You are on page 1of 58

Chương 5

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI
1
CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
TBP
Hoạt động sản xuất là gì?

• Là hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất (các
yếu tố đầu vào) để tạo ra sản phẩm (xuất lượng)

Lao động
Nguyên liệu Sản lượng
Vốn

Đầu vào Đầu ra


TBP
A. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT
1. HÀM SẢN XUẤT
1. Khái niệm
Hàm sản xuất cho biết số lượng hàng hóa tối đa có thể
được sản xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất đầu
vào nhất định, tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất
định.
TBP
5.1. HÀM SẢN XUẤT
• Hàm sản xuất tổng quát:

Q = f (x1, x2,…, xn)

với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,…, xn là các yếu tố


sản xuất đầu vào.

• Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên


cứu, xem xét đến hai yếu tố là lao động và vốn thì
chúng ta có hàm sản xuất là Q = f (K, L).
TBP

5.1. HÀM SẢN XUẤT


• Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng
ta thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng:

Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ

với a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết


tầm quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá
trình sản xuất.
TBP
5.1. HÀM SẢN XUẤT
5.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn

• Ngắn hạn: là khoảng thời gian trong đó lượng của


một hoặc nhiều yếu tố đầu vào không đổi.
• Trong ngắn hạn, vốn sản xuất (K) là yếu tố sản xuất cố
định không thay đổi, hàm sản xuất có dạng:

Q = 𝑓(𝐾ഥ,𝐿) = 𝑓(𝐿)
TBP
5.1. HÀM SẢN XUẤT
5.1.2. Hàm sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn

• Dài hạn: là khoảng thời gian cần thiết để tất cả các


yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi.
• Trong dài hạn, tất cả các yếu tố sản xuất thay đổi, hàm
sản xuất có dạng:
Q = 𝑓(𝐾, 𝐿)
TBP

5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN


ĐỔI1. Năng suất bình quân (AP)
• Năng suất trung bình cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là
số lượng sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn
vị yếu tố sản xuất.

• Năng suất trung bình của lao động (APL) là số lượng sản
phẩm sản xuất tính trung bình cho một đơn vị lao động
TBP

5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN


ĐỔI5.2.2. Năng suất cận biên (MP)
• Năng suất biên cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là sự thay đổi
trong tổng sản lượng làm ra khi thay đổi một đơn vị yếu tố sản
xuất đó.

• Năng suất cận biên của lao động là thay đổi của sản lượng (∆Q)
tính cho một đầu vào lao động được sử dụng tăng thêm (∆L).
TBP

5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN


ĐỔI
5.2.3.Quy luật
năng suất
cận biên
giảm dần
TBP

5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN


ĐỔI
5.2.3.Quy luật
năng suất
cận biên
giảm dần
TBP

5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN


ĐỔI
5.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần

• Nội dung

Ban đầu, khi gia tăng số lượng lao động thì năng suất biên
của lao động tăng lên. Đến khi đạt giá trị cực đại, nếu
tiếp tục gia tăng số lượng lao động thì năng suất biên của
lao động giảm xuống và có thể mang giá trị âm
5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔ ITB P

5.2.3. Quy luật năng


suất cận biên giảm
dần
5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔ5.2.3.
I Quy luật năng suất cận biên giảm dần
TB P

• Ý nghĩa

• Cho biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL) và năng suất cận

biên (MPL)

• Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăng và đạt cực đại tại

APLmax rồi giảm dần.

