You are on page 1of 43

Chương 4

LÝ THUYẾT VỀ SẢN
XUẤT

LOGO
1
MỤC TIÊU

1 Lý giải nguyên lý sản xuất

Tìm hiểu các khái niệm, phạm trù


2 của chi phí

2
NỘI DUNG

Một
Mộtsố
sốkhái
kháiniệm
niệm

Nguyên
Nguyêntắc
tắcsản
sảnxuất
xuất

3
I. MỘT SỐ KHÁI NiỆM

Hàm sản xuất

Năng suất trung bình

Năng suất biên

4
1. Hàm sản xuất

 Sản xuất là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào
thành sản phẩm đầu ra

Đầu vào Đầu ra


Sản xuất
Lao động, vốn , Sản phẩm, ô nhiễm môi
đất… đai trường

 Công nghệ là một thuật ngữ chỉ cách thức,


phương pháp kết hợp các yếu tố đầu vào để chế
tạo ra sản phẩm.

5
1. Hàm sản xuất

 Hàm sản xuất mô tả những số lượng sản phẩm


(đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số
lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định,
tương ứng với trình độ kỹ thuật nhất định.

Q
Q == f(x
f(x11,, xx22...x
...xnn))

Sản lượng Các yếu tố sản xuất


(đầu ra) (đầu vào)
Q
Q == f(K,
f(K, L)
L)
Vốn Lao động
6
1. Hàm sản xuất

Diễn
Diễntả
tảsố
sốlượng
lượngtối
tốiđa
đa

Thể
Thểhiện
hiệnmối
mốiquan
quanhệ
hệphụ
phụthuộc
thuộcgiữa
giữa
Hàm
Hàm sản
sản xuất
xuất số
sốlượng
lượngsản
sảnphẩm
phẩmvới
vớicác
cácyếu
yếutố
tốđầu
đầuvào
vào

Kỹ
Kỹthuật
thuậtsản
sảnxuất
xuấtthay
thayđổi
đổi
=>
=>hàm
hàmsản
sảnxuất
xuấtthay
thayđổi
đổi

Để phân biệt tác động của việc thay


Hàm sản xuất trong ngắn
đổi một yếu tố sản xuất và tất cả
hạn và dài hạn
các yếu tố sản xuất đến sản lượng
7
1. Hàm sản xuất

 Yếu tố sản xuất cố định: không dễ dàng thay


đổi trong quá trình sản xuất, như: máy móc
thiết bị, nhà xưởng, nhân viên quản trị cấp
cao… biểu thị cho qui mô sản xuất.
 Yếu tố sản xuất biến đổi: dễ dàng thay đổi về
số lượng trong quá trình sản xuất như: nguyên,
nhiên, vật liệu, lao động…

8
1. Hàm sản xuất

Ngắn hạn
Q  f ( K , L)

ổi

Th
gđ Yếu tố sản

ay
Yếu tố sản
ôn

đổ
xuất biến
Kh

xuất cố định

i
Q=f(L) đổi.
Qui mô sản xuất Nguyên liệu, lao
động,…

Q = a + bL + cL2 + dL3
9
1. Hàm sản xuất

 Ví dụ: doanh nghiệp có hàm số sản xuất ngắn


hạn thể hiện qua biểu sau

Điểm L Q
A 0 0 Q
B 1 2
QMax
C 2 10 40
D 3 20
E 4 28 Q
G 5 34
H 6 38
I 7 40
K 8 40 7 8 L
10
1. Hàm sản xuất

Dài hạn
Q  f ( K , L)

i
đổ

Th
Yếu tố sản Yếu tố sản

ay
ya

đổ
xuất cố định xuất biến
Th

i
đổi.
Qui mô sản xuất Nguyên liệu, lao
Q=aKαLβ động,…

11
1. Hàm sản xuất

 Ví dụ: doanh nghiệp đang sản xuất trong dài hạn


theo hàm số Q = 2KL.
K K
6 12 24 36 48 60 72
5 10 20 30 40 50 60
4 8 16 24 32 40 48
3 6 12 18 24 30 36 Q1 = 24

