You are on page 1of 15

MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................................2
I. TRÍCH YẾU........................................................................................................................3
1. Mục đích thí nghiệm........................................................................................................3
2. Phương pháp thí nghiệm..................................................................................................3
3. Kết quả.............................................................................................................................3
4. Nhận xét kết quả thí nghiệm............................................................................................4
II. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM...........................................................................................4
1. Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền.....................................................4
2. Phương trình biểu diễn đến sự phân phối kích thước đối với hạt nhuyễn.......................5
3. Công thức hiệu suất rây...................................................................................................6
4. Phương trình trộn.............................................................................................................6
III. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.........................................7
1. Dụng cụ và thiết bị...........................................................................................................7
2. Phương pháp thí nghiệm..................................................................................................7
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM...............................................................................................8
1. Thí nghiệm nghiền...........................................................................................................8
2. Thí nghiệm rây.................................................................................................................8
3. Thí nghiệm trộn..............................................................................................................10
V. BÀN LUẬN...................................................................................................................12
VI. PHỤ LỤC.......................................................................................................................13
VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................15

2
I. TRÍCH YẾU
1. Mục đích thí nghiệm
Nghiền một loại vật liệu, dựa vào kết quả rây xác định sự phân phối kích thước vật liệu
sau khi nghiền, công suất tiêu thụ và hiệu suất của máy nghiền.
Rây vật liệu sau khi nghiền, xác định hiệu suất rây, xây dựng giản đồ phân phối và tích
lũy của vật liệu sau khi nghiền, từ đó xác định kích thước vật liệu sau khi nghiền.
Trộn 2 loại vật liệu để xác định chỉ số trộn tại các thời điểm, xây dựng đồ thị chỉ số trộn
theo thời gian để xác định chỉ số trộn thích hợp.
2. Phương pháp thí nghiệm
- Thí nghiệm nghiền: Xác định cường độ dòng diện lúc không tải, cho vật liệu nghiền,
xác định thời gian nghiền và cường độ dòng diện cực đại lúc có tải.
- Thí nghiệm rây:
+ Rây vật liệu 5 lần, mỗi lần 5 phút và cân lượng vật liệu lọt qua rây trong mỗi lần 
xác định hiệu suất rây 0,2 mm.
+ Rây vật liệu qua nhiều rây và cân lượng vật liệu tích lũy ở mỗi rây  xác định sự
phân phối kích thước vật liệu.
- Thí nghiệm trộn: Trộn 2 loại vật liệu (đậu xanh và đậu nành). Dừng máy tại 6 thời
điểm khác nhau và lấy 8 mẫu tại các vị trí như hình ở mỗi thời điểm. Đếm số hạt mỗi
loại.

3. Kết quả
3.1. Thí nghiệm nghiền:
Bảng 1: Số liệu thí nghiệm nghiền.

Cường độ dòng điện (A)


Khối lượng mẫu (g) Thời gian nghiền (s)
Không tải Có tải
200 29,07 3,6 4,5

3.2. Thí nghiệm rây:


Bảng 2: Số liệu thí nghiệm xác định hiệu suất rây 0,2 mm (80g mẫu).

Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây (g)
1 5 20,4
2 5 0,7
3 5 0,4
4 5 0,3
5 5 0,1

Bảng 3: Kết quả phân tích rây (80g mẫu).

3
Kích thước rây Dpn (mm) Khối lượng trên rây (g) Khối lượng tích luỹ
0.425 24,4 24,4
0.315 27,8 52,2
0.2 7,3 59,5
0.16 10,4 69,9
3.3. Thí nghiệm trộn:
Bảng 4: Số liệu thí nghiệm trộn.

5'' 15'' 30'' 60'' 120'' 300''


Mẫu
X N X N X N X N X N X N
1 46 170 25 65 17 35 39 69 44 73 52 89
2 156 176 30 62 29 50 35 50 33 75 53 94
3 84 141 46 45 16 42 29 35 41 63 36 83
4 105 208 36 86 24 85 27 62 29 91 48 65
5 63 206 39 71 27 72 19 54 37 83 32 84
6 36 145 24 78 61 62 38 60 44 72 24 87
7 94 170 34 58 52 66 82 52 35 87 29 90
8 115 187 33 53 40 39 24 86 30 82 38 60

4. Nhận xét kết quả thí nghiệm


- Kết quả nhìn chung khá hợp lý song vẫn còn sai số trong quá trình thí nghiệm (dụng
cụ, thiết bị thí nghiệm) và thao tác trong quá trình thí nghiệm.
- Thí nghiệm xác định rây xác định hiệu suất rây 0.2mm: cho thấy hiệu suất rây rất cao
vì khối lượng qua rây lần đầu cao hơn rất nhiều so với những lần sau.
- Thí nghiệm trộn: mật độ hạt không đều và dường như hạt đầu nành luôn chiếm ưu thế
hơn.

