn An có một đồng xu mà khi tung có xác suất xuất hiện mặt ngửa là và bạn Bình có
3
một
2
đồng xu mà khi tung có xác suất xuất hiện mặt ngửa là . Hai bạn An và Bình lần lượt chơi
5
trò chơi tung đồng xu của mình đến khi có người được mặt ngửa, ai được mặt ngửa trước
thì thắng. Các lần tung là độc lập với nhau và bạn An chơi trước. Xác suất bạn An thắng là
p
, trong đó p và q là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tìm q  p .
q
n
 1 
b) Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  x  4  biết rằng n là số
2

 2 x
nguyên dương thỏa mãn: Cn  2Cn  3Cn  ...   n  1 Cn  nCn  64n .
1 2 3 n 1 n

Câu 3.
a) Trong không gian cho 4 điểm A, B, C , D thỏa mãn AB  3, BC  7, CD  11, DA  9. Tính
AC.BD.
b) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a 2  b2  c 2  3b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của
1 4 8
biểu thức P    .
 a  1 b  2  c  3
2 2 2

Câu 4: (4 điểm).

Cho hình chóp S . ABC , có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a và tam giác ABC

vuông tại C với AB  2a, BAC  300 . Gọi M là điểm di động trên AC , đặt

 
AM  x, 0  x  a 3 . Tính khoảng cách từ S đến BM theo a và x . Tìm các giá trị của x

để khoảng cách này lớn nhất.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 83


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

   
Câu 1 . a) Giải phương trình 2 sin  2 x    6 sin  x    1 .
 4  4
Lời giải
   
2 sin  2 x    6 sin  x    1
 4  4
 sin 2 x  cos 2x  1  3  s in x  cos x   0
 2sin x cos x  2sin 2 x  3  s in x  cos x   0
 2sin x  cos x  sin x   3  s in x  cos x   0


  cos x  sin x  2sin x  3  0 
 
 x   k
   4
 sin  x    0 
cos x  sin x  0  4 
    x   k 2  k   .
 
 2sin x  3  0 3

3
 sin x 
 2  x  2  k 2
 3
  2
Vậy phương trình có 3 họ nghiệm x   k ; x   k 2 ; x   k  k  .
4 3 3
 y  2  x  2  x y  0 (1)

 
b) Giải hệ phương trình 
 
 x  1 y  1   y  3 1  x  y  3x (2)
2

Lời giải
 x  1

ĐK:  y  0
 x 2  y  3x  0

a  x  2 
x  a  2
2
Đặt  , (a  1, b  0) , ta được  . Khi đó phương trình (1) trở thành
b  y 
 y  b 2

b 2
 2  a  b  a 2  2   0  ab  b  a   2  b  a   0   b  a  ab  2  0  a  b
(do ab  2  0 ) nên PT (1)  x  2  y  x  2  y . Thay vào phương trình (2), ta được
x 1   
x  2  1   x  1 1  x 2  2 x  2 
 x 1 1   x  1  1    x  1 1   x  1
2

 1 (3)

Xét hàm số f (t )  t 1  1  t 2   trên , ta có f '  t   1  1  t 2 


t2
1 t2
 0, t  , do đó

hàm số f  t  đồng biến trên .


x  1
Ta có (3)  f  
x  1  f  x  1  x  1  x  1  
x 1  x  2x 1
2

x  1
 2  x  3.
 x  3x  0
Với x  3  y  5 , ta thấy x  3, y  5 thỏa mãn điều kiện .
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 84
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là  x; y    3;5 .


Nhận xét: Ta có thể biến đổi phƣơng trình (1) đi theo hƣớng kh nhƣ sau:
y2 x
Từ PT(2), ta có y  3 , nên PT(1)   (4) , ta có đặt y  2  a , a  1 thay vào (4),
y x2
a x t
ta được  , từ đây suy ra x  0 . Xét hàm số g  t   đồng biến trên
a2 x2 t2
0;   , ta được a  x hay y  x  2 .
x 1
c) Cho hàm số y  có đồ thị  C  . Viết phương trình tiếp tuyến  d  của đồ thị  C  biết
2x 1
 d  cắt trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho AB  10.OA (với O là gốc tọa độ).
Lời giải
1
Điều kiện xác định: x 
2
3 1
Ta có y   0, x  nên tiếp tuyến của  C  luôn có hệ số góc âm.
 2 x  1
2
2
Tam giác OAB vuông tại O mà AB  10.OA từ đó ta có OB  3OA .
OB
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến  d  . Khi đó ta có k  0 nên k   tan OAB    3 .
OA
Gọi m là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến  d  với đồ thị  C  .
3 m  0
Ta có   3   .
 2m  1 m  1
2

+) Nếu m  0 , khi đó tiếp điểm của tiếp tuyến  d  với đồ thị  C  là M  0; 1 .
Phương trình của  d  là: y  3  x  0   1  y  3x  1 .
+) Nếu m  1 , khi đó tiếp điểm của tiếp tuyến  d  với đồ thị  C  là N 1;2  .
Phương trình của  d  là: y  3  x  1  2  y  3x  5 .
Vậy có hai tiếp tuyến của  C  cần tìm là y  3x  1 và y  3x  5 .
Câu 2.
1
a) Bạn An có một đồng xu mà khi tung có xác suất xuất hiện mặt ngửa là và bạn Bình có
3
2
một đồng xu mà khi tung có xác suất xuất hiện mặt ngửa là . Hai bạn An và Bình lần lượt
5
chơi trò chơi tung đồng xu của mình đến khi có người được mặt ngửa, ai được mặt ngửa
trước thì thắng. Các lần tung là độc lập với nhau và bạn An chơi trước. Xác suất bạn An
p
thắng là , trong đó p và q là các số nguyên dương nguyên tố cùng nhau. Tìm q  p .
q
Lời giải
Giả sử bạn An thắng ở lần gieo thứ n , n  , n  1 khi đó bạn An và bạn Bình tung đồng xu ở
n  1 lần
n 1 n 1 n 1
2  3 1 1 2
trước đó đều là sấp, xác suất để điều này xảy ra là           .
3 5 3 3 5
Do n có thể tiến tới dương vô cùng, vậy nên áp dụng quy tắc cộng xác suất, ta có xác suất để
p 1  2 2 
2 m
2
An thắng là:   1           ; m  N *
q 3  5  5  5 
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 85
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

2 m
2 2 2
Trong đó S  1          là tổng của cấp số nhân vô hạn với số hạng đầu
5 5 5
u1  1 và công
2 1 5 p 1 1 5
bội q0  nên S   , suy ra  . 
5 2 3 q 3 1 2 9
1
5 5
Từ đó q  9 ; p  5 suy ra q  p  9  5  4.
n
 1 
b. Tìm hệ số của số hạng chứa x trong khai triển nhị thức  x  4  biết rằng n là số
2

 2 x
nguyên dương thỏa mãn: Cn1  2Cn2  3Cn3  ...   n  1 Cnn1  nCnn  64n .
Lời giải
Xét khai triển 1  x   C  C x  C x  C x  ....  Cnn 1 x n 1  Cnn x n (1) (n  N * )
n 0 1 2 2 3 3
n n n n

Lấy đạo hàm hai vế của (1) ta có:


n 1  x 
n 1
 Cn1  2Cn2 x  3Cn3 x 2  ...  (n  1)Cnn 1 x n  2  nCnn x n 1 (2)
Thay x  1 vào (2) ta được:
n.2n1  Cn1  2Cn2  3Cn3  ...   n  1 Cnn1  nCnn . Từ giả thiết
Cn1  2Cn2  3Cn3  ...   n  1 Cnn1  nCnn  64n
Ta có: 64n  n.2n1  26  2n1  6  n  1  n  7 (thỏa mãn n  N * ).
7
 1 
Số hạng tổng quát của khai triển  x  4  là:
 2 x
7k k 14 3 k

   1  7k k
1  1
T C k
7 x .  4   k C7k .x 2 .x 4  k C7k .x 4 ;0  k  7, k  N
2 x  2 2
14  3k
Để T chứa x 2 ta cần tìm số k sao cho 0  k  7, k  N và  2  k  2 (thỏa mãn).
4
1 21
Vậy hệ số của số hạng chứa x 2 là: 2 .C72  .
2. 4
Câu 3.
a) Trong không gian cho 4 điểm A, B, C , D thỏa mãn AB  3, BC  7, CD  11, DA  9. Tính
AC.BD.
Giải
Ta có

2 AC.BD  AB  BC  AD  DC .BD 
  AB  AD  .BD   BC  DC  .BD

  AB  AD  .  AD  AB    BC  DC  .  BC  DC 
 AD 2  AB 2  BC 2  DC 2 .
Thay số vào ta được AC.BD  0.
b) Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a 2  b2  c 2  3b  0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của

1 4 8
biểu thức P    .
 a  1 b  2  c  3
2 2 2

Lời giải

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 86


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Với mọi số thực dương x, y, z , t , ta có:


2 2
1 1 1 1 1  1 1 1 1 1 16  64
 2 2 2           .
4 x y z t      
2 2
x y z t 4 x y z t  x y z t

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  t .

1 4 8 4 4 8
Ta có: P      
 a  1 b  2  c  3  2a  2  b  2  c  3
2 2 2 2 2 2

 1 1 1 1 
 4    2
  2a  2   b  2   c  3  c  3 
2 2 2

64 256
 4.  .
 2a  2  b  2  c  3  c  3   2a  b  2c  10 
2 2

Theo giả thiết, ta có: a 2  b2  c 2  3b  0 .

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm, ta có:

0  2a  b  2c  10  2a  4b  2c  10  3b

  a 2  1   b 2  4    c 2  1  10  3b  a 2  b2  c 2  3b  16

 16

 0   2a  b  2c  10   256
2

256
Suy ra: P  1 .
 2a  b  2c  10 
2

 2a  2  b  2  c  3
 a  c  1
Dấu đẳng thức xảy ra  a 2  b 2  c 2  3b  0   .
a  1; b  2; c  1 b  2

Vậy min P  1 .

Bài tập tƣơng tự:

Cho a,b,c là các số thực không âm và không đồng thời bằng 0 thay đổi thỏa mãn điều
1 8 1
kiện a 2  b2  c 2  6b . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P    .
a  b  c 2
b  11 2
 c  6 2
Lời giải
1 8 1 4 8 4
Ta có: P      
a  b  c  b  11  c  6  2a  2b  2c  b  11  2c  12 
2 2 2 2 2 2

 1 1 1 1 
 4    2
  2a  2b  2c   b  11  b  11  2c  12  
2 2 2

64 256
 4.  .
 2a  2b  2c  2b  22  2c  12   2a  4b  4c  34 
2 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 87


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Theo giả thiết, ta có: a 2  b2  c 2  6b  0 .

