You are on page 1of 58

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC


KHOA KỸ THUẬT ĐIỆN
------------

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ LƯỚI ĐIỆN

Sinh viên thực hiện : ĐỖ VĂN CƯỜNG

Mã sinh viên : 21810110176

Giáo viên hướng dẫn : TS. TRẦN THANH SƠN

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN

Chuyên ngành : HỆ THỐNG ĐIỆN

Lớp : D16H3

Hà Nội, tháng 7 năm 2023


LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp Công Nghiệp Hoá và Hiện Đại Hoá đất nước, điện năng đóng vai trò
chủ đạo và quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó được sử dụng rộng rãi trong tất cả
các lĩnh vực của nghành kinh tế quốc dân vì điện năng là nguồn năng lượng có thể dễ
dàng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. Chính vì vậy trước khi xây dựng một
hệ thống một khu công nghiệp hoặc một khu dân cư người ta phải xây dựng hệ thống
cung cấp điện, nhu cầu về điện không ngừng tăng trong giai đoạn trước mắt và còn trong
phải dự trù cho phát triển trong tương lai gần.

Đồ án Thiết Kế Lưới Điện là một bước thực dược quan trọng cho sinh viên nghành
Hệ Thống Điện bước đầu làm quen với những ứng dụng thực tế. Đây là một đề tài hết sức
quan trọng cho một kĩ sư điện trong tương lai có thể vận dụng nhằm đưa ra được những
phương án tối ưu nhất.

Nội dung phần thiết kế lưới điện khu vực gồm những phần sau:

 Chương I: Phân tích nguồn và phụ tải


 Chương II: Cân bằng nguồn và phụ tải.Xác định sơ bộ chế độ làm việc của
nguồn
 Chương III: Đề xuất các phương án nối dây và các chỉ tiêu kỹ thuật
 Chương IV: Tính chỉ tiêu kinh tế
 Chương V: Chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây
 Chương VI: Tính toán chính xác cân bằng công suất trong các chế độ
 Chương VII: Tính điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn phương thức điều
chỉnh điện áp
 Chương VIII: Tính các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của mạng điện

Do kiến thức còn hạn chế nên đồ án này của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong thầy cô trong bộ môn góp ý để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.

Trong quá trình làm đồ án, em xin trân thành cảm ơn thầy giáo TS. Trần Thanh Sơn đã trực
tiếp hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.

Sinh viên thực hiện

Đỗ Văn Cường
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI..................................................................1


1.1. Nguồn điện.......................................................................................................................1
1.2 Phân tích phụ tải....................................................................................................................3
CHƯƠNG II : CÂN BẰNG NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. XÁC ĐINH SƠ BỘ CHẾ ĐỌ LÀM
VIỆC CỦA NGUỒN......................................................................................................................5
2.1. Cân bằng công suất tác dụng ...............................................................................................5
2.2. Cân bằng công suất phản kháng...........................................................................................5
2.3. Xác định sơ bộ chế độ làm việc của nguồn..........................................................................6
2.3.1. Chế độ làm việc cực đại.................................................................................................6
2.3.2. Chế độ làm việc cực tiểu................................................................................................7
2.3.3. Chế độ sự cố..................................................................................................................7
CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ TÍNH CHỈ TIÊU KỸ THUẬT.....8
3.1. Đề xuất các phương án nối dây.............................................................................................8
3.2 Lựa chọn điện áp định mức.................................................................................................11
3.3. Tính tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp...........................................................................12
CHƯƠNG IV : TÍNH CHỈ TIÊU KINH TẾ.............................................................................24
4.1. Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế.......................................................................................24
4.2. Áp dụng cho từng phương án.............................................................................................25
4.3. Chọn phương án tối ưu.......................................................................................................28
CHƯƠNG V : CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY................................................28
5.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp...........................................................................28
5.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm........................................................................................29
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG CÁC CHẾ
ĐỘ.................................................................................................................................................31
6.1. Chế độ phụ tải cực đại........................................................................................................34
6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.......................................................................................................37
6.3. Chế độ sau sự cố.................................................................................................................38
CHƯƠNG VII : TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG
THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP.................................................................................................40
7.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và sau sự
cố................................................................................................................................................40
a. Chế độ phụ tải cực đại : (Ucs = 121 kV).............................................................................40
b. Chế độ phụ tải cực tiểu......................................................................................................40
c. Chế độ sau sự cố (Ucs=121kV)...........................................................................................41
7.2. Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp cho các trạm....................................................41
CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA MẠNG
ĐIỆN.............................................................................................................................................48
8.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện...........................................................................................48
8.2 Tổn thất công suất tác dụng của lưới điện...........................................................................49
8.3 Tổn thất điện năng trong lưới điện......................................................................................49
8.4 Các loại chi phí và giá thành................................................................................................50
KẾT LUẬN CHUNG...................................................................................................................52
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI

1.1. Nguồn điện

(Tỷ lệ bản vẽ 1 ô = 10*10 km)


Hình 1.1 : Sơ đồ vị trí nguồn điện và các phụ tải

1
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Phụ tải
Số liệu
1 2 3 4 5
Công suất cực đại Pmax
27 28 21 22 26
(MW)

Pmin (MW) 104.16

Hệ số công suất 0.89


Loại hộ phụ tải III II III II II
Điện áp thứ cấp(kV) 22 22 22 22 22
Tmax (h) 5011

 Nội dung thực hiện


 Phân tích nguồn và phụ tải
 Cân bằng nguồn và phụ tải.Xác định sơ bộ chế độ làm việc của nguồn
 Đề xuất các phương án nối dây và các chỉ tiêu kỹ thuật
 Tính chỉ tiêu kinh tế
 Chọn máy biến áp và sơ đồ nối dây
 Tính toán chính xác cân bằng công suất trong các chế độ
 Tính điện áp tại các nút phụ tải và lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp
 Tính các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật của mạng điện

-Nguồn có công suất vô cùng lớn có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu về công suất của
phụ tải và đảm bảo chất lượng của điện áp.

-Nguồn có công suất vô cùng lớn đảm bảo điện áp trên thanh góp cao áp không đổi khi
xảy ra mọi biến động về công suất phụ tải dù xảy ra ngắn mạch

-Hệ thống điện có công suất vô cùng lớn ,hệ số cosφ=0,85

2
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Bảng 1.1 Khoảng cách từ nguồn đến các phụ tải

Phụ tải Khoảng cách ( km)


1 44,72
2 36,06
3 60
4 31,62
5 50

1.2 Phân tích phụ tải

Bảng 1.2 Số liệu của các phụ tải

Phụ tải
Số liệu
1 2 3 4 5

Công suất cực đại Pmax (MW) 27 28 21 22 26

Pmin (MW) 104,16

Hệ số công suất 0,89


Loại hộ phụ tải III II III II II

Điện áp thứ cấp(kV) 22 22 22 22 22

Tmax (h) 5011

-Hệ thống điện thiết kế có 5 phụ tải :

Các hộ phụ tải lọai 1 là những hộ quan trọng, vì vậy phải dự phòng chắc chắn. Mỗi phụ
tải phải được cấp điện bằng một lộ đường dây kép và hai máy biến áp làm việc song song
để đảm bảo cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chất lượng điện năng ở một chế độ vận
3
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

hành. Khi ngừng cấp điện có thể làm hoảng sản phẩm, hư hại thiết bị gây ảnh hưởng lớn
đến hoạt động của phụ tải.

- Yêu cầu trong điều chỉnh điện áp :

+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp đối với yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường(KT):

-Chế độ phụ tải cực đại: dUcp max % = +5 %


-Chế độ phụ tải cực tiểu: dUcp min % = 0 %
-Chế độ sau sự cố : dUcp sc % = 0 ÷ 5 %

Trong đó :

Pmax Pmin
S max = S min =
cos φ cos φ

Q max = S max . Sinφ Q min = S min . Sinφ

Bảng 1.3 Số liệu tính toán của các phụ tải

Kết luận:
Sau khi phân tích nguồn và phụ tải ta khái quát được :
- Nguồn có thể đáp ứng ứng được mọi yêu cầu về công suất của phụ tải và đảm bảo
chất lượng điện áp và đảm bảo điện áp trên thanh góp cao áp không đổi khi xảy ra mọi
biến động về công suất phụ tải dù xảy ra ngắn mạch.
- 5 phụ tải nằm ở các vị trí khác nhau xung quanh Nguồn, các phụ tải có công suất tiêu
thụ khác nhau.
+ Các phụ tải 2, 4, 5 thuộc loại II, phụ tải 1, 3 thuộc loại III

4
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

CHƯƠNG II : CÂN BẰNG NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. XÁC ĐINH SƠ


