You are on page 1of 28

Chương 1 Hàm nhiều biến

Bài 2 Cực trị hàm nhiều biến

GV Nguyễn Hữu Hiệp

Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh


Nội dung

1 Cực trị tự do

2 Cực trị có điều kiện

3 Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 2 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do

Cho f : Rn → Rn có các ĐHR cấp 2 liên tục.

Định lý 1.1
1) Hàm số đạt cực trị tại P ∈ Df thì ∇f (P) = 0

2) Giả sử P là một điểm dừng. Ta xét



dx1 !
dx2  ∂2
 
2 T
d f (P) = dX .H.dX , dX =   , H = f (P)
. . . dxi dxj
n
dxn

Nếu H xác định dương thì P là điểm cực tiểu


Nếu H xác định âm thì P là điểm cực đại
Nếu H không xác định dấu thì P không là cực trị

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 3 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do hàm 2 biến

Cực trị hàm 2 biến f (x, y )


1) Tìm điểm dừng ∇f (P) = 0

′′
A = fxx

 ! (
A B ∆1 = A
2) Đặt B = fxy′′ ⇒H= ⇒ .
C = fyy′′

 B C ∆ = ∆2 = AC − B 2

Nếu (
∆ < 0 thì P không là cực trị (điểm yên)
∆ > 0,
Nếu thì P là điểm cực tiểu
A>0
(
∆ > 0,
Nếu thì P là điểm cực đại
A<0

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 4 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do tại điểm tới hạn

Trường hợp ∇(P) không tồn tại


Xét dấu ∆f (P) = f (M) − f (P) với M nằm trong lân cận đủ nhỏ của điểm P.

1) Nếu ∆f (P) > 0 thì P là điểm cực đại;

2) Nếu ∆f (P) < 0 thì P là điểm cực tiểu

3) Nếu ∆f (P) đổi dấu khi M thay đổi trong lân cận của P thì P là điểm yên.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 5 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.1
Tìm cực trị tự do hàm số f (x, y ) = x 4 + y 4 − x 2 − 2xy − y 2
(
fx′ = 4x 3 − 2x − 2y = 0
Giải hệ tìm điểm dừng O(0, 0), P1 (1, 1), P2 (−1, −1).
fy′ = 4y 3 − 2x − 2y = 0

A = fxx′′ = 12x 2 − 2; B = fxy = −2, C = fyy′′ = 12y 2 − 2.


A B C ∆ = AC − B 2 Kết luận
O(0, 0) -2 -2 -2 0 chưa kết luận được
P1 (1, 1) 10 -2 10 96 cực tiểu
P2 (2, 2) 10 -2 10 96 cực tiểu

Tại O(0, 0), xét (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ của (0, 0). Ta có
f (x, y ) − f (0, 0) = −(x + y )2 + x 4 + y 4
Nếu x + y ̸= 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) < 0 với mọi (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ (0, 0)
Nếu x + y = 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) = x 4 + y 4 > 0 với mọi (x, y ) trong lân cận đủ nhỏ
(0, 0)
Vậy O(0, 0) là một điểm yên.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 6 / 28
Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.2
1 4
Tìm cực trị tự do hàm số f (x, y ) = 4x 2 + 4xy + y 2 − 4x 4 − y
4
(
fx′ = 8x + 4y − 16x 3 = 0
Giải hệ tìm điểm dừng O(0, 0), P1 (1, 2), P2 (−1, −2).
fy′ = 4x + 2y − y 3 = 0

A = fxx′′ = 8 − 48x 2 ; B = fxy = 4, C = fyy′′ = 2 − 3y 2 .


A B C ∆ = AC − B 2 Kết luận
O(0, 0) 8 4 2 0 chưa kết luận được
P1 (1, 2) -40 4 -10 384 cực đại
P2 (−1, −2) -40 4 -10 384 cực đại

( Tại O(0, 0), xét (x, y ) trong lân cận (0, 0). Ta có
1 4
f (x, y ) − f (0, 0) = (2x + y )2 − 4x 4 −
y
4
Nếu x + 2y ̸= 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) > 0 với mọi (x, y ) trong lân cận của (0, 0)
1
Nếu x + 2y = 0 thì f (x, y ) − f (0, 0) = −4x 4 − y 4 < 0 với (x, y ) trong lân cận của (0, 0)
4
Vậy O(0, 0) là một điểm yên.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 7 / 28
Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.3
Cho f (x, y , z) = x 3 + y 2 + z 2 + 12xy + 2z. Tìm cực trị tự do của f (x, y , z)

fx′ = 3x 2 + 12y = 0


Giải hệ fy′ = 2y + 12x = 0
fz′ = 2z + 2 = 0

suy ra các điểm dừng là P1 (0, 0, −1), P2 (24, −144, −1).