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm, ta có:

0  2a  4b  4c  34  2a  10b  4c  34  6b

  a 2  1   b 2  25    c 2  4   34  6b  a 2  b 2  c 2  6b  64

 64

 0   2a  4b  4c  34   642
2

256 256 1
Suy ra: P    .
 2a  4b  4c  34 
2
642 16

2a  2b  2c  b  11  2c  12 a  1
 2 2 2 
Dấu đẳng thức xảy ra  a  b  c  6b  0  b  5 .
a  1; b  5; c  2 c  2
 

1
Vậy min P  .
16

Câu 4: (4 điểm).

Cho hình chóp S . ABC , có SA vuông góc với mặt phẳng  ABC  , SA  2a và tam giác ABC

vuông tại C với AB  2a, BAC  300 . Gọi M là điểm di động trên AC , đặt

 
AM  x, 0  x  a 3 . Tính khoảng cách từ S đến BM theo a và x . Tìm các giá trị của x để

khoảng cách này lớn nhất.

Lời giải

Cách 1

*) Gọi H là hình chiếu vuông góc của S lên BM. Khi đó độ dài SH chính là khoảng cách từ

S đến BM.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 88


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

SH  BM 
Ta có:   BM   SAH   BM  AH .
SA  BM 
AH AM AM .BC
Do đó hai tam giác AHM và BCM đồng dạng nên   AH  .
BC BM BM
Mà AM  x, BC  AB.sin 300  a, BM   2a   x 2  2.2a.x.cos300  4a 2  x 2  2 3ax
2

ax 5 x 2  8 3ax  16a 2
 AH  ; SH 2  SA2  AH 2  a 2
4a 2  x 2  2 3ax x 2  2 3ax  4a 2

5 x 2  8 3ax  16a 2
 SH  a .
x 2  2 3ax  4a 2

*) Do SA cố định nên SH lớn nhất khi và chỉ khi AH lớn nhất.

a2 x2
Ta có AH  2
2
.
x  2 3ax  4a 2

TH1: x  0  AH  0 .

a2
TH2: x  0  AH 2  .
a a2
1 2 3  4 2
x x

a 3
Do đó AH lớn nhất khi và chỉ khi hàm số f  t   4t 2  2 3t  1 nhỏ nhất, với t  (t  ).
x 3

3 3
Mà f '  t   8t  2 3  0, t  , nên f  t  đạt giá trị nhỏ nhất tại t  , tức là x  a 3 ,
3 3

khi đó AH  a 3 .

Từ hai trường hợp trên ta kết luận được SH lớn nhất khi và chỉ khi x  a 3 .

Cách 2

Ta có AC  AB.cos30o  a 3 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 89


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019


Trong không gian, chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho C  0;0;0  , B  a;0;0  , A 0; a 3;0 , 
   
S 0; a 3; 2a . Khi đó M 0; a 3  x;0 . Ta có:

  
BS  a; a 3; 2a , BM  a; a 3  x;0 

  BS , BM   2 3a 2  2ax; 2a ; ax 
2

 BS , BM  5 x 2  8 3ax  16a 2
 
 d  S ; BM   a .
BM x 2  2 3ax  4a 2

5 x 2  8 3ax  16a 2
Từ đây, xét hàm số f ( x)  với 0  x  a 3 , ta suy ra được d  S ; BM 
x 2  2 3ax  4a 2
đạt giá trị lớn nhất tại x  a 3 .
Cách 3: Dễ thấy SH  SM  SC  SH lớn nhất là SC , khi đó vị trí M trùng với C , tức là x  a 3
.
Đây là bài toán cực trị dừng lại ở mức trung bình và thường xuất hiện trong các đề thi
học sinh giỏi cấp tỉnh. Mời bạn đọc tham khảo các bài toán dưới đây.
Bài tập tƣơng tự
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, BAC  600 cạnh SA  a và vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  . Gọi M là điểm di động trên đoạn AB và AM  x , 0  x  a , K
là hình chiếu của S trên DM. Tính độ dài đường SK theo a và x. Tìm giá trị lớn nhất của
đoạn SK.
Đề thi HSG 11 THPT Nho Quan A, Ninh Bình năm 2018 – 2019
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh SA  a và vuông góc
với mặt phẳng  ABCD  . Gọi M là điểm di động trên đoạn BC và BM  x , K là hình
chiếu của S trên DM. Tính độ dài đoạn SK theo a và x. Tìm giá trị nhỏ nhất của đoạn SK.
Đề thi HSG 11 Nghệ An năm 2017 – 2018
Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, SA  SB  SC  a. Đặt
 
SD  x 0  x  a 3 . Tìm x theo a để tích SD. AC đạt giá trị lớn nhất.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 90


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HẬU THUẬN THÀNH 2


NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán Lớp: 11

ĐỀ BÀI
Câu 1. (4 điểm)
 
1. Giải phương trình 2 cos 2   2 x   3 cos 4 x  4 cos 2 x  1 .
4 
2. Cho các số x  5 y;5 x  2 y;8 x  y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời
các số ( y  1) 2 ; xy  1;  x  2  theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x, y .
2

Câu 2. (5 điểm)
1. Tính tổng S  2.1Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ...  n(n 1)Cnn .
2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau. Tính xác suất để chọn
được một số có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.
Câu 3. (5 điểm)
n2  n  n
1. Tìm lim .
4n 2  3n  2n

 x  4  x  8 x  17  y  y  1
2 2
2. Giải hệ phương trình  .

 x  y  y  21  1  2 4 y  3 x
Câu 4. (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G , đỉnh A  3; 4  , B 1; 2  ,
đỉnh C thuộc đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Biết diện tích tam giác GAB bằng 3 đơn vị
diện tích, hãy tìm tọa độ đỉnh C .
Câu 5. (4 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC  2a đáy bé
AD  a , AB  b . Mặt bên SAD là tam giác đều, M là một điểm di động trên AB . Mặt
phẳng  P  đi qua M và song song với SA , BC .
1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  P  . Thiết diện là hình gì?
2. Tính diện tích thiết diện theo a, b và x  AM ,  0  x  b  . Tìm x theo b để diện tích
thiết diện lớn nhất.
-----Hết-----

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 91


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. (4 điểm)
 
1. Giải phương trình 2 cos 2   2 x   3 cos 4 x  4 cos 2 x  1 .
4 
2. Cho các số x  5 y;5 x  2 y;8 x  y theo thứ tự đó lập thành một cấp số cộng; đồng thời
các số ( y  1) 2 ; xy  1;  x  2  theo thứ tự lập thành một cấp số nhân. Hãy tìm x, y .
2

Lời giải
 
1. 2 cos 2   2 x   3 cos 4 x  4 cos 2 x  1
4 
 
PT  1  cos   4 x   3 cos 4 x  2 1  cos 2 x   1
2 
 
 sin 4 x  3 cos 4 x  2cos 2 x  cos  4 x    cos 2 x
 6
    k
 4 x  6  2 x  k 2  x  36  3
  k   .

 4 x   2 x  k 2 
 x   k
 6  12
 k 
Vậy x   , x   k  k   .
36 3 12
2. x  5 y;5 x  2 y;8 x  y theo thứ tự lập thành cấp số cộng nên ta có:
x  5 y  8x  y  2  5x  2 y   x  2 y 1

 y  1 ; xy  1;  x  2  theo thứ tự lập thành cấp số nhân nên ta có:


2 2

 y  1  x  2    xy  1  2
2 2 2

Thay (1) vào (2) ta được:


 y  1  2 y  2    2 y 2  1  4  y 4  2 y 2  1  4 y 4  4 y 2  1
2 2 2

  3
3 y  x 3
 y2    2 .
4  3
y  x 3
 2
 3  3
Vậy  x; y    3;  ,  x; y     3;   .
 2   2 
Câu 2. (5 điểm)
1. Tính tổng S  2.1Cn2  3.2Cn3  4.3Cn4  ...  n(n 1)Cnn .
2. Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có sáu chữ số khác nhau. Tính xác suất để chọn
được một số có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ.
Lời giải
1. S  2.1C  3.2C  4.3C  ...  n(n  1)C
2
n
3
n
4
n
n
n

n! n  n  1 n  2 !
Số hạng tổng quát: uk  k  k  1 Cnk  k  k  1 
k ! n  k !  k  2  !  n  2 !  k  2 !

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 92


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 n  n  1 Cnk22  2  k  n 
S  n  n  1  Cn0 2  Cn1 2  ...  Cnn22   n  n  1 2n2

2. Số phần tử của không gian mẫu: n     A106  A95  136080 .


Gọi biến cố A : ‚Số đuợc chọn có 3 chữ số chẵn và 3 chữ số lẻ‛.
Trƣờng hợp 1: Số được chọn không chứa chữ số 0 .
Lấy ra 3 chữ số chẵn có C43 cách.
Lấy ra 3 chữ số lẻ có: C53 cách.
Số các hoán vị của 6 chữ số trên là 6! .
Suy ra số các số tạo thành: C43 .C53 .6!  28800
Trƣờng hợp 1: Số được chọn có chứa chữ số 0 .
Lấy ra 2 chữ số chẵn khác 0 có C42 cách.
Lấy ra 3 chữ số lẻ có: C53 cách.
Số các hoán vị không có chữ số 0 đứng đầu là: 6! 5!  5.5! .
Số các số tạo thành: C42 .C53 .5.5!  36000 .
Suy ra: n  A  28800  36000  64800 .
n  A 64800 10
Xác suất xảy ra biến cố A là: P  A    .
n    136080 21
Câu 3. (5 điểm)
n2  n  n
1. Tìm lim .
4n 2  3n  2n

 x  4  x  8 x  17  y  y  1
2 2

2. Giải hệ phương trình  .


 x  y  y  21  1  2 4 y  3x

Lời giải

 
3
n 4n 2  3n  2n 4
2
n n n
2
4n  3n  2n
2
n 2
 lim  lim  lim  .
  
1. lim
4n 2  3n  2n 3n  n2  n  n 3 n2  n  n  1  3
3  1   1
n 

 x  4  x 2  8 x  17  y  y 2  1 1
2. 
 x  y  y  21  1  2 4 y  3x  2 
Điều kiện: y  0, 4 y  3x  0 .
 x  4  y2
2

1   x  y  4   x  8 x  17  y  1  0   x  y  4  
2 2
0
x 2  8 x  17  y 2  1

  x  y  4 
 x  4  y  x  4  y  
 0   x  y  4  1 
 x  4  y 
0
x 2  8 x  17  y 2  1  2
   2
 
 x 8 x 17 y 1 
 y  x  4.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 93


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 x  4  y  x  4  1   x  4  y 2  1  y
2

(Vì: 1    0 x, y )
x 2  8 x  17  y 2  1 x 2  8 x  17  y 2  1
Thay y  x  4 vào (2) ta được:
 2  x  x  4  x  25  1  2 x  16

  x4 2     
x  25  5  x  8  2 x  16  0 
 1 1 x  12 
 x   0
 x42 x  25  5 x  8  2 x  16 
 x  0  y  4 ( t/m)
 1 1 x  12 .
    0  3
 x  4  2 x  25  5 x  8  2 x  16
Do x  4  y  0  x  4  x  8  0 nên (3) vô nghiệm.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm  x; y    0;4  .

