You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ 1
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Thời gian làm bài: 60 phút
BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A
B
C
D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A
B
C
D

PHẦN 1: LÝ THUYẾT (30 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


1. Với hàm ích lợi dạng U = min{aX; bY}, MRS có giá trị
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Không câu nào đúng
2. Chính phủ đặt ra sàn giá nhằm mục đích
A. Bảo vệ người sản xuất
B. Bảo vệ người tiêu dùng
C. Kích thích xuất khẩu
D. Hạn chế nhập khẩu
3. Hàng hóa thứ cấp là hàng hóa
A. Có chất lượng kém
B. Có ít người mua
C. Có lượng cầu giảm khi thu nhập tăng
D. Có lượng cầu tăng khi thu nhập tăng
4. Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo có đường bàng quan dạng

1
A. Tuyến tính
B. Cong lồi về phía gốc tọa độ
C. Hình chữ L
D. Cong lõm về phía gốc tọa độ
5. Giả định các nhân tố khác không đổi, khi thu nhập tăng, đường ngân sách sẽ
A. Quay vào trong
B. Quay ra ngoài
C. Dịch chuyển song song vào trong
D. Dịch chuyển song song ra ngoài
6. Hàm cầu của hàng hóa X có dạng: QDx = -2PX + 5PY - 3I + 7. Vậy X và Y là hai hàng hóa
A. Thay thế
B. Bổ sung
C. Độc lập
D. Không câu nào đúng
7. Tiếp câu 6, có thể kết luận X là hàng hóa
A. Thông thường
B. Xa xỉ
C. Thứ cấp
D. Không câu nào đúng
8. Cho hàm ích lợi U = XY với PX = 2$, PY = 4$, I = 160$. Kết hợp tiêu dùng tối ưu là
A. X = 10, Y = 20
B. X = 20, Y = 10
C. X = 20, Y = 40
D. X = 40, Y = 20
9. Người tiêu dùng sẽ phải chịu phần nhỏ hơn trong gánh nặng thuế (thuế tính trên 1 đơn vị
sản phẩm đánh vào người sản xuất) khi
A. Cung co giãn hơn cầu
B. Cầu co giãn hơn cung
C. Cầu hoàn toàn co giãn
D. Cầu hoàn toàn không co giãn
10. Giả sử |𝑬𝑫
𝑷 | = 2. Nếu giá giảm, tổng doanh thu sẽ

2
A. Tăng
B. Giảm
C. Không đổi
D. Không câu nào đúng
11. Đường chi phí cận biên có dạng
A. Chữ U
B. Dốc lên từ trái qua phải, bắt đầu từ FC
C. Dốc lên từ trái qua phải, bắt đầu từ gốc tọa độ
D. Dốc xuống từ trái qua phải
12. Biết chi phí biến đổi thì có thể xác định được chi phí nào trong các chi phí sau
A. Tổng chi phí bình quân
B. Chi phí cận biên
C. Chi phí biến đổi bình quân
D. Cả B và C đều đúng
13. Quy luật năng suất cận biên giảm dần đúng với
A. Đầu vào là vốn
B. Đầu vào là lao động
C. Cả 2 đầu vào vốn và lao động
D. Không câu nào đúng
14. Trong hình vẽ bên, đường nào là đường chi phí
cận biên?
A. Đường A
B. Đường B
C. Đường C
D. Đường D
15. Chi phí kinh tế có giá trị
A. Nhỏ hơn chi phí kế toán
B. Lớn hơn chi phí kế toán
C. Bằng chi phí kế toán
D. Không câu nào đúng
16. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có đường cầu là đường

3
A. Dốc xuống từ trái qua phải
B. Gãy khúc
C. Thẳng đứng
D. Không câu nào đúng
17. Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
A. Không tồn tại
B. Là toàn bộ đường chi phí cận biên
C. Là một phần đường chi phí cận biên
D. Là một đường nằm ngang
18. Đường doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền có đặc điểm
A. Có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường cầu
B. Trùng với đường cầu
C. Có độ dốc bằng một nửa độ dốc của đường cầu
D. Chưa xác định được
19. Một nhà máy dệt trong một tháng có thể sản xuất được 4.000m vải nếu thuê 2 công nhân
và sản xuất được 5.500m vải nếu thuê 3 công nhân. Khả năng nào sau đây KHÔNG mô tả
hiện tượng năng suất cận biên giảm dần của việc dệt vải?
A. Nhà máy sản xuất được 5.800m vải nếu thuê 4 công nhân
B. Nhà máy sản xuất được 6.300m vải nếu thuê 4 công nhân
C. Nhà máy sản xuất được 7.300m vải nếu thuê 4 công nhân
D. Không câu nào đúng
20. Doanh nghiệp độc quyền luôn đặt giá bán
A. Bằng tổng chi phí bình quân
B. Bằng chi phí cận biên
C. Lớn hơn chi phí cận biên
D. Không câu nào đúng
21. Đường MRPL ở trường hợp tổng quát có dạng
A. Dốc lên từ trái qua phải
B. Dốc xuống từ trái qua phải
C. Nằm ngang
D. Không câu nào đúng

