You are on page 1of 17

Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.

com)

CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG


- Phương trình hàm cầu:
QD = a + b.P (b 0)
- Phương trình hàm cung:
QS = c + d.P (d 0)
- Thị trường cân bằng:
PE = PD = PS
QE = PD = PS
- Sự co giãn của cầu theo giá:

ED (hoặc EP) = = . = b. (b: hệ số góc hàm cầu)

 Khi | | > 1: cầu co giãn theo giá, P tỷ lệ nghịch với TR


 Khi | | < 1: cầu không co giãn theo giá, P tỷ lệ thuận với TR
 Khi | | = 1: cầu co giãn đơn vị, TR không đổi
 Khi | | = 0: cầu hoàn toàn không co giãn
 Khi | | = : cầu co giãn hoàn toàn
- Sự co giãn của cầu theo thu nhập:

EI = = .

 Khi EI > 1: hàng cao cấp


 Khi 0 < EI < 1: hàng thiết yếu
 Khi EI < 0: hàng thứ cấp
- Sự co giãn của cầu theo giá chéo:

1
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

EXY = = .

 Khi EXY > 0: X và Y là 2 hàng hóa thay thế


 Khi EXY < 0: X và Y là 2 hàng hóa bổ sung
 Khi EXY = 0: X và Y là 2 hàng hóa độc lập
- Sự co giãn của cung theo giá:

ES = = . = d. (d: hệ số góc hàm cung)

 Khi | | > 1: cung co giãn nhiều


 Khi | | < 1: cung ít co giãn
 Khi | | = 1: cung co giãn đơn vị
 Khi | | = 0: cung hoàn toàn không co giãn
 Khi | | = : cung co giãn hoàn toàn
- Tổng thuế chính phủ thu được:
T = t.Q
- Phần thuế chuyển vào giá (phần thuế người tiêu dùng phải chịu):

TB = | |
= –

- Phần thuế người sản xuất phải chịu:


| |
TS = | |
=t–( – )

- Ai là người gánh phần thuế của chính phủ:

 Khi | | < : người tiêu thụ chịu thuế nhiều hơn


 Khi | | < : nhà sản xuất chịu thuế nhiều hơn
 Khi | | = 0: nhà sản xuất chịu thuế hoàn toàn
 Khi | | = : người tiêu thụ chịu thuế hoàn toàn
2
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Chính phủ quy định giá trần và giá sàn:

 Giá trần: mức giá thấp hơn giá cân bằng, người tiêu dùng được lợi,
nhà sản xuất bị thiệt (bảo vệ người tiêu dùng).
 Giá trần: mức giá cao hơn giá cân bằng, người tiêu dùng bị thiệt,
nhà sản xuất được lợi (bảo vệ nhà sản xuất).

3
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU


DÙNG
- Tổng hữu dụng:
TU = U1 + U2 + ... + Un
- Tổng hữu dụng của một sản phẩm:
TUX = + + ... +

- Hữu dụng biên:

MUX = = (TUX)’

 Khi MUX > 0: TUX tăng


 Khi MUX < 0: TUX giảm
 Khi MUX = 0: TUX đạt cực đại
- Phương trình đường ngân sách:

I = X.PX + Y.PY (độ dốc: = )

- Điều kiện tiêu dùng tối ưu:

- Tỷ lệ thay thế biến của X và Y:

MRSXY = =

- Khi có hàm hữu dụng TU = A.Xa.Yb và giá PX, PY cùng tổng ngân sách
I = X.PX + Y.PY:

 Y=( ).X

4
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

 X= =

 Y= =

 MRSXY =

- Thặng dư tiêu dùng:


CS = TU – P.Q
- Lợi ích ròng (tổng thặng dư) của xã hội:
NSB = CS + PS
- Cách xác định CS và PS bằng hình học:

QS
P1

A
P

P2 QD

̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅
 CS = = =
̅̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅
 PS = = =

- Cách xác định tổn thất do thuế tạo ra:

5
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

QS’
P1 QS

B
P’
A
P H
C
P2’

P2 QD

Q’ Q

̅̅̅̅̅ ̅̅̅̅
DWL = = =

6
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ


- Hàm sản xuất trong ngắn hạn:

Q = f( ̅ = f(L) (K cố định, L biến đổi)


- Hàm sản xuất trong dài hạn:
Q = f(K,L)
- Năng suất trung bình của yếu tố biến đổi

APL = APK =

- Năng suất biên của yếu tố biến đổi:

