You are on page 1of 54

Đại học Đà Nẵng – Trường Đại học Kinh tế

Khoa Kinh tế

KINH TẾ VĨ MÔ

CHƯƠNG 8: Kinh tế vĩ mô của nền


kinh tế mở
Chương 18,19
Kinh tế học vĩ mô, N Gregory Mankiw, Trường ĐHKT HCM dịch
Nội dung
• Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế
• Giá của các giao dịch quốc tế
• Cung và cầu vốn vay
• Cung và cầu ngoại hối
• Trạng thái cân bằng trong nền kinh tế mở
• Tác động của chính sách và sự kiện đến nền KTM

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 2


I. Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 3


Vai trò của xuất khẩu ròng
• Nền kinh tế mở - Nền kinh tế có tương tác với các nền kinh tế khác
• Xuất khẩu: HH&DV sản xuất trong nước và được bán ra nước
ngoài
• Nhập khẩu: HH&DV sản xuất ở nước ngoài và được bán trong
nước
• Xuất khẩu ròng (NX)
= giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu
• NX còn được gọi là cán cân thương mại
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 4
Bài tập
• Những sự kiện sau ảnh hưởng như thế nào đến xuất
khẩu ròng của VN:
A.Mỹ rơi vào khủng hoảng kinh tế (thu nhập giảm, tỷ
lệ thất nghiệp tăng)
B.Người tiêu dùng ở Úc ủng hộ hàng hóa “Made in
Australia” để giữ việc làm cho người lao động Úc
C.Giá hàng hóa được sản xuất tại Singapore tăng nhanh
hơn giá hàng hóa được sản xuất tại VN
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 5
Các nhân tố ảnh hưởng đến NX
• Sở thích của người tiêu dùng cho hàng hóa trong nước và
nước ngoài
• Giá cả của hàng hóa trong nước và nước ngoài
• Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài
• Tỷ giá hối đoái mà theo đó ngoại tệ mua/ bán nội tệ
• Chi phí vận chuyển
• Chính sách của chính phủ
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 6
Thặng dư và thâm hụt thương mại
• NX đo lường sự không cân bằng trong thương mại của quốc gia
trong mua bán HH&DV
• Thặng dư thương mại
Giá trị xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu
• Thâm hụt thương mại
Giá trị nhập khẩu nhiều xuất khẩu
• Thương mại cân bằng
Khi xuất khẩu = nhập khẩu
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 7
Mức độ mở cửa của nền kinh tế Hoa Kỳ
Percent of
GDP
15%

10%

Exports
5%
Imports

0%
1950

1955

1960

1965

1970

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 8
Mức độ mở cửa của nền kinh tế Việt Nam
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
2005 2009 2010 2011 2012 Sơ bộ 2013
Xuất khẩu Nhập khẩu

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 9


Dòng vốn ra ròng

• Dòng vốn ra ròng (NCO):


= Mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân trong nước
- Mua sắm tài sản trong nước bởi người nước ngoài
• NCO còn gọi là đầu tư nước ngoài ròng

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 10


Dòng vốn
• Dòng vốn ra nước ngoài được thực hiện dưới 2 hình thức:
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Nhà đầu tư trong nước quản lý một cách chủ động việc đầu tư
nước ngoài; ví dụ, Hoàng Anh Gia Lai đầu tư xây dựng cụm Công
nghiệp mía đường tại Lào
• Đầu tư gián tiếp nước ngoài:
Nhà đầu tư trong nước mua cổ phiếu hoặc trái phiếu nước ngoài,
cung cấp “ vốn vay” cho doanh nghiệp nước ngoài
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 11
Dòng vốn
 NCO đo lường sự không cân bằng trong thương mại của quốc
gia trong mua bán tài sản
• Khi NCO > 0, “dòng vốn ra”
Mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân trong nước nhiều
hơn mua sắm tài sản trong nước của cư dân nước ngoài
• Khi NCO < 0, “dòng vốn vào”
Mua sắm tài sản nước ngoài của cư dân trong nước ít hơn
mua sắm tài sản trong nước của cư dân nước ngoài
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 12
Nhân tố ảnh hưởng NCO

• Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài
• Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
• Các rủi ro nhận biết được về việc nắm giữa tài sản
nước ngoài
• Các chính sách ảnh hưởng đến quyền sở hữu của
người nước ngoài đối với tài sản trong nước

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 13


Sự ngang bằng của NX và NCO
Đồng nhất thức hạch toán: NCO = NX
• luôn duy trì bởi vì mỗi giao dịch ảnh hưởng đến NX cũng
ảnh hưởng đến NCO một lượng tương ứng (và ngược lại)
Khi người nước ngoài mua sắm hàng hóa từ Việt Nam,
• Xuất khẩu Việt Nam và NX tăng
• Người nước ngoài chi trả bằng tiền hoặc tài sản, vì vậy
Việt Nam sở hữu một số tài sản nước ngoài, dẫn đến NCO
tăng

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 14


Sự ngang bằng của NX và NCO
Đồng nhất thức hạch toán: NCO = NX
• luôn duy trì bởi vì mỗi giao dịch ảnh hưởng đến NX cũng
ảnh hưởng đến NCO một lượng tương ứng (và ngược lại)
Khi cư dân Việt Nam mua hàng hóa nước ngoài,
• Nhập khẩu Việt Nam và NX giảm
• Cư dân Việt Nam chi trả bằng tiền Việt Nam đồng hoặc tài
sản, vì vậy quốc gia kia sở hữu một số tài sản Việt Nam,
dẫn đến NCO của VN giảm

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 15


Tiết kiệm, đầu tư, và mối quan hệ với các dòng vốn quốc tế
Y = C + I + G + NX đồng nhất thức hạch toán
Y – C – G = I + NX
S = I + NX vì S = Y – C – G
S = I + NCO vì NX = NCO
Khi S > I, dòng vốn dư ra chảy ra nước ngoài dưới dạng
dòng vốn ra ròng dương
Khi S < I, người nước ngoài tài trợ một số đầu tư trong
nước, và NCO < 0
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 16
II. Giá của các giao dịch quốc tế

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 17


Tỷ giá hối đoái danh nghĩa, e

• Là mức mà một người có thể mua bán một loại tiền tệ


của một quốc gia với tiền tệ của quốc gia khác
e (ngoại tệ/nội tệ): 1VNĐ = 1/21.600 USD

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 18


Sự lên giá và mất giá

• Sự lên giá: Sự tăng giá trị của một đồng tiền đo bằng
số ngoại tệ mà nó có thể mua được

• Sự mất giá: Sự giảm giá trị của một đồng tiền đo bằng
số ngoại tệ mà nó có thể mua được

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 19


Tỷ giá hối đoái thực, ε
• Là mức mà tại đó một người có thể trao đổi hàng hóa và dịch
vụ của nước này lấy hàng hóa và dịch vụ của nước khác
exP (USD/VNĐ ) x VNĐ/ đơn vị hàng hóa VN
ε = =
P* (USD/ đơn vị hàng hóa Mỹ)
USD/ đơn vị hàng hóa VN
=
USD/ đơn vị hàng hóa Mỹ)
ε : tỷ giá hối đoái thực tế
e : tỷ giá hối đoái danh nghĩa Số lượng đơn vị hàng hóa Mỹ
=
P : Mức giá nội địa 1 đơn vị hàng hóa VN
P* : Mức giá nước ngoài