4
22. Hãng sẽ thuê thêm lao động khi
A. w thấp nhất
B. MRPL < w
C. MRPL = w
D. MRPL > w
23. Hệ số co giãn của cầu theo giá càng lớn
A. Sản phẩm càng đặc biệt
B. Càng có nhiều hàng hóa thay thế
C. Giá thị trường càng thấp
D. Không câu nào đúng
24. Yếu tố nào sau đây KHÔNG thỏa mãn điều kiện của một thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Sản phẩm phân biệt
B. Nhiều người bán
C. Nhiều người mua
D. Thông tin kinh tế là hoàn hảo
25. Tất cả các đường chi phí sau đều có dạng chữ U trừ
A. Đường AVC
B. Đường ATC
C. Đường AFC
D. Đường MC
26. Phần mất không của xã hội do sức mạnh độc quyền được xác định bởi
A. Phần thặng dư sản xuất mất đi
B. Phần ngăn giữa đường cung và đường cầu
C. Phần thặng dư tiêu dùng mất đi
D. Phần ngăn giữa đường MC và đường cầu
27. Chỉ số Lerner càng lớn, lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền càng
A. Nhỏ
B. Lớn
C. Không đổi
D. Không câu nào đúng
28. Hàng hóa xa xỉ có hệ số co giãn của cầu theo thu nhập

5
A. Bằng 0
B. Nhỏ hơn 0
C. Lớn hơn 0
D. Lớn hơn 1
29. Doanh nghiệp độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng
A. Giá bằng chi phí cận biên
B. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
C. Doanh thu cận biên bằng 0
D. Không câu nào đúng
30. So với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo, doanh nghiệp độc quyền
A. Sản xuất nhiều hơn, bán giá cao hơn
B. Sản xuất ít hơn, bán giá thấp hơn
C. Sản xuất ít hơn, bán giá cao hơn
D. Sản xuất nhiều hơn, bán giá thấp hơn

PHẦN 2: BÀI TẬP (20 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


Bài 1: Cho hệ số co giãn của cầu theo giá và của cung theo giá tại trạng thái cân bằng lần
lượt là -2/3 và 2. Biết khi P = 40.000 đồng thì Q = 20kg (P: nghìn đồng/kg; Q: kg)
31. Đường cầu có phương trình là
A. Q = -P + 100/3
B. Q = -2P + 100/3
C. Q = -2P/3 + 100/3
D. Không có đáp án đúng
32. Đường cung có phương trình là
A. Q = P – 10
B. Q = P + 10
C. Q = P + 20
D. Không có đáp án đúng
33. Thặng dư tiêu dùng tại trạng thái cân bằng là
A. CS = 400
B. CS = 500

6
C. CS = 600
D. Không có đáp án đúng
34. Tổng thặng dư xã hội tại trạng thái cân bằng là
A. TS = 800
B. TS = 1600
C. TS = 1800
D. Không có đáp án đúng
35. Chính phủ đặt sàn giá P = 25.000 đồng thì sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường lúc
này là
A. Q = 5
B. Q = 20
C. Q = 25
D. Không có đáp án đúng
36. Chính phủ đặt sàn giá P = 55.000 đồng thì sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường lúc
này là
A. Q = 15
B. Q = 25
C. Q = 35
D. Không có đáp án đúng
37. Chính phủ đánh thuế 4.000 đồng/kg vào người sản xuất. Giá và sản lượng cân bằng mới
trên thị trường là
A. P = 19; Q = 43
B. P = 49; Q = 13
C. P = 43; Q = 19
D. Không có đáp án đúng
38. Ai là người chịu thiệt hơn khi Chính phủ đánh thuế 4.000 đồng/kg vào người sản xuất?
A. Người sản xuất
B. Người tiêu dùng
C. Người tiêu dùng và người sản xuất chịu thuế như nhau
D. Không có đáp án đúng
39. (Tiếp câu 37) Phần mất không đối với xã hội do chính sách thuế gây ra là

7
A. DWL = 2
B. DWL = 3
C. DWL = 4
D. Không có đáp án đúng
40. Giả sử cầu thị trường tăng thêm 8kg tại mỗi mức giá. Phương trình đường cầu mới là
A. P = 43; Q = 23
B. P = 46; Q = 26
C. P = 49; Q = 29
D. Không có đáp án đúng

Bài 2: Một hãng độc quyền có hàm cầu Q = 25 – 0,5P và hàm tổng chi phí TC = 0,5Q2+5Q+50
(TC: $, P: $/kg, Q: kg)
41. Hàm doanh thu cận biên của hãng là
A. MR = 25 – Q
B. MR = 50 – 2Q
C. MR = 50 – 4Q
D. Không đáp án nào đúng
42. Hãng sẽ tối đa hóa doanh thu tại mức sản lượng
A. Q = 9
B. Q = 10
C. Q = 11
D. Không đáp án nào đúng
43. (Tiếp câu 42) Khi đó, mức giá sẽ là
A. P = 25
B. P = 35
C. P = 45
D. Không đáp án nào đúng
44. (Tiếp câu 42) Khi đó, lợi nhuận sẽ là
A. 𝜋 = 121,25
B. 𝜋 = 121,875
C. 𝜋 < 0

