You are on page 1of 158

Chương 1: HÀM NHIỀU BIẾN

GV: Nguyễn Thị Huyên

BM Toán Giải tích - ĐHGTVT

2024

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 1 / 37
Mục lục

1 Các khái niệm

2 Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

3 Đạo hàm của hàm ẩn

4 Cực trị của hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 2 / 37
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 3 / 37
Định nghĩa 1.
Cho D là một miền trong R2 . Một quy tắc f : D → R cho tương ứng mỗi cặp (x, y) ∈ D
với một số thực duy nhất z = f (x, y) ∈ R được gọi là một hàm hai biến, ta ký hiệu
z = f (x, y).
D được gọi là miền xác định của hàm số f ;
x, y là các biến độc lập,
z hay f là hàm số (biến phụ thuộc).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 3 / 37
Định nghĩa 1.
Cho D là một miền trong R2 . Một quy tắc f : D → R cho tương ứng mỗi cặp (x, y) ∈ D
với một số thực duy nhất z = f (x, y) ∈ R được gọi là một hàm hai biến, ta ký hiệu
z = f (x, y).
D được gọi là miền xác định của hàm số f ;
x, y là các biến độc lập,
z hay f là hàm số (biến phụ thuộc).

1 Hoàn toàn tương tự, ta có định nghĩa hàm 3 biến, 4 biến,...


! 2 Nếu hàm số f được cho bởi biểu thức z = f (x, y) thì quy ước tập xác định D là
tập hợp các điểm M (x, y) sao cho biểu thức f (x, y) là tồn tại.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 3 / 37
Ví dụ 1.1.
p
Cho hàm hai biến z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 .

Khi đó: y
1 x, y là các biến độc lập. 1
2 z, f là hàm hai biến.
3 Tập xác định là D = {(x, y) ∈ R2 : x2 + y 2 ≤ 1}
(là hình tròn tâm O, bán kinh 1 trong mặt phẳng Oxy). O 1 x

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 4 / 37
Ví dụ 1.2.
p
Cho hàm hai biến z = f (x, y) = 1 − x2 − y 2 .

z
1 Ứng với Mo = (1, 0), ta được z0 = f (1, 0) = 0 là giá trị của 1
hàm số tại Mo = (1, 0).
2 Tập giá trị (tập hợp tất cả các giá trị) là y
E = {z = f (x, y) | (x, y) ∈ D} = [0, 1]. O 1
3 Đồ thị hàm số p x
G = {(x, y, z) | z = 1 − x2 − y 2 , ∀(x, y) ∈ D}
là nửa trên của mặt cầu tâm O bán kính 1 trong không gian
Oxyz.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 5 / 37
Ví dụ 1.3.
p
Cho hàm hai biến z = f (x, y) = x2 + y 2 .

z y
1 Tập xác định D = {∀(x, y) ∈ R2 } là
toàn bộ mặt phẳng Oxy. 1
1
2 Tập giá trị E = [0, +∞)
3 Đồ thị là mặt nón.
O y O 1 x
x

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 6 / 37
Giới hạn của hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 7 / 37
Giới hạn của hàm nhiều biến

Định nghĩa 2.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong một lân cận của M0 (x0 , y0 ). Ta nói
lim f (x, y) = l, hay lim f (M ) = l nếu mọi dãy điểm Mn (xn , yn ) hội tụ về M0 ta
(x,y)→(x0 ,y0 ) M →M0
đều có lim f (xn , yn ) = l.
n→+∞

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 7 / 37
Giới hạn của hàm nhiều biến

Định nghĩa 2.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong một lân cận của M0 (x0 , y0 ). Ta nói
lim f (x, y) = l, hay lim f (M ) = l nếu mọi dãy điểm Mn (xn , yn ) hội tụ về M0 ta
(x,y)→(x0 ,y0 ) M →M0
đều có lim f (xn , yn ) = l.
n→+∞

Dãy điểm Mn (xn , yn ) được gọi là hội tụ về M0 , hay lim Mn = M0 nếu


n→+∞

!
p
lim d(Mn , M0 ) = lim (xn − x0 )2 + (yn − y0 )2 = 0
n→+∞ n→+∞
Hoàn toàn tương tự ta có định nghĩa giới hạn của hàm 3 biến, 4 biến, ...

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 7 / 37
Ví dụ 1.4.
p
1 + (x − 1)2 + (y − 2)2 − 1
Tìm A = lim
(x,y)→(1,2) (x − 1)2 + (y − 2)2

Hướng
p dẫn: Điểm M (x, y) ∈ R2 thay đổi và Mo (1, 2) cố định. Khi đó d = d(M, Mo ) =
(x − 1)2 + (y − 2)2 . Ta có M → Mo ⇔ d → 0. Giới hạn được chuyển thành giới hạn của
hàm 1 biến
√ d
1 + d2 − 1 d2 1 1
A = lim 2
= lim  √  = lim √ =
d→0 d d→0 2
d 1 + d2 + 1 d→0 2
1+d +1 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 8 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Định nghĩa 3.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Định nghĩa 3.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Nếu hàm số một biến x 7→ f (x, y0 ) có đạo hàm tại x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến x của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fx0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂x

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Định nghĩa 3.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Nếu hàm số một biến x 7→ f (x, y0 ) có đạo hàm tại x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến x của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fx0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂x
Nếu hàm số một biến y 7→ f (x0 , y) có đạo hàm tại y0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến y của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fy0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Định nghĩa 3.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Nếu hàm số một biến x 7→ f (x, y0 ) có đạo hàm tại x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến x của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fx0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂x
Nếu hàm số một biến y 7→ f (x0 , y) có đạo hàm tại y0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến y của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fy0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂y
f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) f (x, y0 ) − f (x0 , y0 )
fx0 (x0 , y0 ) = lim = lim
∆x→0 ∆x x→x0 x − x0

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
2. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần

Định nghĩa 3.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của M0 (x0 , y0 ).
Nếu hàm số một biến x 7→ f (x, y0 ) có đạo hàm tại x0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến x của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fx0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂x
Nếu hàm số một biến y 7→ f (x0 , y) có đạo hàm tại y0 thì đạo hàm đó được gọi là đạo
hàm riêng theo biến y của hàm hai biến f (x, y) tại điểm M0 (x0 , y0 ) và ký hiệu là
∂f
fy0 (x0 , y0 ) = (x0 , y0 ).
∂y
f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ) f (x, y0 ) − f (x0 , y0 )
fx0 (x0 , y0 ) = lim = lim
∆x→0 ∆x x→x0 x − x0
f (x 0 , y0 + ∆y) − f (x 0 , y0 ) f (x 0 , y) − f (x0 , y0 )
fy0 (x0 , y0 ) = lim = lim
∆y→0 ∆y y→y0 y − y0
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 9 / 37
Đạo hàm riêng

Ví dụ 2.1.

