You are on page 1of 120

VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội

2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TỰ HỌC KHÍ CÔNG CHỮA BỆNH


CHỮA KHỎI TẤT CẢ MỌI BỆNH
TRỪ BỆNH LƯỜI
(Bản cập nhật VER 2.3 - 06/2020)

HÀ NỘI 06/2020

1
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CHÍN ĐIỀU CƠ BẢN CẦN NHỚ ĐỐI VỚI THÀNH VIÊN


THAM GIA TẬP KHÍ CÔNG Y ĐẠO

1. Phải biết sử dụng máy đo huyết áp, máy đo đường, máy đo nhiệt độ
đúng theo phương pháp KCYD; đo trước ăn và sau ăn 30 phút; kiểm tra
chuyển hóa; đo trước và sau khi tập (nghỉ hết mệt) để xác định bài tập
có đạt hiệu quả hay không.

2. Phải biết ghi các số đo theo trình tự KCYD. Và lưu các kết quả này
để theo dõi và điều chỉnh trong cả quá trình tập KCYD.

3. Phải uống nước đường vàng trước khi tập. Tùy theo số đo sẽ xác định
số lượng nhiều hay ít.

4. Phải biết mình thuộc nhóm nào: nhóm huyết áp thấp, nhóm huyết áp
cao, nhóm nhịp tim nhanh hay nhóm nhịp tim chậm để thực hiện các bài
tập cho đúng phù hợp với sức khỏe của mình.

5. Ghi nhớ chế độ ăn uống theo các số đo của mình: để thực hiện.

6. Ghi nhớ các bài tập riêng để tự chữa bệnh cho mình.

7. Ba bài tập chính của KCYD:


- Nạp khí trung tiêu:
https://www.youtube.com/watch?v=Jc9A1IHWLyA
- Kéo ép gối thở ra.
https://www.youtube.com/watch?v=oOMgCpTznjk&t=50s
- Đứng tấn ngũ hành.
https://www.youtube.com/watch?v=pepd5K2z6Rs
8. Thời gian tập động công hàng ngày mỗi buổi tập 15-30-45 phút.

9. Tập thở mệnh môn trước khi đi ngủ.


https://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw&t=70s

2
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

MỤC LỤC

MỤC ĐÍCH – TÔN CHỈ ............................................................................................... 5


TỰ KHÁM BỆNH NGUYÊN NHÂN VÀ CHỮA GỐC BỆNH ................................. 6
TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC BỆNH............................................................................ 8
CÁC DỤNG CỤ ĐO CẦN THIẾT CỦA KCYD ...................................................... 10
PHƯƠNG PHÁP ĐO THEO KCYD .......................................................................... 11
BẢNG CHUYỂN HOÁ HẤP THỤ THỨC ĂN ......................................................... 13
PHẦN A: CÁCH CHỮA BỆNH CAO ÁP HUYẾT .................................................. 16
PHẦN B: CÁCH CHỮA BỆNH ÁP HUYẾT THẤP ................................................ 20
TINH-KHÍ-THẦN TRƯỜNG HỢP AH CAO, THẤP BẤT THƯỜNG.................... 22
CÁCH TRỊ BẰNG TÌNH THƯƠNG-NĂNG LƯỢNG ............................................. 23
CÁCH THỬ ĐƯỜNG KHÔNG CẦN MÁY VÀ KIM THỬ ĐƯỜNG..................... 24
NHỮNG THỨC ĂN UỐNG BỔ MÁU ...................................................................... 27
I-THUỐC UỐNG BỔ MÁU ....................................................................................... 27
II-THỨC ĂN BỔ MÁU .............................................................................................. 30
a-Thuốc bổ máu làm tăng nhiệt: ........................................................................... 31
b-Thuốc bổ máu làm hạ nhiệt: .............................................................................. 33
c-Thuốc bổ máu trung tính đã quân bình âm dương:............................................ 34
NHỮNG TRÁI CÂY BỔ MÁU.................................................................................. 36
THỰC PHẨM CÓ TÍNH AXIT VÀ TÍNH KIỀM TRONG VIỆC PHÒNG TRÁNH
BỆNH UNG THƯ ....................................................................................................... 38
NHÓM THỰC PHẨM CÓ TÍNH AXIT: ................................................................... 38
NHÓM THỰC THỰC PHẨM CÓ TÍNH KIỀM: ...................................................... 39
THỰC PHẨM GIÀU KIỀM TỐT NHẤT CHO CƠ THỂ ......................................... 43
10 LOẠI RAU ĂN HẰNG NGÀY GIÚP HẠ HUYẾT ÁP ....................................... 45
PHÂN LOẠI THỰC PHẨM THEO TÍNH CHẤT ÂM DƯƠNG ............................. 47
A. Thực phẩm Dương (tính ấm)............................................................................. 47
B. Thực phẩm Âm ( tính hàn) ................................................................................ 50
C. Thực phẩm có tính trung bình........................................................................... 53
CANH BỔ DƯỠNG (CANH GÀ GIÀ): PHỤC HỒI SỨC KHỎE ........................... 55
CHÈ BÀ CỐT: HA THẤP BỔ MÁU, TRÁM VÁ BAO TỬ HP .............................. 57
CHÈ BỔ NGŨ TẠNG: CHỮA HUYẾT ÁP THẤP, MỆT MỎI... ............................ 58
BỊ SƯNG ĐAU KHỚP GỐI DÙNG BÀI THUỐC… CHÂN GÀ............................. 59
GÂN BÒ – DÀNH CHO NGƯỜI VIÊM KHỚP, KHÔ KHỚP................................. 60
TRỨNG VỊT LỘN HẦM NGẢI CỨU: TĂNG CÂN ................................................ 62
SÚP TỎI ĐẬU THẬN TRẮNG: RỐI LOẠN HUYẾT ÁP ....................................... 63
ĐƯƠNG QUY TỬU CẢI BIÊN: BỔ MÁU TĂNG HA............................................ 64
THẬN HẤP TIÊU: TĂNG THẬN DƯƠNG.............................................................. 65
TRỨNG GÀ ĐỒ TRÀ PHỔ NHĨ: BỔ MÁU, TĂNG HA ......................................... 67
3
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THUỐC BỔ GAN THẬN: ỔN ĐỊNH HA, ẤM MỆNH MÔN..................................68


THUỐC BỔ MÁU A DAO: BỔ HUYẾT...................................................................69
BÀI THUỐC DẦU NÓNG TỪ GỪNG + GLYCERIN (CAO GỪNG) ....................70
BÀI THUỐC TỪ GỪNG DÀNH CHO NGƯỜI HUYẾT ÁP THẤP........................71
Nước gừng mật ong giúp tăng huyết áp................................................................ 71
Viên gừng đường: ................................................................................................. 71
SIROP BỔ HƯ THANG: BỔ MÁU TĂNG HA ........................................................72
THUỐC BỔ NGŨ VỊ TỬ: BỔ PHỔI, TỲ, THẬN.....................................................73
CÔNG DỤNG CỦA NƯỚC MÍA TRONG ĐÔNG Y ...............................................74
Nước mía giúp người gầy tăng cân: ...................................................................... 75
NƯỚC ÉP HỖN HỢP RAU CỦ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ............................76
Tác dụng của củ cải đường:................................................................................... 77
Củ dền là củ gì? ..................................................................................................... 77
TRÀ PHAN TẢ DIỆP: LỌC MÁU, TẨY ĐỘC.........................................................78
12 NGÀY NHỊN ĂN THANH LỌC CƠ THỂ KHÔNG DÙNG CHO NGƯỜI
HUYẾT ÁP THẤP THIẾU MÁU...............................................................................80
THẢI ĐỘC GAN LỘ TRÌNH 21 NGÀY LIÊN TỤC ................................................83
THÔNG RỬA GAN MẬT ..........................................................................................84
ĐỒ UỐNG GIÚP THANH LỌC PHỔI CHO NGƯỜI HÚT THUỐC ......................85
THÔNG RỬA RUỘT..................................................................................................86
GIẤY QUỲ ĐỂ TỰ KHÁM BỆNH BẰNG pH NƯỚC BỌT, PH MÁU VÀ PH
NƯỚC TIỂU................................................................................................................87
CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘ PH...................................................................................... 88
TẠI SAO PHẢI ĐO CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG? ...............................................89
BÀI TẬP THỂ DỤC ĐỘNG CÔNG: .........................................................................90
BÀI TẬP THỞ TĨNH CÔNG: ....................................................................................94
NGUYÊN NHÂN và CÁCH CHỮA UNG THƯ .......................................................95
PHÂN TÍCH BỆNH BẰNG SỐ ĐO HUYẾT ÁP ......................................................96
VUỐT XƯƠNG ỐNG CHÂN TÌM BỆNH CỦA TỲ, GAN, THẬN, BAO TỬ,
RUỘT ..........................................................................................................................97
BÀI TẬP ĐÁNH BAY TIỂU ĐƯỜNG, HUYẾT ÁP CAO.......................................99
BÓ CHÂN ĐI CẦU THANG LÀM TĂNG GIẢM HUYẾT ÁP VÀ TIỂU ĐƯỜNG
...................................................................................................................................101
CÁC BỆNH VỀ NHỊP TIM VÀ CÁCH CHỮA ......................................................103
Tiểu đường 45: Biết phân tích đường âm-dương theo đông y thì không bị tiểu đường.
...................................................................................................................................110
LỜI CÁM ƠN............................................................................................................120

4
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

MỤC ĐÍCH – TÔN CHỈ

Mục đích của Hội Khí Công Y Đạo:


Là truyền bá phương pháp tự chữa bệnh giúp mọi người biết cách
điều chỉnh tinh-khí-thần hoà hợp để có tinh lực, khí lực, thần lực, vừa giúp
mình khoẻ mạnh không bệnh tật vừa giúp được tha nhân là những người
bệnh khác với tinh thần nhẫn nhục, từ bi, bác ái, vị tha, không vụ lợi.
Tôn chỉ hoạt động của hội:
Là tổ chức những khoá học, những buổi sinh hoạt chuyên môn về y
lý đông y khí công để giúp đỡ mọi người; không phân biệt tôn giáo, chủng
tộc và tuổi tác. Mọi người cùng nhau tập luyện tinh-khí-thần hoà hợp giúp
cho thân thể khoẻ mạnh, tu tâm dưỡng tánh được nhu hoà để bảo tồn
nguyên khí, và tự nguyện dấn thân phục vụ tha nhân.

TỰ HỌC KHÍ CÔNG CHỮA BỆNH


CHỮA KHỎI TẤT CẢ MỌI BỆNH, TRỪ BỆNH LƯỜI

Muốn biết bệnh gì cần phải khám bệnh bằng máy đo áp huyết và
máy đo đường so sánh với tiêu chuẩn theo độ tuổi. sẽ phát hiện ra bệnh...
Học lý thuyết và thực hành cần phải có máy đo áp huyết và máy đo
đường để kiểm tra kết quả. Chỉ cần học và áp dụng hết tài liệu này sẽ cải
thiện được sức khỏe.
Căn bản của KCYD là điều chỉnh Khí lực, máu, đường bằng cách
tập luyện khí công, ăn uống cho áp huyết và đường huyết lọt vào tiêu
chuẩn thì khỏi bệnh.

Những tài liệu về Khí Công Y Đạo - Ngành Y Học Bổ Sung đăng
ở các trang web dưới đây:

1.http://khicongydaovn.blogspot.com/
2.http://khicongydaotoronto.com/forum/
3.https://khicongydaovietnam.wordpress.com
4.http://khicongydao.vn/trang-chu/
5. Các video mới nhất của thầy Ngọc
https://www.youtube.com/user/KhiCongYDao/videos
6. Fb của nhóm:
https://www.facebook.com/groups/1610031259081126/
5
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TỰ KHÁM BỆNH NGUYÊN NHÂN VÀ CHỮA GỐC BỆNH

Nguyên nhân cơ thể thiếu máu, thiếu đường và thiếu khí, đo áp


huyết cho kết quả systolic (tâm thu) thấp là thiếu khí lực, diastolic (tâm
trương) thấp là thiếu máu, nhịp tim không đúng tiêu chuẩn 70-80 là do
thiếu máu hay thiếu đường,
Như vậy nguyên nhân các bệnh đều thấy được áp huyết không đúng
tiêu chuẩn tuổi.
Muốn biết bệnh gì cần phải khám bệnh bằng máy đo áp huyết và
máy đo đường so sánh với tiêu chuẩn tuổi:

Cách chữa các bệnh theo kcyd cần phải đo áp huyết và nhịp tim,
máy đo đường huyết. khi có kết quả so sánh với bảng tiêu chẩn xác định
6
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

HA cao hay thấp mà chọn cách chữa theo phần A (dành cho người HA
cao) hay phần B (dành cho người HA thấp) trong bài hướng dẫn từng giai
đoạn, điều chỉnh ăn uống, điều chỉnh đường, điều chỉnh tập luyện các bài
khí công để chuyển hoá thức ăn thành máu, bơm máu tuần hoàn đi khắp cơ
thể để nuôi tế bào lành, phục hồi tế bào bệnh.
Cách chữa phần gốc tất cả các bệnh chỉ nằm trong 2 bài, áp huyết
cao chọn cách chữa theo phần A, áp huyết thấp chọn cách chữa theo phần
B, Áp dụng đúng theo hướng dẫn trong 1 tháng sẽ có kết quả
Một số người không khỏi bệnh hoặc lâu đạt kết quả tại vì: không đo
áp huyết và thử đường để theo dõi kết quả từng giai đoạn:
1-Đo áp huyết 2 tay và đường trước khi ăn là bao nhiêu? Đường đủ
hay thiếu?. Để làm gì? Để biết áp huyết cao phải chọn món ăn gì cho áp
huyết xuống, hay áp huyết thấp phải chọn món ăn gì cho áp huyết tăng.
2-Đo áp huyết 2 tay và đường sau khi ăn 30 phút, để xem có ăn
đúng hay sai, làm tăng hay giảm khí, máu, đường?
3-Trước khi tập đo đường nếu thiếu đường, phải bổ sung đường lên
9-10mmol/l rồi mới tập.
4-Sau khi tập, nghỉ 10-15 phút, hết mệt (cơ thể trở lại bình thường)
đo lại áp huyết 2 tay và đường, so sánh các chỉ số trước và sau tập để xem
bài tập đúng hay sai, làm tăng hay giảm khí, máu, đường? nếu đường tụt
thấp dưới 6.0mmol/L (108mg/dL) thì phải uống thêm đường lên đến
7.0mmol/L (126mg/dL) là mức an toàn.
Còn trong lúc đang tập mà mệt thì ngưng, đo lại đường dưới
6.0mmol/l (108mg/dL) thì uống thêm đường rồi tập tiếp.
Tất cả câu hỏi dùng thuốc, thức ăn, hay tập luyện, hay các cách
chữa của các thầy thuốc, đúng hay sai, được hay không được, tốt hay xấu
đều do kết quả máy đo áp huyết và máy đo đường trả lời, lọt vào tiêu
chuẩn thì đúng, không lọt vào tiêu chuẩn thì sai.

7
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TÌM NGUYÊN NHÂN GỐC BỆNH

Để xác định đúng gốc của bệnh cần đầy đủ các thông tin cụ thể
như sau:
1. Cân nặng chiều cao, độ tuổi? giới tính.
Ví dụ: 62/162/43/nữ
(Tại sao phải đo chiều cao và cân nặng trang 86)
2. Mô tả bệnh tật: đau ở đâu? thường vào mấy giờ; các chuẩn đoán
của tây y đã có;
3. Số đo huyết áp 2 tay 2 chân+đường huyết, đo trước khi ăn (đo
xong ăn luôn) & đo sau ăn xong 30 phút;
Hoặc Số đo huyết áp 2 tay 2 chân+đường huyết trước tập và sau tập
15 phút (khi đã nghỉ hết mệt).
Kết quả ghi trình tự như sau
Trước ăn (hoặc trước tập)
Ví dụ
TT: 130/80/80
TP: 125/78/78
CT: 160/100/90
CP: 155/102/92
Số đo đường huyết (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón tay út trái (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón tay út phải (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón chân út trái (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón chân út phải (nếu có)
Sau ăn (hoặc sau tập)
Ví dụ
TT: 132/84/80
TP: 125/78/78
CT: 160/100/90
CP: 155/102/92
Số đo đường huyết (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón tay út trái (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón tay út phải (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón chân út trái (nếu có)
Số đo nhiệt độ ngón chân út phải (nếu có)
Kết quả trên dùng để xem xét điều chỉnh tinh-khí-thần. Giúp người
bệnh nhanh đạt được kết quả.
8
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Nếu BN ở xa có thể gửi các số đo như trên cho các thầy tư vấn. BN
nên tham gia 1 nhóm hay câu lạc bộ KCYD nào đó để có những tư vấn và
hướng dẫn trực tiếp sẽ nhanh đạt kết quả hơn. Các câu lạc bộ hay nhóm
KCYD thường hoạt động thiện nguyện (không thu phí).

9
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CÁC DỤNG CỤ ĐO CẦN THIẾT CỦA KCYD

1. Máy đo huyết áp bắp tay điện tử (thường xuyên sử dụng)

Nên mua của omron loại


chạy 4 pin + cắm điện ví dụ
HE8712;
Xác định số đo tâm thu, tâm
trương, nhịp tim; để đối chiếu với
bảng tiêu chuẩn ở Trang 6.

2. Máy đo nhiệt độ (mua loại có đo tai để tăng độ chính xác):


Nên mua của đức
Beurer; dùng để kiểm tra
đường nuôi cơ thể đủ hay
thiếu; ngón tay, ngón chân
mắt....
< 360C là thiếu đường;
36 0C < đủ đường < 37,5 0C
3. Máy thử đường huyết: (người mắc bệnh tiểu đường nên có)
Mua loại nào mà mình dễ mua que
thử nhất (gần nhà có bán): ví dụ on call
plus; để xác định lượng đường trong máu
(độ ngọt trong máu);
(bảng chuyển đổi đơn vị đo trang 9)
Nhiều BN chỉ số này cao nhưng vẫn
thiếu đường (nhiệt độ < 360C hoặc Lo); sau
khi uống đường vàng; tập KCYD đo lại sẽ
thấp hơn trước tập.
4. Giấy quỳ tím thử PH nước bọt, máu, nước tiểu:

10
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

PHƯƠNG PHÁP ĐO THEO KCYD

(Cách ghi số đo xem trang 8)


1.Cách đo huyết áp:
Theo Thầy Ngọc: Lần đầu số đo chưa được chuẩn vì đôi khi bị kẹt
khí huyết nên lấy số đo lần 2 làm chuẩn. Lần đầu: chờ cho chỉ số đi lên
cao nhất rồi khi hạ xuống là bấm tắt máy rồi bật lại tiến hành đo như
bình thường ra kết quả. (Để đỡ mất thời gian thực hiện ra kết quả lần 1
rồi mới thực hiện lần 2 ra kết quả lần 2).
Đo huyết áp ở tay bằng máy điện tử bắp tay:
Mép cuối của vòng bít phải cách khuỷu tay từ 1 tới 2 cm (Điểm ống
Vòng bít cách 2-3 cm). Phần đánh dấu (mũi tên ở dưới ống dẫn khí) nằm ở
chính giữa mặt trong cánh tay. không quấn chặt quá (nhét vừa 1 ngón tay)
Tư thế ngồi: Lưng thẳng; không cử động mạnh; không nói chuyện;
Tay đo thả lỏng; tim + vòng bít + ống nối với máy (tay còn lại bê máy
hoặc kê máy ngang hàng): ngang hàng.
Có thể Đo ở tư thế nằm.
Video hướng dẫn: https://youtu.be/_lOTYoHN8L4

2.Cách đo huyết áp ở chân (huyệt tam âm giao)


Điểm đặt ống Vòng bít đặt tại huyệt tam âm giao.
Tư thế ngồi: Lưng thẳng; không cử động mạnh; không nói chuyện;
Chân đo duỗi thẳng;
Có thể Đo ở tư thế nằm.
Video Cách đo huyết áp ở tay và chân:
https://youtu.be/iAJeaWkRcK0
11
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

3. Cách đo đường huyết = máy đo đường (thử tại đầu ngón tay
đeo nhẫn hoặc đường bao gò thái âm)
Cách đo https://www.youtube.com/watch?v=hzdkSyDDVwg

4. Cách đo nhiệt độ = máy đo nhiệt độ tại các vị trí

Đầu ngón tay út nơi huyệt thiếu xung Đầu ngón chân út nơi huyệt chí âm

5. Giấy quỳ tím thử pH nước bọt, máu, nước tiểu


(Hướng dẫn thực hiện và Phân tích cụ thể tại trang 86)

12
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BẢNG CHUYỂN HOÁ HẤP THỤ THỨC ĂN

Sự hấp thụ và chuyển hoá phải thuận theo ngũ hành tạng phủ, nói
theo tây y là hệ tiêu hoá trao đổi chất trước khi ăn và sau khi ăn
giữa các cơ quan gan mật, bao tử và lá mía phải đồng bộ.
Khi đo áp huyết trước khi ăn, ở tay trái, số đo áp huyết chỉ chức
năng hoạt động của lá mía và bao tử, chưa làm việc phải thấp hơn kết quả
số đo ở tay phải, liên quan đến chức năng hoạt động của gan mật, đang
làm việc chuẩn bị tiết chất chua và mật cho bao tử biết đói, nên áp huyết ở
tay phải cao hơn tay trái.
Sau khi ăn thì bao tử chứa đầy thức ăn, đã được trợ giúp của những
men tiêu hoá do gan mật cung cấp, nên bao tử bắt đầu co bóp làm việc,
nên sau 30 phút ăn xong thì đo áp huyết bên tay trái phải tăng lên, nhưng
gan mật được nghỉ ngơi nên áp huyết bên tay phải lại trở về bình thường
thấp hơn tay trái. Nhưng dù nghỉ ngơi hay đang làm việc, áp huyết thấp
nhất và cao nhất vẫn nằm trong tiêu chuẩn.

13
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Cùng lúc, trước khi ăn thử tiểu đường nằm trong tiêu chuẩn khi
bụng đói từ 6.0-8.0mmol/l. Sau khi ăn 30 phút đo đường lại nằm
trong tiêu chuẩn 8.0-12.0mmol/l.
Nếu theo dõi cuộc thử nghiệm cứ sau 2 giờ đo áp huyết và đo đường
lại sẽ thấy áp huyết tay trái xuống dần, và độ đường trong máu xuống trở
lại.... cho đến khi bụng đói trước bữa ăn sau, thì áp huyết và đường xuống
thấp lọt vào tiêu chuẩn.
Đó là chức năng hấp thụ và chuyển hoá tốt. Đa số anh chị em trong
tình trạng chuyển hoá nghịch (có đau yếu 1 bộ phận nào đó). Để tập luyện
chuyển hoá thuận là 1 quá trình khá vất vả có thể vài tuần, vài tháng tuỳ
theo các tập luyện của mọi người.

a-Chức năng hấp thụ chuyển hoá thuận:


Khi bao tử đầy, đo áp huyết bên tay trái sau khi ăn no sẽ tăng cao ở
mức tối đa, bên gan nghỉ ngơi áp huyết hạ xuống mức tối thiểu, và độ
chênh lệch 10mmHg thì sau 4 tiếng đồng hồ, thức ăn trong bao tử được
chuyển hoá hết, áp huyết trong gan lại sẽ tăng tối đa làm bao tử đói, và áp
huyết trong bao tử lại hạ thấp tối thiểu để lại thèm ăn, như vậy là chức
năng hấp thụ và chuyển hoá thuận đúng quy luật.
Nếu 2 tay áp huyết chênh lệch 5mmHg thì chức năng hấp thụ và
chuyển hoá thức ăn giảm một nửa, thí dụ bao tử chứa 500g thức ăn, nếu
chuyển hoá được một nửa, thì thức ăn còn đọng lại trong bao tử 250g, tích
luỹ lâu ngày trong bao tử sẽ tăng nồng độ acid làm ợ chua, ợ chất đắng lên
họng, đưa khí lên tim làm tăng áp huyết và phần còn lại kết khối đóng cục
cứng trong bao tử, sờ ấn ở bụng thấy đau ở một chỗ, lâu ngày thành ung
thư bao tử.
Lý do chức năng hấp thụ và chuyển hoá ít, do ăn quá no dư thừa,
hay vẫn ăn như bình thường mà khí lực của vị khí co bóp hết năng lượng
co bóp, do thiếu đường chuyển hoá, đo đường huyết sẽ thấy thấp dưới tiêu
chuẩn.

b-Chức năng hấp thụ chuyển hoá nghịch:


Ngược lại, chức năng bao tử và gan hoạt động không đồng bộ thì
khi bụng đói, đo áp huyết bên trái vẫn cao ở mức tối đa, áp huyết bên gan
ở mức tối thiểu là gan chưa tiết mật và acid, nhưng sau khi ăn, gan mới tiết
mật và acid để làm tiêu thức ăn cũ nên chúng ta đo áp huyết sau khi ăn thì
áp huyết bên gan lại tăng cao, áp huyết bên bao tử lại xuống thấp, có nghĩa
là thức ăn vừa ăn vào bao tử thì bao tử lại nghỉ không làm việc nữa. Nếu
14
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

không theo dõi bằng máy đo áp huyết chúng ta cũng biết được, sau khi ăn
thì cơ thể mệt, buồn ngủ, đó là bao tử muốn nghỉ dưỡng sức.
Đông y gọi bệnh này là gan-tỳ bất hoà, khi ăn xong thì đau tức hông
sườn, là bệnh do chức năng tiết mật và acid của gan. Nguyên nhân do gan
có bệnh như thiếu máu, thiếu mật, gan teo, sưng…
c-Tử vong sau khi ăn do chức năng hấp thụ và chuyển hoá không
làm việc:
Mặc dù chúng ta vẫn uống thuốc trị bệnh áp huyết hay bệnh tiểu
đường, nhưng chúng ta không lưu tâm đến việc đo áp huyết trước và sau
khi ăn, nên bị chết oan uổng.
Thí dụ trước khi ăn đo áp huyết bên tay trái đúng ra là phải ở mức
thấp tối thiểu, bên tay phải ở mức cao tối đa trong tiêu chuẩn tuổi, nhưng
nếu đến giờ ăn buổi chiều mà áp huyết tay trái đã cao ở mức tối đa 140, là
chức năng chuyển hoá thức ăn bữa sáng không làm việc, không chuyển
hoá, nên sau khi ăn thêm bữa cơm chiều xong thấy khó chịu, tức bụng, mệt
buồn nôn ói ra thức ăn, xuất mồ hôi, tưởng trúng gió, trúng cảm, nhưng
không đo lại áp huyết lúc đó đã tăng 160, sau khi nằm nghỉ 1 đêm thấy tạm
ổn, sáng dạy uống thuốc trị áp huyết, trị tiểu đường rồi ăn sáng bỗng nhiên
gục đầu xuống bàn tắt thở, do hai nguyên nhân: ăn thêm vào khiến bao tử
không tiêu làn tăng áp lực bao tử chèn ép tim ngực làm khó thờ, làm tăng
áp huyết lên trên 200mmHg, uống thuốc hạ đường làm bao tử không
chuyển hoá được vì thiếu nhiên liệu của tỳ-vị là chất ngọt.

Cách đề phòng bệnh:


Trong trường hợp đo áp huyết trước khi ăn mà áp huyết bên tay trái
đã cao, thì nên bỏ bữa ăn đó, hay ăn cháo lỏng với đường thẻ, nó không
làm đầy và no hơi nên áp huyết không bị tăng, và có đường làm tăng nhiệt
cho bao tử làm việc co bóp, nếu sáng hôm sau áp huyết tay trái chưa xuống
ở mức tối thiểu thì ăn cháo tiếp, thử đường nếu thiếu, thì ăn cháo với
đường, còn đủ đường thì không cần ăn thêm đường, như vậy gọi là ăn cháo
nhạt, đông y có câu: Nhạt tháo thấp, có nghĩa là ăn nhạt thì những thức ăn
ứ đọng đình trệ gây ra khí ẩm thấp hàn hay ẩm thấp nhiệt bị tống ra khỏi
cơ thể. Đông y cũng có loại thuốc theo toa cổ truyền căn bản làm thành
thuốc viên uống có tên là: Kiện Tỳ Dưỡng Vị Hoàn (Jian Pi Yang Wei
Tablets, đánh chữ này lên Internet sẽ thấy nhiều hãng thuốc bán), nó làm
tiêu thức ăn trong bao tử, làm hạ khí làm hạ áp huyết và hạ đàm, thức ăn
được chuyển hoá thành máu.

15
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

PHẦN A: CÁCH CHỮA BỆNH CAO ÁP HUYẾT

VỀ TINH: THỨC ĂN, THUỐC UỐNG


Mỗi ngày dùng 1 trái bưởi lột vỏ bỏ hột, dùng máy xay sinh tố xay
ra nước nguyên chất, không cho nước, nếu đường thấp thì cho thêm
đường. Chia 2 lần uống sau mỗi bữa ăn 1 tiếng, uống mỗi ngày cho đến
khi áp huyết xuống thấp, hay số tâm trương xuống thấp làm tan mỡ bụng,
hết cholesterol thì ngưng.
Khi áp huyết cao ăn không tiêu, dùng Phan Tả Diệp viên có bán tại
tiệm thuốc bắc hay thuốc viên trong tiệm thuốc tây tên Senna Laxative,
mỗi tối uống 03 (ba) viên trong 03 (ba) tối để xổ độc máu và mỡ trong gan
và làm hạ áp huyết.
Có thể thay thế cách dùng thuốc Phan Tả Diệp bằng cách: Thông
rửa gan, mật chỉ áp dụng cho người có bụng to mập, áp huyết cao
(xem chi tiết tại trang 78; 83; 84 )

VỀ KHÍ: BÀI TẬP LÀM HẠ ÁP HUYẾT VÀ ĐƯỜNG


Ba bài tập căn bản chữa các bệnh do áp huyết cao, dư khí, dư máu,
dư đường.
Trước hết kiêng ăn những chất quá bổ, cần ăn uống những thức ăn
có chất chua, ăn gạo lức muối mè để làm tụt áp huyết và đường. giống như
xe thừa nhiều xăng và dầu, phải cho xe chạy cho tiêu hao bớt là tập 3 bài
sau đây:
1-Kéo ép gối thổi hơi ra làm mềm bụng:
Giúp cơ thể chuyển hoá thức ăn, thông mao mạch tạng phủ. Trước
khi ăn 30 phút, đo áp huyết 2 tay và đường, rồi tập 100 lần. Sau khi ăn 30
phút, tập lại 300 lần, rồi đo áp huyết 2 tay và đường.
http://www.youtube.com/watch?v=LYsdFolNWRM
https://www.youtube.com/watch?v=qCDR-BsvDnI
Sau đó tập 2 bài làm hạ áp huyết và đường, người thiếu đường lại
phải uống thêm 3 thìa đường cát vàng với ly nước nóng để khi tập không
bị mệt, nếu không muốn uống đường thì uống 1/2 lon Pepsi thường (không
phải diet) làm tăng đường như làm hạ áp huyết, uống xong tập ngay 2 bài
làm hạ áp huyết và đường:
Cách a: Giúp tiêu hoá và hạ đường
(Đè vật nặng 10 ÷ 20 kg lên bụng) Theo dõi diễn tiến cách làm hạ
áp huyết nhanh không dùng thuốc
https://youtu.be/Nz1RffpyjO0
16
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Cách b: Vừa làm hạ đường và làm hạ áp huyết.


Bài tập lăn người làm hạ đường nhanh, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu
hoá nhanh, hết mọi đau nhức
https://youtu.be/pBsFuSth29E

Chú ý: Tập chậm thì nhịp tim chậm, tập nhanh thì nhịp tim
nhanh.
Cảnh báo:
Nếu ai không chịu đo đường huyết mà chỉ tập sẽ bị tụt đường
xuống thấp gây ra chóng mặt, suy tim, nên cần phải đo áp huyết và đo
đường, nếu thấp thì uống thêm đường, cứ mỗi 2 thìa cà phê đường làm
tăng 1 mmol/l, nên trước khi tập phải uống đường cho tăng lên 9-
11mmol/l rồi sau khi tập bài lăn mà cảm thấy chóng mặt, đường huyết
sẽ xuống thấp, nếu hơn 7 mmol/l thì an toàn còn thấp dưới 6 mmol/l sẽ
làm suy tim.

2-Vừa đi cầu thang 1 bậc chậm và vỗ tay theo tiếng niệm A Di


Đà Phật hay A lê lui-A chậm:
Giúp hạ đường và áp huyết (đi lâu 30 phút mà nhịp tim giữ mức 70-
80, cơ thể xuất mồ hôi là đúng, mỗi ngày tập 4 lần)
http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
http://youtu.be/feULUkAeA1Y

3-Bài Cúi lạy 100 lần (A Lê lui-a hay A Di Đà Phật)


Giúp hạ đường và áp huyết
http://youtu.be/wu9h4AzkgZo

*Ngoài ra còn 1 số bài kết hợp sau

*Bài vuốt xương ống chân làm hạ áp huyết cực nhanh:


https://www.youtube.com/watch?v=uFyZD0g6yU4

Công dụng:
1-Làm hạ áp huyết nhanh 2 bên tay.

17
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

2-Vuốt mặt âm lên, từ mặt trong mắt cá chân lên theo sát ống xương
vào góc nhượng chân (Góc tạo bởi cẳng chân và đùi là góc nhượng chân),
trên đường vuốt có 3 đoạn khám bệnh và chữa được bệnh:
a-Đoạn của tỳ điều chỉnh đường-huyết
b-Đoạn giữa điều chỉnh cơ sở gan (bên chân phải) như gan to, chai
gan, bướu mỡ trong gan hay (bên chân trái) chức năng chuyển hoá hấp
thụ thức ăn...khi ngón tay vuốt qua đụng phải những cục cứng đau.
c-Đoạn cuối điều chỉnh cơ sở và chức năng của thận.

3-Vuốt mặt dương xuống, từ đầu gối xuống thẳng sát ống xương
mặt trước phía ngoài, trên đường vuốt xuống cũng có 4 đoạn để khám và
chữa khỏi bệnh:
a- Đoạn trên thuộc cơ sở bao tử (bên chân trái) hay chức năng làm
việc của bao tử (bên chân phải), nếu không có bệnh thì vuốt không đau, có
bệnh thì vuốt đau, nếu bao tử có bướu gặp những cục cứng đau.
b-Đoạn thứ hai khám và chữa bệnh ruột già làm táo bón hay tiêu
chảy, nếu có bướu trong ruột khi vuốt gặp những cục cứng đau.
c-Đoạn thứ ba khám và chữa bệnh thuộc ruột non giúp hấp thụ
chuyển hoá thức ăn, nếu có bệnh khi vuốt sẽ gặp những cục cứng đau.
d-Đoạn thứ tư gần cổ chân cứng sưng có cục cứng đau, báo cho
biết có sạn thận, nếu không đau nhưng sưng báo cho biết thận sưng đau
do trong thận có nhiều nước.
Khi vuốt 2 ống chân, chân nào trước cũng được, vuốt mặt trong từ
mắt cá trong lên tới nhượng chân vòng lại vuốt từ gần đầu gối dọc thẳng
xuống ống xương chân ngoài đến giữa cổ chân giao điểm với mu bàn chân,
được tính là 1 lần, vuốt 18 lần mỗi ống chân, khi vuốt thì bệnh nhân thổi
hơi ra để tự làm giảm đau. Vuốt xong thì những điểm cứng đau biến mất
không còn đau.
Như vậy công dụng vừa làm hạ áp huyết xuống nhanh hơn thuốc,
vừa chữa được bệnh ruột, gan, bao tử, lá mía, thận, bàng quang, tiêu hoá
hấp thụ, vừa làm chân khỏi bệnh phình tĩnh mạch, vừa hết bệnh tê đau yếu
hay lạnh chân hoặc chân đi không vững mất thăng bằng, nhất là những
bệnh nhân tê liệt, vừa thông máu não làm tỉnh não phục hồi trí nhớ, ăn ngủ
ngon, tiêu tiểu tốt....do đó mới được đặt tên là cách chữa bệnh thần kỳ.
Mỗi ngày sau bữa ăn vuốt 1 lần hay vuốt mỗi ngày 2 lần sáng và tối,
thì cơ thể tự tạo ra thuốc nội dược chữa bệnh mà không cần dùng đến
thuốc ngoại dược.

18
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Cấm kỵ: Không áp dụng cho người lớn có áp huyết thấp dưới
120mmHg, cơ thể sẽ giảm mất lực co bóp làm suy tim, thận và tiêu hoá.
Sau khi tập xong đo lại áp huyết 2 tay và đo đường, đường phải còn
đủ mức an toàn từ 7.0-8.0mmol/l, nếu dưới mức này phải uống thêm 1/2
lon Pepsi hay 3 thìa đường với 1 ly nước nóng, giúp cơ thể đủ năng lượng
hoạt động bình thường trong ngày mà không bị mệt mỏi.

Bài thở ngừa tai biến stroke, ngừa đột quỵ heart attack,
Làm tăng giảm AH
https://www.youtube.com/watch?v=7tBJeHjfEDM

Bài Vuốt bụng


https://www.youtube.com/watch?v=KOxEJeAOFeU

Bài làm tan mỡ bụng


https://www.youtube.com/watch?v=tkcnZdHP_oc

Tập bài này xong sẽ bị cứng lưng phải tập tiếp bài KEG 50 lần cho
mềm lưng sẽ không bị đau lưng

VỀ THẦN:
Tối trước khi đi ngủ hay khi nằm nghỉ, tập nằm thở thiền ở Đan
Điền Tinh hay Mệnh Môn làm hạ áp huyết, ngủ ngon.

Thở đan điền tinh:


http://www.youtube.com/watch?v=zRFarYotvc0

Thở mệnh môn:


http://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw

19
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

PHẦN B: CÁCH CHỮA BỆNH ÁP HUYẾT THẤP

VỀ TINH: ĐỒ ĂN, THUỐC UỐNG


Con người phải đủ lượng máu từ 5-6 lít trong cơ thể, Áp Huyết tăng
cao do áp lực quả tim bơm máu tác động lên thành ống mạch. Trong ống
mạch thiếu lượng máu thì áp lực ống mạch thấp, muốn áp lực ống mạch
cao thì cần ăn uống tăng lượng máu như các loại súp bổ máu, uống B12
dạng nước hoặc tiêm B12, ăn phở bò, bún bò huế mỗi ngày, ăn không
được thì xay ra nước uống. Rang 5 thứ đậu xanh, đỏ, đen, trắng, đậu nành,
xay nhuyễn thành bột pha thêm đường và sữa bột trở thành bột dinh
dưỡng. Mỗi lần dùng 3 thìa pha với nước sôi uống, sẽ lên cân.
Kiêng ăn uống những thức ăn có chất chua, cấm ăn gạo lức muối
mè làm ốm gầy người, tụt áp huyết và tụt thấp đường-huyết gây chết
người, chỉ tốt cho người béo mập dư thừa cân, cao áp huyết và đường-
huyết cao.
Nếu ăn không tiêu thì trước mỗi bữa ăn uống 12 viên Hương Sa Lục
Quân Tử, có bán tại tiệm thuốc bắc, giúp thức ăn trong bao tử trôi xuống
ruột, ăn sẽ không bị nghẹn, ợ hơi trào ngược thực quản.
Cách duy trì sức khoẻ và tăng cân giữ áp huyết ổn định:
Mỗi sáng dậy, uống 1 ly nước nóng pha 2 thìa đường cát vàng với 3
lát gừng. Uống thêm nước mía pha ít muối, làm tăng lượng đường chuyển
hoá thức ăn và cũng làm tăng áp huyết. Áp dụng đều đặn trong 2-3 tháng,
sẽ thấy cơ thể khoẻ mạnh, mặt tươi sáng hồng hào, tăng cân, hết mệt mỏi,
hết chóng mặt, hết sợ lạnh.

