You are on page 1of 27

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN
....…  ..........

BÁO CÁO CUNG CẤP ĐIỆN

GVHD: NCS. Nguyễn Ngọc Anh

SVTH: Đặng Minh Hiển MSSV: 20110081

Nguyễn Đăng Đức MSSV: 20070471

Lớp: DHNLTT17A
CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI
Bài tập 1:
Cho phân xưởng sữa chữa cơ khí

Stt Tên thiết bị số lượng P-kw Ksd cosφ


1 Máy tiện 1 10.65 0.14 0.6
2 Máy tiện 2 15.65 0.14 0.6
3 Máy khoan 1 2.2 0.12 0.6
4 Máy phay 1 6.6 0.13 0.6
5 Máy phay 1 6.2 0.13 0.6
6 Máy phay 1 3.8 0.13 0.6
7 Máy mài 1 0.6 0.12 0.6
8 Máy doa 1 18.65 0.17 0.6

Xác định số thiết bị hiệu qủa của nhóm các thiết bị trên:
Theo công thức chính xác
Theo công thức gần đúng
Trả lời:
Theo công thức gần đúng

=(10.65*1+15.65*2+2.2*1+6.6*1+6.2*1+3.8*1+0.6*1+18.65*1)^2/(10.6
5^2*1+15.65^2*2+2.2^2*1+6.6^2*1+6.2^2*1+3.8^2*1+0.6^2*1+18.65^
2*1)=6( thiết bị)
Theo công thức chính xác n1=4, n*=4/9,
Pdm nhom=
(10.65*1+15.65*2+2.2*1+6.6*1+6.2*1+3.8*1+0.6*1+18.65*1)=80 (kW)
P1=44.95(kW)
P*=P1/Pdmnhom=44.95/80 =0.56
Tra nhq*=f(n*,p*)=0,91
=> nhq=(nhq*)*n=0.91*9=8 (thiết bị)
Bài tập 2:
Giải
Tổng số thiết bị:n=15+4 +13+5=37

P max 50
Tổng số thiết bịcó P ≥ = =25 KW → n =15+13=28
2 2 1

n1 28
+¿= = =0,757 ¿
n 37
n
P1=15 x 50+ 13 x 30=1140 kW

Pn=4 x 4 , 5+5 x 7 +15 x 50+13 x 30=1193kW


P1 1140
+¿= = =0,956 ¿
Pn 1193
P
+¿ =0,78 ¿
+¿ → tađược:n ¿
+¿ vàP hq
¿
+¿ dựatrên n ¿
Tìm nhq
+¿=0 , 78 x 37=28 , 86¿
n hq=n . nhq
n=4

∑ Pđmi . K sdi 4 x 4 ,5 x 0 ,5+5 x 7 x 0 , 7+15 x 50 x 0 , 4+13 x 30 x 0 , 6


K sdtb = i=1n=4 = =0 , 48
4 x 4 , 5+5 x 7+ 15 x 50+13 x 30
∑ Pđm
i=1

n=4

∑ Pđmi .cosφ i 4 x 4 , 5 x 0 , 7+5 x 7 x 0 , 5+15 x 50 x 0 ,85+ 13 x 30 x 0 , 75


cosφ tb = i=1 n=4 = =0 , 8
4 x 4 ,5+5 x 7+15 x 50+13 x 30
∑ P đmi
i=1

Xác định K max dựa trên K sd =0 , 48 và n hq=28 , 86 →tra bảng ta được : K max=1 , 21

Ptt =K max . K sd . ∑ P dm=1 ,21 x 0 , 48 x 1193=69,289 MW


P 69,289
S= = =86 ,61 MVA
COSφ 0,8
Q= √ S2 −P 2=√ 86 , 612−69,2892=56,965 MVar
S 86 , 61
I= = =151 , 59(kA)
√3 . U √3 .380
Điện năng tiêu thụ trong 24h: A=Pt=69,289.24=1662 , 94 MW .h
Bài tập 3:

Giải

Tổng số thiết bị:n=7+5+6 +11+8=37

P max 15
Tổng số thiết bịcó P ≥ = =7 , 5 KW → n =7+ 6=13
2 2 1

n1 13
+¿= = =0 , 35¿
n 37
n
P1=7 x 10+6 x 15=160 kW

Pn=7 x 10+5 x 7+ 6 x 15+11 x 4 , 5+8 x 1, 5=256 ,5 kW


P1 160
+¿= = =0 ,62 ¿
Pn 265, 5
P
+¿ =0,74 ¿
+¿ → tađược:n ¿
+¿ vàP hq
¿
+¿ dựatrên n ¿
Tìm n hq

