You are on page 1of 51

Một số ứng dụng của hàm nhiều biến trong kinh tế

NGUYỄN HOÀNG LỰC

hoangluctt@gmail.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.

Ngày 17 tháng 11 năm 2022

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
1 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Bài toán tối đa hóa lợi ích và hàm cầu Marshall


Chọn (x, y ) để hàm lợi ích

U = U(x, y ) (1)

đạt cự đại với điều kiện

p1 x + p2 y = m (2)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
2 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Ta sẽ xem xét bài toán tối đa hoá lợi ích với giả thiết rằng hàm lợi
ích có các đạo hàm riêng cấp một và cấp hai liên tục trong miền
{(x, y ) : x > 0, y > 0}. Để cho gọn, ta ký hiệu các đạo hàm riêng
như sau:

U1 = U′x , U2 = U′y ;
U11 = U′′xx , U12 = U′′xy , U21 = U′′yx = U12 , U22 = U′′yy .

Để giải bài toán tối đa hoá lợi ích ta lập hàm số Lagrange

L = U(x, y ) + λ (m − p1 x − p2 y )

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
3 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Điều kiện cần để túi hàng (x, y) cho lợi ích tới đa là:
 ′ 
 Lλ = m − p1 x − p2 y = 0 U1 U2
λ= =


L = U1 − λp1 = 0 ⇔ p p (3)
 ′x  P x +1p y =2m
Ly = U2 − λp2 = 0 1 2

Từ (3), để xác định (x, y ), ta giải hệ



 U1 U2
=
P1 P (4)
 P x + p 2y = m
1 2

Gọi (x, y ) là nghiệm của hệ phương trình (4), giá trị tươnng ứng
của nhân tử Lagrange dược x xác dịnh theo công thức

U1 (x, y) U2 (x, y)
λ= hoặc λ = (5)
P1 P2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
4 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Đặt g = p1 x + p2 y , ta có

g1 = gx′ = p1 , g2 = gy′ = p2
L11 = L′′xx = U11 , L12 = L′′xy = U12
L21 = L′′yx = U21 = U12 , L22 = L′′yy = U22

   
0 g1 g2 0 p1 p2
H=  g1 L11 L12  =  p1 U11 U12  .
g2 L22 L22 p2 U12 U22

Điều kiện đủ của bài toán cực đại hóa lợi ích là

|H| = 2p1 p2 U12 − p21 U22 − p22 U11 > 0 (6)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
5 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Với
U1 U2 U1 U2
λ= = ⇒ p1 = và p2 =
p1 p2 λ λ̄

Ta có
2 1 1
U1 U2 U12 − U21 U22 − U22 U11 > 0
λ2 λ2 λ2
Hay

2U1 U2 U12 − U21 U22 − U22 U11 > 0 (7)

Trong kinh tế học, người ta luôn giả thiết rằng hàm lợi ích U(x, y )
thỏa mãn điều kiện (7) với mọi x, y > 0. Khi đó, cực đại địa
phương chính là cực đại toàn cục.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
6 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Một trong các dạng hàm lợi ích hay sử dụng là hàm Cobb-Douglas

U = Axα y β (A > 0, 0 < α < 1, 0 < β < 1)

Hàm số này thỏa điều kiện (7) với mọi x, y > 0 do

U1 = Aαx α−1 y β > 0, U2 = Aβx α y β−1 > 0


U12 = Aαβx α−1 y β−1 > 0
U11 = Aα(α − 1)x α−2 y β < 0, U22 = Aβ(β − 1)x α y β−2 < 0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
7 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Dẫn xuất các hàm cầu Marshall


Lượng hàng hoá mà người tiêu dùng quyết định mua chính là
lượng cầu. Phương pháp nhân tử Lagrage cho phép xác định được
lượng cầu đối với mỗi loại hàng hoá ờ mỗi mức giá và thu nhập:

x = x̄ (p1 , p2 , m) (8)

y = ȳ (p1 , p2 , m) (9)

Trong kinh tế học, các hàm só (8), (9) được gọi là hàm cầu
Mashall. Hàm cầu Marshall là hàm cầu của người tiêu dùng theo
quan điểm tối đa hoá lợi ích.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
8 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

Ví dụ: Lập các hàm cầu Marshall của người tiêu dùng có hàm lợi
ích
U = x 0,4 y 0,9 .
Giải: Hàm lợi ích này thỏa điều kiện (7). Các hàm cầu Marshall
được dẫn xuất từ hệ phương trình (4). Ta có

