You are on page 1of 11

II.

Tính toán điện


1.1 sơ đồ thay thế cung cấp điện
Có 2 loại sơ đồ, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thây thế
 Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ chấp nối các phần tử cung cấp điện ( mba, cau chi , cau dao..),
nhằm mô tả cách thức cấp từ nguồn đến các phụ tải.
 Sơ đồ thay thế sơ đồ dùng để tính toán lưới cung cấp điện, thay thế các phần tử cung cấp
điện bằng các đại lượng đặc trưng trong quá trình truyền tải.

Sơ đồ truyền tải trên không.

Trong đó :
Z là tổng trở của đường dây.
Z=R+Xj
R điện trở của đoạn dây dẫn
Y=G+Bj
Y tổng dẫn của đường dây
G điện dẫn đặc trưng cho tổn thất công suất tác dụng do dòng rò qua sứ và lớp cách
điện.
B dung dẫn đặc trưng cho tổn thất công suất phản kháng sinh ra giửa dây dẫn với
nhau, và dây dẫn vơi đất. Do hiện tượng vầng quang điện.
Y=g0l+b0l.

Điện trở tác dụng


Điện trở trên một đơn vị chiều dài, có thể tra bảng với nhiệt độ tiêu chuẩn 20℃.nếu trên 20
thì:
r0t  r0 (1   (t  20)
,r0 trị số tra bảng
 : 0,004 nếu dây dẫn kim loại màu
0,0045 nếu dây dẫn là thép.
Hoặc r có thể tính bằng vật liệu,kích thước dây.
l 1000
R=  f = f
 : điện trở suất của vật liệu làm dây
Với NHÔM (A)  =31.5 mm /km
2

Với ĐỒNG (M)  =18,8 mm /km


2

Với THÉP C
Trong đó A,M là vật liệu làm dây, còn C là làm tăng độ bền cơ.
 điện dẫn suất với nhôm (A)  al=31,7 m/ mm2 cuả đồng( M)  cu= 54 m/ mm2
R là tượng trưng cho tổn thất công suất tác dụng do tỏa nhiệt.
X là tượng trưng cho tổn thất công suất phản kháng do từ hóa dây dẫn.
Đối với dây thép, r0 không chỉ phụ thuộc vào tiết diện mà còn phụ thuộc vào dòng điện
trong dây do đó phải tra bảng đường cong.
Trong thực tế người ta cho sẵn r0, và x0 ta chỉ cần tra bảng. Khi có chiều dài l(km) ta
có công thức
Z=r0l+x0l.
Đối với lộ dây kép
r0l + x0l
Z= 2 .
Cảm kháng
theo nguyên lí kỹ thuật thì điện kháng trên một đơn vị chiều dài x0, xác định một pha
cho đường dây 3 pha.
2D
 (4.6 log tb  0,5 )10 4  / km
X0=( d
 =2  f
 hệ số dẫn từ tương đối của vật liệu làm dây
 = 1 nếu f=50hz
Thay vào công thức ta được
2 Dtb
 0,016
X0=0,144log d  / km
Với dây thép thì tinh khác.
Tổng dẫn Y
Do mạng điện công nghiệp có điện áp nhỏ nên điện năng tổn hao qua sứ và lớp
cách điện nhỏ lên ta bỏ qua điện dẫn G. nó chỉ ảnh hưởng khi U>35kv. Do đó mạng
điển chỉ còn dung dẫn B.\
 
 7,58 
 .10  6
 log 2 Dtb 
 
,b0=  d  1/ km
Q=u2B=u2b0l
thông thường tra bảng đường cong tìm b0.
Thông thường người ta chỉ quan tâm b0 Q khi u>20kv và
với dây trên không là u>35kv.
Với mạng trung áp và hạ áp bỏ qua điện dẫn G.

Tổn thất máy biến áp.


Sơ đồ thay thế mba 2 day quân.
Sơ đồ hình T, và 
Mô hình hình  được sử dụng nhiều hơn.

Trong đó
Z=Z1+Z2’=(r1+r2’)+(x1+x2’)j=rba+jxba.
,rba điện trở 2 cuộn dây đặc trưng cho tổn thất công suất
tác dụng cho sự phát nóng 2 cuộn dây.
, xba dung kháng 2 cuộn dây, tượng trưng cho tổn thất
công suất phản kháng do sự từ hóa 2 cuộn dây.
Nhà sản xuất cung cấp cho ta 4 thông số sau:
∆pcu,∆pN: tổn thất công suất tác dụng trên 2 cuộn dây
cuốn, bằng cách nối ngắn mạch dây thứ cấp và cho dòng
định mức đi qua.
∆pFe, ∆p0 tổn thất công suất tác dụng của lõi thép, còn gọi
là tổn thất không tải, thu được trong thí nghiệm không
tải.
UN% điện áp ngắn mạch % so với Udm.
I0% dòng không tải % so với Idm.
Từ nhừng thông số trên ta có thể tính được
Ta có ∆pN=3I2dmrba.
Sba=sqr(3)ui
2
u dm .p N 3
2
10
U2dm.∆pN=3I2dmrba.u2dm ==> rba= s dm
un I z
.100  dm. ba .100
udm udm
uN%= 3 3