fxx′′ = 6x, fyy′′ = 2, fzz′′ = 2, fxy′′ = 12, fxz′′ = 0, fyz′′ = 0


Suy ra  
6x 12 0
H = 12 2 0
 
0 0 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 8 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.3
Cho f (x, y , z) = x 3 + y 2 + z 2 + 12xy + 2z. Tìm cực trị tự do của f (x, y , z)

Tại P1 (0, 0, −1)


  
0 12 0 ∆1 = 0


H(P1 ) = 12 2 0 ⇒ ∆2 = −144 < 0
 
0 0 2

∆3 = −288 < 0

Vì H(P1 ) không xác định dấu nên P1 (0, 0, −1) là điểm dừng nhưng không đạt cực trị.

Tại P2 (24, −144, −1)


  
144 12 0 ∆1 = 144 > 0


H(P2 ) =  12 2 0 ⇒ ∆2 = 144 > 0
 
0 0 2

∆3 = 288 > 0

Vì H(P2 ) xác định dương nên P2 (24, −144, −1) là điểm cực tiểu.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 9 / 28
Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.4
y2 z2 2
Tìm cực trị tự do f (x, y , z) = x + + +
4x y z

y2
fx′ = 1 − 2 = 0



4x 2

   
 P1 = 1/2, 1, 1
y z

Giải hệ fy′ = − 2 =0 Suy ra điểm dừng   .
 2x y P2 = −1/2, −1, −1
2z 2


fz′ = − 2 =0


 y z

Ma trận Hessian gồm các đạo hàm riêng cấp 2


 
y2 y
− 2 0
 2x 3 2x
 

1 2z 2 2z 
 
H = − y

 2x 2 2x + y 3 − 2 
 y 
 2z 2 4
0 − 2 + 3
y y z

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 10 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.4
y2 z2 2
Tìm cực trị tự do f (x, y , z) = x + + +
4x y z
 
Tại P1 = 1/2, 1, 1
  
4 0 −2 ∆1 = 4 > 0


H(P1 ) = −2 −2 ⇒ ∆2 = 8 > 0
3
 
0 6 −2

∆3 = 32 > 0

 
Vì H(P1 ) xác định dương nên P1 = 1/2, 1, 1 là điểm cực tiểu.
 
Tại P2 = −1/2, −1, −1
  
−4 0 2 ∆1 = −4 < 0


H(P2 ) =  2 −3
2  ⇒ ∆2 = 8 > 0 ⇐⇒ (−1)i ∆i > 0, ∀i = 1, 2, 3.
 
0 −62

∆3 = −32 < 0

 
Vì H(P1 ) xác định âm nên P1 = 1/2, 1, 1 là điểm cực đại.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 11 / 28
Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.5
Tìm cực trị z = z(x, y ) : x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0 (1)

Lấy vi phân (1): (2x − z + 2)dx+ (2y − z + 2)dy + (2z − x − y + 2)dz = 0 (2)
2x − z + 2 = 0


Điểm dừng thỏa dz = 0 ⇐⇒ 2y − z + 2 = 0
x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0


( √ √ √
P1 (−3 + 6, −3 + 6), z = −4 + 2 6
suy ra hai điểm dừng √ √ √ .
P2 (−3 − 6, −3 − 6), z = −4 − 2 6

Lấy vi phân (1)


(2dx − dz)dx + (2dy − dz)dy + (2z − dx − dy )dz + (2z − x − y + 2)d 2 z = 0
Tại các điểm dừng, dz = 0,
2
d 2z = (dx 2 + dy 2 )
2z − x − y + 2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 12 / 28


Cực trị tự do

Cực trị tự do

Ví dụ 1.5
Tìm cực trị z = z(x, y ) : x 2 + y 2 + z 2 − xz − yz + 2x + 2y + 2z − 2 = 0 (1) 1.5
√ √ √
Tại P1 (−3 + 6, −3 + 6), z = −4 + 2 6

2 6
d z(P1 ) = (dx 2 + dy 2 ) > 0.
6
Vì d 2 z(P1 ) > 0 nên P1 là điểm cực tiểu.
√ √ √
Tại P2 (−3 − 6, −3 − 6), z = −4 − 2 6

2 6
d z(P2 ) = − (dx 2 + dy 2 ) < 0.
6
Vì d 2 z(P2 ) < 0 nên P2 là điểm cực đại.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 13 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Xét hàm 2 biến z = f (x, y ) với điều kiện φ(x, y ) = 0

Thuật toán nhân tử Lagrange


Xét nhân tử L(x, y ) = f (x, y ) − λφ(x, y )


Lx = 0,


Tìm điểm dừng của L(x, y ) L′y = 0

φ = 0

Mỗi điểm dừng P ứng với 1 giá trị λ.