+¿=0 , 74 x 37=27, 38 ¿
n hq=n . nhq

Xác định K max dựa trên K sd =0 , 4 và nhq=27 , 38 → trabảng ta được : K max=1 , 26

Ptt =K max . K sd . ∑ P dm=1 ,26 x 0 , 4 x 256 ,5=129,276 kW

P 129,276
S= = =152 , 1 KVA
COSφ 0 , 85
Q= √ S2 −P 2=√ 152, 12−129,276 2=80 , 14 KVar
S 152 ,1
I= = =231, 1( A)
√3 . U √3 .380
Bài tập 4:
Xác định phụ tải cho 1 trường học gồm 2 tầng, mỗi tầng gồm 6 phòng
học, mỗi phòng có diện tích 80m2.
Cho P0 = 15w/m2, cosφ=0.8.
Cho các phòng có hệ số đồng thời là 0.8, các tầng có hệ số đồng thời là
0.9
Giải

Công suất 1 phòng: P1 phòng=15.80 .0 , 8=960(W )


Công suất 1 tầng gồm 6 phòng : P1 tầng=6.960.0 , 9=5184(W )
Công suất trường học 2 tầng : Ptt =5184.2=10368(W )
10368
Công suất biểu kiến S=P tt Cosφ= =12960 VA
0,8
Công suất phản kháng: Q= √ S2 −P 2=√ 129602−103682=7776 Var

Bài tập 5:
Xác định phụ tải tổng (động lực và chiếu sáng) cho 1 xí nghiệp sản xuất
xe đạp
- Xí nghiệp có sản lượng 1 vạn chiếc/ năm, b 0 = 200 kwh / xe, Tmax
= 5000h, cosφ=0.8
- Diện tích xí nghiệp 20x40m2, suất phụ tải chiếu sáng 12w/m2, đèn
huỳnh quang có cosφ=0.8
Giải:
Công suất cho xí nghiệp sản xuất( động lực) :
b0 M
Ptt = 200× 10000
T max ¿ =400 kW
5000

Công suất chiếu sáng:


Ptt =P 0 × F=12 × (20 × 40 ) =9600 W =9.6 kW
Phụ tải tổng của xí nghiệp
Ptt ( động lực và chiếu sáng )=400+9.6=409.6 kW
Bài tập 6:

Xác định phụ tải điện của nhóm thiết bị theo bảng sau

Stt Pđm Knc cosφ


1 200 0.8 0.75
2 100 0.35 0.5
3 75 0.6 0.6
4 18 0.8 0.85

Giải:
+ Tính toán cho thiết bị 1:
Công suất tiêu thụ của phụ tải chiếu sáng:
P1 = Pdm1.knc1 = 200.0,8 = 160 (kW)
Công suất biểu kiến của phụ tải chiếu sáng:
P1 160
S1 = cosφ 1 = 0 ,75 = 213,3 (kVA)

Công suất phản kháng của phụ tải chiếu sáng:


Q1 =√ S 21−P21 = √ 213.32−1602 = 141,06 (kVar)
+ Tính toán cho thiết bị 2:
Công suất tiêu thụ của phụ tải chiếu sáng:
P2 = Pdm2.knc2 = 100.0,35 = 35 (kW)
Công suất biểu kiến của phụ tải chiếu sáng:
P2 35
S2 = cosφ 2 = 0 ,5 = 70 (kVA)

Công suất phản kháng của phụ tải chiếu sáng:


Q2 =√ S 22−P22 = √ 752−352 = 60,62 (kVar)
+ Tính toán cho thiết bị 3:
Công suất tiêu thụ của phụ tải chiếu sáng:
P3 = Pdm3.knc3 = 75.0,6 = 45 (kW)
Công suất biểu kiến của phụ tải chiếu sáng:
P3 45
S3 = cosφ 3 = 0 , 6 = 75 (kVA)
Công suất phản kháng của phụ tải chiếu sáng:
Q3 =√ S 23−P23 = √ 752−452 = 60 (kVar)
+ Tính toán cho thiết bị 4:
Công suất tiêu thụ của phụ tải chiếu sáng:
P4 = Pdm4.knc4 = 18.0,8 = 14,4 (kW)
Công suất biểu kiến của phụ tải chiếu sáng:
P4 14 , 4
S4= cosφ 4 = 0 , 85 = 16,94 (kVA)