2y 0,5 9x 0,4
U1 = 0, 4x −0,6 y 0.9 = U 2 = 0, 9x 0,4 −0,1
y =
5x 0,6 10y 0,1
U1 U2 2y 0,9 9x 0,4
= ⇔ = .
p1 p2 5p1 x 0,6 10p2 y 0,1

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
9 / 51
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng

9p1
Suy ra y = x.
4p2
Thay y theo x vào phương trình thứ 2 (ràng buộc ngân sách), ta

9p1 4m 9m
p1 x + p2 x =m⇒x = , y=
4p2 13p1 13p2
Vậy
4m
Hàm cầu đối với hàng hóa thứ nhất là x =
13p1
9m
Hàm cầu đối với hàng hóa thứ nhất là y = .
13p2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


10 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Ví dụ: Lập hàm cầu của người tiêu dùng có hàm lợi ích:
U = xy + 2x
Giải: Ta thấy hàm lợi ích này thỏa các điều kiện (7) khi x, y > 0:
U1 = y + 2, U2 = x, U11 = 0, U12 = 1, U22 = 0
⇒2U1 U2 U12 − U12 U22 − U22 U11 = 2(y + 2)x > 0
Giải hệ (4) ta được
m + 2p2
x=
2p1
m
y= −1
2p2
Vậy
m + 2p2
Hàm cầu đối với hàng hóa thứ nhất là: x =
2p1
m
Hàm cầu đối với hàng hóa thứ hai là: y = −1
2p2
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
11 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Hàm lợi ích gián tiếp
Thay các hàm số (8) và (9) vào hàm lợi ích U = U(x, y ), ta được
hàm số biểu diển sự phụ thuộc của lợi ích U vào các biến ngoại
sinh p1 , p2 , m:

U = U [x (p1 , p2 , m) , y (p1 , p2 , m)] = U (p1 , p2 , m) (10)

Hàm số (10) biểu diễn lợi ích tiêu dùng theo giá và thu nhập được
gọi là hàm lợi ích gián tiếp.
Theo ý nghĩa của nhân tử Lagrange, λ là lợi ích cận biên của thu
nhập
∂U

∂m
Điều này có nghĩa là khi thu nhập tăng thêm $1 thì lợi ích tăng
thêm một lượng λ.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


12 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Để phân tích ảnh hưởng của sự thay đổi giá đối với lợi ích, ta xét
đạo hàm riêng của U theo giá.
Từ (10), ta có

∂U ∂x ∂y
= U1 + U2 (11)
∂p1 ∂p1 ∂p1

Lấy đạo hàm hai vế của p1 x + p2 y = m theo p1 , ta được


∂x ∂y
x + p1 + p2 = 0. (12)
∂p1 ∂p1

Ta lại có
U1 U2 U1 U2
= = λ ⇒ p1 = , p2 = . (13)
p1 p2 λ λ

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


13 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Các bài toán về sự lựa chọn của người tiêu dùng
Thay (13) vào (12), ta được
U1 ∂x U2 ∂y
x+ + =0
λ ∂p1 λ ∂p1
∂x y
⇒U1 + U2 = −λ.x (14)
∂p1 ∂p1
Từ đây, ta có
∂U
= −λ.x (15)
∂p1
Hệ thức (15) có thể hiểu như sau: khi giá hàng hóa thứ nhất tăng $1 và
các yếu tố khác không thay đổi, thì thu nhập thực tế giảm một lượng
bằng $x. Do đó lợi ích của người tiêu dùng giảm một lượng xấp xỉ λx
(khi thu nhập giảm$1 thì lợi ích giảm tương ứng λ đơn vị).
Tương tự, ta cũng có
∂U
= −λ.y . (16)
∂p2
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
14 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
Bài toán tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
Chọn (x, y ) để chi phí tiêu dùng

C = p1 x + p2 y (17)

đạt giá trị cực tiểu với

U(x, y ) = U0 (18)

Để giải, ta lập hàm Lagrange

L = p1 x + p2 y + µ [U0 − U(x, y)]

Điều kiện cần cho ta hệ


 ′ 
 Lλ = U0 − U(x, y ) = 0  1 U1 U2
= =
L′x = p1 − µU1 = 0 ⇔ µ p p
 ′  U(x, y )1 = U 2
Ly = p2 − µU2 = 0 0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


