You are on page 1of 57

Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

111Equation Chapter 1 Section CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
LỰC
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


Nhiệm vụ 1B
I. Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
II. Các số liệu ban đầu:
1. Thông số cơ bản
Dữ kiện về các phân xưởng của xí nghiệp được cho trong bảng. Nguồn điện
22kV từ hướng Đông tới; công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện
Sk     1  250 MVA
; khoảng cách từ điểm đấu điện đến nhà máy là
L=500(2+) (m). Thời gian sử dụng công suất cực đại là TM =4400(h); phụ tải
loại I và loại II chiếm kI&II = 78%. Giá thành tổn thất điện năng c =1800 đ/kWh;
suất thiệt hại do mất điện gth = 10000 đ/kWh; hệ số thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn
atc=0,125. Hao tổn điện áp cho phép trong mạng tính từ nguồn (điểm đấu điện) là
Ucp= 5%. Các số liệu khác lấy trong phụ lục và các sổ tay thiết kế điện.
2. Số liệu các phân xưởng
Ký hiệu Tên phân xưởng và phụ tải Tổng công Hệ số Hệ số
trên sơ suất đặt, nhu công
đồ mặt kW cầu, knc suất,
bằng cosφ
1 Phân xưởng điện phân 1x950 0,55 0,7
2 Phân xưởng Rơn gen 700 0,40 0,55
3 Phân xưởng đúc 1,5x500 0,551,5 0,71,5
4 Phân xưởng oxyt nhôm 370 0,44 0,64
5 Khí nén 250 0,54 0,53
6 Máy bơm 300 0,52 0,62
7 Phân xưởng đúc 1,5x680 0,551,5 0,71,5
8 Phân xưởng cơ khí – rèn 1 550 0,43 0,56
9 Phân xưởng cơ khí – rèn 2 550 0,43 0,56
10 Lò hơi 0,5x650 0,550,5 0,70,5
11 Kho nhiên liệu 10 0,57 0,80
12 Kho vật liệu vôi clorur (bột tẩy 20 0,67
trắng) 0,62
13 Xưởng năng lượng 350 0,43 0,72
14 Nhà điều hành, nhà ăn 150 0,44 0,87

-i-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

15 Garage ôtô 25 0,50 0,82

Chú thích:
α=số ứng với ký tự đầu trong họ; β=số tương ứng với ký tự đầu trong tên; γ=
số tương ứng với ký tự đầu trong tên đệm.
A Ă Â B C D Đ 0,5
E Ê G H I K L 1,0
M N O Ô Ơ P Q 1,25
R S T U Ư V X Y 1,5
 α=H = 1,0 ; β = V =1,5; γ= Đ = 0,5
3. Mặt bằng phân xưởng (Tỷ lệ- 1:1000)

1 2 3 4

8
7 13
5 6 9

10 12 15 14
11

III. Nội dung


1. Xác định phụ tải tính toán toàn xí nghiệp.
2. Lựa chọn sơ đồ nối điện của hệ thống cung cấp điện
3. Tính toán lựa chọn và kiểm tra các phần tử trên sơ đồ
4. Tính toán và bù công suất phản kháng nâng cao cos
5. Hạch toán công trình
IV. Các bảng biểu, bản vẽ
1. Các phương án mạng điện, biểu đồ phụ tải.

- ii -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

2. Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng chiếu sáng phân xưởng (nếu có)


3. Sơ đồ nguyên lý và mặt bằng mạng điện đã lựa chọn
4. Sơ đồ nguyên lý, mặt bằng, mặt cắt và nối đất của trạm biến áp.
5. Bảng tổng hợp vật tư thiết bị và các số liệu tính toán
Ngày giao: /8/2018 Ngày nộp: /11/2018

Giảng viên hướng dẫn

- iii -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

DANH MỤC BẢNG BIỂU


Bảng 1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng...........................................3
Bảng 1.2 Tính toán phụ tải động lực toàn phân xưởng..............................................4
Bảng 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng.............................................................5
Bảng 2.1 Tọa độ từng phân xưởng............................................................................7
Bảng 2.2 Tính toán tọa độ tâm phụ tải TBA của từng nhóm phụ tải.......................10
Bảng 2.3 Tính toán công suất MBA của trạm biến áp các phân xưởng...................11
Bảng 2.4 Thông số chi tiết MBA lựa chọn..............................................................12
Bảng 2.5 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA..................................................13
Bảng 2.6 Chọn tiết diện dây dẫn từ TBA đến các phân xưởng................................17
Bảng 2.7 Tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây hạ áp.........................................17
Bảng 2.8 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA1.....................19
Bảng 2.9 Tổn thất điện áp trên đường dây trung áp PA1.........................................19
Bảng 2.10 Kiểm tra điều kiện phát nóng trên đường dây PA1................................20
Bảng 2.11 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA2...................20
Bảng 2.12 Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây PA2.......................................21
Bảng 2.13 Kiểm tra điều kiện phát nóng PA2.........................................................21
Bảng 2.14 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA1. .22
Bảng 2.15 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA2. .23
Bảng 3.1 Thông số đường dây trung áp...................................................................26
Bảng 3.2 Tính toán ngắn mạch................................................................................28
Bảng 3.3 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện.........................................................28
Bảng 3.4 Bảng tính toán ngắn mạch sau khi chọn lại đường dây............................29
Bảng 3.5 Tính toán lựa chọn aptomat......................................................................37
Bảng 4.1 Tính toán điện trở điện cáp dẫn của trạm phân xưởng..............................42
Bảng 4.2 Điện trở máy biến áp của trạm phân xưởng..............................................43
Bảng 4.3 Điện trở tương đương của các nhánh dây dẫn..........................................43
Bảng 4.4 Công suất tụ bù tối ưu đă ̣t tại thanh cái hạ áp các trạm biến áp phân xưởng
................................................................................................................................. 44

- iv -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Bảng 4.5 Lựa chọn các gam tụ bù cho từng trạm biến áp........................................45
Bảng 4.6 Lượng điện năng tiết kiệm sau khi bù công suất phản kháng...................46
Bảng 5.1 Danh mục trạm biến áp............................................................................47
Bảng 5.2 Danh mục phần mạng điện phân xưởng...................................................47
Bảng 5.3 Tính toán tổn thất công suất tác dụng trên đường dây..............................49

DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1 Diện tích phân xưởng.................................................................................2
Hình 2.1 Sơ đồ hình tia............................................................................................14
Hình 2.2 Sơ đồ liên thông........................................................................................14
Hình 3.1 Sơ đồ ngắn mạch......................................................................................25
Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lí mạng điện toàn xí nghiệp................................................30
Hình 3.3 Sơ đồ ghép nối trạm phân phối trung tâm.................................................31
Hình 3.4 Sơ đồ kết nối toàn hệ thống xí nghiệp.......................................................31
Hình 3.5 Sơ đồ đấu nối TBA...................................................................................33
Hình 4.1 Cách đặt tụ bù..........................................................................................41
Hình 4.2 Sơ đồ lắp đặt tụ bù cho hai trạm...............................................................45

-v-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

- vi -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN........................................1


1.1. Tính phụ tải chiếu sáng......................................................................1
1.2. Tính toán phụ tải động lực.................................................................3
1.3. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng.....................................................4
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TOÀN XÍ NGHIỆP........................7
2.1. Xác định tâm phụ tải toàn xí nghiệp...................................................7
2.2. Lựa chọn công suất và số lượng MBA...............................................8
2.2.1. Chọn cấp điện áp..........................................................................8
2.2.2. Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng.............................9
2.3. Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp.........................................14
2.3.1. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm................15
2.3.2. Chọn dây dẫn từ trạm PPTT tới các TBA phân xưởng...............16
CHƯƠNG 3. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN.....25
3.1. Tính toán ngắn mạch........................................................................25
3.1.1. Sơ đồ tính toán ngắn mạch.........................................................25
3.1.2. Tính dòng ngắn mạch tại các điểm.............................................27
3.2. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện....................................................28
3.2.1. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện...........................................28
3.2.2. Lựa chọn thiết bị tại vị trí hạ ngầm............................................29
3.2.3. Sơ đồ trạm PPTT........................................................................30
3.2.4. Thiết kế cho TBA phân xưởng...................................................32
3.2.5. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện..............................................33
CHƯƠNG 4. TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG.................40
4.1. Cơ sở tính toán bù công suất phản kháng.........................................40
4.1.1. Các biện pháp bù công suất phản kháng.....................................40
4.1.2. Chọn thiết bị bù..........................................................................40
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

4.2. Tính toán và lựa chọn mạch tụ bù....................................................41


4.2.1. Lựa chọn vị trí và công suất bù..................................................41
4.2.2. Chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạch bù...................................41
4.2.3. Đánh giá hiệu quả của bù...........................................................45
CHƯƠNG 5. HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH...............................................47
5.1. Phần trạm biến áp.............................................................................47
5.2. Phần mạng điện phân xưởng............................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................50
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN


Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải
thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác,
phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự như phụ tải thực tế
gây ra, vì vậy chọn các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết
bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ... tính
toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp; lựa chọn dung lượng bù
công suất phản kháng... Phụ tải tính toán phụ thuộc vào các yếu tố như: công suất,
số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành
hệ thống... Vì vậy xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn
nhưng rất quan trọng. Bởi vì nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải
thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị điện, có khi dẫn đến sự cố cháy nổ, rất nguy
hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ
quá lớn so với yêu cầu, do đó gây lãng phí.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước tới nay đã có nhiều công trình
nghiên cứu và có nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện
phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có
phương pháp nào hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản
thuận tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ
chính xác, kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Sau đây là một số phương pháp tính toán phụ tải thường dùng nhất trong thiết
kế hệ thống cung cấp điện:
-Phương pháp tính theo hệ số nhu cầu
-Phương pháp tính theo công suất trung bình
-Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm
-Phương pháp tính theo suất phụ tải trên đơn vị diện tích sản xuất
Trong thực tế tuỳ theo quy mô và đặc điểm của công trình, tuỳ theo giai đoạn
thiết kế sơ bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải điện
thích hợp.
1.1. Tính phụ tải chiếu sáng
Các phân xưởng máy chỉ được chiếu sáng bằng đèn sợi đốt,nếu chiếu sáng
bằng đèn tuýp sẽ gây cho công nhân hiện tượng mỏi mệt,chóng mặt,hoa mắt,dẫn tới

-1-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

tai nạn lao động,gây thứ phẩm phế phẩm. Còn với các phân xưởng thiết kế, phòng
thí nghiệm, kho nhiên liệu ,phòng hành chính thì ta sẽ dùng bóng tuýp.
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng xác định theo suất chiếu sáng trên đơn vị
diện tích P0 (W/m2)
Bố trí đèn: thường được bố trí theo các góc của hình vuông hoặc hình chữ
nhật.
Vì phụ tải chiếu sáng có tính chất phân bố đều và tỉ lệ với diện tích nên phụ tải
chiếu sáng được xác định theo công thức:
Pcs = P0.D (1.1)
Qcs = Pcs.tg (1.2)
Trong đó :
Bóng đèn sợi đốt có : Cosφ=1 ; tgφ=0→ Qcs=0 Bóng tuýp có : Cosφ=0,85 ;
tgφ=0,62→Qcs≠0
P0: suất phụ tải chiếu sáng trên một đơn vị diện tích (kW/m2)
Chọn công suất chiếu sáng cho phân xưởng là P0=15 W/m2 = 0.015 (kW/m2)
D: diện tích một bộ phận phân xưởng.