Chú ý: Ta có thể giải (1) như sau: 1  x  4   x  4  1  y  y2 1

t t2 1  t
Xét hàm số f  t   t  t 2  1 có f   t   1    0, t  .
t2 1 t2 1
Do đó f  t  đồng biến trên nên 1  f  x  4  f  y   x  4  y .
Câu 4. (2 điểm) Trong mặt phẳng Oxy , cho tam giác ABC có trọng tâm G , đỉnh A  3; 4  , B 1; 2  ,
đỉnh C thuộc đường thẳng d : x  2 y  1  0 . Biết diện tích tam giác GAB bằng 3 đơn vị
diện tích, hãy tìm tọa độ đỉnh C .
Lời giải
Ta có: BA   2; 2  , AB  2 2 .
x 1 y  2
Phuơng trình đuờng thẳng AB :   x  y 1  0 .
1 1
C  d : x  2 y  1  0  C  1  2t; t 
3t
Khoảng cách từ C đến AB : d  C ; AB  
2
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và SGAB  3 nên S ABC  3SGAB  9 .

1 t  3  C  7;3
Do đó d  C; AB  . AB  9   .
2 t  3  C  5; 3
Vậy C  7;3 , C  5; 3 .
Câu 5. (4 điểm) Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC  2a đáy bé
AD  a , AB  b . Mặt bên SAD là tam giác đều, M là một điểm di động trên AB . Mặt
phẳng  P  đi qua M và song song với SA , BC .
1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  P  . Thiết diện là hình gì?
2. Tính diện tích thiết diện theo a, b và x  AM ,  0  x  b  . Tìm x theo b để diện tích
thiết diện lớn nhất.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 94


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Lời giải
S

P Q

C B

N M

D A

1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng  P  . Thiết diện là hình gì?
Do SA//  P  nên  P  cắt  SAB  theo giao tuyến là đường thẳng đi qua M , song song với
SA cắt SB tại Q .
Do BC //  P  nên  P  cắt  ABCD  theo giao tuyến là đường thẳng đi qua M , song song
với BC cắt CD tại N .
 P  cắt  SBC  theo giao tuyến là đường thẳng đi qua Q , song song với BC cắt SC tại P
.
Khi đó thiết diện của hình chóp khi cắt bởi  P  là hình thang MNPQ ( MN //PQ) .
Do MN //BC , MQ //SA nên ( MNPQ)//( SAD) suy ra PN //SD .
Khi đó PNM  SDA  600 , QMN  SAD  600 (hai góc có các cặp cạnh tương ứng song
song) nên MNPQ là hình thang cân.
2. Tính diện tích hình thang MNPQ
P Q

N K M

bx 2.a.x ab  ax
Ta tính được MQ  NP  a, PQ  ; MN  .
b b b
ab  a.x 3
Từ đó tính được QK  . .
b 2
Suy ra diện tích của MNPQ là:
1 3.a 2
S MNPQ   MN  PQ  .QK  2  b  x  b  3x 
2 4b
3.a 2  3b  3.x  b  3.x 
2
3.a 2 3.a 2
Ta có SMNPQ   b  x  b  3 x     
4b2 12b2  2  3
b b
Dấu ‚=‛ xảy ra khi x  . Vậy SMNPQ đạt giá trị lớn nhất  x  .
3 3
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 95
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN CAO BẰNG


NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Toán Lớp: 12

ĐỀ BÀI

Câu 1: (4 điểm) Cho hàm số y  x3  3x 2  4 có đồ thị (C ) .


a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tiếp tuyến song song với đường
thẳng có phương trình y  3x  1 .
b) Gọi A, B là các điểm cực trị của  C  . Tìm tọa độ điểm M thuộc Parabol ( P) : y  x 2
sao cho tam giác AMB vuông tại M .
Câu 2: (4 điểm)
 2x 1 
a) Tìm tập xác định của hàm số y  ln   3 .
 x3 
b) Giải phương trình: sin 2 x  1  6sin x  cos 2 x .
Câu 3: (3 điểm) Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà Toán học nam, 5 nhà Vật lý nữ và 3
nhà Hóa học nữ. Người ta chọn ra từ đó 4 người để đi công tác, tính xác suất sao cho
trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn.
Câu 4: (3 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình cạnh
AB : x  y  2  0 , phương trình cạnh AC : x  2 y  5  0 . Biết trọng tâm tam giác G  3;2  .
Xác định tọa độ điểm A và viết phương trình cạnh BC.
Câu 5: (4 điểm) Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác vuông tại B , AB  a 3 , ACB  600 ,
hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là trọng tâm của tam giác ABC , gọi
E là trung điểm AC biết SE  a 3 . Tính thể tích khối chóp S . ABC và khoảng cách từ C
đến mặt phẳng  SAB  .
Câu 6: (2 điểm) Một khách sạn có 50 phòng. Nếu mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng
một ngày thì toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá lên 20 ngàn
đồng thì có thêm hai phòng bỏ trống không có người thuê. Hỏi giám đốc khách sạn phải
chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong ngày là lớn nhất?

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 96


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: (4 điểm) Cho hàm số y  x3  3x 2  4 có đồ thị (C ) .
a) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C ) biết tiếp tuyến song song với đường
thẳng có phương trình y  3x  1 .
b) Gọi A, B là các điểm cực trị của  C  . Tìm tọa độ điểm M thuộc Parabol ( P) : y  x 2
sao cho tam giác AMB vuông tại M .
Lời giải
a) Ta có y  3x  6 x .
2

Vì tiếp tuyến của  C  song song với đường thẳng y  3x  1 nên hoành độ tiếp điểm là
nghiệm của phương trình: 3x 2  6 x  3  x  1 .
Với x  1  y  2 . Phương trình tiếp tuyến: y  3( x  1)  2 hay y  3x  5 (thỏa mãn
song song với đường thẳng y  3x  1 ).
x  0
b) y  0  3x 2  6 x  0   .
x  2
Ta có các điểm cực trị của (C) là: A  0;4  và B  2;0 .


Gọi M x; x 2  thuộc  P .    
Khi đó: AM  x; x 2  4 và BM  x  2; x 2 . Vì A, B không
thuộc ( P ) nên
 
tam giác AMB vuông tại M  AM .BM  0  x  x  2   x 2 x 2  4  0  x x 3  3x  2  0  
x  0
 x  x  1  x  2   0   x  1 .
2

 x  2
Vậy có ba điểm thuộc  P để tam giác AMB vuông tại M là
M1  0;0 , M 2  1;1 , M 3  2;4  .
Câu 2: (4 điểm)
 2x 1 
a) Tìm tập xác định của hàm số y  ln   3 .
 x3 
b) Giải phương trình: sin 2 x  1  6sin x  cos 2 x .
Lời giải
 2x 1 
a) Hàm số y  ln   3  xác định khi và chỉ khi
 x3 
 2x 1
 3  0  x  10
 x3   0  10  x  3 .Vậy tập xác định của hàm số là D   10; 3 .
 x3
x  3  0
b) Ta có:
sin 2 x  1  6sin x  cos 2 x  2sin x.cos x  1  6sin x  1  2sin 2 x  2sin x  cosx  sin x  3  0
sin x  0
  x  k . Vậy nghiệm phương trình đã cho là x  k .
sin x  cos x  3 (VNo)

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 97


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Câu 3: (3 điểm) Một đội ngũ cán bộ khoa học gồm 8 nhà Toán học nam, 5 nhà Vật lý nữ và 3
nhà Hóa học nữ. Người ta chọn ra từ đó 4 người để đi công tác, tính xác suất sao cho
trong 4 người được chọn phải có nữ và có đủ ba bộ môn.
Lời giải
Chọn ngẫu nhiên 4 nhà khoa học trong 16 nhà khoa học có C164 cách.
Chọn 4 người đi công tác thỏa mãn yêu cầu bài toán có các trường hợp sau:
Chọn 2 nhà Toán học nam, 1 nhà Vật lỹ nữ, 1 nhà Hóa học nữ có C82 .C51.C31 cách.
Chọn 1 nhà Toán học nam, 2 nhà Vật lỹ nữ, 1 nhà Hóa học nữ có C81.C52 .C31 cách.
Chọn 1 nhà Toán học nam, 1 nhà Vật lỹ nữ, 2 nhà Hóa học nữ có C81.C51.C32 cách.
Số cách chọn đoàn công tác là C82 .C51.C31  C81.C52 .C31  C81.C51.C32 cách.
C82 .C51.C31  C81.C52 .C31  C81.C51.C32 3
Vậy, xác suất cần tìm là: P  
C164 7
Câu 4: (3 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình cạnh
AB : x  y  2  0 , phương trình cạnh AC : x  2 y  5  0 . Biết trọng tâm tam giác G  3;2  .
Xác định tọa độ điểm A và viết phương trình cạnh BC.
Lời giải
x  y  2  0
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình: 
x  2 y  5  0
x  3
Giải hệ phương trình ta được  . Do đó: A  3;1 .
y 1
Gọi B  b; b  2  AB , C  5  2c; c   AC
3  b  5  2c  9 b  2c  1
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên:  
1  b  2  c  6 b  c  7
b  5
 Hay B  5;3 ; C 1;2 
c  2
Một vectơ chỉ phương của cạnh BC là u  BC   4; 1
Phương trình cạnh BC là: x  4 y  7  0

(4 điểm) Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác vuông tại B , AB  a 3 , ACB  60 ,
0
Câu 5:
hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC 
là trọng tâm của tam giác ABC , gọi E là trung S
điểm AC biết SE  a 3 . Tính thể tích khối chóp
S . ABC và khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  .

