You are on page 1of 68

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
----------------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG
CÔNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện : LÊ NHO CHIẾN THẮNG

Mã sinh viên : 19810420202

Giáo viên hướng dẫn: TS. NGUYỄN PHÚC HUY

Ngành : CÔNG NGHỆ KT ĐIỆN ĐIỆN TỬ

Chuyên ngành : ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ DÂN DỤNG

Lớp : D14DCN&DD1

Hà Nội, tháng 12 năm 2022


Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CUNG CẤP ĐIỆN


Nhiệm vụ 3A
I. Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng công nghiệp
II. Các số liệu ban đầu:
1. Thông số cơ bản
Phân xưởng: Chiều cao h=6 (m). Số liệu thiết bị điện như mục 2; tỷ lệ phụ tải
điện ưu tiên là 75%; thời gian sử dụng công suất cực đại =4500(h).
Nguồn điện: cách phân xưởng L=1050 (m); Điện áp lưới phân phối là 22kV;
công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện ;
Mạng điện: Thời gian tồn tại của dòng ngắn mạch =0,25 s. Hao tổn điện áp

cho phép trong mạng điện hạ áp . Hệ số công suất cần nâng lên là cos =
0,9.
2. Số liệu thiết bị của phân xưởng

Số hiệu Tên thịết bị Hệ số cosφ Pđm, kW


trên sơ đồ sử dụng
ku

1; 2; 3; 19; Máy tiện ngang bán tự động 0,85 0,77 15; 18; 22;
20; 26; 27 15; 18; 22; 22

4;5;7;8;24 Máy tiện xoay 0,82 0,75 1,5; 2,8; 7,5; 10; 5,5

6 Máy tiện xoay 0,8 0,75 8,5

11 Máy khoan đứng 0,87 0,7 2,8

9;10;12 Máy khoan đứng 0,87 0,7 4,5; 7,5; 7,5

13 Máy khoan định tâm 0,8 0,7 2,8

14;15;16;17 Máy tiện bán tự động 0,81 0,75 2,8; 2,8; 5,5; 7,5

18 Máy mài nhọn 0,85 0,7 2,2


Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

21; 22; 23; Máy tiện ren 0,87 0,7 3; 2,2; 2,8;
28; 29; 30; 31 5; 4,5; 7,5;15

25; 32; 33 Máy doa 0,85 0,7 4,5; 7,5; 6

34 Máy hàn hồ quang 0,63 0,9 45

35 Máy biến áp 0,65 0,7 37,5

36 Máy tiện ren 0,8 0,75 15

37 Máy hàn xung 0,72 0,67 25

38;39 Máy chỉnh lưu hàn 0,66 0,8 31,25; 20

Chú thích: α=số ứng với ký tự đầu trong họ; β=số tương ứng với ký tự đầu
trong tên; γ= số tương ứng với ký tự đầu trong tên đệm.
Lê Nho Chiến Thắng α=L = 1 ; β = T =1,5; γ= N = 1,25
A Ă Â B C D Đ 0,5
E Ê G H I K L 1,0
M N O Ô Ơ P Q 1,25
R S T U Ư V X Y 1,5
1. Mặt bằng phân xưởng (xem hình vẽ)
2. Các số liệu khác tham khảo sổ tay thiết kế khác và các qui đinh, tiêu chuẩn
thiết kế liên quan.
III. Nội dung
1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng.
2. Tính toán và bù công suất phản kháng nâng cao cos
3. Lựa chọn công suất, vị trí đặt MBA và phương án đi dây mạng điện
4. Tính toán lựa chọn và kiểm tra các phần tử trên sơ đồ
IV. Các bản vẽ
1. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mặt bằng chiếu sáng phân xưởng
2. Sơ đồ nguyên lý và sơ đồ mặt bằng mạng điện phân xưởng
3. Sơ đồ nguyên lý bằng phần mềm TKCCĐ

Ngày giao: 22 /8 /2022 Ngày nộp: / /


Giảng viên hướng dẫn
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TS. Đặng Việt Hùng
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Mặt bằng phân xưởng nhiệm vụ 3A


Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 – XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN.........................................1
1.1. Tính phụ tải chiếu sáng và ổ cắm............................................................1
1.1.1. Tính toán công suất đèn chiếu sáng và ổ cắm...................................1
1.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.............................................................3
1.3. Tính toán phụ tải động lực.......................................................................4
1.4. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng........................................................12
CHƯƠNG 2 – TÍNH TOÁN VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG
CAO COS..................................................................................................................13
2.1 Cơ sở tính toán bù công suất phản kháng..............................................13
2.1.1 Các biện pháp bù công suất phản kháng...........................................13
2.1.2 Chọn thiết bị bù................................................................................13
2.2 Tính toán và lựa chọn mạch tụ bù.........................................................14
2.2.1 Lựa chọn vị trí và công suất bù..........................................................14
Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng....................................................15
CHƯƠNG 3 – LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN.....................16
3.1 Lựa chọn phương án trạm biến áp.........................................................16
3.1.1Vị trí đặt trạm biến áp..........................................................................16
3.1.1 Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp..................................................21
3.1.2 Phương án trạm biến áp....................................................................21
3.2 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phân xưởng...........................................25
3.2.1 Các phương án sơ bộ........................................................................25
3.2.2 Lựa chọn phương án tối ưu...............................................................39
CHƯƠNG 4 – LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN.....................41
4.1 Tính toán ngắn mạch.............................................................................41
4.1.1 Sơ đồ tính toán ngắn mạch...............................................................41
1) Tính toán ngắn mạch:................................................................................41
4.2 Tính ngắn mạch phía cao áp:................................................................41
4.3 Tính ngắn mạch phía hạ áp:.......................................................................43
4.4 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện..............................................................49

i
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
4.4.1 Lựa chọn thiết bị điện trung áp...........................................................49
Chọn Cầu chảy cao áp......................................................................................50
4.4.2 Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA.......................................51
4.4.3 Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA.......................................52
Chọn Máy biến dòng........................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................56

ii
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1. 1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí............................4
Bảng 1. 2: Bảng phụ tải nhóm 1......................................................................................7
Bảng 1. 3: Tổng hợp các phụ tải động lực...................................................................12
Bảng 3. 1: Kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải............................18
Bảng 3. 2: Tâm của các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng...........................................21
Bảng 3. 3: bảng kết quả tính toán các phương án chọn MBA.......................................25
Bảng 3. 4: Bảng kết quả tính toán cho phương án 1.....................................................33
Bảng 4. 1 Bảng thông số máy biến áp...........................................................................43
Bảng 4. 2: Bảng tổng hợp tính toán ngắn mạch toàn phân xưởng................................46
Bảng 4. 3: Bảng thông số dao cách ly...........................................................................49
Bảng 4. 4: Bảng thông số máy cắt.................................................................................50
Bảng 4. 5: Thông số Cầu chảy của dây dẫn Nguồn – TBA..........................................51
Bảng 4. 6: Bảng thông số các đầu ra của tủ phân phối..................................................52
Bảng 4. 7: Bảng tính toán và chọn Aptomat nhánh đến các thiết bị.............................53

iii
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. 1 Bố trí đèn chiếu sáng.......................................................................................1


Hình 1. 2: sơ đồ phân nhóm phụ tải................................................................................6
Hình 3. 1: Vị trí đặt trạm biến áp..................................................................................21
Hình 3. 2: Sơ đồ đi dây phương án 1.............................................................................27
Hình 3. 3:Sơ đồ đi dây liên thông phương án 2............................................................36
Hình 4. 1: Sơ đồ nguyên lí từ nguồn vào trạm biến áp tới các tủ động lực và thiết bị..41
Hình 4. 2: Sơ đồ thay thế mạng điện.............................................................................41

iv
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đã gia nhập WTO mở đầu cho một thời đại kinh tế mới. Nền kinh tế
lấy các ngành công nghiệp dịch vụ là chủ đạo. Trong thời kì công nghiệp hóa này
không ai có thể phủ nhận được tầm quan trọng cuả các ngành công nghiệp năng lượng,
mà trong đó ngành điện là một trong những ngành chủ chốt. Cũng chính vì vai trò
quan trọng của ngành điện mà các kĩ sư hệ thống điện cang phải đáp ứng được những
nhu cầu cao hơn. Phải có được những vốn kiến thức vững chắc về ngành để thiết kế
xây dựng nên những hệ thống chất lượng, thỏa mãn các yêu cầu về kinh tế cũng như
kỹ thuật khi đưa vào vận hành thực tế. Các chỉ tiêu đặt ra khi tiến hành thiết kế cung
cấp điện là:
- Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật
- Độ tin cậy cung cấp điện cao, ít sự cố, có thể phát triển về sau này
- Đảm bảo chỉ tiêu về kinh tế vốn đầu tư là nhỏ nhất.
Kĩ thuật và kinh tế luôn là hai vấn đề trái ngược và mây thuẫn với nhau. Để giải quyết
vấn đề này chúng ta cần thiết kế cung cấp điện một cách tối ưu nhất. Điều này sẽ được
trình bày cụ thể trong đồ án môn học “Cung cấp điện “ với đề tài là “ Thiết kế cung
cấp điện cho một phân xưởng“.
Trong thời gian thực hiện để tài cùng với sự cố gắng tìm hiểu của bản thân em đã
nhận được rất nhiêu từ các thầy cô trong khoa. Đặc biệt là giảng viên TS ĐẶNG
VIỆT HÙNG là người trực tiếp giảng dậy em môn”Cung cấp điện” và hướng dẫn em
làm đề tài này.
Song do kiến thức còn hạn chế nên bài làm của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót. Do vậy em kính mong nhận được sự góp ý chỉnh sửa của các thầy cô cùng
với sự giúp đỡ của các bạn để em có thể hoàn thiện đề tài của mình và hoàn thành tốt
việc học tập trong nhà trường.
Em xin trân thành cảm ơn!

v
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

CHƯƠNG 1 – XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

1.1. Tính phụ tải chiếu sáng và ổ cắm


1.1.1. Tính toán công suất đèn chiếu sáng và ổ cắm
Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất công nghiệp có kích thước axbxh là
24x36x5,75 m. Coi trần nhà màu trắng, tường màu vàng, sàn nhà màu sám,với độ rọi
yêu cầu là Eyc = 200 lux.( theo bảng 18.pl.BT)

Hình 1. 1 Bố trí đèn chiếu sáng

0
Theo biểu đồ Kruithof ứng với độ rọi 200 lux nhiệt độ màu cần thiết là θm =3000 K sẽ
cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng sữa chữa có nhiều máy điện
quay nên ta dùng đèn Mercury 100W với quang thông là F= 6000 lumen.
Chọn độ cao treo đèn là : h’ = 0,5 m ;

Chiều cao mặt bằng làm việc là : hlv = 0,8 m ;

Chiều cao tính toán là : h = H – hlv = 6– 0,8 =5,2 m;

Tỉ số treo đèn:

 thỏa mãn yêu cầu


Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất nên chọn khoảng
cách giữa các đèn được xác định là:
L/h =0,8 tức là:

1
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
L = 0,8xh = 5,2x0,8=4,16m.
Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi Căn cứ vào kích thước phân
xưởng ta chọn khoảng cách giữa các đèn là Ld = 4 m và Ln = 4 m  q=2; p=2;
Kiểm tra điều kiện đảm bảo độ đồng đều ánh sang tại mọi điểm
Ld L Ln L
q d  p n
3 2 và 3 2

