You are on page 1of 20

2/13/2022

CHƯƠNG 8
NỀN KINH TẾ MỞ: CÁC KHÁI NIỆM
CƠ BẢN

NỘI DUNG

• Mối quan hệ giữa các dòng chảy quốc tế của


hàng hóa và các tài sản
• Sự khác nhau giữa tỷ giá hối đoái thực và danh
nghĩa.
• Khái niệm về “sự bình đẳng trong quyền lực
mua”, và cách giải thích tỷ giá hối đoái danh
nghĩa.

Giới thiệu

▪ Một trong mười Nguyên lý của Kinh tế học từ


chương 01:
Thương mại có thể làm cho tất cả mọi
người tốt hơn.
▪ Chương này giới thiệu khái niệm cơ bản của
kinh tế vĩ mô thế giới:
▪ Cân bằng thương mại (thặng dư và thâm hụt
thương mại)
▪ Các dòng chảy quốc tế của các loại tài sản
▪ Tỉ giá hối đoái

1
2/13/2022

8.1. Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở: Các khái


niệm

8.1.1. Các dòng hàng hóa và dòng vốn quốc tế

▪ Một nền kinh tế đóng (closed economy)


không giao thương với những nền kinh tế trên
thế giới.
▪ Một nền kinh tế mở (open economy) giao dịch
một cách tự do với các nền kinh tế khác trên thế
giới.

Luồng hàng hóa & dịch vụ

▪ Xuất khẩu (Exports):


Những hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong nước
▪ Nhập khẩu (Imports):
Những hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ở
nước ngoài và được bán trong nước
▪ Xuất khẩu ròng (Net exports - NX), chênh lệch
giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu. Xuất
khẩu ròng còn được gọi là cán cân thương mại
(trade balance)
= giá trị xuất khẩu – giá trị nhập khẩu

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1


Những yếu tố ảnh hưởng đến XK ròng

Bạn nghĩ điều gì sẽ xảy ra đối với xuất khẩu ròng


của Hoa Kỳ nếu:
A. Canada trải qua một cuộc suy thoái
(thu nhập giảm và thất nghiệp tăng lên)
B. Người tiêu dùng Hoa Kỳ quyết định làm người
yêu nước và mua nhiều hàng hóa “Made in
USA” hơn.
C. Giá hàng hóa được sản xuất ở Mexico tăng
nhanh hơn giá hàng hóa được sản xuất tại Mỹ.

2
2/13/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1


Những yếu tố ảnh hưởng đến XK ròng

A. Canada trải qua một cuộc suy thoái


(thu nhập giảm và thất nghiệp tăng lên)
Xuất khẩu ròng của Mỹ sẽ giảm xuống
Bởi vì một sự giảm đi trong việc mua những
hang hóa xuất khẩu từ Hoa Kỳ của người
tiêu dung Canada
B. Người tiêu dung Mỹ quyết định làm người yêu
nước và mua nhiều hàng hóa “Made in USA”
hơn.
Xuất khẩu ròng của Mỹ sẽ tăng lên
Bởi bì một sự giảm đi trong nhập khẩu
6

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 1


Những yếu tố ảnh hưởng đến XK ròng

C. Giá hàng hóa được sản xuất ở Mexico tăng nhanh


hơn giá hàng hóa được sản xuất tại Hoa Kỳ.
Điều này là cho hàng hóa được sản xuất tại Mỹ
tương đối có sức hút hơn so với hàng hóa
được sản xuất tại.
Xuất khẩu đến Mexico tăng,
Nhập khẩu từ Mexico giảm,
do vậy Nhập khẩu ròng của Mỹ tăng.