Lời giải

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC , M , N lần H


lượt là trung điểm của BC và AB . E
A C
Theo giả thiết có: SG   ABC  .
N G
K NGUYỄN CÔNG ĐỊNHMSƯU TẦM | 98
B
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a) Xét tam giác ABC là tam giác vuông tại B có:


AB AB BE a
AC   2a , BC   a , GE   .
sin ACB tan ACB 3 3
1 a2 3
SABC  AB.BC  .
2 2
a 2 a 26
Xét tam giác SGE vuông tại G có: SG  SE 2  GE 2  3a 2   .
9 3
1 1 a 26 a 2 3 a 3 78
Khi đó: VS . ABC  SG.SABC  . .  (đvtt).
3 3 3 2 18
d  C ,  SAB  
 3  d  C ,  SAB    3.d  G,  SAB   .
CN
b) Ta có: 
d  G,  SAB   GN
 AB  SG
Dựng GK // BM với K  AB . Ta có:   AB   SGK  .
 AB  GK
GH  AB
Trong  SGK  dựng GH  SK với H  SK . Ta có:   GH   SAB  .
GH  SK
Suy ra d  G,  SAB    GH . Do đó d  C,  SAB    3.GH .
GK AG 2 2 2 BC a
Ta có: GK BM     GK  .BM  .  .
BM AM 3 3 3 2 3
Tam giác SGK vuông tại G và có đường cao GH nên:
1 1 1 9 9 243 a 78
2
 2
 2
 2
 2  2
 GH  .
GH GS GK 26a a 26a 27

Vậy: d  C ,  SAB    3.GH 


a 78
.
9
Câu 6: (2 điểm) Một khách sạn có 50 phòng. Nếu mỗi phòng cho thuê với giá 400 ngàn đồng
một ngày thì toàn bộ phòng được thuê hết. Biết rằng cứ mỗi lần tăng giá lên 20 ngàn
đồng thì có thêm hai phòng bỏ trống không có người thuê. Hỏi giám đốc khách sạn phải
chọn giá phòng mới là bao nhiêu để thu nhập của khách sạn trong ngày là lớn nhất?
Lời giải
Gọi x ( ngàn đồng) là giá phòng khách sạn cần đặt ra, x  400 .
Giá thuê phòng chênh lệch sau khi tăng là: x  400 ( ngàn đồng).
Số lượng phòng cho thuê giảm đi khi chọn mức giá thuê phòng mới là:
x  400 x  400
.2  (phòng).
20 10
x  400 900  x
Số phòng cho thuê với giá x là: 50   .
10 10
900  x x2
Tổng doanh thu trong ngày là: x.    90 x .
10 10
x2
Xét hàm số f  x     90 x với x  400 .
10
x
f   x     90  f   x   0  x  450 .
5

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 99


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Qua bảng biến thiên ta thấy f  x  đạt giá trị lớn nhất khi x  450 .
Vậy nếu thuê với giá 450 ngàn đồng thì khách sạn có doanh thu cao nhất trong ngày.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 100


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH LÀO CAI


NĂM 2018 – 2019
MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
Câu 1 (5.0 điểm).
17  3x  5  x   3 y  14  4  y  0
a) Giải hệ phương trình  ,  x, y  .
2 2 x  y  5  3 3x  2 y  11  x  6 x  13
2

b) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2  bc b 2  ca c 2  ab
P    44 a  b  c .
bc ca ab
Câu 2 (4.0 điểm).
 2x x 1  2
a) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  3  e  e    x  2 x  . Tìm tất cả
2018

 3
các giá trị thực của m để hàm số f  x 2  8 x  m  có đúng 3 điểm cực trị sao cho
x12  x22  x32  50 , trong đó x1 , x2 , x3 là hoành độ của ba cực trị đó.
 1
u1  2 ; u2  3
b) Cho dãy số  u n  xác định như sau 
u u 1
un  2  n 1 n , n  1
 un 1  un
Chứng minh rằng dãy  un  có giới hạn và tìm giới hạn đó
Câu 3 (3.0 điểm).
a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D ,
có CD  2 AD  2 AB . Gọi M  2; 4  là điểm thuộc cạnh AB sao cho AB  3 AM . Điểm N
thuộc cạnh BC sao cho tam giác DMN cân tại M . Phương trình đường thẳng MN là
2 x  y  8  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang ABCD biết D thuộc đường thẳng
d : x  y  0 và điểm A thuộc đường thẳng d  : 3x  y  8  0
b) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a . Biết hình chiếu vuông góc
của S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm M thỏa mãn AD  3MD . Trên cạnh CD lấy các

điểm I , N sao cho ABM  MBI và MN vuông góc với BI . Biết góc giữa SC và  ABCD 
bằng 60. Tính thể tích khối chóp S . AMCB và khoảng cách từ N đến mặt phẳng  SBC  .
Câu 4 (3.0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 15x  y 2  2z
1
  2
  C2019   1 C2019  .
2018 2018 2 2019 2019 2
2 2
Câu 5 (3.0 điểm). Tính tổng S  1
C2019  2
C2019  ... 
2019 2018 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 101


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (5.0 điểm).


17  3x  5  x   3 y  14  4  y  0
a) Giải hệ phương trình  ,  x, y  .
2 2 x  y  5  3 3x  2 y  11  x  6 x  13
2

Lời giải
5  x  0
4  y  0

Điều kiện:   * .
 2 x  y  5  0
3 x  2 y  11  0

Đặt 5 x  a  0; 4  y  b  0 , phương trình 17  3 x  5  x   3 y  14  4  y  0 trở


thành: 17  3  5  a 2   .a  3  4  b 2   14   0   3a 2  2  .a   3b 2  2  .b  3a 3  2a  3b3  2b

Xét hàm số y  f  t   3t 3  2t trên 0;  .


Ta có f   t   9t 2  2  0, t  0;   nên hàm số y  f  t  đồng biến trên 0;  .
Vì thế với a  0, b  0 thì 3a3  2a  3b3  2b  f  a   f  b   a  b .
Suy ra 5  x  4  y  5  x  4  y  y  x 1 .
Thay y  x  1 vào phương trình thứ hai trong hệ ta được phương trình:
2 3 x  4  3 5 x  9  x 2  6 x  13 1 .
 4 
Điều kiện x    ;5 .
 3 
  
Khi đó phương trình 1  2 3x  4  2  3 5 x  9  6  x 2  6 x  5 
4  3x  4   4 9  5 x  9   36
    x  1 x  5
2 3x  4  2 3 5 x  9  6
6  x  1 15  x  1
    x  1 x  5 
3x  4  1 5x  9  2
x 1  0
 6 15
   x5
 3 x  4  1 5x  9  2
 x  1
 6 15
   x  5  2
 3 x  4  1 5x  9  2
6 15
Phương trình  2  tương đương với   x 5.
3x  4  1 5x  9  2
6 15  4 
Đặt g  x     x, x    ;5 .
3x  4  1 5x  9  2  3 
9 75  4 
Ta có g   x     1  0, x    ;5  .
     3 
2 2
3x  4  1 . 3x  4 2 5 x  9  2 . 5 x  9

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 102


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 4 
Suy ra hàm số g  x  nghịch biến trên   ;5
 3 
 4 
Vì thế phương trình g  x   5 có nhiều nhất một nghiệm trên   ;5 .
 3 
Ta lại có x  0 là nghiệm của phương trình g  x   5 nên đây là nghiệm duy nhất.
Với x  1 thì y  2 .
Với x  0 thì y  1 .
So sánh điều kiện * , hệ đã cho có hai nghiệm  x ; y  là  1 ; 2  ;  0 ; 1 .
b) Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
a 2  bc b 2  ca c 2  ab
P    44 a  b  c .
bc ca ab
Lời giải
a 2  bc a 2  bc  ab  ac  a  b  a  c  a 2  bc  a  b  a  c 
Ta có a     a
bc bc bc bc bc
b2  ca  b  c  b  a  c 2  ab  a  c  c  b 
Tương tự ta có:   b ;  c
ca ca ab ab
 a  b  a  c    b  c  b  a    c  a  c  b   a  b  c  4 4 a  b  c
P  
bc ca ab
ÁP dụng bất đẳng thức AM-GM
 a  b  a  c    b  c  b  a   2
a  b
bc ca
 b  c  b  a    c  a  c  b   2 b  c
 
ca ab
 c  a  c  b    a  b  a  c   c  a
 
ab bc
  a  b  a  c   b  c  b  a   c  a  c  b  
 2     4a  b  c
 b  c c  a a  b 
 P  a  b  c  44 a  b  c
Đặt t  4 a  b  c  0  a  b  c  4 4 a  b  c  t 4  4t .

   
2
Ta có t 4  4t  t 4  2t 2  1  2 t 2  2t  1  3  t 2  1  3  3  P  3

a  b  c  1 1
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là 3 khi  abc .
a  b  c 3
Câu 2 (4.0 điểm).
 2x x 1  2
a) Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  3  e  e    x  2 x  . Tìm tất cả
2018

 3
các giá trị thực của m để hàm số f  x 2  8 x  m  có đúng 3 điểm cực trị sao cho
x12  x22  x32  50 , trong đó x1 , x2 , x3 là hoành độ của ba cực trị đó.
Lời giải
Cách 1.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 103


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

x  3
Ta có f   x   0   x  0 . Trong đó, x  3 là nghiệm bội chẵn.
 x  2
Xét hàm g  x   f  x 2  8 x  m  có g   x    2 x  8  f   x 2  8 x  m  . Khi đó,
x  4 x  4
 2  2
 x  8x  m  3  x  8 x  3  m 1
g  x  0  2  2 .
 x  8x  m  2 x  8x  2  m  2
 
 x  8 x  m  0
2
 x 2  8 x  m
  3
Ta xét hàm h  x   x 2  8x . Hàm số này có bảng biến thiên như sau

Nếu 3  m  16  m  19 thì các phương trình 1 ,  2  ,  3 đều vô nghiệm. Do đó, hàm
số g  x  chỉ có một cực trị.
Nếu 2  m  16  3  m  18  m  19 thì phương trình 1 có 2 nghiệm bội chẵn hoặc
nghiệm kép, phương trình  2  vô nghiệm hoặc có nghiệm kép, phương trình  3 vô
nghiệm. Do đó, hàm số g  x  chỉ có một cực trị.
Nếu m  16  2  m  16  m  18 thì phương trình 1 có 2 nghiệm bội chẵn, phương
trình  2  có 2 nghiệm bội lẻ, phương trình  3 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép. Do đó,
hàm số g  x  có ba cực trị. Khi đó, giả sử x1  4 thì x2 , x3 là hai nghiệm của phương
trình  2  thỏa mãn điều kiện x22  x32  34   x2  x3   2 x2 x3  34 .
2

Kết hợp với định lý Vi-et ta có 64  2  m  2   34  m  17 (thỏa điều kiện 16  m  18 ).


