You are on page 1of 20

Học phần: kinh tế vi mô

SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT
HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT

5.1.3. Sản xuất trong ngắn hạn


 Các chỉ số sản xuất cơ bản:
+ Năng suất bình quân của lao động(APL)
+ Năng suất cận biên của lao động (MPL)
 Mối quan hệ giữa các chỉ số
Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó có ít nhất
một đầu vào sản xuất không thể thay đổi

Q = f(L)
 Các chỉ số sản xuất cơ bản
 Mối quan hệ giữa các chỉ số
 Quy luật năng suất cận biên giảm dần
Sản xuất trong ngắn hạn
Ví dụ: Một doanh nghiệp A sử dụng hai yếu tố đầu vào sản xuất là
lao động (L) và tư bản (K). Số lượng tư bản K là cố định và bằng 10, còn
số lao động L có thể thay đổi kết quả sản xuất như sau:

L K Q
0 10 0
1 10 10
2 10 30
3 10 60
4 10 80
5 10 95
6 10 108
7 10 112
8 10 112
9 10 108
10 10 100
Sản xuất trong ngắn hạn
 Năng suất bình quân của lao động ( APL): Là số sản
phẩm tính trên một đơn vị đầu vào lao động.

Q
 Năng suất cận biên L 
APcủa lao động (MPL): Là số sản phẩm
L đơn vị đầu vào biến đổi lao
thay đổi khi sử dụng thêm một
động (L)

 Trong trường hợp Q là một hàm số liên tục: Q=f(L)


Q
MPL = Q’L MPL 
L
L K Q APL=Q/L MPL=Q/L
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
10 10 100 10 -8
Sản xuất trong ngắn hạn
APL= MPL=
L K Q
Q/L Q/L
0 10 0 - -
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4
10 10 100 10 -8
Sản xuất trong ngắn hạn
L↑ (1-4) MPL>APL>0 APL↑ Q↑

I L = 4; MPL = APL; APL(max)

L↑ (5-8) APL>MPL>0 APL↓ Q↑



L = 8; MPL = 0; Qmax = 112
II
Dừng thuê lao động khi L = 8


L>8 MPL < 0 APL↓ Q↓
III
Sản xuất trong ngắn hạn

Mối quan hệ giữa MPL và APL:

- Khi MPL > APL => APL tăng dần

- Khi MPL < APL => APL giảm dần

- Khi MPL = APL => APL đạt cực đại


Mối quan hệ giữa MPL và APL
Sản xuất trong ngắn hạn
Mối quan hệ giữa MPL và Q
Quy luật năng suất cận biên giảm dần
 Nội dung: Khi một đầu vào được sử dụng ngày càng nhiều hơn trong quá
trình sản xuất (các đầu vào khác giữ nguyên) thì sẽ đến một điểm mà kể từ đó,
năng suất cận biên của yếu tố sản xuất biến đổi ngày càng giảm dần.
 Điều kiện tồn tại quy luật:
 Có ít nhất một đầu vào là cố định
 Tất cả các đầu vào có chất lượng ngang nhau
 Thường áp dụng trong ngắn hạn


 1. Trong kinh tế học, ngắn hạn là thời kỳ sản xuất
mà số lượng của tất cả các yếu tố đầu vào đều có
thể thay đổi.
 2. Khi tổng sản lượng đầu ra đang tăng thì năng

suất cận biên của đầu vào biến đổi có thể giảm
nhưng vẫn lớn hơn 0.
 3. Khi đường sản phẩm cận biên của lao động

nằm trên đường sản phẩm bình quân của lao động
thì sản phẩm bình quân của lao động đang giảm.
 1. Ngắn hạn là khoảng thời gian:
 a. Nhỏ hơn 1 năm
 b. Các yếu tố đầu vào đều thay đổi
 c. Các yếu tố đầu vào đều cố định
 d.Có ít nhất một đầu vào cố định và ít nhất một đầu

vào biến đổi


 2. Sản phẩm bình quân của lao động là:
 Sự thay đổi trong tổng sản phẩm do sử dụng thêm 1

đơn vị lao động (lượng vốn là không đổi).


 b. Độ dốc đường tổng sản phẩm
 c.Tổng sản phẩm chia cho tổng số lao động (với số

vốn không đổi).


 d. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị

lao động
 3. Khi năng suất cận biên của lao động …….. năng
suất bình quân của lao động thì năng suất bình
quân của lao động tăng.
 a. lớn hơn
 b. nhỏ hơn
 c. bằng
 d. cắt
 4. Sản phẩm cận biên của lao động là:
 a. Tổng sản phẩm chia cho số lao động được sử dụng

trong quá trình sản xuất.


 b. Doanh thu tăng thêm khi thuê thêm lao động.
 c. Sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị

lao động, giả định vốn là không thay đổi.


 d. Chí phí cần thiết để thuê thêm 1 đơn vị đầu vào.
 5. Khi năng suất cận biên của lao động …….. năng
suất bình quân của lao động thì năng suất bình
quân của lao động tăng.
 a. lớn hơn
 b. nhỏ hơn
 c. bằng
 d. cắt
THANK YOU!

You might also like