Thự tế vì Xba>>rba nên có thể lấy Xba gần bằng Zba.


u N %.udm u N %.u 2 dm u N %.u 2 dm
  10
3.I dm .100 3.I dm .100.u dm S ba
Xba=
trường hợp mba công suất nhỏ Sba<1000kva thì rbalà
đáng kể
2 2
 u %.udm
2
  p .u 2 
z 2
ba r 2
ba   n 10    n 2 dm .1000 
Xba=  sdm   sdm 

∆s0=∆p0+∆Qj
Trong đó
∆S0 là tổn thất công suất trong lõi thép. Còn gọi là tổn
thất không tải và không phụ thuộc vào trị số mba. Trị số
∆s0 Nó không phụ thuộc trong suất quá trình đóng điện.
∆p0 nhà sản xuất cung cấp.
∆Qj được tính bằng
I 0 %.S dm
0= 100
∆Q
Thực tế do ∆Q0>>∆p0 nên
I 0 %.S dm
∆S0= 100
Khi 2 máy biến áp làm việc song song thì
p NU 2 dm 2
U N %.U dm
2
1000 
Zba= 2S dmb 2S dm ( 
)
Và ∆S0
I 0 .S dma
p0  2 j
∆S0=2 100 kva.

1.2 tính toán tổn thất điện áp.


PR  QX
∆U= .
U dm

P(kw), R(  ), Q(kvar), X(  ), Udm(kv) ∆U(v).


Thường ta sẽ gặp dạng S<cos đưa về dạng
p+qj tức là S=scos+s.sin.
A. Trường hợp 1 đường dây.

PR  QX
∆U= .
U dm

B. Trường hợp n dây


Với lưới điện trung hạ áp để tính toán sụt áp
cho phép xem mọi điểm trên dây bằng Udm. và
cho phép công suất trên các đoạn đường dây bằng công suất phụ tải,nghĩa là
cho phép bỏ qua tổn thất điện áp và tổn thất công suất.
Chú ý:
Khi đường dây làm việc bình thường
∆UΣ<∆Ucp=5%
Khi đường dây gặp sự cố
∆UΣ<∆Ucp=10%.
Nếu dây kép thì tổng trở giảm 2 lần.
Và khi dây kép bị sự cố mất một sợi thì tổng trở tăng gấp đôi. Và ∆U tăng
gấp đôi.

C. Đường dây phân nhánh


Trên đường dây cung cấp nhiều khi gặp đường dây phân nhánh. Tức
đến một điểm nào đó sẽ phân ra nhiều tuyến khác nhau.
Để kiểm tra tổn thất điện áp cần lưu ý: tổn thất điện áp là tổn thất trên
từng tuyến dây tính từ nguồn đến điểm nút xa nhất của tuyến.

u1 
u   U cp
∆UΣmax=MAX  2  .
1.3 tính toán tổn thất công suất trên dây
∆S=∆p+∆Qj
∆P công suất tổn thất do r và sự phát nóng của dây.
∆Q tổng thất phản kháng do từ hóa đường dây.
s2 ( P  Q) 2
2
( Z )  2
( R  Xj )
2
S= I z= u U dm

P(kw), R(  ), Q(kvar), X(  ), Udm(kv) ∆S(va).


Do ta thường sữ dụng kva lên cần x10-3.
A. Tổn thất trên 1 đường dây
( P  Q)2
( R  Xj )
∆S= U 2 dm
B. TỔN THẤT TRÊN N ĐƯỜNG DÂY
Tương tự cho tổn thất điện áp. Ta cũng chỉ tính tổn thất trên các đoạn
là công suất tải mà bỏ qua ∆S của đoạn sau
C. TỔN THẤT CÔNG SUẤT TRONG MÁY BIẾN ÁP
 Trạm1 MÁY BIẾN ÁP
Tổn thất trong mba chỉ tính tổn thất không tải của 2 cuộn dây và lõi
thép, chứ không tính đến tổn thất của câu dao, dao cách ly máy cắt.. vì
tổng trở của chúng rất nhỏ.
∆sb=∆s0+∆scu
I % S dm
Mà: ∆s0=∆p0+j∆Q0=∆p0+ 100
∆scu tính theo tổng trở máy biến áp.
2
 S dm 
  .Z ba
U
∆scu=  dm 
∆scu tính theo ∆pn+j∆Qn
2 2
S  U n .S mba  S dm 
pn  dm    
∆scu= ∆pn+j∆Qn=  S mba  100  S mba 
Vậy tổn thất 1 tram mba theo tổng trở thì

 2
  2

 P   S dm  R    I 0 S dmb   S dm  X 
 0  U dm  ba   100  U  ba 
 dm 
∆sb=∆s0+∆scu=    
Theo ∆pn+j∆Qn

