You are on page 1of 16

NỘI DUNG CHƯƠNG 4

CHƯƠNG 4 4.1. Lý thuyết sản xuất


4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI 4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu
CỦA DOANH NGHIỆP 4.4. Lý thuyết về lợi nhuận

4.1. Lý thuyết sản xuất 4.1. Lý thuyết sản xuất


3 4

 Sản xuất:
4.1.1. Hàm sản xuất
o Quá trình tạo ra hàng hóa hay dịch vụ từ các đầu vào hoặc
4.1.2. Sản xuất trong ngắn nguồn lực: lao động, máy móc, thiết bị, đất đai, nguyên
hạn nhiên vật liệu…

4.1.3. Sản xuất trong dài Hàng hóa,


Yếu tố đầu vào Sản xuất
hạn dịch vụ

4.1.1. Hàm sản xuất 4.1.1. Hàm sản xuất


5 6

 Hàm sản xuất là một mô hình toán học cho biết  Công thức
lượng đầu ra tối đa có thể thu được từ các tập Q = f(x1,x2,…,xn)
hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào tương Trong đó:
⚫ Q: lượng đầu ra tối đa có thể thu được
ứng với một trình độ công nghệ nhất định.
⚫ x1, x2 , …, xn: số lượng yếu tố đầu vào được sử
 Chú ý: dụng trong quá trình sản xuất
▪ Lượng đầu ra tối đa: Hàm sản xuất đều thể hiện các phương án hiệu quả về  Nếu chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động
mặt kỹ thuật
thì hàm sản xuất có dạng:
▪ Ứng với một trình độ công nghệ nhất định
Q = f(K,L)

1
NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN 4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
7 8

 Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất có một  Hàm sản xuất ngắn hạn
yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổi được
⚫ Yếu tố không thay đổi được gọi là yếu tố cố định Q = f ( K , L) = f ( L)
 Dài hạn là khoảng thời gian đủ để tất cả các yếu tố đầu  Sản xuất trong ngắn hạn mang tính kém linh hoạt
vào đều có thể thay đổi
 Chú ý: Ngắn hạn và dài hạn không gắn với một khoảng
thời gian cụ thể mà căn cứ vào sự thay đổi của các yếu tố
đầu vào

MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CƠ BẢN


9 10

 Sản phẩm trung bình của một yếu tố đầu vào (AP)  Sản phẩm cận biên của một yếu tố đầu vào (MP)
⚫ Là số sản phẩm bình quân do một đơn vị đầu vào tạo ra ⚫ Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếu
trong một thời gian nhất định tố đầu vào thay đổi một đơn vị
⚫ Sản phẩm trung bình của lao động ⚫ Công thức tính
Q Q Q
APL = MPL = = Q' L MPK = = Q'K
L L K

⚫ Sản phẩm trung bình của vốn ⚫ Ý nghĩa: phản ánh lượng sản phẩm do riêng từng đơn vị
Q đầu vào tạo ra (khác với chỉ tiêu bình quân)
APK =
K

QUY LUẬT SẢN PHẨM CẬN BIÊN


VÍ DỤ GIẢM DẦN
11 12

 Một doanh nghiệp sử dụng L Q APL MPL  Còn được gọi là quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tố đầu
hai yếu tố đầu vào là vốn 1 10 10 10 vào có xu hướng giảm dần
2 30 15 20
và lao động. Vốn là yếu tố  Nội dung quy luật:
3 60 20 30
cố định. Sản lượng đầu ra 4 80 20 20 ⚫ khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến
tương ứng với số lao động 5 95 19 15 đổi trong khi cố định các đầu vào khác thì số lượng sản
6 108 18 13 phẩm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng sẽ ngày
được cho ở bảng bên. 112 4
7 16
 Yêu cầu: tính APL và MPL 0 càng giảm (khi đó MP sẽ giảm), đạt đến một điểm nào đó
8 112 14
9 108 12 -4 số lượng sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực đại (MP = 0) rồi sau
10 100 10 -8 đó giảm xuống (khi đó MP âm)

2
QUY LUẬT SẢN PHẨM CẬN BIÊN
GIẢM DẦN
BIỂU DIỄN TRÊN ĐỒ THỊ
13 14

Q C
 Giải thích quy luật: B Q

⚫ Năng suất của một yếu tố đầu vào phụ thuộc vào số
lượng của các yếu tố đầu vào khác cùng sử dụng với A
nó.
0
MP L1 L2 L3 L
⚫ Khi gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi trong khi cố định
AP MP max
các đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào biến đổi so với đầu MPL AP max
vào cố định giảm dần  năng suất của yếu tố đầu vào APL
biến đổi giảm dần 0
L1 L2 L3 L

