You are on page 1of 13

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM NGHIỀN-RÂY-TRỘN

1 .Bảng kết quả số liệu thí nghiệm thô

1.1. Thí nghiệm nghiền

Cường độ dòng điện


Khối lượng Thời gian nghiền
Không tải Có tải
200 23 3.6 4.4

1.2. Thí nghiệm rây

Xác định hiệu suất rây: khối lượng đem rây M = 80 gam

Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây (g)
1 5 23
2 10 0.8
3 15 0.4
4 20 0.3
5 25 0.2

Kết quả phân tích rây: khối lượng đem rây M = 80 gam

Kích thước rây Khối lượng trên rây (g) Thời gian (phút)
(mm)
0,425 25.2 20
0,315 28.3 20
0,200 6.7 20
0,160 9.2 20

1.3. Thí nghiệm trộn

Mẫu 5” 15” 30” 60” 120” 300”


N X N X N X N X N X N X
1 130 107 131 82 182 92 175 117 171 103 139 99
2 207 73 144 168 176 124 192 140 156 92 132 87
3 120 146 164 140 170 113 191 126 149 96 189 163
4 177 82 163 99 157 102 171 112 120 73 163 123
5 154 138 181 138 144 120 157 136 158 119 195 189
6 168 230 172 132 168 183 159 117 179 127 132 164
7 152 75 154 164 141 140 162 145 156 110 170 180
8 145 70 170 121 143 145 157 155 152 141 200 221

2. Xử lý số liệu:

2.1 Các công thức tính toán:

- Tính toán thí nghiệm nghiền:

o Xác định đường kính tương đương của hạt gạo:

Trước khi nghiền, kích thước hạt gạo (xác định một cách tương đối) là:

Dài: h = 6 mm

Đường kính: d = 1.5 mm

Giả thiết hạt gạo trước khi nghiền có dạng hình trụ tròn xoay:

𝑑2 1.52 27
+ Thể tích hạt gạo: 𝑉 = 𝜋 ℎ=𝜋× ×5= 𝜋
4 4 8

𝑑2 1.52 153
+ Diện tích bề mặt hạt gạo: 𝑆 = 𝜋𝑑ℎ + 𝜋 = 𝜋 × 1.5 × 6 + 𝜋 × = 𝜋
4 4 16

+ Đường kính tương đương của hạt gạo trước khi nghiền là:

27
𝑉 𝜋
𝐷𝑝1 = 6 = 6× 8 = 2.12 𝑚
𝑆 153
16 𝜋

o Giản đồ Log∆ϕn theo LogDpn

+ Phương trình đường thẳng: 𝐿𝑜𝑔∆𝜙𝑛 = (𝑏 + 1)𝐿𝑜𝑔𝐷𝑝𝑛 + 𝑙𝑜𝑔𝐾′

Dựa vào giản đồ Log∆ϕn theo LogDpn, ta được phương trình đường thẳng y =
1.415x - 0.0954

𝑏 + 1 = 1.415 𝑏 = 0.415
Từ đó, suy ra: { ⇔{ ′
𝑙𝑜𝑔𝐾 ′ = 0.0954 𝐾 = 1.2457
Do các giá trị r không bằng nhau nên ta lấy giá trị trung bình:

0.425 0.315 0.2


+ 0.2 + 0.16
𝑟 = 0.315 = 1.3914
3
𝐾′(𝑏+1) 1.2457×1.415)
Từ đó, ta tìm được: 𝐾 = (𝑟 𝑏+1 −1) = (1.39141.415 −1) = 2.9584

Giản đồ phân phối tích lũy của sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây:

𝑑Φ
− = 𝐾𝐷𝑝𝑏
𝑑𝐷𝑝

⇔ ∫ 𝑑Φ = −𝐾 ∫ 𝐷𝑝𝑏 𝑑𝐷𝑝

−𝐾 𝑏+1 −2.9584 1.415


⇔Φ= 𝐷𝑝 + 𝐶 = 𝐷 + 𝐶 = −2.0907𝐷𝑝1.415 + 𝐶
𝑏+1 1.415 𝑝

Khi Dp = 0 thì Ф =1 => C = 1

Φ−1 1/1.415
 Φ = −2.0907𝐷𝑝1.415 + 1 ⇒ 𝐷𝑝 = (−2.0907)

o Xác định Dp2:

Theo định luật Bond, vật liệu sau khi nghiền có 80% qua rây, tức tích lũy lại trên
rây 20% => Ф = 0.2

Φ−1 1/1.415 0.2−1 1/1.415


 𝐷𝑝 = (−2.0907) = (−2.0907) = 0.507𝑚𝑚

Suy r, Dp2 = 0.507 mm

o Tính công suất nghiền:

4 1 1
𝑁 = 19𝑊𝑖 ( − )𝐺
3 √𝐷𝑝2 √𝐷𝑝1

4 1 1 200 × 10−6
= × 19 × 13 × ( − )× = 0.1233𝑘𝑊 = 123.3𝑊
3 √0.507 √2.12 23
60

+ Công suất tiêu thụ cho động cơ nghiền vật liệu:

𝑃 = 𝑈𝐼𝑐𝑜𝑠𝜑 = 220 × 4.4 × 0.8 = 774.4 (𝑊)

+ Tính hiệu suất máy nghiền:

𝑁 123.3
𝐻= × 100% = × 100% = 15.92%
𝑃 774.4
- Tính toán thí nghiệm rây:

o Dựa vào giản đồ ∑Ji theo số lần rây => Đường cong tiệm cận đến đường thẳng ∑Ji =
24.7

o F.a = 24.7
𝐽 23
o Hiệu suất rây: 𝐸 = 𝐹𝑎1 × 100 = 24.7 × 100% = 93.12%

𝐾ℎố𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡í𝑐ℎ 𝑙ũ𝑦 𝑡𝑟ê𝑛 𝑟â𝑦


𝜙=
80

- Tính toán thí nghiệm trộn


𝑎 3
o 𝐶𝐴 = 𝑎+𝑏 = 1.5+3 = 0.6667

o 𝐶𝐵 = 1 − 𝐶𝐴 = 1 − 0.6667 = 0.3333

o 𝑛 = ∑𝑁
𝑖=1(𝑆ố ℎạ𝑡 𝐴 + 𝑆ố ℎạ𝑡 𝐵) với N=8

𝐶 𝐶𝐵 (𝑁−1)
o Chỉ số trộn: 𝐼𝑠 = √𝑛 ∑𝑁𝐴 2
𝑖=1(𝐶𝐴 −𝐶𝑖𝐴)

2.2 TN xác định hiệu suất rây:

Khối lượng vật liệu ban đầu: F = 80 (gam)

Khối lượng qua rây


Lần rây Thời gian (phút) ∑ 𝐽i ( gam)
(gam)
1 5 23 23
2 10 0.8 23.8
3 15 0.4 24.2

4 20 0.3 24.5

5 25 0.2 24.7
• Giản đồ:
24.8

24.6

24.4

24.2

24

23.8

23.6

23.4

23.2

23

22.8
0 1 2 3 4 5 6

Hình 1. Giản đồ ∑Ji theo số lần rây

2.3 Xác định sự phân bố kích thức hạt sau khi nghiền
Khối lượng vật liệu ban đầu: F = 80 ( gam)
Khối lượng tích 
(mm) Khối lượng 
lũy trên rây(gam)
trên rây(gam)
0.425 25.2 25.2 0.3150 0.3150
0.315 28.3 53.5 0.6688 0.3538
0.200 6.7 60.2 0.7525 0.0838
0.160 9.2 69.4 0.8675 0.1150
• Giản đồ:

0.45

0.4

0.35

0.3

0.25

0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1

Hình 2. Giản đồ phân phối tích lũy của sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây

D(mm) logD  Log()

0.425 -0.3716 0.3150 -0.5017


0.315 -0.5017 0.3538 -0.4513
0.200 -0.6990 0.0838 -1.0770
0.160 -0.7959 0.1150 -0.9393
• Giản đồ:

0
-1.2 -1 -0.8 -0.6 -0.4 -0.2 0
-0.1

-0.2

-0.3

-0.4

-0.5

-0.6

-0.7

-0.8

-0.9

Hình 3. Giản đồ Log() theo logD

2.4 Thí nghiệm trộn


Cân 1,5 kg đậu xanh, 3 kg đậu nành
Thời gian trộn 5”
5”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 130 107 0.54852 0.01396 0.45148 0.01396 0.014524 2174 0.07019

2 207 73 0.73929 0.00527 0.26071 0.00527


3 120 146 0.45113 0.04646 0.54887 0.04646

4 177 82 0.68340 0.00028 0.31660 0.00028


5 154 138 0.52740 0.01940 0.47260 0.01940
6 168 230 0.42211 0.05981 0.57789 0.05981
7 152 75 0.66960 0.00001 0.33040 0.00001
8 145 70 0.67442 0.00006 0.32558 0.00001
Thời gian trộn 15”
15”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 131 82 0.61502 0.00267 0.8498 0.00267 0.12300 2323 0.07378
2 144 168 0.46154 0.04208 0.53846 0.04208
3 164 140 0.53947 0.01618 0.46053 0.01618

4 163 99 0.62214 0.00198 0.37786 0.00198

5 181 138 0.56740 0.00985 0.43260 0.00985


6 172 132 0.56579 0.01018 0.43421 0.01018
7 154 164 0.48428 0.03327 0.51572 0.03327
8 170 121 0.58419 0.00680 0.41581 0.00068

Thời gian trộn 30”


30”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 182 92 0.66423 0.00001 0.33577 0.00001 0.12060 2300 0.07489

2 176 124 0.58667 0.00640 0.41333 0.00640


3 170 113 0.60071 0.00435 0.39929 0.00435
4 157 102 0.60618 0.00366 0.39382 0.00366
5 144 120 0.54545 0.01469 0.45455 0.01469

6 168 183 0.47863 0.03536 0.52137 0.03536

7 141 140 0.50178 0.02719 0.49822 0.02719


8 143 145 0.49653 0.02895 0.50347 0.02895

Thời gian trộn 60”


60”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 175 117 0.59932 0.00454 0.40068 0.00454 0.09171 2412 0.08386
2 192 140 0.57831 0.00781 0.42169 0.00781

3 191 126 0.60252 0.00411 0.39748 0.00411


4 171 112 0.60424 0.00390 0.39576 0.00390

5 157 136 0.53584 0.01712 0.46416 0.01712


6 159 117 0.57609 0.00820 0.42391 0.00820
7 162 145 0.52769 0.01932 0.47231 0.01932

8 157 155 0.50321 0.02672 0.49679 0.02672

Thời gian trộn 120”


120”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 171 103 0.62409 0.00181 0.37591 0.00181 0.05292 2102 0.11826
2 156 92 0.62903 0.00142 0.37097 0.00142

3 149 96 0.0816 0.00342 0.39184 0.00342


4 120 73 0.62176 0.00202 0.37824 0.00202
5 158 119 0.57040 0.00927 0.42960 0.00927
6 179 127 0.58497 0.00667 0.41503 0.00667
7 156 110 0.58647 0.00643 0.41353 0.00643
8 152 141 0.51877 0.02187 0.48123 0.02187

Thời gian trộn 300”

300”
Mẫu A B CiA (CiA-CA)2 CiB (CiB-CB)2 (CiA-CA)2 N Is

(nành) (Xanh)
1 139 99 0.58403 0.00683 0.41597 0.00683 0.18051 2546 0.05818

2 132 87 0.60274 0.00409 0.39726 0.00409


3 189 163 0.53693 0.01683 0.46307 0.01683

4 163 123 0.56993 0.00963 0.43007 0.00936

5 195 189 0.50781 0.02523 0.49219 0.02523


6 132 164 0.44595 0.04872 0.55405 0.04872

7 170 180 0.48571 0.03274 0.51429 0.03274


8 200 221 0.47506 0.03671 0.52494 0.03671
• Giản đồ

0.14

0.12

0.1

0.08

0.06

0.04

0.02

0
0 50 100 150 200 250 300 350

Hình 4. Giản đồ chỉ số trộn theo thời gian


Dựa vào đồ thị, ta thấy thời gian trộn thích hợp nhất là 120s với chỉ số trộn tối ưu là Is = 0.11826

4. Bàn luận

1) Bàn luận sự thích nghi của định luật Bond để tiên đoán công suất nghiền, đặc biệt chú
trọng về các giả thiết.