4 4 4 4
<2≤ <2≤
3 2 3 2
hay và  thỏa mãn
Vậy số lượng đèn tối thiểu để đảm bảo đồng đều chiếu sáng là Nmin = 54;
Hệ số không gian:
a.b 36.24
K kg = = =2,769
h(a+ b) 5 , 2 .(36+24 )
Căn cứ đặc điểm của nội thất chiếu sáng có thể coi hệ số phản xạ của trần:
tường: sàn là 70:50:30 (Tra bảng 47.pl trang 313 gt cung cấp điện sách thầy khánh)
ứng với hệ số phản xạ đã nêu trên và hệ số không gian là k kg =3,06 ta tìm được hệ số

lợi dụng kld = 0,59; Hệ số dự trữ lấy bằng k dt=1,3 . Xác định quang thông
tổng:

(lumen)
Xưởng sữa chữa có nhiều máy điện quay nên ta dùng đèn Mercury 100W với quang
thông là F= 6000 lumen.
Như vậy tổng số đèn cần lắp đặt là 54 được bố trí như sau:

2
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
24m
1.6m

36m

4.1m
4,1m 1.75m

Công suất chiếu sáng là: Pcs = kđt . Nđèn. Pđèn =1.54.100=5,4(kW)
Nhóm ổ cắm: Đối với khu vực phân xưởng, mỗi 200 m 2 ta bố trí 01 ổ cắm đơn 500
W/ổ (Tối đa 6 ổ cho mỗi mạch ổ cắm  3000 W/mạch).
24.36
N mạch oc = =4 , 32 5 mạch
200
Poc = 5*3000 = 15000W=15kW
Vậy tổng công suất của pt chiết sáng và ổ cắm:
Pcsoc = Pcs+ Poc=15+5,4=20,4kW
coscsoc=0,85
1.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát
Lưu lượng gió cần cấp vào xưởng là:

: tỉ số trao đổi không khí


D,R,H : chiều dài, rộng, cao của phân xưởng; với D = 36(m),R =24 (m),là
chiều rộng – dài phân xưởng (đo theo đề bài);h = 5,75(m)– chiều cao của phân
xưởng

Suy ra :

Chọn quạt hút công nghiệp có = 3000 m3/h,với số lượng là :

3
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

vậy ta chọn N = 17
Chọn quạt DLHC35-PG4S F với các thông số kỹ thuật như sau :

Thiết bị P(W) Lượng gió Số lượng ksd cosj


(m3/h)

Quạt hút 215 3000 17 0,7 0,8

Hệ số nhu cầu của quạt hút là:


(1.10)
Phụ tải tính toán nhóm phụ tải thông thoáng-làm mát:

Qlm = (kVAr)
1.3. Tính toán phụ tải động lực
Tiến hành chia nhóm:
- Các thiết bị điện trong cùng một nhóm gần nhau;
- Nếu có thể, trong cùng một nhóm nên bố trí các máy có cùng chế độ làm
việc;
- Công suất các nhóm xấp xỉ bằng nhau.
Dựa vào nguyên tắc phân nhóm ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất của các
thiết bị được bố trí trên mặt bằng phân xưởng, ta có thể chia các phụ tải thành 5
nhóm. Kết quả phân nhóm phụ tải được trình bày ở bảng 2.1

Bảng 1. 1: Phân nhóm thiết bị điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí

Số hiệu Công
STT Tên thiết bị trên sơ Hệ số Cosφ suất
đồ P(KW)
Nhóm 1
1 Máy tiện ngang bán tự động 1 0,85 0,77 15
2 Máy tiện xoay 6 0,8 0,75 8,5
3 Máy tiện xoay 7 0,82 0,75 7,5
4 Máy khoan định tâm 13 0,8 0,7 2,8
5 Máy tiện ngang bán tự động 19 0,85 0,77 15

4
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
6 Máy tiện ngang bán tự động 26 0,85 0,77 11
7 Máy hàn hồ quang 34 0,63 0,9 45
8 Máy biến áp 35 0,65 0,7 49,5
Tổng 154,3
Nhóm 2
1 Máy tiện ngang bán tự động 2 0,85 0,77 18
2 Máy tiện ngang bán tự động 3 0,85 0,77 22
3 Máy tiện xoay 4 0,82 0,75 1,5
4 Máy tiện xoay 5 0,82 0,75 2,8
5 Máy tiện xoay 8 0,82 0,75 10
6 Máy khoan đứng 9 0,87 0,7 4,5
7 Máy khoan đứng 10 0,87 0,7 7,5
8 Máy khoan đứng 11 0,87 0,7 2,8
9 Máy khoan đứng 12 0,87 0,7 7,5
10 Máy tiện bán tự động 17 0,81 0,75 7,5
11 Máy mài nhọn 18 0,85 0,7 2,2
Tổng 86,3
Nhóm 3
1 Máy tiện bán tự động 14 0,81 0,75 2,8
2 Máy tiện bán tự động 15 0,81 0,75 2,8
3 Máy tiện bán tự động 16 0,81 0,75 5,5
4 Máy tiện ngang tự động 20 0,85 0,77 18
5 Máy tiện ren 21 0,87 0,7 3
6 Máy tiện ren 22 0,87 0,7 2,2
7 Máy tiện ngang tự động 27 0,85 0,77 22
8 Máy tiện ren 28 0,87 0,7 5
9 Máy tiện ren 29 0,87 0,7 4,5
10 Máy tiện ren 36 0,8 0,75 15
11 Máy hàn xung 37 0,72 0,67 25
Tổng 105,8
Nhóm 4
1 Máy tiện ren 23 0,87 0,7 2,8
2 Máy tiện xoay 24 0,82 0,75 5,5
3 Máy doa 25 0,85 0,7 4,5
4 Máy tiện ren 30 0,87 0,7 7,5
5 Máy tiện ren 31 0,87 0,7 15
6 Máy doa 32 0,85 0,7 7,5
7 Máy doa 33 0,85 0,7 6
8 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,66 0,8 31,25
9 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,66 0,8 20
Tổng 100,05

5
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Hình 1. 2: sơ đồ phân nhóm phụ tải

Hệ số sử dụng công suất lớn nhất ku


Là hệ số cho biết công suất thực tế của một thiết bị thường nhỏ hơn công suất
định mức của nó trong điều kiện làm việc bình thường.
Hệ số ku áp dụng riêng cho từng tải, phụ thuộc vào tính chất tải :
- Động cơ công nghiệp ku=0,75
- Tải chiếu sáng : ku=1,0
- Mạch ổ cắm : ku=0,1 0,2 hoặc lớn hơn phu thuộc hoàn toàn vào thiết bị
sử dụng ổ cắm

Xét phụ tải nhóm 1 ta thấy các phụ tải đều là Động cơ công nghiệp nên ku=0,75

6
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Hệ số đồng thời sử dụng điện ks :
Là hệ số cho biết sự làm việc đồng thời của các thiết bị điện trong nhóm.
Hệ số ks được áp dụng riêng cho nhóm thiết bị được cấp từ một tủ phân phối
hoặc bảng phân phối nhỏ.
Hệ số ks được xác định không giống nhau cho từng nước khác nhau, và thường
theo kinh nghiệm của người thiết kế.
Ta có bảng tính toán cho nhóm 1 :
Bảng 1. 2: Bảng phụ tải nhóm 1

Số Hệ
hiệu Công Sđm
số
Tên thiết bị trên Cosφ suất S. ksd ku ku.Sdm ku.Sdm.cos
sơ Ksd P(KW) kVA
đồ
Máy tiện ngang
1 0,85 0,77 15 19,48 16,56 0,75 14,61 11,25
bán tự động
Máy tiện xoay 6 0,8 0,75 8,5 11,33 9,07 0,75 8,50 6,38
Máy tiện xoay 7 0,82 0,75 7,5 10,00 8,20 0,75 7,50 5,63
Máy khoan định
13 0,8 0,7 2,8 4,00 3,20 0,75 3,00 2,10
tâm
Máy tiện ngang
19 0,85 0,77 15 19,48 16,56 0,75 14,61 11,25
bán tự động
Máy tiện ngang
26 0,85 0,77 22 28,57 24,29 0,75 21,43 16,50
bán tự động
Máy hàn hồ
34 0,63 0,9 45 50,00 31,50 0,75 37,50 33,75
quang
Máy biến áp 35 0,65 0,7 37,5 53,57 34,82 0,75 40,18 28,13
Tổ
153,3 196,44 144,191 147,33 114,98
ng

- Hệ số sử dụng nhóm 1:

Tổng hợp phụ tải ta có:

7
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Tính toán tương tự cho các nhóm phụ tải khác:

8
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Số Công
hiệu Hệ số suất Sđm
STT Tên thiết bị Cosφ S. ksd ku ku.Sdm ku.Sdm.cos ks Cosφtb Stt Ptt Qtt
trên P(KW
sơ đồ Ksd ) kVA
Máy tiện ngang bán tự
1 1 0,85 0,77 15 19,48 16,56 0,75 14,61 11,25
động
2 Máy tiện xoay 6 0,8 0,75 8,5 11,33 9,07 0,75 8,50 6,38
3 Máy tiện xoay 7 0,82 0,75 7,5 10,00 8,20 0,75 7,50 5,63
4 Máy khoan định tâm 13 0,8 0,7 2,8 4,00 3,20 0,75 3,00 2,10
Máy tiện ngang bán tự
5 19 0,85 0,77 15 19,48 16,56 0,75 14,61 11,25 0,73 0,59 108,14 63,3 87,68
động
Máy tiện ngang bán tự
6 26 0,85 0,77 11 14,29 12,14 0,75 10,71 8,25
động
7 Máy hàn hồ quang 34 0,63 0,9 45 50,00 31,50 0,75 37,50 33,75
8 Máy biến áp 35 0,65 0,7 49,5 70,71 45,96 0,75 53,04 37,13
Tổng 154,3 199,29 143,191 149,47 115,73
Nhóm2
Số Hệ số Công Sđm
hiệu suất
STT Tên thiết bị Cosφ S. ksd ku ku.Sdm ku.Sdm ks Cosφtb Stt Ptt Qtt
trên Ksd P(KW kVA
sơ đồ )
Máy tiện ngang bán tự
1 2 0,85 0,77 18,00 23,38 19,87 0,75 17,53 13,50
động
Máy tiện ngang bán tự
2 3 0,85 0,77 22,00 28,57 24,29 0,75 21,43 16,50
động
3 Máy tiện xoay 4 0,82 0,75 1,50 2,00 1,64 0,75 1,50 1,13
4 Máy tiện xoay 5 0,82 0,75 2,80 3,73 3,06 0,75 2,80 2,10
5 Máy tiện xoay 8 0,82 0,75 10,00 13,33 10,93 0,75 10,00 7,50 0,85 0,56 73,71 41,12 61,17
6 Máy khoan đứng 9 0,87 0,70 4,50 6,43 5,59 0,75 4,82 3,38
7 Máy khoan đứng 10 0,87 0,70 7,50 10,71 9,32 0,75 8,04 5,63
8 Máy khoan đứng 11 0,87 0,70 2,80 4,00 3,48 0,75 3,00 2,10
9 Máy khoan đứng 12 0,87 0,70 7,50 10,71 9,32 0,75 8,04 5,63
10 Máy tiện bán tự động 17 0,81 0,75 7,50 10,00 8,10 0,75 7,50 5,63

