You are on page 1of 109

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HỒ CHÍ MINH


  

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN

GVHD : NGUYỄN NGỌC PHÚC DIỄM

Tp HCM , ngày 14 tháng 12 năm 2023


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Khoa Điện - Điện Tử


Bộ môn Hệ Thống Điện ĐỒ ÁN MẠNG ĐIỆN

THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN 110 kV

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quang Huy


Mã số sinh viên: 1812397

I\ Số liệu ban đầu:

01 nguồn với cosφ = 0.85, đủ cung cấp cho các loại phụ tải
Điện áp thanh cái:
Nguồn điện 1,1 UR lúc phụ tải cực đại
1,05 UR lúc phụ tải cực tiểu
1,1 UR lúc sự cố
Phụ tải 1 2 3 4
Pmax (MW) 15 30 30 25
Pmim (MW) = 40% Pmax 6 12 12 10
Cosφ 0.85 0.8 0.75 0.8
Tmax (giờ/năm) 6000 5500 5000 4000

Yêu cầu cung cấp điện Tải loại 1 Tải loại 1 Tải loại 3 Tải loại 3
Điện áp thứ cấp trạm phân phối 22
Độ lệch điện áp cho phép phía
5%
phân phối

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Tải loại 3: không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Giá tiền 1 kWh điện năng tổn thất : 0,06 USD/ kWh (cập nhật)
Giá tiền 1 kvar thiết bị bù : 6 USD/ kvar (cập nhật)
Tiền máy biến áp: 10 USD/ kVA (cập nhật)

III\ Nội dung thực hiện:


1. Cân bằng công suất trong mạng điện, xác định dung lượng bù công suất kháng
2. Phương án nối dây của mạng điện, chọn các phương án thỏa mãn kỹ thuật
3. So sánh kinh tế, chọn phương án hợp lý
4. Xác định số lượng, công suất máy biến áp của trạm phân phối, sơ đồ nối dây của
trạm, sơ đồ nối dây toàn mạng điện
5. Xác định lượng bù kinh tế giảm tổn thất điện năng
6. Tính toán cân bằng công suất trong mạng điện, xác định và phân phối thiết bị bù
cưỡng bức
7. Tính toán các tình trạng làm việc của mạng điện lúc tải cực đại, cực tiểu và sự cố
8. Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện

II\ Vị trí nguồn và phụ tải :

10km
10km
Phụ tải 2

Phụ tải 1

Phụ tải 3

Phụ tải 4

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

ĐỒ ÁN MẠNG ĐIỆN
CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ............................................................. 1
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG: .................................................................................................... 1
CHƯƠNG 2: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KĨ THUẬT .................................................................. 4
2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN: .............................................................................................................. 4
2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN:........................................................................................... 4
2.2.1 Lựa chọn tiết diện dây: .................................................................................................................... 5
2.2.2 Tính thông số của đường dây:....................................................................................................... 11
2.2.3 Tính sụt áp và tổn thất trên đường dây: ...................................................................................... 21
2.3 CHỌN SỐ BÁT SỨ: .............................................................................................................................. 32
2.4 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY ........................................ 33
2.5 TỔN HAO VẦNG QUANG .................................................................................................................. 34
CHƯƠNG 3: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ KINH TẾ....................................................................................... 37
3.1 MỤC ĐÍCH: ................................................................................................................................................. 37
3.2 TÍNH TOÁN: ............................................................................................................................................... 37
CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP ................................. 41
4.1 YÊU CẦU ..................................................................................................................................................... 41
4.2 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CƠ BẢN .................................................................................................................... 41
4.3 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM GIẢM ÁP ........... 41
4.4 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP .............................................................................................................. 41
1. Khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục: ................................................................................................. 42
2. Khu vực yêu cầu không cung cấp điện liên tục: ...................................................................................... 43
4.5 VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT ......................................................................................................... 44
CHƯƠNG 5: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG ĐIỆN .......................................................................................... 45
5.1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 45
5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ .................................................................................................................. 45
5.2 LẬP BẢNG KẾT QUẢ BÙ KINH TẾ ................................................................................................. 49
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN PHÂN
BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC ........................................................................................................................ 50
6.1 MỤC ĐÍCH................................................................................................................................................... 50
6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG .............................................................................................. 50
6.3 TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC ............................................................................................................................. 55
6.4 LẬP BẢNG SAU KHI BÙ CƯỠNG BỨC ................................................................................................. 57
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN ............................................... 58

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

7.1 MỞ ĐẦU ....................................................................................................................................................... 58


7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI ........................................................ 58
7.2.1 Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện ......................................................................................................... 58
7.2.2 Lập bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thông số đường dây và máy biến áp .......... 59
7.2.3 Dùng phương pháp tính tay theo hai chiều để tính điện áp và tổn thất công suất.......................... 59
7.3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU...................................................... 68
7.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT SỰ CỐ ............................................................................................ 75
A. Sự cố đứt 1 lộ của đường dây lộ kép..................................................................................................... 75
B. Sự cố hư máy biến áp............................................................................................................................. 84
CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP TRONG MẠNG ĐIỆN ........................................................................ 93
8.1 MỞ ĐẦU ................................................................................................................................................. 93
8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP ......................................................................................................................... 93
8.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC CỦA
MẠNG ĐIỆN ...................................................................................................................................................... 94
8.3.1 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại.......................................................................................... 94
8.3.2 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu ........................................................................................ 95
8.3.3 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải đứt 1 lộ ......................................................................................... 96
8.3.4 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải hư máy biến áp ........................................................................... 98
CHƯƠNG 9: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN............................ 100
9.1 MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................... 100
9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG ........................................................................................... 100
9.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN.............................................................................................. 101
9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT ...................................................................... 102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô: TS Nguyễn Phúc Ngọc Diễm – giảng viên bộ
môn Hệ thống điện – Trường đại học Bách Khoa TP HCM đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn
em trong suốt quá trình thực hiện để hoàn thành đồ án này.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến các thầy, cô giáo trường Đại học
Bách Khoa TP HCM nói chung và khoa Điện – Điện tử nói riêng đã rất tâm huyết truyền
đạt cho em những kiến thức đại cương cũng như chuyên ngành giúp em có được cơ sở lý
thuyết vững vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưng với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn
hạn chế của một sinh viên, đồ án này không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong các
thầy cô thông cảm bỏ qua và chỉ dẫn thêm cho em. Em xin nhận lắng nghe và tiếp thu
những ý kiến đóng góp từ các thầy cô.
Sau cùng, em xin kính chúc tất cả các quý thầy cô trong Khoa Điện – Điện tử thật
nhiều sức khoẻ, luôn đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Nguyễn Quang Huy

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG CÔNG SUẤT


TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
1.1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TÁC DỤNG:
Cân bằng công suất cần thiết để giữ tần số trong hệ thống. Cân bằng công suất tác dụng
trong hệ thống được biểu diễn bằng công thức sau :
∑PF = m∑Ppt + ∑∆Pmd + ∑Ptd + ∑Pdt
Với :
∑PF - Tổng công suất tác dụng phát ra do các nhà máy phát điện của các nhà máy
trong hệ thống
m∑Ppt - Tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ
m – Hệ số đồng thời ( giải thiết chọn 0.8 )
∑∆Pmd – Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp
∑Ptd – Tổng công suất tự dùng của các nhà máy điện
∑Pdt – Tổng công suất dự trữ
Trong thiết kế môn học giả thiết nguồn điện đủ cung cấp hoàn toàn cho nhu cầu công
suất tác dụng và chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng của nhà máy điện
nên tính cân bằng công suất tác dụng như sau:
∑PF = m∑Ppt + ∑∆Pmd
Ta có : m∑Ppt = 0.8 x ( 15+30+30+25) = 80 (MW)
∑∆Pmd = 10% m∑Ppt = 0.1 x 80 = 8 (MW)
 ∑PF = 80 + 8 = 88 (MW)

Cân bằng công suất phản kháng nhằm giữ điện áp bình thường trong hệ thống. Cân bằng
công suất phản kháng được biểu diễn bằng biểu thức sau:
∑QF + Qbù∑ = m∑Qpt + ∑∆QB + ∑∆QL - ∑QC + ∑Qtd + ∑Qdt
Trong đó: ∑QF - Tổng công suất phát ra của các nhà máy điện

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

∑QF = ∑PF.tgF
tgѱF suy ra từ hệ thống công suất cosѱF của các nhà máy điện
Trong thiết kế môn học chỉ thiết kế từ thanh cái cao áp của trạm biến áp tăng
của nhà máy nên chỉ cần cân bằng từ thanh cái cao áp.
m∑Qpt - Tổng phụ tải phản kháng của mạng điện có xét đến hệ số đồng thời
∑∆QB - Tổng tổn thất công suất phản kháng trong nhà máy biến áp có thể ước
lượng : ∑∆QB = (812%) ∑Spt - Lấy 10% khi tính toán
∑∆QL - Tổng tổn thất công suất kháng trên các đoạn đường dây của mạng
điện. Với mạng điện 110kv trong tính toán sơ bộ có thể coi tổn thất công suất phản kháng
trên cảm kháng đường dây bằng công suất phản kháng ∑QC do điện dung đường dây cao
áp sinh ra
∑Qtd - Tổng công suất dự trữ tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống
∑Qtd = ∑Ptd. tgtd
Qtd – Công suất phản kháng dự trữ hệ thống

Qtd = (510%)∑Qpt
Trong thiết kế môn học, chỉ cân bằng từ thanh cái cao áp của nhà máy điện có thể
không cần tính Qtd và Qpt
Từ biểu thức trên suy ra lượng công suất phản kháng cần bù Qbù∑. Nếu Qbù∑ dương có
nghĩa hệ thống cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất phản kháng. Việc tính toán
chính xác phân bố thiết bị bù sẽ được tính trong phần cân bằng chính xác công suất trong
hệ thống. Trong phần này chỉ thực hiện bù sơ bộ, dự kiến bù sơ bộ theo nguyên tắc: bù
ưu tiên cho các phụ tải ở xa, cosѱ thấp và bù đến cosѱ’ = 0.90÷0.95. Công suất bù sơ bộ
cho phụ tải thứ i được tính:
Qbi = Pi(tgi – tgi’) sao cho: ∑ Qbi = Qbù∑
Tính toán bù phản kháng:
∑QF + Qbù∑ = m∑Qpt + ∑∆QB
Ta có: ∑QF = ∑PF.tgF = 88 x tg(0.85) = 54.5375 (Mvar)
m∑Qpt = 0.8 x (9.2962+22.5+26.4575+18.75) = 61.6030 (Mvar)

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

15 30 30 25
∑∆QB = 10%∑Spt = 0.1 x ( + + + ) = 16.6397 (Mvar)
0.85 0.80 0.75 0.80

 Qbù∑ = 23.7052 (Mvar)  Cần đặt thêm thiết bị bù để cân bằng công suất phản
kháng
 Bù phản kháng cho phụ tải 3:
Qb3= P3(tgcos-1(0.75) – tgcos-1(0.95)) = 30 x (tg0.75 – tg0.95) = 16.5970
(Mvar)
Q - Qb3 = 26.4575 - 16.5970 = 9.8605 (Mvar)
S3’= √ 𝑃2 + (Q − Qb3)2 = √302 + 9.86052 = 31.5789 (MVA)

 Bù phản kháng cho phụ tải số 4:


Qb4= P4(tg0.80 – tg0.91) = 25 x (tg0.80 – tg0.91) = 7.3597 (Mvar)
Q - Qb4 = 18.75 - 7.3597 = 11.3903 (Mvar)
S4’= √ 𝑃2 + (Q − Qb3)2 = √252 + 11.39032 = 27.4725 (MVA)
Sau khi bù ta có : ∑ Qbi = Qb3+Qb4 = 16.5970 + 7.3597 = 23.9567 > Qbù∑ = 23.7052
 Cho nên không cần đặt thêm thiết bị bù nữa.
Lập bảng số liệu phụ tải sau khi bù sơ bộ:

STT P Q cos Qb Q - Qb S’ cos’


1 15 9.2962 0.85
2 30 22.5 0.80
3 30 26.4575 0.75 16.5970 9.8605 31.5789 0.95
4 25 18.75 0.80 7.3597 11.3903 27.4725 0.91
∑ Qbi = 23.9567

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 2: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN


VỀ MẶT KĨ THUẬT

2.1 LỰA CHỌN ĐIỆN ÁP TẢI ĐIỆN:


Vì chưa có sơ đồ nối dây cụ thể, sơ bộ vẽ một số đường dây hình tia nối từ nguồn đến
phụ tải ở xa hoặc có công suất tiêu thụ lớn. Cấp điện áp tải điện phụ thuộc vào công suất
và khoảng cách truyền tải. Dựa vào công suất Still để tìm điện áp tải điện U (kV):
U = 4.34√𝑙 + 0.016𝑃
Với: P – Công suất truyền tải, kW
L – Khoảng cách truyền tải, km
Dựa vào công thức trên, ta có:
Phụ tải có công suất lớn và ở xa đó là phụ tải số 3 và có khoảng cách đó là 41.2310
km
 U =4.34√41.2310 + 0.016x30x1000 = 99.0843 (kV)
 Vậy ta chọn cấp điện áp tải điện là 110 Kv

2.2 CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠNG ĐIỆN:


Sơ đồ nối dây của mạng điện phụ thuộc nhiều yếu tố: số lượng phụ tải, vị trí phụ tải,
mức độ liên tục cung cấp điện, công tác vạch tuyến, sự phát triển của mạng điện.
Trong phạm vi đồ án môn học tạm thời nối các điểm để có phương án đi dây. Điều
này chưa hợp lý nhưng vì còn thiếu số liệu khảo sát thực tế. Vạch phương án có thể chia
ra làm nhiều vùng cung cấp trên địa hình, đối với phụ tải có yêu cầu cung cấp liên tục cần
đương ra phương án đường dây lộ kép hay phương án mạch vòng kín.
Với sơ đồ vị trí nguồn và phụ tải gồm nguồn N và bốn phụ tải như trên. Với phụ tải
1 và 2 yêu cầu liên tục cung cấp điện, phụ tải 3 và 4 không yêu cầu cung cấp liên tục. Ta
có các phương án đi dây có thể được như sau:
1. Khu vực I gồm các phương án như sau:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV
10km
2 2 2

1 1
N 1 N
N

a b c

2. Khu vực II gồm các phương án như sau: 10km

N N
3
3

4 4

a b
Sau khi vạch ra các phương án, ta tiến hành so sánh các phương án về mặt kĩ thuật
theo tính toán các nội dung sau:
2.2.1 Lựa chọn tiết diện dây:
Đối với mạng truyền tải cao áp chọn dây theo mật độ dòng kinh tế jkt. Tham khảo jkt
đối với đường dây trên không (A/mm2) theo bảng dưới đây:
Loại dây dẫn trần Thời gian Tmax, giờ/năm
1000-3000 3000-5000 >5000
Đồng 2.5 2.1 1.8
Nhôm hay nhôm lõi thép 1.3 1.1 1.0

 Xét đi dây khu vực I của phướng án a:


10√5 km 1 10√2 km 2
N

P=15MW, =0.85 P=30MW, =0.80

Tmax=6000 giờ Tmax=5500 giờ

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Do thời gian Tmax của các phụ tải khác nhau nên ta cần xác định trị số trung bình của Tmax
P1 Tmax,1+ P2 Tmax,2 15x6000+30x5500
Tmax,tb = = = 5667 (giờ/năm)
P1 + P2 15+30
Dòng điện trên mỗi dây dẫn cảu từng đoạn dây:
𝑆 30
I2 = = x1000 = 196.8239 (A)
√3 𝑈 0.8x110√3

√(P1+P2)2 +(Q1+Q2)2
I1 = = 289.1993 (A)
√3𝑈

Với Tmax,tb = 5667 giờ/năm, mật độ dòng jkt = 1 A/mm2, tiết diện kinh tế của mỗi đoạn:
I2/2 196.8239
Fkt,2= jkt = = 98.4120 mm2
2x1
I1/2 289.1993
Fkt,1= jkt = = 144.5997 mm2
2x1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25oC và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC, hệ số điều chỉnh nhiệt độ
k=0.81 ta được như sau:
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N–1 AC - 150 0.81x455= 360.45
1-2 AC - 120 0.81x360= 291.6

Kiểm tra điều kiệ khi phát nóng lúc sự cố: Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây
còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb, khi đó:
I2,cb = 196.8239 A < Icp= 291.6 A khi đứt 1 lộ của đường dây 1 - 2
I1,cb = 289.1993 A < Icp= 360.45 A khi đứt 1 lộ của đường dây N – 1
 Xét đi dây khu vực I của phướng án b:
1 10√5 km N 10√5 km 2

P=15MW, =0.85 P=30MW, =0.80


Tmax=6000 giờ Tmax=5500 giờ

Do thời gian Tmax của các phụ tải khác nhau nên ta cần xác định trị số trung bình của Tmax
P1 Tmax,1+ P2 Tmax,2 15x6000+30x5500
Tmax,tb = = = 5667 (giờ/năm)
P1 + P2 15+30

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Dòng điện trên mỗi dây dẫn cảu từng đoạn dây:
𝑆 30
I2 = = x1000 = 196.8239 (A)
√3 𝑈 0.8x110√3
𝑆 15
I1 = = x1000 = 92.6230 (A)
√3 𝑈 0.85x110√3

Với Tmax,tb = 5667 giờ/năm, mật độ dòng jkt = 1 A/mm2, tiết diện kinh tế của mỗi đoạn:
I2/2 196.8239
Fkt,2= jkt = = 98.4120 mm2
2x1
I1/2 92.6230
Fkt,1= jkt = = 46.3115 mm2
2x1

Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25oC và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC, hệ số điều chỉnh nhiệt độ
k=0.81 ta được như sau:
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)
N–1 AC - 70 0.81x275= 222.75
N-2 AC - 120 0.81x360= 291.6

Kiểm tra điều kiện khi phát nóng lúc sự cố: Khi đứt một dây trên đường dây lộ kép, dây
còn lại phải tải toàn bộ dòng điện phụ tải còn gọi là dòng điện cưỡng bức Icb, khi đó:
I2,cb = 196.8239 A < Icp= 291.6 A khi đứt 1 lộ của đường dây N - 2
I1,cb = 92.6230 A < Icp= 222.75 A khi đứt 1 lộ của đường dây N – 1
 Xét đi dây khu vực I của phướng án c:
N
. .
Sa Sb P=15MW, ѱ=0.85
Tmax=6000 giờ

.
Sc l3= 10√2 km
1 2

. .
S1 = (15 + j9.2962) MVA S2 = (30 + j22.5) MVA
Tmax=6000 giờ Tmax=5500 giờ

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Phân bố công suất sơ bộ theo chiều dài:


. . (15 + j9.2962)x(10√5 + 10√2) + (30 + j22.5)x10√5
. S1(l2+l3) + S2l2
Sa = =
l3 + l2 + l1 10√5 + 10√5 + 10√2

.
Sa = 20.6981 + j14.3120 MVA
. S2(l1+l3) + S1l1 (30 + j22.5)x(10√5 + 10√2) + (15 + j9.2962)x10√5
Sb = =
l3 + l2 + l1 10√5 + 10√5 + 10√2
.
Sb = 24.3019 + j17.4842 MVA

Kiểm tra lại: . . . .


