You are on page 1of 160

CHƯƠNG 1: CÁC THẤT BẠI DO TÍNH PHI HIỆU

QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA


CHÍNH PHỦ

1
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 2.1. NGOẠI ỨNG (NGOẠI TÁC)

 2.2. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG

 2.3. ĐỘC QUYỀN

 2.4. THÔNG TIN KHÔNG ĐỐI XỨNG

2
2.1. NGOẠI ỨNG

 2.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI

 2.1.2. NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC

 2.1.3. NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC

3
2.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI

a. Khái niệm
“Khi hành động của một đối tượng (cá nhân hoặc doanh
nghiệp) có ảnh hưởng đến phúc lợi của một đối tượng khác,
nhưng những ảnh hưởng đó (tổn thất hoặc lợi ích) không
được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó
được gọi là ngoại ứng”.

4
2.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI

b. Đặc điểm

 Ngoại ứng có thể do cả hoạt động sản xuất và tiêu dùng gây ra.

 Sự phân biệt giữa tính chất tiêu cực và tích cực của ngoại ứng

chỉ mang tính chất tương đối, phụ thuộc vào đối tượng bị tác
động.

 Tất cả các ngoại ứng đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm

của xã hội.

5
2.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI

c. Phân loại
 Ngoại ứng tiêu cực: là loại ảnh hưởng mang lại chi phí cho
đối tượng bị tác động.

Ví dụ: Các nhà máy sản xuất xả thải bừa bãi; Người hút thuốc
lá…
 Ngoại ứng tích cực: là loại ảnh hưởng mang lại lợi ích cho
đối tượng bị tác động.

Ví dụ: Một người chăm sóc vườn cây cảnh gia đình; Tiến bộ
của công nghệ thông tin; tiêm vacxin phòng bệnh…
6
2.1.2. NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC

a. Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực

Ví dụ: Một nhà máy hóa chất và một HTX đánh cá đang sử
dụng chung một cái hồ. Nhà máy xả thải xuống hồ, gây ảnh
hưởng đến hoạt động đánh bắt thủy sản của HTX.

7
2.1.2. NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC
a. Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực

 MPC+ MEC= MSC


 Mức sản lượng tối ưu thị trường tại Q1: MPC = MPB
 Mức sản lượng tối ưu xã hội tại Q0: MSC = MSB
8
 Tổn thất PLXH = ABC
9
2.1.2. NGOẠI ỨNG TIÊU CỰC
b. Giải pháp khắc phục
b1. Nhóm giải pháp tư nhân
(1) Sáp nhập
(2) Dùng dư luận xã hội

b2. Nhóm giải pháp Chính phủ


(1) Đánh thuế Pigou
(2) Trợ cấp
(3) Hình thành thị trường giấy phép xả thải
(4) Phí xả thải
(5) Quy định quyền sở hữu tài sản
(6) Quy định chuẩn mức thải

10
Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực
b1. Nhóm giải pháp tư nhân
(1) Quy định quyền sở hữu tài sản và định lý Coase

Định lý Coase: Nếu chi phí đàm phán là không đáng kể thì có thể đưa ra một
giải pháp hiệu quả đối với ngoại ứng bằng cách trao quyền sở hữu các nguồn
lực được các bên sử dụng chung cho một bên nào đó. Kết quả này không phụ
thuộc vào việc bên nào được trao quyền sở hữu.
TH1: Nhà máy được trao quyền sở hữu cái hồ
Giao dịch đền bù giữa 2 bên đạt được tại mức sản lượng j mà:
MEC tại j ≥ Mức đền bù ≥ (MB-MPC) tại j
Quá trình đàm phán sẽ dừng lại tại mức sản lượng Q0

TH2: HTX được trao quyền sở hữu cái hồ


Giao dịch đền bù diễn ra tại mức sản lượng j mà:

MEC tại j ≤ Mức đền bù ≤ (MB-MPC) tại j


Quá trình đàm phán sẽ dừng lại tại mức sản lượng Q0
11
Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực
b1. Nhóm giải pháp tư nhân
(1) Quy định quyền sở hữu tài sản và định lý Coase
Những hạn chế của định lý Coase:
 Vấn đề về phân định trách nhiệm Định lý Coase thích
hợp cho những ngoại ứng được xác định ở địa điểm rõ ràng và
phạm vi tác động nhỏ.
 Vấn đề về yêu sách của người sở hữu: bên nào được phân định
quyền sở hữu thì lợi ích bên đó sẽ tăng lên
 Vấn đề người thụ hưởng tự do không trả tiền
 Chi phí giao dịch và vấn đề đàm phán
Ngoại ứng không được giải quyết.

12
Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực
b1. Nhóm giải pháp tư nhân
(2) Sáp nhập
Nhằm “nội hóa” ngoại ứng bằng cách sáp nhập các bên liên
quan lại với nhau.
Liên doanh giữa doanh nghiệp và HTX sẽ dừng lại ở mức
tối ưu cho cả liên doanh, tức là mức Q0 cũng đồng thời là mức
tối ưu xã hội.
(3) Dùng dư luận xã hội
Sử dụng dư luận, tập tục, lề thói xã hội để hạn chế hoạt động
của các doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi
trường.

13
Giải pháp khắc phục ngoại ứng tiêu cực
b2. Nhóm giải pháp Chính phủ
(1) Đánh thuế Pigou
 Thuế Pigou là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra
của hãng gây ô nhiễm, sao cho nó đúng bằng chi phí ngoại ứng
biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội.

14 Mức sản lượng đạt mức tối ưu xã hội tại Q0


15
b2. Nhóm giải pháp Chính phủ
(2) Trợ cấp
 Với mỗi đơn vị sản lượng mà nhà máy ngừng sản xuất thì
chính phủ sẽ trợ cấp cho họ một khoản bằng MEC tại Q0

16
Mức sản lượng đạt mức tối ưu xã hội tại Q0
17
b2. Nhóm giải pháp Chính phủ
(3) Hình thành thị trường giấy phép xả thải
 Chính phủ bán các giấy phép gây ô nhiễm (giấy phép xả thải),
cho phép các nhà sản xuất được phép xả một lượng chất thải
Z* (tương đương với lượng sản xuất Q0).