Cho hàm hai biến z = f (z, y) = 3 xy và M0 (0, 0). Tính các đạo hàm riêng fx0 (0, 0) và
fy0 (0, 0) bằng định nghĩa.

Hướng dẫn: Theo định nghĩa


f (x, 0) − f (0, 0)
1 f 0 (0, 0) = lim = 0;
x
x→0 x−0
f (0, y) − f (0, 0)
2 f 0 (0, 0) = lim =0
y
y→0 y−0

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 10 / 37
Đạo hàm riêng

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 11 / 37
Đạo hàm riêng

!
Đạo hàm riêng

1 Khi tính đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến x, ta coi y là hằng số và áp
dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến x.

!
Đạo hàm riêng

1 Khi tính đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến x, ta coi y là hằng số và áp
dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến x.
2 Khi tính đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến y, ta coi x là hằng số và áp
! dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến y.
Đạo hàm riêng

1 Khi tính đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến x, ta coi y là hằng số và áp
dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến x.
2 Khi tính đạo hàm riêng của z = f (x, y) theo biến y, ta coi x là hằng số và áp
! 3
dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến y.
Hoàn toàn tương tự, ta có định nghĩa đạo hàm của hàm 3 biến, 4 biến, ... và khi
tính đạo hàm riêng của f (x, y, z) theo biến x, ta coi y và z là hằng số và áp
dụng các công thức, quy tắc tính đạo hàm của hàm 1 biến x.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 11 / 37
Ví dụ 2.2.
Tính các đạo hàm riêng của hàm số
3 p
f (x, y) = x4 y + e2x+y + x3 + y 2 + sin(4x2 + 5y).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 12 / 37
Ví dụ 2.2.
Tính các đạo hàm riêng của hàm số
3 p
f (x, y) = x4 y + e2x+y + x3 + y 2 + sin(4x2 + 5y).

Hướng dẫn:
3 3x2
1 fx0 = 4x3 y + 2e2x+y + p + 8x cos(4x2 + 5y);
3
2 x +y 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 12 / 37
Ví dụ 2.2.
Tính các đạo hàm riêng của hàm số
3 p
f (x, y) = x4 y + e2x+y + x3 + y 2 + sin(4x2 + 5y).

Hướng dẫn:
3 3x2
1 fx0 = 4x3 y + 2e2x+y + p + 8x cos(4x2 + 5y);
3
2 x +y 2

3 2y
2 fy0 = x4 + 3y 2 e2x+y + p + 5 cos(4x2 + 5y).
2 x3 + y 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 12 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 13 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Định nghĩa 4.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của (x0 , y0 ). Cho các số gia ∆x, ∆y, đặt
∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) và gọi là số gia toàn phần của hàm số tại
(x0 , y0 ). Nếu có thể biểu diễn được

∆f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α∆x + β∆y,

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 13 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Định nghĩa 4.
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của (x0 , y0 ). Cho các số gia ∆x, ∆y, đặt
∆f (x0 , y0 ) = f (x0 + ∆x, y0 + ∆y) − f (x0 , y0 ) và gọi là số gia toàn phần của hàm số tại
(x0 , y0 ). Nếu có thể biểu diễn được

∆f (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y + α∆x + β∆y,

trong đó A, B là các hằng số (không phụ thuộc vào ∆x, ∆y) và α → 0, β → 0 khi
∆x → 0, ∆y → 0 thì hàm số f (x, y) được gọi là khả vi tại (x0 , y0 ). Khi đó, biểu thức
df (x0 , y0 ) = A.∆x + B.∆y được gọi là vi phân toàn phần của hàm số tại (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 13 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 14 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Định lý 1.
Nếu f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) thì hàm số có các đạo hàm riêng cấp 1 tại đó và
(
A = fx0 (x0 , y0 ),
B = fy0 (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 14 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Định lý 1.
Nếu f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) thì hàm số có các đạo hàm riêng cấp 1 tại đó và
(
A = fx0 (x0 , y0 ),
B = fy0 (x0 , y0 ).

Như vậy,
df (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 ).∆x + fy0 (x0 , y0 ).∆y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 14 / 37
Hàm khả vi và vi phân toàn phần

Định lý 1.
Nếu f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) thì hàm số có các đạo hàm riêng cấp 1 tại đó và
(
A = fx0 (x0 , y0 ),
B = fy0 (x0 , y0 ).

Như vậy,
df (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 ).∆x + fy0 (x0 , y0 ).∆y

Định lý 2.
Nếu hàm số z = f (x, y) xác định trong lân cận của (x0 , y0 ) và có các đạo hàm riêng
fx0 (x0 , y0 ), fy0 (x0 , y0 ) liên tục tại (x0 , y0 ) thì f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 )

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 14 / 37
Vi phân toàn phần

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 15 / 37
Vi phân toàn phần

df (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 ).dx + fy0 (x0 , y0 ).dy


! df = df (x, y) = f (x, y).dx + f (x, y).dy
0
x
0
y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 15 / 37
Vi phân toàn phần

df (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 ).dx + fy0 (x0 , y0 ).dy


! df = df (x, y) = f (x, y).dx + f (x, y).dy
0
x
0
y

Tương tự, đối với hàm 3 biến:

! df (x, y, z) = f (x, y, z).dx + f (x, y, z).dy + f (x, y, z).dz


0
x
0
y
0
z

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 15 / 37
Ví dụ 2.3.
x+y
Tìm vi phân toàn phần của f (x, y) = arctan .
1 − xy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 16 / 37
Ví dụ 2.3.
x+y
Tìm vi phân toàn phần của f (x, y) = arctan .
1 − xy

Hướng dẫn:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 16 / 37
Ví dụ 2.3.
x+y
Tìm vi phân toàn phần của f (x, y) = arctan .
1 − xy

Hướng dẫn:
1.(1 − xy) − (−y)(x + y)
(1 − xy)2 1 + y2 1
1 f0 = = =
x 2 2 2
(x + y) + (1 − xy) 1 + x2
 
x+y
1+
1 − xy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 16 / 37
Ví dụ 2.3.
x+y
Tìm vi phân toàn phần của f (x, y) = arctan .
1 − xy