8
D. Không đáp án nào đúng
45. Hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận tại mức sản lượng
A. Q = 10
B. Q = 15
C. Q = 20
D. Không đáp án nào đúng
46. (Tiếp câu 45) Khi đó, mức giá sẽ là
A. P = 25
B. P = 27
C. P = 29
D. Không đáp án nào đúng
47. (Tiếp câu 45) Khi đó, hãng sẽ có
A. 𝜋 = 125,5
B. 𝜋 = 152,5
C. 𝜋 < 0
D. Không đáp án nào đúng
48. (Tiếp câu 45) Khi đó, phần mất không mà hãng độc quyền gây ra cho xã hội là
A. DWL = 35
B. DWL = 45
C. DWL = 54
D. Không đáp án nào đúng
49. Giả định hãng vẫn tối đa hóa lợi nhuận, nếu chính phủ đánh thuế cố định 20$ vào lợi
nhuận thì
A. Làm thay đổi P*, Q* và lợi nhuận
B. Giữ nguyên P*, Q* và lợi nhuận
C. Làm thay đổi P*, Q* và giữ nguyên lợi nhuận
D. Giữ nguyên P*, Q* và thay đổi lợi nhuận
50. Giả định hãng vẫn tối đa hóa lợi nhuận, nếu chính phủ đánh thuế 10$/kg thì so với khi
không đánh thuế
A. P*, Q* và lợi nhuận thay đổi
B. P*, Q* và lợi nhuận không đổi

9
C. P*, Q* thay đổi và lợi nhuận không đổi
D. P*, Q* không đổi và lợi nhuận thay đổi

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ 1
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Thời gian làm bài: 60 phút
BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A
B
C
D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A
B
C
D

PHẦN 1: LÝ THUYẾT (30 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


1. “Bàn tay vô hình” là cách nói của Adam Smith khi ông ủng hộ
A. Nền kinh tế thị trường hoàn toàn tự do
B. Nền kinh tế kế hoạch
C. Nền kinh tế hỗn hợp
D. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2. Sự lựa chọn kinh tế được tiến hành bằng cách so sánh
A. Tổng lợi ích và tổng chi phí
B. Lợi ích cận biên và chi phí cận biên
C. Lợi ích bình quân và chi phí bình quân
D. Không câu nào đúng
3. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với bảnh trung thu Kinh Đô
A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
B. Thị hiếu đối với bánh trung thu Kinh Đô thay đổi
C. Giá bánh trung thu Hữu Nghị tăng lên

1
D. Giá bánh trung thu Kinh Đô giảm xuống
4. Với giả định các nhân tố khác không đổi, kỳ vọng giá tăng có thể dẫn tới
A. Giá tăng, sản lượng tăng
B. Giá tăng, sản lượng giảm
C. Giá tăng, sản lượng chưa xác định
D. Giá chưa xác định, sản lượng tăng
5. Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi
A. Lượng cầu nhỏ hơn lượng cung tại mức giá hiện tại
B. Thiếu hụt hàng hóa tại mức giá hiện tại
C. Chính phủ đặt sàn giá ràng buộc
D. Giá hiện tại thấp hơn giá cân bằng
6. Trường hợp nào sau đây làm giá xăng dầu tăng lên
A. Chính phủ đặt trần giá cho xăng dầu
B. Đường cầu về xăng dầu dịch chuyển sang trái
C. Đường cung về xăng dầu dịch chuyển sang trái
D. Cả A và C đều đúng
7. Chính phủ quy định mức giá thuê nhà cho người có thu nhập thấp ví dụ về chính sách nào
sau đây?
A. Trần giá
B. Sàn giá
C. Trợ cấp
D. Không câu nào đúng
8. Dọc theo một đường cầu tuyến tính từ trên xuống dưới, giá trị tuyệt đối của hệ số co giãn
của cầu theo giá có xu hướng
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Biến thiên không theo quy luật
9. Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X là -3. Khi giá của hàng hóa X tăng 2% thì tổng
doanh thu sẽ
A. Giảm 6%

