You are on page 1of 86

CHƯƠNG 5

LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT


2 Mục tiêu nghiên cứu

Hiểu và phân tích hành vi của doanh nghiệp qua các lý


thuyết: sản xuất, chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
3 Nội dung chính

I II III
Lý thuyết Chi phí Lợi
sản xuất sản xuất nhuận
4

I
Lý thuyết sản xuất
5 Quá trình sản xuất
 Hãng hay doanh nghiệp: là các tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sản
xuất (đầu vào) sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ (đầu ra) để bán nhằm
mục đích thu lợi nhuận tối đa.
 Sản xuất: là bất cứ hoạt động nào biến đổi đầu vào là nguồn lực tài nguyên
thành đầu ra là hàng hóa dịch vụ nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trường.

Quá trình sản xuất


Đầu vào Đầu ra

• Lao động • Sản phẩm cuối


• Đất đai, nguyên cùng
vật liệu • Sản phẩm trung
• Vốn gian
• Công nghệ
6 1. Khái niệm

Hàm sản xuất mô tả số lượng sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp


có thể sản xuất được từ các cách kết hợp khác nhau của các yếu
tố đầu vào (lao động, vốn, nguyên vật liệu) với một trình độ công
nghệ nhất định trong một khoảng thời gian nhất định.
7 Biểu diễn hàm sản xuất
Phương trình
 Dạng tổng quát:
Q = f(x1, x2, …, xn )
Q: số lượng sản phẩm (đầu ra)
x1, x2, …, xn: số lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào)
 Dạng đơn giản:
Q = f(K, L) Q = aK + bL
K: Số lượng vốn
L: Số lượng lao động
Hàm sản xuất cho phép kết hợp các đầu vào với
tỷ lệ khác nhau để cùng tạo ra một mức sản lượng
10 Hàm sản xuất

Hàm sản xuất thể hiện:


 Phương pháp sản xuất hiệu quả;
 Q phụ thuộc các yếu tố đầu vào:
 Một YTSX thay đổi => Q thay đổi
 Nhiều YTSX thay đổi => Q thay đổi
 Kỹ thuật sản xuất thay đổi => Hàm sản xuất thay đổi
11 Biểu diễn hàm sản xuất

 Bảng số liệu  Đồ thị

K
L 1 2 3 4 5 K
1 20 40 50 65 75
2 35 60 75 85 90
3
3 50 75 90 100 105
4 60 85 100 120 115 Q = 50
5 65 90 115 125 125 1

L
0 1 3
12 Hàm sản xuất ngắn hạn và dài hạn

 Ngắn hạn
Khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào sản xuất của
doanh nghiệp là cố định.
 Dài hạn
Khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả
các đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất.
13 2. Sản xuất trong ngắn hạn
(Sản xuất với một đầu vào biến đổi)

 Sản xuất trong ngắn hạn: là khoảng thời gian mà hãng sản
xuất không thể thay đổi tất cả các đầu vào, có ít nhất là một
đầu vào cố định.
 Đầu vào cố định: Các đầu vào không thay đổi được trong
quá trình sản xuất đang xem xét hoặc thay đổi được nhưng
với chi phí rất cao.
 Đầu vào biến đổi: Các đầu vào có thể dễ dàng thay đổi được
trong quá trình sản xuất đang xem xét.
14 Hàm sản xuất trong ngắn hạn

 Hàm sản xuất trong ngắn hạn giả sử rằng số lượng vốn là
không đổi, doanh nghiệp chỉ có thể tăng sản lượng bằng cách
sử dụng thêm lao động.