Những yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu


ròng
▪ Sở thích của người tiêu dùng đối với hang hóa
trong nước và nước ngoài.
▪ Giá cả của hàng hóa trong nước và nước ngoài
▪ Thu nhập của người tiêu dùng trong và ngoài
nước.
▪ Tỉ giá hối đoái mà theo đó người ta có thể dùng
nội tệ để mua ngoại tệ.
▪ Chi phí vận chuyển từ nước này đến nước khác.
▪ Các chính sách của CP hướng tới thương mại
quốc tế.
8

3
2/13/2022

Thặng dư và thâm hụt thương mại

Xuất khẩu ròng đo lường sự mất cân bằng trong


thương mại quốc tế mua bán hàng hóa của một
quốc gia.
▪ Thâm hụt thương mại (Trade deficit):
một sự dư thừa của nhập siêu (lượng nhập
khẩu lớn hơn xuất khẩu)
▪ Thăng dư thương mại (Trade surplus):
một sự dư thừa của xuất siêu (lượng xuất khẩu
lớn hơn nhập khẩu)
▪ Cân bằng thương mại (Balanced trade):
khi xuất khẩu = nhập khẩu
9

Mức độ mở gia tăng của nền kinh tế Mỹ


20%
Phần tram của GDP

18%

16%

14% Imports
12%

10%

8% Exports
6%

4%

2%

0%
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010

10

Sự lưu chuyển của dòng vốn

▪ Dòng vốn ra ròng (Net capital outflow - NCO):


mua sắm tài sản nước ngoài của dân cư trong
nước
trừ đi
mua sắm tài sản trong nước của người nước
ngoài
▪ Dòng vốn ra ròng còn có thể gọi là đầu tu
nước ngoài ròng (net foreign investment).

11

4
2/13/2022

Sự lưu chuyển của dòng vốn

Sự lưu chuyển dòng vốn nước ngoài có hai hình thức:


▪ Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct
investment):
Nhà đầu tư trong nước chủ động quản lý các khoản
đầu tư ở nước ngoài. VD: McDonalds mở một cửa
hàng fast-food tại Moscow.
▪ Đầu tư gián tiếp nước ngoài (Foreign portfolio
investment):
Nhà đầu tư trong nước mua các trái phiếu và cổ
phiếu nước ngoài, cung cấp “vốn vay” cho một công
ty nước ngoài.
12

Sự lưu chuyển của dòng vốn

Dòng vốn ra ròng (Net capital outflow - NCO):


đo lường sự mất cân bằng trong mua bán tài sản
của một quốc gia:
▪ Khi NCO < 0, “vốn đi ra”
Người dân trong nước mua hàng hóa nước
ngoài nhiều hơn so với mua hàng hóa trong
nước.
▪ Khi NCO > 0, “vốn đi vào”
Người dân nước ngoài mua hàng hóa trong
nước nhiều hơn so với mua hàng hóa nước
ngoài.
13

Những yếu tố tác động đến dòng vốn ra


ròng (NCO)

▪ Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài.
▪ Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước.
▪ Các rủi ro nhận thức được về kinh tế và chính trị
của việc nắm giữ tài sản nước ngoài.
▪ Các chính sách của CP tác động đến quyền sở
hữu tài sản trong nước của người nước ngoài.

14

5
2/13/2022

Sự ngang bằng giữa xuất khẩu ròng (NX)


và dòng vốn ra ròng (NCO)

▪ Sự xác định theo tính toán: NCO = NX


▪ PT được đưa ra vì mỗi giao dịch tác động đến NX
cũng tác động đến NCO bằng một lượng giống
nhau (và ngược lại)
▪ Khi mội người nước ngoài mua một sản phẩm từ Mỹ.
▪ Xuất khẩu và xuất khẩu ròng của Mỹ đều tang
▪ Người nước ngoài the trả bằng tiền hay tài sản
do vậy Mỹ đạt được các tài sản từ nước ngoài, làm
cho dòng vốn ra ròng tang lên.