II. LÝ THUYẾT THÍ NGHIỆM


1. Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền
Phương trình tính công suất và hiệu suất máy nghiền qua rây có kích thước Dpl (ft) và
80% sản phẩm sau khi nghiền qua rây có kích thước Dpj (ft).
Gọi P là công suất để nghiền vật liệu kích thước rất lớn đến Dp (cho đơn vị khối
lượng/phút) i = Q.

1
P  Kb
Dp

Theo định nghĩa chỉ số công suất Wi là năng lượng cần thiết để nghiền từ kích thước rất
lớn đến 100 m (kWh/tấn nguyên liệu) ta có:
Sự liên hệ giữa Wi và Kb (hằng số Bond tùy thuộc vào loại máy và vật liệu nghiền).

4
1
60Wi  K b
100*103
60Wi
 K b   19Wi
10
1
 P  19Wi
Dp

1 1
P1  19Wi P2  19Wi
D p1 Dp 2
Gọi và
Công suất nghiền một tấn vật liệu trên 1 phút từ Dp1 đến Dp2
1 1
P  P2  P1  19Wi (  )
Dp 2 D p1

Gọi T là năng suất (tấn/phút). Công suất nghiền một T tấn vật liệu/phút từ Dp1 đến Dp2
1 1
P  P2  P1  19Wi (  )T
Dp 2 D p1
(kW)
Với Dp1, Dp2 là kích thước của nguyên liệu và sản phẩm, mm.
Nếu nghiền khô P được nhân với 4/3.
Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền là: P’ = U.I.cosφ
Với U: điện thế, V.
I: cường độ dòng điện, A.
Cosφ: thừa số của công suất.
P
H .100%
Hiệu suất của máy nghiền: P'

2. Phương trình biểu diễn đến sự phân phối kích thước đối với hạt nhuyễn
d 
 KD bp
dD p
Với Ф: khối lượng tích lũy trên kích thước Dp.
Dp: kích thước hạt.
K1, b: hai hằng số biểu thị đặc tính phân phối của khối hạt.
Lấy tích phân từ Ф = Ф1 đến Ф = Ф2 tương ứng với Dp = D1 và Dp = D2 ta có:
K
2  2  ( D bp11  D bp 21 )
b 1
Tổng quát ta xét giữa rây thứ n và rây thứ n – 1 và giả sử sử dụng rây tiêu chuẩn có Dpn-
1/Dpn = r = hằng số.

K b 1
 n   n   n 1  ( Dpn  Dbpn11 )
b 1

5
Và thay Dpn-1 = r.Dpn ta được:
K .(r b 1  1) b 1 K .(r b 1  1)
 n  D pn  K ' D bpn1 K'
b 1 với b 1
log  n  (b  1) log Dpn  log K '
Hoặc
K’ và b được xác định bằng cách vẽ ∆Фn theo Dpn trên đồ thị Log – Log và suy ra hệ số
góc b+1 và tung độ góc K’ => K và b.
3. Công thức hiệu suất rây
J
E 100
Fa
Với F: khối lượng vật liệu ban đầu cho vào rây, kg.
J: khối lượng vật liệu dưới rây, (g).
a: tỉ số hạt có thể lọt qua rây, %.
Tích số F.a trong thí nghiệm được xác định như sau:
Đem rây một khối lượng F của vật liệu, khao sát xác định được J1. Lấy vật liệu còn lại
trên rây F-J1 và rây lại xác định được J2, tiếp tục lấy vật liệu còn lại trên rây F-(J1+J2) và
rây lại lần nữa.
Tổng số J1+J2+J3+… sẽ tiệm cận đến F.a
Hiệu suất của rây là 100% nếu J1 = F.a.
4. Phương trình trộn
Khi trộn một khối lượng a chất A với một khối lượng b chất B, tạo thành hỗn hợp đồng
nhất. Thành phần của chất A và B trong hỗn hợp lý tưởng là:
a
CA 
+ Với chất A: ab