Q = f (K, L)

Q = f (L)
15 2.1. Năng suất bình quân (AP)

 Năng suất bình quân (sản phẩm bình quân) của một yếu tố sản xuất
là mức sản lượng thu được khi doanh nghiệp sử dụng một đơn vị yếu tố
sản xuất đó.
16 2.1. Năng suất bình quân (AP)
Q APL

Độ dốc = APL = 1.0

Độ dốc = APL = 1.25

Độ dốc = APL = 0.5

L L
17 2.2. Năng suất cận biên (MP)

 Năng suất cận biên (sản phẩm cận biên) của một yếu tố sản xuất
phản ánh mức thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị yếu tố
sản xuất, với điều kiện giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác.
18 2.2. Năng suất cận biên (MP)
Q MPL
Độ dốc = MPL = 0.25

Độ dốc = MPL = 1.25

Độ dốc = MPL = 1.0

L L

Năng suất cận biên tại một điểm trên đường tổng sản phẩm là độ dốc của
đường tiếp tuyến đường tổng sản phẩm tại điểm đó.
19 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
K L Q APL MPL Các giai đoạn SX
10 0 0 -
10 1 10 10 10
10 2 30 15 20
10 3 60 20 30
10 4 80 20 20
10 5 95 19 15
10 6 105 17.5 10
10 7 110 15.7 5
10 8 110 13.75 0
10 9 107 11.88 -3
10 10 100 10 -7

Bảng số liệu sản xuất với một đầu vào biến đổi (L)
20 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
K L Q APL MPL Các giai đoạn SX
10 0 0 - - GĐ1
10 1 10 10 10 GĐ1
10 2 30 15 20 GĐ1 Khi MPL tăng, Q
tăng với tốc độ
10 3 60 20 30 GĐ1
nhanh dần
10 4 80 20 20 GĐ2
10 5 95 19 15 GĐ2 Khi MPL giảm, Q
10 6 105 17,5 10 GĐ2 tăng với tốc độ
chậm dần
10 7 110 15,7 5 GĐ2
10 8 110 13,75 0 GĐ3 MPL = 0, Q max
10 9 107 11,88 -3 GĐ3
MPL < 0, Q giảm
10 10 100 10,00 -7 GĐ3

Bảng số liệu sản xuất với một đầu vào biến đổi (L)
Mối quan hệ giữa Q, MPL, APL
21

Mối quan hệ APL và MPL


MPL> APL thì APL tăng dần
MPL< APL thì APL giảm dần
MPL = APL thì APL đạt cực đại

Mối quan hệ MPL và Q


MPL> 0 thì Q tăng dần
MPL< 0 thì Q giảm dần
MPL = 0 thì Q đạt cực đại
22 Quy luật năng suất cận biên giảm dần

 Nội dung
- Năng suất cận biên của một yếu tố sản xuất nào cũng sẽ bắt
đầu giảm tại một điểm nào đó, khi ngày càng có nhiều yếu tố
sản xuất đó được sử dụng trong quá trình sản xuất đã có.
- Chỉ áp dụng khi tất cả các đầu vào khác giữ nguyên.
- Chỉ áp dụng trong ngắn hạn.
- Có ý nghĩa quan trọng trong việc ra quyết định sử dụng tối ưu
vốn và lao động, tăng năng suất lao động, giảm chi phí, tối đa
hóa lợi nhuận.
23 Quy luật năng suất cận biên giảm dần

 Ý nghĩa: Cho biết mối quan hệ giữa năng suất bình quân (APL)
và năng suất cận biên (MPL):
- Khi số lượng sử dụng lao động tăng lên thì APL tăng và đạt cực
đại tại APL max rồi giảm dần.
- MPL cũng vậy, tăng và đạt cực đại tại MPL max rồi giảm dần qua
điểm APL max và bằng 0.
24

Tại sao năng suất lao động biên tăng trong giai
đoạn đầu và có xu hướng giảm sau đó?

https://www.youtube.com/watch?v=lt6LpwBNSlM
Video The Law (or Principle) Of Diminishing Marginal Returns (or Productivity) Explained in One Minute
25
26

Chứng minh APL đạt giá trị lớn nhất khi APL = MPL
27
28 3. Sản xuất trong dài hạn
(Sản xuất với hai đầu vào biến đổi)

 Sản xuất dài hạn là sản xuất trong khoảng thời gian đủ để tất
cả các yếu tố đầu vào của hãng biến đổi.
 Biểu diễn các cách kết hợp giữa K và L để cũng tạo ra một
mức sản lượng:
L
K
1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
29 Đường đồng lượng

 Đường đồng lượng mô tả những kết hợp đầu vào khác nhau
đem lại cùng một mức sản lượng.