9
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

11 Máy mài nhọn 18 0,85 0,70 2,20 3,14 2,67 0,75 2,36 1,65
Tổng 86,30 116,01 98,28 87,01 64,73
Nhóm3
Số Hệ số Công Sđm
hiệu suất
STT Tên thiết bị Cosφ S. ksd ku ku.Sdm ku.Sdm ks Cosφtb Stt Ptt Qtt
trên Ksd P(KW kVA
sơ đồ )
1 Máy tiện bán tự động 14 0,81 0,75 2,8 3,73 3,02 0,75 2,80 2,10
2 Máy tiện bán tự động 15 0,81 0,75 2,8 3,73 3,02 0,75 2,80 2,10
3 Máy tiện bán tự động 16 0,81 0,75 5,5 7,33 5,94 0,75 5,50 4,13
4 Máy tiện ngang tự động 20 0,85 0,77 18 23,38 19,87 0,75 17,53 13,50
5 Máy tiện ren 21 0,87 0,7 3 4,29 3,73 0,75 3,21 2,25
6 Máy tiện ren 22 0,87 0,7 2,2 3,14 2,73 0,75 2,36 1,65
0,81 0,55 87,96 48,11 73,63
7 Máy tiện ngang tự động 27 0,85 0,77 22 28,57 24,29 0,75 21,43 16,50
8 Máy tiện ren 28 0,87 0,7 5 7,14 6,21 0,75 5,36 3,75
9 Máy tiện ren 29 0,87 0,7 4,5 6,43 5,59 0,75 4,82 3,38
10 Máy tiện ren 36 0,8 0,75 15 20,00 16,00 0,75 15,00 11,25
11 Máy hàn xung 37 0,72 0,67 25 37,31 26,87 0,75 27,99 18,75
Tổng 105,8 145,06 117,28 108,80 79,35
Nhóm4
Số Hệ số Công Sđm
hiệu suất
STT Tên thiết bị Cosφ S. ksd ku ku.Sdm ku.Sdm ks Cosφtb Stt Ptt Qtt
trên Ksd P(KW kVA
sơ đồ )
1 Máy tiện ren 23 0,87 0,7 2,8 4,00 3,48 0,75 3,00 2,10
2 Máy tiện xoay 24 0,82 0,75 5,5 7,33 6,01 0,75 5,50 4,13
3 Máy doa 25 0,85 0,7 4,5 6,43 5,46 0,75 4,82 3,38
4 Máy tiện ren 30 0,87 0,7 7,5 10,71 9,32 0,75 8,04 5,63
0,76 0,56 76,20 42,91 62,97
5 Máy tiện ren 31 0,87 0,7 15 21,43 18,64 0,75 16,07 11,25
6 Máy doa 32 0,85 0,7 7,5 10,71 9,11 0,75 8,04 5,63
7 Máy doa 33 0,85 0,7 6 8,57 7,29 0,75 6,43 4,50
8 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,66 0,8 31,25 39,06 25,78 0,75 29,30 23,44

10
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

9 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,66 0,8 20 25,00 16,50 0,75 18,75 15,00
Tổng 100,05 133,25 101,60 99,94 75,04

11
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

1.4. Tổng hợp phụ tải toàn phân xưởng


Tổng hợp các phụ tải động lực ta có:
Bảng 1. 3: Tổng hợp các phụ tải động lực

Nhóm
Stt Ptt Qtt ks Costb
phụ tải
1 108,14 63,30 87,68 0,73 0,59
2 73,71 41,12 61,17 0,85 0,56
3 87,96 48,11 73,63 0,81 0,55
4 76,20 42,91 62,97 0,76 0,56
csoc 24,00 20,40 12,64 1 0,85
Lm 3,53 2,83 2,12 1 0,80
Tổng 373,54

Công suất tác dụng toàn phân xưởng:

= 1.373,54= 373,54 ( kVA)


Hệ số công suất trung bình toàn phân xưởng:

Xét thêm tổn thất trong mạng điện (10%) và khả năng phát triển phụ tải trong 10
năm (10%), ta sẽ có số liệu tính toán phụ tải toàn phân xưởng là:

(kVA);

12
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

CHƯƠNG 2 – TÍNH TOÁN VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG


CAO COS
2.1 Cơ sở tính toán bù công suất phản kháng
2.1.1 Các biện pháp bù công suất phản kháng
Nâng cao hệ số công suất tự nhiên.

Nâng cao hệ số cosϕ tự nhiên bằng cách xí nghiệp giảm bớt lượng công suất
phản kháng Q tiêu thụ. Cụ thể là :
- Thay đổi và cải thiện quy trình công nghệ để thiết bị làm việc ở chế độ hợp lý
nhất ,

- Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải

- Thay thế những MBA làm việc non tải bằng nhưng MBA dung lượng lớn

- Nâng cao chất lượng sửa chữa động cơ

Bù công suất phản kháng


Bằng cách đặt các thiết bị bù ở gần các hộ dùng điện để cung cấp ông suất
phản kháng cho chúng. Ta giảm được lượng Q tổn hao trên đường dây.

Bù công suất phản kháng không những nâng cao hệ số cos ϕ mà còn có tác
dụng quan trọng khác là điều chỉnh và ổn định điện áp cho mạng cung cấp điện.
2.1.2 Chọn thiết bị bù
Tụ điện
Là loại thiết bị bù tĩnh làm việc với dòng vượt mức điện áp do dó có thể sinh
ra công suất phản kháng Q cung cấp cho mạng

 Ưu điểm : Suất tổn thất công suất tác dụng bé, việc tháo lắp dễ dàng,hiệu quả
cao, vốn đầu tư nhỏ.
 Nhược điểm : Nhạy cảm với sự biến động của điện áp đặt lên cực tụ điện, cơ
cấu kém chắc chắn, dễ bị phá hỏng khi ngắn mạch xảy ra khi điện áp tăng. Khi
tụ điện đóng vào mạng sẽ có dòng điện xung, hay khi cắt điện khỏi tụ nhưng
trong tụ vẫn còn điện áp dư có thể gây nguy hiểm.

Với những ưu và nhược điểm trên thì tụ bù thường được sử dụng ở những nhà
máy xí nghiệp vừa và nhỏ, cần lượng bù không lớn lắm.

13
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Máy bù đồng bộ

Máy bù đồng bộ là một loại động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ không tải

 Ưu điểm : là thiết bị rất tốt để điều chỉnh điện áp, nó thường đặt để điều chỉnh
điện áp trong hệ thống và chế tạo gọn nhẹ, rẻ tiền…
 Nhựơc điểm : Lắp giáp vận hành khó khăn

Với những ưu và nhược điểm trên để kinh tế thì máy bù đồng bộ cần đặt ở những
nơi cần bù tập chung với dung lượng lớn.

Động cơ không đồng bộ Rôto dây quấn được đồng bộ hoá


 Ưu điểm : Có khả năng sinh ra công suất lớn
 Nhược điểm :Tổn thất công suất lớn ,khả năng quá tải kém

2.2 Tính toán và lựa chọn mạch tụ bù


2.2.1 Lựa chọn vị trí và công suất bù
Thiết bị bù có thể đặt ở mạng cao áp hoặc mạng hạ áp với nguyên tắc bố trí
thiết bị bù sao cho chi phi tính toán là nhỏ nhất.

Máy bù đồng bộ do có công suất lớn nên thường đặt ở những nơi quan trọng
của hệ thông điện.

Tụ điện có thể đặt ở mạng cao áp hoặc điện áp thấp.

Tụ điện áp cao thường đặt tập chung ở thanh cái của trạm trung gian hay trạm
phân phối.

Tụ điện áp thấp có thể đặt theo các cách là : tập chung ở thanh cái hạ áp của
trạm biến áp phân xưởng, đặt thành nhóm ở tủ phân phối động lực, hay đặt riêng lẻ
từng thiết bị dùng điện.

Dung lượng bù tính theo công thức :

Qbù = P(tgφ1 - tgφ2 )

Trong đó tgφ1 : góc ứng vi hệ số cos φ1(trước khi bù )

tgφ2 :góc ứng với hệ số cosφ2 muốn đạt được(sau khi bù)

Hệ số công suất cosφ2 do quản lý hệ thống quy định cho hộ tiêu thụ phải đạt
được

14
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Theo chương 1 ta có kết quả tính toán công suất của toàn nhà máy trước khi bù:

P (kW) Q (kVAr) S (kVA) Costb


262 363 448,25 0,58539
Qbù = P(tgφ1 - tgφ2 ) =

Qbù = 262,4.(tanacos(0,585)- tanacos(0,9))= 236,33kVAr

Vậy ta chọn tụ bù DLE-4D150K5T do hãng DAE YEONG sản xuất có thông số:

Loại tụ Qb (kVAr) Udm (V) Idm (A) Số lượng Vb (106đ)

DLE- 50 380 265,9 5 14,5


4D150K5T

Đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng


Công suất biểu kiến toàn phân xưởng sau khi bù là:

= √ 262 , 42 + ( 363 , 42−236 , 33 )2=281 ,55 ( kVA ) ( 4.3 )

Qua tính toán ta có bảng kết quả tính toán phụ tải:
Nhóm phụ tải Stt Ptt Qtt Costb
1 108,14 63,30 87,68 0,59
2 73,71 41,12 61,17 0,56
3 87,96 48,11 73,63 0,55
4 76,20 42,91 62,97 0,56
CSOC 24,00 20,40 12,64 0,85
Lm 3,53 2,83 2,12 0,80
TNM trước bù 448 262 363 0,585
TNM sau bù 292 262 127 0,9

Như vậy việc bù công suất phản kháng mang lại hiệu quả kinh tế cao.

15
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

CHƯƠNG 3 – LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

3.1 Lựa chọn phương án trạm biến áp


3.1.1Vị trí đặt trạm biến áp
Vị trí đặt trạm biến áp cần dựa theo các quy tắc sau:

- Vị trí của trạm càng gần tâm phụ tải của khu vực được cung cấp điện càng tốt.

- Vị trí đặt trạm phải bảo đảm đủ chỗ và thuận tiện cho các tuyến đường dây đưa
điện đến trạm cũng như các phát tuyến từ trạm đi ra, đồng thời phải đáp ứng cho sự
phát triển trong tương lai.

- Vị trí trạm phải phù hợp với quy hoạch của xí nghiệp và các vùng lân cận.

- Vị trí của trạm phải bảo đảm các điều kiện khác như: cảnh quan môi trường, có
khả năng điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp.

- Vị trí của trạm biến áp được lựa chọn sao cho tổng tổn thất trên các đường dây
là nhỏ nhất.

*Vị trí đặt trạm biến áp:

- Hệ số điền kín bản đồ được xác đinh theo công thức:

kđk =

máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong khoảng thời gian không quá 6h.

*Phương thức đặt trạm biến áp:

Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các trạm biến áp có thể lắp đặt theo các phương
thức khác nhau: lắp đặt bên trong nhà xưởng, gắn vào tường phía trong nhà xưởng,
gắn vào tường phía ngoài, đặt độc lập bên ngoài, đặt trên mái, dưới tầng hầm.

Từ sơ đồ mặt bằng phân xưởng, có nhận xét: có thể đặt trạm biến áp sát tường
phía trong nhà xưởng ngay sau lối ra vào. Phương án này có thể tiết kiệm được dây
dẫn mạng hạ áp cũng như tiết kiệm được không gian.

 Xác đinh tâm các nhóm phụ tải của phân xưởng

16
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
- Tâm qui ước của các nhóm phụ tải của phân xưởng được xác định bởi một
điểm M có toạ độ được xác định : M(Xnh,Ynh) theo hệ trục toạ độ xOy
n n

 S i xi
1
S y
1
i i

n n

 Si S i
Xnh= 1 ; Ynh = 1 ;

Trong đó:

Xnh; Ynh : toạ độ của tâm các nhóm phụ tải điện của phân xưởng

x i ; yi : toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ trục toạ độ xOy đã
chọn

Si : công suất của phụ tải thứ i.