Hướng dẫn:
1.(1 − xy) − (−y)(x + y)
(1 − xy)2 1 + y2 1
1 f0 = = =
x 2 2 2
(x + y) + (1 − xy) 1 + x2
 
x+y
1+
1 − xy
1.(1 − xy) − (−x)(x + y)
(1 − xy)2 1 + x2 1
2 f0 = = =
y 2 2 + (1 − xy)2
(x + y) 1 + y2

x+y
1+
1 − xy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 16 / 37
Ví dụ 2.3.
x+y
Tìm vi phân toàn phần của f (x, y) = arctan .
1 − xy

Hướng dẫn:
1.(1 − xy) − (−y)(x + y)
(1 − xy)2 1 + y2 1
1 f0 = = =
x 2 2 2
(x + y) + (1 − xy) 1 + x2
 
x+y
1+
1 − xy
1.(1 − xy) − (−x)(x + y)
(1 − xy)2 1 + x2 1
2 f0 = = =
y 2 2 + (1 − xy)2
(x + y) 1 + y2

x+y
1+
1 − xy
dx dy
3 df (x, y) = f 0 .dx + f 0 .dy = + .
x y 2
1+x 1 + y2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 16 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

1 Cho hàm số f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và |∆x|, |∆y| khá bé, ta có

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

1 Cho hàm số f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và |∆x|, |∆y| khá bé, ta có

! f (x + ∆x, y + ∆y) ≈ f (x , y ) + f (x , y ).∆x + f (x , y ).∆y


0 0 0 0
0
x 0 0
0
y 0 0

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

1 Cho hàm số f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và |∆x|, |∆y| khá bé, ta có

! f (x + ∆x, y + ∆y) ≈ f (x , y ) + f (x , y ).∆x + f (x , y ).∆y


0 0 0 0
0
x 0 0
0
y 0 0

2 Tương tự, đối với hàm 3 biến, ta cũng có

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

1 Cho hàm số f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và |∆x|, |∆y| khá bé, ta có

! f (x + ∆x, y + ∆y) ≈ f (x , y ) + f (x , y ).∆x + f (x , y ).∆y


0 0 0 0
0
x 0 0
0
y 0 0

2 Tương tự, đối với hàm 3 biến, ta cũng có

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y, z0 + ∆z) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 ).∆x


+ fy0 (M0 ).∆y + fz0 (M0 ).∆z,

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Tính gần đúng bằng vi phân

1 Cho hàm số f (x, y) khả vi tại (x0 , y0 ) và |∆x|, |∆y| khá bé, ta có

! f (x + ∆x, y + ∆y) ≈ f (x , y ) + f (x , y ).∆x + f (x , y ).∆y


0 0 0 0
0
x 0 0
0
y 0 0

2 Tương tự, đối với hàm 3 biến, ta cũng có

f (x0 + ∆x, y0 + ∆y, z0 + ∆z) ≈ f (M0 ) + fx0 (M0 ).∆x


+ fy0 (M0 ).∆y + fz0 (M0 ).∆z,

với M0 (x0 , y0 , z0 ) và |∆x|, |∆y|, |∆z| khá bé.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 17 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và (
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và (
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 .
2 z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y), w(x, y)], ta có

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và (
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 .
2 z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y), w(x, y)], ta có
(
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 + fw0 .wx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 + fw0 .wy0 .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và (
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 .
2 z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y), w(x, y)], ta có
(
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 + fw0 .wx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 + fw0 .wy0 .

3 g(x, y, z) = f [u(x, y, z), v(x, y, z), w(x, y, z)], ta có

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp
1 Cho z = f (u, v) khả vi tại [u(x0 , y0 ), v(x0 , y0 )] và u = u(x, y), v = v(x, y) có các đạo
hàm riêng tại (x0 , y0 ). Khi đó hàm hợp z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y)] cũng có đạo hàm
riêng tại (x0 , y0 ) và (
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 .
2 z(x, y) = f [u(x, y), v(x, y), w(x, y)], ta có
(
zx0 = fu0 .u0x + fv0 .vx0 + fw0 .wx0 ,
zy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 + fw0 .wy0 .

3 g(x, y, z) = f [u(x, y, z), v(x, y, z), w(x, y, z)], ta có



0 0 0 0 0 0 0
gx = fu .ux + fv .vx + fw .wx ,

gy0 = fu0 .u0y + fv0 .vy0 + fw0 .wy0 ,

 0
gz = fu0 .u0z + fv0 .vz0 + fw0 .wz0 .
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 18 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 19 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Ta xét một vài trường hợp đặc biệt của hàm hợp

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 19 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Ta xét một vài trường hợp đặc biệt của hàm hợp
1 z(x, y) = f [u(x, y)], ta có
 ∂z df ∂u

 = . ,
 ∂x
 du ∂x

 ∂z df ∂u


= . .

∂y du ∂y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 19 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Ta xét một vài trường hợp đặc biệt của hàm hợp
1 z(x, y) = f [u(x, y)], ta có
 ∂z df ∂u

 = . ,
 ∂x
 du ∂x

 ∂z df ∂u


= . .

∂y du ∂y

2 z(x) = f [u(x), v(x)], ta có


dz ∂f du ∂f dv
= . + . .
dx ∂u dx ∂v dx

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 19 / 37
Đạo hàm riêng của hàm hợp

Ta xét một vài trường hợp đặc biệt của hàm hợp
1 z(x, y) = f [u(x, y)], ta có
 ∂z df ∂u

 = . ,
 ∂x
 du ∂x

 ∂z df ∂u


= . .

∂y du ∂y

2 z(x) = f [u(x), v(x)], ta có


dz ∂f du ∂f dv
= . + . .
dx ∂u dx ∂v dx

3 z(x) = f [x, y(x)], ta có


dz ∂f ∂f dy
= + . .
dx ∂x ∂y dx
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 19 / 37
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Định nghĩa 5.
Giả sử z = f (x, y) có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 xác định trong một lân cận nào đó của
(x0 , y0 ). Khi đó, nếu các hàm hai biến fx0 (x, y), fy0 (x, y) lại có các đạo hàm riêng tại điểm
(x0 , y0 ) thì chúng được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của hàm f (x, y) tại điểm x0 , y0 và
được ký hiệu:
0∂2f
fx0 x
= 00
= fxx = fx002
∂x2
0 ∂2f
fx0 y = 00
= fxy
∂x.∂y
0 ∂2f
fy0 x = 00
= fyx
∂y.∂x
0 ∂2f
fx0 x = 00
= fxx = fx002
∂x2
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Định nghĩa 5.
Giả sử z = f (x, y) có các đạo hàm riêng fx0 , fy0 xác định trong một lân cận nào đó của
(x0 , y0 ). Khi đó, nếu các hàm hai biến fx0 (x, y), fy0 (x, y) lại có các đạo hàm riêng tại điểm
(x0 , y0 ) thì chúng được gọi là các đạo hàm riêng cấp hai của hàm f (x, y) tại điểm x0 , y0 và
được ký hiệu:
0∂2f
fx0 x
= 00
= fxx = fx002
∂x2
0 ∂2f
fx0 y = 00
= fxy
∂x.∂y
0 ∂2f
fy0 x = 00
= fyx
∂y.∂x
0 ∂2f
fx0 x = 00
= fxx = fx002
∂x2
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 20 / 37
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 21 / 37
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Tương tự, các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 2 được gọi là các đạo hàm riêng
cấp 3, ... Chẳng hạn,

