You are on page 1of 29

Bài tập về nhà

Một người tiêu dùng có ngân sách I = 800.000 đồng để mua hai hàng hoá X và Y. Biết
rằng giá hai hàng hoá PX= 40.000 đồng/đơn vị sản phẩm và PY = 20.000 đồng/đơn vị
sản phẩm. Hàm lợi ích của người tiêu dùng này là TU(x,y) = X2 .Y2
Yêu cầu:
1.Viết phương trình đường ngân sách của người tiêu dùng và biểu diễn trên đồ thị?
2.Tính MUX và MUY và tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) giữa hai hàng hoá?
3.Xác định lượng hàng hoá X, Y mà người tiêu dùng sẽ mua để tối đa hoá lợi ích? Tính
tổng lợi ích tối đa đó? Vẽ đồ thị minh hoạ?
4.Giả sử thu nhập của nguời tiêu dùng và giá hàng hoá X không đổi, còn giá hàng hoá
Y tăng lên 5.000 đồng/đơn vị sản phẩm thì đường ngân sách của người tiêu dùng thay
đổi như thế nào? Khi đó người tiêu dùng sẽ mua bao nhiêu hàng hoá X, Y để tối đa hoá
lợi ích? Vẽ đồ thị minh hoạ?
Đáp án bài tập
Đáp án bài tập
CHƯƠNG IV
LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ SẢN XUẤT
Giảng viên: PGS. TS. NGUYỄN VIỆT KHÔI
Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội,
144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Tel: 091 683 3388;
Email: Khoiny@gmail.com
CÁC NỘI DUNG CHÍNH

1. Lý thuyết sản xuất

2. Chi phí sản xuất


NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Sản xuất Công nghệ


là việc sử dụng các loại hàng được hiểu là các cách thức
hóa và dịch vụ khác nhau, hoặc các phương pháp (các
gọi là các đầu vào hoặc các kỹ thuật) kết hợp các yếu tố
yếu tố sản xuất, để tạo ra đầu vào để tạo ra sản phẩm
hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra.
đầu ra (hay sản phẩm).
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Doanh nghiệp / hãng -Ngắn hạn là khoảng thời gian


trong đó có ít nhất một đầu vào
được hiểu là tổ chức kinh tế
cố định.
thuê, mua các yếu tố sản xuất
đầu vào nhằm tạo ra hàng hóa, -Dài hạn là khoảng thời gian
dịch vụ để bán cho NTD trong đó hãng có thể thay đổi tất
nhằm thu lợi nhuận. cả các yếu tố đầu vào sử dụng
trong quá trình sản xuất.
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

1.1 Một số khái niệm

Các yếu tố đầu vào Các yếu tố đầu ra

Là khoản tài nguyên


tiêu tốn tính theo giá
thị trường và được
biểu hiện bằng chi Là kết quả thu được
phí sản xuất như: từ hoạt động sản xuất
tiền thuê nhà, thuê kinh doanh
đất, tiền mua NVL,
tiền trả lương/công
lao động…
QUY TRÌNH SẢN XUẤT THÉP
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

Hàm sản xuất


Khái niệm hàm
sản xuất
Là mối quan hệ kỹ thuật
biểu hiện lượng hàng
hoá tối đa mà hãng có
thể sản xuất được từ các
tập hợp khác nhau của • Q là sản lượng (đầu ra)
các yếu tố đầu vào (lao • x1 , x2….xn là các yếu tố sản xuất (đầu vào).
động, vốn…) với một • a là một hằng số tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào và
trình độ công nghệ đầu ra α và β là những hệ số cho biết về tầm quan trọng
nhất định tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất
NỘI DUNG 1. LÝ THUYẾT SẢN XUẤT

•Tiêu chí về kỹ thuật sản xuất đúng


tiêu chuẩn.
•Tiêu chí về an toàn thực phẩm
gồm các biện pháp đảm bảo không
có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô
nhiễm vật lý khi thu hoạch.
•Tiêu chí về môi trường làm việc
phù hợp với sức lao động của
người nông dân
•Tiêu chí về nguồn gốc sản phẩm từ
khâu sản xuất đến tiêu thụ.
Nguồn: Bộ NN&PTNN, 2008
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

Sản phẩm trung bình (AP):


là số sản phẩm bình quân do Sản phẩm cận biên (MP): SP
một đơn vị đầu vào tạo ra cận biên của một yếu tố đầu
trong một thời gian nhất định. vào là sự thay đổi trong tổng
số SP sản xuất ra khi yếu tố
• APL = Q/L
đầu vào thay đổi một đơn vị.
• APK = Q/K
∆Q
MPL = = Q ′L
∆L
∆Q ′
MPK = = Q)
∆)
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

Ví dụ: Một hãng sử dụng 10 lao


động trong một giờ, làm ra 200 sản
phẩm. APL = 200/10 = 20
sản phẩm/giờ

APL????
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
Ví dụ: Giả sử một doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Vốn là yếu tố cố
định (K = 10). Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng số liệu sau:
Số lao động (L) Số vốn (K) Tổng sản phẩm (Q) SP bình quân (APL) SP cận biên (MPL)
(1) (2) (3) (4) (5)
0 10 0
1 10 10
2 10 30
3 10 60
4 10 80
5 10 95
6 10 108
7 10 112
8 10 112
9 10 108
10 10 100
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

Lưu ý

Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân hay sản phẩm cận
biên theo một đầu vào này sẽ phụ thuộc vào số lượng
đầu vào khác đang được sử dụng.
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn

Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần:

Khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của


một đầu vào biến đổi trong khi cố định
các đầu vào khác thì số lượng sản phẩm
đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiên tốc độ tăng
sẽ ngày càng giảm (khi đó MP > 0 và sẽ
giảm), đạt đến một điểm nào đó số lượng
sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực đại (MP = 0)
rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP < 0).
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
1.2. Sản xuất trong ngắn hạn
1.2. Sản xuất trong dài hạn

• Hàm sản xuất dài hạn: Q = f(K,L)


•Sản xuất trong dài hạn mang tính linh hoạt cao hơn so với sản xuất
trong ngắn hạn (do tất cả các yếu tố đầu vào đều thay đổi được).
- Đường đồng lượng (Isoquant curve): cho biết các kết hợp đầu vào
khác nhau nhưng tạo ra cùng một mức sản lượng.
1.2. Sản xuất trong dài hạn

Tính chất đường đồng lượng:


• Đường đồng lượng càng xa gốc tọa độ thể
hiện các cách kết hợp đầu vào tạo ra nhiều sản
lượng hơn;
• Đường đồng lượng có độ dốc âm,
• Các đường đồng lượng không bao giờ cắt
nhau.
1.2. Sản xuất trong dài hạn
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên

Khái niệm: Là tỷ lệ mà một đầu vào có thể thay thế cho đầu
vào kia để mức sản lượng đầu ra không đổi.

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của lao động cho vốn
(MRTL/K) phản ánh 1 đơn vị lao động có thể thay thế cho bao
nhiêu đơn vị vốn mà sản lượng đầu ra không thay đổi.
1.2. Sản xuất trong dài hạn

Một số đường đồng lượng đặc biệt

a. Hai đầu vào thay thế hoàn hảo b. Hai đầu vào bổ sung hoàn hảo
1.2. Sản xuất trong dài hạn

Isocost line
1.2. Sản xuất trong dài hạn
1.2. Sản xuất trong dài hạn
1.2. Sản xuất trong dài hạn
THANK YOU!

You might also like