b
CB 
+ Với chất B: ab

Các thành phần này sẽ như nhau ở mọi phần thể tích của hỗn hợp. Nhưng hỗn hợp lý
tưởng này chỉ đạt được khi thời gian trộn tăng lên vô cực và không có yếu tố chống lại
quá trình trộn.
Trên thực tế, thời gian không thể tiến đến vô hạn nên thành phần các chất A và B ở các
phần thể tích khác nhau là khác nhau.
Để đánh giá mức độ đồng đều của hỗn hợp, ta đặc trưng bởi giá trị sai biệt bình phương
trung bình.
Nếu trong phần thể tích V1 của hỗn hợp thực có thành phần thể tích của A và B lần lượt là
C1A và C1B thì giá trị sai biệt bình phương trung bình của hỗn hợp thực đó sẽ là:
N N

 (C A  CiA )2  (C B  CiB ) 2
sA  i 1
sA  i 1

N 1 N 1

6
Với CA, CB là thành phần của chất A, B trong hỗn hợp, ta thấy sA và sB càng nhỏ khi hỗn
hợp đo càng gần với hỗn hợp lý tưởng, sA và sB phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quyết
định nhất là thời gian trộn.
Trên thực tế tùy theo yêu cầu mà của s mà ta xác định thời gian trộn thích hợp. Để đánh
giá mức độ trộn một hỗn hợp, ta có thể dùng đại lượng khác là chỉ số trộn và được định

Is  e
nghĩa là: s với e là độ lệch chuẩn lý thuyết

C AC B
e 
n
C ACB ( N  1)
 I s  N
n. (C A  CiA ) 2
i 1

n là số hạt trong trường hợp trộn vật liệu rời.

III. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM


1. Dụng cụ và thiết bị
- Máy nghiền búa: nghiền vật liệu; ampe kế: đo cường độ dòng điện.
- Máy rây rung được gắn với thì kế để chỉnh thời gian.
- Máy trộn thùng quay hoạt động gián đoạn.
- Cân để cân khối lượng vật liệu.
2. Phương pháp thí nghiệm
2.1. Thí nghiệm nghiền:
- Cân 200g mẫu vật liệu (gạo).
- Bật công tắt máy nghiền cho chạy không tải, đo cường độ dòng điện lúc không tải.
- Cho gạo vào máy, bật công tắt vít tải nhập liệu, bấm thì kế, đo cường độ dòng diện
có tải cực đại. Khi cường độ dòng điện trở lại giá trị không tải thì ngưng thì kế xác
định thời gian nghiền.
- Tháo sản phẩm ra khỏi máy nghiền.
2.2. Thí nghiệm rây:
a) Xác định hiệu suất rây
Lấy 80g sản phẩm nghiền đem rây để xác định hiệu suất rây có kích thước mm.
Tiến hành rây 5 lần, mỗi lần 5’, cân lượng vật liệu lọt qua rây.
b) Xác định sự phân bố kích thước vật liệu sau khi nghiền
Lấy 80g sản phẩm nghiền còn lại đem rây 20’, cân lượng tích lũy ở mỗi rây.
2.3. Thí nghiệm trộn:
- Cân 1,5 kg đậu xanh và 3 kg đậu nành.
- Cho 2 loại đậu vào máy trộn, khởi động máy và bấm thì kế xác định các thời điểm
dừng để lấy mẫu.
- Dừng máy tại các thời điểm 5”, 15”, 30”, 60”, 120”, 300” và lấy mẫu (8 mẫu) tại
các điểm theo sơ đồ, đếm số hạt đậu xanh và số hạt đậu nành có trong mỗi mẫu.

7
IV. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
1. Thí nghiệm nghiền
- Công suất tiêu thụ cho động cơ của máy nghiền:
P’ = U.I.cosφ = 220 x (4,5– 3,6) x 0,8 = 158,4(W)
- Công suất nghiền vật liệu:
4 1 1 4 1 1 200
P= × 19W i
3 ( −
√ D p2 √ D p 1 )
T = ×19 × 13
3 ( − × 6 )
√0.475 √ 2,118 10 ×29,07 /60
=0.104 kW =

- Hiệu suất máy nghiền:


P 104
H= ×100 %= × 100 % = 65,66%
P' 158,4
2. Thí nghiệm rây
2.1. Xác định hiệu suất rây:
Bảng 5: Số liệu dùng để xác định hiệu suất rây.

