You are on page 1of 52

Chương 8

Lý thuyết sản xuất


& chi phí sản xuất

KINH TẾ HỌC VI MÔ -
Mankiw - chương 13 TS. HAY SINH
1
Công nghệ sản xuất
• Hoạt động sản xuất là gì?
– Là hoạt động phối hợp các nguồn lực sản xuất (các
yếu tố đầu vào) để tạo ra sản phẩm (xuất lượng)

• Lao ñoäng
Nguyeân lieäu
Xuaát
Voán löôïng
(Ñaàu vaøo) (Ñaàu ra)

2
Công nghệ sản xuất
• Công nghệ sản xuất là gì?
– Công nghệ sản xuất là phương pháp, bí quyết
để sản xuất ra hàng hóa hoặc dịch vụ.
– Thay đổi công nghệ cần thời gian dài.
– Đổi mới công nghệ giúp hãng sản xuất được
nhiều xuất lượng hoặc chất lượng cao hơn
với cùng nguồn lực sử dụng như trước.

3
Hàm sản xuất

Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối


đa mà doanh nghiệp có thể sản xuất được
bằng cách kết hợp các yếu tố đầu vào cho
trước với quy trình công nghệ nhất định.

4
Hàm sản xuất

• Hàm sản xuất tổng quát


Q = F(x1, x2,……….xn)

• Hàm sản xuất COBB-DOUGLAS


Q = F(k,l) = a.kαlβ

5
Hàm sản xuất
Lao ñoäng

Voán 1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

6
Ngắn hạn và dài hạn
• Ngắn hạn:
– Là khoảng thời gian trong đó lượng của một
hoặc nhiều yếu tố đầu vào không đổi.
 Q = F(K, L), trong đó K hoặc L cố định

• Dài hạn
– Là khoảng thời gian cần thiết để tất cả
các yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi.
 Q = F(K, L), trong đó K và L biến đổi
7
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Năng suất trung bình của lao động


APL = Q/L
Năng suất biên của lao động
MPL = ∆Q/∆L
Năng suất biên có quy luật giảm dần

8
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Lao ñoäng Voán Saûn löôïng NSTBNaêng suaát bieân
(l) (k) (Q) (APL) (MPL)

0 10 0 --- ---
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4

9
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Q
D
112

C Toång saûn phaåm

A: ñoä doác cuûa tieáp tuyeán


60 = MPL (20)
B
B: ñoä doác cuûa OB = APL
(20)
A C: ñoä doác OC= MPL = APL
l
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
10
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
Sản lượng/tháng

Nhận xét:
Bên trái E: MP > AP & AP tăng dần
Bên phải E : MP < AP & AP giảm dần
30 Tại E: MP = AP & AP đạt cực đại

Năng suất biên (MPL)


E Năng suất trung bình (APL)
20

10

Lao động/tháng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
03/17/2021 11
Sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi

Quy
Quyluật
luậtnăng
năngsuất
suấtbiên
biêngiảm
giảmdần
dần

• Khi lao động sử dụng quá ít, mỗi sự tăng


thêm của lao động sẽ làm MPL tăng do
chuyên môn hóa.
• Khi lao động sử dụng khá nhiều, mỗi sự
tăng thêm của lao động sẽ làm MPL giảm do
sản xuất không hiệu quả.

03/17/2021 12
Đường đồng lượng

• Đường đồng lượng là tập hợp những kết


hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào
cùng tạo ra một mức sản lượng như nhau.
• Độ dốc của đường đồng lượng là số âm
của tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS giữa
hai yếu tố đầu vào.

