You are on page 1of 87

BÁO CÁO CUỐI KÌ

NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2023


BÁO CÁO CUỐI KÌ

NHÀ MÁY ĐIỆN VÀ TRẠM BIẾN ÁP

TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4 NĂM 2023

A. Đề tài:

THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

B. Nhiệm vụ đề tài:

1) Phân tích phụ tải, đề xuất phương án, lựa chọn công suất máy biến áp
2) Tính toán tổn thất công suất, tổn thất năng lượng trong máy biến áp
3) Tính toán ngắn mạch. Lựa chọn máy cắt, dao cách ly.
4) Lựa chọn sơ đồ nối điện chính, sơ đồ tự dùng. Sơ đồ nối điện ở các cấp điện
áp. Chọn máy biến áp tự dung.
5) Viết thuyết minh
6) Vẽ sơ đồ nối điện chính và sơ đồ tự dùng

TP HCM, ngày 10 tháng 4 năm 2023


Giảng viên hướng dẫn

2
TS. Huỳnh Văn Vạn

Phụ lục:
Công suất ……. MW, gồm có …4 tổ máy x …. MW
Số liệu phụ tải
Cấp điện áp, Pmax Số đường Đồ thị phụ
STT Phụ tải cos
[kV] [MW] dây tải
Điện áp phân
1 22 54 0,9 10 H1
phối
2 Điện áp 35 kV
Điện áp cao110
3 190 0,7 6 H2
kV
Điện áp cao
4 230 0,8 4 H3
220 kV
Kết nối hệ
5 220
thống

3
111Equation Chapter 1 Section 1

4
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn và sự tri ân sâu sắc
với thầy Huỳnh Văn Vạn. Chúng em cảm ơn thầy vì đã truyền đạt cho chúng
em những kiến thức về môn Nhà Máy Điện và Trạm Biến Áp và chỉ dẫn tận
tình cho chúng em để chúng em có thể hoàn thành báo cáo.

Do giới hạn về kiến thức của chúng em còn nhiều thiếu sót và hạn chế,
kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của thầy giúp cho bài báo cáo của nhóm
chúng em trở nên hoàn thiện hơn.

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

5
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................................................


CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................................
XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI..............................................................................................................................
1.1 Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22max :.....................................................................................................
1.2 Đồ thị phụ tải 22KV theo S(KVA):......................................................................................................
1.3 Đồ thị phụ tải 22KV theo P(MV):.......................................................................................................
1.4 Đồ thị phụ tải 22KV theo Q(MVAR):..................................................................................................
2.1 Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110Kvmax :..............................................................................................
2.2 Đồ thị phụ tải 110KV theo S(KVA):..................................................................................................
2.3 Đồ thị phụ tải 110KV theo P(MV):...................................................................................................
2.4 Đồ thị phụ tải 110KV theo Q(MVAR):..............................................................................................
3.1 Đồ thị phụ tải 220KV theo %P220Kvmax :..............................................................................................
3.2 Đồ thị phụ tải 220KV theo S(KVA):..................................................................................................
3.3 Đồ thị phụ tải 220KV theo P(MV):...................................................................................................
3.4 Đồ thị phụ tải 220KV theo Q(MVAR):..............................................................................................
4. Đồ thị phụ tải tự dùng:.......................................................................................................................
5. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa khô:.............................................................................
a. Bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô (bảng 4.4):.........................
6. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa mưa:...........................................................................
7. Công suất phát lên hệ thống:..............................................................................................................
CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................................
CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH................................................................................................................
2.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC TỔ MÁY PHÁT....................................................................
2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH:...............................................................................................
2.2.1. Một số vấn đề cần lưu ý:.........................................................................................................
2.2.2. Các phương án nối điện chính:...............................................................................................
CHƯƠNG 3.....................................................................................................................................................
CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN...................................................................................................
3.1. Phương án 1:..................................................................................................................................
a. Chọn máy biến áp T1.T2.T3:..............................................................................................................
b. Chọn máy biến áp T6:......................................................................................................................

6
c. Chọn máy biến áp T4 và T5:..............................................................................................................
3.2. Phương án 2:..................................................................................................................................
a. Chọn máy biến áp T1:......................................................................................................................
b. Chọn máy biến áp T2 và T3:..............................................................................................................
c. Chọn máy biến áp T4.......................................................................................................................
d. Chọn máy biến áp T5. T6:..................................................................................................................
CHƯƠNG 4.....................................................................................................................................................
TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG MÁY BIẾN ÁP..............................................................................
4. TỔNG QUAN.......................................................................................................................................
4.1. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO PHƯƠNG ÁN 1................................................................
4.2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO PHƯƠNG ÁN 2................................................................
4.2.1. MÙA KHÔ:...............................................................................................................................
CHƯƠNG 5.....................................................................................................................................................
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH................................................................................................................................
5.1. Tổng quan.......................................................................................................................................
5.1.1. Hậu quả ngắn mạch................................................................................................................
5.1.2. Mục đích tính dòng ngắn mạch:..............................................................................................
5.2. Cách tiến hành:...............................................................................................................................
5.2.1. Phương án 1:..........................................................................................................................
5.2.2. Phương án 2:..........................................................................................................................
CHƯƠNG 6.....................................................................................................................................................
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH..............................................................................................................................
6.1. Chọn dao cách ly.............................................................................................................................
6.1.1 Phương án 1:..........................................................................................................................
6.1.2 Phương án 2............................................................................................................................
CHƯƠNG 7.....................................................................................................................................................
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN.............................................................................................................................................
7.1. Phương án 1:..................................................................................................................................
7.2. Phương án 2:..................................................................................................................................
CHƯƠNG 8.....................................................................................................................................................
LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ TỰ DÙNG................................................................................................................
8.1. Chọn MBA tự dùng chính (22/6kV):................................................................................................
8.2. Chọn MBA tự dùng cấp 2 (6/0.4kV):...............................................................................................
8.3. MBA dự phòng cấp 6 kV:................................................................................................................

7
8.4. Máy biến áp dự phòng cấp 0.4 kV..................................................................................................

8
CHƯƠNG 1
XÂY DỰNG ĐỒ THỊ PHỤ TẢI

1.1 Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22max :

Bảng 1.1
t(h) 0 - 3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
P% 0,5 0,5 1 1 0.7 0.7 0,6 0,6
Pmax 54 54 54 54 54 54 54 54
CosΦ 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9 0,9
S(MVA) 30 30 60 60 42 42 36 36
P(MW) 27 27 54 54 38 38 32 32
Q(MVAR) 13 13 26 26 18 18 17 17

100 100
100
90
80 70 70
70 60 60
60 50 50
50
P(%)
40
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.1: Đồ thị phụ tải 22KV theo %P22max


1.2 Đồ thị phụ tải 22KV theo S(KVA):

9
60 60
60

50
42 42

40 36 36
30 30
30
S(MVA)

20

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.2: Đồ thị phụ tải 22KV theo S

1.3 Đồ thị phụ tải 22KV theo P(MV):


60 54 54

50

38 38
40
32 32
27 27
30
P(MW)

20

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.3: Đồ thị phụ tải 22KV theo P

1.4 Đồ thị phụ tải 22KV theo Q(MVAR):

10
30
26 26

25

20 18 18
17 17

15 13 13
Q(MVAR)

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.4: Đồ thị phụ tải 22KV theo Q

2.1 Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110Kvmax :