Sa + Sb = S1 + S2
. . .
Sc = Sa – S1 = 5.6981 + j5.0158 MVA
Do thời gian Tmax của các phụ tải khác nhau nên ta cần xác định trị số trung bình của Tmax
P1 Tmax,1+ P2 Tmax,2 15x6000+30x5500
Tmax,tb = = = 5667 (giờ/năm)
P1 + P2 15+30
 Ta chọn dây nhôm lõi thép, mật độ dòng jkt = 1 A/mm2
Tiết diện kinh tế cảu từng đoạn đường dây:
√20.69812 + 14.31202
F1,kt = x1000 = 132.0786 mm2  Chọn dây AC - 150
√3x110x1
√24.3019 2 + 17.48422
F2,kt = x1000 = 157.1333 mm2  Chọn dây AC - 185
√3x110x1
√5.69812 + 5.01582
F3,kt = x1000 = 39.8436 mm2  Chọn dây AC – 70
√3x110x1

Các dòng điện cho phép sau khi đã hiệu chỉnh nhiệt độ, giả thiết nhiệt độ môi trường
là 40oC:
Loại dây Icp (A)
AC - 150 0.81x445= 360.45
AC - 70 0.81x275= 222.75
AC - 185 0.81x515= 417.15

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt đoạn N– 2, mạng trở thành hở và dòng điện
cưỡng bức trên các đoạn còn lại là I1,cp trên đoạn N-1 và I3,cp trên đoạn 1-2:
2 2
√(15 + 30) + (9.2962 + 22.5)
I1,cb = x1000 = 289.1994 A < 360.45 A
√3x110

√30 2 + 22.52
I3,cb = x1000 = 196.8240 A < 222.75A
√3x110

 Xét đi dây khu vực II của phướng án a:

20√2 𝑘𝑚 4 3
N 10√5 km

25 + j11.3903 MVA 30 + j9.8605 MVA


Tmax=4000 giờ/năm Tmax=5000 giờ/năm

Do thời gian Tmax của các phụ tải khác nhau nên ta cần xác định trị số trung bình của Tmax
P4 Tmax,4+ P3 Tmax,3 25x4000+30x5000
Tmax,tb = = = 4545.4545 (giờ/năm)
P4 + P3 25+30
 Ta chọn dây nhôm lõi thép, mật độ dòng jkt = 1.1 A/mm2
Dòng điện trên mỗi dây dẫn cảu từng đoạn dây:
𝑆 √302 +9.86052
I3 = = x1000 = 165.7465 (A)
√3 𝑈 110√3
√(P4+P3)2 +(Q4+Q3)2
I4 = = 309.4737 (A)
√3𝑈

Tiết diện kinh tế của mỗi đoạn:


I3 165.7465
Fkt,3= jkt = = 150.6786 mm2
1.1
I4 309.4737
Fkt,4= jkt = = 281.3997 mm2
1.1
Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25oC và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC, hệ số điều chỉnh nhiệt độ
k=0.81 ta được như sau:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV GVHD: Phạm Thị Minh Thái

Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)


N–4 AC - 400 0.81x800= 648
4-3 AC - 185 0.81x515= 417.15

Kiểm tra điều kiện khi phát nóng lúc sự cố:


I4,max = 309.4737 A < Icp= 648 A
I3,max = 150.6786 A < Icp= 417.15A
 Xét đi dây khu vực II của phướng án b:

3 N 4
10√17 𝑘𝑚 20√2 𝑘𝑚

30 + j9.8605 MVA 25 + j11.3903 MVA

Tmax=5000 giờ/năm Tmax=4000 giờ/năm

Do thời gian Tmax của các phụ tải đều có thời gian Tmax đều nằm trong khoảng 3000 –
5000 giờ/năm
 Ta chọn dây nhôm lõi thép, mật độ dòng jkt = 1.1 A/mm2
Dòng điện trên mỗi dây dẫn cảu từng đoạn dây:
𝑆 √302 +9.86052
I3 = = x1000 = 165.7465 (A)
√3 𝑈 110√3

𝑆 √252 +11.39032
I4 = = = 144.1933 (A)
√3 𝑈 110√3

Tiết diện kinh tế của mỗi đoạn:


I3 165.7465
Fkt,3= jkt = = 150.6786 mm2
1.1
I4 144.1933
Fkt,4= jkt = = 131.0848 mm2
1.1
Chọn tiết diện tiêu chuẩn, với nhiệt độ tiêu chuẩn của môi trường xung quanh lúc chế tạo
là 25oC và nhiệt độ môi trường xung quanh thực tế là 40oC, hệ số điều chỉnh nhiệt độ
k=0.81 ta được như sau:
Đoạn Dây tiêu chuẩn Dòng cho phép (A)

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV GVHD: Phạm Thị Minh Thái

N–4 AC - 150 0.81x455= 360.45


N-3 AC - 185 0.81x515= 417.15

Kiểm tra điều kiện khi phát nóng lúc sự cố:


I4,max = 144.1933 A < Icp= 360.45 A
I3,max = 165.7465 A < Icp= 417.15 A
Bảng 2.1: Tổng hợp các phương án chọn dây theo khu vực:

Khu vực Phướng án Đoạn dây Loại dây Dòng cho phép
Cung cấp điện Đường dây liên N–1 AC - 150 360.45
liên tục thông lộ kép 1–2 AC - 120 291.6
Đường dây lộ N–1 AC - 70 222.75
kép hình tia N–2 AC - 120 291.6
Đường dây lộ N–1 AC - 150 360.45
đơn mạch vòng N–2 AC - 185 417.15
kín 1–2 AC - 70 222.75
Cung cấp điện Đường dây đơn N–3 AC - 185 417.15
không liên tục hình tia N–4 AC - 150 360.45
Đường dây đơn N–4 AC - 400 648
liên thông 4–3 AC - 185 417.15

2.2.2 Tính thông số của đường dây:


I. Khu vực cung cấp điện không liên tục
Ta chọn cột thép II 110-3 ( Hình PL5.5 tr 157 sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ) ta có thông số cột như sau: đơn vị mm

2100
a

4000

2100 4200
b c

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Các khoảng cách trung bình hình học :


Dac = √(4200 − 2100)2 + 40002 = 4517.7428 mm
Dbc = 4200 + 2100 = 6300 mm
Dab = √(2100x2)2 + 40002 = 5800 mm
3
GMD = Dm = 3√𝐷𝑎𝑐 . 𝐷𝑏𝑐 . 𝐷𝑎𝑏 = √4517.7428x6300x5800 = 5485.6742 mm

 Dây AC-150, tham khảo bảng PL2 tr.116 và bảng PL2.5 tr.119 sách hướng dẫn
đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:
Dây AC – 150 có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép và d = 17 mm
a. Điện trở: r0 = 0.21 Ω/km
b. Cảm kháng của đường dây
Bán kính tự thân dây dẫn : r’ = 0.768 r = 0.768x8.5 = 6.528 mm
𝐷𝑚 5485.6742
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4231 Ω/km
𝑟′ 6.528
c. Dung dẫn của đường dây:
2πf 2π50
b0 = D == 5485.6742 = 2.6976x10−6 1/Ω.km
18x106 xln rm 18x106 xln 8.5

 Dây AC - 400, tham khảo bảng PL2 tr.116 và bảng PL2.5 tr.119 sách hướng dẫn
đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:
Dây AC – 400 có 28 sợi nhôm và 19 sợi thép và d = 28 mm
a. Điện trở: r0 = 0.080 Ω/km
b. Cảm kháng của đường dây
Bán kính tự thân dây dẫn : r’ = 0.768 r = 0.768x14= 10.752 mm
𝐷𝑚 5485.6742
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.3917 Ω/km
𝑟′ 10.752

c. Dung dẫn của đường dây:


2πf 2π50
b0 = D == 5485.6742 = 2.9231x10−6 1/Ω.km
18x106 xln rm 18x106 xln 14

 Dây AC-70, tham khảo bảng PL2 tr.116 và bảng PL2.5 tr.119 sách hướng dẫn đồ
án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:
Dây AC – 70 có 6 sợi nhôm và 1 sợi thép và d = 11.4 mm
a. Điện trở: r0 = 0.46 Ω/km
d. Cảm kháng của đường dây
Bán kính tự thân dây dẫn : r’ = 0.726 r = 0.726x5.7= 4.1382 mm

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

𝐷𝑚 5485.6742
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4517 Ω/km
𝑟′ 4.1382

e. Dung dẫn của đường dây:


2πf 2π50
b0 = D == 5485.6742 = 2.5407x10−6 1/Ω.km
18x106 xln rm 18x106 xln 5.7

 Dây AC-185, tham khảo bảng PL2 tr.116 và bảng PL2.5 tr.119 sách hướng dẫn
đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN:
Dây AC – 185 có 28 sợi nhôm và 7 sợi thép và d = 19 mm
a. Điện trở: r0 = 0.17 Ω/km
b. Cảm kháng của đường dây
Bán kính tự thân dây dẫn : r’ = 0.768 r = 0.768x9.5= 7.296 mm
𝐷𝑚 5485.6742
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4161 Ω/km
𝑟′ 7.296

c. Dung dẫn của đường dây:


2πf 2π50
b0 = D == 5485.6742 = 2.7448x10−6 1/Ω.km
18x106 xln rm 18x106 xln 9.5

II. Khu vực cung cấp điện liên tục:


Ta chọn cột thép II 110-3 ( Hình PL5.5 tr 157 sách hướng dẫn đồ án môn học điện 1
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN ) ta có thông số cột như sau: đơn vị mm

3500 3500
a c’
4000
5000 5000
b b’

4000
3500 3500
c a’

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Các khoảng cách hình học:


Dab = Dbc = Da’b’ = Db’c’ = √15002 + 40002 = 4272.0019
Dac’ = Dca’ = 7000 mm
Daa’ = Dcc’ = √70002 + 80002 = 10630.1458 mm
Dab’ = Da’b = Dbc’ = Db’c = √85002 + 40002 = 9394.1471 mm
Dbb’ = 10000 mm
- Trong trường hợp trụ lộ kép, có 2 trường hợp xảy ra:
➔ Vận hành lộ kép bình thường.
➔ Vận hành lộ đơn khi có sự cố.
Ứng với mỗi trường hợp sẽ có khoảng cách trung bình hình học khác nhau. Ta xét 2
trường hợp đó như sau:

1. Đường dây lộ kép vận hành bình thường:


 Chọn dây AC-150, tham khảo PL2 tr.116 và bảng PL2.5 tr.119 trong sách
“Hướng dẫn đồ án môn học điện 1 THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN”: 28 sợi nhôm, 7
sợi thép và có d = 17 mm
a. Điện trở
0.21
Điện trở tương đương: r0 = = 0.105 Ω/km
2
b. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (35 sợi)
r’ = 0.768r = 0.768x8.5 = 6.528 mm
Các khoảng cách trung bình hình học :
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟’. Daa’ = √6.528x10630.1458 = 263.4266 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟’. Dbb’ = √6.528x10000 = 250.1599 mm
 Giữa các dây thuộc pha c:
DsA = DsC = 263.4266 mm
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Ds = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √263.4266x263.4266x250.1599= 258.9280 mm
- Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
4
DAB = 4√𝐷𝑎𝑏. 𝐷𝑎𝑏′ . 𝐷𝑎′𝑏 . 𝐷𝑎′𝑏′ = √4272.00192 x9394.14712 = 6334.9676 mm
- Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = DAB = 6334.9676 mm

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:


4
DCA = 4√𝐷𝑐𝑎. 𝐷𝑐𝑎′ . 𝐷𝑐′𝑎 . 𝐷𝑐′𝑎′ = = √80002 x70002 = 7483.3148 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝐴𝐵 . 𝐷𝐵𝐶 . 𝐷𝐶𝐴 = √6334.96762 x7483.3148 = 6696.7014 mm
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 6696.7014
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.2044 Ω/km
𝐷𝑠 258.9280

c. Dung dẫn
- Tính lại bán kính hình học của đường dây dẫn lộ kép:
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟. Daa’ = √8.5x10630.1458 = 300.5931 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟. Dbb’ = √8.5x10000 = 291.5476 mm
 Giữa các dây thuộc pha c:
DsA = DsC = 300.5931 mm
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
D’s = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √300.5931x300.5931x291.5476= 297.5471 mm
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = D == 6696.7014 = 5.6051x10−6 1/Ω.km
18x106 xln 𝐷′m 18x106 xln 297.5471
𝑠

 Tương tự đối với dây AC-120 : 28 sợi nhôm, 7 sợi thép và có d = 15.2 mm
a. Điện trở
0.27
Điện trở tương đương: r0 = = 0.135 Ω/km
2
b. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (35 sợi)
r’ = 0.768r = 0.768x7.6= 5.8368 mm
Các khoảng cách trung bình hình học :
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟’. Daa’ = √5.8368x10630.1458 = 249.0904 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟’. Dbb’ = √5.8368x10000 = 241.5947 mm

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Giữa các dây thuộc pha c:


DsA = DsC = 249.0904 mm
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Ds = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √249.0904x249.0904x241.5947= 246.5663 mm
- Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
4
DAB = 4√𝐷𝑎𝑏. 𝐷𝑎𝑏′ . 𝐷𝑎′𝑏 . 𝐷𝑎′𝑏′ = √4272.00192 x9394.14712 = 6334.9676 mm
- Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = DAB = 6334.9676 mm
- Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
4
DCA = 4√𝐷𝑐𝑎. 𝐷𝑐𝑎′ . 𝐷𝑐′𝑎 . 𝐷𝑐′𝑎′ = = √80002 x70002 = 7483.3148 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝐴𝐵 . 𝐷𝐵𝐶 . 𝐷𝐶𝐴 = √6334.96762 x7483.3148 = 6696.7014 mm
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 6696.7014
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.2075 Ω/km
𝐷𝑠 246.5663

c. Dung dẫn
- Tính lại bán kính hình học của đường dây dẫn lộ kép:
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟. Daa’ = √7.6x10630.1458 = 284.2342 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟. Dbb’ = √7.6x10000 = 275.6810 mm
 Giữa các dây thuộc pha c:
DsA = DsC = 284.2342 mm
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
D’s = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √284.2342x284.2342x275.6810= 281.3510 mm
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = D == 6696.7014 = 5.5062x10−6 1/Ω.km
18x106 xln 𝐷′m 18x106 xln 281.3510
𝑠

 Tương tự đối với dây AC-70 : 6 sợi nhôm, 1 sợi thép và có d = 11.4 mm
a. Điện trở

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

0.46
Điện trở tương đương: r0 = = 0.23 Ω/km
2
b. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (7 sợi)
r’ = 0.726r = 0.726x5.7= 4.1382 mm
Các khoảng cách trung bình hình học :
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟’. Daa’ = √4.1382x10630.1458 = 209.7371 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟’. Dbb’ = √4.1382x10000 = 203.4257 mm
 Giữa các dây thuộc pha c:
DsA = DsC = 209.7371 mm
Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Ds = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √209.7371x209.7371x203.4257= 207.6118 mm
- Giữa nhóm dây pha A và nhóm dây pha B:
4
DAB = 4√𝐷𝑎𝑏. 𝐷𝑎𝑏′ . 𝐷𝑎′𝑏 . 𝐷𝑎′𝑏′ = √4272.00192 x9394.14712 = 6334.9676 mm
- Giữa nhóm dây pha B và nhóm dây pha C:
DBC = DAB = 6334.9676 mm
- Giữa nhóm dây pha C và nhóm dây pha A:
4
DCA = 4√𝐷𝑐𝑎. 𝐷𝑐𝑎′ . 𝐷𝑐′𝑎 . 𝐷𝑐′𝑎′ = = √80002 x70002 = 7483.3148 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝐴𝐵 . 𝐷𝐵𝐶 . 𝐷𝐶𝐴 = √6334.96762 x7483.3148 = 6696.7014 mm
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 6696.7014
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.2183 Ω/km
𝐷𝑠 207.6118

c. Dung dẫn
- Tính lại bán kính hình học của đường dây dẫn lộ kép:
 Giữa các dây thuộc pha a:
DsA = √𝑟. Daa’ = √5.7x10630.1458 = 246.1541 mm
 Giữa các dây thuộc pha b:
DsB = √𝑟. Dbb’ = √5.7x10000 = 238.7467 mm
 Giữa các dây thuộc pha c:
DsA = DsC = 246.1541 mm

SVTH: Ngô Đức Tài 17


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Bán kính trung bình hình học của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
D’s = 3√𝐷𝑠𝐴 . 𝐷𝑠𝐵 . 𝐷𝑠𝐶 = √246.1541x246.1541x238.7467= 243.6598 mm
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = D == 6696.7014 = 5.2672x10−6 1/Ω.km
18x106 xln 𝐷′m 18x106 xln 243.6598
𝑠

2. Đường dây lộ kép khi có sự cố 1 lộ:


 Đối với dây AC-150: 28 sợi nhôm, 7 sợi thép và có d = 17 mm
a. Điện trở
Điện trở tương đương: r0 = 0.21 Ω/km
b. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (35 sợi)
r’ = 0.768r = 0.768x8.5 = 6.528 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝑎𝑏 . 𝐷𝑏𝑐 . 𝐷𝑐𝑎 = √4272.00192 x8000 = 5265.6375 mm
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 5265.6375
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4205 Ω/km
𝑟′ 6.528

c. Dung dẫn
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = D == 5265.6375 = 2.7148x10−6 1/Ω.km
18x106 xln m 18x106 xln
𝑟 8.5

 Đối với dây AC-120: 28 sợi nhôm, 7 sợi thép và có d = 15.2 mm


a. Điện trở
Điện trở tương đương: r0 = 0.27 Ω/km
b. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (35 sợi)
r’ = 0.768r = 0.768x7.6 = 5.8368 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝑎𝑏 . 𝐷𝑏𝑐 . 𝐷𝑐𝑎 = √4272.00192 x8000 = 5265.6375 mm

SVTH: Ngô Đức Tài 18


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Cảm kháng của đường dây:


𝐷𝑚 5265.6375
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4276 Ω/km
𝑟′ 5.8368

c. Dung dẫn
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = D == 5265.6375 = 2.6684x10−6 1/Ω.km
18x106 xln 𝑟m 18x106 xln 7.6

 Đối với dây AC-70: 6 sợi nhôm, 1 sợi thép và có d = 11.4 mm


d. Điện trở
Điện trở tương đương: r0 = 0.46 Ω/km
e. Cảm kháng
Bán kính tự thân của của 1 dây (35 sợi)
r’ = 0.728r = 0.728x5.7 = 4.1496 mm
Khoảng cách trung bình hình học giữa các pha của đường dây lộ kép có hoán vị:
3
Dm = 3√𝐷𝑎𝑏 . 𝐷𝑏𝑐 . 𝐷𝑐𝑎 = √4272.00192 x8000 = 5265.6375 mm
Cảm kháng của đường dây:
𝐷𝑚 5265.6375
x0 = 2x10−4 . 2πf . ln = 2x10−4 .2π.50.ln = 0.4490 Ω/km
𝑟′ 4.1496

f. Dung dẫn
Dung dẫn của đường dây lộ kép có hoán vị
2πf 2π50
b0 = Dm = = 5265.6375 = 2.5560x10−6 1/Ω.km
18x106 xln 18x106 xln
𝑟 5.7

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Bảng 2.2: Tổng hợp thông số đường dây khi vận hành bình thường
Đường Số Mã hiệu Chiều r0 x0 b0 R= r0.l X= x0.l Yc= b0.l
dây lộ dây dài (km) -6 Ω Ω 10−5 /Ω
Ω/km Ω/km 10 /Ωkm
Khu vực tải không yêu cầu cấp điện liên tục
Phương án : Đường dây đơn hình tia
N–3 1 AC-185 10√17 0.17 0.4161 2.7448 7.0093 17.1562 11.3171
N–4 1 AC-150 20√2 0.21 0.4231 2.6976 5.9397 11.9671 7.6299
Phương án : Đường dây đơn liên thông
N–4 1 AC-400 20√2 0.080 0.3917 2.9231 2.2627 11.0789 6.4859
4–3 1 AC-185 10√5 0.17 0.4161 2.7448 3.8013 9.3042 6.1375
Khu vực tải yêu cầu cấp điện liên tục
Phương án: Đường dây liên thông lộ kép
N -1 2 AC-150 10√5 0.105 0.2044 5.6051 2.3478 4.5683 12.5414
1-2 2 AC-120 10√2 0.135 0.2075 5.5062 1.9092 2.9317 7.7919
Phương án: Đường dây lộ kép hình tia
N -1 2 AC-70 10√5 0.23 0.2183 5.2672 5.1430 4.8813 11.7849
N -2 2 AC-120 10√5 0.135 0.2075 5.5062 3.0187 4.6354 12.3201
Phương án: Đường dây lộ đơn mạch vòng kín
N -1 1 AC-150 10√5 0.21 0.4231 2.6976 4.6957 9.4608 6.0320
N -2 1 AC-185 10√5 0.17 0.4161 2.7448 3.8013 9.3042 6.1375
1–2 1 AC-70 10√2 0.46 0.4517 2.5407 6.5054 6.3880 3.5931

Bảng 2.3: Thông số đường đây khi gặp sự cố vận hành 1 lộ


Đường Số Mã hiệu Chiều r0 x0 b0 R= r0.l X= x0.l Yc= b0.l
dây lộ dây dài (km) Ω Ω 10−5 /Ω
Ω/km Ω/km 1/Ωkm
Khu vực tải cầu cấp điện liên tục
Phương án : Đường dây liên thông lộ kép
N -1 2 AC-150 10√5 0.21 0.4205 2.7148 4.6957 9.4027 6.0705
1-2 2 AC-120 10√2 0.27 0.4276 2.6684 3.8184 6.0472 3.7730
Phương án : Đường dây lộ kép hình tia
N -1 2 AC-70 10√5 0.46 0.4490 2.5560 10.2859 9.7626 5.7154
N -2 2 AC-120 10√5 0.27 0.4276 2.6684 6.0374 9.5614 5.9667

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

2.2.3 TÍNH SỤT ÁP VÀ TỔN THẤT TRÊN ĐƯỜNG DÂY:

a. Đường dây đơn hình tia


. . . .
Sp . S’p S’N S3N = 30 + j9.8605

UN = 110 kv
-j∆QCP = j5.65855x10−5 -j∆QCN = j5.65855x10−5

𝑌
∆QCP = 𝑐xU2N = 5.65855x10−5 x 1102 = 0.6847 Mvar
2
S’N = PN + j( QN - ∆QCP) = 30 + j(9.8605 - 0.6729) = 30+ j9.1758 MVA
P’NR + Q’NX
∆U = = 3.3427 (V)
UN

P’NX - Q’NR
∂U = = 4.0943
UN
UP = √(𝑈𝑛 + ∆U)2 + ∂U 2 = √(110 + 3.3427)2 + 4.09432 = 113.4166 (kv)
UP – UN 113.4166 - 110
%∆U = x 100% = x100 = 3.0125 (%)
UP 113.4166
 Thoả mãn điều kiện sụt áp ≤ 5%
P2’N + Q2’N 302 + 9.17582
∆P = R= x7.0093 = 0.5701 MW
U2N 1102

*Tưởng tự ta có : %∆U4 = 2.2735 %


∆P4 = 0.3654 MW

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

b. Đường dây đơn liên thông:


. . . . . .
N S4 S’4 r4 + jx4 S’’4 S3 S’3 S’’3

𝑏4 𝑙1 𝑏4 𝑙1 𝑏3 𝑙2 𝑏3 𝑙2
j j p4 + jq4 j j p3 + jq3
2 2 2
2

l1= 20√2 km l2= 10√5 km

- Công suất ở cuối đường dây đến phụ tải 3:


. 𝑏3 𝑙2
S’’3 = p3 + jq3 - j U2dm = 30 + j9.8605 – j3.06875x10-5x1102
2
= 30 + j9.4891 MVA

- Tổn thất điện áp trên đoạn 4 – 3 :

P’’3R3 + Q’’3 X3 30x3.8013 + 9.4956x9.3042


∆U3 = = = 1.8393 (kv)
Uđm 110
∆U3 1.8393
- Phần trăm sụt áp: %∆U3 = x100% = x100% = 1.6720 (%)
𝑈đ𝑚 110

- Tổn thất công suất trên đoạn 4 – 3:

P2’’3 + Q2’’3 302 + 9.48912


∆P3 = xR3 = x3.8013 = 0.3110 MW
U2đm 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

P2’’3 + Q2’’3 302 + 9.49562


∆Q3 = xX3 = x9.3042= 0.7613 Mvar
U2đm 1102

. suất ở cuối đường dây đến phụ tải 4:


- . Công
S’3 = S’’3 + (∆P3 + j∆Q3) = 30 + j9.4956 + (0.3110+ j0.7613)
= 30.3110 + j10.2504 MVA
- Công suất ở đầu đoạn phụ tải 3 :
. . 𝑏3 𝑙2
S3 = S’3 – j U2dm = P’’4 + Q’’4
2
= 30.3110 + j10.2504– j3.06875x10-5x1102 = 30.3110 + j9.8791 MVA
- Công suất ở cuối tổng trở r4 + jx4 của đoạn l1 :
. . 𝑏4 𝑙1
S’’4 = S3 + (p4 + jq4) – j U2dm = P’’4 + Q’’4
2
= 30.3110 + j9.8791 + (25 + j11.3903) – j3.24295x10-5x1102
= 55.3110 + j20.8770 MVA
- Tổn thất điện áp trên đoạn N – 4 :
P’’4R4 + Q’’4 X4 55.3110x2.2627 + 20.8770x11.0789
∆U4 = = = 3.2404 (kv)
Uđm 110
∆U4 3.6547
- Phần trăm sụt áp: %∆U4 = x100% = x100% = 2.9453 (%)
𝑈đ𝑚 110

- Tổn thất công suất trên đoạn N – 4:

P2’’4 + Q2’’4 2 2
∆P4 = xR4 = 55.3110 2 + 20.8770 x2.2627 = 0.6536MW
U2đm 110
- Sụt áp trên đường dây:
∆UN-4-3 % = %∆U3 + %∆U4 = 1.6720 + 2.9453 = 4.6173%
Thoả mãn điều kiện sụt áp ≤ 5%

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

c. Đường dây lộ kép hình tia


. . . .
Sp . S’p S’N S1N = 15 + j9.2962

UN = 110 kv
-j∆QCP = j5.89245x10−5 -j∆QCN = j5.89245x10−5

𝑌
∆QCP = 𝑐xU2N = 5.89245x10−5 x 1102 = 0.7130 Mvar
2
S’N = PN + j( QN - ∆QCP) = 15 + j(9.2962 - 0.7132) = 15+ j8.5832 MVA
P’NR + Q’NX
∆U = = 1.0822 (V)
UN

P’NX - Q’NR
∂U = = 0.2643
UN
UP = √(𝑈𝑛 + ∆U)2 + ∂U 2 = √(110 + 1.0822)2 + 0.26432 = 111.0825 (kv)
UP – UN 111.0825 - 110
%∆U1 = x 100% = x100 = 0.9745 (%)
UP 111.0825
 Thoả mãn điều kiện sụt áp ≤ 5%
P2’N + Q2’N 152 + 8.58322
∆P1 = R= x5.1430 = 0.1269 MW
U2N 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

*Tương tự ta có được:
%∆U2 = 1.5590 %
%∆P2 = 0.3426 MW

d. Đường dây lộ kép liên thông:


. . . . . .
N S1 S’1 r1 + jx1 S’’1 S2 S’2 S’’2

𝑏1 𝑙1 𝑏1 𝑙1 𝑏2 𝑙2 𝑏2 𝑙2
j j P1 + jq1 j j p2 + jq2
2 2 2
2

l1= 10√5 km l2= 10√2 km

- Công suất ở cuối đường dây đến phụ tải 2:


. 𝑏2 𝑙2
S’’2 = p2 + jq2 - j U2dm = 30 + j22.5 – j3.89595x10-5x1102
2
= 30 + j22.0286 MVA
- Tổn thất điện áp trên đoạn 1 – 2 :

P’’2R2 + Q’’2 X2 30x1.1902 + 22.0286x2.9317


∆U2 = = = 0.9117 (kv)
Uđm 110

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

∆U2 0.9117
- Phần trăm sụt áp: %∆U2 = x100% = x100% = 0.8288 (%)
𝑈đ𝑚 110
- Tổn thất công suất trên đoạn 1 – 2:

P2’’2 + Q2’’2 302 + 22.0286 2


∆P2 = xR3 = x1.1902 = 0.1363 MW
U2đm 1102
P2’’2 + Q2’’2 302 + 22.02862
∆Q2 = xX3 = x2.9317= 0.3356 Mvar
U2đm 1102

. suất ở cuối đường dây đến phụ tải 2:


- . Công
S’2 = S’’2 + (∆P2 + j∆Q2) = 30 + j22.0286 + (0.1363+ j0.3356)
= 30.1363 + j22.3642 MVA
- Công suất ở đầu đoạn phụ tải 1 :
. . 𝑏2 𝑙2
S2 = S’2 – j U2dm = P’’2 + Q’’2
2
= 30.1363 + j22.3642– j3.89595x10-5x1102 = 30.1363 + j21.8928 MVA
- Công suất ở cuối tổng trở r1 + jx1 của đoạn l1 :
. . 𝑏1 𝑙1
S’’1 = S2 + (p1 + jq1) – j U2dm = P’’1 + Q’’1
2
= 30.1363 + j21.8928 + (15 + j9.2962) – j6.2707x10-5x1102
= 45.1363 + j30.4302 MVA
- Tổn thất điện áp trên đoạn N – 1 :
P’’1R1 + Q’’1 X1 45.1363x2.3478 + 30.4302x4.5683
∆U1 = = = 2.2271 (kv)
Uđm 110
∆U1 2.2271
- Phần trăm sụt áp: %∆U1 = x100% = x100% = 2.0246 (%)
𝑈đ𝑚 110

- Tổn thất công suất trên đoạn N – 1:


P2’’1 + Q2’’1 2 2
∆P1 = xR1 = 45.1363 2 + 30.4302 x2.3478 = 0.5750 MW
U2đm 110
- Sụt áp trên đường dây:
∆UN-1-2 % = %∆U2 + %∆U1 = 0.8288 + 2.0246 = 2.8534 %

Thoả mãn điều kiện sụt áp ≤ 5%

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

e. Đường dây đơn mạch vòng kín:

A - -
Z2 - B
Z1 Z2
. 11 . 21 31 .
SA1 S12 SB2
. <-
.- . 1
S’1 S21 S’2

- - - -
ZAB = Z1 + Z2 + Z3 = (R1+R2+R3) + j(X1+X2+X3) = 4.6957+3.8013+6.3880 +
j(9.4608+9.3042+6.3880) = 15.0024 + j25.153 = RAB + jXAB
- 1
ZAB = = GAB - jBAB = 0.0175 – j0.0293
𝑍𝐴𝐵
R1B = R2+R3 =3.8013 +6.5054 =10.3067 X1B = X2+X3 =9.3042+6.3880=15.6922
R2B = R3 = 3.8013 X2B = X3 = 9.3042

- Phụ tải tính toán :


. . 𝑏01 𝑙1 𝑏02 𝑙2
S’1 = S1 – j U2dm – j U2dm = P’1 + Q’1
2 2
= 15+ j9.2962 – j3.016x10-5x1002 – j1.79655x10-5x1002 = 15 + j8.7139
. . 𝑏02 𝑙2 𝑏03 𝑙3
S’2 = S2 – j U2dm – j U2dm = P’2 + Q’2
2 2
= 30+ j22.5 – j1.79655x10-5x1002 – j3.06875x10-5x1002 = 30 + j21.9113
M = (P’1. R1B + Q’1. X1B) + (P’2. R2B + Q’2. X2B ) = 609.2469
N = (P’1. X1B - Q’1. R1B) + (P’2. X2B - Q’2. R2B ) = 341.4060
PA1 = GAB.M + BAB.N = 0.0206x609.2469 + 0.0310x341.4060 = 20.3349
QA1 = - GAB.N + BAB.M = - 0.0206x341.4060 + 0.0310x609.2469 = 11.8764

Tương tự, ta tính được:


PB2 = 24.3349
QB2 = 18.7068
Kiểm tra lại kết quả: PA1 + PB2 = P’1 + P’2 = 45

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

QA1 + QB2 = Q’1 + Q’2 = 30.6252


 Kết quả tính toán hoàn toàn chính xác.
Công suất theo chiều từ 1 đến 2 nên ta có sơ đồ tách mạng điện kín thành 2 mạng
điện hở như. sau:
. .
S12 = SA1 - S’1 = 20.3349 + j11.8764 – (15+j9.2962) = 5.3349 + j2.5802
- . . - -
Z2
A Z1 S’’1 S’1 Z2 2 2 B
. . .
SA1 S12 . . SB2
𝑏0 𝑙1 𝑏0 𝑙1 . 𝑏 𝑙 𝑏02 𝑙2
j
2 j S1 j 02 2 S12 SB2 j
2 2 . 2
S’2

- Công suất ở cuối đường dây đến phụ tải 2:


. 𝑏02 𝑙2
S’1 = S12 - j U2dm = 5.3349 + j2.5802 – j1.79655x10-5x1102
2
= 5.3349 + j2.3628 MVA
- Công suất ở cuối đường dây đến phụ tải 1:
. . 𝑏01 𝑙1
S’’1 = S’1 + (p1 + jq1) - j U2dm
2
= 5.3349 + j2.3628 + (15+j9.2962) - j3.016x10-5x1102
= 20.3349 + j11.2941 MVA
- Tổn thất điện áp trên đoạn 1 – 2 :
P12R2 + Q12 X25.3349x6.5054 + 2.5802x6.3880
∆U1-2 = = = 0.4654 (kV)
Uđm 110
- Tổn thất điện áp trên đoạn N – 1 :
P’’1R1 + Q’’1 X1 20.3349 x4.6957 + 11.2941x9.4608
∆UN-1 = = = 1.8394 (kV)
Uđm ∆U2 110
0.4654
- Phần trăm sụt áp: %∆U1-2 = x100% = x100% = 0.4231 (%)
𝑈đ𝑚 110
∆U1 1.8394
- Phần trăm sụt áp: %∆UN-1 = x100% = x100% = 1.6722 (%)
𝑈đ𝑚 110
- Tổn thất công suất trên đoạn N – 1:

P2’’1 + Q2’’1 20.33492 + 11.29412


∆PN-1 = xR1 = 2
x4.6957 = 0.2100 MW
2 110
U đm
- Tổn thất công suất trên đoạn 1 – 2:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

P2’’12 + Q2’’12 5.33492 + 2.58022


∆P12 = xR12 = x6.5054 = 0.0189 MW
U2đm 1102
𝑏03 𝑙3
∆QN-2 = xU2N = 3.06875x10−5 x1102 = 0.3713 Mvar
2

S’N-2 = PB2 + j(QB2 - ∆QN-2) = 24.3349 + j(18.7068 - 0.3713)


= 24.3349 + j18.3355 MVA
P’N-2R3 + Q’N-2X3
∆U = = 2.3918 (V)
UN

P’NX - Q’NR
∂U = = 1.4247 (V)
UN
UN-2 = √(𝑈𝑛 + ∆U)2 + ∂U 2 = √(110 + 2.3918)2 + 1.42472 = 112.4008 (kV)
UP – UN 112.4008 - 110
%∆UN-2 = x 100% = x100 = 2.1359 (%)
UP 112.4008

P2’N-2 + Q2’N-2 24.33492 + 18.3355


∆PN-2 = R3 = x3.8013 = 0.2917 MW
U2N 11022
- Sụt áp trên đường dây dạng mạch vòng kín:
∆U % = %∆UN-1 + %∆UN-2 + %∆U1-2= 1.6722 + 2.1359 + 0.4231 = 4.2312 %

Thoả mãn điều kiện sụt áp ≤ 5%


- Tổng tổn thất trong mạng điện:
∆P = ∆PN-1 + %PN-2 + %P1-2 = 0.2100 + 0.0189 + 0.2917 = 0.5206 MW

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Khi gặp sự cố đứt một lộ:


- Đứt một lộ đường dây hình tia:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Khi đứt một lộ đường dây liên thông:

Bảng 2.5: Tổn thất điện áp và công suất trên các phương án khi hoạt động bình thường
Phương án Đoạn dây %∆U ∆P (MW)
Khu vực không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây đơn N–3 3.0125 0.5701
hình tia N–4 2.2735 0.3654
∑∆U% = 5.2860 % ∑∆P = 0.9355 MW
Đường dây đơn N–4 2.9453 0.6536
liên thông 4–3 1.6720 0.3110
∆UN-4-3 =4.6173 ∑∆P = 0.9646
Khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây lộ N–1 0.9745 0.1269
kép hình tia N–2 1.5590 0.3426
∑∆U% = 2.5331 % ∑∆P = 0.4695 MW
Đường dây lộ N–1 2.0246 0.5750
kép liên thông 1–2 0.8288 0.1363
∆UN-1-2% =2.8534 % ∑∆P = 0.7113
Đường dây đơn N–1 1.6722 0.2100
mạch vòng kín N–2 2.1359 0.0189
1–2 0.4231 0.2917
∆U % = 4.2312 % ∑∆P = 0.5206

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Bảng 2.4: Tổn thất điện áp và công suất trên các phương án khi xảy ra sự cố vận hành 1 lộ
Phương án Đoạn dây %∆U ∆P (MW)
Khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây lộ kép N–1 1.9342 0.2545
hình tia N–2 3.1250 0.6857
∆UN = 5.0592 % ∑∆P = 0.9402
Đường dây lộ kép N–1 2.0597 0.4405
liên thông 1–2 4.1802 1.1827
∆UN-1-2% = 6.2399 ∑∆P = 1.6232

2.3 CHỌN SỐ BÁT SỨ:


Đường dây cao áp trên không dùng chuỗi sứ treo ở các trụ trung gian và chuỗi sứ căng tại
các trụ dừng giữa, trụ néo gốc và trụ cuối. Số bát sứ tùy theo cấp điện cho trong bảng.
Uđm(kV) Số bát sứ của
chuỗi sứ
110 8

Điện áp phân bố trên các chuỗi sứ không đều nhau do có điện dung phân bố giữa
các bát sứ với kết cấu xà, trụ điện. Điện áp phân bố lớn nhất trên các bát sứ gần dây
dẫn nhất (sứ số 1). Sau đây là đồ thị phân bố điện áp chuỗi sứ.
Chuỗi sứ đường dây 110 kv gồm 8 bát sứ. Theo đồ thị điện áp e1 trên chuỗi thứ
nhất có treo với dây dẫn bằng khoảng 21% điện áp E giữa dây dẫn với đất (E =
Uđm/√3 ) hay:
𝑒1
= 0.21
𝐸
Hiệu suất chuỗi sứ:
𝐸 1 1
ῃchuỗi sứ = = = = 0.595 = 59.5 %
𝑛𝑒1 n.(e1 /E) 8x0.21

n : số bát sứ trong chuỗi sứ

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Hình 2.6: Phân bố điện áp chuỗi sứ không có vòng chắn gồm từ 4 bát đến 16 bát

2.4 CHỈ TIÊU VỀ CÔNG SUẤT KHÁNG DO ĐIỆN DUNG ĐƯỜNG DÂY
- Điện trở đặc tính hay điện trở xung quanh của đường dây:
𝐿 𝑥
Rc = √ = √ 0 , Ω
𝐶 𝑏 0

Điện trở đặc tính khoảng 400 Ω đối với đường dây đơn và 200 Ω đối với đường
dây lộ kép.
- Công suất tự nhiên hay phụ tải điện trở xung SIL cho bởi:
𝑼đ𝒎 𝟐
SIL = , MW
𝑹𝒄
Với Uđm tính bằng kV
- Công suất kháng điện do điện dung đường dây phát lên trong mỗi 100km chiều
dài đường dây:
QC(100) = U2đm(100.b0) MVAr
- Chỉ tiêu thiết kế là QC(100) ≤ 0.125.SIL. Nếu không thoả mãn phải chọn lại dây có
tiết diện lớn hơn và kiểm tra lại.

14 Đường dây Rc QC(100) 0.125.SIL


Khu vực không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây đơn N–3 395.9874 3.2641 3.8196
hình tia N–4 395.9874 3.2641 3.8196
Đường dây đơn N–4 366.0623 3.5369 4.1318
liên thông 4–3 389.3530 3.3212 3.8846

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Khu vực tải yêu cầu cấp điện liên tục


Đường dây liên N -1 190.8548 6.7865 7.9249
thông lộ kép 1-2 193.9705 6.6667 7.7976
Đường dây lộ N -1 203.3792 6.3772 7.4368
kép hình tia N-2 193.9704 6.6667 7.7976
Đường dây lộ N -1 395.9874 3.2641 3.8196
đơn mạch vòng N-2 389.3530 3.3212 3.8846
kín 1-2 421.6463 3.0742 3.5871

Tất cả các phương án trên đều thõa mãn chỉ tiêu về công suất phản kháng do dường
dây phát lên

2.5 TỔN HAO VẦNG QUANG


Vầng quang điện xảy ra khi điện trường quanh bề mặt dây dẫn vượt quá sức bền về
điện của không khí khoảng 21 kV (hiệu dụng)/cm. Ở điện trường này, không khí bị ion
hoá mạnh và độ bền về điện của nó ở vùng quanh đây xem như triệt tiêu, vùng không khí
đó coi như dẫn điện, điều này làm cho dây dẫn trở nên có điện trở lớn. Do đó, tổn hao
đường dây tăng lên.
Vầng quang điện xuất hiện thành các vầng quang sáng quang xanh dây dẫn, nhất là ở
chỗ bề mặt dây dẫn bị sù sì và đồng thời có tiếng ồn và tạo ra khí ozene và nếu không khí
ẩm thì phát sinh axit nitơ; ozone và axit nitơ ăn mòn kim loại và vật liệu cách điện.
Điện áp tới hạn phát sinh vầng quang:

𝐷
U0 = 21.1.m0.⸹.r.2,303.log kV
𝑟

Trong đó: m0 – hệ số dạng của bề mặt dây


m0 = 1 đối với dây dẫn tròn
= 0.93÷0.98 đối với dây dẫn nhám
= 0.8÷0.87 đối với dây bện
⸹ - thừa số mặt độ của không khí:
3.92𝑏
⸹=
273+𝑡

Với: b – áp suất không khí, cmHg: b = 76 cmHg

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

t – Nhiệt độ bách phân, 0C: t = 250C


⸹ = 1 ; r – bán kính dây, cm
D – khoảng cách trung bình giữa các pha, cm
Thông thường điện áp vận hành từ 60 kV trở lên mới phải xét đến tổn thất do vầng
quang điện gây nên. Khi điện áp vận hành vượt quá điện áp tới hạn, tổn hao vầng
quang mỗi pha là:
241 𝑟
∆P = ( f+25)√ (U - U0)2.10-5 kW/km/pha
⸹ 𝐷
Với: f – tần số; U, U0 – các điện áp pha, kV
𝑈 110
Điện áp vận hành: U = đ𝑚 = = 63.5085 kV
√3 √3
Với áp suất b = 75 cmHg với nhiệt độ không khí là 300C ta được:
3.92𝑏 3.92x75
⸹= = = 0.9703
273+𝑡 273+30

 Đối với khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục khi hoạt động bình thường:
1. Dây lộ kép AC – 150 với r = 0.85 cm
668.32
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.85x2.303xlog = 96.3192 kV
0.85
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
2. Dây lộ kép AC – 70 với r = 0.57 cm
668.32
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.57x2.303xlog = 68.4617 kV
0.57
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
3. Dây lộ kép AC – 120 với r = 0.76 cm
668.32
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.76x2.303xlog = 87.5663 kV
0.76
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
 Đối với khu vực không yêu cầu cung cấp liên tục khi hoạt động bình thường:
1. Đường dây lộ đơn AC – 150 với r = 0.85 cm
548.57
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.85x2.303xlog = 93.4667 kV
0.85
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
2. Đường dây lộ đơn AC – 185 với r = 0.95 cm
548.57
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.95x2.303xlog = 102.6669 kV
0.95
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
3. Đường dây lộ đơn AC – 400 với r = 1.4 cm
548.57
U0 = 21.1x0.83x0.9703x1.4x2.303xlog = 142.0720 kV
1.4
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
 Đối với khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục khi xảy ra sự cố:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

1. Dây lộ kép AC – 150 với r = 0.85 cm


526.56
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.85x2.303xlog = 92.8751 kV
0.85
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
2. Dây lộ kép AC – 70 với r = 0.57 cm
526.56
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.57x2.303xlog = 66.1521 kV
0.57
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang
3. Dây lộ kép AC – 120 với r = 0.76 cm
668.32
U0 = 21.1x0.83x0.9703x0.76x2.303xlog = 84.4869 kV
0.76
 U0 > U nên không có tổn hảo vầng quang

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 3: SO SÁNH PHƯƠNG ÁN VỀ


KINH TẾ

3.1 MỤC ĐÍCH:


Chọn phương án tối ưu trên cơ sở so sánh về kinh tế kỹ thuật.
Chỉ những phương án nào thoả mãn về kỹ thuật mới giữ lại để so sánh về kinh tế, ít
nhất giữ lại 3 phương án Tiêu chuẩn để so sánh phương án về mặt kinh tế là phí tổn tính
toán hằng năm là ít nhất. Khi phân chia mạng điện thành nhiều khu vực riêng biệt, tiến
hành so sánh phương án cho từng khu vực. Cuối cùng ghép các phương án tối ưu của mỗi
khu vực để có phương án tổng thể của mạng điện.
3.2 TÍNH TOÁN:
Trong tính toán chỉ kể những thành phần chủ yếu như đường dây, mắt cắt. Nếu không
cần chi tiết thì có thể bỏ qua tiền đầu tư máy cắt. Trong so sánh kinh tế lấy giá tiền tổng
hợp của 1 km đường dây. Đường dây lộ kép đi song song trên hai hàng cột thì giá tiền
bằng khoảng 1.8 lần giá tiền đường dây lộ đơn do chi phí thăm dò, đo đạc, thi công có
giảm. Giá tiền đường dây lộ đơn tra Bảng PL3.1 đối với đường dây một mạch 110kv. Giá
tiền đường dây lộ kép đi chung trụ tra Bảng PL3.2 đối với đường dây 2 mạch 110 kv.