QUY LUẬT SẢN PHẨM CẬN BIÊN


MỐI QUAN HỆ GIỮA APL VÀ MPL
GIẢM DẦN
15 16

 Chia quá trình sản xuất làm ba giai đoạn  Giữa APL và MPL có mối quan hệ như sau:
⚫ Giai đoạn 1 (0 ÷ L1): Sản lượng Q tăng, MPL tăng và
⚫ Nếu MPL > APL thì khi tăng lao động sẽ làm cho APL
APL cũng tăng
⚫ Giai đoạn 2 (L1 ÷ L3): Quy luật sản phẩm cận biên
tăng lên
giảm dần phát huy tác dụng. MPL giảm dần làm sản ⚫ Nếu MPL < APL thì khi tăng lao động sẽ làm cho APL
lượng đầu ra vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần. giảm dần
⚫ Giai đoạn 3 (L3 ÷ ∞): MPL âm làm sản lượng đầu ra
giảm dần, APL giảm dần ⚫ Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất

MỐI QUAN HỆ GIỮA APL VÀ MPL 4.1.3. Sản xuất trong dài hạn
17 18

 Chứng minh
 Hàm sản xuất dài hạn:
'
Q  Q 'L .L − L 'L .Q MPL .L − Q
( APL ) 'L =  = =
Q = f(K,L)
 L L L2 L2
 Sản xuất trong dài hạn mang tính linh hoạt cao hơn so
với sản xuất trong ngắn hạn (do tất cả các yếu tố đầu
MPL − Q 1
= L = (MPL − APL ) vào đều thay đổi được)
L L

3
4.1.3. Sản xuất trong dài hạn ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
19 20

Lao động (L)  Khái niệm:


Chỉ tiêu 1 2 3 4 5 ⚫ Đường đồng lượng là tập hợp các điểm trên đồ thị
1 6 12 18 24 30 thể hiện tất cả những sự kết hợp có thể có của các
2 12 24 36 48 60 yếu tố đầu vào có khả năng sản xuất một lượng đầu
Vốn 3 18 36 54 72 90 ra nhất định
(K) 4 24 48 72 96 120

5 30 60 90 120 150

TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT


ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG
CẬN BIÊN
21 22

K  Khái niệm:
⚫ Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động
cho vốn (MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao
động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị
K1 A
Q3 vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi.
K2 B
Q2
⚫ Ví dụ: MRTSL/K = 0,1
Q1
0
L1 L2 L

TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT TỶ LỆ THAY THẾ KỸ THUẬT


CẬN BIÊN CẬN BIÊN
23 24

 ∆L đơn vị lao động thay K  Khi tăng ΔL đơn vị lao động  Sản lượng thay đổi một lượng
thế được cho ∆K đơn vị ΔQL
vốn để số lượng sản phẩm  Khi giảm ΔK đơn vị vốn  Sản lượng thay đổi một lượng ΔQK
tạo ra không đổi K1 A  ΔQL + ΔQK = 0
 1 đơn vị lao động thay thế K
Q Q
được cho ∆K/∆L đơn vị B Mà MPL = và MPK =
K2
Q L K
vốn (Q = const)
K  MPLΔL + MPKΔK = 0  - MPKΔK = MPLΔL
MRTSL / K =− 0
L L1 L2 L
MRTSL/K = │độ dốc đường đồng lượng│ K MPL
L − =
L MPK
24

4
HAI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CỦA HIỆU SUẤT KINH TẾ THEO QUY MÔ
25
ĐƯỜNG ĐỒNG LƯỢNG 26

K K  Khi tăng tất cả các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ,
A
xem xét tốc độ tăng của sản phẩm đầu ra.
⚫ Nếu f(aK,aL) > a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế tăng theo
B C quy mô
Q3
B ⚫ Nếu f(aK,aL) < a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế giảm theo
A Q2
K1 quy mô
Q1 Q2 Q3 Q1
0 0 ⚫ Nếu f(aK,aL) = a.f(K,L)  hiệu suất kinh tế không
C L L1 L
Hai đầu vào thay thế hoàn hảo Hai đầu vào bổ sung hoàn hảo đổi theo quy mô