 Kết quả cũng hoàn toàn tương tự nếu Chính phủ cấp không
giấy phép xả thải cho 1 hãng, rồi cho phép các hãng mua bán,
trao đổi giấy phép với nhau. Tuy nhiên, ý nghĩa phân phối
18 giấy phép có sự khác nhau.
19
b2. Nhóm giải pháp Chính phủ
(4) Phí xả thải
 Là mức giá cân bằng của những giấy phép xả thải do cung cầu thị
trường xác định, do các hãng gây ô nhiễm đấu giá với nhau để
mua.

Phí xả thải vs. Thuế Pigou

 Đánh thuế đòi hỏi phải biết chính xác thuế suất, và điều này rất khó
vs. Cung cấp giấy phép xả thải sẽ khả thi hơn;
 Trong cơ chế giấy phép, để tối đa hóa lợi nhuận, các hãng sẽ tìm ra
công nghệ hợp lý nhất.
 Khi lạm phát, hệ thống thuế Pigou sẽ phải điều chỉnh liên tục vs.
Mức phí xả thải sẽ tự động điều chỉnh theo cung cầu thị trường.
 Chú ý trường hợp cạnh tranh thị trường bị đe dọa với giấy phép xả
20
thải.
b2. Nhóm giải pháp Chính phủ
(5) Quy định mức chuẩn thải
 Mỗi một doanh nghiệp gây ô nhiễm bị yêu cầu chỉ được gây ô
nhiễm ở một mức nhất định (mức chuẩn thải), nếu không sẽ bị
buộc đóng cửa.

21
22
2.1.3. NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC
a. Sự phi hiệu quả của ngoại ứng tích cực

Tổn thất PLXH là UVZ


23
24
2.1.3. NGOẠI ỨNG TÍCH CỰC

b. Giải pháp khắc phục

Trợ cấp Pigou là mức trợ cấp trên mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra
của hãng tạo ra ngoại ứng tích cực, sao cho nó đúng bằng lợi
ích ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội,

hay MPB mới = MPB + s

25
hành động tạo ra lợi ích cho xã hội chưa đủ để đề nghị trợ cấp cho
26hành động đó.
Dạng 1:
1. Giả sử một ngành sản xuất cạnh tranh có phương trình đường cung và đường cầu
như sau:
(D): Q=450-40p (MB)
(S): Q=200+10p (MC)
Biết chi phí ngoại lai cận biên của ngành là 1$/sản phẩm.
a. Xác định mức sản lượng hiệu quả xã hội
MSC = MPC + MEC = MSB
p = (Q-200)/10 + 1 = (450 – Q) / 40
P* , Q*
b. Nếu Chính phủ đánh thuế một lượng là 1$/sản phẩm thì chính phủ thu được bao nhiêu
tiền thuế?
T = 1 * Q*

27
Dạng 1:
2. Giả sử một ngành cạnh tranh có phương trình đường cung và
đường cầu như sau:
(D): Q=80.000-60p
(S): Q=40.000+20p
Biết lợi ích ngoại lai cận biên MEB=12$/sản phẩm
MSC = MPB + MEB
P*, Q*
Xác định mức sản lượng hiệu quả xã hội.
Để đạt được mức sản lượng hiệu quả này, nếu chính phủ trợ cấp cho
người sản xuất 12$/sản phẩm thì khối lượng trợ cấp của Chính phủ là
bao nhiêu?
T = 12$ * Q*

28
2.2. HÀNG HÓA CÔNG CỘNG

 2.2.1. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH CỦA HHCC


 2.2.2. PHÂN LOẠI

 2.2.3. CUNG CẤP HHCC


 2.2.4. CUNG CẤP CÔNG CỘNG HHCN

29
2.2.1. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH CỦA HHCC

a. Khái niệm

 HHCC là hàng hoá và dịch vụ mà mỗi đơn vị sản xuất ra


được xã hội dùng chung và việc tiêu dùng của người này
không làm ảnh hưởng đến tiêu dùng của người khác.

 HHCN là hàng hoá và dịch vụ mà mỗi đơn vị sản xuất ra


được định giá và bán ra trên thị trường, việc tiêu dùng của
người này sẽ ảnh hưởng đến việc tiêu dùng của người khác.

30
2.2.1. KHÁI NIỆM, THUỘC TÍNH CỦA HHCC

b. Thuộc tính: có 02 thuộc tính


 (1)Không mang tính cạnh tranh: việc một cá nhân này đang
hưởng thụ lợi ích của hàng hóa đó không ngăn cản những
người khác đồng thời được hưởng lợi ích của hàng hóa đó.
Vd: chương trình truyền hình, truyền thanh.

 (2)Không mang tính loại trừ: không thể loại trừ hoặc rất tốn
kém nếu muốn loại trừ những cá nhân từ chối không chịu trả
tiền cho việc tiêu dùng của mình. Vd: an ninh, quốc phòng.
31
2.2.2. PHÂN LOẠI
a. HHCC thuần túy vs. HHCN thuần túy
 HHCC thuần túy: là HHCC mang đầy đủ 2 thuộc tính nêu
trên.
 HHCN thuần túy: là những hàng hóa có tính cạnh tranh và
tính loại trừ trong tiêu dùng.

32
33
2.2.2. PHÂN LOẠI
b. HHCC không thuần túy: là HHCC chỉ thỏa mãn một trong
hai tính chất trên, bao gồm:
 HHCC có thể tắc nghẽn: là những hàng hóa mà khi có thêm
nhiều người cùng sử dụng thì có thể gây ra sự ùn tắc khiến lợi
ích của những người tiêu dùng trước đó bị giảm sút.

 HHCC có thể loại trừ bằng giá: gọi tắt là hàng hóa công cộng
có thể loại trừ, là những hàng hóa mà lợi ích chúng tạo ra có
34 thể định giá.
35
 Một số chú ý về khái niệm HHCC
 HHCC được mọi người tiêu dùng với khối lượng như nhau
nhưng không có nghĩa họ đánh giá với giá trị bằng nhau.
 HHCC thuần túy là một dạng đặc biệt của ngoại ứng tích
cực.
 Việc phân định một hàng hóa là HHCC không phải tuyệt
đối.
 HHCC không nhất thiết phải do KVCC sản xuất; HHCN
không nhất thiết phải do KVTN sản xuất.