15

Tiết kiệm (S), Đầu tư (I) và các dòng chảy


quốc tế của tài sản và hang hóa

Y = C + I + G + NX xác định bằng tài khoản KT


Y – C – G = I + NX sắp xếp lại các mục
S = I + NX vì S = Y – C – G
S = I + NCO vì NX = NCO
▪ Khi S > I, các khoản vay nhiều hơn từ dòng vốn ngoại
đem lại dòng vốn ra ròng dương (NCO > 0).
▪ Khi S < I, người nước ngoài đang tài trợ vốn cho một
số khoản đầu tư của quốc gia, và dòng vốn ra ròng
âm (NCO < 0).
16

TÌNH HUỐNG: Sự thâm hụt thương mại


của Hoa Kỳ
▪ Thâm hụt thương mại của Hoa Kỳ tiến đến mức
kỷ lục vào năm 2006 và duy trì ở mức cao vào
các năm 2007-2008.
▪ Nhớ lại, NX = S – I = NCO.
Một sự thâm hụt tức là I > S,
vì thế quốc gia phải vay mượn từ nước ngoài.
▪ Trong năm 2007, nước ngoài mua tài sản vốn
của Hoa Kỳ vượt hơn công dân Hoa Kỳ mua tài
sản nước ngoài là $775 triệu.
▪ Những thâm hụt như vậy trở nên phổ biến từ
năm 1908…
17

6
2/13/2022

Tiết kiệm, Đầu tư, và dòng vốn ra ròng


của Hoa Kỳ, 1950–2011
24%

21%
Investment
18%

15%
(% of GDP)

12%

9% Saving
6%

3%
NCO
0%

-3%

-6%
1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
18

TÌNH HUỐNG: Sự thâm hụt thương mại


của Hoa Kỳ

Tại sao tiết kiệm của Hoa Kỳ ít hơn so với đầu tư:
▪ Trong những năm 1980 và đầu 2000,
ngân sách chính phủ thâm hụt rất lớn và tiết
kiệm cá nhân giảm làm suy yếu tiết kiệm quốc
gia.
▪ Trong những năm 1990,
tiết kiệm quốc gia tăng bằng với nền kinh tăng
trưởng nhưng đầu tư nội địa gia tăng tậm chí là
tang nhanh hơn vì sự bùng nổ của công nghệ
thông tin.
19

TÌNH HUỐNG: Sự thâm hụt thương mại của


Hoa Kỳ

▪ Liệu thâm hụt ngân sách Hoa Kỳ là một vấn đề?


▪ Các cổ phiếu vốn bổ sung từ những năm bùng nổ
đầu tư của thập niên 90 cũng có thể mang lại lợi
nhuận lớn.
▪ Sự sụt giảm ngoài mong đợi của tiết kiệm trong
thập niên 1980 và 2000, ít nhất là không làm suy
giảm đầu tư trong nước, vi các doanh nghiệp có
thể vay từ nước ngoài
▪ Một quốc gia cũng giống một cá nhân có thể lâm vào
tình trạng nợ nần vì những lý do tốt hoặc xấu.
Một sự thâm hụt thương mại không nhất thiết lúc nào
cũng là một vấn đề nhưng nó có thể là dấu hiệu của
một vấn đề.
20

7
2/13/2022

TÌNH HUỐNG: Sự thâm hụt thương mại của


Hoa Kỳ

Vào ngày 31/12/2009


Nước ngoài sở hữu 21.1 ngàn tỉ $ tài sản của Hoa Kỳ.
Công dân Hoa Kỳ sở hữu $18.4 ngàn tỉ $ tài sản nước ngoài.
Số nợ ròng của Hoa Kỳ với các nước khác là 2.7 ngàn tỉ $.
Cao hơn bất kỳ số nợ ròng của bất kỳ quốc gia nào khác:
Hoa Kỳ là “quốc gia vay nợ lớn nhất thế giới.”
▪ Nhưng, Hoa Kỳ kiếm được mức lãi suất từ các tài sản vốn
nước ngoài cao hơn mức lãi suất mà Hoa Kỳ trả cho nước
ngoài.
▪ Nhưng nếu nợ của Hoa Kỳ tiếp tục tang trưởng, những nhà
đầu tư nước ngoài sẽ mong đợi một mức lãi suất cao hơn, và
thực hiện nghĩa vụ trả nỡ sẽ trở thành một sự kiệt quệ cho thu
nhập của Hoa Kỳ.
21

TÌNH HUỐNG: Sự thâm hụt thương mại của


Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là “quốc gia vay nợ lớn nhất thế giới.”

