You are on page 1of 67

BÀI GIẢNG

CUNG CẤP ĐIỆN


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

1. SƠ ĐỒ THAY THẾ MẠNG ĐIỆN

1. Sơ đồ thay thế đường dây trên không và cáp


Để mô tả các quá trình năng lượng xảy ra lúc truyền tải người ta
thường hay sử dụng sơ đồ thay thế hình Π
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Z - tổng trở đường dây: phản ánh tổn thất công suất tác dụng và
công suất phản kháng trên đường dây.

Y - tổng dẫn đường dây: phản ánh lượng năng lượng bị tổn thất dọc
theo tuyến dây bao gồm: lượng tổn thất rò qua sứ hoặc cách điện và
vầng quang điện

Z  R  jX ()

Y  G  jB (1/)(S)

R, X, G, B – được gọi là thông số sơ đồ thay thế của mạng điện


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

• Trong thực tế mạng điện thường được tính theo chiều dài
đường dây nên thông số mạng điện thường tính theo
đơn vị cho 1 km chiều dài: r0, x0, g0, b0 (Ω/km)

Z  R  jX  r0  jx0.l

Y  G  jB  g0 
jb0 .l
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a) Điện trở tác dụng

Điện trở trên một đơn vị chiều dài r0 có thể tra bảng tương ứng

với nhiệt độ tiêu chuẩn là 20oC.


Thực tế phải được hiệu chỉnh nếu nhiệt độ môi trường nơi lắp đặt
khác 20oC
r  r 1  (t  20)
0t 0

α = 0,004 khi vật liệu làm dây là kim loại mầu


α = 0,0045 khi dây dẫn làm bằng thép
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Giá trị r0 có thể tính theo vật liệu và kích cỡ dây


1

r0  F 
 .F
ρ (mm2.Ω/km) - điện trở suất

γ (m/Ω.mm2) - điện dẫn suất


Đối với dây dẫn bằng thép, giá trị r0 không chỉ phụ thuộc vào tiết
diện mà còn phụ thuộc vào dòng điện chạy trong dây, do đó không
thể tính được bằng các công thức cụ thể mà phải tra theo bảng
hoặc đường cong
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b) Cảm kháng

Theo nguyên lý kỹ thuật điện thì điện kháng trên 1 đơn vị chiều dài x0
- xác định 1 pha của đường dây tải điện 3 pha
 2D tb  4
x 0  . 4,6  0,5 10
log  d 

ω = 2πf - tần số góc của dòng điện xoay chiều

μ - hệ số dẫn từ tương đối của vật liệu làm dây.

Với kim loại mầu : μ = 1


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Điện kháng cho đơn vị chiều dài đường dây vật liệu là kim loại màu

2D tb
x 0  0,144  0,016 (/
log d km)

Dtb (mm) - khoảng cách trung bình hình học giữa các dây pha
d (mm) - đường kính dây dẫn
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Cách xác định khoảng cách trung bình hình học giữa các pha Dtb

Dtb  3
D 12D 23D 31
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Một số trường hợp đặc biệt

D  3 D.D.D  D

D  3 D.D.2D  1,26D
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Đối với dây dẫn làm bằng thép có độ dẫn từ μ >> 1 và biến thiên theo
cường độ từ trường μ = f(I), khi đó x0 gồm 2 thành phần

x 0  x0'  x ''0

- Thành phần gây bởi hỗ cảm giữa các dây (điện kháng ngoài)

2D
x '0  0,144 log d tb

- Thành phần liên quan đến tự cảm bên trong dây dẫn (điện kháng trong)

x ''0  2.f.0,5.104
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

c) Điện dẫn đường dây Y

Điện dẫn phản kháng của 1 km đường dây (phụ thuộc vào đường
kính dây, khoảng cách giữa các pha)

7,58
b0  10 6
2D
log d tb

Điện dẫn tác dụng G đặc trưng cho tổn thất vầng quang và dòng
điện rò, thực tế tổn thất này chỉ đáng kể với điện áp U ≥ 220 kV.
Do đo những đường dây U < 220kV có G = 0
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

d. Sơ đồ thay thế đường dây ở các cấp điện áp

- Đường dây siêu cao áp (U ≥ 220 kV)


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

- Đường dây cao áp (U ≤ 110 kV)

Z = R + jX

jB/2 jB/2
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

- Đường dây trung áp (U ≤ 35 kV)

Z = R + jX

- Đường dây hạ áp (U ≤ 1 kV)