2
B. Tăng 6%
C. Giảm 4%
D. Tăng 4%
10. Thu nhập của người tiêu dùng tăng 15% làm lượng cầu về hàng hóa A tăng 6%. Vậy A

A. Hàng hóa thứ cấp
B. Hàng hóa thiết yếu
C. Hàng hóa xa xỉ
D. Hàng hóa không có quan hệ với thu nhập
11. Các hàng hóa thiết yếu như thực phẩm và quần áo thường có xu hướng
A. Co giãn của cầu theo giá cao và co giãn của cầu theo thu nhập cũng cao
B. Co giãn của cầu theo giá cao và co giãn của cầu theo thu nhập thấp
C. Co giãn của cầu theo giá thấp và co giãn của cầu theo thu nhập cao
D. Co giãn của cầu theo giá thấp và co giãn của cầu theo thu nhập cũng thấp
12. Trong những hàng hóa sau, hàng hóa nào có hệ số co giãn của cầu theo giá nhỏ nhất?
A. Kim cương
B. Laptop
C. Máy nghe nhạc
D. Máy lọc thận cho người suy thận
13. Hàm ích lợi nào sau đây có tỉ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa là hằng số?
A. U = (4X + 6Y)2
B. U = min{2X;3Y}
C. U = X.Y
D. U = X0,5Y0,5
14. Một cá nhân có hàm ích lợi là U = XY. Giá hàng hóa X là 2$, giá hàng hóa Y là 4$. Với
thu nhập 240$, cá nhân này sẽ có kết hợp tiêu dùng tối ưu tại điểm
A. X = 30, Y = 60
B. X = 60, Y = 30
C. X = 40, Y = 20
D. X = 20, Y = 40
15. Đường chi phí cố định bình quân có đặc điểm

3
A. Chữ U
B. Nằm ngang
C. Parabol
D. Hyperbol
16. Năng suất lao động cận biên giảm dần ảnh hưởng đến hình dáng của hàm sản xuất theo
cách
A. Độ dốc của hàm sản xuất giảm dần khi lượng đầu vào được sử dụng tăng lên
B. Hàm sản xuất trở nên dốc hơn khi lượng đầu vào được sử dụng tăng lên
C. Hàm sản xuất dốc xuống
D. Hàm sản xuất nằm ngang tại một mức đầu vào xác định
17. Khi chi phí cận biên nhỏ hơn tổng chi phí bình quân thì
A. Chi phí cận biên tăng
B. Chi phí cận biên giảm
C. Tổng chi phí bình quân tăng
D. Tổng chi phí bình quân giảm
18. Khi đường tổng chi phí ngắn hạn ngày càng dốc hơn thì
A. Chi phí cố định tăng
B. Chi chí cận biên giảm
C. Sản phẩm cận biên của lao động giảm
D. Năng suất bình quân của lao động tăng
19. Hãng A sản xuất 4 đơn vị sản lượng thì tổng chi phí là 160.000 đồng và chi phí biến đổi
bình quân là 30.000 đồng. Nếu hãng A sản xuất 10 đơn vị sản lượng thì chi phí cố định bình
quân là bao nhiêu?
A. 4.000 đồng
B. 40.000 đồng
C. 120.000 đồng
D. 10.000 đồng
20. Việc lựa chọn để tìm ra nhà cung cấp tốt nhất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là
A. Không cần thiết
B. Rất cần thiết
C. Có thể cần thiết trong một số trường hợp

4
D. Chưa xác định được
21. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa doanh thu tại mức sản lượng
A. Doanh thu cận biên bằng 0
B. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
C. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí
D. Không câu nào đúng
22. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có
A. Đường cầu nằm ngang và chỉ bán một sản lượng nhất định ở mỗi mức giá
B. Đường cầu nằm ngang có thể bán bao nhiêu cũng được ở 1 mức giá
C. Đường cầu dốc xuống và chỉ bán một sản lượng nhất định ở mỗi mức giá
D. Đường cầu dốc xuống và có thể bán bao nhiêu cũng được ở 1 mức giá
23. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Các hãng đều quảng cáo cho sản phẩm của mình
B. Các hãng không quảng cáo cho sản phẩm của mình
C. Các hãng muốn bán nhiều hơn thì phải giảm giá
D. Cả B và C đều đúng
24. Theo hình vẽ bên, lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền
này là
A. (P1-P0) x Q2
B. (P2-P0) x Q2
C. (P3-P0) x Q2
D. (P3-P1) x Q2
25. Hãng độc quyền gây nên mất không cho xã hội vì
A. Bán sản phẩm với mức giá nhỏ hơn chi phí cận biên
B. Sản xuất ít hơn mức sản lượng tối ưu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
C. Tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
D. Cả A và B đều đúng
26. Nhận định nào sau đây đúng
A. Bất cứ hãng nào cũng nên đặt giá cao hơn chi phí cận biên để tối đa hóa lợi nhuận.
B. Hãng độc quyền không bao giờ bị lỗ.
C. Hãng độc quyền luôn sản xuất ở miền đường cầu không co giãn.

