You are on page 1of 54

GIẢI TÍCH 2 – CHƯƠNG 1

Chương 1. Phép tính vi phân hàm nhiều biến


1.1. Không gian 𝑅𝑛
1.1.1. Các phép toán
• Nhắc lại tập 𝑅𝑛 : Ta biết 𝑅𝑛 = 𝑅. 𝑅. 𝑅 … 𝑅 là tích đề các của n
tập số thực R
• Do đó 𝑅𝑛 = 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … . , 𝑥𝑛 𝑥1 ∈ 𝑅, 𝑥2 ∈ 𝑅, … , 𝑥𝑛 ∈ 𝑅
• Chẳng hạn 𝑅2 = 𝑅. 𝑅 = 𝑥, 𝑦 |𝑥 ∈ 𝑅, 𝑦 ∈ 𝑅
• Ý nghĩa hình học của tập 𝑅2 : Tập 𝑅2 là tập các cặp thứ tự số
thực, nên tập 𝑅2 là tập các điểm của mặt phẳng với hệ (oxy)
• Tương tự tập 𝑅3 = 𝑅. 𝑅. 𝑅 = 𝑥, 𝑦, 𝑧 |𝑥 ∈ 𝑅, 𝑦 ∈ 𝑅, 𝑧 ∈ 𝑅 .
Tập 𝑅3 là tập các điểm của không gian với hệ toạ độ (oxyz)
* Cho 2 véc tơ x,y ∈ 𝑅𝑛 ; 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 , 𝑦 =
(𝑦1 , 𝑦2 , … , 𝑦𝑛 )
Khi đó, nhắc lại các phép toán trong không gian n chiều
+ Phép cộng và trừ: 𝑥 ± 𝑦 = (𝑥1 ± 𝑦1 , 𝑥2 ± 𝑦2 ,…, 𝑥𝑛 ± 𝑦𝑛 )
+ Phép nhân véc tơ với 1 số thực 𝜆 ∈ 𝑅:
𝜆𝑥 = (𝜆𝑥1 , 𝜆𝑥2 ,…, 𝜆𝑥𝑛 )
+ Phép nhân vô hướng 2 véc tơ:
𝑥, 𝑦 = 𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + …+ 𝑥𝑛 𝑦𝑛
Khi đó, ta có véc tơ x vuông góc với y khi và chỉ khi
𝑥, 𝑦 = 0 ⟺ 𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 + …+𝑥𝑛 𝑦𝑛 = 0
+ Góc giữa 2 véc tơ x và y xác định bởi công thức:
𝑥1 𝑦1 + 𝑥2 𝑦2 +⋯+ 𝑥𝑛 𝑦𝑛
cos 𝑥, 𝑦 =
𝑥12 +𝑥22 +⋯+𝑥𝑛
2 . 𝑦 2 +𝑦 2 +⋯+𝑦 2
1 2 𝑛
1.1.2. Chuẩn và hàm khoảng cách
Cho véc tơ 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ∈ 𝑅𝑛 . Khi đó, chuẩn của
véc tơ x là một số thực được ký hiệu bởi 𝑥 và được
xác định bởi: 𝑥 = 𝑥12 + 𝑥22 + ⋯ + 𝑥𝑛2

Chuẩn có các tính chất cơ bản sau:


+ 𝑥 ≥ 0 𝑣ớ𝑖 ∀𝑥 ∈ 𝑅𝑛 và 𝑥 = 0 khi và chỉ khi x = 0
+ 𝜆𝑥 = 𝜆 . 𝑥 𝑣ớ𝑖 ∀𝑥 ∈ 𝑅𝑛 , 𝜆 ∈ 𝑅
+ 𝑥+𝑦 ≤ 𝑥 + 𝑦
Khi đó, khoảng cách giữa x và y được xác định bởi
công thức: 𝑑 𝑥, 𝑦 = 𝑥 − 𝑦
1.1.3. Tôpô: Cho 𝑥 ∈ 𝑅𝑛 , 𝜀 > 0 Khi đó:
+ Hình cầu mở: Tập 𝐵(𝑥, 𝜀) = 𝑦 ∈ 𝑅𝑛 : 𝑦 − 𝑥 < 𝜀 gọi là
hình cầu mở có tâm tại điểm x và bán kính là 𝜀. Hay 𝐵(𝑥,
𝜀) còn gọi là 𝜀 lân cận của điểm x
+ Hình cầu đóng:Tập 𝐵(𝑥, 𝜀) = 𝑦 ∈ 𝑅𝑛 : 𝑦 − 𝑥 ≤ 𝜀 gọi
là hình cầu đóng có tâm tại điểm x và bán kính là 𝜀
+ Điểm trong, phần trong: Điểm 𝑥 ∈ 𝑀 gọi là điểm trong
của tập M, nếu tồn tại một hình cầu mở 𝐵(𝑥, 𝜀) sao cho
𝐵(𝑥, 𝜀)⊆ 𝑀
Tập hợp các điểm trong của M được gọi là phần trong
của M và ký hiệu bởi intM
+ Tập mở: Tập M gọi là tập mở, nếu intM = M (Tức mọi
điểm của M đều là điểm trong)
+ Điểm biên, biên: Cho 𝑀 ⊆ 𝑅𝑛 . Điểm x được là
điểm biên của M, nếu với mọi 𝜀 > 0 thì 𝐵(𝑥, 𝜀) chứa
những điểm thuộc M và những điểm không thuộc M.
Tập các điểm biên của M được ký hiệu là 𝛿𝑀
+ Tập đóng: Tập 𝑀 ⊆ 𝑅𝑛 gọi là một tập đóng,
nếu 𝛿𝑀 ⊆M
+ Tập bị chặn: Tập 𝑀 ⊆ 𝑅𝑛 gọi là bị chặn bởi
𝛼 > 0 , nếu 𝑥 ≤ 𝛼 𝑣ớ𝑖 ∀𝑥 ∈ 𝑀
+ Tập compact:Tập 𝑀 ⊆ 𝑅𝑛 gọi là tập compact,
nếu M là tập đóng và bị chặn
VÍ DỤ: (HV lấy các VD về các khái niệm nêu ở
trên ?)
- Hình cầu đóng, mở trong 𝑅3 , 𝑅2 , 𝑅 ?
- Tập mở, tập đóng, tập bị chăn, tập compact
trong R, 𝑅2 ?
1.2. Hàm số nhiều biến
1.2.1. Định nghĩa: Cho 𝐷 ⊆ 𝑅𝑛 , 𝐷 ≠ ∅
Ta gọi ánh xạ 𝑓: 𝐷 ⟶ 𝑅 với 𝑥 = 𝑥1 , 𝑥2 , … 𝑥𝑛 ⟶ 𝑧 =
𝑓 𝑥 = 𝑓 𝑥1 , 𝑥2 , … 𝑥𝑛 là hàm nhiều biến
- Tập D gọi là MXĐ của hàm f
- 𝑥1 , 𝑥2 , … 𝑥𝑛 gọi là các biến của hàm f
* với n = 2, ta có 𝐷 ⊆ 𝑅2 khi đó ta có hàm 2 biến
𝑓: 𝐷 ⟶ 𝑅 xác định bởi (x,y) ⟶ 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 , trong đó
x,y là các biến độc lập, z là biến phụ thuộc và gọi là
hàm số.
Để cho gọn ta thường viết hàm 2 biến là 𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦
VD: 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 hay 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 2 + 𝑦 2
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 3 + 𝑦 3 + 3𝑥𝑦 + 1
𝑧 = 𝑓 𝑥, 𝑦 = ln(x + y)
1.2.1. Đồ thị hàm nhiều biến
Người ta c/m được rằng đồ thị hàm nhiều biến nói chung
là mặt cong trong KG 𝑅𝑛 . Dưới đây là một số mặt cong
thường gặp trong 𝑅3
a) Mặt cầu: Mặt cầu (S) tâm I(a,b,c) , bán kính R có PT:
(S) = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅3 : 𝑥 − 𝑎 2 + 𝑦 − 𝑏 2 + 𝑧 − 𝑐 2 = 𝑅2
- Mặt cầu (S) tâm o(0,0,0) , bán kính R có PT:
(S) = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 𝑅3 : 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑅2
b) Mặt Elipxoit
𝑥2 𝑦2 𝑧2
PT: (E) = 𝑥, 𝑦, 𝑧 ∈ 3
𝑅 : 2 + + = 1, (𝑎, 𝑏, 𝑐 > 0)
𝑎 𝑏2 𝑐2
- Mặt cắt: giao tuyến của mặt (E) với các mặt phẳng toạ
độ là các đường ?
- (HV xác định ?)
c. Mặt hypeboloit 1 tầng, 2 tầng
(HV đọc TL)
d. Mặt paraboloit – eliptic
𝑥2 𝑦2
- PT: + = 2𝑧 𝑝, 𝑞 > 0
𝑝 𝑞
- Xét giao tuyến với các mf toạ độ (HV xác định?)

