You are on page 1of 128

CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN

TS. Lê Xuân Đại

Trường Đại học Bách Khoa TP HCM


Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng

TP. HCM — 2011.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 1/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

Định nghĩa
f (x0 +h1 ,y0 )−f (x0 ,y0 )
Số lim h1 được gọi là đạo hàm riêng của hàm số f (x, y )
h1 →0
tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến x. Đạo hàm riêng này được ký hiệu là
fx0 (x0 ) hoặc ∂x
∂f
(x0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

Định nghĩa
f (x0 +h1 ,y0 )−f (x0 ,y0 )
Số lim h1 được gọi là đạo hàm riêng của hàm số f (x, y )
h1 →0
tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến x. Đạo hàm riêng này được ký hiệu là
fx0 (x0 ) hoặc ∂x
∂f
(x0 ).

Tương tự như vậy, ta sẽ định nghĩa đạo hàm riêng của hàm số f (x, y ) tại
điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến y .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

Định nghĩa
f (x0 +h1 ,y0 )−f (x0 ,y0 )
Số lim h1 được gọi là đạo hàm riêng của hàm số f (x, y )
h1 →0
tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến x. Đạo hàm riêng này được ký hiệu là
fx0 (x0 ) hoặc ∂x
∂f
(x0 ).

Tương tự như vậy, ta sẽ định nghĩa đạo hàm riêng của hàm số f (x, y ) tại
điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến y .

Ví dụ
x
Tìm đạo hàm riêng của hàm số z = f (x, y ) = arctg .
y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

Định nghĩa
f (x0 +h1 ,y0 )−f (x0 ,y0 )
Số lim h1 được gọi là đạo hàm riêng của hàm số f (x, y )
h1 →0
tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến x. Đạo hàm riêng này được ký hiệu là
fx0 (x0 ) hoặc ∂x
∂f
(x0 ).

Tương tự như vậy, ta sẽ định nghĩa đạo hàm riêng của hàm số f (x, y ) tại
điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến y .

Ví dụ
x
Tìm đạo hàm riêng của hàm số z = f (x, y ) = arctg .
y
∂f ∂f
Khi tính ∂x ta xem y như hằng số, còn khi tính ∂y ta xem x như hằng số.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G .

Định nghĩa
f (x0 +h1 ,y0 )−f (x0 ,y0 )
Số lim h1 được gọi là đạo hàm riêng của hàm số f (x, y )
h1 →0
tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến x. Đạo hàm riêng này được ký hiệu là
fx0 (x0 ) hoặc ∂x
∂f
(x0 ).

Tương tự như vậy, ta sẽ định nghĩa đạo hàm riêng của hàm số f (x, y ) tại
điểm (x0 , y0 ) ∈ G theo biến y .

Ví dụ
x
Tìm đạo hàm riêng của hàm số z = f (x, y ) = arctg .
y
∂f ∂f
Khi tính ∂x ta xem y như hằng số, còn khi tính ∂y ta xem x như hằng số.
0 y 0
Ta có zx = ∂x = 1+( x )2 . y = x 2 +y 2 , zy = ∂y = 1+( x )2 .(− yx2 ) = − x 2 +y
∂f 1 1 ∂f 1 x
2.
y y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 2/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Định lý
Nếu hàm f (x, y ) xác định trong một ε−lân cận của điểm (x0 , y0 ) có các
đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục tại điểm (x0 , y0 ) thì hàm f (x, y ) khả vi tại
(x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 3/1
Đạo hàm riêng Tìm đạo hàm riêng

Định lý
Nếu hàm f (x, y ) xác định trong một ε−lân cận của điểm (x0 , y0 ) có các
đạo hàm riêng fx0 , fy0 liên tục tại điểm (x0 , y0 ) thì hàm f (x, y ) khả vi tại
(x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 3/1
Vi phân Định nghĩa vi phân

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G là 1 điểm cố định. Cho x số gia ∆x, y số gia ∆y sao cho
điểm (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ G . Lập hiệu f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ).
Hiệu này được gọi là số gia toàn phần của hàm số f (x, y ) tại điểm (x0 , y0 )
và được kí kiệu là ∆f (x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 4/1
Vi phân Định nghĩa vi phân

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G là 1 điểm cố định. Cho x số gia ∆x, y số gia ∆y sao cho
điểm (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ G . Lập hiệu f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ).
Hiệu này được gọi là số gia toàn phần của hàm số f (x, y ) tại điểm (x0 , y0 )
và được kí kiệu là ∆f (x0 , y0 ).

Định nghĩa
Hàm số f (x, y ) được gọi là khả vi tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G , nếu như số gia
toàn phần của nó f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ) tại điểm (x0 , y0 ) được
biểu diễn dưới dạng

f (x0 +∆x, y0 +∆y )−f (x0 , y0 ) = ∆f (x0 , y0 ) = A1 ∆x+A2 ∆y +α1 ∆x+α2 ∆y ,

ở đây A1 , A2 ∈ R còn α1 , α2 → 0 khi ∆x, ∆y → 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 4/1
Vi phân Định nghĩa vi phân

Cho hàm số f : G ⊂ R2 → R xác định trên tập mở G ⊂ R2 và


(x0 , y0 ) ∈ G là 1 điểm cố định. Cho x số gia ∆x, y số gia ∆y sao cho
điểm (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) ∈ G . Lập hiệu f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ).
Hiệu này được gọi là số gia toàn phần của hàm số f (x, y ) tại điểm (x0 , y0 )
và được kí kiệu là ∆f (x0 , y0 ).