00
0 (3) ∂3f 00 0
 (3) ∂3f
fxy x
= fxyx = , fxx y
= f 2
x y
= , ...
∂x.∂y.∂x ∂x2 .∂y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 21 / 37
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Tương tự, các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 2 được gọi là các đạo hàm riêng
cấp 3, ... Chẳng hạn,

00
0 (3) ∂3f 00 0
 (3) ∂3f
fxy x
= fxyx = , fxx y
= f 2
x y
= , ...
∂x.∂y.∂x ∂x2 .∂y

00 và f 00 liên tục tại (x , y ) thì :


Nếu fxy yx 0 0

00 00
! fxy (x0 , y0 ) = fyx (x0 , y0 )
Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao

Tương tự, các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 2 được gọi là các đạo hàm riêng
cấp 3, ... Chẳng hạn,

00
0 (3) ∂3f 00 0
 (3) ∂3f
fxy x
= fxyx = , fxx y
= f 2
x y
= , ...
∂x.∂y.∂x ∂x2 .∂y

00 và f 00 liên tục tại (x , y ) thì :


Nếu fxy yx 0 0

00 00
! fxy (x0 , y0 ) = fyx (x0 , y0 )

(3) (3) (3) (3) (3) (3)


Tương tự, fx2 y = fxyx = fyx2 , fy2 x = fyxy = fxy2 , · · ·

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 21 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Hướng dẫn:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Hướng dẫn:
1 x
ln x2 + y 2 + 3 arctan

Viết lại f (x, y) =
2 y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Hướng dẫn:
1 x
ln x2 + y 2 + 3 arctan

Viết lại f (x, y) =
2 y
x + 3y y − 3x 7 1
fx0 = 2 2
, fy0 = 2 2
⇒ fx0 (1, 2) = , fy0 (1, 2) = − .
x +y x +y 5 5

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Hướng dẫn:
1 x
ln x2 + y 2 + 3 arctan

Viết lại f (x, y) =
2 y
x + 3y y − 3x 7 1
fx0 = 2 2
, fy0 = 2 2
⇒ fx0 (1, 2) = , fy0 (1, 2) = − .
x +y x +y 5 5
7 1
df (1, 2) = fx0 (1, 2).dx + fy0 (1, 2).dy = dx − dy.
5 5

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.4.
Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 và vi phân toàn phần của hàm số
p x
f (x, y) = ln x2 + y 2 + 3 arctan tại điểm (1, 2).
y

Hướng dẫn:
1 x
ln x2 + y 2 + 3 arctan

Viết lại f (x, y) =
2 y
x + 3y y − 3x 7 1
fx0 = 2 2
, fy0 = 2 2
⇒ fx0 (1, 2) = , fy0 (1, 2) = − .
x +y x +y 5 5
7 1
df (1, 2) = fx0 (1, 2).dx + fy0 (1, 2).dy = dx − dy.
5 5
00 −x2 + y 2 − 6xy 00 9 00 3x2 − 3y 2 − 2xy
fxx = ⇒ fxx (1, 2) = − , f =
(x2 + y 2 )2 25 xy (x2 + y 2 )2
13 00 2 2
x − y + 6xy 9
00 00
⇒ fxy (1, 2) = − , fyy = 2 2 2
⇒ fyy (1, 2) = .
25 (x + y ) 25

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 22 / 37
Ví dụ 2.5.
1 ∂2u ∂2u ∂2u
Cho hàm số u(x, y, z) = p . Hãy rút gọn biểu thức A = + 2 + 2.
x2 + y 2 + z 2 ∂x2 ∂y ∂z

Hướng dẫn:
1 u = (x2 + y 2 + z 2 )−1/2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 23 / 37
Ví dụ 2.5.
1 ∂2u ∂2u ∂2u
Cho hàm số u(x, y, z) = p . Hãy rút gọn biểu thức A = + 2 + 2.
x2 + y 2 + z 2 ∂x2 ∂y ∂z

Hướng dẫn:
1 u = (x2 + y 2 + z 2 )−1/2 và u0x = −x(x2 + y 2 + z 2 )−3/2 .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 23 / 37
Ví dụ 2.5.
1 ∂2u ∂2u ∂2u
Cho hàm số u(x, y, z) = p . Hãy rút gọn biểu thức A = + 2 + 2.
x2 + y 2 + z 2 ∂x2 ∂y ∂z

Hướng dẫn:
1 u = (x2 + y 2 + z 2 )−1/2 và u0x = −x(x2 + y 2 + z 2 )−3/2 .
2 u00xx = −(x2 + y 2 + z 2 )−3/2 + 3x2 (x2 + y 2 + z 2 )−5/2
2x2 − y 2 − z 2
=⇒ u00xx = p .
(x2 + y 2 + z 2 )5

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 23 / 37
Ví dụ 2.5.
1 ∂2u ∂2u ∂2u
Cho hàm số u(x, y, z) = p . Hãy rút gọn biểu thức A = + 2 + 2.
x2 + y 2 + z 2 ∂x2 ∂y ∂z

Hướng dẫn:
1 u = (x2 + y 2 + z 2 )−1/2 và u0x = −x(x2 + y 2 + z 2 )−3/2 .
2 u00xx = −(x2 + y 2 + z 2 )−3/2 + 3x2 (x2 + y 2 + z 2 )−5/2
2x2 − y 2 − z 2
=⇒ u00xx = p .
(x2 + y 2 + z 2 )5
2y 2 − x2 − z 2 2z 2 − x2 − y 2
3 Tương tự u00yy = p , u00zz = p .
(x2 + y 2 + z 2 )5 (x2 + y 2 + z 2 )5
4 Vậy A = u00xx + u00yy + u00zz = 0.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 23 / 37
3. Đạo hàm của hàm ẩn

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 24 / 37
3. Đạo hàm của hàm ẩn