BỘ CHẾ ĐỌ LÀM VIỆC CỦA NGUỒN
2.1. Cân bằng công suất tác dụng .
Trong đồ án ta giả thiết:
+ Nguồn điện đủ cung cấp cho nhu cầu công suất tác dụng
+ Tổng công suất tự dùng và công suất dự trữ trong hệ thống bằng không
Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức:
ΣPF = ΣPyc = m.ΣPpt+ΣΔP mđ +∑P td+∑Pdt
Trong đó: ΣPF : Tổng công suất phát
ΣPyc : Tổng công suất yêu cầu
m: Hệ số đồng thời (trong đồ án môn học lấy m = 1)
∑Ptd : Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống
∑Pdt:Tổng công suất dự trữ trong hệ thống
(Trong phạm vi đồ án. lấy ∑Ptd = 0, ∑Pdt = 0)
ΣΔPmđ: Tổng tổn thất công suất trong mạng điện, ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt
ΣPpt :Tổng công suất các nút phụ tải
ΣPpt= P1 + P2 + P3 + P4 + P5
=27,00+28,00+21,00+22,00+26,00=124,00(MW)
ΣΔPmđ = 5%*ΣPpt=5%*124,00=6,2(MW)

 ΣPF = Σpyc=124,00+6,2= 130,2 (MW)

2.2. Cân bằng công suất phản kháng.


-Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định. Còn để giữ điện áp ổn
định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống.
- Cân bằng công suất tác dụng trước tiên để giữ tần số ổn định . Còn để giữ điện áp ổn
định cần phải có sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống

- Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng công thức :

∑QF=∑Qyc

-Trong đó :

∑QF : Tổng công suất phản kháng phát ra trên lưới

∑Qyc : Tổng công suất phản kháng yêu cầu

5
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

∑QF = ∑PE . tanφ

cosφ=0,85 suy ra tanφ=0.62

=>∑QF = ∑PE . tanφ = 130,2 . 0,62 = 80,724 (MW)

∑Qyc = m.∑Qpt + ∑QL - ∑QC + ∑Qdt + ∑Qtd + ∑Qba

-Trong đó :

∑QL : Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đường dây

∑QC : Tổng tổn thất công suất do điện dung của các đường dây sinh ra

( trong khi tính sơ bộ ta giả thiết ∑QL = ∑QC )

∑Qdt : Tổng công suất phản kháng dự trữ ( lấy = 0)

∑Qtd : Tổng công suất phản kháng tự dùng (lấy =0 )

∑Qpt : Tổng công suất phản kháng phụ tải

∑Qba : Tổng tổn thất công suất phản kháng trên máy biến áp

Suy ra : ∑Qyc = m.∑Qpt + ∑Qba

∑Qpt = Q1+Q2+Q3 + Q4 + Q5 = 13,83 + 14,34 + 10,76+ 11,27 + 13,32 =63,53 ( MVAr)

∑Qba = 15% . ∑Qpt =15% . 63,53 =9,53 ( MVAr)

 ∑Qyc = 63,53 + 9,53 = 73,06 (MVAr)

Ta thấy : ∑Qyc = 73,06 < ∑QF =80,724 nên ta không phải bù công suất phản kháng.

2.3. Xác định sơ bộ chế độ làm việc của nguồn.


2.3.1. Chế độ làm việc cực đại
Yêu cầu trong điều chỉnh điện áp :

+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp đối với yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường(KT):

-Chế độ phụ tải cực đại: dUcp max % = +5 %

6
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Pmax
S max = Q max = S max . Sinφ
cos φ

Tải Loại S max P max Q max Cosφ T max (h) U đm (kV)

Tải 1 3 30.34 27 13.83 0.89 3000 22


Tải 2 2 31.46 28 14.34 0.89 3000 22
Tải 3 3 23.60 21 10.76 0.89 3000 22
Tải 4 2 24.72 22 11.27 0.89 3000 22
Tải 5 2 29.21 26 13.32 0.89 3000 22

2.3.2. Chế độ làm việc cực tiểu


- Yêu cầu trong điều chỉnh điện áp :

+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp đối với yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường(KT):
-Chế độ phụ tải cực tiểu: dUcp min % = 0 %

Tải Loại S min P min Q min Cosφ T max (h) U đm (kV)

Tải 1 3 25.48 22.68 11.62 0.89 3000 22


Tải 2 2 26.43 23.52 12.05 0.89 3000 22
Tải 3 3 19.82 17.64 9.04 0.89 3000 22
Tải 4 2 20.76 18.48 9.47 0.89 3000 22
Tải 5 2 24.54 21.84 11.19 0.89 3000 22

2.3.3. Chế độ sự cố
Yêu cầu trong điều chỉnh điện áp :

+ Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp của trạm biến áp đối với yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường(KT):

-Chế độ sau sự cố : dUcp sc % = 0 ÷ 5 %

Trong trường hợp xảy ra sự cố trên lưới điện, hệ thống sẽ chuyển sang chế độ sự cố để bảo
vệ nguồn điện và giới hạn tác động của sự cố đến hệ thống.

7
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

CHƯƠNG III : ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NỐI DÂY VÀ TÍNH CHỈ


TIÊU KỸ THUẬT

3.1. Đề xuất các phương án nối dây.


-Một trong các yêu cầu của thiết kế mạng điện là đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên
tục,nhưng vẫn phải đảm bảo tính kinh tế.Muốn đạt được yêu cầu này người ta phải tìm ra
phương án hợp lí nhất trong các phương án vạch ra đồng thời đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật.
-Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng là độ tin cậy và chất lượng cao của điện
năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ.Khi dự kiến sơ đồ của mạng thiết kế,trước hết cần chú ý
đến hai yêu cầu trên. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ
loại 2,cần đảm bảo dự phòng là 100% trong mạng điện,đồng thời dự phòng đóng tự động.Vì
vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại 1 có thể dùng đường dây hai mạch hay mạch
vòng.Các hộ tiêu thụ loại 3 cung cấp bằng đường dây một mạch.
-Để chọn được sơ đồ tối ưu của mạng điện ta đề ra phương án nối dây,dựa trên các chỉ tiêu
về kinh tế kỹ thuật ta chọn được phương án nối dây tối ưu nhất.
-Một phương án nối dây hợp lí phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+Đảm bảo cung cấp điện liên tục.
+Đảm bảo chất lượng điện.
+Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị.
+Đảm bảo thuận lợi cho thi công ,vận hành và phải có tính linh hoạt cao.
+Đảm bảo tính kinh tế
+Đảm bảo tính phát triển của mạng điện trong tương lai.
-Khi dự kiến các phương án nối dây phải dựa trên các ưu khuyết điểm của một số sơ đồ
mạng điện cũng như phạm vi sử dụng của chúng:
-Mạng hình tia:
+Ưu điểm:Có khả năng sử dụng các thiết bị đơn giản,rẻ tiền và các thiết bị bảo vệ role đơn
giản,thuận tiện khi phát triển và thiết kế cải tạo mạng điện hiện có,khi xảy ra sự cố không
gây ảnh hưởng đến các đường dây khác.Tổn thất nhỏ hơn lưới liên thông
+Nhược điểm:Chi phí đầu tư dây cao,khảo sát thiết kế thi công mất nhiều thời gian,lãng phí
khả năng tải
-Mạng liên thông:

8
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

+Ưu điểm:Việc tổ chức thi công sẽ thuận lợi vì hoạt động trên cùng một đường dây
+Nhược điểm: Cần có thêm trạm trung gian ,thiết kế bố trí đòi hỏi phải bảo vệ bằng
role.Thiết kế cắt tự động khi gặp sự cố phức tạp hơn.Độ tin cậy cung cấp điện thấp hơn so
với lưới hình tia.
-Mạch điện vòng:
+Ưu điểm: Độ tin cậy cung cấp điện cao,khả năng vận hành lưới linh hoạt.
+Nhược điểm: Số lượng máy cắt cao áp nhiều hơn,bảo vệ role phức tạp hơn,tổn thất điện áp
lúc sự cố lớn.
Ta có phương án như sau
3.1.1. Phương án 1 (hình tia)

3.1.1. Phương án 2 (liên thông).

9
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

3.1.1. Phương án 3 ( mạch vòng)

10
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

3.2 Lựa chọn điện áp định mức


-Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật,cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.

-Điện áp định mức của mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố:công suất của phụ
tải,khoảng cách giữa các phụ tải với nhau và khoảng cách từ phụ tải đến nguồn.

-Điện áp định mức của mạng điện thiết kế được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện.

-Điện áp định mức của mạng sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công
suất trên mỗi đường dây trong mạng điện và theo chiều dài của nguồn đến phụ tải.

-Có thể tính điện áp định mức của đường dây bằng công thức kinh nghiệm của Still sau
đây:


U i=4,34. Li +16.
Pi
n
(kV )

Trong đó : - Li: Khoảng cách truyền tải của đoạn đường dây thứ i(km)

-Pi:Công suất truyền tải của đoạn đường dây thứ i(MW)

-Ui: Điện áp vận hành trên đoạn đường dây thứ i (kv)

- Nếu lộ đơn n=1;lộ kép n=2 .

- Ta có bảng số liệu tính toán:

Tải n Pmax(MW) L(km) U(kV)


Tải 1 1 27 44.72 94.759
Tải 2 2 28 36.06 69.988
Tải 3 1 21 60 86.365
Tải 4 2 22 31.62 62.535
Tải 5 2 26 50 69.711

-Từ bảng số liệu trên ta thấy điện áp U nằm trong khoảng (62,535÷ 94,759) nên ta chọn
điện áp định mức là Uđm= 110kV.