Bảng 3.2.1: Chi phí đầu tư của phương án (Tra bảng PL3.1 và PL3.2)
Phương án Đường dây Dây dẫn Chiều dàiTiền đầu tư Tiền đầu tư
km 1 km đường toàn đường
dây 103$ dây 103$
Khu vực tải yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây N-1 AC-150 10√5 35.7 798.2763
liên thông lộ 1–2 AC-120 10√2 34.3 485.0753
kép (1)
Tổng tiền K = 1283.3516
Đường dây N-1 AC-70 10√5 32.1 717.7778
lộ kép hình N-2 AC-120 10√5 34.3 766.9713
tia (2)
Tổng tiền K = 1484.7491
Đường dây N-1 AC-150 10√5 23 514.2956
lộ đơn mạch N-2 AC-185 10√5 23.8 532.1842
vòng kín (3)
1–2 AC-70 10√2 21.2 299.8133

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Tổng tiền K = 1346.2931


Khu vực tải yêu không cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây N–3 AC-185 10√17 23.8 981.2991
đơn hình tia N–4 AC-150 20√2 23 650.5382
(1)
Tổng tiền K = 1631.8373
Đường dây N–4 AC-400 20√2 29.5 834.3860
đơn liên 4–3 AC-185 10√5 23.8 532.1842
thông (2)
Tổng tiền K = 1366.5702

Bảng 3.2.2: Khối lượng kim loại màu của các phương án (Tra bảng PL2.1)
Phương án Đường dây Mã hiệu dây Chiều dài Khối lượng Khối lượng
km kg/km/pha 3 pha tấn
Khu vực tải yêu cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây N-1 AC-150 10√5 617 82.7792
liên thông lộ 1–2 AC-120 10√2 492 41.7475
kép (1)
∑ Khối lượng = 124.5267
Đường dây N-1 AC-70 10√5 275 36.8951
lộ kép hình N-2 AC-120 10√5 492 66.0087
tia (2)
∑ Khối lượng = 102.9038
Đường dây N-1 AC-150 10√5 617 41.3896
lộ đơn mạch N-2 AC-185 10√5 771 51.7203
vòng kín (3)
1–2 AC-70 10√2 275 11.6673
∑ Khối lượng = 104.7772
Khu vực tải yêu không cầu cung cấp điện liên tục
Đường dây N–3 AC-185 10√17 771 95.3674
đơn hình tia N–4 AC-150 20√2 617 52.3542
(1)
∑ Khối lượng = 147.7216
Đường dây N–4 AC-400 20√2 1660 140.8557
đơn liên 4–3 AC-185 10√5 771 51.7203
thông (2)
∑ Khối lượng = 192.576

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Phí tổn hằng năm cho mỗi phương án được tính theo biểu thức:
Z = (avh + atc).K + c.∆A
Trong đó: K là vốn đầu tư của mạng điện
avh – hệ số vận hành, khấu hao, sữa chữa, phục vụ mạng điện. Đối với
đường dây dùng cột sắt avh ≈ 7%, cột bê tông cốt thép avh ≈ 4%
atc – hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ
atc = 1/Ttc với Ttc = 5÷8 năm là thời gian thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu
chuẩn tuỳ theo chính sách sử dụng vốn nhà nước.
atc thường chọn từ 0.125÷0.2
c – Tiền 1 kWh điện năng, nếu ∆A tính bằng MWh thì c là tiền ứng với
một MWh
∆A – Tổn thất điện năng:
∆A = ∆P∑.
Trong đó: ∆P∑ - tổng tổn thất công suất của phương án đã lập bảng trong chương 2
 - thời gian tổn thất công suất cực đại.
𝑇𝑚𝑎𝑥 2
 = (0.124 + ) .8760 giờ/năm
104

1. Với avh = 0.07, Tmax,tb = 5666.667 và atc = 0.125 ta có:


Bảng 3.2.3: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án ở khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục
Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Vốn đầu tư K 3
10 $ 1283.3516 1484.7491 1396.2930
Tổn thất điện năng ∆A MWh 2972.3087 1961.8992 2175.4307
∆U% lớn nhất % 2.8534 2.5331 4.2312
Kim loại màu sử dụng Tấn 124.5267 102.9038 104.7772
Phí tổn hao tính toán Z 103$ 428.592 407.2400 402.8029

 Căn cứ vào phí tổn hao tính toán Z nhỏ nhất nên ta chọn phương án 2: đường dây
kép hình tia cho khu vực tải yêu cầu cung cấp điện liên tục.

2. Với avh = 0.7, Tmax,tb = 4545.4546 và atc = 0.125 ta có:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Bảng 3.2.4: Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của các phương án ở khu vực
không yêu cầu cung cấp điện liên tục
Chỉ tiêu Đơn vị Phương án 1 Phương án 2
Vốn đầu tư K 10 $ 3
1631.8373 1366.5702
Tổn thất điện năng ∆A MWh 2742.9814 2828.3056
∆U% lớn nhất % 3.0125 4.6173
Kim loại màu sử dụng Tấn 147.7216 192.576
Phí tổn hao tính toán Z 103$ 482.7872 436.1795

Căn cứ vào phí tổn hao tính toán Z nhỏ nhất nên ta chọn phương án 2: đường dây
đơn liên thông cho khu vực tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục

Sơ đồ nối dây của mạng điện sau khi ta chọn được phương án cuối cùng:

10√5 km
AC-400
AC-70

20√2 km
AC-120

10√5 km AC-185

10√5 km

Tải số 1 Tải số 2 Tải số 4 Tải số 3


15+j9.2962 30+j22.5 25+j11.3903 30+j9.8605

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 4: SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT CHO


MẠNG ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

4.1 YÊU CẦU


- Sơ đồ nối dây điện phải làm việc đảm bảo, tin cậy, đơn giản, vận hành linh hoạt,
kinh tế và an toàn cho người và thiết bị.
- Chọn sơ đồ nối dây của mạng điện. Phía nhà máy điện chỉ bắt đầu từ thanh góp
cao áp của nhà máy
- Chọn số lượng và công suất máy biến áp của trạm giảm áp.
- Dùng phụ tải đã có bù sơ bộ công suất phản kháng.
- Trên sơ đồ thể hiện vị trí đặt máy cắt, không yêu cầu tính ngắn mạch để chọn
máy cắt.
4.2 CÁC DẠNG SƠ ĐỒ CƠ BẢN
Tham khảo các sơ đồ sau:
 Sơ đồ một hệ thống thanh góp có phân đoạn bằng máy cắt
 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp
 Sơ đầu cầu có máy cắt ở phía máy biến áp.
 Sơ đồ cầu có mắt cắt ở đầu đường dây.
Các sơ đồ này có trong tài liệu mạng điện, nhà máy điện và trạm biến áp. Cần hiểu rõ
cách vận hành của sơ đồ, trình tự thao tác các dao cách ly và máy cắt trong sơ đồ.
4.3 CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRẠM
GIẢM ÁP
a. Kiểu máy biến áp
Trong thiết kế mạng điện này, ta sử dụng máy biến áp ba pha có điều áp dưới tải
b. Số lượng máy biến áp
 Phụ tải 1 và 2 yêu cầu cung cấp điện liên tục nên ta chọn trạm có 2 máy biến áp
 Phụ tải 3 và 4 không yêu cầu cung cấp điện liên tục nên ta chọn trạm có 1 máy
biến áp
4.4 CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP
 Đối với trạm có một máy biến áp chọn sơ bộ công suất của máy biến áp theo điều
kiện:
Sđm,B ≥ Sphụ tải max

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Đối với trạm có hai máy biến áp


Cho phép một máy biến áp quá tải sự cố 1.4 lần khi sự cố một máy biến áp (thời
gian không quá 5 giờ mỗi ngày và trong 5 ngày đêm liên tiếp)
𝑆
Sđm,B ≥ 𝑠𝑐
1.4
Trong đó: Ssc là công suất phải cung cấp khi sự cố một máy biến áp, nếu không cắt
bớt phụ tải thì Ssc = Sphụ tải max
Công thức tính toán:
2
∆𝑃𝑁 .𝑈đ𝑚
Điện trở: RB = 2 .103 Ω
𝑆đ𝑚
2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚
Tổng trở: ZB = .10 Ω
𝑆đ𝑚
Điện kháng: XB = 𝑅𝐵2 Ω√𝑍𝐵2 −
Tổn thất công suất kháng trong sắt của một máy:
𝑖 %.𝑆
∆QFe = 0 đ𝑚 kVAr
100
Trong đó: ∆PN (kW) ; Uđm (kV); Sđm (kVA)
1. Khu vực yêu cầu cung cấp điện liên tục:
 Phụ tải số 1:
Sphụ tải max = 17.6471 (MVA)
𝑆 17.6471
 Sđm,B ≥ 𝑠𝑐 = = 12.6050 (MVA)
1.4 1.4
 Chọn máy biến áp có công suất định mức 20 (MVA) tra bảng PL4.3 máy biến
áp hai cuộn dây ba pha:
2
∆𝑃𝑁 .𝑈đ𝑚 127x1102
RB = 2 .103 = . 103 = 3.84175 Ω
𝑆đ𝑚 200002
2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚 10.5x1102
ZB = .103 = . 10 = 63.525 Ω
𝑆đ𝑚 20000
XB = √𝑍𝐵2 − 𝑅𝐵2 = √63.5252 − 3.841752 = 63.4087 Ω
𝑖0 %.𝑆đ𝑚 2.5x20000
∆QFe = = = 500 kVAr
100 100
 Phụ tải số 2:
Sphụ tải max = 37.5 (MVA)
𝑆 37.5
 Sđm,B ≥ 𝑠𝑐 = = 26.7857 (MVA)
1.4 1.4
 Chọn máy biến áp có công suất định mức 30 (MVA) tra bảng PL4.3: máy biến
áp ba pha ba cuộn dây có ĐDT đặt ở ngoài trời
2
∆𝑃𝑁 .𝑈đ𝑚 380x1102
RB = 2 .103 = . 103 = 5.1089 Ω
𝑆đ𝑚 300002
2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚 17x1102
ZB = .103 = . 10 = 68.5667 Ω
𝑆đ𝑚 30000

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

XB = √𝑍𝐵2 − 𝑅𝐵2 = √68.56672 − 5.10892 = 68.3760 Ω


𝑖 %.𝑆 0.6x30000
∆QFe = 0 đ𝑚 = = 180 kVAr
100 100
2. Khu vực yêu cầu không cung cấp điện liên tục:
 Phụ tải số 3:
Sphụ tải max = 31.5789 (MVA)
Sđm,B ≥ Sphụ tải max = 31.5789

 Chọn máy biến áp có công suất định mức 40 (MVA) tra bảng PL4.3: máy biến
áp ba pha ba cuộn dây có ĐDT đặt ở ngoài trời
2
∆𝑃𝑁 .𝑈đ𝑚 230x1102
RB = 2 .103 = . 103 = 1.7394 Ω
𝑆đ𝑚 400002
2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚 10.5x1102
ZB = .103 = . 10 = 31.7625 Ω
𝑆đ𝑚 40000
XB = √𝑍𝐵2 − 𝑅𝐵2 = √31.76252 − 1.73942 = 31.71484 Ω
𝑖0 %.𝑆đ𝑚 0.9x40000
∆QFe = = = 360 kVAr
100 100
 Phụ tải số 4:
Sphụ tải max = 27.4725 (MVA)
Sđm,B ≥ Sphụ tải max = 27.4725

 Chọn máy biến áp có công suất định mức 30 (MVA) tra bảng PL4.3: : máy biến
áp ba pha ba cuộn dây có ĐDT đặt ở ngoài trời
2
∆𝑃𝑁 .𝑈đ𝑚 380x1102
RB = 2 .103 = . 103 = 5.1089 Ω
𝑆đ𝑚 300002
2
𝑈𝑁 %.𝑈đ𝑚 17x1102
ZB = .103 = . 10 = 68.5667 Ω
𝑆đ𝑚 30000
XB = √𝑍𝐵2 − 𝑅𝐵2 = √68.56672 − 5.10892 = 68.3760 Ω
𝑖0 %.𝑆đ𝑚 0.6x30000
∆QFe = = = 180 kVAr
100 100

Bảng 4.4.1: Tổng trở và tổn thất sắt của một máy biến áp trong trạm
Trạm Số Sđm,B Uđm ∆PN UN % ∆Pfe i0 % RB XB ∆Qfe
biến lượng kVA kV kW kW Ω Ω kVAr
áp
1 2 20 110/22 127 10.5 45 2.5 3.84175 63.4087 500
2 2 30 110/22 380 17 73 0.6 5.1089 68.3760 180
3 1 40 110/22 230 10.5 63 0.9 1.7394 31.71484 360
4 1 30 110/22 380 17 73 0.6 5.1089 68.3760 180
Bảng 4.4.2: Tổng trở tương đương và tổn thất sắt của trạm biến áp

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Trạm biến Số máy RB XB ∆PFe ∆QFe


áp biến áp
1 2 1.9210 31.7043 90 1000
2 2 2.5544 34.3760 146 360
3 1 1.7394 31.7148 63 360
4 1 5.1089 68.3760 73 180

4.5 VẼ SƠ ĐỒ NỐI DÂY CHI TIẾT

15MW, cos = 0.85


AC: 70 – 22.36 km

30MW, cos = 0.80


AC: 120 – 22.36 km

30MW, cos = 0.75


AC: 400 – 28.28 km

25MW, cos = 0.80

AC: 185 – 22.36 km

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 5: BÙ KINH TẾ TRONG MẠNG


ĐIỆN

5.1 MỞ ĐẦU
Các biện pháp giảm tổn thất điện năng trong mạng điện đã được trình bày trong giáo
trình mạng điện. Ở đây trình bày tóm tắt việc tính dung lượng bù kinh tế để giảm tổn
thất điện năng nâng cáo cos đường dây.
5.2 TÍNH TOÁN BÙ KINH TẾ
- Dùng công suất kháng của phụ tải trước khi bù sơ bộ trước khi bù sơ bộ bằng sơ bộ
công suất phản kháng
- Không xét đến tổn thất trong sắt của máy biến áp và công suất kháng do điện dung
đường dây gây ra
- Không xét đến thành phần tổn thất công suất tác dụng do P gây ra
- Chỉ xét sơ đồ điện trở đường dây và máy biến áp
- Đặt công suất Qbù tại phụ tải làm ẩn số và viết biểu thức của phí tổn tính toán Z của
mạng điện do việc đặt thiết bị bù kinh tế
- Lựa chọn đạo hàm riêng Z/Qbù,i và cho bằng không
- Giải phương trình bậc nhất tuyến tính n ẩn số \
- Nếu giải ra được công suất Qbù,i < 0 thì phụ tải thứ I không cần bù, bỏ bớt một
phương trình đạo hàm riêng thứ I, cho Qbù,i = 0 trong các phương trình còn lại và
giải lại hệ phương trình n-1 ẩn số Qbù,i
- Chỉ bù đến cosѱ = 0.95 vì cao hơn thì việc bù sẽ không có hiệu quả kinh tế
 Biểu thức tính toán cho mạng điện hở có nhiều phụ tải:
N 3 2

B3 B2 B1

B3 – Bb3 B2 – Bb2 B1 – Bb1


N r3 r2 r1

rB3 rB2 rB1


B3 – Bb3 B2 – Bb2 B1 – Bb1

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Chi phí tính toán được cho bởi:


Z = Z1 + Z2 + Z3
Trong đó: Z1 – phí tổn hằng năm do đầu tư thiết bị bù Qbù
Z1 = (avh + atc)k0. (Qb1 + Qb2 + …)
avh – hệ số vận hành của thiết bị bù : avh = 0.1
atc – hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ: atc = 0.125
k0 – giá tiền một đơn vị công suất thiết bị bù, đồng/MVAr
Z2 – phí tổn thất điện năng của thiết bị bù
Z2 = c.T.∆P*. (Qb1 + Qb2 + …)
Với c – tiền 1MWh tổn thất điện năng
∆P* - tổn thất công suất tương đối của thiết bị bù, với tụ điện tĩnh lấy bằng 0.05
T – thời gian vận hành tụ điện, nếu vận hành suốt năm:
T = 8760 giờ
Z3 – chi phí tổn thất điện năng do thành phần công suất kháng tải trên đường dây
và máy biến áp sau khi đặt thiết bị bù.
Z3 = c.∆P.
1
Với ∆P = [(Q1 – Qb1)2(r1+rB1) + (Q2 – Qb2)2.rB2 + (Q3 – Qb3)2.rB3 + (Q1+ Q2- Qb1-
𝑈2
Qb2)2. r2 + + (Q1+ Q2+Q3- Qb1- Qb2- Qb3)2. r3 ]
1. Trạm biến áp số 3 và 4 ( phụ tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục)

N AC - 400 4 AC - 185 3

B4 B3

25 + j18.75 30 + j26.4575
2.2627Ω 4 3.8013Ω 3
N 1
RN4 R43
1.7394Ω
5.1089Ω
B4– Bb4 B3 – Bb3

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Hàm chi phí tính toán:


Z = Z1 + Z2 + Z3
Z1 = (avh + atc)k0. (Qb4 + Qb3) = 0.225x6000x(Qb4 + Qb3) = 1350(Qb4 + Qb3)
Z2 = c.T.∆P*. (Qb4 + Qb3) = 60x8760x0.005x(Qb4 + Qb3) = 2628(Qb4 + Qb3)
1
∆P = [(Q4 – Qb4)2.rB4 + (Q3 – Qb3)2.(R43+rB3) + (Q4+ Q3- Qb4- Qb3)2. RN4]
𝑈2
1
= 2 [(18.75 - Qb4)2 x5.1089+ (26.4575 - Qb3)2x(3.8013+1.7394) +(18.75+26.4575
110
- Qb4- Qb3)2x2.2627]
60x2932.102
Z3 = c.∆P. = [(18.75 - Qb4)2 x5.1089 + (26.4575 - Qb3)2x(3.8013+1.7394)
1102
+(18.75+26.4575 - Qb4- Qb3)2x2.2627] = 14.5393x[5.1089x(18.75 - Qb4)2 +
5.5407x(26.4575 - Qb3)2 + 2.2627x(45.2075 - Qb4- Qb3)2]
Các phương trình đạo hàm riêng:
Z
= 1350 + 2628 + 14.5393x[-10.2178x(18.75 - Qb4) – 4.5254x(45.2075 - Qb4 -
𝑄𝑏4
Qb3)]
214.3558Qb4 + 65.7961Qb3 = 1781.9730 (1)
Z
= 1350 + 2628 + 14.5393x[-11.0814x(26.4575 - Qb3) – 4.5254x(45.2075- Qb4-
𝑄𝑏3
Qb3)]
65.7961Qb4 + 226.9114Qb3 = 3259.2006 (2)
Giải phương trình (1) và (2) ta được:
Qb4 = 4.2858 Mvar  cos = 0.87
Qb3 = 13.1206 Mvar  cos = 0.91
2. Trạm biến áp số 1 và 2: mạng điện hở có 1 phụ tải (phụ tải yêu cầu cung cấp điện
liên tục)
AC - 70 1
N