 2
 I S 2

 P  p  S dm 
    0 dmb  U n .S mba  S dm


 
n
 0  S mba    100 100  S mba  
∆sb=∆s0+∆scu=    
Kết quả của 2 cách trên phải là như nhau.
 Đối với trạm 2 máy biến áp.
Tương tự như trạm 1 máy biến áp ta nhân thêm 2 vào .các đại lượng
khác không thay đổi.
Tổng trở Zba= giảm đi 1 nữa. Còn tổn thất ∆sb tăng gấp đôi.
1  pn .udmb
2
 1  u .u 2 
 2 .1000   j  n dma .10
2  s dma  2  sdm  ( )
Zba= s
1.4 tổn thất điện năng
Điện năng là lượng công suất truyền tải, sản
xuất , tiêu thụ trong một khoảng thời gian t.
Nếu công suất không thay đổi trong thời gian t:
A= P.T
Nếu công suất ∆P không thay đổi trong thời
gian t thì Tổn thất điện năng ∆A là:
∆A=∆P.t
Trong thực tế ít khi biểu diễn ∆P theo ham thời
gian. Mà chỉ tính tổn thất theo công thức gần đúng:
Để tính ∆A gần đúng người ta sữ dụng thời gian
sữ dụng lớn nhất : Tmax(h)
Tmax là nếu hệ thông cung cấp điện truyền tải
công suất lớn nhất thì ứng với truyền tải điển năng
đúng bằng điện năng truyền tải trong thời gian 1
năm.
Pmax.Tmax=A.
A
Thực tế Tmax được tinh Tmax= nhưng trong giai
Pmax

đoạn thiết kế không biết A. nên ta có thể tra sổ tay


để chọn Tmax.
Đối với phụ tải là điện sinh hoạt của đô thị thì
Tmax: 4000-4500(h)
đối với phụ tải là điện sinh hoạt nông thôn thì Tmax:
2500-3000(h).
Thời gian tổn thất công suất lơn nhất ζmax
Thời gian tổn thất công suất lớn nhất ζmax là hệ
thống cung cấp điện truyền tải công suất lớn nhất
ứng với truyền tải tổn thất điện năng đúng bằng tổn
thất điện năng gây ra trong 1 năm.
∆P. ζmax=∆A
ζmax được xác định theo Tmax
ζmax =  0,124  10 .T  .8760 (h)
4 2
max

A. Tổn thất điện năng trên đường dây.


 Tổn thất 1 đường dây.
Để tính ∆P. cần lưu ý rằng phụ tải tính toán chính
là phụ tải cực đại tức công suất tính toán tính toán
chính là công suất cực đại. Tổn thất công suất tính
theo phụ tải tính toán là tổn thất công suất cực đại.
Cho nên trong quá trình tính toán không nhất thiết
phải nghi chỉ số max vào S,P,Q,∆P.
Tổn thất công suất của 1 đường dây tinh như sau
S2
2
R
∆P= u DM

Tổn thất điện năng


∆A=∆p.ζ
Giá tiền tổn thất điện năng trong một năm
Y∆A=∆A.c
C là giá tiền cho 1 đơn vị tổn thất ∆A. kí hiệu
đồng/1kwh,usd/1kwh.
 Đường dây có n phụ tải
Ta có Tmax trung bình
n

 s .T
i 1
i i

s
=
i
Tmaxtb i 1

.ζ=(0.124+10-4Tmax tb)2.8760
∆A=∆p.ζ.

1.5 Tổn thất điện năng máy biến áp


 Trạm đặt 1 máy biến áp.
2
 S dm 
 
∆Pb=∆P0+∆P S
n  ba 
Vì ∆P0 là tổn thất trong lõi thép nên không ảnh
hưởng trong suốt qua trình hoạt động của máy biến
áp
Thành phần thứ 2 của ∆Pb phụ thuộc vào phụ tải S.
sẽ xảy ra 2 trường hợp.
A.không Biết đồ thị phụ tải.
2
 S dm 
 
Sba 
∆Ab=∆P0.8760 +∆P n  .ζ
B. biết đồ thị phụ tải.
2
n
S 
 Pn  i   i
∆Ab=∆P0.8760 + i 1  Sba 

Với n là số bậc thang của s.


Si là phụ tải trong khoảng thời gian I.
 Trạm đặt 2 máy biến áp.
A.Không Biết đồ thị phụ tải
2
 S dm 
 
Sba 
∆Ab=2∆P0.8760 +0.5∆P .ζ n 

B. biết đồ thị phụ tải


Khi trạm vận hành 1 máy biến áp
2
 S dm 
 
∆Pb1=∆P0. +∆P S
n  ba 
Khi trạm vận hành 2 máy biên áp
2
 S dm 
 
Sba 
∆Pb2=2∆P0 +0.5∆P n  .
2P0
S mba .
Pn
Ta có Sgh=
Nếu S<Sgh thì vận hành 1 máy
S>Sgh thi vận hành 2 máy
Công thức tổng quát
2
n n
 S  t
P0  ti ni  Pn   i  . i
∆A= 1 1  S ba  ni

Với ni là số máy biến áp hoạt động trong khoảng


thời gian t.
.n là só bậc trong đồ thị
Si công suất tải trong khoảng thời gian ti.

You might also like