You are on page 1of 41

Tóm tắt Chương 3

Phương trình vi phân cấp cao

Mục tiêu chương

Về kiến thức: nắm vững định nghĩa, sự tồn tại nghiệm, các loại
nghiệm của ODE cấp n; Nắm vững các phương pháp khảo sát
ODE cấp n: tích phân trung gian, tích phân đầu, các dạng cầu
phương được, các dạng hạ thấp cấp được; Nắm vững chứng minh
các định lý, các thuật toán giải ODE cấp n.

Về kỹ năng: Nhớ và vận dụng các thuật toán xây dựng, nhận
dạng và tìm nghiệm của ODE cấp n. Nhớ và hiểu các khái niệm cơ
bản, các phương pháp chứng minh. Vận dụng lý thuyết để thực
hành khảo sát ODE cấp n.

Nội dung chính


1. Các khái niệm mở đầu
2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm
3. Các loại nghiệm của phương trình vi phân cấp n
4. Tích phân đầu; Tích phân trung gian
5. Các ODE cấp cao giải được bằng cầu phương:
F( x, y ( n ) ) = 0 ; F( y ( n −1) , y ( n ) ) = 0 ; F( y ( n − 2) , y ( n ) ) = 0

6. Các ODE hạ thấp cấp được:


F( x, y ( k ) , y ( k +1) ,..., y ( n ) ) = 0 ; F( y, y,..., y ( n ) ) = 0 ;
F( x, y, y,..., y ( n ) ) = 0 khi F( x, ty, ty,..., ty ( n ) ) = t k F( x, y, y,..., y ( n ) )
F( x, y, y,..., y ( n ) ) = 0 khi F( x, y, y,..., y ( n ) ) =
d
dx
(
( x, y, y,..., y ( n −1) ) )

§3.1. Các khái niệm mở đầu

Dạng tổng quát:


F( x, y, y,..., y ( n ) ) = 0, ( x, y, y,..., y ( n ) )  G  R ( n + 2)

1
Dạng giải ra với đạo hàm cấp cao nhất y = f ( x, y, y,...y
(n) ( n −1)
)
Nghiệm là hàm y = ( x )  C (a, b) sao cho:
n

( )
1. x, ( x ), ( x ),...,  ( n ) ( x )  G, x  (a , b)
2. F( x, ( x ), ( x ),...,  ( n ) ( x )) = 0

Dạng nghiệm tổng quát y = (x, C1 , C 2 ,..., C n ), C1 , C 2 ,..., C n const .

Điều kiện đầu:


y( x 0 ) = y 0 , y ( x 0 ) = y 0 ,..., y ( n −1) ( x 0 ) = y (0n −1) ,
x 0 , y 0 , y 0 ,..., y (0n −1) cho trước.

Bài toán Cô si: Tìm nghiệm y = y(x) của ODE thoả mãn điều kiện
đầu

Ý nghĩa hình học của bài toán Cô si:


Tìm nghiệm của y = f (x, y, y) : y( x 0 ) = y 0 , y( x 0 ) = y0
Tìm đường cong tích phân đi qua điểm ( x 0 , y 0 ) theo hướng
y0 = tg 0 cho trước.

§3.2. Định lý tồn tại và duy nhất nghiệm, các loại


nghiệm của ODE cấp n
1. Định lý tồn tại duy nhất nghiệm
Xét ODE
y ( n ) = f ( x, y, y,... y ( n −1) ), ( x, y, y,... y ( n −1) )  (a, b) xR n −1
n +1
Định nghĩa: Hàm f ( x, u 1 , u 2 ,..., u n ), ( x, u 1 , u 2 ,..., u n )  G  R thỏa mãn
điều kiện Lipsit theo các biến u1 , u 2 ,..., u n nếu:
 L = const : (u1 , u 2 ,..., u n ), (u1 , u 2 ,..., u n )  G 
n
f ( x, u 1 , u 2 ,..., u n ) − f ( x, u1 , u 2 ,..., u n )  L u i − u i
i =1

2
Điều kiện Lipsit được thỏa mãn nếu
f f
 C1 ((a , b) xG ),  M, i = 1,2,..., n
u i u i

Định lý: (tồn tại và duy nhất nghiệm)


Xét ODE y = f ( x, y, y,...y
(n) ( n −1)
) trong miền đóng

R = x − x 0  a , u 1 − y 0  b, u 2 − y0  b,... u n −1 − y (0n −10  b  G, 
( x 0 , y 0 , y0 ,..., y (0n −1) )  G '  G, a  0, b  0
Nếu
1. Hàm f (x, u1 , u 2 ,...., u n )  C(R )
2. Hàm f (x, u1 , u 2 ,...., u n ) thỏa mãn điều kiện Lipsit đối với các
biến u1 , u 2 ,..., u n

Thì ODE !y = y(x) thỏa mãn:


(a). y( x 0 ) = y 0 , y ( x 0 ) = y 0 ,..., y
( n −1)
( x 0 ) = y (0n −1) ;
(b). y( x )  C n (x 0 − h, x 0 + h ) trong đó
 b 
h = min a ,
(
 max M, y ,..., y
( n −1)
) 


2. Nghiệm tổng quát


Giả sử G là miền tồn tại và duy nhất nghiệm của ODE
y ( n ) = f ( x, y, y,...y ( n −1) ) và ( x 0 , y 0 , y0 ,..., y (0n −1) )  G .

Hàm phụ thuộc n tham số


y = ( x, C1 , C 2 ,..., C n )  C nx (E), ( x, C1 , C 2 ,..., C n )  E  G

là nghiệm tổng quát của ODE trong miền G, nếu:


1. trong G, từ hệ phương trình:

3
 y 0 = ( x 0 , C1 , C 2 ,..., C n )
 y = ( x , C , C ,..., C )
 0 0 1 2 n

......................................
 y ( n −1) =  ( n −1) ( x , C , C ,..., C )
 0 0 1 2 n

xác định đơn trị


C10 =  1 ( x 0 , y 0 , y 0 ,..., y (0n −1) )
 0
C 2 =  2 ( x 0 , y 0 , y 0 ,..., y 0 )
( n −1)


......................................
C 0 =  ( x , y , y  ,..., y ( n −1) )
 n n 0 0 0 0

2. Hàm số y = ( x, C1 , C 2 ,..., C n ) là nghiệm của ODE ứng với


0 0 0

mỗi (C1 , C 2 ,..., C n ) đã xác định khi ( x 0 , y 0 , y 0 ,..., y 0 ) thuộc G


0 0 0 ( n −1)

3. Tích phân tổng quát


Biểu thức hàm (x, y, C1 , C 2 ,..., C n ) = 0 là tích phân tổng quát
của ODE nếu nó xác định nghiệm tổng quát của ODE.