B1

15 + j9.2962

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

N 5.1430Ω 1
RN1
1.9210Ω
B1– Bb1
Hàm chi phí tính toán:
Z = Z1 + Z2 + Z3
Z1 = (avh + atc)k0. Qb1 = 0.225x6000xQb1 = 1350Qb1
Z2 = c.T.∆P*. Qb1 = 60x8760x0.005xQb1 = 2628Qb1
1 1 7.0640
∆P = (Q1 – Qb1)2.R = = (Q1 – Qb1)2x(5.1430+1.9210) = (Q1 – Qb1)2
𝑈2 1102 1102
60x4591.7817x7.0640
Z3 = c.∆P. = (Q1 – Qb1)2 = 160.7594(9.2962 – Qb1)2
1102

Các phương trình đạo hàm riêng:


Z
= 1350 + 2628 – 325.5188(9.2962 – Qb1)
𝑄𝑏1

325.5188Qb1= - 951.9121 (3)


Giải phương trình (3) ta được:
Qb1 = - 2.9243 Mvar  cos = 0.85
Do Qb1 < 0 nên phụ tải số 1 không cần bù

N AC - 120 2

B2

30 + j22.5
N 3.0187Ω 1
RN2
2.5544Ω

B1– Bb1

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Hàm chi phí tính toán:


Z = Z1 + Z2 + Z3
Z1 = (avh + atc)k0. Qb2 = 0.225x6000xQb1 = 1350Qb2
Z2 = c.T.∆P*. Qb2 = 60x8760x0.005xQb2 = 2628Qb2
1 1 5.5731
∆P = (Q2 – Qb2)2.R = = (Q2 – Qb2)2x(3.0187+2.5544) = (Q2 – Qb2)2
𝑈2 1102 1102
60x4591.7817x5.5731
Z3 = c.∆P. = (Q2 – Qb2)2 = 126.8948(22.5 – Qb2)2
1102

Các phương trình đạo hàm riêng:


Z
= 1350 + 2628 – 253.7896 (22.5 – Qb2)
𝑄𝑏1

253.7896Qb2= 1732.2660 (4)


Giải phương trình (4) ta được:
Qb2 = 6.8256 MVar
 cos = 0.89

5.2 LẬP BẢNG KẾT QUẢ BÙ KINH TẾ

Phụ tải P (MW) Q Cos Qbù Q - Qbù Cos sau


(MVAr) trước khi (MVAr) (MVAr) khi bù

1 15 9.2962 0.85 0 9.2962 0.85
2 30 22.5 0.8 6.8256 15.6744 0.89
3 30 26.4575 0.75 13.1206 13.3369 0.91
4 25 18.75 0.8 4.2858 14.4642 0.87

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG CHÍNH


XÁC CÔNG SUẤT KHÁNG VÀ TÍNH TOÁN
PHÂN BỐ THIẾT BỊ BÙ CƯỠNG BỨC

6.1 MỤC ĐÍCH


Chương trình này tính toán cân bằng công suất phản kháng trong mạng điện. Nếu
nguồn không phát đủ công suất phản kháng ở các phụ tải nhưng phải có sự phân bố hợp
lý giữa các thiết bị bù.
6.2 TÍNH CÂN BẰNG CÔNG SUẤT KHÁNG
a) Phụ tải số 4 và số 3 (tải không yêu cầu cung cấp điện liên tục)
. . . . . . . .
Ss4 S’4 R4+jX4 S’’4 S .
R4 Ss3 S’ 3 S’’3 SR3
N
R3+jX3
𝑦4 𝑦3 𝑦3
j
𝑦4 j RB4 j j
2
2 2 2 RB3

p4+q4 p3+q3

Đường dây 3:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
𝑝32 +𝑞32 302 +13.33692
∆PB3= 2 RB3 = x1.7394 = 0.1549 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 302 +13.33692


∆QB3= 2 XB3 = x31.7148 = 2.396 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 3:
SR3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) + (∆PFe3 +j∆QFe3)
= 30 + j13.3369 + 0.1549 +j2.3960 + 0.063 + j0.360
= 30.2179 + j16.0929MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3 = 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 3;
suất
S’’3 = SR3 - j∆QC3 = 30.2179 + j16.0929 – j0.3713
= 30.2179 + j15.7216 MVA
= P’’3+jQ’’3
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
P′′23 +Q′′23 30.4232 +15.36162
∆P3= R3 = x3.8013 = 0.3649 MW
U2đm 1102
P′′23 +Q′′23 30.4232 +15.36162
∆Q3= X3 = x9.3042 = 0.8932 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = S’’3 +∆P3 + j∆Q3 = 30.2179 + j15.7216 + 0.3649 + j0.8932
= 30.5828 + j16.6148 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3= 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS3 = S’3 - j∆QC3 = 30.5828 + j16.6148 - j0.3713 = 30.5828 + j16.2435 MVA
Đường dây 4:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B4:
𝑝42 +𝑞42 252 +14.46422
∆PB3= 2 RB4 = x5.1039 = 0.3519 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 252 +14.46422


∆QB3= 2 XB3 = x68.3760 = 4.7141 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. . cuối đường dây 4:
suất
SR4 = SS3 + (p4+jq4) + ∆PB4 +j∆QB4) + ∆PFe4 +∆QFe4
= (30.5828 + j16.2435) + (25 + j14.4642) + 0.3519 +j4.7141 + 0.073 + j0.180
= 56.0077 + j35.6018 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 4;
suất
S’’4 = SR4 - j∆QC4 = 56.0077 + j35.6018 – j0.3924 = 56.0077 + j35.2094 MVA
= P’’4+jQ’’4
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P′′24 +Q′′24 56.00772 +35.20942
∆P4= R4 = x2.2627 = 0.8184 MW
U2đm 1102
P′′24 +Q′′24 56.00772 +35.20942
∆Q4= X4 = x11.0789 = 4.0072 Mvar
U2đm 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = S’’4 +∆P4 + j∆Q4 = 56.0077 + j35.2094 + 0.8184 + j4.0072
= 56.8261 + j39.2166 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS4 = S’4 - j∆QC4 = 56.8261 + j39.2166 - j0.3924 = 56.8561 + j38.8242 MVA

b) Phụ tải số 1 và số 2 (tải yêu cầu cung cấp điện liên tục)
 Đường dây N – 1:

. . . .
SS1 S’1 R1+jX1 S’’1 SR1
N

𝑦1
𝑦1 j
j 2 RB1
2

p1+q1

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622
∆PB1 = 2 RB1 = x1.9210 = 0.0494 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622


∆QB1 = 2 XB3 = x31.7043 = 0.8160 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 1:
SR1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) + (∆PFe1 +j∆QFe1)
= 15 + j9.2962 + 0.0494 +j0.8160 + 0.090 + j1
= 15.1394 + j11.1122 MVA

- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2

- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 1;
suất
S’’1 = SR1 - j∆QC1 = 15.1394 + j11.1122 – j0.7130
= 15.1394+ j10.3992 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

= P’’1+jQ’’1
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.39922
∆P1 = R1 = x5.1430 = 0.1434 MW
U2đm 1102
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.39922
∆Q1 = X1 = x4.8813 = 0.1361 Mvar
U2đm 1102

- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = S’’1 +∆P1 + j∆Q1 = 15.1394+ j10.3992 + 0.1434 + j0.1361
= 15.2828+ j10.5353 MVA

- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:


𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2

- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS1 = S’1 - j∆QC1 = 15.2828+ j10.5353 - j0.7130 = 15.2828 + j9.8223 MVA

 Đường dây N – 2:
. . . .
SS2 S’2 R2+jX2 S’’2 SR2
N

𝑦2
𝑦2 j
j 2 RB2
2

p2+q2

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


𝑝22 +𝑞22 302 +15.67442
∆PB2 = 2 RB2 = x2.5544= 0.2419 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝22 +𝑞22 302 +15.67442


∆QB2 = 2 XB3 = x34.3760 = 3.2549 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 2:
SR2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) + (∆PFe2 +j∆QFe2)
= 30 + j15.6744 + 0.2419 +j3.2549 + 0.146 + j0.36
= 30.3879 + j19.2893 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

𝑦2 2
∆QC2 = 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2

- Công
. suất ở cuối tổng trở của đường dây 2;
S’’2 = SR2 - j∆QC2 = 30.3879 + j19.2893 – j0.7454
= 30.3879 + j18.5439 MVA = P’’2+jQ’’2

- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
P′′22 +Q′′22 30.38792 +j18.54392
∆P2= R2 = x3.0187= 0.3162 MW
U2đm 1102
P′′22 +Q′′22 30.38792 +j18.54392
∆Q2 = X2 = x4.6354 = 0.4855 Mvar
U2đm 1102

- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’2 = S’’2 +∆P2 + j∆Q2 = 30.3879 + j18.5439 + 0.3162 + j0.4855
= 30.7041 + j19.0294 MVA

- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:


𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2

- Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS2 = S’2 - j∆QC2 = 30.7041 + j19.0294 - j0.7454 = 30.7041 + j18.2840 MVA
. . .
 Pyc∑ + Qyc∑ = SS2 + SS1 + SS4
= 30.7041 + j18.2840 + 15.2828 + j9.8223 + 56.8561 + j38.8242
= 102.8430 + j66.9305
 PF = Pyc∑ = 102.8866 MW  QF = PF.tgF = 102.8430xtg(0.85) = 63.7364 Mvar

Nhận xét: QF = 63.7364 < Qyc∑ = 66.9305


 Mạng phải đặt thêm lượng bù cưỡng bức
𝑄𝑏,𝑐𝑏 = 𝑄𝑦𝑐 ∑ − 𝑄𝐹 = 66.9305 − 63.7364 = 3.1941

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

6.3 TÍNH BÙ CƯỠNG BỨC


N

𝑅4
𝑅2
𝑅1

𝑅3
𝑅𝐵4
𝑅𝐵1

𝑅𝐵2

𝑞1 − 𝑄𝑏1 𝑞2 − 𝑄𝑏2

𝑅𝐵3
q4-Qb4
q3-Qb3
Hàm f có dạng:

f=(𝑞1 − 𝑄𝑏1 )2 . (𝑅1 + 𝑅𝐵1 ) + (𝑞2 − 𝑄𝑏2 )2 . (𝑅2 + 𝑅𝐵2 ) + (q4 – Qb4)2.RB4 + (q3 –
Qb3)2.(R43+RB3) + (q4+q3- Qb4- Qb3)2. RN4
Thành lập hệ 3 phương trình đạo hàm riêng theo 4 ẩn
𝜕𝑓 𝜕𝑓
=
𝜕𝑄𝑏1 𝜕𝑄𝑏4
𝜕𝑓 𝜕𝑓
=
𝜕𝑄𝑏2 𝜕𝑄𝑏4
𝜕𝑓 𝜕𝑓
=
𝜕𝑄𝑏3 𝜕𝑄𝑏4
𝑄𝑏 ∑ = 𝑄𝑏,𝑐𝑏 + 𝑄𝑏,𝑘𝑡 = 3.1941 + 24.2320 = 27.4261 𝑀𝑉𝐴𝑟
𝑄𝑏 ∑ = 𝑄𝑏4 + 𝑄𝑏1 + 𝑄𝑏2 + 𝑄𝑏3 = 27.4261
Ta có:
𝜕𝑓
g1 = = −2(𝑅1 + 𝑅𝐵1 )(𝑞1 − 𝑄𝑏1 ) = - 14.128(9.2962 - 𝑄𝑏1 ) = 14.128𝑄𝑏1 - 131.3367
𝜕𝑄𝑏1

𝜕𝑓
g2 = = - 2(𝑅2 + 𝑅𝐵2 )(𝑞2 − 𝑄𝑏2 ) = - 11.1462(22.5 − 𝑄𝑏2 ) = 11.1462𝑄𝑏2 – 250.7895
𝜕𝑄𝑏2

𝜕𝑓
g3 = = - 2(R43+RB3)(q3 – Qb3) - 2RN4(q4+q3- Qb4- Qb3)
𝜕𝑄𝑏3

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

= - 11.0814(26.4575 – Qb3) – 4.5254(45.2075 - Qb4- Qb3)


= 15.6068Qb3 + 4.5254Qb4 - 497.7682
𝜕𝑓
g4 = = - 2RB4(q4 – Qb4) - 2RN4(q4+q3- Qb4- Qb3)
𝜕𝑄𝑏4

= - 3.7394(18.75 - Qb4) – 4.5254(45.2075 - Qb4- Qb3)


= 8.2648Qb4 + 4.5254Qb3 – 274.6958
Ta có hệ phương trình đạo hàm riêng 4 ẩn:
Thay 𝑄𝑏4 = 𝑄𝑏 ∑ − (𝑄𝑏1 + 𝑄𝑏2 + 𝑄𝑏3 ) ta được hệ phương trình:
g1 − g4 = 0 <=> 14.128𝑄𝑏1 − 4.5254Q b3 − 8.2648Q b4 = −143.3591
g2 − g4 = 0 <=> 11.1462𝑄𝑏2 − 4.5254Q b3 − 8.2648Q b4 = −23.9063
{ }
g3 − g4 = 0 <=> 11.0814𝑄𝑏3 − 3.7394Q b4 = 223.0724
𝑄𝑏1 + 𝑄𝑏2 + 𝑄𝑏3 + 𝑄𝑏4 = 27.4261
Giải hệ phương trình trên ta được các nghiệm sau:
𝑄𝑏1 = - 2.5158 (MVAr)  Phụ tải 1 không cần bù cưỡng bức
 Bỏ phương trình đạo hàm riêng tại 𝑄𝑏1
 Lúc này ta được hệ phương trình như sau:

g2 − g4 = 0 <=> 11.1462𝑄𝑏2 − 4.5254Q b3 − 8.2648Q b4 = −23.9063


{ }
g3 − g4 = 0 <=> 11.0814𝑄𝑏3 − 3.7394Q b4 = 223.0724
𝑄𝑏2 + 𝑄𝑏3 + 𝑄𝑏4 = 27.4261

Giải hệ phương trình trên ta được các nghiệm sau:


𝑄𝑏2 = 6.6278 (MVAr)
𝑄𝑏4 = 0.6825 (MVAr)
𝑄𝑏3 = 20.3606 (MVAr)  Cos = 0.98 sẽ không hiệu quả kinh tế
 Ta bù tại phụ tải 3 sao cho Cos = 0.95 với lượng 𝑄𝑏3 = 16.597
 Bỏ phương trình đạo hàm riêng tại 𝑄𝑏3 , ta được hệ phương trình:
g2 − g4 = 0 <=> 11.1462𝑄𝑏2 − 8.2648Qb4 = −23.9063
{
𝑄𝑏2 + 𝑄𝑏4 = 27.4261 − 16.597

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Giải hệ phương trình trên ta được các nghiệm sau:


𝑄𝑏2 = 3.3792
𝑄𝑏4 = 7.4499

6.4 LẬP BẢNG SAU KHI BÙ CƯỠNG BỨC

Phụ tải P (MW) Q Cos Qbù Q - Qbù Cos sau


(MVAr) trước khi (MVAr) (MVAr) khi bù

1 15 9.2962 0.85 0 9.2962 0.85
2 30 22.5 0.8 3.3792 19.1208 0.84
3 30 26.4575 0.75 16.5970 9.8605 0.95
4 25 18.75 0.8 7.4499 11.3001 0.91

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG


SUẤT TRONG MẠNG ĐIỆN

7.1 MỞ ĐẦU
Chương này tính toán chính xác phân bố công suất trong mạng điện lúc phụ tải cực
đại, cực tiểu và sự cố.
Kết quả tính toán bao gồm điện áp và góc lệnh pha tại các nút, tổn thất công suất tác
dụng và phản kháng trên đường dây và máy biến áp, tổng công suất kháng do điện dung
đường dây sinh ra, tổng công suất tác dụng và phản kháng của nguồn tính từ thanh góp
cao áp của nhà máy điện. Đây là kết quả bài toán phân bố công suất chế độ xác lập trong
mạng điện.
Trong tình trạng làm việc lúc phụ tải cực đại, phụ tải đã được bù cưỡng bức hay nếu
không có bù cưỡng bức lấy phụ tải đã được bù kinh tế.
7.2 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC ĐẠI
7.2.1 Vẽ sơ đồ thay thế của mạng điện
N

𝑦1 𝑦2 𝑦3
j j j
R2+jX

2 2 2
R4+jX
R1+jX

4
1

𝑦2
𝑦1
j j 𝑦3
2
2 j
2
∆SFE1 ∆SFE2
∆SFE4
RB2+jXB2
RB1+jXB1

𝑦4
j
RB4+jXB4

R3+jX3

𝑦4
j
2
∆SFE3
RB3+jXB3

P1+jQ1 P2+jQ2 P4+jQ4

P3+jQ3

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

7.2.2 Lập bảng tổng kết phụ tải trước và sau khi bù, bảng thông số đường dây và
máy biến áp
 Phụ tải

Phụ tải P (MW) Q trước khi bù (MVAr) Q sau khi bù(MVAr)


1 15 9.2962 9.2962
2 30 22.5 19.1208
3 30 26.4575 9.8605
4 25 18.75 11.3001

 Đường dây

Đường dây R () X () Y (10-5 / )


N–1 5.1430 4.8813 11.7849
N–2 3.0187 4.6354 12.3201
N–4 2.2627 11.0789 6.4859
4–3 3.8013 9.3042 6.1375

 Trạm biến áp

Trạm biến Số máy RB XB ∆PFe ∆QFe


áp biến áp
1 2 1.9210 31.7043 90 1000
2 2 2.5544 34.3760 146 360
3 1 1.7394 31.7148 63 360
4 1 5.1089 68.3760 73 180

7.2.3 Dùng phương pháp tính tay theo hai chiều để tính điện áp và tổn thất công
suất
1. Đường dây N -1 và N- 2 cho tải cung cấp điện liên tục
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
 Đường dây N – 1:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV
. . . .
SS1 S’1 R1+jX1 S’’1 SR1
N

𝑦1
𝑦1 j
j 2 RB1
2

p1+q1

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622
∆PB1 = 2 RB1 = x1.9210 = 0.0494 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622


∆QB1 = 2 XB3 = x31.7043 = 0.8160 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 1:
SR1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) + (∆PFe1 +j∆QFe1)
= 15 + j9.2962 + 0.0494 +j0.8160 + 0.090 + j1
= 15.1394 + j11.1122 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 1;
suất
S’’1 = SR1 - j∆QC1 = 15.1394 + j11.1122 – j0.7130
= 15.1394+ j10.3992 MVA
= P’’1+jQ’’1
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.39922
∆P1 = R1 = x5.1430 = 0.1434 MW
U2đm 1102
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.39922
∆Q1 = X1 = x4.8813 = 0.1361 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = S’’1 +∆P1 + j∆Q1 = 15.1394+ j10.3992 + 0.1434 + j0.1361
= 15.2828+ j10.5353 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS1 = S’1 - j∆QC1 = 15.2828+ j10.5353 - j0.7130 = 15.2828 + j9.8223 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Đường dây N – 2:
. . . .
SS2 S’2 R2+jX2 S’’2 SR2
N

𝑦2
𝑦2 j
j 2 RB2
2

p2+q2

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082
∆PB2 = 2 RB2 = x2.5544= 0.2672 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082


∆QB2 = 2 XB3 = x34.3760 = 3.5956 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 2:
SR2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) + (∆PFe2 +j∆QFe2)
= 30 + j19.1208 + 0.2672 +j3.5956 + 0.146 + j0.36
= 30.4132 + j23.0764 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2
- Công
. suất ở cuối tổng trở của đường dây 2;
S’’2 = SR2 - j∆QC2 = 30.4132 + j23.0764 – j0.7454
= 30.4132 + j22.331 MVA
= P’’2+jQ’’2
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
P′′22 +Q′′22 30.41322 +22.3312
∆P2= R2 = x3.0187= 0.3552 MW
U2đm 1102
P′′22 +Q′′22 30.41322 +22.3312
∆Q2 = X2 = x4.6354 = 0.5454 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = S’’2 +∆P2 + j∆Q2 = 30.4132 + j22.331 + 0.3552 + j0.5454
= 30.7684 + j22.8764 MVA

- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 2 sinh ra:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

2 𝑦
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS2 = S’2 - j∆QC2 = 30.7684 + j22.8764 - j0.7454 = 30.7684 + j22.1310 MVA

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 1:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = P’1 + jQ’1 = 15.2828+ j10.5353 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′1 R1 +Q′1 X1 15.2828x5.1430+10.5353x4.8813
∆U1 = = = 1.0746 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 1:
UI = UN - ∆U1 = 121 – 1.0746 = 119.9254 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
SB1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) = 15 + j9.2962 + 0.0494 + j0.8160
= 15.0494 + j10.1122 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB1 RB1 +QB1 XB1 15.0494x1.9210+10.1122x31.7043
∆UB1 = = = 2.9144 (V)
UI 119.9254
- Điện áp phụ tải 1 qua đổi về phía cao áp:
U’1 = UI - ∆UB1 = 119.9254 - 2.9144 = 117.0110 (V)

 Độ lệch điện áp:


Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′1 117.0110
U1 = = = 24.5723 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 24.5723−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 1 = x100% = x100% = 11.6924 (%)
Uđm hạ 22

 Đường dây N – 2:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = P’2 + jQ’2 = 30.7684 + j22.8764 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′2 R2 +Q′2 X2 30.7684x3.0187+22.8764x4.6354
∆U2 = = = 1.6440 (V)
UN 1.1x110

