You are on page 1of 53

CHƯƠNG 4:

LÝ THUYẾT HÀNH VI DOANH NGHIỆP

KTVM Khoa KTCS


v1.0021109215 1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG BÀI

 Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra.

TSCĐ
(nhà kho,
xưởng,…)

TSLĐ
(nguyên,nhiên,
vật liệu,…)

 Mục tiêu của doanh nghiệp luôn là tối đa hóa lợi nhuận, vậy doanh nghiệp sẽ phải kết hợp các yếu tố đầu
vào như nào để đạt được mục tiêu đó?

v1.0021109215
NỘI DUNG BÀI HỌC

4.1 Lý thuyết về sản xuất

4.2 Lý thuyết về chi phí sản xuất

4.3 Lựa chọn đầu vào tối ưu

4.4 Lý thuyết về doanh thu - lợi nhuận

v1.0021109215 3
4.1. LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT

4.1.1 Hàm sản xuất

4.1.2 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

4.1.3 Hàm sản xuất trong dài hạn

v1.0021109215 4
4.1.1. HÀM SẢN XUẤT

Hàm sản xuất: là một phương trình biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữa lượng đầu ra tối đa (Q) có thể
đạt được theo sự kết hợp của các yếu tố đầu vào (L,K) tương ứng với một trình độ công nghệ nhất định.

 Hàm sản xuất tổng quát:  Giả định có hai yếu tố là lao động và vốn thì hàm
Q = f(x1, x2 ,...,xn) sản xuất là:
Q = f (K,L)
Trong đó:
VD: Q = 2K + 3L, Q = 2K(1-L)
Q: là sản lượng đầu ra
 Hàm sản xuất Cobb-Douglas:
x1, x2 ,...,xn : là các yếu tố sản xuất đầu vào Q = A.K.L
K: Vốn
L: lao động
α,ß là hằng số

v1.0021109215 5
KHÁI NIỆM NGẮN HẠN, DÀI HẠN

v1.0021109215 6
4.1.2. HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

a, Khái niệm
Hàm sản xuất trong ngắn hạn là hàm sản xuất biểu thị sự thay đổi của đầu ra theo sự thay đổi của
lao động ( giả định vốn cố định).
L K Q
0 10 0
Q= f( K,L) 1 10 10
2 10 30
3 10 60
Ví dụ 4.1: Hàm sản xuất với 1 đầu vào biến đổi 4 10 80
là lao động 5 10 95
6 10 108
7 10 112
8 10 112
9 10 108
10 10 100

KTVM
v1.0021109215 7
b. Năng suất bình quân

Năng suất bình quân (sản phẩm bình quân) của một đầu vào là L K Q APL MPL
lượng đầu ra tính bình quân trên một đơn vị đầu vào đó (giả định 0 10 0 _ _
yếu tố khác không đổi). 1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
•Năng suất bình quân của lao động: APL = Q/L
3 10 60 20 30
•Năng suất bình quân của vốn: APK = Q/K 4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
Năng suất cận biên (sản phẩm cận biên) của một đầu vào là
6 10 108 18 13
lượng đầu ra tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào đó 7 10 112 16 4
(giả định yếu tố khác không đổi). 8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
•Năng suất cận biên của lao động: MPL = ΔQ/ΔL = (Q)’L
10 10 100 10 -8

•Năng suất
Quy cậnluật
biênnăng
của vốn: MPbiên
suất cận K = ΔQ/ΔK = (Q)’
giảm dần: SảnK phẩm cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ bắt đầu

giảm tại một điểm nào đó khi có càng nhiều đầu vào này được sử dụng với một lượng cố định các
đầu vào khác.
v1.0021109215 8
c. Mối quan hệ giữa APL và MPL , MPL và Q

Qmax
Q
Mối quan hệ giữa APL và MPL :
(Q)  Nếu MPL > APL, khi tăng lao động, APL tăng

 Nếu MPL < APL, khi tăng lao động, APL giảm

 Nếu MPL = APL , APL đạt tối đa

Mối quan hệ giữa MPL và Q :


0
MPL , L
 MPL > 0, tăng lao động làm tăng sản lượng

APL  MPL < 0, tăng lao động làm giảm sản lượng
(MPL)
AP L max
 MPL = 0, sản lượng đạt tối đa

0 (APL)

MPL =0
v1.0021109215 9
4.1.2. HÀM SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

Ví dụ 4.2: Một hàm sản xuất trong ngắn hạn có dạng như sau:

Q = -L3 + 20L2 + 400L

a. Viết PT đường năng suất bình quân và năng suất cận biên của lao động?

b. DN phải sử dụng bao nhiêu LĐ để đạt sản lượng tối đa ?

c. DN sử dụng bao nhiêu lao động để năng suất bình quân đạt tối đa?