 Phân biệt:
(1) Cung cấp công cộng vs. Công cộng cung cấp
(2) Cung cấp tư nhân vs. Tư nhân cung cấp
36
2.2.3. CUNG CẤP HHCC
a. Cung cấp HHCC thuần túy và vấn đề “kẻ ăn không”

Điểm E, F là các điểm đạt hiệu quả Pareto (đã cm)


37
2.2.3. CUNG CẤP HHCC
a. Cung cấp HHCC thuần túy và vấn đề “kẻ ăn không”
 Nguyên tắc tự nguyện (KVTN cung cấp): tất cả các cá nhân sẽ
phải trả tiền cho 1 đơn vị sản lượng tiêu dùng đúng bằng lợi
ích biên họ nhận được từ HHCC.
 Xuất hiện “kẻ ăn không”: là những người tìm cách hưởng thụ
lợi ích của HHCC mà không đóng góp một đồng nào cho chi
phí sản xuất và cung cấp HHCC đó.
 Chính phủ bắt buộc mọi người đóng góp thông qua thu thuế
và sau đó Chính phủ tài trợ ngược lại cho việc sản xuất và
cung cấp HHCC.

38
2.2.3. CUNG CẤP HHCC
b. Cung cấp HHCC không thuần túy
(1)HHCC có thể loại trừ bằng giá
Quan điểm chung: nên dùng giá cả để loại trừ bớt việc tiêu dùng
HHCC, để tránh gây tắc nghẽn. Tuy nhiên, khi hàng hóa đó không bị
tắc nghẽn, sử dụng cơ chế giá sẽ gây tổn thất PLXH

Nếu MC của việc cung cấp HHCC bằng 0 hoặc không đáng kể thì
HHCC đó nên được cung cấp miễn phí. Còn chi phí sản xuất có thể
được bù đắp bằng thuế.
39
40
b. Cung cấp HHCC không thuần túy
(2) Đối với những HHCC có khả năng tắc nghẽn
Quan điểm chung là nên dùng cơ chế giá để loại trừ bớt việc
tiêu dùng nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn. Nhưng nếu chi phí
để thực hiện việc loại trừ quá lớn thì Chính phủ sẽ phải chấp
nhận cung cấp công cộng hàng hóa này.
GP1: Cung cấp tư nhân HHCC
Tổn thất PLXH: BEQcQ1
GP2: Cung cấp công cộng
Tổn thất PLXH: ECQm
 So sánh tổn thất PLXH và lựa chọn phương án tối ưu.

41
Công suất thiết kế

42
2.3. Độc quyền

 2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG

 2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN

43
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
a.Khái niệm
 Là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất có một hoặc một
ít người bán và sản xuất ra sản phẩm không có loại hàng
hóa nào thay thế gần gũi.
b. Điều kiện hình thành thị trường độc quyền thường

Độc quyền cá
Một hoặc một ít nhân
người bán
Độc quyền
Điều kiện nhóm
Không có hàng
hóa thay thế

44
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
Độc quyền nhóm
 Thị trường mà trên đó chỉ có một nhóm nhỏ DN cùng hoạt
động trong cùng lĩnh vực. Độc quyền nhóm thường có quy mô
tương đối lớn so với quy mô chung của thị trường cho phép
nó có một quyền lực thị trường và khả năng chi phối giá đáng
kể.
 Ví dụ: Thị trường viễn thông Việt Nam

Chiếm đến 95% thị trường viễn thông


45
46
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
Dấu hiệu nhận biết

47
48
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
c. Nguyên nhân xuất hiện
 Là kết quả của quá trình cạnh tranh.
 Được Chính phủ nhượng quyền khai thác thị trường.
 Chế độ bản quyền về phát minh, sáng chế và sở hữu trí
tuệ.
 Điều kiện địa lý (sở hữu được nguồn lực đặc biệt).
 Đặc điểm sản xuất kinh doanh và khả năng giảm giá
thành khi mở rộng quy mô sản xuất.

49
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
d. Tổn thất PLXH do độc quyền thường

Tổn thất PLXH: ABC Cần có Chính phủ can thiệp


50
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
d. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ
➢ Mục tiêu can thiệp:

Tăng sản lượng sản xuất về mức đạt


lợi ích xã hội.

Làm cho giá cả bằng chi phí biên.

Làm giảm bớt lợi nhuận độc quyền.

51
2.3.1. ĐỘC QUYỀN THƯỜNG
d. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ

Khuyến khích Chính phủ


cạnh tranh, và kiểm soát giá
ban hành Luật cả và sản
chống độc lượng cung
quyền. ứng.

Đánh thuế để
Sở hữu Nhà
làm giảm lợi
nước đối với
nhuận độc
độc quyền.
quyền.

52
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
a.Khái niệm
 Là trường hợp của các ngành dịch vụ công như
điện, nước, đường sắt…

53
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
a.Khái niệm

 Là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong


quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể
liên tục giảm chi phí sản xuất khi mở rộng quy mô
sản xuất, do đó cách tổ chức sản xuất hiệu quả
nhất là chỉ thông qua một doanh nghiệp duy nhất.

54
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
b. Sự phi hiệu quả của độc quyền tự nhiên

 Tại Q1: lợi nhuận siêu ngạch FGEP1, Tổn thất PLXH là EHA
 Taị Q0: tổng mức lỗ của doanh nghiệp P0AMN
55
56
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
c. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ
(1) Định giá bằng chi phí trung bình AC

Loại bỏ được hoàn - Khó xác định chi


toàn lợi nhuận siêu phí trung bình
ngạch - Chưa đạt được
mức sản lượng hiệu
quả và gây tổn
thất PLXH.
57
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
c. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ
(2) Định giá bằng chi phí biên MC cộng với một khoản
thuế khoán nhằm bù đắp thiếu hụt cho doanh nghiệp
độc quyền

Ưu điểm: đạt mục Nhược điểm: khó


tiêu sản lượng tại áp dụng thuế khoán
Q0 vì không công bằng

58
2.3.2. ĐỘC QUYỀN TỰ NHIÊN
c. Các giải pháp can thiệp của Chính phủ
(3) Định giá hai phần
Phần cố định: NP0
Phần biến đổi: MC (thay đổi theo mức độ sử dụng)
Ví dụ: Thuê bao điện thoại cố định

Ưu điểm • Đạt mục tiêu loại bỏ lợi nhuận ĐQ, và người


tiêu dùng mua hàng đúng giá.