• MPL cũng vậy, tăng và đạt cực đại tại MPLmax rồi giảm dần qua điểm
5.2. SẢN XUẤT VỚI MỘT ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔ ITB P

3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần


• Mối quan hệ:

• Khi MPL > APL thì APL tăng dần

• Khi MPL < APL thì APL giảm dần

• Khi MPL = 0 thì Qmax


5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔ •IHàm sản xuất được sử dụng trong trường hợp này
TB P

có dạng: Q = f (K,L).
1. Phương pháp cổ điển
• Để sản xuất sản lượng tối đa với chi phí cho trước hoặc
sản xuất theo sản lượng đã định với chi phí thấp nhất,
doanh nghiệp phải sản xuất theo hai nguyên tắc sau:
Gọi TC là tổng chi phí sản
MPL/ PL = MPK/ PK (1) xuất
Gọi PL (w) là giá của một yếu tố lao
động
TC = L. PL + K. PK (2) Gọi PK (r) là giá của một yếu tố
vốn
Gọi K, L là tên và số lượng của yếu tố vốn và lao
động
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Đường đẳng lượng

• Đường đẳng lượng là đường biểu thị tất cả những


phương án kết hợp các đầu vào có thể có để tạo ra
cùng một mức sản lượng.
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
5.3.2.

Biểu đồ các đường đẳng lượng


5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Đường đẳng lượng

• Độ dốc của đường đẳng lượng là tỷ lệ thay thế kỹ


thuật biên (MRTS – marginal rate of technical
substitution)

MRTSLK = -K/L
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng

Hai yếu tố đầu


vào thay thế hoàn
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng

Hai yếu tố đầu vào


bổ sung hoàn
toàn
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Đường đẳng phí

• Đường đẳng phí là đường biểu thị tất cả các phương


án kết hợp các đầu vào có thể mua được với cùng
một mức chi phí sản xuất.
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔ I Phương pháp hình học
TB P

Phương trình đường đẳng phí


TC = L. PL + K. PK
Hay: K=
TC/PK – (PL/PK).L
TC là tổng chi phí sản xuất
PL (w) là giá của một yếu tố lao động
PK (r) là giá của một yếu tố vốn
K, L là tên và số lượng của yếu tố
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học

Độ dốc của đường


đẳng phí là số âm của
tỷ giá hai yếu tố sản
xuất = - PL/PK (= - w/r)
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
5.3.2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

B
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
5.3.2.
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Là phối hợp mà đường đẳng phí tiếp xúc với


đường đẳng lượng

• Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng lượng


bằng độ dốc của đường đẳng phí
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Độ dốc đường đẳng lượng = độ dốc đường đẳng phí

• Mà
• Nhà sản xuất kết hợp các yếu tố sản xuất tối ưu tại điểm:
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Mặt khác

• Sắp xếp

lại do

• Nên có thể
viết
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
• Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu

• Mà
• Nên điều kiện tối ưu có thể viết

• Hoặc viết
TBP
Ứng dụng
• Q=10L+L2 –L3/10
a. Viết phương trình MP, AP
b. Sản lượng cực đại của hang là bao nhiêu. Khi đó
hang sử dụng bao nhiêu lao động?
TBP
Ứng dụng
• Một doanh nghiệp có hàm sản xuất như sau:
Q= K (L-8), Pk= 10, Pl=5
a. Xác định phối hợp đầu vào tối ưu để DN sản xuất
được Q= 2000 sản phẩm
K(L-8)=2000
K/L-8=5/10

a. Giả sử DN được cấp kinh phí là 5000. Yêu cầu


DN xác định phối hợp đầu vào tối ưu để Qmax.
5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
2.
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Để đạt được sản lượng cao nhất nhà sản xuất phải phân
bổ số tiền đầu tư có hạn của mình để mua các yếu tố sản
xuất với số lượng mỗi loại sao cho năng suất biên mỗi
đồng đầu tư cho các yếu tố khác nhau phải bằng nhau.

• Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng


5.3. SẢN XUẤT VỚI HAI ĐẦU VÀO BIẾN
ĐỔTBIPPhương pháp hình học
5.3.2.
Đường mở rộng sản xuất
TBP

5.4. HIỆU SUẤT QUY


• MÔ
Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β có thể
cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô. Q = f (K, L) = a. Kα. Lβ
• Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không
đổi theo quy mô;

• Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô;

• Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.
TBP

5.4. HIỆU SUẤT QUY



• Hàm Cobb – Douglas: Q = f (K, L) = 20. K0,25. L0,5
TBP
Ứng dụng (C57_1)

• Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q(k,l) =kl0,5;
trong đó k, l là số lượng vốn và lao động đưa vào sản xuất.
Tổng chi phí đầu tư cho hai yếu tố là 3.000 đơn vị tiền.
Đơn giá của vốn là r = 20 đơn vị tiền và đơn giá của lao động
là w= 5 đơn vị tiền
a.Chủ doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động và bao nhiêu
vốn để đạt sản lượng cao nhất? Mức sản lượng đạt được là
bao nhiêu?
b.Nếu doanh nghiệp bán hết sản lượng sản xuất với đơn giá là
4 đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm thì lợi nhuận đạt được là bao
nhiêu?
c.Trong dài hạn, nếu chủ doanh nghiệp thuê các yếu tố sản
xuất đều tăng lên 20% thì sản lượng sẽ tăng lên bao nhiêu%?
TBP
Ứng dụng (C57_2)

• Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng


Q(k,l)=1,5k0,5l0,5; trong đó k, l là số lượng vốn và lao động
đưa vào sản xuất. Đơn giá thuê vốn là r = 16 đơn vị tiền và
đơn giá thuê lao động là w = 4 đơn vị tiền. Chủ doanh
nghiệp ký được một hợp đồng tiêu thụ 300 đơn vị sản phẩm
với đơn giá là 15 đơn vị tiền/đơn vị sản phẩm.
a.Chủ doanh nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động và bao nhiêu
vốn để hoàn thành hợp đồng trên với chi phí thấp nhất? Tổng
chi phí sản xuất là bao nhiêu?
b. Lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp là bao nhiêu?
LÝ THUYẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT TBP

5. KHÁI NIỆM
• Chí phí tài nguyên

Chi phí tài nguyên là chi phí các nguồn lực thường tính bằng hiện vật để sản
xuất ra sản phẩm.

• Chi phí tính toán (chi phí kế toán, chí phí tài chính) là chi phí thực tế chi
bằng tiền (chí phí tường minh) để sản xuất ra sản phẩm không tính đến các chi
phí cơ hội của các đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất.

• Chí phí kinh tế là toàn bộ các chi phí bằng tiền để sản xuất ra sản phẩm gồm
có chi phí tính toán và chi phí cơ hội.

Chi phí kinh tế = Chi phí tính toán + Chi phí cơ hội
TBP
5.5. KHÁI NIỆM
• Chi phí chìm là khoản chi tiêu đã thực hiện và không thể
thu hồi lại được. Vì không thể hoàn lại được, cho nên không
để những chi phí chìm này có chút ảnh hưởng nào đến các
quyết định.

• Đối với chi phí chìm thì hoàn toàn ngược lại chi phí cơ hội

– nó thường dễ thấy, nhưng một khi đã phát sinh thì bao giờ
cũng phải loại nó ra ngoài khi đưa ra các quyết định kinh tế.
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
5.6.1. Chi phí cố định (TFC)
• Khái niệm: Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi sản
lượng thay đổi (tức là chi phí không phụ thuộc sản lượng, không
sản xuất vẫn phát sinh).