VỀ KHÍ: BÀI TẬP LÀM TĂNG ÁP HUYẾT VÀ HẠ ĐƯỜNG

3 bài tập căn bản chữa các bệnh do áp huyết thấp, sau khi đã ăn
những thức ăn bổ máu, làm tăng cân, và phải uống đường cho đủ tiêu
chuẩn đường-huyết trước khi tập.
Đường-huyết khi đói từ 100-140mg/dL, khi no từ 140-200mg/dL
(6.0-8.0mmol/l, và 8.0-11.0mmol/l)
1-Kéo ép gối thổi hơi ra làm mềm bụng 200-300 lần:
Giúp cơ thể chuyển hoá thức ăn, thông mao mạch tạng phủ. Trước
khi ăn 30 phút, đo áp huyết 2 tay và đường, rồi tập 100 lần. Sau khi ăn 30
phút, tập lại 300 lần, rồi đo áp huyết 2 tay và đường.
http://www.youtube.com/watch?v=LYsdFolNWRM

20
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Dùng khăn hỗ trợ


https://www.youtube.com/watch?v=aqdGO7TsQl0
Kéo ép gối đứng
https://www.youtube.com/watch?v=gUYgYMrdiJY
Dùng bao gạo
https://www.youtube.com/watch?v=Nz1RffpyjO0
Tập tiếp 2 bài làm tăng áp huyết sau khi tập xong bài Kéo Ép Gối.
và hai bài này có thể tập thêm vào sáng và tối trước khi đi ngủ.

2-Đứng hát kéo gối lên ngực 200 lần:


Thăng âm lên dương khí làm tăng áp huyết và làm hạ đường huyết.
http://www.youtube.com/watch?v=KO1PWscjaxU

3-Nằm đá gót chân vào mông:


làm tăng áp huyết 300 lần làm tăng áp huyết:
https://www.youtube.com/watch?v=Y7Tv4hUnmEE
Bài tập thêm
Bài tập Plank:
https://www.youtube.com/watch?v=TWpbe9nRySc
Bài vuốt bụng
https://www.youtube.com/watch?v=KOxEJeAOFeU

21
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Sau khi tập, đo lại áp huyết 2 tay và đường, đường phải còn đủ mức
an toàn từ 7.0-8.0mmol/l, nếu dưới mức này phải uống 1/2 lon Coca hay 3
thìa đường với 1 ly nước nóng, giúp cơ thể đủ năng lượng hoạt động bình
thường trong ngày mà không bị mệt mỏi.
Làm tan mỡ bụng
https://youtu.be/tkcnZdHP_oc

Tập bài này xong sẽ bị cứng lưng phải tập tiếp bài KEG 50 lần
cho mềm lưng sẽ không bị đau lưng

Sau khi tập thấy mệt là tụt mất đường, phải đo lại áp huyết 2 tay
và đường, đường phải còn đủ mức an toàn từ 7.0-8.0mmol/l, nếu dưới
mức này phải uống 1/2 lon Coca hay 3 thìa đường với 1 ly nước nóng,
giúp cơ thể đủ năng lượng hoạt động bình thường trong ngày mà không
bị mệt mỏi

TINH-KHÍ-THẦN TRƯỜNG HỢP AH CAO, THẤP BẤT THƯỜNG.

Theo dõi AH và đường 4 giai đoạn trước và sau khi ăn, trước và sau
khi tập theo phần A Khí sẽ điều chỉnh chuyển hoá thức ăn. Tự nhiên sáng
không đo đường mà uống đường thì sai sẽ đau ngực.
Nếu sáng đo đường thấp, thì ăn sáng có chất ngọt, chứ không phải là
uống đường không.
Trước khi ăn trưa đo AH và đường biết đường thấp thì ăn thêm ngọt
trong thức ăn, sau khi ăn đường thấp thì trước khi tập Kéo Ép Gối uống
đường cho đủ năng lượng để tập 300 lần mà không bị mệt. Sau khi tập
xong đường dưới 7 thì uống thêm 2 thìa đường
Sau đó tập bài Đi cầu thang 1 bậc nếu AH cao, hay Đứng Hát Kéo
Gối Lên Ngực nếu AH thấp.

22
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CÁCH TRỊ BẰNG TÌNH THƯƠNG-NĂNG LƯỢNG

Áp dụng Cách trị bằng Tình Thương-Năng lượng cho phần


điều chỉnh THẦN tập trung Ý ở Đan Diền Thần, hay Đan Điền Tinh hay ơ
huyệt Mệnh Môn hay dùng Ý nghĩ đến nơi bệnh như ung thư.
Phương pháp tự trị mà tôi chia sẻ và trình giảng sau đây được đặt
nền tảng trên bốn điểm chính:
1-Hơi thở là nguồn cội của sự sống và sinh khí
2-Hiểu biết và ý thức việc mình làm, sẽ rút ngắn thời gian trị liệu
3-Trong môi trường Điển Quang, Dùng Ý là quan trọng hàng đầu để
chuyển khí
4-Ánh sáng xoá đi màn đêm.
Khởi đầu phương pháp trị liệu, chúng ta tưởng tượng mình đang
được bao bọc trong một khối Hào Quang Năng Lượng Tình Yêu. Mỗi hơi
thở, khi hít vào, nghĩ là mình đang thu Năng Lượng đưa về các tạng phủ
hoặc các vùng bệnh tật. Khi thở ra, hãy nghĩ đến Năng Lượng đang thấm
nhập và hoà tan vào các tạng phủ hay vùng bệnh tật đau nhức.
Những nơi đó sẽ được hấp thụ Năng Lượng Tình Yêu, và sẽ phục
hồi khí thể (ví như một thể chùi bọt biển đang thẫm nước). Trường hợp
toàn thân đau nhức bệnh tật, hãy nghĩ là toàn thân đang hấp thụ Năng
Lượng Tình Yêu.
Thực hành cách trị liệu như thế, các bạn sẽ cảm nhận nơi đau bệnh
được ấm dần lên, hoặc có cảm giác tràn ngập lăn tăn những li ti điểm sáng
nơi vùng được nhận Năng Lượng. Thời gian trị liệu tuỳ theo sở thích, tốt
nhất cho mỗi lần là 21 phút.
Tuỳ bệnh nặng hay nhẹ, trì chí trị liệu sẽ là vài giờ, vài ngày, vài
tuần hoặc vài tháng...

23
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CÁCH THỬ ĐƯỜNG KHÔNG CẦN MÁY VÀ KIM THỬ ĐƯỜNG


Khi có đủ đường chuyển hoá thức ăn không thì phải đo đường, phương
pháp mới không cần máy thử tiểu đường, chỉ cần mua súng bắn nhiệt kế điện tử
đo 2 đầu ngón tay út trên 36 độ C là đủ đường cho tim hoạt động tốt thì tâm hoả
đủ sẽ nuôi tỳ vị thổ tốt hấp thụ và chuyển hoá thức ăn tốt, làm mạnh hệ thống
dinh dưỡng sinh ra huyết. Đo 2 đầu ngón chân út trên 36 độ C là não đủ đường
giúp chức nâng thần kinh nội tạng hoạt động tốt làm mạnh hệ thống phòng
chống bệnh.
Đầu ngón tay út Đầu ngón chân út
nơi huyệt thiếu xung nơi huyệt chí âm

Sau khi ăn, nếu cơ thể thiếu đường thì máy chỉ nhiệt độ thấp, hay chỉ Lo
là không bắt được độ, là lúc đó cơ thể thiếu đường dương, là đường cát vàng
làm từ mía thuộc đường đa polysaccharides, chúng ta tạm gọi là đường dương
có 3 công hiệu tức thì:
1-Là đường cho năng lượng, theo máu đưa đường lên nuôi thần kinh não
làm hết chóng mặt xây xẩm ngay.
2-Đường đa glucose loại polysaccharides này cho nhiệt lượng, làm tăng
thân nhiệt, theo máu ra đến đầu tay chân đang lạnh làm ấm bàn tay ngay. Đo
nhiệt độ lòng bàn tay trên 36.5-37.5 độ C và đầu ngón tay út trên 36 độ C là đủ
đường, nếu nhiệt độ đầu ngón tay út chưa lên 36 độ C là vẫn còn thiếu đường
dương thì phải uống thêm đường cát vàng cho đủ nhiệt độ ra ngón tay út và
ngón chân út.
Nếu ngón tay út đủ thì hệ dinh dưỡng đủ, còn ngón chân út chưa lên đủ
độ thì hệ phòng chống bệnh còn thiếu đường, phải uống thêm đường cho nhiệt
độ ngón chân út lên 36 đô C.
3-Đường glucose dương này đi vào thẳng tế bào bổ sung glucose cho tế
bào chất bị thiếu do kiêng đường cát vàng hay do thuốc uống hay thuốc tiêm
insulin làm tế bào mất dần glucose có trong tế bào chất gồm 4 chất chính là:
glucose + protein + lipid + oxy.
Như chúng ta đã biết, nhiệm vụ của 4 chất này trong tế bào chất vừa có
chức năng dinh dưỡng nuôi tế bào phát triển, do glucose tác hợp với protein
thành hợp chất glycoprotein tạo máu, và glucose tác hợp với lipid thành hợp
chất glycolipid có chức năng bảo vệ vỏ bọc tế bào không bị phá vỡ.
24
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Nguyên nhân tế bào bị ung thư hay hoại tử do chúng ta kiêng không ăn
đường, hay do thuốc insulin, khiến tế bào tạo ra phản ứng kháng-insulin làm tế
bào mất glucose, làm giảm chức năng dinh dưỡng và chức năng bảo vệ tế bào.
a-Về hệ dinh dưỡng không có glucose dương sẽ không biến thức ăn
thành máu, gây ra tình trạng cơ thể thiếu lượng máu dần, thay vì trung bình cơ
thể chứa 5-6 lít máu thì chỉ còn 3-4 lít máu làm sụt cân là dấu hiệu đầu tiên của
bệnh ung thư, trong khi xét nghiệm máu chưa tìm ra dấu vết ung thư.
b-Về hệ bảo vệ phòng chống bệnh: lipid không có glucose thì vỏ bọc tế
bào bị vỡ ít thì khối u nhỏ, nhiều vỏ bọc tế bào bị vỡ dính kết thành khối u lớn.
Tây y nói đường có trong trái cây, trong tinh bột, cơm gạo, bánh mì, và
những người bị bệnh tiểu đường kiêng đường, kiêng cả cơm gạo, trái cây là
sai, vì đường trái cây là fructose, tinh bột là lactose, tuy phân chất thì chúng
cũng chứa glucose và fructose, nhưng khoa học phân biệt đường này là đường
đơn monosaccharides chỉ cho vitamin, ít năng lượng calo, nhưng không cho
nhiệt lượng, nên khi ăn cơm và trái cây thì tất cả đường đơn glucose, vì ăn vào
không cho nhiệt lượng, đo nhiệt độ bàn tay vẫn lạnh, thân nhiệt vẫn lạnh. Tất
cả loại đường đơn glucose monosaccharides đi vào gan thành đường dự trữ
glycogen, mà không trực tiếp vào tế bào mà từ gan lại chuyển ra glucose theo
máu tuần hoàn, do đó khi thử đường trong máu cao thì không phải bệnh tiểu
đường, không nguy hiểm bằng thiếu đường glucose dương tế bào mới hoại tử
hay ung thư.
Khi tây y đo đường huyết cho chúng ta thấy cao, chúng ta phải đặt
những câu hỏi với bác sĩ:
1-Nếu tôi nhịn kiêng không ăn đường, khi đo đường huyết thấp thì có
phải uống thuốc hạ đường không?
2-Nếu đường huyết tôi cao, tôi kiêng không ăn đường và uống thuốc hạ
đường nữa thì bác sĩ có bảo đảm uống thuốc này có khỏi bệnh tiểu đường
không?
3-Tại sao càng tăng liều thuốc hạ đường, không ăn đường mà đường
huyết đo càng cao? Sau một thời gian dùng thuốc lâu dài hại thận, lọc thận, thay
thận, mù mắt, cưa chân... Như vậy thuốc không chữa đúng bệnh, thuốc có vấn
đề? Có nên dùng thuốc hạ đường không?
4-Tại sao tập thể dục làm hạ đường, sao không chữa tiểu đường bằng
cách dạy cho bệnh nhân phương pháp tự tập thể dục thay cho uống thuốc hạ
đường để không bị lọc thận, mù mắt cưa chân.
5-Tại sao có người tiêm insulin 4 lần mỗi ngày, mỗi lần tiêm liều 35-40
unit cả 10 năm mà đo đường huyết vẫn cứ tăng lên 500-1000mg/dL
6-Tại sao bỏ thuốc không tiêm nữa thì đường lại không tăng thêm, có
khi lại hạ thấp, thì có phải cơ thể kháng-insulin không?
7-Khi bỏ thuốc tiêm mà đường vẫn 500mg/dL là đường gì?
25
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

8-Sau khi bỏ tiêm, uống 10 thìa đường cát vàng, thì đường huyết không
tăng lên mà lại tụt thấp xuống 100mg/dL. Các bác sĩ có nghiên cứu tại sao
không?
Đó là vì đường huyết đo cao 500mg/dL mà tay lạnh gọi là đường âm,
uống đường cát vàng 10 thìa cà phê làm bàn tay ấm là đường dương tăng lên
100mg/dL, làm toán cộng: -500 +100 = -400mg/dL
Nếu tiếp tục uống thêm 10 thìa đường cát vàng nữa thì đo đường huyết
còn -300mg/dL, các bác sĩ và các bệnh nhân đã thử nghiệm chưa?
9-Các bác sĩ đã có khi nào theo dõi những bệnh nhân tiểu đường chạy bộ
500m, có tin là đường huyết tụt xuống 100mg/dL chưa, càng chạy nhiều càng
tụt đường nhiều. Do đó nhiều người chạy Marathon bị té xỉu tim ngưng đập do
đường huyết tụt quá thấp đến mức tử vong đường huyết 40-50mg/dL
10-Tây y có thống kê bao nhiêu người chết trong giấc ngủ ban đêm do
uống thuốc hạ đường ban đêm, bao nhiêu người trở thành người thực vật do
bệnh diabetic-coma nằm đầy trong các housecare do cơ thể thiếu đường dương,
thừa đường âm không?
11-Tây y thường khuyên người bị bệnh tiểu đường khi đường huyết tụt
thấp phải ăn ngay kẹo hay bánh chỉ là giả tạm và đường âm trong cơ thể tích
luỹ trong gan làm đường huyết âm càng ngày càng tăng không?
12-Mọi người cả bệnh nhân và bác sĩ có công nhận tập thể dục thể thao
làm hạ đường không? Nếu có kết quả sao y tế không mở trung tâm thể dục thể
thao cho bệnh nhân đến tập, thay vì dạy họ ăn thực dưỡng là hình thức tạo vẻ
nghiêm trọng gạt người, vì vẫn phải uống thuốc hạ đường suốt đời cho đến
chết, thay vì dạy họ thể dục thể thao tăng cường sức khoẻ.
13-Nếu các bác sĩ có lương tâm, khi khám bệnh nhân nào có đường cao,
thay vì bắt họ uống thuốc, khuyên họ hãy thử tập thể dục thể thao một thời gian
để những bệnh nhân này khỏi bị khổ suốt đời do hậu quả phản ứng phụ của
thuốc.
14-Các bác sĩ có biết hậu quả cơ thể thiếu đường dương là nguyên nhân
hàng đầu gây ra bệnh ung thư không?
15-Mong rằng các bác sĩ nên khuyên bệnh nhân nào có đường huyết cao
tập thể dục thể thao trước một thời gian. Nếu đường huyết không xuống mới
cần cho thuốc, là cách phòng ngừa bệnh hay nhất để không bị lệ thuộc vào
thuốc suốt đời mới là người bác sĩ tốt giúp ích cho mọi người.

26
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

NHỮNG THỨC ĂN UỐNG BỔ MÁU

I-THUỐC UỐNG BỔ MÁU

Có hai loại tây y và đông y:


1-Những loại thuốc tây y:
Những chất cần thiết cho quá trình tạo máu như: chất sắt, acid folic,
vitamin B12, protein, glucose.
Vitamin B12: Vitamin B12 còn gọi cyanocobalamin phân bố ở tất cả
các tổ chức, nhưng chủ yếu ở gan, thận. Nó rất cần thiết cho một số phản
ứng enzym tham gia vận chuyển gốc methyl để tổng hợp một số acid amin
và mạch DNA. Thiếu vitamin B12 làm phân chia tế bào chậm ở tổ chức
tạo máu gây thiếu máu. Khi thiếu sẽ dẫn đến tình trạng thiếu máu hồng cầu
to, viêm đa dây thần kinh, rối loạn cảm giác, rối loạn vận động khu trú ở
chân. Nhu cầu bình thường vitamin B12 hàng ngày từ 1 – 3mcg.
B12 có dạng thuốc viên, thuốc uống, thuốc chích. hoặc thuốc ống
uống Swical Energy, thuốc ống uống Extra de Placentaires (thuốc nhau),
thuốc bổ gan bò tươi Extrait de foie, erythropoietin, recormon, vitamin B6,
đồng, kẽm coban
Với trẻ em bị thiếu vitamin B12, có thể dùng thuốc chích B12 từ
500 – 1.000mcg/ngày, kéo dài 6 – 8 tuần, sau đó duy trì mỗi tháng chích 1
lần.
Chất sắt: Chất sắt cần thiết để tổng hợp huyết sắc tố, thì có thể dùng
các thuốc có chứa các muối sắt hoá trị hai Fe2. Trong cơ thể, sắt liên kết
với oxy mới tạo ra mầu của máu để trở thành máu đen là Fe2O2, và máu
đỏ Fe2O3. Khả năng đó là của hợp chất hem – một hợp phần của phân tử
hemoglobin.
Tây y có các loại viên thuốc có chứa sắt đơn thuần như: viên sắt
gluconat, sắt succinat, sắt oxalat..hoặc loại thuốc sirop.
Thiếu sắt có đặc điểm là thiếu máu nhược sắc, hồng cầu nhỏ. Dấu
hiệu thiếu máu thường mệt mỏi, kém ăn, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt, tóc
thưa dễ rụng, tim đập nhanh, khó thở khi gắng sức. Mặt khác, có thể gây
rối loạn hành vi, ảnh hưởng đến phát triển tâm thần vận động, ngôn ngữ và
giảm trí thông minh, kém trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, đau ngực,
kém minh mẫn, dễ mệt, hay quên, năng suất lao động giảm, phụ nữ thì
kinh nguyệt không đều…
Nếu chỉ uống thuốc viên sắt sẽ có tác dụng phụ là buồn nôn, cơ thể
tăng nhiệt làm táo bón nên uống hay chích thêm vitamin C hoặc nước biển
27
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

để sắt dễ được hấp thụ, không nên uống nhiều nước trà và quả xanh có
nhiều tanin vì sẽ ức chế hấp thu sắt, nên ăn nhiều rau tươi, giúp nhuận
trường.
Acid folic: Acid folic (còn gọi vitamin B9, vitamin Bc…) là một
vitamin tan trong nước, biến đổi trong cơ thể dưới dạng hoạt động
tetrahydrofolat (FH4) phân bố ở hầu hết các tổ chức, đặc biệt ở gan. Lượng
acid folic dự trữ trong toàn bộ cơ thể rất ít, thay đổi từ 6 – 20mg. Thiếu
acid folic làm chậm sự phân chia tế bào máu, gây thiếu máu. Đặc điểm
thiếu máu do thiếu acid folic là thiếu máu hồng cầu to, hồng cầu không
đều. Vì vậy, thuốc được sử dụng để phòng và điều trị các trường hợp thiếu
máu hồng cầu to.
Tên thương mại của thuốc có chứa acid folic l à folacin, foldine,
folvite, millafol… Người lớn dùng 0,5-1mg/ngày, thiếu máu nặng thì
5mg/ngày, uống đến khi hết thiếu máu. Cần xét nghiệm để biết cơ thể
thiếu acid folic hay thiếu sắt hay thiếu cả hai để bổ sung cho phù hợp.
Glucose: Đường cũng là một loại năng lượng nuôi cơ bắp, cơ tim,
làm tăng giảm nồng độ máu có ảnh hưởng đến áp huyết và thân nhiệt. Khi
lượng đường trong máu cao hơn 12.0mmol/l lúc bụng đói làm áp huyết
tăng, nồng độ máu cao, thân nhiệt tăng, làm da thịt dễ bị lở loét khó lành
da. Nhưng ngược lại, đường trong máu thấp dưới 4.0mmol/l lúc bụng đói,
nồng độ máu giảm, sự tuần hoàn của máu chậm lại làm áp huyết thấp, thần
kinh bị ức chế, khiến cơ thể suy nhược, ban ngày hay buồn ngủ, mắt nhắm,
thần trí không tỉnh táo, chân tay yếu vô lực. Nếu những người bị bệnh tiểu
đường nặng đang phải chích 4 lần insulin mỗi ngày, hãy cẩn thận theo dõi
đường mỗi ngày để tránh tình trạng đường trong máu xuống quá
3.0mmol/l làm cho người bị hôn mê, cơ thể giảm oxy, cũng làm giảm hồng
cầu gây ra bệnh thiếu máu.
Thông thường những bệnh nhân hôn mê như người thực vật, thiếu
máu não, khó thở phải dùng máy trợ thở 100% mà vẫn không phục hồi
được sự sống, nên đành phải rút ống oxy cho bệnh nhân ra đi, nhưng
ngược lại có những bệnh nhân cũng hôn mê như người thực vật, lúc tỉnh
lúc mê, vẫn tự thở không cần trợ máy thở, mà tây y không có cách nào cứu
tỉnh được bệnh nhân, vì không tìm ra nguyên nhân, trường hợp này nguyên
nhân chính là đường trong máu thấp, áp huyết thấp, thân nhiệt thấp, chỉ
cần chích glucose là bệnh nhân tỉnh lại, vì vậy không nên lạm dụng chích
insuline làm hạ đường xuống quá thấp, cần giữ mức đường ổn định lúc
bụng đói từ 6.0-8.0mmol/l thì cơ thể lúc nào cũng khoẻ mạnh, tỉnh táo,
không bị lờ đờ buồn ngủ suốt ngày.
28
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

2-Những loại thuốc thang đông y:


Cách dùng thuốc đông y: Cần đo áp huyết trước và sau khi dùng thuốc
để so sánh, khi áp huyết lên lọt vào tiêu chuẩn của khí công thì ngưng.
Đương Quy Tửu (Tankwe-Gin)
Ở những tiệm thuốc bắc không có bán loại pha chế sẵn, chúng ta có
thể cắt thuốc thang về nhà sắc uống từng thang gồm các vị:
1. Đương Quy 12g
2. Xuyên Khung 12g
3. Thục địa 12g
4. Bạch Thược 8g
5. Đảng Sâm 8g
6. Hoàng Kỳ 8g
7. Phục Linh 8g
8. Cam Thảo 8g
Nước thứ nhất đổ 4 chén nước sắc cạn còn 1 chén, nước thứ hai, đổ
3 chén sắc cạn còn 1 chén. Hai chén hoà chung, chia làm 2 lần, sáng và tối
mỗi lần uống 1 chén khi còn nóng ấm.
Ngâm rượu: 5 thang ngâm với 1 lít rượu gạo 40 độ, sau 1 tuần uống
được. Sáng và tối, mỗi lần uống 1 thìa canh.
Phụ nữ không uống được rượu nguyên chất thì nấu 5 thang với 1,5
lít nước, khi cạn còn 1 lít, thì đổ thêm 200cc rượu và thêm mật ong vừa đủ
ngọt, nấu lại tất cả cho sôi 5 phút rồi lọc lấy nước thuốc cất vào lọ thuỷ
tinh, uống ngày 3 lần, mỗi lần 1 thìa canh.
Cấp cứu thuỷ:
Thuốc trị huyết áp tụt, choáng, truỵ mạch gồm có các vị dưới đây mỗi
thứ 4g, sắc 3 chén cạn còn 1 chén,uống nóng.
Đại Hồi, Gừng Tươi, Gừng khô, Nhục Quế
Đại Bổ Tâm Tỳ Khí Huyết Thang
Thuốc bổ máu tăng khí huyết, tăng tính hấp thụ thức ăn, gồm có các vị
dưới đây mỗi thứ 3 chỉ. Sắc 2 lần, lần nhất đổ 4 chén nước sắc cạn còn 1
chén. Lần hai đổ 3 chén sắc cạn còn 1 chén. Pha chung hai chén, chia đều
uống làm hai lần sáng và tối. Uống 3 thang, rồi đo áp huyết so sánh trước

29
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

khi dùng thuốc và sau khi dùng thuốc thấy áp huyết lên đúng tiêu chuẩn thì
ngưng, nếu áp huyết còn thấp thì uống tiếp đợt hai 3 thang nữa
Bạch Thược, Ngũ Vị, Phục Thần, Bạch Truật, Nhân Sâm
Táo Nhân, Đương Quy, Nhục Quế, Viễn Chí,
Tam nhân thận trước thang
Thuốc chữa chóng mặt: gồm có các vị dưới đây, mỗi vị 12g, Táo 5
quả, Sắc 4 chén cạn còn 1 chén, uống nóng
Bạch Truật, Gừng, Cam Thảo, Phục Linh.
Phù chính thăng áp thang gia vị
Bổ ích khí dưỡng âm trị áp huyết thấp gồm có các vị:

1. Hoàng Kỳ 30g
2. Sinh Địa 24g
3. A Giao 15g
4. Mạch Đông 15g
5. Chích Thảo 15g
6. Trần Bì 15g
7. Ngũ Vị Tử 12g
8. Chỉ Xác 10g
9. Nhân Sâm 10g.
Sắc làm 2 lần, lần 1, lấy 5 chén nấu cạn còn 1 chén, lần 2, lấy 4
chén nấu cạn còn 1 chén, pha chung chia làm 2 lần uống trong ngày, uống
nóng.
Lộc Nhung, huyết nhung:
Những bệnh nhân thiếu máu, áp huyết thấp, chân tay lạnh, có thể dùng
Lộc Nhung, mua ở tiệm thuốc bắc, có hai loại:
Loại thuốc thành phẩm đã làm thành viên capsule, mỗi ngày uống 2
lần, mỗi lần 1-2 viên.
Loại nguyên chất là huyết nhung đã thái thành miếng, mua 1 lạng,
chia làm 4 lần, mỗi lần lấy 1 phần nấu với 2 chén nước cạn còn 1 chén,
uống mỗi ngày 1 phần, người sẽ nóng ấm, tăng áp huyết, tăng máu và
hồng cầu, cần đo áp huyết khi áp huyết lên đúng tiêu chuẩn thì ngưng.
II-THỨC ĂN BỔ MÁU
30
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Vê thức ăn bổ máu chia làm 3 loại: loại tăng nhiệt, loại hạ nhiệt, loại trung
tính đã phối hợp các món ăn hoà hợp âm dương quân bình hàn nhiệt.

a-Thuốc bổ máu làm tăng nhiệt:


Táo đỏ rất tốt cho dạ dày và hệ thần kinh, đặc biệt là táo tươi. Nó có chứa
rất nhiều vitamin C, calci và sắt, những người suy yếu xương thì nên ăn nhiều táo
đỏ.
Đường đỏ giúp bổ máu và lợi khí. Các bác sỹ Đông y coi đây là vị thuốc
tốt nhất, 60 gam đường đỏ, 60 gam tỏi và 15 gam gừng đun thành nước, uống thay
trà có thể chữa được các bệnh phụ khoa như kinh nguyệt không đều…
Đậu đỏ chứa rất nhiều vitamine và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là sắt
và vitamin B12, giúp bổ máu và có chức năng thúc đẩy vòng tuần hoàn của máu,
điều chỉnh kinh nguyệt, mất nhiều máu nên ăn nhiều đậu đỏ, phụ nữ mang thai ăn
nên ăn đậu đỏ hầm với giò heo để kích thích tăng tuyến sữa.
Đậu phộng chứa lượng protein phong phú và không béo, giúp lợi khí bổ
gan, có tác dụng bổ máu, cầm máu…, đặc biệt vỏ lạc còn chứa một lượng lớn
vitamin B1, B2 và vitamin E, giúp tăng sức đề kháng và chống lão hoá.
Cháo bổ máu:50g gạo nếp nấu với 10 quả táo đỏ, 50g đậu đỏ, 50g đậu
phộng, thêm đường đỏ vừa đủ ngọt làm tăng máu, da hồng hào, chữa bệnh thiếu
máu, thiếu sắt, thiếu hồng cầu.
Cháo gan: Nấu cháo đậu phộng 50g, gạo nếp 50g, và gia vị vừa đủ. Khi
cháo chín cho 100g gan thái miếng mỏng và cho 50g gừng thái chỉ, đun thêm 10
phút, nêm gia vị, ăn nóng vài lần trong ngày. Món ăn này bổ gan, dưỡng huyết, bổ
máu, bổ phổi, mạnh bao tử, thích hợp cho trường hợp thiếu máu thuộc thể huyết
hư như mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt nhiều, sắc mặt, môi, móng tay và lưỡi trắng
nhợt, hay hồi hộp tức ngực, kinh nguyệt lượng ít sắc nhạt hoặc bế kinh.
Gà hầm hoàng kỳ: Thịt gà 100 g, sinh hoàng kỳ 20 g, đương quy 10 g,
đảng sâm 20 g, gừng tươi 15g, đại táo 10 quả. Thịt gà chặt miếng, gừng giã nát,
các vị thuốc rửa sạch, tất cả cho vào nồi hầm nhỏ lửa chừng 2 giờ là được, chế
thêm gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.Trong bài, hoàng kỳ là vị thuốc chính có
công dụng đại bổ tỳ khí và phế khí, đương quy bổ huyết, hai vị phối hợp với nhau
giúp cho khí và huyết đều được phục hồi, thúc đẩy quá trình tái tạo các tế bào
máu. Dùng cho người thiếu máu thuộc thể khí huyết lưỡng hư (đầu choáng mắt
hoa, tiếng nói nhỏ yếu, khó thở, dễ hồi hộp, hay chảy máu cam và chân răng, sắc
mặt và niêm mạc nhợt nhạt).
Nhung hươu hầm thịt gà:Nhung hươu 5g, thịt gà 100g, gừng tươi 10g. cho
2lít nước, khi sôi, hầm nhỏ lửa cho cạn còn 1/2 lít, chia 2 lần uống trong ngày..
Món này dùng cho người thiếu máu thuộc thể tỳ thận dương hư, biểu hiện:
Sợ lạnh, tay chân lạnh, gân cốt suy yếu, lưng đau gối mỏi, tiểu đêm nhiều lần, di
tinh, hoạt tinh, liệt dương, xuất tinh sớm, khó thụ thai, mệt mỏi, đầu nặng mắt hoa,
tai ù, sắc mặt nhợt nhạt, có thể có phù nhẹ chi dưới, đại tiện lỏng loãng, nhung
31
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

hươu có khả năng thúc đẩy quá trình sản sinh hồng cầu và gia tăng lượng huyết
sắc tố.giúp ôn thận tráng dương, ích tinh tuỷ, bổ khí huyết; thịt gà bổ tinh dưỡng
huyết. Hai vị phối hợp với nhau có tác dụng cải thiện tình trạng thiếu máu rất tốt.
Thịt gà tam thất:Tam thất 10g, thịt gà 150g, gừng tươi 10g. Thịt gà làm
sạch chặt miếng nhỏ, tam thất thái phiến mỏng, gừng giã nát. Tất cả cho vào bát,
chế đủ nước, đậy kín miệng rồi đem hấp cách thuỷ trong 2 giờ, nêm đủ gia vị, chia
ăn vài lần trong ngày.Món ăn này có công dụng hoạt huyết, dưỡng huyết, cầm
máu, dùng cho người bị thiếu máu thuộc thể khí trệ huyết ứ, biểu hiện: Sắc mặt
xám nhợt, hay bị vỡ tiểu cầu, xuất huyết dưới da trong bệnh sốt xuất huyết, dễ
chảy máu chân răng, chảy máu cam, phụ nữ kinh nguyệt không đều, thống kinh,
kinh sắc tối và có máu cục, lưỡi có những điểm tím, toàn trạng mệt mỏi, hoa mắt,
chóng mặt.
Cà rốt: Cà rốt có chứa hàm lượng carotin vô cùng phong phú, vì vậy nó có
tác dụng điều tiết hệ thần kinh, lưu thông mạch máu.. Khi ăn nên đê cả vỏ, nếu
muốn gọt thì gọt càng mỏng vỏ thì càng tốt, cà rốt sẽ phát huy công dụng của nó
khi trải qua quá trình chế biến xào nấu.
Trà Hoa hồng nhung: Có tác dụng làm lưu thông máu rất tốt. Mua hoa
hồng đã được sao khô về pha trà làm nước uống hàng ngày. Tuy nhiên, nếu uống
ít, trong thời gian ngắn thì không sao, khi đo áp huyết tăng làm xáo trộn tim mạch,
có hiện tượng chảy máu cam thì ngưng, có công dụng thông kinh nguyệt nên sản
phụ không dùng được dễ bị sẩy thai.
Cháo Táo tàu đỏ:Tào tàu có tác dụng bổ máu, an thần rất tốt. Cách sử dụng
là khi nấu cháo trắng, canh hầm chỉ cần cho thêm vài quả táo tàu khô vào là được,
có thể ăn táo tàu tươi hoặc là táo tàu khô. Vỏ quả táo tàu khá cứng, khó tiêu hoá
không nên ăn nhiều quá.
Trà Vỏ quế: Có tác dụng lưu thông máu rất tốt và cải thiện tình trạng chân,
tay lạnh ở phụ nữ, vỏ quế có tác dụng xung huyết nên phụ nữ mang thai không nên
ăn. Nấu 1-2 ống quế chi với 1/2 lít nước cho sôi 5 phút, rồi đổ vào bình thuỷ giữa
cho nóng và cho quế thấm tan dần, nước trở thành vàng hồng đậm, uống sau mỗi
bữa cơm và trước khi đi ngủ.
Trà Gừng mật ong: Có bán sẵn ở tiệm thuốc bắc. Gừng có chứa thành phần
zingerone và gingerol có tác dụng làm lưu thông máu. Nếu tự làm, nên chọn
những củ gừng càng già càng tốt, vì càng già thì càng phát huy tác dụng của nó.
Gừng thái chỉ 10g nấu với 1 lít nước cạn còn 1/2 lít cất vào bình thuỷ, khi uống
pha thêm 1 muỗng mật ong, uống sau mỗi bữa cơm. Không nên để gừng trong tủ
lạnh mà nên gói vào giấy báo rồi để ở nơi thoáng mát.
Thịt heo xào nấm đông cô: Đông cô (nấm hương) 100g, thịt cốt-lết 200g,
cà rốt 100g. Gừng, hành, bột nêm, bột năng và bột tiêu mỗi thứ vừa đủ.
Đông cô dùng nước ấm ngâm nở, rửa sạch, để ráo nước, thái sợi. Thịt cốt-
lết cũng thái sợi. Cà rốt rửa sạch gọt vỏ thái sợi, gừng và hành thái sợi sử dụng
sau.

32
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào, chờ dầu nóng đến một nửa cho hành, gừng
vào phi thơm, sau đó đổ thịt vào xào đều, rồi thêm đông cô xào chín, thêm cà rốt
sợi, bỏ bột nêm, bột tiêu, dùng bột năng làm xốt thì hoàn tất. Có tác dụng kiện tỳ,
bổ gan, dưỡng huyết.
Canh ba màu: Gan heo 400g, đậu nành 200g, bó xôi 500g, bột nêm và dầu
mè vừa đủ. Gan heo rửa sạch, cho vào nước sôi nấu chín một nửa, vớt ra thái lát sử
dụng sau. Đậu nành dùng nước ấm ngâm 2 giờ. Bó xôi lặt rửa cho sạch, cho vào
nước sôi chần, vớt ra ngâm trong nước lạnh, để ráo nước, thái đoạn sử dụng sau.
Gan heo chứa nhiều cholesterol, người bệnh cao mỡ máu, bệnh mạch vành
ít ăn. Khi chế biến gan heo cần lưu ý làm cho chín. Bó xôi chứa acid oxalic, ảnh
hưởng hấp thu sắt, cho chần qua nước sôi, làm cho acid oxalic tan trong nước, cố
gắng làm giảm hàm lượng acid oxalic chứa trong bó xôi.
Bắc nồi lên bếp, đổ nước vào nồi. Nấu đậu nành cho chín, tiếp theo nấu
gan chín, rồi thêm bó xôi, bỏ bột nêm, dầu mè thì bắc khỏi bếp. Món canh kiện tỳ
ích vị, ích khí dưỡng huyết. Thích hợp dùng cho các loại bệnh thiếu máu, nhất là
thiếu máu do thiếu sắt. Thích hợp dùng cho người nhiều bệnh.
Cháo xương ống táo đỏ:Dùng 2 cái xương ống (bò, heo hay dê), 20 trái táo
đỏ, một lượng gạo nếp vừa đủ. Đập nát xương cho cùng táo đỏ và gạo nếp vào nấu
cháo loãng, mỗi ngày ăn 2-3 lần như thế, ăn nửa tháng là 1 đợt.
Cháo gân bò:Lấy 50g gân bò, 50g kê huyết đằng, 12g cao bổ xương. Tất cả
rửa sạch cho vào nồi nước nấu liên tục trong 1 tiếng đồng hồ để lấy nước dùng.
Gà hầm thuốc bắc:Dùng một con gà mái tơ (chừng 1,5 kg), 15g vị thuốc
đương quy, 30g đảng sâm. Gà làm sạch bỏ hết nội tạng, sau đó cho đương quy,
đảng sâm, hành, gừng vào trong bụng con gà, cột lại rồi đem ninh với lửa nhỏ cho
đến nhừ, đem ăn.

b-Thuốc bổ máu làm hạ nhiệt:


Chè mộc nhĩ trắng đường phèn:Ngoài tác dụng làm đẹp da thì mộc nhĩ
trắng (tuyết nhĩ) còn có tác dụng bổ máu, lưu thông máu rất tốt. Một bát chè mộc
nhĩ trắng nấu với gừng chữa bệnh thiếu máu, cho ít đường phèn. Khi mua mộc nhĩ
không nên chọn loại trắng quá, do dùng thuốc hoá học tẩy trắng.
Ô Mai khô mặn: Mai khô mặn có tác dụng làm lưu thông mạch máu vì có
thành phần acid citric. Nếu ăn quả mai chưa qua chế biến thì sẽ không hiệu quả.
Chỉ cần cho vào sấy lên với muối thành ô mai thì sẽ phát huy tác dụng của nó. Cho
mai khô mặn vào ngâm với rượu hay bỏ 1 quả ô mai mặn vào ly nước nóng cho
tan rồi uống như nước trà.
Canh Rau ngót, rau dền đỏ: Rau dền đỏ luôn là những thứ “ưu tiên” hàng
đầu cho người mới sinh con bởi tính “lành” và bổ máu. Theo các chuyên gia dinh
dưỡng, đúng là một số thực phẩm như rau ngót, rau dền có tác dụng bổ máu.
Gan heo xào nấm mèo đen: Nấm mèo đen 80g, gan heo 400g, dưa leo
100g. Hành, gừng, bột nêm, bột năng, dầu mè và canh ngon với mỗi thứ vừa đủ.
33
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Nấm mèo đen dùng nước ấm ngâm nở, rửa sạch, để ráo nước. Nếu nấm quá to,
dùng tay xé thành lát nhỏ.
Gan heo rửa sạch, lạng bỏ màng, thái lát cho vào trong chén, dùng bột
năng, bột nêm trộn đều với gan. Dưa leo rửa sạch, thái lát xéo, hành cắt đoạn,
gừng thái sợi sử dụng sau.
Bắc chảo lên bếp, đổ dầu vào, chờ khi dầu nóng đến 6/10, thêm hành và
gừng xào thơm, đổ nấm mèo đen vào xào chín. Sau đó đổ vào gan heo đảo đều,
thêm ít canh ngon, bỏ bột nêm, thêm dưa leo thái lát xào lại, rưới vào dầu mè thì
hoàn tất. Món ăn bổ huyết sinh huyết, bổ nhưng không ngấy.
Nấm mèo đen giàu dinh dưỡng, giúp nâng cao miễn dịch cơ thể. Gan heo
chứa nhiều sắt, giúp tạo ra tế bào hồng cầu, thích hợp dùng cho người bệnh thiếu
máu. Gan heo chứa hơi nhiều cholesterol, người bị cao mỡ máu, bệnh mạch vành
nên ít dùng.
Gà tiềm hoàng kỳ-ngân nhĩ: Hoàng kỳ 20g, Ngân nhĩ (nấm tuyết) 50g, gà
mái giò 1 kg, bột nêm, rượu đế, hành và gừng với mỗi thứ vừa đủ. Ngân nhĩ sau
khi dùng nước ấm ngâm nở rửa sạch. Gà sau khi làm sạch, bỏ chân móng, mỏ.
Hoàng kỳ rửa sạch, nhét trong bụng gà. Hành cắt đoạn. Gừng thái lát, sử dụng sau.
Đổ nước vào nồi, cho vào gà, nêm rượu, hành, gừng dùng lửa lớn nấu sôi,
vớt váng, rồi thêm vào ngân nhĩ, dùng lửa nhỏ hầm đến chín nhừ. Bỏ bột nêm thì
hoàn tất. Món ăn tác dụng bổ khí dưỡng âm (bổ máu), ôn trung kiện tỳ (làm ấm và
tăng chức năng tiêu hoá).
Gà mái có tác dụng tăng tuỷ, kèm với thảo dược ích khí bổ huyết, giúp
hình thành tế bào tuỷ xương, xúc tiến tạo máu, thích hợp cho các loại bệnh thiếu
máu, nhất là người bệnh thiếu máu ác tính. Món ăn cũng thích hợp cho người già
thân yếu. Da gà chứa nhiều chất mỡ dưới da, tốt nhất khi chế biến loại bỏ đi, hay
sau khi nấu thì vớt váng trên bề mặt.
Canh gan rau chân vịt:Dùng 150g gan heo, 300g rau chân vịt. Rau rửa
sạch, thái đoạn, gan thái mỏng. Nấu nước khi nước sôi thì cho gừng, muối, và gan
cùng rau vào nấu đến chín để dùng.

c-Thuốc bổ máu trung tính đã quân bình âm dương:


Cháo long nhãn-hạt sen:Nấu cháo gạo 100g cho thêm 50g Long Nhãn khô,
50g Hạt Sen khô.
Công dụng: Kiện tỳ bổ khí, dưỡng huyết.