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Điện áp cuối đường dây 1:


UII = UN - ∆U2 = 121 – 1.6440 = 119.3560 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
SB2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) = 30 + j19.1208 + 0.2672 + j3.5956
= 30.2672 + j22.7164 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB2 RB2 +QB2 XB2 30.2672x2.5544+22.7164x34.3760
∆UB2 = = = 7.1904 (V)
UII 119.3560
- Điện áp phụ tải 2 qua đổi về phía cao áp:
U’2 = UII - ∆UB2 = 119.3560 - 7.1904 = 112.1656 (V)

 Độ lệch điện áp:


Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′2 112.1656
U2 = = = 23.5548 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 23.5548−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 2 = x100% = x100% = 7.0673 (%)
Uđm hạ 22

2. Đường dây N – 4 - 3 cho tải không yêu cung cấp điện liên tục
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
Ss4 S’4 R4+jX4 S’’4 SR4 Ss3 S’3 S’’3 SR3
N
R3+jX3
𝑦4 𝑦3 𝑦3
j
𝑦4 j RB4 j j RB3
2 2 2
2

p4+q4 p3+q3

Đường dây 3:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052
∆PB3= 2 RB3 = x1.7394 = 0.1434 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052


∆QB3= 2 XB3 = x31.7148 = 2.6138 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công
. suất cuối đường dây 3:
SR3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) + (∆PFe3 +j∆QFe3)
= 30 + j9.8605 + 0.1434 +j2.6138 + 0.063 + j0.360
= 30.2064 + j12.8343 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3 = 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 3:
suất
S’’3 = SR3 - j∆QC3 = 30.2064 + j12.8343 – j0.3713
= 30.2064 + j12.4630 MVA
= P’’3+jQ’’3
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302
∆P3= R3 = x3.8013 = 0.3524 MW
U2đm 1102
P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302
∆Q =3 X3 = x9.3042 = 0.8624 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = S’’3 +∆P3 + j∆Q3 = 30.2064 + j12.4630 + 0.3524 + j0.8624
= 30.5588 + j13.3254 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3= 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 3:
SS3 = S’3 - j∆QC3 = 30.5588 + j13.3254 - j0.3713 = 30.5588 + j12.9541 MVA
Đường dây 4:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B4:
𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012
∆PB4 = 2 RB4 = x5.1039 = 0.3175 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012


∆QB4 = 2 XB4 = x68.3760 = 4.2534 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. . cuối đường dây 4:
suất
SR4 = SS3 + (p4+jq4) + ∆PB4 +j∆QB4) + ∆PFe4 +∆QFe4
= (30.5588 + j12.9541) + (25 + j11.3001) + 0.3175 +j4.2534 + 0.073 + j0.180
= 55.9493 + j28.6876 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 4;
suất
S’’4 = SR4 - j∆QC4 = 55.9493 + j28.6876 – j0.3924 = 55.9493 + j28.2952 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

= P’’4+jQ’’4
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆P4= R4 = x2.2627 = 0.7351 MW
U2đm 1102
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆Q4= X4 = x11.0789 = 3.5992 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = S’’4 +∆P4 + j∆Q4 = 55.9493 + j28.2952 + 0.7351 + j3.5992
= 56.6844 + j31.8944 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 1:
SS4 = S’4 - j∆QC4 = 56.6844 + j31.8944 - j0.3924 = 56.6844 + j31.502 MVA

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 4:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = P’4 + jQ’4 = 56.6844 + j31.8944 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 4:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′4 R4 +Q′4 X4 56.6844x2.2627+31.8944x11.0789
∆U4 = = = 3.9803 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 4:
UIV = UN - ∆U4 = 121 – 3.9803 = 117.0197 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4:
SB4 = (p4+jq4) + (∆PB4 +j∆QB4) = 25 + 11.3001 + 0.3175 + j4.2534
= 25.3175 + j15.5535 = PB4+ jQB4 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B4:
PB4 RB4 +QB4 XB4 25.3175x5.1089+15.5535x68.3760
∆UB4 = = = 10.1934 (V)
UIV 117.0197
- Điện áp phụ tải 4 qua đổi về phía cao áp:
U’4 = UIV - ∆UB4 = 117.0197 - 10.1934 = 106.8263 (V)

 Đường dây 4 – 3:
- Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = ∆P’3 + jQ’3 = 30.5588 + j13.3254 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp ở cuối đường dây 3:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

UN = 1.1x110 = 121 (V)


P′3 R3 +Q′3 X3 30.5588x3.8013+13.3254x9.3042
∆U3 = = = 1.9847 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 3:
UIII = UIV - ∆U3 = 117.0197 – 1.9847 = 115.035 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:
SB3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) = 30 + j9.8605 + 0.1434 + j2.6138
= 30.1434 + j12.4743 = PB3+ jQB3 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB3 RB3 +QB3 XB3 30.1434x1.7394+12.4743x31.7148
∆UB3 = = = 3.8949 (V)
UIII 115.035
- Điện áp phụ tải 3 qua đổi về phía cao áp:
U’3 = UIII - ∆UB3 = 115.035 - 3.8949 = 111.1401 (V)

 Độ lệch điện áp:


Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′4 106.8263 U′3 111.1401
U4 = = = 22.4335 (V) ; U3 = = = 23.3394 (V)
𝑘 4.7619 𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 21.8321−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 4 = x100% = x100% = 1.9705 (%)
Uđm hạ 22
Uhạ − Uđm hạ 22.9479−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 3 = x100% = x100% = 6.0882 (%)
Uđm hạ 22

 Bảng 7.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây
Đường dây Tổn thất công suất Tổn thất công suất Công suất kháng do
tác dụng ∆PL phản kháng ∆QL điện dung đường
dây sinh ra ∆Qc
N–1 0.1434 0.1361 1.4260
N–2 0.3552 0.5454 1.4908
N–4 0.7351 3.5992 0.7848
4–3 0.3524 0.8624 0.7426
Tổng ∑∆PL = 1.5770 ∑∆QL = 5.1431 ∑∆QC = 4.4442

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Bảng 7.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp
Trạm biến áp ∆PFE ∆QFE ∆PCU = ∆PB ∆QCU = ∆PB
(MW) (Mvar) (MW) (Mvar)
1 0.09 1 0.0494 0.8160
2 0.146 0.36 0.2672 3.5956
3 0.063 0.36 0.1434 2.6138
4 0.073 0.18 0.3175 4.2534
Tổng ∑∆PFE = 0.372 ∑∆QFE = 1.9 ∑∆PCU = 0.7775 ∑∆QCU = 11.2789

 Bảng 7.3: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực đại
Phụ tải Điện áp phía cao áp Điện áp phía hạ áp Điện áp phía hạ % độ chênh
quy về cao áp áp lệch điện áp
1 119.9254 117.0110 24.5723 11.6924
2 119.3560 112.1656 23.5548 7.0673
3 115.0350 111.1401 23.3394 6.0882
4 117.0197 106.8263 22.4335 1.9705

 Bảng 7.4: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các đường
dây có nối với nguồn

Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây Ps đường dây Qs
N–1 15.2828 9.8223
N–2 30.7684 22.1310
N–4–3 56.6844 31.5020
Tổng công suất nguồn PN = 102.7356 QN = 63.4553

PN 102.7356
 Hệ số công suất của nguồn: Cosφ = = = 0.85
√102.73562 +63.45532
√P2N +Q2N

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

7.3 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT LÚC PHỤ TẢI CỰC TIỂU
 Phụ tải

Phụ tải P (MW) Q (MVAr) Cosφ


1 6 3.7185 0.85
2 12 9 0.8
3 12 10.5830 0.75
4 10 7.5 0.8

1. Đường dây N -1 và N- 2 cho tải cung cấp điện liên tục


a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
 Đường dây N – 1:

. . . .
SS1 S’1 R1+jX1 S’’1 SR1
N

𝑦1
𝑦1 j
j 2 RB1
2

p1+q1

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


𝑝12 +𝑞12 62 +3.71852
∆PB1 = 2 RB1 = x1.9210 = 0.0079 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝12 +𝑞12 62 +3.71852


∆QB1 = 2 XB3 = x31.7043 = 0.1306 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 1:
SR1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) + (∆PFe1 +j∆QFe1)
= 6 + j3.7185 + 0.0079 +j0.1306 + 0.090 + j1
= 6.0979 + j4.8491 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 1;
suất
S’’1 = SR1 - j∆QC1 = 6.0979 + j4.8491 – j0.7130

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

= 6.0979 + j4.1361 MVA


= P’’1+jQ’’1
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
P′′21 +Q′′21 6.09792 +4.13612
∆P1 = R1 = x5.1430 = 0.0231 MW
U2đm 1102
P′′21 +Q′′21 6.09792 +4.13612
∆Q1 = X1 = x4.8813 = 0.0219 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = S’’1 +∆P1 + j∆Q1 = 6.0979 + j4.1361+ 0.0231 + j0.0219
= 6.1210+ j4.1580 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS1 = S’1 - j∆QC1 = 6.1210+ j4.1580 - j0.7130 = 6.1210+ j3.4450 MVA

 Đường dây N – 2:
. . . .
SS2 S’2 R2+jX2 S’’2 SR2
N

𝑦2
𝑦2 j
j 2 RB2
2

p2+q2

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


𝑝22 +𝑞22 122 +92
∆PB2 = 2 RB2 = x2.5544= 0.0475 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝22 +𝑞22 122 +92


∆QB2 = 2 XB3 = x34.3760 = 0.6392 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 2:
SR2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) + (∆PFe2 +j∆QFe2)
= 12 + j9 + 0.0475 +j0.6392 + 0.146 + j0.36
= 12.1935 + j9.9992 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công
. suất ở cuối tổng trở của đường dây 2;
S’’2 = SR2 - j∆QC2 = 12.1935 + j9.9992 – j0.7454
= 12.1935 + j9.2538 MVA
= P’’2+jQ’’2
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
P′′22 +Q′′22 12.19352 +9.25382
∆P2= R2 = x3.0187= 0.0585 MW
U2đm 1102
P′′22 +Q′′22 12.19352 +9.25382
∆Q2 = X2 = x4.6354 = 0.0898 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = S’’2 +∆P2 + j∆Q2 = 12.1935 + j9.2538 + 0.0585 + j0.0898
= 12.2520 + j9.3436 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS2 = S’2 - j∆QC2 = 12.2520 + j9.3436 - j0.7454 = 12.2520 + j8.5982 MVA

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 1:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = P’1 + jQ’1 = 6.1210 + j4.1580 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
UN = 1.05x110 = 115.5 (V)
P′1 R1 +Q′1 X1 6.1210x5.1430+4.1580x4.8813
∆U1 = = = 0.4483 (V)
UN 1.05x110
- Điện áp cuối đường dây 1:
UI = UN - ∆U1 = 115.5 – 0.4481 = 115.0517 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
SB1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) = 6 + j3.7185 + 0.0079 + j0.1306
= 6.0079 + j3.8491 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB1 RB1 +QB1 XB1 6.0079x1.9210+3.8491x31.7043
∆UB1 = = = 1.1610 (V)
UI 115.0517
- Điện áp phụ tải 1 qua đổi về phía cao áp:
U’1 = UI - ∆UB1 = 115.0519 – 1.1610 = 113.8909 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Điện áp phía hạ áp:


U′1 113.8909
U1 = = = 23.9171 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 23.9171−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 1 = x100% = x100% = 8.7141 (%)
Uđm hạ 22
 Đường dây N – 2:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = P’2 + jQ’2 = 12.2520 + j9.3436 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
UN = 1.05x110 = 115.5 (V)
P′2 R2 +Q′2 X2 12.2520x3.0187+9.3436x4.6354
∆U2 = = = 0.6952 (V)
UN 1.05x110
- Điện áp cuối đường dây 1:
UII = UN - ∆U2 = 115.5 – 0.6952 = 114.8048 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
SB2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) = 12 + j9 + 0.0475 + j0.6392
= 12.0475 + j9.6392 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB2 RB2 +QB2 XB2 12.0475x2.5544+9.6392x34.3760
∆UB2 = = = 3.1543 (V)
UII 114.8048
- Điện áp phụ tải 2 qua đổi về phía cao áp:
U’2 = UII - ∆UB2 = 114.8048 - 3.1543 = 111.6505 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′2 111.6505
U2 = = = 23.4466 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 23.4466−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 2 = x100% = x100% = 6.5754 (%)
Uđm hạ 22
2. Đường dây N -1 và N- 2 cho tải cung cấp điện liên tục
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
Ss4 S’4 R4+jX4 S’’4 SR4 Ss3 S’3 S’’3 SR3
N
R3+jX3
𝑦4 𝑦3 𝑦3
j
𝑦4 j RB4 j j RB3
2 2 2
2

p4+q4 p3+q3

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Đường dây 3:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
𝑝32 +𝑞32 122 +10.58302
∆PB3= 2 RB3 = x1.7394 = 0.0368 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 122 +10.58302


∆QB3= 2 XB3 = x31.7148 = 0.6710 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 3:
SR3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) + (∆PFe3 +j∆QFe3)
= 12 + j10.5830 + 0.0368 +j0.6710 + 0.063 + j0.360
= 12.0998 + j11.6140 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3 = 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 3:
suất
S’’3 = SR3 - j∆QC3 = 12.0998 + j11.6140 – j0.3713
= 12.0998 + j11.2426 MVA
= P’’3+jQ’’3
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
P′′23 +Q′′23 12.09982 +11.24262
∆P3= R3 = x3.8013 = 0.0857 MW
U2đm 1102
P′′23 +Q′′23 12.09982 +11.24262
∆Q3= X3 = x9.3042 = 0.2098 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = S’’3 +∆P3 + j∆Q3 = 12.0998 + j11.2426 + 0.0857 + j0.2098
= 12.1855 + j11.4524 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3= 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 3:
SS3 = S’3 - j∆QC3 = 12.1855 + j11.4524 - j0.3713 = 12.1855 + j11.0811 MVA
Đường dây 4:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B4:
𝑝42 +𝑞42 102 +7.52
∆PB4 = 2 RB4 = x5.1039 = 0.0659 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝42 +𝑞42 102 +7.52


∆QB4 = 2 XB4 = x68.3760 = 0.8830 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công suất cuối đường dây 4:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

. .
SR4 = SS3 + (p4+jq4) + (∆PB4 +j∆QB4) + ∆PFe4 +∆QFe4
= (12.1855 + j11.0811) + (10 + j7.5) + 0.0368 +j0.6710 + 0.073 + j0.180
= 22.2953 + j19.4321 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 4;
suất
S’’4 = SR4 - j∆QC4 = 22.2953 + j19.4321 – j0.3924 = 22.2953 + j19.0397 MVA
= P’’4+jQ’’4
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P′′24 +Q′′24 22.29532 +19.03972
∆P4= R4 = x2.2627 = 0.1607 MW
U2đm 1102
P′′24 +Q′′24 22.29532 +19.03972
∆Q4= X4 = x11.0789 = 0.7871 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = S’’4 +∆P4 + j∆Q4 = 22.2953 + j19.0397 + 0.1607 + j0.7871
= 22.4560 + j19.8268 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 1:
SS4 = S’4 - j∆QC4 = 22.4560 + j19.8268 - j0.3924 = 22.4560 + j19.4344 MVA
b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 4:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = P’4 + jQ’4 = 22.4560 + j19.8268 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 4:
UN = 1.05x110 = 115.5 (V)
P′4 R4 +Q′4 X4 22.4560x2.2627+19.8268x11.0789
∆U4 = = = 2.3417 (V)
UN 1.05x110
- Điện áp cuối đường dây 4:
UIV = UN - ∆U4 = 115.5 – 2.3417 = 113.1583 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4:
SB4 = (p4+jq4) + (∆PB4 +j∆QB4) = 10 + j7.5+ 0.0659 + j0.8830
= 10.0659 + j8.3830 = PB4+ jQB4 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B4:
PB4 RB4 +QB4 XB4 10.0659x5.1089+8.3830x68.3760
∆UB4 = = = 5.5199 (V)
UIV 113.1583
- Điện áp phụ tải 4 qua đổi về phía cao áp:
U’4 = UIV - ∆UB4 = 113.1583 - 5.5199 = 107.6384 (V)

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Đường dây 4 – 3:
- Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = ∆P’3 + jQ’3 = 12.1855 + j11.4524 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp ở cuối đường dây 3:
UN = 1.05x110 = 115.5 (V)
P′3 R3 +Q′3 X3 12.1855x3.8013+11.4524x9.3042
∆U3 = = = 1.3236 (V)
UN 1.05x110
- Điện áp cuối đường dây 3:
UIII = UIV - ∆U3 = 113.1583 – 1.3236 = 111.8347 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:
SB3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) = 12 + j10.5830 + 0.0368 + j0.6710
= 12.0368 + j11.2540 = PB3+ jQB3 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB3 RB3 +QB3 XB3 12.0368x1.7394+11.2540x31.7148
∆UB3 = = = 3.3787 (V)
UIII 111.8347
- Điện áp phụ tải 3 qua đổi về phía cao áp:
U’3 = UIII - ∆UB3 = 111.8347 - 3.3787 = 108.4560 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′4 107.6384 U′3 108.4560
U4 = = = 22.6041 (V) ; U3 = = = 22.7758 (V)
𝑘 4.7619 𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 22.6041−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 4 = x100% = x100% = 2.7459 (%)
Uđm hạ 22
Uhạ − Uđm hạ 22.7758−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 3 = x100% = x100% = 3.5264 (%)
Uđm hạ 22

 Bảng 7.3.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây
Đường dây Tổn thất công suất Tổn thất công suất Công suất kháng do
tác dụng ∆PL phản kháng ∆QL điện dung đường
dây sinh ra ∆Qc
N–1 0.0231 0.0219 1.4260
N–2 0.0585 0.0898 1.4908
N–4 0.1607 0.7871 0.7848
4–3 0.0857 0.2098 0.7426
Tổng ∑∆PL = 0.3280 ∑∆QL = 1.1086 ∑∆QC = 4.4442

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Bảng 7.3.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp
Trạm biến áp ∆PFE ∆QFE ∆PCU = ∆PB ∆QCU = ∆PB
(MW) (Mvar) (MW) (Mvar)
1 0.09 1 0.0079 0.1306
2 0.146 0.36 0.0475 0.6392
3 0.063 0.36 0.0368 0.6710
4 0.073 0.18 0.0659 0.8830
Tổng ∑∆PFE = 0.372 ∑∆QFE = 1.9 ∑∆PCU = 0.1581 ∑∆QCU = 2.3238

 Bảng 7.3.3: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải cực tiểu
Phụ tải Điện áp phía cao áp Điện áp phía hạ áp Điện áp phía hạ % độ chênh
quy về cao áp áp lệch điện áp
1 115.0517 113.8902 23.9171 8.7141
2 114.8048 111.6505 23.4466 6.5754
3 111.8347 108.4560 22.7758 3.5264
4 113.1583 107.6384 22.6041 2.7459

 Bảng 7.3.4: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các
đường dây có nối với nguồn

Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây Ps đường dây Qs
N–1 6.1210 3.4450
N–2 12.2520 8.5982
N–4 22.4560 19.4344
Tổng công suất nguồn PN = 40.828 QN = 31.4776

PN 40.828
 Hệ số công suất của nguồn: Cosφ = = = 0.79
√40.8282 +31.47762
√P2N +Q2N

7.4 TÍNH TOÁN PHÂN BỐ CÔNG SUẤT SỰ CỐ


A. Sự cố đứt 1 lộ của đường dây lộ kép
 Phụ tải

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Phụ tải P (MW) Q trước khi bù (MVAr) Q sau khi bù(MVAr)


1 15 9.2962 9.2962
2 30 22.5 19.1208
3 30 26.4575 9.8605
4 25 18.75 11.3001

 Đường dây khi đứt một dây trên phụ tải 1 và 2

Đường dây R () X () Y (10-5 / )


N–1 10.2859 9.7626 5.7154
N–2 6.0374 9.5614 5.9667
N–4 2.2627 11.0789 6.4859
4–3 3.8013 9.3042 6.1375

 Trạm biến áp

Trạm biến Số máy RB XB ∆PFe ∆QFe


áp biến áp
1 2 1.9210 31.7043 90 1000
2 2 2.5544 34.3760 146 360
3 1 1.7394 31.7148 63 360
4 1 5.1089 68.3760 73 180

1. Đường dây N -1 và N- 2 cho tải cung cấp điện liên tục (sự cố đứt 1 lộ)
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
 Đường dây N – 1:

. . . .
SS1 S’1 R1+jX1 S’’1 SR1
N

𝑦1
𝑦1 j
j 2 RB1
2

p1+q1

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:


𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622
∆PB1 = 2 RB1 = x1.9210 = 0.0494 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622