2 4 8 12 16 20 24 Q2 = 12

1 2 4 6 8 10 12 Q3 = 6

0 1 2 3 4 5 6 L L
12
2. Năng suất trung bình

Năng suất trung bình của một yếu tố Q


sản xuất biến đổi là số sản phẩm sản APL 
xuất tính trung bình trên 1 đơn vị yếu L
tố sản xuất đó

Điểm L Q APL
AP
A 0 0 “
7 APMax
B 1 2 2
C 2 10 5
D 3 20 6.7 AP
E 4 28 7
F 5 34 6.8
G 6 38 6.4 4 13
L
3. Năng suất biên

Năng suất biên của một yếu tố sản xuất biến


đổi là phần thay đổi trong tổng sản lượng khi Q dQ
thay đổi một đơn vị yếu tố đó trong khi các
MPL  MPL 
L dL
yếu tố sản xuất khác được giữ nguyên

Điểm L Q MPL
A 0 0 “
MP
B 1 2 2
C 2 10 8
D 3 20 10 MPmax
10
E 4 28 8
F 5 34 6 MP

G 6 38 4 3 L
14
3. Năng suất biên

 Quy luật năng suất biên giảm dần


Khi sử dụng ngày càng tăng một yếu tố sản
xuất biến đổi, trong khi các yếu tố sản xuất
khác được giữ nguyên, thì năng suất biên
của yếu tố sản xuất biến đổi đó sẽ ngày
càng giảm xuống
MP1>MP2>…. MPn

15
3. Năng suất biên

Mối quan hệ
Q,MP Giai đoạn 2
AP QMax APL - MPL MP - Q

Q
Giai đoạn 1
•MPL > APL •MP > 0
Giai đoạn 3
A  APL ↑ Q↑
MP>0 MP<0 •MPL < APL •MP < 0
 APL ↓ Q↓
L↑ → Q↑ L↑ → Q↓ •MPL = APL •MP = 0
APLmax  APLmax  Qmax

APL

L
MP 16
3. Năng suất biên

 Diễn biến Q trải qua 3 giai đoạn

Khi MP>AP, gia tăng đầu vào Q tăng nhanh hơn chi phí
1
 Hiệu quả sử dụng vốn và lao động đều tăng

Khi MP<AP, gia tăng đầu vào Q tăng chậm hơn chi phí
2  Hiệu quả sử dụng lao động giảm,hiệu quả sử dụng
vốn tăng. Khi MP=APMax hiệu quả sản xuất cực đại

Khi MP <0, gia tăng đầu vào Q giảm


3
 Hiệu quả sử dụng vốn và lao động đều giảm

17
II. NGUYÊN TẮC SẢN XUẤT

Phối hợp các yếu tố sản xuất


tối ưu

Năng suất theo qui mô

Đường mở rộng sản xuất

18
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu

Phương pháp cổ điển:


Dựa vào năng suất biên

Phương pháp hình học:


Đường đẳng lượng

19
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
 Phương pháp cổ điển: dựa vào năng suất biên

Nguyên
Nguyêntắc:
tắc:đểđểđạt
đạtQQmax với TC cho trước hay TCmin với Q
max với TC cho trước hay TCmin với Q
cho
chotrước,
trước,doanh
doanhnghiệp
nghiệpnênnênchọn
chọnphối
phốihợp
hợpgiữa
giữacác
các
yếu
yếutố
tốsản
sảnxuất
xuấtsao
saocho
chonăng
năngsuất
suấtbiên
biêntrên
trênmột
mộtđơn
đơnvịvị
tiền
tiềntệtệcủa
củacác
cácyếu
yếutốtốsản
sảnxuất
xuấtphải
phảibằng
bằngnhau
nhau