Ta có bảng công suất và tọa độ của các phụ tải trong phân xưởng trên hệ tọa
độ xOy

17
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Bảng 3. 1: Kết quả xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải

Số hiệu
STT Tên thiết bị trên sơ cosφ P S X Y S.X S.Y
đồ
(KW) (KVA)
NHÓM 1
Máy tiện ngang bán tự
1 1 0,77 15,00 19,481 3,090 2,520 60,195 49,091
động
2 Máy tiện xoay 6 0,75 8,50 11,333 6,000 2,520 68,000 28,560
3 Máy tiện xoay 7 0,75 7,50 10,000 6,000 3,600 60,000 36,000
4 Máy khoan định tâm 13 0,70 2,80 4,000 7,890 2,880 31,560 11,520
Máy tiện ngang bán tự
5 19 0,77 15,00 19,481 11,660 2,880 227,143 56,104
động
Máy tiện ngang bán tự
6 26 0,77 22,00 28,571 15,090 2,880 431,143 82,286
động
7 Máy hàn hồ quang 34 0,90 45,00 50,000 18,170 1,800 908,500 90,000
8 Máy biến áp 35 0,70 37,50 53,571 18,170 3,600 973,393 192,857
TỔNG 153,300 196,437 2759,933 546,418
NHÓM 2
Máy tiện ngang bán tự
1 2 0,770 18,000 23,377 3,090 8,030 72,234 187,714
động
Máy tiện ngang bán tự
2 3 0,770 22,000 28,571 3,090 14,040 88,286 401,143
động
3 Máy tiện xoay 4 0,750 1,500 2,000 3,090 20,160 6,180 40,320
4 Máy tiện xoay 5 0,750 2,800 3,733 3,090 25,920 11,536 96,768
5 Máy tiện xoay 8 0,750 10,000 13,333 6,000 9,000 80,000 120,000
6 Máy khoan đứng 9 0,700 4,500 6,429 6,000 12,020 38,571 77,271
7 Máy khoan đứng 10 0,700 7,500 10,714 6,000 14,040 64,286 150,429
8 Máy khoan đứng 11 0,700 2,800 4,000 6,000 18,000 24,000 72,000

18
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
9 Máy khoan đứng 12 0,700 7,500 10,714 6,000 22,030 64,286 236,036
10 Máy tiện bán tự động 17 0,750 7,500 10,000 7,890 14,040 78,900 140,400
11 Máy mài nhọn 18 0,700 2,200 3,143 7,890 16,920 24,797 53,177
TỔNG 86,300 116,015 553,075 1575,258
NHÓM 3
1 Máy tiện bán tự động 14 0,750 2,800 3,733 7,890 8,030 29,456 29,979
2 Máy tiện bán tự động 15 0,750 2,800 3,733 7,890 9,000 29,456 33,600
3 Máy tiện bán tự động 16 0,750 5,500 7,333 7,890 11,520 57,860 84,480
4 Máy tiện ngang tự động 20 0,770 18,000 23,377 11,660 8,030 272,571 187,714
5 Máy tiện ren 21 0,700 3,000 4,286 11,660 11,520 49,971 49,371
6 Máy tiện ren 22 0,700 2,200 3,143 11,660 16,920 36,646 53,177
7 Máy tiện ngang tự động 27 0,770 22,000 28,571 15,090 8,030 431,143 229,429
8 Máy tiện ren 28 0,700 5,000 7,143 15,090 11,520 107,786 82,286
9 Máy tiện ren 29 0,700 4,500 6,429 15,090 16,560 97,007 106,457
10 Máy tiện ren 36 0,750 15,000 20,000 18,170 14,040 363,400 280,800
11 Máy hàn xung 37 0,670 25,000 37,313 19,540 14,040 729,104 523,881
TỔNG 105,800 145,061 2204,401 1661,174
NHÓM 4
1 Máy tiện ren 23 0,700 2,800 4,000 11,660 22,320 46,640 89,280
2 Máy tiện xoay 24 0,750 5,500 7,333 11,660 25,920 85,507 190,080
3 Máy doa 25 0,700 4,500 6,429 11,660 27,360 74,957 175,886
4 Máy tiện ren 30 0,700 7,500 10,714 15,090 22,320 161,679 239,143
5 Máy tiện ren 31 0,700 15,000 21,429 15,090 25,920 323,357 555,429
6 Máy doa 32 0,700 7,500 10,714 15,090 26,640 161,679 285,429
7 Máy doa 33 0,700 6,000 8,571 15,090 30,240 129,343 259,200
8 Máy chỉnh lưu hàn 38 0,800 31,250 39,063 20,230 18,000 790,234 703,125
9 Máy chỉnh lưu hàn 39 0,800 20,000 25,000 19,890 22,030 497,250 550,750
TỔNG 100,050 133,253 2270,645 3048,321

19
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Ta có tọa độ tâm của các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng:

Bảng 3. 2: Tâm của các nhóm phụ tải và tâm phân xưởng

Nhóm ∑ S i ∑ Si. xi ∑ Si. yi X nh Y nh X px Y px


1 196,437 2759,933 546,418 14,050 2,782
2 116,015 553,075 1575,258 7,890 16,920
3 159.68 2204,401 1661,174 19,540 14,040 17,023 14,931
4 145,061 2270,645 3048,321 17,040 22,876
Tổng 457,513 7788,055 6831,170 58,520 56,618

Dựa vào các điều kiện lựa chọn vị trí tối ưu cho trạm biến áp và vị trí các phụ
tải trong phân xưởng ta chọn vị trí đặt trạm biến áp như hình vẽ.

Hình 3. 1: Vị trí đặt trạm biến áp

3.1.1 Lựa chọn dây dẫn đến trạm biến áp


3.1.2 Phương án trạm biến áp
Trong trường hợp này phụ tải loại I chiếm 60% nên ta có một số tiêu chuẩn để
chọn máy biến áp sau :

 Khi hai máy vận hành bình thường :

S tt
SdmB ≥
n . k hc

 Khi một máy xảy ra sự cố :

20
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

S sc
SdmB ≥
( n−1 ) . k qt . k hc

Trong đó :

Stt : là phụ tải tính toán của phân xưởng.

n : là số máy biến áp của trạm.

khc : là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn máy biến áp do
Việt Nam sản xuất nên hệ số hiệu chỉnh khc = 1 .

kqt : là hệ số quá tải. Khi một máy bị sự cố thì máy còn lại phải chịu toàn bộ
công suất của phụ tải. Nên có thể cho phép máy biến áp quá tải 40% trong thời gian
5 ngày đêm, mỗi ngày đêm không quá 6 giờ. 5 ngày đêm chính là khoảng thời gian
cần thiết để đưa máy sự cố ra khỏi lưới và thử nghiệm, lắp đặt để đưa máy dự phòng
vào làm việc. ( kqt = 1.4 ).

Ssc : là công suất sự cố. (khi một máy biến áp gặp sự cố thì ta có thể bỏ một
số phụ tải không quan trọng đi để giảm dung lượng cho máy biến áp còn lại).

Nên chọn máy biến áp cùng chủng loại và cùng công suất để thuận lợi cho
việc lắp đặt, vận hành, sữa chữa và thay thế.

Phương án 1: dùng 2 máy làm việc song song

Sử dụng máy biến áp có tỉ số biến đổi 22/0,4 Kv

Ta có n =2 , Stt = 448,25kVA

Công suất sự cố: S sc=Stt . m1=448 , 25 ×0 ,75=336 ,19 ( kVA)

448 , 25
SdmB ≥ =224,12kVA.
2

Kiểm tra lại máy biến áp trong điều kiện một máy xảy ra sự cố.

336 ,19
SdmB ≥ = 240,13kVA. .
1,4

Các tham số của máy biến áp do hãng ABB chế tạo cho trong bảng sau:

Bảng 2.2. Bảng số liệu các máy biến áp của hãng ABB.

21
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Sba , kVA P0 , kW Pk , kW Vốn đầu tư , 106đ

2x250 0,5 2,95 180x2

Hàm chi phí tính toán quy đổi cho từng phương án:

Z = p.V + C + Yth (đ/năm).

C : thành phần chi phí do tổn thất ( C = ∆A.c∆)

c∆ : giá thành tổn thất điện năng.

Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn đầu tư:

atc =

Th là tuổi thọ của trạm biến áp, lấy bằng 25 năm.

Hệ số khấu hao của trạm biến áp thể lấy bằng 6,4 % ( 31.pl- gt.CCĐ)

Do đó : pBA = atc + kkh = 0,127 + 0,064 = 0,191

Có thể xem phụ tải loại III ở các phương án là như nhau, chỉ xét theo phụ tải
loại I

Xét trong chế độ sự cố ở 1 máy biến áp, lúc này máy còn lại phải chịu toàn bộ phụ
tải của phân xưởng.

Tổn thất trong máy biến áp được xác đinh theo biểu thức:
2
ΔP k S tt
ΔA =n . ΔP0 . 8760+ . 2 .τ
n
S n

Trong đó:

TMax: thời gian sử dụng công suất cực đại, h.

Vậy tổn thất trong máy biến áp được xác định bằng:

22
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

kW

+Chi phí cho thành phần tổn thất là:

C = A1 .cΔ =42173,01x 1800 =75,91.106 (đ)

+Vậy tổng chi phí qui đổi của phương án :

Z1 = (0,191.180.2+ 75,91).106 =144,67.106 (đ)

*Phương án 2 ( dùng 1 máy biến áp).

Ta có n =1, Stt =448,25kVA

SdmB ≥448,25 kVA.

Ta chọn máy biến áp có công suất 630 kVA

Thông số MBA:

Sba , kVA P0 , kW Pk , kW Vốn đầu tư , 106đ

630 0,95 4,25 250

Tổn thất trong máy biến áp:


2
ΔP k S tt
ΔA =n . ΔP0 . 8760+ . 2 .τ
n
S n

( kWh)

Chi phí cho thành phần tổn thất:

C = A2 .cΔ = 14531,71x1800 = 26,16x106 (đ)

Chi phí tổn thất do mất điện:

(VNĐ)
trong đó, gth là suất thiệt hại do mất điện (VND/kWh) và t f là thời gian mất
điện (h/năm).

23
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Tổng chi phí quy đổi của phương án:

Z2 = (250.0,191+85,02+26,16).106 =158,92.106 (đ)

Các kết quả tính toán được trình bày trong bảng:

Bảng 3. 3: bảng kết quả tính toán các phương án chọn MBA

Stt Các số liệu PA1 PA2

1 Công suất trạm biến áp STBA, Kva 2x250 630

2 Vốn đầu tư V, 106đ 180x2 250

3 Tổng chi phí quy đổi của dự án Z, 106đ 144,67 158,92

Có thể nhận thấy phương án 1 có tổng chi phí quy đổi thấp nhất, vì vậy chúng
ta chọn phương án 1( dùng 2 máy biến áp công suất mỗi máy 250 kVA).

3.2 Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện phân xưởng


3.2.1 Các phương án sơ bộ
Nguyên tắc chung chọn dây dẫn và dây cáp cho sơ đồ
Trong mạng điện phân xưởng, dây dẫn và dây cáp được chọn theo những
nguyên tắc sau:
- Đảm bảo tổn thất điện áp trong phạm vi cho phép: trong phân xưởng thì điều
kiện này có thể bỏ qua vì chiều dài đường dây rất ngắn nên 4U không đáng kể.

- Kiểm tra độ sụt áp khi có động cơ lớn khởi động: điều kiện này ta cũng có
thể bỏ qua do phân xưởng không có động cơ có công suất quá lớn.

- Đảm bảo điều kiện phát nóng. Như vậy nguyên tắc quan trọng nhất chính là
đảm bảo điều kiên phát nóng.

Sau đây ta sẽ xét cụ thể về điều kiện phát nóng.

Cáp và dây dẫn được chọn cần thỏa mãn:

khc.Icp ≥ Ilvmax (A)

24
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Trong đó:

- khc: hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường đặt cáp và số lượng cáp đi
song song trong rãnh.