4. Nghiệm riêng
4.1.Nghiệm mà tại mỗi điểm của nó tính duy nhất nghiệm của bài
toán Cô si được bảo toàn
4.2.Nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát với các giá trị tham
số xác định.

5. Nghiệm kỳ dị: nghiệm mà tại mỗi điểm của nó tính duy nhất
nghiệm của bài toán Cô si bị phá vỡ.

§3.3. Tích phân trung gian: tích phân đầu

4
Khi tích phân ODE cấp n nhận được hệ thức: (chứa các hằng số
tùy ý và các đạo hàm cấp thấp hơn n):
 ( x, y, y,..., y ( k −1) , C1 , C2 ,..., Ck ) = 0; 1  k  n

Nó được gọi là tích phân trung gian của ODE


Tích phân đầu: ( x, y, y,..., y
( n −1)
, C1 ) = 0

 1 ( x , y, y ,..., y ( n −1) , C1 ) = 0


Nếu biết 2 tích phân đầu:  2 ( x , y, y ,..., y ( n −1) , C 2 ) = 0
Khử y(n-1) từ hệ 2 tích phân đầu, ta có tích phân trung gian:
 3 ( x , y, y ,..., y ( n − 2 ) , C1 , C 2 ) = 0
Vậy ta đưa tích phân ODE cấp n về tích phân ODE cấp n-2.

Nếu biết k tích phân đầu độc lập thì việc tích phân ODE cấp n đưa
được về tích phân ODE cấp n-k
Nếu tìm được n tích phân đầu độc lập của ODE thì khử
y, y,..., y ( n −1) ta nhận được tích phân tổng quát dạng:
(x, y, C1 , C 2 ,..., C n ) = 0

§3.4. ODE cấp cao giải được bằng cầu phương

1.Phương trình dạng F(x,y(n)) = 0


1.1 y ( n ) = f ( x); y ( n−1) ( x, C1 ) =  y ( n ) dx,..., y ( x, C1 ,..., Cn ) =

  y ( p, C1 ,..., Cn ) =
1.2 x =  ( y ( n ) ) ; y ( n ) := p, y ( n−1) =  p ( p )dp,..., 
  x( p) =  ( p)

  x =  (t )
 
1.3  (n)  x(t ) =  (t )
   
( n −1)
  y = ( t ); y = (t ) (t )dt ,..., 
   y (t , C1 ,..., Cn ) =


5
1.1:  y = f (x) 
(n)

y ( n −1) =  f ( x )dx + C1 = g 1 ( x , C1 )
y ( n − 2 ) =  g 1 ( x , C1 )dx + C 2 = g 2 ( x , C1 , C 2 )
....................................
y  =  g n − 2 ( x , C1 , C 2 ,..., C n − 2 )dx + C n −1 = g n −1 ( x , C1 , C 2 ,..., C n −1 )
y =  g n −1 ( x , C1 , C 2 ,..., C n −1 )dx + C n = g ( x , C1 , C 2 ,..., C n )

1. 2:  x = ( y
(n)
)
 x =  ( p)
p := y(n)  
 y =  ( p, C1, C2 ,..., Cn ) ?
Vì dy ( n−1) = y ( n ) dx = pdx = p ( p)dp
 y ( n −1) =  p(p)dp + C1 =  1 (p, C1 )
Vì dy
( n −2)
= y ( n −1) dx = 1 (p, C1 )dx = 1 (p, C1 )(p)dp nên
y ( n − 2 ) =   1 (p, C1 )(p)dp + C 2 =  2 (p, C1 , C 2 )
……………………..
y =   n −2 (p, C1 , C 2 ,..., C n − 2 )(p)dp + C n −1 = (p, C1 , C 2 ,..., C n −1 )
 y =   n −1 (p, C1 , C 2 ,..., C n −1 )dx + C n = (p, C1 , C 2 ,..., C n )

1.3:
 x =  (t )  x =  (t )
  (n) 
 y =  (t )  y = g (t , C1, C2 ,....Cn ) ?
Ta có:

6
dy ( n−1) = y ( n ) dx =  (t ) (t )dt 
y ( n−1) =  (t ) (t )dt + C1 =  1 (t , C1 )
dy ( n − 2 ) = y ( n −1) dx =  1 ( t , C1 )( t )dt 
 y ( n − 2 ) =   1 ( t , C1 )( t )dt + C 2 =  2 ( t , C1 , C 2 ),
.....................................
y = g ( t , C1 , C 2 ,....C n )

2. Phương trình dạng F(y(n-1),y(n)) = 0


2.1. y ( n ) = f ( y ( n−1) ) ; y ( n−1) := z , z = f ( z ),..., y ( n−1) = z ( x, C1 ),...

 f ( p)  x =  ( p, C1 )
2.2. y ( n−1) = f ( y ( n ) ) ; y ( n ) := p, dx = dp,...,  ( n−1) ,...
 p y = f ( p)

  (n)  (t )  x =  (t , C1 )
  y =  (t ); dx = dt  x = g (t , C ),...,  ( n−1) ,...
2.3.   (t ) 1
y =  (t )
  ( n−1)
 y =  (t )


2.1:  y ( n ) = f ( y ( n −1) ) ,
y(n −1) := z  .
+ z = f (z)  z = g(x, C1 ) hay (x, z, C1 ) = 0 .
 y ( n −1) = g( x, C1 ), hay ( x, y ( n −1) , C1 ) = 0
+ z = f ( z )  x =  (t , C1 ), z =  (t , C2 )

2. 2:  y ( n −1) = f ( y ( n ) ) ,
y(n ) := p  y(n−1) = f (p) .
7
dy ( n−1) f ( p)dp f ( p)
 dx = ( n ) = x= dp + C1 =  ( p, C1 ) 
y p p
x = (p, C1 )
  ( n −1) 
y = f ( p)
 y ( n ) = ( t )

2. 3:  y ( n −1)
= (t)
dy ( n−1)  (t )dt  (t )
 dx = ( n ) = x= dt + C1 = g (t , C1 ) 
y  (t )  (t )
 x = g ( t , C1 )
  ( n −1)
y = ( t )