Định nghĩa
Hàm số f (x, y ) được gọi là khả vi tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G , nếu như số gia
toàn phần của nó f (x0 + ∆x, y0 + ∆y ) − f (x0 , y0 ) tại điểm (x0 , y0 ) được
biểu diễn dưới dạng

f (x0 +∆x, y0 +∆y )−f (x0 , y0 ) = ∆f (x0 , y0 ) = A1 ∆x+A2 ∆y +α1 ∆x+α2 ∆y ,

ở đây A1 , A2 ∈ R còn α1 , α2 → 0 khi ∆x, ∆y → 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 4/1
Vi phân Định nghĩa vi phân

Định nghĩa
Biểu thức A1 ∆x + A2 ∆y được gọi là vi phân của hàm số f (x, y ) tại điểm
(x0 , y0 ) và được kí hiệu là df (x0 , y0 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 5/1
Vi phân Định nghĩa vi phân

Định nghĩa
Biểu thức A1 ∆x + A2 ∆y được gọi là vi phân của hàm số f (x, y ) tại điểm
(x0 , y0 ) và được kí hiệu là df (x0 , y0 ).

Định lý
Nếu hàm số f (x, y ) khả vi tại điểm (x0 , y0 ) ∈ G thì f (x, y ) có các đạo
hàm riêng và

f (x0 +∆x, y0 +∆y )−f (x0 , y0 ) = fx0 (x0 , y0 )∆x+fy0 (x0 , y0 )∆y +α1 ∆x+α2 ∆y .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 5/1
Vi phân Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức

Ví dụ
p
3
Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức 1, 022 + 0, 052 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 6/1
Vi phân Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức

Ví dụ
p
Dùng vi phân để tính gần đúng giá trị của biểu thức 3 1, 022 + 0, 052 .
p
Lấy hàm f (x, y ) = 3 x 2 + y 2 và chọn
x = 1, 02; y = 0, 05; x0 = 1; y0 = 0; ∆x = 0, 02; ∆y = 0, 05.
Ta có f (x, y ) ≈ f (x0 , y0 ) + fx0 (x0 , y0 )∆x + fy0 (x0 , y0 )∆y
2
Vì fx0 (1, 0) = ; fy0 (1, 0) = 0 nên
3 p √
f (1, 02; 0, 05) = 3 1, 022 + 0, 052 = 3 12 + 02 + 32 .0, 02 + 0.0, 05 ≈ 1, 013.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 6/1
Đạo hàm và vi phân cấp cao Đạo hàm riêng cấp cao

Đạo hàm riêng cấp hai là đạo hàm của đạo hàm riêng. Với hàm hai biến
z = f (x, y ) ta có

∂2f ∂2f
   
∂ ∂f 00 ∂ ∂f
= = fx 2 ; = = fxy00 ;
∂x ∂x ∂x 2 ∂y ∂x ∂x∂y

∂2f ∂2f
   
∂ ∂f 00 ∂ ∂f
= = fyx ; = = fy002 ;
∂x ∂y ∂y ∂x ∂y ∂y ∂y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 7/1
Đạo hàm và vi phân cấp cao Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
∂2f ∂3f
Cho hàm số f (x, y ) = sin(xy ). Tính ∂y 2
và ∂y 2 ∂x
.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 8/1
Đạo hàm và vi phân cấp cao Đạo hàm riêng cấp cao

Ví dụ
∂2f ∂3f
Cho hàm số f (x, y ) = sin(xy ). Tính ∂y 2
và ∂y 2 ∂x
.

Ta có
∂f ∂2f
= x cos(xy ); = −x 2 sin(xy ).
∂y ∂y 2
∂3f ∂
2
= (−x 2 sin(xy )) = −2x sin(xy ) − x 2 y cos(xy ).
∂y ∂x ∂x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 8/1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Định lý
Cho hàm số z = f (x, y ) có đạo hàm riêng liên tục trong một miền mở G ,
x = x(t), y = y (t) (t ∈ (a, b)) là các hàm khả vi sao cho (x(t), y (t)) ∈ G .
Khi đó đạo hàm của hàm số z theo t được tính theo công thức
dz ∂z dx ∂z dy
= + .
dt ∂x dt ∂y dt

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 9/1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Định lý
Cho hàm số z = f (x, y ) có đạo hàm riêng liên tục trong một miền mở G ,
x = x(t), y = y (t) (t ∈ (a, b)) là các hàm khả vi sao cho (x(t), y (t)) ∈ G .
Khi đó đạo hàm của hàm số z theo t được tính theo công thức
dz ∂z dx ∂z dy
= + .
dt ∂x dt ∂y dt

Ví dụ
df
Cho hàm f (x, y ) = e 3x+2y trong đó x = sin t, y = t 2 . Tính dt (0).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 9/1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Định lý
Cho hàm số z = f (x, y ) có đạo hàm riêng liên tục trong một miền mở G ,
x = x(t), y = y (t) (t ∈ (a, b)) là các hàm khả vi sao cho (x(t), y (t)) ∈ G .
Khi đó đạo hàm của hàm số z theo t được tính theo công thức
dz ∂z dx ∂z dy
= + .
dt ∂x dt ∂y dt

Ví dụ
df
Cho hàm f (x, y ) = e 3x+2y trong đó x = sin t, y = t 2 . Tính dt (0).