- Icp: dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây cáp chọn được (A).(10)

- Ilvmax: dòng điện làm việc lớn nhất của phân xưởng, nhóm, hay các thiết bị
điện đơn lẻ (A)

+) Với cáp từ TBA đến các TPP ta đi lộ kép, cáp được đặt trong hào cáp, khc
= 1.

+) Với cáp từ TPP đến các TĐL ta đi lộ kép, cáp đặt trong rãnh, khc = 1.

+) Với cáp từ TĐL đến các thiết bị ta đi lộ đơn, cáp được đặt trong hào cáp và
đi riêng từng tuyến nên khc = 1.

Phương án 1: Đặt tủ phân phối ở góc trái cao nhất của phân xưởng, gần TBA,
(từ tâm các nhóm động lực ta đặt tủ ĐL sao cho gần tâm và đường đi dây là ngắn
nhất)

25
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Hình 3. 2: Sơ đồ đi dây phương án 1

- Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:

+ Giá trị dòng điện chạy trong dây dẫn cao áp:

Ta có thể sử dụng mật độ dòng điện kinh tế để xác định tiết diện dây dẫn.
Căn cứ vào bảng số liệu ban đầu ứng với dây đồng theo bảng 9.pl. trang 456 gt thầy
hòa, ta tìm được jkt = 3,1 A/mm2.

+ Tiết diện dây dẫn cần thiết:

26
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

(mm2)

Ta chọn dây cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do
hãng CADIVI (Nhật Bản) chế tạo: F = 35(mm2), r0 = 0,524(Ω/km) , x0 =
0,16(Ω/km) và Icp = 160(A) theo điều kiện phát nóng

+Kiểm tra điều kiện phát nóng:

Imax = 2×Idm = 2 × 5,882= 11,76< Icp => thỏa mãn

+ Xác định tổn hao thực tế:

(V)

+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp:


−3
∆U 4 , 67 . 10
% ∆ U= ×100= ×100=0 , 02 %< 10 %
U đm 22

2× ∆ U
% ∆ U sc = × 100=0 ,04 %< 20 %
U đm

+ Tổn thất điện năng

(kWh)

+ Chi phí tổn thất điện năng:

C = ΔA.cΔ = 329,61.1800 =0,593.106 (đ/năm)

+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 5.pl.b trang 466 ta có suất vốn đầu tư đường dây cao áp v 0 =
124,8(106 đ/km):

V = 1,6.v0 . L = 1,6.124,8.1050.106.10-3 =209,664.106 (đ)

( vì đường dây đôi, lộ kép)

+ Hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao đối với dây dẫn cao áp:

27
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Th: thời hạn sử dụng của đường dây; lấy bằng 15 năm.

akh: hệ số khấu hao.

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,183. 209,664+0,593).106 =38,96.106 (đ/năm)

- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ trạm biến áp đến trạm phân phối:

Ta chọn cáp XLPE.400 có r0=0,1 và x0 = 0,27  /km (bảng 37.pl) trang


484 gt thầy khánh, do hãng FURUKAWA( nhật bản chế tạo) điện áp 0,5 ¿ 3kv theo
điều kiện phát nóng.

Ta có:

Khc×Icp =820 (A) > Imax = 2 ×340,521=681,042 (A) => thỏa mãn

+ Xác định tổn hao thực tế:

(V)

Với L= 2,625 m : chiều dài đường dây từ trạm biến áp đến trạm phân phối.

+ Kiểm tra điều kiện phát nóng:

−3
∆U 0 , 43 ×10
% ∆ U sc = × 100= ×100=1,952 %<5 %
U đm 22

2× ∆ U
% ∆ U sc = × 100=3,904 %< 10 %
U đm

+ Tổn thất điện năng:

(kWh)

28
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 7.pl trang 446 gt thầy khánh ta có suất vốn đầu tư đường dây
XLPE ruột đồng 4 lõi mắc trong hào cáp v0 = 374,4.106 (đ/km), vậy:

V = v0.L = 374,4.106.2,625.10-3 = 0,983.106 (đ)

 Chi phí quy đổi:

Z = pV+C = (0,183.0,983).106 +1800. 1054,206= 2,077.106 (đ/năm)

- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là:

(A)

Ta chọn dây cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do
hãng CADIVI (Nhật Bản) chế tạo: F = 50(mm 2), r0 = 0,39(Ω/km) , x0 =
0.087(Ω/km) và

Icp = 190(A) theo điều kiện phát nóng

Ta có Khc×Icp = 190(A) > Imax = 2.Idm = 2×82,153= 164,306 (A)

+ Xác định tổn hao thực tế:

(V)

Với L = 4,1: chiều dài đường dây từ trạm phân phối đến tủ động lực 1.

+ Kiểm tra điều kiện phát nóng

∆U
% ∆ U sc = × 100=2 , 59 %< 5 %
U đm

2× ∆ U
% ∆ U sc = × 100=5,187 %<10 %
U đm

+ Tổn thất điện năng:

29
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

(kWh)

+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 7.pl trang 446 gt thầy khánh ta có suất vốn đầu tư đường dây
XLPE ruột đồng 4 lõi, mắc trong hào cáp, v0 = 153,6.106 (đ/km), vậy:

V = v0.L = 153,6.106.13,42.10-3 = 2,06.106 (đ)

 Chi phí quy đổi:

Z=p.V+C = (0,183.2,06).106 +1800. 1223,418=2,579.106 (đ/năm)

- Dòng điện chạy trong dây dẫn từ tủ động lực 1 đến máy 1 là:

(A)

Ta chọn dây cáp vặn xoắn lõi đồng cách điện XLPE, đai thép, vỏ PVC do
hãng CADIVI (Nhật Bản) chế tạo: F = 10(mm 2), r0 = 1.83(Ω/km) , x0 =
0.109(Ω/km) và

Icp = 82(A) theo điều kiện phát nóng.

Ta có:

Khc×Icp = 82(A) > Imax = Idm = 29,598 (A)

+ Xác định tổn hao thực tế:

(V)

Với L = 10,07 m: chiều dài đường dây từ tủ động lực 1 tới thiết bị 1.

+ Kiểm tra điều kiện phát nóng

−3
2× ∆ U 0 , 78 ×10
% ∆ U sc = × 100= ×100=0 ,21 % <5 %
U đm 22

30
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
−3
2× ∆ U 2 ×0 , 78 ×10
% ∆ U sc = × 100= ×100=0 , 42 %<10 %
U đm 22

+ Tổn thất điện năng:

(kWh)

+ Vốn đầu tư đường dây:

Tra bảng 7.pl mắc trong hào ta có suất vốn đầu tư đường dây v 0 = 69,76.106
(đ/km), vậy:

V = v0.L = 69,76.106.10,07.10-3 = 0,7 .106 (đ)

 Chi phí quy đổi:

Z=p.V+C = (0,183.0,7).106 +1800. 139,779= 0,38.106 (đ/năm)

Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác của phương án 1, ta có kết quả ghi
trong bảng số liệu sau:

31
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Bảng 3. 4: Bảng kết quả tính toán cho phương án 1

Đoạn P(kW I
dây ) Q(kVAr) S(kVA) I (A) Isc(A) cp(A) Ftt Lm r0 x0 DU dA v0 V C Z
TBA- 340,52
TPP 262,400 363,417 448,247 1 681,042 820 400 2,625 0,100 0,270 0,430 1054,206 374,400 0,983 1,898 2,077
TPP-
TĐL1 63,296 87,684 108,143 82,153 164,306 280 50 13,420 0,390 0,087 0,571 1223,418 153,600 2,061 2,202 2,579
TPP-
TĐL2 41,122 61,171 73,708 55,994 111,988 180 25 32,790 0,730 0,095 1,546 2599,304 99,200 3,253 4,679 5,274
TPP-
TĐL3 48,115 73,633 87,960 66,820 133,641 180 25 20,500 0,730 0,095 1,136 2314,218 99,200 2,034 4,166 4,538
TPP-
TĐL4 42,908 62,967 76,197 57,885 115,769 180 25 29,520 0,520 0,090 1,087 1781,379 124,800 3,684 3,206 3,881
TĐL1-1 15,000 12,429 19,481 29,598 29,598 82 10 10,070 1,830 0,109 0,763 139,779 69,760 0,702 0,252 0,380
TĐL1-6 8,500 7,496 11,333 17,219 17,219 82 10 7,460 1,830 0,109 0,321 35,048 69,760 0,520 0,063 0,158
TĐL1-7 7,500 6,614 10,000 15,193 15,193 82 10 9,980 1,830 0,109 0,379 36,504 69,760 0,696 0,066 0,193
TĐL1-
69,760
13 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 5,570 1,830 0,109 0,080 3,260 0,389 0,006 0,077
TĐL1-
69,760
19 15,000 12,429 19,481 29,598 29,598 82 10 1,800 1,830 0,109 0,136 24,985 0,126 0,045 0,068
TĐL1-
69,760
26 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 1,630 1,83 0,109 0,181 48,670 0,114 0,088 0,108
TĐL1-
69,760
34 45,000 21,794 50,000 75,967 75,967 82 10 4,710 1,830 0,109 1,050 430,698 0,329 0,775 0,835
TĐL1-
83,520
35 37,500 38,258 53,571 81,393 81,393 82 16 8,310 1,150 0,101 1,028 548,184 0,694 0,987 1,114
TĐL 2-2 18,000 14,915 23,377 35,517 35,517 82 10 7,150 1,830 0,109 0,650 142,916 69,760 0,499 0,257 0,349
TĐL2-3 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 1,140 1,830 0,109 0,127 34,039 69,760 0,080 0,061 0,076
TĐL2-4 1,500 1,323 2,000 3,039 3,039 82 10 6,630 1,830 0,109 0,050 0,970 69,760 0,463 0,002 0,086
TĐL2-5 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 12,390 1,830 0,109 0,176 6,317 69,760 0,864 0,011 0,170
TĐL2-8 10,000 8,819 13,333 20,258 20,258 82 10 5,790 1,830 0,109 0,293 37,650 69,760 0,404 0,068 0,142
TĐL2-9 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 2,770 1,830 0,109 0,064 4,187 69,760 0,193 0,008 0,043

32
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL2-
69,760
10 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 0,750 1,830 0,109 0,029 3,149 0,052 0,006 0,015
TĐL2-
69,760
11 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 5,730 1,830 0,109 0,082 3,353 0,400 0,006 0,079
TĐL2-
69,760
12 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 9,760 1,830 0,109 0,374 40,982 0,681 0,074 0,198
TĐL2-
69,760
17 7,500 6,614 10,000 15,193 15,193 82 10 4,640 1,830 0,109 0,176 16,972 0,324 0,031 0,090
TĐL2-
69,760
18 2,200 2,244 3,143 4,775 4,775 82 10 5,540 1,830 0,109 0,062 2,002 0,386 0,004 0,074
TĐL 3-
69,760
14 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 10,680 1,830 0,109 0,152 5,445 0,745 0,010 0,146
TĐL3-
69,760
15 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 9,710 1,830 0,109 0,138 4,950 0,677 0,009 0,133
TĐL3-
69,760
16 5,500 4,851 7,333 11,142 11,142 82 10 7,190 1,830 0,109 0,200 14,143 0,502 0,025 0,117
TĐL3-
69,760
20 18,000 14,915 23,377 35,517 35,517 82 10 6,910 1,830 0,109 0,629 138,119 0,482 0,249 0,337
TĐL3-
69,760
21 3,000 3,061 4,286 6,511 6,511 82 10 3,420 1,830 0,109 0,052 2,298 0,239 0,004 0,048
TĐL3-
69,760
22 2,200 2,244 3,143 4,775 4,775 82 10 8,760 1,830 0,109 0,098 3,165 0,611 0,006 0,118
TĐL3-
69,760
27 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 3,520 1,830 0,109 0,391 105,104 0,246 0,189 0,234
TĐL3-
69,760
28 5,000 5,101 7,143 10,852 10,852 82 10 0,030 1,830 0,109 0,001 0,056 0,002 0,000 0,000
TĐL3-
69,760
29 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 5,030 1,830 0,109 0,116 7,603 0,351 0,014 0,078
TĐL3-
69,760
36 15,000 13,229 20,000 30,387 30,387 82 10 3,120 1,830 0,109 0,237 45,648 0,218 0,082 0,122
TĐL3-
69,760
37 25,000 27,700 37,313 56,692 56,692 82 10 11,300 1,830 0,109 1,450 575,467 0,788 1,036 1,180
TĐL 4-
69,760
23 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 6,000 1,830 0,109 0,086 3,511 0,419 0,006 0,083
TĐL4-
69,760
24 5,500 4,851 7,333 11,142 11,142 82 10 8,740 1,830 0,109 0,244 17,192 0,610 0,031 0,143