Thịt bò xào với lá tỏi và mộc nhĩ:


Cách chế biến: Nấm mèo 25g đem ngâm, rửa sạch và xắt thành sợi, cho
vào nước sôi luộc sơ qua; lá tỏi 200g bỏ phần cứng, rửa sạch xắt thành từng đoạn,
rồi dùng dầu và muối xào sơ; thịt bò 300g xắt thành từng sợi lớn, ướp gia vị
khoảng 15 phút; bắt chảo lên bếp, cho dầu vào, khi dầu nóng thì lần lượt cho gừng
34
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

2 lát, nấm mèo, một ít cà rốt thái sợi, thịt bò, lá tỏi và gia vị vào, xào sơ qua, sau
cùng cho rượu (một ít), nước tương, đường cát, bột năng (mỗi thứ nửa muỗng cà
phê) và dầu mè, tiêu bột (mỗi thứ một ít) cho sền sệt thì được.
Công dụng: Bổ máu, dinh dưỡng dồi dào.
Gan heo xào trứng gà và bó xôi:Cách chế biến: Cho gan heo 50-100g vào
nước sôi luộc chín, vớt ra xắt thành dạng hạt lựu, sau đó cho trở lại vào chảo để
xào lại, cho trứng 1-2 quả, bó xôi 30-50g, gốc hành 1 cái, nêm nếm gia vị vừa ăn.
Công dụng: Dưỡng huyết.
Gan heo nấu với đậu nành: Cách chế biến: Cho đậu nành 50g vào nước
lạnh ngâm cho mềm, rồi vớt ra cho vào nước nấu, nấu đến sôi thì cho gan heo 50g
vào, nêm nếm vừa ăn.
Công dụng: Ngoài việc bổ dưỡng, món này còn chứa nhiều chất sắt, có tác
dụng kiện tỳ hoà vị, ích khí sinh tân, thích hợp dùng cho người bệnh thiếu máu ác
tính.
Gan heo nấu nấm mèo đen:Cách chế biến: Bẻ nấm mèo ra 10g, rửa sạch,
xắt thành miếng nhỏ rồi cho vào nước nấu, sau đó cho gan heo 50g vào nấu cho
đến chín, thêm hành, nêm nếm vừa ăn.
Công dụng: Món này giúp dưỡng máu.
Chè đậu xanh-táo đỏ:Đậu xanh 50g, táo đỏ 50g, đường đen vừa đủ. Đậu
xanh vo sạch, dùng nước lạnh ngâm 2 giờ, táo đỏ rửa sạch. Bắc nồi lên bếp, thêm
nước, đổ đậu xanh và táo đỏ vào, nấu lửa nhỏ cho đến khi đậu nở, táo đỏ phình
đầy, nêm đường đen thì dùng, có tác dụng kiện tỳ hoà vị, ích khí dưỡng huyết,
thanh nhiệt giải thử, rất thích hợp dùng cho người bệnh thiếu máu vào dịp hè, vừa
thanh nhiệt vừa bổ máu. Thích hợp cho cả người bệnh cao mỡ máu, bệnh mạch
vành, béo phì, tiểu đường (không nêm đường).
Trứng gà-hà thủ ô: Trứng gà 2 quả, hà thủ ô 50 g, đun nhỏ lửa trong 30
phút. Bóc bỏ vỏ trứng rồi đun tiếp khoảng 60-90 phút là được, chế thêm đường đỏ,
ăn trứng uống nước trong ngày, chữa thiếu máu thuộc thể can thận hư có dấu hiệu
như đầu choáng mắt hoa, tai ù tai điếc, lưng đau gối mỏi, giấc ngủ không sâu
nhiều mộng mị, di mộng tinh, tiểu đêm nhiều lần, trí nhớ giảm sút, đại tiện táo kết
hoặc khó đi. Trong bài, hà thủ ô bổ gan thận, tăng tinh dưỡng huyết; trứng gà bổ
huyết.

35
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

NHỮNG TRÁI CÂY BỔ MÁU


1) TRÁI NHO: có thể trị được 10 thứ bịnh:
a.- Buổi sáng khoảng 11 giờ ăn 10 quả nho trị chứng đau đầu, nặng đầu,
chóng mặt, con mắt mệt mỏi, muốn ngủ, đau đầu một bên, chảy mũi nước.
b.- Buổi chiều khoảng 4 giờ, ăn 1 chùm nho có tác dụng thanh lọc máu,
bổ máu, bổ khí, tiêu trừ sự mệt mỏi.
2) LONG NHÃN: có thể trị nhiều chứng bịnh:
a.- Buổi sáng, 11 giờ, ăn 10 trái long nhãn, trị chứng đầu óc tăm tối và
đầy ứ.
b.- Buổi trưa, sau khi dùng cơm, ăn 20 trái long nhãn, trị chứng dùng óc
quá độ, mắt mệt mỏi, nghẹt mũi, sổ mũi, cận thị, tứ chi bải hoải.
c.- Buổi chiều, khoảng 4 giờ, ăn 30 trái long nhãn trị chứng bịnh thiếu
máu (bần huyết).
d.- Buổi tối, khoảng 7 giờ, ăn 40 trái long nhãn, có thể trị được chứng
thiếu máu trầm trọng (không nuốt bả vì ăn nhiều sẽ làm tổn thương đến dạ dày).
3) TRÁI VẢI: trị được 11 chứng bịnh:
a.- Buổi sáng, 10 giờ, ăn 10 trái vải có tác dụng bổ khí, thông máu, bổ và
thanh lọc máu, nặng đầu mỏi mắt.
b.- Buổi trưa, sau bữa cơm 12 giờ rưỡi, ăn 8 trái vải, trị được chứng sổ
mũi và nghẹt mũi.
c.- Buổi chiều, 4 giờ, dùng 8 trái vải trị bịnh áp huyết cao.
d.- Buổi chiều, 5 giờ, dùng 8 trái vải trị chứng tứ chi bải hoải.
e.- Buổi tối, 8 giờ, dùng 8 trái vải, giải trừ được sự mệt mỏi.
4) QUẢ TÁO (APPLE): trồng nơi xứ lạnh, bản chất của nó thuộc hàn
nên có thể trị được hoả khí:
a.- Buổi sáng, 10 giờ, ăn 1 quả, trị chứng gan nóng (hoả can).
b.- Buổi trưa, 2 giờ, ăn 1 quả, trị chứng nóng ở vị tạng.
c.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 quả, trị chứng nóng ở ruột già.
5) DƯA HẤU: trị chứng cảm mạo vào mùa Hạ. Buổi sáng không nên
dùng, ngoại trừ các thể tháo gia.
a.- Sau khi ăn cơm trưa, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu có thể trị chứng trúng
gió, cảm mạo.
b.- Buổi trưa, 2 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa bột cam thảo trị chứng
đau cuống họng.
c.- Buổi chiều, 4 giờ, ăn 1 miếng dưa hấu nhỏ thoa với mật ong trị được
bịnh cao máu (trẻ em không được dùng phương này).
d.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 miếng dưa hấu thoa đường trắng để lọc máu.
e.- Buổi tối, 8 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa muối, trị bịnh ăn uống
không tiêu.

36
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

f.- Buổi tối, 10 giờ, ăn 1 miếng nhỏ dưa hấu thoa bột cam thảo, trị chứng
nhức răng, đau cuống họng.
6) ÐU ÐỦ: có thể trị được 13 thứ bịnh:
a.- Buổi sáng, 8 giờ, ăn một phần tư (1/4) miếng đu đủ, trị chứng nóng ở
ruột và dạ dày. (Trái đu đủ chia làm 4 miếng)
b.- 9 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ để thanh lọc máu.
c.- 10 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị được gan nóng (hoả can) hay nổi
giận.
d.- 11 giờ sáng, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị chứng khô cuống họng.
e.- 1 giờ trưa, ăn 1/4 miếng đu đủ thoa bột cam thảo, trị chứng ăn uống
không tiêu.
f.- 2 giờ trưa, ăn 1/4 miếng đu đủ, trị chứng hôi miệng.
g.- 3 giờ chiều, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị chứng nóng ở ruột già.
h.- 4 giờ chiều, ăn 1/4 miếng đu đủ thoa mật ong, trị chứng cao máu.
i.- 5 giờ chiều, ăn 1/2 miếng đu đủ, trị bịnh tiểu đường.
j.- 7 giờ tối, ăn đu đủ giải trừ được cơn mệt mỏi trong ngày.
k.- 8 giờ tối, ăn 1/4 miếng đu đủ, thanh lọc máu.
l.- 9 giờ tối, ăn 1/2 miếng đu đủ thoa đường trắng, trị chứng gan nóng
(hoả can).
m.- 10 giờ tối, ăn 1/2 miếng đu đủ thoa muối, trị đau cổ họng.
7) DƯA LEO: trị chứng cảm mạo vào mùa Hè:
a.- Khoảng 11 giờ sáng, ăn 1 trái.
b.- Khoảng 4 giờ chiều, ăn 1 trái.
c.- Khoảng 10 giờ tối, ăn tiếp thêm 1 trái nữa, thấy công hiệu.
8) TRÁI KHẾ: trị bịnh ho.
Vào đầu mùa Hè, ăn khế cần chú ý:
– Khi trời mưa, không nên ăn khế.
– Khi thời tiết hơi nóng, ăn khế phải thoa đường trắng.
– Khi trời mát, ăn khế phải thoa muối.
– Khi thời tiết không nóng không lạnh thì khỏi cần phải thoa thứ gì
cả khi ăn khế.
9) TRÁI ÐÀO: Vào mùa Hè, trước khi đi ngủ ăn 1 trái đào có thể tiêu
trừ được sự mệt mỏi trong ngày.
10) TRÁI LỰU: trị được 6 chứng bịnh:
a.- Buổi sáng, khoảng 10 giờ, ăn 1 trái, có tác dụng thanh lọc máu.
b.- Buổi chiều, 1 giờ, ăn 1 trái, trị chứng ăn uống không tiêu.
c.- Buổi chiều, 2 giờ, ăn 1 trái, trị bịnh tiểu đường.
d.- Buổi chiều, 3 giờ, ăn 1 trái, trị chứng sa dạ dày (trái thật chín).
e.- Buổi chiều, 4 giờ, ăn 1 trái, có tác dụng thanh lọc máu.
f.- Buổi chiều, 5 giờ, ăn 1 trái, trị chứng ăn uống không ngon.
37
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THỰC PHẨM CÓ TÍNH AXIT VÀ TÍNH KIỀM TRONG VIỆC


PHÒNG TRÁNH BỆNH UNG THƯ

NHÓM THỰC PHẨM CÓ TÍNH AXIT:

Có thể chia thực phẩm có tính axit ra làm ba loại:


- Tính Axit nhẹ: Thực phẩm có tính axit nhẹ rất cần cho cơ thể, với
độ pH trong khoảng từ 6.0 đến 7.0 sẽ hỗ trợ trực tiếp cho quá trình tiêu hoá
của cơ thể, trong trường hợp cơ thể có tính kiềm nhẹ cũng sẽ được cân
bằng ổn định lại bằng lượng axit tự nhiên này.
Một số thực phẩm có tính axit nhẹ:

-
Tính axit vừa phải: Hầu như những thực phẩm chúng ta quen thuộc, tiêu
thụ hằng ngày đều mang axit ở mức trung bình, với pH vào khoảng từ 5.0
đến 6.5. Khi ăn những thực phẩm này cơ thể sẽ rơi vào tình trạng thừa axit,
dẫn đến các triệu chứng đầy bụng, ợ hơi,ợ nóng, loét dạ dày, trào ngược
axit…
Nên bổ sung các thực phẩm có tính kiềm nhẹ như: nho, chuối, các
loại quả mọng nước như dâu tây, dâu tằm v.v… để trung hoà lượng axit
này.
38
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Một số thực phẩm có tính axit vừa phải:

- Tính axit cao: Đây là những thực phẩm luôn bị lên án, luôn được
khuyên rằng nên tiêu thụ ở mức đồ vừa phải nhưng vẻ ngoài bắt mắt,
hương vị thơm ngon nên chúng luôn được lòng chúng ta nhiều hơn. Thức
ăn nhanh, thịt đỏ, rượu bia, café, bánh ngọt… lượng axit của nhưng món
ăn này sẽ bé hơn 5.0 mức rất cao không nên đưa vào cơ thể.
Dư thừa axit quá nhiều sẽ gây rối loại tiêu hoá, đau dạ dày, loét dạ
dày, theo thời gian dài sẽ gây ra ung thư dạ dày. Chưa kể đến lượng axit
dư thừa quá cao sẽ ảnh hưởng đến gan, thận, máu, tim v.v…
Danh sách món ăn chứa nhiều axit:

NHÓM THỰC THỰC PHẨM CÓ TÍNH KIỀM:


39
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Như đã biết cơ thể chúng ta đa phần mang tính kiềm là nhiều, mức
độ kiềm nói lên tình trạng khoẻ mạnh của cơ thể. Chúng ta sẽ cảm thấy cơ
thể nhẹ nhàng hơn, tinh thần thoải mái hơn khi tiêu thụ những thực phẩm
mang tính kiềm vì các bộ phận bên trong cơ thể đang làm việc khoẻ mạnh,
trôi chảy.
Lượng kiềm nhiều nhất từ thực phẩm thường đến từ rau xanh, một
nguồn cũng không kém tự nhiên so với rau xanh nữa là nước ion kiềm
(Alkaline I-onized Water) dễ dàng bổ sung lượng kiềm cần thiết cho cơ
thể, lại đơn giản và tiện dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Tuy nhiên mức độ kiềm khác nhau có công dụng khác nhau, quá
nhiều cũng sẽ gây biến chứng. nên chia thực phẩm có tính kiềm ra làm ba
loại:
- Thực phẩm có tính kiềm nhẹ: Ở mức ngang ngửa với mức cân
bằng, pH trong khoảng từ 7.0 đến 7.5 vừa đủ để cơ thể khoẻ mạnh, nên
duy trì thói quen ăn uống bình thường là các thực phẩm này:

-
Thực phẩm có tính kiềm trung bình: Khi cơ thể rơi vào tình trạng dư
thừa axit, cảm giác khó chịu trong dạ dày kéo dài, đấy là lúc chúng ta nên
quan tâm đến lượng kiềm nạp vào cơ thể để cân bằng lại lượng axit dư
thừa kể trên. Thực phẩm mang tính kiềm trung bình độ pH sẽ rơi vào
khoảng từ 7.5 đến 8.0, ngoài trung hoà axit còn kiềm hoá cơ thể, tức là hỗ
trợ cơ chế tự cân bằng pH của cơ thể, cân bằng pH tại các cơ quan.

40
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

- Thực phẩm có tính kiềm cao: Một số trường hợp cơ thể cần một
mức kiềm rất cao để trở về trạng thái cân bằng, đó là lúc cơ thể dư thừa
quá nhiều axit, do rượu bia, thuốc lá, thức ăn chế biến sẵn, dầu mỡ, đồ
nướng, chiên, xào, v.v… Gây áp lực rất lớn cho hệ tiêu hoá và các cơ
quan. Thực phẩm có tính kiềm cao, mức pH trong khoảng từ 8.5 đến 9.5 là
mức tốt nhất để trung hoà lượng lớn axit như trên..

41
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

3. Cân bằng thực phẩm có tính axit và tính kiềm việc không dễ như
tưởng tượng.
Chúng ta đã nắm hết cơ chế cân bằng thực phẩm có tính axit và tính
kiềm, giúp cân bằng pH trong cơ thể, tuy nhiên việc tập luyện thói quen
này cần thời gian và công sức rất lớn, trong cuộc sống bận rộn dù biết một
số thực phẩm là có hại nhưng chúng ta vẫn phải ăn vì thời gian không có
nhiều cho việc bếp núc.
Nước ion kiềm cung cấp lượng kiềm tự nhiên cho cơ thể, giúp trung
hoà lại axit dư thừa. Nước rất cần cho cơ thể khoẻ mạnh, cơ chế thẩm thấu
nhanh, lành tính, không chứa tạp chất có hại là những đặc tính vượt trội
của nước ion kiềm. Ngoài ra còn có các mức kiềm khác nhau để đáp ứng
như cầu khác nhau của cơ thể.
Đặc điểm của nước ion kiềm là giàu tính kiềm tự nhiên, chứa nhiều
hydrogen tốt cho sức khoẻ, phân tử rất nhỏ ( chỉ 0.05 nano met) dễ dàng
thẩm thấu vào cơ thể, đến các tế bào thực hiện chức năng thải độc, điều
hoà mức độ pH tại các cơ quan. Giúp cải thiện sức khoẻ và cuộc sống của
bạn và gia đình.

Thầy Đỗ Đức Ngọc hướng dẫn:

Bất cứ bệnh ung thư nào cũng đều do pH trong nước bọt cũng là
pH trong máu có nhiều acid, phải uống 1 thìa cà phê Baking Soda với
1/2 ly nước pha 3 ÷ 4 thìa đường vàng, uống sau khi ăn cơm 30 phụ́t,
ngày 3 lần, khi pH lên 8 thì các tế bào ung thư ngưng không phát triển
mà bị tiêu diệt làm tan bướu.
Uống Baking soda với đường pha nước nó có công dụng như
đang truyền nước biển.
Ăn thức ăn bổ máu cho tăng cân, uống Baking Soda với đường
rồi tập bài Kéo Ép Gối, bài Lăn Người và bài Vỗ Tay 4 Nhịp làm mạnh
phổi tăng áp lực khí bơm máu tuần hoàn và tăng oxy làm tăng hồng
cầu.
Sau đó tập bài Đi Cầu Thang 1 bậc và bài Lạy Phật làm giảm áp
huyết, tiêu hoá hấp thú thức ăn tốt.

42
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THỰC PHẨM GIÀU KIỀM TỐT NHẤT CHO CƠ THỂ


Bạn có biết rằng hàm lượng oxy trong máu thấp chính là nguyên nhân
của nhiều căn bệnh nguy hiểm, vì vậy hãy luôn luôn chú ý tập luyện và bổ sung
những loại thực phẩm giàu oxy để cơ thể luôn khoẻ mạnh bạn nhé.
Và để có một chế độ ăn cung cấp nhiều oxy cho máu, bạn cần đảm bảo
rằng 70-80% trong bữa ăn của mình là các thực phẩm giàu kiềm – alkaline
foods – loại thực phẩm tăng lượng oxy trong máu tốt nhất.
Tác dụng của một chế độ ăn giàu kiềm
Làm tăng lượng oxy trong máu.
Nó ngăn ngừa sự hình thành acid lactic có thể gây hại cho sức khoẻ.
Nó giúp kích thích các chức năng và quy trình khác nhau trong cơ thể.
Nó giúp trong quá trình phục hồi và tái tạo các tế bào trong cơ thể.
Giúp duy trì mức pH bình thường của cơ thể.
Nó giúp các cơ quan khác nhau trong cơ thể hoạt động bình thường.
Nó tối ưu hoá khả năng hấp thụ các vitamin và khoáng chất khác nhau
của cơ thể.

Bơ, Dâu, Chuối chín, Cà rốt, Cần Tây, Tỏi: Những loại thực phẩm này
rất tốt cho sức khoẻ. Độ pH của chúng là 8. Những loại như dâu, tỏi có tác dụng
rất tốt trong việc duy trì huyết áp

Củ Cải Đỏ, Táo Ngọt, Mơ: Đây là những loại thực phẩm có độ pH 8 và
rất giàu chất xơ, giúp tiêu hoá dễ dàng. Chúng còn chứa hàng loạt en zim giúp
duy trì các loại hooc môn trong cơ thể. Bạn thực sự rất cần những loại thực
phẩm này nếu bạn muốn tăng lượng oxy trong máu.

Nho, Lê, Dứa, Chanh Leo, Nước ép rau củ: Đây là những loại thực
phẩm có độ pH 8.5 và rất giàu vitamin A, B, C và các chất chống oxy hoá.
Nhóm thực phẩm này giúp duy trì huyết áp, tốt cho những người bị huyết áp
cao, giúp giảm các vấn đề tim mạch.

Nước ép hoa quả, Kiwi, Rau Diếp Xoăn: Đây cũng là nhóm thực phẩm
có pH 8.5. Nhóm thực phẩm này chưa nhiều flavonoids, được chứng minh loại
thực phẩm có chất chống oxy hoá cao. Chúng chứa lượng đường tự nhiên mà
không bị biến thành hợp chất axit khi bị tiêu hoá. Trên thực tế, chúng còn kích
thích sự hình thành kiềm và cung cấp năng lượng cho cơ thể
Măng Tây, Rong Biển, Cải Xoong: Với hàm lượng pH 8.5, nhóm thực
phẩm này giúp giảm lượng axit trong cơ thể. Cải xoong chứa hàm lượng cao sắt
và can-xi, trong khi măng tây lại chứa nhiều thành phần asparagines, một loại
amino axit rất có lợi cho hệ thần kinh
43
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Xoài, Chanh, Dưa leo, Rau mùi, Đu Đủ: Nhóm thực phẩm này cũng có
nồng độ pH 8.5, và có tác dụng làm sạch thận rất tốt. Đu đủ giúp làm sạch đại
tràng và điều chỉnh chuyển động ruột. Khi ăn sống, rau mùi có tác dụng lớn
trong việc loại bỏ các chất độc hại khỏi ruột và hoạt động như thuốc lợi tiểu,
làm sạch thận. Xoài, chanh và dưa hấu có nhiều vitamin và tạo thành kiềm
trong quá trình tiêu hoá
Ớt tiêu, dưa vàng: Đây cũng là nhóm thực phẩm có pH 8.5. Chúng chứa
nhiều loại en zim cần thiết cho hệ thống nội tiết trong cơ thể. Ớt tiêu chứa hàm
lượng cao vitamin A, giúp chống lại các gốc tự do – nguyên nhân gây bệnh và
căng thẳng. Chúng cũng chứa nhiều các hợp chất kháng khuẩn. Dưa vàng là
loại quả chứa hàm lượng chất xơ cao và hàm lượng đường thấp
Gelatin hữu cơ – bột rau câu: Đây là một chất thay thế tự nhiên cho
gelatin được làm từ tảo biển. Nó rất giàu canxi và sắt. Nó cũng có hàm lượng
chất xơ trong khẩu phần rất cao và dễ tiêu hoá. Đó chắc chắn là một trong
những thực phẩm tốt nhất làm tăng oxy trong cơ thể.
Dưa hấu: Loại trái cây này có hàm lượng pH 9. Vì nó chứa nhiều nước
và chất xơ, nên nó giống như một loại thuốc lợi tiểu. Trong dưa hấu cũng có rất
nhiều lycopene, beta-caroten và vitamin C. Loại quả ngon miệng này cung cấp
năng lượng rất tốt và không thể thiếu trong khẩu phần ăn của bạn.
Chanh: Chanh là loại thực phẩm giàu oxy nhất. Mặc dù nó có vị chua
axit, nhưng khi vào cơ thể chúng lại biến thành kiềm. Chanh có tính chất điện
phân làm cho nó trở thành thực phẩm kiềm hoá tuyệt vời. Nó là thuốc giảm đau
nhanh chóng và mạnh mẽ, giúp trị ho, cảm lạnh, cúm, tăng acid, ợ nóng và các
bệnh khác liên quan đến virut. Đây cũng là một trong những chất bổ dưỡng tốt
nhất cho gan vì nó giúp làm sạch và kích hoạt cơ quan quan trọng này.
Những thực phẩm giàu oxy trên đây được đề cập ở trên nên được bổ
sung vào chế độ ăn uống hàng ngày của bạn vì chúng sẽ giúp tăng lượng oxy
trong máu của bạn. Điều này sẽ làm cho cơ thể bạn khỏi bệnh tật và tăng cường
các chức năng và quy trình của các hệ thống khác nhau trong cơ thể. Thực
phẩm giàu kiểm hoặc thực phẩm giàu oxy rất cần thiết cho sức khoẻ của bạn.
Bạn cũng nên chú ý bổ sung các loại thực phẩm giàu chất xơ, sắt và các
khoáng chất để giữ cơ thể luôn khoẻ mạnh, hàm lượng oxy trong máu cao,
chống lại sự tác động nguy hiểm của các gốc tự do.
Ngoài việc ăn nhiều rau xanh, bạn nên nhớ uống nhiều nước và tập thể
dục thường xuyên để cung cấp cho cơ thể lượng oxy cần thiết để giữ được sức
khoẻ. Bằng cách lấy thêm oxy vào cơ thể của bạn, bạn sẽ cảm thấy khoẻ mạnh
và hồi sinh hơn bao giờ hết. Bạn cũng sẽ tự bảo vệ mình trước nhiều căn bệnh
thường đi kèm với lối sống hiện đại.

44
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

10 LOẠI RAU ĂN HẰNG NGÀY GIÚP HẠ HUYẾT ÁP

Trong đó, điều trị bệnh bằng thực phẩm mang lại những hiệu quả
tương đối rõ rệt. Sau đây xin giới thiệu 10 loại rau thường dùng có tác
dụng phòng trị bệnh huyết áp.

1. Rau rút: Rau rút có tác dụng thanh nhiệt lợi thuỷ, tiêu thũng giải
độc. Rau rút rất tốt cho các bệnh tăng huyết áp. Y học đã chứng minh rằng
chất polysacarid trong rau rút có tác dụng hạ huyết áp và phòng chống ung
thư.

2. Rau diếp: Trong thành phần của rau diếp, lượng kali cao gấp 27
lần lượng natri, tỷ lệ này rất có lợi cho sự cân bằng nước trong cơ thể và sự
đào thải cặn bã, tăng cường bài tiết nước tiểu, giúp cải thiện tính năng co
bóp của người tăng huyết áp. Rau diếp thường dùng ăn sống nên phải chú
ý gieo cấy sạch và rửa sạch trước khi ăn để tránh bị tiêu chảy.

3. Rau cải cúc: Trong cải cúc có chứa những chất kiềm mật có tác
dụng hạ huyết áp, bổ não, những chất xơ thô tốt cho tiêu hoá, thông tiện và
giảm cholesterol.

4. Rau cần tây: Rau cần tây có nhiều vitamin P có tác dụng tăng
cường hiệu lực của vitamin C trong việc giảm huyết áp và giảm mỡ máu,
có hiệu quả rõ rệt với các bệnh tăng huyết áp nguyên phát, tăng huyết áp
do mang thai, sinh nở, tăng huyết áp thời kỳ mãn kinh.
Có thể dùng nước ép rau cần tây hoặc nấu nước uống hằng ngày rất
tốt. Rau cần còn chứa nhiều chất khoáng, chất xơ có tác dụng trấn tĩnh bảo
vệ mạch máu, tăng cường phát triển xương, chống thiếu máu thiếu sắt.

5. Rau cải thìa: Tính mát, vị ngọt, có tác dụng tán hàn tiêu thũng,
thanh nhiệt giải độc... Cải thìa có tác dụng hỗ trợ điều trị đối với các bệnh
tăng huyết áp, hở van tim, viêm thận, chảy máu lợi, hoại huyết và bệnh về
huyết quản não.

6. Mộc nhĩ đen (thường gọi mộc nhĩ): Mộc nhĩ thích hợp cho các
bệnh tăng huyết áp, băng huyết, thiếu máu, đau răng, mất ngủ, viêm
amidan. Mộc nhĩ chứa nhiều kali nên rất thích hợp cho người bệnh tăng
huyết áp. Trong mộc nhĩ chứa chất axít tác dụng hạ cholesterol trong máu.
45
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Chất keo trong mộc nhĩ có tính kết dính mạnh, có tác dụng kết hút
các chất cặn thừa trong cơ thể, bài thải ra ngoài theo đường tiêu hoá.
Glucoxit purin trong mộc nhĩ làm giảm khả năng tắc mạch máu não do
tăng huyết áp gây nên.
7. Nấm hương: Nấm hương rất tốt cho các bệnh tiểu đường, tăng
huyết áp, xơ cứng động mạch, thừa mỡ trong máu... Nấm hương chứa
nhiều kali, ít natri và chứa chất có tác dụng khống chế lượng cholesterol
trong máu và trong gan, ngăn chặn quá trình xơ cứng động mạch.
Nấm hương là thực phẩm trị liệu thích hợp với các chứng bệnh như:
xơ cứng động mạch, tăng huyết áp, tiểu đường do thừa cholesterol gây
nên.

8. Hành tây: Hành tây có thể làm tan bớt búi tắc mạch máu não, ức
chế cholesterol trong máu tăng cao do ăn uống các thực phẩm nhiều chất
béo.
Hành tây có lượng canxi phong phú nên thường xuyên ăn hành tây
sẽ bổ sung lượng canxi trong máu giúp hạ huyết áp. Những chất có trong
hành tây có thể giảm bớt sức cản của huyết quản ngoại biên và động mạch
vành tim để ổn định huyết áp.

9. Cà tím: Cà tím hàm chứa nhiều vitamin E và P giúp nâng cao sức
đề kháng của vi mạch huyết quản, chống xuất huyết.
Các chất kiềm trong cà tím giúp giảm bớt lượng cholesterol trong
máu, có tác dụng phòng chống bệnh về van tim rất tốt. Vì vậy cà tím là
loại thực phẩm tốt cho người bệnh tăng huyết áp, bệnh mạch não, mạch
vành...

10. Cà chua: Chất xeton trong cà chua có tác dụng hạ huyết áp, lợi
tiểu. Hàm lượng vitamin C trong cà chua không cao nhưng khó phá huỷ,
giúp làm mềm huyết quản nên có tác dụng chống xơ cứng động mạch và
chống ung thư.

46
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

PHÂN LOẠI THỰC PHẨM THEO TÍNH CHẤT ÂM DƯƠNG

Cân bằng âm dương luôn giữ cho cơ thể khoẻ mạnh, ăn uống đúng
cách theo ÂM – DƯƠNG giúp cho chúng ta khoẻ mạnh, chống lại tật bệnh
một cách có ích với tất cả mọi người. Hãy cùng wikilamdep.net tham khảo
Bảng phân loại thực phẩm theo tính chất âm dương Y học cổ truyền sau:
Người thể âm trội (“người máu hàn”): Kiêng ăn Thực phẩm tính
mát lạnh. Nếu bữa ăn có thức mát lạnh thì phối hợp với thức có tính ấm
nóng để tổng hợp thức ăn mỗi lần đều có tính dương.
Nên dùng: Thực phẩm tính ấm nóng (thực phẩm DƯƠNG): Gạo
nếp (Bánh chưng, Bánh rán, Bánh giậm, Bánh phu thê, Bánh cốm), Bột mỳ
(Mì ăn liền, Bánh mì, Bánh bao, Bánh qui.vv…), Rượu, Thịt bò, Sữa bò,
Thịt chó, Thịt dê, Thịt hổ, Cao hổ, Lộc nhung, Yến sào, Hải sâm, Thịt gà,
Trứng gà.Cà rốt, Mít, Ớt, Hạt tiêu, Tỏi, Riềng, Gừng, v.v…
Người thể dương trội (“người máu nhiệt”): Kiêng ăn thực phẩm tính
ấm nóng, nên ăn TP tính mát, lạnh (tiêu hoá rất tốt mới ăn thứ lạnh). Nếu
ăn thức tính ấm nóng thì phối hợp với tính mát lạnh để thức ăn trong bữa
tổng hợp lại có tính âm.
Nên dùng: Thực phẩm tính mát, lạnh (thực phẩm ÂM): Các loại Đỗ
(Đỗ đen, Đỗ xanh, Đỗ cô ve, Đỗ đỏ, Đỗ tương – Đậu phụ, Nước đậu, Sữa
đậu nành, Vịt, Ngan, Ngỗng, Trứng của chúng, Thịt trâu, Trai, Ốc, Hến,
Nghêu, Sò, Cua, Ếch, Củ từ, Sắn dây, Củ hoàng tinh, Ý dĩ, Quả bầu, Bí
đao, Bí đỏ, Dưa gang, Củ cải, Cà tím, Mướp đắng, Quả núc nác, Quả
chuối, Ngó sen, Lô hội, Măng, Rau muống, Rau rền, Rau mùng tơi, Rau
đay, Rau rút, Rau sam, Rau má, Rau diếp, Lá mơ.vv…
A. Thực phẩm Dương (tính ấm)
1. Thịt dê (Dương nhục): Tính rất nóng, vị ngọt. Tác dụng cường
dương, bổ hư lao, trị kinh giản, sợ lạnh, đau lưng, mỏi gối, chóng mặt.
2. Thịt chó: Tính nóng, vị ngọt. Có tác dụng bổ dương, ích khí kiện
tỳ, trị đau lưng, mỏi gối, đái dầm, liệt dương.
3. Thịt bò: Tính ấm, vị ngọt. Có tác dụng bổ dương ích khí, ấm tỳ,
chỉ khát, tiêu đờm rãi.
4. Thịt gà trống (Hùng kê): Tính ấm, vị ngọt. Tác dụng dưỡng vệ
điều vinh, bổ trung, an thai, trị tê liền xương.
5. Gà mái (Thư kê): Tính hơi ấm, vị ngọt. Tác dụng bổ hư lao, đuổi
phong thấp hàn, tiêu tích khối, trị băng huyết đới hạ, trị gẫy xương.

47
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

6. Trứng gà (Kê tử hoàng): Tính ấm, vị ngọt quy kinh tâm, tỳ, vị.
Tác dụng bổ tỳ vị, trị nôn mửa do khí nghịch. Trong dương có âm nên còn
có tác dụng dưỡng âm sinh tân, trị mất ngủ do âm hư.
7. Chim sẻ (Tước điểu): Tính hơi ấm, vị ngọt. Tác dụng bổ thận
tráng dương, ích khí, ấm lưng gối, bổ khí ngũ tạng.
8. Cá mè: Tính ấm, vị ngọt, điều hoà vị khí, bổ trung khí.
9. Cá diếc: Tính ấm, bổ hư lao, điều khí, hoà trung.
10. Sứa (Thuỷ mẫu): Tính ấm, vị mặn. Tác dụng tiêu ứ, trị đờm độc
trẻ em, đàn bà hư lao, bạch đới.
11. Gạo nếp: Tính ấm, vị ngọt, ích thận dương, bổ nguyên khí. Trị
đau lưng, mỏi gối, sợ lạnh trên nóng dưới lạnh, tiểu đêm, cao lâm (đái
đục), trị nôn oẹ, bụng lạnh đau, tỳ vị hư: ăn không ngon, chậm tiêu, sống
phân, ỉa lỏng.
12. Bột mì: Bánh mì, mì ăn liền, bánh quy: Tính ôn, vị ngọt. Bổ
thận dương. Trị bụng lạnh gây đau bụng, đầy bụng, khó tiêu, sống phân, ỉa
lỏng, đi táo kiết do thận dương hư gây nên. Trị đau lưng, mỏi gối, tiểu
đêm, nước tiểu trong, dài. Sinh lý yếu, bất lực, hiếm muộn do thận dương
hư.
13. Gạo tẻ lâu năm: Tính ốn, vị chua hơi mặn, ích khí, kiện tỳ,
thông huyết mạch, trừ phiền, trị tim đau.
14. Rượu gạo: Tính nóng, vị cay, đắng, chua. Khai uất trừ phong,
khử tà, hành huyết.
15. Giấm thanh: Tính ấm, vị đắng. Phá hòn cục giảm đau, tiêu sưng,
hạch, mụn lở.
16. Cà rốt: Ích khí, kiện tỳ, vị. Trị tiêu chảy, sống phân, đầy bụng,
chậm tiêu, chán ăn, cơ thể mệt mỏi, đổ máu cam do tỳ hư nhẹ (vì tỳ thống
quản huyết, nhiếp huyết). Tỳ dương hư nhiều không dùng Cà Rốt mà phải
dùng Sâm.
17. Quả mướp (Ty qua): Tính ấm, vị ngọt, lợi trường, tiêu đờm,
thông sữa, trị mụn, làm đậu mọc.
18. Rau cải (Giới thái): Tính ấm, vị cay, thông khiếu, khoan khoái,
lợi đờm bớt ho tức.
19. Quả trám (Cảm lãm): Tính ấm vị chua ngọt, bổ dạ dầy, sinh tân
dịch, giải độc rượu, cá, ba ba.
20. Đậu ván trắng (bạch biển đậu): Tính hơi ôn quy kinh tỳ và vị có
tác dụng hoà trung, hoá thấp, giải độc, dùng chữa mọi chứng đau bụng, thổ
tả phiền khát, say rượu, ăn phải cá độc. Theo cố GS Đỗ Tất Lợi: Thường
làm thuốc bổ do thành phần hạt đậu có đủ các loại thức ăn, các men và
48
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

vitamin. Ngoài ra còn dùng trong những trường hợp ngộ độc do cá, do
uống rượu say. Ngày dùng 8 đến 16 gam khô dưới dạng thuốc sắc hay
thuốc bột.
21. Rau diếp cá (Ngư tinh thái): Tính âm vị cay hôi. Trị mụn nhọt,
lở ngứa, lòi dom, đau răng, lỵ, sốt rét.
22. Kinh giới: Tính ấm, vị cay tác dụng giải cảm, thông dương, hoạt
huyết, trị phong nhiệt, lở ngứa.
23. Tỏi: Tính ôn hơi có độc quy kinh: phế can vị. Tác dụng giải độc,
sát trùng, thông khiếu, tiêu đờm, tiêu nhọt, trị đầy chướng, trùng tích, bí
đại tiện, tả lỵ, hạ huyết áp.
24. Củ riềng (Cao lương khương): Tính nóng, vị cay trị lạnh dạ đi
ngoài, uất tích, phong tê.
25. Cây sả (Hương mao): Tính ấm vị đắng. Trị đau bụng lạnh, nôn
mửa, khử uế, trừ tà.
26. Lá lốt (Tất bát): Tính nóng vị cay, trị thổ tả, chướng khí, đau
bụng.
27. Rau răm (Thuỷ giao): Tính ấm vị cay, đắp rắn cắn, ngứa ghẻ,
xông trĩ, sưng chân. Trị tim đau lạnh.
28. Hẹ (Cửu thái): Tính ấm vị cay, mạnh khí trị đau bụng kiết lỵ,
xuất huyết.
29. Kiệu (Giới bạch): Tính ấm vị cay, tiêu thức ăn, hạ khí, trị đau
bụng hàn tả.
30. Hạt tiêu (Hồ tiêu): Tính nhiệt vị cay, tiêu thức ăn, hạ khí, trị đau
bụng, hàn tả.
31. Ớt (Lai tiêu): Tính nhiệt vị cay, kích thích tiêu hoá, khử tanh.
32. Gừng sống (Sinh khương): Tính ấm vị cay, tán phong hàn, trừ
đờm thấp.
33. Gừng khô (Can khương): Tính ấm vị cay, tiêu tích trệ, trị đau
bụng do hàn.
34. Gừng nướng (Ổi khương): Tính ấm vị cay, trị ỉa chảy, đái tháo.
35. Tía tô: Tính ấm, vị cay. Quy kinh can, phế. Công năng phát tán
giải biểu ra mồ hôi, giải độc, lợi đại tiểu tiện, khử mùi tanh.
36. Xương sông (Hoạt lộc thảo): Tính ấm vị đắng cay, tác dụng tiêu
thực, chống dị ứng, khử mùi tanh.
37. Rau thai nhi (Tử Hà sa): Tính ấm vị mặn, quy kinh can, thận.
Đại bổ khí huyết, ích tinh. Trị lao lực, gầy mòn, nóng âm ỉ trong xương,
hoạt tinh, di tinh, thống kinh, kinh nguyệt không đều. Trên thực tế lâm
sàng người ta nhận thấy: trường hợp dương hư, nhau thai nhi có tác dụng
49
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

làm cho tiểu nhiều lần, nước tiểu trong, dài. Khi tiểu trong dài sẽ kèm theo
sợ rét, người mỏi mệt. Nên người dương hư, cần theo dõi thận trọng, xử lý
thích hợp. HIỆN NAY KHÔNG DÙNG.
38. Rau ngổ: Tính ấm vị cay, trị ăn uống không tiêu, đầy bụng. Chú
ý: Những người dương suy khi dùng cần phối hợp với thực phẩm có tính
dương để tổng hợp thức ăn trong bữa có tính dương.