(
d 2 L(P) = L′′xx dx 2 + 2L′′xy dxdy + L′′yy dy 2
Tính vi phân cấp 2
φ′x dx + φ′y dy = 0
d 2 L(P) > 0 thì P là cực tiểu và ngược lại

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 14 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Một cách khác để xét d 2 L




 Lx , = 0


Tìm điểm dừng của L(x, y ) L′y = 0

φ = 0

Tính
0 φ′x φ′y
∆ = (−1). φ′x L′′xx L′′yx
φ′y L′′xy L′′yy

Nếu ∆(P) < 0 thì d 2 L(P) < 0 nên P là điểm cực đại.

Nếu ∆(P) > 0 thì d 2 L(P) > 0 nên P là điểm cực tiểu.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 15 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.1
x y
Tìm cực trị f (x, y ) = + thỏa điều kiện x 2 + y 2 = 1
3 4
x y
Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λφ = + − λ(x 2 + y 2 − 1)

1   43


 L x = − 2λx = 0  4 3 5
3 P1 5 , 5 , λ = 24

 


 
Giải hệ L′y = 1 − 2λy = 0 ⇐⇒  
4 −4 −3 −5
P , ,λ =
 
2
 
24
 

x 2 + y 2 = 1
 
 5 5



 L′′xx = −2λ,
0 2x 2y

L′′ = 0,

xy
′′
⇒ ∆ = (−1). 2x −2λ 0 = −8λ(x 2 + y 2 )


 L yy = −2λ, 2y 0 −2λ
φ′ = 2x, φ′ = 2y

x y

∆(P1 ) < 0, ∆(P2 ) > 0


Vậy P1 là cực đại có điều kiện và P2 là cực tiểu có điều kiện.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 16 / 28
Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.2
Tìm cực trị f (x, y ) = x 2 + 12xy + 2y 2 thỏa điều kiện 4x 2 + y 2 = 25

Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λφ = x 2 


+ 12xy
 + 2y
2 2 2
 − λ(4x + y − 25)
3 17
P1 ,4 ,λ =


4

 2
 
′ 
 L x = 2x + 12y − 8λx = 0  
−3 17

 

P2 , −4 , λ =

 


Giải hệ Ly = 12x + 4y − 2λy = 0 ⇐⇒ 2 4
   

 P3 2, −3 , λ = 2

4x 2 + y 2 = 25
 



  

P3 −2, 3 , λ = 2


′′
Lxx = 2 − 8λ,


L′′ = 12,
 0 8x 2y
xy
′′
⇒ ∆ = (−1). 8x 2 − 8λ 12


 Lyy = 4 − 2λ, 2y 12 4 − 2λ
φ′ = 8x, φ′ = 2y

x y

∆(P1 ) < 0, ∆(P2 ) < 0, ∆(P3 ) > 0, ∆(P4 ) > 0


Vậy P1 , P2 là điểm cực đại có điều kiện và P3 , P4 là cực tiểu có điều kiện.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 17 / 28
Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
1 1 1
Xét nhân tử Lagrange L(x, y ) = f − λφ = x + y + z − λ( + + − 1)
 x y z
λ  
L′x = 1 + 2 = 0
 
P 3, 3, 3 , λ = −9

1
 


 x 


 

 ′ λ 
  
Ly = 1 + 2 = 0 P2 −1, 1, 1 , λ = −1

 

y
Giải hệ ⇐⇒
λ
 
L′z = 1 + 2 = 0 P3 1, −1, 1 , λ = −1

 

 



 z 


  
1
 1 1 
P3 1, 1, −1 , λ = −1


 + + = 1
x y z

   
0 φ′x φ′y φ′z 0 − x12 − y12 − z12
 ′ ′′ ′′ ′′   −1 −2λ
φ Lxx Lxy Lxz   x 2 0 0 

H =  ′x ′′ ′′ ′′  = 
x3
φy Lyx Lyy Lyz   −1 0 −2λ
0 

y 2 y3
φ′z L′′zx L′′zy L′′zz −1
0 0 −2λ
z2 z3

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 18 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
 