• Đây là một điều buồn cười để nói


• Những khoản nợ không được nắm giữ bởi chính
phủ
• Những khoản nợ được nắm giữ bởi các cá nhân và
các công ty đã mua lại chúng một cách tự do. Các
công ty này đang được hưởng lợi, ít nhất là tạm
thời, từ những lợi ích của việc có khả năng chi tiêu
nhiều hơn so với chúng đã kiếm được.

22

8.1.2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hối đoái thực
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange Rate)

▪ Tỷ giá hối đoái danh nghĩa: là tỷ giá ở mức mà tại


đó đồng tiền của một quốc gia có thể mua ngoại tệ
của một quốc gia khác.
▪ Chúng ta thể hiện hết tỉ giá trao đổi giữa đồng ngoại
tệ trên một đơn vị nội tệ.
▪ Một số tỉ giá trao đổi của ngày 20/05/2011, tất cả
đều là số đồng ngoại tệ trên 1 US$.
Canadian dollar: 0.97
Euro: 0.71
Japanese yen: 81.67
Mexican peso: 11.65
23

8
2/13/2022

Sự lên giá (Appreciation) vs.


Sự mất giá (Depreciation)

▪ Sự lên giá (Appreciation) hay sự mạnh lên


(Strenthening): sự gia tăng giá trị của một đồng tiền
đo bằng số ngoại tệ mà nó có thể mua được.
▪ Sự mất giá (Depreciation) hay sự yếu đi
(Weakening): sự giảm giá trị của một đồng tiền đo
bằng số ngoại tệ mà nó có thể mua được.
▪ VD: Suốt năm 2007, đồng đô la Mỹ…
▪ Mất 9.5% giá trị so với đồng Euro
▪ Tăng 1.5% giá trị so với đồng S. Korean Won

24

Sự lên giá (Appreciation) vs.


Sự mất giá (Depreciation)

▪ Sự lên giá thường được hiểu như là một dấu


hiệu cho thấy sức mạnh của quốc gia. Đây rõ
ràng là một dấu hiệu cho thấy đồng tiền của một
quốc gia đang tăng giá so với các đồng ngoại tệ
khác. Tuy nhiên, điều này có nghĩa rằng quốc
gia đó sẽ có nhiều khó khăn hơn trong việc bán
hàng hóa và dịch vụ của nó cho các nước khác.

25

Sự lên giá (Appreciation) vs.


Sự mất giá (Depreciation)

▪ Sự mất giá thường được hiểu như là một dấu


hiệu cho thấy sự yếu thế của quốc gia. Đây rõ
ràng là một dấu hiệu cho thấy đồng tiền của một
quốc gia đang giảm giá so với các đồng ngoại tệ
khác. Tuy nhiên, điều này có nghĩa rằng quốc
gia đó sẽ có nhiều thuận hơn trong việc bán
hàng hóa và dịch vụ của nó cho các nước khác.

26

9
2/13/2022

Tỷ giá hối đoái thực


(Real Exchange Rate)
▪ Tỷ giá hối đoái thực: là mức mà ở đó hàng
hóa và dịch vụ của một quốc gia có thể trao đổi
với hàng hóa và dịch vụ của nước khác.

▪ Tỷ giá hối đoái thực = exP


P*
Với
P = Mức giá nội địa
P* = Mức giá nước ngoài (trong ngoại tệ)
e = tỷ giá hối đoái danh nghĩa (ngoại tệ trên
một đơn vị của nội tệ)

27

Ví dụ với một loại hàng hóa


▪ Một cái Big Mac có giá 2.5$ tại Mỹ và 400 yen tại
Nhật.
▪ e = 120 yen trên 01 $
▪ e x P = giá trong yen của một Big Mac Mỹ
= (120 yen trên $) x ($2.50 trên 01 Big Mac)
= 300 yen trên 01 Big Mac Mỹ
▪ Tính tỉ giá hối đoái thực:
exP 300 yen trên 01 Big Mac Mỹ
=
P* 400 yen trên 01 Big Mac Nhật
= 0.75 Big Macs Nhật trên 01 Big Mac Mỹ
28

Diễn giải tỷ giá hối đoái thực

“Tỷ giá hối đoái thực =


0.75 Big Macs Nhật trên 01 Big Mac Mỹ”
Cách diễn giải đúng:
Để mua được một Big Mac tại Hoa Kỳ
người nhật cần phải hi sinh
một lượng có thể mua
0.75 Big Macs tại Nhậtt.