1 3
25

2 4

66
17 12 8
37 9

8
7

10 10
7
17

13
17

5 6 9
8

27
10 10 18 28

10 11 12 15 14
8

Hình 1.1 Diện tích phân xưởng


* Tính toán cho phân xưởng điện phân
Đối với phân xưởng 1: có diện tích D1 = 66x25 = 1650 m2, nên :
-2-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Pcs1= P0.D1 = 0,015.1650=24,75 (kW)


Cosφ=0.85 Qcs1= Pcs1tgφ = 24,75.0,6197 = 15,33 (kW)
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác trong nhà máy, ta có bảng sau:
Bảng 1.1 Tính toán phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng

Kí hiệu
trên sơ Tên phân xưởng và phụ tải D(m2) Pcs Qcs tanφ
đồ
1 Phân xưởng điện phân 1650 24,75 0 0
2 Phân xưởng Rơn gen 425 6,375 0 0
3 Phân xưởng đúc 300 4,5 0 0
4 Phân xưởng oxyt nhôm 200 3 0 0
5 Khí nén 80 1,2 0 0
6 Máy bơm 80 1,2 0 0
7 Phân xưởng đúc 629 9,435 0 0
8 Phân xưởng cơ khí – rèn 1 84 1,26 0 0
9 Phân xưởng cơ khí – rèn 2 84 1,26 0 0
10 Lò hơi 231 3,465 0 0
11 Kho nhiên liệu 80 1,2 0,74 0,6197
Kho vật liệu vôi clorur (bột
12 80 1,2 0,74 0,6197
tẩy trắng)
13 Xưởng năng lượng 153 2,295 0 0
14 Nhà điều hành, nhà ăn 224 3,36 2,08 0,6197
15 Garage ôtô 144 2,16 1,33 0,6197
1.2. Tính toán phụ tải động lực
Với số liệu ban đầu khảo sát nhà máy có công suất dự kiến và diện tích mặt
bẳng phân xưởng, nên ta chỉ xác định phụ tải động lực một cách tương đối theo
công suất đặt.
Phụ tải tinh toán của mỗi phân xưởng được xác định theo công thức:
Ptt = knc.Pd (1.3)

Qtt = Ptt.tg (1.4)

Trong đó:
knc : Hệ số nhu cầu, tra trong sổ tay kỹ thuật theo số liệu thong kê của các xí
nghiệp tương ứng
Cos: Hệ số công suất tính toán, tra trong sổ tay kỹ thuật, từ đó tìm ra tg.
* Tính toán cụ thể cho phân xưởng 1:

-3-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Công suất đặt 950 (kW); cosφ = 0,7 ; knc = 0,55; diện tích S=1650 (m2)
- Công suất tính toán động lực:
Pdl = knc1.Pd1 = 0,55.950 = 522,5(kW)
- Công suất phản kháng động lực:
Cosφ = 0,7 → tgφ = 1,02→ Qdl1 = Pdl1.tgφ = 522,5.1,02 = 532,95 (kVAr).
Tính toán tương tự cho các phân xưởng khác ta có bảng kết quả:
Bảng 1.2 Tính toán phụ tải động lực toàn phân xưởng
Hệ số Pdl
Ký Tổng công Qdl
Tên phân xưởng và phụ nhu
hiệ suất đặt, cosφ (kVA (kVA
tải cầu,
u kW ) )
knc
532,9
1 Phân xưởng điện phân 950 0,55 0,7 522,5
5
2 Phân xưởng Rơn gen 700 0,40 0,55 280 422,8
305,8 422,0
3 Phân xưởng đúc 750 0,40 0,58
5 7
195,3
4 Phân xưởng oxyt nhôm 370 0,44 0,64 162,8
6
5 Khí nén 250 0,54 0,53 135 216
196,5
6 Máy bơm 300 0,52 0,62 156
6
415,9
7 Phân xưởng đúc 1020 0,40 0,58 54,02
5
Phân xưởng cơ khí – rèn 350,0
8 550 0,43 0,56 236,5
1 2
Phân xưởng cơ khí – rèn 350,0
9 550 0,43 0,56 236,5
2 2
241,0 156,6
10 Lò hơi 325 0,74 0,836
2 3
11 Kho nhiên liệu 10 0,57 0,80 5,7 4,3
Kho vật liệu vôi clorur
12 20 0,62 0,67 12,4 13,64
(bột tẩy trắng)
144,4
13 Xưởng năng lượng 350 0,43 0,72 150,5
8
14 Nhà điều hành, nhà ăn 150 0,44 0,87 66 36,96
15 Garage ôtô 25 0,50 0,82 12,5 8,75

1.3. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng


Phụ tải tính toán cho từng phân xưởng

-4-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Pttpx = Pttdl + Pttcs (1.5)


Qttpx = Qttdl + Qttcs (1.6)

Stt = √ P2tt +Q2tt (1.7)


Tính toán cho phân xưởng 1: Bộ phận nghiền sơ cấp
Ptt1 = Pttdl1 + Pttcs1 = 522,5 + 24,75 = 547,25 (kW)
Qtt1 = Qttdl1 + Qttcs1 = 532,95 + 0 = 532,95 (kW)

Stt = √ P2tt +Q2tt = 762,88 (kVA)


Tính toán tương tự cho các phân xưởng còn lại ta được bảng sau:
Bảng 1.3 Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng
Ký Tên phân xưởng
Pđl Qđl Pcs Qcs Ptt Qtt Stt
hiệu và phụ tải
Phân xưởng điện
1 522,5 532,9 24,75 0 547,2 532,9 763,8
phân
Phân xưởng Rơn
2 280 422,8 6,375 0 286,3 422,8 510,6
gen
3 Phân xưởng đúc 305,8 422 4,5 0 310,3 422 523,8
Phân xưởng oxyt
4 162,8 195,3 3 0 165,8 195,3 256,2
nhôm
5 Khí nén 135 216 1,2 0 136,2 216 255,3

6 Máy bơm 156 196,5 1,2 0 157,2 196,5 251,6

7 Phân xưởng đúc 415,9 54,02 9,435 0 425,4 574 714,4


Phân xưởng cơ
8 236,5 350,0 1,26 0 237,7 350 423,1
khí-rèn 1
Phân xưởng cơ
9 236,5 350,0 1,26 0 237,7 350 423,1
khí-rèn 2
10 Lò hơi 241,0 156,6 3,465 0 244,5 156,6 290,4

11 Kho nhiên liệu 5,7 4,3 1,2 0,74 6,9 5 8,5


Kho vật liệu vôi
12 12,4 13,64 1,2 0,74 13,6 14,4 19,7
clourur
Xưởng năng
13 150,5 144,4 2,295 0 152,8 144,4 210,2
lượng
Nhà điều hành,
14 66 36,96 3,36 2,08 69,36 39,04 79,6
nhà ăn
15 Garage ôtô 12,5 8,75 2,16 1,33 14,66 10,08 17,8

Tổng 3005,9 3629,5 4748,8

-5-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Tổng hợp phụ tải tính toán toàn phân xưởng:


Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:
Pttxn kdt . Pttpx  0,85 3005,886 2554,981 (kVA)
n
Qttxn = kdt∑ Qttpx =0,85.3629,478 = 3085,0563 (kW)
i=1

Sttxn= √ P2ttxn +Q2ttxn =√ 2554,9812+3085,0563 2 = 4005,683 (kVA)


P ttxn 2554,981
cos φxn = = = 0,6378
S ttxn 4005,683

-6-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN TOÀN XÍ NGHIỆP


2.1. Xác định tâm phụ tải toàn xí nghiệp
Xác định tâm của từng phân xưởng, sau đó xác định tâm phụ tải của toàn xí
nghiệp để chọn vị trí đặt trạm phân phối trung tâm.
* Ý nghĩa của tâm phụ tải trong thiết kế cung cấp điện
Trong thiết kế hệ thống cung cấp điện thì việc tính toán tìm tâm phụ tải đóng
một vai trò rất qua trọng. đây chính là căn cứ để ta có thể xác định vị trí đặt các trạm
biến áp. trạm phân phối. tủ phân phối tủ động lực nhằm tiết kiệm chi phí và giảm
tổn thất trên lưới điện. Tâm phụ tải còn có thể giúp công tác quy hoạch và phát triển
nhà máy trong tương lai nhằm có các sơ đồ cung cấp điện hợp lý tranh lãng phí và
đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật nhưn mong muốn.Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn
điều kiện mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu.
n

 Pli i
1 min.
Trong đó: Pi và li là công suất và khoảng cách của phụ tải thứ i đến tâm phụ tải
* Tính tọa độ tâm phụ tải của nhà máy
Tâm qui ước của phụ tải nhà máy được xác định bởi một điểm M có toạ độ
được xác định M(X0.Y0) theo hệ trục toạ độ xOy.
n n

 S i xi
1
S y
1
i i

n n

S i S i
X0 = 1 ; ; Y0 = 1

Trong đó - X0 , Y0 là toạ độ của tâm phụ tải điện của toàn nhà máy
- xi , yi là toạ độ của phụ tải phân xưởng thứ i theo hệ trục toạ độ xOy
- Si : là công suất của phụ tải thứ i
Bảng 2.4 Tọa độ từng phân xưởng

Tên phân Công suất Tọa độ


STT x.S y.S
xưởng S (kVA) x(mm) y(mm)
1 Phân xưởng điện
763,8 -41 50,5 -31319,2 38576,13
phân
2 Phân xưởng Rơn
510,6 35,5 50,5 18128,3 25788,17
gen
3 Phân xưởng đúc 523,8 62,5 50,5 32743,2 26456,54

-7-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

4 Phân xưởng oxyt


256,2 80 50,5 20498,61 12939,7
nhôm
5 Khí nén 255,3 11,5 20,5 2936,6 5234,78
6 Máy bơm 251,6 21,5 20,5 5411,3 5159,6
7 Phân xưởng đúc 714,4 -41 20,5 -29292,9 14646,47
8 Phân xưởng cơ
423,1 62,5 31,5 26445,9 13328,7
khí-rèn 1
9 Phân xưởng cơ
423,1 62,5 20,5 26445,9 8674,28
khí-rèn 2
10 Lò hơi 290,4 -41 0 -11905,3 0
11 Kho nhiên liệu 8,5 -15 0 -127,98 0
12 Kho vật liệu vôi
19,7 4,5 0 89,07 0
clourur
13 Xưởng năng
210,2 45 20,5 9462,9 4310,89
lượng
14 Nhà điều hành,
79,6 60 0 4775,6 0
nhà ăn
15 Garage ôtô 17,8 24 0 427,1 0
Tổng 4748,8 74719,35 155115,4
Xác định tâm phụ tải điện M(X0 .Y0 ) cho toàn nhà máy theo công thức sau:
n n

 S i xi
1 74719,35
S y
1
i i
155115,4
n n
4748,8 4748,8
S i S i
X0 = 1 = = 15,73 ; Y0 = 1 = = 32,66
Vậy tâm phụ tải điện của toàn xí nghiệp là: M( 15,73 ; 32,66)
Để thuận tiện nhất cho việc đi dây và bảo dưỡng, phòng chống cháy nổ, ta dời
trạm PPTT về tọa độ M(16; 40)
2.2. Lựa chọn công suất và số lượng MBA
2.2.1. Chọn cấp điện áp
Cấp điện áp truyền tải có liên quan trực tiếp đến các vấn đề kinh tế, kỹ thuật
của hệ thống. Điều này thể hiện ở tổn thất cực đại khi vận hành cũng như tổn thất
điện năng trên toàn hệ thống, ngoài cung cấp điện áp truyền tải còn ảnh hưởng trực
tiếp đến chi phí đầu tư cho cách điện của đường dây. Để tối ưu hóa việc cung cấp
điện áp truyền tải từ nguồn đến trạm biến áp trung gian của nhà máy ta tiến hành
tính toán theo công thức kinh nghiệm như sau:
U = 16√4 PL

-8-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

*Giáo trình cung cấp điện của thầy Phạm Khánh Tùng- Bộ môn Kỹ thuật điện – Khoa sư phạm
kỹ thuật trang 36

Trong đó:
Pttxn : Công suất tổng hợp của toàn xí nghiệp (MW)
L : Khoảng cách từ trạm biến áp trung gian về xí nghiệp
Theo đề tài, nguồn điện được lựa chọn là 22kv
2.2.2. Chọn số lượng và công suất TBA phân xưởng
Các xí nghiệp công nghiệp là những hộ tiêu thụ điện tập trung, công suất lớn.
Điện năng cung cấp cho xí nghiệp được lấy từ trạm biến áp trung gian bằng các
đường dây trung áp. Cấp điện áp trong phạm vi đồ án được xác định là cấp 22 kV.
Trong một xí nghiệp cần đặt nhiều trạm biến áp phân xưởng, mỗi phân xưởng lớn
một trạm, phân xưởng nhỏ đặt gần nhau chung một trạm, cũng có thể mỗi phân
xưởng một trạm. Để cấp điện cho các trạm biến áp phân xưởng cần đặt tại xí nghiệp
một trạm phân phối gọi là trạm phân phối trung tâm (TPPTT). Trạm phân phối
trung tâm có nhiệm vụ nhận điện năng từ hệ thống về và phân phối cho các trạm
biến áp phân xưởng. Trong các trạm phân phối trung tâm không đặt trạm biến áp
mà chỉ đặt các thiết bị đóng cắt.
Xác định vị trí đặt trạm phân phối trung tâm: Trạm phân phối trung tâm sẽ đặt
tại nơi thuận tiện cho công tác vận chuyển lắp đặt, vận hành và sửa chữa khi có sự
cố xảy ra, đảm bảo an toàn, kinh tế và mỹ quan công nghiệp.
Chọn số lượng TBA phân xưởng:
Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng. Tiến hành tính toán thiết kế
xây dựng 6 trạm biến áp phân xưởng. Mỗi trạm đều sử dụng 2 máy biến áp vận
hành song song. Riêng với phụ tải loại 3 cho phép mất điện khi sự cố, vì vậy khi
xảy ra sự cố một trạm biến áp phân xưởng có thể cắt giảm phụ tải loại 3 nhằm tiết
kiệm chi phí đầu tư cho máy biến áp. Chi tiết như sau:
-Trạm biến áp B1 cấp điện cho phân xưởng 1
-Trạm biến áp B2 cấp điện cho phân xưởng 2, 3, 4
-Trạm biến áp B3 cấp điện cho phân xưởng 8, 9, 14
-Trạm biến áp B4 cấp điện cho phân xưởng 5, 6, 13
-Trạm biến áp B5 cấp điện cho phân xưởng 11, 12, 15
-Trạm biến áp B6 cấp điện cho phân xưởng 7, 10
Trạm biến áp phân xưởng có thể đặt ở những vị trí sau:

-9-
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

-Trạm đặt trong phân xưởng: giảm được tổn thất, giảm chi phí xây dựng, tăng
tuổi thọ thiết bị nhưng khó khăn trong việc phòng chống cháy nổ. Trạm đặt ra xa
phân xưởng: tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn, dễ dàng chống cháy nổ.
-Trạm đặt kề phân xưởng: tổn thất chi phí và xây dựng không cao, đề phòng
cháy nổ dễ dàng. Từ những nhận xét trên, ta đặt trạm biến áp phân xưởng kề bên
phân xưởng là hợp lý nhất.
Ta tiến hành chọn tọa độ của các trạm biến áp phân xưởng:
• Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng ta sẽ đặt trạm tại vị trí
gần trạm phân phối trung tâm và tiếp xúc với phân xưởng để thuận tiện trong khâu
đóng cắt và không ảnh hưởng đến công trình khác.
• Trạm biến áp dùng cho nhiều phân xưởng ta sẽ thiết kế gần tâm phụ tải
nhằm tiết kiệm chi phí đường dây và giảm tổn thất công suất trên đường dây.
Tâm của trạm sẽ được xác định qua bảng tọa độ sau:

Bảng 2.5 Tính toán tọa độ tâm phụ tải TBA của từng nhóm phụ tải
Tên phân xưởng Công suất Tọa độ
STT
Stt x.S y.S
1 Phân xưởng điện phân 763,8837 -31319,2 38576,13
B1
Tọa độ XB1, YB1 -41 50,5
2 Phân xưởng Rơn gen 510,6 18128,32 25788,17
3 Phân xưởng đúc 523,8 32743,24 26456,54
B2
4 Phân xưởng oxyt nhôm 256,2 20498,61 12939,75
Tọa độ XB2, YB2 55,29 50,5
8 Phân xưởng cơ khí-rèn 1 423,1 26445,98 13328,77

B3 9 Phân xưởng cơ khí-rèn 2 423,1 26445,98 8674,28


14 Nhà điều hành, nhà ăn 79,6 4775,60 0
Tọa độ XB3, YB3 62,3 23,76
5 Khí nén 255,3 2936,58 5234,78
6 Máy bơm 251,6 5411,32 5159,63
B4
13 Xưởng năng lượng 210,2 9462,93 4310,89
Tọa độ XB4, YB4 24,82 20,5
11 Kho nhiên liệu 8,5 -127,9 0
12 Kho vật liệu vôi clorur 19,79 89,07 0
B5
15 Garage oto 17,79 427,1 0
Tọa độ XB5, YB5 8,41 0
B6 7 Phân xưởng đúc 714,46 -29292,9 14646,47
10 Lò hơi 290,37 -11905,3 0

- 10 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Tọa độ XB6, YB6 -41 14,57


Chọn công suất máy biến áp:
Tính toán công suất định mức của trạm biến áp là một tham số quan trọng
quyết định chế độ làm việc của hệ thống.
Cần chọn máy biến áp có công suất tối ưu tránh gây lãng phí vốn đầu tư và
vấn đề tổn thất điện năng. Áp dụng chọn máy biến áp với với hệ số quá tải của máy
biến áp là 1,4 với hệ số quá tải này thời gian quá tải không quá 5 ngày đêm, mỗi
ngày quá tải không quá 6h
K I∧ II . ∑ S tt
Stt ≥ (kVA)
1,4

Trong đó: + SđmB: Công suất tính toán định mức của máy biến áp sẽ sử dụng trong
trạm biến áp phân xưởng.
+ ΣStt : Tổng công suất tính toán của các phân xưởng mà trạm cung cấp
điện.
• Tính toán cho trạm biến áp B1: Trạm biến áp B1 gồm hai MBA làm việc song
song và cung cấp điện cho phân xưởng đúc. Tính toán công suất một MBA trong
trạm:
0,6.381,9
K I∧ II . ∑ S tt
Stt ≥ = 1,4 = 163,67 (kVA)
1,4

Ta chọn MBA có công suất là 160 (kVA) – 22/0,4 (kV) (Tra bảng 1.5, trang 28 Sổ
tay tra cứu TBĐ-Ngô Hồng quang) Vậy chọn trạm biến áp gồm 2 MBA làm việc
song song có công suất mỗi máy SdmB = 180 (kVA) – 22/0,4 (kV) sản xuất tại Việt
Nam (công ty cổ phần chế tạo máy biến áp Đông Anh) không phải hiệu chỉnh nhiệt
độ là hợp lí.
Bảng 2.6 Tính toán công suất MBA của trạm biến áp các phân xưởng

STT Tên phân xưởng Công suất Stt Sđm-tt (kVA) SMBA (kVA)

1 Phân xưởng điện phân 763,88


B1 163,67 180
Tổng 763,88
2 Phân xưởng Rơn gen 510,6
3 Phân xưởng đúc 523,8
B2 276,596 320
4 Phân xưởng oxyt nhôm 256,2
Tổng 1290,781
B3 8 Phân xưởng cơ khí-rèn 1 423,1 250

- 11 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

9 Phân xưởng cơ khí-rèn 2 423,1


14 Nhà điều hành, nhà ăn 79,6 198,3996
Tổng 925,8648
5 Khí nén 255,3
6 Máy bơm 251,6
B4 153,71 180
13 Xưởng năng lượng 210,2
Tổng 717,3325
11 Kho nhiên liệu 8,5
12 Kho vật liệu vôi clorur 19,79
B5
15 Garage oto 17,79 19,76 50
Tổng 46,12319
7 Phân xưởng đúc 714,46
B6 10 Lò hơi 290,37 215,32 250
Tổng 1004,834
Ta lựa chọn sản phẩm của hãng Công ty thiết bị điện Đông Anh chế tạo. Thông số
chi tiết của các máy biến áp sử dụng trong trạm biến áp phân xưởng được thống kê
theo bảng sau:
Bảng 2.7 Thông số chi tiết MBA lựa chọn
Tên
SđmB Uc UH ΔP0 ΔPN Giá Ki
trạ I0% UN%
(kVA) (kV) (kV) (W) (W) (10 đ) (106đ)
6
m
B1 180 22 0,4 445 2150 1,8 4 179 358
B2 320 22 0,4 735 3850 1,7 4 274 548
B3 250 22 0,4 620 3200 1,7 4 238 476
B4 180 22 0,4 445 2150 1,8 4 179 358
B5 50 22 0,4 190 1000 2 4 102 102
B6 250 22 0,4 620 3200 1,7 4 238 476
Tổng 2318
Tổng vốn đầu tư của trạm biến áp:
6
KB = ∑ K i = 2,318(tỉ)
i=1

Tổn thất điện năng trong MBA gồm hai thành phần : - Tổn thất sắt do tổn
hao không tải ΔPo sinh ra trong suốt thời gian đóng máy vào lưới điện, trị số ΔPo
không thay đổi vì không phụ thuộc vào phụ tải, thành phần tổn thất sắt có thể xác
định chính xác theo thời gian đóng điện cả năm t = 8760 (h). - Tổn thất đồng do tổn
thất công suất tác dụng ΔPCu sinh ra, thành phần này phụ thuộc vào tải. Do không

- 12 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

có đồ thị phụ tải nên ta tính gần đúng theo τ. Tổn thất điện năng trong một năm tính
theo τ là :
S2
A  P0 .t  PN . 2
.
S?m (kWh)
Trong đó : + t : thời gian vận hành năm của MBA, t = 8760 (h).
+ τ: thời gian tổn thất công suất lớn nhất (h).
τ = (0.124 +10-4 Tmax)2 ×8760 = (0,124+10-4 .4400)2 ×8760=2786,52 (h)
+ S : công suất phụ tải của trạm biến áp (kVA).
Nếu có n MBA như nhau làm việc song song thì tổn thất điện năng trong n MBA là:

1 S2
ΔA = n.∆ P0 . t+ n . ∆ P N . . τ (kWh)
S2đm

Tính cho trạm biến áp B1:


1 S2
ΔA = n.∆ P0 . t+ n . ∆ P N . 2 . τ (kWh)
Sđm

 1 763,882 
 2.445.8760 + .2150. 2
.2786,52  .103  61744, 46
2 180
=  (kWh)
Tính toán chi tiết cho các TBA ta thu được kết quả như sau:
Bảng 2.8 Tính toán tổn thất điện năng trong MBA
Tên
trạm n SđmB (kVA) Stt (kVA) ΔP0 (W) ΔPN (W) ΔA (kWh)
B1 2 180 763,88 445 2150 61744,46
B2 2 320 1290,781 735 3850 100153,71
B3 2 250 925,8648 620 3200 72011,88
B4 2 180 717,3325 445 2150 55365,75
B5 1 50 46,12319 190 1000 4035,23
B6 2 250 1004,834 620 3200 11646,32
Tổng 304957,35
Tổng tổn thất và chi phí điện năng khi vận hành trạm biến áp hằng năm:
6
∆A = ∑ ∆ A i = 304957,35(kWh)
i=1

Y = c.∆A = 1800.304957,35 = 548,92 (triệu đồng)


Lấy c=1800 đ/kWh

- 13 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

2.3. Lựa chọn sơ đồ mạng điện của xí nghiệp


B2

1 2 3 4

B1

B4 8
7 13 B3
5 6 9
B6

B5
10 11 12 15 14

Hình 2.2 Sơ đồ hình tia


B2

1 2 3 4

B1

B4 8
7 13 B3
5 6 9
B6

B5
10 11 12 15 14

Hình 2.3 Sơ đồ liên thông


2.3.1. Chọn dây dẫn từ nguồn tới trạm phân phối trung tâm
Có 3 phương pháp lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp là theo Jkt; theo ∆Ucp và
theo dòng phát nóng lâu dài cho phép Jcp. Phạm vi áp dụng của các phương pháp
lựa chọn tiết diện dây dẫn và cáp được tổng hợp qua bảng sau đây :

Lưới điện Jkt Ucp Jcp


Cao áp Mọi đối tượng - -
- 14 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Đô thị, công
Trung áp Nông thôn -
nghiệp
Đô thị, công
Hạ áp - Nông thôn
nghiệp
Lựa chọn dây dẫn từ nguồn về trạm PPTT sẽ được tính toán theo phương pháp
mật độ dòng kinh tế.
Đường dây nối hệ thống với trạm phân phối trung tâm có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng, nó quyết định đến hoạt động của toàn bộ nhà máy nên ta sử dụng lộ đường
dây kép cáp ngầm để truyền tải.
Với chiều dài L=1750m , với hướng tới của nguồn là hướng Đông, sử dụng
đường dây trên không là dây đồng lõi thép lộ kép, tiết diện dây dẫn cao áp có thể
chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. căn cứ vào số liệu ban đầu Tmax = 4400(h)
Dòng điện làm việc lớn nhất trên đường dây truyền tải:
Stt 4748,8
Ilv max    62,31
2 3U ?m 2 3.22 (A)
Do Tmax = 4400 → chọn Jkt = 3,1
I lvax 62,31
Ftt    20,1
→ J kt 3,1 (mm2)
Khi xảy ra sự cố, tức là đứt một đường dây thì đường dây còn lại sẽ phải chịu tải
toàn bộ đến công suất nhà máy do vậy
Icp ≥ 0,6. Isc = 2.0,6.62,31 = 74,772 (A)
Sử dụng cáp trung thế có màn chắn kim loại 12/24 kV. Cáp đồng cách điện XLPE,
đai thép, vỏ PVC của FRUKAWA chế tạo. Để đảm bảo độ bền cơ học ta sẽ chọn
tiết diện tối thiểu là 35 mm2.
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng
Icp ≥ k1.k2.Ilvmax = 74,772 ¿Icp = 170