Bảng 1.2
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
P% 0,3 0,3 1 1 0.7 0,7 0,6 0,6
P110Kvmax 190 190 190 190 190 190 190 190
CosΦ 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7
S(MVA) 81 81 271 271 190 190 163 163
P(MW) 57 57 190 190 133 133 114 114
Q(MVAR
58 58 193 193 136 136 117 117
)

11
100 100
100
90
80 70 70
70 60 60
60
50
P(%)
40 30 30
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 2.1: Đồ thị phụ tải 110KV theo %P110Kvmax

2.2 Đồ thị phụ tải 110KV theo S(KVA):


300 271 271

250

190 190
200
163 163

150
S(MVA)

100 81 81

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 2.2: Đồ thị phụ tải 110KV theo S

2.3 Đồ thị phụ tải 110KV theo P(MV):

12
190 190
200
180
160
133 133
140
114 114
120
100
P(MW)
80
57 57
60
40
20
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 2.3: Đồ thị phụ tải 110KV theo P

2.4 Đồ thị phụ tải 110KV theo Q(MVAR):

193 193
200
180
160
136 136
140
117 117
120
100
Q(MVAR)
80
58 58
60
40
20
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 2.4: Đồ thị phụ tải 110KV theo Q


3.1 Đồ thị phụ tải 220KV theo %P220Kvmax :
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
P% 0,5 0,5 1 1 0,7 0,7 0,5 0,5
P220Kvmax 230 230 230 230 230 230 230 230
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 144 144 288 288 201 201 144 144

13
P(MW) 115 115 230 230 161 161 115 115
Q(MVAR) 87 87 173 173 120 120 87 87
Bảng 1.3
100 100
100
90
80 70 70
70
60 50 50 50 50
50
P(%)
40
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.1: Đồ thị phụ tải 220KV theo %P220Kvmax

3.2 Đồ thị phụ tải 220KV theo S(KVA):


288 288
300

250
201 201
200
144 144 144 144
150
S(MVA)

100

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.2: Đồ thị phụ tải 220KV theo S

3.3 Đồ thị phụ tải 220KV theo P(MV):

14
250 230 230

200
161 161

150
115 115 115 115
P(MW)
100

50

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.3: Đồ thị phụ tải 220KV theo P

3.4 Đồ thị phụ tải 220KV theo Q(MVAR):

173 173
180

160

140
120 120
120

100 87 87 87 87

80 Q(MVAR)

60

40

20

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.4: Đồ thị phụ tải 220KV theo Q


4. Đồ thị phụ tải tự dùng:

Tổng hợp phụ tải các cấp điện áp và phát về hệ thống, ta có phụ tải tổng:

212\* MERGEFORMAT
(.)

15
313\* MERGEFORMAT
(.)

414\* MERGEFORMAT (.)


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
P22(MW) 27 27 54 54 38 38 32 32
P110(MW) 57 57 190 190 133 133 114 114
P220(MW) 115 115 230 230 161 161 115 115
Ptổng 199 199 474 474 332 332 261 261
Bảng 4.1
Áp dụng công thức (4.2) ta có bảng phân bố công suất phản kháng phụ tải:
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
Q22(MW) 13 13 26 26 18 18 17 17
Q110(MW) 58 58 193 193 136 136 117 117
Q220(MW) 87 87 173 173 120 120 87 87
Qtổng 158 158 392 392 274 274 221 221
Bảng 4.2
Áp dụng công thức (4.3) ta có bảng phân bố công suất biểu kiến phụ tải bảng
4.3:
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - 12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
Ptổng 199 199 474 474 332 332 261 261
Qtổng 158 158 392 392 274 274 221 221
Stổng 254 254 615 615 431 431 342 342
Bảng 4.3
Tính toán tự dùng cho nhà máy, với tự dùng của nhà máy là 12% (nhà
máy nhiệt điện), ta có công suất tự dùng của Nhà máy được tính như sau:

16
515\*
MERGEFORMAT (.)

5. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa khô:
Công suất cực đại: Pmax = Pđặt = 1,2 × PTổng max = 1,2 × 474 = 569 (MW)
Công suất biểu kiến max: Smax = Sđặt = 1,2 × STổng max = 1,2 × 615 = 738 (MVA).
Công suất phản kháng max: Qmax = Qđặt = 1,2 × QTổngmax = 1,2 × 262 = 470
(MVAR)
Hệ số công suất của máy phát: cos = 0,8

100 100 100 100 100 100


100 90 90
90
80
70
60
50
P(%)
40
30
20
10
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.1: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô theo %Pđặt
a. Bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải toàn nhà máy vào mùa khô
(bảng 4.4):

17
t(h) 0 -3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
P% 0,9 0,9 1 1 1 1 1 1
Pđặt 569 569 569 569 569 569 569 569
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 640 640 711 711 711 711 711 711
P(MW) 512 512 569 569 569 569 569 569
Q(MVAR) 384 384 426 426 426 426 426 426
Bảng 4.4

600

580 569 569 569 569 569 569

560

540

520 512 512 P(MW)

500

480

460
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.2: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo P

720 711 711 711 711 711 711

700

680

660
S(MVA)
640 640
640

620

600
3 6 9 12 15 18 21 24

18
Hình 4.3: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo S

430 426 426 426 426 426 426

420

410

400

Q(MVAR)
390 384 384

380

370

360
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.4: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa khô theo Q
6. Phụ tải cấp điện của toàn nhà máy theo mùa mưa:
80 80 80 80 80 80
80

78

76

74

72
70 70 P(%)
70

68

66

64
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.5: Đồ thị phụ tải toàn nhà máy vào mùa mưa theo %Pđặt
a. Bảng phân bố công suất tác dụng phụ tải toàn nhà máy mùa mưa (bảng 4.7):

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


P% 0.7 0.7 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8 0.8
Pđặt 569 569 569 569 569 569 569 569
CosΦ 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
S(MVA) 498 498 569 569 569 569 569 569
P(MW) 398 398 455 455 455 455 455 455
Q(MVAR) 299 299 342 342 342 342 342 342

19
Bảng 4.7

455 455 455 455 455 455


460

450

440

430

420

410
398 398 P(MW)
400

390

380

370

360
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.6: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo P

580 569 569 569 569 569 569

560

540

520
S(MVA)
498 498
500

480

460
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.7: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo S

20
350 342 342 342 342 342 342
340

330

320

310
299 299 Q(MVAR)
300

290

280

270
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.8: Đồ thị phụ tải nhà máy mùa mưa theo Q
Từ công thức (4.4) ta tính ra được công suất tự dùng của nhà máy trong
mùa khô (Bảng 4.10) và công suất tự dùng của nhà máy trong mùa mưa
(Bảng 4.11)

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


α 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12
S đặt 738 738 738 738 738 738 738 738
S Ftổng 640 640 711 711 711 711 711 711
S tự dùng 82 82 87 87 87 87 87 87

Bảng 4.10

t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 -.15 15 - 18 18 - 21 21 - 24


α 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12 0.12
S đặt 738 738 738 738 738 738 738 738
S Ft 498 498 569 569 569 569 569 569
S tự dùng 71 71 76 76 76 76 76 76

Bảng 4.11

Đồ thị phụ tải tự dùng mùa khô theo S tự dùng:

21
87 87 87 87 87 87
87

86

85

84

83
82 82 S(MVA)
82

81

80

79
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.9: Đồ thị phụ tải tự dùng mùa khô theo S


Đồ thị phụ tải tự dùng mùa mưa theo S tự dùng:
76 76 76 76 76 76
76

75

74

73

72
71 71 S(MVA)
71

70

69

68
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 4.10: Đồ thị phụ tải tự dùng mùa mưa theo S


7. Công suất phát lên hệ thống:
Công suất phát lên hệ thống là lượng công suất thừa khi đã cung cấp đủ cho
phụ tải ở 3 cấp điện áp và tự dùng:

616\*
MERGEFORMAT (.)

