You are on page 1of 123

Chương 4.

Phương trình Parabolic 7(5,2,0)

Đại diện là phương trình truyền nhiệt

Nội dung chính:


1. Quá trình truyền nhiệt trong vật dẫn
2. Các bài toán truyền nhiệt trong thanh: mô hình bài toán,
thuật giải, ý nghĩa vật lý.
(10/6/20)
§1. Bài toán truyền nhiệt

Nhiệt truyền từ nơi nhiệt độ cao sang nơi nhiệt độ thấp theo một trong 3 kiểu :
1. Truyền nhiệt do va chạm các phân tử: trong vật rắn khi các phân tử của vật
chuyển động tạo ra va chạm phát sinh nhiệt và lan truyền. Với vật rắn, dòng
nhiệt chuyển từ nơi có nhiệt độ cao (các phân tử chuyển động với vận tốc lớn
hay động năng lớn) sang nơi có nhiệt độ thấp (các phân tử chuyển động với vận
tốc / động năng nhỏ hơn). Chuyển động của dòng nhiệt tạo ra nhiệt lượng.
2.Truyền nhiệt do bức xạ nhiệt giữa hai vật: nhiệt truyền qua không gian từ vật
nóng hơn sang vật lạnh hơn (không tính đến nhiệt độ không gian giữa hai vật),
đó chính là sự chuyển động nhiệt dưới dạng sóng.
3.Truyền nhiệt do đối lưu nhiệt: chuyển động nhiệt di chuyển từ nơi này đến nơi
1. Xây dựng PDE mô tả quá trình truyền nhiệt trong vật rắn
Vật rắn V, có mặt biên S kín, được xét trong hệ tọa độ 3 chiều Oxyz.
Nhiệt độ của vật rắn ở điểm bất kỳ (x,y,z) thuộc V là hàm phụ thuộc
không gian và thời gian, u = u(x,y,z,t). Hàm này sẽ là nghiệm của
phương trình truyền nhiệt.
Phương trình truyền nhiệt được xây dựng dựa trên:
 Định luật bảo toàn nhiệt lượng
 Định lý Gauss (Divergence Theorem)
 Định luật Fourier về quá trình truyền nhiệt
Định luật bảo toàn nhiệt lượng: Với vật rắn V, có biên S kín.
Trong cùng khoảng thời gian, nhiệt lượng thay đổi trong V cân bằng
với nhiệt lượng vào V từ biên S cộng với nhiệt lượng tự sinh trong
V.
Vậy, trong cùng một khoảng thời gian:
 HC là nhiệt lượng thay đổi trong V,
 HS là nhiệt độ vào V từ biên S
 HG là nhiệt độ tự sinh trong V
thì HC  H S  HG (4.1.1)
Nhiệt lượng trữ trong V, Hstore , tại thời điểm t :
Nếu:
 u = u(x,y,z,t) là nhiệt độ tại điểm (x,y,z) bất kỳ thuộc vật rắn V.
 c = c(x,y,z) là nhiệt dung của chất rắn.
  = (x,y,z) là mật độ khối lượng tính trên một đơn vị thể tích.
Thì lượng nhiệt có trong yếu tố thể tích dV là cudV, do đó:

H store t    cu  dV (4.1.2)


V

Nhiệt dung: lượng nhiệt thu vào (trả ra) của vật để tăng (giảm) 1 oC.
Từ đó lượng nhiệt thay đổi trong V trong khoảng thời gian t, t +t
được tính bởi:

H C  H store t  t   H store t  
  c  u  x, y, z , t  t   u  x, y , z , t  dV 
V

Newton  Leibnitz  t t u  t t


 u 
 
V
c  
 t t 
 dV     c  dt  H C
t  V
t 
(4.1.3)
Nhiệt lượng vào V từ biên S, trong một đơn vị thời gian, xác định bởi:


hS t     q.n  dS (4.1.4)
S

trong đó:

 q  q  x, y , z , t 
là dòng nhiệt truyền qua một đơn vị diện tích trong một đơn vị
thời gian.


 n  n  x, y , z , t 
là véc tơ pháp tuyến đơn vị, hướng ra ngoài của mặt S.
Định lý Gauss (Divergence Theorem):
Với vật thể V bất kỳ với biên S trơn, đóng, ta có:


S
F .ndS   divFdV   .FdV
V V
(4.1.5)

trong đó:

 F là véc tơ hàm bất kỳ khả vi liên tục trên V.