Ta có
dz ∂z dx ∂z dy
= + = 3e 3x+2y cos t + 2e 3x+2y .2t = e 3x+2y (4t + 3 cos t).
dt ∂x dt ∂y dt
df
Khi t = 0 thì x = 0 và y = 0. Vậy dt (0) = 3.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 9/1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
df
Cho f (x, y ) = x y và x = ln t, y = sin t. Tính .
dt

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 10 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
df
Cho f (x, y ) = x y và x = ln t, y = sin t. Tính .
dt

Bài
y df
Cho f (x, y ) = arctan và x = e 2t + 1, y = e 2t − 1. Tính .
x dt

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 10 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
df
Cho f (x, y ) = x y và x = ln t, y = sin t. Tính .
dt

Bài
y df
Cho f (x, y ) = arctan và x = e 2t + 1, y = e 2t − 1. Tính .
x dt

Bài
yz df
Cho f (x, y , z) = và x = e t , y = ln t, z = t 2 − 1. Tính (1).
x dt

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 10 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
∂f df
Cho f (x, y ) = e xy trong đó y = sin x. Tính , .
∂x dx

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 11 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
∂f df
Cho f (x, y ) = e xy trong đó y = sin x. Tính , .
∂x dx

Bài
1 ∂f df
Cho f (x, y ) = ln(e x + e y ) trong đó y = x 3 + x. Tính , .
3 ∂x dx

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 11 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
∂f df
Cho f (x, y ) = e xy trong đó y = sin x. Tính , .
∂x dx

Bài
1 ∂f df
Cho f (x, y ) = ln(e x + e y ) trong đó y = x 3 + x. Tính , .
3 ∂x dx

Bài
∂f ∂f
Cho f (u, v ) = u 2 v − uv 2 và u = x. sin y , v = y . cos x. Tính ,
∂x ∂y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 11 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm hợp Đạo hàm của hàm hợp

Bài
∂f df
Cho f (x, y ) = e xy trong đó y = sin x. Tính , .
∂x dx

Bài
1 ∂f df
Cho f (x, y ) = ln(e x + e y ) trong đó y = x 3 + x. Tính , .
3 ∂x dx

Bài
∂f ∂f
Cho f (u, v ) = u 2 v − uv 2 và u = x. sin y , v = y . cos x. Tính ,
∂x ∂y

Bài
y ∂f ∂f
Cho f (u, v ) = u 2 ln v và u = , v = x 2 + y 2 . Tính ,
x ∂x ∂y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 11 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Định lý
Cho hàm F (x, y ) thỏa mãn các điều kiện:
1 xác định và liên tục trong lân cận Bε (x0 , y0 );

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 12 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Định lý
Cho hàm F (x, y ) thỏa mãn các điều kiện:
1 xác định và liên tục trong lân cận Bε (x0 , y0 );
2 F (x0 , y0 ) = 0;

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 12 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Định lý
Cho hàm F (x, y ) thỏa mãn các điều kiện:
1 xác định và liên tục trong lân cận Bε (x0 , y0 );
2 F (x0 , y0 ) = 0;
3 Fx0 , Fy0 tồn tại và liên tục trong Bε (x0 , y0 );

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 12 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Định lý
Cho hàm F (x, y ) thỏa mãn các điều kiện:
1 xác định và liên tục trong lân cận Bε (x0 , y0 );
2 F (x0 , y0 ) = 0;
3 Fx0 , Fy0 tồn tại và liên tục trong Bε (x0 , y0 );
4 Fy0 (x0 , y0 ) 6= 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 12 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Định lý
Cho hàm F (x, y ) thỏa mãn các điều kiện:
1 xác định và liên tục trong lân cận Bε (x0 , y0 );
2 F (x0 , y0 ) = 0;
3 Fx0 , Fy0 tồn tại và liên tục trong Bε (x0 , y0 );
4 Fy0 (x0 , y0 ) 6= 0.
Khi đó phương trình F (x, y ) = 0 xác định một hàm ẩn
y = y (x), x ∈ (x0 − δ, x0 + δ) sao cho y (x0 ) = y0 và F (x, y (x)) = 0 vơi
mọi ∀x ∈ (x0 − δ, x0 + δ). Hàm y = y (x) có đạo hàm liên tục trên
(x0 − δ, x0 + δ) và có công thức