Tại P1 3, 3, 3 , λ = 9

− 91 − 19
0
  
− 19 − 19 − 19

0


∆3 = (−1)1 −1
 −2 4
 −1 −2 0 =−

0 0 

 9 3 3 9 243
H(P1 ) =  −1 −2 ⇒ −1
0 −2
 9 0 3
0   9 3
−1 −2

0 0 4


9 3 1
∆4 = (−1) det(H) =


243

⇒ (−1)i ∆i > 0, i = 3, 4
Suy ra d 2 L(P1 ) xác định âm. Vậy P1 là điểm cực đại có điều kiện.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 19 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.3
1 1 1
Tìm cực trị hàm f (x, y , z) = x + y + z thỏa + + =1
x y z
 
Tại P2 −1, 1, 1 , λ = −1
 
0 −1 −1 −1 (
−1

−2 0 0
 ∆3 = (−1)1 det H(1 : 3, 1 : 3) = 0
H(P2 ) =  ⇒
−1 0 2 0 ∆4 = (−1)1 det H(1 : 4, 1 : 4) = −4
−1 0 0 2

Vì ∆4 < 0 và (−1)4 ∆4 < 0 nên H không xác định dấu.


Vậy P2 không là cực trị.
Tương tự P3 , P4 không là cực trị.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 20 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.4
(
φ1 := x 2 + y 2 + z 2 − 1 = 0
Tìm cực trị f (x, y , z) = xyz thỏa hai điều kiện
φ2 := x + y + z = 0

Xét nhân tử Lagrange


2 2 2
= f − λ1 φ1 − λ2 φ2 = xyz − λ1 (x + y + z − 1) − λ2 (x + y + z)
L(x, y , z)



 Lx = yz − 2λ1 x − λ2 = 0


Ly = xz − 2λ1 y − λ2 = 0



Giải hệ L′z = xy − 2λ1 z − λ2 = 0 suy ra điểm dừng
x 2 + y 2 + z 2 = 1





x + y + z = 0


1
P1 (1, 1, −2), P2 = (1, −2, 1), P3 = (−2, 1, 1), λ1 = − , λ2 = −1


2
1
P4 (−1, −1, 2), P5 = (−1, 2, −1), P6 = (2, −1, −1), λ1 = , λ2 = −1


2

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 21 / 28


Cực trị có điều kiện

Cực trị có điều kiện

Ví dụ 2.4
(
φ1 := x 2 + y 2 + z 2 − 1 = 0
Tìm cực trị f (x, y , z) = xyz thỏa hai điều kiện
φ2 := x + y + z = 0
   
0 0 φ′1x φ′1y φ′1z 0 0 2x 2y 2z
 0 0 φ′2x φ′2y φ′2z   0 0 1 1 1 
   
H = φ′1x φ′2x L′′xx L′′xy L′′xz  = 2x 1 −2λ1 z y 
   
 ′
φ1y φ′2y L′′yx L′′yy ′′ 
Lyz  2y 1 z −2λ1 x 
 
φ′1z φ′2z L′′zx L′′zy ′′
Lzz 2z 1 y x −2λ1
1
Tại P1 (1, 1, −2)λ1 = − , λ2 = −1
2
 
0 0 2 2 −4
0 0 1 1 1 
 
H(P1 ) =  2 1 1 −2 1  ⇒ ∆2×2+1=5 = (−1)2 det H > 0
 
2 1 −2 1 1
 
−4 1 1 1 1

Vậy H(P1 ) > 0 do đó P1 là điểm cực tiểu có điều kiện.


Tương tự P2 , P3 là cực tiểu và P4 , P5 , P6 là cực đại có điều kiện
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 22 / 28
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Max và min

Cho f : Rn → R và D ⊂ Rn là một miền đóng và bị chặn (tức hữu hạn và lấy cả biên)

Thuật toán tìm max-min


Tìm điểm dừng (tự do) thuộc D
Tìm điểm dừng trên biên
Tính giá trị của hàm số tại các điểm này và suy ra kết quả.

Bước 2:
Nếu biên trơn, ta dùng nhân tử lagrange để tìm điểm dừng
Nếu biên không trơn, ta chia nhỏ các biên.