Trong đó
Icp – dòng điện cho phép của dây dẫn tiêu chuẩn (A)
Ilvmax− dòng điện làm việc max trên đường dây truyền tải (A)
k1=1 – hệ số tính đến môi trường đặt dây
k2=1 – hệ số xét tới điều kiện ảnh hưởng của các dây dẫn đặt gần nhau.
Vậy Icp > Isc nên thỏa mãn điều kiện phát nóng
- 15 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép
Với U= 22kV ta có Ubtcp %≤ 4,5%
Usccp % ≤ 9%
+ Khi làm việc bình thường
P . r +Q . x 3005,89.0,5.0,524 .1,75+3629,48.0,5 .0,13 .1,75
∆ Ubt=
2.U đm = 2.22
= 81,41( V)

∆ U bt 81,41
∆ Ubt % = .100% = .100% = 0,37 % < 4,5%
U đm 22.103

→Thỏa mãn
Như vậy việc lựa chọn dây dẫn AC-35 dùng để đưa điện về nguồn PPTT nhà
máy là thỏa mãn các điều kiện về an toàn tổn thất điện áp và điều kiện phát nóng.
Kết luận: chọn dây dẫn 3 lõi đồng tiết diện 3x35 của FURUKAWA cho lộ dây từ
nguồn về trạm phân phối trung tâm.
Giá thành đường dây áp dụng dựa trên bảng giá sau thuế trong tài liệu liên quan là:
406000 đồng/m. Tổng vốn đầu tư cho lộ dây là:
Knguồn = 2.1819,5.406000 = 1,4775 (tỷ)
2.3.2. Chọn dây dẫn từ trạm PPTT tới các TBA phân xưởng
a) Lựa chọn dây dẫn từ TPPTT về các trạm biến áp và từ trạm biến áp về các
phân xưởng
Theo toạ độ các trạm điện ta lần lượt tính toán độ dài các lộ dây dựa trên bản
vẽ, tính toán, chọn lựa tiết diện dây dẫn pheo phương pháp Jkt và tra theo điều kiện
tổn thất điện áp ta sẽ thu được kết quả như sau:
• Lựa chọn dây dẫn từ trạm biến áp đến các phân xưởng và phụ tải khác
Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp đến các phân xưởng khác theo điều kiện phát nóng:
S ttpx
Imax = (A)
2 √ 3 U đm

Isc= 2.kI&II. Imax (A)


Tra tài liệu tìm dây dẫn 3 lõi gần nhất có dòng cho phép thỏa mãn: Isc< Icp
+ Trạm biến áp B2 đến phụ tải 4:
S ttpx 256,33
Imax = = = 184,92 (A)
2 √ 3 U đm 2 √ 3 .0,4

- 16 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Isc= 2.kI&II. Imax = 2.0,6.368,53 = 221,9(A)


Tra bảng 4.53 trang 269 Sổ tay tra cứu TBĐ 0,4-500 kV chọn cáp có Fc=70
mm2 với Icp = 235 (A), cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC
do FURUKAWA (Nhật Bản) chế tạo.
Tương tự cho các đoạn dây còn lại ta có bảng sau:
Bảng 2.9 Chọn tiết diện dây dẫn từ TBA đến các phân xưởng
Tên n Stt Iđm Isc Icp Fc R0 X0 L Giá Tổng
(kVA) (A) (A) (A) (mm2) (Ω/km) (Ω/km) (m) (103đ) (103đ)
B2-4 2 256,23 185 222 235 70 0,268 0,0832 46 550 50600
B3-14 2 79,6 57 68 82 10 1,83 0,109 23 104 4784
B4-13 2 210,3 151 182 235 70 0,268 0,0832 26,5 550 29150
B5-11 1 8,53 6,1 7,4 82 10 1,83 0,109 7 104 728
B5-15 1 17,8 12 15 82 10 1,83 0,109 28 104 2912
B6-7 2 714,46 515 618 640 500 0,0366 0,0702 7 935 13090
Tổng 101264
+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép
1 1
R .r0 .L() X  .x0 .L()
n ; n

P.R  Q. X
U % 
10.U 2 dm

ΔUmax = Max(ΔUtổng-nhánh)
Ta có bảng số liệu sau:
Bảng 2.10 Tổn thất điện áp trên toàn bộ đường dây hạ áp

Fc Icp R0
X0
Tên n P (kW) Q (kVar) (Ω/km L (m) ΔU%
(mm2) (A) (Ω/km)
)
B2-4 2 165,8 195,36 70 235 0,268 0,0832 46 0,872395
B3-14 2 69,36 39,04 10 82 1,83 0,109 23 0,942888
B4-13 2 152,8 144,48 70 235 0,268 0,0832 26,5 0,438656
B5-11 1 6,9 5,01 10 82 1,83 0,109 7 0,057636
B5-15 1 14,66 10,08 10 82 1,83 0,109 28 0,48873
B6-7 2 425,39 574,01 500 640 0,0366 0,0702 7 0,122206
Ta thấy ∆Umax = 0,94% < 4,5% => việc chọn tiết diện dây trên đảm bảo điều kiện
tổn thất điện áp cho phép.

- 17 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Từ bảng trên ta tìm được tổng vốn đầu tư đường dây cáp hạ áp cho toàn bộ xí
nghiệp:
Kd hạ áp = ∑Kdi hạ áp = 101,264(triệu đồng)
• Lựa chọn dây dẫn từ TPPTT đến các trạm biến áp:
Xét các lộ dây từ trạm phân phối trung tâm đến các trạm biến áp ta sẽ chọn
cáp trung thế treo có màn chắn kim loại, 3 lõi, có ruột dẫn bằng đồng, cách điện
XLPE, có bán dẫn cách điện, màn chắn kim loại và vỏ PVC. Sử dụng lộ kép để
truyền tải, Tmax = 4400 (h) nên tra tài liệu ta được J kt = 3,1 (A/mm2). Cũng tương
tự như lộ dây từ nguồn về trạm phân phối trung tâm, ở đây ta cũng sử dụng phương
án chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện J kt. Áp dụng tiết diện tối thiểu trên các lộ
đường dây trung áp 22 (kV) là 35 (mm2). Sau đây sẽ là phần tính toán chi tiết cho
các phương án:
Phương án 1:
+ TPPTT đến trạm biến áp B1:
- Dòng điện chạy trên dây truyền tải:
S ttB1 763,88
Iđm =
2 √ 3 U đm
=2 = 10,02 (A)
√ 3 .22
- Tiết diện dây dẫn cần thiết
I đm 10,02
Ftt = = = 3,23 (mm2)
J kt 3,1

=> Chọn cáp có Fc = 35 (mm2) với Icp = 170 (A) – Cáp đồng 3 lõi cách điện XLPE
đai thép vỏ PVC do hãng FURUKAWA chế tạo (Tra bảng 4.57 trang 273 Sổ tay tra
cứu TBĐ 0,4-500 kV)
Tương tự với các trạm biến áp còn lại ta có bảng sau:
Bảng 2.11 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA1
S U Ftt Fc Giá Tổng
Tên n L (m) Iđm (A) R0 X0
(kVA) (kV) (mm2) (mm2) 103đ 106đ
PPTT-
2 53,5 763,88 22 10,0234 3,23 35 0,52 0,13 406 43,44
B1
PPTT-
2 63,5 1290,7 22 16,9371 5,46 35 0,52 0,13 406 51,56
B2
PPTT-
2 68,5 925,8 22 12,1488 3,91 35 0,52 0,13 406 55,62
B3
PPTT-
2 4,5 717,33 22 9,41255 3,03 35 0,52 0,13 406 3,65
B4
PPTT- 1 41,5 46,12 22 0,60521 0,19 35 0,52 0,13 406 16,84

- 18 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

B5
PPTT-
2 74 1004,8 22 13,185 4,25 35 0,52 0,13 406 60,08
B6
Tổng 231,217

- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆U% ≤ 4,5%


Nguồn-PPTT:
P . R+Q . X
∆U % = = 0,384 %
10.U 2
Tương tự ta có bảng dưới đây:
Bảng 2.12 Tổn thất điện áp trên đường dây trung áp PA1
Ptt Qtt
Tên n L (m) R0 X0 ΔU% ΔU%max
(kW) (kVar)
Nguồn-
2 1819,5 0,52 0,13 3005,886 3629,478 0,384
PPTT
PPTT-
2 53,5 0,52 0,13 547,25 532,95 0,0019
B1
PPTT-
2 63,5 0,52 0,13 762,525 1040,233 0,0035
B2
PPTT-
2 68,5 0,52 0,13 544,88 739,0822 0,0027 0,384
B3
PPTT-
2 4,5 0,52 0,13 446,195 557,04 0,00014
B4
PPTT-
1 41,5 0,52 0,13 35,16 29,49 0,00019
B5
PPTT-
2 74 0,52 0,13 669,876 730,68 0,0034
B6
Tổn thất điện áp lớn nhất trên đường dây trung áp trong PA1 là 0,382%
Việc lựa chọn dây thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp.
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng:
S tt 4712,586
Ilv = = = 61,83 (A)
2 √ 3 .22 2 √ 3 .22

Kiểm tra điều kiện phát nóng khi xảy ra sự cố đứt một đường dây:
Isc = 2×kI&II×Ilv = 2 × 0,6 × 10,1 = 74,2(A) < Icp = 170 (A) (Thỏa mãn)
Tính toán cho các đoạn còn lại ta được bảng sau:
Bảng 2.13 Kiểm tra điều kiện phát nóng trên đường dây PA1
Tên N Stt (kVA) Ilv (A) Isc (A) Icp (A) Kiểm tra
Nguồn-
2 4712,58 61,83 74,2 170 Thỏa mãn
PPTT

- 19 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

PPTT-B1 2 763,88 10,02 12,02 170 Thỏa mãn


PPTT-B2 2 1289,77 16,92 20,3 170 Thỏa mãn
PPTT-B3 2 918,22 12,04 14,4 170 Thỏa mãn
PPTT-B4 2 713,71 9,365 11,23 170 Thỏa mãn
PPTT-B5 1 45,89 0,602 0,72 170 Thỏa mãn
PPTT-B6 2 991,27 13,007 15,6 170 Thỏa mãn
Tổng chi phí đầu tư trên đường dây trung áp 22kV của PA1 bao gồm đoạn từ trạm
nguồn đến TPPTT và từ TPPTT về các TBA phân xưởng được tính như sau:
Ktrung áp = K nguồn + K TPPTT – TBA = 1,4775.109 + 231,217.106 = 1,708717(tỷ đồng)
ΣKd = Ktrung áp + K hạ áp = 1,708 + 0,101264 = 1,81 (tỷ đồng)
Phương án 2:
Công suất truyền tải trên lộ TPPTT – B4 bao gồm công suất tính toán của trạm
B4 và công suất tính toán của trạm B5.
Bảng 2.14 Chọn thiết diện dây dẫn trung áp từ TPPTT đến TBA PA2
S U Ftt Fc Giá Tổng
Tên N L (m) Iđm (A) R0 X0
(kVA) (kV) (mm2) (mm2) 103đ 106đ
PPTT-
2 53,5 763,88 22 10,0234 3,23 35 0,52 0,13 406 43,44
B1
PPTT-
2 63,5 1290,7 22 16,9371 5,46 35 0,52 0,13 406 51,56
B2
PPTT-
2 68,5 925,8 22 12,1488 3,91 35 0,52 0,13 406 55,62
B3
PPTT-
2 4,5 763,45 22 10,01 3,23 35 0,52 0,13 406 3,654
B4
B4-B5 1 36,5 46,123 22 0,605 0,19 35 0,52 0,13 406 14,819
PPTT-
2 74 1004,8 22 13,185 4,25 35 0,52 0,13 406 60,08
B6
Tổng 229,187

- Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp ∆U% ≤ 4,5%


Bảng 2.15 Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây PA2
Qtt
Tên n L (m) R0 X0 Ptt (kW) ΔU% ΔU%max
(kVar)
Nguồn- 3005,88 3629,47 0,384
2 1819,5 0,52 0,13 0,384
PPTT 6 8
PPTT-
2 53,5 0,52 0,13 547,25 532,95 0,0019
B1
PPTT- 1040,23
2 63,5 0,52 0,13 762,525 0,0035
B2 3
PPTT- 2 68,5 0,52 0,13 544,88 739,082 0,0027
B3 2

- 20 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

PPTT-
2 4,5 0,52 0,13 481,355 586,53 0,00015
B4
B4-B5 1 36,5 0,52 0,13 35,16 29,49 0,00019
PPTT-
2 74 0,52 0,13 669,876 730,68 0,0034
B6