3.3. Tính tiết diện dây dẫn và tổn thất điện áp.
- Dây dẫn lựa chọn là dây nhôm lõi thép ( AC) là loại dây dẫn có độ dẫn điện tốt , đảm
bảo độ bền cơ học cao , sử dụng ở mọi cấp điện áp và được sử dụng rộng rãi trong thực tế

11
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Do mạng điện thiết kế có U đm =110K nên tiết diện dây dẫn thường được chọn theo
phương pháp mặt độ kinh tế của dòng điện J kt .

I max
F kt = J
S maxi
I max = n . 3 . U =
√ P +Q
2
i
2
i
(kA)
kt √ đm n . √3 . U đm

Trong đó :

J kt là mật độ kinh tế của dòng điện

U đm là điện áp định mức (kV)

S maxi là công suốt do đường dây thứ i khi phụ tải cực đại (MVA)

n là số lộ đường dây

I max là dòng điện cực đại trên đường dây ở chế độ làm việc bình thường

Với dây AC và T max = 3000 (h) thì ta đc J kt = 1,3 A/mm 2

Dựa vào F kt chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra điều kiện về sự tạo thành
vầng quang . Độ bền cơ về đường dây và điều kiện phát nóng của dây dẫn.

-Kiểm tra điều kiện vầng quang :

+ Để không xuất hiện hiện tượng vầng quang trên các dây dẫn AC , đối với cấp điện áp
110kV thì tiết diện các dây tối thiểu cho phép là 70 mm 2

-Kiểm tra phát nóng của dây dẫn

I sc max < k.I cp

Trong đó :
k   là hệ số quy đổi theo nhiệt độ, lấy k = 0,88 ứng với nhiệt độ t = 25℃
Icp là dòng điện cho phép của dây dẫn, nó phụ thuộc vào bản chất và
tiết diện của dây.
+Đối với đường dây đơn khi gặp sự cố sẽ mất điện nên không cần xét sau sự cố
+Đối với đường dây kép :   I sc max =2.I bt max < 0,88 . I cp

-Tiêu chuẩn tổn thất điện áp

12
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

-Các mạng điện 1 cấp điện áp đạt chỉ tiêu kĩ thuật nếu trong chế độ phụ tải cực đại
các tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường và chế độ sau sự cố nằm
trong khoảng sau:
∆Ubt max =10% ÷ 15%
∆Usc max =15% ÷ 20%

-Đối với những mạng điện phức tạp (mạng điện kín), có thể chấp nhận tổn thất
điện áp lớn nhất trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sau sự cố nằm trong khoảng:
∆Ubt max =15% ÷ 20%
∆Usc max =20% ÷ 25%

Trong đó:   ∆Ubt max  là tổn thất điện áp khi bình thường lớn nhất.
∆Usc max  là tổn thất điện áp lúc sau sự cố lớn nhất.
-Nếu không thỏa mãn ta chọn lại tiết diện dây dẫn
-Tổn thất điện áp được tính theo công thức : 

P i . Ri +Q i . X i
∆U ibt %= 2 .100
U đm

+Trong đó:
Pi ,Qi    là công suất tác dụng và công suất phản kháng  trên đường dây thứ i 
(MW, MVAr).
Ri, Xi  là điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i ( ).

r 0 . Li x .L
Ri=      và      Xi=   0 i
n n

-Dây đơn n=1 ,dây kép n=2


-Đối với dây kép nếu đứt một dây thì tổn thất điện áp trên đường dây là:
         
  ∆U ict %= 2.∆U ibt %

a .Xét phương án 1 :

13
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

+Đường dây HT-1

I max =
√ P +Q
2
i
2
i
= √27 2+ 13,832 = 159,23 (A)
n . √3 . U đm 1. √ 3 .110

I max 159,23
F kt = J = 1,3 = 122,48 (mm 2 )
kt

+Tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn ta chọn loại dây AC-120  thông số như sau:
r =0,27Ω/km, x =0,423 Ω/km,có I = 380 (A)
o o cp

+Kiểm tra điều kiện vầng quang:F =120 mm (thỏa mãn điều kiện)
dd
2

+Kiểm tra điều kiện phát nóng: Đối với đường dây đơn khi gặp sự cố sẽ mất điện nên
không cần xét sau sự cố.

+Đường dây HT-2

I max =
√ P +Q
2
i
2
i
= √28 2+14,34 2 = 82,56 (A)
n . √3 . U đm 2. √ 3 .110

14
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

I max 82,56
F kt = = = 63,51 (mm 2 )
J kt 1,3

Tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn ta chọn loại dây AC-70 thông số như sau: ro=0,46
Ω/km, xo=0,44 Ω/km, có Icp=265 (A)

+Kiểm tra điều kiện vầng quang:Fdd=120 mm2 (Thỏa mãn điều kiện)

+Kiểm tra điều kiện phát nóng: vì đoạn HT-2 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ
còn lại vẫn phải làm việc bình thường.

IscHT-2=2.Imaxht-2 = 2 .82,56= 165,13(A) < 0,88.Icp=0,88.265 = 233,2(A)

Dây AC-70 thỏa mãn điền kiện phát nóng

+Kiểm tra tổn thất điện áp trên HT-2

r 0 . Li 0,46.36,06 x0 . Li 0,44.36,06
Ri=  =    = 8,29  Ω X i=   = = 7,93 Ω
n 2 n 2

+Chế độ bình thường

P i . Ri +Q i . X i 28.8,29+ 14,34.7,93
∆U ibt %= 2 .100 = 2 .100 = 2,86% < 15% ( thỏa mãn )
U đm 110

∆U ict %= 2.∆U ibt =2.2,86=5,72% < 20% ( thoả mãn )

+Các đường dây còn lại tính toán tương tự:

15
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

b .Xét phương án 2

-Lựa chọn tiết diện dây dẫn

Xét HT-5:

Tương tự HT-5 ở phương án 1 ta có :

Loạ r0 x0
P(MW Q(MVAr L(km I max I cp
ĐD n F kt i (Ω/km (Ω/km R(Ω) X(Ω)
) ) ) (A) (A)
dây ) )
HT 76,6 58,9 AC- 26 11,5 11,0
26 13,32 2 50 0,46 0,44
-5 7 7 70 5 0 0

Đường dây ΔUbt% ΔUsc%

16
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

HT-5 3,68 7,36

Xét đường dây 4-1

I max =
√ P +Q
2
i
2
i
= √ 27 2+ 13,832
= 159,23 (A)
n . √3 . U đm 1. √ 3 .110

I max 159,23
F kt = = = 122,48 (mm 2 )
J kt 1,3

+Tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn ta chọn loại dây AC-120  thông số như sau:
ro=0,27Ω/km, xo=0,423 Ω/km,có Icp= 380 (A)
+Kiểm tra điều kiện vầng quang:Fdd=120 mm2(thỏa mãn điều kiện)
+Kiểm tra điều kiện phát nóng: Đối với đường dây đơn khi gặp sự cố sẽ mất điện nên
không cần xét sau sự cố
Suy ra dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng

+Kiểm tra tổn thất điện áp

r 0 . Li 0,27.31,62 x0 . Li 0,423.31,62
Ri=  =    = 8,54 (Ω)    X i=   = =13,38
n 1 n 1
(Ω)

+Chế độ bình thường

P i . Ri +Q i . X i 27.8,54+13,83.13,38
∆U ibt %= 2 .100 = 2 .100 = 3,43% < 15%
U đm 110

-Chế độ sau sự cố do là đường dây đơn nên không xét đến.

Vậy phương án đường dây 4-1 thỏa mãn yêu cầu kĩ thuật

Đường dây HT-4

I max =
√ P +Q
2
i
2
i
=√
(27+22)2+(13,83+11,27)2
=144,49 A
n . √3 . U đm 2. √ 3 .110

17
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

I max 144,49
F kt = = = 111,14 (mm 2 )
J kt 1,3

+Tra bảng lựa chọn tiết diện dây dẫn ta chọn loại dây AC-120  thông số như sau:
ro=0,27Ω/km, xo=0,423 Ω/km,có Icp= 380 (A)
+Kiểm tra điều kiện vầng quang:Fdd=120 mm2(thỏa mãn điều kiện)
+Kiểm tra điều kiện phát nóng
Vì đoạn HT-2 là đường dây kép nên khi hỏng một lộ thì lộ còn lại vẫn phải làm việc bình
thường.