Z=R
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

1.2. Sơ đồ thay thế máy biến áp

Khi làm việc máy biến áp gây ra những tổn thất sau:

+ Tổn thất do hiệu ứng Jun-Lenxơ, và từ thông rò qua cuộn sơ


cấp, thứ cấp

+ Tổn thất do dòng Phu-cô gây ra trong lõi thép…

+ Tổn thất trong dây quấn

Những tổn thất này được đặc trưng bằng những thông số lý tưởng
trong sơ đồ thay thế
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a) Sơ đồ thay thế máy biến áp hai dây quấn

SFe  S0
PFe  P0
QFe  Q0 Sfe = PFe +j QFe

Z  Z  Z'  (r  r ' )   x' )


1 1 2
2
j(x
 rBA  jx BA 1 2
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Để xác định các thông số của sơ đồ thay thế ta dựa vào các thông
số cho trước của máy biến áp
+ ∆PCu hay ∆PN - tổn thất công suất tác dụng trên dây quấn với mức
tải định mức, xác định qua TN ngắn mạch.

+ ∆PFe hay ∆P0 - tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép, còn gọi là
tổn thất không tải của máy biến áp xác định qua TN không tải.

+ uN% - điện áp ngắm mạch % so với Uđm

+ I0% - dòng không tải % so với Iđm


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Xác định thông số tổng trở ngắn mạch máy biến áp

Thực tế vì xBA >> rBA nên gần đúng có thể lấy xBA ≈ zBA
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

+ Trường hợp MBA có công suất nhỏ Sđm < 1000 kVA thì rBA đáng kể

+ Tính thông số không tải


Do ∆Q0 >>∆P0
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2. TỔN THẤT CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG

1. Tổn thất công suất trên đường dây

a) Trường hợp có một phụ tải tập trung ở cuối đường dây
Phụ tải : S = P + jQ Z = R + jX

Đường dây : Z = R + jX

Điện áp : Uđm S = P + jQ

Tổn thất trên đường dây chính là công suất tiêu thụ trên tổng trở Z
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Biểu thức:

Đơn vị thường dùng:


P – kW; Q – kVAr; Uđm – kV; ΔP – W; ΔQ – VAr
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b) Trường hợp có nhiều phụ tải tập trung

Z1 = R1 + jX1 Z2 = R2 + jX2
0 1

2
S1 = P1 + jQ1 S2 = P2 + jQ2

Công suất trên các đoạn


1-2:
0-1: P01 = P1 + P2 P12 = P2

Q01 = Q1 + Q2 Q12 = Q2

S01 = P01 +jQ01 S12 = P12 + jQ12


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Tổn thất trên mỗi đoạn được coi như trường hợp có một phụ
tải
tập trung cuối đường dây
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Tổng quát:
Mã dây AC-50 AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240

r0 (/km) 0,65 0,46 0,33 0,27 0,21 0,17 0,132

d (mm) 9,60 11,40 13,50 15,20 17,00 19,00 21,60

Điện áp định mức 22kV, Dtb = 2,2m


Tính tổn thất công suất của mạng điện trên
A B
AC-120, 5km Stải = 4+ j2 MVA

Trong đó điện áp định mức của đường dây là 22kV, khoảng


cách trung bình hình học là 2m

Tính tổn thất CS của mạng điện trên

Mã dây AC-50 AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240

r0 (/km) 0,65 0,46 0,33 0,27 0,21 0,17 0,132

dtt (mm) 9,60 11,40 13,50 15,20 17,00 19,00 21,60


z0 = (0,1+j0,4) Ω/km
Điện áp định mức 22kV
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

c) Đường dây có phụ tải phân bố đều

Để tính toán mạng này người ta giả thiết dòng điện biến thiên dọc dây
theo luật đường thẳng và dây dẫn có tiết diện không đổi
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Nguyên tắc:

Chuyển về sơ đồ phụ tải tập trung tương đương.