Công suất phản kháng của phụ tải chiếu sáng:


Q4 =√ S 24 −P24 = √ 16.942−14.42 = 8,92 (kVar)
+ Tính toán cho cả 4 thiết bị :
Công suất tiêu thụ:
Pt = P1 + P2 + P3 + P4 = 160 + 35 + 45 + 14,4 = 254,4 (kW)
Công suất phản kháng:
Qt = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 101,06 + 60,62 +60+8,92=230,6
(kVar)
Công suất biểu kiến:
St =√ Pt 2 +Q t 2 = √ 254 , 4 2 +230 , 62 = 343,36 (kVar)
CHƯƠNG 4. MÁY BIẾN ÁP
Bài tập 1:
Chọn công suất cho TBA, cho phụ tải của trạm Stt = 800KVA với phụ tải
loại 1 là 670KVA. Cho rằng các máy biến áp không được quá tải.

Giải
Công suất cần chọn cho trạm biến áp là:
- Vì phụ tải loại 1 nên ta chọn 2 MBA, n=2
- Vì không có phụ tải loại 3 nên a%=0
+ Điều kiện 1:
1−a %
SMBA ≥ (n−1)× k × Stt
qt
1−0
 SMBA ≥ (2−1)×1 , 4 × 800
 SMBA ≥ 571,43kVA
+ Điều kiện 2:
S tt
SMBA ≥ 2
800
 SMBA ≥ 2 ≥400 KVA
vậy chọn 2 MBA có công suất lần lượt là SMBA =670KVA
Bài tập 2:
Yêu cầu chọn MBA cho nhà máy luyện kim có phụ tải điện Stt = 1200KVA
trong 2 trường hợp :
a) Không biết phụ tải loại 3
b) Phụ tải loại 3 là 20%
Sử dụng tiêu chuẩn Việt Nam
Giải
a) Thông số công suất máy biến áp khi không có phụ tải loại 3 là:
Ta chọn 2 MBA cung cấp điện cho phụ tải điện Stt = 1200KV
+ Điều kiện 1:
1−a %
SMBA ≥ (n−1)× k × Stt
qt
1−0
 SMBA ≥ (2−1)×1 , 4 × 1200
 SMBA ≥857,143 kVA
+ Điều kiện 2:
S tt
SMBA ≥ 2
1200
 SMBA ≥ 2 ≥600 KVA
vậy chọn 2 MBA có công suất lần lượt là SMBA =1000KVA để cung chấp
cho nhà máy.

b) Thông số công suất máy biến áp khi g có phụ tải loại 3 là:
Ta vẫn chọn số lượng 2 MBA cung cấp điện cho phụ tải điện Stt =
1200KV
-Ta có a%=20%
=> St3 = Stt ×20 %=1200 × 20 %=240 KVA
+ Điều kiện 1:
1−a %
SMBA ≥ (n−1)× k × Stt
qt
1−20 %
 SMBA ≥ (2−1)×1 , 4 × 1200
 SMBA ≥685,714kVA
+ Điều kiện 2:
S tt
SMBA ≥ 2
1200
 SMBA ≥ 2 ≥600 KVA
+ Điều Kiện 3:
 Sqt = SMBA× k qt ¿ Stt
 Sqt = 1000×1 , 4=1400 KVA >¿ Stt = 1200kVA
vậy chọn 2 MBA có công suất lần lượt là SMBA =1000KVA để cung chấp
cho nhà máy.
CHƯƠNG 5 . TÍNH TOÁN TỔN THẤT
Bài tập 1:

Tính thông số trên đường dây :


R =ro*l=0.65*5=3.25(ohm)
Xo=0.35 ohm hoặc 0.4 ohm/km ở đây ta chọn x0 =0.35 ohm/km
X = x0*l= 0.35 * 5 = 1.75 ( ohm)
Tổn thất công suất tác dụng :

=32.5(kW)
Thời gian tổn thất công suất cực đại của xí nghiệp trong 1 năm :

Tổn thất điện năng của xí nghiệp trong 1 năm :

Giá tiền điện tổn thất trong 1 năm

Bài tập 2:

Tính tổn thất công suất tác dụng của MBA

(( ))
2

(( ))
2
St 800
Δ P BA ¿ Δ P0 + Δ P Cu=Δ P 0+ Δ P N∗ =5+ 12∗ =12 , 68(kW )
S dm 1000

Tính tổn thất công suất phản kháng của MBA


2
I 0∗S dmBA U N∗S t ❑ 3∗1000 5∗80 02
Δ Q BA= Δ Q0 + Δ QCu = + = + =62 ( kVAr )
100 100∗S dmBA 100 100∗1000
Tổn thất công suất toàn phần của MBA

Tổn thất điện năng của MBA trong 1 năm


τ =( 0,124 +T max , 10−4 ) .8760= ( 0,124+ 5000,1 0−4 ) .8760 ¿ 3410 , 93(h)
2 2

(( ))
2

(( ))
2
St 800
Δ A BA ¿ Δ P0∗8760+ Δ P N ∗ ∗τ=5∗8760+12∗ ∗3410 , 93=¿69995,
S dm 1000
94
Bài tập 3:

Tính Ssh
SGH =S BA∗
√ 2∗Δ P0
Δ PN
=1000∗

2∗5
12
 Thời gian từ 0h-7h và từ 17h-24h thì sử dụng 1 MBA
=912 ,87 ( kVA )

 Thời gian từ 7h-17h thì sử dụng 2 MBA


 Tính tổn thất điện năng của trạm biến áp trong 1 ngày
 Tính tổn thất điện năng của trạm BA từ 0h-7h và từ 17h-24h

(( ) ( ) )
2 2
St 1 S
Δ A 1=Δ P0∗14+ Δ PN + t3 ∗7=168 , 28 ( kVAh )
S BA S BA
 Tính tổn thất điện năng của trạm BA từ 7h-17h
1
Δ A 2=2 Δ P0∗10+ Δ P N
2
St 2 2
S BA ( )
∗10=235 ( kVAh )

 Tính tổn thất điện năng của trạm BA từ 7h-17h


ΔA =Δ A1 + Δ A 2=168 , 28+235=403 , 28 ( kVAH )
Bài tập 4:
Cho một đường dây một pha hai dây có phụ tải phân bố đều như hình
2.10:
Mật độ phụ tải của đường dây là Io=1600A/km, giả thiết phụ tải trên
đường dây có hệ số công suất bằng 1 và bỏ qua cảm kháng đường dây.
a) Xác định độ sụt áp trên đường dây. Tìm điện áp đầu đường dây để
điện áp cuối đường dây là 220(V).
b) Xác định tổn thất công suất tác dụng trên toàn bộ đường dây.
c) Tìm điện áp đầu đường dây để điện áp giữa đường dây UG là 220(V).

Giải
a) Với giả thiết của bài toán thì công thức (2.49) được viết lại:
I .R
U=PR/(2U) = 2

với I = Io.l = 1600.0,25 = 400(A); R = r o.l = 0,2.0,25.2 = 0,1() (vì có hai


dây).
Thay vào ta có:
UAB = 20(V)
Từ đó suy ra:
UA = UB + UAB = 240(V)
2
I .R
b) Từ công thức (2.51) chúng ta có:P =
3
thay vào ta được P = (4002.0,1)/3 = 5,333(kW).
c) Trong trường hợp này chúng ta sử dụng nguyên lý xếp chồng như sau:
Gọi U1, U2 là độ sụt áp từ đầu đến giữa đường dây do thành phần phụ
tải phân bố đều và phụ tải tập trung (tương đương cho phụ tải phân bố
đều nữa đường dây còn lại) đặt tại giữa đường dây.
1 1 1
Khi đó: U1 = 2 .( 2 R).( 2 I) (vì giữa đường dây)

1 1
U2 = ( 2 R).( 2 I)

thay số vào ta được: U1 = 5(V), U2 =10(V). Từ đó ta có:


UA = UG + U1 + U2 = 220 + 5 + 10 = 235(V)
Bài tập 5:
Cho hệ thống cung cấp điện như hình vẽ 2.12:

0 A B C
l=4km l=3km
ro=0,42/km ro=0,46/km
xo=0,36/km xo=0,4/km
2MW
3MVA cos=0,85
4MVA cos=0,8 Tmax=3500h
cos=0,75 Tmax=3000h
Tmax=5000h

Hình 2.12: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho bài tập 2.4

Hai máy biến áp làm việc song song mỗi máy có S đm = 6MVA,
Uđm=110/15(kV), tổn thất sắt PFe=60kW, tổn thất ngắn mạch
PN=100kW, UN%=10%, Io%=0,8%.
a) Xác định phần trăm sụt áp tại các điểm B, C khi điện áp tại A bằng
điện áp định mức phía thứ cấp của máy biến áp.
b) Tìm tổn thất công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần trên toàn bộ
đường dây và máy biến áp. Phần trăm tổn thất công suất tác dụng.
c) Tính tổn thất điện năng trong một năm của toàn hệ thống.

