You are on page 1of 8

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

QUẬN GÒ VẤP NĂM HỌC 2019 – 2020


ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Mục tiêu:
+) Đề thi gồm 6 câu hỏi tự luận với đầy đủ các kiến thức đã được học trong HK1 môn Toán 9. Sau khi làm
đề thi các em hoàn thành đề thi này, các em có thể nắm chắc được kiến thức học kỳ 1 và có định hướng tốt
cho bài thi vào lớp 10.
+) Đề thi của Phòng GD&ĐT quận Gò Vấp đưa ra khảo sát học sinh, đề thi rất hay và đầy đủ kiến thức với
các mức độ từ TH – VDC có thể đánh giá được kết quả của các em.

Bài 1 (2,0 điểm): Thực hiện phép tính:


2 3 3 2 10
a) 8  3 18  2 128 b)   72 6
2  3 1 6
Bài 2 (2,5 điểm): Cho các đường thẳng  d1  : y  x  4 và  d2  : y  2 x  2

a) Vẽ đồ thị  d1  và  d 2  trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của chúng bằng phép toán.

b) Hàm số y  ax  b có đồ thị  d3  . Biết  d3  song song  d1  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2.
Tìm a, b .

Bài 3 (1,0 điểm):


Cổng chào thành phố Long Xuyên có dạng là một tam
giác cân. Khoảng cách giữa hai chân cổng chào B và
C là 34m. Góc nghiêng của cạnh bên BA với mặt
phẳng nằm ngang là 620 . Hãy tính chiều cao AH từ
đỉnh cổng chào xuống đến mặt đường (đơn vị mét và
làm tròn 1 chữ số thập phân).

Bài 4 (1,0 điểm):


Một người dùng thước vuông góc để đo chiều cao của
một cây như hình vẽ. Sau khi đo, người đó xác định
được: HB  1,5 m và BD  2,3 m. Tính chiều cao BC
của cây (làm tròn 1 chữ số thập phân).

1 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Bài 5 (1,0 điểm): Trong đợt kiểm tra cuối học kỳ I, lớp 9A có 43 bạn đạt ít nhất 1 điểm 10; 39 bạn đạt ít nhất 2
điểm 10; một số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10; 5 bạn đạt 4 điểm 10 và không có bạn nào đạt 5 điểm 10 trở lên. Hỏi
số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10 của lớp 9A là bao nhiêu biết tổng số điểm 10 của cả lớp là 101.
Bài 6 (2,5 điểm):
Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ hai tiếp tuyến AB, AC của đường tròn
O  với B, C là hai tiếp điểm. Vẽ đường kính BD của  O  ; AD cắt  O  tại điểm thứ hai là E. Gọi H là giao
điểm của OA và BC , K là trung điểm của ED.
a) Chứng minh: Năm điểm A, B, O, K , C cùng nằm trên một đường tròn; OA  BC .
b) Chứng minh: AE. AD  AC 2 .
c) Đường thẳng OK cắt đường thẳng BC tại F . Chứng minh: FD là tiếp tuyến của  O  .

------------------Hết----------------

2 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

Câu 1 (TH) - Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Phương pháp:
 A B khi A  0

a) Sử dụng công thức: A2 B  A B   .

  A B khi A  0
b) Trục căn thức ở mẫu và dùng hằng đẳng thức làm mất căn.
Cách giải:
a) 8  3 18  2 128
 4.2  3 9.2  2 64.2
 2 2  3.3 2  2.8 2
 2 2  9 2  16 2
 23 2
2 3 3 2 10
b)   72 6
2  3 1 6


2  2  3   10 1  6  
3 3 2
6  2 6 1

2  3  2  3  1  6 1  6 
2 6  6  6  3 6 10 1  6 
  6  1
2
 
23 1 6
10 1  6 
 6  6 1
5

 6  2 1 6  6 1   do 6 1  0 
 6  2  2 6  6 1
 3.
Câu 2 (VD) - Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
Phương pháp:
1. Lập bảng chọn tọa độ điểm và vẽ đồ thị hàm số.
Giải phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số  d1  ,  d2  . Thay hoành độ giao điểm vừa tìm được
vào một trong hai hàm số đã cho ta được tung độ giao điểm của hai đồ thị hàm số.
a  a '
2. Hai đường thẳng y  ax  b và y  a ' x  b ' song song với nhau khi và chỉ khi 
b  b '
 b 
Đường thẳng y  ax  b cắt trục hoành tại điểm   ; 0  .
 a 
Cách giải:
Cho các đường thẳng  d1  : y  x  4 và  d2  : y  2 x  2

3 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
a) Vẽ đồ thị  d1  và  d 2  trên cùng mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của chúng bằng phép toán.

+) Vẽ đồ thị hàm số  d1  : y  x  4

Ta có bảng giá trị:

x 0 4

y x4 4 0

Đồ thị hàm số  d1  : y  x  4 là đường thẳng đi qua hai điểm  0; 4  và  4; 0  .

+) Vẽ đồ thị hàm số  d2  : y  2 x  2

Ta có bảng giá trị:

x 0 1

y  2 x  2 2 0

Vậy đồ thị hàm số  d2  : y  2 x  2 là đường thẳng đi qua hai điểm  0; 2  và  1; 0  .