Nếu m  16  m  16 thì phương trình 1 có 2 nghiệm bội chẵn, phương trình  2  có
2 nghiệm đơn, phương trình  3 có 5 nghiệm đơn. Do đó, hàm số g  x  không thỏa mãn
có ba cực trị.
Vậy m  17 là giá trị cần tìm.
Cách 2.
Xét hàm g  x   f  x 2  8 x  m  có
g   x    2 x  8 f   x2  8x  m 
 2 x2 16 x  2 m x2 8 x  m 1   2
  2 x  8   x 2  8 x  m  3    x  8 x  m   2  x 2  8 x  m   .
2018 2
e e
 3 
Dấu của g   x    
cùng dấu với  2 x  8  x 2  8x  m  2 x 2  8x  m  . 
2

 
x  4 x  4
 
Ta có  2 x  8     
x  8 x  m  2 x  8 x  m   0   x  8 x  m  0   x 2  8 x  m .
2 2 2 2
 
 x2  8x  m  2  x2  8x  2  m
 
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 104
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Ta xét hàm h  x   x 2  8x . Hàm số này có bảng biến thiên như sau

Hàm số có ba cực trị khi và chỉ khi m  16  2  m  16  m  18 . Khi đó, giả sử x1  4
thì x2 , x3 là hai nghiệm của phương trình x 2  8 x  2  m thỏa mãn điều kiện
x22  x32  34   x2  x3   2 x2 x3  34 .
2

Kết hợp với định lý Vi-et ta có 64  2  m  2   34  m  17 (thỏa điều kiện 16  m  18 ).


Vậy m  17 là giá trị cần tìm.
 1
u1  2 ; u2  3
b) Cho dãy số  u n  xác định như sau 
u u 1
un  2  n 1 n , n  1
 un 1  un
Chứng minh rằng dãy  un  có giới hạn và tìm giới hạn đó
Lời giải

Từ un  2 
un 1un  1  u  1 un  1 và u  1   un1  1 un  1 .
được un  2  1  n 1 n2
un 1  un un 1  un un1  un
un  2  1  un 1  1 un  1
Suy ra  .
un 2  1  un1  1 un  1
un  1
Đặt vn  ta có vn 2  vn .vn 1 nên vn2  vn . vn1 .
un  1
Đặt xn  ln vn ta được xn 2  xn 1  xn .
1 5 1 5
Phương trình đặc trưng t 2  t  1  0 có nghiệm t1  ; t2 
2 2
n n
 1 5   1 5 
Vậy xn         .
 2   2 
 1 1  5 1 5
 1 v1         ln 3
u1   3  x1   ln 3  2 2   0.38
Từ  2    .
 1  x   ln 2      0.78
u2  3 v2   3 5 3 5
    ln 2
2

 2 
 2 2
1 5 1 5   1  5 n  1 5  
n

Vì  1;  1 nên lim xn  lim          


2 2   2   2  

u 1
Suy ra lim vn  lim n  0 . Vậy dãy  un  có giới hạn là 1.
un  1
Câu 3 (3.0 điểm).

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 105


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình thang vuông ABCD vuông tại A và D ,
có CD  2 AD  2 AB . Gọi M  2; 4  là điểm thuộc cạnh AB sao cho AB  3 AM . Điểm N
thuộc cạnh BC sao cho tam giác DMN cân tại M . Phương trình đường thẳng MN là
2 x  y  8  0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình thang ABCD biết D thuộc đường thẳng
d : x  y  0 và điểm A thuộc đường thẳng d  : 3x  y  8  0
Lời giải

a 2 a 10
+) Đặt BN  x, AB  a  MA  MN  a 2   .
9 3
10a 2 4a 2 2a
Xét BMN có MN 2  MB 2  BN 2  2MN .NB.cos MBN    x 2  2.x. .cos135o
9 9 3
2 2 2a 2 a 2
 x2   0 x
3 3 3
Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ B , kẻ NF vuông góc với DC . Ta có
NF CN CF
 
BE CB CE
2 2
NF 2 CF 2a  4a   2a  2a 5
    NF  CF   DN        .
a 3 a 3  3   3  3
10a 2 10a 2 20a 2
Nhận thấy MD 2  MN 2     DN 2 . Suy ra DMN vuông tại M .
9 9 9
+) Vì D thuộc đường thẳng d : x  y  0 nên D  d ;  d   MD   d  2;  d  4  .
Phương trình đường thẳng MN : 2 x  y  8  0 có véc tơ chỉ phương
u   1; 2   MD.u  0  d  2  D  2; 2 
+) Điểm A thuộc đường thẳng d  : 3x  y  8  0 nên A  a;  3a  8
a  1
 DA   a  2;  3a  6  , MA   a  2;  3a  4   DA.MA  0  a 2  3a  2  0  
a  2
*) Trường hợp 1: a  1  A 1; 5

Giả sử B  x; y  ta có AB   x  1; y  5  ; AM  1;  1  3 AM   3;  3
 x 1  3 x  4
Vì AB  3 AM  AB  3 AM     B  4; 2 
 y  5  3  y  2
Giả sử C  x; y  ta có DC   x  2; y  2  ; AB   3;  3  2 AB   6;  6 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 106


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

x  2  6 x  4
Vì DC  2 AB  DC  2 AB     C  4;  4 
y  2  4  y  4
*) Trường hợp 2: a  2  A  2; 2

Giả sử B  x; y  ta có AB   x  2; y  2  ; AM   0; 2   3 AM   0; 6 
x  2  0 x  2
Vì AB  3 AM  AB  3 AM     B  2; 8
y  2  6 y  8
Giả sử C  x; y  ta có DC   x  2; y  2  ; AB   0; 6   2 AB   0;12 
x  2  0  x  2
Vì DC  2 AB  DC  2 AB     C  2;14 
 y  2  12  y  14
b) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng a . Biết hình chiếu vuông góc
của S trên mặt phẳng  ABCD  là điểm M thỏa mãn AD  3MD . Trên cạnh CD lấy các

điểm I , N sao cho ABM  MBI và MN vuông góc với BI . Biết góc giữa SC và  ABCD 
bằng 60. Tính thể tích khối chóp S . AMCB và khoảng cách từ N đến mặt phẳng  SBC  .
Lời giải

*) Tính thể tích khối chóp S . AMCB :


Ta có :
AD 2a
DM  , AM   CM  DM 2  CD 2
3 3
a 3
SM   ABCD   SCM  60  SM  CM .tan 60 
3

Khi đó : S AMCB 
 AM  CB  . AB  5a 2  V
1
 .SM .S AMCB 
5a 3 30
S . AMCB
2 6 3 54
*) Tính khoảng cách từ N đến mặt phẳng  SBC 
a 13 AB 3
Ta có : BM   cos ABM    cos IBM
3 BM 13
a2
Đặt DI  x  IM  x  , IB   a  x   a2 .
2 2 2

9
Áp dụng định lý cosin ta có

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 107


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

a2 13a 2
IM 2  MB 2  IB 2  2MB.IB.cos IBM  x 2   a  x   a2   2a. a  x   a2
2 2

9 9
7a 13a
x  IB 
12 12
a
Gọi H  MN  BI .Ta có ABM  MBH  BH  AB  a, IH  IB  BH 
12
BI CI HI .BI 13a a CN 1
CBI HNI    NI   , CN  CD  DI  IN   
NI HI CI 60 5 CD 5

Suy ra : d  N ,  SBC    .d  D,  SBC    d  M ,  SBC  


1 1
5 5
Kẻ ME vuông góc với BC , MK vuông góc với SE . Suy ra : MK  d  M .  SBC  
1 1 1 13 a 130
Ta có : 2
 2
 2
 2
 MK 
MK MS ME 10a 13

 d  N ,  SBC    .d  M ,  SBC   
1 a 130
5 65

Câu 4 (3.0 điểm). Tìm tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình 15x  y 2  2z
Lời giải

Theo yêu cầu bài toán thì 2  15  1  2  z  4


z 4

Khi đó vế phải của phương trình đã cho chia hết cho 16. Do đó y phải là số lẻ.
Từ đó ta được:
 y 2  1 mod 8 
 15x  y 2   1  1 mod 8  . Vì vậy ta cũng suy ra được x là số lẻ.
x
 x
15   1  mod 8 
x

Ta lại lập luận tiếp để kết luận z phải là số chẵn bằng phản chứng như sau:
Nếu z là số lẻ thì 2  2  2  3  1  2  mod 3 và y 2 không thể chia 3 dư 2 nên ta có
z 2 n1 n

mâu thuẫn. Vì khi đó 2 z  y 2 không thể chia hết cho 3 .


Vậy tới đây ta tiếp tục tìm nghiệm của phương trình đã cho với giả thiết là x, y đều lẻ,
còn z là số chẵn.
Ta có 15  y  2  15   2  y  2  y  với t  2 là số nguyên thỏa mãn z  2t
x 2 z x t t

Ta nhận xét rằng


2 t
 y    2t  y   2.2t . Do đó  2t  y  và  2t  y  không thể cùng chia hết cho 3 hoặc 5.
 2t 1  3x  5 x
 2t 
  y  5  3 1
 y  3x x x
 t
 2  y  5x  
Vì vậy 15   2  y  2  y    t
2
x t t

 2  2  1  15
t 1
 y 1 x

 2t    2
  y  15x   y  15  1
x

  2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 108


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 x  1

 y  1  y  1
   z  4
t  2
Nếu x  1    .
 y  7  x  1
  y  7
 t  3 
  z  6
5 x  3x
Nếu x  2n  3, n  0 thì từ 2t   76  t  6  2t  0  mod16  . Ta có
2
3x  27  3  27  4  1  13  mod16  ; 5x  125  4  1  13  mod16 
2n 2n 2n

Khi đó 3  5  26  mod16  , ta kết luận 1 vô nghiệm.


x x

15x  1
Tương tự như thế, nếu x  2n  3, n  0 thì từ 2t   1688  t  10  2t  0  mod 32  .
2
Ta có 5  16  1  16  2n  3  1 mod 32  . Khi đó 1  15x  16  2n  3 mod32  , ta kết
x 2 n 3

luận  2  vô nghiệm.
Vậy các nghiệm nguyên dương là 1;1; 4  và 1;7;6  .
1
  2
  C2019   1 C2019  .
2018 2018 2 2019 2019 2
2 2
Câu 5 (3.0 điểm). Tính tổng S  1
C2019  2
C2019  ... 
2019 2018 2
Lời giải
Xét số hạng tổng quát :
. C2019 
k 2 k 2019! 2019!
Tk  k
 . k
.C2019  k
.C2019 k 1
 C2019 2019  k
.C2019
2020  k 2020  k  2019  k  ! k !  2020  k  !  k  1 !
, k  1,2,...,2019
Suy ra S  C2019
0 2018
.C2019  C2019
1 2017
.C2019  ...  C2019
2017 1
.C2019  C2019
2018 0
.C2019
Xét
1  x  1  x    C2019  C2019 x  ...  C2019 x  C2019  C2019 x  ...  C2019 x 
2019 2019 0 1 2019 2019 0 1 2019 2019

Hệ số của x 2018 trong khai triển  1  x  1  x 


2019 2019
là :
C 0
2019 .C2018
2019 C 1
2019 .C2017
2019  ...  C 2017
2019
1
.C
2019 C 2018
2019 .C0
2019  1
Xét khai triển :  1  x   C4038  C4038 x  ...  C4038  ...  C4038
4038 0 1 2018 2018 4038 4038
x x
Hệ số của x 2018 trong khai triển  1  x 
4038 2018
là C4038  2
Từ  1 và  2  ta có
1
  2
   C2019    C2019   C4038
2018 2018 2 2019 2019 2
2 2
S 1
C2019  2
C2019  ...  2018

2019 2018 2 1

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 109


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HSG LỚP 12 TỈNH THÁI NGUYÊN


NĂM 2018 – 2019
MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4.0 điểm). Cho hàm số y  x 3  3x 2  4 có đồ thị C  , đường thẳng  d  đi qua A 1;2 và có
hệ số góc m . Tìm m để  d  cắt C  tại ba điểm phân biệt A , B , C sao cho BC  4 2 .