33
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL4-
69,760
25 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 10,180 1,830 0,109 0,234 15,388 0,710 0,028 0,158
TĐL4-
69,760
30 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 2,570 1,830 0,109 0,098 10,791 0,179 0,019 0,052
TĐL4-
69,760
31 15,000 15,303 21,429 32,557 32,557 82 10 2,140 1,830 0,109 0,164 35,943 0,149 0,065 0,092
TĐL4-
69,760
32 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 6,030 1,830 0,109 0,231 25,320 0,421 0,046 0,123
TĐL4-
69,760
33 6,000 6,121 8,571 13,023 13,023 82 10 9,630 1,830 0,109 0,295 25,879 0,672 0,047 0,170
TĐL4-
69,760
38 31,250 23,438 39,063 59,349 59,349 82 10 7,750 1,830 0,109 1,218 432,547 0,541 0,779 0,878
TĐL4-
69,760
39 20,000 15,000 25,000 37,984 37,984 82 10 2,660 1,830 0,109 0,268 60,810 0,186 0,109 0,143
Tổng 65,920

34
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Phương án 2: sơ đồ đi dây liên thông:TDDL 4 lấy điện từ tủ 3, TDDL 2 lấy


điện từ tủ 1

Hình 3. 3:Sơ đồ đi dây liên thông phương án 2

35
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Tính toán tương tự phương án 1 ta có kết quả:


I
Đoạn
P(kW Q(kVAr S(kVA cp(A
dây
) ) ) I (A) Isc(A) ) Ftt Lm r0 x0 DU dA v0 V C Z
340,52 681,04 374,40
TBA-TPP
262,400 363,417 448,247 1 2 820 400 2,625 0,100 0,270 0,430 1054,206 0 0,983 1,898 2,077
TPP- 103,58 207,16 153,60
TĐL1 104,418 87,684 136,351 2 4 280 50 13,420 0,390 0,087 0,854 1944,897 0 2,061 3,501 3,878
TĐL1- 111,98
TĐL2 41,122 61,171 73,708 55,994 8 180 25 28,220 0,730 0,095 1,330 2237,034 99,200 2,799 4,027 4,539
TPP- 124,69 249,39
TĐL3 91,023 136,601 164,149 9 9 180 25 20,500 0,730 0,095 2,142 8059,606 99,200 2,034 14,507 14,879
TĐL3- 115,76 124,80
TĐL4 42,908 62,967 76,197 57,885 9 180 35 16,750 0,520 0,090 0,617 1010,775 0 2,090 1,819 2,202
TĐL1-1 15,000 12,429 19,481 29,598 29,598 82 10 10,070 1,830 0,109 0,763 139,779 69,760 0,702 0,252 0,380
TĐL1-6 8,500 7,496 11,333 17,219 17,219 82 10 7,460 1,830 0,109 0,321 35,048 69,760 0,520 0,063 0,158
TĐL1-7 7,500 6,614 10,000 15,193 15,193 82 10 9,980 1,830 0,109 0,379 36,504 69,760 0,696 0,066 0,193
TĐL1-13 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 5,570 1,830 0,109 0,080 3,260 69,760 0,389 0,006 0,077
TĐL1-19 15,000 12,429 19,481 29,598 29,598 82 10 1,800 1,830 0,109 0,136 24,985 69,760 0,126 0,045 0,068
TĐL1-26 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 1,630 1,830 0,109 0,181 48,670 69,760 0,114 0,088 0,108
TĐL1-34 45,000 21,794 50,000 75,967 75,967 82 10 4,710 1,830 0,109 1,050 430,698 69,760 0,329 0,775 0,835
TĐL1-35 37,500 38,258 53,571 81,393 81,393 82 16 8,310 1,150 0,101 1,028 548,184 83,520 0,694 0,987 1,114
TĐL 2-2 18,000 14,915 23,377 35,517 35,517 82 10 7,150 1,830 0,109 0,650 142,916 69,760 0,499 0,257 0,349
TĐL2-3 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 1,140 1,830 0,109 0,127 34,039 69,760 0,080 0,061 0,076
TĐL2-4 1,500 1,323 2,000 3,039 3,039 82 10 6,630 1,830 0,109 0,050 0,970 69,760 0,463 0,002 0,086
TĐL2-5 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 12,390 1,830 0,109 0,176 6,317 69,760 0,864 0,011 0,170
TĐL2-8 10,000 8,819 13,333 20,258 20,258 82 10 5,790 1,830 0,109 0,293 37,650 69,760 0,404 0,068 0,142
TĐL2-9 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 2,770 1,830 0,109 0,064 4,187 69,760 0,193 0,008 0,043
TĐL2-10 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 0,750 1,830 0,109 0,029 3,149 69,760 0,052 0,006 0,015
TĐL2-11 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 5,730 1,830 0,109 0,082 3,353 69,760 0,400 0,006 0,079
TĐL2-12 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 9,760 1,830 0,109 0,374 40,982 69,760 0,681 0,074 0,198

36
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL2-17 7,500 6,614 10,000 15,193 15,193 82 10 4,640 1,830 0,109 0,176 16,972 69,760 0,324 0,031 0,090
TĐL2-18 2,200 2,244 3,143 4,775 4,775 82 10 5,540 1,830 0,109 0,062 2,002 69,760 0,386 0,004 0,074
TĐL 3-14 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 10,680 1,830 0,109 0,152 5,445 69,760 0,745 0,010 0,146
TĐL3-15 2,800 2,469 3,733 5,672 5,672 82 10 9,710 1,830 0,109 0,138 4,950 69,760 0,677 0,009 0,133
TĐL3-16 5,500 4,851 7,333 11,142 11,142 82 10 7,190 1,830 0,109 0,200 14,143 69,760 0,502 0,025 0,117
TĐL3-20 18,000 14,915 23,377 35,517 35,517 82 10 6,910 1,830 0,109 0,629 138,119 69,760 0,482 0,249 0,337
TĐL3-21 3,000 3,061 4,286 6,511 6,511 82 10 3,420 1,830 0,109 0,052 2,298 69,760 0,239 0,004 0,048
TĐL3-22 2,200 2,244 3,143 4,775 4,775 82 10 8,760 1,830 0,109 0,098 3,165 69,760 0,611 0,006 0,118
TĐL3-27 22,000 18,230 28,571 43,410 43,410 82 10 3,520 1,830 0,109 0,391 105,104 69,760 0,246 0,189 0,234
TĐL3-28 5,000 5,101 7,143 10,852 10,852 82 10 0,030 1,830 0,109 0,001 0,056 69,760 0,002 0,000 0,000
TĐL3-29 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 5,030 1,830 0,109 0,116 7,603 69,760 0,351 0,014 0,078
TĐL3-36 15,000 13,229 20,000 30,387 30,387 82 10 3,120 1,830 0,109 0,237 45,648 69,760 0,218 0,082 0,122
TĐL3-37 25,000 27,700 37,313 56,692 56,692 82 10 11,300 1,830 0,109 1,450 575,467 69,760 0,788 1,036 1,180
TĐL 4-23 2,800 2,857 4,000 6,077 6,077 82 10 6,000 1,830 0,109 0,086 3,511 69,760 0,419 0,006 0,083
TĐL4-24 5,500 4,851 7,333 11,142 11,142 82 10 8,740 1,830 0,109 0,244 17,192 69,760 0,610 0,031 0,143
TĐL4-25 4,500 4,591 6,429 9,767 9,767 82 10 10,180 1,830 0,109 0,234 15,388 69,760 0,710 0,028 0,158
TĐL4-30 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 2,570 1,830 0,109 0,098 10,791 69,760 0,179 0,019 0,052
TĐL4-31 15,000 15,303 21,429 32,557 32,557 82 10 2,140 1,830 0,109 0,164 35,943 69,760 0,149 0,065 0,092
TĐL4-32 7,500 7,652 10,714 16,279 16,279 82 10 6,030 1,830 0,109 0,231 25,320 69,760 0,421 0,046 0,123
TĐL4-33 6,000 6,121 8,571 13,023 13,023 82 10 9,630 1,830 0,109 0,295 25,879 69,760 0,672 0,047 0,170
TĐL4-38 31,250 23,438 39,063 59,349 59,349 82 10 7,750 1,830 0,109 1,218 432,547 69,760 0,541 0,779 0,878
TĐL4-39 20,000 15,000 25,000 37,984 37,984 82 10 2,660 1,830 0,109 0,268 60,810 69,760 0,186 0,109 0,143
Tổng 75,147

37
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

3.2.2 Lựa chọn phương án tối ưu


Xét yêu cầu kỹ thuật:
Phương án 1
o Tính toán tổn thất điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:

ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + maxΔUĐL1-cacmay=0,409+0,571+0,763=1,763 (V)

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:

ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + maxΔUĐL2- cacmay =0,43+1,546+0,65=2,626 (V),

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:

ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + maxΔUĐL3-cacmay =0,43+1,136+0,152=1,717 (V)

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:

ΔUM4 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL4 + maxΔUĐL4-cacmay =0,43+1,087+0,086=1,602 (V)

=> Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là :

ΔUMax = ΔUM2=2,626 (V)

- Hao tổn điện áp cho phép:

(V)

Như vậy, ΔUMax =2,626< ΔUcp : mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.

Phương án 2
o Tính toán tổn thất điện áp cực đại trong mạng điện hạ áp:

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:

ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + maxΔUĐL1-cacmay= 0,43+0,854+0,763=2,047 (V)

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP –TĐL1- TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:

ΔUM2 = ΔUTBA-TPP+ ΔUTPP-ĐL1 + ΔUTPP-ĐL2 + maxΔUĐL2- cacmay

=0,43+1,33+0,65+0,763=3,174 (V)

38
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:

ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + maxΔUĐL3-cacmay = 0,43+2,142+0,152=2,723 (V)

+ Hao tổn cực đại từ TBA – TPP –TĐL 3 - TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:

ΔUM4 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 +ΔUTPP-ĐL4 + maxΔUĐL4-cacmay

=0,43+0,617+0,086+2,142=3,274 (V)

=> Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là :

ΔUMax = ΔUM4=3,274 (V)

- Hao tổn điện áp cho phép:

(V)

Như vậy, ΔUMax =3,274< ΔUcp : mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật.

* Kết luận.

Từ kết quả tính toán nhận thấy: cả 2 phương án đều đảm bảo yêu cầu kỹ thuật,
nhưng chi phí quy đổi của phương án 1nhỏ hơn chi phí quy đổi của phương án 2 Sự
chênh lệch chi phí được xác định:

Vì ΔZ % > 5% nên ta chọn phương án nào có hàm chi phí Z nhỏ nhất

Vậy ta chọn phương án 1

39
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

CHƯƠNG 4 – LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN

4.1 Tính toán ngắn mạch


4.1.1 Sơ đồ tính toán ngắn mạch
TPP TÐL4
DCL MC DCL CC D1 D2

~
D3
TBA
2x250 N2 N3 N4 N5
CC N1 kVA
DCL DCL

Hình 4. 1: Sơ đồ nguyên lí từ nguồn vào trạm biến áp tới các tủ động lực và thiết bị.