KTVM
v1.0021109215 10
4.1.3. HÀM SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN
a. Đường đồng lượng

Khái niệm: Đường đồng lượng là một đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào
khác nhau để có cùng một sản lượng đầu ra nhất định.
- Công thức:
K
C
5 G
Q = f (L,K)
4
D H
3
Ví dụ: Q = L.K A
E I
Q = 2L + 3K 2 Q3 =90
F
1 Q2 =75
B
Q1 =55

0 1 2 3 4 5 L

v1.0021109215
a. Đường đồng lượng

Các tính chất của đường đồng lượng:


K
Có dạng cong lồi về phía
C
5 G
gốc tọa độ

4
Càng xa gốc tọa độ thì có sản
D H lượng đầu ra càng lớn
3
A
E I
2 Q3 =90 Các đường đồng lượng
không bao giờ cắt nhau
F
1 Q2 =75
B
Q1 =55 Có độ dốc âm
0 1 2 3 4 5 L

v1.0021109215
b. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn (được ý hiệu là
MRTSL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể thay thế cho bao nhiêu đơn vị K

vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi.


+ Công thức MRTS:

 ΔK MPL
MRTSL/K =  K1 A
ΔL MPK K
B
K2 (Q)
+ MRTSL/K = 5, thể hiện điều gì? L
MRTSL/K = 5 thể hiện 1 đơn vị lao động có thể thay thế cho 5 đơn vị vốn để 0 L1 L2 L
sản xuất ra 1 lượng đầu ra không đổi.
Nhìn vào đồ thị ta thấy:
MRTSL/K chính là độ dốc của đường đồng lượng
v1.0021109215
c. Các TH đặc biệt của đường đồng lượng

TH1: Hai đầu vào lao động và vốn thay TH2: Hai đầu vào lao động và vốn bổ
thế hoàn hảo sung hoàn hảo
Lao động có thể thay thế cho vốn (và ngược Lao động và vốn sử dụng với cùng tỷ lệ cố
lại) với một tỷ lệ không đổi. định.
K
K

(Q2)

(Q2) (Q1)
(Q1)

0 0
TH1 L TH2 L
v1.0021109215 14
4.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ

4.2.1 Một số khái niệm về chi phí

4.2.2 Chi phí ngắn hạn

4.2.3 Chi phí dài hạn

4.2.4 Hiệu suất kinh tế theo quy mô

v1.0021109215 15
4.2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ

• Chi phí sản xuất là toàn bộ phí tổn để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp
phải bỏ ra trong một thời kỳ nhất định.

Ví dụ: Chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chi phí thuê lao động,…

 Chi phí kế toán là giá trị của tất cả các đầu vào tham gia vào quá trình sx HH, dịch vụ, được ghi
lại trên hóa đơn, số sách kế toán.

 Chi phí kinh tế là giá trị của toàn bộ nguồn tài nguyên sử dụng cho quá trình sản xuất, bao gồm cả
chi phí kế toán và chi phí cơ hội.

v1.0021109215 16
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN

 Tổng chi phí cố định (FC): Là những • Tổng chi phí biến đổi (VC): Là những
chi phí không thay đổi theo mức sản khoản chi phí thay đổi theo mức sản
lượng đầu ra (Q). lượng đầu ra (Q).

FC VC
VC

FC

0
Q 0

v1.0021109215 17
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN

• Tổng chi phí sản xuất ngắn hạn (TC): Toàn bộ những chi phí mà DN phải bỏ ra để SXKD hàng hóa
dịch vụ trong thời gian ngắn hạn.