Phụ tải tập trung tương đương bằng tổng tất cả phụ tải và được đặt
ở khoảng cách tương đương bằng 1/3 khoảng cách của sơ đồ thực tế
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

 Nếu là đường dây lộ kép

 Nếu U, S, P, Q, (R và X) lần lượt có đơn vị là kV, kVA, kW, kVAr, Ω thì


đơn vị của tổn thất công suất là VA, W, Var
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Bài tập : Đường dây trên không 10kV cấp điện cho 3 phụ tải, toàn bộ
dung dây AC-50. Chiều dài các đoạn dây và số liệu phụ tải được cho
như hình. Yêu cầu tính tổn thất công suất của mạng điện
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Gợi ý :
 Biến đổi sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ thay thế
 Chú ý 1 lộ kép
 AC-50 (0,64 + j0,4)
 Tổn thất của mạng điện bằng tổng tổn thất trên 3 đoạn
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2.2. Tổn thất công suất trong trạm biến áp

a. Trạm 1 máy

Tổn thất công suất MBA chia thành 2 phần, 1 phần ΔS0 và phần tổn

thất do ZB (ΔZCu) gây ra


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2.2. Tổn thất công suất trong trạm biến áp

a. Trạm 1 máy

ΔS0 có thể tính dựa vào thông số MBA do nhà sản xuất cho

ΔSCu do 2 cuộn dây (ZB) gây ra có thể tính theo 2 cách


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2.2. Tổn thất công suất trong trạm biến áp

 Ví dụ: Trạm biến áp cấp điện cho xí nghiệp cơ khí đặt 1 máy biến
áp 1000kVA-10/0,4kV có các số liệu kỹ thuật ΔP0 = 5kW, ΔPN =

12kW, I0 (%) = 3%, UN (%) = 5%. Phụ tải nhà máy là 800∟0,6kVA. Yêu
cầu xác định tổng tổn thất trong trạm
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2.2. Tổn thất công suất trong trạm biến áp

a. Trạm 1 máy

o Cách 1: Theo ZB

o Cách 2: Theo ΔPN và UN


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Gợi ý :
 Biến đổi sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ thay thế
 Điện áp gây ra tổn thất là điện áp phía sơ cấp

 Tính ΔS0

 Tính ΔSCu
 Tổn thất của trạm bằng tổng 2 loại tổn thất trên
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

2.2. Tổn thất điện năng

+ Trong thời gian t phụ tải điện không thay đổi, thì công suất là hằng
số và tổn thất điện năng sẽ được tính:

∆A = ∆P.t

+ Khi phụ tải lại biến thiên, để xác định tổn thất điện năng ∆A phải
lấy tích phân hàm ∆P trong thời gian khảo sát.
t t
A  P.dt  3.R I 2 (t).dt
o o
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

• Để tính tổn thất điện năng người ta sử dụng hai hệ số kinh


nghiệm thời gian sử dụng công suất lớn nhất (Tmax) và thời
gian chịu tổn thất công suất lớn nhất (τ).

• + Trong trường hợp không có bảng tra hoặc đường cong chúng
ta có thể sử dụng công thức gần đúng để tính được τ theo
Tmax như sau

  0,124  Tmax10 
4 2

8760
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a. Tổn thất điện năng trên đường dây


Đường dây 1 phụ tải

Tính

  0,124  Tmax10 
4 2

8760
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a. Tổn thất điện năng trên đường dây


Đường dây 1 phụ tải

Tổn thất công suất tác dụng lớn nhất trên DD : ΔPA1

Tổn thất điện năng trên DD A1: ΔAA1 =  .ΔPA1

Giá tiền tổn thất điện năng 1 năm trên DD A1: YA1 = ΔAA1 .c
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a. Tổn thất điện năng trên đường dây


Đường dây 1 phụ tải

Tính 
Tổn thất công suất tác dụng lớn nhất trên DD : ΔPA1

Tổn thất điện năng trên DD A1: ΔAA1 =  .ΔPA1

Giá tiền tổn thất điện năng 1 năm trên DD A1: YA1 = ΔAA1 .c
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

a. Tổn thất điện năng trên đường dây


Đường dây n phụ tải

Tính

  0,124  Tmax10 
4 2

8760
Với T   P i Tmax .i
hoặc Tmax . tb  S i Tmax .i
max . tb

 P .i  S max .i
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b. Tổn thất điện năng trong máy biến áp

Tổn thất điện năng trong máy biến áp tính tương tự như đối
với đường dây.

Tuy nhiên trong máy có 2 phần: tổn thất ∆P0 không thay đổi theo
phụ tải; ∆PCu - thay đổi theo phụ tải

+ Tổn thất điện năng trong trạm biến áp trong 1 năm (khi
không biết đồ thị phụ tải):

A  8760 .P0  PCu.max


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

+ Nếu có đồ thị phụ tải theo bậc


thang, trong đó phụ tải bằng hằng
số tại mỗi đoạn ti.