15 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
Để tìm (x, y ), ta chỉ giả hệ

 U1 U2
=
P1 P2 (19)
 U(x, y ) = U0

Công thức để tính nhân tử Lagrange tương ứng mỗi túi hàng
(x̂, ŷ ) thỏa (19) là
P1 P2
µ̂ = = . (20)
U1 U2
Điều kiện đủ để hàm chi phí (17) đạt cực tiểu với điều kiện (18)


0 g1 g2 0 U1 U2
|H| = g1 L11 L12 = U1 −µU11 −µU12 < 0
g2 L21 L22 U2 −µU21 −µU22
⇔ −µ U1 U2 U12 + U1 U2 U21 − U21 U22 − U22 U11 < 0. (21)


NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


16 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng

Hàm cầu Hick


Các hàm cầu Hick cũng được dẫn xuất từ hàm lợi ích
U = U(x, y ). Với giả thiết điều kiện (7) thỏa mãn với mọi
x, y > 0, túi hàng (x, y ) ít tốn kém nhất được xác định từ hệ (19).
Từ hệ này, ta tìm được

x = x̂ (p1 , p2 , U0 ) (22)

y = ŷ (p1 , p2 , U0 ) . (23)

Mỗi hàm (22), (23) là một hàm cầu đối với một loại hàng hóa,
được gọi là hàm cầu Hick (hàm cầu lợi ích không thay đổi).

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


17 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
Ví dụ: Xét trường hợp người tiêu dùng có hàm lợi ích

U = xy + 2x

Hàm này thỏa điều kiện (7) với x, y > 0. Các hàm cầu Hick được
xác định qua hệ (19)

y = pp12x − 2
 U1 U2  y +2
= Px2

P1 = p2 ⇔ P 1 ⇔
xy + 2x = U0 xy + 2x = U0 xy + 2x = U0

Ta xác định được các hàm cầu Hick


s
p2 U0
x̂ =
p1
s
p1 U 0
ŷ = −2
p2
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
18 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Tối thiểu hóa chi phí tiêu dùng
Hàm chi tiêu Thay các hàm cầu (22) và (23) vào (17) ta được
hàm chi phí tiêu dùng theo p1 , p2 và U0
Ĉ = p1 x̂ (p1 , p2 , U0 ) + p2 ŷ (p1 , p2 , U0 ) = C (p1 , p2 , Ua ) (24)

Theo ý nghĩa của nhân tử Lagrange thì µ̂ là chi phí cận biên
của lợi ích
∂ Ĉ
= µ̂
∂U0
Ta cũng có
∂ Ĉ
= x̂ (25)
∂p1

∂ Ĉ
= ŷ (26)
∂p2
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
19 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Phương trình Slutsky

Với mỗi mức giá p1 , p2 và mức thu nhập m, từ các hàm cầu
Marshall (8) và (9), ta xác định được lượng cầu tương ứng với mỗi
hàng hóa

x = x (p1 , p2 , m) , y = y (p1 , p2 , m)

và mức lợi ích tương ứng

U = U(p1 , p2 , m)

Thay U = U0 vào các hàm cầu Hick, ta xác định được tương ứng
lượng cầu Hick:
 
x̂ = x̂ p1 , p2 , U , ŷ = ŷ p1 , p2 , U

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


20 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Phương trình Slutsky
Ta tìm được
 
∂x ∂x̂ ∂x
= + − .x (27)
∂p1 ∂p1 ∂m

Phương trình (27) gọi là phương trình Slutsky.


∂x
biểu diễn ảnh hưởng chung của việc thay đổi giá với
∂p1
lượng cầu (Với hàng hóa thông thường, giá tăng thì lượng cầu
giảm.)
∂x̂
biểu diễn hiệu ứng thay thế để giữ mức lợi ích không đổi
∂p1
(khi giá hàng hóa tăng, có thể duy trì lợi ích bằng cách thay
thế hàng hóa khác.)
∂x
− .x biểu diễn hiệu ứng thu nhập (khi giá tăng thì thu
∂m
nhập giảm, kéo theo cầu giảm.)
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
21 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Phương trình Slutsky

Tương tự, ta cũng có


 
∂y ∂ŷ ∂x
= + − .y
∂p2 ∂p2 ∂m

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


22 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Các bài toán về lựa chọn của nhà sản xuất

