You are on page 1of 33

2/11/2023

Chương 4
Lý thuyết sản xuất và chi phí sản xuất
I. Lý thuyết về sản xuất
1. Một số khái niệm
2. Nguyên tắc sản xuất
II. Lý thuyết về chi phí sản xuất
1. Một số khái niệm
2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn
hạn
3. Phân tích chi phí sản xuất trong dài hạn

I. Lý thuyết về sản xuất


1. Một số khái niệm
1.1. Hàm sản xuất
1.2. Năng suất trung bình
1.3. Năng suất biên
2. Nguyên tắc sản xuất
2.1 Phối hợp các yếu tố sản xuất với
sản lượng tối đa
2.2 Phối hợp các yếu tố sản xuất với chi
phí tối thiểu
2

I. Lý thuyết về sản xuất


1. Một số khái niệm
1.1 Hàm sản xuất:
 Sản xuất: Là sự kết hợp các yếu tố sản xuất (các
đầu vào) gồm: nguyên liệu, lao động, vốn để tạo
thành sản phẩm (đầu ra).
L (Lao động)
K (Vốn) Sản phẩm
Công nghệ

 Hàm sản xuất mô tả những sản lượng sản phẩm


(đầu ra) tối đa có thể được sản xuất bởi một số
lượng các yếu tố sản xuất (đầu vào) nhất định,
tương ứng với một trình độ kỹ thuật công nghệ
3
nhất định.

1
2/11/2023

1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất tổng quát:
Q = f(x1; x2; x3; x4……xn)
Trong đó, Q : số lượng sản phẩm đầu ra.
xi : số lượng yếu tố sản xuất I (i= 1,n)
Để đơn giản, ta chia các yếu tố sản xuất ra
làm 2 loại: vốn (K) và lao động (L)
 Hàm sản xuất có thể viết lại:
Q = f (K, L)

1. Hàm sản xuất


K 1 2 3 4 5
L
1 20 40 55 65 75

2 40 60 75 85 90

3 55 75 90 100 105

4 65 85 100 110 115

5 75 90 105 115 120


5

1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất ngắn hạn
Ngắn hạn: là khoảng thời gian có ít nhất một yếu tố sản
xuất không đổi về số lượng sử dụng trong quá trình sản
xuất. Trong ngắn hạn, các yếu tố sản xuất được chia
làm 2 loại:
Yếu tố sản xuất cố định: số lượng máy móc thiết
bị, nhà xưởng, nhân viên quản trị tối cao… biểu thị cho
qui mô sản xuất nhất định.
Yếu tố sản xuất biến đổi: nguyên, nhiên, vật liệu,
lao động trực tiếp…
Hàm SX ngắn hạn: Q = f(K,L)
6

2
2/11/2023

1. Hàm sản xuất


Ngắn hạn:
- Quy mô sản xuất của doanh nghiệp là
không đổi
- Doanh nghiệp có thể thay đổi sản lượng
bằng cách thay đổi ytsx biến đổi
Q = f(L)

1. Hàm sản xuất


 Hàm sản xuất dài hạn
Dài hạn: là khoảng thời gian đủ dài để
doanh nghiệp thay đổi tất cả các ytsx được
sử dụng, mọi ytsx đều biến đổi.
Q = f(K,L)
- Quy mô sản xuất doanh nghiệp thay đổi
trong dài
- Sản lượng thay đổi phụ thuộc vào cả 2
ytsx biến đổi
8

2. Sản xuất trong ngắn hạn


(Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi)

Nếu chỉ xem xét một yếu tố đầu vào


có thể biến đổi đó là lao động (L)
các yếu tố khác như vốn (K) và
công nghệ xem như là không đổi.
Vì thế: Q = f(L)

3
2/11/2023

2. Sản xuất trong ngắn hạn


(Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi)

Trong ngắn hạn, quan sát một yếu tố


sản xuất biến đổi trong khi các yếu tố
khác cố định thì sản lượng (Q), năng
suất trung bình (AP), năng suất biên
(MP) của yếu tố sản xuất biến đổi sẽ
thay đổi theo các yếu tố SX này.