Từ công thức 1.10 ta có bảng phân bố công suất hệ thống mùa khô (Bảng 5.1)
và bảng phân bố công suất hệ thống mùa mưa (Bảng 5.2)
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - .15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S22KVmax 30 30 60 60 42 42 36 36

S110KVmax 81 81 271 271 190 190 163 163

22
S220KVmax 144 144 288 288 201 201 144 144
S Ftổng 640 640 711 711 711 711 711 711
S tự dùng 82 82 87 87 87 87 87 87
S HT 303 303 5 5 191 191 281 281

Bảng 5.1
* Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống vào mùa khô:

350
303 303
300 281 281

250
191 191
200
S(MVA)
150

100

50
5 5
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 5.1: Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống mùa khô
Công suất hệ thống âm khi nhà máy phát thiếu công suất cho phụ tải ở
3 cấp điện áp và phụ tải tự dùng phải lấy công suất từ hệ thống cấp về nhà
máy.
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
S22KVmax 30 30 60 60 42 42 36 36
S110KVmax 81 81 271 271 190 190 163 163
S220KVmax 144 144 288 288 201 201 144 144
S Ftổng 498 498 569 569 569 569 569 569
S tự dùng 71 71 76 76 76 76 76 76
S HT 172 172 -126 -126 60 60 150 150

23
Bảng 5.2
* Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống vào mùa mưa:

200 172 172


150 150
150

100
60 60
50

S(MVA)
0

-50

-100

-150 -126 -126


3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 5.2: Đồ thị phụ tải nhà máy phát lên hệ thống mùa mưa

24
CHƯƠNG 2
CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH

2.1. CHỌN SỐ LƯỢNG VÀ CÔNG SUẤT CÁC TỔ MÁY PHÁT


Khi tiến hành chọn công suất máy phát cần lưu ý một số vấn đề sau:
 Công suất của mỗi tổ máy không được lớn hơn dự trữ của hệ thống.
 Tổng công suất của các tổ máy phát phải lớn hơn tổng công suất phụ
tải của nhà máy.
 Không nên chọn công suất quá thấp sẽ dẫn đến máy phát điện không
đủ công suất cần thiết. bị quá tải. giảm tuổi thọ máy phát. Cũng không nên
chọn công suất quá cao sẽ dẫn đến đầu tư vốn cao không cần thiết. máy phát
điện chạy thường xuyên non tải cũng làm tăng tiêu hao nhiêu liệu và giảm tuổi
thọ.
 Việc lựa chọn công suất các máy điện quay không hợp lý với công
suất của tải dẫn đến hệ số mang tải của máy điện quay thấp. hệ số sử dụng
nhỏ...
 Thông thường. chọn các tổ máy phát giống nhau để dễ lắp đặt. vận
hành cũng như bảo trì.
 Máy phát có công suất lớn thì vốn đầu tư ban đầu cũng lớn.
Theo tính toán ở trên ta có St Max = Sđặt = 738 (MVA). vậy chọn 4 tổ máy
phát giống nhau. mỗi tổ máy phát có Sđm = 184.5 (MVA)
Từ thông số tính toán và từ tra bảng công suất máy phát thực tế ta chọn
tổ máy phát có số hiệu TBB -160- 2EY3. (sách Huỳnh Nhơn. phụ luc 2.1) Ta
chọn Sđm = 188 (MVA)

cos x ''d x 'd


N (v/ph) Sđm (MVA) Pđm (MW) Uđm (KV) Iđm (KA) xd
φ

3000 188 160 18 5.67 0.85 0.304 0.213 1.713

Bảng 2.1: Thông số máy phát TBB -160- 2EY3 (sách Huỳnh Nhơn phụ lục
2.1)

2.2. CÁC PHƯƠNG ÁN NỐI ĐIỆN CHÍNH:


2.2.1. Một số vấn đề cần lưu ý:
Trong các nhà máy điện các thiết bị điện được nối với nhau theo một sơ

25
đồ nhất định gọi là sơ đồ nối điện. Việc chọn sơ đồ nối điện là khâu quan
trọng khi thiết kế Nhà máy điện.
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn sơ đồ nối điện:
 Yêu cầu về mức độ tin cậy cung cấp điện cho các phụ tải địa phương.
 Vai trò. vị trí của nhà máy điện trong hệ thống điện.
 Số lượng. công suất của các máy phát. máy biến áp và đường dây.
 Công suất của phụ tải địa phương và phụ tải ở các cấp điện áp cao.
 Sơ đồ và điện áp của lưới điện thuộc hệ thống đi qua khu vực nhà
máy.
 Công suất dự trữ của hệ thống.
Khi chọn sơ đồ nối điện của nhà máy cần chú ý đến sơ đồ phát triển của
hệ thống điện và lưới điện trong tương lai (khoảng 10 năm); chú ý đến điện áp
lưới điện mà nhà máy điện sẽ phát công suất vào. phụ tải mỗi cấp.…
Công suất của máy biến áp phải chọn đủ lớn để có thể truyền tải toàn
bộ công suất thừa của nhà máy vào lưới điện cao áp trong những thời điểm
phụ tải địa phương cực tiểu.
Thường dùng máy biến áp tự ngẫu để liên lạc giữa các thiết bị phân
phối điện áp cao hoặc dùng để nối máy phát với các cấp điện áp cao.
2.2.2. Các phương án nối điện chính:
Với UMP ≠ UH .UC = UHT ta có các phương án nối điện như sau:
a. Phương án 1

b. Phương án 2:

26
c. Phương án 3:

d. Phương án 4:

e. Phương án 5:

27
f. Phương án 6:

g. Phương án 7:

h. Phương án 8:

28
i. Phương án 9:

j. Phương án 10:

29
k. Phương án 11:

l. Phương án 12:

m. Phương án 13:

30
n. Phương án 14:

31
o. Phương án 15:

Chọn phương án 1 và 2 vì có sơ đồ nối điện đơn giản. số lượng máy


biến áp ít nhất. tính liên tục trong cung cấp điện cao. độ tin cậy của hệ thống
trong nhà máy. Các thanh cái cao áp 220 kV và 110 kV được cấp bởi nhiều
nguồn sẽ dễ dàng trong bảo trì cũng như thay thế trong tương lai. Hai phương
án này có sơ đồ đơn giản. sơ đồ tương đương trong tính toán ngắn mạch cũng
đơn giản.

2.3. CHẾ ĐỘ VẬN HÀNH CÁC TỔ MÁY:


Dựa vào đồ thị phụ tải tổng của nhà máy. ta thiết lập được các chế độ
vận hành cho các tổ máy theo từng thời điểm khác nhau. Với các phương án

32
đã chọn. ta thiết lập các chế độ vận hành cùng công suất cho các tổ máy. chế
độ vận hành này giúp vận hành cũng như điều chỉnh dễ dàng.
t(h) 0-3 3-6 6- 9 9 - 12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
SF(MVA) 640 640 711 711 711 711 711 711
S 1 tổ máy 160 160 178 178 178 178 178 178
% Svh 1 tổ
85 85 95 95 95 95 95 95
máy

Bảng 2.2: Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa khô
Trong đó:

717\* MERGEFORMAT (.)