Lần rây Thời gian (phút) Khối lượng qua rây (g) ΣJi
1 5 20,4 20,4
2 5 0,7 21,1
3 5 0,4 21,5
4 5 0,3 21,8
5 5 0,1 21,9
Tích số F.a = 21,9 (g)
Khối lượng vật liệu lọt qua rây ngay lần rây đầu tiên: J1 = 20,4 (g)
J1 20,4
Hiệu suất rây: E = ×100 %= ×100 %=93,15%
F .a 21,9

Hình 1: Giản đồ ΣJi theo số lần rây.


2.2. Kết quả phân tích rây

8
Đồ thị log ∆Фn theo log Dpn
0
-0.85 -0.8 -0.75 -0.7 -0.65 -0.6 -0.55 -0.5 -0.45 -0.4 -0.35
-0.2

-0.4
log ∆Фn f(x) = 1.25 x + 0.01
-0.6

-0.8

-1

-1.2

log Dpn

Bảng 6: Số liệu tính toán xác định sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây.

Kích thước Hình 2: Giản đồ Log∆Фn và Phần


LogDpnkhối
. Lg Dpn Lg ∆Фn
Khối lượng Khối lượng tích
rây Dpn lượng tích
trên rây Δφ (g) luỹ φ
(mm) lũy
0.425 24,4 24,4 0,305 -0,372 -0,516
0.315 27,8 52,2 0, 653 -0,502 -0,458
0.2 7,3 59,5 0,744 -0,699 -1,041
0.16 10,4 69,9 0,874 -0,796 -0,886

Giản đồ phân phối kích thước vật liệu trên rây


0.45
0.4
Đường kính (mm)

0.35
0.3
0.25
0.2
0.15
0.1
0.05
0
0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1

Phân khối lượng tích lũy (g)

Hình 3: Giản đồ phân phối tích lũy của sự phân phối kích thước của vật liệu trên rây.

9
3. Thí nghiệm trộn
Ta giả sử thành phần theo số hạt gần bằng thành phần theo khối lượng (xem khối
lượng mỗi hạt đậu xanh và đậu nành là gần bằng nhau).
Thành phần của A và B trong hộn hợp lý tưởng là:
a 3
CA= = =0 .66667
a+b 3+1 .5 CB = 1 – CA = 0.33333
Bảng 7: Số liệu tính toán thí nghiệm trộn.

5"
Mẫ A B
CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u (đậu nành) (đậu xanh)
0.78
1 170 46 0.014
7
0.53
2 176 156 0.019
0
0.62
3 141 84 0.002
7
0.66
4 208 105 0.000
5 210 0.10
0.065
0.76 2 6
5 206 63 0.010
6
0.80
6 145 36 0.018
1
0.64
7 170 94 0.001
4
0.61
8 187 115 0.002
9
15"
Mẫ
A B CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u
0.72
1 65 25 0.003
2
0.67
2 62 30 0.000
4
0.49
3 45 46 0.030
5
0.70
4 86 36 0.001
5 0.20
0.048 785
0.64 3
5 71 39 0.000
5
0.76
6 78 24 0.010
5
0.63
7 58 34 0.001
0
0.61
8 53 33 0.003
6

10
30"
Mẫ
A B CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u
0.67
1 35 17 0.000
3
0.63
2 50 29 0.001
3
0.72
3 42 16 0.003
4
0.78
4 85 24 0.013
0 0.15
0.089 717
0.72 6
5 72 27 0.004
7
0.50
6 62 61 0.026
4
0.55
7 66 52 0.012
9
0.49
8 39 40 0.030
4
60"
Mẫ
A B CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u
0.63
1 69 39 0.001
9
0.58
2 50 35 0.006
8
0.54
3 35 29 0.014
7
0.69
4 62 27 0.001
7 0.13
0.121 761
0.74 0
5 54 19 0.005
0
0.61
6 60 38 0.003
2
0.38
7 52 82 0.078
8
0.78
8 86 24 0.013
2
120"
Mẫ
A B CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u
0.62
1 73 44 0.002
4
0.69
2 75 33 0.001 0.26
4 0.024 919
6
0.60
3 63 41 0.004
6
4 91 29 0.75 0.008