10

a. Tổng sản lượng trong ngắn hạn (Q): Q=f(L)


K L Q APL APK MPL Giai đoạn sản xuất

10 0 0 -- -- --
10 1 10 10,00 1 10
10 2 30 15,00 3 20 Giai đoạn 1
10 3 60 20,00 6 30
10 4 80 20,00 8 20
10 5 95 19,00 9,5 15 Giai đoạn 2
10 6 105 17,50 10,5 10
10 7 110 15,70 11 5
10 8 110 13,75 11 0
10 9 107 11,88 10,7 -3 Giai đoạn 3
10 10 100 10,00 10 -7 11

a. Tổng sản lượng trong ngắn hạn (Q): Q=f(L)

Sản lượng sản xuất (Q)


Q trong ngắn hạn có đặc điểm:
- Ban đầu L  Q nhanh
- Sau đó LQ chậm dần và Qmax
- Tiếp tục L  Q↓

12

4
2/11/2023

b. Năng suất trung bình (AP)


AP của một yếu tố sản xuất biến đổi
là số sản phẩm sản xuất tính trung
bình trên một đơn vị yếu tố sản xuất
đó.
APL = Q/L
APK = Q/K

13

c. Năng suất biên (MP)


MP của một YTSX biến đổi là số sản phẩm
tăng thêm khi sử dụng thêm 1 YTSX biến đổi
đó.

Q = f(K,L)
MPL = ∆Q/∆L; MPL = dQ/dL
MPK = ∆Q/∆K; MPK = dQ/dK

Ví dụ: Hàm sx SP X của một doanh nghiệp:


Q = K(L-2) = KL – 2K
 MPL = dQ/dL = K
 MPK = dQ/dK = L - 2 14

Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi


K L Q APL APK MPL Giai đoạn sản xuất

10 0 0 -- -- --
10 1 10 10,00 1 10
10 2 30 15,00 3 20 Giai đoạn 1
10 3 60 20,00 6 30
10 4 80 20,00 8 20
10 5 95 19,00 9,5 15 Giai đoạn 2
10 6 105 17,50 10,5 10
10 7 110 15,70 11 5
10 8 110 13,75 11 0
10 9 107 11,88 10,7 -3 Giai đoạn 3
10 10 100 10,00 10 -7 15

5
2/11/2023

Qmax=110 E

80 D
Q(L)
C ∆Q
60
30 B ∆L
A
10
0 1 3 4
L
2
C 8 9
30 B D
20
15 A I
10 APL

L
1 2 3 4 8
MPL 16

Qmax=110 E

80 GÑ 1 D
GÑ 2 Q(L)
C
30 B GÑ 3

10 A
O 1 3 4
L
2 C
30 D 8 9

20
A
10 APL

L
1 2 3 4 8
MPL 17

Có thể chia quá trình sản xuất ra thành ba giai


đoạn:
Giai đoạn 1: tăng số lượng lao động (L = 1 - 3)  Q
 APK  APL  : chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn
tăng, hiệu quả sử dụng lao động tăng. APL đạt cực
đại vào cuối giai đoạn 1 và đầu giai đoạn 2. Vì vậy,
hiệu quả sử dụng lao động cao nhất ở cuối giai đoạn
1 và đầu giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: tăng số lượng lao động (L = 4 - 7)  Q
 APK, APL: hiệu quả sử dụng vốn tiếp tục tăng đạt
cực đại cuối giai đoạn 2 và đầu giai đoạn 3. Hiệu quả
sử dụng lao động giảm.
Giai đoạn 3: tăng số lượng lao động (L = 8 -10) 
Q  APK, APL: hiệu quả sử dụng vốn và lao động
đều giảm. 18

6
2/11/2023

Năng suất biên giảm dần


• Ban đầu năng suất biên gia tăng là do quá trình
chuyên môn hóa và phân công lao động mà nó làm
tăng năng suất lao động.
• Sau đó năng suất biên giảm dần là do khi lao động
tăng lên đến một mức nào đó, mỗi lao động tiếp cận
với vốn (tư bản) ít hơn, ít không gian hơn để làm
việc.
Quy luật năng suất biên giảm dần mô tả khi
một xí nghiệp gia tăng sử dụng một yếu tố sản
xuất biến đổi trong khi các yếu tố sản xuất khác
không đổi, thì năng suất biên của yếu tố sản
xuất biến đổi đó ngày càng giảm xuống. 19

 Mối quan hệ giữa APL và MPL


- Khi MPL > APL thì APL tăng
- Khi MPL < APL thì APL giảm
- Khi MPL = APL thì APL đạt cực đại
 Mối quan hệ giữa MP và Q
- Khi MP > 0  Q
- Khi MP < 0  Q
- Khi MP = 0  Qmax
Vd: Q = 138 + 0,4X - 0,002X2. Tìm sản lượng tối đa.
20