 n là véc tơ pháp tuyến ngoài trên biên S
  là toán tử Nabla cho hàm vô hướng:
       
 , , i  j k  grad
 x y z  x y y

Toán tử Napla nhân vô hướng với véc tơ hàm F   Fx , Fy , Fz 

 Fx Fy Fz


.F     div F
x y z

Toán tử Laplace cho hàm vô hướng F = F(x,y,z) :

 F  F F
2 2
 F 2  2  2
2

x y z
Áp dụng (4.1.5) , thì (4.1.4) trở thành:

 
hS t     q.n  dS    .qdV (4.1.6)
S V

Do đó nhiệt lượng đi vào V qua biên S,HS, trong thời khoảng t, t+t
là:
t t t t
  
HS   hS t  dt      .qdV  dt (4.1.7)
t t V 
Gọi F = F(x,y,z,t) là nhiệt lượng tự sinh trong một đơn vị thể tích trên
một đơn vị thời gian thì nhiệt lượng tự sinh của V trên một đơn vị
thời gian là :

hG t    FdV (4.1.8)


V

Từ đó nhiệt lượng tự sinh của V, HG, trong thời khoảng t, t + t là:

t t t t
 
H G t    hG t dt     FdV dt (4.1.9)
t t V 
Theo định luật cân bằng nhiệt lượng:

HC  H S  HG (4.1.1)

và nhờ (4.1.3), (4.1.7), (4.1.9), ta có:

t t
  t t
   t t
 
t  t 
V
c  udV dt      .qdV dt     FdV dt 
 t  V  t  V 
t t
    
t   t  c  u   .q  F  dV  dt  0 V , t 
V 
Do V là thể tích bất kỳ, các hàm dưới dấu tích phân là liên tục, nên:
 
 c  u   .q  F (4.1.11)
t
Theo định luật Fourier về quá trình truyền nhiệt:

q   k u (4.1.12)
trong đó:

 q  q  x, y , z , t 
là nhiệt lượng truyền qua một đơn vị diện tích
trong một đơn vị thời gian.
 k = k(x,y,z) là hệ số dẫn nhiệt của chất rắn
 u = u(x,y,z,t) là nhiệt độ tại điểm (x,y,z) thuộc vật
Vì dòng nhiệt hướng từ nóng sang lạnh nên công thức (4.1.11) của
định luật Fourier có dấu trừ và dòng nhiệt truyền theo hướng giảm
của nhiệt độ.
Thay (4.1.12) vào (4.1.11), suy ra phương trình truyền nhiệt không
thuần nhất trong vật thể đẳng hướng.

  q  k u
 c  u   .q  F  k u  F
2
(4.1.13)
t
hay

   2u  2u  2u 
 c  u   k  2  2  2   F  x, y , z , t  (4.1.14)
t  x y z 
1.Với vật thể thuần nhất, thì c, , k là hằng số và (4.1.14) có dạng:

u 2 u  u  u
2 2 2
 a  2  2  2   f (x, y, z, t) (4.1.15)
t  x y z 
k F  x, y, z, t 
a 
2
, f (x, y, z, t) 
c c
2. Nếu trong vật thể không có nguồn nhiệt, tức là F(x,y,z,t) = 0 thì
(4.1.15) là:

u 2 u  u  u
2 2 2
a  2  2  2  (4.1.16)
t  x y z 
3. Nếu nhiệt độ chỉ phụ thuộc x,y, t, truyền nhiệt trong bản phẳng
mỏng, thì (4.1.16) sẽ là:

u   2
u  2
u
a  2  2
2
(4.1.17)
t  x y 

4. Nếu nhiệt độ chỉ phụ thuộc x,t, truyền nhiệt trong thanh thẳng,
mỏng, thì (4.1.16) sẽ là:

u 2  u
2
a (4.1.18)
t x 2
Vật là đẳng hướng (tại một điểm (x,y,z) xác định nhiệt truyền theo
phương nào cũng như nhau) nên hệ số truyền nhiệt k chỉ phụ thuộc
vào (x,y,z) mà không phụ thuộc vào phương của mảnh S.
Cách 2. Xây dựng phương trình truyền nhiệt trong vật thể rắn V, biên
kín, trơn S. (đơn giản hơn)
Trong vật thể rắn, xét hình hộp vi phân
bất kỳ, phân tố thể tích dV (Hình 4.7)
Định luật bảo toàn nhiệt lượng:
Q S  QI  QG (4.1.1)
Q S nhiệt lượng thay đổi trong dV