MPK MPL
 TC  KPK  LPL
PK PL
20
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
 Ví dụ: Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào K,L với
PK =2 đvt, PL=1 đvt, chi phí cho 2 yếu tố là 20 đvt/ngày

K MPK L MPL
1 22 1 11
2 20 2 10
3 17 3 9
4 14 4 8
5 11 5 7
6 8 6 6
7 5 7 5
8 2 8 4
9 1 9 2 21
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
 Ví dụ: Một doanh nghiệp sử dụng 2 yếu tố đầu vào K,L với
PK =2 đvt, PL=1 đvt, chi phí cho 2 yếu tố là 20 đvt/ngày

K MPK L MPL MPK/PK MPL/PL


1 22 1 11 11 11 TC=3
2 20 2 10 10 10 TC=6
3 17 3 9 8,5 9
4 14 4 8 7 8
5 11 5 7 5,5 7 TC=13
6 8 6 6 4 6
7 5 7 5 2,5 5
8 2 8 4 1 4 TC=20
9 1 9 2 0,5 2 22
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
 Phương pháp hình học
Đường
Đườngđẳng
đẳnglượng
lượnglàlàtập
tậphợp
hợpcáccácphối
phốihợp
hợpkhác
khác
nhau
nhaugiữa
giữacác
cácyếu
yếutố
tốsản
sảnxuất
xuấtcùng
cùngtạo
tạora
ramột
mộtmức
mức
sản
sảnlượng
lượng. .
K K
6 12 24 36 48 60 72
A
5 10 20 30 40 50 60 6

4 8 16 24 32 40 48
Đường đẳng lượng
3 6 12 18 24 30 36 B
3
2 4 8 12 16 20 24 C Q=24
2
1 2 4 6 8 10 12 D Q=12
1
0 1 2 3 4 5 6 L 0 1 2 3 6 23 L
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
Đường đẳng lượng
Đặc
Đặc điểm
điểm MRTS
MRTSK,L
K,L

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật


biên của L cho K là số
•Dốc xuống về bên phải
lượng vốn (K) có thể
giảm xuống khi sử dụng
•Không cắt nhau
tăng thêm một đơn vị lao
động (L) nhằm bảo đảm
•Lồi về gốc tọa độ
mưc sản lượng không đổi
 K
MRTS K , L 
L
Mối quan hệ MRTS, MP
 K MPL
MRTS K , L  
L MPK 24
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu

 Các dạng đặc biệt của đường đẳng lượng


2 yếu tố được phối hợp Sự thay thế hoàn toàn
tỷ lệ cố định giữa 2 yếu tố
K
K

Q2

Q1
Q
L L

25
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu

Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác nhau
giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp có khả năng
thực hiện được với cùng một mức chi phí sản xuất và
giá các yếu tố sản xuất đã cho

Phương trình đường đẳng phí

TC = K.PK + L.PL TC PL
K  L
PK PK
26
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
Độ dốc của đường đẳng phí: là tỷ giá giữa
2 yếu tố sản xuất, thể hiện khi muốn sử
dụng thêm một đơn vị lao động thì phải
K giảm tương ứng bao nhiêu đơn vị vốn

PL
TC
Đường đẳng phí PK
PK

0 TC L
27
PL
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu
 Ví dụ: một doanh nghiệp sản xuất sử dụng 2 yếu tố đầu
vào K, L, với tổng chi phí TC= 24 triệu đồng/ngày, Và P K
= 6 triệu đồng/giờ máy; PL = 4 triệu đồng/giờ lao động.