Với: - Sđm = 188 MVA


- SF mùa khô là công suất nhà máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.
- S1 tổ máy là công suất 1 tổ máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 2
SF(MVA) 498 498 569 569 569 569 569 569
S 1 tổ máy 125 125 142 142 142 142 142 142
% Svh 1 tổ
67 67 76 76 76 76 76 76
máy

Bảng 2.3: Chế độ vận hành của các tổ máy vào mùa mưa
Trong đó:

818\* MERGEFORMAT (.)

Với: - Sđm =188 MVA


- SF mùa khô là công suất nhà máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.
- S1 tổ máy là công suất 1 tổ máy phát ra vào mùa khô ở thời điểm t.
913Equation Chapter 3 Section 1

33
CHƯƠNG 3
CHỌN MÁY BIẾN ÁP CHO CÁC PHƯƠNG ÁN

3.1. Phương án 1:

Hình 1.1. Sơ đồ nối điện phương án 1


a. Chọn máy biến áp T1.T2.T3:
- Ba MBA T1. T2.T3 giống nhau. chỉ tính cho 1 MBA.
- Do máy biến áp nối với máy phát điện nên ta chọn công suất máy biến áp
tương ứng với công suất máy phát điện.
UC = 220 (kV). UH = 18 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)
Từ các thông số trên tra bảng ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây
kiểu TДЦГ có SđmT1 = SđmT2 = SđmT3 =200 (MVA) với các thông số như sau:

Sđm Uđm (kV) Tổn thất (kW)


UN (%) i (%)
(MVA) Cao Hạ ΔP0 ΔPN
200 242 18 11 0.4 130 660

Bảng 3.1: Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn. phụ lục 3. Trang
247)

b. Chọn máy biến áp T6:


UC = 110 (kV). UH = 18 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)

34
Từ các thông số trên tra bảng chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây
ONAF có SđmT6 = 200 (MVA) với các thông số như sau:

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN
200 121 20 10.5 0.5 140 700

Bảng 3.2 Thông số máy biến áp ONAF (sách Huỳnh Nhơn. phụ lục 3. Trang
240)

c. Chọn máy biến áp T4 và T5:


Hai MBA T4. T5 giống nhau. chỉ tính cho 1 MBA.
Hệ số mẫu:

10310\*
MERGEFORMAT (.)

Công suất qua cuộn hạ:

11311\* MERGEFORMAT
(.)

Công suất qua cuộn trung:

12312\*
MERGEFORMAT (.)

Công suất qua cuộn cao: SC-MBAT4.T5 = SH-MBAT4.T5 - ST-MBAT4.T5


t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 2
SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

S22KVmax 30 30 60 60 42 42 36 36

35
S110KVmax 81 81 271 271 190 190 163 163
S220KVmax 144 144 288 288 201 201 144 144
S tự dùng 82 82 87 87 87 87 87 87
SH 30 30 60 60 42 42 36 36
ST 87 87 -105 -105 -24 -24 3 3
SC -57 -57 165 165 66 66 33 33
SH/α 60 60 120 120 84 84 72 72

Bảng 3.3 Bảng phân phối công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự ngẫu
T4. T5

Trong thực tế. trường hợp cả máy phát G4. G5 và máy biến áp tự ngẫu
cùng hỏng là rất hiếm nên tạm thời ta chưa xét đến trường hợp này.
Do công suất qua cuộn cao là lớn nhất. nên ta lấy công suất cuộn cao để
chọn máy biến áp tự ngẫu.
Công suất cuộn cao : SC-MBAmax = 165(MVA)

13313\*
MERGEFORMAT (.)

chọn Sđm (T 4.T 5 )=180(MVA)


Ta
Kiểm tra lại điều kiện quá tải:
Đồ thị phụ tải qua cuộn cao máy biến áp:

36
180 165 165
160
140
120
100
80 66 66 S(MVA)
57 57
60
33 33
40
20
0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 1.2. Đồ thị phụ tải qua cuộn trung áp của máy biến áp T4. T5
*Kiểm tra điều kiện quá tải bình thường:
Từ đồ thị phụ tải qua cuộn cao áp của máy biến áp (công suất lớn nhất)
ta thấy Smax = 165 (MVA). Smin = 33(MVA). Chọn máy biến áp có Sđm =
180(MVA).
Với kết quả đã chọn ở trên là Sđm (T 4.T 5 )=180(MVA) ta thấy. khi một máy
biến áp tự ngẫu bị hỏng thì máy biến áp tự ngẫu còn lại chịu công suất quá tải
liên tục trong 6 giờ (Từ 0 giờ đến 6 giờ) < 6 giờ nên thỏa điều kiện quá tải
bình thường.
*Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố:
Tiến hành kiểm tra khả năng quá tải với Sđm = 180(MVA) ta có kết quả
được ghi trong bảng sau (Bảng 3.4):

TT 1 2 3 4
Si 57 165 66 33
Ki =Si/180 0.32 0.92 0.37 0.18
Ki2 0.1 0.9 0.14 0.03
Ti 6 6 6 6
Ki2*Ti 0.6 5.4 0.84 0.18

Bảng 3.4

37
Xác định vùng K2. T2 bằng cách đẳng trị vùng Ki > 1:
Theo bảng trên. tất cả Ki <1 nên thỏa điều kiện
Vậy ta chọn MBA tự ngẫu 3 pha có số hiệu TДHTH có SđmB = 180
(MVA) với các thông số như sau:

Bảng 3.5: Thông số máy biến áp TДHTH (Bảng Trang 251 sách Huỳnh
Nhơn)

Tổn thất (kW)


Điện áp ( kV) UN (%)
Sđm(MVA) i(%) ΔPN
ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

180 230 121 13.8 11 32 20 0.5 85 380 380 380

3.2. Phương án 2:

Hình 3.3. Sơ đồ nối điện phương án 2

a. Chọn máy biến áp T1:


- Do máy biến áp nối với máy phát điện nên ta chọn công suất máy biến áp
tương ứng với công suất máy phát điện.
UC = 220 (kV). UH = 18 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)

38
Từ các thông số trên tra bảng ta chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây
kiểu TДЦГ có SđmT1 = 200(MVA) với các thông số như sau:

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

200 242 18 11 0.4 130 660

Bảng 3.6: Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn. Trang 247)

b. Chọn máy biến áp T2 và T3:


Hai MBA T2 . T3 giống nhau. chỉ tính cho 1 MBA.
Hệ số mẫu:

14314\* MERGEFORMAT
(.)

Công suất qua cuộn hạ:

15315\* MERGEFORMAT
(.)

Công suất qua cuộn trung:

16316\*
MERGEFORMAT (.)

Công suất qua cuộn cao:

17317\* MERGEFORMAT
(.)

39
t(h) 0-3 3 -.6 6 - .9 9 - .12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24

SMF(MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

S22KVmax 30 30 60 60 42 42 36 36

S110KVmax 81 81 271 271 190 190 163 163

S220KVmax 144 144 288 288 201 201 144 144

S tự dùng 82 82 87 87 87 87 87 87

SH 168 168 166 166 166 166 166 166

ST 29 29 10 10 19 19 22 22

SC 197 197 176 176 185 185 188 188

Bảng 3.7: Bảng phân phối công suất qua các cuộn dây máy biến áp tự
ngẫu T2. T3
Do công suất qua cuộn cao là lớn nhất. nên ta lấy công suất cuộn cao để
chọn máy biến áp tự ngẫu.
Công suất cuộn cao: SC-MBAmax = 197(MVA)

18318\*
MERGEFORMAT (.)

