You are on page 1of 13

Chương 5:

LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI


SẢN XUẤT

1
Trương Bích Phương
Bộ môn CS-CB
Đại học Ngoại thương CS II tại Tp.HCM
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.1. Hàm sản xuất
• Khái niệm sản xuất
Hàm
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.1. Hàm sản xuất
• Khái niệm
Hàm sản xuất cho biết số lượng hàng hóa tối đa có thể được sản
xuất bởi một số lượng các yếu tố sản xuất đầu vào nhất định,
tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.
• Hàm sản xuất có dạng tổng quát là Q = f (x 1, x2,…, xn)
với Q là sản lượng đầu ra và x1, x2,…, xn là các yếu tố sản xuất
đầu vào.
• Nếu cố định các yếu tố sản xuất khác mà chỉ nghiên cứu, xem xét
đến hai yếu tố là lao động và vốn thì chúng ta có hàm sản xuất là
Q = f (K, L).
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• Dạng hàm sản xuất phổ biến và hữu dụng nhất mà chúng ta
thường sử dụng là hàm Cobb – Douglas có dạng:
Q = f (K, L) = A. Kα. Lβ
với a là một hằng số; α và β là số mũ của K và L cho biết tầm
quan trọng tương đối của hai yếu tố này trong quá trình sản
xuất.
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• Đối với hàm sản xuất Cobb – Douglas, tổng các hệ số α và β
có thể cho chúng ta biết hiệu suất của quy mô.
• Nếu α + β = 1 thì hàm sản xuất phản ánh hiệu suất không đổi
theo quy mô;
• Nếu α + β < 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất giảm theo quy mô;
• Nếu α + β > 1 thì hàm sản xuất có hiệu suất tăng theo quy mô.
TBP
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.1. Hàm sản xuất
• hàm Cobb – Douglas: Q = f (K, L) = A. K0,25. L0,5
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất ngắn hạn
5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
• Khi nghiên cứu hàm sản xuất ngắn hạn chúng ta sẽ giả
định rằng chỉ có lượng đầu vào lao động sử dụng trong
sản xuất là có thể thay đổi được còn lượng tư bản sử
dụng cố định ở K. Do đó, hàm sản xuất là hàm một
biến số theo L được biểu thị là:
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.1. Năng suất bình quân (AP)
• Năng suất trung bình cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là
số lượng sản phẩm sản xuất tính trung bình trên một đơn
vị yếu tố sản xuất.
• Năng suất trung bình của lao động (AP L) là số lượng sản
phẩm sản xuất tính trung bình cho một đơn vị lao động
TBP
5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT
5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.2. Năng suất cận biên (MP)
• Năng suất biên cuả một yếu tố sản xuất biến đổi là sự thay
đổi trong tổng sản lượng làm ra khi thay đổi một đơn vị yếu
tố sản xuất đó.
• Năng suất cận biên của lao động là thay đổi của sản lượng
(∆Q) tính cho một đầu vào lao động được sử dụng tăng
thêm (∆L).
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Nội dung
Ban đầu, khi gia tăng số lượng lao động thì năng suất
biên của lao động tăng lên. Đến khi đạt giá trị cực đại,
nếu tiếp tục gia tăng số lượng lao động thì năng suất
biên của lao động giảm xuống và có thể mang giá trị
âm
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với
một đầu vào biến
đổi
5.1.2.3. Quy luật
năng suất cận biên
giảm dần
TBP

5.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT


5.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
5.1.2.3. Quy luật năng suất cận biên giảm dần
• Ý nghĩa

You might also like