3.1. Hàm ẩn của 1 biến


Cho phương trình F (x, y) = 0. Nếu với mỗi x ∈ D tìm được duy nhất y = y(x) thỏa mãn
F [x, y(x)] = 0 thì ta nói phương trình xác định một hàm ẩn (1 biến) y = y(x) và nếu Fy0 6= 0
thì đạo hàm của hàm ẩn
F0
y 0 (x) = − x0
Fy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 24 / 37
3. Đạo hàm của hàm ẩn

3.1. Hàm ẩn của 1 biến


Cho phương trình F (x, y) = 0. Nếu với mỗi x ∈ D tìm được duy nhất y = y(x) thỏa mãn
F [x, y(x)] = 0 thì ta nói phương trình xác định một hàm ẩn (1 biến) y = y(x) và nếu Fy0 6= 0
thì đạo hàm của hàm ẩn
F0
y 0 (x) = − x0
Fy
3.2. Hàm ẩn của 2 biến
Cho phương trình F (x, y, z) = 0. Nếu với mỗi (x, y) ∈ D tìm được duy nhất z = z(x, y) thỏa
mãn F [x, y, z(x, y)] = 0 thì ta nói phương trình xác định một hàm ẩn (2 biến) z = z(x, y)
và nếu Fz0 6= 0 thì đạo hàm của hàm ẩn

Fx0 Fy0
zx0 (x, y) = − , z 0
y (x, y) = −
Fz0 Fz0

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 24 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Hướng dẫn:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = y sin x − cos(x − y). Phương trình trở thành F (x, y) = 0.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = y sin x − cos(x − y). Phương trình trở thành F (x, y) = 0.
Tính Fx0 = y cos x + sin(x − y), Fy0 = sin x − sin(x − y).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = y sin x − cos(x − y). Phương trình trở thành F (x, y) = 0.
Tính Fx0 = y cos x + sin(x − y), Fy0 = sin x − sin(x − y).
Fx0 y cos x + sin(x − y)
y 0 (x) = − 0
=− .
Fy sin x − sin(x − y)

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.1.
Cho y = y(x) là hàm ẩn xác định bởi phương trình

y sin x − cos(x − y) = 0.

Tính y 0 (0) biết y(0) = π/2.

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = y sin x − cos(x − y). Phương trình trở thành F (x, y) = 0.
Tính Fx0 = y cos x + sin(x − y), Fy0 = sin x − sin(x − y).
Fx0 y cos x + sin(x − y)
y 0 (x) = − 0
=− .
Fy sin x − sin(x − y)
π
y 0 (0) = 1 − .
2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 25 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Hướng dẫn:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = xey + yex − 1 =⇒ phương trình trở thành F (x, y) = 0.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = xey + yex − 1 =⇒ phương trình trở thành F (x, y) = 0.
0 0
Fx = ey + yex ; Fy = xey + ex .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = xey + yex − 1 =⇒ phương trình trở thành F (x, y) = 0.
0 0
Fx = ey + yex ; Fy = xey + ex .
0
0 Fx ey + yex
y (x) = − = − .
Fy0 xey + ex

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.2.
Tính y 0 (x) của hàm ẩn xác định bởi phương trình xey + yex = 1 và từ đó tính y 0 (0).

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y) = xey + yex − 1 =⇒ phương trình trở thành F (x, y) = 0.
0 0
Fx = ey + yex ; Fy = xey + ex .
0
0 Fx ey + yex
y (x) = − = − .
Fy0 xey + ex
Khi x = 0, thay vào phương trình ta được y(0) = 1
0
=⇒ y (0) = −ey(0) − y(0) = −e − 1.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 26 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Hướng dẫn:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y, z) = 2x + 3y + z − exyz , phương trình đã cho trở thành F (x, y, z) = 0.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y, z) = 2x + 3y + z − exyz , phương trình đã cho trở thành F (x, y, z) = 0.
Fx0 = 2 − yzexyz , Fy0 = 3 − xzexyz , Fz0 = 1 − xyexyz

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y, z) = 2x + 3y + z − exyz , phương trình đã cho trở thành F (x, y, z) = 0.
Fx0 = 2 − yzexyz , Fy0 = 3 − xzexyz , Fz0 = 1 − xyexyz
Fx0 2 − yzexyz
zx0 = − = −
Fz0 1 − xyexyz
0
Fy 3 − xzexyz
zy0 = − 0 = −
Fz 1 − xyexyz

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
Ví dụ 3.3.
Tìm vi phân toàn phần dz của hàm ẩn z = z(x, y) xác định bởi:

2x + 3y + z = exyz .

Hướng dẫn:
Đặt F (x, y, z) = 2x + 3y + z − exyz , phương trình đã cho trở thành F (x, y, z) = 0.
Fx0 = 2 − yzexyz , Fy0 = 3 − xzexyz , Fz0 = 1 − xyexyz
Fx0 2 − yzexyz
zx0 = − = −
Fz0 1 − xyexyz
0
Fy 3 − xzexyz
zy0 = − 0 = −
Fz 1 − xyexyz
2 − yzexyz 3 − xzexyz
Vi phân toàn phần dz = − dx − dy
1 − xyexyz 1 − xyexyz

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 27 / 37
4. Cực trị của hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 28 / 37
4. Cực trị của hàm nhiều biến

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 28 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Định nghĩa 6.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Định nghĩa 6.
1 M0 được gọi là điểm cực đại của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≤ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực đại
chặt.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Định nghĩa 6.
1 M0 được gọi là điểm cực đại của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≤ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực đại
chặt.
2 M0 được gọi là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≥ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực tiểu
chặt.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Định nghĩa 6.
1 M0 được gọi là điểm cực đại của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≤ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực đại
chặt.
2 M0 được gọi là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≥ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực tiểu
chặt.
3 Các điểm cực đại và cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
4.1.Cực trị không điều kiện

Cho hàm số f (x, y) xác định trong miền D và điểm M0 (x0 , y0 ).

Định nghĩa 6.
1 M0 được gọi là điểm cực đại của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≤ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực đại
chặt.
2 M0 được gọi là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại một lân cận V của M0 sao cho
f (M ) ≥ f (M0 ), ∀M ∈ V . Nếu dấu bằng không xảy ra thì M0 ) gọi là điểm cực tiểu
chặt.
3 Các điểm cực đại và cực tiểu gọi chung là điểm cực trị.