1) Tính toán ngắn mạch:

Ta chọn và U hb1 = 0,4 (kV) => c = 1,1

Theo đề bài công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện là .
Ta xét các điểm để tính toán ngắn mạch trên mạch điện từ nguồn tới thiết bị 1,
các điểm ngắn mạch như trên Hình 3.2. Từ đó ta có sơ đồ thay thế mạng điện như sau:

Hình 4. 2: Sơ đồ thay thế mạng điện.

4.2 Tính ngắn mạch phía cao áp:


Sơ đồ thay thế phía cao áp của mạng điện:
Xác định thông số mạng điện:
Tổng trở ngắn mạch hệ thống là:

Tổng trở ngắn mạch hệ thống quy về phía hạ áp là:

40
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Cáp dẫn từ nguồn tới trạm biến áp phân xưởng có:

; ; .
Điện trở và điện kháng của đoạn cáp từ nguồn tới trạm biến áp là:

Điện trở và điện kháng của đoạn cáp từ nguồn tới trạm biến áp quy về phía hạ áp là:
2 2
Ucb2 0,4 −5
R c = Rc. ( ) = 0,275. ( ) =9 , 09.10
Ucb1 22
2 2
Ucb2 0,4 −5
Xc = X c . ( ) = 0,084. ( ) =2 ,77 .10
Ucb1 22
Tổng trở ngắn mạch từ nguồn tới điểm ngắn mạch N1 là:

Dòng ngắn mạch ba pha tại điểm N1 là:

(Áp dụng công thức (5.13) trang 152 gtccđ TS.Ngô Hồng Quang).
Dòng xung kích:

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:

(Áp dụng công thức (6.36) trang 207 và tra bảng 6.3.2 trang 208 gtccđ TS.Trần
Quang Khánh với mạng cao áp có được ; ).

41
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
4.3 Tính ngắn mạch phía hạ áp:
Theo tính toán lựa chọn máy biến áp ở chương 2 ta chọn hai máy biến áp làm
việc song song có thông số như sau:
Bảng 4. 1 Bảng thông số máy biến áp.

S MBA Δ P0 Δ PN UN% I0%


Điên áp (kV)
(kVA) (kW) (kW) (%) (%)
2 x 250 22/0,4 0,5 2,95 4 2,2

Điện trở và điện kháng của máy biến áp là:


2
0 ,38
-3
RTBA= \f(1,2 .Pn. \f(U,S = \f(1,2 .2,95.10 . 2 = 3,529 (mΩ)
0 ,25
2
4.0 , 38
ZTBA = \f(1,2 .\f(Uk%,100 . \f(U,Sđm = =9,168(mΩ)
2.100 .0 , 25
XTBA= = √ 9,1682−3,529 2=8,462 (mΩ)
Cáp dẫn từ trạm biến áp phân xưởng tới tủ phân phối là cáp có:
L = 2,625m ; ro = 0,1(Ω/km) ; xo = 0,27 (Ω/km)
Điện trở và điện kháng đoạn cáp từ trạm biến áp đến tủ phân phối là:
RD2= 0,5. r0. LD2 = 0,5. 0,1. 2,625/1000 = 0,131.10-3(Ω)
XD2= 0,5. x0.LD2 = 0,5. 0,27. 2,625/1000 = 0,354.10-3 (Ω)
Cáp dẫn từ tủ phân phối tới tủ động lực 1 có:
L = 13,42m ; ro = 0,39 (Ω/km) ; xo = 0,087 (Ω/km)
Điện trở và điện kháng đoạn cáp từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 là:
RD3= 0,5. r0. LD2 = 0,5. 0,39. 0,01342 = 2,62.10-3(Ω)
XD3= 0,5. x0.LD2 = 0,5. 0,087. 0,01342= 5,84.10-3 (Ω)
Cáp dẫn từ tủ động lực 1 tới thiết bị 1 có:
L = 10,07m ; ro = 1,83(Ω/km) ; xo = 0,109 (Ω/km)
Điện trở và điện kháng đoạn cáp từ tủ động lực 1 tới thiết bị 1 là:
RD4= r0. LD2 = 1,83. 0,001007 = 18,4.10-3(Ω)
XD4= x0.LD2 = 0,109. 0,001007=1,01 .10-3 (Ω)
* Ngắn mạch tại điểm N2:
Tổng trở ngắn mạch từ nguồn đến điểm ngắn mạch N2 là:

42
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Z N2 = 10 , 47 .10−3 (Ω)

Dòng ngắn mạch ba pha tại điểm N2 là:


0,4
IN2= \f(U,.Z = =22,057 (kA)
√3 . 10 , 47. 10−3
Dòng xung kích:
ixk.N2= .1,2. 22,057 37,431 (kA)

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:


I xk(N2) = qxk .IN2 (3) = 1,09 . 22,057= 24,042 (kA)
(Tra bảng 6.3.2 trang 208 gtccđ TS.Trần Quang Khánh với mạng hạ áp có được
; )
* Ngắn mạch tại điểm N3:
Tổng trở ngắn mạch từ nguồn đến điểm ngắn mạch N3 là:

Z n3 = 10,85 (mΩ)

Dòng ngắn mạch ba pha tại điểm N3 là:


0,4
IN3= \f(U,.Z= =¿ 21,292 (kA)
√3 . 10 , 85.10−3
Dòng xung kích:
ixk.N3= .1,2. 21,292 36,133 (kA)

Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:


I xk(N3) = qxk . I N3 (3) = 1,09 . 21,292 = 23,208 (kA)

* Ngắn mạch tại điểm N4:


Tổng trở ngắn mạch từ nguồn đến điểm ngắn mạch N4 là:

43
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Z N4 = 12,68 (mΩ)
Dòng ngắn mạch ba pha tại điểm N4 là:
IN4 = 18,213 (kA)
Dòng xung kích:
ixK = 30,909 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:
Ixk =19,852(kA)
* Ngắn mạch tại điểm N5:
Tổng trở ngắn mạch từ nguồn đến điểm ngắn mạch N5 là:

= 28,17 (Ω)
Dòng ngắn mạch ba pha tại điểm N5 là:
I N5 = 8,199 (kA)
Dòng xung kích:
ixK = 13,914 (kA)
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích:
Ixk = 8,937 (kA)
* Bảng tính toán tổng hợp ngắn mạch toàn phân xưởng:
Tính toán tương tự ta có bảng tổng hợp tính toán ngắn mạch như sau:

44
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Bảng 4. 2: Bảng tổng hợp tính toán ngắn mạch toàn phân xưởng.

Điểm Đơn vị (kA)


Z
ngắn
(mΩ) I(3) ixk Ixk
mạch
TBA (thanh cái phía cao
N1 2,962 4,288 10,882 6,517
áp)
TBA (thanh cái phía hạ
N2 10,471 22,057 37,431 24,042
áp)
TPP N3 10,847 21,292 36,133 23,208
1 12,680 18,213 30,909 19,852
2 20,148 11,463 19,452 12,494
TĐL N4
3 16,241 14,220 24,133 15,500
4 16,620 13,895 23,581 15,146
TĐL1-1 28,169 8,199 13,914 8,937
Từ hệ thống đến TĐL1-6 31,874 7,246 12,296 7,898
TĐL1-7 38,383 6,017 10,211 6,558
TĐL1-13 26,996 8,555 14,518 9,325
TĐL1-19 17,288 13,359 22,670 14,561
TĐL1-26 N5 16,852 13,704 23,257 14,938
TĐL1-34 24,778 9,321 15,817 10,159
TĐL1-35 26,099 8,849 15,017 9,645
TĐL 2-2 38,483 6,001 10,184 6,541
TĐL2-3 23,053 10,018 17,001 10,920
TĐL2-4 37,144 6,218 10,552 6,777

45
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL2-5 51,996 4,442 7,538 4,841
TĐL2-8 34,982 6,602 11,204 7,196
TĐL2-9 27,224 8,483 14,396 9,247
TĐL2-10 22,058 10,470 17,768 11,412
TĐL2-11 34,827 6,631 11,253 7,228
TĐL2-12 45,210 5,108 8,669 5,568
TĐL2-17 32,024 7,212 12,238 7,861
TĐL2-18 34,338 6,726 11,414 7,331
TĐL 3-14 43,861 5,265 8,936 5,739
TĐL3-15 41,352 5,585 9,478 6,088
TĐL3-16 34,832 6,630 11,252 7,227
TĐL3-20 34,108 6,771 11,491 7,381
TĐL3-21 25,081 9,208 15,627 10,037
TĐL3-22 38,894 5,938 10,077 6,472
TĐL3-27 25,339 9,114 15,467 9,934
TĐL3-28 16,318 14,153 24,018 15,427
TĐL3-29 29,245 7,897 13,402 8,608
TĐL3-36 24,305 9,502 16,125 10,357
TĐL3-37 45,465 5,080 8,620 5,537
TĐL 4-23 32,137 7,186 12,195 7,833
TĐL4-24 39,226 5,888 9,991 6,417
TĐL4-25 42,952 5,377 9,125 5,861
TĐL4-30 23,265 9,927 16,846 10,820

46
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL4-31 22,153 10,425 17,692 11,363
TĐL4-32 32,215 7,169 12,166 7,814
TĐL4-33 41,529 5,561 9,437 6,062
TĐL4-38 36,665 6,299 10,689 6,866
TĐL4-39 23,498 9,829 16,679 10,713

47
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

4.4 Lựa chọn và kiểm tra thiết bị điện


4.4.1 Lựa chọn thiết bị điện trung áp
Chọn dao cách ly phía cao áp trạm biến áp:
Điều kiện chọn và kiểm tra dao cách ly:

+ Điện áp định mức:

+ Dòng điện định mức:

+ Dòng điện ổn định động:

+ Dòng điện ổn định nhiệt:


Theo đề bài thời gian tồn tại dòng ngắn mạch.tk = 0.25s
Với phía cao áp phân xưởng ta có:

Sttpx 448 , 25
Iđm DCL ≥Icb = 2Ilv max =2. =2. =11,763 (A)
2. √ 3 Udm 2. √ 3 .22
Iđm ≥ IxkN1 = 6,517 (kA)

Inh.đm ≥IN1 .
√ tk
t nhđm √
=4,288. 0 ,25 = 1,2377 (kA)
3

Vậy ta chọn dao cách ly loại 3DC do SIEMENS sản xuất có thông số như sau:
Bảng 4. 3: Bảng thông số dao cách ly.