HIỆU SUẤT KINH TẾ THEO QUY MÔ 4.2. Lý thuyết chi phí sản xuất
27 28

 Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả đạt được từ 4.2.1. Chi phí và cách tiếp
sự chuyên môn hóa lao động, tìm được nguồn đầu vào cận chi phí
rẻ,…
4.2.2. Chi phí sản xuất
Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô của doanh

trong ngắn hạn
nghiệp lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng,… 4.2.3. Chi phí sản xuất
 Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử dụng để xem
trong dài hạn
xét khả năng sản xuất trong dài hạn

CHI PHÍ KẾ TOÁN VÀ CHI PHÍ


4.2.1. Chi phí và cách tiếp cận chi phí
29 30
KINH TẾ
 Khái niệm chi phí:  Chi phí kế toán là những khoản chi phí đã được thực hiện
⚫ Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho quá bằng tiền và được ghi chép trong sổ sách kế toán
trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải bỏ ra, phải
 Chi phí kinh tế là toàn bộ phí tổn của việc sử dụng các
gánh chịu trong một thời kỳ nhất định
nguồn lực kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh
 Ví dụ:
trong một thời kỳ nhất định
⚫ chi phí mua nguyên liệu, vật liệu
⚫ Chi phí kinh tế chính là chi phí cơ hội của việc sử dụng
⚫ chi phí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai
nguồn lực
⚫ chi phí quản lý doanh nghiệp
⚫ chi phí khấu hao tài sản cố định…

5
LỢI NHUẬN KINH TẾ VÀ LỢI
4.2.2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
31
NHUẬN KẾ TOÁN 32

 Lợi nhuận: Là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi


 Là những phí tổn mà doanh nghiệp phải
phí
gánh chịu khi tiến hành sản xuất kinh doanh
 Công thức tính
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
trong ngắn hạn
⚫ Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán ⚫ Tổng chi phí ngắn hạn
⚫ Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế ⚫ Chi phí bình quân ngắn hạn
⚫ Do chi phí kinh tế > chi phí kế toán nên Lợi nhuận ⚫ Chi phí cận biên
kinh tế < Lợi nhuận kế toán

TỔNG CHI PHÍ SẢN XUẤT


ĐỒ THỊ CÁC ĐƯỜNG TỔNG CHI PHÍ
NGẮN HẠN
33 34

 Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (STC, TC): C


TC
⚫ toàn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để sản
xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ trong thời gian ngắn hạn
 Tổng chi phí gồm hai bộ phận: FC
VC
⚫ Chi phí cố định (FC, TFC): Là những chi phí không thay
đổi theo mức sản lượng. C0 FC
⚫ Chi phí biến đổi (VC, TVC): Là những khoản chi phí thay
đổi theo mức sản lượng.
0
TC = TFC + TVC Q

ĐỒ THỊ CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ


CHI PHÍ BÌNH QUÂN NGẮN HẠN
35 36
BÌNH QUÂN
 Chi phí bình quân (AC, ATC, SATC): Xác định điểm I nằm trên đường
C
⚫ Mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm ATC tại mức sản lượng Q1
I ATC
⚫ Công thức tính Tại Q1 AFC = AQ 1
G
TC H
AVC AVC = BQ 1
ATC = B S
Q
ATC = AQ 1 + BQ 1
TFC + TVC TFC TVC N
ATC = = + A
Q Q Q Xác định điểm I sao cho
M
ATC = AFC + AVC R AFC
IB = AQ 1
Chi phí cố định bình quân Chi phí biến đổi bình quân 0
Q1 Q2 Q3 Q

6
CHI PHÍ CẬN BIÊN NGẮN HẠN CHI PHÍ CẬN BIÊN NGẮN HẠN
37 38

 Chi phí cận biên (MC, SMC):  Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và sản phẩm cận
⚫ Chi phí cận biên là sự thay đổi trong tổng chi phí khi biên
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm Giả sử quá trình sản xuất của một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu
vào là vốn và lao động, vốn là yếu tố cố định. Giá thuê một đơn
⚫ Công thức tính:
vị lao động là w
TC
MC = = TC 'Q Khi hãng thuê thêm ΔL đơn vị lao động, hãng mất một chi phí là
Q
w.ΔL và số lượng sản phẩm thay đổi một lượng là ΔQ
Do TC = TFC + TVC  MC = (TFC + TVC)’Q Theo công thức
Vậy MC = TVC’Q TC wL w w
MC = = = =
Q Q Q/L MPL