Ta chọn S

Tổn thất (kW)


Điện áp ( kV) UN (%)
Sđm
i(%) ΔPN
(MVA)
ΔP0
Cao Trung Hạ C/T C/H T/H C/T C/H T/H

200 230 121 15.75 ; 38.5 11 32 20 0.5 125 430 360 320

40
Bảng 3.8 Thông số máy biến áp ATДHГH (sách Huỳnh Nhơn)

c. Chọn máy biến áp T4


UC = 110 (kV). UH = 15.75 (kV)
SđmMBA = SđmMF = 188 ( MVA)
Tra bảng chọn máy biến áp ba pha hai cuộn dây TДЦГ có Sđm B = 240
(MVA) với các thông số như sau:

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

240 121 15.75 10.5 3.5 540 700

Bảng 3.9 Thông số máy biến áp TДЦГ (sách Huỳnh Nhơn. Trang 246)

d. Chọn máy biến áp T5. T6:


Hai MBA T5. T6 giống nhau. chỉ tính cho 1 (MBA).
UC = 110 (kV). UH = 22 (kV) ; Từ đồ thị phụ tải hạ áp ta thấy S H-Max =
60(MVA)
60 60
60

50
42 42

40 36 36
30 30
30
S(MVA)

20

10

0
3 6 9 12 15 18 21 24

Hình 3.4: Đồ thị phụ tải cấp điện áp 22 kV


Hai MBA T5. T6 vận hành song song nên phải chọn 2 MBA sao cho khi 1
MBA bị sự cố thì MBA còn lại phải cung cấp đủ công suất S = 60(MVA) cho
các phụ tải.
Chọn: Kqtsc = 1.4 ( MBA đặt ngoài trời)

41
Kqtsc SđmT5.T6 > SH-Max

19319\*
MERGEFORMAT (.)

= > chọn MBA có Sđm = 63(MVA)


Vậy ta chọn MBA có SđmB = 63 (MVA) với các thông số như sau:

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm (MVA) UN (%) i (%)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

63 115 11 10.5 0.65 73 245

Bảng 3.10 Thông số máy biến áp ONAN. (sách Huỳnh Nhơn Trang 245)
2014Equation Chapter 4 Section 1
CHƯƠNG 4
TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG TRONG
MÁY BIẾN ÁP

4. TỔNG QUAN
Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 phần:

 Tổn thất sắt: Không phụ thuộc vào phụ tải và bằng tổn thất không tải
của máy biến áp.

 Tổn thất đồng: Phụ thuộc vào phụ tải. khi phụ tải bằng công suất định
mức của MBA thì tổn thất đồng bằng tổn thất ngắn mạch.

42
Tổn thất điện năng trong máy biến áp ba pha hai cuộn dây:

21421\*
MERGEFORMAT (.)
Trong đó:

: tổn thất không tải

: tổn thất ngắn mạch

n : số máy biến áp vận hành song song

Tổn thất điện năng trong MBA tự ngẫu ba pha:

22422\*
MERGEFORMAT (.)

23423\*
MERGEFORMAT (.)

24424\*
MERGEFORMAT (.)

25425\*
MERGEFORMAT (.)

43
4.1. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO PHƯƠNG
ÁN 1

4.1.1. MÙA KHÔ:


a) Tổn thất điện năng qua MBA T1.T2.T3:
= 130 KW

ΔP N = 660 KW

Sdm = 200 MVA

Squa MBA = SMF – 1/4Stự dùng

0- 6-
t(giờ) 3-6 9 - 12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
3 9

SMF (MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

Std (MVA) 82 82 87 87 87 87 87 87

1/4 Std (MVA) 21 21 22 22 22 22 22 22

Squa MBA (MVA) 167 167 166 166 166 166 166 166

Bảng 5.1: Bảng phân bố công suất qua MBA mùa khô:

44
Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của máy biến áp T1.T2.T3:

26426\*
MERGEFORMAT (.)
Tổn thất điện năng trong năm:

27427\*
MERGEFORMAT (.)

b) Tổn thất điện năng qua MBA T6:


= 140 KW

ΔP N = 700 KW

Sdm = 200 MVA

Squa MBA = SMF – 1/4Stự dùng

3-
t(giờ) 0-3 6 - 9 9 - 12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
6

SMF (MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

Std (MVA) 82 82 87 87 87 87 87 87

1/4 Std (MVA) 21 21 22 22 22 22 22 22

Squa MBA (MVA) 167 167 166 166 166 166 166 166

Bảng 5.1: Bảng phân bố công suất qua MBA mùa khô:

Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của máy biến áp T6:

45
28428\*
MERGEFORMAT (.)
Tổn thất điện năng trong năm:

29429\* MERGEFORMAT (.)

c) Tổn thất điện năng qua MBA tự ngẫu T4. T5:


Phụ tải cuộn hạ MBA:

30430\* MERGEFORMAT (.)


Phụ tải cuộn trung MBA:

31431\*
MERGEFORMAT (.)
Phụ tải cuộn cao MBA:

32432\*
MERGEFORMAT (.)

= 380 kW. . .
Sdm = 180 MVA
n=2

33433\*
MERGEFORMAT (.)

46
34434\*
MERGEFORMAT (.)

35435\*
MERGEFORMAT (.)
0- 12 - 18 -
t (giờ) 3 - 6 6 - 9 9 - 12 15 - 18 21 - 24
3 15 21

SH-MBA (MVA) 30 30 60 60 42 42 36 36

ST-MBA (MVA) 87 87 -105 -105 -24 -24 3 3

SC MBA (MVA) -57 -57 165 165 66 66 33 33

Bảng 5.2: Bảng phân bố công suất qua các cuộn dây MBA tự ngẫu:

Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của 2 máy biến áp TN1. TN2:

36436\* MERGEFORMAT (.)

Tổn thất điện năng trong năm:

47
37437\*

MERGEFORMAT (.)

d) Tổng tổn thất điện năng hàng năm của các máy biến áp PA1:

38438\*
MERGEFORMAT (.)

48
4.2. TÍNH TOÁN TỔN THẤT ĐIỆN NĂNG CHO PHƯƠNG
ÁN 2

4.2.1. MÙA KHÔ:


a) Tổn thất điện năng qua MBA T1:
= 130 KW

ΔP N = 660 KW

Sdm = 200 MVA

Squa MBA = SMF – 1/4Stự dùng

3 - 12 - 18 -
t(giờ) 0 -3 6 - 9 9 - 12 15 - 18 21 - 24
6 15 21

SMF (MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

Std (MVA) 82 82 87 87 87 87 87 87

1/4 Std (MVA) 21 21 22 22 22 22 22 22

Squa MBA (MVA) 167 167 166 166 166 166 166 166

Bảng 5.1: Bảng phân bố công suất qua MBA mùa khô:

Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của máy biến áp T1.T2.T3:

49
39439\*
MERGEFORMAT (.)
Tổn thất điện năng trong năm:

40440\*
MERGEFORMAT (.)

b) Tổn thất điện năng qua MBA T4:


= 540 KW

ΔP N = 700 KW

Sdm = 240 MVA

Squa MBA = SMF – 1/4Stự dùng

3 - 12 - 18 -
t(giờ) 0 -3 6 - 9 9 - 12 15 - 18 21 - 24
6 15 21

SMF (MVA) 188 188 188 188 188 188 188 188

Std (MVA) 82 82 87 87 87 87 87 87

1/4 Std (MVA) 21 21 22 22 22 22 22 22

Squa MBA (MVA) 167 167 166 166 166 166 166 166

Bảng 5.1: Bảng phân bố công suất qua MBA mùa khô

Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của máy biến áp T4:

50
41441\*
MERGEFORMAT (.)