29

10
2/13/2022

Sự lên giá (Appreciation) vs.


Sự mất giá (Depreciation)

▪ Tỉ giá hối đoái danh nghĩa (Nominal Exchange


Rate): Có thể tăng hay giảm. Đây là điều bình
thường có nghĩa khi sự tăng hay giảm được thảo
luận.
▪ Tỉ giá hối đoái thực (Real Exchange Rate):
Cũng có thể tăng hoặc giảm giá. Điều này thậm
chí quan trọng hơn, bởi vì tỉ giá hối đoái thực xác
định bao nhiêu hàng hóa nội địa cần có để mua
được một hàng hóa ngoại. Tuy nhiên, chúng ta
hầu như ít nói về chuyện này.

30

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2


Tính toán tỉ giá hối đoái thực
e = 10 peso trên 01 đô la $
Giá của một ly lớn Starbucks Latte
P = $3 tại Mỹ., P* = 24 peso tại Mexico
A. Giá bao nhiêu cho một ly lớn Starbucks Latte tại
Mỹ được đo bằng đồng Peso?
B. Tính toán tỉ giá hối đoái thực được đo lường
bằng ly Latter tại Mexion trên một ly Latter tại
Mỹ.

31

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2


Tính toán tỉ giá hối đoái thực
e = 10 pesos per một đô la $
giá của một ly lớn Starbucks Latte
P = 3 đô la tại Mỹ, P* = 24 peso tại Mexico
Giá của một ly Latter Mỹ là bao nhiêu khi tính bằng
đồng peso?
A. 3
B. 30
C. 24
D. 10
32

11
2/13/2022

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2


Tính toán tỉ giá hối đoái thực
e = 10 peso trên một $
giá của một ly Starbucks Latte lớn
P = 3 đô la tại Mỹ, P* = 24 peso tại Mexico
tỉ giá hối đoái thực, được tính toán bằng số ly
Latte tại Mexico trên 01 ly Latter tại Mỹ
A. 1
B. 1.25
C. 1.50
D. 1.75
33

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 2 : Trả lời


e = 10 peso trên 01 Đô la $
Giá của một ly Latte Starbuks cao
P = 3 đô la tại Mỹ, P* = 24 peso tại Mexico
A. Mức giá của một ly Latter tại Mỹ được tính bằng
đồng peso?
e x P = (10 peso /$) x (3 $ / 01 ly latte Mỹ)
= 30 peso / ly latte tại Mỹ
B. Calculate the real exchange rate.
exP 30 peso / Ly latter tại U.S.
=
P* 24 peso / Ly Latter tại Mexican
= 1.25 Latte Mexico / Latte Mỹ
34

Tỷ giá hối đoái thực với các hàng hóa

P = Mức giá tại Mỹ, ví dụ chỉ số giá NTD (Consumer


Price Index), được đo bằng mức giá của một rổ
nhiều chủng loại hàng hóa.
P* = mức giá của nước ngoài
Real exchange rate Tỷ giá hối đoái danh nghĩa
= (e x P)/P*
= giá của một rổ cách hàng hóa của nội địa tương
quan với giá của một rổ các hàng hóa của nước
ngoài.
▪ Nếu tỉ giá hối đoái thực của Mỹ tăng lên
Nếu tỷ giá Hàng hóa của Mỹ trở nên đắc tương đối
với hàng hóa nước ngoài.
35