K L K
Tổ
Số Chi Số Chi TC
hợp 5
lượng phí lượng phí
4
24=6K+4L
A 0 0 6 24 24 3
B 1 6 4,5 18 24
2
C 2 12 3 12 24
D 3 18 1,5 6 24 1
E 4 24 0 0 24
0 1 2 3 4 5 6 L
28
1. Phối hợp các yếu tố sản
xuất tối ưu

Tại E: độ dốc của đường đẳng lượng bằng độ dốc của đường đẳng phí

K PL MPL MPK MPL


MRTS   
PK MPK PK PL
Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 yếu tố sản xuất:
A
Điểm chọn lựa
MPK MPL
 (1)
E PK PL
K1 Q3
Q2
TC = K.PK + L.PL (2)
C Q1
0 L
L1
29
2. Đường mở rộng sản xuất

 Đường mở rộng sản xuất là tập hợp các điểm phối hợp
tối ưu giữa các yếu tố sản xuất, khi chi phí sản xuất thay
đổi và giá cả các yếu tố sản xuất không đổi
K

Trên đường mở rộng:


TC3/PK Đường mở rộng
sản xuất  PL K
MRTS  
TC2/PK PK L
C

TC1/PK B
Q3
A
Q2
Q1

TC1/PL TC2/PL TC3/PL L


30
3. Năng suất theo qui mô

Q1 δQ1
Tăng yếu tố sx
f(K,L) f(γK,γL)
đầu vào

1 2 3
δ >γ δ =γ δ <γ

Năng suất Năng suất Năng suất giảm


tăng dần theo không đổi theo dần theo qui mô
qui mô qui mô

Q2 > 2Q1 Q2 = 2Q1 Q2 < 2Q1

Q1 Q2
Tăng yếu tố sx
K-L 2K-2L
đầu vào
31
3. Năng suất theo qui mô

Thể hiện mối quan hệ giữa qui mô sản xuất và sản lượng đầu ra
1. Năng suất tăng dần theo qui mô (increasing returns to scale):
sản lượng tăng cao hơn mức tăng của các nhập lượng.
2. Năng suất không đổi theo qui mô (constant returns to scale):
sản lượng tăng bằng mức tăng của các nhập lượng.
3. Năng suất giảm dần theo qui mô (decreasing returns to scale):
sản lượng tăng thấp hơn mức tăng của các nhập lượng.

32
3. Năng suất theo qui mô

 Hàm sản xuất Cobb-Douglas: Q=A.Kα.Lβ


Q2=A.(2K)α.(2L)β
Q1=A.Kα.Lβ
=2α+β.A.Kα.Lβ

1 2 3
α+β > 1 α+β = 1 α+β < 1
Q2 > 2Q1 Q2 = 2Q1 Q2 < 2Q1

Năng suất Năng suất Năng suất giảm


tăng dần theo không đổi theo dần theo qui mô
qui mô qui mô

33
3. Năng suất theo qui mô

Vốn (giờ máy) A

30

2 20
10

0 5 10 Lao động (giờ)


34
3. Năng suất theo qui mô

Vốn (giờ máy) A


6
30

20

2
10

0 5 10 15 Lao động (giờ)


35
3. Năng suất theo qui mô

Vốn (giờ máy) A

26

4
18
2
10

0 5 10 Lao động (giờ)


36
Sự tương đồng về LT hành vi NTD và sản xuất

NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

MỤC TIÊU Tối đa hóa lợi nhuận


Tối đa hóa độ thỏa dụng
TỔNG QUÁT

- Đường đẳng ích - Đường đẳng lượng


CÔNG CỤ
- Đường ngân sách PHÂN TÍCH - đường đẳng phí

- Hàm hữu dụng TU(x,y) -Hàm sản xuất Q(k,l)


THÔNG TIN
- P X , PY BÀI TOÁN - PL , PK (w , r)
-I = I0 hoặc TU = TU0 -TC = TC0 hoặc Q = Q0
37
Sự tương đồng về LT hành vi NTD và sản xuất

NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT


BÀI TOÁN THÔNG THƯỜNG
MAX TU = TU(x,y) MỤC TIÊU MAX Q = Q(k,l)

xPX + yPY = I0 RÀNG BUỘC PL. l + PK. k = TC0

BÀI TOÁN ĐỐI NGẪU


MIN I = xPx + yPy MỤC TIÊU MIN TC = PL .l + PK .k

TU(x,y) =TU0 RÀNG BUỘC Q(k,l) = Q0

38
Sự tương đồng về LT hành vi NTD và sản xuất

NGƯỜI TIÊU DÙNG NHÀ SẢN XUẤT

* Đường ngân sách tiếp xúc * Đường đẳng phí tiếp xúc
ĐiỀU
với đường đẳng ích với đường đẳng lượng
KiỆN
* Độ dốc đường đẳng ích = TỐI * Độ dốc đường đẳng lượng =
Độ dốc đường ngân sách ƯU độ dốc đường đẳng phí

- ∆y/∆x = Px/ Py - ∆ k/ ∆ l = P L / PK
ĐiỀU
MRSXY = Px/ Py KiỆN MRTSLK = PL /PK
TỐI
MUX/ MUY = Px/ Py ƯU MPL/ MPK = PL /PK

MUX/ PX = MUY/ PY MPL/ PL = MPK/ PK


39
Bài tập 1

Một nhà sản xuất cần hai yếu tố K và L để sản xuất sản
phẩm X. Biết người này đã chi ra một khoản tiền là
TC = 15.000 để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng
PK= 600 và PL = 300. Hàm sản xuất được cho bởi: Q
= 2K (L - 2).
a. Xác định hàm năng suất biên (MP) của các yếu tố K
và L. Xác định MRTS?
b. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa
đạt được?
c. Nếu nhà sản xuất muốn sản xuất 900 đơn vị, tìm
phương án sản xuất tối ưu với chi phí sản xuất tối
thiểu?
40
Hàm sản xuất của 1 doanh nghiệp có dạng:
Q = 12KL – 0,5L2 – 0,5K2
Cho biết giá của 1 đơn vị yếu tố sản xuất K và L đều
là 100$.
a. Tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của vốn bằng lao
động?
b. Với tổng chi phí để mua yếu tố sản xuất là 6000$. Tìm
phối hợp các yếu tố sản xuất để doanh nghiệp tối đa
hóa sản lượng? Tính mức sản lượng tối đa?
c. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 110.000 sản phẩm
thì chi phí trung bình tối thiểu là bao nhiêu?

41
Một người tiêu dùng sử dụng 63 USD để mua 2 sản phẩm
X, Y với giá của 1 sản phẩm X = 6 USD, Y = 3 USD. Hàm
tổng lợi ích của người tiêu dùng này là: TU(X,Y)=(Y + 1)
(X + 3)
a. Xác định phương trình đường ngân sách.
b. Xác định phương án tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích đạt
được tối đa của cá nhân này.
c. Giả sử giá sản phẩm X giảm 50%,giá hàng hóa Y và thu
nhập không thay đổi. Hãy xác định số lượng sản phẩm
người tiêu dùng mua để thỏa mãn tối đa nhu cầu và tổng
mức lợi ích đạt được.Viết phương trình đường cầu về
hàng hóa X.
42
Cho các thông tin sau về thị trường sản phẩm A: giá thị trường là 10
ngàn đồng/kg, sản lượng trao đổi là 20 tấn; co giãn của cầu theo
giá ở mức giá thị trường là – 0,5; co giãn của cung theo giá ở mức
giá đó là 0,75.
a. Hãy viết phương trình đường cung và phương trình đường cầu thị
trường của sản phẩm A?
b. Nếu chính phủ qui định mức giá là 12 ngàn đồng/kg và hứa mua
hết lượng gạo dư thừa trên thị trường thì chính phủ phải chi ra bao
nhiêu tiền?
c. Nếu chính phủ đánh thuế vào người sản xuất 1200 đồng/kg. Tính
giá và lượng tiêu thụ trên thị trường? Người sản xuất và người tiêu
dùng phải trả bao nhiêu thuế?
d. Với mức giá ở câu b thì thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất
là bao nhiêu? Minh họa trên đồ thị?
43

You might also like