Tổn thất điện năng trong năm:

42442\*
MERGEFORMAT (.)

c) Tổn thất điện năng qua MBA tự ngẫu T2. T3:


Phụ tải cuộn hạ MBA:

43443\* MERGEFORMAT (.)


Phụ tải cuộn trung MBA:

44444\*
MERGEFORMAT (.)
Phụ tải cuộn cao MBA:

45445\*
MERGEFORMAT (.)

= 125 kW. . .
Sdm = 200 MVA
n=2

46446\*
MERGEFORMAT (.)

51
47447\*
MERGEFORMAT (.)

48448\*
MERGEFORMAT (.)
-
t (giờ) 0-3 6 - 9 9 - 12 12 - 15 15 - 18 18 - 21 21 - 24
6

SH-MBA (MVA) 168 168 166 166 166 166 166 166

ST-MBA (MVA) 29 29 10 10 19 19 22 22

SC MBA (MVA) 197 197 176 176 185 185 188 188

Bảng 5.2: Bảng phân bố công suất qua các cuộn dây MBA tự ngẫu

Tổn thất điện năng trong một ngày đêm của 2 máy biến áp T2. T3:

49449\* MERGEFORMAT (.)

Tổn thất điện năng trong năm:

52
50450\*
MERGEFORMAT (.)

d) Tổng tổn thất điện năng hàng năm của các máy biến áp PA2:

51451\*
MERGEFORMAT (.)

53
5215Equation Chapter 5 Section 1
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH

5.1. Tổng quan


Ngắn mạch trong hệ thống điện là hiện tượng các dây pha chạm nhau.
chạm đất hoặc chạm dây trung tính. Khi xảy ra ngắn mạch. tổng trở của hệ
thống giảm do đó dòng điện và điện áp sẽ bị thay đổi.
Ngắn mạch thoán qua là loại ngắn mạch thường gặp. có thể tự hết và
được loại trừ bằng các máy cắt. ngắn mạch lâu dài là loại ngắn mạch vẫn còn
tồn tại trong máy cắt trở lại sau tác động cắt tức thời nếu không có biện pháp xử
lý.
Ngắn mạch trong hệ thống điện chia thành ngắn mạch ngắn mạch ba pha
đối xứng và ngắn mạch không đối xứng. ngắn mạch 3 pha là loại sự cố nặng nề
nhất.
5.1.1. Hậu quả ngắn mạch
Phát nóng: dòng ngắn mạch rất lớn so với dòng định mức làm cho các
phần tử có dùng ngắn mạch đi qua nóng quá mức cho phép dù với một thời gian
rất ngắn.

Tăng lực điện động: ứng lực điện tử giữa các dây dẫn có giá trị lớn ở thời
gian đầu của ngắn mạch có thể phá hỏng thiết bị

Diện áp giảm và mất đối xứng: ảnh hưởng đến phụ tải 30% đến 40%
trong vòng một giây làm động cơ điện có thể ngưng quay. Sản xuất đình trệ. Có
thể làm hỏng sản phẩm.

Gây nhiễu đối với đường dây thông tin ở gần do dòng thứ tự không sinh
ra khi ngắn mạch chạm đất

Gây mất ổn định: khi không cách ly kịp thời phần tử bị ngắn mạch. Hệ
thống có thể mất ổn định và tan rã. Đây là hậu quả trầm trọng nhất.

Ngắn mạch là một sự cố thết sức nguy hiểm cho hệ thống điện. Nếu
không loại trừ nhanh dòng ngắn mạch có thể phát hủy hết thiết bị đằng trước nó
gây tổn thất rất lớn.
5.1.2. Mục đích tính dòng ngắn mạch:
So sánh. Đánh giá. Lựa chọn sơ đồ nối điện

54
Chọn các khi cụ. Dây dẫn. Thiết bị điện

Thiết kế và chỉnh định các loại bảo vệ

Nghiên cứu phụ tải. Phân tích sự cố. Xác định phân bố dòng

5.2. Cách tiến hành:


 Chỉ xét tới cảm kháng mà bỏ qua trở kháng vì mạng điện cao áp thành
phần trở kháng rất nhỏ so với cảm kháng X. Để đơn giản khi tính toán. ta
giả thiết:
 hệ thống 3 pha là đối xứng
 sức điện động của các nguồn khi ngắn mạch ở xa qua điện kháng lớn
coi như không đổi.
 không xét tới ảnh hưởng của phụ tải
5.2.1. Phương án 1:

sơ đồ nối điện phương án 1


* Chọn các đại lượng cơ bản:
Scb =900( MVA) U cbC =220(Kv) U cbT =110 (Kv) U cbH =22(Kv)
U cbMP =18(Kv)

53553\*
MERGEFORMAT (.)

54554\*
MERGEFORMAT (.)

55
55555\*
MERGEFORMAT (.)

56556\*
MERGEFORMAT (.)

CÁC GIÁ TRỊ TÍNH NGẮN MẠCH


 Điện kháng dây phát lên hệ thống:

57557\*
MERGEFORMAT (.)
 Điện kháng hệ thống:

58558\* MERGEFORMAT (.)

 Điện kháng của máy phát:

59559\* MERGEFORMAT (.)


 Điện kháng của MBA:
 Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây T1. T2.T3:

60560\*
MERGEFORMAT (.)
 Đối với 2 MBA Từ ngẫu T4.T5:

56
61561\*
MERGEFORMAT (.)

62562\*
MERGEFORMAT (.)

63563\*
MERGEFORMAT (.)
 Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây T6.T7:

64564\*
MERGEFORMAT (.)

57
sơ đồ mạch điện thay thế phương án 1
Tổng trở 220kV:

65565\*
MERGEFORMAT (.)

66566\*
MERGEFORMAT (.)

67567\*
MERGEFORMAT (.)

68568\*
MERGEFORMAT (.)

69569\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch tại N1:

58
70570\*
MERGEFORMAT (.)

71571\*
MERGEFORMAT (.)

Tổng trở 110kV:

72572\*
MERGEFORMAT (.)

73573\*
MERGEFORMAT (.)

74574\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch tại N2:

75575\*
MERGEFORMAT (.)

76576\*
MERGEFORMAT (.)

Tổng trở 22kV:

59
77577\*
MERGEFORMAT (.)

78578\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch tại N3:

79579\*
MERGEFORMAT (.)

80580\*
MERGEFORMAT (.)

Tổng trở N4.N5.N6:

81581\*
MERGEFORMAT (.)

82582\* MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch tại N4.N5.N6:

83583\*
MERGEFORMAT (.)

84584\*
MERGEFORMAT (.)

60
Tổng trở N7.N8:

85585\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch tại N7.N8:

86586\*
MERGEFORMAT (.)

87587\*
MERGEFORMAT (.)

Ngắn mạch tại đầu cực máy phát. chỉ xét dòng ngắn mạch đổ từ máy
phát:

88588\*
MERGEFORMAT (.)

89589\*
MERGEFORMAT (.)

5.2.2. Phương án 2:

61
Sơ đồ nối điện phương án 2.
Điện kháng của các máy biến áp:
Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây T1:

90590\*
MERGEFORMAT (.)