Ta có các thông số

R AB=¿ r0AB.l =0,42 ×4 = 1,68.


X AB =¿ x0AB.l =0,36×4 =1,44.

R BC =¿ r0BC.l =0,46 ×3 = 1,38.


X BC =¿ x0BC.l =0,4×3 =1,2.
P AB=P B + PC = SB× cos B + PC = 3× 0 ,8+ 2=4 , 4 MW
PC 2
QC = × sinc = × 0 ,53=1,247 MVAr
cos c 0 , 85
PC 2
Q AB=Q B + QC = SB× sinB + × sinc = 3× 0 ,6+ ×0 , 53=3,047 MVAr
cos c 0 , 85
a)
phần trăm sụt áp tại điểm B là
P AB . R AB +Q AB . X AB 4 , 4 ×1 , 68+3,047 ×1 , 44
U B% ¿ 2
×100= 2
×100=5,235 %
u 15
Phần trăm sụt áp tại điểm C là :
P c . RBC +QC . X BC 2× 1 ,38+ 1,247× 1 ,2
U c % ¿ 2
× 100= 2
×100=1,892 %
u 15
b)
- Tổng thất công suất tác dụng trên đường dây AB là :
2 2
P AB +Q AB 2
4400 +3047
2
 P AB=
−3
2
× R= 2
× 1 ,68 ×10 =213 , 88 KW
U 15
Tổn thất công suất phản kháng đường dây AB là
2 2
P AB +Q AB 2
4400 +3047
2
Q AB=
−3
2
× X= 2
×1 , 44 ×10 =183 , 32 KVAr
U 15
Tổn thất công suất toàn phần đường dây AB là

 S AB= P AB + jQ AB = 213,88+j183,32(kVA)
- Tổng thất công suất tác dụng trên đường dây BC là :
2 2
Pc +QC 2
2000 + 1247
2
 PBC =
−3
2
× R= 2
×1 , 38 ×10 =34 , 07 KW
U 15
Tổn thất công suất phản kháng đường dây AB là
2 2
Pc +QC 2
2000 +1247
2
QBC =
−3
2
× X= 2
× 1, 2 ×10 =29 , 63 KVAr
U 15
Tổn thất công suất toàn phần đường dây AB là

 S BC= PBC + jQBC = 34,07+j29,63(kVA)
- Tổng thất công suất tác dụng trên toàn bộ đường dây là :
 P AC = PBC + P AB=213 , 88+34 ,07=247 , 95 KW
Tổn thất công suất phản kháng trên toàn bộ đường dây là
Q AC =Q AB +Q BC = 183 , 32+29 , 63=¿ 212,95KVAr
Tổn thất công suất toàn phần toàn bộ đường dây là

 S AC = P AC + jQ AC = 247,95+ 212,95 j(KVA)

- Tổn thất công suất trong máy biến áp là :


Ta có
PC 2
St =S A + S B+ S C =S A + S B+ =¿4+3+ =9 , 35 MVA
cos c 0 , 85
2 2
St 9350
 PBA = Δ P 0+ Δ PN .( S ) =60+100 ×( 6000 ) =2488 , 4 kW
đm

Tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp:
2 2 2
U N St I 0 S dm U N S t 0 , 8 ×6000 10 × 9350
QBA = Δ Q 0+ = +
100. S dm 100 100. S dm
=
100
+
100 ×6000
=1505.04 kVAr

- Phần trăm tổn thất công suất tác dụng là:


P AC 247 , 95
×100= ×100=9 , 96 %
P BA 2488.4
c¿
Tổn thất điện năm trong 1 năm của toàn hệ thống là:

Tmax-TB =
P A ×T maxA + PB ×T maxB+ P C × T maxC S A ×cos A ×T maxA+ S B × cos B ×T maxB+ PC ×T maxC
=
P A + PB + PC S A ×cos A + S B ×cos B + PC
4 × 0 ,75 × 5000+3 ×0 , 8 ×3000+2 ×3500
 Tmax-TB = =3945 ,95 h
4 × 0 , 75+3 ×0 , 8+2
 = (0,124 + Tmax-TB.10-4 )2 x 8760 = (0.124 + 3945,95×10-4)2 x 8760 =
2355,92h.
A1 năm = P AC . =247,95×2355 , 92=584150,364kWh
Bài tập 6:
Một MBA 3 pha 2 cuộn dây có Sđm = 5MVA, Uđm = 110/0.4kV, UN =
9.5%, PN = 80kW, P0 = 24kW, I0 = 1%. Cung cấp cho 1 phụ tải có
công suất 4MVA, cos = 0.75, Tmax = 6000h.
a/ Xác định tổn thất công suất trong MBA
b/ Tìm tổn thất điện năng trong MBA trong 1 năm (8760h)
Bài giải
a/ Tổn thất công suất tác dụng trong MBA
2 2
St 4
∆ P BA=∆ P0 +∆ P N 2
=24 +80. 2
=75.2 kW
Sđm 5

Tổn thất công suất phản kháng trong MBA


2
I 0 S đm U N St 1× 5000 9.5 × 4000
∆ Q BA= + = + =50.076 kVAr
100 100. Sđm 100 100 ×5000

b/ Thời gian tổn thất cực đại


−4 2
τ =(0.124+T max . 10 ) × 8760= ( 0.124+ 6000.10 ) ×8760=4591.78 h
−4 2

Tổn thất điện năng của MBA trong 1 năm


2 2
St 4000
∆ A BA =∆ P0 . τ vh + ∆ P N . 2
. τ=24 ×8760+80 × 2
× 4591.78=445339.136 kWh
S đm 5000
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
Bài tập 1:

Scb = 1000-MVA; Ucb = 10.5-kV;

Eht*=1
1.053j(Ohm)
S cb 1000
X ht*    1.053
S n HT 950

16.67j(Ohm)
U N % S cb 10.5 *1000
X BA*  Z BA*    16.67
100 S BA 100 * 6.3
S cb 1000
Z dd1*  (r0  jxo ) * l * 2
 ( 0.33  j 0.415) * 70 * 2
 1.75  j 2.20
Ud 115
(Ohm)
S cb 1000
Z dd 2*  (r0  jxo ) * l *  ( 0 . 64  j 0 . 392 ) * 5 . 3 *  30.77  j18.84
U d2 10.52
(Ohm)
Z N *  j1.053  j16.67  1.75  j 2.2  30.77  j18.84  32.51 + 38.76j  50.59
(ohm)
Eht
I N*   0.0198
Z N* (A)
Dòng ngắn mạch 3 pha tại AC-50
I N cb  I N 10.5  I N * * I cb  0.0198 * 54.99  1.09 - kA
Dòng ngắn mạch 3 pha tại AC-95
1000
I N 115  I N * * I cb 115  0.0198 *  0.099 - kA
3 *115
Bài tập 2:

Scb = 100-MVA; Ucb = 10.5-kV;

Eht* = 1;
S cb 100
X ht*    0.116
S n HT 860 j(ohm) ;
U N % S cb 10.5 *100
X BA*  Z BA*    0.656
100 S BA 100 *16 j(ohm)

j(ohm) ;

(ohm)
(ohm)

(ohm)

(ohm)

Dòng điện ngắn mạch 3 pha tại điểm N

Bài tập 3:
Tính dòng ngắn mạch tại thanh cái thứ cấp của MBA 400KVA,
242/420V, un% = 4%
Giải

Dòng ngắn mạch tại thanh cái thứ cấp là:


Ta có
s dm 400
I 2 dm= = =0 ,55 KA
√3 ×U 2dm √ 3× 420
I 2 dm 0 , 55
 I 2f= = =0 , 32 KA
√3 √3
Vậy dòng ngắn mạch tại thanh cái thứ cấp là
U1f I 2 f 100
I n2 =I n1 . =I n 1 . = .I 100
U 2f I 1 f U n % 2 f = 4 × 0 ,32=8 KA