Mặt paraboloit – eliptic


Vẽ các mặt sau:

1) z = x2 + y2 ; z = 2x2 + 2y2
2) z = 2a2 – (x2 + y2 ), a>0
e. Mặt trụ
Các phương trình sau xác định các mặt trụ có đường
sinh song song với các trục toạ độ:
𝑇𝑥 : 𝑓 𝑦, 𝑧 = 0 là PT mặt trụ có đường sinh song
song với trục Ox, đường chuẩn có PT 𝑓 𝑦, 𝑧 = 0 nằm
trong mp (yoz)
𝑇𝑦 : 𝑓 𝑥, 𝑧 = 0 là PT mặt trụ có đường sinh song
song với trục Oy, đường chuẩn có PT 𝑓 𝑥, 𝑧 = 0 nằm
trong mp (xoz)
𝑇𝑧 : 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 là PT mặt trụ có đường sinh song song
với trục Oz, đường chuẩn có PT 𝑓 𝑥, 𝑦 = 0 nằm trong
mp (xoy)
VD: Xác định tên các mặt có phương trình sau
1) 𝑥 + 𝑦 + 1 = 0
𝑥2 𝑦2
2) + − 1 = 0; 3) 𝑥 2 + 𝑦 2 − 2𝑥 = 0
𝑎2 𝑏2
Mặt trụ có dường sinh song song trục oz
f. Mặt nón bậc hai
𝑥2 𝑦2 𝑧2
- Phương trình: 𝑁 : 2 + 2 − 2
=0
𝑎 𝑏 𝑐
- Các mặt cắt: (HV xác định giao tuyến với các măt toạ độ?)

Mặt nón bậc hai


BÀI TẬP
Xác định miền khối V giới hạn bởi các mặt trong không gian

1) Z = x2 + y2 và z = 1
2) Z = 2a - x2 + y2, a>0; x2 + y2 = a2 ; z = 0
3) x2 + y2 = -2x; z = 0; z = 1
1.3. Giới hạn hàm số nhiều biến
1.3.1. Giới hạn hàm hai biến
ĐN1: Một dãy điểm 𝑀𝑛 (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) ⊂ 𝑅2 được gọi là dẫn tới
điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) ∈ 𝑅2 , viết tắt là 𝑀𝑛 ⟶ 𝑀0 khi 𝑛 ⟶ ∞ hay
lim 𝑀𝑛 = 𝑀0 , nếu ∀𝜀 > 0 tồn tại số tự nhiên 𝑛(𝜀) sao cho
𝑛→∞
𝑀𝑛 ∈ 𝐵 𝑀0 , 𝜀 , ∀𝑛 ≥ 𝑛(𝜀) hay 𝑀𝑛 − 𝑀0 < 𝜀 𝑣ớ𝑖∀𝑛 ≥ 𝑛(𝜀)
Trong trường hợp đặc biệt: Nếu lim 𝑥𝑛 = 𝑥0 và
𝑛→∞
lim 𝑦𝑛 = 𝑦0 thì điểm 𝑀𝑛 (𝑥𝑛 , 𝑦𝑛 ) ⟶ 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) khi 𝑛 ⟶ ∞
𝑛→∞

ĐN2: Cho hàm 2 biến số z = f(x,y) xác định trong lân


cận của điểm 𝑀0 ∈ 𝑅2 có thể trừ điểm 𝑀0 . Khi đó, số m
được gọi là giới hạn hàm f(x,y) khi (x,y) dần tới
𝑀0 𝑥0 , 𝑦0 , ký hiệu lim 𝑓(𝑀) = 𝑚 , nếu với mọi dãy
𝑀→𝑀0
điểm bất kỳ 𝑀𝑛 ⊂ 𝑅2 sao cho lim 𝑀𝑛 = 𝑀0 thì
𝑛→∞
lim 𝑓(𝑀𝑛 ) = 𝑚
𝑛→∞
Ví dụ 1.2. Tìm giới hạn
x2 y
I1  lim
 x , y  0,0  2 x 2  y 2

Giải
x2 y
Hàm số f  x, y   2 xác định trên D   2
\  0,0  . Từ bất đẳng thức
2x  y 2

x2 x2 1
    x, y   D
2 x2  y 2 2 x2 2
1
Ta có f  x, y   y với mọi  x, y   D . Do đó:
2
x2 y 1
0 lim  lim y 0
 x , y  0,0  2x  y
2 2
 x , y   0,0  2
Vậy I1 = 0
Ví dụ 1.3. Tìm giới hạn
xy
I2  lim
 x , y  0,0  2 x 2  y 2

xác định trên D  2 \  0,0  . Ta xét 2


xy
Giải: Hàm số f  x, y  
2x  y
2 2

trường hợp đặc biệt sau:


+ Điểm  x, y   d : y  x . Khi  x, y    0,0  khi và chỉ khi x  0 . Khi đó,
ta có
xy x2 1
I1  lim  lim 
 x , y  0,0  2 x 2  y 2 x 0 2 x 2  x 2 3
+ Điểm  x, y   d : y  3x . Khi đó  x, y    0,0  khi và chỉ khi x  0 . Khi