Fx0
yx0 = − (Fy0 6= 0).
Fy0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 12 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Ví dụ
dy π
Tính (0) nếu y sin x − cos(x − y ) = 0 với giả thiết y (0) = .
dx 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 13 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Ví dụ
dy π
Tính (0) nếu y sin x − cos(x − y ) = 0 với giả thiết y (0) = .
dx 2
Ta có F (x, y ) = y sin x − cos(x − y ). Theo công thức tính đạo hàm của
hàm ẩn ta có
F0 y cos x + sin(x − y )
yx0 = − x0 = − .
Fy sin x − sin(x − y )
π
dy −1 π
Vì vậy (0) = 2 =1− .
dx −1 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 13 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình
dy d 2 y
1 + xy − ln(e xy + e −xy ) = 0. Tính , .
dx dx 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 14 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình
dy d 2 y
1 + xy − ln(e xy + e −xy ) = 0. Tính , .
dx dx 2

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình x + y = e x−y . Tính
dy d 2 y
, .
dx dx 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 14 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình
dy d 2 y
1 + xy − ln(e xy + e −xy ) = 0. Tính , .
dx dx 2

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình x + y = e x−y . Tính
dy d 2 y
, .
dx dx 2

Bài
Cho hàm số y = y (x) được xác định bởi phương trình
dy d 2 y
x − y + arctan y = 0. Tính , .
dx dx 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 14 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
dy π
Cho y sin x − cos(x − y ) = 0. Tính (0) biết rằng y (0) = .
dx 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 15 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
dy π
Cho y sin x − cos(x − y ) = 0. Tính (0) biết rằng y (0) = .
dx 2

Bài
Cho x 2 + 2xy = y 2 − 4x + 2y − 2. Tính y 0 (1) và y 00 (1) biết rằng y (1) = 1.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 15 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
dy π
Cho y sin x − cos(x − y ) = 0. Tính (0) biết rằng y (0) = .
dx 2

Bài
Cho x 2 + 2xy = y 2 − 4x + 2y − 2. Tính y 0 (1) và y 00 (1) biết rằng y (1) = 1.

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
∂z ∂z
z 3 − 4xz + y 2 − 4 = 0. Tính (1, 2); (1, 2) biết rằng z(1, 2) = 2
∂x ∂y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 15 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
dy π
Cho y sin x − cos(x − y ) = 0. Tính (0) biết rằng y (0) = .
dx 2

Bài
Cho x 2 + 2xy = y 2 − 4x + 2y − 2. Tính y 0 (1) và y 00 (1) biết rằng y (1) = 1.

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
∂z ∂z
z 3 − 4xz + y 2 − 4 = 0. Tính (1, 2); (1, 2) biết rằng z(1, 2) = 2
∂x ∂y

Bài
x z
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình = ln( ) + 1.
z y
Tính dz(1, 1); d 2 z(1, 1) biết rằng z(1, 1) = 1
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 15 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
xy ∂z ∂z
z ln(x + z) − = 0. Tính ; .
z ∂x ∂y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 16 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
xy ∂z ∂z
z ln(x + z) − = 0. Tính ; .
z ∂x ∂y

Bài
z
Tính dz nếu xz − e y + x 3 + y 3 = 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 16 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
xy ∂z ∂z
z ln(x + z) − = 0. Tính ; .
z ∂x ∂y

Bài
z
Tính dz nếu xz − e y + x 3 + y 3 = 0.

Bài
Tính d 2 z(x, y ) nếu x + y + z = e z .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 16 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
Cho hàm số z = z(x, y ) được xác định bởi phương trình
xy ∂z ∂z
z ln(x + z) − = 0. Tính ; .
z ∂x ∂y

Bài
z
Tính dz nếu xz − e y + x 3 + y 3 = 0.

Bài
Tính d 2 z(x, y ) nếu x + y + z = e z .

Bài
Giả sử z = z(x, y ) là hàm khả vi được xác định bởi phương trình
z 3 − xz + y = 0. Tính dz(3, −2), d 2 z(3, −2) biết rằng z(3, −2) = 2.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 16 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
∂u ∂u x +z
Tính ; nếu u = trong đó z = z(x, y ) được xác định bởi
∂x ∂y y +z
phương trình ze z = xe x + ye y .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 17 / 1
Đạo hàm và vi phân của hàm ẩn Sự tồn tại hàm ẩn và đạo hàm của hàm ẩn

Bài
∂u ∂u x +z
Tính ; nếu u = trong đó z = z(x, y ) được xác định bởi
∂x ∂y y +z
phương trình ze z = xe x + ye y .