VÍ DỤ MINH HỌA – CHI PHÍ


ĐỒ THỊ ĐƯỜNG CHI PHÍ CẬN BIÊN
BÌNH QUÂN
39 40

C Ví dụ 1: Bảng số liệu

Q TC TFC TVC ATC AFC AVC MC


MC

0 50 50 0 -- -- -- --
1 55 50 5 55 50 5 5
2 62 50 12 31 25 6 7
0

VÍ DỤ MINH HỌA – CHI PHÍ MỐI QUAN HỆ GIỮA MC, ATC VÀ


BÌNH QUÂN AVC
41 42

Ví dụ 2: Hàm chi phí


 Khi ATC = MC thì ATCmin
TC = aQ3 – bQ2 + cQ + d
(a, b, c, d > 0)  Khi MC < ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ giảm
TFC = d dần.
TVC = aQ3 – bQ2 + cQ
d  Khi MC > ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng
AVC = aQ 2 − bQ + c AFC =
Q dần.
d
ATC = aQ 2 − bQ + c +  Tương tự về mối quan hệ giữa AVC và MC
Q
MC = TC’Q = 3aQ2 – 2bQ + c

7
MỐI QUAN HỆ GIỮA MC, ATC VÀ AVC MỐI QUAN HỆ GIỮA MC, ATC VÀ AVC
43 44

 Giả sử một hãng sản xuất trong ngắn hạn C


⚫ Khi hãng sản xuất 2 đơn vị sản phẩm, chi phí bình quân là MC
ATC = 5
⚫ Hãng sản xuất thêm đơn vị sản phẩm thứ ba, chi phí cận ATC
biên của đơn vị sản phẩm thứ 3 (MC) = 2 ATCmin AVC
⚫ Hỏi chi phí bình quân khi hãng sản xuất 3 đơn vị sản
phẩm bằng bao nhiêu? AVCmin

⚫ Cũng hỏi như trên nhưng lúc này MC của đơn vị sản
0
phẩm thứ 3 = 8
Q

MỐI QUAN HỆ GIỮA MC, ATC VÀ AVC MỐI QUAN HỆ GIỮA MC, ATC VÀ AVC
45 46

 Chứng minh  Chứng minh

 TVC  TVC 'Q .Q − TVC .Q'Q MC.Q − TVC


'
 TC  TC 'Q .Q − TC .Q'Q MC .Q − TC
'

ATC 'Q =  = = AVC 'Q =   = =


 Q Q Q2 Q2  Q Q Q2 Q2
MC − TC MC − TVC MC − AVC
Q= MC − ATC Q
= = =
Q Q Q Q

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
47 48

 Tổng chi phí dài hạn (LTC):  Ví dụ:


⚫ Tổng chi phí dài hạn bao gồm toàn bộ những phí tổn ⚫ Để sản xuất ra 100 đơn vị sản phẩm, hãng có các
mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh phương án:
doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các
(1K,14L), (2K, 9L), (3K, 6L), (4K, 4L)
yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất đều có thể điều
⚫ Giá thuê vốn và lao động tương ứng r = $8, w = $2
chỉnh
⚫ Hãng chọn phương án nào?
⚫ Chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản
xuất trong ngắn hạn tốt nhất (có chi phí trong ngắn
hạn là thấp nhất) ứng với từng mức sản lượng đầu ra

8
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
49 50

C  Chi phí bình quân dài hạn (LAC)


⚫ là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản
xuất trong dài hạn.
LTC LTC
⚫ Công thức tính: LAC =
Q
 Chi phí cận biên dài hạn (LMC)
⚫ là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm trong dài hạn
⚫ Công thức tính:
0
Q LMC = LTC’Q

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
51 52

 Khi đường LTC có dạng bậc 3 thì LAC và LMC có C

dạng hình chữ U (hình lòng chảo) LMC

⚫ Giữa LAC và LMC cũng có mối quan hệ tương tự


LAC
như trong ngắn hạn

LACmin

0
Q

4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn 4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn
53 54

 Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô  Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô
C C
LAC LMC

LAC

LMC

0 0
Q

9
4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạn MỐI QUAN HỆ GIỮA ATC VÀ LAC
55 56

 Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô  Giả sử một hãng đang đứng trước sự lựa chọn quy mô
C nhà máy: quy mô nhỏ (ATC1), quy mô vừa (ATC2) và
quy mô lớn (ATC3)
⚫ Khi hãng đang lên kế hoạch xây dựng nhà máy  hãng
LAC = LMC đối mặt với sản xuất trong dài hạn
⚫ Khi nhà máy đã được xây dựng xong  hãng đối mặt với
sản xuất trong ngắn hạn

0
Q

MỐI QUAN HỆ GiỮA ATC VÀ LAC MỐI QUAN HỆ GIỮA ATC VÀ LAC
57 58

 Đường chi phí bình quân dài hạn là đường bao của
các đường chi phí bình quân trong ngắn hạn
 Tại mỗi mức sản lượng, đường LAC sẽ tiếp xúc
với đường ATC phản ánh chi phí bình quân ngắn
hạn thấp nhất tại mức sản lượng đó.