xy 3x 2 3
đó, ta có I 2  lim  lim  . Do vậy I2 không tồn tại
 x , y  0,0  2 x 2  y 2 2x  9x
2 2
11
1.4. Hàm số liên tục
Cho hàm số z = f(x,y) xđ trên D và điểm 𝑀0 ∈ 𝐷 . Khi đó,
+ Hàm số f liện tục tại 𝑀0 nếu tồn tại giới hạn
lim 𝑓(𝑀) = 𝑓(𝑀0 )
𝑀→𝑀0
+ h/s f liên tục trên miền D nếu f liên tục tại mọi điểm M ∈ D
+ h/s f liên tục đều trên miền D nếu với mọi 𝜀 > 0 , tồn tại 𝛿 > 0
sao cho∀ 𝑥, 𝑦 , 𝑥 , , 𝑦 , ∈ 𝐷: 𝑥, 𝑦 − (𝑥 , , 𝑦 , ) < 𝛿 ⟹ 𝑓 𝑥, 𝑦 −
1.5. Đạo hàm riêng và vi phân toàn phần của hnb
Cho h/s 𝑧 = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) xđ trên D⊆ 𝑅𝑛 và điểm
𝑥 = (𝑥1, 𝑥2, …, 𝑥𝑛, )∈ 𝐷
1.5.1. Đạo hàm riêng
- Đạo hàm theo biến 𝑥1 : Từ hàm số 𝑧 = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ), cố
định các biến (𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) = (𝑥2, …, 𝑥𝑛 ) ( coi 𝑥2, …, 𝑥𝑛, là các
hằng số),khi đó, nếu hàm 1 biến số 𝑓(𝑥1 , 𝑥2, …, 𝑥𝑛 )có đ/h
tại 𝑥1 , thì đ/h đó gọi là đhr của f theo biến 𝑥1 tại điểm 𝑥 và
𝜕𝑓
được ký hiệu 𝑓𝑥′1 (𝑥) hay (𝑥)
𝜕𝑥1
- Đạo hàm theo biến 𝑥𝑖 :đ/n tương tự, ta cũng có đhr
của f theo biến 𝑥𝑖 (𝑖 = 1,2, … , 𝑛) tại điểm 𝑥 và được ký
′ 𝜕𝑓
hiệu 𝑓𝑥𝑖 (𝑥) hay (𝑥)
𝜕𝑥𝑖
• Với hàm 2 biến z = f(x,y) ta có ký hiệu các đhr tại 𝑥 = (𝑥0 , 𝑦0 )
𝜕𝑓 𝜕𝑧
- Đạo hàm theo x: 𝑓𝑥′ (𝑥0 , 𝑦0 ) hay (𝑥0 , 𝑦0 ) hay (𝑥0 , 𝑦0 )
𝜕𝑥 𝜕𝑥
𝜕𝑓 𝜕𝑧
- Đạo hàm theo y: 𝑓𝑦′ (𝑥0 , 𝑦0 ) hay (𝑥0 , 𝑦0 ) hay (𝑥0 , 𝑦0 )
𝜕𝑦 𝜕𝑦

Chú ý: Từ đ/n, suy ra khi tính đhr hàm nb theo biến nào thì
coi các biến còn lại là hằng số và tính như hàm 1 biến.
VD: Tính các đhr của các h/s sau
1) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 2𝑥 3 tan(𝑥 2 + 𝑦 2 )
3 𝑦
2) 𝑈 = 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑧≠0
𝑧
(HV tự giải theo gợi ý GV)

1.5.2. Hàm khả vi


Cho h/s 𝑧 = 𝑓(𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) xđ trên D⊆ 𝑅𝑛 và điểm
𝑥 = (𝑥1, 𝑥2, …, 𝑥𝑛, )∈ 𝐷
+ Với mỗi 𝑥 = (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) , đặt ∆𝑥𝑖 = 𝑥𝑖 − 𝑥𝑖 ⟹ 𝑥𝑖 =
𝑥𝑖 + ∆𝑥𝑖
Khi đó ∆𝑓 = 𝑓(𝑥1 + ∆𝑥1 , 𝑥2 + ∆𝑥2 ,…, 𝑥𝑛 +
∆𝑥𝑛 )−𝑓(𝑥1, 𝑥2, …, 𝑥𝑛, )
được gọi là số gia của hàm số tại điểm 𝑥
+ Nếu số gia của hàm số có dạng
∆𝑓 = 𝐴1 ∆𝑥1 + 𝐴2 ∆𝑥2 + ⋯ + 𝐴𝑛 ∆𝑥𝑛 + 𝛼1 ∆𝑥1 + 𝛼2 ∆𝑥2 + ⋯ + 𝛼𝑛 ∆𝑥𝑛
trong đó 𝐴𝑖 (𝑖 = 1,2, … . , 𝑛) chỉ phụ thuộc vào 𝑥, không phụ thuộc
vào ∆𝑥 = (∆𝑥1 , ∆𝑥2 ,…, ∆𝑥𝑛 ) và lim 𝛼𝑘 = 0 ∀𝑘 = 1,2, … , 𝑛
∆𝑥 →0
thì hàm số f được gọi là khả vi tại điểm 𝑥 . Khi đó
d𝑓 = 𝐴1 ∆𝑥1 + 𝐴2 ∆𝑥2 + ⋯ + 𝐴𝑛 ∆𝑥𝑛
được gọi là vi phân toàn phần của f tại điểm 𝑥
+ Hàm số f được gọi là khả vi trên miền D, nếu f khả vi
tại mọi điểm của D
Định lý 1.6. Nếu hàm f có các đhr liên tục trong một lân
cận của điểm 𝑥 ∈ 𝐷 , thì f sẽ khả vi tại điểm 𝑥 và
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
𝑑𝑓 = (𝑥)∆𝑥1 + (𝑥)∆𝑥2 +…+ (𝑥)∆𝑥𝑛
𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛
Nhận xét:
1) với hàm 2 biến z = f(x,y) có các đhr ở lân cận đ (x0,y0) và các đhr
ấy lt tại (x0,y0) thì hàm f khả vi tại đ ấy và
𝑑𝑓 = 𝑓𝑥′ (𝑥0 , 𝑦0 )∆𝑥 + 𝑓𝑦′ (𝑥0 , 𝑦0 )∆𝑦 (3)
2) Cũng như hàm 1 biến, nếu x,y là các biến độc lập thì 𝑑𝑥 =
∆𝑥; 𝑑𝑦 = ∆𝑦
Khi đó công thức vp hàm 2 biến z = f(x,y) là:
𝑑𝑓 = 𝑓𝑥′ 𝑑𝑥 + 𝑓𝑦′ 𝑑𝑦 (4)
3) từ đ/n vptp với hàm 2 biến f(x,y) tại (x0,y0):
∆𝑓 = 𝑓 𝑥0 + ∆𝑥, 𝑦0 + ∆𝑦 − 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 = 𝐴. ∆𝑥 + 𝐵. ∆𝑦 + 𝛼. ∆𝑥 + 𝛽. ∆𝑦
≈ 𝐴. ∆𝑥 + 𝐵. ∆𝑦 = df
(Trong đó A,B chỉ phụ thuộc 𝑥0 , 𝑦0 , không phụ thuộc ∆𝑥, ∆𝑦; 𝛼 →
0, 𝛽 → 0 𝑘ℎ𝑖 ∆𝑥 → 0, ∆𝑦 → 0 )
⟹ 𝑓 𝑥0 + ∆𝑥, 𝑦0 + ∆𝑦 ≈ 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 + 𝑑𝑓
𝒇 𝒙𝟎 + ∆𝒙, 𝒚𝟎 + ∆𝒚 ≈ 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 + 𝒇′𝒙 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )∆𝒙 + 𝒇′𝒚 (𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )∆𝒚 (5)
( Công thức gần đúng về vp hàm 2 biến)
VD1: tính gần đúng giá trị biểu thức bằng vi phân
1,02
𝐴 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛
0,95
1,02 1+0,02
Giải: 𝐴 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 khi đó, đặt 𝑓 𝑥, 𝑦 =
0,95 1−0,05
𝑦
𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 ; 𝐴 = 𝑓 0,95; 1,02 = 𝑓 1 + −0,05 ; 1 + 0,02 =
𝑥
𝑓 𝑥0 + ∆𝑥, 𝑦0 + ∆𝑦 ≈ 𝑓 𝑥0 , 𝑦0 + 𝑓𝑥′0 𝑥0 , 𝑦0 ∆𝑥 + 𝑓𝑦′0 𝑥0 , 𝑦0 ∆𝑦
Với 𝑥0 = 1, 𝑦0 = 1, ∆𝑥 = −0,05, ∆𝑦 = 0,02 . Áp dụng CT (5)⟹
𝜋
𝐴 ≈ + 0,035 = 0,785 + 0,035 = 0,82
4
1.6. Đạo hàm theo phương
1.6.1. ĐN: Cho hàm f xđ trên miền 𝐷 ⊆ 𝑅𝑛 , véc tơ 𝑑 ∈
𝐷, 𝑥 ∈ D . Nếu tồn tại giới hạn (hữu hạn)
𝑓 𝑥+𝜆𝑑 −𝑓(𝑥)
lim thì giới hạn này được gọi là đạo hàm
𝜆→0 𝜆
theo phương d của hàm f tại điểm 𝑥 và được ký hiệu
bởi 𝐷𝑑 𝑓(𝑥)
𝑓 𝑥+𝜆𝑑 −𝑓(𝑥)
Ta có: 𝐷𝑑 𝑓(𝑥)= lim
𝜆→0 𝜆
VD: 1) Tính đạo hàm theo phương d = (1,2,0) của
hàm f(x,y,z) =2x + 3y + z2 tai điểm 𝑥 = (3,-1,1)
2) Tính đạo hàm theo phương d = 𝑀0 𝑀1 của
hàm 𝑈 = 𝑥𝑦 2 𝑧 3 tai M0(1,2,-1), biết M1(0,4,-3)
(HV tự giải, 2 HV lên bảng giải)
1.6.2.Nhận xét : Giả sử { e1,e2,…,en} là một hệ cơ
sở trực chuẩn trong Rn, hàm số f(x) tồn tại các đạo
hàm riêng trên D tại 𝑥 . Khi đó
𝜕𝑓
𝐷𝑒𝑖 𝑓(𝑥) = (𝑥)
𝜕𝑥𝑖