Giải. Theo công thức hàm hợp, ta có


∂u 1 y −x
= ux0 + uz0 .zx0 = + .z 0 .
∂x y +z (y + z)2 x

Trong đó z(x, y ) là hàm ẩn được xác định bởi phương trình


ze z = xe x + ye y nên khi đặt F (x, y , z) = ze z − xe x + ye y ta có
0 x x
zx0 = − FFx0 = ee z +xe 1+x x−z
+ze z = 1+z .e Như vậy,
z
∂u 1 y − x 1+x x−z
= + . .e . Tương tự, ta tính được
∂x y +z (y + z)2 1+z
∂u x +z y − x 1+y y −z
=− + . .e .
∂y (y + z)2 (y + z)2 1+z

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 17 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Giả sử hàm f (x, y ) có đạo hàm riêng đến cấp (n + 1) trong một miền mở
chứa điểm (x0 , y0 ). Khi đó

1 1 1
f (x, y ) = f (x0 , y0 )+ df (x0 , y0 )+ d 2 f (x0 , y0 )+. . .+ d n f (x0 , y0 )+Rn (∆x,
1! 2! n!
1 n+1 f (x
trong đó Rn (∆x, ∆y ) = (n+1)! d 0 + α∆x, y0 + α∆y ) được gọi là
phần dư Lagrange. Phần
p dư này có thể viết dưới dạng Peano như sau
Rn = O(ρn ) với ρ = (∆x)2 + (∆y )2 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 18 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Giả sử hàm f (x, y ) có đạo hàm riêng đến cấp (n + 1) trong một miền mở
chứa điểm (x0 , y0 ). Khi đó

1 1 1
f (x, y ) = f (x0 , y0 )+ df (x0 , y0 )+ d 2 f (x0 , y0 )+. . .+ d n f (x0 , y0 )+Rn (∆x,
1! 2! n!
1 n+1 f (x
trong đó Rn (∆x, ∆y ) = (n+1)! d 0 + α∆x, y0 + α∆y ) được gọi là
phần dư Lagrange. Phần
p dư này có thể viết dưới dạng Peano như sau
Rn = O(ρn ) với ρ = (∆x)2 + (∆y )2 .
Nếu công thức Taylor khai triển tại điểm (0, 0) thì được gọi là công thức
Maclaurint.
Ví dụ
Khai triển hàm f (x, y ) = x 3 − 5x 2 − xy + y 2 + 10x + 5y − 4 theo công
thức Taylor ở lân cận điểm (2, 1).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 18 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Giả sử hàm f (x, y ) có đạo hàm riêng đến cấp (n + 1) trong một miền mở
chứa điểm (x0 , y0 ). Khi đó

1 1 1
f (x, y ) = f (x0 , y0 )+ df (x0 , y0 )+ d 2 f (x0 , y0 )+. . .+ d n f (x0 , y0 )+Rn (∆x,
1! 2! n!
1 n+1 f (x
trong đó Rn (∆x, ∆y ) = (n+1)! d 0 + α∆x, y0 + α∆y ) được gọi là
phần dư Lagrange. Phần
p dư này có thể viết dưới dạng Peano như sau
Rn = O(ρn ) với ρ = (∆x)2 + (∆y )2 .
Nếu công thức Taylor khai triển tại điểm (0, 0) thì được gọi là công thức
Maclaurint.
Ví dụ
Khai triển hàm f (x, y ) = x 3 − 5x 2 − xy + y 2 + 10x + 5y − 4 theo công
thức Taylor ở lân cận điểm (2, 1).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 18 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm
f (x, y ) = y x đến số hạng bậc 2.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 19 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm
f (x, y ) = y x đến số hạng bậc 2.

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm
y
f (x, y ) = đến số hạng bậc 3.
x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 19 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm
f (x, y ) = y x đến số hạng bậc 2.

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm
y
f (x, y ) = đến số hạng bậc 3.
x

Bài
Khai triển theo công thức Taylor ở lân cận điểm (1, 1) của hàm z(x, y )
xác định bởi phương trình z 2 + 3yz − 4x = 0 đến số hạng bậc 2, biết rằng
z(1, 1) = 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 19 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Chú ý. Tìm khai triển Taylor bằng công thức rất mất thời gian, nên trong
đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
1. Đặt X = x − x0 , Y = y − y0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 20 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Chú ý. Tìm khai triển Taylor bằng công thức rất mất thời gian, nên trong
đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
1. Đặt X = x − x0 , Y = y − y0
2. Tìm khai triển Maclaurint của hàm f (X , Y ) bằng việc khai triển
Maclaurint của hàm một biến

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 20 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Chú ý. Tìm khai triển Taylor bằng công thức rất mất thời gian, nên trong
đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
1. Đặt X = x − x0 , Y = y − y0
2. Tìm khai triển Maclaurint của hàm f (X , Y ) bằng việc khai triển
Maclaurint của hàm một biến
3. Đổi f (X , Y ) sang f (x, y ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 20 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Chú ý. Tìm khai triển Taylor bằng công thức rất mất thời gian, nên trong
đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
1. Đặt X = x − x0 , Y = y − y0
2. Tìm khai triển Maclaurint của hàm f (X , Y ) bằng việc khai triển
Maclaurint của hàm một biến
3. Đổi f (X , Y ) sang f (x, y ).
4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của các bậc của x − x0 , y − y0 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 20 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Chú ý. Tìm khai triển Taylor bằng công thức rất mất thời gian, nên trong
đa số trường hợp ta sử dụng cách sau:
1. Đặt X = x − x0 , Y = y − y0
2. Tìm khai triển Maclaurint của hàm f (X , Y ) bằng việc khai triển
Maclaurint của hàm một biến
3. Đổi f (X , Y ) sang f (x, y ).
4. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của các bậc của x − x0 , y − y0 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 20 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 6 của hàm f (x, y ) = sin(x 2 + y 2 ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 21 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 6 của hàm f (x, y ) = sin(x 2 + y 2 ).

