You are on page 1of 73

Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.

s Đặng Hoàng Anh

MỤC LỤC
MỤC LỤC......................................................................................................................................... 1
NỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................ 3
I. Thuyết minh .............................................................................................................................. 6
1. Tính toán phụ tải điện ............................................................................................................ 6
Kết luận .............................................................................................................................................. 8
II. Bản vẽ.................................................................................................................................. 8
I. Thuyết minh ............................................................................................................................... 9
1. Tính phụ tải điện. .................................................................................................................... 9
1.1. Tính phụ tải chiếu sáng.................................................................................................. 9
1.2 Phụ tải thông gió và làm mát ........................................................................................ 15
1.3 Phụ tải động lực ................................................................................................................ 17
1.5. Nhận xét và đánh giá...................................................................................................... 28
2.Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng......................................................................... 28
2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng ....................................................... 28
2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng............................................................. 29
2.2.1 Các phương án chọn máy biến áp ................................................................... 29
2.2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng ..................................................... 32
2.2.3 Đánh giá lựa chọn phương án cung cấp điện cho phân xưởng :............ 46
3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện .......................................................................... 47
3.1 Tính toán ngắn mạch ................................................................................................... 47
3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn .......................................................................................... 50
3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp .......................................................................... 50
3.4 Chọn thiết bị hạ áp ....................................................................................................... 53
3.5 Chọn thiết bị đo lường ................................................................................................ 55
3.6 Nhận xét và đánh giá ................................................................................................... 56

1
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

4.Thiết kế trạm biến áp .............................................................................................................. 57


4.1 Tổng quan về máy biến áp: ....................................................................................... 57
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biên áp ............................................... 58
4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp ......................................................................... 58
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ sơ đồ nối đất
của TBA ...................................................................................................................................... 58
4.5 Nhận xét........................................................................................................................... 61
5.Tính bù công suất phản kháng ............................................................................................. 65
5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng .............................................................. 65
5.1.1. Giảm tổn thất công suất và điện năng trên tất cả các phần tử( đường dây
và biến áp) .............................................................................................................................. 65
5.1.1.1Làm giảm tổn thất điện áp trong các phần tử của mạng: ........................... 65
6.2. Tính toán chọn thiết bị nối đất .................................................................................... 68
6.3 Nhận xét. ......................................................................................................................... 70
7 Dự toán công trình ............................................................................................................... 71
7.3 Danh mục các thiết bị.................................................................................................. 71
7.4 Lập dự toán công trình ................................................................................................ 72

2
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

NỜI NÓI ĐẦU


Ngày nay trong xu thế hội nhập quà trình công nghiệp hóa hiện đại hóa
đất nước đang diễn ra một cách mạnh mẽ .Trong quá trình phát triển đó điện
năng đóng vai trò rất quan trọng nó là một dạng năng lượng rất đặc biệt có rất
nhiều ưu điểm như : dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như ( cơ
năng, hóa năng, nhiệt năng …) dễ dàng chuyển đổi và phân phối … do đó
ngày nay nó được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế đời sống xã hội ngày càng
được nâng cao nhu cầu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công
nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ …tăng nên không ngừng. Đề đảm bảo nhu cầu
to lớn đó chúng ta phải có một hệ thống cung cấp điện an toàn và tin cậy

Với “ thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp”, sau
một thời gian làm đồ án dưới sự hướng dẫn của thầy TS. Đặng HoàngAnh-
Viện CôngNghệ HaUI – Bộ môn HTĐ và tài liệu tham khảo :

1. Giáo trình thiết kế cấp điện, Tác giả : Vũ Văn Tẩm-Ngô Hồng Quang
2. Giáo trình cung cấp điện, Tác giả : Ninh Văn Nam-Nguyễn Quang
Thuấn-Hà Văn Chiến ( Đại học Công nghiệp Hà Nội-2012 )

Sinh viên thực hiện :

 Nguyễn Đình Duy-Nhóm trưởng


 Nguyễn Thị Thanh Bình
 Vũ Thị Lan Anh

Lớp Điện 7- K9 trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

A . Dữ liệu phục vụ thiết kế


Thiết kế mạng điện cung cấp cho một phân xưởng với số liệu cho trong
bảng số liệu thiết kế cấp điện phân xưởng. Tỉ lệ phụ tải điện loại I là
70%. Hao tổn điện áp trong mạng điên hạ áp ∆U cp=3,5%. Hệ số công
xuất cần nâng lên là cos𝜑 =0,90. Hệ số chiết khấu i = 1,2% ; Công suất
ngắn mạch tại điểm đấu điện Sk, MVA; Thời gian tồn tạ của dòng ngắn
mạch t k = 2,5. Gía thành tổn thất điện năng c ∆= 1500 đ/kWh; suất thiệt
hại do mất điện g th= 8000 đ/kWh. Đơn giá tụ bù là 110.10 3 đ/kVAr, chi
phí vận hành tụ bằng 2% vốn đầu tư, suất tổn thất trong tụ ∆Pb= 0,0025
kW/kVAr. Giá điện trung bình g = 1250 đ/ kWh . Điện áp lưới phân phối
là 22 kV.
Thời gian sử dụng công suất cực đại TM = 4500(h). Chiều cao phân
xưởng h= 4,7(m) .Khoảng cách từ nguồn điện đén phân xưởng L= 150(m)
.
Các tham số khác lấy trong phụ lục và sổ tay thiết kế cung cấp điện.

Dữ liệu thiết kế cấp điện phân xưởng


Số hiệu trên sơ đồ Tên thiết Hệ cosφ Công suất đặt P, kW theo
bị số các phương án
A
Ksd
1;8 Máy mài 0,35 0,67 3+10
nhẵn tròn
2;9 Máymài 0,32 0,68 1,5+4
nhẵn
phẳng
3;4;5 Máy tiện 03 0,65 0,6+2,2+4
bu lông
6;7 Máy 0,26 0,56 1,5+2,8
phay
10;11;19;20;29;30 Máy 0,27 0,66 0,6+0,8+0,8+0,8+1,2+1,2
khoan
12;13;14;15;16;24;25 Máy tiện 0,30 0,58 1,2+2,8+2,8+3+7,5+1013
bu lông
17 Máy ép 0,41 0,63 10

4
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

18;21 Cần cẩu 0,25 0,67 4+13


22;23 Máy ép 0,47 0,70 40+55
nguội
26;39 Máy mài 0,45 0,63 2+4,5
27;31 Lò gió 0,53 0,9 4+5,5
28;34 Máy ép 0,45 0,58 22+30
quay
32;33 Máy 0,4 0,60 4+5,5
xọc(đục)
35;36;37;38 Máy tiên 0,32 0,55 1,5+2,8+4,5+5,5
bu lông
40;43 Máy hàn 0,46 0,82 28+28
41;42;45 Máy quạt 0,65 0,78 5,5+7,5+7,5
44 Máu cắt 0,27 0,57 2,8
tôn

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ – SỦA CHỮA

5
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

B . Nhiệm vụ cần thực hiện

I. Thuyết minh
1. Tính toán phụ tải điện
a) Phụ tải chiếu sáng
b) Phụ tải thông gió và làm mát

6
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

c) Phụ tải động lực : phân nhóm thiết bị, xác định phụ tải từng nhóm, tổng
hợp phụ tải động lực
d) Tổng hợp phụ tải động lực của toàn phân xưởng
e) Nhận xét và đánh giá
2. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
a) Xác định vị trí đặt trạm biến áp của phân xưởng
b) Các phương pháp cấp điện cho phân xưởng ( 3 đến 4 phương án,sơ bộ
chọn tiết diện dây, tính toán các loại tổn thất trong mạng điện
c) Đánh giá lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu
3. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện
a) Tính toán ngắn mạch
b) Chọn và kiểm tra dây dẫn
c) Chọn và kiếm thiết bị trung áp ( dao cách ly,cầu chì,chống sét van,
v.v...)
d) Chọn thiết bị hạ áp ( loại tủ phân phối,thanh cái,sứ đỡ, thiết bị chuyển
mạch bằng tay và tự động đóng /cắt nguồn tự động,áp tô mát/cầu
chì,khởi động từ, v.v...)
e) Chọn thiết bị đo lường : máy biến dòng,ampe mét,vol mét,công tơ v.v.
f) Kiểm tra chế độ mở máy động cơ
g) Nhận xét và đánh giá
4. Thiết kế trạm biến áp
a) Tổng quan về trạm biến áp
b) Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp
c) Tính toán nối đất cho trạm biến áp
d) Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ đồ nối đất
của TBA
e) Nhận xét
5. Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất
a) Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng
b) Tính toán bù công suất phản kháng để cos 𝛼 mong muốn sau khi bù đạt
0,9
c) Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng
d) Nhận xét và đánh giá
6. Tính toán nối đất và chống sét
a) Tính toán nối đất

7
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

b) Tính chọn thiết bị chống sét


c) Nhận xét và đánh giá
7. Dự toán công trình
a) Kê danh mục các thiết bị
b) Lập dự toán công trình
c) Nhận xét và đánh giá

Kết luận
II. Bản vẽ
1) Sơ đồ mạng điện trên mặt bằng phân xưởng với sự bố trí của các tủ
phân phối,các thiết bị
2) Sơ đồ nguyên lý của mạng điện có chỉ rõ các mã hiệu và các tham số
của thiết bị được chọn;
3) Sơ đồ trạm biến áp gồm : sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt bằng và mặt cắt
trạm biến áp;
4) Sơ đồ tủ phân phối,sơ đồ chiếu sáng và sơ đồ nối đất;
5) Bảng số liệu tính toán mạng điện : phụ tải, so sánh các phương án; giải
tích chế độ xác lập của mạng điện; dự toán công trình.

8
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

I. Thuyết minh
1. Tính phụ tải điện.

Tính toán phụ tải điện là công việc bắt buộc và đầu tiên trong mọi công
trình cung cấp điện , giúp cho công việc thiết kế lưới điện về sau của
người kĩ sư .Phụ tải tính toán có giá trị tương đương với phụ tải thực tế về
mặt hiệu ứng nhiệt do đó việc lựa chọn dây dẫn hay các thiết bị bảo vệ cho
nó sẽ thuận lợi.

1.1. Tính phụ tải chiếu sáng

Trong thiết kế chiếu sáng vấn đề quan trọng nhất phải quan tâm là đáp ứng
yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác .Thiết kế chiếu
sáng phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :

- Không bị loá mắt

- Không loá do phản xạ

- Không có bóng tối

- Phải có độ rọi đồng đều

- Phải đảm bảo độ sáng đủ và ổn định

- Phải tạo ra được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.

Chọn loại bóng đèn chiếu sáng gồm 2 loại: bóng đèn sợi đốt và bóng đèn
huỳnh quang. Các phân xưởng thường ít dùng đèn huỳnh quang vì đèn huỳnh
quang có tần số là 50Hz thường gây ra ảo giác không quay cho các động cơ
nguy hiểm cho người vận hành. Do vậy người ta thường sử dụng đèn sợi đốt.

Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ
nhật .

a. Tính toán chọn đèn

Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước
HxDxW là 36x24x4,7m, Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà
màu sám,với độ rọi yêu cầu là E yc = 50(lux).

9
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 50(lux) nhiệt độ màu cần thiết là
 m  3000 K sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng sản
xuất có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200(W)
với quang thông là F= 3000 (lm).( bảng 45.pl.BT)

Chọn độ cao treo đèn là: h’ = 0,6 (m);

Chiều cao mặt bằng làm việc là: h lv = 0,9 (m);

Chiều cao tính toán là : h = H – h” = 4,7– 0,9 = 3,8(m);

h h'

h''

Hình 1.1. Sơ đồ tính toán chiếu sáng

Tỉ số treo đèn:
ℎ′ 0,6 𝟏
j= = = 0,136 < => thỏa mãn yêu cầu.
ℎ+ℎ′ 3.8+0,6 𝟑

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn
khoảng cách giữa các đèn được xác định là L/h =1,5 (bảng 12.4[TK2]) tức là:

L = 1,5. h = 1,5.3,8= 5,7 (m).

