You are on page 1of 6

LOẠI 1 (Cân bằng đường dây/chương BTMBSX)

Quy trình chế tạo một loại sp như sau:


Công việc Công việc thực hiện trước Thời gian (phút)
A - 0.1
B A 0.2
C B 0.9
D C 0.6
E - 0.1
F D,E 0.2
G F 0.4
H G 0.1
I H 0.2
J I 0.7
K J 0.3
L K 0.2
1. Lập sơ đồ biểu diễn trình tự công việc.
2. Biết rằng chỉ tiêu sản xuất 280sp/ca, 1 ca làm việc 7 giờ, mỗi ngày làm việc 1 ca.
Tính thời gian của một chu kỳ. Cho biết ý nghĩa của kết quả thời gian của một chu
kỳ vừa tính được.
3. Tính số lượng khu vực làm việc tối thiểu.
4. Phân bố các công việc cho các khu vực làm việc theo quy tắc chọn công việc có
thời gian MAX
5. Tính hiệu năng & Tỉ lệ thời gian nhàn rỗi
6. Nếu chỉ tiêu sản xuất tăng gấp đôi thì dây chuyền được thiết kế lại có được không?
LOẠI 2: (lập KH tổng hợp theo pp bài toán vận tải/ chương Hoạch định sx)
Dự báo nhu cầu và khả năng sản xuất của một công ty qua các tháng của qúy 4/2021 cho
theo bảng sau đây:

Tháng
Chỉ tiêu
10 11 12
1.Nhu cầu (tấn) 1800 2200 1700
2.Khả năng sản xuất (tấn)
- Bình thường 1500 1500 1500
-Vượt giờ 150 150 150
-Hợp đồng phụ 250 250 200
-Dự trữ ban đầu 200

Chi phí như sau:


- Chi phí sản xuất bình thường: 20 triệu đồng/tấn
- Chi phí sản xuất vượt giờ: 25 triệu đồng/tấn
- Chi phí hợp đồng phụ: 22 triệu đồng/tấn
- Chi phí tồn kho: 1 triệu đồng/tấn/tháng
Hãy lập kế hoạch sản xuất tối ưu nhất cho quý 4/2021
LOẠI 3: PP săp xếp thứ tự ưu tiên: FCFS, EDD, SPT, LPT, CR + nguyên tắc Jonhson
(chương lập lịch trình sx)
Bài 1: Một px, vào ngày 01.01.201X lần lượt nhận được 05 hợp đồng gia công có thời
gian gia công và thời điểm hòan thành bàn giao cho theo bảng sau:
Thời gian gia công Thời điểm hòan thành bàn giao
Hợp đồng
(ngày) (ngày thứ)
A 9 22
B 11 9
C 13 23
D 3 5
E 8 14
Giữa 05 cách điều độ theo nguyên tắc: FCFS, EDD, LPT, SPT, CR, bạn khuyên công
ty nên áp dụng cách nào? Tại sao?
Bài 2:
Có 6 công việc được thực hiện trên 2 máy cho ở bảng sau đây. Áp dụng nguyên
tắc JOHNSON hãy lập bảng điều độ thực hiện các công việc sao cho thời gian thực hiện
là nhỏ nhất. Thời gian thực hiện được tính bằng ngày.
Công việc Máy 1 Máy 2
A 4 5
B 6 3
C 10 7
D 2 1
E 11 8
F 5 4

LOẠI 4: Mô hình EOQ,QD & POQ (chương QT TK)