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm f (x, y ) = ln(1 + x + y ).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 21 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 6 của hàm f (x, y ) = sin(x 2 + y 2 ).

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm f (x, y ) = ln(1 + x + y ).

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm f (x, y ) = e x . cos y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 21 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 6 của hàm f (x, y ) = sin(x 2 + y 2 ).

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm f (x, y ) = ln(1 + x + y ).

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm f (x, y ) = e x . cos y

Giải. Ngoài phương pháp tính đạo hàm riêng cấp 1, cấp 2 tại điểm (0, 0)
ta còn có thể dùng khai triển Maclaurint của hàm một biến.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 21 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm
1
f (x, y ) =
1 − x − y + xy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 22 / 1
Công thức Taylor và ứng dụng

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 2 của hàm
1
f (x, y ) =
1 − x − y + xy

Bài
Khai triển Maclaurint đến số hạng bậc 3 của hàm
f (x, y ) = ln(1 + x). ln(1 + y )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 22 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Phương pháp tìm cực trị tự do

Cho hàm số f (x, y ) xác định trên miền xác định D(f ). Các bước tìm cực
trị tự do của hàm này như sau:
1 Tìm điểm dừng

fx0 = 0

⇒ Pi (xi , yi ), i = 1, 2, . . .
fy0 = 0

∂2f ∂2f
2 Tại điểm Pi (xi , yi ) đặt A = (x ,
i iy ), B = (xi , yi ),
∂x 2 ∂x∂y
∂2f
C= (xi , yi ), ∆ = AC − B 2
∂y 2
Nếu ∆ > 0, A > 0 thì hàm đạt cực tiểu tại (xi , yi ).
Nếu ∆ > 0, A < 0 thì hàm đạt cực đại tại (xi , yi ).
Nếu ∆ < 0 thì hàm không đạt cực trị tại (xi , yi ).
Nếu ∆ = 0 thì ta phải xét bằng định nghĩa ∆f = f (x, y ) − f (xi , yi )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 23 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 + 2y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 24 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 + 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 − 2y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 24 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 + 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + y 2 + xy + x − y + 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 24 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 + 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x − 1)2 − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + y 2 + xy + x − y + 1

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 3xy 2 − 39x − 36y + 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 24 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 3 + xy 2 + 5x 2 + y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 25 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 3 + xy 2 + 5x 2 + y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 4 ln x − 10 ln y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 25 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 3 + xy 2 + 5x 2 + y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 4 ln x − 10 ln y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + 3xy − 8 ln x − 6 ln y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 25 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 3 + xy 2 + 5x 2 + y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 4 ln x − 10 ln y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + 3xy − 8 ln x − 6 ln y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + y 2 − 32 ln xy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 25 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 26 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 8y 3 − 6xy + 5

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 26 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 8y 3 − 6xy + 5

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 3 + y 3 − 3y 2 − x + 1

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 26 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + y 3 − 3xy

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 8y 3 − 6xy + 5

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 3 + y 3 − 3y 2 − x + 1

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 y + y 3 − 18x − 30y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 26 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 27 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 27 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2

Bài
p
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 4 − 3
(x 2 + y 2 )2 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 27 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2

Bài
p
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 4 − 3
(x 2 + y 2 )2 .

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + y 2 − 2xy + 2x − 2y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 27 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
8 x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = + + y trong miền
x y
x > 0, y > 0.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 28 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
8 x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = + + y trong miền
x y
x > 0, y > 0.

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 28 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
8 x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = + + y trong miền
x y
x > 0, y > 0.

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 4 + y 4 − 2x 2 + 4xy − 2y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 28 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
8 x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = + + y trong miền
x y
x > 0, y > 0.

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 2 + xy + y 2 − 3x − 6y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 4 + y 4 − 2x 2 + 4xy − 2y 2

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 2x 4 + y 4 − x 2 − 2y 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 28 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x 2 − 2y 2 )e x−y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 29 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x 2 − 2y 2 )e x−y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x + y 2 + 2y )e 2x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 29 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x 2 − 2y 2 )e x−y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x + y 2 + 2y )e 2x

Bài
x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x + y 2 )e 2

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 29 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x 2 − 2y 2 )e x−y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x + y 2 + 2y )e 2x

Bài
x
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x + y 2 )e 2

Bài
2 −y 2
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = (x 2 + y 2 )(e −x − 1)

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 29 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 − x 3 + 2y 2 + 4y

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 30 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 − x 3 + 2y 2 + 4y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 3xy + y 3

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 30 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 − x 3 + 2y 2 + 4y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 3xy + y 3

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 4xy − x 4 − y 4

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 30 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 − x 3 + 2y 2 + 4y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 3xy + y 3

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 4xy − x 4 − y 4

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = y . sin x

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 30 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị tự do

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 3x 2 − x 3 + 2y 2 + 4y

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = x 3 + 3xy + y 3

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = 4xy − x 4 − y 4

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = y . sin x

Bài
Tìm cực trị tự do của hàm hai biến f (x, y ) = sin x. sin y . sin(x + y )