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


23 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất
Bài toán tối đa hóa lợi nhuận
Ta biểu diễn hàm tổng lợi nhuận dưới dạng hàm hai biến K , L:

π = pf (K , L) − (wk K + wL L + C0 )

trong đó pQ = pf(K, L) là tổng doanh thu, wk K + wL L là tổng


chi phí cho các yêu tố sản xuất, C0 là chi phí cố định (không phụ
thuộc K và L).
Điều kiện cần của cực trị trong trường hợp này là
∂π ∂f ∂π ∂f
=p − wK = 0, =p − wL = 0.
∂K ∂K ∂L ∂L
Hay
∂f ∂f
p = wπ và p = wL . (28)
∂K ∂L

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


24 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Điều kiện đủ để hàm đạt lợi nhuận cực đại

∂2π ∂2f ∂2π ∂f


2
= p 2
< 0, 2
=p 2 <0
∂K ∂K ∂L ∂L
2 2
 2 2 "
2f ∂2f
 2 2 #
∂ π∂ π ∂ π ∂ ∂ f
2 2
− = p2 2 2
− >0
∂K ∂L ∂K ∂L ∂K ∂L ∂K ∂L

Do p > 0 nên điều kiện này tương đương

QKK , QLL < 0 (29)

2
QKK QLL − QKL >0 (30)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


25 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Tối đa hóa sản lượng với ngân sách cố định


Xét trường hợp doanh nghiệp cạnh trnh thuần túy tiến hành sản
xuất một loại sản phẩn với ngân sách cố định. Bài toán đặt ra:
Chọn K , L đề hàm số

Q = f (K , L) (31)

đạt cực đại, với điều kiện

wK K + wL L = B (32)

với wL , wK là giá lao động và tư bản

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


26 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Giả sử Q = f (L, K ) có các đạo hàm riêng liên tục trong miền
{(K , L); K > 0, L > 0}. Điều kiện cần để Q đạt cực đại với điều
kiện (32) là

Qk QL
λ= =

w w (33)
 w K +k w L =L B
k L

Điều kiện đủ để Q đạt cực đại với điều kiện (32) là

2Q1 Q2 Q12 − Q2 2 Q11 − Q1 2 Q22 > 0 (34)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


27 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Với giả thiết điều kiện (34) thỏa mãn với mọi K , L > 0, từ hệ (33),
ta xác định được các hàm cầu yếu tố (hàm cầu Marshall)

K = K (wK , wL , B) , L = L (wK , wL , B) .

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


28 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất
Tối thiểu hóa chi phí sản xuất
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuầ túy với hàm sản xuất

Q = f (K , L)

Giả sử doanh nghiệp sản xuất lượng sản phẩm cố định Q0 . Tổng
doanh thu là TR = pQ0 . Do đó, tối đa hóa lợi nhuận đồng nghĩa
với tối thiểu hóa chi phí sản xuất:
Chọn K , L để hàm số

C = wK K + wL L (35)

đạt cực tiểu với điều kiện

f (K , L) = Q0 (36)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


29 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Điều kiện cần để C đạt cực tiểu với điều kiện (36) là

 1 QK QL
= =
µ w w (37)
 f (K , L)K= Q L
0

Điều kiện đủ để C đạt cực tiểu với điều kiện (36) trùng với điều
kiện đủ của bài toán tối đa hóa sản lượng

2Q1 Q2 Q12 − Q2 2 Q11 − Q1 2 Q22 > 0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


30 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Với giả thiết hàm sản xuất thỏa mãn điều kiện (34), từ hệ (37), ta
xác định được cầu đối với yếu tố sản xuất (cầu Hick)

K̂ = K̂ (wK , wL , Q0 ) , L̂ = L̂ (wK , wL , Q0 ) . (38)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


31 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Dẫn xuất hàm chi phí


Theo bài toán tối thiểu hóa chi phí, ta có thể lập hàm chi phí xuất
phát từ hàm sản xuất. Do mỗi hàm sản xuất Q = f (K , L) cho
tương ứng các hàm yếu tố (38). Thay các hàm cầu này vào (35),
ta được hàm tổng chi phí theo giá các yếu tố đầu vào và Q0 :

Ĉ = wK K̂ (wK , wL , QO ) + wL L̂(wK , wL , QO )