A  P0 8760   PCu .i


ti
i1
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

+ Trường hợp trạm có nhiều máy vận hành song song, có tham
số giống nhau:
Khi không có đồ thị phụ tải:

A  n.P0 .8760  n.PCu.max

Khi biết đồ thị phụ tải

 S 2  S 2 
A  P0 (n 1t 1  ...  nn nt )  PN  1  n t  ...  n  n n nt 
11
 nS   n nS đm 

 1 đm 
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Dạng tổng quát cho trạm có n máy:

2
n n
ti  S
 i 
A  P0 
i1 n i t i  PN 
 Sđm 
i1 n i 
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Ví dụ:
Hãy xác định tổn thất điện năng % trong một năm của mạng phân phối
Uđm = 10 kV

S1 = 2 + j1 (MVA)

S2 = 1 + j0,5 (MVA)

Tmax1 = 3000h

Tmax2 = 4500h
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

3. TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN


1. Tổn thất điện áp trên đường dây
a. Trường hợp có một phụ tải tập trung cuối đường dây
+ Biết U2, I2
+ Các thông số của đường dây Z = R + jX
Xác định được điện áp U1 ở đầu nguồn, từ đó xác định được tổn thất
điện áp trên đường dây
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

3. TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN


1. Tổn thất điện áp trên đường dây
Ví dụ

Xác định tổn thất trên đường dây


Chú ý: kVA, kW, kVAr, Ω thì kết quả là V
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b. Trường hợp có nhiều phụ tải tập trung (liên thông)

+ Xét mạng phân phối cung cấp cho ba phụ tải tập trung
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b. Trường hợp có nhiều phụ tải tập trung (liên thông)

+ Xét mạng phân phối cung cấp cho ba phụ tải tập trung
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

b. Trường hợp có nhiều phụ tải tập trung (liên thông)

+ Xét mạng phân phối cung cấp cho ba phụ tải tập trung

Tổng quát
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

 Chuyển từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ thay thế


 Kiểm tra tổn thất điện áp cho 2 TH

• Mạng làm việc bình thường ΔU ≤ 5%Uđm

• Mạng sự cố ΔU ≤ 10%Uđm


 Sự cố xét cho trường hợp dây lộ kép bị đứt 1 dây

 Khi dây lộ kép đứt 1 dây thì tổng trở tang gấp đôi nên ΔU
trên đường dây còn lại tăng gấp đôi
 Tính ΔU cho 2 TH, nếu thỏa mãn thì DD đảm bảo yêu cầu

 U2 = U1 – ΔU12
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

c. Trường hợp phụ tải phân bố đều

 l02 → 2’ chính là điểm giữa của đoạn 1-2


l01  l2'
2
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

+ Sơ đồ thay thế tương đương :

+ Từ sơ đồ thay thế tương đương, tính tổn thất điện áp cho phụ
tải phân bố đều tương tự như đối với một phụ tải tập trung với ,
đặt cách xa nguồn khoảng

l '2  l01  21 l12


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

d. Trường hợp đường dây phân nhánh


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Ví dụ : Cho mạng điện phân phối như hình vẽ.

Dây dẫn trong mạng AC-50; Uđm = 10 kV, Q3 = 300kVAr. Xác định ∆Umax

Sơ đồ mạng điện phân phối và sơ đồ thay thế


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

ĐDK – 10 (kV) cấp điện cho xí nghiệp, toàn bộ đường dây


dùng AC-50, các số liệu khác trên hình vẽ .
Yêu cầu : a. Kiểm tra tổn thất điện áp
b. Biết U1 = 10,250 (kV) cần xác định U2, UA .
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN
Đường dây liên thông 10 ( KV ) cấp điện cho 3 phụ
tải, toàn bộ dùng dây AC – 70 (z0= 0,4 +j0,3) các số
liệu cho trên hình vẽ. Yêu cầu :
1. Kiểm tra tổn thất điện áp

2. Cho biết U2 = 10,180 ( KV ), hãy xác định trị số

điện áp UA , U1, U3
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Đường dây phân nhánh cấp điện cho 4 phụ tải, toàn
bộ dùng dây AC – 50 các số liệu cho trên hình vẽ
1. Kiểm tra tổn thất điện áp

2. Biết U3 = 9,850 ( KV ) yêu cầu xác định UA ,U1, U2 , U4


CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN MẠNG ĐIỆN

Đường dây trên không 10 (kV) cấp điện cho 3 phụ


tải, toàn bộ dùng dây AC-50 . Chiều dài các đoạn
đường dây và số liệu phụ tải cho trên hình vẽ. Yêu
cầu xác định tổng tổn thất công suất trên đường dây .

You might also like