B. Thực phẩm Âm ( tính hàn)


39. Thịt vịt: Tính mát, vị ngọt. Bổ hư, tư phế ích tạng, trị sưng lở, lỵ
nhiệt, trẻ con kinh phong.
40. Ốc: Vị nhạt, tính hàn, không độc, trừ thấp nhiệt, tiêu thũng,
thông lâm (sỏi), trị tiêu khát. Trên thực tế lâm sàng tôi đã điều trị nhiều
trường hợp kiết lỵ do thấp nhiệt ăn lá mơ trứng gà không có tác dụng
nhưng khi cho dùng ốc mỗi ngày 1kg (ốc sống) luộc ăn hoặc ngoáy lấy
ruột nấu canh (có thể thay bằng trai, hến) kết quả rất tốt.
41. Trai, Hến, Sò: Tính hàn vị ngọt, mát gan, giải độc, giải nhiệt,
hoạt tràng, thông khí, tư âm, trị ra mồ hôi trộm.
42. Ốc sên (Oa ngu): Tính lạnh vị mặn, trị phong méo miệng, kinh
co giật, rết sắc sưng tấy.
43. Ếch (Điền kê): Tính hàn, vị ngọt, không độc, trị lao nhiệt, an
thai lợi thuỷ.
44. Con chẫu chàng: Tính lạnh vị cay, trị tích máu cục, nóng phát
cuồng, mụn độc sưng lở.
45. Con cóc (Thiềm thừ): Tính mát vị ngọt. Bổ hư, trị cam tích, trị
chó dại cắn, mụn lở.
46. Cua đồng (Điền giải): Tính lạnh vị ngọt. Tả nhiệt giải độc, tan
máu ứ, nối xương, liền gân, trị lở, ngứa.
47. Bầu dục lợn (Trư thận): Tính lạnh vị mặn. Bổ hư tổn, đau lưng
gối, ù tai, băng lậu, lợi tiểu.
48. Tuỷ lợn (Trư tuỷ): Tính hàn vị ngọt, mặn. Bổ hư lao, chữa bị
thương, sưng loét.
49. Thịt trâu: Tính mát, vị ngọt, ích thận, hoà tỳ, bổ gân cốt, trị kiết
lỵ, thuỷ thũng.
50. Đỗ đen (Hắc đậu): Tính mát vị ngọt. Bổ thận âm hư trị phong
thấp nhiệt kiêm trừ độc.
51. Đỗ xanh (Lục đậu): Tính hàn vị ngọt. Bổ hư, giải độc, lợi tiểu,
hạ khí tiêu sang, sáng mắt.
50
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

52. Củ Hoàng tinh: Tính mát vị ngọt. Bổ thuỷ, tăng sức khoẻ, sống
lâu.
53. Cây niễng (Giao cô): Tính lạnh vị ngọt. Trị phiền nhiệt nóng
ruột, đau bụng nhiệt, say rượu.
54. Củ đậu: Tính mát, vị ngọt. Thanh nhiệt, giải độc, chỉ khát, sinh
tận dịch. Lưu ý: Thân cây, hoa, nhất là hạt củ đậu rất độc. Không dùng.
55. Mía ( Cam giá): Tính mát vị ngọt. Giải nhiệt, giải khát, mát
phổi, ngừng nôn.
56. Giá đậu: Tính mát, vị nhạt hơi the qui kinh bàng quang, tỳ.
Thanh nhiệt, giải độc, chỉ khát, thông tiểu, tiêu thực. Trị đầy bụng, sống
phân (do nhiệt).
57. Bí đao (Đông qua): Tính hơi lạnh. Giải khát, mát tim, tiêu sưng
mụn nhọt, lợi tiểu.
58. Quả cà: Tính hàn, vị ngọt. Hoạt lợi, trị thấp, hòn cục, sưng đau,
lao trùng.
59. Quả chanh: Tính hàn, vị chua. Ngừng nôn khát, tiêu đờm, trị u
bướu, mụn.
60. Củ cải (La bạc căn): Củ cải sống tính lạnh vị cay. Củ cải chín
tính bình, vị ngọt. Hạ khí, tiêu hoá ngũ cốc, trừ đàm, chữa ho, trị tiêu khát.
61. Cà tím: Tính mát, vị ngọt: Quy kinh: Can, thận, đại tràng. Thanh
can, kích thích sự tiết mật, trị các bệnh can mật, điều hoà tiêu hoá, nhuận
tràng, thông tiểu, hạ huyết áp.
62. Mướp đắng (Khổ qua): Tính lạnh, vị đắng không độc. Trừ nhiệt,
sáng mắt, nhuận tỳ, bổ thận âm, nuôi can huyết giải phiền khát, trị tiêu
khát.
63. Ngó sen (Liên ngẫu): Tính mát, vị ngọt chát. Thanh nhiệt, trị
phiền khát.
64. Quả núc nác: Tính hàn, vị đắng. Trị hạ tiêu thấp nhiệt, hoả bốc,
sưng lở.
65. Rễ gai bánh (Trử ma căn): Tính hàn, vị ngọt. Thanh nhiệt giải
độc trị đi tiểu ra máu, thai động không yên, trị mụn nhọt.
66. Muối ăn (Thực diêm): Tính lạnh, vị mặn. Sát trùng, trị khí
nghịch, tích đờm, đau bụng, tiêu sưng, lở.
67. Củ nghệ vàng (Khương hoàng): Tính mát vị cay đắng. Tiêu cục
huyết ứ, trị đau vùng tim.
68. Măng (Tre, Vấu, Nứa): Tính hàn. Qui kinh tâm, phế. Thanh
thượng tiêu, trị phiền nhiệt, tiêu đờm, chỉ khát, ho suyễn, thổ huyết, trị trẻ

51
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

em kinh phong. Chú ý măng có độc nên măng tươi, măng khô đều phải lọc
kỹ, bỏ nước nhiều lần.
69. Rau muống (Ung thái): Tính hàn vị ngọt. Giải độc, sinh da thịt,
tiêu thũng, làm dễ đẻ.
70. Rau dền trắng (Hiện thái): Tính lạnh vị ngọt, lợi khiếu, sát trùng,
trị nọc ong, nọc rắn, lở môi.
71. Rau mùng tơi (Lạc quỳ): Tính lạnh, thông đại tiểu tiện, làm dễ
đẻ, bột bôi rôm sẩy.
72. Rau đay: Tính mát, thanh nhiệt, hoà trung nhuận tràng thông
tiểu.
73. Rau rút (Rau nhút): Tính hàn trơn hoạt, bổ trung ích khí, làm dễ
ngủ, mát dạ dầy, mạnh bổ gân xương.
74. Rau sam ( Mã xỉ hiện): Tính lạnh, vị chua. Thanh nhiệt, trị kiết
lỵ, mắt mờ, lâm lậu. Sát trùng tiêu sưng, mụn lở, hòn cục.
75. Rau má (Tích tuyết thảo): Tính mát, thanh can (mát gan) lợi
tiểu, thoái thũng, tiêu viêm, chữa sốt, trị rắn cắn.
76. Rau diếp: Tính mát vị hơi đắng. Thông huyết mạch, mạnh gân
xương, thanh nhiệt, lợi tiểu, hoà trung, giải độc rượu.
77. Lá mơ: Tính mát, thanh nhiệt, giải độc, trị kiết lỵ, chữa dạ dầy,
viêm ruột, sôi bụng, ăn không tiêu, thông tiểu.
78. Cỏ chua me: Tính hàn vị chua. Lợi tiểu, cầm tiêu chảy, hành
huyết, đắp lở trĩ.
79. Lá dâu (Tang diệp): Tính mát, lợi thuỷ, tiêu phù thũng, trị mồ
hôi trộm, phong tê. Bổ âm, mát máu, thanh đờm, chữa cảm sốt, miệng
khát, họng đau, nhức đầu, mất ngủ, điều tiết lượng mồ hôi, trị mồ hôi bàn
tay, bàn chân, sáng mắt. Lá non nấu canh, lá già sắc uống hàng ngày thay
chè.
80. Củ từ: Tính hàn vị ngọt, ít độc, bổ tràng vị, trị ho nóng, họng
khô, giải mọi thứ thuốc độc.
81. Dưa gang (Việt qua): Tính hàn, lợi đại tràng, chỉ khát, trừ phiền,
trừ tửu độc, thanh nhiệt trị cam sang (cam lở), ăn sống hay động khí, ăn
nhiều không lợi; tổn gân, hại mắt, kết khối.
82. Bí đỏ (Bí ngô, bí rợ): Tính mát, vị ngọt. Quy kinh can và tâm.
Thanh can, sáng mắt dưỡng tâm, trị: Mờ mắt, đau đầu, trí thông minh bị
giảm.
83. Ý dĩ: Tính hàn ít, vị ngọt. Lợi tiểu, trừ phong thấp nhiệt, trị gân
co, dùng lâu người nhẹ, hay ích trí.

52
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

84. Quả bầu: Tính mát, vị nhạt. Thanh nhiệt, giải độc chỉ khát, sinh
tân dịch, nhuận tràng, thông tiểu.

C. Thực phẩm có tính trung bình


85. Thịt lợn (Trư nhục): Tính bình, vị ngọt. Bổ ngũ tạng, giải độc.
86. Chim cút (Thuần điểu): Tính bình, vị ngọt, không độc, bổ thận.
87. Thịt thỏ: Tính bình, vị ngọt. Điều trung, ích khí hoà tỳ vị, giải
nhiệt, bổ âm, trị đau tê.
88. Cá chép: Tính bình, vị ngọt. Không độc, hạ khí tiêu thũng, làm
tan máu ứ, trị ho đàm, an thần.
89. Cá quả (Cá chuối, Cá lóc): Tính bình vị ngọt. Khử thấp, trừ
phong, trị thũng, chữa trĩ, ăn nhiều vết lở loét lâu lành.
90. Cá bống: Tính bình, vị ngọt, khoan trung, ấm tỳ vị, tiêu thực.
91. Cá thờn bơn: Tính bình, vị ngọt, không độc bổ hư tăng khí lực,
trị tiêu khát.
92. Sữa người (Nhũ trấp): Tính bình, vị ngọt, mặn. Bổ âm, bổ hư
lao, chữa trúng phong bại liệt. Trên thực tế lâm sàng người ta thấy: Tính
chất dương hay âm hay bình của sữa người phụ thuộc vào người mẹ. Nếu
người mẹ lúc đang có sữa có hội chứng hàn, lương (lạnh, mát) thì sữa có
tính âm. Còn lại những trường hợp khác thuộc tính bình.
93. Gạo tẻ: Tính bình thiên về mát, vị ngọt, dưỡng vệ điều vinh, đại
bổ chung, người ta lấy đó để mà sống.
94. Khoai sọ: Tính bình không độc, vị ngọt. Tiêu thực, giải khát,
thông kinh, trừ phiền nhiệt, trị động thai.
95. Khoai lang: Tính bình, vị ngọt. Bổ lao tổn, mạnh khí lực, gân
xương.
96. Củ mài (Hoài sơn): Tính bình, vị ngọt. Qui kinh: Tỳ, phế, thận.
Thanh nhiệt, bổ hư, ích thận.
97. Sắn dây (Cát căn): Tính bình, vị ngọt nhạt. Qui kinh: Tỳ, Vị,
Sinh tân, chỉ khát, thanh nhiệt, giải độc, làm ra mồ hôi trị ngoại cảm, sốt,
nôn mửa, trị đái đường, tiêu khát, giải độc rượu. Trên thực tế tôi nhận thấy
sắn dây tính mát.
98. Hạt sen (Liên nhục): Tính bình, vị ngọt. Qui kinh tâm, tỳ, thận.
Bổ tỳ, dưỡng tâm, cố tinh, trị mất ngủ, thần kinh suy nhược.
99. Củ ấu (Lăng giác): Tính bình, vị ngọt. Giải say nắng, thanh
nhiệt, chữa đơn độc.

53
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

100. Củ súng (Khiếm thực): Tính bình, vị ngọt chát. Quí kinh tâm,
tỳ, thận. An thần, bổ tỳ, ích thận, sáp tinh trị tê thấp, đau lưng gối.
101. Vừng (Mè, Hồ ma tử): Tính bình, vị ngọt. ích khí, bổ trung,
hoà ngũ tạng, trừ phong lao thấp, trị thấp nhiệt, nhuận tràng.
102. Vừng đen (Hắc chi ma): Tính bình. Quí kinh, phế, tỳ, can,
thận. Bổ ích can thận, dưỡng huyết khu phong, nhuận tràng, bổ ngũ tạng,
tăng khí lực, sáng mắt, phát triển bắp thịt, bổ sung tinh tuỷ.
103. Quả dứa: Tính bình, vị ngọt, Giải nhiệt độc, tâm phiền, hoắc
loạn, phù thũng.
104. Quả nhãn: Tính bình, vị ngọt. Qui kinh tâm, tỳ, ích can, an
thần, định trí, bổ huyết, bổ tâm, tỳ. Trị mất ngủ, thần kinh suy nhợc, trí
nhớ kém. Trên thực tế lâm sàng tôi nhận thấy: Nhãn tính ôn, nếu bị viêm
thận, viêm đường tiết niệu ăn nhiều có thể đái ra máu.
105. Quả dâu: Tính bình, vị chua ngọt. Qui kinh tâm, can, thận (Trị
huyết hư) hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, đau lưng, mỏi gối, chỉ khát, sinh
tân dịch, lợi tiểu, trị táo bón, do huyết hư, âm hư.
106. Quả khế (Ngũ liêm tử): Tính bình, vị chua gắt. thanh nhiệt,
sinh tân dịch, trị thương tích giải uế.
107. Quả vả (Vô hoa quả): Tính bình, vị ngọt, chát. Thông lợi, chữa
lỵ, trĩ, lòi dom.
108. Hoa, lá thiên lý: Tính bình, trừ phiền nhiệt, an thần.
109. Lá vông nem: Tính bình, an thần, thông huyết, tiêu độc, sát
trùng: có độ nên không dùng nhiều và dài ngày.
110. Dâm bụt: Tính bình, vị ngọt. Thông hoạt, trị sưng đau, bạch
đới, ỉa ra máu, khát, mất ngủ. Lá non nấu canh, lá già đun nước uống.
111. Hành (Thông bạch, Đại thông): Tình bình, vị cay, không độc.
Phát hãn (ra mồ hôi). Hoà trung, thông dương, hoạt huyết, lợi tiểu, sát
trùng, trị đau răng, cảm sốt, nhức đầu, mặt mày phù thũng, an thai, sáng
mắt, lợi ngũ tạng. Qui kinh phế, vị.

54
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CANH BỔ DƯỠNG (CANH GÀ GIÀ): PHỤC HỒI SỨC KHỎE


Phục hồi sức khoẻ cho những bệnh nhân bị suy nhược trong thời gian điều trị

1- Thành phần:
1 con gà già
50g gừng non
1 củ tỏi to
200g củ sen
20 quả táo tầu đỏ
20 quả táo tầu đen
10 cây bắc kỳ

2-Cách nấu:
Chặt gà thành miếng nhỏ, bỏ chung các thứ vào nồi, đổ 3lít nước
nấu cạn còn 2lít, chắt lấy 1,5 lít nước, cất vào tủ lạnh cho đông mỡ trên
mặt rồi vớt mỡ bỏ đi.Phần còn lại, người nhà có thể nêm thêm muối làm
canh ăn chung với bữa cơm, có mùi vị thơm ngon. Khi dùng hâm nóng lại,
người bệnh mỗi lần uống 1 bát, ngày 2 lần. Nếu không uống được 1 lần l
bát, có thể làm nước giải khát thỉnh thoảng uống vài ngụm nhỏ, miễn sao
trong ngày uống đủ số lượng 2 bát. Cứ 2 ngày nấu một lần canh gà, khi
bệnh nhân biết đói, ăn được, ngủ được, hết đau thì ngưng.

3-Công dụng của bài thuốc:

-Gà già: là loại gà trơ xương, không có thịt, da dai không ăn được,
các nhà hàng thường mua về để nấu nước xương gà già dùng thay cho bột
ngọt, đông y dùng gà già để bổ khí lực chữa những bệnh suy nhược, mất
sức, hơi thở yếu, nói không ra hơi, không đủ sức khí hoá để giúp tiêu hoá,
tuần hoàn tim mạch. Gà ác không có công dụng như gà già.

-Gừng: vị cay nóng, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng bổ trung tiêu,
trục hàn, hồi dương, thông mạch, kích thích tiêu hoá, ăn ngon miệng, dễ
tiêu, tăng bài tiết, sát trùng, giải độc ngứa, hành thuỷ, chống độc, chống
viêm, an thần.

-Tỏi: vị cay, mùi hôi, tính ấm, có tác dụng như kháng sinh, giải cảm,
giải độc, sát trùng đường ruột, ung nhọt, các loại viêm sưng,giảm đau, tiêu

55
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

đờm, lợi tiểu,cải thiện quá trình oxy hoá trong động mạch và các triệu
chứng trong bệnh gan phổi.

-Củ sen: Khí hàn, vị cam, không độc.Luộc chín thì vị cam khí ôn bổ
tâm, vị, công dụng làm tiêu huyết ứ, giải độc, an thần, ngủ ngon, hạ can
khí giúp tính tình vui vẻ bớt nóng giận.

-Táo tầu: vị ngọt, tính ôn, vào 2 kinh tỳ vị để bổ tỳ dưỡng vị, ích khí,
nhuận tâm phế, sinh tân dịch, điều hoà các loại thuốc, có tác dụng tăng lực,
bảo vệ gan, an thần. Táo đỏ tác dụng vào tâm tỳ, táo đen tác dụng vào
thận.

-Bắc kỳ: (Huỳnh kỳ) Lý khí kiện vị, giải biểu,chữa nội thương ngoại
cảm, bổ khí chữa hư tổn, bất túc, tỳ vị yếu, ích nguyên trợ dương, thối
nhiệt, bài mủ, giảm đau, hoạt huyết, sinh huyết, cố tỳ chỉ hãn, âm hư đổ
mồ hôi, bệnh hư bất thụ bổ.
Bài canh thuốc này kích thích chức năng sinh hoá, chuyển hoá để
bồi bổ khí huyết, giúp cho những người cơ thể suy nhược trầm trọng trong
các bệnh nan y, được mau phục hồi sức khoẻ, tăng cường thể lực, ăn ngủ
ngon, tiêu hoá tốt. (Tôi đã phổ biến bài này hơn 20 năm, sức khoẻ của các
bệnh nhân được phục hồi rất nhanh ). Không kiêng kỵ khi đang dùng thuốc
đông tây y..

Cải biên khi không có gà già và củ sen


khi không có gà già thay thế bằng 20 chân gà ta; không có củ sen
thay bằng hạt sen; các vị còn lại theo công thức trên.
Đun với 3 lít nước cạn còn 1,5 lít. Sử dụng như trên.

56
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CHÈ BÀ CỐT: HA THẤP BỔ MÁU, TRÁM VÁ BAO TỬ HP

Cách làm:
Gạo nếp rang chín vàng có mùi thơm hạt gạo nổ cho tăng phần
dương khí.
Hạ thổ: rải lên sàn gạch phía trên dậy vung để qua đêm cho hút âm
khí và không thoát dương.
Nấu thành chè bà cốt cùng mật mía hoặc đường phên, thêm gừng
trước khi tắt bếp.
Ngày 2 lần mỗi lần 1 bát kết hợp ăn bổ máu, B12 dạng nước.
Trước và sau ăn xong 30 phút:
Tập nạp khí trung tiêu 3 lần rồi kéo gối đứng cho xuất mồ hôi trán
hơi thổi ngắn và mạnh, bụng mềm xẹp khi thổi hết hơi chân ép sát vô
bụng, thả lỏng thân. Cuối cùng lại nạp khí 3 lần.
Tối trước khi ngủ tập nạp khí 3 lần và thở đan điền thần 30 phút cho
mau chuyển hóa đồ ăn, tăng dương.
Lưu ý bổ đường cho đủ chuẩn kcyd, đói từ 6.0-8. 0 và no 8.0-11. 0
mmol.
Không dùng đường trắng và đường đã tinh luyện.
Nên dùng đường mật mía, đường vàng đỏ nâu.
Trước và sau ăn xong 30 phút, trước và sau tập nghỉ hết mệt từ 15-
20 phút đo đường và ha 2 tay thường xuyên kiểm tra ăn tập có đúng hay
sai.
Chúc cả nhà kcyd ăn tập tốt mau hết bệnh

57
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CHÈ BỔ NGŨ TẠNG: CHỮA HUYẾT ÁP THẤP, MỆT MỎI...

Công dụng: giành cho người huyết áp thấp, thiếu đường huyết,
hay tụt huyết áp. chóng mặt cơ thể luôn mệt mỏi cảm giác không có sức
lực, thở ngắn hơi. giúp ăn ngon, ngủ tốt. chữa những người tạng hàn.

Thành Phần:
Táo đỏ: 10 quả
Táo đen: 10 quả
Long Nhãn: 50 gr
Đường phèn, hoặc đường vàng hoặc mật mía 100gr hoặc hơn, tuỳ
người ăn ngọt.

Chế Biến:
Nấu 2 loại táo và long nhãn với 500ml - 600ml nước cho mềm hết
ra, bỏ vào 100gr Đường phèn, thêm 1 tí muối.
Sau đó nấu thành chè ăn hết trong ngày.

Theo đông y:
Táo tầu: Bổ Khí vị ngọt, tính ôn, vào 2 kinh tỳ vị để bổ tỳ dưỡng vị,
ích khí, nhuận tâm phế, sinh tân dịch, điều hoà các loại thuốc, có tác dụng
tăng lực, bảo vệ gan, an thần. Táo đỏ tác dụng vào tâm tỳ, táo đen tác dụng
vào thận.
Long Nhãn: Bổ khí huyết, mạnh Tỳ, An thần
Đường phèn: Bổ Phế.

Chú ý: Đường phèn chế biến từ đường cát trắng dùng trứng gà và
vôi để kết tinh tinh thể đường thì không dùng được cho bài này.

58
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BỊ SƯNG ĐAU KHỚP GỐI DÙNG BÀI THUỐC… CHÂN GÀ

Theo Y học cổ truyền, chân gà được gọi là kê cân, có vị ngọt, tính


bình, hơi ấm và không độc. Y học cổ truyền cho rằng chân gà có tác dụng
bổ hư, mạnh sinh lực, cường gân cốt… nên thường dùng để bồi bổ gân
xương, hỗ trợ điều trị yếu sinh lý, tỳ hư lâu ngày, xuất huyết ở người cao
tuổi, người run tay chân đi không vững, trẻ em còi xương và phát triển
chậm, phụ nữ ngực lép da khô…
1 – Thành phần:
3 cặp chân gà ⇒ Có thể dùng chân gà ta hay chân gà công nghiệp
đều được, nhưng nếu được chân gà ta thì càng tốt.
1 chén đậu phộng (lạc)

2 – Cách thực hiện:


Sơ chế: Đem cẳng chân gà làm sạch, loại bỏ hết da cứng, móng
chân. Dùng dao sắc khía sâu ở chân gà, sau đó bóp kỹ với gừng tươi đã giã
nát và ướp trong 30 phút. Đậu phộng lượm bỏ hạt thối và hư mốc, đem rửa
sạch, ngâm nước 14 giờ rồi vớt ra để ráo nước.
– Cho 3 cặp chân gà đã chuẩn bị và đậu phộng vào hầm chung với 1
lít nước hoặc hơn một chút.
– Nấu nhỏ lửa và hầm trong khoảng 1 – 1,5 giờ.
– Sau đó, nêm nếm chút gia vị (mắm, muối, đường) cho vừa miệng.

3 – Cách dùng:
– Chia nước hầm ra dùng hết trong ngày. Nên ăn hết chân gà nhưng
không nên ăn đậu phộng để tránh đầy hơi, khó tiêu.
– Mỗi ngày dùng 1 phần chân gà hầm đậu phộng như trên, liên tục
trong 1 tuần rồi ngưng 4 ngày, sau đó lại dùng tiếp tục 1 tuần. Như vậy là
một liệu trình.
– Sau khi cảm thấy cơ thể có chuyển biến tích cực, các cơn đau
thuyên giảm đi thì có thể sử dụng bài thuốc chữa đau khớp gối bằng chân
gà và đậu phộng 2 lần/tuần để tiếp tục điều trị và phòng ngừa bệnh tái
phát.

Mách nhỏ:
Bạn cũng có thể chế biến chân gà hầm đậu phộng số nhiều rồi gạn
lấy nước cho vào bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh (8 – 10oC) để dùng dần
đều được. Khi ăn nên hâm nóng (hấp trong nồi cơm) lại.
59
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

GÂN BÒ – DÀNH CHO NGƯỜI VIÊM KHỚP, KHÔ KHỚP

Collagen là một loại protein chiếm tới 25% tổng số lượng protein
trong cơ thể. Chức năng của collagen là kết nối các mô trong cơ thể lại với
nhau và nó được ví như một chất keo dính, duy trì độ đàn hồi,độ sang và
sự mịn màng của da và tóc, chống lão hoá là da, chữa bệnh khớp…Gân bò
rất giòn, dai rất giàu vitamin, không chỉ mang đến cho các bạn những món
ăn ngon miệng, bổ dưỡng mà còn bổ sung lượng collagen rất cần thiết cho
cơ thể.
Collagen là một dạng protein – thành phần giúp da căng mịn, săn
chắc, giữ gìn và bảo quản các mô liên kết. Khi thiếu hụt collagen là da sẽ
bị chảy xệ ngay. Lượng collagen thường nằm trong mô dưới da động vật,
sụn, gân và xương xốp. Tuy nhiên, không phải loại thực phẩm nào chứa
collagen cũng là thần dược cho sức khoẻ, collagen ở vị trí dưới da nếu
dùng nhiều rất dễ tăng cân. Vì thế, cách lựa chọn khôn ngoan nhất là sụn
và gân, trong đó những món ăn được chế biến từ gân bò bổ sung nhiều
collagen và rất tốt cho sức khoẻ
- Đuôi bò - Theo Đông y, đuôi bò đều có vị ngọt, tính ấm, tác dụng
bổ hư, kiện tỳ thận, ích khí dưỡng huyết, mạch gân xương, dùng rất tốt với
người yếu sinh lý, gân xương yếu, da sần khô nám, râu tóc bạc sớm… Sau
đây là một số món ăn ngon dược thiện từ đuôi bò.
Nam nữ đau lưng, sinh lý yếu, dùng bài Đuôi bò hầm lá ngải đậu
xanh: đuôi bò, rau ngải, đậu xanh, gừng, sả, mắm muối hành ngò gia vị
vừa đủ hầm ăn. Công dụng: bổ tỳ thận, dưỡng huyết, ích khí… Còn dùng
chữa huyết hư, phong thấp nhức mỏi rất tốt.
Chứng chân tay yếu mềm “nuy chứng”, dùng bài Đuôi bò hầm
khoai sọ: đuôi bò, khoai sọ, rau nhút, hành ngò gia vị vừa đủ hầm ăn. Công
dụng: bổ khí huyết, lợi gân xương, trừ thấp nhuận tràng…, còn dùng trị
chứng phong thấp nhức mỏi, khó ngủ.
Chữa huyết hư tóc khô, rụng, bạc sớm: Dùng bài Đuôi bò hầm hạt
sen: đuôi bò làm sạch chặt khúc, hạt sen, đậu xanh, gừng, trần bì, muối,
rượu trắng gia vị vừa đủ hầm ăn. Công dụng: kiện tỳ thận, bổ khí huyết,
ích xương tuỷ, dưỡng da tóc. Bài này dùng tốt với người ăn ngủ kém, sinh
lý yếu, huyết áp thấp.
Chữa khí huyết đều hư, nhức mỏi gân xương: Dùng bài Lẩu đuôi
bò: đuôi bò, củ cải trắng, xương bò, nấm rơm, sả, tỏi, ớt, gừng, tương, rau
mùng tơi, rau cải, hoa lý, rau muống, gia vị vừa đủ nấu lẩu ăn.

60
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Công dụng: bổ khí dưỡng huyết, ích tỳ vị, dưỡng xương khớp. Bài
này còn tốt cho người ăn kém, gầy yếu và các chứng khí huyết hư.
Chữa đau thắt lưng do thận dương suy, dùng bài Đuôi bò hầm đỗ
trọng: đuôi bò, đỗ trọng, hạt sen, cẩu kỷ, hoàng kỳ, táo đỏ, mắm, muối gia
vị vừa đủ hầm nhừ ăn. Công dụng: ôn bổ thận, ích cơ xương… Dùng tốt
cho người thận yếu đau lưng mỏi gối, sinh lý yếu.
Trường hợp sản phụ sau sinh, ít sữa, dùng bài Đuôi bò hầm đu đủ:
đuôi bò, đu đủ, đậu phụng, hành ngò, mắm muối gia vị vừa đủ hầm ăn.
Công dụng: bổ hư, kiện tỳ thận, bổ khí dưỡng huyết, mạnh gân xương,
nhuận tràng lợi sữa…; còn dùng trị chứng nhức mỏi xương khớp.
Chữa xương gãy lâu liền: Dùng bài Đuôi bò hầm củ sen: đuôi bò,
củ sen, cà rốt, khoai môn, hành ngò, mắm muối gia vị vừa đủ hầm ăn.
Công dụng: bổ tỳ trợ thận ích khí dưỡng huyết, liền xương… Còn dùng tốt
cho trẻ em còi, thận yếu đau lưng mỏi gối.
Chữa chứng loãng xương: Dùng bài Súp đuôi bò: đuôi bò, cà rốt,
khoai tây, khoai lang, sữa, nước dừa, ca ri, tỏi, gia vị vừa đủ nấu súp ăn.
Công dụng: bổ tỳ trợ thận, dưỡng khí huyết… Dùng tốt cho người tỳ hư ăn
kém, gầy, khó lên cân.

Lưu ý: đuôi bò dùng nhiều nóng, người nội nhiệt, đang cần giảm
cân, mỡ máu cao, đang đau khớp do bệnh gút và đang sốt cao, trẻ em
ban sởi, nổi nhiều mụn nhọt nên kiêng hoặc dùng ít.

61
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TRỨNG VỊT LỘN HẦM NGẢI CỨU: TĂNG CÂN

Món ăn bổ dưỡng giúp “thánh gầy” tăng 7kg/2 tuần “dễ ợt” mà
chẳng cần thực phẩm chức năng

Trứng vịt lộn hầm rau ngải cứu là món ăn quen thuộc vừa ngon lại
tốt cho sức khoẻ. Chỉ với 1 quả trứng vịt lộn có tới 182kcal năng lượng với
những dưỡng chất quan trọng như 13.6 protein, 212mg photpho, 12.4g
lipit, 82mg canxi, 435 microgam betacaroten; 875 microgam vitamin A,
chất sắt, gluxit, cùng vitamin B1 và C… Vậy nên khi kết hợp với rau ngải
cứu thì càng tăng dưỡng chất gấp 2 thậm chí 3 lần so với thông thường.
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn trứng vịt lộn giúp tăng cân dễ dàng lại có
lợi có sức khoẻ, chống các bệnh tật như thiếu máu, suy nhược, suy dinh
dưỡng, đau đầu chóng mặt, yếu sinh lý. Có thể thấy, món trứng vịt lộn
hầm rau ngải cứu là một sự lựa chọn tuyệt vời để tẩm bổ cũng như bồi
dưỡng sức khoẻ.

Chuẩn bị nguyên liệu:


– 2 quả trứng vịt lộn.
– 1 mớ rau ngải cứu.
– 1 nhánh gừng.
– Gia vị: Hạt nêm, bột canh, dầu ăn.

Cách làm:
– Đầu tiên ngắt rau ngải cứu non đem rửa sạch rồi ngâm với nước
muối pha loãng khoảng 15 phút thì vớt ra để ráo nước.
– Gừng thì cạo vỏ, rửa sạch rồi thái sợi.
– Đổ chút dầu ăn vào nồi để xào rau ngải cứu với gừng và chút hạt
nêm. Chú ý chỉ xào qua để rau không bị nát và đừng cho nhiều dầu ăn kẻo
bị ngấy làm mất vị ngon.
– Sau khi đã xào xong rau thì đổ 1 bát nước, đun đến khi sôi thì đập
quả trứng vịt lộn vào. Tiếp tục đun đến lần 2 thì vặn nhỏ lửa, đun liu riu
thêm 10 phút nữa. Nêm nếm gia vị vừa ăn rồi tắt bếp.

Múc trứng với rau ngải cứu ra bát để ăn khi còn nóng. Nên ăn 1 quả
mỗi ngày vào buổi sáng hoặc tối sau khi ăn cơm. Không nên lạm dụng ăn
quá nhiều vì sẽ nhanh bị ngán và không tốt cho sức khoẻ.

62
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

SÚP TỎI ĐẬU THẬN TRẮNG: RỐI LOẠN HUYẾT ÁP

Điều chỉnh áp huyết cao rối loạn tiền đình đi lảo đảo. Áp huyết rối
loạn cao như lúc 160mmHg, lúc 180, lúc 140, lúc 170.... làm rối loạn tiền
đình đi lảo đảo nghiêng người 1 bên, vì một bên tay áp huyết cao, một bên
tay áp huyết thấp.
Bệnh này chữa theo tây y rất khó, cho nguyên nhân gây bệnh là
virus trong tai, phải mổ tai là sai, còn tây y không chữa bằng thuốc được vì
làm tăng áp huyết thì hai bên đều tăng, làm hạ áp huyết thì hai bên đều hạ,
nhưng sự chênh lệch hai bên vẫn có một bên cao bên thấp nên đi vẫn bị
chóng mặt lảo đảo.
Chúng ta nấu: Súp Tỏi Đậu thận trắng.(White kidney bean).
https://www.youtube.com/watch?v=qlbiYTB3TiQ

Súp đậu thận trắng 100g với tỏi tép còn vỏ 100g hầm với 2 lít nước,
nấu cạn còn 1 lít. (Chất chữa được bệnh là vỏ tỏi) Xong vớt vỏ tỏi ra hết,
còn lại bỏ vào máy xay sinh tố xay thành bột nhuyễn như bột ăn của trẻ
em, thay bữa cơm chiều, không cho muối cho đường gì cả, ăn hết súp này
rất ngon, thì áp huyết xuống thấp ổn định. Công năng vừa bổ thận, vừa hạ
khí vừa tiêu mỡ trong đường tiêu hoá và trong ống mạch máu đã khiến cho
áp huyết rối loạn. Thỉnh thoảng ăn súp này thì áp huyết ổn định lúc nào
cũng ở mức 130-140mmHg.

63
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

ĐƯƠNG QUY TỬU CẢI BIÊN: BỔ MÁU TĂNG HA

(Vương Văn Liêu)


Nguyên liệu:
- Trứng gà luộc chín 2 quả, bỏ lòng trắng, lấy lòng đỏ.
- Gừng thái lát, phơi khô, sao cháy (mặt ngoài xém đen nhưng bẻ ra
mặt trong vẫn còn màu vàng), đem nghiền thành bột mịn; Muối hạt rang
hết nổ lượng vừa đủ. Hai thứ này đem nghiền thành bột mịn làm thành
muối gừng(ước lượng sao cho lượng muối trộn với gừng sao khi ăn không
mặn).

Cách dùng:
Mỗi ngày lấy 2 lòng đỏ trứng gà đã luộc chín, chấm với 1 thìa nhỏ
bột muối gừng ăn.
Tác dụng:
Bổ máu, tăng huyết áp (ôn bổ Tỳ, Thận ).
Phân tích bài thuốc:
Lòng đỏ trứng gà rất bổ máu, dùng còn hay hơn Đương Qui. Gừng
sao đen và muối dẫn chất dầu của lòng đỏ trứng gà vào Thận. Ngoài ra
gừng sao còn làm ấm Tỳ. Chính vì vậy toàn bài này ôn bổ Tỳ Thận rất tốt.
Nguyên liệu dễ kiếm, rất an toàn.

Phân tích bài thuốc:


Lòng đỏ trứng gà rất giàu chất bổ dưỡng, các chất dầu của nó có thể
thay cho Đương Qui ( nếu xét về bổ còn bổ hơn đương Qui). Chính vì vậy
ngày xưa nghèo đói, các bà đẻ thường chỉ ăn cơm với trứng gà luộc, chấm
muối gừng nhưng rất khoẻ mạnh và ít bị bệnh tật. Thực ra, ăn lòng trắng
cũng chẳng sao, nhưng muốn cho dạ dày đỡ phải làm việc nhiều hơn với
các thứ khác, để tiêu hoá nhanh nên chỉ ăn chỉ lòng đỏ.
Gừng sao đen sẽ đi vào Thận ( theo thuyết Ngũ Hành- màu đen thuộc
Thận), vị mặn dẫn thuốc vào Thận, do đó đây là 2 vị thuốc dẫn chất dầu
của lòng đỏ trứng gà vào Thận. Theo cơ chế, Thận sinh tinh, tinh sinh tuỷ;
tuỷ sinh ra hồng cầu.
Do vậy bài thuốc này có tính chất bổ máu mạnh. Mặt khác, gừng
sao cháy và muối mặn còn làm tăng huyết áp( tăng khí). Từ đây thấy rằng
bài này bổ cả khí và huyết, những người xanh xao do thiếu máu, người hay
bị lạnh dùng rất tốt.
• Có thể ăn cả lòng trắng trứng
64
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THẬN HẤP TIÊU: TĂNG THẬN DƯƠNG

(Phục hồi chứng năng thận dương)


Theo như Tây y, thận lợn có nhiều chất đạm, béo, có nhiều chất
khoáng như canxi, photpho, sắt và các vi tamin quan trọng như vitamin A,
Vitamin B1, Vitamin C… Thận lợn được dùng nhiều hơn cả bởi tính phổ
biến của lợn, cũng như màu sắc trắng hồng, ngon và dễ ăn hơn thận động
vật khác.