MPL = = (Q)’L MPK = = (Q)’K

- Tổng sản phẩm của công nhân:


Q = MP1 + MP2 + ... + MPn
- Mối quan hệ giữa APL và MPL:

 Khi MPL > APL: APL tăng dần


 Khi MPL < APL: APL giảm dần
 Khi MPL = APL: APL đạt cực đại
- Mối quan hệ giữa MP và Q:

 Khi MP > 0: Q tăng dần


 Khi MP < 0: Q giảm dần
 Khi MP = 0: Q đạt cực đại
- Phương trình đường đẳng phí:

TC = K.PK + L.PL (độ dốc: = )

7
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Nguyên tắc phối hợp các yếu tố sản xuất với chi phí sản xuất tối thiểu:

=
L.PL + K.PK = TC

- Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K:

MRTSLK = =

- Hàm sản xuất Cobb-Douglas:


Q = A.Ka.Lb (0 < a, b < 1)
- Khi có hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = A.Ka.Lb và giá PK, PL cùng
tổng chi phí sản xuất TC = K.PK + L.PL:

 L=( ).K

 K= =

 L= =

 MRTSLK =

- Nếu gia tăng gấp đôi số lượng các yếu tố sản xuất thì sản lượng tương
ứng Q2:
Q2 = A.(2K)a.(2L)b = 2(a + b).Q1

 Khi (a + b) > 1: Q2 > 2.Q1, năng suất tăng dần theo quy mô
 Khi (a + b) < 1: Q2 < 2.Q1, năng suất giảm dần theo quy mô
 Khi (a + b) = 1: Q2 = 2.Q1, năng suất không đổi theo quy mô
 Phân tích chi phí trong ngắn hạn:

8
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Tổng chi phí cố định (định phí):


FC (hay TFC) = AFC.Q = TC – VC
- Tổng chi phí biến đổi (biến phí):
VC (hay TVC) = AVC.Q = TC – FC
- Tổng chi phí:
TC = AC.Q = FC + VC
- Chi phí cố định trung bình:

AFC = = AC – AVC

- Chi phí biến đổi trung bình:

AVC = = AC – AFC

- Chi phí trung bình:

AC = = AVC + AFC

- Chi phí biên:

MC = = = (TC)’Q = (VC)’Q

- Mối quan hệ giữa AC và MC:

 Khi MC < AC: AC giảm dần


 Khi MC > AC: AC tăng dần
 Khi MC = AC: AC đạt cực tiểu: tối thiểu hóa chi phí trong ngắn
hạn
- Mối quan hệ giữa AVC và MC:

9
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

 Khi MC < AVC: AVC giảm dần


 Khi MC > AVC: AVC tăng dần
 Khi MC = AVC: AVC đạt cực tiểu
 Phân tích chi phí trong dài hạn:
- Tổng chi phí dài hạn:
LTC = LAC.Q
- Chi phí trung bình dài hạn:

LAC =

- Nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn, đó là khi phối hợp các
yếu tố sản xuất tối ưu:

= = ...

- Chi phí biên dài hạn:

LMC = = (LTC)’Q

- Mối quan hệ giữa LMC và LAC:

 Khi LMC < LAC: LAC giảm dần


 Khi LMC > LAC: LAC tăng dần
 Khi LMC = LAC: LAC đạt cực tiểu
- Quy mô sản xuất tối ưu:
LMC = LAC = SMC = SAC
- Quy mô sản xuất phù hợp:
LAC = SAC

10
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Mối liên hệ giữa LMC và SMC:

 Khi Q < Q0: LMC > SMC


 Khi Q > Q0: LMC < SMC
 Khi Q = Q0: LMC = SMC

11
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

CHƯƠNG V: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN TOÀN


- Tổng doanh thu:
TR = P.Q
- Doanh thu biên:

MRQ = TRQ – TR(Q – 1) = = (TR)’Q = P +

- Doanh thu trung bình:

AR = =P

- Thặng dư sản xuất:


PS = TR - ∑MC = TR – VC = (P – AVC).Q
- Tổng lợi nhuận:
= TR – TC = (P – AC).Q = PS – FC
- Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì:
P = MR
 Phân tích trong ngắn hạn:
- Tối đa hóa lợi nhuận (giá sản phẩm cao hơn chi phí trung bình ở một
số mức sản lượng):
MR = MC
- Tối đa hóa doanh thu:
MR = 0
(MR)’ < 0