1.6.3. Quan hệ giữa đạo hàm theo phương và


đạo hàm riêng
Nếu hàm f khả vi tại điểm 𝑥 ∈ 𝐷 . Khi đó, đh theo
phương d = (𝑑1 , 𝑑2 , … , 𝑑𝑛 ) xđ bởi công thức
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑓
𝐷𝑑 𝑓(𝑥) = (𝑥)𝑑1 + (𝑥)𝑑2 +…+ (𝑥)𝑑𝑛 (6)
𝜕𝑥1 𝜕𝑥2 𝜕𝑥𝑛
Ví dụ . Tìm đạo hàm theo phương d = (-1,3) tại điểm 𝑥 =
(e,e2) của hàm số: f(x,y) = ln(x2+y)

𝜕𝑓 2𝑥 𝜕𝑓 1
Giải Tính đhr : = 2 ; = 2
𝜕𝑥 𝑥 +𝑦 𝜕𝑦 𝑥 +𝑦
𝜕𝑓 2𝑥 1 𝜕𝑓 1 1
Khi đó (𝑥) = 2 (𝑥)= ; (𝑥) = 2 (𝑥)= 2
𝜕𝑥 𝑥 +𝑦 𝑒 𝜕𝑦 𝑥 +𝑦 2𝑒
𝜕𝑓
Theo công thức (6), ta có: 𝐷𝑑 𝑓(𝑥) = (𝑥)𝑑1 +
𝜕𝑥
𝜕𝑓 1 1 3 1
(𝑥)𝑑2 = −1 + 2 . 3 = 2 −
𝜕𝑦 𝑒 2𝑒 2𝑒 𝑒
1.7. Đạo hàm của hàm số hợp
D là tập trong Rn. Xét 2 ánh xạ 𝜑: 𝐷 ⟶ 𝑅𝑚 , 𝑓: 𝜑 𝐷 ⟶ 𝑅
Ánh xạ tích 𝑓𝜑: (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ) ∈
𝜑
𝐷 →(𝑢1 (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ),…,𝑢𝑚 (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ))∈
𝑓
𝜑(𝐷) → f(𝑢1 (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 ),…,𝑢𝑚 (𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 )) ∈ 𝑅
Được gọi là hàm hợp của các biến 𝑥1 , 𝑥2 , … , 𝑥𝑛 qua các
biến trung gian 𝑢1 , 𝑢2 , … , 𝑢𝑚
- Để đơn giản, xét TH m=n=2
𝜑
Đặt F = 𝑓. 𝜑 ta có 𝐹: (𝑥, 𝑦) ∈ 𝐷 →(u(x,y), v(x,y))∈
𝑓
𝜑(𝐷) → 𝑓(u(x,y), v(x,y))=F(x,y)
Hay F = f(u,v), với u = u(x,y), v = v(x,y) thì F là hàm hợp của 2
biến x,y
VD: 𝑧 = 𝑒 𝑢 𝑙𝑛𝑣 𝑣ớ𝑖 𝑢 = 𝑥𝑦, 𝑣 = 𝑥 2 + 𝑦 2
Thì z là hàm hợp của 2 biến x,y và còn viết 𝑧 = 𝑒 𝑥𝑦 𝑙𝑛(𝑥 2 +𝑦 2 )
𝜕𝑓 𝜕𝑓
Định lý: Nếu hàm f có đhr , liên tục trong 𝜑(𝐷) và
𝜕𝑢 𝜕𝑣
nếu u,v có các đhr
𝜕𝑢 𝜕𝑢 𝜕𝑣 𝜕𝑣 𝜕𝐹 𝜕𝐹
, , , trong D thì trong D tồn tại các đhr , và ta
𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥 𝜕𝑦

𝜕𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣
= . + .
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥
𝜕𝐹 𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣 (7)
= . + .
𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦
Chú ý: khi tính toán ta ko phân biệt F hay f chúng nhận
cùng giá trị tại những điểm (u,v) và (x,y) nên có thể viết:
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣
= . + .
𝜕𝑥 𝜕𝑢 𝜕𝑥 𝜕𝑣 𝜕𝑥
𝜕𝑓 𝜕𝑓 𝜕𝑢 𝜕𝑓 𝜕𝑣 (8)
= . + .
𝜕𝑦 𝜕𝑢 𝜕𝑦 𝜕𝑣 𝜕𝑦

VD: Tính các đhr 𝑧 = 𝑒 𝑢 𝑙𝑛𝑣 𝑣ớ𝑖 𝑢 = 𝑥𝑦, 𝑣 = 𝑥 2 + 𝑦 2


(HV tự giải, 1hv trình bày bảng)
1.8. Đạo hàm riêng và vi phân cấp cao
1.8.1. ĐN: Cho hàm véc tơ 𝑓: 𝐷 ⊆ 𝑅𝑛 → 𝑅 . Các đạo hàm riêng
𝜕𝑓
, i = 1,2, … , n gọi là đhr cấp 1 của hàm f
𝜕𝑥𝑖
- Các đạo hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp 1
𝜕 𝜕𝑓 𝜕2𝑓 𝜕 2
𝑓
= = 𝑓𝑥𝑖 𝑥𝑗 𝑥 , i ≠ 𝑗 ℎ𝑜ặ𝑐 2 = 𝑓𝑥′′2 𝑥
′′
𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑗 𝜕𝑥𝑖 𝜕𝑥𝑗 𝑗

được gọi là các đhr cấp 2 của hàm.