QI nhiệt lượng đi qua dV Hình 4.7. Mô hình vật lý quá trình truyền nhiệt

QG nhiệt lượng tự sinh trong dV


Gọi QS là nhiệt lượng trữ trong hình hộp vi phân dV:
Nếu
 T = T(x,y,z,t), (C) , là nhiệt độ ở điểm (x,y,z) của hình hộp vi
phân dV
 c là nhiệt dung của chất rắn (J/kgC), hằng số
  - mật độ khối lượng của chất rắn (kg/m3), hằng số

thì nhiệt lượng trữ trong dV trên một đơn vị thời gian xác định bởi:
QS  c TdV (1)
Từ đó tốc độ thay đổi nhiệt lượng trong hình hộp vi phân dV trong
khoảng thời gian t đến t + t:

Q S  QS  x, y, z , t  t   QS  x, y , z , t  
t t
 T 
 c  T  x, y, z, t  t   T  x, y, z, t  dV    c dVdt (2)
t  t 
Dòng nhiệt trong vật rắn tuân theo luật truyền nhiệt Fourier:
dT
q  kA (3)
dn
trong đó:
 q là nhiệt lượng trên một đơn vị thời gian(J/s),
 T = T(x,y,z,t) là nhiệt độ (C),
 A là diện tích mặt cắt ngang của dòng nhiệt (m 2),
 dT/dn là gradient nhiệt độ pháp tuyến trên mặt cắt A (C/m),
 k là hệ số truyền nhiệt chất rắn (J/m-s-C).
Tốc độ nhiệt lượng của dòng nhiệt đi qua phân tố thể tích dV theo
hướng trục x trong một đơn vị thời gian:
 q( x)  q ( x)
Net , x  q  x   q  x  dx   q  x    q  x  
q dx    dx (4)
 x  x

Thay (3) vào (4) ta có:

q ( x) (3)   T 
q Net , x  dx    kA  dx 
x x  x 
  T  Adx  dV   T 
 kA  dx  k  dV (5)
x  x  x  x 
Từ đó tốc độ nhiệt lượng của dòng nhiệt đi qua phân tố thể tích dV
theo hướng trục x trong khoảng thời gian từ t đến t + t là:
t t
   T  
QNet , x  t
 x  k x
 
 dV  dt (5)
 
Tương tự, tốc độ nhiệt lượng của dòng nhiệt đi qua hình hộp vi phân
dV theo hướng y, và theo hướng z trong khoảng thời gian từ t đến t
+ t là:
t t
   T  
QNet ,y   t
 k
 y  y
 dV dt (6)
 
t t
   T  
QNet ,z   t
 z  k z
 
 dV dt (7)
 
Tốc độ nhiệt lượng toàn phần của dòng nhiệt đi qua hình hộp vi
phân dV theo cả ba hướng trong khoảng thời gian từ t đến t + t là:
QI  QNet . x  QNet . y  QNet . z 
t t
   T    T    T  
 t
 k
 x  x
 dV   k
 y  y
 dV   k
 z  z
 dV  dt (8)
 
Nhiệt lượng tự sinh trong hình hộp vi phân dV, trong một đơn vị thời
gian được xác định bởi:

qG  F  x, y, z , t  dV (9)

trong đó F(x,y,z,t) là nhiệt lượng tự sinh ra trong hình hộp vi phân dV


trên một đơn vị thể tích trong một đơn vị thời gian.
Từ đó, nhiệt lượng tự sinh trong hình hộp vi phân dV, trong khoảng
thời gian từ t đến t + t là:
t t
QG    F  x, y, x, t  dV dt (9)
t

Theo định luật cân bằng nhiệt lượng: Nhiệt lượng thay đổi trong dV
chính là nhiệt lượng tự sinh cộng với nhiệt lượng đi qua dV, tức là:

Q S  QI  QG (10)
Theo (10) nhờ (2), (8), (9) hàm dưới dấu tích phân liên tục, ta có:
   T    T    T 
 c T  dV   k  dV   k  dV   k  dV  F  x, y , x, t  dV
t x  x  y  y  z  z 

Với dV bất kỳ suy ra:


   T    T    T 
 c T    k  k  k  dV  F  x, y , x, t  (11)
t x  x  y  y  z  z 

Đây chính là Phương trình truyền nhiệt trong vật rắn V.