Đối với 2 MBA Từ ngẫu T2.T3:

91591\*
MERGEFORMAT (.)

92592\*
MERGEFORMAT (.)

62
93593\*
MERGEFORMAT (.)

Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây T4:

94594\*
MERGEFORMAT (.)

Đối với MBA 3 pha 2 cuộn dây T5.T6:

95595\*
MERGEFORMAT (.)

63
Sơ đồ mạch điện tương đương phương án 2
Với các giá trị điện kháng trên sơ đồ tương đương:

96596\* MERGEFORMAT (.)

97597\* MERGEFORMAT
(.)

98598\* MERGEFORMAT
(.)

99599\* MERGEFORMAT
(.)

1005100\*
MERGEFORMAT (.)

1015101\* MERGEFORMAT
(.)

1025102\*
MERGEFORMAT (.)

64
1035103\*
MERGEFORMAT (.)

1045104\* MERGEFORMAT
(.)

Tổng trở tại N1:

sơ đồ mạch tương đương tai N1

1055105\*
MERGEFORMAT (.)

1065106\*
MERGEFORMAT (.)

1075107\* MERGEFORMAT (.)

1085108\*
MERGEFORMAT (.)

1095109\*
MERGEFORMAT (.)

65
1105110\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch N1:

1115111\*
MERGEFORMAT (.)

1125112\*
MERGEFORMAT (.)

Tổng trở tại N2:

1135113\*
MERGEFORMAT (.)

1145114\*
MERGEFORMAT (.)

1155115\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch N2:

1165116\*
MERGEFORMAT (.)

1175117\*
MERGEFORMAT (.)

Tổng trở tại N3:

66
1185118\*
MERGEFORMAT (.)

1195119\*
MERGEFORMAT (.)

Dòng ngắn mạch N3:

1205120\*
MERGEFORMAT (.)

1215121\*
MERGEFORMAT (.)

12216Equation Chapter 6 Section 1

67
CHƯƠNG 6
CHỌN KHÍ CỤ ĐIỆN CHÍNH
6.1. Chọn dao cách ly
6.1.1 Phương án 1:

a) Chọn cấp điện áp 220Kv


Mạch đường dây nối với hệ thống : ( 2 đường dây )

1236123\*
MERGEFORMAT (.)

1246124\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch đường dây nối với phụ tải : (4 đường )

1256125\*
MERGEFORMAT (.)

1266126\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối MBA tự ngẫu T4. T5

68
1276127\*
MERGEFORMAT (.)

1286128\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối phía cao áp :

1296129\*
MERGEFORMAT (.)
Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 220 kV là :

1306130\*
MERGEFORMAT (.)

1316131\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(A) Ilđđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu 220 1940 2000 5.14


chọn

B1-123 220 2500 40000 40 50/3

Kiểm tra ổn định thiết bị :

1326132\*
MERGEFORMAT (.)

69
1336133\*
MERGEFORMAT (.)
Chọn dao cách ly cho mạch 220 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 220 1940 5.14

PHД 220 3200 125 50/3

1346134\*
MERGEFORMAT (.)

b) Cho cấp điện áp 110k


Mạch đường dây nối với phụ tải : ( 3 đường )

1356135\*
MERGEFORMAT (.)

1366136\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối MBA tự ngẫu T4. T5:

1376137\*
MERGEFORMAT (.)

1386138\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối phía trung áp.

70
1396139\
* MERGEFORMAT (.)

Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 110 kV là :

1406140\*
MERGEFORMAT (.)

1416141\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(kA) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu
110 1700 5370 39.13
chọn

B1-123 110 2500 40000 40 50/3

Kiểm tra ổn định thiết bị :

1426142\*
MERGEFORMAT (.)

1436143\*
MERGEFORMAT (.)

Chọn dao cách lý cho mạch 110 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 110 1700 39.13

PHД 110 3200 125 50/3

71
1446144\*
MERGEFORMAT (.)

c) Chọn cấp điện áp ở 22KV:


Mạch đường dây nối với phụ tải : ( 3 đường )

1456145\*
MERGEFORMAT (.)

1466146\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối MBA tự ngẫu T4. T5

1476147\*
MERGEFORMAT (.)

1486148\*
MERGEFORMAT (.)

Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 22kV là:

1496149\*
MERGEFORMAT (.)
N3
X 22 =1.25 ()
N3
I 22 =18.89(kA )

1506150\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(kA) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu
22 3700 1889 48.08
chọn

72
8AN-20 24 2000 20000 50 160/4

Kiểm tra ổn định thiết bị :

1516151\*
MERGEFORMAT (.)

1526152\*
MERGEFORMAT (.)

Chọn dao cách lý cho mạch 22 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 22 3700 48.08

PBP-24 24 6300 220 80/4

1536153\*
MERGEFORMAT (.)

6.1.2 Phương án 2

a) Chọn cấp điện áp ở 220 KV:


Mạch đường dây nối với hệ thống : ( 2 đường dây )

1546154\*
MERGEFORMAT (.)

73
1556155\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch đường dây nối với phụ tải : ( 2 đường )

1566156\*
MERGEFORMAT (.)

1576157\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối MBA tự ngẫu T2. T3

1586158\*
MERGEFORMAT (.)

1596159\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối phía cao áp.

1606160\
* MERGEFORMAT (.)

Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 220 kV là :

1616161\*
MERGEFORMAT (.)
N1
X 220 =0.68 ()
N1
I 220=3.46(kA )

74
1626162\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(A) Ilđđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu
220 2600 3460 8.83
chọn

B1-123 220 2500 40000 40 50/3

Kiểm tra ổn định thiết bị :

1636163\*
MERGEFORMAT (.)

1646164\*
MERGEFORMAT (.)

Chọn dao cách ly cho mạch 220 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 220 1930 21.4

PHД 220 2000 100 40/3

1656165\*
MERGEFORMAT (.)

b) Chọn cấp điện áp ở 110 KV:


Mạch đường dây nối với phụ tải : ( 3 đường )

1666166\*
MERGEFORMAT (.)

1676167\*
MERGEFORMAT (.)

75
Mạch nối MBA tự ngẫu T4

1686168\*
MERGEFORMAT (.)

1696169\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối phía trung áp.

1706170\
* MERGEFORMAT (.)

Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 110 kV là :

1716171\*
MERGEFORMAT (.)
N2
X 220 =0.29 ()
N2
I 110=15.95(kA)

1726172\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(kA) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu
110 900 1595 40.6
chọn

B1-123 110 2500 40000 40 50/3

Kiểm tra ổn định thiết bị :

76
1736173\*
MERGEFORMAT (.)

1746174\*
MERGEFORMAT (.)

Chọn dao cách lý cho mạch 110 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 110 900 40.6

PHД 110 3200 125 50/3

1756175\*
MERGEFORMAT (.)

c) Chọn cấp điện áp ở 22KV


Mạch đường dây nối với phụ tải : ( 3 đường )

1766176\*
MERGEFORMAT (.)

1776177\*
MERGEFORMAT (.)

Mạch nối MBA tự ngẫu T5.T6

1786178\*
MERGEFORMAT (.)

1796179\*
MERGEFORMAT (.)

Như vậy dòng cưỡng bức tại thanh cái 22 kV là :

77
1806180\* MERGEFORMAT (.)

1816181\*
MERGEFORMAT (.)
N3
X 220 =1.04 ()
N3
I 220=22.72(kA )

1826182\*
MERGEFORMAT (.)