1. Thận heo hấp tiêu để phục hồi chứng năng thận dương.
Chọn thận heo còn tươi, bổ dọc mỗi quả làm 2 phần theo chiều dọc,
tách bỏ lớp màng trắng rồi rửa sạch.
Dùng một nửa chén rượu trắng với một thìa cafe gừng đã được đập
dập từ trước, đem rửa thận lợn thận sạch sẽ, thận càng lớn thì phải rửa
càng cẩn thận để khử hết mùi đặc trưng, vẩy sạch rượu gừng, lưu ý không
rửa lại bằng nước lạnh sau khi tẩm rửa.
Bỏ 50 hột tiêu đen vào giữa thận, bỏ thận vào chén, bỏ trong nồi
cơm hấp, khi cơm chín thì thận chín, lấy ra ăn hết thận và 10 hạt tiêu. Số
hạt tiêu còn lại mỗi lần ăn 10 hạt với cơm.
Mỗi tuần ăn 2-3 lần.

2. Cật heo hầm đậu đen


Chọn cật heo còn tươi, bổ dọc mỗi quả làm 2 phần theo chiều dọc,
tách bỏ lớp màng trắng rồi rửa sạch.
Dùng một nửa chén rượu trắng với một thìa cafe gừng đã được đập
dập từ trước, đem rửa cật lợn thận sạch sẽ, cật càng lớn thì phải rửa càng
cẩn thận để khử hết mùi đặc trưng, vẩy sạch rượu gừng, lưu ý không rửa
lại bằng nước lạnh sau khi tẩm rửa.
Cứ 150gram cật thì sử dụng ½ thìa ca phê muối, ¼ thìa hạt tiêu, ½
thìa hành tím đã được băm nhỏ.
Hầm 500 gram xương ống + ½ lạng hành + 1 thìa muối với khoảng
2 lít nước.
Ninh nhỏ lửa trong 40 phút, vớt bỏ bọt. Sau 40 phút thì vớt bỏ xác
hành, xương, giữ lại khoảng 1 lít rưỡi nước hầm.
Lấy khoảng 300gram đỗ đen đã được vo sạch, ráo nước, cho vào nồi
nấu cho đến khi đỗ chín mềm. Cho cả đỗ và nước vào nồi nước dùng, nêm
thêm gia vị, bột canh vào.

65
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Lưu ý: Cật lợn rất mau chín, để cật chín tới món ăn sẽ ngon hơn,
không nên ninh quá nhừ vì thận sẽ không còn đủ vị và dinh dưỡng cũng
không còn nhiều.

3. Thận lợn hấp cách thuỷ


Chuẩn bị: một đôi thận lợn, 2 của khoai tây Đà Lạt, muối, tiêu, mì
chính và hành lá.
Cách làm: thận lợn được rửa sạch, bổ đôi quả thận, gạn bỏ hết các
phần màng và gân trắng.. Rửa sạch thận lần lượt bằng nước lạnh, giấm và
rượu trắng để khử mùi hôi của thận.
Ướp phần thận đã qua sơ chế ở trên với gốc hành lá, hạt tiêu và
muối trong 10 phút. Sau khi gia vị đã ngấm đều vào các miếng thận lợn,
cho vào tô và hấp cách thuỷ như bình thường.
Khi thận heo chín, trút phần đồ chín ra đĩa, trang trí thêm ớt, tiếu
cho hợp khẩu vị.

4. Cật heo hầm thuốc bắc


Chuẩn bị: Cật heo 1 đôi, gia vị thuốc bắc, 1 trái dừa xiêm, gừng
muối, bột nêm, rượu trắng

Chế biến:
Cật heo bổ đổi, gạn bỏ hết phần màu trắng ở bên trong, rửa lại với
giấm và rượu trắng cho tới khi hết mùi hôi của thận. Dùng dao khía các
rãnh nhỏ để gia vị dễ thấm hơn.
Dùng nước gừng nóng trần sơ qua thận rồi ngâm ngay vào nước
lạnh.
Thuốc bắc rửa sạch, dừa xiêm bổ lấy nước co vào niêu đất cùng
thuốc bắc
Nấu đến khi nước dừa thuốc bắc sôi lên thì cho cật heo vào nấu
khoảng 30 phút.
Nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp, trút đồ ăn ra bát. Món này
nên dùng khi vẫn còn nóng
Như vậy, chúng ta được giải đáp ăn cật lợn có tốt không và học
được những cách chế biến cật lợn ngon và đúng cách nhất rồi đấy.
Chúc các bạn thành công!

66
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TRỨNG GÀ ĐỒ TRÀ PHỔ NHĨ: BỔ MÁU, TĂNG HA

(HA thấp, thiếu máu, hay tụt đường huyết)

Thành phần:
06 quả trứng gà (gà so thì tốt).
20g trà Phổ Nhĩ ( mua ở Trà Trầm Thiên Ý loại ngon).
10g Tang ký sinh.
10g Hà thủ ô (đã sơ chế).
1 lát vỏ quế + 2 bông hồi.
300g đường đỏ hoặc đường phèn.

Cách nấu:
Cho trứng đã rửa sạch vào nồi luộc với ít muối khoảng 10p vớt ra để
nguội rồi gõ nhẹ vỏ cho nứt vỏ
Cho trà, hà thủ ô, Tang ký sinh vào cái túi lược và đổ 1 lít nước nấu
khoảng 15p rồi cho quế hồi vào nấu thêm 10p nữa vớt ra cho trứng vào
nấu 15p vớt trứng ra nước lạnh bóc vỏ.
Cho đường vào nồi nước dược liệu nấu cho tan đường rồi cho trứng
vào đậy nắp kín, vặn nhỏ lửa riu riu... đồ trưng khoảng 2h cho dược liệu
ngấm vào tận tròng đỏ của trứng rồi mới tắt bếp.
Món này ăn khi nóng để làm ấm tỳ, bổ phế và thận. Làm tăng HA
(nếu dùng đường đỏ), là món ăn rất hữu dụng cho bệnh nhân mới sinh,
phẫu thuật, người gầy, lao lực, trẻ em gầy suy, người già hay cảm lạnh,
đau nhức, phụ nữ dùng đẹp da, đàn ông tăng sinh lực...

67
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THUỐC BỔ GAN THẬN: ỔN ĐỊNH HA, ẤM MỆNH MÔN

(phòng chữa bệnh đau cột sống, lưng, xương, chân gối đau tê nhức,
mỏi, yếu, ổn định huyết áp, ấm mệnh môn)

Thành phần:
Ba Kích, Đỗ Trọng, Ngưu Tất, mỗi thứ 3 chỉ (12g).

Cách làm:
Sắc 4 chén cạn còn 1 chén uống nóng lúc tối.
Ba vị này phối hợp làm hạ khí ngăn nghẹn ở ngực, chữa bệnh đau
nhức lưng, chân, đầu gối, mệt mỏi, chóng mặt, rối loạn áp huyết, thần kinh
suy nhược, bụng dưới lạnh đầy, đau từ lưng xuống xương cùng, đau thần
kinh tọa đến gót chân.

Ngoài việc chữa bằng thuốc, cần tập bài


Dậm Chân Phía Trước Phía Sau/Chachcha 5 phút,
Kéo Ép Gối Thở Ra Làm Mềm Bụng 100 lần,
Cúi Ngửa 4 Nhịp 20 lần. Mỗi ngày tập 3 lần.

Nếu đang có những chứng bệnh kể trên mà tây y không tìm ra


bệnh... nên uống mỗi tối 1 thang, uống liền luôn 10 tối.
Muốn phòng ngừa được những bệnh kể trên, mỗi cuối tuần uống 1
lần.
Công dụng của Ba Kích: Trị thủy thủng, di mộng tinh, đau bụng
dưới, đau buốt trong xương, tử cung lạnh, tiểu không tự chủ, gân xương
mềm yếu, thận hư, tê bại, suy nhược thần kinh, mất ngủ, phong thấp đau
nhức...

Công dụng của Đỗ Trọng: Trị đau nhức lưng, cột sống, chân, gối,
không đi được, đau đầu chóng mặt... do thận hư.

Công dụng của Ngưu Tất: Bổ gan thận, mạnh gân cơ, tiêu trừ ứ
huyết, dẫn máu thông từ lưng xuống chân.

68
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THUỐC BỔ MÁU A DAO: BỔ HUYẾT

(Nam nữ thiếu máu đều dùng được).

Bổ huyết điều kinh từ trứng gà với a dao:


- Kinh nguyệt là yếu tố gắn bó mật thiết, là biểu hiện sức khoẻ của
nữ giới, nhưng vì một lý do nào đó như thiếu hụt nội tiết tố nữ hay các
nguyên tố vi lượng khiến kinh nguyệt rối loạn, ảnh hưởng rất lớn tới tâm
sinh lý cũng như sức khoẻ của chị em. Dưới đây là món ăn bài thuốc để
chị em nâng cao sức khoẻ khi cần thiết.
Trứng gà ta 1 - 2 quả, a giao nướng phồng 30g, đường đỏ 1 thìa cà
phê. Cho lượng nước vừa ăn và a giao, đường vào đun thật nhỏ lửa cho
sôi, khuấy đều tay cho a giao, đường tan hết. Đập trứng vào khuấy tiếp đun
nhẹ lửa cho tới chín, bắc ra ăn ấm hoặc ăn với cơm. Ngày ăn một lần, ăn
liên tục khoảng 10 ngày tức đón trước kỳ kinh 2 - 3 ngày và sau kỳ kinh 2
- 3 ngày.
Bài thuốc có tác dụng tư âm, giáng hoả, bổ huyết, điều kinh, dùng
trong các trường hợp thận âm hư. Kinh nguyệt rối loạn, lượng kinh quá ít
hay quá nhiều do âm huyết không đủ, rong kinh, mất kinh sau sinh, nâng
cao thể trạng sau kỳ kinh...
Theo Đông y, a giao vị ngọt, tính ấm vào kinh can phế thận có tác
dụng ích can thận, nhuận phế, ôn ấm bào cung... Có tác dụng làm giảm
cơn đau co thắt tử cung, cầm máu, kích thích tái tạo niêm mạc tử cung và
giúp bù lại lượng máu đã mất nhanh chóng, phục hồi nâng cao sức khoẻ
cũng như thai sản và an thai...
Dưới nhãn quan của y học hiện đại, a giao có rất nhiều các axit amin
gồm: Lysin 10%, acginin 7%, histidin 2%, xystin 2%, nitơ toàn phần là
16,43 - 16,54%... Các chất này có vai trò quan trọng trong việc cung cấp
các axit amin thiết yếu cho cơ thể trong quá trình tái tạo máu, cầm máu
cũng như nâng cao thể trạng cơ thể...
Trứng gà có vị ngọt tính bình vào kinh tâm, thận. Có tác dụng tư
âm, nhuận táo, bổ ngũ tạng, sinh dưỡng huyết, trừ phong... Dùng bồi bổ
sức khoẻ, trị suy nhược thần kinh, tâm phiền, mất ngủ, đau bụng kinh,
thống kinh, khí huyết hư suy, viêm da, lở ngứa... Đường đỏ vị ngọt tính ấm
vào kinh tỳ có tác dụng mạnh tỳ ích huyết. Ngoài ra, trong đường đỏ có
chứa canxi, sắt và rất nhiều thành phần các nguyên tố vi lượng khác, có tác
dụng nâng cao thể trạng cơ thể cũng như thúc đẩy quá trình hình thành các
tế bào máu.
69
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BÀI THUỐC DẦU NÓNG TỪ GỪNG + GLYCERIN (CAO GỪNG)

(Dành cho người tính hàn và giảm u mỡ, mỡ bụng...)

Nguyên liệu:
Gừng tươi thái mỏng phơi trong râm cho khô.
Rang, sấy, xay thành bột mịn.
Glycerin.

Cách sử dụng:
Trộn gừng + glycerin thành hỗn hợp sệt giống như cao; đóng lọ
thủy tinh dùng dần.
Dùng đến đâu trộn đến đó liệu lượng mỗi lần trộn tính theo tuần.

1. Bôi các vị trí thường bị hàn lạnh như: Lòng bàn tay, bàn chân,
Rốn, mệnh môn...

2. Bôi dọc theo cột sống, kinh bàng quang:


https://www.youtube.com/watch?v=bJWwFHmFutI

3. Bôi dọc theo ống chân theo bài vuốt ống chân:
https://www.youtube.com/watch?v=kiun-W61XQE

4.Bôi trong bài vuốt bụng:


https://www.youtube.com/watch?v=i3WXM7JkQQk

70
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BÀI THUỐC TỪ GỪNG DÀNH CHO NGƯỜI HUYẾT ÁP THẤP

Nước gừng mật ong giúp tăng huyết áp


Nguyên liệu:
Gừng tươi 1 kg, xay ép lấy nước cốt bỏ bã.
Mật ong nguyên chất 1 lít.
Muối biển rang vàng 2 thìa cà phê.

Cách làm:
Gừng tươi xay ép lấy nước cốt bỏ bã.
Trộn thành hỗn hợp, cất tủ lạnh dùng dần.

Cách sử dụng:
uống sau ăn: 3 thìa cà phê + 100 ml đường vàng.
Viên gừng đường:
Video hương dẫn: https://youtu.be/oYpFk85vQ7s

Nguyên liệu:
Mua gừng Peru, Hàn quốc hay Nhật, rửa sạch vỏ, cắt lát mỏng, sấy
khô, rồi xay thành bột, có thể cho ít đường cát vàng cho đỡ cay xay chung
thành bột nhuyễn.
Mua chai dầu Glycerin 100% trong tiệm thuốc tây.

Cách làm:
Dùng chén đổ bột pha ít dầu Glycerin trộn cho đủ dính, lăn ép cho
bột dẻo, ép dẹt mỏng, cắt thành ô vuông nhỏ, lấy mỗi ô vuông vê thành
viên. Bỏ viên thuốc gừng đã vo viên vào trong chén có ít bộ gừng khô bao
áo. cho viên thuốc khô.

Cách sử dụng:
Ngậm như ngậm kẹo.

Công dụng:
Tăng HA, cảm lạnh, cúm, ho, bụng lạnh ăn không tiêu, đi cầu tiêu
chảy, buồn nôn ói mửa... khi đi tầu, xe, say sóng....
71
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

SIROP BỔ HƯ THANG: BỔ MÁU TĂNG HA

Cấm kỵ: Những người có bệnh cao áp huyết không dùng được, sẽ
bị cao áp huyết, chảy máu cam.

Tất cả những dấu hiệu do cơ thể thiếu máu, người lạnh, thở khó, vô
lực, áp huyết thấp và lượng đường trong máu thấp dưới 4.0mmol/l. Cần
phải bổ máu làm tăng áp huyết và đường trong máu cho tim hoạt động.
Ra tiệm thuốc bắc mua 6 vị thuốc đồng phân lượng mỗi thứ 8 chỉ:
Bạch Thược,
Đương Quy,
Nhân Sâm tốt,
Cam Thảo nướng,
Hoàng Kỳ,
Nhục Quế,
Mua thêm 1 gói táo đỏ(từ 50-100 quả), một củ gừng tươi 30g (sắc
30g gừng thành lát mỏng)
Cho 6 vị thuốc, táo đỏ, gừng vào nồi sành bằng điện có nắp đậy
bằng thuỷ tinh dễ nhìn thấy. Đổ 3 lít nước nấu cạn còn 1 lít, chắt nước ra
để nguội đổ vào chai thuỷ tinh.
Nấu lần thứ hai đổ 2 lít cạn còn 1 lít, chắt ra đổ chung vào chai thuỷ
tinh, cất vào trong tủ lạnh.
Nồi thuốc còn lại bã, đổ thêm 1lít nước đun tiếp tục nước thứ ba cho
cạn, sau đó múc nước và chọn táo đỏ, sâm, bỏ vào bát, nước thuốc vẫn còn
ngọt do táo đỏ còn giữ chất ngọt của cam thảo, ăn như chè sâm táo đỏ sau
bữa ăn cho cả nhà.
Cách dùng: Sáng và tối uống 1 ly (200cc) hâm nóng trước khi uống,
khi hết thuốc, thì nấu thang khác, nên không cần phải cho chất bảo quản.
Cần đo áp huyết và đường vào mỗi sáng, khi áp huyết lên đúng tiêu
chuẩn theo lứa tuổi và đường ở mức 6.0-8.0mmol/l thì ngưng không cần
uống nữa.
Tập nằm thở trước khi đi ngủ 30 phút, ở Đan Điền Thần.
Bài thuốc này đã chữa nhiều người bị bệnh Parkinson, nguyên nhân
do thiếu máu và thiếu đường trong máu, làm teo cơ, chân tay vô lực, run
rẩy do áp huyết thấp thiếu máu, sau 3 tuần dùng bài thuốc này đã đi đứng
khoẻ mạnh, có lực, người tỉnh táo, tập được các bài tập khí công như
người bình thường.

72
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THUỐC BỔ NGŨ VỊ TỬ: BỔ PHỔI, TỲ, THẬN


Những người đang bị cảm sốt cao, phát ban, bị táo bón thực chứng, phân
khô cứng thì không dùng được.
Tên khoa học Schisandra ghinensis Baill., tiếng Anh là Chinese magnolia
vine, tiếng Việt là Hạt Cơm Nắm.
Phân tích công dụng theo Tây y: Có tác dụng trợ tim, an thần, kích thích hô
hấp, điều hoà tuần hoàn huyết, giãn mạch ngoại biên, tăng độ thấm mao mạch sẽ làm
giảm áp huyết, làm giảm clorid máu và độ kiềm dự trữ, tăng ít glycogen trong mô,
nhưng làm giảm glycogen trong gan, giảm acid lactic trong mô, nhưng làm tăng trong
gan, sẽ làm hạ đường trong máu.
Có tác dụng chống độc làm hại gan nhờ chất gomisin A và một lignan có tính
kháng khuẩn làm ức chế tăng hoạt độ transaminase gan AST và ALT đẻ ức chế mô
bệnh lý của gan trong trường hợp viêm gan.
Chất gomisin A trong Ngũ Vị Tử bảo vệ màng tương của tế bào gan nhưng
không làm ức chế sự chế tạo kháng thể, kích thích cytochrom P450 làm tăng tổng hợp
protein trong gan, tăng hoạt động các tiểu thể gan để có khả năng giải độc cho cơ thể,
chữa được loét bao tử, hen suyễn, dị ứng da và dị ứng loại bỏ những bộ phận cấy
ghép.
Phân tích công dụng theo Đông y: Ngũ Vị Tử có đủ năm vị, ngoài vỏ da có
vị ngọt, chua, mặn, hạt có vị cay, đắng, mặn, nhưng chua và mặn nhiều hơn nên có
tính thu liễm khí của phổi làm cho khỏi ho, thu liễm thận khí làm cho tinh kiên cố,
làm ấm thận, sinh nước miếng chữa được bệnh khát khô họng, làm ấm phổi, tiêu tà
nhiệt, chữa được suyễn, thông huyết mạch, bổ khí hoà trung tiêu, chữa tiêu chảy, nôn
ói, đau bao tử, giải độc rượu, tiêu thực tích ứ đọng trong cơ thể, bổ tam tiêu.
Ở thượng tiêu làm bổ mạnh phổi, chữa được ho tức ngực, suyễn, cổ khô khát,
mồ hôi trộm, sốt, tả lỵ lâu ngày.
Ở trung tiêu điều hoà bổ tỳ vị, ăn không tiêu, không hấp thụ, cơ thể suy nhược
mệt mỏi.
Ở hạ tiêu làm bổ mạnh thận, chữa thận hư, liệt dương, di tinh, ù tai, đái dầm.
Là một loại thuốc bổ mạnh, không nên uống nhiều làm tăng nhiệt gây táo bón.
Kinh nghiệm lâm sàng Trung Quốc, Ngũ Vị Tử dùng hồi phục sức khoẻ bồi
bổ sau cơn bệnh, chữa bệnh lỵ, lậu, cảm lạnh, say sóng, viêm phế quản, hen suyễn.
Ngũ Vị Tử bột, dạng sống chữa ho, dạng sao chế chữa bổ, liều dùng 2-
4g/ngày, mỗi ngày 3 lần, pha như trà, hoặc sắc nước uống, có công dụng chữa tỳ thận
dương hư đi tiêu chảy, suy nhược cơ thể do thiếu khí, phổi yếu, thiếu máu, mất máu,
hen suyễn của người già, hen phế quản, ngừa nhồi máu cơ tim, suy tim, tai biến mạch
máu não, chóng mặt, ù tai, mất ngủ, hay quên.
Thuốc tạo ấm cơ thể, chỉ tốt cho người bị tiêu chảy, người lạnh.
Có lợi cho những người lớn tuổi không có vấn đề táo bón tiêu chảy, dùng Ngũ
Vị Tử dùng để bổ trí óc tăng cường và phục hồi trí nhớ, ngăn ngừa bệnh tim mạch,
tiểu đường, uống liều 2-4g/ngày vào buổi tối. Khi cơ thể tăng nhiệt, táo bón phải
ngưng vì cơ thể đã dư thừa không cần bổ nữa
73
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CÔNG DỤNG CỦA NƯỚC MÍA TRONG ĐÔNG Y

Trong Đông y, mía được mệnh danh là “thang thuốc phục mạch”
vì những lợi ích sức khoẻ mà nó mang lại.

Mía vị ngọt tính hàn. “Mía chủ bổ khí kiêm hạ khí, bổ dưỡng, đại bổ
tỳ âm, dưỡng huyết cường gân cốt, an thần trấn kinh tức phong, tả phế
nhiệt, lợi yết hầu, hạ đờm hoả, chi nôn, hoà vị, tiêu phiền nhiệt”.
Để điều hoà tỳ vị thì đem lùi nướng (để cả vỏ nướng xong mới róc
vỏ). Dùng uống chữa ho, hen, nôn, mửa, tình trạng hoảng hốt, tâm thần bất
định, trúng phong cấm khẩu, bí đái. Do tính hàn lương nên cấm chỉ định
trường hợp tỳ vị hư hàn. Trường hợp cần thiết thì phối hợp với gừng để
giảm tính lạnh của mía.
Xin giới thiệu một số công dụng chữa bệnh của mía để chúng ta tận
dụng hết tiềm năng của mía với giá trị bằng cả một thang thuốc phục mạch
mà không chỉ đơn giản là cốc nước mía để giải nhiệt ngày hè…
Bài thuốc thường dùng:
Chữa ho gà: Mía 3 lóng, rau má 1 nắm, gừng 2 lát. Cho vào 2 bát
nước, sắc uống ít một.
Ho, hen do nhiệt, sổ mũi, miệng khô: Mía ép giã lấy nước nấu
cháo ăn.
Thanh nhiệt, nhuận hầu họng (khô khát): Mùa đông nấu nước
mía uống nóng.
Dưỡng âm nhuận táo, sinh tân chỉ khát, ho khan ít đờm, người bứt
rứt, họng khô, táo bón.
Cháo mía: Nước mía 200 ml, gạo 60 g (nấu cháo xong cho nước
mía vào nấu lại cho sôi, ăn nóng).
Dưỡng âm, nhuận phế: Dùng cho người hay ho, nóng rát cổ, giọng
nói yếu. Bách hợp 50g, ngâm nước nấu nhừ sau cho nước mía 100g và
nước củ cải 100g. Uống trước khi đi ngủ.
Chữa bệnh bụi phổi: Nước mía 50 ml, nước củ cải 50 ml, cho mật
ong, đường phèn, dầu vừng 1 ít chưng thành cao. Hằng ngày cho 2 lòng đỏ
trứng gà đánh đều với cao rồi hấp cơm ăn.
Chữa chứng phát nóng, miệng khô, cổ ráo, tiểu tiện đỏ sẻn: Nhai
mía nuốt nước hoặc hoà nước cơm mà uống.
Tư âm, dưỡng vị, chống khát, chống nôn mửa: Nước mía 150 ml,
nước gừng 5-10 giọt. Uống từng ngụm một, không uống một lúc tất cả.
Trẻ em đổ mồ hôi trộm: Ăn mía, uống nước mía.
74
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Táo bón nhiệt kết đại tràng, thở có mùi hôi, đầy bụng, nước tiểu
vàng, nóng, lưỡi vàng mỏng: Vỏ cây đại (cạo vỏ ngoài) 40 g, phèn chua
sống tán mịn 8 g, nước mía 300 ml cô đặc. Vỏ cây đại sao tán mịn, trộn 3
thứ luyện thành viên 0,5 g. Mỗi lần uống 8 viên (4 g) sáng sớm và trước
khi đi ngủ. Khi thấy đi ngoài được thì thôi.
Chữa phiên vị, ăn vào nôn ra: Nước mía 200 ml, nước cốt gừng 15
ml. Trộn đều uống từng thìa nhỏ trong vài ngày. Bài này còn dùng chữa
đau dạ dày mạn tính và giải độc cá nóc.
Chữa bàng quang thấp nhiệt, đái rắt, buốt, đục, viêm đường tiết
niệu: Mía 1 khúc (300g), mã đề 200g (cả cây), râu ngô 150g. Mía lùi sơ,
rửa sạch, cắt khúc chẻ nhỏ. Cho các thứ vào sắc uống.
Mùa nóng trẻ đi tiểu nhiều, đái nhiều lần ít một (đái dắt) là có
thấp nhiệt: Cho uống nước mía. Mùa hè nên uống nước mía giải nhiệt.
Bệnh đường tiết niệu, thanh nhiệt lợi thấp: Nước ép mía 500g,
hoà nước ép ngó sen tươi 500g. Chia nhỏ uống trong ngày.
Giải say rượu: Uống nước mía hoặc nhai mía nuốt nước.
Nứt kẽ môi miệng: Lấy nước mía bôi ngoài uống trong. Hoặc vỏ
mía đốt tồn tính trộn ít mật ong bôi vào.
Chữa suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém, hay mệt: Nước mía ép 1/2 lít.
Trứng gà tươi 2 quả. Nước mía nấu sôi, đập trứng vào, nhắc xuống đậy kín
nắp. Ăn nóng. Nếu tay chân lạnh thêm lát gừng sống giã nát cho vào nước
mía khi sôi.
Người gầy da khô, tóc cháy: Rau má xay 200g, nước dừa xiêm 1
quả, nước mía 1 chén. Có thể thêm mật ong, sữa ong chúa để uống mỗi lần
(không pha sẵn). Uống trước khi đi ngủ.
Nước mía giúp người gầy tăng cân:
Lấy 1 lít nước mía nấu kỹ với chuối khô (mứt chuối) 200g. Hai thứ
nấu sôi, để lửa nhỏ, đập vào 2 quả trứng gà tươi (mới đẻ), ăn nóng. Tuần
dùng 3 lần sẽ thấy hiệu quả.
Sau sởi: Ép lấy nước mía vỏ đỏ uống.
Phòng hậu sởi: Sắn dây 40g, rau mùi 20g, mía 2 đốt. Dùng 2 bát
nước sắc còn 1 bát uống dài ngày trong dịch sởi.
Sốt rét có báng: Phế lao. Ăn mía dài ngày hàng tuần, hàng tháng.
Kết hợp các phương khác của Đông y, Tây y.
Ngộ độc cá nóc: Nước mía với nước gừng tươi mỗi thứ một ít
(nước mía là chính). Chỉ uống để sơ cứu rồi mang đi bệnh viện ngay.

75
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

NƯỚC ÉP HỖN HỢP RAU CỦ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ


Chỉ với một ly nước ép hỗn hợp dễ làm, ông đã giúp hơn 45.000 người bị ung
thư và các bệnh nan y khác điều trị bệnh hiệu quả. Sau đây là cách tiêu diệt triệt để tế
bào ung thư chỉ trong 42 ngày mà Thuốc dân gian hay tổng hợp lại.
Chuẩn bị:
+ Củ cải đường hay còn gọi là củ dền (55%): 550 gram
+ Cà rốt (20%): 200 gram
+ Cần tây (20%): 200 gram
+ Khoai tây (3%): 3 gram
+ Củ cải trắng (2%): 2 gram

Thực hiện:
+ Gọt vỏ, rửa sạch và cho vào máy xay sinh tố.
+ Cho đến khi tất cả đã được xay nhuyễn thành một hỗn hợp đồng nhất thì đổ
ra ly và thưởng thức.
+ Uống hết một đợt thì tiếp tục làm một đợt mới khác.

Hiệu quả thu được:


+ Ly nước trái cây đặc biệt này sẽ tăng cường hệ thống miễn dịch, làm sạch
máu và cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể. Điều quan trọng nhất hơn cả là nó
đã được chứng minh có hiệu quả cực cao trong cuộc chiến chống lại các tế bào ung
thư.
+ Chế độ chỉ uống hỗn hợp 5 thành phần trên liên tục trong 42 ngày sẽ khiến
các tế bào ung thư chết đói trong khi sức khoẻ tổng thể của bạn lại được cải thiện triệt
để.
Ghi chú:
+ Nguyên liệu sử dụng rau quả hữu cơ không nhiễm hoá chất.
+ Nhớ không lạm dụng nó như mức tiêu thụ của các loại nước trái cây, chỉ
uống nhiều như cơ thể đòi hỏi.
Lợi ích của củ cải đường hiếm người biết là gì?
Củ cải đường dồi dào chất chống oxy hoá, C, B1, B2, vitamin B6, axit folic,
pantothenic và các chất khoáng như kali, phốt pho, magiê, canxi, natri, sắt, kẽm. Màu
đỏ trong củ cải đường hay củ dền đến từ chất betacyanins. củ dền được coi là một
trong những loại rau tốt cho sức khoẻ nhất và cực kỳ hiệu quả trong việc điều trị
chống lại bệnh bạch cầu, ung thư. Bởi củ cải đường chứa nhiều ở betain – là loại acid
amin có tính chất chống ung thư mạnh. Nhiều nhà nghiên cứu xác nhận rằng betaine
khi hấp thụ vào cơ thể sẽ phá huỷ các tế bào trong khối u. Thêm vào đó, nó còn là
một chất chống viêm và chống oxy hoá cực mạnh.
Đối với người khoẻ mạnh, tiêu thụ củ dền sẽ tăng cường chức năng của gan
và túi mật, ngăn ngừa táo bón, chữa chứng đau đầu, đau răng, kiết lỵ và những vấn đề
về xương khớp, da dẻ, kinh nguyệt. Đặc biệt, củ cải đường cực kỳ có lợi cho phụ nữ
mang thai vì nó chứa hàm lượng cao acid folic.
76
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Tác dụng của củ cải đường:


Tăng cường hệ miễn dịch: Củ cải đường có chứa nhiều folate và kali. Đây là
những chất làm tăng cường hoạt động của hệ thống miễn dịch và rất có lợi cho sức
khoẻ. Các chất xơ trong nước ép củ cải cũng giúp bạn tiêu hoá và làm sạch dạ dày,
tránh các độc tố. Nước củ cải đường rất tốt cho những người muốn cai nghiện.
Chống ung thư: Củ cải đường chứa nhiều chất chống oxy hoá, như beta-
carotene và betacyanins. Các nhà khoa học đã chứng minh, các chất chống oxy hoá
có thể ngăn chặn khối u phát triển và giám sát sự phát triển của tế bào bất thường. Nó
đặc biệt có tác dụng trong việc phòng chống ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi, ruột kết
và ung thư thận.
Giảm huyết áp: Nước ép củ cải đường có chứa nhiều nitrat – một chất hoá
học tự nhiên. Khi uống nước ép củ cải đường, nitrat trải qua một phản ứng hoá học
biến thành oxit nitric giúp cải thiện lưu lượng máu trong cơ thể và hạ huyết áp.
Bảo vệ gan: Nước ép củ cải đường từ lâu đã được sử dụng như một phương
thuốc chữa bệnh gan. Nó chủ yếu giúp giải độc trong máu, làm tăng lưu lượng máu
và giúp gan hoạt động tốt hơn.
Tăng hiệu suất thể thao: Nước ép củ cải đường có thể giúp vận động viên cải
thiện hiệu suất thi đấu của họ. Nhiều vận động viên ưu tú (phần lớn là các tay đua xe
chuyên nghiệp) đã uống nước từ củ cải mỗi ngày.

Củ dền là củ gì?
Giá trị dinh dưỡng: Người ta đã biết trong củ dền có các vitamin A, B, C, PP,
nhiều đường, các chất khoáng như K, Mg, P, Rb, Ca, Fe, Cu, Br, Zn, Mn, và các acid
amin; asparagin, betain, glutamin… Màu đỏ của củ đều là do có chất betanidin, một
b-cyanin khi vào cơ thể con người có thể bị thoái hoá hay không.
Tác dụng của củ dền đỏ:
Ổn định huyết áp: kết quả nghiên cứu của các chuyên gia Bệnh viện Barts
(London) và Đại học Y khoa London cho thấy, mỗi ngày uống 500ml nước ép củ dền
đỏ thì sau 24 giờ sẽ có tác dụng giảm cao huyết áp rất tốt. Các nhà khoa học cho rằng
chính hàm lượng nitrate cao trong củ dền có thể góp phần giúp giảm huyết áp.
Xơ vữa động mạch: nước ép củ dền có màu đỏ thẫm này có tác dụng rất tốt
trong việc hoà tan những chất kết tụ canxi vô cơ mà các chất kết tụ này gây xơ cứng
các động mạch.
Tăng cường hệ miễn dịch: các vitamin và chất dinh dưỡng trong củ dền đỏ
đã được chứng minh giúp tăng cường hệ miễn dịch và chống nhiễm trùng. Dưỡng
chất trong loại củ này giúp kích thích sự oxy hoá của các tế bào và kích thích sự sản
sinh ra những tế bào máu mới.
Chứng thiếu máu: hàm lượng chất sắt cao trong củ dền giúp tái tạo và tái
kích thích tế bào máu và cung cấp oxy cho cơ thể. Hàm lượng chất đồng trong củ dền
giúp tạo ra thêm chất sắt cho cơ thể. Củ dền là loại thực phẩm có tính bổ máu rất cao.
Ổn định trạng thái tinh thần: Củ dền còn chứa một hợp chất nitrogen gọi là
bataine. Chất này được cho là có tác dụng thư giãn tinh thần vì kích thích quá trình
tổng hợp serotonin, vốn là chất dẫn truyền thần kinh.
77
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TRÀ PHAN TẢ DIỆP: LỌC MÁU, TẨY ĐỘC

Tên khoa học Cassia angustifolia Vahl. Tên tiếng Anh là Senna, tiếng
Pháp là folioles de Séné. Là một lá nhỏ mầu vàng nhạt, vân nâu, có chứa các
chất anthranoid tự do, anthraglycosid, glucosenosid A,B, isorhamnetin,
kaempferol, phytosterol, saponin, alcol myricic, pinitol, acid hữu cơ,
polysaccharide..
Nó có tính khí hàn, vị ngọt đắng, không độc, vào kinh Đại trường
dùng tả nhiệt,thông lợi đại tiểu tiện, giải nhiệt độc, thông thực tích đọng trệ trong
ruột.

Có tác dụng:
– Kích thích tiêu hoá với liều dùng 1-2g/ngày
– Nhuận trường với liều thấp 3-4g/ngày chữa táo bón, ăn không
tiêu, tích trệ đầy bụng.
– Gây xổ với liều 5-7g/ngày gây đau bụng tiêu chảy.
– Dịch ngâm Phan Tả Diệp không ảnh hưởng đến bao tử và ruột
non, chỉ làm tăng co bóp nhu động ruột già làm nát phân gây đau bụng tiêu
chảy do chất gây xổ là sennosid A,B. Anthraglucosid được bài tiết qua
nước tiểu và sữa, do đó người mẹ cho con bú mà dùng Phan Tả Diệp, con
cũng bị tiêu chảy.
– Có tác dụng kháng khuẩn Bacillus dysenteriae, streptococcus loại
A, Enterococcus, bệnh nấm ngoài da.
Đối với những người bị bệnh gan như vàng da, xơ gan, áp xe gan,
viêm gan Hepatitis A,B,C,E hay ung thư gan.. sẽ có dấu hiệu chán ăn và
khi xét nghiệm chỉ số men gan SGOT và SGPT (serum glutamic
oxaloacetic transaminase và serum glutamic pyruvic transaminase) tăng
cao hơn bình thường gấp 2-5 lần làm tiêu huỷ tế bào gan.
Dấu hiệu khỏi bệnh khi nào thử chỉ số men gan giảm. Tất cả các
bệnh gan sau khi uống Phan Tả Diệp với liều cao 12g/lần, ngày uống 2 lần,
bỏ Phan Tả Diệp vào 1 ly nước sôi ngâm 30 phút, hay nấu sôi cho thuốc
thấm ra trở thành nâu hồng đậm, uống hết 1 lần một ly, vẫn ăn uống bình
thường, khi đi cầu ra phân đen lỏng tiêu chảy, tiếp tục uống cho đến khi đi
phân dễ dàng và phân không lỏng nát nữa mà trở lại phân dẻo, mầu vàng,
thì ngưng. Khi đi thử men gan SOGT, SOPT giảm xuống bình thường thì
khỏi bệnh.

78
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Như vậy Phan Tả Diệp cũng còn có tác dụng lọc máu tẩy độc trong
gan và tống độc xuống ruột già đẩy ra ngoài, các bệnh sốt do nhiễm khuẩn,
nhiễm trùng nhờ uống Phan Tả Diệp để tả nhiệt độc cũng làm lui cơn sốt.
Có tác dụng cầm máu với liều 1g/lần, ngày 3 lần sẽ làm tăng số lượng tiểu
cầu, fibrinogen, rút ngắn thời gian đông máu.

Cấm kỵ:
Trường hợp táo bón do thắt cơ ruột viêm ruột già, đàn bà có thai, và
những người thường có bệnh tiêu chảy không được dùng.
Chỉ dùng Phan Tả Diệp khi bụng đã ăn no mà không tiêu, khó đi
cầu, nếu bụng trống rỗng mà uống Phan Tả Diệp sẽ vô ích, mà chỉ làm nhu
động ruột co bóp khiến bị mót muốn đi cầu nhưng không có phân ra sẽ làm
khó chịu.
Chúng ta, bình thường vào cuối tuần tối thứ sáu và tối thứ bảy, mỗi
tối ngâm 4g Phan Tả Diệp vào 1 ly nước sôi trong 30 phút rồi uống như
nước trà để nhuận trường xổ độc đi ra hết phân đen thối ứ đọng trong cơ
thể khoảng 3-4 lần trong ngày, trước khi đi cầu, bụng hơi đau âm ỉ nhẹ
chừng 1-2 phút làm buồn đi cầu, nó có tính chất lọc máu trong gan, tiêu
huỷ men gan làm hạ thấp chỉ số men gan SOGT, SOPT xuống bình thường
tránh được bệnh về gan. Là một loại trà dùng để nhuận trường và xổ độc
an toàn. Khi cơ thể hết độc, khi đi cầu, phân ra sền sệt mầu vàng, không bị
tiêu chảy nữa thì ngưng.

Phan Tả Diệp bán ở đâu?