§2. Các điều kiện ban đầu và điều kiện biên cho phương trình truyền nhiệt

Cho vật thể V với mặt S bao quanh. (10/6/20)


Các điều kiện biên đặt trên mặt S có thể là:
1. Điều kiện biên Dirichlet:
Đòi hỏi nhiệt độ xác định trên biên của miền, tại đó phương trình
truyền nhiệt giải được. Dạng:

u(x, y, z, t) (x,y,z)S  f1 (x, y, z, t) (4.2.1)

trong đó f1 là nhiệt độ đã được xác định.


2. Điều kiện biên Neumann:
Đòi hỏi dòng nhiệt khi qua biên được xác định rõ trên biên của
miền, tại đó phương trình truyền nhiệt giải được. Dạng biểu thức

u(x, y, z, t) 
  gradu.n (x,y,z)S  f 2 (x, y, z, t) (4.2.2)
n (x,y,z )S
(x,y,z)S

Nếu biên cách nhiệt (không có dòng nhiệt đi qua) thì:

u(x, y, z, t )
 0 (4.2.3)
n (x,y,z)S
3. Điều kiện biên Robin:
Đòi hỏi dòng nhiệt đi qua biên và nhiệt độ trao đổi với môi trường
xung quanh được xác định rõ trên biên của miền, mà tại đó phương
trình truyền nhiệt giải được. Dạng mô tả:
 u(x, y, z, t) 
  hu(x, y, z, t)   f 3 (x , y, z, t) (x,y,z)S , (4.2.4)
 n  (x,y,z)S

trong đó h là hằng số và f3 là dòng nhiệt đã xác định.


4) Điều kiện biên hỗn hợp: kết quả của điều kiện biên 1 và 2.

Các điều kiện ban đầu:


Điều kiện đầu:
Đòi hỏi nhiệt độ xác định tại thời điểm đầu t = 0,

u ( x, y, z , 0)   ( x, y, z ) (4.2.5)

Bài toán Cô si: Tìm nghiệm thỏa mãn điều kiện đầu
Bài toán hỗn hợp: Tìm nghiệm thỏa mãn điều kiện hỗn hợp
§3. Phương trình khuếch tán (TK)

Quá trình khuếch tán cũng được mô tả bởi Phương trình truyền
nhiệt.
§4. Quá trình truyền nhiệt trong thanh,
phương trình truyền nhiệt một chiều

Xét quá trình truyền nhiệt trong một thanh mỏng (hình 4.4.1).
Giả định:
 Chiều dài của thanh là L;
 Bề mặt của thanh cách nhiệt (không có sự trao đổi nhiệt theo
chiều ngang của thanh);
 Thanh rất mỏng được làm bằng vật liệu đồng chất sao cho nhiệt
độ không đổi tại mọi điểm trong một thiết diện bất kỳ.
Mô hình minh họa
Xét phân tố thể tích V bất kỳ trong của thanh. Chọn phân tố thể tích
đó dạng hình trụ, hai đáy là các mặt cắt S có diện tích A vuông góc
với trục x ở các điểm x và x+x.
Định luật bảo toàn nhiệt lượng cho phân tố thể tích V:
Nếu, trong cùng một khoảng thời gian:
 HC là sự thay đổi nhiệt lượng trong V,
 HS là nhiệt độ vào/ra V từ biên
 HG là nhiệt độ tự sinh trong V
thì
HC  H S  HG (4.4.2)
Do bề mặt của thanh cách nhiệt nên dòng nhiệt chỉ di chuyển theo
hướng trục x của thanh, và nhiệt độ u = u (x,t).
Nhiệt lượng trữ trong phân tố thể tích V, theo (4.1.2) là:
 dS  A
x x
 
H t    c  u  x, t  dV    dS  c  u  x, t  dx 
S

V
x S 
x  x
  c  Au  x, t  dx (4.4.3)
x
trong đó:
 u = u(x,t) - nhiệt độ của thanh
 c - nhiệt dung của thanh (nhiệt lượng để thay đổi một đơn vị
nhiệt độ)
  - mật độ khối lượng của thanh
 A - diện tích mặt cắt S của thanh
Từ đó lượng thay đổi nhiệt HC trong khoảng thời gian t, t+t là:

x x
H C  H t  t   H t    c  A u  x, t  t   u  x, t  dx
x

Newton  Leibniz t t


 x  x u 
 HC  t
  c  A dt
 x t 
(4.4.4)
Theo giả định nhiệt lan truyền theo hướng tăng của trục x. Theo
nguyên lý truyền nhiệt, nhiệt truyền từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi
nhiệt độ thấp.
Do đó đối với phân tố V nhiệt truyền vào từ biên trái, tọa độ x, và
truyền ra qua biên phải, tọa độ x + x. Trong khoảng này nhiệt độ u
= u(x,t) giảm khi x tăng. Nên:

u x  0 (4.4.5)
Do đó theo định luật Fourier: Nhiệt lượng đi qua biên S (diện tích A),
biên trái, hL, của phân tố V, trong một đơn vị thời gian, tính bởi

u  x, t 
hL   kA (4.4.6)
x
trong đó:
 k - hệ số dẫn nhiệt của thanh, k > 0
 A – diện tích biên S

(4.4.6) có dấu trừ để bảo đảm nhiệt lượng thêm vào hL > 0 khi mà
đã có k > 0, A >0 và u/ x < 0 (do (4.4.5))
Nhiệt lượng đi qua biên phải, hR, của phân tố V (có diện tích A) trong
một đơn vị thời gian, được tính bởi

u  x  x, t 
hR  kA (4.4.7)
x

(4.4.7) biểu thị nhiệt lượng mất đi, nên có giá trị âm do u/ x < 0 (từ
(4.4.5)).
Vậy nhiệt lượng toàn phần trong phân tố V có được từ biên, trên
một đơn vị thời gian là:

u  x, t  u  x  x, t 
hS  hL  hR   kA  kA (4.4.8)
x x

Từ (4.4.8) nhiệt lượng qua phân tố V, từ biên, HS ,trong khoảng thời


gian t, t+t :

t t t t
 u  x  x, t  u  x, t  
HS   hS t dt    kA  kA  dt (4.4.9)
t t  x x 
Nhiệt lượng sinh do nguồn nhiệt nằm trong yếu tố thể tích V trong
một đơn vị thời gian là: x x
hG  A  F  x, t  dx
x
(4.4.10)
trong đó:
 F = F(x,t) - nguồn nhiệt phát ra của thanh trên một đơn vị thời gian
Vì thế, nhiệt lượng sinh do nguồn nhiệt nằm trong yếu tố thể tích V
trong khoảng thời gian t, t+t là:

t t t t
 x x 
HG   hG dt    A  F  x, t  dx  dt (4.4.11)
t t  x 
Theo định luật bảo toàn nhiệt lượng ta có:

H C  HS  H G

Và do (4.4.4), (4.4.9), (4.4.11), ta được


t t
 x  x u  t t
 u  x  x, t  u  x, t  
t
  c  A dt    kA
 x t  t 
x
 kA
x 
 dt 
t t
 x x 
   A  F  x, t  dx  dt
t  x 
Từ đó suy ra
x x x  x
u(x, t)  u (x  x, t) u (x , t) 

x
cA
t
dx  kA 
 x

x   A 
x
F(x, t)dx

Sử dụng định lý trung bình tích phân:


x x


x
f (x)dx  f (x  x) x, 0    1
Ta có:

u  x  2 x, t   u(x  x, t) u(x, t) 


cA x  kA     AF  x  1x, t  x
t  x x 
Chia cả hai vế cho x, rối lấy giới hạn khi x  0, ta được phương
trình truyền nhiệt trong thanh mỏng:

u 2u 
c k  F(x, t) 
t x 

hay  (4.4.12)

u 2  u
2
k F 
a  Q(x, t), a  , Q 
2

t x c c 

Đại lượng a2 được gọi là độ khuếch tán của thanh đồng chất.
Phương trình (4.1.1) là phương trình truyền nhiệt một chiều.
1. Nếu tính đến sự trao đổi nhiệt của bề mặt bao quanh S3 của
thanh khi nhiệt độ môi trường bên ngoài là u0 thì lượng nhiệt bị
mất trong yếu tố thể tích qua bề mặt S3 là:
HS3  1  u  u 0  Ax

Định luật bảo toàn nhiệt lượng được viết là:

H C  H G  HS  HS3
Như vậy phương trình truyền nhiệt tổng quát có tính đến sự trao đổi
nhiệt với môi trường xung quanh có dạng

u  x, t   2
u
a 2
 (u  u 0 )  Q(x, t) (4.4.13)
t x 2

Trong đó  = 1/c là hằng số trao đổi nhiệt với bên ngoài.