Dựa vào phần “Các thuyết về nghiền” đã trình bày, ta thấy rằng:

- Thuyết bề mặt của P.R.Rittinger: chỉ có thể áp dụng đúng đắn trong điều kiện năng lượng
cung cấp cho một đơn vị khối lượng chất rắn là không quá lớn và có thể được dùng để ước
tính cho quá trình nghiền thực với Kr được xác định bằng thực nghiệm trên máy nghiền
cùng loại với máy nghiền thực. Vì có điều kiện ràng buộc về năng lượng và việc xác định
về hệ số Kr rất phức tạp do phải xác định, cho nên thuyết này không có tính thực tế cao
trong việc tiên đoán công suất nghiền.

- Thuyết thể tích của Kick: được dựa trên cơ sở cảu thuyết phân tích ứng suất của biến dạng
dẻo trong giới hạn đàn hồi. Thuyết này cũng không có giá trị thực tế cao do việc xác định
hằng số Kk khá phức tạp.

- Định luật Bond: là định luật có tính thực tế hơn so với định luật Kick và định luật Rittinger
trong việc ước tính công suất nghiền vì:

+ Chỉ số công Wi đã bao gồm cả ma sát trong máy nghiền và công suất tính theo công thức
𝑁 1 1
= 𝐾𝑏 ( − ) là công suất trên trục máy nghiền.
𝐺 √𝐷𝑝2 √𝐷𝑝1
+ Đồng thời nó có giá trị sai khác không nhiều khi tính công suất cho các máy nghiền khác
nhau nhưng cùng loại và dùng cho cả quá trình nghiền khô lẫn nghiền ướt. Cho nên, định
luật này rất thuận tiện cho việc tính toán.

Định luật Bond sử dụng kích thước hạt sau khi nghiền là kích thước lỗ rây có 80% vật liệu
sau khi nghiền lọt qua, tức Bond đã xem các hạt vật liệu sau khi nghiền luôn có một tỉ lệ
sao cho kích thước trung bình của chúng bằng kích thước nói trên. Giả thuyết này xem ra
vẫn chưa hợp lí lắm vì sau khi nghiền, các hạt có kích thước không đồng nhất nhau và tỉ lệ
giữa các hạt không chắc sẽ đúng như định luật Bond đã giả sử.

Để tìm được kích thước này, ta cần biết sự phân phối cỡ hạt trong vật liệu, tức là phải
thống quá thí nghiệm phân tích rây mới có thể tính được công suất nghiền.

2) Nhận xét về hiệu suất rây và nghiền đo được. So sánh với kết quả trong sách. Giải thích
các sai biệt.

- Hiệu suất rây: E = 93.12%

Hiệu suất rây này là cao vì:

+ Độ ẩm của vật liệu thấp, thuận lợi cho quá trình rây.

+ Bề dày lớp vật liệu trên rây là vừa phải

+ Do bề mặt rây phẳng, thuận lợi cho quá trình rây.

+ Thời gian rây đủ lớn.

- Hiệu suất nghiền: H = 15.92%

Hiệu suất nghiền đo được không cao lắm, vì:

+ Nguyên nhân khách quan

o Do bản thân máy nghiền có hiệu suất không cao

o Kết quả phân tích rây không chính xác dẫn đến kích thước hạt sau khi nghiền
không chính xác.

+ Nguyên nhân chủ quan:

o Do khối lượng vật liệu đem cân chưa được chính xác

o Do bấm thời gian chưa được chính xác

o Do quá trình cân sau khi rây vật liệu. Vì vật liệu lúc rất dễ bay ra môi tường xung
quanh và còn bám nhiều trên bề mặt rây, không lấy ra được.
o Sai số trong quá trình vẽ đồ thị.

3) Bàn về độ tin cậy của kết quả và các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất.

- Kết quả rây:

+ Độ tin cậy của kết quả rây là không cao.