IscHT- 2 =2.ImaxHT- 2 = 2.144,49 = 288,98 (A) < 0,88.Icp=0,88.380= 344,4(A)

Suy ra dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng

+Kiểm tra tổn thất điện áp trên HT-5:

r 0 . Li 0,27.31,62 x0 . Li 0,423.31,62
Ri=  =    = 4,27  (Ω) X i=   = = 6,69(Ω)
n 2 n 2

+Chế độ bình thường :

P i . Ri +Qi . X i (27+ 22) .4,27+(13,83+11,27).6,69


∆U ibt %= 2 .100 + ΔU 2-1sc %= 2 .100
U đm 110
+0=3,12%

∆U ibt %=3,12 % <15% (thỏa mãn )

Chế độ sau sự cố khi xảy ra đứt 1 lộ đường dây HT-5

∆U ict %= 2.∆U ibt =2. 3,12=6,24% <20%

Vậy đường dây HT-4 thỏa mãn các yêu cầu kĩ thuật:

Tương tự ta có bảng :

18
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Đường dây ΔUbt% ΔUsc%


4_1 3,43 6,87
HT-2 3,55 7,11
2_3 3,05 6,09
HT-4 3,12 6,23
HT-5 3,68 7,36

c .Xét phương án 3:

-Lựa chọn tiết diện dây dẫn

Mạch HT- 4- 1:

19
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

-Gỉả sử mạch điện đồng nhất và các đoạn đường dây có cùng tiết diện

-Ta tính công suất trên các đoạn HT-4 , 4- 1 , 1-HT

S max4 .( L 4−1+ L1− HT )+S max 1 . L1− HT (22+ j11,27).(31,62+ 44,72)+(27+ j13,83) .44,72
SmaxHT-4= LHT −4 + L4 −1 + L1−HT
=
31,62+44,72+31,62

=26,74+ j13,7 (MVA)

S max 1 .( L4−1 + L4− HT )+S max 4 . L4 −HT


SmaxHT-1 = L HT− 4+ L4−1 + L1−HT
=
( 27+ j 13,83 ) . ( 31,62+31,62 ) +(22+ j11,27) .31,62
31,62+ 44,72+31,62

= 22,26+ j11,4 (MVA)

Smax4-1= S maxHT-4 – S maxHT-1 =( 26,74+ j13,7) - (22,26+ j11,4 )

=4,51+j2,3 (MVA)

Vậy phụ tải 4 là điểm phân công suất trong mạch kín trên.

-Tính toán lựa chọn tiết diện dây dân và kiểm tra điều kiện phát nóng của dân dẫn
trên các đoạn HT-4 , 4-1, HT-1 , ta được bảng sau :

 Kiểm tra điều kiện phát nóng dây dẫn ta có:

Sự cố đứt dây HT-1

Xét đoạn HT-4

20
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Isc HT -4 = √ 492 +162


.1000=270,55 (A)
1. √ 3 .110

Đoạn HT-4 sử dụng dây AC-120,có Icp=380 (A)

Ta thấy Isc HT -4=270,55< 0,88.Icp=0,88. 380= 334,4 (A)

Vậy dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

Xét đoạn 4-1

Isc5-3 = √ 2
26,74 +13,7
2
.1000=157,7(A)
1. √ 3 .110

Đoạn 4-1 sử dụng dây dây AC-70,có Icp=265 (A)

Ta thấy Isc4-1=157,7< 0,88.Icp=0,88.265= 233,2 (A)

Vậy dây AC-70 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

-Sự cố đứt dây HT-4

Xét đoạn 4-1

Isc5-3 = √31,222 +25,12 .1000=¿ 210,25(A)


1. √3 .110

Đoạn 4-1 sử dụng dây AC-70,có Icp=265 (A)

Ta có Isc5-3= 210,25< 0,88.Icp=0,88.265=233,2(A)

Dây AC-70 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

Xét đoạn HT-1

Isc HT -1 = √ 492 +162 .1000=270,55 (A)


1. √ 3 .110

Đoạn HT-4 sử dụng dây AC-120,có Icp=380 (A)

21
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Ta thấy Isc HT -4=270,55< 0,88.Icp=0,88. 380= 334,4 (A)

Vậy dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

- Sự cố đứt dây 4-1

Xét đoạn HT-4


Isc HT-5 =
√31,25 2+25,12 .1000=¿ 210,38(A)
1. √ 3.110

Đoạn HT-4 sử dụng dây AC-120,có Icp=380 (A)

Ta thấy Isc HT -4=210,38< 0,88.Icp=0,88. 380= 334,4 (A)

Vậy dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

Xét đoạn HT-1

IscHT-3 = √ 2
26,77 +13,7
2
.1000=157,84 (A)
1. √ 3 .110

Đoạn HT-1 sử dụng dây AC-120,có Icp=380 (A)

IscHT-3 =157,84 <0,88.IcpN-6=0,88.380= 334,4 (A)

Vậy dây AC-120 thỏa mãn điều kiện phát nóng.

b.Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây

Chế độ bình thường


0,27.31,62
+Đoạn HT-4: R HT-4 = =¿ 8,54 (Ω)
1.

0,423.31,62
X HT-5 = =¿ 13,38 (Ω)
1.

P maxHT−4 . RHT −4 +QmaxHT −4 . X HT −4 26,74.8,54 +13,7.13,38


∆ U HT-4 bt%= 2
.100= .100 = 3,4 %
U dm 1102

∆UHT-4 bt %=3,4% <15% ( thỏa mãn)

22
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Tương tự ta có bảng:

Đường dây ΔUbt%


HT-4 3,40
4_1 1,85
HT-1 2,58

Chế độ sự cố :

Đứt dây HT-4


31,22.12,07+25,1.18,92
∆U HT-1sc %= .100= 7,04% <20% ( thỏa mãn )
1102

31,25.14,55+ 25,1.13,91
∆U 4-1sc %= .100= 6,64% <20% (thỏa mãn )
1102

Đứt dây HT-1


49.8,54+16.13,38
∆U HT-4sc %= 2 .100= 5,23% <20% ( thỏa mãn )
110

26,77.14,55+ 13,7.13,91
∆U 4-1sc %= 2 .100=4,79%<20% ( thỏa mãn )
110

Đứt dây 4-1


31,25.8,54+25,1.13,38
∆U HT-4sc %= 2 .2.100= 9,96%<20% ( thỏa mãn )
110

26,77.12,07+13,7.18,92
∆U HT-3sc %= 2 .2.100=9,63%<20% ( thỏa mãn )
110

Các dây HT-3,HT-2,HT-5 tương tự như phương pháp 2 nên ta có bảng sau:

23
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

CHƯƠNG IV : TÍNH CHỈ TIÊU KINH TẾ


4.1. Phương pháp tính chỉ tiêu kinh tế.
-Vì các phương án so sánh của mạng điện có cùng điện áp định mức, do đó để đơn
giản không cần tính vốn đầu tư vào các trạm hạ áp.

-Chỉ tiêu kinh tế được sử dụng khi so sánh các phương án là các chi phí tính toán
hằng năm, được xác định theo công thức:

Z = (atc + avh).K + ∆A.C

Trong đó: atc: hệ số hiệu quả của vốn đầu tư, atc= 0,125

avh: hệ số vận hành đối với các đường dây trong mạng điện. a vh=
0,04

K: Tổng các vốn đầu tư về đường dây

K = x.ΣK0i.li

Với: K0i : giá thành 1km đường dây một mạch, đ/km

Li: chiều dài đường dây thứ i, km

x : với đường dây đơn thì x = 1,với đường dây kép thì x = 1,6

24
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

C: giá tổn thất điện năng , C = 1500đ/1kWh

-Tổn thất điện năng trên đường dây:

∆A = Σ ∆Ai = Σ ∆Pi max . τ

-Trong đó :

∆Pi max: tổn thất công suất tác dụng trên đường dây thứ i khi phụ tải cực
đại

Si max là công suất trên đường dây thứ I khi phụ tải ở chế độ cực đại

Ri: điện trở tác dụng của đường dây thứ i

τ: thời gian tổn thất công suất cực đại

τ = (0,124+Tmax.10-4)2 .8760

với : Tmax: thời gian sử dụng phụ tải cực đại trong năm.

Bảng Giá của từng loại dây dẫn

AC- AC- AC- AC-


Loại dây AC-70 AC-95
120 150 185 240
Giá
208 283 354 403 441 500
(106đ/km)
(Số liệu lấy từ Bảng 8.39 tr256, cuốn thiết kế các mạng và hệ thống điện – 2008)

4.2. Áp dụng cho từng phương án.


4.2.1 Phương án 1 :

* Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện

S2maxHT −1 2
30,34
Tính cho đoạn HT-1: Δ P HT−1= . R HT −1 = 2
.12,07 = 0,92 (MW)
1102 110

-Tính vốn đầu tư xây dựng mạng điện:

Tính cho đoạn HT-1:


25
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

HT-1 là đường dây đơn nên x = 1,chiều dài đoạn đường dây HT-1 là: L1 = 44,72 km

-Đường dây HT-1 là loại AC-120 nên giá thành 1km đường dây là: K0i = 354.106 đ/km

-Vậy ta có vốn đầu tư xây dựng đường dây HT-1 tính như sau:

KHT-1 = 1. 354.106 . 44,72 =15830,88.106 đ

Tính toán tương tự cho các đoạn còn lại :

-Xác định chi phí vận hành hàng năm

-Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các đường dây là:
τ 1 =(0,124 + 3000 . 10-4)2 . 8760 = 1574,84( h)

∆A = (∆P1+∆P2 +∆P3+∆P4+∆P5+∆P6) .τ 1 = 3,52. 1574,84= 5543,43 (MWh)

- Tổng chi phí vận hành của mạng điện:

Z = (atc+avh).K + ∆A.C = (0,125+0,04).76234,78.106 +5543,43.1500.103

= 2,089.10 10(đ)

4.2.2. Phương án 2

Tương tự phương án 1 ta có bảng :