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 30 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Khảo sát cực trị của z = f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0
1 Lập hàm Lagrange L(x, y ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ). Tìm điểm dừng của
L(x, y )  0
 Lx (x, y ) = 0
L0 (x, y ) = 0 ⇒ Pi (xi , yi ), λi , i = 1, 2, . . .
 y
ϕ(x, y ) = 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 31 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Khảo sát cực trị của z = f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0
1 Lập hàm Lagrange L(x, y ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ). Tìm điểm dừng của
L(x, y )  0
 Lx (x, y ) = 0
L0 (x, y ) = 0 ⇒ Pi (xi , yi ), λi , i = 1, 2, . . .
 y
ϕ(x, y ) = 0

2 Tìm tất cả L00xx , L00xy , L00yy

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 31 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Khảo sát cực trị của z = f (x, y ) với điều kiện ϕ(x, y ) = 0
1 Lập hàm Lagrange L(x, y ) = f (x, y ) + λϕ(x, y ). Tìm điểm dừng của
L(x, y )  0
 Lx (x, y ) = 0
L0 (x, y ) = 0 ⇒ Pi (xi , yi ), λi , i = 1, 2, . . .
 y
ϕ(x, y ) = 0

2 Tìm tất cả L00xx , L00xy , L00yy


3 Khảo sát từng điểm dừng Pi (xi , yi ), λi

d 2 L(Pi ) = L00xx (Pi )dx 2 + 2L00xy (Pi ) + L00yy (Pi )dy 2

Dựa vào điều kiện đủ để kết luận.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 31 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Định lý
(Điều kiện đủ của cực trị có điều kiện).
Giả sử f (x, y ), ϕ(x, y ) khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm
dừng Pi
Nếu d 2 L(Pi ) > 0 thì Pi là điểm cực tiểu có điều kiện.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 32 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Định lý
(Điều kiện đủ của cực trị có điều kiện).
Giả sử f (x, y ), ϕ(x, y ) khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm
dừng Pi
Nếu d 2 L(Pi ) > 0 thì Pi là điểm cực tiểu có điều kiện.
Nếu d 2 L(Pi ) < 0 thì Pi là điểm cực đại có điều kiện.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 32 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Định lý
(Điều kiện đủ của cực trị có điều kiện).
Giả sử f (x, y ), ϕ(x, y ) khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm
dừng Pi
Nếu d 2 L(Pi ) > 0 thì Pi là điểm cực tiểu có điều kiện.
Nếu d 2 L(Pi ) < 0 thì Pi là điểm cực đại có điều kiện.
Nếu d 2 L(Pi ) không xác định dấu thì Pi không là điểm cực trị.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 32 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Định lý
(Điều kiện đủ của cực trị có điều kiện).
Giả sử f (x, y ), ϕ(x, y ) khả vi liên tục đến cấp 2 trong lân cận của điểm
dừng Pi
Nếu d 2 L(Pi ) > 0 thì Pi là điểm cực tiểu có điều kiện.
Nếu d 2 L(Pi ) < 0 thì Pi là điểm cực đại có điều kiện.
Nếu d 2 L(Pi ) không xác định dấu thì Pi không là điểm cực trị.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 32 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Để khảo sát d 2 L(Pi ) đôi khi ta cần sử dụng điều kiện

ϕ(x, y ) = 0 ⇒ dϕ(x, y ) = 0 ⇒ dϕ(Pi ) = 0 ⇔ ϕ0x (Pi )dx+ϕ0y (Pi )dy = 0

Từ đây ta rút ra biểu thức dx theo dy hoặc dy theo dx. Thay vào
biểu thức d 2 L(Pi ) ta được 1 hàm theo dx 2 hoặc dy 2 .

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 33 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Để khảo sát d 2 L(Pi ) đôi khi ta cần sử dụng điều kiện

ϕ(x, y ) = 0 ⇒ dϕ(x, y ) = 0 ⇒ dϕ(Pi ) = 0 ⇔ ϕ0x (Pi )dx+ϕ0y (Pi )dy = 0

Từ đây ta rút ra biểu thức dx theo dy hoặc dy theo dx. Thay vào
biểu thức d 2 L(Pi ) ta được 1 hàm theo dx 2 hoặc dy 2 .
Trong bài toán cực trị có điều kiện dx 2 + dy 2 > 0

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 33 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 34 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 y với điều kiện x 2 + 2y 2 = 6.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 34 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 y với điều kiện x 2 + 2y 2 = 6.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 6 − 5x − 4y với điều kiện x 2 − y 2 = 9.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 34 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 y với điều kiện x 2 + 2y 2 = 6.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 6 − 5x − 4y với điều kiện x 2 − y 2 = 9.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 5 − 3x − 4y với điều kiện x 2 + y 2 = 25.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 34 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x + 2y với điều kiện x 2 + y 2 = 5.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 y với điều kiện x 2 + 2y 2 = 6.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 6 − 5x − 4y với điều kiện x 2 − y 2 = 9.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 5 − 3x − 4y với điều kiện x 2 + y 2 = 25.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 34 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 1 − 4x − 8y với điều kiện x 2 − 8y 2 = 8.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 35 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 1 − 4x − 8y với điều kiện x 2 − 8y 2 = 8.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 + y 2 + xy với điều kiện x 2 + 2y 2 = 1.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 35 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 1 − 4x − 8y với điều kiện x 2 − 8y 2 = 8.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 + y 2 + xy với điều kiện x 2 + 2y 2 = 1.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 2x 2 + 12xy + y 2 với điều kiện x + 4y 2 = 25.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 35 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Cực trị có điều kiện