L 1 2 3 4 5
K
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120
30 Đặc điểm của đường đồng lượng

 Các đường đồng lượng dốc xuống từ trái sang phải và lồi so
với gốc tọa độ.
 Một đường đồng lượng thể hiện một mức sản lượng nhất
định, các đường đồng lượng khác nhau có mức sản lượng
khác nhau.
 Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ càng có mức sản
lượng cao hơn.
 Các đường đồng lượng không thể cắt nhau.
 Độ dốc của đường đồng lượng =  K/  L
31 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTSK/L)

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của L cho K (MRTSL/K) là:


 số lượng K giảm xuống
 để sử dụng thêm 1 đơn vị L
 nhằm bảo đảm Q không đổi.

K
MRTS 
LK
L
32 Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTSK/L)

 MRTS: tỷ lệ đánh đổi giữa hai yếu tố trong sản xuất.


 Để đảm bảo Q không đổi thì:
∆K.MPK + ∆L.MPL = 0
K MP
 MRTS LK    L
L MP
K
33

Có những dạng đường đồng lượng đặc biệt nào?


34 Trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng

 Trường hợp 1: Các đầu vào hoàn toàn thay thế cho nhau
(đường đồng lượng là đường thẳng)

MRTS = const
35 Trường hợp đặc biệt của đường đồng lượng

 Trường hợp 2: Tỷ lệ kết hợp đầu vào không đổi (đường


đồng lượng có dạng chữ L, hai đầu vào bổ sung hoàn hảo)
36 Đường đồng phí
 Đường đồng phí thể hiện những kết hợp đầu vào khác nhau mà
hãng có thể mua được với một tổng chi phí cho trước.
 Phương trình: L.w + K.r = TC (*)
Trong đó:
L: lao động
K: tư bản
w: tiền lương
R: tiền thuê tư bản
(*) => K = TC/r – (w/r).L
37 Đường đồng phí
TC, w = const, I, r = const, w, r = const,
r thay đổi w thay đổi TC thay đổi
r giảm: IC1 -> IC2 w giảm: IC1 -> IC2 TC tăng: IC1 -> IC2
r tăng: IC1 -> IC3 w tăng: IC1 -> IC3 TC giảm: IC1 -> IC3
38 4. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu
39 4. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu
40 4. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu

 Nguyên tắc sản xuất:


 Với TC cho trước, hướng tới mục tiêu Q max.
 Hoặc với sản lượng Q cho trước, hướng tới mục tiêu TC min.
 Phương án phối hợp các YTSX cần thỏa mãn hai điều kiện sau:

MPL /MPK = w/r


L.w + K.r = TC
41
Ví dụ

Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng như sau:
Q = 2K(L – 2)
Doanh nghiệp đã chi ra khoản tiền TC = 15000$ để mua
2 yếu tố K và L với PL = w = 300$/đv; PK = r = 600$/đv
a) Xác định hàm: MPL, MPK, MRTS?
b) Xác định phương án sản xuất tối ưu, Q max?
c) Xác định phương án sản xuất tối ưu (TC min) khi DN
muốn đạt Q = 900sp?
42 Ví dụ- Đáp án

a) Ta có:
Q = 2K(L-2) = 2KL – 4K
MPL = Q’L = 2K
MPK = Q’K = 2L -4
MRTS = MPL/MPK = K/(L-2)
43 Ví dụ- Đáp án

b) Phương án sản xuất tối ưu phải thoả mãn 2 điều kiện:


MPK/PK = MPL/PL (1)
K.PK + L.PL = TC (2)
Ta có Q = 2K(L – 2)
 MPK= 2L – 4
MPL= 2K
Thế vào và giải hệ phương trình:
2L-4/600 = 2K/300 => L = 2K + 2 (1)
300L + 600K = 15000 => L = 50 – 2K (2)
=> K = 12; L = 26 => Q max = 2.12.(26-2) = 576
44 Ví dụ- Đáp án

c) Để sản xuất Q = 900sp => 2K(L-2) = 900


Ta có: L = 2K + 2 => 2K(2K + 2 – 2) = 900
 K = 15; L = 32
TC min = K*PK + L*PL =15*600+32*300 = 18600$
45

II
Chi phí sản xuất
Bạn là giám đốc điều hành Vinfast.
Kể tên 3 chi phí Vinfast phải bỏ ra để sản xuất Ô tô?
47 1. Các khái niệm về chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất


Là những phí tổn mà doanh nghiệp đó bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ hàng hóa,
dịch vụ => Cơ sở đưa ra quyết định thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận.

Người kế toán
Đo lường các chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp để đảm bảo rằng nó trả
đúng các khoản thuế và để báo cáo cho các chủ nợ về tình hình sử dụng vốn
vay.

Nhà kinh tế
Đo lường các chi phí và lợi nhuận đề dự đoán các quyết định của doanh
nghiệp nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Quan tâm đến chi phí cơ hội.
48 1. Các khái niệm về chi phí sản xuất

Chi phí hiện (chi phí tường minh, chi phí kế toán)
Các chi phí bao gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả.

Chi phí ẩn
Các chi phí không bao gồm các khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi trả.
VD: Chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí của các cơ hội việc làm bị bỏ lỡ,…

Chi phí chìm


Chi phí khi đã phát sinh thì không thể lấy lại hay thay đổi trong các quyết
định tiếp theo.
49 Video
Why GM closed the factories? Sunk Costs

https://www.youtube.com/watch?v=_0eGegYjBRs
50 1. Các khái niệm về chi phí sản xuất

Chi phí kế toán = Chi phí hiện


Là những khoản chi phí bằng tiền mà hãng đã thực sự bỏ ra để sản
xuất các hàng hoá dịch vụ không tính đến các chi phí ẩn của các yếu
tố đầu vào đã sử dụng trong quá trình sản xuất.

Chi phí kinh tế = Chi phí hiện + Chi phí ẩn


Là giá trị toàn bộ các nguồn tài nguyên sử dụng để sản xuất ra hàng
hoá và dịch vụ
51 1. Các khái niệm về chi phí sản xuất
Ví dụ
Theo quan niệm kế toán Theo quan niệm kinh tế học

Tổng doanh thu 102.000 Tổng doanh thu 102.000


Chi phí Chi phí hiện
Lao động 10.000 Lao động 10.000
Nguyên liệu 59.000 Nguyên liệu 59.000
Thuê nhà xưởng 5.000 Thuê nhà xưởng 5000
Tổng cộng 74.000 74.000
Chi phí ẩn (thu nhập bị hy sinh)
Lương chủ hãng 24.000
Lãi ngân hàng 1.000

Tổng chi phí kế toán 74.000 Tổng chi phí kinh tế 99.000
52 2. Chi phí trong ngắn hạn

Chi phí trong ngắn hạn

Là những chi phí của một thời kỳ mà trong đó một số đầu vào là
không đổi.
Các yếu tố sản xuất của DN trong ngắn hạn

- Nguyên vật liệu


Chi phí biến đổi
- Lao động
- Công nghệ
Chi phí cố định
- Đất đai
- Vốn
53 2. Chi phí trong ngắn hạn

Giá trị thị trường


Đầu vào Loại chi phí
(1tr đồng)