Uđm(kV) Iđm(A) Icắt đm(kA) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu
22 2490 2272 57.82
chọn

8BJ50 17.5/24 2500 4000 100 25/4

Kiểm tra ổn định thiết bị :

1836183\*
MERGEFORMAT (.)

1846184\*
MERGEFORMAT (.)

Chọn dao cách lý cho mạch 22 kV

Uđm(kV) Iđm(A) Ilddđm(kA) Inh/ Inh(A)

Dữ liệu chọn 22 2490 57.82

PH-Д35 35 3200 63 25/4

1856185\*
MERGEFORMAT (.)

78
18617Equation Chapter 7 Section 1

79
CHƯƠNG 7
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN
Sơ đồ nối điện có ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của cả
mạng điện. vì vậy việc lựa chọn sơ đồ nối điện hợp lý có ý nghĩa hết sức to lớn
trong việc quy hoạch và thiết kế cung cấp điện.
Sơ đồ nối điện là hình vẽ biểu diễn quan hệ giữa các thiết bị. khí cụ điện có
nhiệm vụ nhận điện từ các nguồn để cung cấp cho các phụ tải ở các cấp điện
áp khác nhau.
Sơ đồ nối điện có nhiều dạng khác nhau. phụ thuộc vào cấp điện áp. số phần
tử nguồn và tải. công suất tổng. tính chất quan trọng của các phụ tải.
Sơ đồ nối điện cần thoả mãn các yêu cầu sau:
 Tính đảm bảo cung cấp điện theo yêu cầu hay sự quan trọng của
phụ tải mà mức đảm bảo cần đáp ứng.
 Tính linh hoạt: có thể vận hành ở các chế độ khác nhau.
 Tính phát triển: đáp ứng được khản năng trong tương lai có thể
thêm nguồn hay phụ tải mà không bị khó khăn hay phá bỏ.
 Tính kinh tế: thể hiện ở vốn đầu tư ban đầu và chi phí hàng năm.
 Ngoài ra cũng quan tâm đến tính hiện đại của sơ đồ cũng như xu
thế chung như sự tiến bộ trong chế tạo. cấu trúc của các khí cụ
điện. máy cắt điện……
Thanh góp 220 kV và 110 kV: sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp.
Thanh góp 22 kV: sử dụng sơ đồ hệ thống một thanh góp có máy cắt phân
đoạn.
7.1. Phương án 1:

80
7.2. Phương án 2:

18718Equation Chapter 8 Section 1

81
CHƯƠNG 8
LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ TỰ DÙNG

Công suất tự dùng của mỗi tổ máy theo đồ thị phụ tải:

t (h) 0–3 3–5 5– 8 8– 11 11 – 13 13 – 17 17 – 22 22 – 24

St (MVA) 628.49 632.65 634.72 623.26 631.59 634.71 650.33 611.82

Std (MVA) 46.14 46.31 46.40 45.92 46.27 46.40 47.05 45.44
39.33
Ptd (MW) 39.219 39.364 39.440 39.032 39.440 39.993 38.624
0
24.37
Qtd (MVAR) 24.306 24.395 24.443 24.190 24.443 24.785 23.937
4
Bảng 8.1 Phân bố công suất tự dùng nhà máy nhiệt điện
8.1. Chọn MBA tự dùng chính (22/6kV):
Công suất định mức máy biến áp chọn:

Std Max = 47.05 ( MVA). = > Std Max = 15.683 ( MVA).

Chọn MBA tự dùng chính mà công suất 1MBA thỏa: Sđm Std Max

Chọn hợp bộ 3 máy biến áp MBA TMH

Uđm (kV) Tổn thất (kW)


Sđm
UN (%) i (%)
(MVA)
Cao Hạ ΔP0 ΔPN

6.3 22 6.3 7.5 0.8 8 48.5


Bảng 8.2 Thông số máy biến TMH[1; Phụ lục 3; Trang 236]

Kiểm tra khả năng tự mở máy của các động cơ:

1888188\*
MERGEFORMAT (.)
Trong đó:

82
 Ud - điện áp trên thanh góp tự dùng trong thời gian tự mở máy của
các động cơ. trung bình lấy bằng 70%.
 ηtb- hiệu suất trung bình của các động cơ. ηtb = 0.9.
 cosφtb - hệ số công suất trung bình. cosφtb = 0.8.
 Ikđtb - tỷ số dòng mở máy tổng của các động cơ. lấy
bằng 4.8. xk% - điện kháng % của kháng điện nối
tiếp. ở đây xk% = 0.

 UN% - điện áp ngắn mạch của MBA

1898189\*
MERGEFORMAT (.)

1908190\
* MERGEFORMAT (.)

Điều này có nghĩa là có thể mở máy tất cả các động cơ đồng thời.
8.2. Chọn MBA tự dùng cấp 2 (6/0.4kV):

1918191\
* MERGEFORMAT (.)

Công suất 1 MBA tự dùng cấp 2 của một nhánh:

1928192\*
MERGEFORMAT (.)
Chọn MBA TM.

83
Uđm (kV) Tổn thất (W)
Sđm (kVA) UN (%) i (%)

Cao Hạ ΔP0 ΔPN

1600 6 0.4 5.5 1.3 3300 16500


Bảng 8.3 Thông số máy biến áp TM [1; Phụ lục 3; Trang 233]

Kiểm tra khả năng tự mở máy của động cơ

1938193\*
MERGEFORMAT (.)

1948194\*
MERGEFORMAT (.)
Điều này có nghĩa là có thể mở máy tất cả các động cơ đồng thời.
8.3. MBA dự phòng cấp 6 kV:
Ta chọn máy biến áp dự phòng cáp 6 kV nối từ thanh góp 22 kV xuống vì như
thế chi phí đầu tư máy biến áp sẽ ít hơn khi lấy từ thanh góp 110 kV hoặc 220
kV.
a) Kiểm tra các thiết bị và khí cụ điện khi máy biến áp dự phòng
vào thanh góp 22 kV

Kiểm tra công suất máy phát :


Chế độ bình thường :

84
1958195\* MERGEFORMAT (.)
Kiểm tra máy cắt phía điện áp 22kV

1968196\*
MERGEFORMAT (.)
b) Chọn máy biến áp dự phòng (22/6kV)
Máy biến áp dự phòng cấp 1 có thể tự khởi động tất cả các động cơ do đó công
suất của máy biến áp dự phòng chọn theo điều kiện.
Chọn 2 máy biến áp dự phòng vận hành song song

1978197\*
MERGEFORMAT (.)

1988198\*
MERGEFORMAT (.)

Sđm Uđm (kV) Tổn thất (kW)


(kVA) UN (%) i (%)
Cao Cao ΔP0 ΔPN

10000 22 6 10 0.7 17000 85000


Bảng 8.4 Thông số máy biến công ty Đông Anh chế tạo [1; Trang 238]
8.4. Máy biến áp dự phòng cấp 0.4 kV
Công suất tự dùng cấp 2 có thể tự khởi động tất cả động cơ do đó công suất
của máy biến áp dự phòng cấp 0.4kV được chọn theo máy biến áp tự dùng cấp
2.
Chọn MBA TM.

85
Uđm (kV) Tổn thất (W)
Sđm (kVA) UN (%) i (%)

Cao Hạ ΔP0 ΔPN

1600 6 0.4 5.5 1.3 3300 16500


Bảng 8.5 Thông số máy biến áp TM [1; Phụ lục 3; Trang 233]

86
TÀI LIỆU THAM KHẢO

87

You might also like