Bài tập 4:

a) Chọn dây dẫn, CB cấp điện cho một phụ tải có các tham số sau:
- I b=24A, tải 3 pha.
- Dây dẫn cấp điện cho tải có các điều kiện sau: Cu, XPLE, A2, t 0=300
C, số mạch đi chung là 0.
b) Giữ nguyên các Đk trong 1, chỉ thay I b=26A, chọn lại CB.
c) Giữ nguyên các Đk trong 1, điều kiện số mạch đi chung với tải cần
xét là 2 và t 0=350 C. Chọn lại CB.
Bài giải
a) Ta có : I b=24A . Chọn I cb=25A
Tra bảng hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ và lắp đặt:
k 1=1;k 2=1
I cb
→ I z' = =25A
k1 k2

Tra bảng dây dẫn :


I tra=30A → F=4mm 2

Dòng thực tế :
I z = I tra k 1 k 2=30A.

b) Ta có : I b=26A . Chọn I cb=32A


Tra bảng hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ và lắp đặt:
k 1=1;k 2=1
I cb
→ I z' = =32A
k1 k2

Tra bảng dây dẫn :


I tra=38A → F=6mm 2

Dòng thực tế :
I z = I tra k 1 k 2=38A.
c) Ta có : I b=24A . Chọn I cb=25A
Tra bảng hệ số ảnh hưởng của nhiệt độ và lắp đặt:
k 1=0.96;k 2=0.7
I cb 25
→ I z' = = =37.2A
k 1 k 2 0.96 ×0.7

Tra bảng dây dẫn :


I tra=38A → F=6mm 2

Dòng thực tế :
I z = I tra k 1 k 2=25.536A.
CHƯƠNG 7: LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ
Bài tập 1:
Lựa chọn dây dẫn cung cấp cho phụ tải, sử dụng dây nhôm trần. Cho tổn
thất điện áp cho phép là 5%. Uđm = 10kV

Giải
- Dây nhôm trần, Uđm = 10kV
Chọn x0=0,35 ohm/km, ρ = 31,5 ohm mm2/km
P∗ρl
+Q∗x 0∗l
- Tổn hao điện áp trên đường dây: ∆ U = PR+QX ≤ 5 % ⟺ S ≤5%
2 2
U U
Pρl
⇔S≥ 2
5 % U −Q∗x 0∗l
3
300∗10 ∗31 , 5∗5
S≥ 3 2 3
5 %∗(10∗10 ) −400∗10 ∗0 , 35∗5
⇒ S ≥ 10 , 99

Bài tập 2:
(đơn giản nhất) Cho mạng điện có sơ đồ như sau :
22kV 10km B
A

2500+j2200kVA
Với : Z0 = 0,45 + j0,42 Ω/km Xác định tổn thất công suất và
điện áp trên đường dây
GIẢI
Bài tập 3:
Cho mạng điện có sơ đồ như hình vẽ :

23kV 20km B 16km C


A

4000+j4000kVA 2500+j2000kVA
Biết : Z0AB = 0,4+j0,38 ; Z0BC = 0,5 + j0,4
Udm = 22kV
a. Xác định tổn thất công suất
b. Biết UA = 23kV tính UB và UC trong hai truờng hợp :
+ Bỏ qua tổn hao công suất
+ Tính cả tổn thất công suất
GIẢI
Bài tập 4:
Cho mạng điện có sơ đồ như hình vẽ

a. Xác định tổn thất điện áp , tổn thất công suất của mạng.
b. Biết UA = 23kV tính điện áp tại các điểm còn lại(tính cả tổn hao
công suất)
GIẢI
Bài tập 5:
Lựa chọn dây dẫn cung cấp cho các tải như hình vẽ

Cho tổn thất điện áp toàn tuyến là 3%, sử dụng dây nhôm
Giải:
Ta có:
SB=400 kVA
Cosφ = 0,8
=>PB=SB.cosφ = 400.0,8=320 kW
QB=SB.sinφ = 400.0,6=240kVar
SC=200 kVA
Cosφ = 0,8
=>PC=SC.cosφ = 200.0,8=160 kW
QC=SC.sinφ = 200.0,6=120kVar
Đoạn dây AB
3
P . ρ . lAB 31 ,5.5 .(320+160) .10
FAB≥ 2 = =33,16 mm2
3 % . Ud m −Q . XAB 3 % ..10 2−0 , 4.5 .(240+ 120).103
Chọn dây 35 mm2
Đoạn dây BC
3
P . ρ . lBC 31 ,5.5 .160 .10
F BC ≥ 2 = =5,3 mm2
3 % . Ud m −Q . XBC 3 % ..10 2−0 , 4.5 .120 .103
Chọn dây 25 mm2

You might also like