Hệ số không gian:
H .D 24.36
k kg =   3,789
h.( H  D) 3,8.(24  36)

10
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của
trần:tường là:50:30 (bảng 2.12). Tra bảng 47.pl.[TK2] phụ lục ứng với hệ số
phản xạ đã nêu trên và hệ số không gian là k kg =3,789 ta tìm được hệ số lợi
dụng k ld = 0,58; Hệ số dự trữ lấy bằng k dt=1,2; hệ số hiệu dụng của đèn là
  0,58 .

Xác định quang thông tổng:


E yc .S .k dt
F 
.k ld

Trong đó:

E yc : độ rọi yêu cầu

S: diện tích phân xưởng

k dt : hệ số dự trữ (thường lấy bằng 1,2-1,3)

 : hiệu suất của đèn

k ld : hệ số lợi dụng quang thông của đèn

Thay số ta có:
E yc .S .k dt 50.24.36.1,2
F    154102,259 (lm )
.k ld 0,58.0,58

Số lượng đèn tối thiểu là:


F
N
Fd

Trong dó:

F  : quang thông tổng

F d : quang thông của đèn

Thay số có:

11
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

F 154102,259
N   51,367
Fd 3000

Căn cứ vào kích thước phân xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là
Ld = 4,1 (m) và L n = 4,1 (m), từ đó tính được q=1,6 ; p=1,75 ;

12
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

24m
36m 1.6m

4.1m

4,1m 1.75m

13
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Hình 1.2. Sơ đồ bố trí bóng đèn trong phân xưởng

Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ đồng đều ánh sáng tại mọi điểm

Ld L L L 4,1 4,1 4,1 4,1


 q  d và n  p  n hay  1,6  và  1,75  => thỏa mãn
3 2 3 2 3 2 3 2

Như vậy là bố trí đèn là hợp lý.

Vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 bóng. Ta bố trí 6 dãy đèn mỗi dãy gồm
9 bóng, khoảng cách giữa các đèn là 4,1m theo chiều rộng và 4,1m theo chiều
dài của phân xưởng. Khoảng cách từ tường phân xưởng đến dãy đèn gần nhất
là 1,75m theo chiều rộng và 1,6 m theo chiều dài.
Kiểm tra độ rọi thực tế:
Fd .N . .k ld
E=
H .D.k d t

Trong đó:
F d :quang thông của đèn

N :số lượng đèn


 :hiệu suất của đèn

k ld :hệ số lợi dụng quang thông của đèn HxDxW

H,D:chiều dài và chiều sâu của phân xưởng


k dt :hệ số dự trữ,thường lấy bằng 1,2-1,3

Thay số ta có
Fd .N ..k ld 3000.54.0,58.0,6
E   54,375 (lux) > E yc =50 (lux)
H .D.k dt 36.24.1,2

14
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Ngoài chiếu sáng chung còn chiếu sáng cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng
vệ sinh mỗi phòng 1 bóng huỳnh quang 40(W). Tổng thêm 4 bóng huỳnh
quang 40(W).
b. Phụ tải chiếu sáng

Từ thiết kế chiếu sáng ta tính được phụ tải chiếu sáng tính toán của phân
xưởng :

Tổng công suất chiếu sáng chung (coi hệ số đồng thời k đt =1).

Pcs chung = k đt .N .Pd = 1.54.200 = 10800 (W)

Pd: công suất của mỗi bóng đèn được lựa chọn

N : số bóng đèn cần thiết

Chiếu sáng cục bộ :

Pcb = 4.40 = 160 (W)

Vậy tổng công suất chiếu sáng là:

Pcs = Pcs chung + P cb = 10800 + 160 = 10 960 W = 10,96 (kW)

Vì đèn dùng sợi đốt halogen nên hệ số cos𝜑 của nhóm chiếu sáng là 1

1.2 Phụ tải thông gió và làm mát


Thể tích gian máy: V = 24 . 36 . 4,7 = 4.060,8 (m 3)

Bội số tuần hoàn K được xác định dựa vào bảng sau:

Phòng Bội số tuần hoàn

Phòng kỹ thuật sản xuất 20-30

Phòng máy phát điện 20-30

15
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Trạm biến thế 20-30

Phòng bơm 20-30

Kho chứa bình thường 1-2

Toilet công cộng 11-20

Từ bảng số liệu bội số tuần hoàn trên ta chọn K = 20 (lần/giờ)

Từ đó suy ra lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là:

L = K . V = 20 . 4060,8 = 81.216 (m 3/h)

Trong đó :
L: lưu lượng không khí cấp vào phân xưởng (m3/h)

K: bội số tuần hoàn (lần/giờ)

V: thể tích gian máy (m 3)

Chọn quạt DLHCV40-PG4SF có lưu lượng gió là 4500 (m3 /h)


Từ đó suy ra số quạt cần dùng cho phân xưởng là:
81216
Nq=  18,05
4500
Chọn Nq = 20 quạt

Bảng thông sốquạt hút


Thiết bị Công suất(W) Lượng Số ksd cos 
gió(m3/h) lượng

Quạt hút 300 4500 20 0,7 0,8

16
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Hệ số nhu cầu:
1  k sd 1  0,7
k nc  k sd   0,7   0,77
nq 20

Nq: số quạt sử dụng (N q = 20 quạt)

Công suất tính toán nhóm phụ tải thông thoáng


P=k nc .  Pdmqi =0,77.300.20=4,62 ( kW)

Pđmq : công suất định mức của quạt hút (W)

Ngoài ra phân xưởng cần trang bị thêm 5 quạt trần mỗi quạt có công suất
120(w) để làm mát với cos  =0,8

Tổng công suất thông thoáng và làm mát là:P lm = 4,62 +5.0,12 =
5,22(kW)
5,22
Slm = = 6,53 (kVA)
0,8

1.3 Phụ tải động lực


Vì phân xưởng có nhiều thiết bị nằm rải rác ở nhiều khu vực trên mặt bằng
phân xưởng nên việc tính toán dựa vào nguyên tắc :

Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc (điều này sẽ thuận
tiện cho việc tính toán và CCĐ sau này ví dụ nếu nhóm thiết bị có cùng chế
độ làm việc, tức có cùng đồ thị phụ tải vậy ta có thể tra chung được k sd, k nc;
cos; ... )

Các thiết bị trong các nhóm nên được phân bổ để tổng công suất của các
nhóm ít chênh lệch nhất (điều này nếu thực hiện được sẽ tạo ra tính đồng loạt
cho các trang thiết bị CCĐ).

Ngoài ra số thiết bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều vì
số lộ ra của một tủ động lực cũng bị khống chế (thông thường số lộ ra lớn
nhất của các tủ động lực được chế tạo sẵn cũng không quá 8). Tất nhiên điều
này cũng không có nghĩa là số thiết bị trong mỗi nhóm không nên quá 8 thiết

17
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

bị. Vì 1 lộ ra từ tủ động lực có thể chỉ đi đến 1 thiết bị, nhưng nó cũng có thể
được kéo móc xích đến vài thiết bị, (nhất là khi các thiết bị đó có công suất
nhỏ và không yêu cầu cao về độ tin cậy CCĐ ). Tuy nhiên khi số thiét bị của
một nhóm quá nhiều cũng sẽ làm phức tạp hoá trong vận hành và làm giảm
độ tin cậy CCĐ cho từng thiết bị.

Ngoài ra các thiết bị đôi khi còn được nhóm lại theo các yêu cầu riêng của
việc quản lý hành chính hoặc quản lý hoạch toán riêng biệt của từng bộ phận
trong phân xưởng.

Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị
trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị
trong phân xưởng sửa chữa cơ khí thành 4 nhóm (I ,II ,II ,IV) như sau:

18
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

19
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Nhóm 1

Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 1

P
TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ
(kW)

1 Lò gió 27 0,53 0,9 6.52

2 Máy ép quay 28 0,45 0,58 35.9

3 Máy khoan 29 0,27 0,66 2

4 Máy khoan 30 0,26 0,66 2

5 Máy ép quay 34 0,45 0,58 48.9

6 Máy tiện bu lông 35 0,32 0,55 2.5

7 Máy tiện bu lông 36 0,32 0,55 4.6

Tổng 102.4

Ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính toán cho các nhóm phụ tải I

 Hệ số sử dụng nhóm 1:
∑ Pi ksdi 44.9
ksdn1 = ∑ Pi
= = 0.44
102.4
Lấy K sd=0,4

 Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 1:

(Pi )2 102,42
nhdn1 = = = 2,79
P i
2 3758,0

Lấy n hdn1=3

 Hệ số nhu cầu nhóm 1:


1−ksdn1 1−0,44
kncn1 = k sdn1 + = 0,44 + = 0,78
√nhdn1 √2,79

20
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Tổng công suất phụ tải nhóm 1:

Pn1 = k ncn1 . ∑ Pi = 0,78 . 102.4 = 79.87 (kW)

 Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:


∑ Pi cosφi 61,6
cosφn1 = ∑ Pi
= = 0,6 => tang φ = 1,33
102,4

 Công suất phản kháng của phụ tải nhóm 1:

Qn1 = Pn1.tan𝜑𝑖 = 79,87 . 1,33 =106,5 (kVA)

 Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm 1:


Pn1 79,87
Sn1= = = 133,2(KVar)
cosφn1 0,6

 Dòng điện tính toán:


Stt 133,2
Itt= = =202,4 (A)
√3 ∗Uđm √3 ∗0,38

Nhóm 2

Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 2

Số P
TT Tên thiết bị ksd cos φ
hiệu (kW)

1 Máy mài nhẵn tròn 1 0,35 0,67 4.9

2 Máy mài nhẵn phẳng 2 0,32 0,68 2.5

3 Máy tiện bu lông 3 0,3 0,65 1

4 Máy mài nhẵn tròn 8 0,35 0,67 16.3

5 Máy mài nhẵn phẳng 9 0,32 0,68 6.5

6 Máy khoan 10 0,27 0,66 1

7 Máy khoan 11 0,27 0,66 1.3

8 Máy ép 17 0,41 0,63 16.3

21
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

9 Cần cẩu 18 0,25 0,67 6.5

10 Máy khoan 19 0,27 0,66 1.3

11 Máy khoan 20 0,27 0,66 1.3

12 Máy ép nguội 22 0,47 0,7 65.2

Tổng 124.1

Ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính toán cho các nhóm phụ tải II

 Hệ số sử dụng nhóm 2:
∑ Pi ksdi 50.87
ksdn2= ∑ Pi
= = 0,41
124.1
Lấy K sd=0,4

 Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 2:

(Pi )2 124,12
nhdn2 = = = 3,14
P i
2 4904,25

Lấy n hdn2=3

Tra bảng:Kmax =0

 Hệ số nhu cầu nhóm 2:


1−ksdn2 1−0,41
kncn2 = k sdn2 + = 0,41 + = 0,74
√nhdn2 √3,14

 Tổng công suất phụ tải nhóm 2:

Pn2 = k ncn2 . ∑ 𝑃𝑖 = 0,74 . 124,1 = 91,83 (kW)

 Hệ số công suất của phụ tải nhóm 2:


∑ Pi cosφi 84,47
cosφn2 = ∑ Pi
= = 0,68 => tan φ = 1,08
124,1

22
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Công suất phản kháng của phụ tải nhóm 2:

Qn2= Pn2.tan𝜑𝑖 = 91,83 . 1,08 = 99,2 (kVAr)

 Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm 2:


Pn2 91,83
Sn2= = = 135,1(kVA)
cosφn2 0,68

 Dòng điện tính toán:


𝑆𝑡𝑡 135,1
Itt= = =205,3 (A)
√3∗𝑈đ𝑚 √3∗0,38

Nhóm 3

Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 3

P
TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ
(kW)

1 Cần cẩu 21 0,25 0,67 21,2

2 Lò gió 31 0,53 0,9 9

3 Máy xọc ( đục) 32 0,4 0,6 6,5

4 Máy xọc ( đục) 33 0,4 0,6 9

5 Máy tiện bu lông 37 0,32 0,55 7,3

6 Máy tiện bu lông 38 0,32 0,55 9

7 Máy mài 39 0,45 0,63 7,3

8 Máy hàn 40 0,46 0,82 45,64

9 Máy quạt 41 0,65 0,78 9

10 Máy quạt 42 0,65 0,8 12,2

11 Máy hàn 43 0,46 0,82 45,64

12 Máy cắt tôn 44 0.27 0,57 4,6

23
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

13 Máy quạt 45 0,65 0,78 12,3

Tổng 198,7

Ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính toán cho các nhóm phụ tải III

 Hệ số sử dụng nhóm 3:
∑ Pi ksdi 89,8
ksdn3= ∑ Pi
= = 0,45
198,7
Lấy K sd=0,5

 Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 3:

(Pi )2 198,72
nhdn3 = = = 7,3
 Pi 2 5409,6

Lấy n hdn3=7

Tra bảng:Kmax=1,45

 Hệ số nhu cầu nhóm 3:


1−ksdn3 1−0,45
kncn3 = k sdn3 + = 0,45 + = 0,65
√nhdn3 √7,3

 Tổng công suất phụ tải nhóm 3:

Pn3 = k ncn3 . ∑ 𝑃𝑖 = 0,65 . 198,7 = 129,2 (kW)

 Hệ số công suất của phụ tải nhóm 3:


∑ Pi cosφi 149
cosφn3 = ∑ Pi
= = 0,75 => tang φ = 0,88
198,7

 Công suất phản kháng của phụ tải nhóm 3:

Qn3 = Pn3.tan𝜑𝑖 = 129,2 . 0,88 = 113,7 (kVAr)

 Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm 3:


Pn3 129,2
Sn3= = = 147,6(kVA)
cosφn3 0,88

24
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Dòng điện tính toán:


𝑆𝑡𝑡 147,6
Itt= = =224,3 (A)
√3∗𝑈đ𝑚 √3∗0,38

Nhóm 4

Bảng 2.1 Bảng phụ tải nhóm 4

P
TT Tên thiết bị Số hiệu ksd cos φ
(kW)

1 Máy tiện bu lông 4 0,3 0,65 3,6

2 Máy tiện bu lông 5 0,3 0,65 6,5

3 Máy phay 6 0,26 0,56 2,5

4 Máy phay 7 0,26 0,56 4,6

5 Máy tiện bu lông 12 0,3 0,58 2

6 Máy tiện bu lông 13 0,3 0,58 4,6

7 Máy tiện bu lông 14 0,3 0,58 4,6

8 Máy tiện bu lông 15 0,3 0,58 4,9

9 Máy tiện bu lông 16 0,3 0,58 12,3

10 Máy ép nguội 23 0,47 0,7 89,7

11 Máy tiện bu lông 24 0,3 0,58 16,3

12 Máy tiện bu lông 25 0,3 0,58 21,2

13 Máy mài 26 0,45 0,63 3,3

Tổng 176,1
Ta sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu để tính toán cho các nhóm phụ tải IV

 Hệ số sử dụng nhóm 4:
∑ Pi ksdi 68,3
ksdn4= ∑ Pi
= = 0,39
176,1

25
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Lấy K sd=0,4

 Vậy số lượng hiệu dụng nhóm 4:

(Pi )2 176,12
nhdn4 = = = 3,42
P i
2 9076,4

Lấy n hdn4=3
K max=0

 Hệ số nhu cầu nhóm 4:


1−ksdn4 1−0,39
kncn4 = k sdn4 + = 0,39 + = 0,72
√nhdn4 √3,42

 Tổng công suất phụ tải nhóm 4:

Pn4 = k ncn4 . ∑ 𝑃𝑖 = 0,72 . 176,1 = 126,8 (kW)

 Hệ số công suất của phụ tải nhóm 4:


∑ Pi cosφi 113,6
cosφn4 = ∑ Pi
= = 0,65 => tan φ = 1.17
176,1

 Công suất phản kháng của phụ tải nhóm 4:

Qn4 = Pn4.tan𝜑𝑖 = 126,8 . 1,17= 148,4 (kVAr)

 Công suất biểu kiến của phụ tải nhóm 4:


Pn4 126,8
Sn4= = = 195,1(kVA)
cosφn4 0,65

 Dòng điện tính toán:


𝑆𝑛4 195,1
Itt= = =296,4 (A)
√3∗𝑈đ𝑚 √3∗0,38

26
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Bảng 2.6. Bảng tổng hợp phụ tải động lực của các nhóm.

TT Tên k sdni nhq K max cos  P ni Qni Sni Itt


nhóm ni (kW) (KVar) (kVA) (A)

1 Nhóm 0,4 3 0 0,6 79,87 106,5 133,2 202,4


1

2 Nhóm 0,4 3 0 0,68 91,83 99,2 135,1 205,3


2

3 Nhóm 0,5 7 1,45 0,75 129,2 113,7 147,6 224,3


3

4 Nhóm 0,4 3 0 0,65 126,8 148,4 195,1 296,4


4

5 Tổng 1,69 4 1,87 2,68 427,7 333,9 452,4 687,4

 Đối với nhóm có số thiết bị hiệu quả <4 thì ta xác định theo công thức:
 Ptt = Kt*Pdm
 Với Kt = 0,9 với thiết bị làm việc dài hạn.
 Kt = 0,75 với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại.
 Đối với nhóm 2 ta chọn Kt = 0,9.

 Số lượng hiệu dụng:
(∑ Pi )2 427,7∗427,7
nhdt = ∑ Pi2
= = 3,85
47582,9
lấy n hđt=4

 Hệ số sử dụng phụ tải động lực:


∑ Pni ksdni 180,4
ksdt= ∑ Pni
= = 0,422
427,7
Lấy ở bảng:K max=1,87

27
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Hệ số nhu cầu phụ tải động lực:


1−ksdt 1−0,422
knct = k sdt + = 0,422 + = 0,716
√nhd √3,85

 Tổng công suất phụ tải động lực:

Pdlt = k nct ∑ 𝑃𝑛𝑖 = 0,716 . 427,7= 306,3 (kW)

 Hệ số công suất trung bình của phụ tải tổng hợp:


∑ Pni cosφni 289,7
cosφtb = ∑ Pni
= = 0,677 => tanφ tb = 1,09
427,7

 Tổng công suất phản kháng của phụ tải động lực:

Qdlt = Pdlt.tan𝜑𝑡𝑏 = 306,3 . 1,09 =333,9 (kVAr)

 Tổng công suất biểu kiến của phụ tải động lực:
Pdlt 306,3
Sdlt= = = 452,4(kVA)
cosφdlt 0,677

1.5. Nhận xét và đánh giá.


Phân xưởng sửa chữa có đặc điểm hầu hết là các máy có cuộn dây nên hệ
số 𝑐𝑜𝑠𝜑 toàn phân xưởng thấp

2.Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng


2.1 Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng
 Vị trí đặt trạm biến áp
Việc chọn vị trí của trạm biến áp trong một xí nghiệp cân phải tiến hành so
sánh kinh tế - kỹ thuật. Muốn tiến hành so sánh kinh tế - kỹ thuật cân phải
sợ bộ xác định phương án cung cấp điện trong nội bộ xí nghiệp. Trên cơ sở
các phương án đã được chấp thuận mới có thể tiến hành so sánh kinh tế - kỹ
thuật để chọn vị trí số lượng trạm biến áp trong xí nghiệp

 Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản:
1. An toàn và liên tục cấp điện.

28
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

2. Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.
3. Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.
4. Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ.
5. Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng
điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp,...
6. Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất
 Vị trí trạm biến áp thường được đặt ở liền kề, bên ngoài hoặc ở bên trong
phân xưởng. Trạm biến áp đặt ở bên ngoài phân xưởng, hay còn gọi là
trạm độc lập, được dùng khi trạm cung cấp cho nhiều phân xưởng, khi cần
tránh các nơi, bụi bặm có khí ăn mòn hoặc rung động; hoặc khi không tìm
được vị trí thích hợp bên trong hoặc cạnh phân xưởng.

2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng


2.2.1 Các phương án chọn máy biến áp
Ta xét 3 phương án sau:

 Phương án 1: 2 máy biến áp


 Phương án 2 : Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự
phòng

29
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Phương án 2: Trạm có 1 máy biến áp


Phương án trạm biến áp:

a) Phương án 1: Trạm có hai máy biến áp làm việc song song:


Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 452,4
𝑆đ𝑚𝑚𝑏𝑎 ≥ = = 323,1(𝑘𝑉𝐴)
1,4 1,4
Nên ta lựa chon MBA có Sđm =400 (kVA)

Bảng 2.1: thông số máy biến áp

Công suất Điện áp Po  Pn Un

kVA kV W W %

400 22/0,4 840 5750 4

Tổn thất 2 máy biến áp là (tính toán sơ bộ )

Pb = 0,02*S đm = 0,02*400= 8 (kW)

Qb = 0,105*S đm = 0,105*400 = 42 (kW)

Ab = n*P0*8760 + (1/n)*Pn*(Spt/S đm)2*


‫=ح‬2*840*8760+(1/2)*5750*(452,4/400)2*3411=27261,1(kWh)

với Tmax của xưởng cơ khí chọn =5000h ta tính được ‫ =ح‬3411 ,n= 2

suy ra Ab = 27621,1(kWh)

b) Phương án 2:Trạm có 1 máy biến áp và 1 máy phát diesel dự phòng


Ta có S tttpx = 452,4(𝑘𝑉𝐴𝑟)

Chọn máy biến áp có công suất định mức bằng 500 ( KVA)

Bảng 2.2: Thông số kĩ thuật máy biến áp

30
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Công suất Tổn hao(W)


MBA(kVA)

Không tải Có tải

500 1200 8200

Và máy phát điện thỏa mãn: S đmMF ≥ 0,85* S đmMF

Suy ra ta chọn máy phát điện có Sđm = 400(kVA) hãng Mitsubishi


c) Phương án 3: Trạm có 1 máy biến áp
Công suất MBA được lựa chọn thỏa mãn điều kiện:
SđmB3 ≥ Sttpx Vì vậy, ta chọn máy biến áp S đmB3 = 500(kVA)

Bảng 2.3: Thông số kĩ thuật máy biến áp


Sđm(kVA) Uđm(kV) P0(W) Pn(W) Un(%) Dòng điện
không tải Có tải Điện áp không tải
ngắn I0 (%)
mạch
500 22/0,4 1200 8200 4 1,5

Vì xưởng làm 3 ca liên tục nên ta chọn Tmax=5000h


‫(=ح‬0,124+10 -4*Tmax )2*8760
×××
-4 2*
= (0,124+10 *5000) 8760=3411 (h)
Tổn thất điện năng máy biến áp:
𝑆𝑝𝑡 2 452,4 2
Ab3=P0*8760+PN( ) ∗ ‫=ح‬1,2*8760+8,2*( ) ∗3411
𝑆đ𝑚 500
= 46291 (kWh)

31
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

2.2.2 Các phương án cấp điện cho phân xưởng

 Phương án 1:Cấp điện từ trạm biến áp về 2 tủ phân phối(đặt cạnh nhau


góc tường sao cho chiều dài từ TBA đến tủ là ngắn nhất). Từ tủ phân phối
thứ nhất cấp điện cho 3 nhóm tủ động lực ở gần, tủ phân phối thứ 2 cấp
điện cho 2 tủ động lực và tủ động lực chiếu sáng và làm mát. (2 tủ pp, 6 tủ
đl)
+) Đánh giá:
Với phương án này sẽ làm giảm tiết diện dây cáp đi tới từng tủ phân phối ở
xưởng nhưng lại tốn tiền dây cáp kéo từ trạm biến áp tới tủ phân phối tổng
ở xưởng.
Phương án này không khả thi vì tiền dây cáp kéo thêm sẽ đắt hơn và đi kèm
với nó là thiết bị bảo vệ tăng lên dẫn đến giá thành sẽ cao mà độ tin cậy
cũng không tăng lên nhiều
+) Kiểu đi dây

 Phương án 2:Cấp điện từ 1 tủ phân phối tới các tủ động lực của từng
nhóm , mỗi nhóm một tủ động lực riêng , hệ thống chiếu sáng và làm
mát có một tủ động lực (1 tủ pp, 6 tủ ĐL).
+) Đánh giá:

32
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Phương án này hạn chế được chiều dài dây cáp kéo từ TBA về tủ
pp tuy nhiên thay vào đó chiều dài cáp từ tủ pp kéo đến tủ động
lực sẽ tăng lên rất nhiều, tuy vậy thì phương án này vẫn được ưu
tiên vì độ tin cậy.