MRTSLK = - ∆K/∆L

MRTSLK = MPL /MPK


13
Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi
k
5 E

3 Đường đồng lượng


A B C

2
Q3 = 90
D Q2 = 75
1
Q1 = 55
l
1 2 3 4 5
14
Sản xuất với hai yếu tố đầu vào biến đổi

Cho hàm sản xuất có dạng:


Q = 2 LK ,
1/ vẽ các đường đồng lượng 50, 90, 150.
2/ xác định MRTS,
3/ MPL, MPK, APL, APK
4/ So sánh: MRTS và tỷ số MPL/MPK

15
Đường đồng phí
• Đường đồng phí là tập hợp những kết hợp khác
nhau của hai yếu tố sản xuất với cùng một mức
chi phí đầu tư.
TC  rK  wL
TC w
K   L
r r
• Độ dốc của đường đồng phí là số âm của tỷ giá hai yếu
tố sản xuất = -w/r

16
Đường đồng phí
K
Giả sử:
C2 / r
TC = 600, 1000, 1600.
C1 / r r = 50, w = 20

C0 / r
C2
C1
C0

-w/ r
L
C0 / w C1 / w C2 / w
17
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
- Đó là phương án lựa chọn các yếu tố đầu
vào K, L sao cho:
• Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất.
• Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất

Ví dụ: Tìm phối hợp tối ưu của K và L, cho biết: Q =


2 KL, w = 20, r = 50, TC = 1000. Mức sản lượng tối
đa là bao nhiêu?
Nếu muốn sản xuất 700 sản phẩm, chi phí tối thiểu
phải là bao nhiêu?

18
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Chi phí cho trước, sản lượng cao nhất

k
Mức chi phí C1 có thể thuê hai
yếu tố sản xuất với các kết hợp
k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả hai kết
k2
hợp này đều cho mức sản lượng
thấp hơn kết hợp k1l1.
A
k1
Q3
Q2 = Q max
k3
Q1
C1
l
l1 l3
l2
19
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất:
Sản lượng cho trước, chi phí thấp nhất
Mức sản lượng Q1 có thể sản xuất với
k
các kết hợp k2l2 hay k3l3. Tuy nhiên, cả
k2
hai kết hợp này đều có mức chi phí cao
hơn kết hợp k1l1.

A
k1

k3 Q1 C1 = C min
C0 C1 C2
l
l2 l1 l3
20
Phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Điều kiện tối ưu:


Độ dốc đường đồng lượng = Độ dốc đường đồng phí

∆K/ ∆L = - w/ r

Mà MRTSLK = - ∆K/ ∆L

 Do đó, có thể viết:

MRTSLK = w/ r
21
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Công thức: MPL(∆L) + MPK(∆K) = 0

• Sắp xếp lại: MPL/MPK = - ∆K/ ∆L

Do: MRTSLK = - ∆K/ ∆L

• Nên có thể viết: MRTS LK  MPL /MPK


22
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất

• Khi các yếu tố sản xuất được kết hợp tối ưu:

MRTS LK  w/r (1)


Mà: MRTS LK  MPL /MPK
• Nên điều kiện tối ưu có thể viết:
MPL /MPK  w / r (2)

• Hoặc viết: (3)


MPL / w  MPK / r
23
Năng suất biên và
phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất
MPL / w  MPK / r

• Để đạt được sản lượng cao nhất nhà sản xuất


phải phân bổ số tiền đầu tư có hạn của mình để
mua các yếu tố sản xuất với số lượng mỗi loại
sao cho năng suất biên mỗi đồng đầu tư cho
các yếu tố khác nhau phải bằng nhau,
• Điều này được gọi là nguyên tắc cân bằng
biên.
24
Lý thuyết chi phí

25
Lý thuyết chi phí

• Chi phí cơ hội và Chi phí chìm


• Chi phí trong ngắn hạn
• Chi phí trong dài hạn
• Sản xuất với hai đầu ra- Tính kinh tế theo
phạm vi

26
Chi phí cơ hội (opportunity cost)

Các nhà kinh tế đo lường lợi nhuận dựa vào chi


phí cơ hội hay chi phí kinh tế.
– Chi phí cơ hội của việc sản xuất một hàng hoá là
giá trị cao nhất của tất cả các nguồn lực được sử
dụng để sản xuất ra hàng hoá đó.
– Chi phí cơ hội bao gồm
• chi phí biểu hiện
• chi phí ẩn.