Thuê nhà máy 1.000 Cố định

Máy khâu 200 Cố định

Lao động 500 Biến đổi

Vải + kim chỉ 515 Biến đổi

Tổng chi phí 2215


54 2. Chi phí trong ngắn hạn

Chi phí cố định FC

Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi hay không phụ thuộc vào sản
lượng. VD: khấu hao tài sản cố định, tiền thuê đất, tiền lương cho bộ máy quản lý,…

Chi phí biến đổi VC


Là những chi phí phụ thuộc vào các mức sản lượng, tăng/giảm cùng với việc
tăng/giảm của sản lượng. VD: tiền mua nguyên vật liệu, lương công nhân,…

Tổng chi phí TC FC VC


Là tổng giá trị thị trường của toàn bộ các đầu vào mà doanh nghiệp sử dụng để sản
xuất ra một mức sản lượng sản phẩm nhất định.
Q = 0 => VC = 0, TC = FC
55 2. Chi phí trong ngắn hạn
C
Số Chi phí
Chí phí Tổng
lượng Sản biến
cố định chi phí
lao lượng đổi
(FC) (TC)
động (VC) TC = aq3 + bq2 + cq + d
0 0 25 0 25

1 4 25 25 50

2 10 25 50 75

3 13 25 75 100

4 15 25 100 125
Q
5 16 25 125 150
56 2. Chi phí trong ngắn hạn – chi phí bình quân

Chi phí cố định bình quân AFC


Tổng chi phí cố định tính trên một đơn vị sản phẩm

Chi phí biến đổi bình quân AVC


Tổng chi phí biến đổi tính trên một đơn vị sản phẩm
57 2. Chi phí trong ngắn hạn – chi phí bình quân

Tổng chi phí bình quân ATC/ AC

Tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm

ATC = AFC + AVC


58 2. Chi phí trong ngắn hạn – chi phí biên

Chi phí biên MC

Là chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

MC

MC

MC = TC’
59 Quan hệ giữa ATC, AVC và MC
MC luôn cắt AVC, ATC/AC tại điểm ứng với mức AVCmin, ATCmin

C
MC < ATC → ATC ↓
MC MC > ATC → ATC↑
ATC
MC = ATC → ATC min

AVC
MC < AVC → AVC ↓
E MC > AVC → AVC↑
ATCmin MC = AVC → AVC min
AVCmin

O qE Q
60

Chứng minh MC cắt AVC, ATC tại AVCmin, ATCmin?


61 Chứng minh
Mối quan hệ giữa chi phí cận biên và các chi phí trung bình

Chứng minh tương tự với ATC


62 Các chi phí sản xuất của một doanh nghiệp
Q TC FC VC AFC AVC ATC MC
0 $2.00 $2.00 $0.00 0 -
1 $3.00 $2.00 $1.00 2 1 3
2 $3.80 $2.00 $1.80 1 0.9 1.9
3 $4.40 $2.00 $2.40 0.6667 0.8 1.4667
4 $4.80 $2.00 $2.80 0.5 0.7 1.2
5 $5.20 $2.00 $3.20 0.4 0.64 1.04
6 $5.80 $2.00 $3.80 0.3333 0.6333 0.9667
7 $6.60 $2.00 $4.60 0.2857 0.6571 0.9429
8 $7.60 $2.00 $5.60 0.25 0.7 0.95
9 $8.80 $2.00 $6.80 0.2222 0.7556 0.9778
10 $10.20 $2.00 $8.20 0.2 0.82 1.02
11 $11.80 $2.00 $9.80 0.1818 0.8909 1.0727
12 $13.60 $2.00 $11.60 0.1667 0.9667 1.1333
13 $15.60 $2.00 $13.60 0.1538 1.0462 1.2
14 $17.80 $2.00 $15.80 0.1429 1.1286 1.2714
63 Các chi phí sản xuất của một doanh nghiệp
Q TC FC VC AFC AVC ATC MC
0 $2.00 $2.00 $0.00 - - - -
1 $3.00 $2.00 $1.00 $2.00 $1.00 $3.00 $1.00
2 $3.80 $2.00 $1.80 $1.00 $0.90 $1.90 $0.80
3 $4.40 $2.00 $2.40 $0.67 $0.80 $1.47 $0.60
4 $4.80 $2.00 $2.80 $0.50 $0.70 $1.20 $0.40
5 $5.20 $2.00 $3.20 $0.40 $0.64 $1.04 $0.40
6 $5.80 $2.00 $3.80 $0.33 $0.63 $0.97 $0.60
7 $6.60 $2.00 $4.60 $0.29 $0.66 $0.94 $0.80
8 $7.60 $2.00 $5.60 $0.25 $0.70 $0.95 $1.00
9 $8.80 $2.00 $6.80 $0.22 $0.76 $0.98 $1.20
10 $10.20 $2.00 $8.20 $0.20 $0.82 $1.02 $1.40
11 $11.80 $2.00 $9.80 $0.18 $0.89 $1.07 $1.60
12 $13.60 $2.00 $11.60 $0.17 $0.97 $1.13 $1.80
13 $15.60 $2.00 $13.60 $0.15 $1.05 $1.20 $2.00
14 $17.80 $2.00 $15.80 $0.14 $1.13 $1.27 $2.20
64
P, MC, ATC, AVC, AFC
3.5