12
2/13/2022

Quy luật một mức giá


(The Law of One Price - LOOP)
▪ Quy luật một giá: quan điểm cho rằng một hàng hóa
nên bán ở cùng một mức giá ở tất cả các thị trường.
▪ Giả sử café bán ở mức giá 4$/pound tại Seatle và
5$/pound tại Boton, và có thể được vận chuyển
không tốn phí.
▪ Một cơ hội cho việc kinh doanh chênh lệch giá
(arbitrage) để tạo ra một lợi nhuận nhanh chóng
bằng cách mua café tại Seattle và bán nó ở Boston.
▪ Kinh doanh chênh lệch giá như vậy dẫn đến giảm
giá tại Boston, tđến khi hai mức giá cân bằng.

36

8.1.3. Ngang bằng sức mua


(Purchasing-Power Parity - PPP)
▪ Ngang bằng sức mua:
thuyết về tỷ giá hối đoái theo đó một đơn vị của
bất kỳ loại tiền tệ cho trước nào sẽ có thể mua
được cùng một lượng hàng hóa ở tất cả các
quốc gia.
▪ dựa vào quy luật một giá
▪ hàm ý rằng tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh
để cân bằng mức giá của một rổ hàng hóa qua
các quốc gia.

37

Ngang bằng sức mua


(Purchasing-Power Parity - PPP)
▪ VD: “Giỏ” hàng hóa chứa một Big Mac
P = giá của Big Mac tại Mỹ (bằng $)
P* = giá của Big Mac tại Nhật (bằng Yen)
e = Tỷ giá hối đoái Yen/$
▪ Theo phương pháp PPP, e x P = P*

giá của Big Mac giá của Big Mac tại


tại Mỹ (bằng Yen) Nhật (bằng Yen)

P*
▪ Tính e: e =
P

38

13
2/13/2022

PPP và hàm ý

▪ PPP hàm là ý tỷ giá hối đoái giữa P*


hai quốc gia phải bằng e =
P
tỷ lệ của các mức giá.
▪ Nếu hai quốc gia có sự khác biệt trong tỷ lệ lạm phát,
từ đó e sẽ thay đổi qua thời gian:
▪ Nếu lạm phát tăng cao hơn ở Mexico so với Mỹ, thì
P* tăng nhanh hơn so với P, vì thế e tăng – Đô la
lên giá so với peso.
▪ If inflation is higher in the U.S. than in Japan, then
P rises faster than P*, so e falls—
the dollar depreciates against the yen.
▪ Nếu lạm phát tăng cao hơn ở Mỹ so với Mexico, thì
P tăng nhanh hơn so với P*, vì thế e giảm – Đô la
giảm giá so với peso.
39

Hạn chế của Lý thuyết PPP

▪ Cho dù, PPP hoàn toàn tốt trong nhiều trường


hợp, đặc biệt trường hợp một sự giải thích các
xu hướng trong dài hạn.
▪ VD, PPP ngụ ý rằng:
tỉ lệ lạm phát của một quốc gia càng lớn
tốc độ mất giá đồng tiền của quốc gia đó càng
nhanh
(tương quan với một quốc gia có tỷ lệ lạm phát
thấp như Hoa Kỳ).
▪ Dữ liệu hỗ trợ cho sự dự đoán này…

40

Dữ liệu của Lạm phát và mất giá của 31


quốc gia
10,000.0
Ukraine
1,000.0
Mức giảm Romania
Brazil
trung bình 100.0 Argentina
hàng năm
10.0 Mexico
tương quan với
Canada
Đôla Mỹ từ 1.0
1993-2003 Kenya
Japan
(Lấy log) 0.1
0.1 1.0 10.0 100.0 1,000.0
Chỉ số lạm phát CPI trung bình hàng năm
1993–2003 (Lấy log)
41

14
2/13/2022

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Phát biểu dưới đây SAI khi nói về một quốc gia
với một thâm hụt ngân sách?
A. Xuất khẩu < Nhập khẩu
B. Dòng vốn ra ròng < 0
C. Đầu tư < tiết kiệm
D. Y < C + I + G

42

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2. Một chiếc Ford Escape SUV bán ở mức giá