Loại L Smax ∆P K0 K
Nhánh x R
dây km MVA MW 10 đ
6
106đ
AC-
4_1 31,62 8,54
120 1 30,34 0,92 354 11193,5
AC-
HT-2 36,06 4,87
120 1,6 55,06 0,68 354 20424,4
AC-
2_3 36,06 9,74
120 1 23,60 0,75 354 12765,2

26
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

AC-
HT-4 31,62 4,27
120 1,6 55,06 0,37 354 17909,6
HT-5 AC-70 1,6 50 29,21 11,5 0,81 208 16640
Tổng 3,53 78932,7

-Xác định chi phí vận hành hàng năm

-Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các đường dây là:
τ 1 =(0,124 + 3000 . 10-4)2 . 8760 = 1574,84 ( h)

∆A = (∆P1+∆P2 +∆P3+∆P4+∆P5+∆P6) .τ 1 =3,53. 1574,84 = 5559,19 (MWh)

- Tổng chi phí vận hành của mạng điện:

Z = (atc+avh).K + ∆A.C = (0,125+0,04).78932,7.106 +5559,19.1500.103

=2,136.10 10(đ)

4.2.3. Phương án 3

Tương tự phương án 1 ta có bảng :

-Xác định chi phí vận hành hàng năm

-Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các đường dây là:
τ 1 =(0,124 + 3000 . 10-4)2 . 8760 = 1574,84 ( h)

∆A = (∆P1+∆P2 +∆P3+∆P4+∆P5+∆P6) .τ 1 = 3,55. 1574,84 =5590,68 (MWh)

- Tổng chi phí vận hành của mạng điện:

27
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Z = (atc+avh).K + ∆A.C = (0,125+0,04). 83482,1.106 +5590,68.1500.103

= 2,216.10 10(đ)

4.3. Chọn phương án tối ưu.

Từ bảng trên ta thấy phương án 1 (mạng hình tia) là phương án có tổng chi phí vận hành
mạng điện cũng như tổng các vốn đầu tư về đường dây là nhỏ nhất.Bên cạnh đó ta thấy
tổn thất điện năng ở phương án 1 cũng là nhỏ nhất

 Vì vậy ta chọn phương án 1 là phương án tối ưu.

CHƯƠNG V : CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ SƠ ĐỒ NỐI DÂY


5.1. Chọn số lượng và công suất máy biến áp.
-Khi chọn công suất máy biến áp cần xét đến khả năng quá tải của máy biến áp còn lại ở
chế độ sau sự cố. Xuất phát từ điều kiện quá tải cho phép trong thời gian phụ tải cực đại
bằng 40%.Công suất của mỗi máy biến áp trong trạm có n máy biến áp (n>1) được xác
định theo công thức:

Simax
SiđmB ≥
k (n−1)

Trong đó: Simax phụ tải cực đại của trạm i, k:hệ số quá tải của máy biến áp trong chế độ
sau sự cố,k=1,4;n: số máy biến áp đặt trong trạm

S imax
Đối với phụ tải loại II: SidmB ≥
1,4

Đối với phụ tải loại III: SidmB ≥ Simax

+Phụ tải 1

-Công suất của máy biến áp đặt ở phụ tải 1 là :


28
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

S1dmB ≥ S1max =30,34 (MVA)

Chọn sơ bộ máy biến áp dùng cho tải là: TPD-40000/110

+Phụ tải 4

-Công suất của máy biến áp đặt ở phụ tải 4 là :

S 4 max 24,72
S4dmB ≥ = = 17,66 (MVA)
1,4 1,4

Chọn sơ bộ máy biến áp dùng cho tải 4 là : TPD-25000/110

Phụ tải 2 , phụ tải 3 ,phụ tải 5 tương tự như phụ tải 4 nên ta có bảng :

5.2. Chọn sơ đồ nối dây cho các trạm


- Do đa phần là phụ tải là loại II nên để đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục ta sử
dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp làm việc song song.Khi vận hành một thanh góp vận
hành còn một thanh góp dự trữ.

29
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp

MCLL: Máy cắt liên lạc DCL: Dao cách ly MC: Máy cắt

-Đối với trạm cuối ta có 2 trường hợp:

+ Phụ tải loại II ta dùng sơ đồ cầu trong.

+Phụ tải loại III ta dùng sơ đồ bộ đường dây-máy biến áp

30
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Sơ đồ bộ đường dây- máy biến áp

CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÂN BẰNG CÔNG


SUẤT TRONG CÁC CHẾ ĐỘ
 Tính toán chế độ xác lập lưới điện

-Để đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện thiết kế,cần xác định các thông
số chế độ xác lập trong các trạng thái phụ tải cực đại,cực tiểu và sau sự cố khi phụ tải cực
đại.Khi xác định các dòng công suất và tổn thất công suất,ta lấy điện áp ở tất cả các nút
trong mạng điện bằng điện áp danh định Ui=Uđm=110kV

 Tổn thất công suất trong máy biến áp

ZB

PCu + j QCu Ppt + jQpt


P0 + j Q0

31
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Sơ đồ thay thế máy biến áp 2 cuộn dây

-Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 thành phần, tổn thất sắt trong lõi thép và tổn
thất

đồng trong cuộn dây máy biến áp:

SB = S0 + SCu = PB + QB


+ Tổn thất trong lõi thép máy biến áp :
I 0 % . SđmB
 Ṡ0 = n. P0+ j .n. Q0 = n. P0 + j.n. (MVA)
100

-Trong đó :P0 : Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép máy biến áp và bằng tổn thất
không tải trong máy biến áp. (MW)

Q0 : Tổn thất công suất từ hóa trong lõi thép máy biến áp (MVAr)

n : Số lượng máy biến áp .

I0% : Dòng điện không tải phần trăm .

SđmB: Công suất định mức của máy biến áp.

+Tổn thất đồng trong máy biến áp

2
S
 ṠCu = 2 .ZB (MVA)
U đm

Trong đó : S : Công suất phụ tải ( MVA)


ZB :tổng trở máy biến áp
Vậy ta có :
2
S
∆ Ṡ B= (n. ∆P0 + j.n.∆Q0) + 2 .ZB (MVA)
U đm

32
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Rd + jXd

Spt

jQ c jQ c

Sơ đồ thay thế đường dây

-Tổn thất công suất chạy trên đường dây được xác định theo công thức:

2
S
∆Sd = 2 . ( Rd + jXd ) (MVA)
U đm

-Trong đó:S : Công suất toàn phần chạy trên đường dây (MVA)

Rd : Điện trở trên đường dây (Ω)


Xd : Điện kháng trên đường dây (Ω)

Bảng điện dẫn phản kháng đơn vị của đường dây trên không (10-6 S/km)

Khoảng AC-70 AC-95 AC-120 AC-150 AC-185 AC-240


cách (m)

3,0 2,79 2,87 2,92 2,97 3,05 3,11

3,5 2,73 2,81 2,85 2,90 2,96 3,03

4,0 2,68 2,75 2,79 2,85 2,90 2,98

4,5 2,62 2,69 2,74 2,89 2,82 2,90

33
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

5,0 2,58 2,65 2,69 2,74 2,84 2,86

5,5 2,67 2,70 2,74 2,86

6,0 2,74

6,5 2,70

7,5 2,68

6.1. Chế độ phụ tải cực đại.


Xét đường dây HT-4:

N 2
2 x AC -70

Ṡ4 =22+ j 11,27

31,62 km
2 x TPD-25000/110

-Sơ đồ thay thế

N Ṡ HT−4 Ż HT− 4 ¿ Ṡ Ż B 4
Ṡ HT−4 đ ¿ HT−4 c ṠC Ṡ B 4

jQcđ jQcc
∆S0 Ṡ4 =22+ j 11,27

34
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Ta có: Ż HT− 4 = RHT-4 + j.XHT-4 = 7,27+j6,96 (Ω),

BHT-4 = n.L.Bo= 2. 31,62 .2,58.10-6 = 1,6.10-4 (S)

-Tổn thất công suất trong lõi thép máy biến áp là :

 Ṡ0 = 2.( P0+ j Q0 ) = 2.(29+j200).10-3= 0,058+ 0,4j(MVA)

Ż B 4 = 0,5. (RB + j.XB) = 0,5.(2,54+55,9j) = 1,27+27,95j (Ω)

-Tổn thất trong tổng trở máy biến áp là :

P 42 +Q 4 2 2
22 +11,27
2
Δ Ṡ B 4 = 2 . Ż B 4 = 2 . (1,27+27,95j) = 0,064+j1,41 (MVA)
U đm 110

-Công suất trước tổng trở máy biến áp bằng :

Ṡ B 4 = Ṡ4 + Δ Ṡ B 4 = 22+j11,27+0,064+j1,41 = 22,064+j12,68 (MVA)

 ṠC = Ṡ B 4 +  Ṡ0 = 22,064+j12,68 + 0,058+0,4j= 22,122+j13,08(MVA)

B HT −4
-Qcc = . U đ m2 = 1,6.0,5.10-4.1102 = 0,968 (MVAr)
2

- Ṡ HT−4 c = ṠC – j. Qcc =22,122+j13,08– j0,968 = 22,122+j12,112 (MVA)

-Tổn thất công suất trên đường dây HT-4 là :