Suy ra

Ĉ = Ĉ (wK , wL , QO ). (39)

Trong điều kiện giá các yếu tố sản xuất không đổi, hàm số (39)
cho biết chi phí sản xuất tại mỗi mức sản lượng Q) . Đó chính là
chi phí của doanh nghiệp sản xuất.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


32 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Ví dụ: Lập hàm chi phí tương ứng với hàm sản xuất
√3
Q = 81 KL

Ta có r r
L K
QK = 27 , QL = 27
K2 L2
Hàm này có dạng hàm Cobb-Douglas với α = β = 1/3 < 1 thỏa
mãn điều kiện (34). Do đó, các hàm cầu yếu tố được xác định từ
hệ (37)
  r r
 Qk QL  27 L 27 K
= =
wK w ⇔ K2 wL L2
 f (K , L) =L Q  wk√3
0 81 KL = Q0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


33 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử dụng các yếu tố sản xuất

Giả hệ này, ta tìm được


s s
1 wL Q03 1 wK Q03
K= 3 , = 3
9 wK 9 wL

Hàm chi phí tương ứng với hàm sản xuất đã cho
q
2 wK wL W03
TC = wK K + wL L =
729

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


34 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất kết hợp nhiều
loại sản phẩm
Xte doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất hai loại sản
phẩm. Giả sử chi phí tính theo số sản phẩm

TC = TC (Q1 , Q2 )

Do tính chất cạnh tranh, doanh nghiệp phải chấp hận mức giá thị
trường p1 , p2 của các sản phẩm đó. Hàm tổng lợi nhuận

π = p1 Q1 + p2 Q2 − TC (Q1 , Q2 ) .

Bài toán đặt ra là chọn cơ cấu sản lượng (Q1 , Q2 ) để tổng lợi
nhuận đạt giá trị lớn nhất.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


35 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Ví dụ: Giả sử hàm tổng chi phí của doanh nghiệp cạnh tranh là

TC = 6Q12 + 3Q22 + 4Q1 Q2

với p1 = 60, p2 = 34. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu (cho lợi
nhuận tối đa)
Giải: hàm tổng lợi nhuận:

π = 60Q1 + 34Q2 − 6Q12 − 3Q22 − 4Q1 Q2

Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa là


∂π


 = 60 − 12Q1 − 4Q2 = 0 
Q1 = 4
∂Q1 ⇔
∂π Q2 = 3

 = 34 − 4Q1 − 6Q2 = 0
∂Q2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


36 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Ta lại có

∂2π ∂2π ∂2π


π11 = = −12; π22 = = −6; π12 = = −4
∂Q21 ∂Q22 ∂Q1 ∂Q2

2 > 0, π
Điều kiện đủ π11 π22 − π12 11 < 0 được thỏa mãn với mọi
Q1 , Q2 .
Do đó, lợi nhuận sẽ lớn nhất nếu doanh nghiệp sản xuất 4 đơn vị
sản phẩm thứ nhất và 3 đơn vị sản phẩm thứ hai.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


37 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Trường hợp doanh nghiệp độc quyền sản xuất kết hợp nhiều
loại sản phẩm
Xét trường hợp doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản
phẩm với hàm chi phí kết hợp

TC = TC (Q1 , Q2 )

Doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm của mình dựa trên chi
phí sản xuất và cầu của thị trường. Giả sử cầu của các sản phẩm
là:
• Q1 = D1 (p1 ) ⇔ p1 = D1−1 (Q1 ) (đối với sản phẩm thứ nhất)
• Q2 = D2 (p2 ) ⇔ P2 = D2−1 (Q2 ) (đối với sản phẩm thứ hai)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


38 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Hàm lợi nhuận có dạng

π = p1 Q1 + p2 Q2 − TC (Q1 , Q2 )

Hay

π = D1−1 (Q1 ) · Q1 + D2−1 (Q2 ) · Q2 − TC (Q1 , Q2 )

Ta xác định Q1 , Q2 để π đạt cực đại, từ đó suy ra mức giá tối ưu:

p1 = D−1 −1
1 (Q1 ) , p2 = D2 (Q2 ) .