MỐI QUAN HỆ GIỮA ATC VÀ LAC MỐI QUAN HỆ GIỮA ATC VÀ LAC
59 60

 Câu hỏi:
⚫ Đường LAC có nhất thiết phải đi qua tất cả các
điểm cực tiểu của các đường ATC không?

10
MỐI QUAN HỆ GIỮA ATC VÀ LAC MỐI QUAN HỆ GIỮA SMC VÀ LMC
61 62

 Tại mức sản lượng mà đường LAC tiếp xúc với đường
ATC phản ánh chi phí bình quân ngắn hạn thấp nhất:
SMC = LMC
 Chứng minh:
⚫ Khi LAC tiếp xúc với ATC  độ dốc của hai đường bằng
nhau
LMC − LAC SMC − ATC
LAC Q' = ATC Q'  =
Q Q
 LMC = SMC

MỐI QUAN HỆ GIỮA SMC VÀ LMC ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ


63 64

 Khái niệm:
⚫ Đường đồng phí cho biết các tập hợp tối đa về đầu vào mà
doanh nghiệp có thể mua (thuê) với một lượng chi phí nhất
định và giá của đầu vào là cho trước.
 Phương trình đường đồng phí:
C = wL + rK
⚫ Trong đó:
• C: mức chi phí sản xuất
• L, K là số lượng lao động và vốn dùng trong sản xuất
• w, r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn

ĐỒ THỊ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ ĐƯỜNG ĐỒNG PHÍ


65 66

K Độ dốc đường đồng phí = - tgα  Những nhân tố tác động đến đường đồng phí:
C/r K C/r w ⚫ Chi phí
= =− =−
L C/w r
K1 A ⚫ Giá cả của các yếu tố đầu vào
K
 B
K2
L
C

0
L1 L2 C/w L

11
4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để
4.3. Lựa chọn đầu vào tối ưu tối thiểu hóa chi phí
67 68

4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa  Một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao
chi phí động
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản
 Giá vốn và lao động lần lượt là r và w
lượng
 Hãng muốn sản xuất ra một lượng sản phẩm Q0
 Hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất với
mức chi phí thấp nhất?

4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để


ĐỒ THỊ MINH HỌA
69
tối thiểu hóa chi phí 70

 Nguyên tắc: K

⚫ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng


lượng Q0 A

⚫ Tập hợp đó nằm trên đường đồng phí gần gốc tọa
độ nhất có thể
E
D
B
Q0
C0 C1 C2
0
L

4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để 4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối
tối thiểu hóa chi phí thiểu hóa chi phí
71 72

 Điểm đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí là điểm mà  Điều kiện cần và đủ để tối thiểu hóa chi phí:
tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng lượng
 Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau
 MPL MPK
Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng  =
 w r

w
=−
MPL

MPL MPK
=
Q0 = f (L,K)
r MPK w r
Sản phẩm tạo ra trên mỗi đơn vị tiền tệ khi thuê lao động hay
vốn phải như nhau

12
4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối 4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối
đa hóa sản lượng đa hóa sản lượng
73 74

 Một hãng chỉ sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn  Nguyên tắc:
và lao động ⚫ Tập hợp đầu vào đó phải nằm trên đường đồng
 Giá vốn và lao động lần lượt là r và w phí C0
 Hãng muốn sản xuất với một mức chi phí là C0 ⚫ Tập hợp đó nằm trên đường đồng lượng xa gốc
 Hãng lựa chọn đầu vào như thế nào để sản xuất tọa độ nhất có thể

ra được mức sản lượng lớn nhất

4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối


ĐỒ THỊ MINH HỌA
75 76
đa hóa sản lượng
K  Điểm đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng là điểm
mà tại đó đường đồng phí tiếp xúc với đường đồng
lượng
A  Tại E, độ dốc của hai đường bằng nhau
D