TC = FC + VC
TC, VC, FC

TC

=> Tại q = 0, TC = FC
VC

FC
FC

v1.0021109215 18
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN
AFC
 Chi phí cố định bình quân (AFC): là mức chi phí cố định tính bình
quân cho mỗi đơn vị sản phẩm: AFC
AFC = FC/Q
=> FC = AFC . Q
AFC = AC – AVC
0
Q
 Chi phí biến đổi bình quân (AVC) là mức chi phí biến đổi tính bình
quân cho mỗi đơn vị sản phẩm :
AVC
AVC
AVC = VC/Q => VC = AVC . Q

AVC = AC – AFC

v1.0021109215
0 19
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN
 Chi phí bình quân (ATC) là mức chi phí tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm

TC VC  FC VC FC
ATC = Q = =  ATC
Q Q Q
ATC

= AVC + AFC

 Hình dạng của ATC phản ánh hình dạng của hai đường
AVC và AFC => ATC có dạng hình chữ U

0
Q

v1.0021109215 20
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN

• Chi phí cận biên (MC) là sự tăng thêm trong tổng chi phí khi SX thêm một đơn vị sản phẩm.
TC '
MC   TC Q MC
Q
Hoặc VC '
MC
MC   VC Q
Q

 MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu


của AVC và ATC.

Q
0

v1.0021109215 21
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Một doanh nghiệp có hàm chi phí sản xuất như sau: TC = Q2 + 3Q + 50
Yêu cầu: Viết phương trình biểu diễn các chi phí ngắn hạn: chi phí cố định, chi phí biến đổi, chi phí
biến đổi trung bình, chi phí cố định trung bình, chi phí trung bình và chi phí cận biên của hãng.

v1.0021109215 22
4.2.2. CHI PHÍ NGẮN HẠN
• Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa ATC, AVC, MC:

ATC,AVC,AFC,MC
 Mối quan hệ MC và AVC
ATC  Khi MC < AVC thì khi tăng Q, AVC sẽ giảm dần
MC

 Khi MC = AVC thì AVC min


AVC ATCmin  Khi MC > AVC thì khi tăng Q, AVC sẽ tăng dần
 Mối quan hệ MC và AC
 Khi MC < ATC thì khi tăng Q, ATC sẽ giảm dần
 Khi MC = ATC thì ATC min
AVCmin
0
 Khi MC > ATC thì khi tăng Q, ATC sẽ tăng dần
Q1 Q2 Q

v1.0021109215 23
4.2.3. CHI PHÍ DÀI HẠN

• Tổng chi phí dài hạn (LTC): bao gồm LTC

toàn bộ những phí tổn mà DN phải bỏ ra


LTC
để tiến hành sản xuất, kinh doanh các
hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các
yếu tố đầu vào của quá trình sx đều có thể
điều chỉnh.

v1.0021109215 24
4.2.3. CHI PHÍ SẢN XUẤT DÀI HẠN LAC,

LMC
• Chi phí bình quân dài hạn (LAC) là mức chi phí
bình quân tính trên mỗi đơn vị SP SX trong dài LAC

hạn.
LTC
LATC 
Q 0
LAC,LMC Q
• Chi phí cận biên dài hạn (LMC) là sự thay đổi
trong tổng mức chi phí do SX thêm một đơn
LAC LMC
vị SP trong dài hạn.
LTC '
LMC 
Q
 LTC Q
LACmin
0
Q
v1.0021109215 25
a. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất ngắn hạn và dài hạn
SATC, LATC
• Đồ thị:

SATC1 SATC3
SATC2 LATC

0 Q

• Chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản xuất trong ngắn hạn tốt nhất ứng với
từng mức sản lượng đầu ra.

v1.0021109215 26
b. Hiệu suất kinh tế theo quy mô LMC, LAC
LAC
LMC
• Hiệu suất tăng theo quy mô là khi tăng các đầu
vào lên cùng một tỷ lệ, đầu ra tăng với tỷ lệ lớn
hơn. 0 Q
LMC,
• Hiệu suất không đổi theo quy mô là khi tăng các LAC
đầu vào lên cùng một tỷ lệ thì đầu ra tăng cùng với LMC=LAC
tỷ lệ đó.

• Hiệu suất giảm theo quy mô là khi tăng các đầu 0 Q


LMC, LMC
vào theo cùng một tỷ lệ, đầu ra tăng với tỷ lệ nhỏ LAC

hơn. LAC

0
Q
v1.0021109215 27
b. Hiệu suất kinh tế theo quy mô

Hàm sản xuất: Q = f(K,L) (a>0) :

 Nếu f(aK,aL) < a.f(K,L): hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô.