Tiệm thuốc bắc nào cũng có bán Phan Tả Diệp 1gói 1 pound bên
ngoài có ghi chữ Senna leaf. Còn tiệm thuốc Tây bán senna làm thành
viên. Trên mạng Google, bạn đánh chữ senna leaf sẽ thấy nhiều nơi bán đủ
loại thuốc viên, thuốc gói…tha hồ lựa chọn, và có chỉ dẫn liều lượng cách
dùng.
Phan Tả Diệp (lá vàng mà nhỏ )còn có tên là: Phiên tả diệp, Dượng
tả diệp, Tả diệp, Bảo trúc diệp, Chiên ma diệp, Tân na, Tân nô. Tiệm thuốc
tây có bán thuốc xổ Phan Tả Diệp tên thương mại là SENNA.

79
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

12 NGÀY NHỊN ĂN THANH LỌC CƠ THỂ KHÔNG DÙNG CHO


NGƯỜI HUYẾT ÁP THẤP THIẾU MÁU

https://youtu.be/HZYhnzNt4AA

Thanh lọc cơ thể, bạn sẽ không chết đâu, thay vì vậy, bạn sẽ có
những khám phá thú vị về cơ thể của chính mình, và bạn sẽ hiểu được bình
thường cơ thể chúng ta chứa đầy độc tố như thế nào.
Uống 2 lít nước/ngày rất tốt cho cơ thể. Uống 2 lít nước/ngày rất tốt
cho cơ thể Phương pháp nhịn ăn 12 ngày để chữa bệnh được BS. Đỗ Đức
Ngọc chia sẻ như một phương pháp thanh lọc cơ thể có sự khác biệt và
hiệu quả vượt trội hơn những phương pháp nhịn ăn khác.
Theo BS. Đỗ Đức Ngọc, phương pháp này các vị đạo gia gọi là
Thanh Lọc Bản Thể, còn theo khoa học dựa vào kết quả thực tế trong chữa
bệnh gọi là phương pháp thanh lọc độc trong cơ thể.
Chúng ta ăn uống lâu ngày nhiều dầu mỡ, hoá chất sẽ hình thành
độc tố tích tụ lâu ngày trong cơ thể, sinh bệnh tật. Phương pháp này sẽ
giúp thải hết độc tố, thanh lọc cơ thể.
Trong bài viết của mình, BS. Đỗ Đức Ngọc cho hay, ông học được
phương pháp thanh lọc cơ thể này từ các tiền bối của mình. Họ vẫn thường
dùng phương pháp này mỗi năm 2 lần, lần thứ nhất bắt đầu từ ngày nhập
Hạ- Rằm tháng 4, lần thứ hai bắt đầu vào ngày mãn Hạ- Rằm tháng 7. Tất
cả họ đều ngày càng trẻ hơn và khoẻ mạnh hồng hào so với tuổi và không
bao giờ bị bệnh tật.
Những người bị bệnh cao áp huyết, tiểu đường, cholesterol, đau
thấp khớp, huyết hoá vôi, bệnh bao tử, đường ruột, gan thận, ung thư, nếu
áp huyết không bị quá thấp, có thể áp dụng phương pháp thanh lọc cơ thể
này.
Nhịn ăn để thanh lọc cơ thể trong 12 ngày chính là làm cho các tế
bào ung thư bị bỏ đói, thêm vào phương pháp hít thở (ăn không khí) làm
tăng hồng cầu và giúp khí huyết tuần hoàn khắp cơ thể phục hồi lại các tế
bào khoẻ, tăng khả năng miễn nhiễm phòng chống bệnh tật, giúp phục hồi
các cơ co bóp tống độc ra ngoài bằng đường tiêu tiểu, thì dấu hiệu ung thư
sẽ từ từ biến mất.
Đặc trưng của phương pháp giải độc cơ thể này là nhịn ăn, chỉ uống
nước được pha chế với lượng khoảng 4-6 lit/ngày. Ngoài ra, người nhịn ăn
vẫn làm việc và sinh hoạt như bình thường.

80
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Cách pha nước uống: 1 lít nước nấu chín pha vào 3-6 quả chanh với
đường ngọt vừa đủ, công thức pha chế thế nào cho hợp với mình để đừng
quá chua hoặc quá ngọt. Cứ thế áp dụng cho 4-6 lần/ngày.
Chú ý: Những người bị loét bao tử cho bớt chua tăng ngọt hơn để
khi uống thử, bao tử không có phản ứng khó chịu, hoặc những người có
bệnh tiểu đường pha bớt ngọt nhưng khi uống không có cảm tưởng bị ê
răng, là những dung dịch pha chế hợp với cơ thể mình.
Cách uống: Khi đến giờ ăn cơm, uống 1 ly 250cc, nửa giờ sau 1 ly,
nửa giờ sau nữa 1 ly.
4 bữa ăn sáng, trưa, chiều, tối mất 12 ly là 3 lít, còn 1-3 lít để uống
vào khi cảm thấy khát, mỗi lần ½ ly. Như vậy mỗi ngày tiêu thụ 4-6 lít.
Chanh và đường tiêu thụ mỗi ngày với tiêu chuẩn 4 lít một ngày là
từ 12-16 quả chanh.
Đường giúp cơ thể giữ năng lượng và thân nhiệt, không làm suy tim
hay cơ bắp bị mệt mỏi khi làm việc, chanh để tẩy độc hạ áp huyết,
cholesterol, tan mỡ, lọc máu…

Kết quả được BS. Đỗ Đức Ngọc kiểm chứng như sau:
Mỗi ngày tôi (Bác sĩ Ngọc) vẫn đi chữa bệnh cho các bệnh nhân ở
các phòng mạch từ thiện từ chùa này sang chùa khác bằng xe đạp, thỉnh
thoảng lại lấy nước ra uống, đến những bữa cơm, thấy người ta ăn cơm
mình lại thèm, lại lấy nước ra uống… rồi cũng qua 1 ngày.
- Ngày thứ 1 uống 3 ly nước nước thay 3 chén cơm, đi tiểu nhiều
hơn, đi đại tiện phân vẫn có lọn cục bình thường.
- Ngày thứ 2 đi phân vẫn có lọn cục mềm hơn, đi tiểu nhiều hơn.
- Ngày thứ 3 bắt đầu đi phân loãng 50% nước 50% phân.
- Ngày thứ 4 phân ra như tiêu chảy 70% nước 30% phân.
- Ngày thứ 5, buồn đi cầu là đi ngay tiêu ra nước ồ ạt nhiều nước
hơn phân.
- Ngày thứ 6 mỗi lần đi đại tiện giống như mở một túi nước đổ ra 1
lần chảy ào ào là xong.
- Từ ngày thứ 6-8 đi tiểu nhiều hơn, đi đại tiện toàn ra nước trong,
cơ thể không mệt mỏi, vẫn đi làm bình thường vui vẻ, nhưng cảm thấy
thèm ăn.
- Ngày thứ 9 có điều kỳ lạ xảy ra. Tự nhiên tôi hơi đau lâm râm
trong bụng và mắc đi đại tiện liền, chảy ra nước xối xả toàn là mầu đen
như nước ống cống.
- Ngày thứ 10, tiêu chảy ra nước đen hơi lợn cợn.
81
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

- Ngày thứ 11 đi đại tiện 2-3 lần ra rất nhiều khoảng 2kg phân lầy
nhầy, lung bùng, mầu đen có lẫn mỡ, bùi nhùi, giẻ rách, có xơ sợi. Tôi
nghĩ đây chắc là mấy sợi rau muống ăn từ ngoài Bắc hồi di cư hay dưa giá
khi mới vào miền Nam, nó dính vào thành ruột bị chất chanh làm tróc ra.
- Ngày thứ 12, uống vào một ly nước, là đi ngay ra một ly nước
trong không có tí phân nào. Uống vào ly nào là ra ngay ly ấy. Trong bụng
bao tử và ruột thật sạch, vách thành bao tử và ruột mỏng đi.
Ngày thứ 1-4 lên 2kg, từ ngày thứ 5-12 xuống mất 2kg, trong bụng
hơi bào bọt muốn đòi ăn là vừa đúng hết hạn kỳ chấm dứt vào lúc 7 giờ
tối.
Sau đó, tôi được ăn một món ăn đặc biệt là món cháo huyết heo với
nhiều gừng sắc chỉ, mỗi người được quyền ăn 1 tô nhỏ, ăn xong, chất bột
cháo lót lại vách thành bao tử và ruột, chất gừng làm ấm trường vị giúp
các cơ co thắt lại, trong thời gian uống nhiều nước cơ co bóp của trường vị
chứa nhiều nước đã bị giãn nở, còn huyết heo theo Đông y là đội quân
dùng để lấy độc tố còn sót lại trong máu theo đường phân ra ngoài.
Ai nấy ăn xong, lấy thêm một tô lớn đem về nhà để dành cho bữa
điểm tâm sáng hôm sau là ngày thứ 13. Lúc đó mới xong một giai đoạn
thanh lọc độc trong cơ thể, trưa ngày hôm thứ 13, chỉ được quyền ăn 1
chén cơm với thức ăn nhẹ là canh, chiều ăn 2 chén.
Ngày thứ 14 ăn trở lại bình thường, 3 chén cơm với canh, thịt, cá,
sau đó ăn uống như thường lệ. Cơ thể lại phục hồi trọng lượng như cũ,
nhưng thần sắc hồng hào khoẻ mạnh, nhiều năng lượng vô cùng. Ăn rất
ngon miệng, dễ ăn không kén ăn, các lục phủ ngũ tạng đều được thanh lọc
độc thay cũ đổi mới, không còn những bướu mỡ, hay máu cặn bẩn hoá vôi
trong cơ thể, trong xương khớp, không còn đau đớn, hay đau bệnh vặt, áp
huyết, đường cholesterol ổn định.
So sánh với các phương pháp nhịn ăn khác, có chỗ khác biệt ở chỗ
chưa lấy ra được hết phân đen bùi nhùi giẻ rách xơ bướu trong cơ thể ra
hết được bằng phương pháp thanh lọc độc trong cơ thể.

82
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THẢI ĐỘC GAN LỘ TRÌNH 21 NGÀY LIÊN TỤC

KHÔNG ÁP DỤNG CHO NGƯỜI HUYẾT ÁP THẤP TÂM THU


DƯỚI 100

Gạo lức huyết rồng( gạo lức đỏ) rang chín vàng có mùi thơm, hạt nổ
cho tăng dương khí.
Hạ thổ qua đêm cho tăng âm khí: rải lên khăn & giấy đặt dưới sàn
gạch, đá, đất, xi măng và đậy nắp kín.
Mỗi ngày 1 cốc gạo lức rang theo tỷ lệ:
Nước cốt 1: 1 cốc gạo + 6 cốc nước đun sôi, tắp bếp để 3 phút cho
ngấm rồi chắt lọc nước .
Nước cốt 2: đổ thêm 6 cốc nước đun sôi 5 phút tắt bếp, ngâm thêm
5 phút cho ngấm chắt nước bỏ bã.
Trộn nước cốt 1 và nước 2, thêm đường vàng hoặc mật mía uống
thay nước lọc.
Ngon, mát, bổ, rẻ. Chúc cả nhà thải độc tăng cường sức khoẻ.

83
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THÔNG RỬA GAN MẬT


Cách thực hiện: Vẫn ăn uống bình thường như mọi ngày, đến 8 giờ tối
pha 1 thìa cà phê dầu Olive loại extra virgin uống với nước ấm để tráng trơn các
ống dẫn và tránh bị xót bao tử.
Đến 9 giờ tối, đi vệ sinh xong, vắt chanh bỏ bã chỉ lấy nước cốt cho đầy
1/2 ly (125cc), rồi đổ dầu Olive 125cc vào cho đầy ly thành 250cc, khuấy đều,
uống dần, cứ khuấy đều rối uống dần cho hết. Uống xong đi đánh răng xúc
miệng rồi đi nằm nghỉ.
Nằm nghiêng người bên phải, co đầu gối chân phải lên ngực, nằm lâu 30
phút cho dầu dồn về gan, rồi có thể ngủ luôn tới sáng.
Khoảng 5-7 giờ sáng bụng hơi lâm râm cảm thấy đau nhẹ, buồn đi cầu
lúc đầu ra phân, khi hết phân thì ọc ra các viên sỏi mật mầu xanh ngọc, đặc dẻo
do triglycérid hay cặn vôi kết tủa thành sạn hơi cứng mầu nâu, đen, đỏ.... những
lần đi cầu sau ra rất nhiều sạn gan mật to nhỏ khác nhau khoảng hơn 100 viên,
đi cầu lần thứ ba ra những cục sạn to dài... có thề đi cầu đến 6 lần nhưng không
có đau bụng, sạn sỏi ra tổng cộng khoảng 300-1000 viên, không mệt mỏi,
ngược lại bụng thấy nhẹ, ăn cơm ngon, tiêu hoá dễ, và sờ vào bụng và vùng gan
mền không bị tình trạng bụng và gan đè thấy cứng đau khó chịu.
Nếu ai có bệnh gan A,B, C viêm gan, chai gan, ung thư gan, gan cứng,
ăn không tiêu, gan chứa nhiều độc tố do chứa nhiều hoá chất từ những loại
thuốc uống, không hấp thụ thức ăn để chuyển hoá thành máu, chúng ta có thể
áp dụng 2 ngày, khi đi cầu không còn ra sạn gan mật, và đi cầu ra phân vàng thì
ngưng không cần áp dụng thông rửa gan mật nữa, dùng quá 2 ngày gan sẽ hết
mật để điều tiết tiêu hoá cũng không tốt, nếu cần áp dụng mỗi 2-3 tháng 1 lần.
Sau khi thông rửa gan mật thì áp huyết ổn định, bụng mềm hết căng
cứng, không còn tình trạng áp huyết cao hay thấp bất thường, da mặt sáng hồng
hơn, mà áp huyết trở lại bình thường theo tiêu chuẩn tuổi, phương pháp này hay
hơn thay cho phương pháp cũ lọc máu tẩy độc gan bằng Phan Tả Diệp
Thỉnh thoảng ăn không tiêu, áp huyết rối loạn, chúng ta lại áp dụng
phương pháp này, tế bào gan suy yếu chết dần mới gây ra bệnh, nhưng phương
pháp này sẽ phục hồi lại tế bào gan thay đổi trong 500 ngày thì chúng ta lại có
tế bào gan mới khoẻ mạnh. Đã có nhiều người bị viêm gan, hay ung thư gan tây
y đã chê, nhờ phương pháp chữa bệnh bằng cơ học này mà thoát khỏi tử thần.
Sau khi dùng Phan Tả Diệp hay Thông Rửa ruột xong, thì mỗi ngày
trước bữa ăn 30 phút uống 12 viên thuốc Hương Sa Lục Quân Tử có bán tại
tiệm thuốc bắc giúp thức ăn trong bao tử trôi xuống ruột sẽ không bị trào ngược
thực quản.
Video HD: https://youtu.be/2LRQ1RGAYzY
bấm huyệt: https://youtu.be/BI8ypVNBTx4

84
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

ĐỒ UỐNG GIÚP THANH LỌC PHỔI CHO NGƯỜI HÚT THUỐC

Bài 1:
Nguyên liệu
Củ sen 100g, củ cải trắng 1 củ.

Cách làm:
Xay ép lấy nước cốt cốt, bỏ bã.
Nước đường phèn vàng 1 bát to.
Trộn 2 hỗn hợp nước trên, bỏ ngăn mát tủ lạnh, uống thay nước lọc
hàng ngày.

Bài 2
Nguyên liệu
- Một củ gừng to xắt nhỏ
- 2 thìa bột nghệ (hoặc nghệ xắt nhỏ)
- 4 củ hành tây kích thước trung bình
- 250 mg đường vàng
- 1 lít nước
Cách làm:
- Cho nước vào một chiếc nồi, thêm đường và đun sôi. Sau đó, cho
gừng đã băm nhỏ vào nước đường đang sôi.
- Xắt nhỏ hành tây rồi cho vào hỗn hợp, cuối cùng thêm bột nghệ và
nhỏ lửa. Tiếp tục để nước sôi cho đến khi lượng nước giảm còn một nửa
thì tắt bếp.
- Lọc hỗn hợp lấy nước rồi chắt vào một cái lọ, để nguội, sau đó bảo
quản trong ngăn mát tủ lạnh.
Uống một thìa nước cốt này vào buổi sáng sớm khi dạ dày trống
rỗng và một thìa trước khi đi ngủ. Duy trì uống hỗn hợp này cho tới khi
các triệu chứng do hút thuốc gây ra giảm dần.

Tác dụng
Hợp chất gingerol trong gừng kết hợp với curcumin trong nghệ có
tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, vi khuẩn và virus có hại. Trong khi
đó, đặc tính ngăn ngừa ung thư của hành tây giúp phá vỡ các chất nhờn và
loại bỏ độc tố ra khỏi phổi

85
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

THÔNG RỬA RUỘT

Bài này không áp dụng cho người bị áp huyết cao, vì nó làm tăng áp
huyết, có lợi cho những người có áp huyết thấp mà không áp dụng được
phương pháp lọc máu tẩy độc gan bằng Phan Tả Diệp (Senna Laxative).

Cách thực hiện:


Sáng ngủ dậy: Uống 1 ly nước ấm để tráng bao tử và ruột, sau đó ly
nước thứ 2 pha muối biển trắng mịn (sea salt, cũng dùng làm muối ăn) với
nước ấm (pha mặn) + 1 quả chanh, khuấy đều uống hết ngay, rồi đi nằm
tập bài Kéo Ép Gối Thổi Hơi Ra Làm Mềm Bụng 50 lần, trong lúc đang
tập Kéo Ép Gối có thể buồn đi cầu thì đi, không buồn đi cầu thì tiếp tục
uống thêm 1 ly nước ấm thứ 3 để đủ nước đi xuống ruột, rồi lại tập Kéo Ép
Gối, có khi chưa tập xong thì buồn đi cầu, khi đi cầu, lúc đầu cũng đi như
bình thường giống như mọi ngày, xong tự nhiên nước trong ruột vọt ra ào
áo như xối nước, khi đi xong lại uống thêm 1 ly nước ấm để xúc ruột lần
nữa, vừa uống xong lại đi cầu ra ly nước ấy còn lẫn phân, lại uống thêm 1
ly nước ấm nữa thì đi cầu lần này toàn là nước trong, như vậy gọi là thông
rửa sạch ruột, thì trong ruột không còn chứa độc tố thấm lại vào máu nữa
nên trong máu hết độc tố gây bệnh, có thể thử uống thêm cứ mỗi lần uống
1 ly nước trắng thì lại đi cầu ra 1 ly nước trắng hết phân, mới gọi là
phương pháp xúc rửa ruột. Nếu bị ung thư ruột, áp dụng bài thông rửa ruột
sẽ tống ra được những khối u bướu bám vào thành ruột gây ra chảy máu
mỗi khi đi cầu, thì trước khi áp dụng bài này, chúng ta uống 1 thìa dầu
Olive với 1 ly nước ấm trước 15 phút để tráng chất nhờn lên thành ruột để
khi áp dụng phương pháp này tống đẩy phân và khối u bướu khi bị tróc ra
khỏi thành ruột không gây ra chảy máu.
Sau khi áp dụng xong thì đo áp huyết thấp sẽ tăng lên một chút, nên
có lợi cho người áp huyết thấp, mà có hại cho người áp huyết cao, vì tăng
muối mặn làm tăng cao áp huyết.
Tế bào đường ruột trên vách thành ruột hư hoại sẽ bị loại bỏ nhanh
theo phân ra ngoài nên không thể tạo thành bướu, và nhờ phương pháp
thông rửa ruột thì tế bào mới sinh ra thay tế bào cũ trong 1 tháng đường
ruột hoàn toàn mới và khoẻ mạnh.
Liệu trình: 1 Tuần nên làm 1 lần; tối đa là 2 lần tới khi đi cầu phân
màu vàng mềm, dẻo là đã thải độc xong. thỉnh thoảng có thể lặp lại.

Cấm chỉ định người đi cầu phân nát, lỏng...


86
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

GIẤY QUỲ ĐỂ TỰ KHÁM BỆNH BẰNG pH NƯỚC BỌT, PH MÁU


VÀ PH NƯỚC TIỂU
Khi khoẻ mạnh, pH máu =pH nước bọt = pH của dịch toàn cơ thể = 7.4
Cách đo pH nước bọt như sau:
1. Thực hiện khi thức dậy hoặc hai giờ sau khi có bất cứ thức ăn nào trong
miệng của bạn.
2. Nuốt nước bọt trong miệng của bạn, và sau đó hút nước bọt mới từ bên
dưới lưỡi của bạn (có hai tuyến nước bọt dưới lưỡi). Lặp lại 2 lần (mục đích là để
nước bọt là gần giống nhất với máu)
3. Lấy mẫu nước bọt để thử với giấy quỳ (Không đặt giấy vào miệng), chờ 20
giây, và so sánh các kết quả của biểu đồ màu pH.

Kiểm tra kết quả:


Nếu độ pH 5,5-6,0: Bạn đang có ít nhất là một bệnh hay ở trong tình lo âu
hay căng thẳng mãn tính, thiếu khoáng chất kiềm, trong đó quan trọng là calcium.
Nếu yếu tố tinh thần, tình cảm là nguyên nhân, hãy cải thiện chế độ ăn uống, giải độc
và tập thể dục, thư giãn …
Nếu độ pH 6.0 – 6.5: Bạn đang có thể có một hoặc nhiều bệnh. Khi cơ thể
nhiễm acid mà chúng ta không bổ xung bằng chế độ ăn (vì cơ thể không thể tự tạo
khoáng kiềm) thì cơ thể sẽ điều chỉnh độ pH bằng cách lấy đi các khoáng kiềm có
trong một số mô và dịch trong cơ thể, trong đó có calcium, kết quả là chúng ta sẽ bị
loãng xương và kéo theo nhiều bệnh khác.
Nếu độ pH 6,5-7,0: Biểu hiện một tình trạng stress hoặc thiếu calcium do
tuổi tác hoặc do lối sống, chế độ ăn. Điều này sẽ được cải thiện một cách dễ dàng với
thay đổi trong chế độ ăn uống, tập thể dục.Cải thiện chế độ ăn uống cho những người
có độ pH dưới 7,0 có nghĩa là ăn 70% hoặc nhiều thực phẩm có chất khoáng kiềm
trong các loại thức ăn hàng ngày.
Nếu độ pH 7.1 – 7.5: cơ thể bạn đang ở trong tình trạng khoẻ mạnh.

87
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Nếu độ pH 7,5-8,0: Thường là do chế độ ăn uống, người ăn chay thường rơi


vào phạm vi độ pH cao. Họ ít khi rơi vào tình trạng lo lắng, căng thẳng là các lợi ích
tích cực mà họ nhận được từ chế độ ăn (ăn chay) tốt của họ. Chế độ ăn bao gồm thêm
các loại ngũ cốc, gạo và các thực phẩm có khoáng axit trong khẩu phần ăn để giảm
độ pH xuống.
Nếu cơ thể bạn có tính kiềm yếu là điều rất tốt. Nhờ đó mà cơ thể dễ bài tiết
chất thải ra ngoài, sự chuyển hoá được linh hoạt, nội tạng được giảm nhẹ gánh nặng,
kết quả là rất ít sinh bệnh, hoặc dù có bị bệnh cũng sẽ mau khỏi (bởi bệnh tật, kể cả
ung thư không thể tồn tại trong môi trường chất dịch có kiềm). Nếu cơ thể bạn có
khuynh hướng có tính a-xit thì hoạt động của tế bào sẽ kém cỏi, các chức năng yếu
đi, chất thải khó bài tiết được ra ngoài, chuyển hoá cũng trì trệ, gánh nặng của thận và
gan tăng lên, làm cho cơ thể xuất hiện các bệnh mạn tính. Đồng thời môi trường a-xit
dễ làm cho con người chóng già yếu, mệt mỏi, lo buồn bất an, tâm thần không ổn
định, hình thành áp lực tâm lý khá lớn, có khi xuất hiện những triệu chứng như mất
ngủ v.v…

CÁCH ĐIỀU CHỈNH ĐỘ PH


Điều chỉnh thức ăn :
Cho uống thêm đường glucose, loại đường cát vàng, khoảng 5 thìa cà phê
tăng pH lên 0.5, nếu thử đường huyết cao 15mmol/l có pH=6, khi uống xong 5 thìa
đường pH=6.5, là lập lại quân bình , bàn tay hơi ấm, nhịp tim tăng, đo lại đường
huyết từ 15mmol/l xuống còn 12mmol/l. Tiếp tục uống thêm 5 thì đường cát vàng
nữa, đo pH=7, bàn tay ấm hơn nữa, nhịp tim tăng hơn nữa, đo lại đường huyết xuống
còn 9mmol/l....
Điều chỉnh nước uống :
Uống nước Kangen có pH=9 sẽ làm cho pH ban đầu là 6 sẽ trở thành pH=7.5
Thay nước Kangen bằng uống Baking Soda cho tăng pH, 1 ly nước 250cc pha
1 thìa cà phê bột Baking Soda loại làm bánh, làm pH nước bọt tăng dương, nếu pH
nước bọt có nhiều acid là bao tử nhiễm acid bị trào ngược thực quản, chán ăn, ăn
không tiêu. Uống sau ăn 30 phút.
Cách chữa cho người bị bệnh tiểu đường cao pH âm, và người không bí bệnh
tiểu đường do thiếu pH dương, thay vì uống thêm đường thì thay bằng Baking Soda
hay nước Kangen tăng pH dương để chuyển hóa đường trong thức ăn thành pH
dương.
Điều chỉnh bằng thể dục thể thao :
Cho tăng nhịp tim, tăng nhiệt, tăng oxy là bài tập Lăn Người.
https://www.youtube.com/watch?v=pBsFuSth29E
Điều chỉnh Thần:
Tập thử thiền điều hoà hơi thơ ở Đan Điền Thần làm tăng áp huyết, tăng thân
nhiệt, tăng pH dương.
https://www.youtube.com/watch?v=PQshiUzamdI

88
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

TẠI SAO PHẢI ĐO CHIỀU CAO VÀ CÂN NẶNG?

Để biết mình ăn uống và tập luyện đã đủ tiêu chuẩn sức khoẻ chưa,
hay vẫn còn gầy ốm, hay vẫn còn dư thừa cân béo phì.
Có hai cách tính
a-Cách tính đơn giản thứ nhất:
Tiêu chuẩn của người khoẻ:
Lấy chiều cao (m) trừ cho 1m, phải bằng với trọng lượng cơ thể,
Thí dụ cao 1,5m thì phải cân nặng 50kg, cao 1,7m thì phải cân nặng
70kg
b-Cách tính chi tiết thứ hai: Tỷ số bệnh gầy ốm do ăn chưa đủ cân
hay ăn dư thừa thành bệnh béo phì
Lấy trọng lượng kg chia cho chiều cao bình phương:
Thí dụ cao 1,65m nạng 65kg. Lấy 65 chia cho (1,65x 1,65) = 23.89
Nếu ai có tỷ số dưới 18 là gầy ốm quá do ăn không đủ chất bổ.
Nếu ai có chỉ số từ 20-24 là trung bình.
Nếu ai có chỉ số 25 trở lên là mập, càng cao hơn 25 càng béo phì
nhiều, phân loại béo phì độ 1, độ 2, đô 3...
Thời gian chữa bao lâu hoàn toàn lệ thuộc vào thức ăn và tập khí
công đo được 2 chỉ số trên lọt vào tiêu chuẩn mới khỏi bệnh.
Xét thể lực:
a-Chiếu cao phải tương đương với thể trong: Như cao 1,60m thì
phải cân nặng 160-100 = 60kg.
Nếu ít hơn là gầy ốm, thiếu chất bổ máu hay do ăn ít, không tăng
cân thì tế bào không phát triển, suy yếu vì thiếu dinh dưỡng thì bị bệnh.
b-Khi cơ thể thiếu cân thì hiện ra bằng con số áp huyết thấp cả khí
tâm thu, cả huyết số tâm trương, thiếu máu thì nhịp tim cao, thiếu đường
thì nhịp tim thấp, nhịp tim cao thì máu bơm nhanh nhưng không ra đến
ngoài da nên da thịt chân tay lạnh mà trong người nóng nhiệt, đông y gọi
là âm hư (hư thiếu máu) thì nội nhiệt, khí lực tâm thu thiếu thì ngoại hàn
(bên ngoài da, tay chân lạnh), đường thiếu thi đầu ngón tay tê, lạnh đau
buốt, máu đặc, chảy chậm, không thông.

Ba yếu tố này là thiếu máu, thiếu khí, nhịp tim chậm thì khí huyết
không đến nuôi đủ khắp tế bào toàn thân, nơi tế bào bị bỏ rơi thường là
nơi khe, kẽ tuần hoàn khí huyết không dẫn vào nơi xương tuỷ, những
nơi quá xa như da, đầu tay, đầu chân, những nơi quá cao, máu bơm
không tới như đầu, mặt...
89
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BÀI TẬP THỂ DỤC ĐỘNG CÔNG:


Tập toàn bài là Khai Mở Kỳ Kinh Bát Mạch thông Đại Chu Thiên:
http://www.youtube.com/watch?v=g-mn4KNrl8Y
1-Điều hoà hơi thở:
http://www.youtube.com/watch?v=rVCNZARKRvk
2-7 Bài đầu chỉnh thần kinh: Tác động hệ thống thần kinh TW.
http://www.youtube.com/watch?v=bDmAC1qhqzk
2. Cách vuốt cổ mỗi ngày chữa bệnh bướu cổ
https://youtu.be/GPaWM2DZFtc
3-Vỗ tay 2 nhịp: Đóng-mở Nhâm-Dốc thông đầu cổ
http://www.youtube.com/watch?v=pGg3BF3BL6A&NR=1
4-Vỗ tay 4 nhịp: Thông Nhâm-Đốc đầu cổ vai tay, và mở-nâng-hạ-đóng
thông khí tạng phủ.
http://www.youtube.com/watch?v=yq4GsimcHh
5-Dậm chân phía trước: Thông Đới Mạch
http://www.youtube.com/watch?v=_YIeZPqNxAI
6-Dậm chân phía sau: Thông Xung Mạch
http://www.youtube.com/watch?v=EotCSe4vlxI
7-Chachacha 1 bước:
http://www.youtube.com/watch?v=9XOHTuyzVRg
8-Chachacha 2 bước:
http://www.youtube.com/watch?v=TNWPWgl6Lj4
9-Dậm chân luyện trí nhớ: Chuyển dương xuống âm
http://www.youtube.com/watch?v=d0EKHEl8uHM
10-Điều khí: Chỉnh thăng bằng
http://www.youtube.com/watch?v=QAK8tCVoIbE

11-Vỗ tâm thận: Thông Tâm-thận


http://www.youtube.com/watch?v=bXsp4KE7BGI

12-Vặn mình 2 nhịp: Thông Nhâm-Đốc-Đới Mạch


http://www.youtube.com/watch?v=FxO_DoYjBQ0
90
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

13-Vặn mình 4 nhịp: Thông Nhâm-Đốc-Đới Mãch, Gan-Bao tử chuyển


hoá.
http://www.youtube.com/watch?v=TvBODtnzZkI

14-Cúi ngửa 2 nhịp (10 lần): Thông Nhâm-Đốc, Âm-Dương Duy Mạch
http://www.youtube.com/watch?v=W3kv5zMzl1E

15-Cúi ngửa 4 nhịp (10 lần): Thông Nhâm-Đốc-Âm-Dương Duy Mạch,


gan bơm khí huyết vào não.
http://www.youtube.com/watch?v=m9sQMmuOH7A

16-Quay vặn khớp vai: Tăng dương khí 6 kinh dương


http://www.youtube.com/watch?v=_-A3T7ZbtKM
Đề khí nhón gót: Chỉnh thăng bằng Âm-Dương Kiều Mạch
http://www.youtube.com/watch?v=dt7IPqJNfww

17-Dịch cân kinh 2 nhịp: Điều hoà Âm-Dương Duy Mạch và Kiều Mạch
http://www.youtube.com/watch?v=bN31cpAoWV0

18-Dịch cân kinh 4 nhịp: Thăng-giáng âm-dương duy mạch kiều mạch.
http://www.youtube.com/watch?v=NHcWCgAKmAI

19-Điều hoà âm dương vịn ghế:


http://www.youtube.com/watch?v=TcBC2jh3xwU

20-Đứng hát kéo gối lên ngực 200 lần: Thăng âm lên dương khí
http://www.youtube.com/watch?v=KO1PWscjaxU

21-Hạc tấn mở mắt: Chỉnh thăng bằng bán cầu não


http://www.youtube.com/watch?v=EbJuXn2PhYQ

22-Hạc tấn nhắm mắt: Chuyển khí dương lên đầu âm giáng xuống chân
http://www.youtube.com/watch?v=0D7Llv2_boY

23-Hạc tấn nhắm mắt nhảy:


http://www.youtube.com/watch?v=1U8hzkm5s20

24-Ngũ hành tấn: Thông khí ngũ tạng


http://www.youtube.com/watch?v=7Zb8mQiqihQ

91
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

25-Nạp khí ngũ hành: Thu khí vào từng tạng


http://www.youtube.com/watch?v=wISU98VS9Vk

26-Vận khí ngũ hành: Thông khí Kỳ Kinh


http://www.youtube.com/watch?v=c2UrvPp0Tto

27-Đá chân:
http://www.youtube.com/watch?v=rVXWXP2iwaE

28-Vuốt tay: Thông khí âm-dương duy mạch


http://www.youtube.com/watch?v=ymoddD5D1zY

29-Vỗ chân: thông khí âm-dương kiều mạch


http://www.youtube.com/watch?v=-EocODFAAnQ

30-Vỗ đập chân, và kéo ép gối, chữa các bệnh thuộc về chân:
https://www.youtube.com/watch?v=SfxCONb6epw

31-Nằm đá gót chân 300 lần vào mông làm tăng áp huyết:
https://www.youtube.com/watch?v=Y7Tv4hUnmEE

32-Điều chỉnh thăng bằng:


http://www.youtube.com/watch?v=ecZBwlVc4Zg

33-Kích thích thần kinh đầu (save):


http://www.youtube.com/watch?v=byvMxNpZ0Mg

34-Thu công:
http://www.youtube.com/watch?v=OOxGMOBVWBM

35-Nạp khí trung tiêu:


http://www.youtube.com/watch?v=GG-PeKmuoGg

Nạp Khí Trung Tiêu dành cho bệnh nhân bướu cổ, nằm cong gập đầu
không cho khí dồn lên cổ.
http://youtu.be/0xz-WyRzMIY
36-Kéo ép gối thổi hơi ra làm mềm bụng 200-300 lần: Chuyển hoá thức
ăn, thông mao mạch tạng phủ.
http://www.youtube.com/watch?v=LYsdFolNWRM
92
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Kéo ép gối thở ra làm mềm bụng


http://www.youtube.com/watch?v=pkms8wHh5Tk
37-Kéo Ép Gối Làm Mềm Bụng chậm 100-300 lần
http://youtu.be/NP-18CNjYC8
38-Bài Ép Bụng Kéo Gối chữa bệnh ăn không tiêu, cho người không có
sức tự tập:
https://www.youtube.com/watch?v=W-9-RkS_pPs
Ép bụng, Kéo Gối, Thổi Hơi Ra cho bụng mềm, tập 100-300 lần. Làm
tiêu mỡ, nhỏ bụng, hạ áp huyết và đường, tiêu hoá tốt.
https://youtu.be/52X9wKdd0tM
39-Bài tập tiêu mỡ bụng:
https://youtu.be/tkcnZdHP_oc
40-Tirer le genou + faire méditation
https://youtu.be/vMOxKcVZRG4
41-Bài luyện trí nhớ, phục hồi chức năng vận động chân
http://youtu.be/CWU8Q3R5rsQ
42. Đi cầu thang 1 bậc làm hạ đường không cần dùng thuốc
https://youtu.be/pHh_WOrBI2s

43. Lăn Người thông khí huyết, hạ đường, hết ù tai, làm sáng mắt, tiêu
hóa nhanh, hết mọi đau nhức
https://www.youtube.com/watch?v=pBsFuSth29E

Exercises Qigong-autoguerison-maladies
https://youtu.be/rCoDq_h0nIk
https://youtu.be/2BjDd8Sh2cg
Exercises Qigong:
https://youtu.be/AdewywfaYnU
39-Tirer le genou + faire méditation
https://youtu.be/vMOxKcVZRG4
Se prosterner Amitabha + Talons touchés aux fesses + Tirer le genou
http://youtu.be/VZJCoNdJols
Exercises Qigong autoguerison les maladies
https://youtu.be/CgXNUWk5UJ0

93
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BÀI TẬP THỞ TĨNH CÔNG:


Video Khí Công Tịnh Độ Thực Hành
http://www.youtube.com/watch?v=LvgKDaZlGLE
Tập luyện hơi thở: Niệm 4 câu A Di Đà Phật (Công giáo thay bằng 4
chữ A-Lê-Lui-A)
https://www.youtube.com/watch?v=vs9iroj6QSk
Công dụng:
1-Thông khí toàn thân, tăng cường sức khoẻ, tiêu hoá tốt, ăn ngủ ngon
2-Làm hạ đường.
3-Lạy mà có niệm Phật ra tiếng lớn là luyện hơi thở sài sâu, mạnh phổi,
thì làm hạ áp huyết.dành cho người cao áp huyết
4-Niệm thầm không ra tiếng làm áp huyết tăng dành cho người áp huyết thấp
5-Chữa được các bệnh đau nhức lưng gối
6-Chữa được bệnh thiếu tập trung tăng cường trí nhớ, phát triển tâm linh
7-Được chư thiên hộ pháp theo.hộ mạng
Nằm thư giãn:
http://www.youtube.com/watch?v=bbNaxTy_2K0
Bài tập tĩnh công:
http://www.youtube.com/watch?v=vv3T7paKxPU
Thở đan điền thần:
http://www.youtube.com/watch?v=PQshiUzamdI
http://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw
Thở đan điền tinh:
http://www.youtube.com/watch?v=zRFarYotvc0
Thở mệnh môn:
http://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw
Nạp khí trung tiêu:
http://www.youtube.com/watch?v=Bo2vj22WDug
https://youtu.be/EzrL-7E3-mI (francaise)
Thở thận:
http://www.youtube.com/watch?v=m1HXTan06qU
Tóm tắt tập thở khí công phòng bệnh:
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=5141

94
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

NGUYÊN NHÂN và CÁCH CHỮA UNG THƯ


Ung thư là do tiêu hoá không đủ đường chuyển hoá thức ăn, nên đường-huyết
thấp dưới 5mmol/l thì bị ung thư
Bất cứ loại thuốc gì, cách chữa gì, làm áp huyết đo 2 tay và đường trước khi
uống và sau khi uống làm áp huyết giảm xuống càng thấp càng mau chết.
Kiểm soát cách chữa ung thư đúng sai bằng máy đo áp huyết:
Thí dụ người khoẻ mạnh không bệnh tật tuổi trung niên:
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên (41
tuổi-59 tuổi)
Khi người nào có áp huyết tâm thu (systolic) dưới 100 là có dấu hiệu ung thư
chưa phát hiện do hồng cầu thiếu oxy không duy trì được công thức máu Fe2O3, làm
biếng ăn ăn ít không đủ bổ máu áp huyết tâm trương (diastolic) dưới 60
Áp huyết 80/60mmHg là đang bị ung thư. 70/55mmHg thì các tế bào trong cơ
thể trở thành ung thư toàn thân sẽ chết. Do đó cách chữa, thuốc uống... loại nào làm
Áp Huyết xuống thấp thì mau chết, làm áp huyết tăng lên đúng tiêu chuẩn thì khỏi
hoàn toàn tế bào ung thư biến mất.
1-Nguyên nhân ung thư và cách chữa theo Tinh-Khí-Thần
https://www.youtube.com/watch?v=7kbBPJv_bYs
2-Nguyên nhân hình thành tế bào ung thư
http://youtu.be/DuyPQ6sy2Uw
3-Phòng bệnh và chữa khỏi bệnh ung thư dễ hay khó
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=4389
4-Chữa bệnh vô minh giống như mình tự giết chết con mình
hhttp://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=4259
5-Sự quan trọng của lượng máu trong chữa bệnh ung thư:
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=4336
6-Hệ thống ống mạch dẫn máu trong cơ thể
https://www.youtube.com/watch?v=N1q3qIVqL5o
7-Sự quan trọng của đường-huyết
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=4448&p=1023
6#p10236
8-Nghiên cứu cách chữa bệnh nan y theo Y Học Bổ Sung và theo Tây Y.
https://khicongydaovietnam.wordpress.com/2015/04/09/dieu-kien-moi-ve-
thu-hoi-benh/
9-Tiết lộ chấn động về thuốc Tây Y và phương pháp điều trị ung thư
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=12&t=5162
10-Điều chỉnh Tinh-Khí-Thần đúng hay sai bằng máy đo áp huyết
http://khicongydaotoronto.com/forum/viewtopic.php?f=14&t=4354
11-Video bài giảng rất quan trọng cho bệnh nhân đang bị ung thư:
https://youtu.be/8RuT9s0Tk_A
12-Đo áp huyết để biết bệnh nan y và ung thư
https://youtu.be/I9EsRSc5e7c
95
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

PHÂN TÍCH BỆNH BẰNG SỐ ĐO HUYẾT ÁP


(https://youtu.be/rzkstfdqaZ8?list=PLFQ3sZEWuI68XbB2liPDmA4OgRHUlZyaZ )
A. Số đo huyết áp, nhịp tim ±10:
Sau khi có các số đo huyết áp, nhịp tim so sánh với bảng (Trang 6).
Phân tích sơ bộ như sau:
1. Tâm thu:
- Cao hơn: xem phần A (Trang 17): Chế độ ăn tập cho người cao huyết áp
- Thấp hơn: xem phần B (Trang 21 ): chế độ ăn tập cho người cao huyết áp
2. Tâm trương
- Cao hơn + với thừa cân (xem trang 85): Tạm gọi là thừa máu: giảm chế độ
bồi dưỡng để giảm cân, giảm mỡ thừa...
- Thấp hơn + thiếu cân (xem trang 85): tăng bồi dưỡng cơ thể để tăng cân và
bổ xung máu nuôi cơ thể
3. Nhịp tim
- Nhanh hơn: người nhiệt cần xác định chế độ ăn tăng đồ mát... các bài tập
cần thực hiện chậm và có thời gian ngưng nghỉ
- Chậm hơn; người thể hàn cần xác định chế độ ăn tăng đồ nóng... các bài tập
cần thực hiện nhanh.
Với các chỉ số ngoài phạm vi ±10 cần sự tư vấn trực tiếp của các thầy
hướng dẫn về chế độ ăn, tập mới có thể đạt kết quả tốt được.
B. Số đo huyết áp ở chân
Tâm thu ở chân cao ở tay 10-20,
Tâm thu ở chân nếu cao hơn chân bị sưng, ứ tắc, nặng, tê, đau;
Tâm thu ở chân thấp hơn thì teo, liệt chân.
Tâm trương ở chân cao hơn: mạch lươn, phình tĩnh mạch do ứ nước;
Tâm trương ở chân thấp hơn: teo mạch máu, thoái hóa, gai cột sống, đĩa đệm.
Mạch chậm: thiếu máu, lạnh chân co rút;
Mạch nhanh: thận nhiệt, sưng đau nhức.
C. Đường huyết
- Nhỏ hơn chuẩn cần bổ xung cho đủ (1 mmol/L = 2 thìa cà phê đường vàng)
- Lớn hơn chuẩn Kết hợp với số đo nhiệt độ ngón tay ngón chân để xác định
lượng đường bổ xung. Máy đo đường chỉ là máy đo độ ngọt, nên có thể số đo máy
cao nhưng nhiệt độ ngón tay ngón chân < 350C. Vẫn phải uống đường vàng.
D. Nhiệt độ ngón chân, ngón tay
- < 360C cần uống đường bổ xung trước tập
- > 37 0C ko cần uống đường bổ xung trước tập, nhưng trong khi tập cần uống
thêm đường nếu cảm giác mệt.
E. Độ pH:
Xác định ăn uống cho phù hợp đảm bảo tính kiềm.
F. Xác định chuyển hoá thuận nghịch:
Để chọn các bài tập phù hợp sao cho các chỉ số thuận.