24.000$ tại Mỹ và 720.000 Rub ở Nga.
Nếu dùng lý thuyết ngang bằng sức mua, tỷ giá
hối đoái danh nghĩa (Ruble/$) là bao nhiêu?
A. 24.000
B. 24
C. 3
D. 30

43

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. Phát biểu dưới đây SAI khi nói về một quốc


gia với một thâm hụt ngân sách?
A. Xuất khẩu < Nhập khẩu
B. Dòng vốn ra ròng < 0
C. Đầu tư < tiết kiệm Sai
D. Y < C + I + G
Thặng dư nghĩa là NX < 0.
Do vậy NX = S – I,
thặng dư thương mại hàm ý là I > S.

44

15
2/13/2022

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

2. Một chiếc Ford Escape SUV bán ở mức giá


24.000$ tại Mỹ và 720.000 Rub ở Nga.
Nếu dùng lý thuyết ngang bằng sức mua, tỷ giá
hối đoái danh nghĩa (Ruble/$) là bao nhiêu?
P* = 720,000 ruble
P = 24,000 $
e = P*/P = 720000/24000 = 30 ruble/ dollar

45

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền kinh tế


mở
8.2.1. Cung cầu vốn vay và cung cầu ngoại hối
a. Thị trường vốn vay
S = I + NCO

Tiết kiệm Đầu tư nội địa Dòng vốn ra ròng


(Saving) (Domestic (Net capital
Investment) outflow)
▪ Cung vốn vay = Tiết kiệm.
▪ Một đồng tiết kiệm có thể được dùng để tài trợ:
▪ Mua sắm vốn nội địa
▪ Mua sắm tài sản ở nước ngoài
▪ Vì thế, cầu vốn vay = I + NCO
46

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền kinh tế


mở
a. Thị trường vốn vay

▪ Lưu ý:
▪ S tỷ lệ thuận với lãi suất thực r.
▪ I tỷ lệ nghịch với r.
▪ Kết luận như thế nào cho trường hợp NCO?

47

16
2/13/2022

Mối quan hệ NCO và Lãi suất thực


Lãi suất thực, r, suất sinh lợi
thực trên tài sản nội địa.
Dòng vốn ra ròng
Việc r giảm sẽ làm tài sản r
(NCO)
nội địa kém hấp dẫn hơn tài
sản nước ngoài. VD cho
r1
trường hợp của Hoa Kỳ, thì
▪ Người Hoa Kỳ sẽ mua r2
nhiều tài sản nước ngoài
hơn. NCO
▪ Người nước ngoài mua
NCO
tài sản của Hoa Kỳ ít hơn. NCO1 NCO2
▪ NCO tăng.

48

Điểm cân bằng

Lãi suất
thực Cung vốn vay từ
tiết kiệm quốc gia

Lãi suất thực điều


5% chỉnh để cung cầu
cân bằng.

Cầu vốn vay (cho đầu tư nội


địa và dòng vốn ra ròng)

60 Vốn vay ($tỷ)

49

Sơ đồ thị trường vốn vay

r điều chỉnh để cân bằng cung


cầu ở thị trường vốn vay.

r Vốn vay
S = Tiết kiệm
Cả I và NCO
tỷ lệ nghịch với r,
r1 vì thế đường cầu (D) có
dạng dốc xuống.
D = I + NCO

Vốn vay

50

17
2/13/2022

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền


kinh tế mở
8.2.1. Cung cầu vốn vay và cung cầu ngoại hối
b. Thị trường ngoại hối
NCO = NX

Dòng vốn ra ròng Xuất khẩu ròng


(Net capital outflow) (Net exports)
▪ Trong thị trường ngoại hối, ví dụ trường hợp ở Hoa Kỳ:
▪ NX là cầu đối với đồng USD:
Người nước ngoài cần USD để mua xuất khẩu ròng
của Hoa Kỳ.
▪ NCO là cung USD: Hoa Kỳ bán USD để cóngoại tệ
để mua hàng hóa nước ngoài.
51

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền


kinh tế mở
b. Thị trường ngoại hối
NCO = NX
Dòng vốn ra ròng Xuất khẩu ròng
▪ Khi NX > 0 xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.
▪ Do đó, người nước ngoài sẽ mua phần thặng
dư này bằng tiền USD.
▪ Người nước ngoài có được USD nhờ vào bán
tiền trong nước của họ.
▪ Người Mỹ mua tài sản nước ngoài, vì thế vốn
của Hoa Kỳ đang chảy ra ngoài, NCO >0 .