+) Kiểu đi dây:

 Phương án 3: Đặt một tủ phân phối nằm ở tâm các nhóm tủ động lực
sao cho đường đây đi là ngắn nhất, cấp điện từ tủ pp đến các tủ động
lực, 1 tpp 6 tủ đl (cả chiếu sáng và làm mát), (điện từ TBA ngoài vào
kiểu ngầm)
+) Đánh giá:
Phương án này giống phương án 2, ưu điểm thì phương án này đảm
bảo được chiều dài dây từ TBA về tủ pp và từ tủ pp đến các tủ đl là

33
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

ngắn nhất tuy nhiên ta kéo dây từ TBA về tâm phụ tải bên trong
xưởng sẽ dài và độ tin cây hay khả năng vận hành của phương án này
còn hạn chế.
+) Kiểu bố trí theo mặt bằng

 Phương án 4: Đặt 1 tủ pp cạnh tường đi dây cho 6 tủ đl( 1 tủ làm mát


riêng biệt, mỗi tủ đl còn lại có thêm hệ thống chiếu sang riêng)
+) Đánh giá:
Phương án này so với phương án 2 không khác nhau là mấy tuy nhiên
ta phải thêm kéo thêm mỗi tủ một cáp chiếu sáng riêng vì v sẽ làm
thay đổi tiết diện cáp về từng tủ, pa cũng khả thi
+) Kiểu đi dây

34
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Với các phương án trên ta chọn ra pa 2 để tính toán sơ bộ vì độ tin cậy


và kinh tế:

35
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

- Tính toán cho phương án 2:


Để cấp điện cho các động cơ, ngoài xưởng xây dựng một phòng để đặt
một tủ phân phối nhận điện từ TBA về và cấp cho 6 tủ động lực đặt rải
rác cạnh tường phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho một nhóm
phụ tải.
Đặt tại tủ phân phối của TBA một aptomat đầu nguồn, từ dây dẫn điện
về xưởng dạng ngầm.
Tủ phân phối của xưởng đặt 1 aptomat tổng và 6 aptomat nhánh cấp
điện cho 5 tủ động lực và 1 tủ chiếu sang làm mát.
Đầu vào tủ động lực đặt đao cách ly-cầu chì, các nhánh ra đặt cầu chì.
Cầu chì trong tủ động lực chủ yếu bảo vệ ngắn mạch.

Sơ đồ đi dây hình tia:

36
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Sơ đồ đi dây trong xưởng:

37
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Sơ đồ đi dây chiếu sáng và làm mát

38
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

+) Sơ đồ đi dây đến thiết bị :

39
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

- Chọn cáp từ trạm biến áp về tủ phân phối cách 8m:


𝑆𝑡𝑡𝑝𝑥 452,4
Itt= = = 687,4 (𝐴)
√3.𝑈đ𝑚 √3.0,38

Chọn cáp chôn trực tiếp dưới đất:

𝐼𝑡𝑡
+) Tiết diện cáp:F= = 221,7(𝑚𝑚2 )
3,1

40
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Chọn cáp cách điện giấy lõi đồng loại BS 6840 do DELTA chế tạo có F
= 300(mm2) có Ro=0,127(Ω/km), x 0 = 0,104(Ω/km)

Tổn thất điện áp trên đường dây :

(P.ro +Q.xo ).𝐿 (306,3∗0,127+333,9∗0,104).8.10−3


∆U= = = 1.56(V)
Uđm 0,38

Tổi thất điện năng :

𝑆2
∆A = .R.τ
𝑈đ𝑚

Với τ=(0,124+T max .10 -4)2.8760 = (0,124+5000.10 -4)2.8760 = 3411 (h)

306,32
→∆A = × 8. 10−6 . 0,127.3411 = 855,6(KW)
0,38

- Chọn cáp từ tủ pp về các tủ động lực:


Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ đl 1 cách 6m
𝑆𝑡𝑡1 133,2
Itt1= = = 202,4 (A)
√3𝑈đ𝑚 √3.0,38

chọn cáp đi trong ống đơn tuyến chôn trong đất loại cáp 3 lõi ruột
đồng, cách điện XPLE vỏ PVC không giáp bảo vệ, đi trong ống theo
máng cáp trên không.
Có Iđm=246A độ sụt áp 0,61mV; tiết diện ruột dẫn 70mm2
(Tra Bảng)

41
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

- Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới tủ đl 2 cách 16mType equation here.
𝑆𝑡𝑡2 135,1
Itt 2 = = = 205,3 Achọn cáp đi trong ống đơn tuyến
√3∗𝑈𝑑𝑚 √3∗0,38

chôn trong đất loại cáp 3 lõi ruột đồng, cách điện XPLE vỏ PVC không
giáp bảo vệ, đi trong ống theo máng cáp trên không.

Iđm = 246A; độ sụt áp 0,61mV; tiết diện ruột dẫn 70mm2

- Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới tủ đl 3 cách 12m:


𝑆𝑡𝑡3 147,6
Itt3 = = = 224,3 Achọn cáp đi trong ống đơn tuyến chôn
√3∗0,38 √3∗0,38

trong đất loại cáp 3 lõi ruột đồng,cách điện XPLE vỏ PVC không giáp
bảo vệ, đi trong ống theo máng cáp trên không.

42
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Iđm = 298 A; độ sụt áp 0,45mV; tiết diện ruột dẫn 95 mm2 .

- Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới tới tủ đl 4 cách 46m:


𝑆𝑡𝑡4 195,1
Itt4 = = = 296,4(𝐴) Achọn cáp đi trong ống đơn tuyến
√3∗𝑈𝑑𝑚 √3∗0,38

chôn trong đất loại cáp 3 lõi ruột đồng,cách điện XPLE vỏ PVC không
giáp bảo vệ, đi trong ống theo máng cáp trên không.
Iđm = 346A; độ sụt áp 0,36mV; tiết diện ruột dẫn 120mm2 .

- Chọn dây dẫn từ tủ phân phối tới tủ đl 5 (chiếu sáng + làm mát)
cách 6m:
Sử dụng dây điện lực bọc , cách điện PVC, đi trong ống đơn tuyến đi trên
trần.
𝑆𝑙𝑚 6,53
Ittcslm = = = 9,92(𝐴)A nên chọn dây có I đm = 20A, độ sụt
√3∗𝑈𝑑𝑚 √3∗0,38

áp 28mV, cỡ cáp1,5mm2

(Tra Bảng)

Dây điện lực bọc Dây điện lực bọc


PVC Nonsheathed, XLPE Nonsheathed, XLPE insul
PVC insulated Cable ated Cable
CV AV CX AX
Dòng Độ sụt Dòng Độ sụt Dòng Độ sụt Dòng Độ sụt
Cỡ điện áp điện áp điện áp điện áp
cápCondu định định định định
ctor size mức Approxi mức Approxi mức Approxi mức Approxi
mate volt mate volt mate volt mate volt
Curre drop per Curre drop per Curre drop per Curre drop per
nt amp per nt amp per nt amp per nt amp per
ratin metre ratin metre ratin metre ratin metre
gs gs gs gs
mm2 A mV A mV A mV A mV

43
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

1,0 15 38 - - 20 40 - -
1,5 20 25 - - 26 31 - -
2,5 27 15 - - 36 19 - -
4 37 9,5 - - 49 12 - -
6 47 6,4 - - 63 7,9 - -
10 65 3,0 52 - 86 4,7 68 -
16 87 2,4 70 3,9 115 2,9 92 4,8
25 114 1,55 91 2,5 149 1,9 119 3,1
35 140 1,10 112 1,8 185 1,35 148 2,2
50 189 0,82 151 1,35 225 0,87 180 1,4
70 215 0,57 172 0,92 289 0,62 230 0,98
95 260 0,42 208 0,67 352 0,47 281 0,74
120 324 0,35 259 0,54 410 0,39 328 0,60
150 384 0,29 307 0,45 473 0,33 378 0,49
185 405 0,25 324 0,37 542 0,28 430 0,41
240 518 0,21 414 0,30 641 0,24 512 0,34
300 570 0,19 456 0,25 741 0,21 592 0,29
400 660 0,17 528 - 830 0,195 - -
500 792 0,16 633 - 905 0,180 - -
630 904 0,15 723 - 1019 0,170 - -
800 1030 0,15 824 - 1202 - - -

+) Sơ bộ chọn tiết diện dây:


Bảng 2.2: Lựa chọn tiết diện dây cho từng thiết bị

Dòng Tiết L(m) Điện Trở


Công suất điện diện

Q(KV S(KVA r0(Ω/k x0(Ω/k

m) m)
P(kw) Ar) ) I(A)
Đoạn dây

TBA-TPP 422,7 333,9 452,4 687,4 300 20 0,127 0,104


TPP-TĐL1 79,87 106,5 133,2 202,4 16 16 1,15 0,101
NHÓ TĐL1-27 6,52 6,304 6,05 9,19 4 2 5 0,09

44
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

M1 TĐL 1-28 35,86 12,63 38,02 20 4 2 5 0,09


TĐL 1-29 1,304 1,17 1,56 1,77 16 6 1,15 0,101
TĐL 1-30 5,84 6,29 8,58 13,04 6 5 3,33 0,09
TĐL 1-34 0,876 0,997 1,32 2,01 4 9 5 0,09
TĐL1-35 14,6 17,99 23,1 35,10 16 8 1,15 0,101
TĐL 1-36 1.168 1,32 1,769 2,69 4 9 5 0,09