3. Nguyên tắc sản xuất (PP hình học)

K và L là 2 ytsx biến đổi và có thể tay


thế cho nhau

Vấn đề: Tìm tỷ lệ phối hợp 2 ytsx K


và L để với một mức chi phí cho
trước sẽ tạo ra mức sản lượng tối
đa; hoặc với sản lượng cho trước sẽ
sản xuất với chi phí tối thiểu. 21

7
2/11/2023

3. Nguyên tắc sản xuất (PP hình học)


3.1. Đường đẳng lượng
• Đường đẳng lượng là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa các yếu tố sản xuất cùng tạo ra một
mức sản lượng. VD: Hàm sản xuất của một doanh
nghiệp được mô ta như sau
K 1 2 3 4 5
L
1 20 40 55 65 75

2 40 60 75 85 90

3 55 75 90 100 105

4 65 85 100 110 115


5 75 90 105 115 120 22

3.1. Đường đẳng lượng


K

Phối L K
hợp (đơn vị) (đơn vị)
5
A
 A 1 5
B 2 3
4 E C 3 2
B F D 5 1
3 

2
C
 Q2 =100
1
D
 Q1=75

1 2 3 4 5
L

Phối hợp E, F cho sản lượng nhiều hơn


phối hợp A, B, C, D. Do vậy: Q2 > Q1
23

3.1. Đường đẳng lượng


Đặc điểm của đường đẳng lượng
• Dốc xuống về bên phải  thể hiện sự thay thế cho
nhau của 2 ytsx
• Các đường đẳng lượng không cắt nhau.
• Lồi về phía gốc 0  độ dốc của đường đẳng
lượng giảm dần

Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của L cho K (MRTSLK)


là số lượng vốn cần giảm xuống khi sử dụng thêm 1
đơn vị lao động, nhằm đảm bảo mức sản lượng
không đổi.
MRTSLK = K/ L 24

8
2/11/2023

2.1. Đường đẳng lượng


Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS
MRTS LK = K/ L
K
MRTS là độ dốc của đường đẳng
lượng
A
5 

MRTS=-2
-2 Độ dốc MRTSLK =∆K/∆L < 0
B MRTS=-1
3  Độ dốc giảm dần
1
-1 C MRTS=-0,5
2 
1 D
1 -1 
2 Q1=75
1 2 3 5
L

25

Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ


K
thuật biên và năng suất biên

A
3

∆K

1,5 B
I
1 C
∆L
Q1 =55 SP
Qo =45 SP
L
1 2 3

26

Mối quan hệ giữa tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên


và năng suất biên
MRTS: tỷ lệ đánh đổi giữa 2 YT trong sản xuất
- Số lượng sản phẩm giảm bớt khi giảm bớt sd
K: ∆QK = ∆K.MPK
- Số lượng sản phẩm tăng thêm khi tăng thêm
sd L: ∆QL = ∆L.MPL
- Để đảm bảo Q không đổi thì:
∆K.MPK + ∆L.MPL = 0
→ ∆K/ ∆L = -MPL/MPK
→ MRTSLK = -MPL/MPK 27

9
2/11/2023

(1) Các đường đẳng lượng khi


K hai yếu tố đầu vào thay thế
4
hoàn toàn

MRTS không đổi


3

0 1 2 3 4 L
28

(2) Các đường đẳng lượng khi hai


yếu tố đầu vào bổ sung hoàn toàn

K
MRTS = 0

4 Q4
D
3 Q3
C
2 Q2
B
1 Q1
A

0 1 2 3 4 L
29

3.2. Đường đẳng phí


• Đường đẳng phí là tập hợp các phối
hợp khác nhau giữa hai yếu tố sản
xuất mà xí nghiệp có khả năng thực
hiện với cùng một mức chi phí và giá
yếu tố sản xuất đã cho.
• Phương trình đường đẳng phí
TC = K.PK + L.PL
Hay K = TC/PK - PL / PK.L
Hay L = TC/PL - PK / PL. K 30

10
2/11/2023

3.2. Đường đẳng phí


K VD: TC = 1.200 ñvt ,
PL = 10 ñvt, PK = 30 ñvt
40 A

L K
30 B
A 0 40
Đường đẳng phí
20 C B 30 30
C 60 20
10 D
D 90 10
E E 120 0
0 30 60 90 120 L