52

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền


kinh tế mở
b. Thị trường ngoại hối
NCO = NX
Dòng vốn ra ròng Xuất khẩu ròng

▪ Khi NX < 0, Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều hơn xuất


khẩu.
▪ Do đó, Hoa Kỳ thanh toán phần chênh lệch này
bằng tiền ngoại tệ.
▪ Hoa Kỳ thu ngoại tệ bằng cách bán đồng USD.
▪ Người nước ngoài lúc này mua tài sản của Hoa
Kỳ, vốn nước ngoài đang chảy vào Hoa Kỳ,
NCO < 0.
53

18
2/13/2022

8.2. Lý thuyết kinh tế vĩ mô của nền


kinh tế mở
b. Thị trường ngoại hối
▪ Lưu ý: Tỷ giá hối đoái thực của Hoa Kỳ (E) đo lường
lượng hàng hóa và dịch vụ nước ngoài đổi lấy một
đơn vị hàng hóa dịch vụ của Hoa Kỳ.
▪ E là giá trị thực của một đồng USD trên thị trường
ngoại hối.
▪ Công thức tính E:

E= exP
P*

54

b. Thị trường ngoại hối


E tăng làm cho hàng hóa của
Hoa Kỳ đắt tiền hơn so với
hàng hóa nước ngoài, dẫn E S = NCO
đến cầu của nước ngoài với
hàng hóa và đồng USD của
Hoa Kỳ giảm.
E1
E tăng không tác động gì
đến tiết kiệm hay đầu tư, vì
thế không tác động đến NCO D = NX
hay cung USD.
E điều chỉnh để cân bằng USD
cung cầu USD ở thị trường
ngoại hối.
55

8.2.2. Cân bằng của nên kinh tế mở


r
r tăng sẽ làm giảm r2
NCO và cung USD ở thị
trường ngoại hối. r1

Kết quả: NCO


Tỷ giá hối đoái thực tăng. NCO
NCO2 NCO1
Lưu ý: E S2 S1 = NCO1
Thị trường vốn vay quyết E2
định r. E1
➔ r quyết định NCO.
D = NX
➔ NCO quyết định cung
USD ở thị trường ngoại hối. USD
NCO2 NCO1 56

19
2/13/2022

8.2.2. Cân bằng của nên kinh tế mở


(a) Thị trường vôn vay (b) Dòng vốn ra ròng
1. Thâm hụt ngân sách làm E
r giảm cung vốn vay . . .
S2 3. . . . làm giảm NCO.
S1
r2 r2
B A
r1 r1
2. . . .
làm r Cầu
tăng
NCO
.. Lượng vốn vay Dòng vốn ra ròng
E S2 S1 4. NCO giảm làm
giảm cung USD
(c) Thị trường ngoại hối E2 được trao đổi để
E1 lấy ngoại tệ. . . .

5. . . . Làm tăng tỷ
giá hối đoái thực. Cầu
Lượng USD
57

8.2.2. Cân bằng của nên kinh tế mở

Khi ngân sách thâm hụt, lượng cung vốn vay giảm
từ S1 xuống S2 (Hình a). Lãi suất tăng từ r1 lên r2
để cân bằng cung cầu vốn vay.
Ở Hình (b), lãi suất tăng làm giảm dòng vốn ra
ròng, từ đó làm giảm cung USD ở thị trường ngoại
hối từ S1 lên S2 (Hình c).
Cung USD giảm làm tỷ giá thực tăng từ E1 lên E2.

58

20

You might also like