TPP-TĐL2 91,83 99,2 135,1 205,3 120 2 0,34 0,168


TĐL2-1 0,876 1,01 1,34 2,04 4 4 5 0,09
TĐL 2-2 3,212 3,77 4,95 7,52 4 2 5 0,09
TĐL 2-3 5,84 6,82 8,98 13,64 6 3 3,33 0,09
TĐL 2-8 1,168 1,33 1,77 2,69 4 8 5 0,09
TĐL 2-9 1,752 2,46 3,02 4,59 4 6 5 0,09
NHÓ TĐL 2-10 4,088 5,73 7,04 10,70 6 5 3,33 0,09
M2 TĐL 2-11 5,84 6,46 8,71 13,23 6 7 3,33 0,09
TĐL 2-17 58,4 59,57 83,42 126,75 35 10 0,524 0,13
TĐL 2-18 80,3 81,92 114,71 174,29 50 9 0,39 0,087
TĐL 2-19 1,304 1,17 1,56 1,77 4 6 1,15 0,101
TĐL 2-20 1,304 1,17 1,56 1,77 4 6 1,15 0,101
TĐL 2-22 65,2 30,61 72,03 109,43 4 6 6,93 0,022
TPP-TĐL3 129,2 113,7 147,6 224,3 25 4 0,73 0,095
TĐL 3-21 2,19 3,24 3,91 5,94 4 2 5 0,09
TĐL 3-31 4,088 6,05 7,3 11,09 6 1 3,33 0.09
TĐL 3-32 4,088 6,05 7,3 11,09 6 3 3,33 0,09
TĐL 3-33 4,38 6,15 7,55 11,47 6 3 3,33 0,09
NHÓ
TĐL 3-37 10,95 15,38 18,88 28,69 10 6 1,83 0,109
M3
TĐL 3-38 14,6 20,50 25,17 38,24 16 9 1,15 0,101
TĐL 3-39 18,98 26,65 32,72 49,71 16 9 1,15 0,101
TĐL 3-40 2,92 3,59 4,63 7,03 4 10 5 0,09
TĐL 3-41 8,965 5,78 10,67 16,2 16 7 0,184 0,616
12,22 16 3 0,6 0,099
TĐL 3-42 5 9,72 15,62 28,73
TĐL 3-43 45,64 19,87 49,78 75,76 16 3 0,594 0,999
TĐL 3-44 4,564 1,987 4,978 7,576 7 2 0,396 0,666
TPP-TĐL4 126,8 184,4 195,1 296,4 95 24 0,196 0,112
TĐL 4-4 8,03 3,88 8,92 13,55 6 14 3,33 0,09
NHÓ
TĐL 4-5 8,03 10,70 13,38 20,33 10 10 1,83 0,109
M4
TĐL 4-6 8,03 12,19 14,6 22,18 10 3 1,83 0,109

45
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

TĐL 4-7 6,57 8,09 10,42 15,83 6 1 3,33 0,09


TĐL 4-12 40,88 28,53 49,85 75,74 25 2 0,524 0,13
TĐL 4-13 8,03 6,43 10,29 15,63 6 2 3,33 0,09
TĐL 4-14 10,95 8,77 14,03 21,32 10 3 1,83 0,109
TĐL 4-15 40,88 28,53 49,85 75,74 25 4 0,524 0,13
TĐL 4-16 4,088 5,89 7,17 10,89 6 4 3,33 0,09
TĐL 4-23 10,95 8,77 14,03 21,32 10 6 1,83 0,109
TĐL 4-24 4,89 6,43 10,29 15,63 6 2 3,33 0,09
12,22 16 3 0,6 0,099
TĐL 4-25 5 9,72 15,62 28,73
TĐL 4-26 3,26 3,59 4,63 7,03 4 10 5 0,09

Bảng 2.3: Tổn thất trên đường dây có phụ tải công suất lớn nhất
Đường dây ΔU ΔA
(V) (kWh)
TBA-TPP 1,78 2515,62
TPP-ĐL1 1,24 285,1
TPP-ĐL2 0,39 270,7
TPP-ĐL3 0,33 108,5
TPP-ĐL4 2,09 940,8
TPP-ĐL5 2,27 1125,81
ĐL 2-22 1,01 327,3
ĐL 2-23 0,91 414,56
ĐL 4 -40 0,13 23,27
ĐL 4-43 0,26 46,75
ĐL 5-28 0,59 144,25
ĐL 5-34 0,5 214,6

2.2.3 Đánh giá lựa chọn phương án cung cấp điện cho phân xưởng :
Ưu điểm:, vận hành đơn giản,dễ dàng cho người sử dụng ,hiệu suất sử
dụng cao,đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tốt nhất ,dễ dàng thay thế và
bảo dưỡng các thiết bị trong phân xưởng.

Nhược điểm:chi phí đầu tư ban đầu lớn

46
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

3 Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị điện


3.1 Tính toán ngắn mạch
Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tại 6 điểm (điểm N tại thanh
cái MBA, N1 tại thanh cái TPP,N2 tại thanh cái TĐL1 , N3 tại thanh cái
TĐL2,N4 tại thanh cái TĐL3,N5 tại thanh cái TĐL4,N6 tại thanh cái
TĐL5,N7 TĐL 6)

 Sơ đồ nguyên lí phía cao áp của mạng điện

 Sơ đồ thay thế phía cao áp của mạng điện

Δ𝑃𝑁 ∗𝑈đ𝑚 2
ZD=R D+jX D; với RD = ∗ 103 thay số ta có:
𝑆 2 đ𝑚

5,75 ∗ 0,42 3
𝑅𝐷 = 10 = 0,0057(Ω)
4002
2
𝑈𝑁% ∗𝑈đ𝑚 4∗0,42
𝑋𝐷 = 10 thay số ta có :𝑋𝐷 = ∗ 10 = 0,016
𝑆đ𝑚 400

47
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

(𝑈𝑡𝑏)2 (1.05∗22)2
X’HT = = =1,33
𝑆đ𝑚,𝑚𝑐 400

𝑍𝐷 = √𝑅𝑑2 + 𝑋𝐷 )2 suy ra ZD = 0,017(Ω)

Tính toán ngắn mạch tại điểm N


𝑈𝑡𝑏 1,05∗0,4
IN = = = 14,26(𝑘𝐴)
√3𝑍𝑁 √3 0,017

𝐼𝑥𝑘𝑁1 = √2. 1,8. 𝐼𝑁 = √2. 1,8.14,26 = 36,3(𝐾𝐴

Quy đổi các phần tử cao áp về hạ áp


2
𝑈đ𝑚𝐻 0,382
 XHT = X’ HT. 2 = 1,33. = 3,97.10−4 (Ω)
𝑈đ𝑚𝐶 222
2
𝑈đ𝑚𝐻 0,382
 RD1 = RD . 2 = 0,0057. = 0,17.10−5 (Ω)
𝑈đ𝑚𝐶 222
2
𝑈đ𝑚𝐻 0,382
 XD1 = X D. 2 = 0,016. = 5,96.10−6 (Ω)
𝑈đ𝑚𝐶 222

 ZD1 = √𝑅𝐷1 2 + 𝑋𝐷1 2 = 0,61.10 -5 (Ω)


2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚 4.0,382 .103
 XB1 = = = 0,014 (Ω)
100.𝑆đ𝑚 100.400
2
∆𝑃𝑛 .𝑈đ𝑚 5,75.0,382 .103
 RB1 = == = 5,2.10 -3 (Ω)
𝑆đ𝑚 2 4002
 RD2 = ro2 .LD2 = 0,73.16.10 -3 = 0,011(Ω)
 XD2 = x o2 .LD2 =0,095.16.10 -3 = 1,52.10 -3 (Ω)

 ZD2 = √𝑅𝐷2 2 + 𝑋𝐷2 2 =0,011 (Ω)

+) Điện trở ngắn mạch N1

ZN1 = √(𝑅𝐷1 + 𝑅𝐵1 )2 + (𝑋𝐻𝑇 + 𝑋𝐷1 + 𝑋𝐵1 )2

=√(0,17. 10−5 + 5,2. 10−3 )2 + (3,97. 10−4 + 5,96. 10−6 + 0,014)2


= 0,015(Ω)

Dòng điện ngắn mạch 3 pha :


𝑈𝑡𝑏 0,4
IN1 = = = 15,4 (kA)
√3.𝑍𝑁2 √3.0,015

48
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Dòng điện xung kích :

IxkN1 = k xk.√2.IN1 = 1,8.√2.15,4 = 39,20(kA)

+) Điện trở ngắn mạch tại N2

Điện trở ngắn mạch N2

ZN2 = √(𝑅𝐷1 + 𝑅𝐵1 + 𝑅𝐷2 )2 + (𝑋𝐻𝑇 + 𝑋𝐷1 + 𝑋𝐵1 + 𝑋𝐷2 )2

=
√(0. 1710−5 + 5,2. 10−3 + 0,011)2 + (3,97. 10−4 + 5,96. 10−6 + 0,014 + 1,52. 10−3 )2

= 0,022(Ω)

Dòng điện ngắn mạch 3 pha :


𝑈𝑡𝑏 0,4
IN2 = = = 10,49 (kA)
√3.𝑍𝑁2 √3.0,022

Dòng điện xung kích :

IxkN2 = k xk.√2.IN2 = 1,8.√2.10,49 = 26,7(kA)

Tương tự với các điểm còn lại ta được bảng sau

Bảng 3: Tính toán ngắn mạch


Điểm Tổng Dòng Dòng
ngắn trở ngắn xung Kích
mạch Z,Ω mạch (ixk, kA)
(Ik,
kA)

N 0,017 14,26 36,3


N1 0,015 15,4 39,2
N2 0,022 10,49 26,7
N3 0,0151 15,29 38,92
N4 0,0168 13,74 34,98

49
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

N5 0,0197 11,72 29,83


N6 0,02 11,54 29,37
N7 0,0162 14,25 36,27

3.2 Chọn và kiểm tra dây dẫn


Lựa chọn thanh dẫn:
- Thanh dẫn chỉnh đổi phân phối tới tủ phụ tải:
𝐼𝑙𝑣 687,4
𝑆= = = 327(𝑚𝑚2 )
𝐽𝑘𝑡 2,1

Ilv=687,4(A); Jkt =2,1 ứng với Tmax=5000(h) chất liệu bằng đồng.
3.3 Chọn và kiểm tra thiết bị trung áp
𝑰𝒍𝒗 𝟐𝟎𝟓,𝟑
- Chọn tủ 2,3,4,5,6 𝑺= = = 𝟗𝟕, 𝟕𝟔(𝒎𝒎𝟐 )
𝑱𝒌𝒕 𝟐,𝟏

Tủ phân phối của phân xưởng:đặt một ATM tổng từ trạm biến áp về và đặt 6
ATM nhánh cấp cấp điện cho tủ động lực.
Tủ động lực mỗi tủ được cấp điện từ thanh góp của tủ phân phối của phân xưởng
bằng một đường cáp ngầm hình tia. Phía đầu vào đặt ATM hoặc cầu dao và cầu
chì làm nhiệm vụ đóng cắt, bảo vệ quá tải và ngắn mạch cho các thiết bị trong
phân xưởng. Các nhánh ra cũng đặt các cầu dao, cầu chì nhánh để cấp điện trực
tiếp cho các phụ tải.

- Chọn thiết bị chống sét van: UđmCSV ≥Uđmlưới≥22kV chọn chống sét van do
Siemens chế tạo có thông số như sau:

Bảng 3.1: chọn thiết bị chống sét van


Loại Vật liệu Uđm kV Dòng điện Vật liệu vỏ
3EA1 SiC 24 5 Nhựa

- Chọn cầu chì: điều kiện để chọn cầu chì cho mạng cao áp
𝑘𝑞𝑡 ∗𝑆đ𝑚 1,4∗400
+UđmCC ≥Uđmmạng=22(kV); +IđmCC ≥ Ilvmax= = =14,96(A);
√3𝑈đ𝑚 √3∗22
Tra bảng B.3.6 trang 277 thông số kĩ thuật cầu chì cao áp do Siemens chế tạo sách

50
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

giáo trình thiết kế cung cấp điện ta có bảng sau

Bảng 3.2: Chọn cầu chì cao áp


Loại cầu Uđm(kV) Iđm(A) Icắt N (kA) Icăt min(A) Tổn hao Số lượng
chì công suất
(W)
3GD1 24 32 31.5 270 50 2
406-3B

- Chọn dao cách ly: dao cách ly có tác dụng cách ly giữa phần không mang
điện và phần mang điện đồng thời tạo ra khe hở để cho người sửa chữa yên tâm
sửa chữa. Dao cách ly không có bộ phận dập hồ quang nên tuyệt đối không sử
dụng đóng cắt khi có tải.
Điều kiện chọn dao cách ly: +UđmDCL ≥Uđmmạng=22(kV);
𝑘𝑞𝑡 ∗𝑆đ𝑚 1.4∗400
+IđmDCL ≥ Ilvmax= = = 14,96(𝐴)
√3𝑈đ𝑚 √3∗22
Tra bảng 2.30 trang 126 sổ tay lựa chọn thiết bị tác giả Ngô Hồng Quang, dao cách
ly trung áp đặt trong nhà do công ty thiết bị Đông Anh chế tạo.