27
Chi phí cơ hội (opportunity cost)

• Chi phí biểu hiện là chi phí được trả trực


tiếp bằng tiền.
• Chi phí ẩn là chi phí phát sinh khi một
hãng sử dụng nguồn lực do chính người
chủ hãng sở hữu. Chi phí này không tạo ra
một giao dịch thanh toán bằng tiền mặt.

28
Chi phí cơ hội và lợi nhuận kinh tế

• Lợi nhuận kinh tế


– Lợi nhuận kinh tế bằng doanh thu trừ chi phí
cơ hội của sản xuất.
– Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế toán khác
nhau như thế nào?

29
Chi phí cơ hội và lợi nhuận kinh tế

Đối với nhà kinh tế Đối với nhà kế toán


Lợi Lợi
nhuận nhuận
kinh tế
kế
Doanh
Doanh Chi phí Tổng toán
thu
thu ẩn chi
phí cơ Chi phí
Chi phí
kế toán hội kế toán
Chi phí chìm (sunk cost)

•Là các chi phí đã chi ra trong quá khứ và


không thể thu hồi.
•Không nên quan tâm tới chi phí này khi ra
quyết định.

31
Chi phí trong ngắn hạn

Chi
Chi phí
phí cố
cố định
định và
và chi
chi phí
phí biến
biến đổi
đổi

• Tổng sản lượng là một hàm gồm các biến


đầu vào cố định và đầu vào biến đổi.
• Do đó:

TC  TFC  TVC

32
Chi phí trong ngắn hạn
Các
Các chỉ
chỉ tiêu
tiêu chi
chi phí
phí trung
trung bình
bình

• Chi phí biến đổi trung bình AVC = TVC/Q


• Chi phí cố định trung bình AFC = TFC/Q
• Chi phí trung bình AC = TC/Q = AVC+AFC

33
Chi phí trong ngắn hạn
• Chi phí biên (MC) là chi phí tăng thêm khi
doanh nghiệp sản xuất thêm một đơn vị sản
lượng.

TC TVC
MC = =
Q Q

34
Chi phí ngắn hạn của doanh nghiệp ($)
CHI PHÍ CỐ CHI PHÍ
ĐỊNH BIẾN ĐỔI CHI PHÍ
SẢN CHI PHÍ CỐ TỔNG PHÍ TỔNG CHI CHI PHÍ TRUNG TRUNG TRUNG
LƯỢNG ĐỊNH BIẾN ĐỔI PHÍ BIÊN BÌNH BÌNH BÌNH

Q TFC TVC TC MC AFC AVC AC


0 50 0 50 --- --- --- ---
1 50 50 100 50 50 50 100
2 50 78 128 28 25 39 64
3 50 98 148 20 16.7 32.7 49.3
4 50 112 162 14 12.5 28 40.5
5 50 130 180 18 10 26 36
6 50 150 200 20 8.3 25 33.3
7 50 175 225 25 7.1 25 32.1
8 50 204 254 29 6.3 25.5 31.8
9 50 242 292 38 5.6 26.9 32.4
10 50 300 350 58 5 30 35
11 50 385 435 85 4.5 35 39.5
35
Bài tập:
a. Anh/Chị hãy điền những số thích hợp vào ô trống của bảng chi
phí ngắn hạn dưới đây.
Đơn vị tính: ngàn đồng
Q FC VC TC AFC AVC AC MC
5 127
6 22
7 173
8 25
9 311
10 8 34.7
11 42
12 359
b. Doanh nghiệp này hoạt động trong ngành cạnh tranh hoàn hảo. Giá thị
trường của sản phẩm là 42 ngàn đồng. Anh /chị hãy xác định mức sản lượng
cung ứng và lợi nhuận của doanh nghiệp.
c. Nếu giá thị trường giảm chỉ còn 30 ngàn đồng thì doanh nghiệp còn lời hay
bị lỗ? Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất hay tạm thời đóng cửa? Hãy giải thích
(không yêu cầu tính toán).
d. Anh/chị hãy xác định ngưỡng cửa sinh lời và ngưỡng cửa đóng cửa của
doanh nghiệp này.
Các đường chi phí của doanh nghiệp
Chi phí
($ /năm)
400
TC