Câu 2 (4 điểm). Giải phương trình x3  7 x 2  9 x  12   x  3 x  2  5 x  3  x  3 1 .
u1  2
Câu 3 (4.0 điểm). Cho dãy số  un n 1 thỏa mãn 

. Tìm giới hạn
u1  u2   un 1  un  n 2un , n  1
lim  n 2un  .
Câu 4 (4.0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a . Gọi I
là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn
BI  3IH và góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ;  SBC  bằng 600 . Tính thể tích khối chóp
S . ABC đã cho và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .
8
Bài 5 ( 4.0 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2  2 y 2  . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức P  7  x  2 y   4 x 2  2 xy  8 y 2 .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 110


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 (4.0 điểm). Cho hàm số y  x 3  3x 2  4 có đồ thị C  , đường thẳng  d  đi qua A 1;2 và có
hệ số góc m . Tìm m để  d  cắt C  tại ba điểm phân biệt A , B , C sao cho BC  4 2 .
Lời giải
Phương trình đường thẳng  d  đi qua điểm A có hệ số góc m là y  m  x  1  2 .
Phương trình hoành độ giao điểm giữa  d  và C 
x 3  3x 2  4  m  x  1  2  x 3  3x 2  mx  m  2  0
x  1
  x  1  x 2  2 x  m  2   0  
g  x  x  2x  m  2  0
2

Giả sử g  x   0 có hai nghiệm x1 , x2 , trong đó x1 , x2 lần lượt là hoành độ của điểm B và


C
Theo định lí Vi-et ta có
 x1  x2  2

 x1 x2   m  2
Vì hai điểm B và C thuộc đường thẳng  d  nên B  x1 ; m  x1  1  2  , C  x2 ; m  x2  1  2  .

Khi đó BC 2   x2  x1    y2  y1    x2  x1   m  x2  1  m  x1  1 
2 2 2 2

  x2  x1   m  x2  x1     x2  x1   m 2  1   m 2  1  x1  x2   4 x1 x2 
2 2 2 2
 
  m 2  1  4  4   m  2     m 2  1  4m  12   4m 3  12m 2  4m  12  32
 m  1.
Thử lại, thay m  1 vào g  x   x 2  2 x  3  0  x1  1; x2  3 (thỏa mãn).
Vậy m  1 .
Câu 2 (4 điểm). Giải phương trình x3  7 x 2  9 x  12   x  3 x  2  5 x  3  
x  3 1 .

Lời giải
Điều kiện x  3  0  x  3 .
Phương trình đã cho tương đương với
 x  4   x 2  3 x  3   x  3  x  2  5
 x  3  1
x3

 x  3 1 x  3  1  x  3x  3   x  3  x  2  5 x  3 
2
x  3 1 
 x  3  1  0   x 3 1 x  4

  
 x  3  1  x 2  3 x  3   x  3 x  2  5 x  3
 * 
Dễ thấy x  3 không là nghiệm của phương trình đã cho.
x 2  3x  3 x  2  5 x  3
Với x  3 , giải phương trình * ta được 
x 3 x  3 1
 x  4  5  x  4  1 x  3  5 x  3  1
2


x  4 1

x  3 1
 f  x  4  f  x3 .
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 111
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

t 2  5t  1 3
Xét hàm số f  t   trên  1;   , có f   t   1   0, t  1 .
t 1  t  1
2

Suy ra f  t  là hàm số đồng biến trên  1;   mà f  x  4   f  x3 . 


 x  4  0 x  4 9 5
Do đó x  4  x  3   .   2 x
 x  4   x  3  x  9 x  19  0
2
2
9 5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x  4 ; x  .
2
u1  2
Câu 3 (4.0 điểm). Cho dãy số  un n 1 thỏa mãn 

. Tìm giới hạn
u1  u2   un 1  un  n 2un , n  1
lim  n 2un  .
Lời giải
Theo giả thiết ta có :
 n  1 un 1   u1  u2   un   un 1  n 2un  un 1
2

  n 2  2n  un 1  n 2un   n  2  un 1  nun
n n n 1 n n 1 n  2
 un 1  un  . un 1  . . un  2
n2 n  2 n 1 n  2 n 1 n
n n 1 n  2 3 2 1 4
  . . . . u1 
n  2 n 1 n 5 4 3  n  2  n  1
4 4n  4n 
 un   n 2 un   lim n2un  lim  4
n  n  1 n 1  n 1 
Câu 4 (4.0 điểm). Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B , AB  a . Gọi I
là trung điểm của AC . Biết hình chiếu của S lên mặt phẳng ABC là điểm H thỏa mãn
BI  3IH và góc giữa hai mặt phẳng  SAB  ;  SBC  bằng 600 . Tính thể tích khối chóp
S . ABC đã cho và tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB , SI theo a .
Lời giải
Cách 1:

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 112


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 BH  AC
a) Từ giả thiết của bài toán ta có   AC   SBH   AC  SB .
 SH  AC
 AJ  SB
Kẻ IJ  SB    góc giữa hai mặt phẳng  SAB  và  SCB  bằng góc giữa hai
CJ  SB
đường thẳng AJ và CJ .
Dễ thấy AIJ là tam giác cân tại J , kết hợp với giả thiết góc giữa hai mặt phẳng  SAB 
và  SBC  bằng 600 ta có hai trường hợp sau :

TH1: AJC  600  AJI  300 .


a 6 a 2
Ta có IJ  AI .tan 600   BIJ vuông tại J có BI   IJ ( Loại ) .
2 2
TH2: AJC  1200  AJI  600 .
a a 3
Ta có IJ  AI .tan 300   BIJ vuông tại J có BJ  BI 2  IJ 2  .
6 3
IJ . BH 1 a 2 2a 2
BIJ BSH  SH  . Mặt khác IB  AC   BH  .
BJ 2 2 3
2a 1 a3
Ta có SH   VS . ABC  SH . S ABC  (đvtt).
3 3 9
b) Gọi E là trung điểm của BC  IE AB . Do vậy ta có
d  AB , SI   d  AB ,  SIE    d  B ,  SIE   .
Do BI  3IH  d  B ,  SIE    3d  H ,  SIE   .
Kẻ HK  IE , K  IE .
Mặt khác ta lại có SH   ABC   SH  IE  IE   SHK    SIE    SHK  .
Kẻ HF  SK  HF   SIE   d  H ,  SIE    HF  d  AB , SI   3HF .
1 1 1 SH . HK
Xét tam giác vuông SHK ta có : 2
 2
  HF  .
HF HK HS 2 SH 2  HK 2
HK IH 1 1 a 2a 17
Mặt khác    HK  BE   HF  .
BE IB 3 3 6 51
2a 17
Vậy d  AB , SI   3HF  .
17
Cách 2:

Chọn hệ trục tọa độ Bxyz với A  Bx , C  By, Bz // SH .


Không mất tính tổng quát ta chọn a  1 .
1 1 
Ta có : B  0;0;0  , A 1;0;0  , C  0;1;0   I  ; ;0  .
2 2 
2 2  2 2 
Do BI  3IH  H  ; ;0  . Gọi S  ; ; h  với h  0 .
3 3  3 3 
2 2 
BA  1;0;0  , BS   ; ; h  , BC   0;1;0  .
3 3 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 113


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 2  2
n1   BA , BS    0;  h ;  , n2   BC , BS    h ;0;   .
 3  3
n1 . n2 2 2 2 2
Do góc giữa  SAB  và  SBC  bằng 600 nên cos 600  h  S  ; ;  .
n1 . n2 3 3 3 3

1 1 2 1 1 a3
VS . ABC  SH . S ABC  . .  . Do chọn a  1 nên VS . ABC  ( đvtt ).
3 3 3 2 9 9
 1 1   1 1 1 
Ta có : BA  1;0;0  , SI    ;  ;0  ,  BA , SI    0;0;   , BI   ; ;0  .
 6 6   6 2 2 
 BA , SI  . BI 2 17
  2a 17
d  AB , SI    . Do chọn a  1 nên d  AB , SI   .
 BA , SI  17 17
 
8
Bài 5 ( 4.0 điểm). Cho các số thực dương x, y thỏa mãn điều kiện x 2  2 y 2  . Tìm giá trị lớn nhất
3
của biểu thức P  7  x  2 y   4 x 2  2 xy  8 y 2 .
Lời giải
Ta có: 4 x 2  2 xy  8 y 2  16 x 2  32 xy  128 y 2  7  x  2 y    3x  10 y   3x  10 y (1).
2 2

Suy ra P  7  x  2 y   4 x 2  2 xy  8 y 2  7  x  2 y    3x  10 y   4  x  y  .

   1
. 2 y   1    x 2  2 y 2   2  P  4.2  8 (2).
1
Mặt khác: x  y  1.x 
 2   2


7  x  2 y  2  0
  4
 x
x 2y  3
Dấu đẳng thức xảy ra ở (1) và (2) khi và chỉ khi    .
 1 1 y  2
 2  3
 8
 x2  2 y2 
 3
 4
 x 
3
Vậy GTLN P  8 đạt được khi  .
y  2
 3

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 114


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

ĐỀ HỌC SINH GIỎI LỚP 12 TỈNH CẦN THƠ


NĂM 2018 – 2019
MÔN TOÁN. TIME: 180 PHÚT

ĐỀ BÀI

Câu 1. Cho hàm số y  x4  8 mx2 16 m2  m 1  m   có đồ thị (C ) và điểm H (0;1) . Tìm tất cả
các giá trị của m để đồ thị (C ) có 3 cực trị là A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
Câu 2. Một xe khách chất lượng cao đi từ Cần Thơ đến Hà Nội chở được nhiều nhất 50 hành
khách trên một chuyến đi. Theo tính toán của nhà xe, nếu xe chở được k khách thì giá
2
 3k 
tiền mà mỗi khách phải trả khi đi tuyến đường này là 180   trăm đồng. Tính số
 2 
hành khách trên mỗi chuyến xe sao cho tổng số tiền thu được từ hành khách nhiều nhất.
Tính số tiền đó.
Câu 3. Giải các phương trình sau:
a) log 3 x 2  x  1  log 1 (1  2 x)  2 x  1  x 2  x  1
3

b) cos x  3 cos x  6sin x.cos x   sin x  cos x   sin 2 x  sin x .