Nhược • Có thể làm một số người ngần ngại tiêu dùng,

59
điểm làm mức sản lượng thấp hơn mức hiệu quả.
2.4. THÔNG TIN KHÔNG ĐỐI XỨNG

2.4.1.TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG

2.4.2. NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA


THẤT BẠI

2.4.3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC

2.4.4. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM – TRƯỜNG HỢP TTKĐX VỀ


PHÍA NGƯỜI BÁN

2.4.5. BẤT ỔN ĐỊNH KINH TẾ


60
2.4.1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
a. Khái niệm thông tin không đối xứng
Thông tin không đối xứng là tình trạng xuất hiện trên thị trường
khi một bên nào đó (người mua hoặc người bán) có được thông
tin đầy đủ hơn bên kia về đặc tính của sản phẩm.

Ví dụ:
 Trường hợp người bán có nhiều thông tin hơn người mua: thị
trường đồ cũ…
 Trường hợp người mua có nhiều thông tin hơn người bán: thị
trường bảo hiểm y tế…

61
2.4.1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
b. Tính phi hiệu quả của thị trường do TTKĐX

Tổn thất PLXH: ABC


62
2.4.1. TÍNH PHI HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG
b. Tính phi hiệu quả của thị trường do TTKĐX
TH2: Thông tin không đối xứng về phía người bán

63
2.4.2. NGUYÊN NHÂN VÀ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA
THẤT BẠI
a. Nguyên nhân
❑ Chi phí thẩm định
 Hàng hoá có thể thẩm định trước (1)
 Hàng hoá chỉ có thể thẩm định khi đã sử dụng (2)
 Hàng hoá không thể thẩm định (3)
❑ Mức độ đồng nhất trong mối quan hệ giữa giá cả và chất lượng
❑ Mức độ thường xuyên mua sắm của người tiêu dùng
b. Mức độ nghiêm trọng của thất bại
➢ Loại (1): chi phí kiểm định = 0 nên tổn thất do thông tin không đối xứng là
không đáng kể.
➢ Loại (2): chi phí kiểm định = giá hàng hoá nên tổn thất do thông tin không đối
xứng sẽ phụ thuộc giá.
➢ Loại (3): có chi phí kiểm định vô cùng lơn nên tổn thất do thông tin không đối
xứng rất lớn.
64
2.4.3. CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
a. Nhóm giải pháp tư nhân
✓Xây dựng thương hiệu và quảng cáo
✓Bảo hành sản phẩm
✓Chứng nhận của các tổ chức độc lập, các hiệp hội nghề
nghiệp
✓Cung cấp thông tin

b. Nhóm giải pháp của Chính phủ


o Xây dựng các khuôn khổ pháp lý
o Chính phủ đứng ra làm cơ quan cấp chứng nhận, chứng
chỉ
o Hỗ trợ việc cung cấp thông tin
o Có biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
65
2.4.4. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM*
b. Các vấn đề của TT bảo hiểm và giải pháp
Lựa chọn ngược
 Là hiện tượng xảy ra khi những người có nhiều khả năng
nhận lại phúc lợi từ công ty bảo hiểm nhất lại chính là những
người có xu hướng tham gia mua bảo hiểm.
 Giải pháp: Điều kiện ràng buộc (Bảo hiểm y tế có thể buộc
khách hàng phải đi giám định sức khỏe trước và quy định thời
gian bắt đầu áp dụng của bảo hiểm từ sau khi giám định sức
khỏe; Bảo hiểm hỏa hoạn có thể yêu cầu khách hàng tuân thủ
các quy định về phòng cháy chữa cháy trước khi bán bảo
hiểm; Bảo hiểm đề phòng trộm cắp có thể bị giới hạn đối với
những tài sản có giá trị; Bảo hiểm tai nạn giao thông được căn
cứ vào lịch sử lái xe của khách hàng….); Bảo hiểm theo
nhóm (chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc
của Chính phủ).
66
2.4.4. THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM
b. Các vấn đề của TT bảo hiểm và giải pháp
Hành vi lợi dụng bảo lãnh và cố ý làm liều

 Đó là sự gia tăng nguy cơ rủi ro phải bồi thường đối với công
ty bảo hiểm do sự thay đổi hành vi của đối tượng được bảo
hiểm gây ra. Ví dụ: Bảo hiểm trộm cắp; Bảo hiểm hỏa hoạn;
Bảo hiểm y tế…

 Giải pháp: Giới hạn phạm vi bảo hiểm; Chỉ thanh toán khi
giới hạn bảo hiểm vượt quá một hạn mức nhất định; Đồng
bảo hiểm giữa công ty bảo hiểm và khách hàng.

67
2.4.5. Bất ổn định kinh tế
 Thất nghiệp, lạm phát và tăng trưởng: là chỉ tiêu thường được
sử dụng để đánh giá hiệu quả quản lý vĩ mô của Chính phủ.
 Các chính sách chủ yếu được Chính phủ hay sử dụng để điều
hành nền kinh tế là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.

- Chính sách tài khóa: thông qua chế độ thuế và đầu tư công
cộng tác động tới nền kinh tế.
- Chính sách tiền tệ: là quá trình quản lý hỗ trợ đồng tiền của
Chính phủ hay NHTW để đạt được những mục đích đặc biệt.
Gồm 6 công cụ: tái cấp vốn; tỷ lệ dự trữ bắt buộc; nghiệp vụ thị
trường mở; lãi suất tín dụng; hạn mức tín dụng; tỷ giá hối đoái.

68
Chính phủ với vai trò phân phối lại thu
nhập và đảm bảo công bằng xã hội
3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
3.1.1. Khái niệm công bằng xã hội
❖ Công bằng dọc
Là sự đối xử có phân biệt giữa những người có khả năng kinh tế
khác nhau nhằm giảm bớt những khác biệt sẵn có.
Nguyên tắc chung:

Vị trí ban đầu: khác nhau

Chịu sự tác động của chính sách phân


phối

Kết quả: Khoảng cách được giảm


xuống
3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
3.1.1. Khái niệm công bằng xã hội
❖ Công bằng ngang
Là sự đối xử như nhau đối với những người có tình trạng
kinh tế giống nhau trong xã hội.
Nguyên tắc chung:

Vị trí ban đầu: như nhau

Chịu sự tác động của chính sách phân


phối

Kết quả: vẫn có vị trí như nhau


3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
3.1.1. Khái niệm công bằng xã hội
Công bằng ngang theo khái niệm độ thỏa dụng (Feldstein 1976)

Nếu hai cá nhân có độ thỏa dụng như nhau khi chưa có tác
động của chính sách thì họ vẫn phải có độ thỏa dụng bằng nhau
khi có chính sách và chính sách không được làm thay đổi thứ tự
sắp xếp độ thỏa dụng giữa họ. (Nếu UA > UB trước khi có chính
sách thì sau khi có chính sách, trật tự đó vẫn không đổi).