3. Phương trình dạng F(y(n-2),y(n)) = 0


3.1. y ( n ) = f ( y ( n−2) ), y ( n−2 ) := z  2 zz = 2 zf ( z ),...
 dy ( n−1) = y ( n ) dx
  y ( n − 2)
=  (t ) dy( n−2 ) = y( n−1)dx  y ( n−2) =  (t )
3.2.  ( n )   ( n−1) ,...
  y =  (t )  y =  1 (t )
3.1.  y
(n)
= f ( y ( n −2) )
y(n −2) := z  z = f (z) .
z  0  2 zz = 2 zf ( z )  d ( z2 ) = 2 f ( z )dz
dz
 z  =  2 f (z)dz + C1 = 
dx
dz
 x + C2 =  hay ( x, z, C1 , C 2 ) = 0
 2 f (z)dz + C1

8
 y ( n − 2 ) = ( t )
  (n)
3.2.  y =  ( t )
dy ( n −1) = y ( n ) dx
 ( n −2 ) 
dy = y dx ( n −1)

dy ( n −1) dy ( n −2)
 dx = ( n ) = ( n −1)  y ( n −1) dy ( n −1) = y ( n ) dy ( n −2)
y y

 d y ( n −1)  2
= 2 y ( n ) dy ( n −2) = 2( t )( t )dt 

 y ( n −1)  =  2(t)(t)dt + C
2
1

 y ( n −1) =   2(t )(t )dt + C 1 =  1 ( t , C1 ) 


 y ( n −1) =  1 ( t , C1 )
  ( n −2) 
 y = ( t )

§3.5. Các phương trình vi phân cấp cao hạ thấp cấp được

1. Phương trình dạng F(x, y(k),y(k+1),…y(n)) = 0


Đặt y ( k ) = z  , F( x, z, z,..., z ( n −k ) ) = 0 , ODE cấp n – k.

2. Phương trình dạng F(y, y’,…y(n)) = 0


Đặt y = z  ,

9
dy  d dz dy dz
y  = = (z) = = z
dx dx dy dx dy
dy  d  dz  dz  dz  dy  d 2 z  dz  
2

y  = =  z =  z = z +    z,....
dx dx  dy  dy  dy  dx  dy 2  dy  

.....
dz d n −1 z
y (n)
= (z, ,...., n −1 )
dy dy
 dz d n −1 z 
  y, z, ,...., n −1  = 0
 dy dy 

 z = ( y, C1 , C 2 ,...C n −1 ) hay y = ( y, C1 , C 2 ,...C n −1 )

3. Phương trình thuần nhất đối với hàm phải tìm và các đạo hàm
của nó
Dạng ODE
F( x, y, y,..., y ( n ) ) = 0
t  R ,  k  R : F( x, ty, ty,..., ty ( n ) ) = t k F( x, y, y,..., y ( n ) )

Đặt y = yz 

y = (yz ) = yz + z' y = y(z 2 + z)


( ) ( )
y = (y) = y(z 2 + z) = y z 2 + z' + y(2zz + z) =
= yz 2 + 2 yzz + yz + zy = yz 3 + 2 yzz + yz + zyz =
(
= y z 3 + 3zz + z )
.............
y ( n ) = y(z, z,..., z ( n −1) )
 y k F( x,1, z, z 2 + z,..., (z, z,...., z ( n −1) ) = 0

10
Nếu y  0 ,
 F( x,1, z, z 2 + z,..., (z, z ,...., z ( n −1) ) = 0 
 z = (x, C1 ,...., Cn−1 ) 
 z = y / y 
 y = y(x, C1 ,...., Cn−1 ) 
 y = C n exp(  ( x, C1 ,...., C n −1 )dx )

Nếu y = 0 ,ứng với k > 0 coi như nhận được từ nghiệm tổng quát
khi Cn = 0.
4. Phương trình mà vế trái là đạo hàm toàn phần
Dạng ODE:
F( x, y, y,..., y ( n ) ) = 0
d
F( x, y, y,..., y ( n ) ) = ( x, y, y, y,...., y ( n −1) )
dx
 ( x, y, y, y,...., y ( n −1) ) = C1

Ví dụ: Xét ODE Liuvin

11
y + f (x)y + F(y)y2 = 0;
y  0 :
y d  
x y

+ f (x) + F(y)y = 0  ln y +  f (x)dx +  F(y)dy  


y  dx  x0 y0 
x y

 ln y +  f (x)dx +  F(y)dy = ln C1 
x0 y0

 x y

 y = C1 exp  −  f (x)dx −  F(y)dy  

 x 
 0 y0 
y   x 
 exp   F(y)dy  dy = C1 exp  −  f (x)dx  dx 
y   
 0   x0 
y
y  x  x 
  exp   F(y)dy  dy = C1  exp  −  f (x)dx  dx
y   x 
y0  0  x0  0 

y = 0  y = C cùng là nghiệm.

12
Bài tập chương 3
Tìm tích phân tổng quát của ODE:
1. y − ln x = 0
2. a).x − y exp(y) + y = 0; b).y + x = 1
2 2

3. a y y  =
2
(1 + c 2
y 2 )
1
y  =
4. y
5. y = (1 + y ) 2

Hạ thấp cấp và giải các ODE:


6. y − xy + y = 0
2

7. 4ay − 2 yy − y − 1 = 0
2

8. yy − y − y 2 ln y = 0
2

9. nx y − ( y − xy) = 0
3 2

10. x
2
y 2 y − 3xy 2 y + 4 y 3 + x 6 = 0
11. ( x 2
y 
 − xy  + y ) y 2
− x 3
=0
12. x ( x y + 2xy ) y + 4xy + 8xyy + 4 y − 1 = 0
2 2 2

13. yy − y 4 − y 2 = 0
14. x ( yy + y ) − 5xyy + 4 y = 0
2 2 2

15. 5y 2 − 3yy ( 4) = 0


16. a 2 y − 2x 1 + y 2 = 0
17. 40 y 3 − 45 yyy ( 4) + 9 y 2 y ( 4) = 0
18. y + 2xy − y = 0
2

19. y 2 − 2xy − y = 0

13
Chữa Bài tập chương 3
Tìm tích phân tổng quát của ODE:
1. y − ln x = 0 .
Miền xác định nghiệm x  0
y  = ln x  y =  ln xdx + C1 = x ln x − x + C1 
 y =  (x ln x − x + C1 )dx + C 2 =