Nếu M0 (x0 , y0 ) là điểm cực đại của hàm số thì f (x0 , y0 ) gọi là giá trị cực đại (cực đại) của
hàm số.Tương tự ta cũng có giá trị cực tiểu.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 29 / 37
Định lý 3.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 30 / 37
Định lý 3.
Nếu hàm f (x, y) đạt cực trị tại điểm trong M0 (x0 , y0 ) của D và có các đạo hàm riêng tại

đó thì

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 30 / 37
Định lý 3.
Nếu hàm f (x, y) đạt cực trị tại điểm trong M0 (x0 , y0 ) của D và có các đạo hàm riêng tại
 ∂f
(x , y ) = 0,
 ∂x 0 0



đó thì
 ∂f (x0 , y0 ) = 0.



∂y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 30 / 37
Định lý 3.
Nếu hàm f (x, y) đạt cực trị tại điểm trong M0 (x0 , y0 ) của D và có các đạo hàm riêng tại
 ∂f
(x , y ) = 0,
 ∂x 0 0



đó thì
 ∂f (x0 , y0 ) = 0.



∂y

Điểm mà tại đó các đạo hàm riêng đều bằng 0 được gọi là điểm dừng của hàm số. Từ định
lý trên, nếu một điểm trong của D là điểm cực trị thì nó là điểm dừng. Điều ngược lại của
định lý chưa chắc đúng.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 30 / 37
Định lý 4.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Định lý 4.
Giả sử hàm số z = f (x, y) có điểm dừng là M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng cấp hai liên
tục trong một lân cận của M0 . ta đặt
00 00 00
A = fxx (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fyy (M0 ) và ∆ = B 2 − AC.

Khi đó

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Định lý 4.
Giả sử hàm số z = f (x, y) có điểm dừng là M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng cấp hai liên
tục trong một lân cận của M0 . ta đặt
00 00 00
A = fxx (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fyy (M0 ) và ∆ = B 2 − AC.

Khi đó
1 Nếu ∆ < 0 và A > 0 thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x, y),

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Định lý 4.
Giả sử hàm số z = f (x, y) có điểm dừng là M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng cấp hai liên
tục trong một lân cận của M0 . ta đặt
00 00 00
A = fxx (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fyy (M0 ) và ∆ = B 2 − AC.

Khi đó
1 Nếu ∆ < 0 và A > 0 thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x, y),
2 Nếu ∆ < 0 và A < 0 thì M0 là điểm cực đại của hàm số f (x, y),

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Định lý 4.
Giả sử hàm số z = f (x, y) có điểm dừng là M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng cấp hai liên
tục trong một lân cận của M0 . ta đặt
00 00 00
A = fxx (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fyy (M0 ) và ∆ = B 2 − AC.

Khi đó
1 Nếu ∆ < 0 và A > 0 thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x, y),
2 Nếu ∆ < 0 và A < 0 thì M0 là điểm cực đại của hàm số f (x, y),
3 Nếu ∆ > 0 thì M0 không phải là điểm cực trị của hàm số f (x, y),

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Định lý 4.
Giả sử hàm số z = f (x, y) có điểm dừng là M0 (x0 , y0 ) và các đạo hàm riêng cấp hai liên
tục trong một lân cận của M0 . ta đặt
00 00 00
A = fxx (M0 ), B = fxy (M0 ), C = fyy (M0 ) và ∆ = B 2 − AC.

Khi đó
1 Nếu ∆ < 0 và A > 0 thì M0 là điểm cực tiểu của hàm số f (x, y),
2 Nếu ∆ < 0 và A < 0 thì M0 là điểm cực đại của hàm số f (x, y),
3 Nếu ∆ > 0 thì M0 không phải là điểm cực trị của hàm số f (x, y),
4 Nếu ∆ = 0 thì ta chưa thể kết luận được gì về điểm M0 .

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 31 / 37
Ví dụ 4.1.
 
xy 1 1
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = + + .
8 x y

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 32 / 37
Ví dụ 4.1.
 
xy 1 1
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = + + .
8 x y

Hướng dẫn: Hàm số xác định khi x 6= 0, y 6= 0.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 32 / 37
Ví dụ 4.1.
 
xy 1 1
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = + + .
8 x y

Hướng dẫn: Hàm số xác định khi x 6= 0, y 6= 0.


Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2:
y 1 x 1 00 = 2 , f 00 = 1 , f 00 = 2
fx0 = − 2 , fy0 = − 2 , fxx
8 x 8 y x3 xy 8 yy y3

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 32 / 37
Ví dụ 4.1.
 
xy 1 1
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = + + .
8 x y

Hướng dẫn: Hàm số xác định khi x 6= 0, y 6= 0.


Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2:
y 1 x 1 00 = 2 , f 00 = 1 , f 00 = 2
fx0 = − 2 , fy0 = − 2 , fxx
8 x 8 y x3 xy 8 yy y3
y 1

 0  −
 =0
fx = 0 8 x 2
Tìm tọa độ điểm dừng, ta giải hệ: ⇐⇒ x 1 ⇒ hàm số có 1
fy0 = 0  − 2 =0

8 y
điểm dừng là M = (2, 2).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 32 / 37
Ví dụ 4.1.
 
xy 1 1
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = + + .
8 x y

Hướng dẫn: Hàm số xác định khi x 6= 0, y 6= 0.


Tính các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2:
y 1 x 1 00 = 2 , f 00 = 1 , f 00 = 2
fx0 = − 2 , fy0 = − 2 , fxx
8 x 8 y x3 xy 8 yy y3
y 1

 0  −
 =0
fx = 0 8 x 2
Tìm tọa độ điểm dừng, ta giải hệ: ⇐⇒ x 1 ⇒ hàm số có 1
fy0 = 0  − 2 =0

8 y
điểm dừng là M = (2, 2).
Xét tại điểm dừng M (2, 2) :
00 (M ) = 2 , B = f 00 (M ) = 1 , C = f 00 (M ) = 2 ⇒ B 2 − AC < 0, A > 0.
A = fxx xy yy
23 8 23
3
Hàm số đạt cực tiểu tại M và fct = f (2, 2) = .
2
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 32 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Hướng dẫn:Hàm số xác định khi x > 0, ∀y.


y √
+) Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 : fx0 = √ − 1, fy0 = −4y + x + 7,
2 x

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Hướng dẫn:Hàm số xác định khi x > 0, ∀y.


y √
+) Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 : fx0 = √ − 1, fy0 = −4y + x + 7,
2 x
00 y 00 1 00
fxx = − √ , fxy = √ , fyy = −4.
4 x3 2 x

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Hướng dẫn:Hàm số xác định khi x > 0, ∀y.


y √
+) Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 : fx0 = √ − 1, fy0 = −4y + x + 7,
2 x
00 y 00 1 00
fxx = − √ , fxy = √ , fyy = −4.
4 x3 2 x
+) Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ :
( y
√ −1
 0
= 0

fx = 0 x = 1
⇐⇒ 2 x√ ⇐⇒
fy0 = 0 −4y + x + 7 = 0 y = 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Hướng dẫn:Hàm số xác định khi x > 0, ∀y.


y √
+) Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 : fx0 = √ − 1, fy0 = −4y + x + 7,
2 x
00 y 00 1 00
fxx = − √ , fxy = √ , fyy = −4.
4 x3 2 x
+) Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ :
( y
√ −1
 0
= 0

fx = 0 x = 1
⇐⇒ 2 x√ ⇐⇒
fy0 = 0 −4y + x + 7 = 0 y = 2

00 (M ) = − 1 , B = f 00 (M ) = 1 , C = f 00 (M ) = −4
+) Xét tại M (1, 2), ta có A = fxx xy yy
2 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.2.

Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = y x − 2y 2 − x + 7y + 5.

Hướng dẫn:Hàm số xác định khi x > 0, ∀y.


y √
+) Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 : fx0 = √ − 1, fy0 = −4y + x + 7,
2 x
00 y 00 1 00
fxx = − √ , fxy = √ , fyy = −4.
4 x3 2 x
+) Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ :
( y
√ −1
 0
= 0

fx = 0 x = 1
⇐⇒ 2 x√ ⇐⇒
fy0 = 0 −4y + x + 7 = 0 y = 2

00 (M ) = − 1 , B = f 00 (M ) = 1 , C = f 00 (M ) = −4
+) Xét tại M (1, 2), ta có A = fxx xy yy
2 2
Ta thấy B 2 − AC < 0, A < 0, nên M là điểm cực đại của hàm số.
Giá trị cực đại là f (1, 2) = 12.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 33 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2
Hướng dẫn:
1 Với xy > 0 có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 là:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2
Hướng dẫn:
1 y 1
1 Với xy > 0 có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 là: zx0 = 2x − , zy0 = − ,
2x 2 2y
00 = 2 + 1 00 = 1 + 1 .
zxx , z 00 = 0, zyy
2x2 xy 2 2y 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2
Hướng dẫn:
1 y 1
1 Với xy > 0 có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 là: zx0 = 2x − , zy0 = − ,
2x 2 2y
00 = 2 + 1 00 = 1 + 1 .
zxx , z 00 = 0, zyy
2x2 xy 2 2y 2 (
zx0 =0
2 Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ: Vì xy > 0 nên hàm số có hai điểm
zy0 =0
dừng là M1 = 21 , 1 , M2 = − 21 , −1 .
 

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2
Hướng dẫn:
1 y 1
1 Với xy > 0 có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 là: zx0 = 2x − , zy0 = − ,
2x 2 2y
00 = 2 + 1 00 = 1 + 1 .
zxx , z 00 = 0, zyy
2x2 xy 2 2y 2 (
zx0 = 0
2 Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ: Vì xy > 0 nên hàm số có hai điểm
zy0 = 0
dừng là M1 = 21 , 1 , M2 = − 21 , −1 .
 
3 Tại M1 = 21 , 1 có A = 4, B = 0, C = 1, B 2 − AC < 0 nên M1 là điểm cực tiểu của
1 ln 2
hàm số và zCT = z(M1 ) = + .
2 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.3.
y 2 ln(xy)
Tìm cực trị của hàm số z(x, y) = x2 + − .
4 2
Hướng dẫn:
1 y 1
1 Với xy > 0 có các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 là: zx0 = 2x − , zy0 = − ,
2x 2 2y
00 = 2 + 1 00 = 1 + 1 .
zxx , z 00 = 0, zyy
2x2 xy 2 2y 2 (
zx0 = 0
2 Tọa độ các điểm dừng là nghiệm của hệ: Vì xy > 0 nên hàm số có hai điểm
zy0 = 0
dừng là M1 = 21 , 1 , M2 = − 21 , −1 .
 
3 Tại M1 = 21 , 1 có A = 4, B = 0, C = 1, B 2 − AC < 0 nên M1 là điểm cực tiểu của
1 ln 2
hàm số và zCT = z(M1 ) = + .
2 2
1
Tại M2 = − 2 , −1 có A = 4, B = 0, C = 1, B 2 − AC < 0 nên M2 là điểm cực tiểu

4

1 ln 2
của hàm số và zCT = z(M2 ) = + .
2 2
Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 34 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx
00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx
00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ .
fy0 = 0 xy =3

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ . Hàm số có 4 điểm dừng
fy0 = 0 xy =3
M1 (1, 3), M2 (3, 1), M3 (−1, −3), M4 (−3, −1).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ . Hàm số có 4 điểm dừng
fy0 = 0 xy =3
M1 (1, 3), M2 (3, 1), M3 (−1, −3), M4 (−3, −1).
3 Xét tại các điểm dừng:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ . Hàm số có 4 điểm dừng
fy0 = 0 xy =3
M1 (1, 3), M2 (3, 1), M3 (−1, −3), M4 (−3, −1).
3 Xét tại các điểm dừng:
1 Tại M1 (1, 3), ta có A = 6, B = 18, C = 6 , B 2 − AC > 0, nên M1 không phải là điểm cực
trị của hàm số.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ . Hàm số có 4 điểm dừng
fy0 = 0 xy =3
M1 (1, 3), M2 (3, 1), M3 (−1, −3), M4 (−3, −1).
3 Xét tại các điểm dừng:
1 Tại M1 (1, 3), ta có A = 6, B = 18, C = 6 , B 2 − AC > 0, nên M1 không phải là điểm cực
trị của hàm số.
2 Tại M2 (3, 1), ta có A = 18, B = 6, C = 18, B 2 − AC < 0, nên M2 là điểm cực tiểu của
hàm số. Giá trị cực tiểu là f (3, 1) = −72

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
Ví dụ 4.4.
Tìm cực trị của hàm f (x, y) = x3 + 3xy 2 − 30x − 18y.