∆QB1 = 2 XB3 = x31.7043 = 0.8160 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 1:
SR1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) + (∆PFe1 +j∆QFe1)
= 15 + j9.2962 + 0.0494 +j0.8160 + 0.090 + j1
= 15.1394 + j11.1122 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 28.577x10-6x1102 = 0.3458 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 1;
suất
S’’1 = SR1 - j∆QC1 = 15.1394 + j11.1122 – j0.3458
= 15.1394+ j10.7664 MVA
= P’’1+jQ’’1
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.76642
∆P1 = R1 = x10.2859 = 0.2934 MW
U2đm 1102
P′′21 +Q′′21 15.13942 +10.76642
∆Q1 = X1 = x9.7626 = 0.2785 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = S’’1 +∆P1 + j∆Q1 = 15.1394+ j10.3992 + 0.2934 + j0.2785
= 15.4328 + j10.6777 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 28.577x10-6x1102 = 0.3458 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS1 = S’1 - j∆QC1 = 15.4328 + j10.6777 - j0.3458 = 15.4328 + j10.3319 MVA
 Đường dây N – 2:
. . . .
SS2 S’2 R2+jX2 S’’2 SR2
N

𝑦2
𝑦2 j
j 2 RB2
2

p2+q2

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082
∆PB2 = 2 RB2 = x2.5544= 0.2672 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082


∆QB2 = 2 XB3 = x34.3760 = 3.5956 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công suất cuối đường dây 2:


.
SR2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) + (∆PFe2 +j∆QFe2)
= 30 + j19.1208 + 0.2672 +j3.5956 + 0.146 + j0.36
= 30.4132 + j23.0764 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 29.8335x10-6x1102 = 0.3610 Mvar
2
- Công
. suất ở cuối tổng trở của đường dây 2;
S’’2 = SR2 - j∆QC2 = 30.4132 + j23.0764 – j0.3610
= 30.4132 + j22.7154 MVA
= P’’2+jQ’’2
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
P′′22 +Q′′22 30.41322 +22.71542
∆P2= R2 = x6.3074= 0.7511 MW
U2đm 1102
P′′22 +Q′′22 30.41322 +22.71542
∆Q2 = X2 = x9.5614 = 1.1386 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = S’’2 +∆P2 + j∆Q2 = 30.4132 + j22.7154 + 0.7511 + j1.1386
= 31.1643 + j23.854 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 29.8335x10-6x1102 = 0.3610 Mvar
2
Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS2 = S’2 - j∆QC2 = 31.1643 + j23.854 - j0.3610 = 31.1643 + j23.4930 MVA

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 1:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = P’1 + jQ’1 = 15.4328 + j10.6777 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′1 R1 +Q′1 X1 15.4328x10.2859+10.6777x9.7626
∆U1 = = = 2.1734 (V)
UN 1.1x110

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Điện áp cuối đường dây 1:


UI = UN - ∆U1 = 121 – 2.1734 = 118.8266 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
SB1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) = 15 + j9.2962 + 0.0494 + j0.8160
= 15.0494 + j10.1122 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB1 RB1 +QB1 XB1 15.0494x1.9210+10.1122x31.7043
∆UB1 = = = 2.9144 (V)
UI 119.9254
- Điện áp phụ tải 1 qua đổi về phía cao áp:
U’1 = UI - ∆UB1 = 118.8266 - 2.9144 = 115.9122 (V)

 Độ lệch điện áp:


Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′1 115.9122
U1 = = = 24.3416 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 24.3416−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 1 = x100% = x100% = 10.6436 (%)
Uđm hạ 22
 Đường dây N – 2:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = P’2 + jQ’2 = 31.1643 + j23.854 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′2 R2 +Q′2 X2 31.1643x6.0374+23.854x9.5614
∆U2 = = = 3.4399 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 1:
UII = UN - ∆U2 = 121 – 3.4399 = 117.5601 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
SB2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) = 30 + j19.1208 + 0.2672 + j3.5956
= 30.2672 + j22.7164 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB2 RB2 +QB2 XB2 30.2672x2.5544+22.7164x34.3760
∆UB2 = = = 7.1904 (V)
UII 119.3560
- Điện áp phụ tải 2 qua đổi về phía cao áp:
U’2 = UII - ∆UB2 = 117.5601 - 7.1904 = 110.3697 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

U′2 110.3697
U2 = = = 23.1777 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 23.1777−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 2 = x100% = x100% = 5.3532 (%)
Uđm hạ 22

1. Đường dây N – 4 – 3 cho tải không yêu cung cấp điện liên tục (đường dây hoạt
động bình thường)
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
Ss4 S’4 R4+jX4 S’’4 SR4 Ss3 S’3 S’’3 SR3
N
R3+jX3
𝑦4 𝑦3 𝑦3
j
𝑦4 j RB4 j j
2
2 2 2 RB3

p4+q4 p3+q3

Đường dây 3:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052
∆PB3= 2 RB3 = x1.7394 = 0.1434 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052


∆QB3= 2 XB3 = x31.7148 = 2.6138 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 3:
SR3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) + (∆PFe3 +j∆QFe3)
= 30 + j9.8605 + 0.1434 +j2.6138 + 0.063 + j0.360
= 30.2064 + j12.8343 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3 = 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 3:
suất
S’’3 = SR3 - j∆QC3 = 30.2064 + j12.8343 – j0.3713
= 30.2064 + j12.4630 MVA
= P’’3+jQ’’3
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302
∆P3= R3 = x3.8013 = 0.3524 MW
U2đm 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302


∆Q3= X3 = x9.3042 = 0.8624 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = S’’3 +∆P3 + j∆Q3 = 30.2064 + j12.4630 + 0.3524 + j0.8624
= 30.5588 + j13.3254 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3= 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 3:
SS3 = S’3 - j∆QC3 = 30.5588 + j13.3254 - j0.3713 = 30.5588 + j12.9541 MVA
Đường dây 4:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B4:
𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012
∆PB4 = 2 RB4 = x5.1039 = 0.3175 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012


∆QB4 = 2 XB4 = x68.3760 = 4.2534 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. . cuối đường dây 4:
suất
SR4 = SS3 + (p4+jq4) + ∆PB4 +j∆QB4) + ∆PFe4 +∆QFe4
= (30.5588 + j12.9541) + (25 + j11.3001) + 0.3175 +j4.2534 + 0.073 + j0.180
= 55.9493 + j28.6876 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 4;
suất
S’’4 = SR4 - j∆QC4 = 55.9493 + j28.6876 – j0.3924 = 55.9493 + j28.2952 MVA
= P’’4+jQ’’4
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆P4= R4 = x2.2627 = 0.7351 MW
U2đm 1102
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆Q4= X4 = x11.0789 = 3.5992 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = S’’4 +∆P4 + j∆Q4 = 55.9493 + j28.2952 + 0.7351 + j3.5992
= 56.6844 + j31.8944 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS4 = S’4 - j∆QC4 = 56.6844 + j31.8944 - j0.3924 = 56.6844 + j31.502 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 4:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = P’4 + jQ’4 = 56.6844 + j31.8944 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 4:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′4 R4 +Q′4 X4 56.6844x2.2627+31.8944x11.0789
∆U4 = = = 3.9803 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 4:
UIV = UN - ∆U4 = 121 – 3.9803 = 117.0197 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4:
SB4 = (p4+jq4) + (∆PB4 +j∆QB4) = 25 + 11.3001 + 0.3175 + j4.2534
= 25.3175 + j15.5535 = PB4+ jQB4 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B4:
PB4 RB4 +QB4 XB4 25.3175x5.1089+15.5535x68.3760
∆UB4 = = = 10.1934 (V)
UIV 117.0197
- Điện áp phụ tải 4 qua đổi về phía cao áp:
U’4 = UIV - ∆UB4 = 117.0197 - 10.1934 = 106.8263 (V)
 Đường dây 4 – 3:
- Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = ∆P’3 + jQ’3 = 30.5588 + j13.3254 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp ở cuối đường dây 3:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′3 R3 +Q′3 X3 30.5588x3.8013+13.3254x9.3042
∆U3 = = = 1.9847 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 3:
UIII = UIV - ∆U3 = 117.0197 – 1.9847 = 115.035 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:
SB3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) = 30 + j9.8605 + 0.1434 + j2.6138
= 30.1434 + j12.4743 = PB3+ jQB3 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB3 RB3 +QB3 XB3 30.1434x1.7394+12.4743x31.7148
∆UB3 = = = 3.8949 (V)
UIII 115.035
- Điện áp phụ tải 3 qua đổi về phía cao áp:
U’3 = UIII - ∆UB3 = 115.035 - 3.8949 = 111.1401 (V)

 Độ lệch điện áp:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Uđm cao 110


- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′4 106.8263 U′3 111.1401
U4 = = = 22.4335 (V) ; U3 = = = 23.3394 (V)
𝑘 4.7619 𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 21.8321−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 4 = x100% = x100% = 1.9705 (%)
Uđm hạ 22
Uhạ − Uđm hạ 22.9479−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 3 = x100% = x100% = 6.0882 (%)
Uđm hạ 22
-
 Bảng 7.4.A.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây
Đường dây Tổn thất công suất Tổn thất công suất Công suất kháng do
tác dụng ∆PL phản kháng ∆QL điện dung đường
dây sinh ra ∆Qc
N–1 0.2934 0.2785 0.6916
N–2 0.7511 1.1386 0.7220
N–4 0.7351 3.5992 0.7848
4–3 0.3524 0.8624 0.7426
Tổng ∑∆PL = 1.5770 ∑∆QL = 5.1431 ∑∆QC = 4.4442

 Bảng 7.4.A.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp
Trạm biến áp ∆PFE ∆QFE ∆PCU = ∆PB ∆QCU = ∆PB
(MW) (Mvar) (MW) (Mvar)
1 0.09 1 0.0494 0.8160
2 0.146 0.36 0.2672 3.5956
3 0.063 0.36 0.1434 2.6138
4 0.073 0.18 0.3175 4.2534
Tổng ∑∆PFE = 0.372 ∑∆QFE = 1.9 ∑∆PCU = 0.7775 ∑∆QCU = 11.2789

 Bảng 7.4.A.3: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải đứt một lộ
Phụ tải Điện áp phía cao áp Điện áp phía hạ áp Điện áp phía hạ % độ chênh
quy về cao áp áp lệch điện áp
1 118.8266 115.9122 24.3416 10.6436
2 119.3560 117.5601 23.1777 5.3532
3 115.0350 111.1401 23.3394 6.0882
4 117.0197 106.8263 22.4335 1.9705

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Bảng 7.4.A.4: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên
các đường dây có nối với nguồn

Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây Ps đường dây Qs
N–1 15.4328 10.3319
N–2 31.1643 23.4390
N–4–3 56.6844 31.5020
Tổng công suất nguồn PN = 103.2815 QN = 65.2729

PN 103.2815
 Hệ số công suất của nguồn: Cosφ = = = 0.85
√103.28152 +65.27292
√P2N +Q2N

B. Sự cố hư máy biến áp
 Phụ tải

Phụ tải P (MW) Q trước khi bù (MVAr) Q sau khi bù(MVAr)


1 15 9.2962 9.2962
2 30 22.5 19.1208
3 30 26.4575 9.8605
4 25 18.75 11.3001

 Đường dây khi hư máy biến áp

Đường dây R () X () Y (10-5 / )


N–1 5.1430 4.8813 11.7849
N–2 3.0187 4.6354 12.3201
N–4 2.2627 11.0789 6.4859
4–3 3.8013 9.3042 6.1375

 Trạm biến áp

Trạm biến Số máy RB XB ∆PFe ∆QFe


áp biến áp
1 1 3.842 63.4086 45 500
2 1 5.1088 68.7520 73 180
3 1 1.7394 31.7148 63 360
4 1 5.1089 68.3760 73 180

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

1. Đường dây N – 1 và N – 2 cho tải cung cấp điện liên tục (sự cố hư 1 máy biến áp)
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
 Đường dây N – 1:
. . . .
N SS1 S’1 R1+jX1 S’’1 SR1

𝑦1 𝑦1
j j RB1
2 2

p1+q1
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B1:
𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622
∆PB1 = 2 RB1 = x3.8420 = 0.0989 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝12 +𝑞12 152 +9.29622


∆QB1 = 2 XB3 = x63.4086 = 1.6320 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 1:
SR1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) + (∆PFe1 +j∆QFe1)
= 15 + j9.2962 + 0.0989 +j1.6320 + 0.045 + j0.5
= 15.1439 + j11.4282 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 1 sinh ra:
𝑦 2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 1;
suất
S’’1 = SR1 - j∆QC1 = 15.1439 + j11.4282 – j0.7130
= 15.1439 + j10.7152 MVA
= P’’1+jQ’’1
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 1:
P′′21 +Q′′21 15.14392 +10.71522
∆P1 = R1 = x5.1430 = 0.1463 MW
U2đm 1102
P′′21 +Q′′21 15.14392 +10.71522
∆Q1 = X1 = x4.8813 = 0.1388 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = S’’1 +∆P1 + j∆Q1 = 15.1439 + j10.7152 + 0.1463 + j0.1388
= 15.2902 + j10.8540 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 1 sinh ra:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

𝑦2
∆QC1 = 1 𝑈đ𝑚 = 58.9245x10-6x1102 = 0.7130 Mvar
2
- Công suất
. ở đầu đường dây 1:
.
SS1 = S’1 - j∆QC1 = 15.2902 + j10.8540 - j0.7130 = 15.2902 + j10.1410 MVA

 Đường dây N – 2:
. . . .
SS2 S’2 R2+jX2 S’’2 SR2
N

𝑦2
𝑦2 j
j 2 RB2
2

p2+q2

- Tổn thất công suất trong máy biến áp B2:


𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082
∆PB2 = 2 RB2 = x5.1088 = 0.5344 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝22 +𝑞22 302 +19.12082


∆QB2 = 2 XB3 = x68.7520 = 7.1911 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. suất cuối đường dây 2:
SR2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) + (∆PFe2 +j∆QFe2)
= 30 + j19.1208 + 0.5344 +j7.1911 + 0.073 + j0.18
= 30.6074 + j26.4919 MVA
- Công suất kháng do điện dung ở cuối đường dây 2 sinh ra:
𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2
- Công
. suất ở cuối tổng trở của đường dây 2;
S’’2 = SR2 - j∆QC2 = 30.6074 + j26.4919 – j0.7454
= 30.6074 + j25.7465 MVA
= P’’2+jQ’’2
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 2:
P′′22 +Q′′22 30.60742 +25.74652
∆P2= R2 = x3.0187= 0.3991 MW
U2đm 1102
P′′22 +Q′′22 30.60742 +25.74652
∆Q2 = X2 = x4.6354 = 0.6128 Mvar
U2đm 1102
- Công
. suất
. ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = S’’2 +∆P2 + j∆Q2 = 30.6074 + j25.7465 + 0.3991 + j0.6128
= 31.0065 + j26.3593 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 2 sinh ra:


𝑦 2
∆QC2 = 2 𝑈đ𝑚 = 61.6005x10-6x1102 = 0.7454 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 2:
SS2 = S’2 - j∆QC2 = 31.0065 + j26.3593 - j0.7454 = 31.0065 + j25.6139 MVA

b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 1:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 1:
S’1 = P’1 + jQ’1 = 15.2902 + j10.8540 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 1:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′1 R1 +Q′1 X1 15.2902x5.1430+10.8540x4.8813
∆U1 = = = 1.0878 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 1:
UI = UN - ∆U1 = 121 – 1.0878 = 119.9122 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B1:
SB1 = (p1+jq1) + (∆PB1 +j∆QB1) = 15 + j9.2962 + 0.0989 + j1.6320
= 15.0989 + j10.9282 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B1:
PB1 RB1 +QB1 XB1 15.0989x3.8420+10.9282x63.4086
∆UB1 = = = 6.2625 (V)
UI 119.9122
- Điện áp phụ tải 1 qua đổi về phía cao áp:
U’1 = UI - ∆UB1 = 119.9122 - 6.2625 = 113.6497 (V)

 Độ lệch điện áp:


Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′1 113.6497
U1 = = = 23.8665 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 23.8665−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 1 = x100% = x100% = 8.4841 (%)
Uđm hạ 22
 Đường dây N – 2:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 2:
S’2 = P’2 + jQ’2 = 31.0065 + j26.3593 MVA (có được từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 2:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′2 R2 +Q′2 X2 31.0065x3.0187+26.3593x4.6354
∆U2 = = = 1.7833 (V)
UN 1.1x110

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Điện áp cuối đường dây 1:


UII = UN - ∆U2 = 121 – 1.7833 = 119.2167 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B2:
SB2 = (p2+jq2) + (∆PB2 +j∆QB2) = 30 + j19.1208 + 0.5344 + j7.1911
= 30.5344 + j26.3119 = PB1+ jQB1 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B2:
PB2 RB2 +QB2 XB2 30.5344x5.1088+26.3119x68.7520
∆UB2 = = = 16.4825 (V)
UII 119.2167
- Điện áp phụ tải 2 qua đổi về phía cao áp:
U’2 = UII - ∆UB2 = 119.2167 - 16.4825 = 102.7342 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′2 102.7342
U2 = = = 21.5742 (V)
𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 21.5742−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 2 = x100% = x100% = 1.9355 (%)
Uđm hạ 22

2. Đường dây N – 4 – 3 cho tải không yêu cung cấp điện liên tục (đường dây
hoạt động bình thường)
a) Quá trình tính ngược theo chiều từ cuối đường dây ngược về nguồn, dùng Um để
tính toán:
Ss4 S’4 R4+jX4 S’’4 SR4 Ss3 S’3 S’’3 SR3
N
R3+jX3
𝑦4 𝑦3 𝑦3
j
𝑦4 j RB4 j j RB3
2 2 2
2

p4+q4 p3+q3

Đường dây 3:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B3:
𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052
∆PB3= 2 RB3 = x1.7394 = 0.1434 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝32 +𝑞32 302 +9.86052


∆QB3= 2 XB3 = x31.7148 = 2.6138 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- Công
. suất cuối đường dây 3:
SR3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) + (∆PFe3 +j∆QFe3)
= 30 + j9.8605 + 0.1434 +j2.6138 + 0.063 + j0.360
= 30.2064 + j12.8343 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3 = 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 3:
suất
S’’3 = SR3 - j∆QC3 = 30.2064 + j12.8343 – j0.3713
= 30.2064 + j12.4630 MVA
= P’’3+jQ’’3
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 3:
P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302
∆P3= R3 = x3.8013 = 0.3524 MW
U2đm 1102
P′′23 +Q′′23 30.20642 +12.46302
∆Q =3 X3 = x9.3042 = 0.8624 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = S’’3 +∆P3 + j∆Q3 = 30.2064 + j12.4630 + 0.3524 + j0.8624
= 30.5588 + j13.3254 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 3 sinh ra:
𝑦 2
∆QC3= 3 𝑈đ𝑚 = 30.6875x10-6x1102 = 0.3713 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 3:
SS3 = S’3 - j∆QC3 = 30.5588 + j13.3254 - j0.3713 = 30.5588 + j12.9541 MVA
Đường dây 4:
- Tổn thất công suất trong máy biến áp B4:
𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012
∆PB4 = 2 RB4 = x5.1039 = 0.3175 MW
𝑈đ𝑚 1102

𝑝42 +𝑞42 252 +11.30012


∆QB4 = 2 XB4 = x68.3760 = 4.2534 Mvar
𝑈đ𝑚 1102

- Công
. . cuối đường dây 4:
suất
SR4 = SS3 + (p4+jq4) + ∆PB4 +j∆QB4) + ∆PFe4 +∆QFe4
= (30.5588 + j12.9541) + (25 + j11.3001) + 0.3175 +j4.2534 + 0.073 + j0.180
= 55.9493 + j28.6876 MVA
- Công suất kháng do điệ dung ở cuối đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. . ở cuối tổng trở của đường dây 4;
suất
S’’4 = SR4 - j∆QC4 = 55.9493 + j28.6876 – j0.3924 = 55.9493 + j28.2952 MVA

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

= P’’4+jQ’’4
- Tổn thất công suất trên tổng trở của đường dây 4:
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆P4= R4 = x2.2627 = 0.7351 MW
U2đm 1102
P′′24 +Q′′24 55.94932 +28.29522
∆Q4= X4 = x11.0789 = 3.5992 Mvar
U2đm 1102
- Công
. .suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = S’’4 +∆P4 + j∆Q4 = 55.9493 + j28.2952 + 0.7351 + j3.5992
= 56.6844 + j31.8944 MVA
- Công suất kháng điện ở đầu đường dây 4 sinh ra:
𝑦 2
∆QC4= 4 𝑈đ𝑚 = 32.4295x10-6x1102 = 0.3924 Mvar
2
- Công
. suất
. ở đầu đường dây 1:
SS4 = S’4 - j∆QC4 = 56.6844 + j31.8944 - j0.3924 = 56.6844 + j31.502 MVA
b) Quá trình tính thuận từ đầu nguồn về cuối đường dây để tính tổn thất điện áp, từ
đó suy ra điện áp ở các nút:
 Đường dây N – 4:
- Công
. suất ở đầu tổng trở của đường dây 4:
S’4 = P’4 + jQ’4 = 56.6844 + j31.8944 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp trên đường dây 4:
UN = 1.1x110 = 121 (V)
P′4 R4 +Q′4 X4 56.6844x2.2627+31.8944x11.0789
∆U4 = = = 3.9803 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 4:
UIV = UN - ∆U4 = 121 – 3.9803 = 117.0197 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B4:
SB4 = (p4+jq4) + (∆PB4 +j∆QB4) = 25 + 11.3001 + 0.3175 + j4.2534
= 25.3175 + j15.5535 = PB4+ jQB4 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B4:
PB4 RB4 +QB4 XB4 25.3175x5.1089+15.5535x68.3760
∆UB4 = = = 10.1934 (V)
UIV 117.0197
- Điện áp phụ tải 4 qua đổi về phía cao áp:
U’4 = UIV - ∆UB4 = 117.0197 - 10.1934 = 106.8263 (V)
 Đường dây 4 – 3:
- Công suất ở đầu tổng trở của đường dây 3:
S’3 = ∆P’3 + jQ’3 = 30.5588 + j13.3254 MVA (có được do từ quá trình tính ngược)
- Tổn thất điện áp ở cuối đường dây 3:
UN = 1.1x110 = 121 (V)