=  (x ln x )dx −
1 2
x + C1 x + C 2 =
2
=  (ln x )dx 2 − x 2 + C1 x + C 2 =
1 1
2 2
= (x 2 ln x ) − x 2 + C1 x + C 2 
1 3
2 4
1 2 
( 3 2
) x2
 y =   x ln x − x + C1 + C 2 dx + C3 =
2 4 2 
1
( )
1 3 x2
=  x ln x dx − x + C1 + C2 x + C3 =
2
2

4 2
1 1 3 x2
=  ln xdx − x + C1 + C2 x + C3 =
3

6 4 2
1 3 1 3 1 3 x2
= x ln x − x − x + C1 + C2 x + C3 =
6 18 4 2
1 3 11 3 x2
= x ln x − x + C1 + C 2 x + C3
6 36 2

a ).x − y exp( y) + y  = 0


2. b).y  2 + x 2 = 1

14
a).  .x = y exp( y) − y ; Miền xác định ODE x, y  R
y = p  x = p exp(p) − p  dx = ( exp(p) + p exp(p) − 1) dp;
y =  ydx + C1 =  p ( exp(p) + p exp(p) − 1) dp + C1 =
p2
=  p exp(p)dp +  p exp(p)dp − + C1 =
2

2
p2
=  p d(exp(p)) +  p exp(p)dp − + C1 =
2

2
p2
= p exp(p) −  p exp(p)dp − + C1 =
2

2
p2
= p exp(p) −  pd ( exp(p) ) − + C1 =
2

2
p2
= p exp(p) − p exp(p) + exp(p) − + C1
2

2
 2 p2 
y =   p exp( p ) − p exp( p ) + exp( p) − + C1  ( exp( p) + p exp( p) − 1) dp
 2 
 2 p 3 p2 p p3 p p2 
= e − e + e C1 + p e − e + pe C1 − pe +
p 3 2p p p
− C1  dp + C2
 2 2 2 
  p3 3 p 2  p p2 
=  (1 − p ) e −  +
3 2p
+ p − pC1 − C1  e + − C1 dp + C2
  2 2  2 

b).y 2 + x 2 = 1
Đặt x = cos t  y = sin t, dx = − sin tdt

15
y =  sin tdx + C1 = −  sin 2tdt + C1 =
1 − cos 2t t sin 2t
= − dt + C1 = − + + C1
2 2 4
 t sin 2t 
y =  ydx + C2 = −   − + + C1  sin tdt + C2 =
 2 4 
 t sin 2t 
= −  − +  sin tdt + C1 cos t + C2 =
 2 4 
1 1
=  t sin tdt −  sin t sin 2tdt + C1 cos t + C2 =
2 4
1 1
= − ( t cos t − sin t ) −  sin 2 td ( sin t ) + C1 cos t + C2 =
2 2
= − ( t cos t − sin t ) − ( sin 3 t ) + C1 cos t + C2 =
1 1
2 6
 1 
y =   − ( t cos t − sin t ) − ( sin 3 t ) + C1 cos t + C2 (− sin t ) dt + C3 =
1
 2 6 
1 
=   ( t cos t − sin t ) + ( sin 3 t )  sin tdt + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =
1 C
2 6  4
1 
=   ( t cos t ) + ( sin 3 t )  sin tdt − t + sin 2t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =
1 1 1 C
2 6  4 8 4
1 
=   t sin 2t + ( sin 4 t ) dt − t + sin 2t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =
1 1 1 C
4 6  4 8 4
1  1 1
=   t sin 2t + ( sin 4 t ) dt − t + sin 2t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =
1 C
4 6  4 8 4
1  1 − cos 2t 
2
1 1 3 C1
= − t cos 2t +    dt − t + sin 2t + cos 2t + C2 cos t + C3 =
8 6  2  4 16 4

= − t cos 2t +  (1 − 2cos 2t + cos 2 2t ) dt − t + sin 2t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =


1 1 1 3 C
8 24 4 16 4
1 5 1 1 3 C
= − t cos 2t − t − sin 2t +  (1 + cos 4t ) dt + sin 2t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 =
8 24 24 48 16 4
1 3 7 1 C
= − t cos 2t − t + sin 2t + sin 4t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3 
8 16 48 192 4

16
1 3 7 1 C
− t cos 2t − t + sin 2t + sin 4t + 1 cos 2t + C2 cos t + C3
8 16 48 192 4

3. a 2
yy = (1 + c 2
y 2 ). (?)
Giả thiết a  0, c  0, y  0
(1 + c y )  a 2yydx = 2 (1 + c y )dx
a 2 yy = 2 2 2 2 2

 a d( y ) = 2 (1 + c y )dx


2 2 2 2

dx 2 ax + b
Đặt y = z và áp dụng
2
 ax + b
=
a

( )
a 2d(y2 ) = 2 1 + c 2 y2 dx  a 2dz = 2 1 + c 2z dx  ( )

a 2d(c2 z) a2
= dx  4 (1 + c z ) = x + C
2

( )
1
2c 2
1+ c z
2 c

( ) ( )
2 2
c 4
x + C c 4
x + C − a 4
1 + c2z = 4
1
z= 1

a c 2a 4
c 4 ( x + C1 ) − a 4
2
1
y =   =  ( + )
2
2
2 4
y 2
c 4
x C1 − a4 
ca ca
1
 y =   c 4 ( x + C1 ) − a 4 dx + C2 
2

c a2
2
c  a2 
 y =  2  (x + C )
2
1 −  2  dx + C2
a c 

Áp dụng công thức tính tích phân bất định:


x a2
 x  a dx = x a  ln x + x 2  a 2 + C
2 2 22

2 2

17
2
c  a2 
y =  2  (x + C )
2
1 −  2  dx + C2 =
a c 

c  ( x + C1 )
2
 a2 
( x + C1 ) −  2  −
2
= 2
a  2 c 

2 2 
1  a2   a2  
−  2  ln ( x + C1 ) + ( x + C1 )
2
−  2  + C2 
2 c  c  

2
c  a2 
y =  2  (x + C )
2
1 −  2  dx + C 2 
a c 

c   ( x + C1 )
2
 a2 
y= 2  ( x + C1 )
2
− 2  −
a   2 c 
 
2 2  
1  a2   a2   
−  2  ln ( x + C1 ) + ( x + C1 )
2
−  2  dx + C2 x + C3
2 c  c   
 
Tích phân này tính phức tạp.