1 Các đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 :


fx0 = 3x2 + 3y 2 − 30, fy0 = 6xy − 18, fxx00 = 6x, f 00 = 6y, f 00 = 6x
xy yy
( (
0
fx = 0 2 2
x + y = 10
2 Tìm các điểm dừng: ⇐⇒ . Hàm số có 4 điểm dừng
fy0 = 0 xy =3
M1 (1, 3), M2 (3, 1), M3 (−1, −3), M4 (−3, −1).
3 Xét tại các điểm dừng:
1 Tại M1 (1, 3), ta có A = 6, B = 18, C = 6 , B 2 − AC > 0, nên M1 không phải là điểm cực
trị của hàm số.
2 Tại M2 (3, 1), ta có A = 18, B = 6, C = 18, B 2 − AC < 0, nên M2 là điểm cực tiểu của
hàm số. Giá trị cực tiểu là f (3, 1) = −72
3 M3 (−1, −3) không phải là điểm cực trị của hàm số.
4 M4 (−3, −1) là điểm cực đại của hàm số. Giá trị cực đại là f (−3, −1) = 72

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 35 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].
2 PP nhân tử Lagrange: đặt F (x, y, λ) := f (x, y) + λϕ(x, y)

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].
2 PP nhân tử Lagrange: đặt F (x, y, λ) := f (x, y) + λϕ(x, y)

0
Fx
 =0
Tìm điểm dừng của hàm F : Fy0 = 0 =⇒ M0 (x0 , y0 , λ0 )
 0

Fλ =0

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].
2 PP nhân tử Lagrange: đặt F (x, y, λ) := f (x, y) + λϕ(x, y)

0
Fx = 0

Tìm điểm dừng của hàm F : Fy0 = 0 =⇒ M0 (x0 , y0 , λ0 )
 0

Fλ = 0
00 00 00
Xét tại M0 (x0 , y0 , λ0 ), tính d2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].
2 PP nhân tử Lagrange: đặt F (x, y, λ) := f (x, y) + λϕ(x, y)

0
Fx = 0

Tìm điểm dừng của hàm F : Fy0 = 0 =⇒ M0 (x0 , y0 , λ0 )
 0

Fλ = 0
00 00 00
Xét tại M0 (x0 , y0 , λ0 ), tính d2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2
2
Nếu d F (M0 ) > 0, ∀(dx, dy) 6= 0 thì (x0 , y0 ) là cực tiểu có điều kiện của f (x, y).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
4.2.Cực trị có điều kiện

Xét bài toán tìm cực trị của hàm số z = f (x, y) với điều kiện ϕ(x, y) = 0.
Có thể giải bài toán theo một trong hai cách sau:
(
x = x(t)
1 Từ điều kiện ϕ(x, y) = 0 ta đưa về thì bài toán trở thành tìm cực trị của
y = y(t)
hàm một biến z = f [x(t), y(t)].
2 PP nhân tử Lagrange: đặt F (x, y, λ) := f (x, y) + λϕ(x, y)

0
Fx = 0

Tìm điểm dừng của hàm F : Fy0 = 0 =⇒ M0 (x0 , y0 , λ0 )
 0

Fλ = 0
00 00 00
Xét tại M0 (x0 , y0 , λ0 ), tính d2 F (M0 ) = Fxx (M0 )dx2 + 2Fxy (M0 )dxdy + Fyy (M0 )dy 2
2
Nếu d F (M0 ) > 0, ∀(dx, dy) 6= 0 thì (x0 , y0 ) là cực tiểu có điều kiện của f (x, y).
Nếu d2 F (M0 ) < 0, ∀(dx, dy) 6= 0 thì (x0 , y0 ) là cực đại có điều kiện của f (x, y).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 36 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5).

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5). 


x = −1/2λ
 
F 0 =0
1 + 2λx = 0

 x
  

Tìm các điểm dừng Fy0 = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0 ⇔ y = −1/λ .
λ2 = 1

 0 
 2 
Fλ = 0 x + y2 = 5

4

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5). 


x = −1/2λ
 
F 0 =0
1 + 2λx = 0

 x
  

Tìm các điểm dừng Fy0 = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0 ⇔ y = −1/λ .

 0 
 2 2

2 1
Fλ = 0 x +y =5 λ =


   4 
1 1
Hàm F có hai điểm dừng là M1 = −1; −2; và M2 = 1; 2; − .
2 2

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5). 


x = −1/2λ
 
F 0 =0
1 + 2λx = 0

 x
  

Tìm các điểm dừng Fy0 = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0 ⇔ y = −1/λ .

 0 
 2 2

2 1
Fλ = 0 x +y =5 λ =


   4 
1 1
Hàm F có hai điểm dừng là M1 = −1; −2; và M2 = 1; 2; − .
2 2
Xét biểu thức
00 dx2 + 2F 00 + xydxdy + F 00 dy 2 = 2λdx2 + 2λdy 2 .
d2 F (x, y, λ) = Fxx yy

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5). 


x = −1/2λ
 
F 0 =0
1 + 2λx = 0

 x
  

Tìm các điểm dừng Fy0 = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0 ⇔ y = −1/λ .

 0 
 2 2

2 1
Fλ = 0 x +y =5 λ =


   4 
1 1
Hàm F có hai điểm dừng là M1 = −1; −2; và M2 = 1; 2; − .
2 2
Xét biểu thức
00 dx2 + 2F 00 + xydxdy + F 00 dy 2 = 2λdx2 + 2λdy 2 .
d2 F (x, y, λ) = Fxx yy
Tại M1 , d2 F (M1 ) = dx2 + dy 2 > 0, ∀(dx, dy) 6= (0, 0) nên −1, −2 là điểm cực tiểu có
điều kiện của hàm số, fct = f (−1, −2) = −5.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37
Ví dụ 4.5.
Tìm cực trị của hàm số f (x, y) = x + 2y với điều kiện x2 + y 2 = 5.

Lập hàm bổ trợ F (x, y, λ) = x + 2y + λ(x2 + y 2 − 5). 


x = −1/2λ
 
F 0 =0
1 + 2λx = 0

 x
  

Tìm các điểm dừng Fy0 = 0 ⇔ 2 + 2λy = 0 ⇔ y = −1/λ .

 0 
 2 2

2 1
Fλ = 0 x +y =5 λ =


   4 
1 1
Hàm F có hai điểm dừng là M1 = −1; −2; và M2 = 1; 2; − .
2 2
Xét biểu thức
00 dx2 + 2F 00 + xydxdy + F 00 dy 2 = 2λdx2 + 2λdy 2 .
d2 F (x, y, λ) = Fxx yy
Tại M1 , d2 F (M1 ) = dx2 + dy 2 > 0, ∀(dx, dy) 6= (0, 0) nên −1, −2 là điểm cực tiểu có
điều kiện của hàm số, fct = f (−1, −2) = −5.
Tại M1 , d2 F (M1 ) = −dx2 − dy 2 > 0, ∀(dx, dy) 6= (0, 0) nên 1, 2 là điểm cực đại có
điều kiện của hàm số, fcØ = f (1, 2) = 5.

Nguyễn Thị Huyên (Toán Giải tích ) Chương 1: Hàm nhiều biến 2024 37 / 37

You might also like