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 20


Ví dụ

• Hàng hóa: Tô phở exP


• Giá tại VN: ε =
P*
P = 42 000 VNĐ 42 000 VNĐ
=
• Giá tại Mỹ: 21 000 VNĐ/USD x $10
42 000 VNĐ
P* = $ 10 =
21 000 VNĐ/USD x $10
• Tỷ giá hối đoái danh nghĩa:
= 0,2 (tô phở ở Mỹ/ tô phở VN)
1/e = 21 000 VNĐ/USD
=> lượng tiền mua 1 tô phở ở VN
sẽ mua được 0,2 tô phở ở Mỹ
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 21
Tỷ giá hối đoái thực tế và xuất khẩu ròng
• Khi ε tăng  hàng nội trở nên đắt hơn một cách tương đối so
với hàng ngoại
 dân cư mua nhiều hàng ngoại nhập khẩu (IM tăng)
và người nước ngoài mua ít hàng xuất khẩu (EX giảm)
 xuất khẩu ròng NX thấp (NX giảm)
• NX và ε biểu thị mối quan hệ tỷ lệ nghịch: NX = NX (ε)

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 22


III. Cung và cầu vốn vay

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 23


Thị trường vốn vay
 Nhắc lại: S = I + NCO
Tiết kiệm Dòng vốn
Đầu tư nội
ra ròng
địa

 Cung vốn vay = tiết kiệm


 Một đơn vị tiền có thể được sử dụng để tài trợ
• mua sắm vốn nội địa
• mua sắm tài sản nước ngoài
 Vì vậy, cầu vốn vay = I + NCO
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 24
Thị trường vốn vay

Nhắc lại:
• S phụ thuộc và có quan hệ thuận với lãi suất thực, r
• I phụ thuộc và có quan hệ nghịch với r
• Vậy NCO phụ thuộc vào biến số nào?

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 25


NCO và lãi suất thực
Lãi suất thực tế, r, là mức sinh lợi Dòng vốn ra ròng
thực tế từ tài sản nội địa. r

Giảm trong r làm tài sản trong nước


tương đối ít hấp dẫn hơn so với tài
r1
sản nước ngoài.
• Người dân ở VN mua nhiều tài sản r2

nước ngoài hơn


• Người dân nước ngoài mua ít tài NCO
sản VN hơn
NCO
• NCO tăng NCO1 NCO2

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 26


Mô hình thị trường vốn vay
Thị trường vốn vạy
r r điều chỉnh để cân bằng cung và
cầu trong thị trường vốn vay.
S = tiết kiệm

r1 I và NCO đều phụ thuộc và có


quan hệ nghịch với r, vì vậy
D = I + NCO đường D là đường dốc xuống

Vốn vay

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 27


Bài tập

Thâm hụt ngân sách và dòng vốn


• Giả sử chính phủ bị thâm hụt ngân sách (trước đó ngân
sách đang cân bằng)
• Sử dụng mô hình thích hợp để xác định các tác động
đến lãi suất thực và dòng vốn ra ròng

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 28


Bài tập
Thặng dư làm
r cao hơn ngântrái phiếu
sách giảm
làmcủa VN tiếttương
kiệmđối
và hấp vốnhơn
cungdẫn vay,
so với trái phiếudẫn đếnngoài,
nước r tăng.làm giảm NCO
Thị trường vốn vay Dòng vốn ra ròng
r r
S2
S1

r2 r2
r1 r1

D1 NCO1
Vốn vay NCO
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ
29 29
III. Cung và cầu ngoại hối

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 30


Thị trường ngoại hối
Nhắc lại: NCO = NX
Dòng vốn
ra ròng Xuất khẩu

Trong thị trường ngoại hối,


ròng

• NX là cầu của VN đồng, bởi vì người nước ngoài


cần tiền VN đồng để mua xuất khẩu ròng của VN
• NCO là cung của VN đồng, bởi vì cư dân VN bán
VN đồng để mua lượng tiền tệ nước ngoài mà họ cần
để mua tài sản nước ngoài
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 31
Thị trường ngoại hối

• Nhắc lại: tỷ giá hối đoái thực VN (ε) đo lường khối


lượng HH&DV nước ngoài dùng để trao đổi một đơn
vị HH&DV của VN
• ε là giá trị thực của VN đồng trong thị trường
ngoại hối