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


39 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm
với hàm chi phí kết hợp

TC = Q21 + 5Q1 Q2 + Q22

Giả sử cầu đối với các loại hàng hóa đó là:

p1 = 56 − 4Q1
p2 = 48 − 2Q2

Hãy xác định ức sản lượng và mức giá tối ưu cho các sản phẩm.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


40 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Giải: Hàm lợi nhuận

π = p1 Q1 + p2 Q2 − Q12 − 5Q1 Q2 − Q22


= 56Q1 + 48Q2 − 5Q12 − 3Q22 − 5Q1 Q2 .

Giải bài toán cực trị ta được mức sản lượng cho lợi nhuận tối đa là
96 40
Q1 = , Q2 =
35 7

Giá bán để đạt lợi nhuận tối đa là


1576 256
p1 − 56 − 4Q1 = ≈ 45; p2 − 48 − 2Q2 = ≈ 36, 7.
35 7

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


41 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Trường hợp doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất
khác nhau
Xét doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại sản phẩm tại hai cơ
sở sản xuất khác nhau. Trường hợp này, doanh nghiệp chọn mức
sản lượng và giá tối ưu dựa vào chi phí sản xuất của các nhà máy
và cầu đối với sản phẩm.
Tổng lợi nhuận là

π = D−1 (Q) · Q − TC1 (Q1 ) − TC2 (Q2 )

trong đó, Q = Q1 + Q2 ; p = D −1 (Q).


Để giải bài toán tối đa hóa lợi nhuận trong trường hợp này, thay
cho hàm tổng chi phí, ta chỉ cần thông tin về chi phí cận biên của
các nhà máy. Lưu ý rằng

TCi′ (Qi ) = MCi (Q1 ), TCi′′ (Qi ) = MCi′ (Q1 )

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


42 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Ví dụ: Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm ở hai
nhà máy với chi phí cận biên như sau:

MC1 = 2 + 0, 2Q1 ; MC2 = 6 + 0, 04Q2 .

Công ty đó bán sản phẩm trên thị trường với hàm cầu ngược:

p = 66 − 0, 1Q.

Nếu công ty đó muốn tối đa hóa lợi nhuận thì phải sản xuất bao
nhiêu sản phẩm và với giá bán là bao nhiêu?

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


43 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Giải: Tổng lợi nhuận của công ty là:

π = (66 − 0, 1Q)Q − TC1 (Q1 ) − TC2 (Q2 ) .

Với Q = Q1 + Q2 , ta có:

π = 66 (Q1 + Q2 ) − 0, 1 (Q1 + Q2 )2 − T1 (Q1 ) − T2 (Q2 )



πQ 1
= 64 − 0, 4Q1 − 0, 2Q2

πQ 2
= 60 − 0, 2Q1 − 0, 24Q2 .

Điều kiện cần để π đạt cực đại là


 
64 − 0, 4Q1 − 0, 2Q2 = 0 2Q1 + Q2 = 320

60 − 0, 2Q1 − 0, 24Q2 = 0 5Q1 + 6Q2 = 1500

Giải hệ ta tìm được Q1 = 60, Q2 = 200

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


44 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Ta lại có
′′ ′′ ′′
π11 = πQ 1 Q1
= −0, 4, π12 = πQ 1 Q2
= −0, 2, π22 = πQ 2 Q2
= −0, 24
2
D = π11 π22 − π12 = 0, 096 − 0, 04 > 0
π11 < 0.

Điều kiện đủ đẩ π đạt cực đại thỏa mãn với mọi Q1 , Q2 > 0.
Vậy công ty đạt lợi nhuận tối đa khi sản xuất 60 sản phẩm tại nhà
máy 1 và 200 sản phẩm tại nhà máy 2.
Tổng sản lượng là: Q = Q1 + Q2 = 260.
Giá tối ưu là: p = 66 − 0, 1(260) = 40.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


45 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Trường hợp doanh nghiệp độc quyền tiêu thụ sản phẩm ở
các thị trường khác nhau.
Xét một nhà sản xuất độc quyền sản xuất một loại sản phẩm,
nhưng tiêu thụ ở hai thị trường riêng biệt. Nhà sản xuất quyết
định sản xuất và giá bán sản phẩm căn cứ vào chi phí sản xuất và
cầu của các thị trường. Giả sử
Hàm chi phí: TC = TC (Q)
Cầu của thị trường 1: Q1 = D1 (p1 ) ⇔ p1 = D1−1 (Q1 ).
Cầu của thị trường 2: Q2 = D2 (p2 ) ⇔ p2 = D2−1 (Q2 ).
Với Q = Q1 + Q2 , tổng lợi nhuận

π = p1 Q1 + p2 Q2 − TC (Q).