TVC
300

200

100
TFC
50
Sản lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
37
Các đường chi phí của doanh nghiệp
Chi phí
($/năm)

100

MC

75

50 AC
AVC

25 

AFC
Sản lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
38
Chi phí trong ngắn hạn

• Mối liên hệ giữa năng suất trung bình và chi


phí biến đổi trung bình, giữa năng suất biên và
chi phí biên .
– Khi APL (MPL) tăng dần thì AVC (MC) giảm dần
– Khi APL (MPL) giảm dần thì AVC (MC) tăng dần

39
Chi phí trong ngắn hạn
• Mối liên hệ giữa hàm sản xuất và hàm chi phí
trong ngắn hạn.
– Q= f(k,l). Với k = k0 => Q =f(l)
Hay có thể viết l = f(Q) (1)
– TC = rk0 + wl => TC = f(l) (2)
– Thế (1) vào (2) => TC = f(Q)

40
Bài tập:
Sản lượng sản xuất của công ty NAVI phụ thuộc vào số lượng
vốn và lao động đưa vào sử dụng và được thể hiện dưới dạng
một hàm sản xuất Cobb-Douglas như sau: Q = 2.K1/2.L1/2.
Công ty NAVI thuê vốn và lao động trong thị trường cạnh
tranh với đơn giá là r = 9 và w = 25. Hiện tại công ty đang sử
dụng vốn với số lượng là K0 = 50 đơn vị.
a. Anh/Chị hãy xác định các phương trình chi phí ngắn hạn của
công ty NAVI (bao gồm TFC, TVC, TC, AFC, AVC, AC, và
MC).
b. Nếu doanh nghiệp muốn sản xuất 100 sản phẩm, doanh
nghiệp sẽ thuê bao nhiêu lao động? Tổng tiền lương phải trả
là bao nhiêu?
c. Nếu giá bán sản phẩm là 25, Mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt
được là bao nhiêu?
Chi phí dài hạn

• Thế nào là đường chi phí dài hạn của doanh


nghiệp?
– Trong dài hạn, các doanh nghiệp có thể thay đổi
quy mô tương ứng với sản lượng sản xuất.
• Đường chi phí dài hạn là đường có chi phí tối
thiểu đối với mọi mức sản lượng đầu ra.

42
Chi phí dài hạn
Lựa
Lựachọn
chọnđầu
đầuvào
vàođể
đểcực
cựctiểu
tiểuhóa
hóachi
chiphí
phí

• Các giả định


– Hai đầu vào: Lao động (L) & vốn (K)
– Giá lao động: mức tiền lương (w)
– Giá vốn: chi phí vốn (r)

43
Chi phí dài hạn
Lựa
Lựachọn
chọnđầu
đầuvào
vàođể
đểcực
cựctiểu
tiểuhóa
hóachi
chiphí
phí
• Với điều kiện tối ưu:
TC = wl + rk
MPL MPK

w r

có thể viết được phương trình đường chi phí dài hạn
LRTC = f(Q) từ hàm sản xuất Q=Q(K,L)

44
VÍ DỤ.
Cho hàm sản xuất có dạng Q = 2.K1/2.L1/2
TC = 1200, r = 50, w= 25.
1/ Xác định MRTS, MPL, MPK, APL, APK
2/ Xác định phương trình đường đồng phí và độ
dốc đường đồng phí.
3/ Tìm K và L để sản lượng là lớn nhất.
Đường chi phí trung bình dài hạn

• Chi phí trung bình dài hạn (LAC) của doanh


nghiệp có dạng như thế nào ứng với các trường
hợp:
– Có tính kinh tế theo quy mô? (Economies of scale)
– Có tính phi kinh tế theo quy mô? (Diseconomies of
scale)

46
Chi phí trung bình dài hạn khi lợi thế kinh tế không đổi theo quy
mô  LAC nằm ngang

Chi phí
($/sản phẩm)
Có nhiều quy mô nhà máy, với SAC = $10
LAC = LMC và là đường thẳng