5
D. Nếu hãng độc quyền giảm giá bán, tổng doanh thu chắc chắn sẽ tăng lên.
27. Phần mất không của xã hội do hãng độc quyền gây ra được xác định bởi
A. Phần ngăn giữa đường cung và đường cầu
B. Phần ngăn giữa đường chi phí cận biên và đường cầu
C. Phần ngăn giữa đường doanh thu cận biên và đường cầu
D. Phần ngăn giữa đường doanh thu cận biên và đường chi phí cận biên
28. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có đặc điểm
A. Dốc hơn đường cầu của hãng độc quyền
B. Có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường doanh thu cận biên
C. Có độ dốc bằng một nửa độ dốc của đường doanh thu cận biên
D. Cả A và B đều đúng
29. Khi đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm thì
A. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
B. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
C. Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế có độ lớn bằng nhau
D. Chưa xác định được
30. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có sản phẩm doanh thu cận biên của lao động là
A. Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
B. Giá bán sản phẩm nhân với sản phẩm cận biên của lao động
C. Doanh thu cận biên nhân với sản phẩm bình quân của lao động
D. Không đáp án nào đúng

PHẦN 2: BÀI TẬP (20 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


Bài 1: Giả sử thị trường có hai người mua có đường cầu tương ứng là (D1): P1 = 10 – Q1 và
(D2): P2 = 10 – 0,5Q2. Phương trình hàm cung thị trường là Q = 2P – 10 (P: 1000$/tấn, Q:
tấn).
31. Phương trình đường cầu thị trường là
A. P = 20 – 1,5Q
B. Q = 20 – 1,5P
C. Q = 20 – 3P
D. Không có đáp án đúng

6
32. Mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là
A. P = 4; Q = 8
B. P = 6; Q = 8
C. P = 8; Q = 6
D. Không có đáp án đúng
33. Hệ số co giãn của cung theo giá tại điểm cân bằng là
A. E = 8/3
B. E = 3/8
C. E = 3/2
D. Không có đáp án đúng
34. Tại mức giá cân bằng, nếu người bán muốn tăng tổng doanh thu thì cần
A. Tăng giá
B. Giảm giá
C. Giữ nguyên giá
D. Không câu nào đúng
35. Chính phủ quy định sàn giá 7000$/tấn, sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là
A. Q = 4
B. Q = 6
C. Q = 9
D. Không có đáp án đúng
36. Chính phủ quy định trần giá 7000$/tấn và bù đắp toàn bộ phần thiếu hụt thì thặng dư
tiêu dùng là
A. CS = 11500$
B. CS = 12500$
C. CS = 13500$
D. Không có đáp án đúng
37. (Tiếp câu 36) Khi đó, thặng dư sản xuất là
A. PS = 22000$
B. PS = 36000$
C. PS = 38250$
D. Không có đáp án đúng

7
38. (Tiếp câu 36) Nếu Chính phủ không bù đắp phần thiếu hụt thì phần mất không đối với
xã hội là
A. DWL = 1333,33$
B. DWL = 1333,67$
C. DWL = 1666,67$
D. Không có DWL
39. Chính phủ đánh thuế 3000$/tấn vào người sản xuất thì mức giá và sản lượng cân bằng
mới trên thị trường là
A. P = 2,4; Q = 9,2
B. P = 9,2; Q = 2,2
C. P = 9,4; Q = 2,4
D. Không có đáp án đúng
40. (Tiếp câu 39) Gánh nặng thuế đối với người sản xuất là
A. 2880$
B. 4320$
C. 7200$
D. Không có đáp án đúng

Bài 2: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4
(P: $, Q: kg). Biết rằng khi giá thị trường là 24$ thì hãng lỗ 150$.
41. Phương trình đường chi phí cận biên của hãng là
A. MC = 2Q + 4
B. MC = 6Q + 4
C. MC = 8Q + 4
D. Không câu nào đúng
42. Chi phí cố định của hãng là
A. FC = 300$
B. FC = 400$
C. FC = 500$
D. Không câu nào đúng
43. Sản lượng hòa vốn của hãng là

8
A. Q = 8
B. Q = 9
C. Q = 10
D. Không câu nào đúng
44. Mức giá hòa vốn của hãng là
A. P = 44
B. P = 45
C. P = 46
D. Không câu nào đúng
45. Mức giá khiến hãng phải đóng cửa sản xuất là
A. P = 4
B. P = 5
C. P = 6
D. Không câu nào đúng
46. Nếu giá thị trường là 50$, sản lượng tối ưu của hãng là
A. Q = 12,5
B. Q = 13,5
C. Q = 14,5
D. Không câu nào đúng
47. (Tiếp câu 46) Khi đó, lợi nhuận tối đa của hãng là
A. 𝜋 = 34,5$
B. 𝜋 = 44,5$
C. 𝜋 = 54,5$
D. Không câu nào đúng
48. (Tiếp câu 46) Kthặng dư sản xuất của hãng là
A. PS = 164,5$
B. PS = 264,5$
C. PS = 364,5$
D. Không câu nào đúng
49. Nếu giá thị trường là 30$ thì lợi nhuận của hãng là
A. 𝜋 = 115,5$

9
B. 𝜋 = 125,5$
C. 𝜋 < 0
D. Không câu nào đúng
50. Nếu giá thị trường là 3$ thì hãng nên
A. Tiếp tục sản xuất
B. Thu hẹp sản xuất
C. Đóng cửa sản xuất
D. Không câu nào đúng