2.5
MC
2

1.5
ATC
AVC
1

0.5

AFC
0 Q
0 2 4 6 8 10 12 14 16
65 Hình dạng các đường chi phí

1 FC là đường nằm ngang

2 VC và TC dốc lên và cách đều nhau 1 khoảng bằng FC

3 AFC là đường hypebol, dốc xuống về phía phải

4 AVC và ATC có dạng hình chữ U

5 MC có dạng hình chữ U và đi qua 2 điểm cực tiểu của ATC, AVC

6 Q càng lớn thì ATC và AVC càng tiến sát về nhau nhưng không tiếp xúc nhau
66 Giải thích hình dạng các đường

MC có dạng hình chữ U MPLmax


MPL

MC
Khi w không thay đổi, MC và MPL có mối quan hệ ngược chiều.
Khi MPL tăng thì MC giảm và ngược lại.
MCmin
MPL có dạng chữ U ngược nên MC có dạng chữ U.
67 Giải thích hình dạng các đường

AVC có dạng hình chữ U


AP APmax

AVC
Khi w không thay đổi, AVC và APL có mối quan hệ ngược chiều.
Khi APL tăng thì AVC giảm và ngược lại.
AVCmin
APL có dạng chữ U ngược nên AVC có dạng chữ U.
68
Tổng hợp các chi phí ngắn hạn
Ký hiệu, công
Loại chi phí Định nghĩa
thức

Các chi phí đòi hỏi doanh nghiệp phải trả


Chi phí hiện
tiền ra

Các chi phí không đòi hỏi doanh nghiệp


Chi phí ẩn
phải trả tiền ra

Chi phí không thay đổi theo mức sản


Chi phí cố định FC
lượng

Chi phí biến đổi Chi phí thay đổi theo mức sản lượng VC

Giá trị thị trường của tất cả các đầu vào


Tổng chi phí TC = FC + VC
sản xuất
Tổng hợp các chi phí ngắn hạn
69
Ký hiệu, công
Loại chi phí Định nghĩa
thức