Bảng 3.3: Chọn dao cách ly cao áp

Loại Điện áp Dòng điện Dòng ngắn Dòng điện Số lượng


(kV) (A) mạch (kA) ổn định
nhiệt(kA)
DT24/200 24 200 20 8 2

Máy căt liên lạc: Chọn máy căt liên lạc trên thanh cái 22kV. Dòng qua MCLL là
dòng cung cấp cho phụ tải phân đoạn khi thanh cái bị mất điện. Dòng qua MCLL
trong điều kiện nặng nề nhất là trường hợp mất điện một nguồn,đường dây còn lại
sẽ cung cấp điện cho thanh cái đó đồng thời các MBA và thiết bị cao áp nói vào
thanh cái đó phải làm việc trong chế độ quá tải.
Điều kiện chọn MCLL +UđmDCL ≥Uđmmạng=22(kV);
𝑘𝑞𝑡 ∗(𝑆𝑀𝐵𝐴1 +𝑆𝑀𝐵𝐴2 ) 1,4∗(800)
IđmDCL ≥ Ilvmax= = = 29,39(𝐴)
√3𝑈đ𝑚 √3∗22
Tra bảng ta chọn máy cắt chân không trung áp đặt trong nhà do siemens chế tạo
bảng 5.20 trang 314 sổ tay lựa chọn thiết bị tác giả Ngô Hồng Quang
Bảng 3.4: Chọn máy cắt liên lạc

51
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Loại Uđm(kV) Iđm(A) IN(kA) Số lượng


3AH1 24 880-2500 20 1

- Chọn cáp trung áp 22 (kV) về trạm biến áp


I max = Sttpx/( √3*U)=10,88 (A)

Fkt = I max/Jkt = 10,88/1,1 = 9,89 (mm2)

Chon cáp AC 35 có F = 55,38 (mm 2 ) (ro = 0,85 Ω/km; xo = 0,403 Ω/km)

ΔU = 8,25 (V) > 5%U

- Chọn máy cắt hợp bộ trung áp


Icb = Stt/( √3*Udm) = 452,4/(√3*22) = 11,87 A

Chọn máy cắt 24kVloại 3AF do ABB chế tạo

Bảng 3.5: Chọn máy cắt hợp bộ trung áp


Udm (kv) Idm(A) Imax (kA) In3s (kA)

24 630 31,5 12,5

Xht = U tb.U tb/Scdm = (23*23)/( √3 ∗22*12,5) = 1,11 (Ω)

Zd = 0,17 +j0,0806 (Ω)

In = Utb/( √3 ∗Zn) = 11,04 (kA)

Bảng 3.6: Kiểm tra máy cắt


Điện áp định mức(kV) UdmMC = 24> UdmLD = 22

Dòng điện định mức(A) IdmMC = 630 > I cb = 13,78

Dòng ngắn mạch(kA) Icdm = 12,5 > I n = 11,04

Công suất cắt định mức Scdm = 476,3 > 420,6

Ổn định nhiệt (kA) Iddn = 31,5 > 13,78

52
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

3.4 Chọn thiết bị hạ áp


- Chọn thanh dẫn chính: 80×10=800 (mm2) ; Icp=1900(A)
- Chọn thanh dẫn tủ1,2,3,4,5,6 : 50×6=300(mm2); Icp=860(A)
Dự định đặt 3 thanh cái 3 pha cách nhau 15cm, mỗi thanh được đặt trên 2 sứ khuy
tủ cách nhau 70cm
70
𝐹𝑡𝑡 = 1,67 × 10−2 × × 258,48 = 20,14 (𝑘𝐺)
15
20,14 × 70
𝑀= = 140,98 (𝑘𝐺. 𝐶𝑚)
10

Momen chống uốn thanh 80×10 đặt đứng


80×102 𝑀 140,98
𝑊= = 1,33 (𝑐𝑚3 ); 𝐶 = = = 106
6 𝑊 1,33
Với ∝= 6 ;tqd=0,5 ;𝜕𝑐𝑝 = 1400 > 𝜕𝑡𝑡 = 106
F=80×10=800 > 𝜕 × 𝐼𝑁 × √𝑡𝑞𝑑 = 6.96,2 × √0,5 = 408,14

Vì vậy thanh cái thỏa mãn. Làm tương tự với thanh cái còn lại ta có:
Ftt=6,9 kG; M=48,35 kG.Cm; W=0,208 (cm3); 𝜕 = 232,45;
→ 𝜕𝑐𝑝 = 1400 > 𝜕𝑡𝑡 = 232,45 ;F=50×6=300>𝜕 × 𝐼𝑁 × √𝑡𝑞𝑑=139,96

- Chọn aptomat liên lạc Ap: trong 1 trạm nào đó khi bị sự cố 1MBA thì phụ
tải của nhà xưởng được cung cấp điện thông qua ATM liên lạc:
452,4
Điều kiện để chọn:UđmA ≥Uđmmạng =400(V); IđmA ≥ Ilvmax= =653(A);
√3×0,4
INA≥IN1=15,4(kA) dựa vào điều kiện ta chọn thiết bị như bảng sau:
ATM hãng LS
Bảng 3.7: Chọn ATM liên lạc
Kiểu Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Số cực Số
lượng

ABN803c 440 800 45 3,4 1

- Chọn aptomat đầu ra của máy biến áp Ap1 ;Ap2và các Aptomat
Ap2;ap3;Ap4;Ap5;Ap6;Ap7 :
+UđmA ≥Uđmmạng =400(V);
1,4×400
+IđmA ≥ Ilvmax= =808,3(A);
√3×0,4

53
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

+ INA≥IN1=15,4(kA) dựa vào điều kiện ta chọn thiết bị như bảng sau:
ATM hãng LS
Bảng 3.8: Chọn ATM đầu ra của máy biến áp
Kiểu Uđm(V) Iđm(A) INmax(kA) Số cực Số
lượng

ABS1003b 440 1000 65 3,4 8

- Chọn aptomat cho các thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Điều kiện : +UđmA ≥Uđmmạng=0,4(kV); +IđmA ≥ Ilvmax ; +INA≥INi dựa vào bảng phân
nhóm phụ tải ta có số liệu Ilvmax của từng thiết bị ta sẽ phân thành hai nhóm như
sau:
Chọn aptomat hãng LS sản xuất
Bảng 3.9: Chọn ATM cho các thiết bị phân xưởng
Thiết bị trên Loại Iđm (A) .Uđm(V) IN(kA) Số cực Số lượng
sơ đồ mặt ATM
bằng
2;3;6;10;11; ABN53c 10 400 18 3 14
12;19;20;29;
30;35;26;
thông gió làm
mát và ánh
sáng
1;4;8;27;13; ABN53c 15 400 18 3 8
14;15;44;
5;7;9;18;36; ABN53c 20 400 18 3 6
;31
32;33;37;39; ABN53c 30 400 18 3 7
41;42;45
17;16;38 ABN53c 50 400 18 3 3

21;24;25 ABN103c 75 400 22 3 3

28;40;43; ABN203 150 400 30 3 3


c

34 ABN203 175 400 30 3 1


c

54
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

22,23 ABN203 250 400 30 3 2


c

+ Chọn sứ đỡ cho thanh cái: điều kiện chọn Uđmsứ≥Uđmmạng=24(kV);


Iđmsứ ≥ Ilvmax do chọn sứ đỡ cho thanh cái nên ta không quan tâm đến Iđm mà chỉ
quan tâm đến điện áp của chúng: Tra bảng ta chọn được sứ đứng CD429 hay còn
gọi là sứ cách điện trung thế được sử dụng làm sứ đỡ trong các đường dây và trạm
biếnáp24kV.
Sứ đứng (sứ cách điện đứng) làm bằng vật liệu gốm cách điện có độ bền nhiệt cao
và chịu được các điều kiện khí hậu khắc nghiệt do vậy sứ đứng (sứ cách điện đứng)
được dùng trong cả các điều kiện khí hậu bình thường, vùng sương muối và các
vùng khí hậu nhiễm bẩn.

Màu sắc của sứ đứng (sứ cách điện đứng): màu trắng.

Thông số cơ bản của sứ đứng 24kV như sau:

- Tiêu chuẩn áp dụng: IEC720-1981, TCVN 4759-1993

- Điện áp định mức (kV): 24

- Chiều dài đường rò (mm): ≥ 429

- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp khô trong 1 phút (kV): ≥ 75

- Điện áp chịu đựng tần số công nghiệp ướt trong 1 phút (kV): ≥ 55

- Điện áp chịu đựng xung sét (kV): ≥ 125

- Điện áp đánh thủng ở tần số 50Hz (kV): ≥ 160

- Tải trọng phá hủy cơ khí (daN): ≥ 1300


3.5 Chọn thiết bị đo lường
Chọn máy biến dòng
P 427,7
- Tính dòng của máy máy theo công thức I = = = 617,3(A)
√3×Uđm √3×0,4
Do đó tra bảng 8.11 trang 390 lựa chọn thiết bị (Tg:Ngô Hồng Quang)ta chọn thiết
bị sau

55
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Bảng 3.10: Chọn máy biến dòng


Thiết bị Uđm(kV) Iđm(A)sơ Phụ tải thứ cấp định Số lượng
Cấp chính cấp mức
xác của Cấp chính Cấp chính
lõi thép xác 0,5 xác 1
TH-35M 35 0.5 800 2 4 1
P 0.8

3.6 Nhận xét và đánh giá


Việc lựa chọn các thiết bị trong mạng điện được dựa trên các tiêu chí về kỹ
thuật ,giá thành và dễ dàng trong việc mua mới thiết bị

56
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

4.Thiết kế trạm biến áp


4.1 Tổng quan về máy biến áp:
Máy biến áp hay máy biến thế, gọi gọn là biến áp, là thiết bị điện thực
hiện truyền đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch
điện thông qua cảm ứng điện từ.
Máy biến áp gồm có một cuộn dây sơ cấp và một hay nhiều cuộn dây thứ cấp
liên kết qua trường điện từ. Khi đưa dòng điện với điện áp xác định vào cuộn
sơ cấp, sẽ tạo ra trường điện từ. Theo định luật cảm ứng Faraday trường điện
từ tạo ra dòng điện cảm ứng ở các cuộn thứ cấp. Để đảm bảo sự truyền đưa
năng lượng thì bố trí mạch dẫn từ qua lõi cuộn dây. Vật liệu dẫn từ phụ
thuộc tần số làm việc.

 Ở tần số thấp như biến áp điện lực, âm tần thì dùng lá vật liệu từ
mềm có độ từ thẩm cao như thép silic, permalloy,... và mạch từ khép kín
như các lõi ghép bằng lá chữ E, chữ U, chữ I. [1]
 Ở tần số cao, vùng siêu âm và sóng radio thì dùng lõi ferrit khép kín mạch
từ.
Ở tần số siêu cao là vùng vi sóng và sóng truyền hình, vẫn có các biến áp
dùng lõi không khí và thường không khép mạch từ. Tuy nhiên quan hệ điện
từ của chúng khác với hai loại nói trên, và không coi là biến áp thật sự.
Các cuộn sơ cấp và thứ cấp có thể cách ly hay nối với nhau về điện, hoặc
dùng chung vòng dây như trong biến áp tự ngẫu. Thông thường tỷ số điện áp
trên cuộn thứ cấp với điện áp trên cuộn sơ cấp tỷ lệ với số vòng quấn, và gọi
là tỷ số biến áp. Khi tỷ số này >1 thì gọi là tăng thế, ngược lại <1 thì gọi
là hạ thế.

 Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
 Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm ứng (cảm
ứng điện)
Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ cấp,
và 1 từ trường biến thiên trong lõi sắt. Từ trường biến thiên này tạo ra trong
mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ cấp. Như vậy hiệu điện thế sơ cấp có
thể thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ trường. Sự biến đổi này
có thể được điều chỉnh qua số vòng quấn trên lõi sắt.
Máy biến áp (MBA) có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào:

57
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

 Cấu tạo: MBA một pha và MBA ba pha


 Chức năng: MBA hạ thế và MBA tăng thế
 Cách thức cách điện: MBA lõi dầu, lõi không khí...
 Nhiệm vụ: MBA Điện lực, MBA dân dụng, MBA hàn, MBA xung...
4.2 Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biên áp
Phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp:

Máy biến áp được xây dựng trong nhà, 2 máy áp làm việc song song đặt cạnh
nhau.

4.3 Tính toán nối đất cho trạm biến áp


Nối đất là biện pháp an toàn trong hệ thống cung cấp điện. Đối với trạm
biến áp phân phối, hệ thống nối đất có điện trở nối đất Rnd ≤ 4Ω.
Để nối đất cho trạm biến áp, ta sử dụng các điện cực nối đất chôn trực tiếp trong
đất,
các dây nối đất dùng để nối liền các bộ phận được nối đất với các điện cực nối
đất. Cụ thể ở đây ta dự định nối đất với hệ thống nối đất bao gồm các cọc nối đất
làm bằng thép góc L 60×60×6mm, dài 2,5m chôn thẳng đứng xuống đất theo
mạch vòng hình chữ nhật. Các cọc chôn cách nhau a = 5m và được nối với nhau
bằng các thanh thép nối có bề rộng 4cm tạo thành mạch vòng nối đất. Các thanh
nối được chôn sâu tt = 0,8m.
4.4 Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt của trạm biến áp và sơ sơ đồ nối đất
của TBA
Dự kiến số cọc là 20 cọc được bố trí như hình vẽ sau:

58
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

̀ h 1: sơ đồ bố trí cọc
Hin

̀ h 2: sơ đồ nối đất TBA


Hin
Xác định điện trở nối đất của một cọc.
Rc×Rt
Vậy ta có thể áp dụng công thức : R=
ᶇt×Rc+n×ᶇ

𝑝 2.𝑙 𝑙 4.𝑡+𝑙
Điện trở của cọc: Rc = (𝑙𝑛 + 𝑙𝑛 )
2.3,14.𝑙 𝑑 2 4.𝑡−𝑙

ở đây chiều dài cọc l = 2,5(m)


𝑙
độ chôn sâu của cọc tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m)
2

d = 0,95×b = 0,95×60 = 57(mm)= 0,057(m)

p=pd×km = 100×2 = 200(m)

( lấy k=2 là dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATD)

Thay vào công thức trên ta có:


2.102 2.2,5 1 4.2,05+2,5
Rc = (𝑙𝑛 + ln ( ) = 61(Ω)
2.3,14.2,5 0,057 2 4.2,05−2,5

𝑝 𝐾.𝐿2
Điện trở của thanh Rt= 𝑙𝑛
2.3,14.𝐿 𝑡.𝑑

T=0,8(m)

P=pd×km=100×1,6=1,6×102(Ωm)

Lấy km=1,6

59
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

𝑏 40
d= = =20(mm)=0,002(m)
2 2

l=5×30=150(m)

vì thanh nối 20 cọc với nhau, mỗi cọc cách nhau a=5(m)
𝑙2 30
k=f( )= =1,5 tra bảng 5.3 được K=5,81
𝑙1 20

thay vào công thức trên ta có:


1,6×102 5,81×1002
Rt= ln( )=4,44(Ω)
2×3,14×100 0,8×0,002

𝑎
Mặt khác ta có số cọc bằng 20và =2
𝑙

Suy ra ta tra được nc=0,64 và nt=0,32

Điện trở của điện cực hỗn hợp:


𝑅𝑐×𝑅𝑡 61×4,44
R= = =3,54<4(Ω)
𝑛𝑡×𝑅𝑐+𝑛×𝑛𝑐×𝑅𝑡 0,32×61+20×0,64×4,44

Như vậy điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc và thanh như ban đầu là phù
hợp. dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với các điện cực nối đất có thể dùng thép
d=6(mm)

60
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

̀ h 3: Mặt căt trạm biến áp


Hin

4.5 Nhận xét


Khi tính toán nối đất cho trạm biến áp thì điện trở đất càng nhỏ càng
tốt,khi có sự cố hay khi có luồng sét đánh vào điện trở đất nhỏ sẽ tản dòng sét
nhanh, tránh gây nguy hại cho thiết bị.

61
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Tính bù công suất phản kháng nâng cao hệ số công suất


Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng
giảm tổn thất công suất và điện năng trên tất cả các phần tử( đường dây và biến
áp)
𝑆2 𝑃2 𝑄2
∆p = ×R = ×R + ×R = ∆P(p) + ∆Q(P)
𝑈2 𝑈2 𝑈2

Thực vậy nếu Q giảm -> ∆P(Q) sẽ giảm -> ∆P cũng giảm ->∆A giảm

Làm giảm tổn thất điện áp trong các phần tử của mạng:
𝑃𝑅 𝑄𝑋
∆U = + = ∆U(p) + ∆U(q)
𝑈 𝑈

C, tăng khả năng truyền tải của các phần tử


√𝑃2+𝑄2
I=
√3𝑈

Trong khi công suất tác dụng là một đại lượng xác định công suất đã làm
ra hay năng lượng đã truyền tải đi trong một đơn vị thời gian, thì công suất S
và Q không xác định công đã làm hay năng lượng đã truyền tải đi trong một
đơn vị thời gian. Nhưng tương tự như khái niệm của công suất tác dụng trong
kỹ thuật điện năng ta cũng quy ước cho công suất phản kháng một ý nghĩa
tương tự và coi nó là công suất phát ra, tiêu thụ hoặc truyền tải một đại lượng
quy ước gọi là năng lượng phản khánh Wp -> Q = Wp/t(VArh).

Xác định công suất phản kháng cần bù.

Ta có : Qb∑ = Ptb(tg𝜑1 − 𝑡𝑔𝜑2)

Trong đó : Ptb _ công xuất tác dụng trung bình của phân xưởng

tg 𝜑1 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước khi bù)

tg 𝜑2 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước sau khi bù)

ta có

Ptt = 306,3( KW)

62
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Cos 𝜑1 = 0,68 suy ra tg 𝜑1 = 1,08

Cos 𝜑2 = 0,9 suy ra tg 𝜑1 = 0.48

Thay các số liệu vào công thức trên ta có:

Qb∑ = 306,3×(1,08 – 0,48) = 183,78 ( KVA )

Tính toán nối đất


Tínhtoánnốiđấtchophânxưởngcơkhíhạápcónguồncấplớnhơn
100(KVA)nêntheo quyphạmgiáotrình an toànđiện ta
cầnphảitínhtoánđiệntrởnốiđấtđạtyêucầulà :Ryc ≤ 4(Ω)

Dựkiến dùngđiệncựchỗnhợpgồm 30 cọcthépgóc 60x60x60 dài 2,5 (m)


chônthẳngđứngxuốngđấttheomạchvònghìnhchữnhật,
mỗicọccáchnhaumộtkhoảng a = 5(m). Thanhngangdùngthépdẹt 40x5(mm)
vàthanhđượcchôn ở độsâutt = 0,8(m)

Hình 5: sơ đồ bố trí cọc


Rc×Rt
Vậy ta có thể áp dụng công thức : R=
ᶇt×Rc+n×ᶇ

𝑝 2.𝑙 𝑙 4.𝑡+𝑙
Điện trở của cọc: Rc = (𝑙𝑛 + 𝑙𝑛 )
2.3,14.𝑙 𝑑 2 4.𝑡−𝑙

63
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

ở đây chiều dài cọc l = 2,5(m)


𝑙
độ chôn sâu của cọc tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m)
2

d = 0,95×b = 0,95×60 = 57(mm)= 0,057(m)

p=pd×km = 100×2 = 200 (m)

( lấy k=2 là dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATD)

Thay vào công thức trên ta có:


2.102 2.2,5 1 4.2,05+2,5
Rc = (𝑙𝑛 + ln ( ) = 61(Ω)
2.3,14.2,5 0,057 2 4.2,05−2,5

𝑝 𝐾.𝐿2
Điện trở của thanh Rt= 𝑙𝑛
2.3,14.𝐿 𝑡.𝑑

T=0,8(m)

P=pd×km=100×1,6=1,6×102(Ωm)

Lấy km=1,6
𝑏 40
d= = =20(mm)=0,002(m)
2 2

l=5×30=150(m)

vì thanh nối 20 cọc với nhau, mỗi cọc cách nhau a=5(m)
𝑙2 30
k=f( )= =1,5 tra bảng 5.3 được K=5,81
𝑙1 20

thay vào công thức trên ta có:


1,6×102 5,81×1002
Rt= ln( )=4,44(Ω)
2×3,14×100 0,8×0,002

𝑎
Mặt khác ta có số cọc bằng 20 và =2
𝑙

Suy ra ta tra được nc=0,64 và nt=0,32

Điện trở của điện cực hỗn hợp:

64
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

𝑅𝑐×𝑅𝑡 61×4,44
R= = =3,54<4(Ω)
𝑛𝑡×𝑅𝑐+𝑛×𝑛𝑐×𝑅𝑡 0,32×61+20×0,64×4,44

Như vậy điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc và thanh như ban đầu là phù
hợp. dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với các điện cực nối đất có thể dùng thép
d=6(mm)

Nhận xét.
Điện trở nối đất cần được tính toán thật chính xác để khi có dòng dò thi
dòng điện sẽ chạy xuống hệ thống nối đất thay vì chạy qua người. việc bố trí
hình dạng kích thước của hệ thống nối đất phải dựa vào mặt bằng thi công
sao cho càng sát với diện tích của phân xưởng thì càng tốt. Diện tích nối đất
hợp lý (shl) có thể xác định theo công thức :
𝑃2 𝑡𝑡
shl = 0.436. (𝑚2 )
𝑅 2 𝑦𝑐

tuy nhiên không phải lúc nào cũng chọn được một diện tích đúng bằng shl,
song diện tích càng gần với shl và càng gần với hình vuông càng tốt.

5.Tính bù công suất phản kháng


5.1 Ý nghĩa của việc bù công suất phản kháng
5.1.1. Giảm tổn thất công suất và điện năng trên tất cả các phần tử( đường
dây và biến áp)
𝑆2 𝑃2 𝑄2
∆p = ×R = ×R + ×R = ∆P(p) + ∆Q(P)
𝑈2 𝑈2 𝑈2

Thực vậy nếu Q giảm -> ∆P(Q) sẽ giảm -> ∆P cũng giảm ->∆A giảm

5.1.1.1Làm giảm tổn thất điện áp trong các phần tử của mạng:
𝑃𝑅 𝑄𝑋
∆U = + = ∆U(p) + ∆U(q)
𝑈 𝑈

C, tăng khả năng truyền tải của các phần tử


√𝑃2+𝑄2
I=
√3𝑈

Trong khi công suất tác dụng là một đại lượng xác định công suất đã làm
ra hay năng lượng đã truyền tải đi trong một đơn vị thời gian, thì công suất S

65
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

và Q không xác định công đã làm hay năng lượng đã truyền tải đi trong một
đơn vị thời gian. Nhưng tương tự như khái niệm của công suất tác dụng trong
kỹ thuật điện năng ta cũng quy ước cho công suất phản kháng một ý nghĩa
tương tự và coi nó là công suất phát ra, tiêu thụ hoặc truyền tải một đại lượng
quy ước gọi là năng lượng phản khánh Wp -> Q = Wp/t (VArh).