10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
ĐỀ THI KINH TẾ VI MÔ 1
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
Thời gian làm bài: 60 phút
BỘ MÔN KINH TẾ VI MÔ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
A
B
C
D
26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A
B
C
D

PHẦN 1: LÝ THUYẾT (30 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


1. Điều nào dưới đây không làm dịch chuyển đường cầu đối với bảnh trung thu Kinh Đô
A. Thu nhập của người tiêu dùng tăng lên
B. Thị hiếu đối với bánh trung thu Kinh Đô thay đổi
C. Giá bánh trung thu Hữu Nghị tăng lên
D. Giá bánh trung thu Kinh Đô giảm xuống
2. Với giả định các nhân tố khác không đổi, kỳ vọng giá tăng có thể dẫn tới
A. Giá tăng, sản lượng tăng
B. Giá tăng, sản lượng giảm
C. Giá tăng, sản lượng chưa xác định
D. Giá chưa xác định, sản lượng tăng
3. Giá của hàng hóa có xu hướng giảm khi
A. Lượng cầu nhỏ hơn lượng cung tại mức giá hiện tại
B. Thiếu hụt hàng hóa tại mức giá hiện tại
C. Chính phủ đặt sàn giá ràng buộc

1
D. Giá hiện tại thấp hơn giá cân bằng
4. Trường hợp nào sau đây làm giá xăng dầu tăng lên
A. Chính phủ đặt trần giá cho xăng dầu
B. Đường cầu về xăng dầu dịch chuyển sang trái
C. Đường cung về xăng dầu dịch chuyển sang trái
D. Cả A và C đều đúng
5. Phần mất không của xã hội do chính phủ đánh thuế vào người sản xuất được xác định bởi
A. Phần thặng dư sản xuất mất đi
B. Phần thặng dư tiêu dùng mất đi
C. Phần ngăn giữa đường cung và đường cầu
D. Phần ngăn giữa đường doanh thu cận biên và đường cầu
6. Dọc theo một đường cầu tuyến tính từ trên xuống dưới, giá trị tuyệt đối của hệ số co giãn
của cầu theo giá có xu hướng
A. Tăng dần
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Biến thiên không theo quy luật
7. Co giãn của cầu theo giá của hàng hóa X là -3. Khi giá của hàng hóa X tăng 2% thì tổng
doanh thu sẽ
A. Giảm 6%
B. Tăng 6%
C. Giảm 4%
D. Tăng 4%
8. Thu nhập của người tiêu dùng tăng 15% làm lượng cầu về hàng hóa A tăng 6%. Vậy A là
A. Hàng hóa thứ cấp
B. Hàng hóa thiết yếu
C. Hàng hóa xa xỉ
D. Hàng hóa không có quan hệ với thu nhập
9. Các hàng hóa thiết yếu như thực phẩm và quần áo thường có xu hướng
A. Co giãn của cầu theo giá cao và co giãn của cầu theo thu nhập cũng cao
B. Co giãn của cầu theo giá cao và co giãn của cầu theo thu nhập thấp

2
C. Co giãn của cầu theo giá thấp và co giãn của cầu theo thu nhập cao
D. Co giãn của cầu theo giá thấp và co giãn của cầu theo thu nhập cũng thấp
10. Chính phủ đánh thuế tiêu thụ đặc biệt 7$/sản phẩm bán ra đối với người bán một hàng
hóa có đường cung dốc lên, đường cầu dốc xuống. Cả cung và cầu đều có một độ co giãn nào
đó theo giá. Thuế này làm
A. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên 7$ nhưng giá sẽ không thay đổi
B. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên 7$ nhưng giá sẽ tăng lên nhiều hơn 7$
C. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên 7$ nhưng giá sẽ tăng đúng 7$
D. Toàn bộ đường cung dịch chuyển lên trên 7$ nhưng giá sẽ tăng lên ít hơn 7$
11. Khi tỉ lệ thay thế cận biên giữa hai hàng hóa là không đổi, hàm ích lợi sẽ có dạng
A. U = aX + bY
B. U = min{aX;bY}
C. U = X.Y
D. U = X0,5Y0,5
12. Bảo tiêu dùng táo và chuối, táo được biểu diễn ở trục tung, chuối được biểu diễn ở trục
hoành. Giả sử thu nhập của Bảo tăng gấp đôi, giá táo tăng gấp đôi, giá chuối tăng gấp ba.
Đường ngân sách của Bảo sẽ
A. Dịch chuyển song song sang phải và không thay đổi độ dốc
B. Quay vào trong và trở nên dốc hơn
C. Quay vào trong và trở nên thoải hơn
D. Quay ra ngoài và trở nên dốc hơn
13. Một cá nhân có hàm ích lợi là U = XY. Giá hàng hóa X là 2$, giá hàng hóa Y là 4$. Với
thu nhập 240$, cá nhân này sẽ có kết hợp tiêu dùng tối ưu tại điểm
A. X = 30, Y = 60
B. X = 60, Y = 30
C. X = 40, Y = 20
D. X = 20, Y = 40
14. Đường chi phí cố định bình quân có dạng
A. Chữ U
B. Nằm ngang
C. Dốc xuống từ trái qua phải