31

3.2. Đường đẳng phí


Đặc điểm của đường đẳng phí
Các phối hợp trên đường đẳng phí sẽ
thỏa mãn
K.PK + L.PL = TC
Độ dốc của đường đẳng phí là tỷ giá
của hai yếu tố sản xuất (- PL / PK)
 Độ dốc phản ánh để tăng thêm 1 lao
động sử dụng phải giảm đi bao nhiêu
đơn vị vốn.
32

3.3. Phối hợp các yếu tố sản xuất


a) với sản lượng cao nhất
K
• Với một khoản chi
phí cho trước tìm
K2  A kiếm mức sản
lượng cao nhất có
thể sản xuất.
K1 B • Q2 là mức sản
Q3
lượng cao nhất có
Q2
K3 
C thể sản xuất ứng
Q1
L2 L1 L3 L với mức chi phí
TC1 cho trước. 33

11
2/11/2023

3.3. Phối hợp các yếu tố sản xuất


K b) với chi phí thấp nhất
• Kế hoạch sản xuất
một lượng Q1 với
K2 A chi phí thấp nhất.
• TC2 là mức chi phí
thấp nhất (TCmin)
K1 B
có thể có ứng với
K3 C
Q 1
mức sản lượng Q1
cho trước.
L2 L1 L3 L
34

Phối hợp tối ưu B (K1,L1):


• Là tiếp điểm của đường đẳng phí và
đường đẳng lượng, tại đó:
• độ dốc của đường đẳng lượng = độ
dốc của đường đẳng phí :
MRTSLK = -PL/PK
Hay: - MPL/MPK = - PL/PK
MPL/PL = MPK/PK

35

Nguyên tắc tổng quát


Điểm phối hợp tối ưu giữa 2 ytsx thỏa
điều kiện:
 M PK M PL
  (1)
 PK PL
 K .P  L .P  T C ( 2 )
 K L

36

12
2/11/2023

4. Đường mở rộng sản xuất

Đường mở rộng sản xuất (hay


đường phát triển sản xuất):
• Là tập hợp các điểm phối hợp tối
ưu giữa các YTSX khi
• chi phí sản xuất thay đổi
• giá các YTSX không đổi.
37

K
TC2/PK M’ Đường mở
A rộng sản
TC1/PK xuất
M
K2 E F Q2
K1 Q1
N N’
TC2/PL
L
0 L1 L2 TC1/PL

38

5. Năng suất (hiệu suất) theo


quy mô
• Thể hiện mối quan hệ giữa quy mô SX &
Q của DN
• Khi so sánh tỷ lệ gia tăng các YT đầu vào
với tỷ lệ gia tăng Q đầu ra ta có các khái
niệm tương ứng:
- Năng suất tăng dần theo quy mô.
- Năng suất không đổi theo quy mô.
- Năng suất giảm dần theo quy mô.
39

13
2/11/2023

5. Năng suất theo quy mô


• Hàm sản xuất ban đầu:
Q = f( K , L)

• Khi gia tăng các YTSX K và L theo


cùng 1 tỷ lệ , kết quả Q sẽ gia tăng
với tỷ lệ .
Q = f (K, L )
40

5. Năng suất theo quy mô

Ba trường hợp có thể xảy ra:


•  > : Năng suất tăng dần theo quy
mô( CPSX giảm dần theo quy mô)
• Thể hiện tính kinh tế theo quy mô.
• Tỷ lệ tăng của Q lớn hơn tỷ lệ tăng
các YTSX

41

5. Năng suất theo quy mô


•  =: Năng suất không đổi theo quy
mô( CPSX không đổi theo quy mô)
• Tỷ lệ tăng của Q bằng với tỷ lệ tăng
các YTSX

42

14
2/11/2023

5. Năng suất theo quy mô


•  < : Năng suất giảm dần theo quy
mô(, CPSX tăng dần theo quy mô),
• Thể hiện tính phi kinh tế theo quy mô
–Nghĩa là càng mở rộng quy mô SX
càng kém hiệu quả
–Tỷ lệ tăng của Q nhỏ hơn tỷ lệ tăng
các YTSX
43

D
300 Q=6500
C
200 Q=5000

100 B

A Q=2500
50
Q=1000

0 L
100 200 400 600

44

5. Năng suất theo quy mô


• Hàm sản xuất Cobb-Douglas có dạng:
Q = A. K.L
Với 0 <  ;  < 1
•  =%∆Q/%∆K: hệ số co giãn của Q theo K
: Khi K tăng 1% thì Q tăng %
•  = %∆Q/%∆L: hệ số co giãn của Q theo
L:Khi L tăng 1% thì Q tăng  %