Bằng cách hiểu tương tự, ta cũng có các đhr cấp n.
VD: Tính các đhr cấp 2 của h/s
2 2 𝑦
a)𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 + 1 𝑠𝑖𝑛3𝑥; b) z = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛
𝑥
Giải: (HV tự giải và trình bày bảng?)
1.8.2.Định lý Schwarz
Nếu hàm số z = f(x,y) có các đhr cấp 2 liên tục trong một lân
cận của điểm M0(x0,y0)∈ 𝐷 , thì:
𝜕2 𝑓 𝜕2 𝑓
(𝑀0 ) = (𝑀0 )
𝜕𝑥𝜕𝑦 𝜕𝑦𝜕𝑥
VD: Tính các đạo hàm riêng cấp 2
a) f(x,y) = 𝑥 2 ln 𝑥 + 𝑦
𝑦
b) 𝑍 = 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛 𝑥
( HV tự giải, 2 HV trình bày )

1.8.3. vi phân cấp cao


Cho hàm số 𝑓: 𝐷 ⊆ 𝑅𝑛 ⟶ 𝑅 . Khi đó vi phân toàn phần
𝑑𝑓 = 𝑓𝑥′1 𝑑𝑥1 + 𝑓𝑥′2 𝑑𝑥2 +…+𝑓𝑥′𝑛 𝑑𝑥𝑛 (𝑑𝑥1 = ∆𝑥1 , … , 𝑑𝑥𝑛 = ∆𝑥𝑛 )
được gọi là vi phân cấp 1 của hàm f. vptp df nếu tồn tại, được
gọi là vp cấp 2 của hàm f và được ký hiệu 𝑑 2 𝑓 hay
𝑑2 𝑓 = 𝑑 𝑑𝑓 = 𝑑(𝑓𝑥′1 𝑑𝑥1 + 𝑓𝑥′2 𝑑𝑥2 +…+𝑓𝑥′𝑛 𝑑𝑥𝑛 )
tương tự, ta có vi phân cấp n của hàm số f
𝑑 𝑛 𝑓 = 𝑑 𝑑 𝑛−1 𝑓
• Với hàm 2 biến f(x,y) ta có
𝒅𝟐 𝒇 = 𝒇′′
𝒙 𝟐 𝒅𝒙𝟐 + 𝟐𝒇′′ 𝒅𝒙𝒅𝒚 + 𝒇′′ 𝒅𝒚𝟐 (8) (tự CM?)
𝒙𝒚 𝒚𝟐
𝑦
BT áp dụng: Bài 1*: cho 𝑧 = 𝑙𝑛 +𝑥2 𝑦2 + 𝑎𝑟𝑐𝑡𝑎𝑛
𝑥
a) Rút gọn biểu thức: A = 𝑧𝑥′′2 + 𝑧𝑦′′2
b) Tính 𝑑 2 𝑧(0,1)
1 𝜕2 𝑧 𝜕2 𝑧
Bài 2: Cho 𝑧 = 𝑙𝑛 . CMR: + 2 =0
𝑥 2 +𝑦 2 𝜕𝑥 2 𝜕𝑦

1.9. Công thức Taylor của hàm 2 biến số


Nếu hàm f(x,y) có các đhr đến cấp n+1 liên tục trong lân
cận của điểm 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) thì
𝟏
𝒇 𝒙𝟎 + ∆𝒙, 𝒚𝟎 + ∆𝒚 − 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝒅𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 +
𝟏!
𝟏 𝟐 𝟏 𝟏
𝒅 𝒇(𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 )+…+ 𝒅𝒏 𝒇(𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 ) + 𝒅𝒏+𝟏 𝒇(𝒙𝟎 +
𝟐! 𝒏! 𝒏+𝟏 !
𝜽∆𝒙, 𝒚𝟎 + 𝜽∆𝒚) ; với (0< 𝜃 < 1) (9)
( Công thức (9) gọi là ct Taylor với hàm f(x,y)
* Với n = 1 ta có CT số gia giới nội với hàm f(x,y)
𝒇 𝒙𝟎 + ∆𝒙, 𝒚𝟎 + ∆𝒚 − 𝒇 𝒙𝟎 , 𝒚𝟎 = 𝐝𝒇(𝒙𝟎 + 𝜽∆𝒙, 𝒚𝟎 + 𝜽∆𝒚)
1.10. Đạo hàm của hàm ẩn
1.10.1.Khái niệm hàm ẩn
• Hàm ẩn 1 biến: Cho pt F(x,y) = 0 (1), với 𝐹: 𝑈 → 𝑅, (𝑈 ⊆ 𝑅2 )
Với mỗi giá trị 𝑥 = 𝑥0 trong khoảng I nào đó, có 1 hay nhiều giá trị
y0 sao cho F(x0,y0) = 0 thì ta nói pt (1) xác định 1 hay nhiều hàm
ẩn y theo x trong khoảng I
𝑥2 𝑦2 𝑥2 𝑦2
VD: pt + 2 =1⟺ + − 1 = 0 ⟺ 𝐹 𝑥. 𝑦 = 0
𝑎2 𝑏 𝑎2 𝑏2
𝑏
Xác định 2 hàm ẩn y của x là 𝑦 = ± 𝑎2 − 𝑥 2
𝑎
* Hàm ẩn 2 biến: Cho pt F(x,y,z) = 0 (2), với 𝐹: 𝑈 → 𝑅, (𝑈 ⊆
𝑅3 )
Với mỗi giá trị (x,y) = (𝑥0 , 𝑦0 ) trong miền D nào đó, có 1 hay
nhiều giá trị z0 sao cho F(x0,y0,𝑧0 ) = 0 thì ta nói pt (2) xác định 1
hay nhiều hàm ẩn z của 2 biến x,y
𝑥2 𝑦2 𝑧2
VD: + + =1
𝑎2 𝑏2 𝑐2
1.10.2. Đạo hàm của hàm ẩn
- Hàm ẩn 1 biến: Từ F(x,y) = 0⟺ 𝐹 𝑥, 𝑦 𝑥 = 0 (lấy
đạo hàm 2 vế theo CT đ/h của hàm hợp
𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕𝑦
. + . = 0 (coi F là hàm hợp của biến x)
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝐹 ′
𝑥
⟺ 𝐹𝑥′ + 𝐹𝑦′ . 𝑦𝑥′ = 0 ⟹ 𝑦𝑥′ = − ′
𝐹𝑦
𝑥2 𝑦2
VD: y là hàm ẩn của 𝑥 xđ bởi pt + 2 = 1 . 𝑇í𝑛ℎ 𝑦𝑥′
𝑎2 𝑏
- Hàm ẩn 2 biến: Từ pt F(x,y,z) = 0,ta có 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥, 𝑦 = 0
- đ/h 2 vế (coi F là hàm hợp của x,y. áp dụng CT đ/h của
hàm hợp; Đạo hàm theo x.
𝜕𝐹 𝜕𝑥 𝜕𝐹 𝜕𝑧 𝑭 ′
𝒙
. + . = 0 ⟺ 𝐹𝑥′ . 1 + 𝐹𝑧′ . 𝑧𝑥′ = 0 ⟺ 𝒛′𝒙 = − ′
𝜕𝑥 𝜕𝑥 𝜕𝑧 𝜕𝑥 𝑭𝒛
+ Đạo hàm theo y.