Bài toán đặt ra là: Tìm p1 , p2 , Q1 , Q2 để π đạt cực đại.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


46 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Ta biểu diễn hàm tổng lợi nhuận như sau

π = D1−1 (Q1 ) · Q1 + D2−1 (Q2 ) · Q2 − TC (Q1 + Q2 ) (40)

Áp dụng phương pháp tìm cực trị hàm nhiều biến, ta có thể tìm
được Q1 = Q 1 , Q2 = Q 2 để hàm lợi nhuận (40) đạt cực đại. Từ đó
quyết định
Mức sản lượng tối ưu: Q = Q1 + Q2
Giá tối ưu cho mỗi thị trường: P1 = D−1 Q1 , P2 = D−1

1 2 (Q2 ).
Chú ý: Cách lựa chọn này được áp dụng khi nhà sản xuất được tự
do tiêu thụ sản phẩm của mình, tức có thể định giá riêng cho mỗi
thị trường.
Nếu nhà sản xuất không thể tự phân biệt giá, thì ta phải giả bài
toán cực đại hàm (40) với điều kiện

p1 = p2 ⇔ D−1 −1
1 (Q1 ) − D2 (Q2 ) = 0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


47 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
Ví dụ: Giả sử
TC = 2000 + 10.Q Q 2 = Q1 + Q2


Cầu của thị trường 1: Q1 = 21 − 0, 1p1


Cầu của thị trường 2: Q2 = 50 − 0, 4Q2 .
Đảo ngược các hàm cầu ta có

P1 = 210 − 10.Q1
P2 = 125 − 2, 5.Q2

Tổng doanh thu

TR = p1 Q1 + p2 Q2 = (210 − 10Q1 ) Q1 + (125 − 2, 5Q2 ) Q2

Tổng lợi nhuận

π = TR − TC = 200Q1 + 115Q2 − 10Q12 − 2, 5Q22 − 2000

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


48 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
• Trường hợp được phép phân biệt giá, Q1 và Q2 độc lập nhau
(không có điều kiện ràng buộc). Điều kiện cần để π đạt cực đại là

∂π ∂π
π1 = = 200 − 20Q1 = 0; π2 = = 115 − 5Q2 = 0.
∂Q1 ∂Q2

Ta tìm đucợ Q1 = 10, Q2 = 23.


Dễ dàng kiểm tra điều kiện đủ để π đạt cực đại là thỏa mãn với
mọi Q1 , Q2 > 0.
Vậy:
Sản lượng tối ưu là: Q = Q1 + Q2 = 33.
Giá tối ưu trên mỗi thị trường là:

p 1 = 210 − 10Q̄1 = 110,


p 2 = 125 − 2.5Q̄2 = 67, 5.

Tổng lợi nhuận thu được là: π = 322, 5.


NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
49 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

• Trường hợp không được phân biệt giá, ta phải giả bài toán cực
đại hóa hàm lợi nhuận π với ràng buộc p1 = p2 :

210 − 10Q1 = 125 − 2, 5Q2 ⇔ 10Q1 − 2, 5Q2 = 85.

Ta lập hàm Lagrange

L = 200Q1 +115Q2 −10Q12 −2, 5Q22 −2000+λ (85 − 10Q1 + 2, 5Q2 ) .

Điều kiện cần để bài toán đạt cực trị là


 
 L1 = 200 − 20Q1 − 10λ = 0  Q 1 = 13, 4
L2 = 115 − 5Q2 + 2, 5λ = 0 ⇔ Q = 19, 6
 2
Lλ = 85 − 10Q1 + 2, 5Q2 = 0 λ = −6, 8

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


50 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn mức sản lượng tối ưu

Dễ dàng kiểm tra điều kiện đủ để π đạt cực đại cũng thỏa mãn với
mọi Q1 , Q2 .
Vậy nếu không được phép phân biệt giá thì nhà sản xuất thu được
lợi nhuận tối đa khi bán 13,4 sản phẩm ở thị trường 1, 19,6 sản
phẩm ở thị trường 2.
Giá tối ưu là: p1 = p2 = 76.
Lợi nhuận thu được là: π=178.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


51 /NGÂN
51 HÀNG TP. HCM.

You might also like