Tổn thất điện áp lớn nhất trên đường dây trung áp trong PA2 là 0,382%
Việc lựa chọn dây thỏa mãn yêu cầu tổn thất điện áp.
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng:
Bảng 2.16 Kiểm tra điều kiện phát nóng PA2
Tên n Stt (kVA) Ilv (A) Isc (A) Icp (A) Kiểm tra
Nguồn-
2 4712,58 61,83 74,2 170 Thỏa mãn
PPTT
PPTT-B1 2 763,88 10,02 12,02 170 Thỏa mãn
PPTT-B2 2 1289,77 16,92 20,3 170 Thỏa mãn
PPTT-B3 2 918,22 12,04 14,4 170 Thỏa mãn
PPTT-B4 2 758,76 9,95 11,94 170 Thỏa mãn
B4-B5 1 45,89 0,602 0,72 170 Thỏa mãn
PPTT-B6 2 991,27 13,007 15,6 170 Thỏa mãn
Tổng chi phí đầu tư trên đường dây trung áp 22kV của PA1 bao gồm đoạn từ trạm
nguồn đến TPPTT và từ TPPTT về các TBA phân xư ởng được tính như sau:
Ktrung áp = K nguồn +K TPPTT – TBA = 1,4775.109 + 229,187.106 = 1,706687 (tỷ
đồng)
ΣKd = Ktrung áp + K hạ áp = 1,706687 + 0,101264 = 1,807951 (tỷ đồng)
b) So sánh 2 phương án
Tổn thất công suất tác dụng và tổn thất điện năng trong một năm được tính như sau:
P 2+Q 2
∆P = .R.10-3 (kW)
U 2đm

∆ A =∆ P. τ (kWh)

Phương án 1 :
Bảng 2.17 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA1
Tên n Ptt (kW) Qtt (kVar) U (kV) R (Ω) ΔP (kW) ΔA (kWh)
Nguồn-
2 3005,886 3629,478 22 1,906836 87,49 243808,4
PPTT
PPTT-B1 2 547,25 532,95 22 0,056068 0,0675 188,359

- 21 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

PPTT-B2 2 762,525 1040,233 22 0,066548 0,2287 637,3562


PPTT-B3 2 544,88 739,0822 22 0,071788 0,125 348,471
PPTT-B4 2 446,195 557,04 22 0,004716 0,0049 13,83042
PPTT-B5 1 35,16 29,49 22 0,021746 9,462 0,263658
PPTT-B6 2 669,876 730,68 22 0,077552 0,1574 438,7327
Tổng 88,0795 245435,4
Từ trên ta sẽ tính toán được tổng tổn thất điện năng trên đường dây trung áp khi vận
hành trong một năm:
∑∆ A = 245435,4 (kWh)
Phương án 2
Bảng 2.18 Tổn thất công suất và tổn thất điện năng trên các lộ dây trung áp PA2
Tên n Ptt (kW) Qtt (kVar) U (kV) R (Ω) ΔP (kW) ΔA (kWh)
Nguồn-
2 3005,886 3629,478 22 1,906836 87,495 243808,395
PPTT
PPTT-B1 2 547,25 532,95 22 0,056068 0,0675 188,358977
PPTT-B2 2 762,525 1040,233 22 0,066548 0,2287 637,356186
PPTT-B3 2 544,88 739,0822 22 0,071788 0,125 348,471008
PPTT-B4 2 481,355 586,53 22 0,004716 0,0056 15,631574
B4-B5 1 35,16 29,49 22 0,019126 8,322 0,23189206
PPTT-B6 2 669,876 730,68 22 0,077552 0,157 438,732719
Tổng 88,08 245437,178
Từ trên ta sẽ tính toán được tổng tổn thất điện năng trên đường dây trung áp khi vận
hành trong một năm:
∑∆ A = 245437,178 (kWh)
- Chi phí tính toán hàng năm của phương án chỉ xét đến vốn đầu tư đường dây trung
áp của toàn hệ thống do phần đầu tư trạm biến áp và cáp hạ áp thì như nhau trong
mọi phương án, để có được phương án tối ưu ta cần có được giá trị của hàm chi phí
tính toán hằng năm của 2 phương án sẽ vạch ra, chi tiết:
Zi = (avh + atc) . ∑Kd + c. ∑∆ A dây (VNĐ)
Trong đó:
avh = 0,1: hệ số vận hành
atc =0,125 hệ số tiêu chuẩn
c =1800 (đồng/kwh): Giá thành 1 KWh tổn thất điện năng

- 22 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Vậy chi phí tính toán hàng năm của từng phương án là:
Z1 = (0,1 + 0,125).1,81.109 + 1800. 245435,4 = 849,033 (triệu đồng)
Z2 = (0,1 + 0,125). 1,807951.109 + 1800. 245437,178 = 848,575 (triệu đồng)
Tổng hợp kết quả tính toán ta có:

Zi (triệu
Phương án Ki (Tỷ đồng) ∆ A i (kWh)
đồng)

1 1,81 245435,4 849,033

2 1,8079 245437,178 848,575

Nhận xét: Từ bảng trên ta thấy: Phương án 2 có chi phí vận hành thấp hơn đồng thời
có độ tin cậy cung cấp điện cao;dễ tìm, phát hiện và sửa chữa sự cố; tính toán đơn
giản hơn phương án 1
→ Kết luận: Từ những đặc điểm trên, ta dễ dàng chọn được phương án 2 là phương
án tối ưu cho nhà máy

- 23 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 3. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN


3.1. Tính toán ngắn mạch
3.1.1. Sơ đồ tính toán ngắn mạch
Tính toán theo tiêu chuẩn IEC 60909
Ngắn mạch là hiện tượng mạch điện bị nối tắt hoặc có sự tiếp xúc trực tiếp
giữa dây pha với đất. Nguyên nhân xảy ra ngắn mạch trong hệ thống điện là do hư
hỏng cách điện hoặc do sự cố cơ học trên đường dây truyền tải. Khi xảy ra ngắn
mạch thì dòng điện sẽ tăng cao đột ngột cùng với đó là sự sụt áp khiến các thiết bị
có thể bị hư hỏng hoặc bị phá hủy hoàn toàn... Các dạng ngắn mạch thường xuyên
xảy ra trong hệ thống cung cấp điện là ngắn mạch 3 pha N (3), ngắn mạch 2 pha chạm
đất N(1,1), ngắn mạch 1 pha trạm đất N(1). Trong 3 loại ngắn mạch này thì ngắn mạch
3 pha là nguy hiểm nhất nên ta thường dựa vào kết quả tính toán của ngắn mạch 3
pha làm cơ sở để giải quyết các vấn đề sau:
➢ Chọn và kiểm tra thiết bị.

➢ Thiết lập các thông số cho các thiết bị bảo vệ.

➢ Phân tích và đánh giá sự cố trong hệ thống điện.

➢ Phân tích chế độ ổn định của hệ thống


Ta có sơ đồ ngắn mạch sau

ZD1 N1

ZD2 N2
HT XHT Zd0 ZD3 N3
N0
ZD4
N4
ZD5 N5

ZD6 N6

Hình 3.4 Sơ đồ ngắn mạch


Nhằm phục vụ cho việc lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện ta cần xét những
điểm ngắn mạch sau:

- 24 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

+) N0 - điểm ngắn mạch trên thanh cái TPPTT để kiểm tra máy cắt và thanh
góp.
+) N1 đến N6 - điểm ngắn mạch phía cao áp các trạm biến áp phân xưởng để
kiểm tra cáp và các thiết bị cao áp trong các trạm thứ “i”.
Ngắn mạch trung áp được coi là ngắn mạch xa nguồn, tại đó thành phần ngắn
mạch không chu kì đã tắt, chỉ còn lại dòng ngắn mạch siêu quá độ có trị số hiệu
dụng: Ick = I” = IN. Khi tính toán ta coi công suất cấp cho điểm ngắn mạch là công
suất định mức của máy cắt đầu đường dây. Khi đó điện kháng gần đúng của hệ
thống được xác định theo công thức:
U 2Tb
XHT = (Ω)
Sc đm

Với: Utb = 1,05×Uđm (kV)


Scdm= Sk = 625 (MVA)
Trị số dòng ngắn mạch ba pha được xác định theo công thức:
U Tb
IN = (kA)
√3 Z N
Dòng điện ngắn mạch xung kích, là trị số tức thời lớn nhất của dòng ngắn
mạch:
ixk =kxk .√ 2.IN (kA)
Trong đó:
kxk =1,8 : hệ số dòng xung kích
ZN là tổng trở ngắn mạch hay là tổng trở từ nguồn đến điểm ngắn mạch [Ω].
Thông số tổng trở các lộ dây trung áp được tính toán ở các chương trước. Kết quả
cụ thể như sau:
Bảng 3.19 Thông số đường dây trung áp
Lộ dây n R0 (Ω/km) X0 (Ω/km) L (m) R (Ω) X (Ω)
Nguồn-
2 0,52 0,13 1819,5 0,4731 0,118
PPTT
PPTT-B1 2 0,52 0,13 53,5 0,0139 0,00347
PPTT-B2 2 0,52 0,13 63,5 0,0165 0,00412
PPTT-B3 2 0,52 0,13 68,5 0,0178 0,00445
PPTT-B4 2 0,52 0,13 4,5 0,0012 0,00029
B4-B5 1 0,52 0,13 36,5 0,019 0,0047
PPTT-B6 2 0,52 0,13 74 0,0192 0,00481

- 25 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

3.1.2. Tính dòng ngắn mạch tại các điểm


a) Tính ngắn mạch trên thanh cái trạm phân phối trung tâm
Sơ đồ thay thế

HT XHT Zd0
N0

U 2Tb (1,05.22)2
XHT = = = 0,853 (Ω)
S cđm 625

Ta có :
RN = Rd =0,4731 (Ω)
XN= Xd + XHT = 0,118 + 0,853 = 0,971 (Ω)
ZN = √ R2N +X 2N = √ 0,47312+ 0,9712 = 1,08 (Ω)
Dòng điện ngắn mạch
U tb 1,05.22
IN = = = 12,34 (kA)
√3 Z N √ 3 .1,08
ixk =kxk .√ 2.IN = 1,8.√ 2 .12,34= 31,41 (kA)
b) Tính ngắn mạch trên thanh cái trạm biến áp
Xét trạm biến áp phân xưởng B1

HT XHT Zd0 Zc1 N1

Trong đó:
XHT = 0,85 (Ω)
R1 = Rd0 + Rc1 = 0,4731 + 0,0139 = 0,487 (Ω)
X1 = Xd0 + X HT + Xc1 = 0,1182 + 0,85 + 0,00347 = 0,97167 (Ω)
ZN1 = √ R2N 1+ X 2N 1 = √ 0,4872 +0,971672 = 1,0868 (Ω)
Dòng điện ngắn mạch
U tb 1,05.22
IN = = = 12,27(kA)
√3 Z N √ 3 .1,0868
ixk =kxk .√ 2.IN = 1,8.√ 2 .12,27= 31,236 (kA)

- 26 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Tương tự tính ngắn mạch trên thanh cái trạm biến áp phân xưởng B2, B3, B4, B5,
B6, ta được bảng sau:
Bảng 3.20 Tính toán ngắn mạch
Điểm ngắn
R (Ω) X (Ω) RN (Ω) XN (Ω) ZN (Ω) IN (kA) Ik (kA)
mạch
N0 0,4731 0,118 0,4731 0,9717 1,0808 12,339 31,4112
N1 0,0139 0,00347 0,487 0,9752 1,09007 12,234 31,1444
N2 0,0165 0,00412 0,4896 0,9758 1,09182 12,215 31,0946
N3 0,0178 0,00445 0,4909 0,9762 1,0927 12,205 31,0696
N4 0,0012 0,00029 0,4743 0,972 1,0816 12,33 31,3884
N5 0,019 0,0047 0,4921 0,9764 1,0934 12,196 31,0479
N6 0,0192 0,00481 0,4923 0,9765 1,0936 12,194 31,0426

3.2. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện


3.2.1. Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện
Tiến hành kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện đã chọn ở phần trước cho
phương án tối ưu. Tiết diện cáp đã cần thỏa mãn điều kiện