Ta có đồ thị hàm số:

Xét phương trình hoành độ giao điểm của  d1  ;  d2  ta có:

x  4  2 x  2  3x  6  x  2  y  2

4 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Vậy  d1  cắt nhau  d 2  tại điểm  2; 2  .

b) Hàm số y  ax  b có đồ thị  d3  . Biết  d3  song song  d1  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2.
Tìm a, b .

a  1
Để hai đường thẳng  d3  y  ax  b và  d1  : y  x  4 song song với nhau   .
b  4

  d3  : y  x  b  b  4  .

 d3  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2  0  2  b  b  2  tm 

Vậy  d3  : y  x  2 .

Câu 3 (VD) - Tỉ số lượng giác của góc nhọn


Phương pháp:
AH
Dựa vào công thức lượng giác tan ABH 
BH
Cách giải:
Cổng chào thành phố Long Xuyên có dạng là một tam giác cân. Khoảng cách giữa hai chân cổng chào B và
C là 34m. Góc nghiêng của cạnh bên BA với mặt phẳng nằm ngang là 620 . Hãy tính chiều cao AH từ đỉnh
cổng chào xuống đến mặt đường (đơn vị mét và làm tròn 1 chữ số thập phân).

BC 34
Theo đề bài ta có: BH    17m
2 2
Xét ABH vuông tại H có ABH  620 ta có:
AH AH
tan ABH   tan 620   AH  17.tan 620  31,9 m
BH 17
Vậy AH  31,9 m.
Câu 4 (VD) - Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Phương pháp:
Bước 1: Tính độ dài cạnh AB bằng định lý Pitago trong tam giác vuông ABH .
Bước 2: Sử dụng công thức hệ thức trong ABC vuông tại A có đường cao AH : AB2  BH .BC
Cách giải:

5 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
Một người dùng thước vuông góc để đo chiều cao của một cây như hình vẽ. Sau khi đo, người đó xác định
được: HB  1,5 m và BD  2,3 m. Tính chiều cao BC của cây (làm tròn 1 chữ số thập phân).

Ta có: AHBD là hình chữ nhật  AH  BD  2,3 m.


Xét ABC vuông tại A ta có:
AB2  AH 2  BH 2  2, 32  1, 52  7,54 (định lý Pitago)
AB2  BH .BC  7,54  BC.1,5  BC  5,0 m (hệ thức lương trong tam giác vuông).
Vậy cây cao 5m.
Câu 5 (VDC) - Hàm số bậc nhất
Phương pháp:
Gọi số bạn đạt 3 điểm 10 là x (bạn) x   *
, x  101.
Biểu diễn các giả thiết còn lại theo x, lập phương trình.
Giải phương trình vừa lập, tìm x. Đối chiếu với điều kiện rồi kết luận.
Cách giải:
Gọi số bạn đạt 3 điểm 10 là x (bạn) x   *
, x  101.
Số bạn đạt 1 điểm 10 là 43  39  4 (bạn)
Số bạn đạt 2 điểm 10 là 39  x (bạn)
Tổng số điểm 10 lớp 9A có là:
4  2.  39  x  5   3 x  5.4  101
 4  2.39  2 x  10  3 x  20  101
 x  9  tm 
Vậy số bạn đạt ít nhất 3 điểm 10 của lớp 9A là 9  5  14 bạn.
Câu 6 (VD) - Ôn tập chương 2: Đường tròn
Phương pháp:
a) Chứng minh ABO  ACO  AKO  900 nên 5 điểm A, B, O, K , C cùng nằm trên một đường tròn
đường kính AO.
Chứng minh BOH  COH  c  g  c   BHO  CHO  900  AH  BC
AC AD
b) Chứng minh ACE ADC  g  g     AE. AD  AC 2
AE AC

6 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
c) Chứng minh BCD BDF  g.g    BCD  BDF  900  BD  FD
Cách giải:

a) Chứng minh: Năm điểm A, B, O, K , C cùng nằm trên một đường tròn; OA  BC .
Ta có: AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn  O  nên ABO  ACO  900 1
ED là dây cung và K là trung điểm ED nên OK  ED  AKO  900  2 
Từ (1), (2) ta có: 5 điểm A, B, O, K , C cùng nằm trên một đường tròn đường kính AO.
+) Xét ABO và ACO có:
AO chung 

CO  BO   ABO  ACO  ch  cgv 
0 
ACO  ABO   90  
 COH  BOH
Xét BOH và COH có:
OH chung 

BOH  COH  cmt    BOH  COH  c  g  c  .

BO  CO   R  
 BHO  CHO  900  AO  BC  dpcm  .
b) Chứng minh: AE. AD  AC 2 .
Ta có: CDE  ACE (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung CE )
Xét ACE và ADC có:
A chung
ACE  ADC  cmt 
 ACE ADC  g  g 
AC AD
   AE. AD  AC 2  dpcm  .
AE AC
c) Đường thẳng OK cắt đường thẳng BC tại F . Chứng minh: FD là tiếp tuyến của  O  .

7 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!
COB
Ta có: CDB  (góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung BC )
2
SdBD  SdCD SdBC COB
BFD   
2 2 2
Suy ra CDB  BFD
Xét BCD và BDF có
CDB  BFD  cmt 
CBD chung
 BCD BDF (g.g)
 BCD  BDF  900  BD  FD
Vậy FD là tiếp tuyến của  O  .

8 Truy cập trang http://tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử -
Địa – GDCD tốt nhất!

You might also like