96
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

VUỐT XƯƠNG ỐNG CHÂN TÌM BỆNH CỦA TỲ, GAN, THẬN,
BAO TỬ, RUỘT

https://www.youtube.com/watch?v=kiun-W61XQE
https://youtu.be/uFyZD0g6yU4
Công dụng:
1-Làm hạ áp huyết nhanh 2 bên tay.
2-Vuốt mặt âm lên, từ mặt trong mắt cá chân lên theo sát ống xương
vào góc nhượng chân (Góc tạo bởi cẳng chân và đùi là góc nhượng chân),
trên đường vuốt có 3 đoạn khám bệnh và chữa được bệnh:
a-Đoạn của tỳ điều chỉnh đường-huyết
b-Đoạn giữa điều chỉnh cơ sở gan (bên chân phải) như gan to, chai
gan, bướu mỡ trong gan hay (bên chân trái) chức năng chuyển hoá hấp
thụ thức ăn...khi ngón tay vuốt qua đụng phải những cục cứng đau.
c-Đoạn cuối điều chỉnh cơ sở và chức năng của thận.

3-Vuốt mặt dương xuống, từ đầu gối xuống thẳng sát ống xương
mặt trước phía ngoài, trên đường vuốt xuống cũng có 4 đoạn để khám và
chữa khỏi bệnh:
a- Đoạn trên thuộc cơ sở bao tử (bên chân trái) hay chức năng làm
việc của bao tử (bên chân phải), nếu không có bệnh thì vuốt không đau, có
bệnh thì vuốt đau, nếu bao tử có bướu gặp những cục cứng đau.
b-Đoạn thứ hai khám và chữa bệnh ruột già làm táo bón hay tiêu
chảy, nếu có bướu trong ruột khi vuốt gặp những cục cứng đau.
c-Đoạn thứ ba khám và chữa bệnh thuộc ruột non giúp hấp thụ
chuyển hoá thức ăn, nếu có bệnh khi vuốt sẽ gặp những cục cứng đau.
d-Đoạn thứ tư gần cổ chân cứng sưng có cục cứng đau, báo cho
biết có sạn thận, nếu không đau nhưng sưng báo cho biết thận sưng đau
do trong thận có nhiều nước.
Khi vuốt 2 ống chân, chân nào trước cũng được, vuốt mặt trong từ
mắt cá trong lên tới nhượng chân vòng lại vuốt từ gần đầu gối dọc thẳng
xuống ống xương chân ngoài đến giữa cổ chân giao điểm với mu bàn chân,
được tính là 1 lần, vuốt 18 lần mỗi ống chân, khi vuốt thì bệnh nhân thổi
hơi ra để tự làm giảm đau. Vuốt xong thì những điểm cứng đau biến mất
không còn đau.
Như vậy công dụng vừa làm hạ áp huyết xuống nhanh hơn thuốc,
vừa chữa được bệnh ruột, gan, bao tử, lá mía, thận, bàng quang, tiêu hoá
hấp thụ, vừa làm chân khỏi bệnh phình tĩnh mạch, vừa hết bệnh tê đau yếu
97
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

hay lạnh chân hoặc chân đi không vững mất thăng bằng, nhất là những
bệnh nhân tê liệt, vừa thông máu não làm tỉnh não phục hồi trí nhớ, ăn ngủ
ngon, tiêu tiểu tốt....do đó mới được đặt tên là cách chữa bệnh thần kỳ.
Mỗi ngày sau bữa ăn vuốt 1 lần hay vuốt mỗi ngày 2 lần sáng và tối,
thì cơ thể tự tạo ra thuốc nội dược chữa bệnh mà không cần dùng đến
thuốc ngoại dược.

Có người hỏi : Áp huyết thấp muốn làm cao thì sao ?


Muốn làm tăng áp huyết cần phải ăn uống những chất bổ máu và tập
khí công, nhưng trong trường hợp cấp cứu, những trường hợp tụt áp huyết
thì vuốt theo chiều ngược lại, cũng 18 lần, nhưng vuốt từ mặt dương từ
dưới lên vòng qua vuốt từ mặt âm xuống, áp huyết sẽ tăng tạm thời, nhưng
các công dụng điều chỉnh chức năng cơ sở hay bướu trong tạng phủ vẫn có
kết qủa.

Cấm kỵ: Không áp dụng cho người lớn có áp huyết thấp dưới
120mmHg, cơ thể sẽ giảm mất lực co bóp làm suy tim, thận và tiêu hoá.
Sau khi tập xong đo lại áp huyết 2 tay và đo đường, đường phải còn
đủ mức an toàn từ 7.0-8.0mmol/l, nếu dưới mức này phải uống thêm 1/2
lon Pepsi hay 3 thìa đường với 1 ly nước nóng, giúp cơ thể đủ năng lượng
hoạt động bình thường trong ngày mà không bị mệt mỏi.

98
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

BÀI TẬP ĐÁNH BAY TIỂU ĐƯỜNG, HUYẾT ÁP CAO


Các bài tập cho người bị tiểu đường và huyết áp thực hiện sau khi ăn từ
45-60 phút.
Bài 1: Cúi ngửa 4 nhịp
Hai chân đứng rộng bằng vai, hít vào, hai tay đưa lên quá đầu, mắt nhìn
theo tay, thở ra cúi người hết cỡ, mắt nhìn qua hai chân ngược lên, hai tay đưa
ra phía sau, mông chổng lên. Chú ý: làm sao gối và đùi ép được vào bụng.
Hít vào đưa hai tay lên quá đầu, thở ra về vị trí ban đầu (làm 40-50 lần)
Bài 2: Vặn mình 4 nhịp
Hai chân đứng rộng bằng vai, hít vào, hai tay đưa lên quá đầu, mắt nhìn
theo tay, quay người sang trái, bước chân trái lên một chút, thở ra, cúi người
xuống, bụng đè lên chân trái, hai tay đưa hết cỡ ra phía sau.
Hít vào quay người về vị trí ban đầu, hai tay đưa lên quá đầu, thờ ra
quay sang bên phải, bước chân phải lên một chút cúi xuống bùng đè lên đùi
phải. Hít vào quay người về giữa đưa hai tay lên quá đầu... Tiếp tục quay sang
trái làm tương tự (30-40 lần mỗi bên).
Bài 3: Vỗ tay 4 nhịp
Vỗ từ 7-10 phút, tốt nhất vừa vỗ, vừa hát: a di đà phật hoặc hát bài one
two three.
Bài 4: Dịch cân kinh 4 nhịp
Bài tập có 4 động tác, vừa luyện ý, vừa luyện thần, điều chỉnh cho hai
tay thuộc dương, hai chân thuộc âm lên xuống hòa hợp, khi lên cao là lên
dương, các ngón tay phải chỉ xuống đất là âm, khi ngồi xuống thấp là âm, các
ngón tay phải chỉ hướng lên trời là dương, theo nguyên tắc trong dương có âm,
trong âm có dương, thuận theo quy luật khí hóa của trời đất, vừa bảo toàn năng
lượng, vừa tạo ra một lực khí hóa tự động.
Nguyên tắc ở hai bàn tay của bài tập này là “âm thăng, dương giáng”,
gồm 4 động tác:
Động tác 1- Hít vào: Hai cánh tay song song thân người, cuốn lưỡi,
ngậm miệng, khí hít vào, hai cánh tay thẳng nâng lên phía trước mặt độ cao
ngang bằng vai, các ngón tay chỉ xuống đất, bàn tay mềm, không được căng
cứng, bàn tay đang ở vị thế âm thăng.
Cùng lúc hai gót chân cũng nhón lên cao hết mức, hai động tác tay chân
làm cùng một lúc theo hơi thở vào, khi xong động tác thì vừa hết hơi thở vào, ý
điều chỉnh tinh - khí - thần để giữ thăng bằng cho chân, nên khí huyết phải
xuống theo giúp cho mạnh chân, gối, các ngón chân và móng chân từ từ đỏ
hồng lên.
Động tác 2- Thở ra: Đổi chiều bàn tay các ngón tay hướng lên trời ở vị
thế âm thành dương, lưng thẳng, vẫn nhón gót cao, khi thở ra từ từ ngồi xuống
cho mông chạm gót, hai cánh tay tiếp tục hạ xuống kéo ra sau lưng, lúc đó mới
99
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

hết một hơi thở ra, bàn tay lúc đó vẫn úp song song với mặt đất, các ngón tay
hướng phía trước, bàn tay ở vị thế dương giáng.
Động tác 3- Hít vào: Đổi chiều bàn tay dương thành âm, gập bàn tay vào
cổ tay, lúc đó lòng bàn tay hướng lên trời các ngón tay chỉ ra sau, bắt đầu hít
vào từ từ, vẫn ngồi, kéo hai cánh tay ra trước nâng lên cao song song ngang tầm
mắt, ngang bằng vai.
Khi tay dừng lại thì tiếp tục giữ lưng thẳng từ từ đứng thẳng lên, vẫn
nhón gót cao, động tác tay và chân làm vừa xong mới xong hơi thở vào, bàn tay
ở vị thế âm thăng như vị thế của tay ở động tác 1.
Động tác 4- Thở ra: Hai cánh tay đang ở song song trước mặt, ngón tay
chỉ xuống đất, bây giờ đổi chiều bàn tay âm thành dương, lòng bàn tay hướng ra
ngoài, ngón tay chỉ lên trời, bắt đầu thở ra từ từ cùng lúc hai cánh tay hạ xuống,
gót chân hạ theo.
Tiếp tục kéo cánh tay ra tới sau lưng, lòng bàn tay lúc đó đang úp song
song với mặt đất, các ngón chân nâng ngửa lên, tạo thế mất thăng bằng cho ý
phải tập trung để điều chỉnh lập lại thăng bằng, lúc đó mới xong hơi thở ra, bàn
tay ở vị thế dương giáng.
Các bài tập chữa huyết áp cao là để tăng cường và bảo vệ sự dao động
của thần kinh được ổn định, huyết áp không bị xáo trộn và giúp mau hồi phục
sự quân bình âm dương của tạng phủ để có khả năng tự điều chỉnh huyết áp trở
lại bình thường nhanh chóng.
Thực hiện bài này tập 30 lần.
Bài 5: Nạp khí trung tiêu
Nằm ngửa, lưỡi cuốn vào trong vòm họng. Hai tay đặt tùy theo nhóm
huyết áp của mình. Huyết áp cao thì 2 tay đặt xuống đan điền hạ (dưới rốn,
khoảng cách bằng chiều ngang 3 ngón tay kể từ mép rốn), tay âm (đàn ông tay
phải, đàn bà tay trái) phía dưới, tay kia phía trên.
Huyết áp thấp thì đặt hai tay ở mỏ ác, tay dương (đàn ông tay trái, phụ
nữ tay phải) ở phía dưới, tay kia úp lên trên. Huyết áp bình thường thì tay
dương ở mỏ ác, tay âm ở đan điền hạ. Giơ 2 chân 45 độ, hít thở bình thường,
bụng phồng lên xẹp xuống.
Mỗi lần hít thở 1 phút, sau đó nghỉ chừng 1 phút nữa. Khi nào bụng hết
hổn hển, phồng xẹp thì lại bắt đầu thực hiện tiếp theo. Cứ thế làm 5 lần x 1
phút. Đây gọi là giai đoạn NẠP KHÍ. Lưu ý giai đoạn này hoàn toàn hít thở
bằng mũi.
Xả khí: Co từng đầu gối ép sát vào thân mình, lúc kéo ép gối vào, thổi ra
bằng mồm. Lúc hạ chân xuống há mồm cho khí vào, lại kéo chân kia lên, ép sát
vào, chúm môi thổi ra. Hai chân thay đổi liên tục cho tới khi đủ 200 lần.
Có 2 điểm cần nhớ trong công đoạn xả này:
1/ Hoàn toàn hô hấp bằng mồm
100
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

2/ Lúc ép gối sát vào thân mình, bụng phải mềm thì mới mát xa
được các cơ quan bên trong, nếu bụng gồng cứng thì không có tác dụng. Muốn
bụng mềm, trước khi kéo đầu gối, chủ động hóp bụng xuống, thổi ra.
Khi kéo, đầu không nâng lên.
Để chữa tiểu đường: Kéo 200 cái, sau đó nâng dần lên sau 1 tháng
phải đạt 600-800 cái.
Bài tập nạp khí trung tiêu và xả khí còn hỗ trợ chữa được rất nhiều
bệnh như: khớp gối, thận, u ổ bụng (dạ dày, gan...). Người đang điều trị khối u
thì khi xả phải kéo từ 1.200-2.000 cái/ngày.
Chú ý: Trước khi tập, đo huyết áp và đường huyết. Sau khi tập, đo
lại để xem kết quả luyện tập đến mức an toàn cho phép hay chưa. Nếu chưa đạt
thì lại tập tiếp.

BÓ CHÂN ĐI CẦU THANG LÀM TĂNG GIẢM HUYẾT ÁP VÀ TIỂU


ĐƯỜNG

Cách quấn bó chân bằng băng thun chữa bệnh đau chân, đau gối, đau
lưng, thần kinh tọa, chân phù nước, lạnh tê chân, phình tĩnh mạch… .
Dùng băng thung 10cmx4.6m quấn từ cổ chân hơi lỏng quấn xéo lên dần
đến gần đầu gối, qua bắp chân thì quấn xiér chặt 20% rồi gần gối thi hơi lỏng,
lại quấn xéo xuống đến dưới bắp chân lại quấn xéo lên, mục đích ép những nơi
van tĩnh mạch bị phình nơi bắp chân.
Chỉ khi nào tập “Đi cầu thang 10 bậc” mới quấn chân, để khi đi lên bắp
chân sẽ ép van tĩnh mạch bơm máu đen đi lên, máu sẽ thông qua đầu gối lên
bắp đùi trên lên hông, lên háng, khi đi xuống thì máu đỏ đi xuống, làm thay đổi
máu mới xuống chân, làm thông những chỗ tắc ứ huyết, nên khi đi cũng cảm
thấy đau, vì vậy khi đi xong thì tháo bỏ băng quấn ra cho khi huyết lưu thông
bình thường, sờ vào chân thấy ấm nóng rịn mồ hôi và bắp chân nhỏ lại, da chân
hồng hào hơn so với lúc trước khi đi chân phình to và lạnh.
Khi đi 30 lần thì có công dụng làm đường-huyết tụt xuống thấp ít nhất là
100mg/dL=5.0mmol/l.
Vì thế nên trước khi tập bài “Đi cầu thang” phải đo áp huyết và đo
đường-huyêt, để chúng ta biết phải áp dụng theo một trong 3 cách dưới đây :.
a-Nếu áp huyết cao, đường thấp thì phải uống thêm đường là 1 ly Pepsi,
vừa tăng đường-huyết để khi tập không bị mệt, nhưng Pepsi cũng có công dụng
làm hạ áp huyết, và Pepsi có đường của cây Cỏ ngọt (stevia) dùng để chữa bệnh
tiểu đường. Pepsi cũng là chất tẩy rửa có chất ga làm tan những thức ăn ứ đọng
trong bao tử và ruột, và là chất xúc tác hòa tan những đường có tỷ trọng nặng
101
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

như mật ong, đường dạng sirop không tan trong thức ăn bị lắng đọng dính bám
vào đáy thành bao tử và ruột, cho nên sau khi tập xong trán đổ mồ hôi thì thử
đường-huyết lại chúng ta sẽ thấy đường-huyết xuống thấp hơn so với trước lúc
chưa uống Pepsi.
Thí dụ đường huyết trước khi tập là 7.0mmol/l, so với tây y là cao,
nhưng so với Y Học Bổ Sung, thì vẫn là thấp, không thể bó chân để tập “Đi cầu
thang” làm hạ áp huyết được, vì chỉ đi lên 2 lần là đường 7.0mmol/l sẽ xuống
còn 5.0mmol/l sẽ bị mệt không thể tập tiếp được, nên không có kết qủa làm hạ
áp huyết hay làm nóng ấm chân thông khí huyết chữa bệnh phình tĩnh mạch,
đau chân, sưng chân hay đau lưng, hay thần kinh tọa được. Vì muốn chữa khỏi
được những bệnh này phải đi lên-xuống cầu thang ít nhất đủ 30 lần, do đó phải
uống thêm Pepsi cho đường huyết lên đến 10-12mmol/l, để sau khi tập xong
đường huyết sẽ xuống còn ở mức trên 5.0-7.0mmol/l thì sẽ không bị mệt tim..
b-Nếu áp huyết thấp, đường thấp, mà muốn chữa bệnh đau chân, thần
kinh tọa, đau lưng, lạnh tê chân, sưng phù nước, phình tĩnh mạch…cách chữa
hiệu nghiệm nhất vẫn là quấn chân đi cầu thang, nhưng nhớ rằng khi tập đi 30
lần đường huyết tụt xuống mất 5.0mmol/l, và còn lệ thuộc vào áp huyết, nên
chọn Coca, uống 1 ly, làm tăng áp huyết và tăng đường, để khi tập không bị mất
dường làm mệt xuất mồ hôi và không bị tụt áp huyết cũng làm thở dốc hụt hơi.
Nhớ rằng khi xuất mồ hôi vừa mệt vừa hụt hơi là áp huyết và đường tụt thấp lại
phải uống thêm 1 ly Coca nữa rồi mới tập tiếp cho đủ số làm tăng khí lực, huyết
lực và thân nhiệt làm khi huyết lưu thông mạnh khắp toàn thân thì các bệnh trên
mới khỏi được.
c-Bài tập “Đi cầu thang” mục đích chính là thông khí huyết chuyển hóa
đường làm hạ đường và làm tiêu mỡ, tiêu cholesterol trong tim mạch có hiệu
qủa nhanh hơn các phương pháp khác.
Còn muốn làm tăng áp huyết thì đi nhanh để chữa bệnh áp huyết thấp,
hoặc muốn làm hạ áp huyết thì đi chậm để chữa bệnh cao áp huyết.

102
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

CÁC BỆNH VỀ NHỊP TIM VÀ CÁCH CHỮA


Nhịp tim liên quan đến : Khí (tâm thu), Huyết (tâm trương), đường

1-Nhịp tim và đường, có 4 trường hợp :

a-Nhịp tim thấp và đường thấp là chuyển hóa thuận :


Thí dụ khi đo áp huyết có nhịp tim thấp hơn tiêu chuẩn 70-80 thì đường-
huyết 6.0mmol/l ứng với nhịp tim 70, đường-huyết 8.0mmol/l ứng với nhịp tim
80.
Thí dụ nhịp tim 60 thì đường-huyết tương đượng khoảng 4.0-5.0mmol/l.
Khi đường thấp có dấu hiệu đầu tay chân tê lạnh đau, đôi khi đau khớp
cổ tay, cồ chân, thoái hóa đốt sống cổ, lưng, gối… khô khớp xương co rút gân,
tây y phải mổ gân mạch, nếu đo nhiệt kế nơi đau tê lạnh nhiệt kế chỉ duới 34 độ
C hay chỉ Low (thấp) không bắt được nhiệt.
Theo Y Học Bổ Sung, chỉ cần uống 3 thìa đưòng cát vàng với 1 ly nước
nóng ấm, sau 5-10 phút bàn tay chân và ngón tay chân ấm nóng lên, nhiệt kế đo
được 38 độ C, bàn tay chân ngón tay chân hết tê đau lạnh, cử động khớp tay
chân, ngón tay nắm mở co duỗi hết đau.

b-Nhịp tim cao và đường cao là chuyển hóa thuận :

Thí dụ nhịp tim 90 thì đường phải cao là chuyển hóa thuận tương đương
10.0-15.0mmol/l.
Theo Y Học Bổ Sung, muốn hạ đường không cần phải uống thuốc hạ
đường, mà chỉ cần tập 1 trong 2 bài tập làm hạ đường :

Cách làm hạ đường và chữa áp huyết thấp thành cao :


Thí dụ đường-huyết 20.0mmol/l áp huyết tâm thu thấp 100mmHg:
Tập Bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 100-200 lần, sau khi tập thì áp
huyết tâm thu tăng lên 130-140mmHg, đường huyết xuống còn 10-0mmol/l,
nghỉ ít phút cho áp huyết xuống rồi tập lại thêm một lần nữa, thì đường xuống
còn 6.0mmol/l, áp huyết lại tăng lên 120-130mmHg.

Đứng hát kéo gối lên ngực : Thăng âm lên dương khí
http://www.youtube.com/watch?v=KO1PWscjaxU

Cách làm hạ đường và chữa áp huyết cao thành thấp :


Thí dụ đường-huyết 28.0mmol/l, áp huyết cao 200mmHg. Tập bài Bó
bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm trong 30 phút. Thử lại đường xuống còn
18.0mmol/l áp huyết xuống còn 160mmHg, tháo băng bó chân nghỉ 15 phút, rồi
103
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

bó bắp chân lại tập tiếp 30 phút nữa, rồi tháo băng, đo lại đường xuống còn 6.0-
8.0mmol/l, áp huyết xuống còn 130-140mmHg.

Bó bắp chân đi cầu thang 1 bậc chậm 30 phút


http://youtu.be/lhTAx9tTMSo
(Đi chậm vừa đi vừa hát, lâu 30 phút, để sau khi đi xong nhịp tim nằm
trong khoảng 70-80 là đúng, cao hơn là sai)
http://youtu.be/T-SFhRPDBfA
http://youtu.be/z5-B4eZ6_Rc
http://youtu.be/umMLS5nxfzg

Kết luận : Tập khí công hay vận động mạnh cho xuất mồ hôi sẽ làm hạ
đường huyết. Do đó người có đường huyết thấp thì không có sức tập khí công
hay làm việc, vì khi tập khi công làm tụt đường-huyết xuống thấp nữa sẽ gây ra
chứng suy tim, té xỉu, chóng mặt, nhưng không tập thì không điều chỉnh được
bệnh áp huyết cao hay thấp.

c-Nhịp tim cao nhưng đường-huyết thấp là chuyển hóa nghịch :

Thí dụ nhịp tim 90-100, đường-huyết 4.0-5.0mmol/l

Đối với tiêu chuẩn đường theo ngành y là tốt không có bệnh tiểu đường,
trái với ngành dược là thấp, trường hợp này theo đông y là bệnh nan y, vì
đường thấp dưới 6.0mmol/l thì chân tay tê lạnh, đau nhức thần kinh tay chân và
các khớp bị thoái hóa, người lạnh phải mặc áo lạnh, da khô, môi khô cổ họng
khô khát, mắt khô, người bị sốt âm, có nghĩa là cảm thấy nóng sốt bên trong cơ
thể, nhưng đo nhiệt kế thì thấp khoảng 36 độ C

Nguy hiểm nhất khi thiếu đường làm suy cơ co bóp của bao tử và cơ co
bóp của tim, áp huyết đo số tâm trương thấp do thiếu máu, nhưng số tâm thu lại
cao, thí dụ 130/55mmHg nhịp tim 100, đường 4.0mmol/l, mà chân tay tê lạnh,
đối với tây y áp huyết và đường là lý tưởng, đối với đông y có tên bệnh là âm
hư nội nhiệt là bệnh nan y, gọi là áp huyết giả, đổi ra áp huyết thật theo nhịp
mạch tiêu chuẩn 75, vì do thiếu máu nên nhịp tim đã phải đập nhanh hơn 25
nhịp, áp huyết thật tương đương với (130-25), như vậy khí lực chỉ còn
105mmHg.

Cách chữa : Phải uống thêm đường cát vàng, 2-3 thìa đường với nước
nóng ấm, giúp năng lượng cho chức năng bao tử co bóp chuyển hóa thức ăn
thành chất lỏng biến thành máu làm tăng số tâm trương cho đủ máu, nhịp tim sẽ
104
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

thấp trở lại và tăng khí lực tâm thu mới đủ sức đẩy bơm máu lưu thông ra đến
ngoài da, thì đầu ngón tay chân sẽ ấm lên, bên ngoài da sẽ ấm, bên trong người
sẽ mát.

d-Nhịp tim thấp, đường-huyết cao là chuyển hóa nghịch :

Thí dụ nhịp tim 50, đường-huyết 12.0mmol/l, trường hợp này theo đông
y là bệnh nan y, chân tay ấm, nhưng trong người lạnh, đo nhiệt kế ngoài da
nóng 37.5-38.0 độ C. Thí dụ áp huyết đo được 110/65mmHg nhịp tim 50, số
tâm thu khí lực thấp, đông y gọi là bệnh nan y hàn giả nhiệt do thiếu máu, số
tâm trương 65 so với tiêu chuẩn tuổi 65-70 là thiếu. Còn nếu tâm trương là 55
thiếu máu nhiều thì đông y gọi là bệnh nan y âm hư nội nhiệt, số tâm thu thấp
90 là dương hư ngoại hàn, thí dụ 90/55mmHg nhịp tim 50 là âm hư nội nhiệt,
dương hư ngoại hàn hay gọi là âm dương lưỡng hư thì trong cơ thể nóng ngoài
cơ thể lạnh, dù đường-huyết cao 12.0mmol/l nhưng nhiệt độ chân tay thấp dưới
35 độ C hay máy chỉ Low, là bệnh ung thư máu, đường huyết càng tăng càng
nhức, xương tủy khô không sinh sản máu và hồng cầu.
Cách chữa : Cần uống B12, ăn uống nước súp phở bò, thức ăn bổ máu,
nước súp hầm đậu đỏ đậu đen, hay có thể dùng xương ống bò hầm lấy tủy, và
gan heo bổ đôi rửa sạch hấp chín với 50 hạt tiêu, cả hai đã chín, lấy tủy và gan,
thêm ít nước hầm cho ít muối, xay chung sền sệt thành paté tủy, ăn sáng với
bánh mì.

Tập khí công bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 200 lần, không có sức thì
tập bài Nằm co 2 đầu gối vào sát bụng, rồi đá gót chân vào mông 300 lần, làm
tăng khí lực tâm thu, tăng máu cho tâm trương, tăng nhịp tim để tuần hoàn máu,
nhưng làm hạ đường-huyết, ngừa được các loại bệnh ung thư.
Dùng thuốc uống kèm theo vuốt cột sống ngăn chặn tế bào ung thư phát
triển. Làm tăng tế bào tủy sinh ra tế bào hồng cầu, làm tăng khí lực và oxy bảo
vệ tế bào hồng cầu tăng trưởng không bị mất :
Bệnh nhân nằm úp, bôi dầu trơn trên cột sống, dùng 2 ngón tay cái vuốt
lần thứ nhất từ xương cùng theo giữa cột sống lên đến gáy 18 lần, vuốt lần thứ
hai, dùng 2 ngón tay cái móc vào 2 bên xương cột sống vuốt dọc 2 bên xương
cột sống từ dưới lên cổ gáy, gọi là đường Hoa Đà Giáp Tích 18 lần, vuốt lần thứ
ba, dùng 2 ngón tay cái vuốt dọc theo đường kinh Bàng Quang cách 2 bên
xuong sống 3-5cm, vuốt từ dưới lên trên gáy 18 lần.

Dùng thuốc : Mua ở tiệm thuốc bắc Bột Điền Thất sống, và bột nghệ tốt,
pha 3 phần Điền Thất + 7 phần Bột nghệ trộn đều, mỗi sáng và tối uống 1 thìa

105
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

cà phê bột thuốc trên với nước nóng pha mật ong, uống chung với 3-5 viên Linh
Chi.
Nếu khí lực tăng, áp huyết tăng, huyết lực tăng, người khỏe mạnh hồng
hào, thử máu các tiêu chuần máu tăng dần thì không cần phải đợi ghép thay tủy
của người hiến tủy phù hợp, vì bài tập và thuốc đã giúp phục hồi tế bào tủy sinh
sản ra tế bào hồng cầu.

Có những bệnh nhân ung thư máu bị tây y chê chờ chết vì không có cơ
hội ghép tủy, cũng đã thoát chết nhờ phương pháp này.

2-Nhịp tim và máu (tâm trương), có 3 trường hợp :


Thí dụ áp huyết tiêu chuẩn tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên
(41 tuổi-59 tuổi)
Tâm trương 70-80mmHg, nếu máu giảm thấp thì tâm trương từ 70
xuống thấp dần đến 50 thì chết, nếu tăng là máu cao, tâm trương từ 80 tăng dần
lên trên 120 sẽ bị đột qụy, còn nhịp tim dưới 70 là chậm thì người lạnh, trên 80
là nhanh thì người nóng.
Đường trong tiêu chuẩn từ 6.0-8.0mmol/l, khi bụng đói, nếu thấp hơn là
thiếu đường, phải uống thêm đường, cao hơn thì chỉ cần tập khí công, đường-
huyết sẽ xuống thấp, nhưng có đủ đường cơ thể sẽ có đủ năng lượng để hoạt
động mà không bị mệt tim.

a-Máu thấp, nhịp tim chậm, không liên quan đến đường trong tiêu
chuẩn :
Thí dụ : 125/68mmHg nhịp tim 65. đường-huyết 6.5mmol/l
Nhịp tim thấp, máu thấp thì tuần hoàn máu chậm, không đem đủ máu và
hồng cầu trao đổi oxy cho tế bào, khiến tế bào thiếu dần hồng cầu và oxy. Như
vậy máu thấp và nhịp tim thấp đã gây ra một số bệnh nan y là hẹp van tim hay
những bệnh không tên mà tây y tìm chưa ra dấu vết bệnh, vì chưa tổn thương
thực thể
Nhưng nếu thấp hơn nữa, như lúc nào cũng chỉ còn 55-60mmHg là cơ
thể thiếu lượng máu, hàng tỷ tế bào sẽ không nhận đủ hồng cầu và oxy, không
đồng đều, nên có những tế bào mô yếu dần, chết dần, bị cô lập thành khối u
lành tính, máu không nuôi đủ tế bào thần kinh gây đau nhức, cơ quan chức năng
tạng phủ thiếu máu sẽ hoạt động yếu kém, là những dấu hiệu xấu ở những giai
đoạn đầu của ung thư lành tính chưa tổn thương tây y chưa phát hiện.

b-Máu thiếu, nhịp tim nhanh, không liên quan đến đường trong tiêu
chuẩn:
106
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Thí dụ 125/68mmHg nhịp tim 90, đường trong tiêu chuẩn chuyển hóa
thuận 8.0mmol/l (là đường cao, nhịp tim cao)
Nguyên nhân thiếu máu, tâm trương phải mở rộng ra để hút máu về tim
cho đủ tuần hoàn, nên tim phải đập nhanh gây biến chứng là hở van tim.
Nhưng nếu số tâm trương thấp hơn nữa như 60-65mmHg lả cơ thể thiếu
lượng máu, gọi là âm hư sinh nội nhiệt, nhịp tim nhanh làm tăng nhiệt, nhưng
đường còn nằm trong tiêu chuẩn thì nhiệt kế đo trên da tay ấm, 37.0-37.5 độ C
Trường hợp này là thiếu máu chứ không phải thiếu đường thì phải bổ máu, tiêm
hay uống B12, ăn thức ăn bổ máu cho tâm trương tăng lên trở về tiêu chuẩn, thì
nhịp tim sẽ giảm xuống. Nếu không bổ máu kịp mà tâm trương cứ tiếp tục giảm
là dấu hiệu ung thư giai đoạn đầu, theo đông y vẫn là âm hư sinh nội nhiệt làm
khô khát cổ họng, phổi, bao tử nhiệt…sau này những cơ quan tạng phủ này sẽ
bị ung thư trước.

c-Dư máu, nhịp tim nhanh, không liên quan đến đường trong tiêu
chuẩn
Thí dụ 125/100mmHg nhịp tim 95, đường-huyết 7.5mmol/l
Nguyên nhân dư máu là máu và cholesterol dồn về tim, khiến tim đập
mạnh, nhịp tim lại đập nhanh, nhiệt độ thân người và tay chân nóng, trường hợp
này dễ bị đột qụy khi có dấu hiệu đau nhói tim tức ngực khó thở.

Nặng hơn nữa, nếu nhịp tim càng ngày càng cao dần lên đến 120 thì
người toát mồ hôi ngộp thở, nếu lại tăng tâm thu cao sẽ bị tai biến, nhẹ hơn thì
tràn dịch màng phổi.

Cách chữa cấp cứu :


Vuốt động mạch cảnh xuống làm giảm nhịp tim và hạ áp huyết trước khi
đưa bệnh nhân đi bệnh viện cấp cứu
Vuốt động mạch cảnh lên làm tăng áp huyết, vuốt xuống làm hạ áp
huyết
http://youtu.be/uGgR2ev6G6s

3-Nhịp tim với khí lực tâm thu :


Thí dụ áp huyết tiêu chuẩn tuổi trung niên :
120-130/70-80mmHg, mạch tim đập 70-75 là áp huyết ở tuổi trung niên
(41 tuổi-59 tuổi)

Có 4 trường hợp :

107
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

a-Nếu nhịp tim tăng cao khi đi bộ hay chạy bộ, thể thao, đánh cầu, hay
tập khí công…làm nhịp tim tăng cao trong khoảng 30 phút thì nhịp tim trở lại
trạng thái bình thường.

b-Không làm gì mà nhịp tim luôn luôn cao, là bệnh nan y, đi kèm với
bệnh cao áp huyết mãn tính, dùng thuốc hạ áp huyết không hiệu nghiệm.
Trường hợp này muốn chữa khỏi phải tập thở Khí Công ở Đan Điền Tinh và
Mệnh Môn, vuốt động mạch cảnh xuống, hay vuốt dọc theo xương ống chân
làm hạ áp huyết nhanh, và uống trà tim xem, nhịp tim và áp huyết mới xuống
được.
https://youtu.be/6qB2iWN7QxE
https://youtu.be/aRO5LQUVF4U
https://youtu.be/buEUiVVPD0k
c-Nhịp tim lúc nào cũng cao mà chân tay và da lạnh, nhưng trong người
nóng do thiếu lượng máu nhiều, vì vậy dù tim đập nhanh để tuần hoàn máu,
nhưng cũng không đủ máu chạy ra đến ngoài da và tay chân : Thiếu máu nhiều
thì tâm trương rất thấp khoảng 50-60mmHg, và tâm thu cao là áp huyết giả.
Đây là dấu hiệu ung thư, không đủ máu tuần hoàn nuôi hàng tỷ tế bào trong cơ
thể, nếu đường-huyết cao thì ngoài dấu hiệu tim đập nhanh, nhưng còn đập
mạnh, nhưng nếu đường-huyết thấp thì tim đập nhanh nhưng đập yếu.
Cách chữa : Chỉ cần bổ sung máu, ăn uống những chất bổ máu làm tăng
tâm trương thì nhịp tim sẽ không cần phải đập nhanh, và áp lực khí tâm thu sẽ
trở lại thành thấp, mà không phải là bệnh áp huyết cao.

d-Nhịp tim thấp do thiếu máu tâm trương, thiếu khí tâm thu, thiếu
đường, là bệnh nan y mãn tính cũng là dấu hiệu ung thư mãn tính một thời gian
dài, hàng tỷ tế bào chết dần, các dấu hiệu thấy rõ thường xuyên là đau nhức bên
ngoài tạng phủ như chân tay, cột sống, lưng gối, đau đầu, chóng mặt, mắt mờ,
rụng tóc, dấu hiệu bên trong cơ thể là suy tim, hồi hộp, thoát mồ hôi, đau bao
tử, khó thở, táo bón giả, đau tức hông sườn, ợ hơi, đầy hơi, trướng bụng, ăn
không tiêu, chán ăn, mất ngủ, khi bị ung thư tổn thương sẽ là ung thư sọ não,
ung thư vú, đau bụng kinh, kinh không đều ra máu hòn cục, sẩy thai, ung thư tử
cung, tiền liệt tuyến, ung thư bao tử, ung thư ruột, ung thư phổi, ung thư
gan…tất cả các cơ quan nội tạng tế bào đã chết dần, cơ quan nào tế bào chết
nhiều nhất kết khối u bị cô lập, tây y chụp hình thấy trước thì bị ung thư trước,
vừa chữa xong thì cơ quan nào tế bào kết khối sau thì bị ung thư sau, mà tây y
gọi là di căn là từ nơi này chạy sang nơi khác thì không đúng.