Cách khác: Dạng ODE

1  1 + c2 y2 
a yy =
2
(1 + c y )
2 2
 y = 2 
a  y2 

1  1 + c2z 2  z2 1
y := z ( x )  z = 2     1 + c2z 2 a 2 ( x + C )
dz =
a  z2 
Tính tích phân

18
z2 z
 1+ c z
2 2
dz =  1+ c z
2 2
dz

1
y  =
4. y.
y  0 ; Dạng F( y, y,...., y ) = 0
(n)
ODE xác định với
1 y
y =  2 yydx = 2 dx 
y y
 d( y 2 ) = 4d( y )  y 2 = 4 y + C1  ( )
dy
 y = 2 y + C1   = dx 
2 y + C1
1 dy
2
 x + C2 =  (a )
y + C1

Đặt y = u  y = u 2  dy = 2udu ;
Đặt u + C1 = v  u + C1 = v  du = 2vdv .
2

Ta có:
dy 2udu udu
 y + C1
=
u + C1
= 2
u + C1
=

( v 2 − C1 )2vdv
= 2 = 4 ( v 2 − C1 )dv =
v

( ) ( )
3 1
4 3 4
= v − 4C1 v = y + C1 2 − 4C1 y + C1 2
3 3
Thay vào (a):

19
2 
( ) ( )
3 1

x + C2 =   y + C1 2
− 2C1 y + C1  2

 3 

5. y  = (1 + y ) ; Dạng F( y, y


2 ( n −1)
, y (n) ) = 0
Đặt y = z 
y = (1 + y )  z = (1 + z ) 
2 2

dz
 = dx  x + C1 = ln z + z 2 + 1 
(1 + z )
2

x = ln y + y 2 + 1 + C1 ; Dạng x = ( y ( n ) ) .


Đặt
y = p 
2p
1+
2 p2 + 1 1
 x = ln p + p + 1  dx =
2
dp = dp
p + p +1 2
p +1
2

p
y =  ydx + C2 =  pdx + C2 =  dp + C2
p +1
2

u = p 2 + 1, du = 2 pdp
1 du
=  + C2 = p 2 + 1 +C2
2 u
y =  ydx + C3 =  ( p 2 + 1 + C2 ) 1
p +1 2
dp + C3 =

dp
= p + C2  + C3 = p + C2 ln p + p 2 + 1 + C3
p2 + 1

20
 x = ln p + p 2 + 1 + C
 1

Nghiệm tổng quát dạng tham số: 


 y = p + C2 ln p + p 2 + 1 + C3

Hạ thấp cấp và giải các ODE sau

6. y − xy + y 2 = 0 .


Dạng F ( x , y (k)
, y ( k +1)
, y (n)
) = 0 ; Đặt y = z
y − xy + y2 = 0  z − xz + z2 = 0  z = xz − z2

Đây là ODE Clero nên được giải như sau:


Đặt z ' = p thì biểu diễn tham số của ODE vừa nhận được là:
z = xp − p2
Suy ra:
( dz = zdx = ) pdx = d ( px − p 2 ) = pdx + xdp − 2pdp
dp = 0
 0 = ( x − 2p ) dp  
 x − 2p = 0
Trường hợp 1: dp = 0  p = C1 ,

Từ z ' = C1  z = xC 1 − C1
2

1
y = xC1 − C12  y = C1 x 2 − C12 x + C2 
2
C1 3 C12 2
y= x − x + C 2 x + C3
6 2
Trường hợp 2:
x
2a. x − 2p = 0  p =
2
Do cách đặt biến, ta có:

21
x x x2
z = p =  z =  dx + C1 = + C1
2 2 4
Ta có nghiệm tổng quát cần tìm là:
x2 x3
y = z = + C1  y = + C1x 2 + C 2
4 12
x 4 C1x 2
y= + + C 2 x + C3 (a)
48 2
x
Thay các giá trị y, y vừa tìm được và y =
2 vào ODE đã cho,
ta có:
 x2 
2
x x
 + C1−x  +   = C1  0
 4    2
2
Vậy biểu thức (a) không thể là nghiệm.

2b. x − 2p = 0  x = 2p (c)
dx = 2dp
y = z = xp − p 2 = p 2  y =  p 2dx + C1 =  2p 2dp + C1
2
y = p3 + C1 
3
2  2  1 (d)
y =   p3 + C1 dx + C2 = 2  p3 + C1 dp + C2 = p 4 + 2C1p + C2
3  3  3
Khử p từ (c) và (d), ta có:
4
1 x  x x4
y =   + 2C1   + C2 = + C1x + C2 (e)
3 2  2 24
Từ đó, ta có:
x3 x2
y = + C1 , y = , y = x
6 2
Thay vào ODE đã cho :
22
 x2  x2
  − x (x) + (x) = 0
2

 4  4
Biểu thức nghiệm (e) cũng bị loại.
Kết luận: ODE chỉ có nghiệm tổng quát tìm được như trên. Không
có nghiệm kỳ dị
7. 4ay − 2 yy − y −1 = 0
2
.Dạng không chứa biến độc lập.
dz dy dz
y  = z : z = z ( y ( x))  y = = z
Đặt dy dx dy
dz dz
4ay − 2 yy − y2 − 1 = 0  4a z − 2 y z − z 2 − 1 = 0 
dy dy
zdz
 2 =
dy

1 d ( z 2
+ 1)
=−
1 d ( 4a − 2 y )
z + 1 4a − 2 y 2 z +1
2
2 4a − 2 y
 ln ( z 2 + 1) + ln C = − ln ( 4a − 2 y )

 C ( z + 1) =
1 1
2
 z +1 =
2

4a − 2 y C ( 4a − 2 y )
y = p
dy = ydx = pdx
 −1 −1 −1 −2 p
y = + 2 a = + 2 a  dy = dp
 2C ( z + 1) 2C ( p + 1) 2C ( p + 1)
2 2 2 2


1 1 dp
 dx =
C ( p + 1)
dp  x + C = 
( p + 1)
2 1 2
2 C 2

23
p = tg , dp = d / cos 2 
1 d
 x + C1 = 
C cos 2  (1 + tg 2 )2
1 d 1 1
(1 + cos 2 ) d
C  
= 2
= cos 2
 d  =
 1  C 2C
cos 2   
 cos  
2

1 1
= + sin 2 + C2
2C 4C
 1 1
 x + C1 =  + sin 2 + C2
 2C 4C
 −1
y = + 2a
 2C ( tg + 1)
2

8. yy − y − y ln y = 0 ;
2 2

Dạng không chứa biến độc lập. Nghiệm cần tìm y  0


Đặt y = z; z = z( y(x))
dz
 y  = z
dy
dz dz 1
y z − z 2 − y 2 ln y = 0  − z = ( y ln y ) z −1 .
dy dy y

Đây là ODE Becnuly.