2 2
P HT −4 c +Q HT −4 c 2 2
22,122 +12,112
Δ Ṡ HT −4 = 2 . Ż HT− 4 = 2 . (7,27+j6,96) = 0,38+j0,37(MVA)
Uđ m 110

-Dòng công suất trước tổng trở đường dây là :

Ṡ HT−4 đ = Ṡ HT−4 c + Δ Ṡ HT −4 = 22,122+j12,112 +0,38+j0,37= 22,502+12,482j (MVA)

-Công suất điện dung đầu đường dây là:

Qcđ = Qcc = 0,968 (MVAr)

- Ṡ HT−4 = Ṡ HT−4 đ – j. Qcđ = 22,502+j12,482 -j0,968 = 22,502+j11,514 (MVA)

35
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

-Các đường dây còn lại tính tương tự nên ta có bảng :

B
Đoạn Pi Qi RHT-i XHT-i RB-i XB-i ΔP0 ΔQ0 Bo
(10-4)
HT-1 27 13.83 12.07 18.92 1.2 1.44 34.8 42 280 2.69
HT-2 28 14.34 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8 42 280 2.58
HT-3 21 10.76 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9 29 200 2.69
HT-4 22 11.27 7.27 6.96 1.6 2.54 55.9 29 200 2.58
HT-5 26 13.32 11.5 11 2.6 1.44 34.8 42 280 2.58

B
Đoạn Pi Qi RHT-i XHT-i RB-i XB-i
(10-4)
HT-1 27 13.83 12.07 18.92 1.2 1.44 34.8
HT-2 28 14.34 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8
HT-3 21 10.76 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9

Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống

-Từ bảng ta có tổng công suất yêu cầu trên thanh góp của nguồn 110kV:

Ṡ yc = ∑ Ṡ HT −i = 128,294+j66,499(MVA)

-Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống thì nguồn điện phải cung
cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nguồn cung cấp
phải là:

Pcc = 128,294 (MW)

-Khi hệ số công suất của nguồn cosφ = 0,85 thì tổng công suất phản kháng nguồn
cung cấp là:

Qcc = Pcc . tanφ = 128,294. √1−0,852 = 79,51 (MVAr)


0,85

-Như vậy ta có:

Ṡcc = Pcc + j Qcc =128,294+ j79,51 (MVA)

36
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

-Ta thấy công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng
yêu cầu nên ta không cần tiến hành bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải
cực đại.

6.2. Chế độ phụ tải cực tiểu.


Tính toán tương tự ta có bảng

B
Đoạn Pi Qi RHT-i X HT-i RB-i XB-i
(10-4)
HT-1 22.68 11.62 12.07 18.92 1.2 1.44 34.8
HT-2 23.52 12.05 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8
HT-3 17.64 9.04 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9

B
Đoạn Pi Qi RHT-i X HT-i RB-i X B-i
(10-4)
HT-1 22.68 11.62 12.07 18.92 1.2 1.44 34.8
HT-2 23.52 12.05 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8
HT-3 17.64 9.04 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9

Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống

-Từ bảng ta có tổng công suất yêu cầu trên thanh góp của nguồn 110kV:

Ṡ yc = ∑ Ṡ HT −i = 107,272+j53,01(MVA)

-Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống thì nguồn điện phải cung
cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nguồn cung cấp
phải là:

Pcc = 107,272 (MW)

-Khi hệ số công suất của nguồn cosφ = 0,85 thì tổng công suất phản kháng nguồn
cung cấp là:

Qcc = Pcc . tanφ = 107,272. √1−0,852 = 66,48 (MVAr)


0,85

37
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

-Như vậy ta có:

Ṡcc = Pcc + j Qcc =107,272+j66,48 (MVA)

-Ta thấy công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng
yêu cầu nên ta không cần tiến hành bù công suất phản kháng trong chế độ phụ tải
cực tiểu.

6.3. Chế độ sau sự cố.


-Trong hệ thống điện có rất nhiều sự cố có thể xảy ra mà ta không thể tính toán hết được.
Do vậy ta chỉ xét trường hợp sự cố được coi là điển hình:

+ Đứt một dây trong lộ kép

-Với giả thiết sự cố xảy ra trong chế độ phụ tải cực đại và các sự cố không xếp
chồng .Đồng thời chỉ xét trường hợp ngừng một mạch đường dây khi phụ tải cực đại

B
Đoạn Pi Qi RHT-i XHT-i RB-i XB-i ΔP0 ΔQ0 Bo
(10-4)
HT-2 23.52 12.05 16.58 15.86 0.9 2.88 69.6 21 140 2.58
HT-3 17.64 9.04 32.4 50.76 0.8 5.08 111.8 21 140 2.69
HT-4 18.48 9.47 14.54 13.92 0.8 5.08 111.8 21 140 2.58
HT-5 21.84 11.19 23 22 1.3 2.88 69.6 21 140 2.58

Đoạn Pc Qc PHT-ic QHT-ic PBi QBi PHT-id QHT-id PHT-i QHT-i


HT-2 17.764 11.135 17.764 10.647 17.722 10.855 18.913 12.446 18.913 11.958
HT-3 18.613 11.742 18.613 11.248 18.571 11.462 19.181 11.793 19.181 11.299
HT-4 21.954 13.202 21.954 12.234 21.912 12.922 23.154 13.382 23.154 12.414
HT-5 21.954 2.162 21.954 2.162 21.912 1.882 22.879 3.046 22.879 3.046

-Cân bằng chính xác công suất trong hệ thống

-Từ bảng ta có tổng công suất yêu cầu trên thanh góp của nguồn 110kV:

Ṡ yc = ∑ Ṡ HT −i = 84,127+j38,718(MVA)

-Để đảm bảo điều kiện cân bằng công suất trong hệ thống thì nguồn điện phải cung
cấp đủ công suất theo yêu cầu. Vì vậy tổng công suất tác dụng do nguồn cung cấp
phải là:
38
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Pcc = 84,127 (MW)

-Khi hệ số công suất của nguồn cosφ = 0,85 thì tổng công suất phản kháng nguồn
cung cấp là:

Qcc = Pcc . tanφ =84,127. √1−0,852 = 52,14 (MVAr)


0,85

-Như vậy ta có:

Ṡcc = Pcc + j Qcc =84,127+j52,14 (MVA)

-Ta thấy công suất phản kháng do nguồn cung cấp lớn hơn công suất phản kháng yêu cầu
nên ta không cần tiến hành bù công suất phản kháng trong chế độ sau sự cố.

CHƯƠNG VII : TÍNH ĐIỆN ÁP TẠI CÁC NÚT PHỤ TẢI


VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
7.1. Tính điện áp tại các nút của lưới điện trong các chế độ phụ tải cực đại, cực tiểu và
sau sự cố
Tính điện áp các nút trong mạng điện

-Chọn thanh góp 110 kV của hệ thống là nút điện áp cơ sở. Trong các chế độ phụ tải cực
đại và chế độ sau sự cố, chọn điện áp U cs = 110%.110 = 121 kV; còn trong chế độ phụ tải
cực tiểu lấy Ucs = 105%.110 = 115 kV.

a. Chế độ phụ tải cực đại : (Ucs = 121 kV)


 Đường dây HT-2
-Điện áp trên thanh góp cao của trạm 1 là:

39
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

P HT −2đ . R HT −2+Q HT−2 đ . X HT −2 28,844.8,29+ 15,868.7,93


U 2 = U cs - = 121 - = 117,98
U cs 121
(kV)
-Điện áp trên thanh góp hạ áp 1 quy về phía cao là:
P B 2 . R B 2 +Q B 2 . X B 2
U2 H = U2 - ∆ U B2 = U2 -
U2
48,16.0,27+24,36.17,4
= 117,98- =112,99 (kV)
117,98

HT-2 28 14.34 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8


HT-3 21 10.76 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9
HT-4 22 11.27 7.27 6.96 1.6 2.54 55.9
HT-5 26 13.32 11.5 11 2.6 1.44 34.8

Đoạn Pc Qc PHT-ic QHT-ic PBi QBi PHT-id


b. Chế độ phụ tải cực tiểu : (Ucs = 115 kV)

Tính toán tương tự như chế độ phụ tải cực đại, nên ta có bảng phụ tải cực tiểu :

HT-2 23.52 12.05 8.29 7.93 1.9 1.44 34.8


HT-3 17.64 9.04 16.2 25.38 1.6 2.54 55.9
HT-4 18.48 9.47 7.27 6.96 1.6 2.54 55.9
HT-5 21.84 11.19 11.5 11 2.6 1.44 34.8

Đoạn Pc Qc PHT-ic Q HT-ic PBi QBi PHT-id

c. Chế độ sau sự cố (Ucs=121kV)


Xét đứt một dây trong lộ kép,ta có bảng:

0.272 2.58 HT-4 18.48 9.47 14.54 13.92 0.8 5.08 111.8
0.4 2.58 HT-5 21.84 11.19 23 22 1.3 2.88 69.6
0.4 2.58

Đoạn Pc Qc PHT-ic QHT-ic PBi Q Bi PHT-id

40
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

7.2. Lựa chọn phương thức điều chỉnh điện áp cho các trạm
-Điện áp là một trong những chỉ tiêu quan trọng của chất lượng điện năng. Trong thực tế
việc giữ ổn định điện áp cho thiết bị điện của các hộ tiêu thụ là việc cần thiết vì điện áp
quyết định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các thiết bị tiêu thụ điện và độ lệch điện áp cho
phép của thiết bị điện tương đối hẹp.

