You are on page 1of 19

Chương 5

TÍNH CÁC TỔN THẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

I. GIỚI THIỆU CHUNG.

II. SƠ ĐỒ THAY THẾ VÀ CÁC THÔNG SỐ.

III. TÍNH CÁC DẠNG TỔN THẤT

3.1 TRÊN ĐƯỜNG DÂY TRUYỀN TẢI.

3.2 TẠI TRẠM BIẾN ÁP.

1
I GIỚI THIỆU CHUNG
• Tính tổn thất trong cung cấp điện bao gồm: tính tổn thất
điện áp, tổn thất công suất và tổn thất điện năng.

• Tính toán tổn thất phục vụ cho việc quy hoạch, kiểm tra
lại các thiết bị chọn lựa và vận hành lưới điện.

• Việc tính toán gặp nhiều khó khăn do các cơ sở số liệu


cùng với sự biến thiên liên tục các thông số của phụ tải,
cho nên trong cung cấp điện người ta chỉ yêu cầu tính
gần đúng nhất.

• Để thực hiện các phép tính trên ta phải qui đổi sơ đồ hệ


thống điện về thành sơ đồ thay thế,

• Trên đó người ta thay các phần tử của lưới điện bằng


các đại lượng đặt trưng.
2
II SƠ ĐỒ THAY THẾ VÀ CÁC THÔNG SỐ.

Tuỳ theo cấp điện áp mà ta có các sơ đồ thay thế khác nhau


3
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
• Có ba đại lượng đặc trưng trên sơ đồ thay thế gây ảnh
hưởng đến quá trình truyền tải và phân phối điện năng, Z,
G và B.
• Tuỳ theo cấp điện áp mà có các phần tử khác nhau.
Z : Tổng trở đường dây.
Z = R + jX. (Ω)
Trong đó:
R : điện trở đường dây, làm cảng trở dòng
diện gây tổn thất công suất tác dụng.
R = r0.ℓ (Ω)
ℓ: chiều dài đường dây xét. Km
r0: điện trở trên 1km. Ω/km 4
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
• Trong đó 1
r0  
F
F : tiết diện dây: mm2.
ρ : điện trở suất. Ωmm2/km.
Cu = 18,84

AL = 31,5

• Khi nhiệt độ môi trường thay đổi ta phải điều chỉnh lại r o.

rmt = r0 [1 +  (t-20)] [/km]

- hệ số nhiệt của điện trở ,  = 0.04 5


2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
X : Điện kháng của dây dẫn, đặt trưng cho tổn thất công suất phản
kháng do hiện tượng từ hoá ddẫn gây ra.

X = x0.ℓ
ℓ : Chiều dài đường dây xét. (Km)

x0 : Điện kháng trên một km chiều dài [/km]


Dtb
x0  0,1445 lg  0,0157
R
R : Bán kính dây dẫn – mm

Dtb: Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây dẫn pha (mm)

Khoảng cách trung bình hình học này phụ thuộc vào pp đi dây
6
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây

 Nếu 3dây dẫn pha bố trí trên cùng một


mặt phẳng ngang.

Dtb  3 D12 .D23 .D31  1.26 D


D

 Nếu 3dây dẫn pha bố trí trên 3đỉnh của


tgiác đều.

Dtb = D12 = D23 = D31 = D


7
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
Đối với đường dây có cấp điện áp ≥ 220kv
để ↓X đường dây.
 dùng biện pháp phân nhỏ dây dẫn trên
mỗi pha thành 2, 3 or 4 dây dẫn nhỏ.

Dtb 0,0157
x0  0,1445 lg 
Rdt n

n : số dây dẫn trên mỗi pha.


Rđt: bkính đẳng trị của các ddẫn trên mỗi pha.

n 1
Rdt  R  a
n
tb
R: bkính trên mỗi ddẫn nhỏ.
8
atb : kcách tbình hhọc giữa các ddẫn/1pha
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
Đối với đường dây cao áp để ↓X trên đường dây.