𝜕𝐹 𝜕𝑦 𝜕𝐹 𝜕𝑧 ′ ′ ′ ′
𝑭 𝒚
. + . = 0 ⟺ 𝐹𝑦 . 1 + 𝐹𝑧 . 𝑧𝑦 = 0 ⟺ 𝒛𝒚 = − ′
𝜕𝑦 𝜕𝑦 𝜕𝑧 𝜕𝑦 𝑭𝒛

𝑥2 𝑦2 𝑧2
VD: z = z(x,y) xđ bởi + + = 1. 𝑇í𝑛ℎ 𝑧𝑥′ , 𝑧𝑦′
3 4 5
Giải: (HV giải, GV chữa)
Bài tập về tính đ/h hàm ẩn
Baì 1: Tính đ/h các hàm ẩn xđ bởi các pt
a) 𝑥 3 𝑦 − 𝑦 3 𝑥 = 𝑎4 , 𝑡í𝑛ℎ 𝑦′
b) 𝑥 + 𝑦 + 𝑧 = 𝑒 𝑧 . 𝑇í𝑛ℎ 𝑧𝑦′ , 𝑧𝑥′
𝑥
c) 𝑙𝑛 𝑥 2 + 𝑦 2 = arctan . Tính 𝑦 ′ , y′′
𝑦
2
d) 𝑧 2 + 𝑧 = 𝑦 2 − 𝑥 2 . Tính 𝑧𝑥′ , 𝑧𝑦′
Bài 2: cho hàm ẩn z = z(x,y) xác định bởi phương trình
𝑥 = 𝑒 2𝑥 (𝑧 + 𝑦 2 + 2𝑦). Tính vi phân toàn phần dz(x,y)
𝑦2
Bài 3: cho z = z(x,y) xác định bơi 𝑧 = 𝑥 3 sin 𝑦𝑧 + 3𝑥. 𝑒 𝑧

Tính gần đúng giá trị z tại 𝑥0 = 0,98 , 𝑦0 = 0,01


𝑦
Bài 4: cho z = z(x,y) xác định bơi 𝑧 = 𝑥2𝑦 + 2𝑥. 𝑒 𝑧

Tính gần đúng giá trị z tại 𝑥0 = 0,99 , 𝑦0 = 0,02


1.11. Cực trị của hàm nhiều biến
1.11.1. ĐN: Cho hàm số z = f(x) xác định/ 𝐷 ⊆ 𝑅𝑛 và điểm
𝑀0 ∈ 𝐷
+ Điểm 𝑀0 được gọi là điểm CT của hàm f trên D, nếu tồn tại
hình cầu mở 𝐵(𝑀0 , 𝜀) ⊆ 𝐷 sao cho 𝑓 𝑀 ≥ 𝑓 𝑀0 , 𝑣ớ𝑖 ∀𝑀 ∈
𝐵(𝑀0 , 𝜀)
+ Điểm M0 được gọi là điểm CĐ của hàm f trên D, nếu tồn tại
hình cầu mở 𝐵(𝑀0 , 𝜀) ⊆ 𝐷 sao cho 𝑓 𝑀 ≤ 𝑓 𝑀0 , 𝑣ớ𝑖 ∀𝑀 ∈
𝐵(𝑀0 , 𝜀)
+ Điểm CĐ hoặc CTđược gọi chung là điểm cực trị
1.11.2.Cực trị không điều kiện (Cực trị tự do)
a) Định lý Fermat (điều kiện cần của cực trị)
Nếu h/s f(x,y) đạt cực trị tại điểm 𝑀0 và có các đhr trong 𝑙c
của điểm 𝑀0 , thì 𝑓𝑥′ (𝑀0 ) = 𝑓𝑦′ (𝑀0 )= 0
Hoặc có thể phát biểu:Nếu h/s f(x,y) khả vi và đạt cực trị tại
điểm 𝑀0 thì vptp 𝑑𝑧 = 𝑧𝑥′ 𝑑𝑥 + 𝑧𝑦′ 𝑑𝑦 = 0
𝑓𝑥′ 𝑀0 = 0
Chú ý: - Điểm 𝑀0 thỏa mãn hệ phương trình ′
𝑓𝑦 𝑀0 = 0
hoặc tại đó các đhr không tồn tại được gọi là điểm
dừng(hay điểm tới hạn) của hàm f.
- Trong TH tổng quát, định lý Femat chỉ ra rằng một điểm
cực trị là điểm dừng. Xong chiều ngược lại, một điểm dừng
chưa chắc đã là một điểm cực trị.
- Như vậy, khi nào thì điểm dừng sẽ là điểm cực trị? Định lý
dưới đây khẳng định điều này.
b) Quy tắc tìm cực trị
Định lý. Cho 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 ) là điểm dừng của hàm số f(x,y) và
hàm số f(x,y) có các đạo hàm riêng cấp 2 liên tục trong
′′ ′′
một lân cận của điểm 𝑀0 . Đặt 𝐴 = 𝑧𝑥𝑥 (𝑀0 ); 𝐵 = 𝑧𝑥𝑦 (𝑀0 );
′′ (𝑀 );∆= 𝐵 2 − 𝐴𝐶 khi đó CĐ, CT của hàm f tại 𝑀
𝐶 = 𝑧𝑦𝑦 0 0
được kết luận theo bảng sau
𝐵2 − 𝐴𝐶 A Kết luận CĐ, CT tại (𝑥0, 𝑦0, )
_ _ HS đạt CĐ tại (𝑥0, 𝑦0, )
+ HS đạt CT tại (𝑥0, 𝑦0, )
+ HS không có CĐ, CT tại
(𝑥0, 𝑦0, )
0 (x0,y0) là điểm nghi ngờ, cần
xét thêm

VD:1) Tìm cực trị h/s 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 𝑥 2 − 2𝑥𝑦 − 𝑦 2


Giải: HV đọc TL trang 30
1) Tìm cực tri z = 𝑥 3 + 𝑦 3 − 3𝑥𝑦
(HV tự giải)
1.11.3. Cực trị có điều kiện
a) ĐN: Cho h/s f(x,y) xđ trên tập mở 𝐷 ⊆ 𝑅2 . Một
đường cong có pt 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 . Người ta gọi cực trị
của hàm số f(x,y) trong đó các biến x,y bị ràng
buộc bởi hệ thức 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 là cực trị có điều kiện.
𝐶ự𝑐 𝑡𝑟ị ℎà𝑚 𝑓 𝑥, 𝑦
Ký hiệu:
𝑣ớ𝑖 đ𝑘 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0

VD: Tìm điểm nằm trên mf 𝛼 : 2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 − 5 = 0


sao cho khoảng cách đến gốc tọa độ nhỏ nhất
Giải: ta có khoảng cách từ M(x,y,z) đến gốc o là
OM = 𝑂𝑀 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2 = 𝑓(𝑥, 𝑦, 𝑧)
Khi đó đưa về giải bt:
𝐶ự𝑐 𝑡𝑟ị ℎà𝑚 𝑓 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥 2 + 𝑦 2 + 𝑧 2
𝑣ớ𝑖 đ𝑘 𝜑 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 2𝑥 + 𝑦 − 𝑧 − 5 = 0
b) Định lý 1.2.2. (điều kiện cần)
Giả sử điểm (𝑥0 , 𝑦0 ) là điểm cực trị có điều kiện của hàm số
f(x,y) với rằng buộc 𝜑(𝑥, 𝑦) =0. Các hàm số f(x,y) và 𝜑(𝑥, 𝑦) thỏa
mãn các điều kiện.
(i) Các đhr của các hàm số f,𝜑 liên tục trên một lân cận của
điểm(𝑥0 , 𝑦0 )
(ii) 𝜑𝑥′ ((𝑥0 , 𝑦0 ) ≠ 0 và 𝜑𝑦′ ((𝑥0 , 𝑦0 ) ≠ 0