IN t c
F
Ct = F (3.1)
i

Trong đó:
IN : Dòng ngắn mạch chạy qua đoạn cáp cần kiểm tra, A;
tc: thời gian tồn tại ngắn mạch, s; (có thể lấy = 0,5s) ;
Ct: hệ số hiệu chỉnh theo loại cáp, tra sổ tay. Chọn Cu/XLPE (Ct=143)
Tính toán kết quả ta được bảng sau:
Bảng 3.21 Kiểm tra ổn định nhiệt của cáp điện
Đoạn cáp tc (s) Ct IN (A) Fi Fc Kiểm tra
Nguồn-
PPTT
0,5 143 12,339 61,01644 35 Chưa thỏa mãn
PPTT-B1 0,5 143 12,234 60,49815 35 Chưa thỏa mãn
PPTT-B2 0,5 143 12,215 60,40146 35 Chưa thỏa mãn
PPTT-B3 0,5 143 12,205 60,3529 35 Chưa thỏa mãn
PPTT-B4 0,5 143 12,33 60,97208 35 Chưa thỏa mãn
B4-B5 0,5 143 12,196 60,31079 35 Chưa thỏa mãn
PPTT-B6 0,5 143 12,194 60,30041 35 Chưa thỏa mãn

- 27 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Vậy tiết diện đã chọn chưa thỏa mãn ổn định nhiệt, cần tiến hành chọn lại dây dẫn
Lần này ta chọn dây XLPE 70: R0 = 0,268 Ω/km, X0 = 0,0832 Ω/km
Khi đó:
Bảng 3.22 Bảng tính toán ngắn mạch sau khi chọn lại đường dây
Điểm ngắn
RN (Ω) XN (Ω) IN (kA) Ik (kA)
mạch
N0 0,243813 0,929467 13,87929 35,3309
N1 0,480269 0,974002 12,28096 31,26222
N2 0,481609 0,974418 12,27004 31,23443
N3 0,482279 0,974626 12,26459 31,22054
N4 0,473703 0,971963 12,33458 31,3987
N5 0,482882 0,974813 12,25968 31,20805
N6 0,483016 0,974854 12,25859 31,20528
Tiến hành kiểm tra lại dây dẫn điện:
Do tất cả các tuyến cáp có F = 70 mm 2 nên để đơn giản ta chỉ cần kiểm tra
tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất.
Tuyến cáp có dòng ngắn mạch lớn nhất là IN0 = 13,87929 (A)

IN t c
F 13,87929.1000. √ 0,5
Ct = 143 = 68,63

Vậy tiết diện cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt.
3.2.2. Lựa chọn thiết bị tại vị trí hạ ngầm
Chống sét van là một thiết bị chống sét đánh từ đường dây trên không truyền
vào trạm biến áp và trạm TBATT. Chống sét van được làm bằng một điện trở phi
tuyến. Với điện áp định mức của lưới điện, điện trở chống sét có trị số vô cùng
không cho dòng điện đi qua, khi có điện áp sét điện trở giảm đến không, chống sét
van tháo dòng điện xuống đất.
Người ta chế tạo chống sét van ở mọi cấp điện áp.
Chống sét van được chọn theo cấp điện áp Uđm.m = 22 kV
Chọn loại chống sét van do Nga chế tạo có loại PBC-35 (có thể sẽ cần chọn
loại tương tự khi lắp đặt nếu không mua được thiết bị từ Nga)
Điện áp
Điện áp
đánh thủng
đánh thủng Khối lượng
Loại Uđm (kV) Umax (kV) xung Số lượng
khi tần số (kg)
kích(trong
50Hz, kV
2-10s)

- 28 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

PBC-35 35 40,5 78 125 73 14

3.2.3. Sơ đồ trạm PPTT


Trạm phân phối trung tâm là nới nhận điện năng từ hệ thống và phân phối cho
các tải phia sau nó. Chính vì vậy trạm phân phối trung tâm quyết định đến việc cấp
điện. Lựa chọn sơ đồ nối dây cho trạm phan phối trung tâm ảnh hưởng trực tiếp đến
độ tin cây cung cấp điện. Sơ đồ nguyên lý trạm phân phối trung tâm phải thỏa mãn
một số tiêu chí cơ bản trước khi đưa vào vận hành như đảm bảo cấc chỉ tiêu kỹ
thuật, bố trí các thiết bị khoa học thuận tiện trong khâu vận hành và xử lý sự cố.
Đảm bảo an toàn cho thiết bị và con người. Chỉ tiêu không kém phần quan trọng
khác đó là hợp lý về mặt kinh tế.
Căn cứ vào đặc điểm vận hành của phụ tải mà ta tiến hành cấp điện cho trạm
phân phối trung tâm trên lộ kép với hệ thống thanh cái có máy cắt liên lạc đảm bảo
độ tin cậy cung cấp điện ở mức cao nhất. Trên thanh cái là máy biến áp đo lường.
Máy biến dòng được đặt trên tất cả các lộ vào ra của trạm phục vụ cho công tác đo
lường và quá trình vận hành. Sơ đồ nguyên lý của trạm được thể hiện trong hình vẽ
dưới đây:
22kV 22kV

MC MCLL MC

TG1 TG2

CC
MC CSV CSV MC

TU TU

Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lí mạng điện toàn xí nghiệp

- 29 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Tu MC phan doan
Tu MC dau vao

Tu MC dau vao
Tu BU va CSV

Tu BU va CSV
Tu MC dau ra TG1 Tu MC dau ra TG1

Hình 3.6 Sơ đồ ghép nối trạm phân phối trung tâm

MC MCLL MC

CC
MC CSV CSV MC

TU TU

DCL DCL DCL DCL DCL DCL

CC CC CC CC CC CC

B1 B2 B3 B4 B5 B6

AT AT AT AT AT AT

Hình 3.7 Sơ đồ kết nối toàn hệ thống xí nghiệp

- 30 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

3.2.4. Thiết kế cho TBA phân xưởng


Các trạm biến áp phân xưởng đều đặt hai máy biến áp do Công ty Cổ phần
thiết bị điện Đông Anh sản xuất. Vì các trạm biến áp phân xưởng đặt rất gần trạm
phân phối trung tâm nên phía cao áp chỉ cần đặt dao cách ly và cầu chì.
Dao cách ly dùng để cách ly máy biến áp khi cần sửa chữa.
Cầu chì dùng để bảo vệ ngắn mạch và quá tải cho máy biến áp.
Phía hạ áp đặt áptômát tổng và các áptômát nhánh, thanh cái hạ áp được phân
đoạn bằng aptômát phân đoạn.
Để hạn chế dòng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm và làm đơn giản việc bảo
vệ ta lựa chọn phương thức cho hai máy biến áp làm việc độc lập (áptômát phân
đoạn của thanh cái hạ áp thường ở trạng thái cắt). Chỉ khi nào một máy biến áp bị
sự cố mới sử dụng áptômát phân đoạn để cấp điện cho phụ tải của phân đoạn đi với
máy biến áp bị sự cố. Các trạm biến áp phân xưởng đều đặt 2MBA.
Trạm phân xưởng gồm 9 tủ:
+ Đặt hai tủ đầu vào 22 kV có dao cách ly 3 vị trí, cách điện SF 6, không phải
bảo trì, loại 8DH10 do hãng Siemens chế tạo
Loại tủ Uđm (kV) Iđm (A) Uchịu đựng (kV) IN chịu đựng ,1s (kA)
8DH10 12 200 25 25
+ Đặt hai tủ máy biến áp (MBA22/ 0,4).
+ Phía hạ áp chọn dùng các áptômát của Nhật Bản đặt trong vỏ tủ tự tạo.Với 2
tủ áptômát tổng, 1 tủ áptômát phân đoạn và 2 tủ áptômát nhánh.
Để hạn chế dòng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm và làm đơn giản việc bảo
vệ ta lựa chọn phương thức cho hai máy biến áp làm việc độc lập (áptômát phân
đoạn của thanh cái hạ áp thường ở trạng thái cắt). Chỉ khi nào một máy biến áp bị
sự cố mới sử dụng áptômát phân đoạn để cấp điện cho phụ tải của phân đoạn đi với
máy biến áp bị sự cố. Các trạm biến áp phân xưởng đều đặt 2 MBA.

- 31 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Trạm biến áp phân xưởng sử dụng 2 máy biến áp làm việc song song. Sơ đồ
đấu nối được thể hiện như bên dưới, các tủ AT đảm nhiệm chức năng bảo vệ quá
dòng đối với các nhánh đấu nối qua nó.

Hình 3.8 Sơ đồ đấu nối TBA


3.2.5. Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện
a) Lựa chọn thanh góp trạm PPTT theo điều kiện phát nóng lâu dài cho phép
Điều kiện chọn và kiểm tra thanh góp theo bảng 7.2 sổ tay lựa chọn và tra cứu
thiết bị điện Ngô Hồng Quang
+ Điều kiện phát nóng lâu dài cho phép:

- 32 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

S tt 4748,82
k1.k2.Icp ≥ Iđm = = = 124,62 (A)
√3 U đm √ 3 .22
→ Icp ≥ 124,62 (A)
Chọn loại thanh dẫn bằng đồng tiết diện hình chữ nhật có kích thước (25x3)
Icp = 465A, thỏa mãn dòng phát nóng lâu dài.Dự định đă ̣t 3 thanh góp 3 pha cách
nhau a=15cm, mỗi thanh đă ̣t trên hai sứ khung tủ cách nhau L=70cm
Lực tính toán do tác đô ̣ng của dòng ngắn mạch
−2 I xk −2 35,33
F tt =1,76.10 . L . =1,76.10 .70 . =2,9(kG)
a 15
Momen uốn tính toán:
L 70
M =F tt . =2,9. =20,3( kG .cm)
10 10
Mô men chống uốn của thanh đă ̣t đứng:
25.32
W= = 0.0375 (cm3)
6
M 20,3
=> Ứng suất tính toán: σtt = = =¿ 541,3 kG/cm2 < σcp = 1400 kG/cm2
W 0,0375
=> Thỏa mãn khả năng ổn định động
Với α =6 (Hê ̣ số vâ ̣t liê ̣u đồng)
tqđ = 0.5s (thời gian quy đổi, được xác định như là tổng thời gian tác đô ̣ng
bảo vê ̣ chính đă ̣t tại chỗ máy cắt điê ̣n sự cố với thời gian tác đô ̣ng toàn phần của
máy cắt điê ̣n đó)
Ta có: F = 25.3 =75 mm2 > α .IN.√ t qđ = 6.13,88.√ 0.5 = 58,88 mm2
=> thỏa mãn khả năng ổn định nhiê ̣t
Vâ ̣y chọn thanh cái đồng (25x3).
Các trạm biến áp phân xưởng cũng dùng thanh cái như trạm PPTT nên không
cần kiểm tra
b) Chọn và kiểm tra máy cắt
Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt
Điện áp định mức UdmMC  Udm.m ,kV
Dòng điện lâu dài định mức Idm.MC  Icb , A
Dòng điện cắt định mức : Idmcắt  IN, kA

- 33 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Dòng ổn định động INmax  ixk, kA


t qđ
Dòng ổn định nhiệt idm.nh I.
√ t đm .nh

Chọn máy cắt hợp bộ 24 kV


Máy cắt nối vào thanh cái 24 kV chọn cùng một loại 36G1-E16, do Siemens
chế tạo với thông số cho dưới bảng sau:
Thông số máy cắt:

Loại Uđm(kV) Iđm(A) IN3s(kA) IN(kA) INmax(kA)


3AF 612-4 24 630 16 16 40
Kiểm tra:
Dòng cưỡng bức của máy biến áp 400 kVA:
400
I cb=1,4. Sđ m=1 , 4. =14,7( A)
√ 3 .22
Ta thấy:
Điện áp định mức : UđmMC = 24 (kV) > Uđm.XN = 22 (kV)
Dòng điện định mức : IđmMC = 630 (A) > Icb = 14,7 (A)

Dòng ổn định động : INmax = 40 (kA)  Ixk = 35,33 (kA)

Dòng điện cắt định mức : IN.MC = 16 (kA)  IN.XN = 13,88 (kA)
Vậy máy cắt được chọn thỏa mãn
c) Chọn và kiểm tra cầu chì
Cầu chì là khí cụ điện dùng để bảo vệ mạch điện khi xảy ra ngắn mạch hoặc
quá tải. Thời gian cắt của cầu chì phụ thuộc vào loại vật liệu làm dây chảy.
Cầu chì được chọn theo các điều kiện
Điện áp định mức UdmCC  Udm.XN
Dòng điện định mức IdmCC  Icb
Dòng điện cắt định mức IdmC  IN
Trong đó Icb là dòng điện cưỡng bức được xác định phụ thuộc vào số lượng
máy biến áp.
Nếu trạm một máy thì : Icb = 1,25.IdmB
Nếu trạm hai máy thì : Icb = 1,4 IdmB