 Nếu f(aK,aL) > a.f(K,L): hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô.

 Nếu f(aK,aL) = a.f(K,L) hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô.

 
Hàm sản xuất Cobb – Douglas : Q= f(K,L) = aK L
 Nếu     1 Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô
 Nếu     1 Hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô
 Nếu     1Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô

v1.0021109215 28
c. Đường đồng phí

Đường đồng phí biểu thị các kết hợp đầu vào khác nhau có thể mua từ cùng một mức chi phí (với giá
đầu vào cho trước).

Công thức: C = wL + rK
K
=> K = C/r – (w/r)L C
r A
C : Chi phí sản xuất

L, K : Số lượng lao động và vốn dùng trong SX


(C)
w, r : Giá thuê 1 đơn vị LĐ và giá thuê 1 đơn vị vốn

Độ dốc của đường đồng phí = -w/r B


0 C
L
w
v1.0021109215 29
4.3. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
 Điểm lựa chọn đầu vào tối ưu là điểm mà tại đó đường
đồng lượng tiếp xúc với đường đồng phí.

 Tại E, độ dốc đường đồng lượng bằng độ dốc đường K


đồng phí:

  MP L

w
 MP L
 MP K

MP K
r w r
K
*
E

=> Để tối thiểu hóa chi phí (hay tối đa hóa sản lượng) thì (Q)
(C )
SP cận biên trên một đồng chi tiêu vào lao động bằng
0 * L
với SP cận biên trên một đồng chi tiêu vào vốn. L

v1.0021109215 30
4.3. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU
Kết luận:
Điều kiện lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí cố định là:

Điều kiện lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cố định là:

v1.0021109215
4.3. LỰA CHỌN ĐẦU VÀO TỐI ƯU

Ví dụ 4.3: Q = f(K,L) = 10KL ; C = 150.000$;


r = 500$; w = 200$.

Xác định phương án SX tối ưu để tối đa hóa sản lượng đầu ra?

v1.0021109215 32
4.4. LÝ THUYẾT DOANH THU LỢI NHUẬN

4.4.1 Lý thuyết về doanh thu

4.4.2 Lý thuyết về lợi nhận

4.4.3 Tối đa hóa lợi nhuận

v1.0021109215 33
4.4.1. LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU
TR
• Tổng doanh thu (TR) là tổng số tiền mà DN thu được sau khi bán
được các hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường.
TRQ = P . Q TR

0 Q
 Doanh thu cận biên (MR) là mức doanh thu tăng thêm khi bán
thêm được một đơn vị SP.
MR = ΔTR/ΔQ = (TR)’Q

 Doanh thu bình quân (AR) là doanh thu tính bình quân trên một đơn vị sản phẩm.
AR = TR/Q = P.Q/Q = P

KTVM Khoa KTCS


v1.0021109215 34
4.4.1. LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU

MỐI QUAN HỆ GIỮA MR VÀ TR TR TRmax

TRQ = P.Q

TRmax  (TR)’Q = 0  MR = 0
 Nếu MR > 0 => Giảm giá sẽ làm tăng doanh thu
 Nếu MR = 0 => Doanh thu đạt tối đa 0
Q
 Nếu MR < 0 => Giảm giá làm giảm doanh thu P, MR
D
E P
1
D
E P
1
D
E P
1

0
Q
MR = O
v1.0021109215 35
4.4.1. LÝ THUYẾT VỀ DOANH THU

Ví dụ 4.4: Một DN có đường cầu sản phẩm là: P = 100 – 0,01Q


Hàm tổng chi phí của là : TC = 50Q + 30000
a.   Viết PT biểu diễn tổng doanh thu:

b. Xác định mức sản lượng để DN có tổng doanh thu tối đa:

v1.0021109215 36
4.4.2. LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN
a. Khái niệm

Lợi nhuận là đại lượng phản ánh sự chênh lệch giữa doanh thu thu được với chi phí phải bỏ ra
để đạt được doanh thu đó.

 Công thức:  = TR – TC = Q (P - ATC)


 Ý nghĩa của Lợi nhuận:
- Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh toàn bộ kết quả và hiệu quả của quá trình sản
xuất kinh doanh.