-Để giữ được độ lệch điện áp ở các hộ tiêu thụ nằm trong phạm vi cho phép thì cần phải
tiến hành điều chỉnh điện áp của mạng điện.

-Theo nhiệm vụ thiết kế và kết quả tính toán điện áp nút ở các chế độ vận hành khác nhau
thì một trong những biện pháp cơ bản và hiệu quả nhất đảm bảo điện áp trên thiết bị tiêu
thụ điện là lựa chọn đầu phân áp của máy biến áp trong trạm một cách hợp lí.

-Độ lệch cho phép trên thanh góp hạ áp của trạm có yêu cầu điều chỉnh khác thường được
qui định như sau:

+ Trong chế độ phụ tải cực đại: dU% = + 5%

+ Trong chế độ phụ tải cực tiểu: dU% = 0%

+ Trong chế độ sau sự cố : dU% = 0 ÷ 5%

-Đối với mạng điện thiết kế Uđm = 22kV.Dựa vào yêu cầu điều chỉnh của phụ tải ta xác
định được điện áp yêu cầu trên thanh góp hạ áp của các hộ phụ tải như sau:

-Với phụ tải yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường:

+Uycmax = 22 + 5%.22 = 23,1 kV

+Uycmin= 22 + 0%.22 = 22 kV

+Uycsc = 22 + (0%÷5%).22 = 22 ÷ 23,1 kV

-Các máy có đầu phân áp cố định hiện nay có 5 đầu ra. Đầu ra chính của cuộn dây điện
áp cao là điểm 0, bốn đầu phụ được sử dụng để điều chỉnh điện áp. Mức điều chỉnh của
một đầu phụ là 2,5% Ucđm. Vì vậy phạm vi điều chỉnh của máy biến áp là ±2 x 2,5% Ucđm.

-Máy biến áp điều chỉnh dưới tải có khá nhiều đầu điều chỉnh điện áp và các mức điều
chỉnh khác nhau. Đồng thời phạm vi điều chỉnh của chúng tương đối rộng.

+Đối với máy biến áp hai dây quấn có phạm vi điều chỉnh ± 9 x 1,78% Ucđm

Vì các máy biến áp đều có UN% = 10,5% > 7,5% nên ta có:

41
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Ucđm = 115 kV
Uhđm = 22 kV

Bảng :Thông số điều chỉnh của máy biến áp có đầu phân áp cố định:

Thứ tự đầu đc Điện áp bổ sung(%) Điện áp bổ sung(kV) Điện áp đầu đc(kV)

-2 -5 -5.75 109.25

-1 -2.5 -2.875 112.125

0 0 0 115

1 2.5 2.875 117.875

2 5 5.75 120.75

Bảng:Thông số điều chỉnh máy biến áp điều chỉnh dưới tải.

42
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

- Các bước tiến hành chọn đầu phân áp của các máy biến áp như sau:

 Xác định điện áp trên thanh cái hạ áp của trạm biến áp quy đổi về phía cao áp:U iq
 Xác định điện áp yêu cầu ở phía hạ áp của máy biến áp theo yêu cầu về độ lệch
điện áp cho phép của hộ tiêu thụ ứng với các chế độ:
Uyci=UđmH ± δUcpi
Trong đó:
UđmH : Điện áp định mức của mạng hạ áp , UđmH= 22(kV)
δUcpi : Độ lệch điện áp cho phép
 Tính điện áp tại các đầu phân áp ứng với các chế độ phụ tải:
U dmH
Udci=Uiq U
yci

Trong đó:
UđmH : Điện áp định mức của mạng hạ áp , UđmH= 22(kV)
Udci :Điện áp tại các đầu phân áp tương ứng cho các chế độ

Sau đó tính toán kiểm tra lại độ lệch điện áp tịa các chế độ phụ tải cực đại ,cực tiểu
và sự cố .

-Tính điện áp ở hạ áp ứng với các chế độ theo công thức

43
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

UH đ m
UHi = Uiq. U
dctc

-Xác định độ lệch phần trăm:

U H i−U dm H
δUi%= U dm H
.100

Sau đó so sánh với dUcp% và kết luận.

Chọn sơ bộ các máy biến áp có đầu phân áp cố định

*Chọn các đầu điều chỉnh trong máy biến áp của hộ phụ tải yêu cầu điều chỉnh
điện áp khác thường :

*Phụ tải 3:

Điện áp tính toán của đầu điều chỉnh máy biến áp:

-Chế độ phụ tải cực đại:

U 3 qmax .U dmH 109,111.22


Udc3max = = = 103,92 (kV)
U ycmax 23,1

-Chế độ cực tiểu:

U 3 qmin .U dmH 104,718.22


Udc3min = = = 104,718 (kV)
U ycmin 22

-Chế độ sau sự cố:

U 3 qsc .U dmH 98,513.22


Udcsc = = = 93,82 (kV)
U ycsc 23,1

-Điện áp tính toán trung bình:

U dcmax +U dcmin 103,92+104,718


Udctb = = = 104,319 kV
2 2

-Chọn đầu điều chỉnh tiêu chuẩn n=-3,khi đó điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là

Utc =108,859 (kV)

Điện áp thực trên thanh góp hạ áp:


44
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

U 3 qmax .U dmH 109,111.22


- Chế độ phụ tải cực đại: U3hmax = = = 22,05 kV
U tc 108,859

U 3 Hmin . U dmH 104,718.22


- Chế độ cực tiểu: U1hmin = = = 21,16 kV
U tc 108,859

U 3 qsc .U dmH 98,513.22


- Chế độ sau sự cố: U3hsc = = = 19,91 kV
U tc 108,859

Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp:

- Chế độ phụ tải cực đại:


U 3 h max−U dm H 22,05−22
dU3max%= .100 = 100 = 0,23 %
U dm H 22

- Chế độ cực tiểu:


U 3 h min−U dm H 21,16−22
dU3min%= .100 = 100 = -3,82 %
U dm H 22

- Chế độ sau sự cố:


U 3 h sc −U dm H 19,91−22
dU3sc%= .100 = 100 = -9,5%
U dm H 22

- Nhận thấy độ lệch điện áp không thỏa mãn điều kiện với trạm có yêu cầu điều
chỉnh điện áp khác thường. Do đó ta phải sử dụng máy biến áp có đầu phân áp điều
chỉnh dưới tải cho trạm 2, trạm 3 ,4 và 5 .

- So sánh với các giá trị trong bảng ta chọn đầu phân áp có giá trị điện áp

Utcmax=106,812 kV(n = -4)

Utcmin= 102,718 kV(n =-6)

Usc=96,577 kV(n = - 9)

Điện áp thực trên thanh góp hạ áp:


U 3 qmax .U dmH 109,111.22
- Chế độ phụ tải cực đại: U3hmax = = = 22,47 kV
U tc 106,812

45
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

U 3 Hmin . U dmH 104,718.22


- Chế độ cực tiểu: U3hmin == = = 22,43 kV
U tc 102,718

U 3 qsc .U dmH 98,513.22


- Chế độ sau sự cố: U3hsc = = = 22,44 kV
U tc 96,577

Độ lệch điện áp trên thanh góp hạ áp:

- Chế độ phụ tải cực đại:


U 3 h max−U dm H 22,47−22
dU3max%= .100 = 100 = 2,15 %
U dm H 22

- Chế độ cực tiểu:


U 3 h min−U dm H 22,43−22
dU3min%= .100 = 100 = 1,95 %
U dm H 22

- Chế độ sau sự cố:


U 3 h sc −U dm H 22,44−22
dU3sc%= .100 = 100 = 2%
U dm H 22

Thỏa mãn điều yêu cầu điều chỉnh điện áp khác thường.Các phụ tải còn lại tính toán
tương tự ta có bảng :

Bảng :Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực đại

Trạm Uiqmax Uđcimax Utc nấc Uihmax dUimax


1 110,721 105,4486 106,812 -4 22,81 3,66
2 112,992 107,6114 108,895 -3 22,83 3,76
3 109,111 103,9152 106,812 -4 22,47 2,15
4 112,499 107,1419 108,895 -3 22,73 3,31
5 112,493 107,1362 106,812 -4 23,17 5,32

Bảng : Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải cực tiểu

Trạm Uiqmin Uđcmin Utc nấc Uihmin dUimin


1 106,069 106,069 104,765 -5 22,27 1,24
46
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

2 108,022 108,022 106,812 -4 22,25 1,13


3 104,718 104,718 102,718 -6 22,43 1,95
4 107,611 107,611 106,812 -4 22,16 0,75
5 107,597 107,597 106,812 -4 22,16 0,73

Bảng :Chọn đầu phân áp cho chế độ phụ tải sự cố

Trạm Uiqsc Uđcsc Utc nấc Uihsc dUisc


2 109,87 104,6381 108,859 -3 22,2043 0,92872
3 98,513 93,8219 96,577 -9 22,441 2,00462
4 103,342 98,42095 98,624 -8 23,0524 4,78383
5 114,426 108,9771 110,906 -2 22,6982 3,17386

47
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

CHƯƠNG VIII: TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ


THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN

8.1. Vốn đầu tư xây dựng lưới điện.


-Tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện được xác định theo công thức:

K = K đ + Kt

Trong đó: + Kđ : Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây

Ở chương 5 đã tính được: Kđ= 7624,78.106 (đ) =7,62.109 (đ)

+ Kt : Tổng vốn đầu tư xây dựng các trạm biến áp

Kt = ∑ n . K Bi

-Với KBi là giá thành của 1 máy biến áp, n là hệ số trạm biến áp ; n = 1 với trạm
có 1 máy biến, n = 1,8 với trạm có 2 máy biến áp.