3
D. Dốc lên từ trái qua phải, bắt đầu từ gốc tọa độ
15. Năng suất lao động cận biên giảm dần ảnh hưởng đến hình dáng của hàm sản xuất theo
cách
A. Độ dốc của hàm sản xuất giảm dần khi lượng đầu vào được sử dụng tăng lên
B. Hàm sản xuất trở nên dốc hơn khi lượng đầu vào được sử dụng tăng lên
C. Hàm sản xuất dốc xuống
D. Hàm sản xuất nằm ngang tại một mức đầu vào xác định
16. Khi chi phí cận biên nhỏ hơn tổng chi phí bình quân thì
A. Chi phí cận biên tăng
B. Chi phí cận biên giảm
C. Tổng chi phí bình quân tăng
D. Tổng chi phí bình quân giảm
17. Trong hình vẽ bên, đường nào là đường chi phí biến đổi
bình quân?
A. Đường A
B. Đường B
C. Đường C
D. Đường D
18. Khi đường tổng chi phí ngắn hạn ngày càng dốc hơn thì
A. Chi phí cố định tăng
B. Chi chí cận biên giảm
C. Sản phẩm cận biên của lao động giảm
D. Năng suất bình quân của lao động tăng
19. Hãng A sản xuất 4 đơn vị sản lượng thì tổng chi phí là 160.000 đồng và chi phí biến đổi
bình quân là 30.000 đồng. Nếu hãng A sản xuất 10 đơn vị sản lượng thì chi phí cố định bình
quân là bao nhiêu?
A. 4.000 đồng
B. 40.000 đồng
C. 120.000 đồng
D. 10.000 đồng
20. Việc lựa chọn để tìm ra nhà cung cấp tốt nhất trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo là

4
A. Không cần thiết
B. Rất cần thiết
C. Có thể cần thiết trong một số trường hợp
D. Chưa xác định được
21. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo tối đa hóa doanh thu tại mức sản lượng
A. Doanh thu cận biên bằng 0
B. Chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
C. Tổng doanh thu bằng tổng chi phí
D. Không câu nào đúng
22. Hãng cạnh tranh hoàn hảo có
A. Đường cầu nằm ngang và chỉ bán một sản lượng nhất định ở mỗi mức giá
B. Đường cầu nằm ngang có thể bán bao nhiêu cũng được ở 1 mức giá
C. Đường cầu dốc xuống và chỉ bán một sản lượng nhất định ở mỗi mức giá
D. Đường cầu dốc xuống và có thể bán bao nhiêu cũng được ở 1 mức giá
23. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo
A. Các hãng đều quảng cáo cho sản phẩm của mình
B. Các hãng không quảng cáo cho sản phẩm của mình
C. Các hãng muốn bán nhiều hơn thì phải giảm giá
D. Cả B và C đều đúng
24. Theo hình vẽ bên, lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền
này là
A. (P1-P0) x Q2
B. (P2-P0) x Q2
C. (P3-P0) x Q2
D. (P3-P1) x Q2
25. Hãng độc quyền gây nên mất không cho xã hội vì
A. Bán sản phẩm với mức giá nhỏ hơn chi phí cận biên
B. Sản xuất ít hơn mức sản lượng tối ưu của thị trường cạnh tranh hoàn hảo
C. Tối đa hóa lợi nhuận bằng việc cho chi phí cận biên bằng doanh thu cận biên
D. Cả A và B đều đúng
26. Nhận định nào sau đây đúng

5
A. Bất cứ hãng nào cũng nên đặt giá cao hơn chi phí cận biên để tối đa hóa lợi nhuận.
B. Hãng độc quyền không bao giờ bị lỗ.
C. Hãng độc quyền luôn sản xuất ở miền đường cầu không co giãn.
D. Nếu hãng độc quyền giảm giá bán, tổng doanh thu chắc chắn sẽ tăng lên.
27. Đường cầu của doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền có đặc điểm
A. Dốc hơn đường cầu của hãng độc quyền
B. Có độ dốc gấp đôi độ dốc của đường doanh thu cận biên
C. Có độ dốc bằng một nửa độ dốc của đường doanh thu cận biên
D. Cả A và B đều đúng
28. Khi đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm thì
A. Hiệu ứng thu nhập lấn át hiệu ứng thay thế
B. Hiệu ứng thay thế lấn át hiệu ứng thu nhập
C. Hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế có độ lớn bằng nhau
D. Chưa xác định được
29. Nếu 9 công nhân sản xuất được 80 sản phẩm/ngày, 10 công nhân sản xuất được 100 sản
phẩm/ngày và giá bán sản phẩm là 10$ trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo thì sản phẩm
doanh thu cận biên của đơn vị lao động thứ 10 là
A. 200$
B. 300$
C. 400$
D. 500$
30. Một hãng cạnh tranh hoàn hảo sẽ có sản phẩm doanh thu cận biên của lao động là
A. Sản phẩm hiện vật cận biên của lao động
B. Giá bán sản phẩm nhân với sản phẩm cận biên của lao động
C. Doanh thu cận biên nhân với sản phẩm bình quân của lao động
D. Không đáp án nào đúng