Nhân hai vế của ODE với z ta có:

24
dz 1 2
z − z = y ln y
dy y
du dz dz 1 du
u := z 2  = 2z  = 
dy dy dy 2z dy
dz 1 2 du 2
z − z = y ln y  − u = 2 y ln y
dy y dy y

Đây là ODE tuyến tính cấp một u(y) + p(y)u = q(y) với
2
p( y) = − , q ( y) = 2 y ln y
y
và nghiệm tổng quát tính bởi:
( )
u ( y) = exp( −  p( y)dy ) C +  q( y) exp(  p( y)dy dy
2
 y
−2
p(y)dy = − dy = −2ln y = ln y ;

 q(y)exp (  p(y)dy ) dy =  2yln y ( y )dy =


−2

ln y
= 2 dy = 2  ln yd ln y = ln 2 y
y
( )
u(y) = y2 C1 + ln 2 y = z 2 = y2  y =  y C1 + ln 2 y 
dy
 x + C2 =   =
y C1 + ln y 2

d ln y
=  =  ln ln y + C1 + ln 2 y
C1 + ln 2 y

9. nx 3 y − ( y − xy) 2 = 0
Dạng F(x, y, y) = 0
25
dz dy  dy d  z
Đặt z := y − xy  = −  + x (y)  = − xy  y = − 
dx dx  dx dx  x
 z 
nx 3 y  − ( y − xy ) 2 = 0  nx 3  −  − z 2 = 0 
 x
dz dx
 nx 2 z  + z 2 = 0  2 = − 2 
z nx
1 1 nx
− = + C1  z = − 
z nx 1 + C1 nx
nx 1 n
y − xy = −  y − y =
1 + C1nx x 1 + C1nx .

Đây là ODE tuyến tính cấp một


y + p(x)y = q(x)

( )
y(x) = exp − p(x)dx C +  q(x)exp
 (  p(x)dx ) dx 
1 n
p(x) = − ,q(x) =
x 1 + C1nx
1 1
 p(x)dx = − x dx = − ln x = ln
x

( )
 exp −  p(x)dx = x ; exp (  p(x)dx = ) 1
x
n
 q(x)exp( p(x)dx)dx = x(1 + C1nx)
dx =

n C1n 2   x 
=  −  dx = n  ln
 1 + C nx 
 x 1 + C1nx   1 
 x 
y ( x) = x C2 + n ln 
 1 + C 1nx 

26
10. x y 2 y − 3xy 2 y + 4 y 3 + x 6 = 0 ;
2

F( x, y, y, y) := x 2 y2 y − 3xy2 y + 4y3 + x 6 = 0


Do:

( ) ( t y) = t
( tx ) t k y
2
x y y = t x y y
k −2 2 + 2k + k − 2
2 2 2 3k 2 2

−3 ( tx ) ( t y ) ( t y ) = − t
2
k
3xy y = − t 3xy y
k −1 1+ 2k + k −1 2 3k 2

4 ( t y ) = t 4y ; ( tx ) = t x
3 6
k 3k 3 6 6

Nên để ODE trên là ODE thuần nhất suy rộng, cần chọn k sao cho:
( )
F tx, t k y, t k −1y, t k − 2 y = t k F ( x, y, y, y )
Đồng nhất bậc các số hạng được tính ở trên, ta nhận được phương
trình xác định bậc thuần nhất k : 3k = 6  k = 2
Dùng phép thế biến:
x := et ; y := z(t)e2t  (ODE)  (z,z,z) = 0
(dạng không chứa biến độc lập t)
Ta có:
dy e 2t dz + 2e 2t zdt t  dz  − t dy
y = = = e  + 2z =e ;
 dt 
t
dx e dt dt
dy  t  dz  td z
2
dz  

y =e −t−t
= e e  + 2z  + e  2 + 2   =
dt   dt   dt dt  
d 2z dz
= 2 + 3 + 2z
dt dt
Thay vào ODE ban đầu

27
x 2 y 2 y − 3xy 2 y + 4y3 + x 6 = 0 
 d 2z dz   dz 
 e z e  2 + 3 + 2z  − 3e t z 2e 4t e t  + 2z  +
2t 2 4t

 dt dt   dt 
+4z 3e6t + e6t = 0
 d 2z dz   dz 
 z  2 + 3 + 2z  − 3z 2  + 2z  + 4z 3 + 1 = 0 
2

 dt dt   dt 
2
2 d z
z0 1 z 0 2
z 2
+ 1 = 0  z  = − 2
 2z z  = − 2
z
dt z z
 2zzdt = −
2
z2
zdt  d z( )
2
= −
2
z2
dz 

1 zC + 2
 z2 = 2 2 dz + C1 = 1 
z z
zC1 + 2 z
 z =   dz = dt 
z zC1 + 2
z
 dz = t + C2
zC1 + 2
....................

11. ( x 2
y 
 − xy  + y ) y 2
− x 3
=0
Đây là ODE thuần nhất suy rộng bậc k = 1. Thật vậy:

28
F(x, y, y, y) := (x 2 y − xy + y)y 2 − x 3 ;
F(tx, t k y, t k −1 y, t k −2 y) =
(t 2 x 2 t k −2 y − txt k −1 y + t k y) t 2k y 2 − t 3 x 3 =
t  0
= t (x y − xy + y) y − t x = t k F(x , y, y, y) 
3k 2 2 3 3

 3k = 3  k = 1
 x := e t ; y := ze t
y y
dz + dt
dy z  e t dz + e t zdt dz  − t dy 
y = = t = = + z = e 
dx e t dt e t dt dt  dt 
−t d ( y )
dy  −t  d z
2
dz 
y = =e =e  2 + 
dx dt  dt dt 
Thay vào ODE ban đầu:
(x 2 y − xy + y)y 2 − x 3 = 0 
 2t − t  d 2 z dz  t  dz   2t 2 3t
  e e  2 +  − e  + z  + ze  e z − e = 0 
t

  dt dt   dt  
  d 2 z dz   dz  
   2 +  −  + z  + z  e3t z 2 − e3t = 0 
  dt dt   dt  
z0 2
d 2z 2 dz 1 1
 2 z − 1 = 0  2 = 2  2zz = 2 2z 
dt dt z z
1 2
 2zzdt = 2 2zdt  d ( z ) = 2 dz 
2

z z
2 2 zC − 2
 ( z ) =  2 dz + C1 = − + C1 = 1
2

z z z

29
zC1 − 2
0
zC1 − 2 z z
 z =    dz = dt 
z zC1 − 2
z
  dz = t + C2
zC1 − 2
............................