- Lợi nhuận chính là động lực thúc đẩy các hãng sản xuất kinh doanh, làm tăng thu nhập của
người lao động, đáp ứng được nhu cầu tái sản xuất, mở rộng quy mô DN.

v1.0021109215 37
b. Các loại lợi nhuận

• Lợi nhuận kế toán = Doanh thu – chi phí kế toán


• Lợi nhuận kinh tế = Doanh thu – chi phí kinh tế
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ hội

=> Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán

• Lợi nhuận bình quân


BQ= /Q = /Q = P – ATC vì  = TR - TC = Q (P - ATC)

v1.0021109215 38
4.4.3. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

• Quy tắc: Mọi DN sẽ gia tăng sản lượng đầu ra chừng nào doanh thu cận biên còn lớn hơn chi
phí cân biên (MR > MC).

Tại MR = MC, DN lựa chọn được mức sản lượng tối ưu Q* để tối đa hóa lợi nhuận (max).

•  = TR – TC
P
MC


'
 max  (TR TC ) Q =0
P*
 (TR)  (TC )
' '

Q Q
0 D

E
 MR - MC =0
MR

  max  MR = MC 0 Q* Q

v1.0021109215 39
4.4.3. TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN

Ví dụ 4.5: Cho phương trình đường cầu sản phẩm của 1 DN:

P = 18 – Q và TC = Q2 + 2Q + 24
Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận?

v1.0021109215 40
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

v1.0021109215 41
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1: Nhà sản xuất cần 2 yếu tố K và L để sản xuất sản phẩm X. Biết người này chi ra một số tiền
TC = 150.000$ để mua 2 yếu tố này với giá tương ứng là w = 200$, r = 500$.
Hàm sản xuất Q = 10KL
a. Viết phương trình đường đồng phí. Minh họa bằng đồ thị.
b. Hãy xác định năng suất cận biên của các yếu tố K và L (MP L, MPK), tỷ lệ thay thế kỹ

thuật cận biên của K và L (MRTSL/K).


c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được?
d. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 160.000 đơn vị. Tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí
thấp nhất.

v1.0021109215 42
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1: a. Viết phương trình đường đồng phí. Minh họa bằng đồ thị.

v1.0021109215 43
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1: b. Xác định tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của K và L (MRTSL/K)

v1.0021109215 44
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1: c. Tìm phương án sản xuất tối ưu và sản lượng tối đa đạt được?

v1.0021109215 45
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 4.1: d. Nếu xí nghiệp muốn sản xuất 160.000 đơn vị. Tìm phương án sản xuất tối ưu với chi phí thấp nhất.

v1.0021109215 46
TỔNG KẾT BÀI HỌC
Điều kiện lựa chọn đầu vào tối ưu để tối đa hóa sản lượng với mức chi phí cố định:

Điều kiện lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí với mức sản lượng cố định:

Điều kiện tối đa hóa doanh thu: MR = 0

Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC

v1.0021109215 47
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

1. Khi một hãng sản xuất và sử dụng chính máy móc thiết bị của mình thì chi phí kinh tế sẽ nhỏ hơn chi phí
khi đi thuê máy móc này
2. Nếu thêm 2 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì sản lượng đầu ra tăng thêm 15 đơn
vị như vậy năng suất cận biên của lao động là 15 đơn vị sản phẩm
3. Đường sản phẩm bình quân cắt đường năng suất cận biên tại giá trị cực đại của đường năng suất cận biên
4. Tổng chi phí sản xuất (q+1) sản phẩm trừ đi tổng chi phí sản xuất q sản phẩm được chi phí cận biên của
sản phẩm q
5. Quy luật năng suất cận biên giảm dần đồng nghĩa với việc khi tăng yếu tố đầu vào biến đổi thì cuối cùng
năng suất cận biên có độ dốc âm
6. Đường đồng lượng biểu thị những mức sản lượng như nhau với những mức chi phí như nhau.

v1.0021109215 48
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

7. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng suất cận biên của đầu vào biến đổi vẫn có thể giảm nhưng
giá trị lớn hơn 0.
8. Khi đường năng suất cận biên cao hơn đường năng suất bình quân của lao động thì tiếp tục tăng sử dụng
lao động sẽ làm cho năng suất bình quân tăng
9. Hàm tổng chi phí biến đổi có dạng: TC = 2Q + 8Q2. Do vậy đường chi phí biên (MC) có dạng đường
thẳng dốc lên.
10. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện độ dốc của đường đồng lượng
11. Doanh thu biên là doanh thu tính trên một đơn vị sản phẩm
12. Năng suất lao động cận biên là năng suất tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị vốn.
13. Chi phí trung bình ATC đạt giá trị cực tiểu khi P = MC
14. Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản lượng đầu ra thay đổi.

v1.0021109215 49
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

15. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần.