Nhược điểm:
- Khó xác định độ thỏa dụng của cá nhân trước và sau khi có
chính sách
- Khi cá nhân có thị hiếu khác nhau thì một chính sách đảm bảo
công bằng ngang truyền thống có thể vi phạm công bằng ngang theo
khái niệm độ thỏa dụng.
3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
3.1.1. Khái niệm công bằng xã hội
❖ Các hình thức thể hiện sự công bằng xã hội

Trả công hoặc hưởng thụ trực tiếp theo số lượng và


chất lượng công hiến.

Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ hội
và các nguồn lực phát triển.

Tạo khả năng và mức độ hưởng thụ bình đẳng những


phúc lợi công cộng và dịch vụ xã hội cơ bản.
3.1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập
3.1.1. Khái niệm công bằng xã hội
❖ Khả năng áp dụng

Công bằng ngang Công bằng dọc

• Được thực hiện • Cần đến sự can


bởi thị trường thiệp của Chính
phủ

Tuy nhiên, khó xác định điều kiện “như nhau” hay “khác nhau” khi áp
dụng.
Tiêu thức để nào xác định? ( thu nhập, của cải, hoàn cảnh gia
đình, trình độ, tôn giáo, dân tộc…)
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
3.1.2.1. Đường Lorenz

 Khái niệm
Đường Lorenz là sự thể hiện bằng hình học mức độ bất bình đẳng
trong phân phối thu nhập thông qua việc phản ánh mối quan hệ
giữa phần trăm cộng dồn của các nhóm dân số với phần trăm thu
nhập cộng dồn tương ứng của nhóm đó.
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.1.2.1. Đường Lorenz
 Ưu điểm và nhược điểm của đường Lorenz

Ưu điểm Nhược điểm

• Cung cấp một • Sự so sánh chỉ


cách trực quan về mang tính chất
BBĐ thu nhập định tính
• Có thể so sánh • Trường hợp các
mức độ BBĐ thu đường Lorenz
nhập giữa các giao nhau thì khó
quốc gia hay các kết luận nhất quán
thời kỳ phát triển về mức độ BBĐ
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối thu nhập
3.1.2.2. Hệ số Gini
❖ Khái niệm
Hệ số Gini là hệ số cho biết tỷ lệ giữa phần diện tích được tạo ra bởi
đường Lorenz và đường chéo với diện tích nửa hình vuông có chứa
đường Lorenz đó.
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.1.2.2. Hệ số Gini
 Ưu và nhược điểm của hệ số Gini

Ưu • Lượng hóa được mức độ bất bình đẳng


trong phân phối thu nhập.
điểm

• Không có kết luận nhất quán khi 2 đường Lorenz


Nhược cắt nhau.
• Không cho phép tách hệ số Gini theo các phân
điểm nhóm (chẳng hạn: nông thôn thành thị…) rồi tổng
hợp lại để ra hệ số Gini
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.1.2.3. Chỉ số Theil L
❖ Khái niệm
Chỉ số Theil L là đại lượng xác định sự bất bình đẳng dựa trên
lý thuyết thông tin/xác suất.

Trong đó:
- Y: là tổng thu nhập (hoặc chi tiêu) của cả nhóm
- yi: là thu nhập (hoặc chi tiêu) của cá nhân thứ i
- N: là số lượng người có trong nhóm
L thuộc [0; ∞)
L = 0 : BĐ tuyệt đối
L = ∞ : BBĐ tuyệt đối càng lớn thì BBĐ càng
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.1.2.3. Chỉ số Theil L

 Ưu điểm:
+ Làm tăng trọng số của người thu nhập thấp.
+ Cho phép phân tách sự BBĐ chung thành bất
bình đẳng trong từng nhóm nhỏ.
3.1.2. Thước đo mức độ bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập
3.1.2.4. Các chỉ số khác
 Tỷ số Kuznets
Là tỷ số giữa tỷ trọng thu nhập của x% người giàu nhất chia
cho y% người nghèo nhất.

Trong đó x và y có thể nhận các giá trị như 10, 20 hoặc 40

❖Tỷ trọng thu nhập/tiêu dùng của x% dân số nghèo nhất


CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT VỀ THUẾ
2.1. Những vấn đề chung về thuế

2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế


- Khái niệm

Thuế là một khoản đóng


góp bắt buộc từ các thể nhân
và pháp nhân cho nhà nước
theo mức độ và thời hạn được
pháp luật quy định nhằm sử
dụng cho mục đích công cộng.
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế

 Đặc điểm

 Tính bắt buộc

 Tính không hoàn trả trực tiếp

 Tính pháp lý cao


2.1.2. Cơ sở thuế
 Khái niệm
 Phân loại
2.1.3. Thuế suất và cấu trúc thuế suất
a) Một số khái niệm
* Thuế suất biên (MTR)

- Ý nghĩa: Thuế suất biên cho biết số thuế phải nộp tăng
thêm bao nhiêu khi giá trị cơ sở thuế thay đổi 1 đơn vị.
* Thuế suất trung bình (ATR)

- Công thức

- Ý nghĩa: Thuế suất trung bình cho biết số thuế phải nộp
trung bình khi giá trị cơ sở thuế là một đơn vị
b) Cấu trúc thuế suất

- Thuế suất cố định


- Thuế suất tỷ lệ
- Thuế suất lũy tiến
+ Thuế suất lũy tiến từng phần
+ Thuế suất lũy tiến toàn phần
- Thuế suất lũy thoái
VD về Thuế suất luỹ tiến từng phần
Thuế TNCN ở Việt Nam

Bậc Thu nhập tính Thuế suất


thuế thuế %

1 0-5 triệu 5
2 5-10 triệu 10
3 10-18 triệu 15
4 18-32 triệu 20
5 32-52triệu 25
6 52-80 triệu 30
7 >80 triệu 35
89
2.2. Phân loại thuế

2.2.1. Căn cứ vào tính chất của nguồn tài chính động
viên vào NSNN
- Thuế trực thu
- Thuế gián thu
2.2.2. Căn cứ vào cơ sở thuế
- Thuế thu nhập
- Thuế tiêu dùng
- Thuế tài sản
2.3. Các nguyên tắc căn cứ đánh thuế

Đối với thuế trực thu

Đối với thuế gián thu


2.4. Vai trò của thuế
Tạo nguồn thu lớn cho NSNN

Điều tiết thu nhập đảm bảo công bằng


trong phân phối.