45

15
2/11/2023

5. Năng suất theo quy mô


• Nếu tăng gấp đôi số lượng ytsx thì sản
lượng tương ứng Q2
Q2 = A. (2K).(2L)
= 2 + .A.K . L 
= 2 + .Q1

46

5. Năng suất theo quy mô


•  +  > 1 : Năng suất tăng dần theo quy
mô.
•  +  = 1 : Năng suất không đổi theo
quy mô.
•  +  < 1 : Năng suất giảm dần theo
quy mô

Ví dụ: Q = 2.K0.7L0.5
47

Bài tập lý thuyết sản xuất


Bài 1: Một nhà sản xuất cần 2 yếu tố đầu vào K và
L để sản xuất ra sản phẩm X. Biết người này chi
một số tiền TC = 1200 USD để mua 2 yếu tố này
với giá tương ứng PK =120USD, PL = 30USD. Hàm
sản xuất được cho Q =K(L-8)
a. Tính số lượng K và L để tối đa hóa sản lượng?
b. Nếu giá vốn tăng lên 480 USD thì nhà sản xuất
cần thêm bao nhiêu tiền để sản xuất ra sản lượng
sản phẩm tối đa như cũ?
Bài 2: Hàm sản xuất một sản phẩm được cho bởi
Q = K(L+ 2) Nếu giá của vốn là 100USD và giá của
lao động là 10USD, chi phí tối thiểu để sản xuất
48
1000 đơn vị sản phẩm là bao nhiêu?

16
2/11/2023

II. Lý thuyết về chi phí sản xuất

1. Một số khái niệm

2. Phân tích chi phí sản xuất trong ngắn


hạn

3. Phân tích chi phí sản xuất trong dài hạn

49

II. Lý thuyết về chi phí sản xuất


1. Một số khái niệm
1.1 Chi phí kế toán, chi phí cơ hội và chi
phí kinh tế.
1.2 Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế
toán

50

1.1. Chi phí kế toán, chi phí cơ hội


và chi phí kinh tế.
• Chi phí kế toán
Chi phí bằng tiền mà doanh nghiệp đã chi ra để mua
các yếu tố sản xuất trong quá trình sản xuất kinh
doanh được ghi chép đầy đủ trong sổ kế toán.
• Chi phí ẩn
Phần giá trị lớn nhất của thu nhập hay lợi nhuận đã bị
mất đi, bởi khi thực hiện phương án này ta đã bỏ lỡ
cơ hội thực hiện các phương án khác. Đây là chi phí
không thể hiện cụ thể bằng tiền và không được ghi
chép vào sổ sách kế toán.
Chi phí ẩn thường gặp là chi phí cơ hội của thời gian
và của vốn tài chính 51

17
2/11/2023

• Chi phí kinh tế


Chi phí sử dụng các nguồn lực kinh tế trong sản
xuất của một doanh nghiệp, bao gồm cả chi phí
cơ hội.
Chi phí kinh tế = Chi phí kế toán + Chi phí cơ
hội
Chi phí kinh tế > Chi phí kế toán
Chi phí cơ hội = Chi phí kinh tế - Chi phí kế toán
VD: - Chi phí kinh tế của việc học đại học
- Chi phí kinh tế của một doanh nghiệp tự bỏ vốn ra kinh
doanh và quản lý
- Chi phí kinh tế của việc chính phủ xây dựng công viên
trong thành phố 52

1.2. Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán

a. Lợi nhuận kế toán


Pr kế toán = TR –TC kế toán
b. Lợi nhuận kinh tế
Pr kinh tế = TR –TC kinh tế
Pr kinh tế = TR – (TC kế toán + CP ẩn)
Pr kinh tế = Pr kế toán – CP ẩn

53

Quan điểm kế toán Quan điểm kinh tế


TR = 1 triệu đ TR = 1 triệu đ
TC kế toán = 850.000 đ TC kế toán = 850.000 đ
Chi phí nvl = 600.000 đ Chi phí cơ hội = 150.000đ
Tiền lương = 150.000đ Tiền lương = 50.000 đ
Chi phí khác = 100.000đ Tiền lãi đầu tư =100.000 đ
Pr kế toán = 150.000đ TC kinh tế = 1triệu đ
Pr kinh tế =0đ