2 2

Câu 4. a) Một chiếc xe ô tô đang chạy với vận tốc v0 (m/s) thì người lái xe đạp phanh. Kể từ thời
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   4t  v0 (m/s), trong đó t
(tính bằng giây) là khoảng thời gian kể từ lúc người lái xe đạp phanh. Tính vận tốc v0 ,
biết rằng từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn chạy tiếp một quãng đường dài 8
mét.
b) Một lớp học trong một trường đại học có 60 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên học
tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên của lớp học này. Tính xác suất để 2 sinh viên được chọn
không học ngoại ngữ. Biết rằng trường này chỉ dạy hai loại ngoại ngữ là tiếng Anh và
tiếng Pháp.
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh a , góc BAD  120 . Biết các
đường thẳng AA , AB , AC cùng tạo với mặt phẳng  ABCD  một góc 60 . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh BB , CC  .
a) Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D .
b) Tính khoảng cách giữa AD và mặt phẳng  DMN  .
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường
tròn tâm I . Gọi E , M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC ; các điểm F và D
tương ứng là hình chiếu vuông góc của A và B trên các đường thẳng BC và AI .
a) Chứng minh rằng ME là đường trung trực của đoạn thẳng DF .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 115


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

9 8
b) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết rằng M  2; 1 , D  ;   và đường
5 5
thẳng AC có phương trình x  y  5  0 .
Câu 7. Một nhà sản xuất sữa bột dành cho trẻ em cần thiết kế bao bì cho loại sản phẩm mới.
Theo yêu cầu của lãnh đạo nhà máy, hộp sữa mới có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là
hình vuông hoặc có dạng một hình trụ. Biết rằng hộp sữa mới có thể tích bằng 1 dm3 . Hãy
giúp lãnh đạo nhà máy thiết kế hộp sữa này sao cho vật liệu sử dụng làm bao bì là ít
nhất.
Câu 8. Năm bạn học sinh Tính, Nghĩa, Tuấn, Phú và Thuận ở chung một phòng trong ký túc xá
của một trường trung học phổ thông. Một hôm người quản lý ký túc xá đến phòng của
năm học sinh này để xác định lại hộ khẩu nhà của từng học sinh. Vì đều là học sinh giỏi
toán nên các học sinh không trả lời trực tiếp mà nói với người quản lý ký túc xá như sau:
- Tính: ‚ Nhà bạn Phú ở Thới Lai còn nhà em ở Cờ Đỏ ‛
- Nghĩa: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Tuấn ở Ô Môn ‛
- Tuấn: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Phú ở Thốt Nốt ‛
- Phú: ‚ Nhà em ở Thới Lai còn nhà bạn Thuận ở Ninh Kiều ‛
- Thuận: ‚ Nhà em ở Ninh Kiều còn nhà bạn Tính ở Thốt Nốt‛
Em hãy giúp người quản lý ký túc xá xác định đúng hộ khẩu nhà của các học sinh trên.
Biết rằng trong câu trả lời của mỗi học sinh đều có một phần đúng và một phần sai đồng
thời mỗi địa phương là địa chỉ hộ khẩu của đúng một học sinh.

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1. Cho hàm số y  x4  8 mx2 16 m2  m 1  m   có đồ thị (C ) và điểm H (0;1) . Tìm tất cả
các giá trị của m để đồ thị (C ) có 3 cực trị là A, B, C sao cho H là trực tâm tam giác ABC.
Lời giải
x  0
TXĐ: D  , y  4 x 3  16mx  4 x( x 2  4m), y   0   2 .
 x  4m
Để đồ thị (C ) có 3 điểm cực trị thì m  0.
Không mất tính tổng quát, giả sử các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:
  
A  0;16m2  m  1 , B 2 m ;1  m , C 2 m ;1  m 
Ta có : AH   0; m  16m  ; BC   4 m ;0  ; CH   2
2
  
m ; m ; AB  2 m ; 16m 2

0.  4 m    m  16m  .0  0
  2
 AH .BC  0
Điểm H là trực tâm tam giác ABC khi   
CH . AB  0
 2 m .2 m  m  16m   0
 2

m  0
1
 4m  16m  0  
3
1 . Kết hợp với điều kiện m  0 tìm được m 
m   2
 2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 116


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1
Vậy m  là giá trị cần tìm.
2
Câu 2. Một xe khách chất lượng cao đi từ Cần Thơ đến Hà Nội chở được nhiều nhất 50 hành
khách trên một chuyến đi. Theo tính toán của nhà xe, nếu xe chở được k khách thì giá
2
 3k 
tiền mà mỗi khách phải trả khi đi tuyến đường này là 180   trăm đồng. Tính số
 2 
hành khách trên mỗi chuyến xe sao cho tổng số tiền thu được từ hành khách nhiều nhất.
Tính số tiền đó.
Lời giải
Cách 1.
2
 3k 
Số tiền thu được trên mỗi chuyến xe là T  k   k 180   với k  , 0  k  50 .
 2 
2
 3k 
Xét hàm số T  k   k 180   với k  0;50  .
 2 
Dễ thấy T  k  liên tục trên 0;50 .
2
 3k   3k  3   3k  9k 
Ta có T   k   180    2k 180      180  180   và
 2   2  2   2  2 
 3k  9k   k  120   0;50
T   k   0  180  180    0   .
 2  2   k  40   0;50
Ta tính được T  0   0 , T  50  551250 , T  40  576000 .
Do đó max T  k   T  40   576000 .
0;50
Vậy số tiền thu được nhiều nhất khi xe chở 40 hành khách và số tiền đó là 57600000
đồng.
Cách 2.
 3k 
Với k  0;50  thì k và 180   không âm nên
 2 
3
  3k   3k  
2 2  3k  180    180   
 3k  1  3k  1  2   2 
T  k   k 180     3k 180      576000 .
 2  3  2  3 3 
 
 
3k
Đẳng thức xảy ra khi 3k  180   k  40 .
2
Vậy số tiền thu được nhiều nhất khi xe chở 40 hành khách và số tiền đó là 57600000
đồng.
Câu 3. Giải các phương trình sau:
a) log 3 x 2  x  1  log 1 (1  2 x)  2 x  1  x 2  x  1
3

Lời giải
1
Điều kiện: x 
2
Ta có log 3 x 2  x  1  log 1 (1  2 x)  2 x  1  x 2  x  1
3

 log 3 x  x  1  log 3 (1  2 x)  2 x  1  x 2  x  1
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 117


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 log 3 x 2  x  1  x 2  x  1  log 3 (1  2 x)  1  2 x (*)


1
Xét hàm số f (t )  log 3 t  t , t  0 . Dễ thấy f (t )   1  0 t  0 . Suy ra hàm số đồng biến
t ln 3
với t  0 .
Ta có

f   1  2 x  0
x 2  x  1  f (1  2 x)  x 2  x  1  1  2 x  x2  x  1  1  2 x   2
 x  x  1  (1  2 x)
2
.

 1
x 
 2  x  0.
x2  x  0

Vậy nghiệm của phương trình là x  0 .
b) cos 2 x  3 cos x  6sin x.cos x   sin x  cos x   sin 2 x  sin x .
2

Lời giải
cos x  3 cos x  6sin x.cos x   sin x  cos x   sin 2 x  sin x
2 2

 cos2 x  3 cos x  6sin x.cos x  1  2sin x.cos x  sin 2 x  sin x


 
 3 cos x  sin x  4sin x cos x  3 cos x  sin x  2sin 2 x  sin   x   sin 2 x
3 
    2
 2 x  3  x  k 2 x  9  k 3
  k   .
 2 x      x  k 2  x  2  k 2
 3  3
 2 2
Vậy phương trình có nghiệm x   k ;x   k 2 ,  k   .
9 3 3
Câu 4. a) Một chiếc xe ô tô đang chạy với vận tốc v0 (m/s) thì người lái xe đạp phanh. Kể từ thời
điểm đó, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốc v  t   4t  v0 (m/s), trong đó t
(tính bằng giây) là khoảng thời gian kể từ lúc người lái xe đạp phanh. Tính vận tốc v0 ,
biết rằng từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn ô tô còn chạy tiếp một quãng đường dài 8
mét.
Lời giải
v0
Ô tô dừng hẳn khi v  t   0  t 
4
v0 v0
v02
Khi đó ô tô đã đi được quảng đường: s   4
 4t  v0  dt   2t 2
 v0t  4
 m .
0 0 8
Theo yêu cầu bài toán, ô tô chạy thêm được quãng đường 8  m  ,
v02 v0  8
nên ta có phương trình: 8  .
8 v0  8
Vì ban đầu vận chuyển động có vận tốc, sau đó mới hãm phanh, ta chọn v0  8  m/s  .
b) Một lớp học trong một trường đại học có 60 sinh viên, trong đó có 40 sinh viên học
tiếng Anh, 30 sinh viên học tiếng Pháp và 20 sinh viên học cả tiếng Anh và tiếng Pháp.
Chọn ngẫu nhiên 2 sinh viên của lớp học này. Tính xác suất để 2 sinh viên được chọn
không học ngoại ngữ. Biết rằng trường này chỉ dạy hai loại ngoại ngữ là tiếng Anh và
tiếng Pháp.

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 118


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Lời giải
Cách 1:
Sử dụng biểu đồ ven như hình vẽ bên dưới

Như vậy lớp đại học đã cho có 10 sinh viên không học ngoại ngữ.
Ta xét phép thử : Chọn 2 sinh viên bất kỳ trong số 60 sinh viên của lớp học.
Số khả năng xảy ra của phép thử là n     C602 .
Xét biến cố A : Chọn ra 2 sinh viên không học ngoại ngữ.
Như vậy điều kiện thuận lợi của biến cố A là chọn 2 sinh viên trong 10 sinh viên không
học ngoại ngữ. Do đó n  A  C102 .
Suy ra xác suất để chọn được 2 sinh viên không học ngoại ngữ là
n  A C102 3
P  A   2  .
n    C60 118
Cách 2 : Gọi A , P , K lần lượt là tập hợp sinh viên học tiếng Anh, học tiếng Pháp và
không học ngoại ngữ. Khi đó n  A  P  K   60 , n  A  40 , n  P   30 , n  P   20 .
Ta có
n  A  P  K   n  A  n  P   n  K   n  A  P   n  A  K   n  P  K   n  A  P  K 
Nên 60  40  30  n  K   20  0  0  0  n  K   10 .
Gọi X là biến cố ‚ 2 sinh viên được chọn không học ngoại ngữ‛.
Ta có n     C602 ; n  X   C102 .
n  X  C102 3
Do đó P X    2  .
n    C60 118
Câu 5. Cho hình lăng trụ ABCD. ABC D có đáy là hình thoi cạnh a , góc BAD  120 . Biết các
đường thẳng AA , AB , AC cùng tạo với mặt phẳng  ABCD  một góc 60 . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh BB , CC  .
a) Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D .
b) Tính khoảng cách giữa AD và mặt phẳng  DMN  .
Lời giải

a) Tính thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D .