- 34 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Do giá thành của cầu chì không đắt nên ta chọn cầu chì cao áp cùng một loại
dựa trên các điều kiện chọn cầu chì với dòng cưỡng bức lớn nhất và kiểm tra lại
theo điều kiện hóa học.
Dòng cưỡng bức của máy biến áp 400 kVA:
400
I cb=1,4. Sđ m=1 , 4. =14,7( A)
√ 3 .22
Vậy chọn dòng cưỡng bức là Icb = 32 (A)
Như vậy chúng ta sử dụng cầu chì ống cao áp do Siemens chế tạo
Thông số cầu chì:

Idm (kA) IcatN (kA) IcatN.min (kA) UdmCC (kV)

32 31,5 230 25
Kiểm tra:
Điện áp định mức : UđmCC = 25 (kV) > Uđm.XN = 22 (kV)
Dòng điện định mức : IđmCC = 32 (kA) > Icb = 14,7(A)

Dòng điện cắt định mức : IN.MC = 31,5 (kA)  IN.XN = 13,88(kA)
→ Cầu chì được chọn thỏa mãn
d) Chọn và kiểm tra dao cách li cao áp
Nhiệm vụ của dao cách ly là tạo ra khoảng hở được trông thấy giữa bộ phận
mạng điện và bộ phận cách điện nhằm mục đính dảm bảo an toàn khi vận hành và
sửa chữa.
Để thuận lợi cho việc lắp đặt, thay thế, sửa chữa ta nên dùng một loại dao cách
ly cho các trạm biến áp.
Điện áp định mức UdmCL  Udm.XN
Dòng điện định mức IdmCL  Icb
Dòng điện cắt định mức IdmCL  IN
Ta chọn dao cách ly DN 22/400 điện áp 22 kV do công ty thiết bị điện Đông
Anh chế tạo có các thông số cho bảng sau:

Loại DCL Idm(A) Idm.DCL(kA) Id.dm (kA) UdmDCL(kV)

DN 22/400 400 31 12 35

- 35 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Kiểm tra:
Điện áp định mức : UđmDCL = 35 (kV) ≥ Uđm.XN = 22 (kV)
Dòng điện định mức : IđmDCL = 400 (A) > Icb = 14,7(A)

Dòng điện cắt định mức : IcdmDCL = 31 (kA)  IN.XN = 13,88(kA)


Vậy dao cách ly được chọn thỏa mãn
e) Chọn và kiểm tra aptomat
Điều kiện chọn Aptomat:
Aptomat được chọn theo dòng làm việc lâu dài:
Stt
IdmA  Ilv max  I tt 
3.U dm

U dmA  U dm.m
Aptomat được kiểm tra theo khả năng cắt ngắn mạch:
Icat.dm  I N

Với Aptomat tổng sau máy biến áp để dự trữ có thể chọn theo dòng định mức của
MBA
SdmB
I dmA  I B 
3.U dm

Trường hợp trạm đặt 2 MBA, khi một máy sự cố cho phép máy còn lại quá tải
40%, lúc ấy dòng quá tải qua MBA là :
IqtB = 1,4.IdmB
Xét trạm biến áp 1:
Dòng lớn nhất qua MBA tổng của 2 TBA có SđmB = 180 kVA với hệ số quá tải là Kqt
= 1,4 là:
S dmB 1 180
I qtB1=k qt . =1,4. =( A)
√ 3 .U dm √3 .0,4
Tính toán tương tự chọn được các aptomat sau do Merlin Gerin chế tạo
Thông số aptomat hạ áp:
Bảng 3.23 Tính toán lựa chọn aptomat
SđmB INmax
Tên trạm Iqt (A) Loại Uđm (V) Iđm (A) Số cực
(kVA) (kA)

- 36 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

B1 180 NS630N
363,73 690 630 10 3,4
250→630 (A)

B2 320 CM1250N
646,632 690 1250 50 3,4
625→1250 (A)

B3 250 NS630N
505,18 690 630 10 3,4
250→630 (A)

B4 180 NS630N
363,73 690 630 10 3,4
250→630 (A)

B4-B5 50 NS160N 16→160


72,168 690 160 8 3,4
(A)

B6 250 NS630N
505,18 690 630 10 3,4
250→630 (A)
f) Chọn và kiểm tra máy biến điện áp
Lựa chọn và kiểm tra máy biến điện áp BU
BU được chọn theo điều kiện sau:
Điện áp định mức: UđmBU ≥ Uđm,m = 22 kV
Chọn loại BU 3 pha 5 trụ 4MS25 kiểu hình trụ do hãng Siemens chế tạo có
thông số kỹ thuật như sau:
Thông số kỹ thuật 4MS25
Uđm ( kV) 25
U chịu đựng tần số công nghiệp 1( kV) 70
U chịu đựng xung 1,2 /50µs (kV) 170
U1đm ( kV) 35/√ 3
U2đm ( kV) 120/√ 3
Tải định mức (VA) 400

g) Lựa chọn và kiểm tra máy biến dòng


Chọn lựa và kiểm tra máy biến dòng điện BI
Kiểm tra với trạm biến áp có công suất lớn nhất trạm B2
BI được chọn theo các điều kiện sau:
Điện áp định mức: UđmBI ≥ Uđm,m = 22 kV
Dòng điện sơ cấp định mức:
k qt . 2. S đmB 1,4.2 .320
Itt = Iqt = = = 19,6 (A)
1,2. √ 3 .22 1,2. √ 3 .22

- 37 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Chọn BI loại 4ME16, kiểu hình trụ do Siemens chế tạo có các thông số kỹ
thuật như sau:
Bảng thông số máy biến dòng:

Thông số kỹ thuật 4ME16


Uđm (kV) 25
U chịu đựng tần số công nghiệp 1 (kV) 70
U chịu đựng xung 1,2 / 50µ (kV) 170
I1dm (kA) 5-1200
I2dm (kA) 1 hoặc 5
Iodnhiet (kA) 80
Ioddong (kA) 120

- 38 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 4.TÍNH TOÁN BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG


4.1. Cơ sở tính toán bù công suất phản kháng
4.1.1. Các biện pháp bù công suất phản kháng
Nâng cao hệ số công suất chính là làm giảm lượng công suất phản kháng phải
truyền tải trên đường dây và có 2 phương pháp :
-Nâng cao hệ số cosφ tự nhiên: Vận hành hợp lý các thiết bị dùng điện
nhằm giảm lượng Q đòi hỏi từ nguồn.
-Nâng cao hệ số cosφ cưỡng bức bằng thiết bị bù : không giảm lượng Q
đòi hỏi từ thiết bị dùng điện mà cung cấp công suất phản kháng Q tại các hộ dùng
điện nhằm giảm lượng Q phải truyền tải trên đường dây.
4.1.2. Chọn thiết bị bù
+ Tụ điêṇ
Là loại thiết bị bù tĩnh làm viê ̣c với dòng vượt mức điê ̣n áp do đó có thể
sinh ra công suất phản kháng Q cấp cho mạng điê ̣n
-Ưu điểm: Tỏn thất công suất tác dụng bé, viê ̣c tháo lắp dễ dàng, hiê ̣u quả cao,
vốn đầu tư nhỏ.
-Nhược điểm: Nhạy cảm với sự biến đô ̣ng của điê ̣n áp đă ̣t lên cực tụ điê ̣n, cơ
cấu kém chắc chắn, dê bị phá hỏng khi ngắn mạch xảy ra khi điê ̣n áp tăng. Khi tụ
điê ̣n đóng vào mạng sẽ có dòng điê ̣n xung, hay khi cắt điê ̣n khỏi tụ nhưng trong tụ
vẫn còn điê ̣n áp dư gây nguy hiểm.
Phạm vi sử dụng: Với những ưu và nhược điểm trên thì tụ bù thường được
sử dụng ở những phân xương vừa và nhỏ, cần lượng bù không lớn lắm.
+ Máy bù đồng bô ̣:
Máy bù đồng bô ̣ là mô ̣t loại đô ̣ng cơ đồng bô ̣ làm viê ̣c ở chế đô ̣ không tải.
-Ưu điểm: Là thiết bị rất tốt để điều chỉnh điê ̣n áp, nó thường đă ̣t để điều chinh
điê ̣n áp trong hê ̣ thống, chế tạo gọn nhẹ, rẻ tiền
-Nhược điểm: Lắp ráp vâ ̣n hành khó khăn
Phạm vi sử dụng: Với những ưu và nhược điểm trên, để kinh tế thì máy bù
đồng bô ̣ cần đă ̣t ở những nơi cần bù tâ ̣p trung với dung lượng lớn.

- 39 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

4.2. Tính toán và lựa chọn mạch tụ bù


4.2.1. Lựa chọn vị trí và công suất bù
Tụ điện điện áp thấp (0,4kV) được đặt theo 3 cách: đặt tập trung ở thanh cái
phía điện áp thấp của trạm biến áp phân xưởng, đặt thành nhóm ở tủ phân phối động
lực và đặt phân tán ở từng thiết bị dùng điện
2 3
M
1
M

M
a)

2
M
1
M

M
b)

3
2 M

1
M

c)
M

Hình 4.9 Cách đặt tụ bù


Đứng về mặt giảm tổn thất điện năng mà xét thì việc đặt phân tán các tụ bù ở
từng thiết bị điện có lợi hơn cả. Song với cách đặt này khi thiết bị điện nghỉ thì tụ
điện cũng nghỉ theo, do đó hiệu suất sử dụng không cao, phương án này chỉ được
dùng để bù cho những động cơ không đồng bộ có công suất lớn.
Phương án đặt tụ điện tập trung ở thanh cái điện áp thấp của trạm biến áp phân
xưởng được dùng trong trường hợp dung lượng bù khá lớn hoặc khi có yêu cầu tự
động điều chỉnh dung lượng bù để ổn định điện áp của mạng. Nhược điểm của
phương pháp này là không giảm được tổn thất trong mạng điện phân xưởng.
Phương án đặt tụ điện thành nhóm ở tủ phân phối động lực hoặc ở đường dây
chính trong phân xưởng được dùng nhiều hơn vì hiệu suất sử dụng cao giảm được
tổn thất cả trong mạng điện áp cao lẫn trong mạng điện áp thấp. Vì các tụ được đặt
thành từng nhóm nhỏ (khoảng 30 - 100 kVAr), nên chúng không chiếm diện tích
lớn, có thể đặt chúng trong những tủ như tủ phân phối động lực, hoặc trên xà nhà
các phân xưởng. Nhược điểm của phương pháp này là các nhóm tụ điện nằm phân
tán khiến việc theo dõi chúng trong khi vận hành không thuận tiện và khó thực hiện
việc tự động điều chỉnh dung lượng bù.
4.2.2. Chọn dây và thiết bị bảo vệ cho mạch bù
a) Xác định lượng bù của xí nghiệp

- 40 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Pttpx =3005,886( kW )
Q ttpx =3629,4783(kVAr)
Sttpx =4748,82(kVA )
Cosφ=0,6378

Yêu cầu bù mô ̣t lượng công suất phản kháng để hê ̣ số công suất của nhà máy được
0,95.
Lượng công suất phản kháng cần bù thêm để xác định:
Q b=P ttpx × ( tan φ1−tan φ2 )

Trong đó: Pttpx : Công suất tính toán của phân xưởng.
φ1: Góc ứng với hê ̣ số công suất trung bình cosφ1 trước khi bù.
φ2: Goc ứng với hê ̣ số công suất cosφ2 sau khi bù.
cosφ1 = 0,6378 → tanφ1 = 1,2076
cosφ2 = 0,95 → tanφ2 = 0,3287
Thay vào công thức ta được:
Q b=P ttpx × ( tan φ1−tan φ2 ) = 3005,886.(1,2076 – 0,3287) = 2641,873 (kVar)

Vậy ta cần đặt bù công suất phản kháng là 2641,873 kVAr để nâng cao hệ số cosφ
lên 0,95.
b) Phân bố lượng bù cho các trạm biến áp phân xưởng
Xác định điện trở tương đương
Điện trở dây cáp:
- Điê ̣n trở các đường cáp từ TPPTT về TBA phân xưởng: R C = r0l/n ( n là số
lô ̣)
Vậy ta có bảng sau:
Bảng 4.24 Tính toán điện trở điện cáp dẫn của trạm phân xưởng
R0
Đường dây N L (m) Rc (Ω) Ftc (mm2)
(Ω/km)
PPTT-B1 2 53,5 0,524 0,01402 35
PPTT-B2 2 63,5 0,524 0,01664 35
PPTT-B3 2 68,5 0,524 0,01795 35
PPTT-B4 2 4,5 0,524 0,00118 35
B4-B5 1 36,5 0,524 0,01913 35