12
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Tối thiểu hóa lỗ (giá sản phẩm nhỏ hơn chi phí trung bình ở mọi mức
sản lượng):

 Điểm hòa vốn:


P = MR = MC = ACmin hoặc TR = TC

 Điểm tiếp tục sản xuất:


AVCmin < P < ACmin
P = MR = MC
Lỗ: (P – AC).Q

 Điểm đóng cửa:


P AVCmin < AC
P = MR = MC
Lỗ: (P – AC).Q

- Đường cung ngắn hạn:

 Chính là đường SMC phần nằm phía trên điểm cực tiểu của đường
AVC.
 Phân tích trong dài hạn:
- Tối đa hóa lợi nhuận:
LMC = SMC = MR = P
- Cân bằng trong dài hạn:
LMC = SMC = MR = P = SAC = LAC
- Nếu thị trường có n doanh nghiệp, có mức sản lượng (q) bằng nhau,
tổng sản lượng của thị trường là (Q) thì:

13
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

n=

- Doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sản xuất tại mức sản lượng QDQ để
tối đa hóa lợi nhuận, giá thị trường và hệ số co giãn của cầu theo giá
tương ứng lần lượt là PDQ và EDDQ. Nếu doanh nghiệp này bị buộc phải
cư xử như doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn thì sản
lượng, giá và hệ số co giãn của cầu theo giá:

 PDQ = .PHT

 QDQ = QHT
 EDHT =

14
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

CHƯƠNG VI: THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN


- Tổng doanh thu:
TR = P.Q
- Doanh thu biên:

MRQ = TRQ – TR(Q – 1) = = (TR)’Q

- Doanh thu trung bình:

AR = =P

- Thặng dư sản xuất:


PS = TR – ∑MC = TR – VC = (P – AVC).Q
- Tổng lợi nhuận:
= TR – TC = (P – AC).Q = PS – FC
- Trong thị trường độc quyền (cạnh tranh không hoàn toàn) thì:

MR = P.( ) hay P = MR.( )

 Khi | | = ∞: MR = P
 Khi | | > 1: MR > 0 và TR tăng: do đó, để tối đa hóa lợi nhuận,
doanh nghiệp độc quyền phải cung ứng mức sản lượng sao cho
| |>1
 Khi | | < 1: MR < 0 và TR giảm
 Khi | | = 1: MR = 0 và TR đạt cực đại

 Phân tích trong ngắn hạn:

15
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

- Tối đa hóa lợi nhuận (giá sản phẩm cao hơn chi phí trung bình ở một
số mức sản lượng):
MR = MC
- Tối đa hóa lợi nhuận đối với nhà độc quyền có nhiều cơ sở:
MC1 = MC2 = ... = MCn = MCT
- Tối đa hóa doanh thu:
MR = 0
(MR)’ < 0

- Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ:


Qmax
P AC hay TR TC

- Mục tiêu đạt lợi nhuận định mức (m%) theo chi phí:
P = (1 + m).AC hay TR = (1 + m).TC
 Phân tích trong dài hạn: (nhằm tối đa hóa lợi nhuận)
- Thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô sản xuất tối ưu (khi quy mô
tiêu thụ của thị trường quá nhỏ):
SMC = LMC = MR
- Thiết lập quy mô sản xuất bằng quy mô sản xuất tối ưu (khi quy mô
tiêu thụ của thị trường tương đối lớn):
LMC = MR = LACmin
- Thiết lập quy mô sản xuất lớn hơn quy mô sản xuất tối ưu (khi quy mô
thị trường quá lớn):
16
Micro – Tổng hợp công thức Võ Mạnh Lân (vomanhlan3005@gmail.com)

SMC = LMC = MR
 Đo lường mức độ độc quyền:
- Hệ số Lerner:

L= =| |

 Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn: L = 0


 Trong thị trường độc quyền: 0 < 0 1, L càng lớn, thế lực thị
trường càng lớn
- Hệ số Bsin:

B=

 Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với xí nghiệp độc quyền:
- Định giá tối đa:
Pmax = MC
→ P2 = Pmax < P1; Q2 > Q1; 2< 1

- Đánh thuế theo sản lượng:


AC2 = AC1 + t
MC2 = MC1 + t
→ P2 > P1; Q2 < Q1; 2< 1

- Đánh thuế không theo sản lượng:

AC2 = AC1 +

→ P1 = P2; Q1 = Q2; ∆ = 2– 1 =T

17

You might also like