- Vốn đầu tư cho các trạm hạ áp được xác định theo bảng sau:

Giá thành/1mba
Trạm Loại MBA sử dụng n Ktba(.10^9đ)
(.10^9đ)
1 TDH-40000/110 1 25 25
2 TDH-40000/110 1,8 25 45
3 TDH-25000/110 1 19 19
4 TDH-25000/110 1,8 19 34,2
5 TDH-40000/110 1,8 25 45
Tổng 168,2

- Vậy tổng vốn đầu tư xây dựng mạng điện là:

K = Kđ + Kt= 7,62 .109 + 168,2.109 = 175,82.109 (đ)

48
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

8.2 Tổn thất công suất tác dụng của lưới điện
-Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện bao gồm tổn thất công suất tác dụng trên
các đường dây và tổn thất công suất tác dụng trong các trạm biến áp (lấy ở chế độ phụ
tải cực đại)

Theo tính toán chương 5 ta có bảng thống kê sau đây:

Phụ tải Đường dây ΔPd ΔPo ΔPb


1 HT-1 0,92 0,042 0,039
2 HT-2 0,68 0,042 0,042
3 HT-3 0,75 0,029 0,041
4 HT-4 0,37 0,029 0,045
5 HT-5 0,81 0,042 0,036
Tổng 3,53 0,184 0,203

Vậy tổn thất công suất toàn mạng là:

∆P = ∆Pd + ∆P0 + ∆PB = 3,53+0,184+0,203= 3,917(MW)

- Tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện tính theo(%) bằng:
∆P 3,917
∆P% = .100% = .100 % = 3,05 %
∑ Pmax 128,294

8.3 Tổn thất điện năng trong lưới điện


- Tổn thất điện năng trong lưới điện được tính như sau:

∆ A=∑ ∆ A i=∑ (∆ Pd + ∆ P Bi) . τ i + ∑ ∆ P0 i . t

Trong đó:∆ Pd : Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây.
∆ P Bi : Tổn thất công suất tác dụng trong cuộn dây các máy biến áp.

τ i : Thời gian tổn thất công suất lớn nhất của các phụ tải.

49
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

−4 2
τ i =(0,124 +T maxi . 10 ) .8760

t : Thời gian làm việc trong năm của lưới điện, t = 8760 h.

- Ta có bảng tính toán như sau:

Đường
Phụ tải ΔPd ΔPo ΔPb Tmax τ (ΔPd+ΔPb).τ ΔPo.t
dây
1574,8
1 HT-1 0,92 0,042 0,039
3000 4 1510,27 367,92
1574,8
2 HT-2 0,68 0,042 0,042
3000 4 1137,03 367,92
1574,8
3 HT-3 0,75 0,029 0,041
3000 4 1245,70 254,04
1574,8
4 HT-4 0,37 0,029 0,045
3000 4 653,56 254,04
1574,8
5 HT-5 0,81 0,042 0,036
3000 4 1332,31 367,92
1611,8
Tổng 3,53 0,184 0,203     5878,87 4

- Tổn thất điện năng trong mạng điện là:

∑∆A = ∑ (∆Pd+∆PB).τ + ∑ ∆P0.t = 5878,87+1611.84= 7490,71 (MWh)

- Tổng điện năng các hộ tiêu thụ nhận được trong năm là:

A = ∑ Pmax.Tmax = 128,294.3000 = 384882 (MWh)

- Tổn thất điện năng trong mạng điện :


∑∆ A 7490,71
∆A(%) = .100 = .100=1,95 (%)
A 384882

8.4 Các loại chi phí và giá thành


8.4.1 Chi phí vận hành hàng năm

-Các chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện được xác định như sau:

Y = avhd.Kđ + avht . Kt + ∑ΔA.c

Trong đó:avhd : hệ số vận hành đường dây (avhd = 0,04)

50
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

avht : hệ số vẫn hành các thiết bị trong các trạm biến áp (avht = 0,1)

c : giá thành 1kWh điện năng tổn thất. Có: c = 1700đ/kW.h.

-Như vậy chi phí vận hành hàng năm cho mạng điện là:

Y=(0,04. 76,234 .109 )+ (0,1. 168,2.109)+( 7490,71.103.1700 )=32,6.1010 đ


8.4.2 Chi phí tính toán hàng năm

-Chi phí tính toán hàng năm được xác định theo công thức:

Z = atc . K + Y

Trong đó: atc là hệ số định mức hiệu quả của vốn đầu tư (atc = 0,125).

- Do đó chi phí tính toán bằng:

Z =( 0,125 . 175,82.109) + 32,6.1010= 347.1010 (đ)

8.4.3 Giá thành vận hành hàng năm

- Giá thành truyền tải điện năng được xác định theo công thức:
10
Y 32,6. 10
β¿ = = 847,01.103 (đ/MWh) = 847,01(đ/kWh)
A 384882

8.4.4 Giá thành xây dựng 1MW công suất phụ tải trong chế độ cực đại

- Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải được xác định theo biểu thức:
K 175,82.10 9
Ko =
∑ Pmax 128,294 = 1,37 .10 (đ/MW)
= 9

Kết luận:Từ kết quả tính toán tổng kết được ta đã xác định được các chỉ tiêu kinh tế
kỹ thuật chủ yếu của lưới điện cần thiết kế ,từ yêu cầu về trang thiết bị ,xây dựng ,vận
hành cho đến vốn đầu tư ban đầu để vận hành dự án.Đây là bước chuẩn bị cuối cùng
trước khi dự án được chấp nhận và đưa vào thực hiện.

51
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

KẾT LUẬN CHUNG

Trong đồ án còn nhiều thiếu sót trong việc tính toán, thiết kế chi tiết, tổng hợp dự toán
công trình còn chưa được sát với thực tế hiện tại. Vì vậy, để đưa đề án vào thực tiễn cần
nghiên cứu kỹ hơn về giá thành hiện tại của các thiết bị. Chưa tính toán cụ thể chi phí
nhân công thực tế. Mong rằng trong những đồ án sắp tới sẽ giải quyết được các vấn đề
trên.
Xin các thầy cô và các bạn đóng góp các ý kiến để đồ án được hoàn thiện hơn. Xin cảm
ơn!

52
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

Bảng các chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật của hệ thống điện thiết kế:

STT Các chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1  Tổng công suất phụ tải khi cực đại  MW  1 28,294

2  Tổng chiều dài đường dây  km 222,4

3  Tổng công suất các máy biến áp  MVA 275

4  Tổng vốn đầu tư cho mạng điện  109 đ 175,82

5  Tổng vốn đầu tư cho đường dây   109 đ 76,234

6  Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp   109 đ 171

7  Tổng điện năng các phụ tải tiêu thụ  MW.h 384882

8  ∆Umaxbt  % 4,976

9  ∆Umaxsc  % 7,136

10  Tổng tổn thất công suất ∆P  MW 3,917

11  Tổng tổn thất công suất ∆P  % 3,05

12  Tổng tổn thất điện năng ∆A  MW.h 7490,71

13   Tổng tổn thất điện năng ∆A  % 1,95

14  Chi phí vận hành hằng năm Y  1010 đ 32,6

53
ĐỒ ÁN LƯỚI ĐIỆN- SV : ĐỖ VĂN CƯỜNG.

15   Chi phí tính toán hằng năm Z  109 đ 347

16  Giá thành truyền tải điện năng β  đ/kW.h 847,01

17  Giá thành xây dựng 1 MW công suất phụ tải 109 1,37
khi cự đại đ/MW

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trong đồ án có sử dụng các nghiên cứu, tính toán dựa trên cơ sở kế thừa các kiến thức
của các thầy đi trước. Danh mục tài liệu tham khảo bao gồm:
1. Lưới điện tập 1&2 Trần Bách – Nhà xuất bản KHKT -2005 .
2. Bảng 8.39 tr256, cuốn Thiết kế các mạng và hệ thống điện – 2008.
3. Hệ thống cung cấp điện tập 1&2 TS Trần Quang Khánh -Nhà xuất bản KHKT– 2009.
4. Cơ sở lý thuyết tính toán và thiết kế cung cấp điện - Phan Đăng Khải – Nhà xuất bản
KHKT – 2005.
5. 101 bài tập lưới điện , cung cấp điện và cơ khí đường dây - Ngô Hồng Quang Nhà xuất
bản KHKT -2006.

6. Bài tập hệ thống cung cấp điện tập 1&2 TS Trần Quang Khánh -Nhà xuất bản KHKT –
2007

54

You might also like