54

18
2/11/2023

2. Chi phí sản xuất trong ngắn hạn


Ngắn hạn bao gồm YTSX cố định và YTSX
biến đổi  chi phí cố định và chi phí biến đổi

2.1 Các loại chi phí tổng


2.2 Các loại chi phí đơn vị
2.3 Mối quan hệ giữa MC với AC và AVC
2.4 Sản lượng tối ưu
55

2.1. Các loại chi phí tổng


a. Tổng chi phí cố định (Total Fixed Cost: TFC)
TFC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi
ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản
xuất cố định, bao gồm : chi phí khấu hao máy móc
thiết bị, tiền thuê nhà xưởng, tiền lương cho bộ
máy quản lý…
• Đặc điểm
* TFC sẽ không thay đổi theo sự thay đổi của tổng
sản lượng.
* Đường TFC là đường thẳng nằm ngang song
song với trục sản lượng (trục ngang).
56

(TFC) : không đổi khi sản lượng thay đổi

Chi
phí

TFC
TFC

Sản lượng

57

19
2/11/2023

2.1. Các loại chi phí tổng


b. Tổng chi phí biến đổi (Total Variable Cost:
TVC)
• TVC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp phải chi
ra trong mỗi đơn vị thời gian cho các yếu tố sản
xuất biến đổi, bao gồm: chi phí mua nguyên vật
liệu, tiền lương cho công nhân…
• TVC phụ thuộc đồng biến với Q và có đặc điểm:
- Ban đầu, TVC% < Q% (tốc độ gia tăng TVC
chậm).
- Sau đó, TVC% > Q% (tốc độ gia tăng TVC
tăng dần).
- Đường TVC ban đầu có mặt lồi hướng lên sau đó
hướng xuống trục sản lượng (trục ngang). 58

TVC : thay đổi theo sản lượng

Chi phí
TVC

Sản lượng

59

2.1. Các loại chi phí tổng

c. Tổng chi phí (Toal Cost: TC)


TC là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi
ra trong mỗi đơn vị thời gian cho tất cả các
yếu tố sản xuất cố định và yếu tố sản xuất
biến đổi.
TC = TFC + TVC
• TC phụ thuộc đồng biến với Q.
• Đường biểu diễn TC đồng dạng với TVC
và nằm trên TVC một đoạn cố định TFC.
60

20
2/11/2023

Tổng phí (TC) : đồng dạng với đường TVC

Chi phí TC

TVC

TFC

San lượng
61

Các loại cpsx trong ngắn hạn của một doanh nghiệp như sau

Q TFC TVC TC

0 1500 0 1.500
10 1500 1000 2.500
20 1500 1900 3.400
30 1500 2800 4.300
40 1500 3600 5.100
50 1500 4600 6.100
60 1500 5800 7.300
70 1500 7100 8.600
80 1500 8600 10.100
90 1500 10400 11.900
100 1500 12400 13.900 62

2.2. Các loại chi phí đơn vị


a. Chi phí cố định trung bình (AFC)
Chi phí cố định tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm.
TFC
AFC =
Q
Chi phí

AFC càng giảm Q càng tăng

AFC

Sản lượng
63

21
2/11/2023

2.2. Các loại chi phí đơn vị


b. Chi phí biến đổi trung bình (AVC)
Chi phí biến đổi tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
TVC
AVC =
Q
Chi phí - Đường AVC thường có dạng chữ U
- Ban đầu Q  AVC và đạt AVC min
- Sau đó Q → AVC

AVC

AVC min °

Sản lượng 64

2.2. Các loại chi phí đơn vị


c. Chi phí trung bình (AC)
Tổng chi phí tính trung bình cho mỗi đơn vị
sản phẩm tương ứng ở mỗi mức sản lượng.
TC
AC = hay AC = AVC + AFC
Q
Chi phí Đường AC cũngcó dạng chữ
U và nằm trên đường AVC
một khoảng bằng AFC
AC

AC min 
Sản lượng 65

Đường AVC và AC

Chi phí
AC

AVC

AC min 

AVC min 

Sản lượng
66

22
2/11/2023

2.2. Các loại chi phí đơn vị


d. Chi phí biên (MC)
Sự thay đổi trong TC hay trong TVC khi thay
đổi 1 đơn vị sản lượng
TC TVC
MC = =
Q Q
- MC là phần chi phí tăng thêm trong TC hay trong
TVC khi sản xuất thêm 1 đơn vị sản lượng.
- MC là độ dốc của đường TC hay đường TVC.
- Khi TC và TVC là hàm số, MC có thể tính bằng
cách lấy đạo hàm bậc nhất của hàm TC hay của
hàm TVC
67
MC = dTC/dQ =dTVC/dQ