Q ↑, ↓, = 0 => TFC = const


• Công thức: TFC = TC - TVC
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
5.6.2. Chi phí biến đổi (TVC)
• Khái niệm: Chi phí biến đổi là chi phí phụ thuộc sản
lượng, tức là sản lượng tăng thì chi phí biến đổi tăng và
ngược lại.
Q ↑, ↓ => TVC ↑, ↓
• Không sản xuất thì sẽ không phát sinh.
Q = 0 => TVC = 0
• Công thức: TVC = TC – TFC
TVC luôn cách đều TC một khoản
là TFC.
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
5.6.3. Tổng chi phí (TC)
• Khái niệm: Tổng chi phí là toàn bộ các tài
nguyên tính theo giá trị thị trường để sản xuất ra sản
phẩm.
• Tổng chi phí bao gồm chi phí
biến đổi và chi phí cố định.
• Công thức: TC = TFC + TVC
 TCq=0 = TFC
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
5.6.4. Chi phí bình quân
• Chi phí cố định bình quân (AFC): là chi phí cố định tính trên một đơn vị
sản phẩm.
AFC = TFC / Q => TFC = AFC . Q
AFC = ATC - AVC
• Chi phí biến đổi bình quân (AVC): là chi phí biến đổi tính trên một đơn vị
sản phẩm.
AVC = TVC / Q => TVC = AVC . Q
AVC = ATC - AFC
• Tổng chi phí bình quân (ATC): là chi phí sản xuất tính trên một đơn vị sản
phẩm.
ATC = TC / Q => TC = AC . Q
ATC = AVC + AFC
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
5.6.5. Chi phí cận biên (MC)
• Khái niệm: Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm khi sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.

• Công thức: MC = TC/  Q = TVC/  Q

MC = TC’,

MC = TVC’
• Lưu ý: - MC có dạng U và luôn đi qua các điểm cực tiểu của ATC và
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP

LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ


• Tóm tắt
• TFC là đường nằm ngang

• TVC và TC dốc lên và cách đều với nhau một khoản TFC

• AFC luôn dốc xuống về phía phải

• AVC, ATC có dạng hình chữ U

• MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của AVC và


ATC.
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Mối quan hệ giữa chi phí trung bình và chi phí biên

• ATC có hình chữ U và cắt MC tại ATCmin

MC đi qua ATCmin  (ATC)’=

0 ATC = TC/Q, => (ATC)’=

(TC/Q)’

(TC/Q)’=(TC’.Q - TC.Q’)/Q2 =
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Mối quan hệ giữa chi phí trung bình và chi phí biên
• ATC có hình chữ U và cắt MC tại ATCmin
• MC = ATC  (ATC)’= 0, ATC min. Vì thế MC cắt C
T
A
tại điểm tối thiểu.

• Khi ATC tăng, MC > ATC

• Khi ATC giảm, MC < ATC


TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
Mối quan hệ giữa chi phí biến đổi trung bình và chi
phí biên
• MC = AVC  (AVC)’= 0, AVC min. Vì thế MC cắt
V
A
C tại điểm tối thiểu.

• Khi AVC tăng, MC > AVC

• Khi AVC giảm, MC < AVC


TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
TBP
5.6. CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
• Ý nghĩa
• Chi phí cố định (TFC) là một trong những cơ sở để hãng quyết định tiếp
tục sản xuất hay đóng cửa sản xuất khi so sánh với phần thua lỗ của hãng. Khi
thua lỗ lớn hơn chi phí cố định thì hãng sẽ đóng cửa sản xuất.

• Tổng chí phí bình quân (ATC) giúp xác định lợi nhuận trên một đơn vị
sản phẩm và xác định P, Q hòa vốn của doanh nghiệp.

• Chi phí cận biên (MC) và ATC là cơ sở chủ yếu để doanh nghiệp xác định
sản lượng tối ưu (Q*).

• Chi phí biến đổi bình quân (AVC) giúp xác định mức giá đóng cửa.
TBP
Ứng dụng (c54_3)

• Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí trong
ngắn hạn là TC= q2 + 20q +2000.
a.Anh/chị hãy viết phương trình tổng biến phí (TVC), tổng định phí
(TFC), chi phí trung bình (AC), chi phí biến đổi trung bình (AVC), chi
phí cố định trung bình (AFC) và chi phí biên (MC) của doanh
nghiệp.
b.Nếu giá thị trường là P= 120 thì mức sản lượng sản xuất và lợi nhuận
của doanh nghiệp là bao nhiêu?
c.Mức giá thị trường là bao nhiêu thì doanh nghiệp phải đóng cửa trong
ngắn hạn để tối thiểu hóa lỗ.

You might also like