PHẦN 2: BÀI TẬP (20 câu, mỗi câu 0,2 điểm)


Bài 1: Giả sử thị trường có hai người mua có đường cầu tương ứng là (D1): P1 = 10 – Q1 và
(D2): P2 = 10 – 0,5Q2. Phương trình hàm cung thị trường là Q = 2P – 10 (P: 1000$/tấn, Q:
tấn).

6
31. Phương trình đường cầu thị trường là
A. P = 20 – 1,5Q
B. Q = 20 – 1,5P
C. Q = 20 – 3P
D. Không có đáp án đúng
32. Mức giá và sản lượng cân bằng trên thị trường là
A. P = 4; Q = 8
B. P = 6; Q = 8
C. P = 8; Q = 6
D. Không có đáp án đúng
33. Hệ số co giãn của cung theo giá tại điểm cân bằng là
A. E = 8/3
B. E = 3/8
C. E = 3/2
D. Không có đáp án đúng
34. Tại mức giá cân bằng, nếu người bán muốn tăng tổng doanh thu thì cần
A. Tăng giá
B. Giảm giá
C. Giữ nguyên giá
D. Không câu nào đúng
35. Chính phủ quy định sàn giá 7000$/tấn, sản lượng trao đổi thực tế trên thị trường là
A. Q = 4
B. Q = 6
C. Q = 9
D. Không có đáp án đúng
36. Chính phủ quy định trần giá 7000$/tấn và bù đắp toàn bộ phần thiếu hụt thì thặng dư
tiêu dùng là
A. CS = 11500$
B. CS = 12500$
C. CS = 13500$
D. Không có đáp án đúng

7
37. (Tiếp câu 36) Khi đó, thặng dư sản xuất là
A. PS = 22000$
B. PS = 36000$
C. PS = 38250$
D. Không có đáp án đúng
38. (Tiếp câu 36) Nếu Chính phủ không bù đắp phần thiếu hụt thì phần mất không đối với
xã hội là
A. DWL = 1333,33$
B. DWL = 1333,67$
C. DWL = 1666,67$
D. Không có DWL
39. Chính phủ đánh thuế 3000$/tấn vào người sản xuất thì mức giá và sản lượng cân bằng
mới trên thị trường là
A. P = 2,4; Q = 9,2
B. P = 9,2; Q = 2,2
C. P = 9,4; Q = 2,4
D. Không có đáp án đúng
40. (Tiếp câu 39) Gánh nặng thuế đối với người sản xuất là
A. 2880$
B. 4320$
C. 7200$
D. Không có đáp án đúng

Bài 2: Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm chi phí biến đổi bình quân là AVC = 2Q + 4
(P: $, Q: kg). Biết rằng khi giá thị trường là 24$ thì hãng lỗ 150$.
41. Phương trình đường chi phí cận biên của hãng là
A. MC = 2Q + 4
B. MC = 6Q + 4
C. MC = 8Q + 4
D. Không câu nào đúng
42. Chi phí cố định của hãng là

8
A. FC = 300$
B. FC = 400$
C. FC = 500$
D. Không câu nào đúng
43. Sản lượng hòa vốn của hãng là
A. Q = 8
B. Q = 9
C. Q = 10
D. Không câu nào đúng
44. Mức giá hòa vốn của hãng là
A. P = 44
B. P = 45
C. P = 46
D. Không câu nào đúng
45. Mức giá khiến hãng phải đóng cửa sản xuất là
A. P = 4
B. P = 5
C. P = 6
D. Không câu nào đúng
46. Nếu giá thị trường là 50$, sản lượng tối ưu của hãng là
A. Q = 12,5
B. Q = 13,5
C. Q = 14,5
D. Không câu nào đúng
47. (Tiếp câu 46) Khi đó, lợi nhuận tối đa của hãng là
A. 𝜋 = 34,5$
B. 𝜋 = 44,5$
C. 𝜋 = 54,5$
D. Không câu nào đúng
48. (Tiếp câu 46) Khi đó, thặng dư sản xuất của hãng là
A. PS = 164,5$

9
B. PS = 264,5$
C. PS = 364,5$
D. Không câu nào đúng
49. Nếu giá thị trường là 30$ thì lợi nhuận của hãng là
A. 𝜋 = 115,5$
B. 𝜋 = 125,5$
C. 𝜋 < 0
D. Không câu nào đúng
50. Nếu giá thị trường là 3$ thì hãng nên
A. Tiếp tục sản xuất
B. Thu hẹp sản xuất
C. Đóng cửa sản xuất
D. Không câu nào đúng

10

You might also like