Các loại cpsx trong ngắn hạn của một doanh nghiệp như sau
Q TFC TVC TC AFC AVC AC MC

0 1500 0 1.500 ---- ----- ------


10 1500 1000 2.500 150 100 250 100
20 1500 1900 3.400 75 95 170 90
30 1500 2800 4.300 50 93,3 143,3 90
40 1500 3600 5.100 37,5 90 127,5 80
50 1500 4600 6.100 30 92 122 100
60 1500 5800 7.300 25 96,7 121,7 120
70 1500 7100 8.600 21,4 101,4 122,9 130
80 1500 8600 10.100 18,8 107,5 126,3 150
90 1500 10400 11.900 16,7 115,6 132,2 180
100 1500 12400 13.900 15 124 139 200
68

Cost
C I MC
K AC
H J
ACmin
M AVC
=121,7
107,6 R
B N
AVCmin = L
90

80
A

0 35 80 Q
40 60
69

23
2/11/2023

2.3. Mối quan hệ giữa MC, AC, AVC, MPL, APL


a. Mối quan hệ giữa AC và MC
Khi MC < AC  AC
Khi MC = AC  AC min
Khi MC > AC  AC
b. Mối quan hệ giữa AVC và MC
Khi MC < AVC  AVC
Khi MC = AVC  AVC min
Khi MC > AVC  AVC
 Đường MC luôn cắt đường AC và AVC tại điểm
cực tiểu của cả 2 đường
70

2.4. Sản lượng tối ưu

Sản lượng tối ưu là sản lượng có ACmin, hiệu quả sử


dụng các yếu tố sản xuất cao nhất.

Sản lượng tối ưu với quy mô sản xuất cho trước


không nhất thiết là sản lượng đạt lợi nhuận tối đa
của doanh nghiệp, vì lợi nhuận phụ thuộc vào chi
phí sản xuất lẫn giá cả. Do đó, để đạt lợi nhuận tối
đa, không nhất thiết phải sản xuất ở mức sản
lượng tối ưu.

Kết luận: sản lượng tối ưu không nhất thiết là sản


lượng được doanh nghiệp chọn để sản xuất mà
mục tiêu của doanh nghiệp là tổng lợi nhuận. 71

Ví dụ 1: Giả sử hàm tổng chi phí của một doanh


nghiệp được xác định như sau:
TC = q2 + q + 100
- Xác định các hàm chi phí: TFC, TVC, AFC, AVC,
AC, MC.
- Tính các loại chi phí trên tại mức sản lượng bằng
10
- Tính ACmin và AVCmin

72

24
2/11/2023

Ví dụ 2: Có quan hệ giữa sản lượng sản xuất với tổng


chi phí của một doanh nghiệp như sau

Sản 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
lượng
(Q)
TC 12 27 40 51 60 70 80 91 104 120 140
(USD)
a/ Hãy xác định tổng chi phí cố định, tổng chi phí biến đổi,
chi phí biến đổi trung bình, chi phí trung bình và chi phí cận
biên ứng với các mức sản lượng.
b/ Hãy vẽ trên đồ thị các đường chi phí trung bình, chi phí
biến đổi trung bình và chi phí biên. Bạn có nhận xét gì?
73

3. Chi phí sản xuất trong dài hạn


Trong dài hạn:
• Tất cả các YTSX của DN đều thay đổi
• DN có thể thiết lập bất kỳ quy mô SX nào
theo ý muốn.

74

3.1.Tổng chi phí dài hạn (LTC)


• Từ đường mở rộng SX , ta có thể xác định
đường LTC.
• Đường LTC là đường có chi phí thấp
nhất tương ứng ở mỗi mức sản lượng,
khi tất cả các YTSX đều biến đổi.