Định hướng sản xuất tiêu dùng

Góp phần kiểm tra giám sát các hoạt động


sản xuất kinh doanh
2.5. Hệ thống thuế và tính chất của một hệ thống
thuế
2.5.1. Hệ thống thuế
Hệ thống thuếViệt Nam
 Thuế gián thu:
- Thuế Giá trị gia tăng
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế xuất nhập khẩu
 Thuế trực thu:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp
- Thuế thu nhập cá nhân
2.5.2. Tính chất của một hệ thống thuế tối ưu

Tính Tính Tính Tính Tính


hiệu quả đơn công linh trách
kinh tế giản bằng hoạt nhiệm
2.6. Phân tích tác động của thuế
2.6.1. Trong thị trường cạnh tranh.
* Giả thiết:
- Chính phủ đánh thuế vào người sản xuất
- Chính phủ đánh thuế đơn vịT đ/sp.
* Quy ước:
Po: giá người tiêu dùng trả trước thuế,
P1: giá người tiêu dùng trả sau thuế,
Pn: giá người sản xuất nhận sau thuế
Trường hợp tổng quát
P
S2

T1
T
P1 S1
Po

Pn
T2

D1
O Q
P1 = Po + T1;
Pn = Po – T2; T = T1 + T2
KL: Gánh nặng thuế rơi cả vào người sản xuất và
người tiêu dùng
Trường hợp đặc biệt

TH1: Cầu hoàn toàn co giãn

TH2: Cầu không co giãn

TH3: Cung hoàn toàn co giãn

TH4: Cung không co giãn


2.6.2. Tác động của thuế trong thị trường độc quyền

a) Trường hợp tổng quát


P
MC’

P1 MC
Po
P1’

Po’

MR
D
O Q
Gánh nặng thuế người tiêu dùng chịu ít hơn so với thị trường cạnh tranh
b) Trường hợp đường MC nằm ngang

P1
Po
MC’

T
MC

MR D Q
0

Gánh nặng thuế chia đều cho người tiêu dùng và hãng độc quyền
100
CHƯƠNG 3

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


3.1. Bản chất kinh tế và vai trò của
NSNN
3.1.1. K/N và bản chất kinh tế của NSNN
a. Khái niệm:
NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước trong dự
toán đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và
được thực hiện trong một năm nhằm đảm bảo thực hiện các chức
năng nhiệm vụ của nhà nước.
b. Đặc điểm
- NSNN gắn liền với quyền lực nhà nước và mang tính giai
cấp.
- NSNN chia thành các quỹ tiền tệ nhỏ trước khi sử dụng.
- NSNN thể hiện các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nước và
các chủ thể còn lại của nền kinh tế.
3.1.2. Vai trò của NSNN
a) Cung cấp nguồn tài chính để duy trì sự hoạt động
của bộ máy NN
b) Điều tiết kinh tế vỹ mô
- Kích thích sự phát triển kinh tế
- Góp phần ổn định thị trường, giá cả chống lạm phát
- Giải quyết các vấn đề xã hội
3.2. Thu NSNN
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm thu NSNN
Khái niệm
Đặc điểm
3.2.2. Nội dung thu NSNN
* Theo nguồn hình thành các khoản thu:
- Nhóm nguồn thu từ hoạt động SX-KD trong nước gồm:
+ Thu từ khâu SX,
+ Thu từ khâu lưu thông phân phối,
+ Thu từ các hoạt động DV
- Nhóm nguồn thu từ nước ngoài gồm: các khoản vay nợ,
viện trợ
* Theo tác dụng của các khoản thu đối với quá trình cân
đối NSNN, gồm:
-Thu trong cân đối NSNN:
+ Nhóm thu thường xuyên: gồm thuế, phí, lệ phí.
+ Nhóm thu không thường xuyên: gồm các khoản
thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước, thu từ hoạt động
sự nghiệp, thu từ tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở
hữu nhà nước.
-Thu để bù đắp thiếu hụt NSNN
* Theo nội dung k.tế của các khoản thu
(Gồm:14 khoản thu - Điều 30.Luật NSNN)
 Thuế, phí, lệ phí
 Các khoản thu từ hoạt động k.tế của NN
 Thu từ hoạt động sự nghiệp
 Thu hồi quỹ Dự trữ NN
 Thu tiền sử dụng đất, hoa lợi công sản, thu từ đất công ích.
 Các khoản đóng góp của các tổ chức và dân cư để đầu tư XD
kết cấu hạ tầng cơ sở
 Các khoản đóng góp tự nguyện của các tổ chức và cá nhân ở
trong và ngoài nước
* Theo nội dung k.tế của các khoản thu
(Gồm:14 khoản thu - Điều 30.Luật NSNN)
 Các khoản di sản NN được hưởng
 Thu kết dư NSNN năm trước
 Tiền bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN tại các đơn vị
sự nghiệp
 Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
 Các khoản tiền phạt, tịch thu
 Các khoản viện trợ không hoàn lại bằng tiền, hiện vật
 Các khoản vay trong nước và nước ngoài để bù đắp thâm
hụt NSNN
3.2.3. Các nhân tố tác động tới thu NSNN

1. GDP bình quân đầu người

2. Khả năng khai thác và xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên
nhiên

3. Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước

4. Tổ chức bộ máy thu nộp

5. Sự thay đổi về chính sách, mức độ hội nhập KTQT


3.3. Chi NSNN
3.3.1. Khái niệm và đặc điểm chi NSNN
Khái niệm
Đặc điểm
3.3.2 Nội dung chi NS

* Theo chức năng nhiệm vụ của NN:


- Chi kiến thiết kinh tế - Chi văn hoá xã hội
- Chi an ninh, quốc phòng - Chi quản lý hành chính
- Chi khác