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 32


Thị trường ngoại hối
Tăng trong ε làm hàng hóa VN đắt
hơn đối với người nước ngoài (NNN), ε S = NCO
làm giảm nhu cầu của NNN về hàng
VN và VNĐ
Tăng trong ε không ảnh hưởng đến
ε1
tiết kiệm hay đầu tư, vì vậy nó không
ảnh hưởng đến NCO hay cung nội tệ.
D = NX
ε điều chỉnh để cung và cầu nội tệ
VN đồng
trong thị trường ngoại hối bằng nhau

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 33


Bài tập
• Thâm hụt ngân sách, tỷ giá hối đoái, và NX
• Lúc đầu, ngân sách chính phủ cân bằng và thương mại
cân bằng (NX=0)
• Giả sử chính phủ bị thâm hụt ngân sách. Như đã phân
tích, r tăng và NCO giảm
• Thâm hụt ngân sách ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
thực của VN và cán cân thương mại ntn?

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 34


Bài tập
Thị trường ngoại hối
Ngân sách thâm hụt làm
giảm NCO và cung nội tệ. S2 = NCO2
ε S1 = NCO1
Tỷ giá hối đoái thực lên giá,
dẫn đến xuất khẩu ròng ε2
giảm. ε1

Vì NX=0 lúc đầu, thâm hụt


D = NX
ngân sách dẫn đến thâm hụt
thương mại (NX<0).
VN đồng
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 35
Liên kết giữa lãi suất và tỷ giá hối đoái
r
Lưu ý: r2
Thị trường vốn vay xác r1
định lãi suất r
NCO
Giá trị của r xác định NCO
NCO (mô hình trên) NCO2 NCO1
ε
Giá trị của NCO xác định S2 S1 = NCO1
cung VN đồng (nội tệ) ε2
trong thị trường ngoại hối ε1
(mô hình dưới) D = NX
VN đồng
dollars
NCO2 NCO1
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 36
IV. Trạng thái cân bằng trong nền kinh tế mở

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 37


Cân bằng trong nền kinh tế mở

Dòng vốn ra ròng: kết nối giữa hai thị trường


•Trong thị trường vốn vay, NCO là nguồn cầu
•Trong thị trường ngoại hối, NCO là nguồn cung nội tệ
•Nghĩa là, NCO là biến số kết nối hai thị trường này
•NCO được xác định bởi lãi suất thực

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 38


Cân bằng đồng thời cả hai thị trường
• Lãi suất thực tế được xác định trong
thị trường vốn vay
• Lãi suất thực xác định mức dòng vôn
ra ròng
• Bởi vì NCO được trả bởi ngoại tệ
nên lượng NCO xác định cung nội tệ
• Tỷ giá hối đoái thực cân bằng giúp ε
lượng cung nội tệ và cầu nội tệ cân
bằng ε*

• Do đó, r và ε điều chỉnh đồng thời để cân bằng cung


và cầu trong hai thị trường. Vì vậy, chúng xác định
mức tiết kiệm quốc gia, đầu tư nội địa, NCO và NX Q (VNĐ)

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 39


Tác động của các chính sách và sự kiện đến nền KTM

• Chính sách khuyến khích đầu tư


• Chính sách thương mại
• Bất ổn chính trị và tháo chạy vốn

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 40


Chính sách khuyến khích đầu tư

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 41


Chính sách khuyến khích đầu tư
• Giả sử chính phủ thông qua chính sách khuyến khích đầu tư
• Sử dụng (các) mô hình thích hợp để xác định ảnh hưởng
của chính sách này đến:
+ Lãi suất thực
+ Dòng vốn ra ròng
+ Tỷ giá hối đoái thực tế
+ Xuất khẩu ròng

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 42


Chính sách khuyến khích đầu tư

Thị trường vốn vay Dòng vốn vay ròng


r r
Đầu tư và cầu
S1
vốn vay tăng
r2 r2

 r tăng, r1 r1

dẫn đến NCO D1


D2
NCO
giảm
NCO
Vốn vay NCO2 NCO1

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 43


Chính sách khuyến khích đầu tư
Thị trường ngoại hối
Giảm trong NCO làm
giảm cung VN đồng S2 = NCO2

(nội tệ) trong thị ε S1 = NCO1

trường ngoại hối.