16. MC nguyên hàm ra phương trình TC
17. Lợi nhuận kinh tế < Lợi nhuận kế toán
18. Chi phí cố định là những chi phí thay đổi khi sản lượng đầu ra thay đổi.
19. Đường đồng lượng là một đường biểu thị tất cả những sự kết hợp các yếu tố đầu vào khác nhau để có
cùng một sản lượng đầu ra nhất định.
20. Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi khi sản lượng đầu ra cố định.
21. Chi phí cố định là chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm đầu ra.
22. Chi phí sản xuất biến đổi trung bình đạt giá trị cực tiểu khi AVC = MC.
23. Những điểm nằm trên cùng một đường đồng lượng thể hiện các mức sản xuất khác nhau của doanh
nghiệp.

v1.0021109215 50
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

24. Doanh thu tăng thêm khi doanh nghiệp tiêu thụ thêm 1 đơn vị hàng hóa hoặc dịch vụ là doanh thu trung
bình
25. Chi phí biên (MC) là Chi phí tăng thêm trong tổng chi phí sản xuất khi sản xuất thêm một đơn vị sản
phẩm
26. Đường đồng lượng có độ dốc âm
27. Nếu thêm 3 đơn vị đầu vào lao động vào một lượng cố định vốn thì sản lượng đầu ra tăng thêm 15 đơn vị
như vậy năng suất cận biên của lao động là 15 đơn vị sản phẩm.
28. Đường chi phí bình quân cắt đường chi phí cận biên tại giá trị cực đại của đường MC.
29. Đường chi phí cố định trung bình AFC có dạng chữ U.
30. Lợi nhuận kinh tế được tính bằng tổng doanh thu trừ đi chi phí tính toán.
31. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS) thể hiện độ dốc của đường bàng quan.

v1.0021109215 51
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

32. Đường MC luôn đi qua điểm cực tiểu của đường AFC và AVC
33. Chi phí biến đổi là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm
34. Năng suất biên của vốn (MPK) bằng doanh thu tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị vốn
35. Năng suất biên (MP) của một yếu tố sản xuất biến đổi là doanh thu tăng thêm khi sản xuất thêm 1 đơn vị
hàng hóa
36. Đường chi phí cận biên luôn đi qua điểm cực tiểu của đường chi phí bình quân và chi phí biến đổi bình
quân
37. Chi phí cố định sẽ lớn nhất trong dài hạn
38. Tổng chi phí là tổng của chi phí trung bình và chi phí cận biên
39. Đường đồng lượng biểu thị những cách kết hợp khác nhau trong tiêu dùng mà vẫn giữ nguyên độ thỏa dụng
40. Nếu MC thấp hơn ATC thì khi tăng Q, ATC sẽ tăng dần

v1.0021109215 52
ĐÚNG – SAI, GIẢI THÍCH?

41. Chi phí cố định trung bình cắt chi phí biến đổi trung bình ở mức tối thiểu của chi phí biến đổi trung bình
42. AFC không bao giờ tăng khi sản lượng tăng
43. Tỷ lệ thay thế cận biên của hàng hóa X cho hàng hóa Y bằng tỷ lệ giữa lợi ích cận biên của hàng hóa Y
chia cho lợi ích cận biên của hàng hóa X.
44. Hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà xí nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian tương ứng với
mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là hàm sản xuất
45. Trong dài hạn, tổng chi phí và chi phí biến đổi là như nhau
46. Ngắn hạn là khoảng thời gian một năm trở lại, dài hạn là khoảng thời gian trên một năm.
47. Điều kiện tối đa hóa doanh thu của doanh nghiệp trong ngắn hạn là MR = MC
48. Chi phí biến đổi bình quân đạt giá trị cực tiểu tại cùng mức sản lượng mà sản phầm bình quân đạt giá trị
cực đại (giả định chỉ có lao động biến đổi, vốn cố định)

v1.0021109215 53

You might also like