Bài 1:
Tại một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa gia dụng, có nhu cầu hàng
năm là 2.500 tấn hạt nhựa để phục vụ sản xuất. Biết tổng chi phí về hàng tồn kho hàng
năm là 30.000 usd. Tỷ lệ chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng so với chi phí tồn trữ 1 tấn
hạt nhựa trong 1 năm là 200. Doanh nghiệp họat động 250 ngày một năm và thời gian
cung ứng là 10 ngày. Hãy sử dụng mô hình EOQ (Economic Order Quantity) xác định:
a) Sản lượng đặt hàng tối ưu
b) Khỏang cách giữa hai lần đặt hàng
c) Chi phí tồn trữ 1 tấn hạt nhựa mỗi năm
d) Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng
e) Mức tồn kho tối thiểu, tức xác định điểm đặt hàng lại
Bài 2:
Doanh nghiệp cơ khí Thành Tâm có nhu cầu về loại phụ tùng A mỗi năm là 2500 cái.
Chi phí đặt hàng cho mỗi đơn hàng là 25 usd, chi phí tồn trữ được tính bằng 10% giá
mua. Biết rằng nhà cung cấp thông báo bảng chào hàng phụ tùng A như sau:
Lượng phụ tùng A (cái) Đơn giá bán (usd/cái)
1 – 3999 2,50
4000 – 4999 2,40
≥ 5000 2,35
Hỏi doanh nghiệp nên đặt hàng theo giá nào, với sản lượng đặt hàng của mỗi đơn
hàng là bao nhiêu để có tổng chi phí của hàng tồn kho cả năm là thấp nhất?
(Ghi chú: Sản lượng của đơn hàng phải làm tròn số)
Bài 3:
Doanh nghiệp Nam Hưng bình quân mỗi năm sử dụng 100.000 cái ghi đông để
lắp ráp xe đạp. Doanh nghiệp có một phân xưởng sản xuất ghi đông với khả năng sản
xuất bình quân là 1.000 cái/ngày. Chi phí sản xuất bình quân một ghi đông là 120.000 đ.
Biết rằng: Chi phí tồn kho bình quân một ghi đông trong quý là 1% chi phí sản
xuất; Chi phí chuẩn bị sản xuất cho mỗi lô sản xuất là 1.000.000 đồng/lô sản xuất; Số
ngày sản xuất thực tế trong năm là 250 ngày.
Hãy xác định:
a) Số lượng ghi đông sản xuất tối ưu cho một lô sản xuất
b) Mức tồn kho tối đa
c) Chi phí về hàng tồn kho tối thiểu trong năm
d) Thời gian tồn kho của một lô hàng
e) Thời gian sản xuất một lô hàng
f) Số lượng ghi đông đã được sử dụng lắp ráp xe đạp trong thời kỳ sản xuất một lô.
g) Số lượng ghi đông đã được tích lũy tồn kho trong thời kỳ sản xuất một lô. Bạn có
nhận xét gì ?

LOẠI 5 (xác định kích thước lô hàng/ chương MRP)


Có số liệu về nhu cầu của một lọai sản phầm được cho trong bảng sau:
Tuần 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 40 30 40 20 20 40 30 28 40
Chi phí đặt hàng là 100usd/đơn hàng, chi phí tồn trữ là 1usd/sp/tuần, lượng tồn
kho của kỳ trước chuyển sang là 40 sp.
Xác định chi phí lô hàng theo các phương pháp đặt hàng sau:
a) Theo mô hình LFL
b) Theo mô hình EOQ
c) Theo mô hình PPB
Giải
a/ LFL (1đ)
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 40 30 40 20 20 40 30 28 40
TK 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐĐ 30 40 20 20 40 30 28 40
Cđh 800 usd
Ctt 0 usd
Tổng CP 800 usd
a/ LFL (1đ)
Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 40 30 40 20 20 40 30 28 40
TK 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0
ĐĐ 30 40 20 20 40 30 28 40
Cđh 800 usd
Ctt 0 usd
Tổng CP 800 usd
Ctt 0 usd
Tổng CP 800 usd

b/ EOQ (2đ) D tuần = 32 Q* = 80


Tuần 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Nhu cầu (sp) 40 30 40 20 20 40 30 28 40
TK 40 0 50 10 70 50 10 60 32 72
ĐĐ 80 80 80 80
---------------------------------//------------------------------------------

You might also like