 Dùng biện pháp hoán đổi vị trí giữa các ddẫn pha, cứ
sau (15 ÷ 20)km truyền tải. thì quán đổi một lần → X↓

(15÷20)km

9
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
Điện dẫn G :

• Điện dẫn G chỉ xuất hiện Đối với đường dây có cấp điện
áp ≥ 220kv

• Giữa các ddẫn pha với nhau or giữa các ddẫn pha với
mặt đất xuất hiện dòng rò.

• Đặc trưng cho tổn thất công suất tác dụng do vầng
quang điện gây ra.

10
2.1 Các Thông Số Trên Đường Dây
Dung dẫn B:

• Xuất hiện đối với đdây có cấp điện áp ≥ 110kv.

• Do tác dụng tương hổ giữa các ddẫn pha với nhau or


giữa các ddẫn pha với mặt đất.

• Sinh ra công suất phản kháng.

• Gây ra hiện tượng quá áp ở cuối đường dây khi đường


dây không tải or tải nhỏ.

11
2.2 Sơ đồ thay thế.
 Đối với đường dây có cấp điện áp ≥ 220kV.

Sơ đồ thay thế
≥ 220kV

Có 4 phần tử tham gia. S

Điện trở : R
X
Điện kháng: X R

Điện dẫn: G
G/2 G/2

Dung dẫn : B B/2 B/2

12
2.2 Sơ đồ thay thế.
 Đối với đường dây có cấp điện áp 220kv > U ≥ 110kV.

220kv > U ≥ 110kV

Sơ đồ thay thế
Có 3 phần tử tham gia.
S
Điện trở: R

Điện kháng: X
X
Dung dẫn : B R

Còn đdẫn G gây tổn thất B/2 B/2


không đáng kể.
13
2.2 Sơ đồ thay thế.
 Đối với đường dây có cấp điện áp 110kv > U ≥ 1kV.

110kv > U ≥ 1kV

Sơ đồ thay thế
S
Có 2 phần tử tham gia.

Điện trở: R

Điện kháng: X R X

Còn đdẫn B và G gây tổn thất không đáng kể.


14
2.2 Sơ đồ thay thế.
 Đối với đường dây có cấp điện áp 1kv > U và nguồn điện 1DC.

1kv > U
và nguồn điện 1DC
S

Sơ đồ thay thế
Có 1phần tử tham gia.

Điện trở: R

Còn X, B và G gây tổn thất không đáng kể.


15
2.2 Các Thông Tại Máy Biến Áp

RBA XBA

PN  U 2
Ω
RBA  2
đm
10 3

S
U N % U 2
X BA  đm
10 Ω
S 16
Trong đó.

RMBA : điện trở MBA (Ω)

XMBA : đkháng MBA (Ω)

ΔPN : tổn thất cstd ngắn mạch (kW)

S : cs đm máy BA
(kVA)
17
III. TÍNH CÁC DẠNG TỔN THẤT
3.1 TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY.

TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.

TỔN THẤT CÔNG SUẤT.

TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG.

3.2 TỔN THẤT TẠI TRẠM BIẾN ÁP.

TỔN THẤT ĐIỆN ÁP.

TỔN THẤT CÔNG SUẤT TÁC DỤNG.

TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG. 18


Bài tập: Cho trạm BA có các thông số trên mỗi máy BA như sau:

SBA = 750kVA.
U1 U2
Ku : 35kv/15kv A B
2A-50 A-50
ΔP0 = 53W 10km 9km

ΔPN = 105W 1450 + j1366


Tmax = 3400 875380
UN% = 5% Tmax = 2500

i0% = 3%

1/Tính ΔUtrạm. Biết rằng thời gian kiểm tra bảo trì MBA mất hết
450g, bỏ qua tổn thất công suất trên đường dây.
19
2/ Tìm điện áp tại A và B, cho D = 2500mm.

You might also like