Chi phí cố định tính trên một đơn


Chi phí cố định trung bình AFC = FC/Q
vị sản phẩm

Chi phí biến đổi tính trên một đơn


Chi phí biến đổi trung bình AVC = VC/Q
vị sản phẩm

Tổng chi phí tính trên một đơn vị


Tổng chi phí trung bình ATC = TC/Q
sản phẩm

Chi phí tăng thêm khi sản xuất


Chi phí cận biên MC = ∆TC/∆Q
thêm một đơn vị sản phẩm
70 3. Chi phí dài hạn
 Chi phí trong dài hạn là những chi phí của một thời kỳ mà trong
đó tất cả các đầu vào là thay đổi.
 Tổng chi phí dài hạn: LTC = LVC, LFC = 0
 Chi phí bình quân dài hạn: LAC = LTC/Q
 Chi phí biên dài hạn: LMC = ∆LTC/∆Q
 Mối quan hệ giữa LMC và LAC (tương tự SMC và SAC):
- LMC < LAC: LAC↓
- LMC > LAC: LAC↑
- LMC = LAC: LACmin
71 Mối quan hệ giữa ATC ngắn hạn và dài hạn
SATC- DN quy mô nhỏ
ATC

SATC- DN quy mô vừa


SATC- DN quy mô lớn

LATC

0 Q
72 Hiệu suất kinh tế theo quy mô
ATC

LATC

Hiệu suất tăng Hiệu suất không đổi Hiệu suất giảm
theo quy mô theo quy mô
(Tính kinh tế theo quy mô (Tính phi kinh tế
của quy mô) của quy mô)

0 Q
73

III
Lợi nhuận
74 1. Lợi nhuận

Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí

TR: tổng doanh thu

TC: tổng chi phí Q: sản lượng ATC: tổng chi phí bình quân

P: giá hàng hóa (giả sử giá hàng hóa không đổi)


75 1. Lợi nhuận
76 1. Lợi nhuận

Lợi nhuận kế toán


Lợi nhuận kế toán = Tổng doanh thu – Chi phí kế toán

Lợi nhuận kinh tế


Lợi nhuận kinh tế = Tổng doanh thu – Chi phí kinh tế

Do chi phí kinh tế > chi phí kế toán


nên lợi nhuận kinh tế < lợi nhuận kế toán
77 1. Lợi nhuận kinh tế - Lợi nhuận kế toán

Lợi nhuận
kinh tế
Lợi nhuận kế
toán
Tổng Chi phí ẩn
doanh thu

Chi phí
kinh tế

Chi phí hiện Chi phí hiện


78 1. Lợi nhuận
Theo quan niệm kế toán Theo quan niệm kinh tế học
Tổng doanh thu 102.000 Tổng doanh thu 102.000
Chi phí Chi phí hiện
Lao động 10.000 Lao động 10.000
Nguyên liệu 59.000 Nguyên liệu 59.000
Thuê nhà xưởng 5.000 Thuê nhà xưởng 5.000
Tổng cộng 74.000 74.000
Chi phí ẩn (thu nhập bị hy sinh)
Lương chủ hãng 24.000
Lãi ngân hàng 1.000
Tổng cộng 74.000 Tổng cộng 99.000

Lợi nhuận kế toán 28.000 Lợi nhuận kinh tế 3.000


79 1. Lợi nhuận

Những yếu tố tác động đến lợi nhuận

Quy mô sản xuất hàng hóa dịch vụ.

Giá và chất lượng các thiết bị đầu vào.

Giá bán hàng hóa và toàn bộ các hoạt động thúc đẩy bán hàng.
80 2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận


Doanh thu cận biên
Mức thay đổi tổng doanh thu khi bán thêm một đơn vị sản phẩm

hoặc

Chi phí cận biên


Mức thay đổi tổng chi phí khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm

hoặc
81 2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận


82 2. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp

Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận


MR > MC: tăng Q, tăng lợi nhuận

MR < MC: giảm Q, tăng lợi nhuận

MR = MC,
Q* Lợi nhuận được tối đa hoá
83
Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

 Điều kiện cần: +MR = MC


+MR cắt MC ở đoạn MC đang đi lên.
P, R, C P, R, C
MC MC

MR

MR

O O
Q* Q Q* Q
84

Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu?


85 Nguyên tắc tối đa hóa doanh thu

TR đạt max khi MR = 0

Tối đa hóa doanh thu có đem lại lợi nhuận tối đa?
86
Hết chương 4

You might also like