Cách chữa : Chỉ cần điều chỉnh phục hồi lại 3 yếu tố Tinh-Khí-Thần sao
cho áp huyết lọt vào tiêu chuẩn tuổi.
108
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Điều chỉnh Tinh : Thiếu máu, tâm trương thấp dưới tiêu chuẩn tuổi, thì
ăn uống những thức ăn bổ máu, uống hay tiêm B12.

Điều chỉnh lượng đường và nhịp tim chuyển hóa thuận : Có nghĩa là
nhịp tim thấp dưới 70 (ở tuổi lão niện) thì đường-huyết thấp dưới 6.0mmol/l có
dấu hiệu chân tay lạnh, ngoài da lạnh, tim đập yếu không đưa đủ máu tuần hoàn
khắp cơ thể, da mặt xanh trắnh nhợt nhạt, không hồng hào. Phải uống thêm
đường cát vàng với nước nóng ấm để duy trì lực co bóp cơ tim đập nhanh khiến
người nóng ấm, để sao cho nhịp tim nằm trong tiêu chuẩn 70-80 tương đương
với đường-huyết 6.0-8,0mmol/l.

Điều chỉnh tâm thu bằng cách tập khí công bài làm tăng áp huyết : Thí
dụ tâm thu thấp dưới 100mmHg tập bài Nằm Đá Gót Chân vào mông 300 lần,
hay bài Đứng Hát Kéo Gối Lên Ngực 200 lần, cho tăng lên đủ tiêu chuẩn tuổi
(như tuổi trung niên 120-130mmHg hay lão niên 130-140mmHg)

Điều chỉnh thần : Nằm thở thiền ý trụ vào Đan điền Thân
http://www.youtube.com/watch?v=PQshiUzamdI
http://www.youtube.com/watch?v=qG1IxJUg0bw

109
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Tiểu đường 45: Biết phân tích đường âm-dương theo đông y thì không
bị tiểu đường.
Video bài giảng : https://youtu.be/RFjO-erwgRE

I-Ý nghĩa âm dương theo đông y :


Lý thuyết âm dương theo đông y là bắt mạch nghe nhịp tim đập, 1 hơi thở vào
nghe mạch đập 2 lần, 1 hơi thở ra nghe mạch đập 2 lần, hay 1 hơi thở vào thở ra của
thầy thuốc nghe được mạch của bệnh nhân đập 4 lần.
Tiêu chuẩn người khỏe mạnh không bị bệnh thì 1 phút thở được 18 lần thì
nghe được 72 lần mạch đập, như vậy đông y gọi là mạch hòa hoãn bình thường.
a-Mạch tim đập nhanh gọi là mạch nhiệt, danh từ chuyên môn gọi là mạch
sác, nếu thầy thuốc nghe mạch bệnh nhân nhanh 5-6 lần chứ không phải 4 lần, thì 1
phút mạch đập 90-108 lần.
b-Mạch tim đập chậm gợi là mạch hàn, danh từ chuyên mên gọi là mạch trì,
nếu thầy thuốc nghe mạch bệnh nhân đập chậm 3 lần, thì 1 phút mạch đập 54 lần.
Trên đây chỉ là lý thuyết tuyệt đối khi thầy thuốc đông y không có bệnh, hơi
thở hoà hoãn đúng 4 lần mạch đập. Tuy nhiên có khi thầy thuốc cũng bị bệnh, do đó
khi bắt mạch thường bị sai.
Sau này khi có đồng hồ, thầy thuốc dù có bệnh hay không mà khi bắt mạch
bệnh nhân chỉ cần nghe mạch đập, đếm mạch tim đập thoe đồng hồ đúng 1 phút, nếu
cao hơn 80 thì biết là mạch nhiệt nhiều thì bệnh nặng, ít thì bệnh nhẹ, thấp hơn 70 thì
biết ngay mạch hàn, hàn ít thì bệnh nhẹ, hàn nhiều thì bệnh nặng
c-Đông y khác với tây y là có thể bắt mạch của từng tạng phủ có nhịp mạch
đập giống nhau trong tiêu chuẩn 70-80 thì không bị nhiệt hay hàn, còn khi bị bệnh,
bắt mạch tim, tỳ, vị, phổi, ruột già, thận, gan sẽ khác nhau, có khi tạng này nhiệt, tạng
kia hàn, thì chỉ có thầy thuốc đông y biết .
Nhưng ngày nay khoa học tiến bộ, phát minh ra máy đo áp huyết và máy đo
đường, nhiệt kế, giấy qùy thử nước bọt, thì chẩn đoán bệnh âm-dương dễ dàng,
nhanh, tiện lợi và chính xác hơn, theo những tiêu chuẩn âm-dương dưới đây, chúng ta
nên học và tự kiểm chứng để tìm ta nguyên nhân bệnh, biết được cách ăn uống, thức
ăn thuốc uống nào phù hợp, cách tập thở nào, tập thể dục thể thao nào chữa cho khỏi
bệnh, chứ không mù quáng nghe các nhà dinh dưỡng học, thực dưỡng hay bác sĩ nào
nói món ăn này tốt, món ăn này xấu không chính xác, vì có khi tốt với người bệnh
này khi dùng thì khỏi bệnh, mà người khác cũnh bệnh như thế khi dùng thì bị chết, vì
không theo đúng ăm-dương.
Trong bài này chúng ta nghiên cứu thử nghiệm âm-dương trong bệnh tiểu
đường, sẽ phát giác ra cách chữa tiểu đường hiện nay là sai với ăm-dương, cách giới
thiệu thực phẩm chữa tiểu đường cũng sai với âm-dương trong suốt mấy thập kỷ nên
vẫn không có kết qủa.
Môn Y Học Bổ Sung Khí Công Y Đạo phối hợp kiến thức của đông y với tây
y, đưa ra tiêu chuẩn âm-dương cho bệnh tiểu đường như sau, mọi người nên mua máy

110
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt kế, giấy qùy đo pH thử nước bọt chứ không phải
giấy qùy đo nước tiểu.
Những tiêu chuẩn âm dương cần phải được kiểm chứng trước và sau khi ăn :
1-Về đường huyết :
Đường huyết căn bản cho tim hoạt động tốt, khi đói từ 100-140mg/dL hay 6-
8mmol/l
Đường huyết sau khi ăn no, từ 140-180mg/dL hay 8-10mmol/l, đường huyết
dư thừa này để cơ thể chuyển hóa thức ăn thành máu, và trước khi tập thể dục thể
thao cũng cần phải có đủ đường cao 10mmol/l để tập thể dục thể thao để chuyển hóa
đường đường thành năng lượng dự trữ cho sức sống lâu bền trở thành kháng thể
chống bệnh.
Những người nói tôi không bị bệnh tiểu đường là người đang thiếu đường
dương thấp dưới tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn mới về đường huyết năm 3/2018 của các Đại Học Bác Sĩ Hoa Kỳ:
Trước khi ăn sáng: Người không bị tiểu đường 100mg/dL= 5,6mmol/l
Người bệnh tiểu đường 70-130mg/dL ( 3,9-7,2mmol/l )
2 giờ sau bữa ăn Người không bị tiểu đường: Dưới 140 mg / dL= 7,8mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: Dưới 180 mg / dL= 10mmol/l
Trước khi đi ngủ người không bị tiểu đường: 120 mg / dL=6,7mmol/l
Người mắc bệnh tiểu đường: 90-150 mg / dL ( 5,0-8,3mmol/l )
Hiện nay xét nghiệm hạ tiêu chuẩn xuống thấp còn 3.6 - 6.1mmol/l thì cả thế
giới bị bệnh tiểu đường để cơ thể thiếu đường gây ra nhiều bệnh nan y
2-Nhịp tim từ 70-80
Cà đường huyết và nhịp tim chưa khẳng định được âm hay dương mà phải
xác nhận bằng nhiệt kế và pH
Tuy nhiên nhịp tim cao, nhiệt độ thấp, đông y có tên bệnh âm hư nội nhiệt là
thiếu máu nên nhịp tim đập nhanh, dẫn chứng bầng thí dụ sau đây :
2 công việc giống nhau chia 2 nhóm bắt buộc phải làm xong trong 1 giờ, mệt
nhóm có 10 người, một nhóm có 5 người, nhóm nào phải làm viếc nhanh hơn. Nhóm
ít người phải làm việc nhanh gấp đôi, thì cơ thể cũng vậy, thiếu máu thì nhịp tim phải
đập nhanh hơn thì mau bị mệt hơn, hao mất nhiều năng lượng hơn.
3-Nhiệt kế đo đầu ngón tay út phải từ 36-37 độ C thấp hơn 36 độ là âm ít, thấ
máy chỉ low là âm nhiều qúa, cao hơn 37độ C là nhiệt, cao trên 38 độ là sốt nhẹ, 41
độ là sốt nặng.
4-Giấy qùy thử pH nước bót, nhổ nước bọt trên giấy sạch, dùng 1 miếng giấy
qùy thử nước bọt nhúng vào nước bọt cho nước bọt thấm vào giấy qùy lâu 20 giây
hay 20 tiếng đếm xong thì giấy qùy đổi mầu, so với bảng mầu tiêu chuẩn xem số
mấy.
PH trong tiêu chuẩn 7-8 là tốt, cao hơn 8 là kiềm tính cũng là nhiệt, cao hơn
làm người nóng, thấp hơn 7 là acid thuộc hàn, thấp dưới 6, dưới 5 là tế bào trong cơ
thể đang sống trong môi trường máu sẽ bị ung thư

II-Cách học trở thành thầy giỏi định bệnh và chữa bệnh theo âm-dương :
111
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Phải áp dụng 3 giai đoạn cùng lúc là học lý thuyết phải hỏi, học phải hành, và
học phải hiểu.
1-Thí dụ về áp huyết tay trái tâm thu giống nhau :
Một bệnh nhân đến khai bệnh : Ăn không tiêu chán ăn, ăn vào ói ra, chóng
mặt, chân tay lạnh.
Mình đo áp huyết Trước khi ăn. Tay trái 125/70/59 TP 125/65/57
Sau khi ăn : Tay trái 125/65/62 TP 135/60/55
a-Học phải thuộc lý thuyết :
Y Học Bổ Sung nói rằng tâm thu là khí lực, tay trái là khí lực bao tử, tay phải
là khí lực co bóp của gan. Trước ăn tay trái phải thấp, tay phải cao, sau ăn tay trái
cao, tay phải thấp
Tâm trương t̀ay trái là lượng thức ăn sau khi ăn phải cao, tay phải lượng máu
trong gan phải cao.
Nhịp tim phải nằm trong tiêu chuẩn 70-80, thấp hơn là hàn lạnh, cao hơn là
nóng nhiệt
b-Học phải đặt câu hỏi :
Tại sao trước khi ăn và sau khi ăn khí lực bao tử không thay đổi, có phải đầy
thức ăn không hay bao tử teo nhỏ, nếu đầy thức ăn thì tâm trương phải cao, sao lại
thấp thì không đúng, như vậy bao tử teo hay bi chai không còn co bóp tiếp nhận thức
ăn nên ăn vào ói ra.
Chóng mặt có 2 nguyên nhân do thiếu máu, vì máu trong gan trước khi ăn tâm
trương 65, sau khi ăn còn 60 là trong thức ăn có chất chua làm mất máu. Nguyên
nhân thứ hai nhịp tim thấp thì chân tay lạnh, và bao tử lạnh, gan lạnh, do thiếu đường.
c-Học phải thực hành thử nghiệm xem đúng hay sai :
Dùng nhiệt kế, máy đo đường, giấy qùy thử pH nước bọt để xác nhận nghi
vấn định bệnh đúng hay sai.
Những nghi vấn mình phải kiểm chứng, đo đường huyết là 150mg/dl.
So với lý thuyết tiêu chuẩn khi đói 100-140mg/dl, khi no 140-180mg/dl thì
đường nằm trong tiêu chuẩn thì tại sao nhịp tim thấp, chân tay lạnh, như vậy là đường
âm hay dương, nên phải thử thêm pH nếu acid là âm, kiềm là dương, âm thì lạnh,
dương thì nóng, sau khi thử giấy qùy pH nước bọt có pH 5.
Nếu còn nghi vấn, thì đo nhiệt kế ngón tay út trong tiêu chuẩn tốt, chân tay
ấm sẽ có nhiệt độ từ 36.5-37 độ C, nếu thấp hơn 36 độ C là âm, sau khi đo nhiệt độ
chỉ có 32 độ. Như vậy là đường-huyết 150mg/dl là đường âm.
Kết luận : do thiếu đường dương nên bao tử không có đủ đường dương làm
nóng bao tử để bao tử co bóp thức ăn chuyển hóa thành máu, bao tử mới chuyển động
khí co bóp thì tâm thu tay trái mới thay đổi
d-Học phải hiểu :
Sau khi kiểm chứng thử nghiệm, khi chúng ta đã hiểu, thì nhìn vào kết qủa
AH, thử đường, nhiệt kế, pH
Trước khi ăn. Tay trái 125/70/59 TP 125/65/57
Sau khi ăn : Tay trái 125/65/62 TP 135/60/55 đường 150mg/dl, pH 5, nhiệt kế
chỉ 32 độ C chúng ta có thê kết luận là bệnh nhân sẽ có dấu hiệu bệnh ăn không tiêu,
112
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

ăn vào ói ra, chóng mặt, tay chân lạnh do thiếu đường dương, và đưa ra cách chữa
đúng.
e-Cách chữa gốc bệnh :
Uống 10 thìa đường pha 1 thìa baking soda làm tăng đường dương, tăng pH
kiềm, khi uống vào đường và baking soda xúc bao tử và ruột tăng độ kiềm làm ấm
bao tử, và có đường co bóp bao tử chuyển khi. Áp dụng bài Lăn Người trộn đều máu
và đường toàn thân, và bài Vỗ Tay 4 nhịp thông khí huyết ra ngón tay cho nhiệt độ
ngón tay tăng lên trên 36 độ C
2-Thí dụ về áp huyết tay phải giống nhau :
Cũng thí dụ trên nhưng đổi lại kết qủa hai tay như
Trước khi ăn. TT 125/65/57 Tay phải 125/70/59
Sau khi ăn : TT 135/60/55 Tay phải 125/65/62
Về khí lực tâm thu tay trái trước ăn thấp, sau ăn cao là chuyển hóa, không bị
trào ngược thực quản, nhưng sau khi ăn tâm trương thấp là lượng thức ăn không
nhiều, không có chất bổ máu và nhịp tim thấp là bao tử hàn do thức ăn thuộc hàn và
do thiếu đường dương.
Khí lực gan trước và sau ăn bằng nhau là chai gan không co bóp, tâm trương
giảm là lượng máu trong gan mất đi chứng tỏ thức ăn không có chất bỏ máu để
chuyêển thức ăn thành máu bổ sung thêm máu cho gan, nhịp mạch gan thấp là gan
hàn thì máu trong gan đặc lạnh không chuyển lên tim đủ máu tuần hoàn thì tim thiếu
máu cục bộ, bị nhói tim, nguyên nhân do thiếu đường thì sẽ bị đột qụy.
Trên đây là học và hỏi, mọi người chỉ học đến đây mà không thực hành, cứ
ôm mối nghi ngờ này đi hỏi hết thầy này thầy khác chưa có câu trả lời thỏa đáng, nên
cứ ôm thắc mắc nghi ngờ có phài thiếu đường dương không, có phải nhiệt độ thấp
không, có phải pH acid, nghi ngờ mấy chục năm mà không hiểu, làm tốn bao nhiêu
thời gian học mà vẫn không hiểu, vì không áp dụng đúng nghĩa học và hành.
Còn học và hành là tự mình phải có đủ máy đo áp huyết, máy đo đường, nhiệt
kế, giấy qùy thử pH nước bọt thì trong 5 phút có thực hành sẽ hiểu ngay đỡ tốn thời
gian mây chục năm mà học không hiểu không tiến bộ trở thành thày giỏi được
Như vậy nghi ngờ thiếu đường thì phải thử đường, sau khi thử đường có 2
trường hợp sau đây để mình lại học hành và hiểu thêm được vấn đề về đường âm,
đường dương.
Thử đường thấp sau khi ăn, như 110mg/dl, so với tiêu chuẩn sau khi ăn từ
140-180mg/dl như vậy là thiếu đường, nhưng là đường âm hay đường dương, thì phải
đo nhiệt kế, thí dụ được 32 độ C, nhưng vẫn chư xác định được đường thuộc pH aci
hay kiềm, thí dụ thử pH 6.8.
Kết luận : Thiếu lượng đường dương, chỉ có đường căn bản 110mg/dl cho tim
hoạt động mà không có đủ đường dương chuyển hóa thức ăn phải từ 140-180mg/dL
Cách chữa là thử nghiệm cho uống 4 thìa cà phê đường cát vàng uống sau khi
ăn khi thấy đường sau khi ăn thấp, sau 30 phút thử lại áp huyết, thì áp huyết sau khi
ăn 30 phút đã thay đổi như :
TT 130/70/72 thay cho 135/60/55, Tay phải 120/71/69 thay cho 125/65/62
xếp lại áp huyết :
113
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Trước khi ăn : TT 125/65/57 Tay phải 125/70/59


Sau khi ăn và đã uống đường TT 130/70/72 Tay phải 120/71/69 là áp huyết 2
tay chuyển hóa thuận, thử đường 150mg/dl, nhiệt độ tăng 35 độ C. pH tăng lên 7.
Như vậy thắc mắc nghi ngờ là bệnh nhân còn thiếu đường dương là đúng, như
vậy là mình đã học và hành thì mình đã hiểu nguyên nhân và dấu hiệu bệnh và cách
chữa lả chỉ cần uống thêm đường cát vàng cho đường huyết lên 180mg/dl thì nhiệt độ
ngón tay út sẽ tăng 36.5 độc C , pH sẽ tăng lên 7.5
Nếu thử đường cao 200mg/dl, mình phải thắc mắc đường cao nếu là đường
dương thì nhịp tim phải cao, bàn tay nóng, sao nhịp tim lại thấp, bàn tay lại lạnh, nghi
ngờ có phải đường âm hay không. Đó là học phải hỏi , tự mình phải tìm câu trả lời
chứ không cần hỏi ai cả, muống thế phả thực hành tự kiễm chứng, thử nhiệt kế ngón
tay chỉ low qúa thấp, thử pH có 5.5 .
Kết luân : đường cao là đường âm, pH acid là dấu hiệu ung thư.
Để tránh ung thư phải tăng pH lên thành kiềm, và phải tăng nhiệt độ, cho
bệnh nhân uống 10 thìa cà phê đường cát vàng pha 1thìa cà phê Baking soda, sau khi
uếng được 30 phút, đo lại áp huyết, đường, nhiệt kết, pH có kết qủa như sau :
Áp huyết TT 128/69/75 TT 118/72/75 đường huyết 170mg/dl , nhiệt độ 36.2
pH 7.3
Như vây mình đã học hành và hiểu được cách chữa

III-Tìm hiểu về đường âm, đường dương.


Chúng ta đang nghi ngờ thắc mắc không cần biết bệnh nhân ăn gì, uống thuốc
gì, đường loại gì như mật ong, đường phèn, đừng thốt nốt, trà cỏ ngọt, đường hóa
học, bánh kẹo, rau củ qủa, bánh, bún, mì, trong pepsi, coca là đường gì, làm bằng
chất gì, những chi tiết đó phải hỏi các nhà bào chế, rồi gây tranh cãi đúng sai. Chúng
ta cần phải thực hành kiểm chứng âm-dương bằng nhịp tim, nhiệt kế, pH.
Sau khi thự hành nhiều lần về nước uống pepsi kết quả cho chúng ta thấy
công dụng làm hạ đường huyết rất nhanh.
Trong video tiểu đường 44 tôi đã thử đường trong nước pepsi máy đo đường
chỉ HI là high có nghĩa là cao trên 500-1000mg/dl, còng đường-huyết trước khi uống
Pepsi đo được là 223mg/dl, sau khi vừa uống Pepsi xong đo lại đường thì chỉ tăng có
3mg/dl thành 226mg/dl, như vậy có nghĩa đường 223mg/dl trước đó là đường dương,
uống Pepsi là đường âm 226-223mg/dl thì còn thừa lại 3mg/dl đường âm, sau đường
tăng lên 107mg/dl là đường âm, sau giảm xuống còn 89mg/dl. Kết luận Pepsi làm
giảm đường huyết, nhưng bàn tay càng lạnh, nên đường trong Pepsi là đường ăm.
Có người hỏi tôi, nếu đo áp huyết thì càng hay nữa. Như vậy người này chỉ
biết học, biết hỏi mà không biết tự kiểm chứng thực hành mà phải đợi người khác
kiểm chứng. Nếu không ai kiểm chứng thì câu hỏi này mấy chục năm nữa vẫn không
có câu giải đáp để hiểu được cách chữa, trường hợp nào dùng Pepsi chữa bệnh ?.
Tuy nhiên nhừ có học, thắc mắc tự hỏi, và thực hành tự kiểm chứng côong
dụng hạ đường huyết của Pepsi, chúng ta hiểu ra, mọi người không có ai bị bệnh tiểu
đường dương cả, dù chúng ta có uống đường thật nhiều sẽ có kết qùa nhịp tim cao

114
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

trên 90, người nóng, nhiệt độ cao trên 37 độ C, pH qúa kiềm tính trên 8, thì chỉ cần
uống 1 lon Pepsi cho kết quà hạ nhiệt, hạ đường huyết thấp, pH giảm.
Kết luận chúng ta đã có thể kiểm soát được đường huyết cao do đường
dương.
Nhưng thực tế cả thế giới đang có nạn dịch tiểu đường mấy thập kỷ qua, ai
cũng kiêng đường, tránh không dùng đường cát vàng mà tại sao bị đường huyết cao
trở thành bệnh tiểu đường, khi thực nghiệm luôn có nhịp tim thấp, nhiệt độ thấp, pH
acid là đường âm không phải do đường dương là ăn đường cát vàng, mà ăn các loại
rau củ qủa, tinh bột, mật ong, đường phèn, đường hóa học, đường từ cây cỏ ngọt....
như vậy có phải chúng ta đang bị máy thử tiểu đường lừa chúng ta bí bệnh tiểu đường
không ?
Lý thuyết hạ đường trong cơ thể phải nhờ đến insulin, tây y phân ra 2 loại tiểu
đường loại 1 và loại 2. Vì cơ thể không có insulin hoặc kháng insulin, hoặc sản xuắt
insulin không đủ nên phải dùng thuốc., lý thuyết này có đúng không chúng ta phải
nghi ngờ tự hỏi tại sao tập thể dục thể thao cho xuất mồ hôi thì đường huyết cũng
xuống, có phải cơ thể được kích thịch sản xuất ra insulin. Còn dùng Pepsi đường
huyết cũng xuống thì trong nước Pepsi có chất insulin, hay có đường stevia của cây
cỏ ngọt có chất insulin làm hạ đường'
Đối với tập khí công, người đang bị nhiệt tập thở khí công làm hạ nhiệt thì pH
kiềm xuống thành acid, đối với co thể hàn tập thở khí công làm tăng nhiệt nóng đến
xuất mồ hôi, từ hàn chuyển sang nhiệt là từ âm chuyển sang dương thì pH acid trở
thành kiềm, hay ngược lại như thế thì đường âm cũng trờ thành dương, như vậy
không cần thắc mắc đường glucose, fructose, lactose, sucrose, maltose hay đường
đơn, đường đa, loại nào là âm loại nào là dương nữa, thức ăn , hay thuốc uống, trái
cây nào, thực phẩm chức năng nào là âm hay dương, tốt hay xấu, lợi hay hại không
còn phải nghi ngờ tranh cãi đúng sai.
Chỉ cần chúng ta tự mua sắm những thiết bị y khoa này là những vị bác sĩ
thầy thuốc trung thực chính xác nhất giúp chúng ta định bệnh, khám bệnh theo âm-
dương và chữa bệng theo âm dương nhờ vào máy đo áp huyết 2 tay trước khi ăn và
sau khi ăn, máy đo đường trước khi ăn và sau khi ăn, nhiệt kế, giấy qùy thử pH nước
bọt rrước khi ăn, sau khi ăn, trước khi tập khí công chữa bệnh và sau khi tập khí công
chữa bệnh, kết qủa cuối cùng phải lọt vào tiêu chuẩn áp huyết, đường khi đói, khi no,
nhiệt kế 36-37 độ C , pH 7-8 thì dù đường là bao nhiêu cũng không gây ra bệnh tiểu
đường theo cách hù dọa đường theo tây y tạo ra bệnh tiểu đường giả làm hại sức khỏe
cho mình.
Trong 3 lần thử nghiệm công dụng của Pepsi cho một bệnh nhân, sau khi
uống Pepsi đường đang cao 170mg/dl sau 3 tiếng đường xuống còn 99mg/dL lần thứ
nhất, lần thứ hai đường cao 174mg/dl sau 2 tiếng xuống còn 104mg/dL, lần thứ ba
đường cao 187mg/dl sau 3 giờ xuống còn 99mg/dL nhưng nhiệt độ càng xuống thấp,
cũng có thể dùng để hạ sốt già̉i nhiệt

IV- Lý-Sự viên dung.

115
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

Theo giáo lý Phật giáo việc hoàn hảo tốt đẹp nhất phải đạt được lý sự viên
dung, giống như ngoài đời thường gọi là hợp tình hợp lỵ́.
Theo về sự của bệnh tiểu đường rõ ràng dễ chữa khi ăn uống đường cát vàng
theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ để duy trì đường căn bản cho tim hoạt
động bơm máu tuần hoàn không làm cho tim bị bệnh thì mỗi ngày cơ thể người nữ
cần 6 thìa cà phê đường cát vàng. Cơ thể người nam cần 9 thìa cà phê đường cát
vàng, đường này cho năng lượng nhiệt lượng cho tim hoạt động giúp làm ấm cơ thể,
đo nhiệt độ đầu ngón tay út đều có độ từ 36-37 độ C, pH nước bọt cũng là pH của
máu 7.0-7.5, lượng đường 6-9 thìa cà phê này giup cơ thể khỏe mạnh, không gây ra
bệnh tiểu đường.
Theo về lý của bệnh tiểu đường cũng phù hợp với tiêu chuẩn đường huyết của
lý thuyết tây y :
Đường căn bản khi đói từ 100-140mg/dL, khi no cần đường chuyển hóa thức
ăn, từ 140-180mg/dl
Tiêu chuẩn này phù hợp với khuyến cáo tim cần đường của Hội Tim Mạch
Hoa Kỳ, gọi là lý-sự viên dung. Cho nên những người ăn uống đường mỗi ngày mà
đường huyết nằm trong tiêu chuẩn này thì không bị bệnh tiểu đường.
Nếu chẳng may đường dương cao hơn 200mg/dl chỉ cần uống ½ lon pepsi
đường huyết sẻ tụt thấp vẫn nằm trong tiêu chuẩn. Nhưng nếu là đường âm hay
đường dương thấp, không được dùng Pepsi, nên cần phải đo nhiệt kế, pH là âm thì
đường âm cao phải uống tăng đường dương làm tăng nhiệt kế, pH kiềm chứ không
phải uống Pepsi.
Còn tiêu chuẩn đường-huyết hiện tây y đang áp dụng nếu cao hơn 126mg/ldl
hay cao hơn 7 mmol/l bị kết tội là bệnh tiểu đường, thì không đủ năng lượng nhiệt
lượng cho tim hoạt động đúng vận tốc bơm máu 70-80 nhịp /phút mà thường thấp
dưới 65 là cơ thể bị âm hàn, kiểm chứng bằnh pH dưới là tiêu chuẩn đường hiện nay
duy trì đường âm sẽ gây ra nhiều bệnh nan y, đông máu, tắc máu não, tắc động mạch
vành, đột qụy, chết người,
Như vậy lý-sự không viên dung, không hợp tình hợp lý là nguyên nhân gây ra
nhiều bệnh nan y đến khi chết người mà tây y khi khám không tìm ra bệnh.

V-Xem thêm bài dưới đây, KCYĐ đã thử nghiệm phát giác ra sự-lý
không viên dung của tây y :
1-Theo khuyến cáo của Hội Tim Mạch Hoa Kỳ luôn duy trì đường căn bản
của cơ thể cho tim tuần hoàn không bị bệnh tim mạch là y học cứu người, phài cần
đường-huyết căn bản từ 6-8mmol/l
2-Theo tiêu chuẩn hạ đường huyết xuống thấp trở thành bệnh thiếu đường gây
ra hậu qủa nhiều bệnh, đường huyết phải thấp dưới 6.2mmol/l. y học hại người.
Cho nên mọi người cần phải tỉnh táo, sáng suốt, suy ngẫm, cùng nghiên cứu,
hoc hỏi, học hành và học hiểu để tự trả lời những thắc mắc nghi vấn để hiểu đúng hay
sai mới có cách chữa đúng bệnh.
Trích trong bảng thống kê những bệnh nhân có bệnh đường huyết thấp
hypoglycemia :
116
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

1-Nữ 80 tuổi : Hai ngón chân cong, rút.


AH tay trái 144/86/77 TP 131/93/78 đường 5.9mmol/l
2-Nam 35 tuổi: Đau thận trái
AH TT 121/85/87 TP 128/84/91 đường 5.7mmol/l
3-Nữ 50 tuổi : Tức ngực
AH TT 149/108/80 TP 140/98/81 đường 5.2mmol/l
4-Nam 69 tuổi : Lupus
AH TT 107/64/77 TP 97/68/81 đường 5.7mmol/l
5-Nữ 64 tuổi : Chân, lưng, gối đau, ngứa cả người,
AH TT 139/77/77 TP 129/78/75 sau khi ăn, đường 6.3mmol/l
6-Nữ 44 tuổi : Đau cổ, cao máu, mỡ.
AH TT 180/111/85 TP 168/105/82 đường sau khi ăn 5.3mmol/l
7-Nữ 60 tuổi : Người nóng, tay lạnh
AH TT104/63/78 TP 100/69/78 đường sau khi ăn 6.3mmol/l
8-Nam 51 tuổi : Ăn không tiêu, nhức cổ gáy vai, đầu gối
AH TT 100/69/72 TP 99/65/76 đường sau khi ăn 5.8mmol/l
9-Nữ 65 : Đau khớp cổ, đau đốt cuối xương sống, cổ chân, ợ hơi, đau ngực,
loãng xương, đang dùng thuốc mất ngủ mà không ngủ được
AH TT 115/71/89 TP 114/71/92 đường sau khi ăn 5.3mmol/l
10-Nữ 67 tuổi : Đau bao tử, đau lưng, khớp
AH TT 113/69/94 TP 100/70/93 đường 6.3mmol/l
11-Nam 66 tuổi : Cao mỡ, miệng lưỡi khô, đau gót chân
AH TT 115/85/69 TP 110/80/71 đường 4.2mmol/l
12-Nữ 80 tuổi : Loãng xương nhức chân trầm trọng
AH TT 123/84/76 TP 135/84/74 đường 5.6mmol/l
13-Nữ 75 tuổi : Đau vai đã mổ, nhức lưng, đầu gối, nhượng chân
AH TT 135/67/76 TP 145/69/74 đường 6.2mmol/l
14-Nam 29 tuổi : Chóng mặt, hoa mắt, đau lưng
AH TT 101/68/72 TP 101/67/74 đường 6.4mmol/l
15-Nữ 60 tuổi : Da8u ngực, đau cứng 2 vai chỉ đưa được 2 tay lên ngực
AH TT 124/91/75 TP 124/87/75 đường 6.4mmol/l
16-Nữ 66 thuổi : Nhức đầu, chảy máu cam, đau 2 đầu gối
AH TT 135/64/74 TP 129/62/75 đường 5.2mmol/l
17-Nam 53 tuổi : Đau thần kinh tọa bên phải.
AH TT 144/78/84 TP 131/81/87 đường 5.9mmol/l
18-Nữ 71 tuổi : Co giật 2 chân, đau nhức 2 vai đang uống thuốc đau nhức,
ngủ không được,
AH TT 107/70/63 TP 111/64/62 đường 6.1mmol/l
19-Nam 45 tuổi : Đau cột sống lưng, nhức đầu chóng mặt, tê mấy ngón tay
AH TT 103/70/75 TP 94/68/72 đường 5.2mmol/l

20-Nam 92 tuổi : Mắt mờ, tai điếc, mất ngủ đang dùng thuốc áp huyết
AH TT 120/60/89 TP 110/58/90 đường sau khi ăn 6.6mmol/l
117
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

21-Nam 58 tuổi : Nhức 2 vai, 2 bắp chân, cổ bị vướng nghẹn khi nuốt
AH TTT 104/64/70 TP 101/66/76 đường 4.6mmol/l
22-Nữ 29 tuổi : Hay nhức đầu chóng mặt, hay bị trúng thực ăn không tiêu
AH TT 104/63/79 TP 94/76/79 đường 5.5mmol/l
23-Nữ 67: Choáng đầu, mỏi cổ, đau thắt lưng, đau thận đang nằm viện, ù tai
AH TT 156/81/76 TP 161/84/76 đường 5.8mmol/l
24-Nữ 19 tuổi : Bướu cổ, rụng tóc, tim đập mạnh
AH TT 117/60/104 TP 114/63/104 đường sau khi ăn 6.6mmol/l
25-Nam 27 tuổi. bệnh ra nhiều mồ hôi mặt lưng và ngực 10 năm nay; bác sĩ
bảo là rối loạn thần kinh thực vật.
Trước khi ăn : tay trái 130/85/85 tay phải 120/84/80 80mg/dL
Sau khi ăn : tay trái 122/82/89 tay phải 114/66/88 111mg/dL

How much is too much?


The American Heart Association ( Hội Tim Mạch Hoa Kỳ) has made the
following recommendations about sugar limits:
Children = Limit to 3-4 teaspoons per day (trẻ em 3-4 thìa cà phê đường mỗi
ngày)
Adult women/teens= Limit to 5-6 teaspoons per day (phụ nữ 5-6 thìa cà phê
đường mỗi ngày)
Adult men/teens= Limit to 8-9 teaspoons per day (nam từ 8-9 thìa đường cà
phê mỗi ngày)
Những chứng bệnh do hàng ngàn bệnh nhân khai dưới đây được thống kê
trong hơn 10 năm chưa được tây y bổ sung vào triệu chứng của bệnh đường-huyết
thấp hypoglycemia (đường dưới 6.2mmoml/l =104mg/dL) gây ra nhiều bệnh vô
duyên nan y mãn tính và cuối cùng tế bào sẽ trở thành ung thư, gồm các bệnh sau:
Thoái hóa xương cổ, thoát vị đĩa đệm, vẹo cột sống, cứng cổ gáy vai, tê đau
nhức tay vai, đau lưng, chân, đầu gối, gót chân, đi khó khăn, parkinson (run tay
chân), bệnh cholesterol, gout, thần kinh tọa, giảm trí nhớ, lồi điã cột sống, liệt đường
ruột, hư thận phải lọc thận 3 ngày/tuần, nhức nửa đầu, dị ứng, đau lưng xuống thận
qua bụng ra sau lưng dấu hiệu của sạn thận. nhức đầu, đau đầu chóng mặt, ho suyễn
kinh niên, khó thở, yếu bao tử, bao tử ăn không tiêu, ợ hơi, trào ngược thực quản,
bướu cổ, ung thư bao tử, đi cầu ra phân sống,bệnh tâm thần, mất ngủ, đau nhức mỏi
toàn thân, bị chóng mặt mệt tim. bệnh tiểu nhiều, rối loạn tiền đình,rối loạn thần kinh,
bụng căng cứng to, yếu sức, đi đứng chậm chạp, người xanh xao, đi hay lảo đảo, khi
đi đau bàn chân, đầu cổ cứng không quay trái phải hay cúi ngửa được, ù tai, mắt sụp,
nhìn không có thần, bệnh trầm cảm, tâm thần, dễ bị vong nhập, liệt mặt méo miệng,
hoăc mắt bị chói, thấy xung quanh tối sầm thoáng qua, u xơ tử cung, (xơ hóa sợi cơ, u
lành tính tái phát tại chỗ, ung thư vú, ung thư tử cung, viêm gan , suy thận độ 2, mắt
mù dần, bại xuội chân tay vô lực do áp huyết thấp và đường thấp khác với stroke tai
biến gây liệt cứng, động kinh co giật, thiếu đường sẽ bị loãng xương, chân yếu đi hay
bị té ngã gẫy xương, và bệnh thường gặp khi bỗng nhiên tụt thấp đường-huyết mà
không biết, bị ớn lạnh xuất mồ hôi, chóng mặt xây xẩm có dấu hiệu như trúng gió
118
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

muốn té xỉu, phải uống đường ngay tức khắc chứ không phải cạo gió bệnh nhân sẽ
chết ngay nếu không cứu kịp bằng đường. ...
Do đó những ai bị những chứng bệnh kể trên, biết nguyên nhân bệnh là thiếu
đường do tiêu chuẩn ngành y tự hạ xuống qúa thấp, tạo ra nhiều bệnh "để bán bệnh
cho mình mua thuốc". Mình tự phải bào vệ sức khỏe cho mình, nguyên nhân thiếu
đường thì uống thêm đường cát vàng (glucose) và tập thể dục khí công, các bệnh kể
trên tự nhiên biến mất không cần thuốc.
Thánh nhân đã nói : Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết thì sống. Còn Đạo
Phật dạy con người biết sống trung dung, về y học có nghĩa là không để áp huyết cao
quá, áp huyết thấp quá, không để đường cao quá, cũng không để đường huyết thấp
quá thì không bao giờ bị bệnh, còn chúng ta thì cực đoan, vừa uống thuốc làm hạ áp
huyết và hạ đường càng thấp càng tốt không chịu ngưng cứ uống thuốc suốt đời để
thành bệnh nan y khác, phải chăng là si mê ?

119
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364
VER Tài liệu KCYD - 63 Lương yên Hà Nội
2.3 Soạn theo tài liệu của thầy Đỗ Đức Ngọc và các thầy KCYD

LỜI CÁM ƠN

Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Đỗ Đức Ngọc - Chưởng Môn
Sáng Lập Khí Công Y Đạo Việt Nam, các thầy KCYD và các thành viên
yêu thích KCYD lâu năm đã chia sẻ những bài học và kinh nghiệm bổ ích
về KCYD… Cảm ơn thầy Nguyễn Văn Tiến; người trực tiếp hướng dẫn
tinh-khí-thần cho nhóm và cập nhật dữ liệu cho bản VER2.3 này.

Do tài liệu của thày Ngọc và các thầy KCYD update liên tục cho
phù hợp với tiến trình nên cuốn tài liệu bản VER 2.3 này không tránh khỏi
những thiếu sót. Mong Quý thầy cô, những người quan tâm đến KCYD, có
những ý kiến đóng góp để đề tài này nagỳ càng được hoàn thiện hơn, dễ
đọc, dễ hiểu, dễ áp dụng hơn. Chúng tôi sẽ cập nhật và chỉnh sửa tiếp tại
phiên bản sau.
Xin chân thành cám ơn!

Mọi góp ý xin gửi về:


Email: vinhuong.asem@gmail.com
Fb: https://www.facebook.com/profile.php?id=100040437589916

120
Người hướng dẫn: Tien Nguyen; https://www.facebook.com/profile.php?id=100000362962364

You might also like