+ Mặc dù có một số yếu tố ảnh làm giảm sai số như:

o Độ ẩm của vật liệu rây thấp

o Bề dày lớp vật liệu trên bề mặt rây vừa phải

o Bề mặt rây phẳng

+ Nhưng vẫn còn một số các yếu tố làm giảm độ tin cậy của kết quả như:

o Việc ước lượng F.a trên giản đồ 1 chưa được chính xác tuyệt đối

o Việc tính toán phức tạp gây nên nhiều sai số. Đặc biệt, hệ rây sử dụng không phải là
hệ rây tiêu chuẩn nên tỉ lệ Dpn-1/Dpn không phải là hằng số

o Rây bị thủng nên sai số lớn

o Giản đồ Log∆ϕn theo LogDpn không chính xác

- Kết quả nghiền:

Độ tin cậy của kết quả rây là thấp dẫn đến độ tin cậy của kết quả nghiền là thấp

4) Nhận xét về cách lấy mẫu trong thí nghiệm trộn.

Tại mỗi thời điểm ta lấy 8 mẫu theo sơ đồ:

Cách lấy mẫu ở những vị trí như trên đảm bảo có thể khảo sát hết toàn bộ khối hạt, làm
cho mẫu lấy có tính đặc trưng và như vật kết quả sẽ có độ chính xác cao. Bởi vì trong quá trình trộn
không phải tại mọi vị trí đều có sự phân bố các hạt như nhau, cho nên ta phải lấy tại nhiều vị trí để
tính trung bình của nó.

Tuy nhiên, những mẫu đã lấy chỉ nằm trên bề mặt khối hạt, không khảo sát được bên
trong.

Ngoài ra, số lượng mẫu lấy là 8 mẫu trên một lần lấy, mẫu lấy là một nắm tay nên phần
mẫu này cũng chiếm tỉ lệ đáng kể so với toàn bộ khối hạt. Sau khi đếm số lượng các hạt ta lại đổ
vào trong thùng trộn, vô tình làm thay đổi sự phân bố các hạt. Ảnh hưởng này sẽ không đáng kể
nếu lượng vật liệu ban đầu đem trộn lớn.

Bên cạnh đó, ta phải lấy mẫu tại 6 thời điểm khác nhau để khảo sát sự thay đổi của chỉ số
trộn theo thời gian. Từ đó tìm ra được thời điểm mà khối hạt đạt được chỉ số trộn cao nhất. Đó
chính là thời gian mà ta nên tiến hành trộn khối hạt để đạt được độ đồng đều cao nhất.

5) Bàn về độ tin cậy của kết quả trộn và các yếu tố nào trong thí ngihệm có ảnh hưởng
nhiều nhất đến thí nghiệm trộn.

- Độ tin cậy của kết quả trộn là chấp nhận được.

- Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả trộn:

+ Sự phân phối cỡ hạt: vì hạt đậu xanh và đậu nành có kích thước thước sai lệch nhiều nên
sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình trộn.

+ Thời gian trộn: được xác định bằng thì kế (bấm bằng tay) nên có sai số. Nhưng sai số này
không đáng kể.

+ Khối lượng riêng của vật liệu: vì đậu xanh và đậu nành có khối lượng riêng xấp xỉ nhau
nên có tác động tốt đối với quá trình trộn.

+ Tính dễ vỡ (dòn): đậu xanh và đậu nành không có tính chất dễ vỡ vụn nên quá trình trộn
diễn ra dễ dàng hơn.

+ Mẫu được lấy tại nhiều vị trí (theo sơ đồ) nên đảm bảo được tính đặc trưng của mẫu lấy,
làm tăng độ chính xác của kết quả.

+ Người đếm hạt có sai số trong quá trình đếm, mẫu lấy không đồng đều.

5. Tài liệu tham khảo

[1] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “ Quá trình và thiết bị trong công nghệ hóa học – Tập 2:
Cơ học vật liệu rời”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 1998

[2] Bộ môn Quá trình – Thiết bị, “ Thí nghiệm Quá trinh – Thiết bị”, Đại học Bách Khoa
Tp.HCM, 2003

You might also like