Cách phân loại này có tác dụng phân tích đánh giá
các mặt hoạt động của nhà nước.Thông qua tỷ trọng của các
loại chi có thể đánh giá tính đúng đắn của việc bỏ vốn từ
NSNN.
* Theo tính chất kinh tế của các khoản chi

 Chi thường xuyên: là những khoản chi có thời hạn tác động ngắn
thường dưới 1 năm, chủ yếu phục vụ chức năng quản lý và điều
hành xã hội một cách thường xuyên của nhà nước.
 Chi đầu tư phát triển: là những khoản chi có thời hạn tác động
dài thường trên một năm, hình thành nên những tài sản vật chất có
khả năng tạo nguồn thu.
 Các khoản chi khác: chi trả nợ gốc và lãi, chi viện trợ, cho vay, bổ
sung cho NS cấp dưới, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính của TW...
* Một số khoản chi thường xuyên

- Các hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo, y tế, xã hội, văn hoá thông tin
văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường,
các hoạt động sự nghiệp khác.
- Các hoạt động sự nghiệp kinh tế ở các cơ quan NN.
- Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội.
- Hoạt động của các cơ quan trung ương của Nhà nước, Đảng cộng sản Việt
Nam và các tổ chức chính trị - xã hội
- Trợ giá theo chính sách của Nhà nước.
- Các chương trình quốc gia
- Hỗ trợ quỹ bảo hiểm xã hội
- Trợ cấp cho các đối tượng chính sách xã hội
- Hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp
- Các khoản chi khác theo quy định của pháp
* Một số khoản chi đầu tư phát triển

- Đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội.
- Đầu tư và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, các tổ chức
kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước; góp vốn
cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh
vực cần thiết có sự tham gia của Nhà nước.
- Chi bổ sung dự trữ nhà nước.
- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.
3.3.3. Các nhân tố tác động tới chi NSNN

Mô hình tổ
chức bộ máy
Nhiệm vụ phát Ảnh hưởng
Sự phát triển Khả năng tích nhà nước và
triển KT-XH của các yếu tố
của lực lượng lũy của nền chế độ xã hội,
trong từng tự nhiên (thiên
sản xuất kinh tế hiệu quả của
thời kỳ tai)
bộ mày nhà
nước
3.4. Mục lục NSNN

3.4.1. Ý nghĩa và các


yêu cầu của mục lục
NSNN
3.4.2. Nội dung của
mục lục NSNN
3.5. Quản lý NSNN

3.5.1. Khái niệm và nội dung quản lý NSNN


3.5.2. Năm ngân sách và chu trình ngân sách
3.5.1. Khái niệm và vai trò của quản lý NSNN

Quản lý NSNN là quá trình nhà nước sử dụng các


công cụ và biện pháp thích hợp tác động vào đối tượng
của quản lý NSNN làm cho chúng vận động phù hợp với
mục tiêu đặt ra.
- Giúp cho nguồn thu NSNN tập trung đầy đủ, kịp thời,
phục vụ các nhu cầu chi tiêu của nhà nước.
- Đảm bảo cân đối nền tài chính quốc gia, thúc đẩy phát
triển kinh tế, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế.
3.5.2. Các nguyên tắc quản lý NSNN

Nguyên tắc
thống nhất,
tập trung
dân chủ

Nguyên tắc
Nguyên tắc
đảm bảo công khai
cân đối minh bạch
NSNN

Nguyên tắc
đảm bảo
trách nhiệm
3.5.3. Bộ máy quản lý NSNN

- Cơ quan quản lý trực tiếp:


KBNN
- Cơ quan quản lý gián tiếp:
cơ quan tài chính, cơ quan
thuế, hải quan…
3.5.4 Năm Ngân sách và Chu trình NS

3.5.4.1. Năm Ngân sách


 Khái niệm: là thời gian mà dự toán ngân sách đã được
phê duyệt có hiệu lực thực hiện
Năm ngân sách có thể trùng hoặc không trùng với năm
dương lịch
Tại VN: 1/1; Mỹ, TL: 1/10; Anh, Nhật: ¼; Ý: 1/7
3.5.4.2. Quy trình quản lý ngân sách
a. Lập dự toán NSNN
* Mục tiêu và yêu cầu của lập dự toán NSNN
* Phương pháp lập dự toán:
1/ Soạn lập NS truyền thống.
+ Cách tiếp cận từ trên xuống
+ Cách tiếp cận từ dưới lên
2./ Khuôn khổ chi tiêu trung hạn MTEF
+ Khái niệm
+ Ưu điểm của MTEF
* Căn cứ lập dự toán
* Quy trình lập dự toán
-Hướng dẫn lập dự toán và thông báo số kiểm tra
-Lập và thảo luận dự toán NSNN
-Quyết đinh, phân bổ giao dự toán NSNN
b) Chấp hành NSNN

*Tổ chức thu NSNN


*Tổ chức chi NSNN:
- Phân bổ và giao dự toán chi NS
- Lập nhu cầu chi quý
- Cơ chế kiểm soát chi
- Điều chỉnh dự toán NSNN
c) Kế toán, kiểm toán và quyết toán NSNN

 Tổ chức bộ máy kế toán quyết toán NS


 Hạch toán kế toán và quyết toán NS
 Khóa sổ kế toán NS
 Chỉnh lý và quyết toán NS
CHƯƠNG 4

QUẢN LÝ THU NSNN


4.1 Quản lý thu thuế
4.1.1. Khái niệm và vai trò của quản lý thu thuế
a) Khái niệm quản lý thuế
Quản lý thu thuế là quá trình Nhà nước sử dụng hệ thống các
công cụ và phương pháp thích hợp tác động lên NNT để đảm bảo
tập trung đầu đỷ kịp thời các khoản thu vào NSNN

Phương pháp quản lý thuế gồm có phương pháp hành chính,


phương pháp kinh tế, phương pháp giáo dục

128
b) Mục tiêu, vai trò của quản lý thu thuế

 Tập trung huy động đầy đủ kịp thời số thu cho


NSNN trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát
triển nguồn thu
 Tối thiểu hoá chi phí, nâng cao hiệu quả quản lý
thuế.
 Phát huy tối đa vai trò của thuế trong nền kinh tế
 Tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ
chức kinh tế và dân cư