12. x ( x 2 y + 2xy ) y + 4xy 2 + 8xyy + 4 y 2 − 1 = 0

13. yy − y 4 − y 2 = 0 ;
Dạng không chứa biến độc lập.
Dễ thấy y = const cũng là nghiệm.
Ta tìm nghiệm y  C
dy  dz dz dy dz
Đặt y  = z; z = z ( y ( x ))  y  = = = = z
dx dx dy dx dy
dz
yy − y  4 − y  2 = 0  yz − z4 − z2 = 0 
dy
dz
y − z(z 2 + 1) = 0 (z  0  y  const ) 
dy
dz dy dz

z(z + 1) y
2
=  ln C 1 y =  z(z + 1)
2
=

1
=  − 2
z  1
dz = ln z − ln z + 1 = ln
2
( ) z
 z z +1 2 z2 +1
z z z2
ln C1 y = ln  C1 y = C y = 2
2 2

z +1
1
z +1
2
z +1
2

30
Đặt z = tg 
z2
C y = 2
2 2
 C12 y 2 = sin 2   y = C1 sin   dy = C1 cos d
z +1
1

Mặt khác, do z = tg = y  dy = ydx = tgdx .


C1 cos 2 
Do vậy ta có dy = C1 cos d = tgdx  dx = sin  d 

C1 cos 2  cos d(sin )


x= d + C2 = C1  + C2 =
sin  sin 
  sin 2  + cos 2   
C1 cos  +  sin    d + C2 =
  sin 2
  
 1 
= C1 cos  +  d + C2 =
 sin  
 
 1 
= C1 cos  +  d  + C2 =
  2
 sin cos 
 2 2 
 
 1 
= C1 cos  +  d  + C2 =
  2
 tg cos 2 
 2 2 
 
 1   
= C1 cos  +  dtg  + C2 = C1 cos  + ln tg  + C 2
 2  2
 tg
 2 
  
 x = C1 cos  + ln tg  + C2
  2 
 y = C sin 
 1

31
14. x (yy + y ) − 2xyy + y = 0
2 2 2

(dị bản x (yy + y ) − 5xyy + 4 y = 0 )


2 2 2

Đây là phương trình có vế trái là đạo hàm đúng. Thật vậy:


x 0
x ( yy + y ) − 2xyy + 1y = 0 
2 2 2

2yy y 2   y 2 
yy + y −
2
+ 2 = 0  ( yy ) −   = 0 
x x  x 
 y 2  y2
  yy −  = 0  yy − = C1 
 x x
1
 y − y = C1y −1 (y  0)
x
Đây là ODE Becnuly với  = −1
z
z := y1− = y2  z = 2yy  yy =
2
Thay vào ODE trên, ta có:
y2 z 1 2
yy − = C1  − z = C1  z − z = 2C1
x 2 x x

Xét ODE tuyến tính


2
z − z = 2C1 (a )
x
Nghiệm của ODE thuần nhất
2 dz 2dx
z − z=0 =  ln z = ln C2 x 2  z = C2 x 2
x z x

Theo phương pháp biến thiên hằng số, ta có


z := C2 (x )x 2  z = C2 x 2 + 2C2 (x)x

32
Thay vào (a):
2
C2 x 2 + 2C2 (x)x − C2 (x)x 2 = 2C1  C2 x 2 = 2C1 
x
2C 2C
 dC2 = 21 dx  C2 = − 1 + C3
x x
Do đó:
 2C 
z =  − 1 + C3  x 2 = C3x 2 − 2C1x
 x 
Thay vào biểu thức đặt biến z := y1− = y 2 , ta nhận được ngiệm
tổng quát cần tìm:
y =  C3x 2 − 2C1x

15. 5y − 3yy =0.


2 ( 4)

Cách (1):
( ) ( )
F y( k ) , y( k +1) ,..., y( n ) = 0; y( k ) := z  F z,z( 2) ,..., y( n − k ) = 0
Cách (2):
( ) ( )
F ty, ty, ty(4) = t 2 F y, y, y (4) ; y := yz
y := yz 
(Tính toán dài, cần theo cách 1.)

Cách 1:
5y2 − 3yy(4) = 0
y := z (1)
 5y2 − 3yy(4) = 0  5 ( z ' ) − 3zz = 0
2

Đây là ODE thuần nhất bậc hai:

33
z := zu (2)
 z = zu + uz = z u 2 + u ( )
5 ( z ') − 3zz = 0 
2

Z0
5 ( zu )
2
( )
− 3z u + u = 0  5u 2 − 3 u 2 + u = 0 
2 2
( )
3 du
 3u = 2u 2  3udx = 2u 2dx  = dx 
2 u2
3 3
− = x + C1  u = − (3)
2u 2 ( x + C1 )
Thay vào (2):
3
z 3 −
= u= −  z = C2e 2 ( x + C1 )
z 2 ( x + C1 )

Thay vào (1):


3 3
− −
2( x +C1 ) 2( x +C1 )
y = z = C2e  y = C2  e dx + C3 
 −
3
2( x +C1 )

y =    C 2e dx dx + C3x + C4
 
 

Kết quả khác:


y := z (1)
 5y2 − 3yy(4) = 0  5 ( z ' ) − 3zz = 0
2

d du dz du
z := u(z(x ))  z = z = = u
dx dz dx dz

34
du
5 ( z ' ) − 3zz = 0  5 ( u ) − 3z
2 2
u=0
dz
5
du du 5dz
 5u − 3z =0 =  ln u = ln C1z 3 
dz u 3z
5
 u = C1z 3