ε2
ε1
Tỷ giá hối đoái thực tế
lên giá, làm giảm xuất D = NX
khẩu ròng
VN đồng
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 44
Chính sách thương mạị

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 45


Chính sách thương mại

• Chính sách thương mại: chính sách của chính phủ mà ảnh
hưởng trực tiếp đến số lượng HH&DV mà một quốc gia
nhập khẩu và xuất khẩu
• Ví dụ:
+ Thuế quan
+ Hạn ngạch nhập khẩu
+ Hạn chế xuất khẩu tự nguyện

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 46


Chính sách thương mại

Để giúp bảo vệ ngành công nghiệp lắp ráp ô tô trong


nước, chính phủ đã áp dụng hạn ngạch nhập khẩu lên xe
ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản. Sử dụng mô hình thích hợp
để phân tích ảnh hưởng của chính sách này.

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 47


Chính sách thương mại
Thị trường vốn vay Dòng vốn ra ròng
Hạn ngạch nhập r r
khẩu không ảnh S
hưởng đến tiết
kiệm hay đầu tư,
do đó, không ảnh r1 r1
hưởng đến NCO
(vì, NCO = S – I) D
NCO

NCO
Vốn vay

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 48


Chính sách thương mại
• Vì NCO không thay đổi nên đường Thị trường ngoại hối

cung không dịch chuyển ε S = NCO


• Đường cầu dịch chuyển vì: tại mỗi
giá trị của E, nhập khẩu xe giảm, vì ε2
vậy xuất khẩu ròng tăng, D dịch
chuyển sang phải ε1

• Tại E1, tồn tại dư cầu trong nền thị


D2

D1
trường ngoại hối
• E tăng để đạt mức cân bằng VN đồng

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 49


Chính sách thương mại
Vậy, NX có thay đổi không?
• Nếu ε được duy trì tại mức ε 1, thì NX tăng và lượng cầu nội tệ
sẽ tăng
• Nhưng hạn ngạch nhập khẩu không ảnh hưởng đến NCO, do đó
lượng cung nội tệ được cố định
• Vì NX phải cân bằng với NCO, ε phải tăng đủ để giữ NX ở
mức ban đầu
• Do đó, chính sách hạn chế nhập khẩu ô tô từ Nhật Bản không
làm giảm thâm hụt thương mại
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 50
Bất ổn chính trị
và sự tháo chạy vốn

CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 51


Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn
• Năm 1994, bất ổn chính trị ở Mexico đã làm thị trường tài chính
thế giới căng thẳng.
 Người dân lo ngại về sự an toàn của tài sản ở Mexico mà họ
sở hữu
 Họ bắt đầu bán những tài sản này và rút vốn ra khỏi Mexico
• Tháo chạy vốn: sự sụt giảm lớn và bất ngờ của cầu tài sản ở một
quốc gia
• Chúng ta sẽ phân tích bằng mô hình dưới góc độ của Mexico
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 52
Bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn
• Vì nhà đầu tư nước ngoài
bán tài sản của họ và rút
Thị trường vốn Dòng vốn ra ròng
vốn, NCO tăng ứng với r vay r
mỗi giá trị của r S1

• Cầu vốn vay = I + NCO r2 r2

• Tăng trong NCO làm r1 r1


NCO
tăng cầu vốn vay D1
D2
2
NCO
• Giá trị r cân bằng và 1
NC
NCO cân bằng đều tăng Vốn O
vay
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 53
Sự bất ổn chính trị và sự tháo chạy vốn
Thị trường ngoại hối

• Tăng trong NCO dẫn


đến tăng trong cung ε
S1 = NCO1
S2 = NCO2
đồng peso trong thị
trường ngoại hối.
• Giá trị tỷ giá hối đoái ε1

thực tế của đồng peso ε2


giảm D1

Pesos
CHƯƠNG 8_KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ 54

You might also like