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 119


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Gọi H là hình chiếu của A trên mặt


phẳng  ABC  ,do các đường thẳng AA ,
AB , AC cùng tạo với mặt phẳng
 ABCD  một góc 60 nên H là tâm
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
Mặt khác, ABCD là hình thoi với góc
BAD  120 nên tam giác ABC đều. Do
đó H đồng thời là trực tâm, trọng tâm
2 a 3 a 3
của tam giác ABC  AH  .  .
3 2 3
Vì AH   ABCD  nên AA có hình chiếu trên mặt phẳng  ABCD  là AH .

 Góc giữa AA và mặt phẳng  ABCD  là góc AAH . Theo bài ra ta có AAH  60
a 3
Trong tam giác AAH có AH  AH .tan 60  . 3 a.
3
Vậy thể tích khối lăng trụ ABCD. ABC D là:
a2 3 3a 3
V  S ABCD . AH .  2.
.a  .
4 2
b) Tính khoảng cách giữa AD và mặt phẳng  DMN  .
Cách 1:
Gọi E  AM  AB , F  DN  DC  EF // BC // AD và B, C lần lượt là trung điểm của
đoạn AE , DF .

Ta có d  AD,  DMN    d  A,  AEF   


d  H ,  AEF   .
3
2
Vì AH  BC nên AH  EF hay HF  EF  d  H ,  AEF   bằng chiều cao h của tam giác
AHF .
2
2a 3  2a 3  a 21
Trong đó AH  a, HF  2 HA  , AF  AH 2  HF 2  a 2     .
3  3  3
HA.HF 2a
Xét tam giác AHF vuông tại H  h   .
AF 7

Vậy d  AD,  DMN    d  A,  AEF    d  H ,  AEF    .


3 3 2a 3a
 .
2 2 7 7
Cách 2:
 a  a   a 3 
Chọn hệ trục tọa độ Oxyz sao cho I  O  0;0;0 , B   ;0;0  , C  ;0;0  , H  0; ;0  ,
 2  2   6 
 a 3   a 3 
A  0; ;0  , A  0; ;a  .
 2   2 
 a a 3  a a 3 
Do AA  BB  CC   B   ;  ; a  , C  ;  ;a  .
 2 3  2 3 

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 120


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

 a 3 
BC  AD  D  a; ;a  .
 6 
 3a a 3 a  a
MN   a;0;0   a 1;0;0   ai , MD   ;  
a
;   9;2 3;3  m. .
 2 3 2 6 6


Vecto pháp tuyến của  DMN  là n  i; m   0; 3;2 3 .
3a 3
Mặt phẳng  DMN  có phương trình 3 y  2 3z   0.
2
Vì AD song song với MN nên AD song song với  DMN  .
Câu 6. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nhọn, không cân, nội tiếp đường
tròn tâm I . Gọi E , M lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC ; các điểm F và D
tương ứng là hình chiếu vuông góc của A và B trên các đường thẳng BC và AI .
a) Chứng minh rằng ME là đường trung trực của đoạn thẳng DF .
9 8
b) Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC , biết rằng M  2; 1 , D  ;   và đường
5 5
thẳng AC có phương trình x  y  5  0 .
Lời giải

a) Ta có BFA  BDA  90 , suy ra tứ giác ABFD nội tiếp đường tròn tâm E , đường kính
AB .
Mặt khác IEB  IDB  IMB  90 , suy ra ngũ giác BEIDM nội tiếp đường tròn đường
kính BC .
Từ đó ta có DEM  DBM  DFB (cùng chắn cung DM ).
1
Mà DBF  D  90 (số đo góc ở tâm bằng nửa cung bị chắn).
2

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 121


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

1
Suy ra DEM  DBM  DBF  DEF , suy ra EM là tia phân giác của góc DEF .
2
1
Mà DE  FE  AB do cung nắm trên đường tròn tâm E , đường kính AB .
2
Suy ra ME là đường trung trực của đoạn thẳng DF .
Ta có d  AD,  DMN    d  A,  DMN   
3a
.
7
b)

Ta có ME AC  ME : x  y  1  0 . Do D và F đối xứng nhau qua ME (theo câu 6a) nên


DF : 5 x  5 y  17  0
 11 6   13 4 
Gọi I là trung điểm DF nên I  ;   (do I  DF  ME ). Do đó F  ;  
 5 5  5 5
x2 y 1
Mà F , M  BC nên phương trình đường thẳng BC :   x  3y  5  0
13 4
 2  1
5 5
Do C  BC  AC  C  5;0  nên B  1; 2  (vì M là trung điểm BC ).
Mặt khác: AD  BD nên phương trình đường thẳng AD :
 9  8
7  x     y    0  7 x  y  11  0
 5  5
Suy ra A 1; 4  (do A  AD  AC )
Vậy tọa độ các đỉnh của ABC là: A 1; 4  , B  1; 2  , C  5;0  .
Câu 7. Một nhà sản xuất sữa bột dành cho trẻ em cần thiết kế bao bì cho loại sản phẩm mới.
Theo yêu cầu của lãnh đạo nhà máy, hộp sữa mới có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là
hình vuông hoặc có dạng một hình trụ. Biết rằng hộp sữa mới có thể tích bằng 1 dm3 . Hãy
giúp lãnh đạo nhà máy thiết kế hộp sữa này sao cho vật liệu sử dụng làm bao bì là ít
nhất.
Lời giải

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 122


TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Nếu hộp sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là hình vuông, có độ dài cạnh đáy là
x  dm  , chiều cao là h  dm  x, h  0 .

1
Khi đó thể tích hộp sữa là V1  x 2 h  1  h  .
x2
4
Suy ra diện tích toàn phần của hộp sữa là Stp1  4 xh  2 x 2   2 x2 .
x
4 2 2 2
Stp   2 x 2    2 x 2  3.2  6 ,dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi  2 x 2  x  1 .
x x x x
Nếu hộp sữa có dạng một hình trụ có đáy là đường tròn có bán kính R  dm  , chiều cao
k  dm  ,  R, k  0  .

1
Khi đó thể tích hộp là V2   R 2 k  1  k  .
 R2
Suy ra diện tích toàn phần của hộp sữa là:
2 1 1
Stp 2  2 Rk  2 R2   2 R 2    2 R 2  3 3 2 , dấu ‘=’ xày ra khi và chỉ khi:
R R R
1 1
 2 R 2  R  3  dm  .Vật liệu sử dụng làm bao bì ít nhất khi và chỉ khi diện tích
R 2
toàn phần của hộp sữa đạt giá trị nhỏ nhất, do đó nên thiết kế hộp sữa có dạng hình trụ
1
 1

 dm  và chiều cao 3 2  dm  .
2
có đáy là đường tròn bán kính 3
2 
NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 123
TUYỂN CHỌN CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TOÀN QUỐC – MÔN TOÁN THPT 2019

Câu 8. Năm bạn học sinh Tính, Nghĩa, Tuấn, Phú và Thuận ở chung một phòng trong ký túc xá
của một trường trung học phổ thông. Một hôm người quản lý ký túc xá đến phòng của
năm học sinh này để xác định lại hộ khẩu nhà của từng học sinh. Vì đều là học sinh giỏi
toán nên các học sinh không trả lời trực tiếp mà nói với người quản lý ký túc xá như sau:
- Tính: ‚ Nhà bạn Phú ở Thới Lai còn nhà em ở Cờ Đỏ ‛
- Nghĩa: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Tuấn ở Ô Môn ‛
- Tuấn: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Phú ở Thốt Nốt ‛
- Phú: ‚ Nhà em ở Thới Lai còn nhà bạn Thuận ở Ninh Kiều ‛
- Thuận: ‚ Nhà em ở Ninh Kiều còn nhà bạn Tính ở Thốt Nốt‛
Em hãy giúp người quản lý ký túc xá xác định đúng hộ khẩu nhà của các học sinh trên.
Biết rằng trong câu trả lời của mỗi học sinh đều có một phần đúng và một phần sai đồng
thời mỗi địa phương là địa chỉ hộ khẩu của đúng một học sinh.
Lời giải
- Tính: ‚ Nhà bạn Phú ở Thới Lai còn nhà em ở Cờ Đỏ ‛ (1)
- Nghĩa: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Tuấn ở Ô Môn ‛ (2)
- Tuấn: ‚ Nhà em cũng ở Cờ Đỏ còn nhà bạn Phú ở Thốt Nốt ‛ (3)
- Phú: ‚ Nhà em ở Thới Lai còn nhà bạn Thuận ở Ninh Kiều ‛ (4)
- Thuận: ‚ Nhà em ở Ninh Kiều còn nhà bạn Tính ở Thốt Nốt‛ (5)
Xét phát biểu (3) xảy ra hai trường hợp sau:
Trƣờng hợp 1: Nếu ý đầu của (3) đúng thì có nghĩa nhà Tuấn ở Cờ Đỏ là đúng. Khi đó
từ ý (2) nhà Tuấn ở Ô Môn là sai và nhà Nghĩa ở Cờ Đỏ là đúng. Mâu thuẫn vì có hai bạn
Tuấn và Nghĩa đều ở Cờ Đỏ nên trường hợp này loại.
Trƣờng hợp 2: Nếu ý đầu của (3) sai thì nhà bạn Phú ở Thốt Nốt là đúng dẫn đến ý đầu
của (5) là nhà Thuận ở Ninh Kiều đúng. Khi đó ý đầu của (4), nhà Phú ở Thới Lai là sai.
Từ (1) có nhà Tính ở Cờ Đỏ là đúng và từ (2) nhà Tuấn ở Ô Môn là đúng. Vậy còn lại nhà
bạn Nghĩa ở Thới Lai. Trường hợp này thỏa mãn giả thiết bài toán.
Kết luận: Nhà Phú ở Thốt Nốt, nhà Thuận ở Ninh Kiều, nhà Tính ở Cờ Đỏ, nhà Tuấn ở Ô
Môn và nhà Nghĩa ở Thới Lai.
----------HẾT----------

NGUYỄN CÔNG ĐỊNH SƯU TẦM | 124

You might also like