E Độ dốc đường đồng phí = Độ dốc đường đồng lượng


Q3 w MPL MPL MPK
C0
Q2 − =−
MPK
 =
B
Q1 r w r
0
L

4.3.2. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối


đa hóa sản lượng 4.4. Lý thuyết về lợi nhuận
77 78

 Điều kiện cần và đủ để tối đa hóa sản lượng 4.4.1. Khái niệm và công thức tính lợi
nhuận
 MPL MPK 4.4.2. Ý nghĩa của việc phân tích lợi
 = nhuận trong doanh nghiệp
 w r
C0 = r.K + w.L 4.4.3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận

4.4.4. Phân biệt tối đa hóa lợi nhuận


và tối đa hóa doanh thu

13
4.4.1. Khái niệm và công thức tính 4.4.2. Ý nghĩa của việc phân tích lợi
79
lợi nhuận 80
nhuận trong doanh nghiệp
 Khái niệm:  Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và
⚫ Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và hiệu quả của quá trình sản xuất – kinh doanh.
tổng chi phí sản xuất  Là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp SX-KD.
 Công thức tính:  Đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất mở rộng của doanh
nghiệp.
 = TR – TC
 Lợi nhuận là tiền thưởng cho việc chịu mạo hiểm là phần
 = (P – ATC)×Q thu nhập về bảo hiểm khi vỡ nợ, phá sản, sản xuất không
ổn định.

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN


LỢI NHUẬN 4.4.3. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận
81 82


 Quy mô sản xuất hàng hóa và dịch vụ
 Giá cả và chất lượng của các đầu vào và phương pháp kết
hợp các đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
 Giá bán hàng hóa và dịch vụ cùng toàn bộ hoạt động
nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ và thu hồi vốn,
đặc biệt là hoạt động marketing và công tác tài chính của
DN.

DOANH THU CẬN BIÊN MỐI QUAN HỆ GIỮA P VÀ MR


83 84

 Doanh thu cận biên (MR)  Nếu số lượng sản phẩm bán ra không phụ thuộc vào
⚫ là sự thay đổi trong tổng doanh thu khi bán thêm một đơn mức giá (tại mọi mức sản lượng, giá bán đều không
vị hàng hóa hay dịch vụ đổi) thì MR = AR = P
 Công thức tính:  Nếu sản lượng bán ra tùy theo mức giá thì MR sẽ luôn
nhỏ hơn P trừ điểm đầu tiên. Thể hiện trên đồ thị là
TR
MR = = TRQ' đường MR nằm dưới đường cầu.
Q

14
MỐI QUAN HỆ GIỮA P VÀ MR MỐI QUAN HỆ GIỮA P VÀ MR
85 86

 Đối với đường cầu tuyến tính P, R


⚫ Phương trình hàm cầu có dạng a

P = a – bQ
⚫ Tổng doanh thu
TR = P × Q = aQ – bQ2
⚫ Doanh thu cận biên
MR = a – 2bQ
MR D
0
a/2b a/b Q

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN


87 88

Giả sử Q1 < Q* Xét riêng mức sản lượng thứ Q1 Xét riêng mức sản lượng thứ Q2
  Giả sử Q2 > Q*
R, P, Tại Q1, có MR = BQ MC = AQ
1 1 R Tại Q2, có MC = NQ MR = MQ 2
BQ 1  AQ 1
2
 Do
N
N MC MC Do MQ 2  NQ 2
Đơn vị thứ Q1 làm tăng lợi nhuận
của hãng Đơn vị thứ Q2 làm giảm lợi nhuận
B B của hãng
Từ Q1Q* đều có MR > MC
E S E S
2
Từ Q2Q* đều có MR < MC
2
S1 Nếu sản xuất và bán thêm S1 Nếu sản xuất và bán thêm
M các đơn vị này thì lợi nhuận M các đơn vị này thì lợi nhuận
A A
MR sẽ tăng lên MR sẽ giảm đi

0 Tổng lợi nhuận tăng lên = SABE 0 Tổng lợi nhuận giảm đi = SEMN
Q1 Q* Q2 Q Q1 Q* Q2 Q

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN


89 90

 Nếu MR > MC thì tăng Q sẽ tăng   Không phải mọi mức sản lượng có MR = MC thì
hãng đều đạt lợi nhuận tối đa
 Nếu MR < MC thì giảm Q sẽ tăng 

15
4.4.4. Phân biệt tối đa hóa lợi nhuận
TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN
91 92
và tối đa hóa doanh thu
R ❑ Điều kiện tối đa hóa doanh thu:
MR = 0
 Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận:
MC
MR = MC
A
E

MR
0
Q2 Q1 Q3 Q* Q

KẾT THÚC CHƯƠNG 4

16

You might also like