129
4.1.2. Nội dung cơ bản của quản lý thu thuế

Xử lý Kiểm tra
Đăng ký hoàn thanh tra
thuế thuế thuế

Kê khai Quản lý Giải


và nộp thu nợ quyết
thuế thuế tranh
chấp về
thuế

130
4.1.3.Các nhân tố tác động đến quản lý thu thuế

Nhân tố thuộc Chính phủ, Quốc hội

Nhân tố thuộc cơ quan thuế

Nhân tố thuộc về đối tượng nộp thuế

Các nhân tố khác

131
4.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản
lý thuế

A. Nhóm chỉ tiêu đánh giá cấp


độ chiến lược

B. Nhóm chỉ tiêu đánh giá cấp


độ hoạt động

132
4.1.5. Quản lý thu thuế trong điều kiện hội
nhập kinh tế quốc tế

a) Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế


b) Những tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quản
lý thuế
 Gia tăng hợp tác thuế giữa các nước
 Thúc đẩy cạnh tranh thuế
 Thay đổi chính sách thuế và quản lý thuế
 Quản lý chặt chẽ hơn đối với hiện tượng trốn và tránh
thuế quốc tế

133
4.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc
NSNN

4.2.3.
4.2.1.
Phân cấp 4.2.4.
Bản chất 4.2.2. Tác 4.2.5.
thẩm Xác định
và đặc dụng của Nội dung
quyền mức thu
điểm của phí và lệ quản lý
quy định phí và lệ
phí và lệ phí thu
về phí và phí
phí
lệ phí
 Đăng ký, kê khai thu nộp phí và lệ phí
 Quản lý sử dụng tiền thu phí và lệ phí
 Thu nộp tiền thu phí, lệ phí
 Kế toán quyết toán phí và lệ phí
A. Danh mục phí
1. Phí thuộc lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp thủy sản
- Thủy lợi phí.
- Phí kiểm dịch động thực vật.
- Phí kiểm tra vệ sịnh thú y.
- Phí bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
- Phí kiểm nghiệm chất lượng động thực vật
2. Phí thuộc lĩnh vực công nghiệp xây dựng

- Phí xây dựng.


- Phí đo đạc, lập bản đồ
địa chính.
- Phí thẩm định cấp
quyền sử dụng đất.
3. Phí thuộc lĩnh vực thương mại và đầu tư

-Phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O


-Phí chợ
-Phí thẩm định đầu tư
-Phí đấu thầu, đấu giá
-Phí thẩm định kết quả
đấu thầu
4. Phí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải

-Phí sử dụng đường bộ


-Phí sử dụng đường biển
-Phí qua cầu
-Phí neo đậu
-Phí hoa tiêu dẫn đường
-Phí luồng lạch
5. Phí thuộc lĩnh vực thông tin liên lạc

- Phí sử dụng và bảo


vệ tần số vô tuyến điện.
- Phí cấp tên miền địa
chỉ sử dụng Internet.
- Phí thẩm định điều
kiện hoạt động bưu chính viễn thông.
6. Phí thuộc lĩnh vực an ninh trật tự an toàn xã hội

-Phí trông giữ xe


-Phí an ninh, trật tự
an toàn xã hội
-Phí xác minh giấy
tờ tài liệu
7. Phí thuộc lĩnh vực văn hóa xã hội

- Phí tham quan.


- Phí thẩm định văn
hóa phẩm.
- Phí giới thiệu việc
Làm.
8. Phí thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo

- Học phí.
- Phí dự thi dự
tuyển.
9. Phí thuộc lĩnh vực y tế

-Viện phí
-Phí phòng chống dịch bệnh
-Phí giám định y khoa
-Phí kiểm dịch y tế
10. Phí thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ, môi
trường.

- Phí vệ sinh.
- Phí phòng chống
thiên tai.
- Phí sở hữu công
nghiệp.
- Phí cấp mã số mã vạch.
- Phí thảm định an toàn bức xạ.
11. Phí thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan

- Phí hoạt động


chứng khoán.
- Phí cung cấp
thông tin vềTCDN.
- Phí niêm phong kẹp chì lưu kho hải quan.
12. Phí thuộc lĩnh vực tư pháp

- Án phí
- Phí giám định
tư pháp.
- Phí cung cấp
thông tin về giao
dịch bảo đảm.
B. DANH MỤC LỆ PHÍ
1. Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền và
nghĩa vụ công dân
- Lệ phí quốc tịch
- Lệ phí hộ tịch hộ khẩu
- Lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực xuất cảnh nhập cảnh
- Lệ phí tòa án
2. Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu
quyền sử dụng tài sản

-Lệ phí trước bạ


-Lệ phí địa chính
-Lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm
-Lệ phí cấp giấy phép xây dựng
-Lệ phí cấp biển số nhà
3. Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất kinh
doanh

-Lệ phí cấp giấy phép hành nghề


-Lệ phí quản lý chất lượng bưu điện
-Lệ phí cấp hạn ngạch giấy phép xuất nhập khẩu
-Lệ phí đặt chi nhánh văn phòng đại diện
4. Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc
gia

-Lệ phí ra vào cảng


-Lệ phí hoa hồng chữ ký
-Lệ phí bay qua vùng trời
5. Lệ phí quản lý NN trong các lĩnh vực khác

-Lệ phí hải quan


-Lệ phí chứng thực
-Lệ phí công chứng
-Lệ phí cấp văn bằng chứng chỉ
CHƯƠNG 5

QUẢN LÝ CHI NSNN

c
5.1. Quản lý Chi thường xuyên NSNN
5.1.1. Xây dựng định mức chi thường xuyên

 Các loại định mức chi


 Phương pháp xây dựng định mức chi
5.1.2. Lập dự toán chi thường xuyên
 Căn cứ lập dự toán chi

 Phương pháp lập dự toán chi


5.1.3. Thực hiện dự toán chi thường xuyên
 Các yêu cầu
 Các biện pháp
5.1.4. Quyết toán chi thường xuyên
 Các yêu cầu
 Các loại báo cáo quyết toán
 Lập gửi xét duyệt báo cáo quyết toán
5.2. Quản lý chi đầu tư phát triển
4.2.1. Quản lý chi đầu tư xây dựng cơ bản
5.2.2. Quản lý các khoản chi đầu tư phát
triển khác
 Quản lý chi đầu tư vốn cho DNNN
 Quản lý chi trợ cấp tài chính và trợ giá cho DN
5.3. Quản lý các khoản chi khác của NSNN
 Quản lý chi trả nợ và viện trợ
 Quản lý chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính

You might also like