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 1 − 4x − 8y với điều kiện x 2 − 8y 2 = 8.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = x 2 + y 2 + xy với điều kiện x 2 + 2y 2 = 1.

Bài
Tìm cực trị của hàm f (x, y ) = 2x 2 + 12xy + y 2 với điều kiện x + 4y 2 = 25.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 35 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Để tìm GTLN, GTNN của hàm f (x, y ) trên miền D ta thực hiện các bước
sau:
1 Tìm cực trị tự do trong D (loại những điểm không thuộc miền trong
của D). Tính giá trị của hàm f (x, y ) tại những điểm này.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 36 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Để tìm GTLN, GTNN của hàm f (x, y ) trên miền D ta thực hiện các bước
sau:
1 Tìm cực trị tự do trong D (loại những điểm không thuộc miền trong
của D). Tính giá trị của hàm f (x, y ) tại những điểm này.
2 Tìm cực trị có điều kiện của hàm f (x, y ) trên biên của miền D. Tính
giá trị của hàm f (x, y ) tại những điểm cực trị này.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 36 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Để tìm GTLN, GTNN của hàm f (x, y ) trên miền D ta thực hiện các bước
sau:
1 Tìm cực trị tự do trong D (loại những điểm không thuộc miền trong
của D). Tính giá trị của hàm f (x, y ) tại những điểm này.
2 Tìm cực trị có điều kiện của hàm f (x, y ) trên biên của miền D. Tính
giá trị của hàm f (x, y ) tại những điểm cực trị này.
3 So sánh giá trị của hàm f tại những điểm cực trị tự do và cực trị có
điều kiện để xác định GTLN, GTNN.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 36 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 1 + 4x − 5y trên miền D là tam giác với
các đỉnh (0, 0), (2, 0), (0, 3).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 37 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 1 + 4x − 5y trên miền D là tam giác với
các đỉnh (0, 0), (2, 0), (0, 3).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 3 + xy − x − 2y trên miền D là tam giác
với các đỉnh (1, 0), (5, 0), (1, 4).

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 37 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 1 + 4x − 5y trên miền D là tam giác với
các đỉnh (0, 0), (2, 0), (0, 3).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 3 + xy − x − 2y trên miền D là tam giác
với các đỉnh (1, 0), (5, 0), (1, 4).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 + y 2 + x 2 y + 4 trên miền
D = {(x, y )\|x| 6 1, |y | 6 1}.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 37 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 1 + 4x − 5y trên miền D là tam giác với
các đỉnh (0, 0), (2, 0), (0, 3).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 3 + xy − x − 2y trên miền D là tam giác
với các đỉnh (1, 0), (5, 0), (1, 4).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 + y 2 + x 2 y + 4 trên miền
D = {(x, y )\|x| 6 1, |y | 6 1}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 4x + 6y − x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\0 6 x 6 4, 0 6 y 6 5}.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 37 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 1 + 4x − 5y trên miền D là tam giác với
các đỉnh (0, 0), (2, 0), (0, 3).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 3 + xy − x − 2y trên miền D là tam giác
với các đỉnh (1, 0), (5, 0), (1, 4).

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 + y 2 + x 2 y + 4 trên miền
D = {(x, y )\|x| 6 1, |y | 6 1}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = 4x + 6y − x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\0 6 x 6 4, 0 6 y 6 5}.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 37 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (x − 6)2 + (y + 8)2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 38 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (x − 6)2 + (y + 8)2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 38 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (x − 6)2 + (y + 8)2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
2 −y 2
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (y 2 − x 2 )e 1−x trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 4}.

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 38 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (x − 6)2 + (y + 8)2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
2 −y 2
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (y 2 − x 2 )e 1−x trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 4}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 3 + y 3 trên miền
D = {(x, y )\0 6 x 6 2, −1 6 y 6 2}.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 38 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (x − 6)2 + (y + 8)2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 2 − y 2 trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 25}.

Bài
2 −y 2
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = (y 2 − x 2 )e 1−x trên miền
D = {(x, y )\x 2 + y 2 6 4}.

Bài
Tìm GTLN, GTNN của f (x, y ) = x 3 + y 3 trên miền
D = {(x, y )\0 6 x 6 2, −1 6 y 6 2}.
TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 38 / 1
Cực trị của hàm nhiều biến Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

THANK YOU FOR ATTENTION

TS. Lê Xuân Đại (BK TPHCM) CHƯƠNG 2: ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ VI PHÂN TP. HCM — 2011. 39 / 1

You might also like