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 23 / 28


Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Max-min

Ví dụ 3.1
Tìm Max, min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − 2x trên miền D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 4}
2 2 2
( điểm dừng tự do ở phần trong int(D) = {(x, y ) ∈ R |x + y < 4}
a) Tìm

fx = 2x − 2 = 0
Giải suy ra điểm dừng P1 (1, 0).
fy′ = 2y = 0

b) Tìm điểm dừng trên biên ∂D : x 2 + y 2 = 4


2 2 2 2
 tử Lagrange L(x, y ) = x + y − 2x − λ(x + y − 4)
Xét nhân
2x − 2 − 2λx = 0


Giải 2y − 2λy = 0 suy ra điểm dừng có điều kiện P2 (2, 0) và P3 (−2, 0).
x 2 + y 2 = 4

f (P1 ) = −1, f (P2 ) = 0, f (P3 ) = 8


Vậy giá trị lớn nhất của f trên miền D là 8 đạt tại P3 (−2, 0)
giá trị nhỏ nhất của f trên miền D là −1 đạt tại P1 (1, 0)

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 24 / 28


Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Max-min

Ví dụ 3.2
Tìm Max, min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − 12x + 16y trên miền
D = {(x, y ) ∈ R2 |x 2 + y 2 ≤ 25}
o 2 2 2
Tìm điểm( dừng tự do ở phần trong D( = {(x, y ) ∈ R |x + y < 25}.

fx = 2x − 12 = 0 x = −6,
Giải hệ ⇐⇒ (loại vì điểm này ko thuộc D o ).
fy′ = 2y + 16 = 0 y =8
2 2 2 2
 dừng trên biên: L(x, y ) = x + y − 12x + 16y − λ(x + y − 25)
Tìm điểm

L = 2x − 12 − 2λx = 0
 x

Giải hệ L′y = 2y + 16 − 2λy = 0 suy ra điểm dừng P1 (3, −4), P2 (−3, 4)
x 2 + y 2 = 25

f (P1 ) = −75, f (P2 ) = 125


Vậy giá trị lớn nhất bằng 125 đạt tại P2 và nhỏ nhất bằng −75 đạt tại P1 .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 25 / 28


Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Max-min

Ví dụ 3.3
Tìm Max, min của f (x, y ) = 2x + 4y − 1 trên miền
D = {(x, y ) ∈ R 2 |x ≥ 0, y ≥ 0, x + y ≤ 1}

Tìm điểm dừng ở phần trong


D 0 = {(x,
( y )|x > 0, y > 0, x + y < 1}.
fx′ = 0
Giải hệ vô nghiệm.
fy′ = 0

Tìm điểm dừng trên từng biên


OB : y = 0, x ∈ (0, 1) : f = 2x − 1
⇒ f′ = 2 > 0
OA : x = 0, y ∈ (0, 1) : f = 4y − 1
⇒ f′ = 4 > 0
AB : y = 1 − x, x ∈ (0, 1) : f = 3 − 2x
⇒ f ′ = −2 < 0

f (O) = −1, f (A) = 3, f (B) = 1 Vậy GTLN bằng 3 và GTNN bằng -1.
Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 26 / 28
Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Max-min

Ví dụ 3.4
Tìm Max,min của f (x, y ) = x 2 + y 2 − xy + x + y trên miền
D = {(x, y ) ∈ R 2 |x ≤ 0, y ≤ 0, x + y + 3 ≥ 0}

Điểm dừng phần trong P1 = (−1, −1)


Điểm dừng trên biên P2 = (0, −1/2), P3 (−1/2, 0), P4 (−3/2, −3/2)
Các đỉnh O(0, 0), A(−3, 0), B(0, −3)

f (P1 ) = −1, f (P2 ) = f (P3 ) = −1/4, f (P4 ) = −3/4, f (O) = 0, f (A) = f (B) = 6

Vậy GTLN là 6 đạt tại A và B; và GTNN là -1 đạt tại P1 .

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 27 / 28


Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

Kiến thức cần nắm

1) Cực trị tự do
Giải ∇f = 0 để tìm điểm dừng
Xét dấu vi phân cấp 2 để suy ra cực trị

2) Cực trị có điều kiện

( tử L = f − λφ
Xét nhân
L′x = 0, L′y = 0
Giải tìm điểm dừng
φ=0
Xét dấu vi phân cấp 2 duy ra cực trị

3) Max min trên miền đóng và bị chặn D


Tìm điểm dừng tự do và Tìm điểm dừng trên biên
Tính giá trị tại các điểm dừng và kết luận

Thầy Hiệp (ĐHBK) Chương 1 Hàm nhiều biến 28 / 28

You might also like