11
8
0.69
5 83 37 0.001
2
0.62
6 72 44 0.002
1
0.71
7 87 35 0.002
3
0.73
8 82 30 0.004
2
300"
Mẫ
A B CAi (CAi – CA)2 Σ(CAi – CA)2 n IS
u
0.63
1 89 52 0.001
1
0.63
2 94 53 0.001
9
0.69
3 83 36 0.001
7
0.57
4 65 48 0.008
5 0.21
0.037 954
0.72 1
5 84 32 0.003
4
0.78
6 87 24 0.014
4
0.75
7 90 29 0.008
6
0.68
8 60 28 0.000
2

12
0.300

0.250

0.200

0.150

0.100

0.050

0.000
0 50 100 150 200 250 300 350

Hình 4: Giản đồ chỉ số trộn theo thời gian.

V. BÀN LUẬN
1. Sự thích nghi của định luật Bond.
- Định luật Rittinger: Có sự ràng buộc về năng lượng và phải xác định hệ số K r (ứng
với một loại vật liệu và máy nghiền xác định).
- Định luật Kick: Dựa trên cơ sở của phân tích ứng suất của biến dạng dẻo trong
giới hạn đàn hồi và phải xác định hệ số Kk khá phức tạp.
- Định luật Bond: Ở đây chỉ số công Wi đã bao gồm cả ma sát trong máy nghiền và
có giá trị không khác nhiều khi tính công suất cho các máy nghiền khác nhau
nhưng cùng loại và dùng cho cả quá trình nghiền khô lẫn nghiền ướt  có tính
thực tế nhất và thuận tiện cho việc tiên đoán công suất.
2. Nhận xét hiệu suất rây và nghiền đo được.
- Hiệu suất rây cao (93,15%) do một số nguyên nhân như: độ ẩm vật liệu thấp, bề
dày lớp vật liệu trên rây vừa phải, bề mặt rây khá phẳng.
- Hiệu suất nghiền tương đối cao (65,66%), các nguyên nhân ảnh hưởng như: bản
thân máy có hiệu suất không cao, kết quả rây thiếu chính xác ảnh hưởng đến xác
định kích thước, bị thất thoát vật liệu trước khi cho vào rây, sai số từ đồ thị…
3. Nhận xét mực độ tin cậy của kết quả và các ảnh hưởng.
- Kết quả rây: độ tin cậy không cao (dù có 1 số tác động tốt) do thất thoát vật liệu
bay vào không khí, hệ rây chưa chuẩn, rây bị thủng.
- Kết quả nghiền: độ tin cậy không cao do ảnh hưởng từ kết quả rây cũng các ảnh
hưởng đã trình bày ở câu 2 phía trên.
- Kết quả trộn: độ tin cậy trung bình. Các yếu tố ảnh hưởng có thể kể đến như: sự
phân phối cỡ hạt, thời gian trộn, khối lượng riêng vật liệu.
4. Nhận xét cách lấy mẫu trong thí nghiệm trộn.

13
- Trong thí nghiệm trộn mẫu được lấy tại 6 thời điểm khác nhau và được lấy 8 mẫu
theo các vị trí