Xác định công suất phản kháng cần bù.

Ta có : Qb∑ = Ptb(tg𝜑1 − 𝑡𝑔𝜑2)

Trong đó : Ptb _ công xuất tác dụng trung bình của phân xưởng

tg 𝜑1 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước khi bù)

tg 𝜑2 𝑡ươ𝑛𝑔 ứ𝑛𝑔 𝑣ớ𝑖 𝑐𝑜𝑠𝜑1(hệ số trước sau khi bù)

ta có

Ptt = 427,7( KW)

Cos 𝜑1 = 0,68 suy ra tg 𝜑1 = 1,08

Cos 𝜑2 = 0,9 suy ra tg 𝜑1 = 0.48

Thay các số liệu vào công thức trên ta có:

Qb∑ = 427,7× (1,08 – 0,48) = 256,62(kva)

Tính toán nối đất cho phân xưởng cơ khí hạ áp có nguồn cấp lớn hơn
100(KVA) nên theo quy phạm giáo trình an toàn điện ta cần phải tính toán
điện trở nối đất đạt yêu cầu là :Ryc ≤ 4(Ω)

Dự kiến dùng điện cực hỗn hợp gồm 30 cọc thép góc 60x60x60 dài 2,5 (m)
chôn thẳng đứng xuống đất theo mạch vòng hình chữ nhật, mỗi cọc cách nhau
một khoảng a = 5(m). Thanh ngang dùng thép dẹt 40x5(mm) và thanh được
chôn ở độ sâut t = 0,8(m)

66
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Hình 6: sơ đồ bố trí cọc


Rc×Rt
Vậy ta có thể áp dụng công thức : R=
ᶇt×Rc+n×ᶇ

𝑝 2.𝑙 𝑙 4.𝑡+𝑙
Điện trở của cọc: Rc = (𝑙𝑛 + 𝑙𝑛 )
2.3,14.𝑙 𝑑 2 4.𝑡−𝑙

ở đây chiều dài cọc l = 2,5(m)


𝑙
độ chôn sâu của cọc tc = tt + = 0,8 + 1,25 = 2,05(m)
2

d = 0,95×b = 0,95×60 = 57(mm)= 0,057(m)

p=pd×km = 100×2 = 200 (m)

( lấy k=2 là dựa vào bảng 5.2 giáo trình ATD)

Thay vào công thức trên ta có:


2.102 2.2,5 1 4.2,05+2,5
Rc = (𝑙𝑛 + ln ( ) = 61(Ω)
2.3,14.2,5 0,057 2 4.2,05−2,5

𝑝 𝐾.𝐿2
Điện trở của thanh Rt= 𝑙𝑛
2.3,14.𝐿 𝑡.𝑑

T=0,8(m)

P=pd×km=100×1,6=1,6×102(Ωm)

67
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Lấy km=1,6
𝑏 40
d= = =20(mm)=0,002(m)
2 2

l=5×30=150(m)

vì thanh nối 20 cọc với nhau, mỗi cọc cách nhau a=5(m)
𝑙2 30
k=f( )= =1,5 tra bảng 5.3 được K=5,81
𝑙1 20

thay vào công thức trên ta có:


1,6×102 5,81×1002
Rt= ln( )=4,44(Ω)
2×3,14×100 0,8×0,002

𝑎
Mặt khác ta có số cọc bằng 20 và =2
𝑙

Suy ra ta tra được nc=0,64 và nt=0,32

Điện trở của điện cực hỗn hợp:


𝑅𝑐×𝑅𝑡 61×4,44
R= = =3,54<4(Ω)
𝑛𝑡×𝑅𝑐+𝑛×𝑛𝑐×𝑅𝑡 0,32×61+20×0,64×4,44

Như vậy điện trở của điện cực dự kiến gồm cọc và thanh như ban đầu là phù
hợp. dây dẫn nối vỏ thiết bị điện với các điện cực nối đất có thể dùng thép
d=6(mm)

6.2. Tính toán chọn thiết bị nối đất


Các hệ thống CCĐ khi bị sét đánh sẽ gây ra hiện tượng trong đó nguy
hiểm là hiện tượng quá điện áp , khi đó cách điện bị chọc thủng vì vậy cần có
các biện pháp để bảo vệ các thiết bị điện các nhà cao tầng... không bị sét đánh
trực tiếp.

+)Có 3 kiểu chống sét cơ bản:

 Chống sét kiểu khe hở.

68
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Khi có sét sóng truyền qua đường dây, nó sẽ phóng điện qua khe hở truyền
xuống đất.

- Ưu điểm: Đơn giản, rẻ tiền.

- Nhược điểm: Vì không có bộ phận dập hồ quang nên khi phóng điện dòn
điện đi xuống đất, có giá trị lớn làm cho thiết bị rơ le bảo vệ tác động cắt
mạch nên chỉ dùng bảo vệ phụ.

 Chống sét kiểu ống: Gồm 2 khe hở S1 và S2.


Khi có sóng sét qua 2 khe hở đều phóng điện dưới
tác dụng của hồ quang trong ống sẽ sinh ra khí làm áp
suất trong ống có tác dụng dập hồ quang.

- Ưu điểm: Giá thành rẻ, làm việc tin cậy khi có dòng sét
nhỏ.

- Nhược điểm: Khi dòng sét lớn quá thì hồ quang không
được dập tắt nhanh chóng vì vậy ảnh hưởng đến thiết bị lân cận.

 Chống sét van.


Kiểu chống sét này khắc phục được nhược điểm của 2 chống sét trên.
Nếu chống sét van được dùng để bảo vệ các trạm biến áp chống sét đánh vào
trạm. Vì vậy chống van được dùng rộng rãi để bảo vệ các thiết bị điện

+) Cấu tạo và hoạt động của chống sét van.

Cấu tạo: Gồm 2 phần chính.

Khe hở phóng điện và điện trở phóng điện.

69
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

Khe hở phóng điện: được cấo tạo là một chuỗi các loại khe hở để dập hồ
quang và giảm nhanh dòng khi đã phóng điện.

Điện trở phóng điện được chế tạo bằng vật liệu Vilít, mục đích của điện
trở là làm hạn chế dòng kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất qua chống sét van)
khi có điện áp đặt lên cao thì điện trở giảm rất nhanh.

Điều kiện chọn chống sét van.

Chống sét van là thiết bị điện trở phi tuyến có nhiệm vụ chống sét
truyền từ đường dây không cho truyền vào trạm phân phối và trạm biến áp.
Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị rất lớn không
cho dòng điện đi qua, khi có quá điện áp khí quyển, điện trở của chống sét
van giảm xuống rất bé tháo dòng điện sét xuống đất.

Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Udmm = 22 kV.

Chọn loại chống sét van PBC-35 do Liên Xô chế tạo có Udm = 22 kV

6.3 Nhận xét.


Điện trở nối đất cần được tính toán thật chính xác để khi có dòng dò thi
dòng điện sẽ chạy xuống hệ thống nối đất thay vì chạy qua người. việc bố trí
hình dạng kích thước của hệ thống nối đất phải dựa vào mặt bằng thi công
sao cho càng sát với diện tích của phân xưởng thì càng tốt. Diện tích nối đất
hợp lý (shl) có thể xác định theo công thức :
𝑃2 𝑡𝑡
shl = 0.436. (𝑚2 )
𝑅 2 𝑦𝑐

tuy nhiên không phải lúc nào cũng chọn được một diện tích đúng bằng shl,
song diện tích càng gần với shl và càng gần với hình vuông càng tốt.

70
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

7 Dự toán công trình


7.3 Danh mục các thiết bị

TT Tên Loại sản phẩm Hãng sản Số Giá (VNĐ) Tổng thành
thiết bị xuất lượng tiền (VNĐ)
Sản
phẩm
1 Bóng Đèn sợi đốt- Rạng 54 50.000 2.700.000
đèn 200w Đông-
A75
2 Quạt MODEL : Điện cơ 20 1.300.000 26.000.000
thông DLHCV40- Hà Nội
gió PG4SF
3 Máy THIBIDI 2 279.934.000 559.868.000
3PHA ngâm dầu
biến áp
4 Thanh SACOM SACOM 18 185.000 3.330.000
cái
5 Dao DT24/200 EEMC 2 6.500.000 13.000.000
cách ly
6 Chống 3EA1 Siemens 2 3.000.000 6.000.000
sét van
7 Sứ đỡ CD429 1 150.000 150.000
8 Aptomat ABS803c LS 1 9.350.000 9.350.000
9 Aptomat ABS1003b LS 8 22.500.000 180.000.000
10 Aptomat ABN53c(10A) LS 14 650.000 9.100.000
11 Aptomat ABN53c(15A) LS 8 650.000 5.200.000
12 Aptomat ABN53c(20A) LS 6 650.000 3.900.000
13 Aptomat ABN53c(30A) LS 7 650.000 4.550.000
14 Aptomat ABN53c(50A) LS 3 650.000 1.950.000
15 Aptomat ABN103c(75A) LS 3 860.000 2.580.000
16 Aptomat ABN203c(150A) LS 3 1.640.000 4.920.000
17 Aptomat ABN203c(175A) LS 1 1.640.000 1.640.000
18 Aptomat ABN203c(250A) LS 2 1.640.000 3.280.000
19 Cầu chì 3GD1 406-3B 2 3.200.000 6.400.000
(cao áp)

71
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

20 Máy T Φ H-35M Liên Xô 1 500.000 500.000


biến Cũ
dòng
21 Máy cắt 3AF ABB 5 38.000.000 190.000.000
hợp bộ
22 Máy cắt 3AH1 siemens 1 35.000.000 35.000.000
liên lạc
23 Tủ bù Samwha Han 1 46.600.000 46.600.000
Quoc
Tổng 1.077.600.000

- Với thiết kế nối đất cho trạm biến áp, mỗi thanh thép góc mạ kẽm
60x60x6 mm có giá trên thị trường bây giờ là 300.000(VNĐ) một thanh, với
số lượng là 20 cọc ta có giá là 6.000.000 (VNĐ)
Thép ngang gồm 19 thanh dài 5m, rộng 4cm và thép để nối máy biến áp với
hệ thống tổng là 2.000.000 (VNĐ)

 Tổng cộng hệ thống nối đất của máy biến áp là 8.000.000(VNĐ).

- Tương tự với hệ thống nối đất cho toàn bộ phân xưởng ta có : mỗi
thanh thép góc mạ kẽm 60x60x6 mm có giá trên thị trường bây giờ là 300k
một thanh, với số lượng là 30 cọc ta có giá là 9.000.000 (VNĐ)

Thép ngang gồm 29 thanh dài 5m, rộng 4cm là 3.000.000 (VNĐ)

Thép để nối vỏ thiết bị với hệ thống là 1.000.000 (VNĐ)

 Tổng cộng hệ thống nối đất cho phân xưởng là : 13.000.000 (VNĐ)

7.4 Lập dự toán công trình


Công trình thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng cơ sửa chữa cơ khí có mức
đầu tư dự kiến là 1.215.600.000(VNĐ)

72
Đồ án môn học Nhóm 7 Gvhd : T.s Đặng Hoàng Anh

73

You might also like