- 41 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

PPTT-B6 2 74 0,524 0,01939 35


Điện trở máy biến áp
Được xác định theo công thức :
∆ P N × U 2đm
R B=
nS2đmB

Trong đó: RB: điện trở của máy biến áp (Ω)


∆ P N : tổn thất công suất mang tải của MBA (W)

Bảng 4.25 Điện trở máy biến áp của trạm phân xưởng
Tên trạm n SđmB (kVA) ΔPN (W) RB (Ω)
B1 2 180 2150 16,058
B2 2 320 3850 9,098
B3 2 250 3200 12,39
B4 2 180 2150 16,058
B5 1 50 1000 193,6
B6 2 250 3200 12,3904
Điện trở tương đương của các nhánh:
Được xác định theo công thức:
Rtđi =RCi + R Bi

Trong đó: Rtđi: điện trở tương đương của nhánh i.(Ω)
RCi: điện trở của cáp nhánh i.(Ω)
RBi: điện trở của máy biến áp i. (Ω)
Bảng 4.26 Điện trở tương đương của các nhánh dây dẫn
Đường dây Rc (Ω) RB (Ω) Rtđ (Ω)
PPTT-B1 0,01402 16,058 16,0726
PPTT-B2 0,01664 9,098 9,1152
PPTT-B3 0,01795 12,39 12,4083
PPTT-B4 0,00118 16,058 16,0598
B4-B5 0,01913 193,6 193,6191
PPTT-B6 0,01939 12,3904 12,4097
Điện trở tương đương toàn mạng điện: coi các nhánh là đấu song song, do đó ta có:
−1
1 1 1 1 1 1
Rtđm = ( + + + + +
R tđ 1 Rtđ 2 Rtđ 3 Rtđ 4 Rtđ 5 Rtđ 6 ) = 2,5 (Ω)
- 42 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Xác định dung lượng bù tại thanh cái các trạm biến áp phân xưởng
Ta có CT:
Q∑−Q bù
Q bi =Q i− × RtđM ( kVAr)
R tđi

Trong đó: Q∑: tổng công suất phản kháng trước khi bù, Q∑=3488,85kVAr
Qbù: tổng công suất phản kháng cần bù, Qbù=1322,9 kVAr
Qi: công suất phản kháng của trạm phân xưởng thứ i, kVAr
RtmM: điện trở trở tương đương toàn mạng, (Ω)
Rtđi: điện trở tương đương của nhánh i, (Ω)
Xét trạm phân xưởng 1:
Q ∑−Q bùtổng 3629,478−2641,873
Q bi =Q i− × RtđM = 532,95 - .2,5 = 379,53 (kVar)
Rtđi 16,072

Tính toán tương tự cho các trạm phân xưởng còn lại ta có:
Bảng 4.27 Công suất tụ bù tối ưu đă ̣t tại thanh cái hạ áp các trạm biến áp phân
xưởng
Tên Qttxn Qbi
Rtđ (Ω) Qi (kVar) Qbùtổng (kVar) Rtđm (Ω)
nhánh (kVar) (kVar)
PPTT-B1 16,0726 532,95 379,5367
PPTT-B2 9,1152 1040,233 769,7244
PPTT-B3 12,4083 739,08219 3629,478 540,3644
2641,873 2,4967048
PPTT-B4 16,0598 557,04 3 403,5041
B4-B5 193,6191 29,49083 16,7557
PPTT-B6 12,4097 730,68228 531,9876
c) Chọn tụ bù
Do trạm sử dụng hai máy biến áp nên cần chọn bộ tụ là chẵn để chia đều cho
hai phân đoạn thanh góp hạ áp. Chọn dùng các loại tủ điện bù có điện áp định mức
380V của DAE YEONG (Trang 283-Sách Giáo trình Cung Cấp Điện-TS.Ngô Hồng
Quang. NXB Giáo dục Việt Nam. 2012). Cụ thể vối từng trạm biến áp ghi ở bảng :
Bảng 4.28 Lựa chọn các gam tụ bù cho từng trạm biến áp
Qbù Tổng Qb Qbi
Trạm Loại tụ Số lượng
(kVar) (kVar) (kVar)
B1 DLE-4J50K5S 50 8 400 379,5367
B2 DLE-4J50K5S 50 16 800 769,7244

- 43 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

B3 DLE-4J75K5S 75 8 600 540,3644


B4 DLE-4J75K5S 75 6 450 403,5041
B5 DLE-4J50K5S 50 1 50 16,7557
B6 DLE-4J75K5S 75 8 600 531,9876

Sơ đồ lắp đă ̣t tụ, aptomat bảo vê ̣ cho tụ

Tủ PP Tủ PP Tủ ATM
Tủ ATM Tủ Tủ bù
cho các Tủ bù cho các tổng
tổng Tổng
px PX

Hình 4.10 Sơ đồ lắp đặt tụ bù cho hai trạm


4.2.3. Đánh giá hiệu quả của bù
Tính toán cho phân xưởng 1: công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù là:
S1s = P1 + j(Q1 – Qb1) = 547,25 + j(532,95 – 379,536 ) = 547,25 + 153,414 (kVA)
Tổn thất điện năng sau khi bù:
P21 s +Q1 s2 547,252+ 153,412
Δ A 1 S= 2
× R1 × τ= 2
.0,01402 . 10−3 .2786,52 = 26,07 (kW)
U dm 22

Tổn thất điện năng sau khi bù:


P21 t +Q1 t2 547,252+ 532,952
Δ A 1t = 2
× R 1 × τ= 2
.0,01402.1 0−3 . 2786,52 = 47,1 (kW)
U dm 22

Lượng điê ̣n năng tiết kiê ̣m được khi bù công suất phản kháng:
∂A = ΔA1t – ΔA1s = 47,1 – 26,07 = 21,03 (kWh)
Tính toán lượng điện năng tiết kiệm được sau khi bù kết quả trong bảng sau:

- 44 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Bảng 4.29 Lượng điện năng tiết kiệm sau khi bù công suất phản kháng
Đoạn Ptt Qtt ΔAS
Qbi (kVar) Rci (Ω) ΔAt (kW) ∂A (kWh)
cáp (kW) (kVar) (kW)
PPTT-1 547,25 532,95 379,5367 0,014 26,067 47,0897 21,0222
PPTT-2 762,525 1040,233 769,7244 0,016 62,701 159,339 96,6371
PPTT-3 544,88 739,0822 540,3644 0,017 34,757 87,1177 52,3607
PPTT-4 481,355 586,5308 403,5041 0,0011 1,8001 3,6865 1,8863
Trạm 4-5 35,16 29,49083 16,755 0,0191 0,1539 0,2318 0,0779
PPTT-6 669,876 730,6823 531,987 0,0193 54,495 109,683 55,187
Tổng 227,1722
Số tiền tiết kiệm được trong năm là:
δC = δA.c = 227,1722.1800 = 408909.103 ( VNĐ)

- 45 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

CHƯƠNG 5.HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH


5.1. Phần trạm biến áp
Bảng 5.30 Danh mục trạm biến áp

Đơn giá Thành tiền Nhà sản


Trạm Số lượng SđmB (kVA)
(106) (106) xuất
Cty TBĐ
B1 2 180 179 358
Đông Anh
Cty TBĐ
B2 2 320 274 548
Đông Anh
Cty TBĐ
B3 2 250 238 476
Đông Anh
Cty TBĐ
B4 2 180 179 358
Đông Anh
Cty TBĐ
B5 1 50 102 102
Đông Anh
Cty TBĐ
B6 2 250 238 476
Đông Anh
Tổng 2318
Tổng giá thành mua MBA là

VB 2318.106(đ)
Tổng giá thành có tính cho công suất lắp đặt:

V  k .VB  1,1.2318 2549,8 (đ)

Tổng chi phí vận hành (tính cả tổn thất ) hàng năm của máy biến áp:
Với, atcB = 0.125 và avhB = 10% = 0.1, ∆AB = 304957,35 (kWh)

ZttB  (atc  avh ).VB  AB .c


= (0,125 + 0,1) . 2549,8 + 304957,35.10-6.1800
= 1122,63 (106 đ)
5.2. Phần mạng điện phân xưởng
Bảng 5.31 Danh mục phần mạng điện phân xưởng
Giá
Tên Đơn Số Thành
Stt Loại tiền Hãng
thiết bị vị lượng tiền
(106 đ)
Cáp đồng 3 lõi
1 Dây dẫn 12-24kV XLPE- m 4203,5 0,711 2988,68 FURUKAWA
70
2 Cáp đồng 3 lõi m 14 935 13,09 FURUKAWA
1,8-3kV XLPE-

- 46 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

500
Cáp đồng 3 lõi
3 1,8-3kV XLPE- m 145 550 79,75 FURUKAWA
70
Cáp đồng 3 lõi
4 1,8-3kV XLPE- m 81 104 8,424 FURUKAWA
10
Dao cách Cty TBĐ
5 DN22/400 Cái 14 1,28 17,92
ly Đông Anh
Tủ máy
6 3AF612-4 Cái 14 12,437 174,118 Siemen
cắt
Máy biến
7 4MS25 Cái 7 2,4 16,8 Siemen
điện áp
Máy biến
8 4ME16 Cái 6 0,06 0,36 Siemen
dòng
EME - LA
Chống
9 Cooper 24kV – Cái 14 0,425 5,95 COOPER
sét van
1601
10 Cầu chì 3NA2 812 Cái 7 0,3875 2,7125 Siemen
1 NS630N Cái 4 2 8 Merlin Gernin
Aptomat
12 NS160N Cái 1 2 2 Merlin Gernin
hạ áp
13 CM1250N Cái 1 8,5 8,5 Merlin Gernin
Thanh
14 25x3 Cái 21 0,025 0,525 Malaysia
cái đồng
15 DLE-4J50K5S Cái 25 0,45 11,25 DEA YEONG
Tụ bù
16 DLE-4J75K5S Cái 22 0,5 11 DEA YEONG
Cáp
17 ngầm PVC m 1,75 31,173 46,76 LENS
cách điện
Tổng 3395,848
Vậy, tổng chi phí để xây dựng mạng điện trong xí nghiệp này là: 3,395848 tỷ đồng
Ta xem tổn thất của các thiết bị đóng cắt là không đáng kể so với tổn thất trên
đường dây tải điện và máy biến áp
- Tổn thất điện năng trên đường dây là:
P 2imax+ Q2imax
∑ΔP = . Ri
U 2đm

Ta có bảng kết quả:


Bảng 5.32 Tính toán tổn thất công suất tác dụng trên đường dây
Cáp Imaxsc L (m) Số lộ R (Ω) ΔP (kW)

- 47 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

Nguồn-PPTT 13,87929 1819,5 2 0,52 13,1317


PPTT-B1 12,28096 53,5 2 0,52 0,3416
PPTT-B2 12,27004 63,5 2 0,52 0,4051
PPTT-B3 12,26459 68,5 2 0,52 0,4368
PPTT-B4 12,33458 4,5 2 0,52 0,0288
B4-B5 12,25968 36,5 1 0,52 0,2326
PPTT-B6 12,25859 74 2 0,52 0,4717
B2-4 221,904 46 2 0,268 2,7356
B3-14 68,92987 23 2 1,83 2,9012
B4-13 182,1142 26,5 2 0,268 1,2933
B5-11 7,389016 7 1 1,83 0,0946
B5-15 15,41171 28 1 1,83 0,7896
B6-7 618,7421 7 2 0,0366 0,1585
Tổng 23,0218
Ta có tổng tổn tất công suất tác dụng là: ∆P = 23,0218 kW
Tổn thất điện năng trên đường dây:
Ad  P.T max  23,0218.4400  101296,044 (kWh)

Tổng chi phí vận hành (Tính cả tổn thất) hằng năm của mạng điện: Với,
atcM = 0.125 và avhM = 10% = 0.1
ZttM  (atc  avh ).VM  Ad .c

= (0,125+0,1) .3735,4328 + 1800.101296,044.10-6


= 1022,805 (106 đ)
Như vậy, hàm chi phí tính toán hằng năm của toàn xí nghiệp là:
Zttxn  ZttM  ZttB 1022,8051122,63 = 2145,435 (106đ)

- 48 -
Đồ án môn học cung cấp điện Hoàng Đức Việt_CLCD12DCN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Ngô Hồng Quang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV;
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2002.
[2]. Vũ Văn Tẩm – Ngô Hồng Quang: Giáo trình thiết kế cấp điện; Dùng cho các
trường Đại học và Cao đẳng kỹ thuật; Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam,
2009.
[3]. PGS. TS. Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2006.

- 49 -

You might also like