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

P′3 R3 +Q′3 X3 30.5588x3.8013+13.3254x9.3042


∆U3 = = = 1.9847 (V)
UN 1.1x110
- Điện áp cuối đường dây 3:
UIII = UIV - ∆U3 = 117.0197 – 1.9847 = 115.035 (V)
- Công
. suất ở đầu tổng trở của máy biến áp B3:
SB3 = (p3+jq3) + (∆PB3 +j∆QB3) = 30 + j9.8605 + 0.1434 + j2.6138
= 30.1434 + j12.4743 = PB3+ jQB3 (MVA)
- Sụt áp qua máy biến áp B3:
PB3 RB3 +QB3 XB3 30.1434x1.7394+12.4743x31.7148
∆UB3 = = = 3.8949 (V)
UIII 115.035
- Điện áp phụ tải 3 qua đổi về phía cao áp:
U’3 = UIII - ∆UB3 = 115.035 - 3.8949 = 111.1401 (V)
 Độ lệch điện áp:
Uđm cao 110
- Tỉ số máy biến áp: k= = = 4.7619
Ukt hạ 1.05x22
- Điện áp phía hạ áp:
U′4 106.8263 U′3 111.1401
U4 = = = 22.4335 (V) ; U3 = = = 23.3394 (V)
𝑘 4.7619 𝑘 4.7619
Uhạ − Uđm hạ 21.8321−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 4 = x100% = x100% = 1.9705 (%)
Uđm hạ 22
Uhạ − Uđm hạ 22.9479−22
- % độ lệch điện áp phụ tải 3 = x100% = x100% = 6.0882 (%)
Uđm hạ 22

 Bảng 7.4.B.1: Kết quả tính toán tổn thất đường dây
Đường dây Tổn thất công suất Tổn thất công suất Công suất kháng do
tác dụng ∆PL phản kháng ∆QL điện dung đường
dây sinh ra ∆Qc
N–1 0.1463 0.1388 1.4260
N–2 0.3991 0.6128 1.4908
N–4 0.7351 3.5992 0.7848
4–3 0.3524 0.8624 0.7426
Tổng ∑∆PL = 1.6329 ∑∆QL = 5.2132 ∑∆QC = 4.4442

 Bảng 7.4.B.2: Bảng tổn thất công suất trong trạm biến áp
Trạm biến áp ∆PFE ∆QFE ∆PCU = ∆PB ∆QCU = ∆PB
(MW) (Mvar) (MW) (Mvar)
1 0.045 0.5 0.0989 1.6320
2 0.073 0.18 0.5344 7.1911

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

3 0.063 0.36 0.1434 2.6138


4 0.073 0.18 0.3175 4.2534
Tổng ∑∆PFE = 0.254 ∑∆QFE = 1.22 ∑∆PCU = 1.0942 ∑∆QCU = 15.6903

 Bảng 7.4.B.3: Bảng kết quả điện áp lúc phụ tải hư máy biến áp
Phụ tải Điện áp phía cao áp Điện áp phía hạ áp Điện áp phía hạ % độ chênh
quy về cao áp áp lệch điện áp
1 119.9122 113.6497 23.8665 8.4841
2 119.2167 102.7342 21.5742 1.9355
3 115.0350 111.1401 23.3394 6.0882
4 117.0197 106.8263 22.4335 1.9705

 Bảng 7.4.B.4: Kết quả công suất phát đi từ thanh cái cao áp của nguồn lên các
đường dây có nối với nguồn

Đường dây Công suất tác dụng đầu Công suất phản kháng đầu
đường dây Ps đường dây Qs
N–1 15.2902 10.1410
N–2 31.0065 25.6139
N–4–3 56.6844 31.5020
Tổng công suất nguồn PN = 102.9811 QN = 67.2569

PN 102.9811
Hệ số công suất của nguồn: Cosφ = = = 0.84
√102.98112 +67.25692
√P2N +Q2N

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 8: ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP


TRONG MẠNG ĐIỆN
8.1 MỞ ĐẦU
Có nhiều biện pháp điều chỉnh điện áp tại phụ tải được áp dụng nhằm đảm bảo chất
lượng điện áp như thay đổi điện áp vận hành, đặt thiết bị bù, phân bố công suất hợp lý
trong mạng điện, thay đổi đầu phân áp của máy biến áp thường và máy biến áp điều áp
dưới tải. Ngoài việc điều chỉnh điện áp thanh cáp cao áp của nguồn sẽ tính tính toán chọn
đầu phân áp tại các trạm giảm áp nhằm đảm bảo điện áp tại thanh cái hạ áp trong pham vi
dộ lệch điện áp cho phép. Việc chọn máy biến áp có đầu phân áp điều chỉnh thường (phải
cắt tải khi thay đổi đầu phân áp), hay máy biến áp có đầu phân áp điều áp dưới tải phụ
thuộc vào việc tính toán chọn đầu phân áp ứng với các chế độ làm việc khác nhau của
mạng điện và vào yêu cầu phải điều chỉnh.

8.2 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP


Dựa vào Bảng PL4.4 trang 132 “Thiết kế mạng điện”, ta thấy máy biến áp 110/22 kv
có 17 đầu phân áp ( 81.78%) bao gồm 1 đầu định mức và 16 đầu phân áp. Máy biến áp
này cho phép ta điều chỉnh điện áp trong phạm vi -16% đến 16% quanh điện áp định
mức. Ta có: Ukt,hạ = 1.05xUđm = 1.05x22 = 23.1 kv

Đầu phân áp Upa,tiêuchuẩn


14.24% 125.664 kv
12.46% 123.706 kv
10.68% 121.748 kv
8.9% 119.79 kv
7.12% 117.832 kv
5.34% 115.874 kv
3.56% 113.916 kv
1.78% 111.958 kv
0% 110 kv
- 1.78% 108.024 kv
- 3.56% 106.084 kv
- 5.34% 104.126 kv
- 7.12% 102.168 kv
- 8.9% 100.21 kv
- 10.68% 98.252 kv

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

- 12.46% 96.294 kv
- 14.24% 94.336 kv

8.3 CHỌN ĐẦU PHÂN ÁP CHO MÁY BIẾN ÁP TRONG CÁC TÌNH TRẠNG
LÀM VIỆC CỦA MẠNG ĐIỆN
8.3.1 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại
1) Trạm biến áp số 1
U’1 = 117.0110 kv Ukt,hạ = 24.5723 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 24.5723
=> Upa,tt = U’1 = 117.0110x = 130.6922 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 14.24% với Upa,tiêuchuẩn = 125.664 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 24.5723
Uhạ = U’1 = 117.0110x = 22.8830 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 125.664

2) Trạm biến áp số 2
U’2 = 112.1656 kv Ukt,hạ = 23.5548 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.5548
=> Upa,tt = U’1 = 112.1656x = 120.0926 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 8.9% với Upa,tiêuchuẩn = 119.79 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.5548
Uhạ = U’2 = 112.1656x = 22.0556 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 119.79

3) Trạm biến áp số 3
U’3 = 111.1401 kv Ukt,hạ = 23.3394 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.3394
=> Upa,tt = U’3 = 111.1401x = 117.9065 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 7.12% với Upa,tiêuchuẩn = 117.832 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.3394
Uhạ = U’1 = 111.1401x = 22.0139 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 117.832

4) Trạm biến áp số 4

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

U’4 = 106.8263 kv Ukt,hạ = 22.4335 kv Uhạ,yc = 22±5% kv


Ukt,hạ 22.4335
=> Upa,tt = U’4 = 106.8263x = 108.9313 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -1.78% với Upa,tiêuchuẩn = 108.024 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 22.4335
Uhạ = U’1 = 106.8263x = 22.1848 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 108.024

 Bảng 8.2.1 Kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực đại

Trạm Uhạ trước khi chọn Đầu phân áp (%) Uhạ sau khi chọn % độ chênh
biến áp đầu phân áp đầu phân áp lệch điện áp
1 24.5723 14.24% 22.8830 4.0136
2 23.5548 8.9% 22.0556 0.2527
3 23.3394 7.12% 22.0139 0.0632
4 22.4335 -1.78% 22.1848 0.8400

8.3.2 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu


1) Trạm biến áp số 1
U’1 = 113.8902 kv Ukt,hạ = 23.9171 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.9171
=> Upa,tt = U’1 = 113.8902x = 123.8147 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 12.46% với Upa,tiêuchuẩn = 123.706 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.9171
Uhạ = U’1 = 113.8902x = 22.0193 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 123.706

2) Trạm biến áp số 2
U’2 = 111.6505 kv Ukt,hạ = 23.4466 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.4466
=> Upa,tt = U’1 = 111.6505x = 118.9920 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 8.9% với Upa,tiêuchuẩn = 119.79 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Ukt,hạ 23.4466
Uhạ = U’2 = 111.6505x = 21.8534 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 119.79

3) Trạm biến áp số 3
U’3 = 108.4560 kv Ukt,hạ = 22.7758 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 22.7758
=> Upa,tt = U’3 = 108.4560x = 112.2805 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 1.78% với Upa,tiêuchuẩn = 111.958 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 22.7758
Uhạ = U’1 = 108.4560x = 22.0634 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 111.958

4) Trạm biến áp số 4
U’4 = 107.6384 kv Ukt,hạ = 22.6041 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 22.6041
=> Upa,tt = U’4 = 107.6384x = 110.5924 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 0% với Upa,tiêuchuẩn = 110 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 22.6041
Uhạ = U’1 = 107.6384x = 22.1185 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 110

 Bảng 8.2.2 Kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải cực tiểu

Trạm Uhạ trước khi chọn Đầu phân áp (%) Uhạ sau khi chọn % độ chênh
biến áp đầu phân áp đầu phân áp lệch điện áp
1 23.9171 12.46% 22.0193 0.0877
2 23.4466 8.9% 21.8534 0.6664
3 22.7758 1.78% 22.0634 0.2881
4 22.6041 0% 22.1185 0.5386

8.3.3 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải đứt 1 lộ


1) Trạm biến áp số 1
U’1 = 115.9122 kv Ukt,hạ = 24.3416 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 24.3416
=> Upa,tt = U’1 = 115.9122x = 128.2495 kv
Uhạ,yc 22

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 14.24% với Upa,tiêuchuẩn = 125.664 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 24.3416
Uhạ = U’1 = 115.9122x = 22.4526 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 125.664

2) Trạm biến áp số 2
U’2 = 117.5601 kv Ukt,hạ = 23.1777 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.1777
=> Upa,tt = U’1 = 117.5601x = 123.8533 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 12.46% với Upa,tiêuchuẩn = 123.706 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.1777
Uhạ = U’2 = 117.5601x = 22.0262 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 123.706

3) Trạm biến áp số 3
U’3 = 111.1401 kv Ukt,hạ = 23.3394 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.3394
=> Upa,tt = U’3 = 111.1401x = 117.9065 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 7.12% với Upa,tiêuchuẩn = 117.832 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.3394
Uhạ = U’1 = 111.1401x = 22.0139 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 117.832

4) Trạm biến áp số 4
U’4 = 106.8263 kv Ukt,hạ = 22.4335 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 22.4335
=> Upa,tt = U’4 = 106.8263x = 108.9313 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -1.78% với Upa,tiêuchuẩn = 108.024 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 22.4335
Uhạ = U’1 = 106.8263x = 22.1848 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 108.024

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

 Bảng 8.2.3 Kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải đứt 1 lộ

Trạm Uhạ trước khi chọn Đầu phân áp (%) Uhạ sau khi chọn % độ chênh
biến áp đầu phân áp đầu phân áp lệch điện áp
1 24.5723 14.24% 22.4526 2.0573
2 23.5548 12.46% 22.0262 0.1191
3 23.3394 7.12% 22.0139 0.0632
4 22.4335 -1.78% 22.1848 0.8400

8.3.4 Chọn đầu phân áp lúc phụ tải hư máy biến áp


1) Trạm biến áp số 1
U’1 = 113.6497 kv Ukt,hạ = 23.8665 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.8665
=> Upa,tt = U’1 = 113.6497x = 123.2918 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 12.46% với Upa,tiêuchuẩn = 123.706 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 223.8665
Uhạ = U’1 = 113.6497x = 21.9263 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 123.706

2) Trạm biến áp số 2
U’2 = 102.7342 kv Ukt,hạ = 21.5742 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 21.5742
=> Upa,tt = U’1 = 102.7342x = 100.7458 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -8.9% với Upa,tiêuchuẩn = 100.21 kv


Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 21.5742
Uhạ = U’2 = 102.7342x = 22.1176 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 100.21

3) Trạm biến áp số 3
U’3 = 111.1401 kv Ukt,hạ = 23.3394 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 23.3394
=> Upa,tt = U’3 = 111.1401x = 117.9065 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn 7.12% với Upa,tiêuchuẩn = 117.832 kv

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 23.3394
Uhạ = U’1 = 111.1401x = 22.0139 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 117.832

4) Trạm biến áp số 4
U’4 = 106.8263 kv Ukt,hạ = 22.4335 kv Uhạ,yc = 22±5% kv
Ukt,hạ 22.4335
=> Upa,tt = U’4 = 106.8263x = 108.9313 kv
Uhạ,yc 22

Chọn đầu phân áp tiêu chuẩn -1.78% với Upa,tiêuchuẩn = 108.024 kv

Kiểm tra lại điện áp phía sau hạ áp khi đã chọn đầu phân áp:
Ukt,hạ 22.4335
Uhạ = U’1 = 106.8263x = 22.1848 kv  Đạt yêu cầu
Upa,tc 108.024

 Bảng 8.2.4 Kết quả chọn đầu phân áp lúc phụ tải hư máy biến áp

Trạm Uhạ trước khi chọn Đầu phân áp (%) Uhạ sau khi chọn % độ chênh
biến áp đầu phân áp đầu phân áp lệch điện áp
1 23.8665 12.46% 21.9263 0.3350
2 21.5742 -8.9% 22.1176 0.5345
3 23.3394 7.12% 22.0139 0.0632
4 22.4335 -1.78% 22.1848 0.8400

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

CHƯƠNG 9: TỔNG KẾT CÁC CHỈ TIÊU


KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA MẠNG ĐIỆN
9.1 MỞ ĐẦU
Phần cuối của bản thiết kế là dự toán kinh phí công trình và tính toán các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật
Việc lập dự toán công trình chỉ có thể tiến hành sau khi đã có bản thiết kế chi tiết cụ
thể từ đó lập các bản dự toán về các chi phí xây dựng trạm, chi phí xây dựng đường dây.
Dự toán công trình gồm các phần chủ yếu như xây dựng, lặp đặt máy, các hạng mục xây
dựng cơ bản.
Trong phần tổng kết này chủ yếu tính toán giá thành tải điện thông qua việc tính toán
tổn thất điện năng và thống kế các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.

9.2 TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG


Tính toán tổn thất điện năng ứng với tình trạng phụ tải cực đại. Theo bảng 7.1 và bảng
7.2 tổn thất công suất trong mạng điện.

- Tổn thất công suất trên đường dây: ∆PL = 1.5770 MW


- Tổn thất công suất trong máy biến áp:
 Tổn thất trong đồng: ∑∆PCu = 0.7775 MW
 Tổn thất trong sắt: ∑∆PFe = 1.9 MW
- Tổn thất công suất tổng là:
∆P∑ = ∆PL + ∑∆PCu + ∑∆PFe = 1.5770 + 0.7775 + 1.9 = 4.2545 MW
- Tổn thất công suất tính theo % của toàn bộ phụ tải trong mạng:
∆P∑ 4.2545
%∆P∑ = x100% = x100% = 4.2545 %
P∑ 15+30+30+25
a) Tổn thất điện năng trong thép của máy biến áp
∆AFE1 = ∑∆PFE1.T1 = 0.09x6000 = 540 MW
∆AFE2 = ∑∆PFE2.T2 = 0.146x5500 = 803 MW
∆AFE3 = ∑∆PFE3.T3 = 0.063x5000 = 315 MW
∆AFE4 = ∑∆PFE4.T4 = 0.073x4000 = 292 MW
=>∑∆AFE = 540 +803 +315 +292 = 1950 MW

b) Tổn thất điện năng trên đường dây và trong cuộn dây của máy biến áp:
Với Tmax = 5050 giờ/năm toàn mạng
𝑇𝑚𝑎𝑥 2 5050 2
 = (0.124 + ) .8760 = (0.124 + ) .8760 = 3465.815
104 104

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

∆AR = (∑∆PL + ∑∆PCU)  = (0.7775 + 1.5770)x3465.815 = 8160.2614 MW


- Tổn thất điện năng trong thiết bị bù:
∆Abù = ∑∆Pbù𝑇𝑚𝑎𝑥 = ∆P*∑Qbù𝑇𝑚𝑎𝑥
∆Abù = 0.005x27.4261x5050 = 692.5090 MW
- Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện:
∆A∑ = ∆AFE + ∆AR + ∆Abù = 1950 + 8160.2614 + 692.5090 = 10802.7704 MW
- Tổn điện năng tính theo % của tổng điện năng cung cấp cho phụ tải:
∆A∑ ∆A∑ 10802.7704
∆A∑% = x100% = x100% = x100%= 2.1392 %
A∑ P∑ TMax (15+30+30+25)x5050

9.3 TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN


- Tính phí tổn vận hành hằng năm của mạng điện:
Y = avh(L)KL + avh(T)KT + c∆A∑
Với avh(L) - hệ số vận hành của đường dây ( đường dây dùng cột sắt avh = 0.07)
avh(T) - hệ số vận hành của của trạm biến áp từ 0.1÷0.14
KL - Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây (xem phần tính phương án)
KT - Tổng vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp (đề bài cho)
∆A∑ - Tổn thất điện năng trong toàn mạng điện
c - giá 1Mwh điện năng tổn thất
 Dựa vào giá tiền máy biến áp đề bài và bảng PL4.3 ta có bảng tổng vốn đầu tư
xây dựng trạm biến áp như sau:

Trạm biến áp Giá tiền, 103 $ (1k rúp = 13$)


Thiết bị Công lắp đặt Phần xây dựng Toàn bộ
Số 1 20x10x2 = 400 6.5x13x2 = 0.169 9.8x13x2 =0.2548 400.4238
Số 2 30x10x2 = 600 12.5x13x2 =0.325 13.6x13x2 =0.3536 600.6786
Số 3 40x10 = 400 12.7x13 =0.1651 14x13 = 0.182 400.3471
Số 4 30x10 = 300 12.5x13 =0.1625 13.6x13 = 0.1768 300.3393
Tổng KT = 1701.7888 (103 $)

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

Y = 0.07x(1366.5702+1484.7491) + 0.1x1701.7888 + 0.06x10802.7704

Y = 1017.9375x103 USD

- Giá thành tải điện của mạng điện cho 1kwh điện năng đến phụ tải là:
Y 1017.9375
β= = (15+30+30+25)x5050 = 0.002 USD/kWh
A∑

- Giá thành xây dựng mạng điện cho 1MW công suất phụ tải cực đại:
K∑
k= trong đó K∑ = KL + KT
P∑

(1366.5702+1484.7491)x103 +1701.7888
k= (15+30+30+25)
= 45523.59 USD/MWh

9.4 LẬP BẢNG CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT


Thứ Các chỉ tiêu Đơn vị Trị số Ghi chú
tự
1 Độ lệch điện áp lớn nhất % 4.6173 Tại phụ tải số 3
đường dây đơn liên
liên thông
2 Độ lệch điện áp lớn nhất lúc % 3.1250 Tại bus phụ tải số 2
sự cố đường dây lộ kép tia
3 Tổng độ dài đường dây km 95.3663
4 Tổng công suất các trạm biến MVA 170
áp
5 Tổng công suất kháng do MVAr 2.2217
điện dung đường dây sinh ra
6 Tổng dung lượng bù MVAr 27.4261
7 Vốn đầu tư đường dây 103 $ 2851.3193
8 Vốn đầu tư trạm biến áp 103 $ 1701.7888

SVTH: Nguyễn Quang Huy


Đồ án: Thiết kế mạng điện 110 KV

9 Tổng phụ tải max, P∑ MW 100


10 Điện năng tải hằng năm, A∑ MWh 505000
11 Tổng tổn thất công suất ∆P∑ MW 4.2545
12 Tổng tổn thất công suất % 4.2545
∆P∑%
13 Tổng tổn suất điện năng ∆A∑ MWh 10802.7704
14 Tổng tổn suất điện năng % 2.1392
∆A∑%
15 Giá thành xây dựng mạng 103/MWh 45523.59
điện cho 1 MW phụ tải, k
16 Phí tổn kim loại màu Tấn 295.4798
17 Giá thành tải điện, β 103/kWh 0.002
18 Phí tổn vận hành hàng năm, 103 $ 1017.9375
Y

SVTH: Nguyễn Quang Huy

You might also like