SAC1 SAC2 SAC3

SMC1 SMC2 SMC3

LAC =
LMC

Q1 Q2 Q3 Sản lượng

47
Chi phí trung bình dài hạn và chi phí biên dài hạn
với tính kinh tế và phi kinh tế theo quy mô
Chi phí
($/sản phẩm)
LMC

LAC

Sản lượng
Tính kinh tế theo Q*
Tính phi kinh tế
qui mô vì qui mô
48
Chi phí trong ngắn hạn và chi phí trong dài hạn.
Chi phí
($/sản phẩm)

SAC1 SAC3 LAC

SAC2
A
$10
$8
B

Nếu sản lượng Q1 nhà quản


SMC1 SMC3 trị sẽ chọn nhà máy có quy
nhỏ SAC1 và SAC $8. Điểm
LMC SMC2
B thuộc LAC do chi phí xây
dựng nhà máy là ít nhất đối
với sản lượng đã chọn.

Q0, Q1 , Q2 : Q0 Q1 Q* Q2 Sản lượng


qui mô hợp lý Qui mô tối ưu
49
Bài tập
Hãy xem bảng tổng chi phí dài hạn của ba công ty sau:

Sản lượng 1 2 3 4 5 6 7
(SP)
LACA (đô-la) 60 70 80 90 100 110 120
LACB (đô-la) 11 24 39 56 75 96 119
LACC (đô-la) 21 34 49 66 85 106 129

Công ty nào đạt tính kinh tế theo quy mô hay tính phi kinh tế theo
quy mô?
Bài tập
Hàm sản xuất của một doanh nghiệp có dạng Q(k,l) = 2kl. Đơn giá thuê
vốn và lao động lần lượt là r =8 và w = 4. Doanh nghiệp ký được
một hợp đồng cung ứng 10.000 sản phẩm cho khách hàng với mức
giá là 0,1 đvt/sp.
a) Doanh nghiệp sẽ đầu tư bao nhiêu đơn vị vốn và thuê bao nhiêu lao
động để hoàn thành hợp đồng trên với chi phí thấp nhất? Lợi nhuận
từ hợp đồng này là bao nhiêu?
b) Sau khi hoàn thành hợp đồng thứ nhất, doanh nghiệp ký được hợp
đồng thứ hai với số lượng là 14.400 sản phẩm và với đơn giá cũng là
0,1 đvt/sp. Trong ngắn hạn, với quy mô của doanh nghiệp không thể
thay đổi, thể hiện bằng số vốn đã đầu tư như ở câu (a), doanh nghiệp
sẽ phải thuê bao nhiêu lao động mới hoàn thành được hợp đồng này
và lợi nhuận đạt được là bao nhiêu?
c) Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể điều chỉnh cả số lượng vốn sử
dụng thì để hoàn thành một hợp đồng giống như hợp đồng thứ hai
trên đây, doanh nghiệp sẽ sử dụng vốn và lao động như thế nào? Lợi
nhuận cao hay thấp hơn bao nhiêu so với câu (b) ?
Bài tập:
Sản lượng sản xuất của công ty NAVI phụ thuộc vào số lượng
vốn và lao động đưa vào sử dụng và được thể hiện dưới dạng
một hàm sản xuất Cobb-Douglas như sau: Q = 2.K1/2.L1/2.
Công ty NAVI thuê vốn và lao động trong thị trường cạnh
tranh với đơn giá là r = 9 và w = 25. Hiện tại công ty đang sử
dụng vốn với số lượng là K0 = 50 đơn vị.
a. Anh/Chị hãy xác định các phương trình chi phí ngắn hạn của
công ty NAVI (bao gồm TFC, TVC, TC, AFC, AVC, AC, và
MC).
b. Đây là một doanh nghiệp nhỏ, bán hàng theo giá thị trường.
Nếu mức giá sản phẩm trên thị trường là 25 đơn vị tiền thì
doanh nghiệp sẽ cung ứng mức sản lượng bao nhiêu?
c. Để sản xuất mức sản lượng trên, doanh nghiệp sẽ thuê bao
nhiêu lao động? Tổng tiền lương phải trả là bao nhiêu?
d. Mức lợi nhuận doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu?

You might also like