Loại dao Số (kA (k


cách ly lượng (kV) (A) ) A)

3DC 4 24 630 40 16

Chọn máy cắt phía cao áp trạm biến áp:


Điều kiện chọn và kiểm tra máy cắt:

+ Điện áp định mức:

+ Dòng điện định mức:

48
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
+ Dòng cắt định mức:

+ Công suất cắt định mức:

+ Dòng điện ổn định động:

+ Dòng điện ổn định nhiệt:


Với phía cao áp phân xưởng ta có:

Sttpx 448 , 25
Iđm mc = ≥Icb = 2Ilv max =2. =2. =11,763 ((A)
2. √3 Udm 2. √ 3 .22

Inh.đm ≥IN1 .
√ tk
t nhđm
=4,288.
√ 0 ,25
3
= 1,237(kA)

Vậy ta chọn máy cắt loại 3AF do ABB sản xuất có thông số như sau:
Bảng 4. 4: Bảng thông số máy cắt

Số
Loại máy (kA (kA (k
lượn
cắt (kV) (A) ) ) A)
g

3AF 612-4 2 24 630 16 40 16

Chọn Cầu chảy cao áp


Chọn cầu chảy bảo vệ cho dây dẫn Nguồn – TBA:

Cầu chảy được chọn theo các điều kiện sau:

* Điện áp định mức: Uđm.CC Uđm.mạng = 22 (kV)

* Dòng điện định mức: Iđm.CC Ilv.max = \f(kqt.sc.SMBA,.Uđm =

(A)

49
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Chọn Cầu chảy cao áp KT do Nga chế tạo

50
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Bảng 4. 5: Thông số Cầu chảy của dây dẫn Nguồn – TBA

Đơn giá
Cầu chảy Số lượng Uđm.CC (kV) Iđm.CC (A) Icắt (kA)
(.103/bộ)
KT
2 22 30 12 1700

a) Chống sét van

Mục đích chọn chống sét van dùng để bảo vệ cho máy biến áp chống sét đánh
lan truyền vào trạm gây hư hỏng thiết bị và tải động lực.
Vị trí đặt chống sét van tại thanh góp phía sơ cấp của máy biến áp để thuận
tiện cho việc kiểm tra that thế bảo dưỡng chống sét van, mỗi pha ta đặt 1 CSV
Điều kiện chọn: Uđm cs ≥Uđm. lưới = 22 kV
Ta chọn chống sét van theo bảng sau:

Loại Số lượng Uđm (kV) Iđm (kA)

3EA1 3 24 5

4.4.2 Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA


Vì phần 3.1 chỉ chọn dây và kiểm tra theo điều kiện tổn thất điện áp, nên ở phần
này, sau khi đã có kết quả tính ngắn mạch bên trên, tiến hành kiểm tra ổn định nhiệt
của cáp điện. Tiết diện cáp đã cần thỏa mãn điều kiện

(3.1)

Trong đó:
IN : Dòng ngắn mạch chạy qua đoạn cáp cần kiểm tra, A;
tc: thời gian tồn tại ngắn mạch, s; (có thể lấy = 0,5s) ;
Ct: hệ số hiệu chỉnh theo loại cáp, tra sổ tay. Thường dung cáp Cu/PVC
(Ct=117) và Cu/XLPE (Ct=143)
Xét đoạn đường dây từ nguồn đến trạm biến áp:F =35mm2

Vậy cáp đã chọn thoản mãn điều kiện ổn định nhiệt

51
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

4.4.3 Lựa chọn thiết bị điện tủ hạ thế tổng TBA


- Áp-tô-mát
* Chọn Aptomat nhánh cho tủ phân phối:
Đầu ra của tủ phân phối gồm 4 đường dây kép đi đến các tủ động lực của các
nhóm và một đường dây đến tủ chiếu sáng, 1 đường dây đến quạt gió.
Bảng 4. 6: Bảng thông số các đầu ra của tủ phân phối.

Phụ tải P(kW) Q(kVAr) S(kVA) Idm(A) Ic(kA)


TBA-TPP 262,40 363,42 448,25 340,52 22,06
Nhóm 1 63,30 87,68 108,14 82,16 18,21
Nhóm 2 41,12 61,17 73,71 56,00 11,46
Nhóm 3 48,11 73,63 87,96 66,82 14,22
Nhóm 4 42,91 62,97 76,20 57,89 13,90
CS&OC 20,4 12,64 24,00 18,23 -
Điều kiện chọn Atomat:

Iđm A ≥Icb = 2Ilv max


Ic.đm ≥IN
Vậy ta chọn Aptomat loại A3N do ABB sản xuất có thông số như sau:
Loại
Số lượng Uđm (V) Iđm(A) Ic(kA)
Phụ tải Aptomat
TBA-TPP A3N 630 3 550 630 36
Nhóm 1 A3N 400 2 550 250 36
Nhóm 2 A3N 400 2 550 250 36
Nhóm 3 A3N 400 2 550 250 36
Nhóm 4 A3N 400 2 550 250 36
CS&OC A3N 400 2 550 63 24
* Chọn Aptomat nhánh đến các thiết bị phụ tải:

52
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Bảng 4. 7: Bảng tính toán và chọn Aptomat nhánh đến các thiết bị.

Áp tô mát
S I IN IN
STT Uđm Đơn
kVA A kA Iđm Loại k
kV giá
A
19,4
TĐL1-1 29,60 8,20 63 EA63G 600 16 0,85
8
11,3
TĐL1-6 17,22 7,25 40 EA40G 600 16 0,55
3
10,0
TĐL1-7 15,19 6,02 63 EA63G 600 16 0,85
0
TĐL1-13 4,00 6,08 8,55 40 EA40G 600 16 0,55
19,4 13,3
TĐL1-19 29,60 63 EA63G 600 16 0,85
8 6
28,5 13,7 16 EA160
TĐL1-26 43,41 600 16 1,35
7 0 0 G
50,0 16 EA160
TĐL1-34 75,97 9,32 600 16 1,35
0 0 G
53,5 16 EA160
TĐL1-35 81,39 8,85 600 16 1,35
7 0 G
23,3 16 EA160
TĐL 2-2 35,52 6,00 600 16 1,35
8 0 G
28,5 10,0 16 EA160
TĐL2-3 43,41 600 16 1,35
7 2 0 G
TĐL2-4 2,00 3,04 6,22 40 EA40G 600 16 0,55
TĐL2-5 3,73 5,67 4,44 40 EA40G 600 16 0,55
13,3
TĐL2-8 20,26 6,60 63 EA63G 600 16 0,85
3
TĐL2-9 6,43 9,77 8,48 40 EA40G 600 16 0,55
10,7 10,4
TĐL2-10 16,28 63 EA63G 600 16 0,85
1 7
TĐL2-11 4,00 6,08 6,63 40 EA40G 600 16 0,55
10,7
TĐL2-12 16,28 5,11 63 EA63G 600 16 0,85
1
10,0
TĐL2-17 15,19 7,21 63 EA63G 600 16 0,85
0
TĐL2-18 3,14 4,78 6,73 40 EA40G 600 16 0,55
TĐL 3-
3,73 5,67 5,27 40 EA40G 600 16 0,55
14
TĐL3-15 3,73 5,67 5,58 40 EA40G 600 16 0,55
TĐL3-16 7,33 11,14 6,63 63 EA63G 600 16 0,85
23,3
TĐL3-20 35,52 6,77 63 EA63G 600 16 0,85
8
TĐL3-21 4,29 6,51 9,21 40 EA40G 600 16 0,55

53
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
TĐL3-22 3,14 4,78 5,94 40 EA40G 600 16 0,55
28,5 16 EA160
TĐL3-27 43,41 9,11 600 16 1,35
7 0 G
14,1
TĐL3-28 7,14 10,85 40 EA40G 600 16 0,55
5
TĐL3-29 6,43 9,77 7,90 40 EA40G 600 16 0,55
20,0
TĐL3-36 30,39 9,50 63 EA63G 600 16 0,85
0
37,3
TĐL3-37 56,69 5,08 63 EA63G 600 16 0,85
1
TĐL 4-
4,00 6,08 7,19 40 EA40G 600 16 0,55
23
TĐL4-24 7,33 11,14 5,89 63 EA63G 600 16 0,85
TĐL4-25 6,43 9,77 5,38 40 EA40G 600 16 0,55
10,7
TĐL4-30 16,28 9,93 40 EA40G 600 16 0,55
1
21,4 10,4
TĐL4-31 32,56 63 EA63G 600 16 0,85
3 3
10,7
TĐL4-32 16,28 7,17 40 EA40G 600 16 0,55
1
TĐL4-33 8,57 13,02 5,56 40 EA40G 600 16 0,55
39,0
TĐL4-38 59,35 6,30 40 EA40G 600 16 0,55
6
25,0
TĐL4-39 37,98 9,83 40 EA40G 600 16 0,55
0
Chọn Máy biến dòng

Máy biến dòng điện dùng để đo lường, điều khiển máy cắt .
Vị trí đặt tại thanh cái của tủ phân phối.
Điều kiện chọn:
Uđm.BI Uđm.mạng = 0,38 (kV)
Iđm.BI Ilv.max = 681,04A .
Isc. BI > Ilv.max = 681,04A
Vậy ta chọn loại biến dòng sau:

Máy biến Cấp


Uđm.BI Iđm.BI Tỉ số biến
dòng điện Số lượng chính
(kV) (A) đổi
xác

THII 2 0,5 720 700:5 5%


54
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

Chọn Máy biến điện áp

Máy biến điện áp dùng để đo lường, điều khiển máy cắt .


Vị trí đặt tại thanh cái của tủ phân phối.
Điều kiện chọn:
Usc.BI Uđm.mạng = 0,38 (kV)
Cấp chính xác dùng cho máy cắt: 3
Uđm
Uđmtc Công suất đm khi cấp chính xác
Loại Số lượng sc
(kV) 3
(kV)
HTC - 05 3 0,38 100 200

- Thanh cái hạ áp MBA:


Điều kiện chọn và kiểm tra thanh góp:

+ Dòng điện phát nóng lâu dài cho phép:


Ta chọn thanh góp đặt nằm ngang và nhiệt độ môi trường là 30 o C nên hệ số
và .
Với phía hạ áp của phân xưởng ta có:
I cb I 2 681 , 04
Icp ≥ =2. lv max = . =1034 ,73 (kA)
k 1. k 2 k 1. k 2 0 , 95.1 2. √ 3 .0 , 4

Vậy ta chọn ba thanh góp bằng đồng mỗi thanh có kích thước (mm) và
dòng điện cho phép Icp = 1050 (A)
Chọn thanh góp hạ áp cho tủ phân phối:
Ta chọn thanh góp đặt nằm ngang và nhiệt độ môi trường là 30 o C nên hệ số
và .
Tủ phân phối phía hạ áp có:
I cb I 2 681 , 04
Icp ≥ =2. lv max = . =1034,735 (A )
k 1. k 2 k 1. k 2 0 , 95.1 2. √ 3 .0 , 4
55
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng
Vậy ta chọn ba thanh góp bằng đồng mỗi thanh có kích thước (mm) và
dòng điện cho phép. Icp = 1050 (A)

56
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. Ngô Hồng Quang: Sổ tay lựa chọn và tra cứu thiết bị điện từ 0,4 đến 500 kV;
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2002.
[2]. Vũ Văn Tẩm – Ngô Hồng Quang: Giáo trình thiết kế cấp điện; Dùng cho các
trường Đại học và Cao đẳng kỹ thuật; Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2009.
[3]. PGS. TS. Phạm Văn Hòa: Ngắn mạch và đứt dây trong hệ thống điện, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật – Hà Nội 2006.
[4]. TS. Trần Quang Khánh: Bài tập cung cấp điện, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật.
[5]. TS. Trần Quang Khánh: Giáo trình cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật.
[6]. Trần Bách: Lưới điện và hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[7]. Tiêu chuẩn quốc gia tcvn 9206 : 2012: đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình
công cộng - tiêu chuẩn thiết kế.
[8]. Tiêu chuẩn ngành – Quy pham trang bị điện – 2006 – Bộ công nghiệp.
[9]. Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 46:2007: Chống sét cho công trình xây
dựng.
[10]. Tiêu chuẩn xây dựng việt nam TCXDVN 394:2007: Tiêu chuẩn thiết kế, lắp đặt
trang thiết bị điện trong các công trình xây dựng – Phần an toàn điện.
[11]. Electrical Instalation Guide 2009 - According to IEC international standards –
Schneider.

57
Đồ án môn học cung cấp điện Lê Nho Chiến Thắng

58

You might also like