75

25
2/11/2023

Đường mở
rộng SX

K LTC
LTC
TC2/PK
A F
TC1/PK TC2
K2 F Q2
E E
TC1
K1 Q1

L1 L2 TC1/PL TC2/PL
Q1 Q2

76

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
• Từ đường LTC cũng xác định được
đường LAC bằng cách lấy LTC chia
cho Q tương ứng:
LTC
• LAC 
Q

77

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
• Ngoài ra, có thể xây dựng đường
LAC qua các đường SAC
• Giả sử trong dài hạn, DN có 3 quy mô
sản xuất để lựa chọn : SAC1, SAC2 ,
SAC3

78

26
2/11/2023

AC

SAC1 SAC2
SAC3

0 Q

79

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
• Trong dài hạn, DN sẽ chọn QMSX nào
trong 3 QMSX trên.
• Nguyên tắc lựa chọn của DN: luôn muốn
SX với chi phí tối thiểu ở bất kỳ Q nào.
• Như vậy, QMSX mà DN lựa chọn sẽ phụ
thuộc vào Q mà DN cần SX

80

AC
A’ E’
c0 SAC1 SAC2

c1
A B C’ SAC3
C’ D
c2 E
C

0 Q
Q1 Q’ Q2 Q’’ Q3

81

27
2/11/2023

SX OQ’: chọn SAC1 ;, SX Q’Q”: chọn SAC2


AC SX >Q”: chọn SAC3
A’ E’
c0 SAC1 SAC2

c1
A B C’ SAC3
C’ D
c2 E
C

0 Q
Q1 Q’ Q2 Q’’ Q3

82

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)

Từ phân tích trên ta có thể tóm tắt:


• Từ 0 → Q’: DN chọn quy mô (SAC1)
• Từ Q’ → Q’’: chọn quy mô (SAC2)
• Q ≥ Q’’: chọn quy mô (SAC3 )

83

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
Đường LAC được hình thành từ
• các phần thấp nhất
• của các đường SAC
• tương ứng ở các mức sản lượng.

84

28
2/11/2023

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
• Tuy nhiên, về mặt lý thuyết không chỉ có 3
QMSX để lựa chọn mà DN có thể thiết lập
bất kỳ QMSX nào theo ý muốn
• Do đó, ta có hàng loạt các đường SAC.
• Đường LAC là đường bao của tất cả
các đường SAC.

85

SAC1 SAC2
AC SAC4

LAC
SAC*

A D
LACmin B
E

Q
0 Q1 Q2 Q*
Q4

86

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
Vì đường LAC được thiết lập từ
• những phần rất bé của các đường
SAC,
• nên có thể coi
• đường LAC tiếp xúc với tất cả các
đường SAC.

87

29
2/11/2023

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
Đường LAC là
• đường có chi phí trung bình thấp
nhất có thể có
• tương ứng ở mỗi Q
• khi DN tự do thay đổi QMSX theo ý
muốn.

88

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
Trong dài hạn ở bất kỳ Q cho trước nào,
• LTC và LAC cũng đạt tối thiểu
• khi các YTSX được phối hợp theo tỷ lệ
hợp lý, thỏa điều kiện:

MP K
 MP L
(1)
P K PL

K *P K
 L*P L
 TC (2 )

89

3.2. Chi phí trung bình dài hạn


(LAC)
• Thông thường, đường LAC cũng có dạng
chữ U.
• Trong dài hạn, DN tăng Q bằng cách mở
rộng QMSX, xuất hiện
- Tính kinh tế theo quy mô
- Và tính phi kinh tế theo quy mô.

90

30
2/11/2023

3.3. Chi phí biên dài hạn (LMC)

LMC là sự thay đổi trong LTC khi thay


đổi 1 đơn vị SP SX trong dài hạn.

LTC
LMC 
Q

91

* Mối quan hệ giữa LMC và LAC

• Khi LMC < LAC  LAC ↓


• Khi LMC = LAC  LACmin
• Khi LMC > LAC  LAC ↑

92

LAC,
LMC
LMC

LAC

M
LACmin

Q
0 Q*

93

31
2/11/2023

3.4. Quy mô sản xuất tối ưu


• Là QMSX có hiệu quả nhất trong tất cả
các QMSX mà DN có thể thiết lập.
• Là QMSX có SAC tiếp xúc với đường LAC
tại điểm cực tiểu của cả 2 đường.
• Tại Q*: LACmin =SACmin =LMC= LMC*
• Nhưng ở Q  Q* : thì SAC > LAC

94

SMC
AC LMC
LAC
SAC*
B
LACmin=SAC min
A
E

Q
0 Q1 Q*

Tại Q* :SACmin=LACmin= SMC = LMC

95

SAC1 SAC2
AC SAC4

LAC
SAC*

A D
LACmin B
E

Q
0 Q1 Q2 Q*
Q4

96

32
2/11/2023

Hết chương 4

97

33

You might also like