Khi đó, tồn tại 𝜆 (gọi là nhân tử Lagrange) sao cho


𝑓𝑥′ 𝑥0 , 𝑦0 + 𝜆𝜑𝑥′ 𝑥0 , 𝑦0 = 0
𝑓𝑦′ 𝑥0 , 𝑦0 + 𝜆𝜑𝑦′ 𝑥0 , 𝑦0 = 0
𝜑(𝑥, 𝑦) =0
c) Phương pháp tìm cực trị có điều kiện (phương pháp
nhân tử lagrange)
Để tìm cực trị hàm z = f(x,y) (1) với đk 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 (2), ta
làm như sau:
1) Lập hàm Lagrange: 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝜆 = 𝑓 𝑥, 𝑦 + 𝜆𝜑 𝑥, 𝑦 ; 𝜆 là
nhân tử Lagrange
𝐹𝑥′ = 0
2) Tìm điểm (𝑥, 𝑦, 𝜆) từ giải hệ 𝐹𝑦′ = 0 (4)
𝜑 𝑥, 𝑦 = 0
3) Xét dấu vp cấp 2 của hàm F
𝑑2 𝐹 = 𝐹𝑥𝑥
′′ . 𝑑𝑥 2 + 2𝐹 ′′ . 𝑑𝑥𝑑𝑦 + 𝐹 ′′ 𝑑𝑦 2
𝑥𝑦 𝑦𝑦
Với (𝑥, 𝑦, 𝜆) là nghiệm của hệ (4)
- Nếu 𝑑 2 𝐹 < 0 ⟹ 𝑓(𝑥, 𝑦) có cực đại tại (x,y)
- Nếu 𝑑 2 𝐹 > 0 ⟹ 𝑓(𝑥, 𝑦) có cực tiểu tại (x,y)
- Nếu 𝑑 2 𝐹 = 0 chưa kết luận, phải xét thêm
VD: Tìm cực trị f(x,y) = 6 – 4x – 3y với đ/k 𝑥 2 + 𝑦 2 = 1
Giải: - Lập hàm Lagrange 𝐹 𝑥, 𝑦, 𝜆 = 6 − 4𝑥 − 3𝑦 + 𝜆(𝑥 2 +
𝑦 2 − 1)
𝐹𝑥′ = 0 𝐹𝑥′ = −4 + 2𝜆𝑥 = 0
- giải hệ 𝐹𝑦′ = 0 ⟺ 𝐹𝑦′ = −3 + 2𝜆𝑦 = 0 ⟺
𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 𝑥2 + 𝑦2 = 1
2 3
𝑥 = ;𝑦 =
𝜆 2𝜆
𝑥2 + 𝑦2 = 1
4 3 5 4 3 5
- ⟹ (𝑥1 , 𝑦1 , 𝜆1 ) = ( , , ); (𝑥2 , 𝑦2 , 𝜆2 ) = (− , − , − )
5 5 2 5 5 2
- 2 ′′ ′′
Xét dấu 𝑑 𝐹: 𝐹𝑥𝑥 = 2𝜆; 𝐹𝑥𝑦 = 0; 𝐹𝑦𝑦 = 2𝜆 ′′

- ⟹ 𝑑 2 𝐹 = 2𝜆𝑑𝑥 2 + 2𝜆𝑑𝑥 2 = 2λ 𝑑𝑥 2 + 𝑑𝑦 2
𝑑 2 𝐹 = 2𝜆𝑑𝑥 2 + 2𝜆𝑑𝑥 2 = 2λ 𝑑𝑥 2 + 𝑑𝑦 2
Từ 𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 ⟺ 𝑑𝜑 𝑥, 𝑦 = 0 ⟺ 𝜑𝑥′ 𝑑𝑥 + 𝜑𝑦′ 𝑑𝑦 = 0 ⟺ 2𝑥𝑑𝑥 +
𝑥
2𝑦𝑑𝑦 = 0 ⟺ 𝑑𝑦 = − dx
𝑦
2 2 𝑥 𝑥 2
Khi đó 𝑑 𝐹 = 2𝜆[𝑑𝑥 + − 𝑑𝑥)2 = 2𝜆 1 + 𝑑𝑥 2
𝑦 𝑦
4 3 5 4 2
1) Tại (𝑥1 , 𝑦1 , 𝜆1 ) = , , ; 𝑑2 𝐹 = 5 1 + 𝑑𝑥 2 > 0 với mọi
5 5 2 3
𝑑𝑥 ≠ 0
Do đó (𝑥1 , 𝑦1 ) là điểm cưc tiểu;
4 3 4 3
𝑓 𝑥, 𝑦 đạ𝑡 𝑐ự𝑐 𝑡𝑖ể𝑢 𝑡ạ𝑖 , ; 𝑓𝑚𝑖𝑛 = 𝑓 , =1
5 5 5 5
2) Tại (𝑥2 , 𝑦2 , 𝜆2 ) xét tương tự
1.13. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất

1.13.1. Định nghĩa


Cho hàm số f : D  2   và điểm M 0  x0 , y0   D
+ Hàm số f được gọi là đạt giá trị lớn nhất tại điểm M0 trên miền D, nếu
f  M 0   f  M  , M  D
+ Hàm số f được gọi là đạt giá trị nhỏ nhất tại điểm M0 trên miền D, nếu
f  M 0   f  M  , M  D

Chú ý rằng mọi hàm f(x,y), liên tục trên một miền đóng và bị chặn D  2
đều tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên miền D
1.13.2. Phương pháp tìm
Ta thấy rằng: Nếu hàm số f  x, y  đạt GTNN, GTLN tại điểm

 x0 , y0   D  2 và  x0 , y0   int D , thì  x0 , y0  sẽ là điểm cực trị không điều

kiện. Khi đó, điểm này cũng là điểm dừng của hàm số f  x, y  . Do vậy, ta có quy

tắc tìm GTLN và NN của hàm số f  x, y  trên miền D như sau

Bước1.tìm các điểm dừng không đk trên D :  x1 , y1  ,  x2 , y2  ,...,  xn , yn 


Bước 2: Tìm các điểm dừng có điều kiện trên biên D hoặc tìm GTLN,NN
trên biên D :  xn1 , yn1  ,  xn2 , yn2  ,  xm , ym 
Bước 3: GTLN,NN của hàm số f(x,y) trên D xác định bởi công thức:
f LN  max f  x1 , y1  , f  x2 , y2  ,..., f  xm , ym 