5
z := u(z(x))  dz = udx  dz = C1z dx  3

5 2
− 3 −3
 z dz = C 1 dx  − z = C1 (x + C2 ) 
3
2
3

 2  2
 z =  − C1 (x + C2 ) 
 3 
3

 2  2
 y =  − C1 (x + C 2 )  
 3 
3

 2  2
y =   − C1 (x + C 2 )  dx + C3 
 3 
 −
3

 2 
 y =     − C1 (x + C 2 )  dx dx + C3 x + C 4
2

  3  
 

16. a y − 2 x 1 + y  = 0 ,
2 2
a  0.
y := z 

35
2x dz 2x
z = 2
1 + z 2
 = 2
dx 
a 1+ z 2 a
dz x2 x2
 = 2 + C1  ln z + z + 1 = 2 + C1
2

1+ z 2 a a
 x2 
 z + z + 1 = exp  2 + C1  
2

a 
  x2 
 z − z + 1 = − exp  −  2 + C1   
2

 a 
1  x2    x2  
 z = exp  2 + C1  − exp  −  2 + C1    = y 
2  a   a   

1  x2   x2 
 y =   exp  2 + C1  −  exp  − 2 − C1   + C 2
2 a   a 

17. 40y − 45yyy + 9y2 y(4) = 0


3 (4)
(17)

Cách 1: Đây là ODE thuần nhất bậc 3.


y = yz(x), z(x)? Tuy nhiên cách này dài.

Cách 2: Hạ thấp cấp được ODE trên.


y := z(x)
40y3 − 45yyy(4) + 9y2 y(4) = 0 
 40 ( z ') − 45zzz + 9z 2z = 0
3

du du du
z := u(z(x))  z = = z = u
dx dz dz

36
40 ( z ') − 45zzz + 9z 2 z = 0 
3

u 0
du 2 du
 40u − 45zu u + 9z
3
u = 0
dz dz
u 0 45z − 9z 2  0
2
(
 40u = 45z − 9z 2 du

dz
)

dz
45z − 9z 2
=
du
40u

u dz 8 1 1 
 ln = 40  =   −  dz =
C1 45z − 9z 9  z z − 5 
2

8
 z 
8
( ) 9 z−5
8 z 9
= ln z − ln z − 5 = ln  u = C1 
9  z−5
8
 z  9
z := u(z(x))  z = C1  
 z−5
?????

18. y 
 2
+ 2 xy 
 − y  = 0 Dạng F ( x, y (k)
, y (k +1)
,..., y (n)
)=0
Hạ thấp cấp:
y := z(x)  y = z
z2 + 2xz − z = 0  z = z2 + 2xz
z := p  dz = pdx (1)
z = p 2 + 2xp  dz = ( 2p + 2x ) dp + 2pdx (2)
Từ (1) = (2), suy ra:
dx x dx 2
( 2p + 2x ) dp + pdx = 0  = −2 − 2  + x = −2
dp p dp p
Đây là ODE tuyến tính đối với x.

37
dx 2 dx 2 dx dp
+ x=0 =− x = −2 
dp p dp p x p
 ln x = ln C1p−2  x = C1p −2
dx 1 dC1 (p) 2
x := C1 (p)p −2  = 2 − C1 (p) 3
dp p dp p
Thay vào ODE trên
dC1 (p) 2 2
2
− C1 (p) 3
+ C1 (p)p −2 = −2  dC1 (p) = −2p 2dp
p dp p p
2  2  1 2 1
 C1 (p) = − p3 + C 2  x =  − p3 + C 2  2 = − p + C2 2
3  3 p 3 p
2 1  2 2C 
x = − p + C1 2  dx =  − − 31  dp
3 p  3 p 
Do
y := z(x )  y =  z(x)dx + C2
4 2C 1 2C
z(x ) = p2 + 2xp = p 2 − p 2 + 1 = − p 2 + 1
3 p 3 p
Nên
y =  z(x)dx + C 2 =
 1 2C  2 2C 
=   − p 2 + 1  − p − 31  dp + C 2 =
 3 p  3 p 
 2 2 2 C1 4C12  2 3 2C1 4C12
=  p − − 4 dp + C 2 = p − ln p + 3 + C 2
 9 3 p p  27 3 3p
Vậy nghiệm cần tìm có dạng tham số là:

38
 2 1
 x = − p + C1
 3 p2
 2
 y = 2 p3 − 2C1 ln p + 4C1 + C

 27 3 3p3
2

19. y − 2xy − y = 0 Dạng F x, y


2
( (k)
)
, y(k +1) ,..., y(n) = 0
Hạ thấp cấp:
y := z(x)  y = z
z2 − 2xz − z = 0  z = z2 − 2xz
z := p  dz = pdx (1)
z = p 2 − 2xp  dz = ( 2p − 2x ) dp − 2pdx (2)

Do (1) = (2), suy ra


dx 2 2 x dx 2 2
( 2p − 2x ) dp − 3pdx = 0  = −  + x=
dp 3 3 p dp 3p 3

Đây là ODE tuyến tính đối với x.


dx 2 dx 2 dx 2 dp
+ x=0 =− x =− 
dp 3p dp 3p x 3 p
2 2
− −
 ln x = ln C1p 3
 x = C1p 3

2 2 5
− dx − dC (p) 2 −
x := C1 (p)p 3
 =p 3 1 − C1 (p)p 3
dp dp 3

Thay vào ODE trên


2 5 2
− dC1 (p) 2C1 (p) − 3 2C1 (p) − 3 2
p 3
− p + p = 
dp 3 3p 3

39
2 2
dC1 (p) 2 3 2
= p  dC1 (p) = p 3 dp 
dp 3 3
5
6
 C1 (p) = p 3 + C2
15
Nên

2
 6 53  − 23 6 −
2
x := C1 (p)p  x =  p + C1  p = p + C1p 3 
3

 15  15
 6 2 − 
5
dx =  − C1p 3  dp
 15 3 
Do
y := z(x)  y =  z(x)dx + C2
6 − 
2
1 2
1
z(x) = p − 2xp = p − 2  p + C1p  p = p − 2C1p 3
2 2 3

 15  5
Nên
y =  z(x)dx + C2 =
1 2 1
 6 2 − 
5
=   p − 2C1p  − C1p 3  dp + C2 =
3

5  15 3 
 6 2 14 1
4C 2
− 
4
=   p − C1p 3 + 1
p 3 dp + C2 =
 75 15 3 
5 1
2 14C1 3 −
= p3 − p − 4C12 p 3 + C2
75 25

Vậy nghiệm cần tìm là:

40
 6 −
2

 x = p + C1p 3
 15
 5 1
 y = 2 p3 − 14C1 p 3 − 4C2p − 3 + C

 75 25
1 2

41

You might also like