-
Lấy mẫu tại 8 vị trí theo sơ đồ để đảm bảo khảo sát hết toàn bộ khối hạt, làm cho
mẫu lấy có tính đặc trưng và như vậy kết quả sẽ có độ chính xác cao. Vì trong quá
trình trộn, mọi vị trí có sự phân bố hạt khác nhau nên phải lấy từng điểm để có thể
tính trung bình của nó. Khối hạt chỉ phân bố đồng đều tại 1 thời điểm nào đó trong
quá trình mà thôi.
- Lấy mẫu tại 6 thời điểm khác nhau để khảo sát sự thay đổi của chỉ số trộn theo
thời gian từ đó tìm ra thời điểm mà khối hạt đạt chỉ số trộn cao nhất.
5. Nhận xét độ tin cậy của kết quả trộn và các yếu tố ảnh hưởng.
- Độ tin cậy của kết quả trộn là trung bình.
- Các yếu tố ảnh hưởng :
o Sự phân phối cỡ hạt: vì đậu xanh và đậu nành có cỡ hạt chênh lệch khá cao nên
sẽ ảnh hưởng xấu đến quá trình trộn
o Thời gian trộn: thời gian được tính bằng thì kế tự động nên sẽ không có sai số
do người vận hành tuy nhiên sẽ có ảnh hưởng do sai số của thiết bị
o Khối lượng riêng của vật liệu: đậu xanh và đậu nành có khối lượng riêng gần
bằng nhau tuy nhiên do đậu được xài lâu nên lẫn trong đó là vỏ đậu bị bong ra
và các hạt bị vỡ thành nửa hạt.
o Tính giòn: đậu xanh và đậu nành khá khó vỡ tuy nhiên do bảo quản và sử dụng
đậu cũ nên đậu khá giòn và có lẫn các vụn.
o Mấu được lấy theo nhiều vị trí nên bảo đảm có thể tính được đặc trưng của
mẫu lấy, làm tăng độ chính xác.
o Tính toán ảnh hưởng khá ít

VI. PHỤ LỤC


Tính toán thí nghiệm nghiền
a) Xác định đường kính tương đương của hạt gạo:
Xem hạt gạo trước khi nghiền có chiều dài h = 6 mm, đường kính d = 1,5 mm
Nếu xem hạt gạo trước khi nghiền có dạng trụ tròn xoay, ta có:

V = π ×(d2/4)×h = π (1.52/4) x 6

S = π ×d×h + π d2/4 = π x 1.5 x 6 + π x 1.52/4


Đường kính tương đương của hạt gạo trước khi nghiền là:

V π ×(1. 52 /4 )× 6
Dp1 = 6 × =6 × =2,118 mm
S π × 1.5 ×6+ π ×1. 52 /4
Dp2 được xác định như sau:

14
- Dựa vào giản đồ Logn theo LogDpn ta nội suy được phương trình đường thẳng y =
1,2474x +0,0135 nên hệ số góc b+1 = 1,2474 và tung độ gốc logK’ = 0,0135 => K’ = 1,032.
- Do các giá trị r không bằng nhau nên ta lấy trung bình:
0.425 0.315 0.2
+ +
r= 0.315 0.2 0.16
=1,391
3
K '( b+1)
Suy ra K= =2,527 .
(r b+1−1)
−K b +1 −2,527 1,2474
- Theo định luật Bond: ϕ= D + 1= D +1=0.2
b+1 p 2 1,2474 p 2
Suy ra D p 2=0,475 mm.
b) Tính công suất nghiền:

4 1 1
P=
3
×19×Wi × ( −
√ D p2 √ D p1
×T
)
4 1 1
=
3
×19 ¿ 13 ¿
( √ 0.475 -
√2,118 )
−4
× 4,128 ×1 0

= 0,104 kW = 104 W

Tính toán thí nghiệm rây


Giản đồ Ji theo số lần rây:
Ji = 21,9
Nên: F.a = 21,9
Tính hiệu suất rây:
J 1 20,4
E= = = 93,15%
F . a 21,9
Tính toán thí nghiệm trộn:
Thành phần của chất A và B trong hỗn hợp lý tưởng là:
a 3.0
CA= = =0 . 67
a+b 3 . 0+1. 5 (kg đậu nành/kg (đậu nành + đậu xanh))
CB = 1 – CA = 0.33 (kg đậu xanh/ kg (đậu nành + đậu xanh))

C A C B ( N −1)
Chỉ số trộn:

Trong đó:
I s=
√ N
n .∑ ¿ ¿ ¿
i=1
¿

 CiA-thành phần hạt đậu nành trong mỗi thí nghiệm


 N – số thế tích mẫu Vi. Trong bài thí nghiệm này thì N = 8.

15
 n – là số hạt trong trường hợp trộn vật liệu rời.

VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Tài liệu hướng dẫn “Thí nghiệm quá trình và thiết bị”, Bộ môn Máy và thiết bị
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 9/2003
[2] Vũ Bá Minh – Hoàng Minh Nam, “Quá trình và thiết bị trong Công nghệ Hóa học
– Tập 2: Cơ học vật liệu rời”, NXB ĐHQG TP.HCM

16

You might also like