f NN  min  f  x1 , y1  , f  x2 , y2  ,... f  xm , ym 
BÀI TẬP

Bài 1: Tìm các hằng số A, B, C để hàm số


z = 2x3 + 3xy – 2y3 + Ax + By + C
Đạt cực trị tại điểm M(1, -1) và z(1, -1) = 0
Bài 2: Tìm cực trị các hàm số
1) 𝑍 = 𝑥 2 + 𝑥𝑦 + 𝑦 2 + 𝑥 − 𝑦 + 1
2) 𝑍 = 𝑥 + 𝑦 − 𝑥. 𝑒 𝑦
2 2 −(𝑥 2 +𝑦 2 )
3) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 𝑦 . 𝑒
50 20
4) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 + + (𝑥, 𝑦 > 0)
𝑥 𝑦
5) 𝑍 = (𝑥 − 𝑦)2 +(𝑥 + 𝑦)3
6) 𝑍 = 𝑥𝑦 2 + 𝑥 4 + 𝑦 4
7) 𝑍 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 4𝑥𝑦 + 1
8) 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑒 2𝑥 (2𝑥 + 𝑦)(2𝑥 − 𝑦 + 4)
Bài 3: Tìm cực trị các h/s sau
1) z = xyex – y
2) 𝑧 = 𝑒 2𝑥 (𝑥 2 + 𝑦 2 − 2)
3) 𝑧 = 𝑥𝑦 2 + 𝑥 4 + 𝑦 4
4) 𝑧 = 𝑥𝑦 1 + 𝑥 2 + 𝑦 2
5) 𝑧 = 3𝑥 2 𝑦 + 𝑦 3 − 18𝑥 − 30𝑦
6) 𝑧 = 𝑥 4 + 𝑦 4 − 4𝑥𝑦 + 1
7) 𝑧 = 𝑒 𝑥 (𝑥 + 𝑦)(𝑥 − 𝑦 + 4)
1 4 1 4
Bài 4: Tìm cực trị h/s 𝑓 𝑥, 𝑦 = 𝑥 + 2𝑥𝑦 + 𝑦 với
4 4
2 2
đ/k 𝑥 + 𝑦 = 1
Bài 5: Tìm GTLN,NN h/s 𝑍 = 𝑥 2 − 2𝑥 2 𝑦 + 𝑦 2 + 1
Trong miền 𝐷 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
Bài 6: Tìm GTLN,NN h/s 𝑍 = 𝑥 2 + 𝑦 2 − 8𝑥 − 6𝑦 + 1
Trong miền 𝐷 = 𝑥, 𝑦 : 𝑥 2 + 𝑦 2 ≤ 1
1.11.Một số khái niệm về Gradien, Trường véc tơ, Roota,
Dive
1.11.1. Gradien:
Cho hàm 𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 𝑥đ 𝑡𝑟ê𝑛 𝐷 ⊆ 𝑅3 ; 𝑀0 (𝑥0 , 𝑦0 , 𝑧0 ) ∈ 𝐷. Ta gọi
Gradien của hàm U tại 𝑀0 là véc tơ có các thành phần
𝑈𝑥′ 𝑀0 ; 𝑈𝑦′ 𝑀0 ; 𝑈𝑧′ 𝑀0
Ký hiệu: 𝐺𝑟𝑎𝑑 𝑈(𝑀0 )
Nếu 𝑖, 𝑗, 𝑘 là véc tơ đơn vị của 3 trục ox, oy, oz ta có:
𝐺𝑟𝑎𝑑 𝑈 𝑀0 = 𝑈𝑥′ 𝑀0 .𝑖 + 𝑈𝑦′ 𝑀0 𝑗 + 𝑈𝑧′ 𝑀0 𝑘

VD: Cho 𝑈 = 𝑥 3 + 𝑦 3 + 𝑧 3 + 3𝑥𝑦𝑧. 𝑇í𝑛ℎ𝐺𝑟𝑎𝑑 𝑈 𝑀0 𝑣à 𝐷𝑑 𝑈(𝑀0 )


Biết 𝑑 = 𝑀0 𝑀1 , 𝑀0 1,2, −1 , 𝑀1 (2,0,1)
Giải: *Áp dụng đ/n ta có 𝐺𝑟𝑎𝑑 𝑈 𝑀0 = (−3,9,9)
*𝐷𝑑 𝑈 𝑀0 = 𝑈𝑥′ 𝑀0 . 𝑑1 + 𝑈𝑦′ 𝑀0 . 𝑑2 + 𝑈𝑧′ 𝑀0 𝑑3 với d = (1, −2,2)
⟹ 𝐷𝑑 𝑈 𝑀0 = −3 . 1 + 9. −2 + 9.2 = −3
1.11.2. Trường véc tơ
Ta nói rằng miền 𝑉 ⊂ 𝑅3 xđ một trường véc tơ nếu ứng với mỗi
điểm 𝑀(𝑥, 𝑦, 𝑧) ∈ 𝑉 có 1 véc tơ 𝐹(𝑀) xđ gốc tại M các tọa độ của
𝐹(𝑀) là P(M), Q(M), R(M) là những hàm của M
1.11.3. Véc tơ Rôta
Cho trường véc tơ 𝐹(𝑀) các tọa độ của 𝐹(𝑀) là P(M), Q(M), R(M)
Ta gọi véc tơ Rota (véc tơ xoáy) của 𝐹(𝑀) là véc tơ có các tọa
độ 𝑅𝑦′ − 𝑄𝑧′ ; 𝑃𝑧′ − 𝑅𝑥′ ; 𝑄𝑥′ − 𝑃𝑦′
Ký hiệu: 𝑟𝑜𝑡 𝐹
- Ta có: 𝑟𝑜𝑡 𝐹 = (𝑅𝑦′ −𝑄𝑧′ )𝑖 + (𝑃𝑧′ −𝑅𝑥′ )𝑗 + (𝑄𝑥′ −𝑃𝑦′ )𝑘
1.11.4. Dive của một véc tơ
Nếu 𝐹(𝑀) có tọa độ P(M), Q(M), R(M) là những hàm của M có đhr
cấp 1 thì tổng 𝑃𝑥′ + 𝑄𝑦′ + 𝑅𝑧′ gọi là Dive của véc tơ 𝐹 và ký hiệu dive𝐹
- Dive𝐹 là đại lượng vô hướng
Bài tập: 1) Cho trường vô hướng
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑒 𝑥𝑦 2𝑥 − 𝑦 + 𝑧
a) CMR: 𝑟𝑜𝑡𝑔𝑟𝑎𝑑𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0,0,0 𝑣ớ𝑖 ∀(𝑥, 𝑦, 𝑧)
b) Tính 𝐷𝑔𝑟𝑎𝑑𝑈 1,0,3 𝑈 𝑀 , 𝑣ớ𝑖 𝑀(1,0,2)

2) Cho trường vô hướng


2 3
𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 𝑥𝑦 + − + 𝑧
𝑥 𝑦
a) CMR: 𝑟𝑜𝑡𝑔𝑟𝑎𝑑𝑈 𝑥, 𝑦, 𝑧 = 0, ∀(𝑥, 𝑦 ≠ 0)
b) Tính 𝐷𝑂𝑀 𝑈 𝑀 , 𝑣ớ𝑖 𝑀(−1,2,1)
3) Cho trường vô hướng
2 3
𝑈 𝑥, 𝑦 = 𝑥𝑦 + −
𝑥 𝑦
a) CMR: 𝑟𝑜𝑡𝑔𝑟𝑎𝑑𝑈 𝑥, 𝑦 = 0,0 𝑣ớ𝑖 ∀(𝑥, 𝑦) ≠ 0
b) Tính đạo hàm của hàm u(x,y) tại M(1,1) theo hướng
𝑂𝑀

4) Cho trường vô hướng


𝑈 𝑥, 𝑦 = 𝑒 𝑥𝑦 (2𝑥 − 𝑦)
a) CMR: 𝑟𝑜𝑡𝑔𝑟𝑎𝑑𝑈 𝑥, 𝑦 = 0, ∀(𝑥, 𝑦 ≠ 0)
b) Tính đạo hàm của hàm u(x,y) tại M(1,0) theo hướng
𝑔𝑟𝑎𝑑𝑢(1,0)

You might also like