Đặt U = u – u0 thì phương trình (4.4.2) là

U  x, t   2
U
a 2
  U  Q(x, t) (4.4.14)
t x 2
2. Nếu tính đến sự đối lưu: tức là xét các phần tử trong thanh
chuyển động với vận tốc

V  V1 (x, y, z, t), V2 (x, y, z, t), V3 (x, y, z, t)   V  V1, V2 , V3 

thì phương trình truyền nhiệt có đối lưu là:

u 2 u  2 u  2 u   u u u   V1 V2 V3 


2
 a  2  2  2    V1  V2  V3   u      Q (4.4.15)
t  x y z   x y z   x y z 
 H
a : , Q :
2

c c
Trường hợp một chiều, với V là tốc độ trung bình của phần tử thì
phương trình truyền nhiệt có tính đến đối lưu có dạng:

u  2
u u
a 2
V Q (4.4.5)
t x 2
x
§5. Phương pháp tách biến cho phương trình truyền nhiệt trong thanh
hữu hạn
Bài toán truyền nhiệt trong thanh không có nguồn nhiệt.

 u  2
u
 t  a x 2  0, 0  x  L, t  0;
2


u(0, t)  0, u(L, t)  0; (4.5.1)
u(x , 0)  f (x)



Đây là điều kiện Dirichlet xác định nhiệt độ tại các đầu mút của
thanh và f(x) là nhiệt độ phân bố lúc ban đầu.
Nghiệm tìm dưới dạng:
u  u (x , t)  X(x )T(t)
Thay vào phương trình thì:
T(t) X(x)
X  x  T  t   a X(x)T  t   2
2
  
a T(t) X(x)
Ta nhận được hai ODE sau:
X(x)  X(x)  0; X(x)  0 (4.5.2)
T(t)  a 2 T(t)  0; T(t)  0 (4.5.3)
Các điều kiện biên (4.5.1) cho ta:
u(0, t)  X(0)T(t)  0
  X(0)  X(L)  0 do T(t)  0
u(L, t)  X(L)T (t)  0
Để ODE theo X(x), (4.5.2), có nghiệm không tầm thường thì  > 0. Khi
đó ta có:
X(x)  d1 cos  x  d 2 sin  x
X(0)  d1  0; X(L)  d 2 sin  L  0
Suy ra phương trình tìm trị riêng:
2
 n 
sin  L  0     
 L 
Bài toán chỉ có nghiệm không tầm thường khi có các giá trị riêng
2
 n 
   n    , n  1, 2,3,.... (4.5.4)
 L 
và các hàm riêng tương ứng nx
X n (x)  sin (4.5.5)
L
Với mỗi trị riêng tìm được, nghiệm của ODE (4.5.4) theo T(t) là:
2
 na 
  t
Tn (t)  A n e  L 
, n  1, 2,3,... A n  const (s) (4.5.6)

Nghiệm riêng của PDE (10.5.1) sẽ là:


2
 na 
  t nx
u n (x, t)  X n (x).Tn (t)  A n e  L 
sin (4.5.7)
L

Nghiệm tổng quát:


2
 na 
    t nx
u(x, t )   u n (x, t)   A n e  L 
sin (4.5.8)
n 1 n 1 L
Điều kiện ban đầu (4.5.1) cho ta xác định hệ số A n:
 
nx
u(x, 0)   u n (x , 0)   A n sin  f (x) (4.5.9)
n 1 n 1 L

Theo lý thuyết chuỗi Fourier các hệ số An xác định bởi công thức

L
2 n
A n   f () sin d (4.5.10)
L0 L
§6. Truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt

Phương trình truyền nhiệt trong thanh có nguồn nhiệt có dạng

 u  2
u
L(u)  t  a x 2  q(x, t), 0  x  L, t  0
2


u(0, t)  0, u(L, t)  0, (4.6.1)
u(x, 0)  f (x )


Nghiệm của phương trình (4.6.1) được tìm dưới dạng:

nx 
u(x, t)   Bn (t) sin   Bn (t )X n (x ) (4.6.2)
n 1 L n 1
Nghiệm của phương trình (4.6.1) được tìm dưới dạng khai triển theo
dãy các hàm riêng {Xn(x)}, n = 1,2,…, của bài toán truyền nhiệt trong
thanh khi không có nguồn nhiệt với điều kiện biên thuần nhất. Các
hệ số trong khai triển đó là các hàm chỉ phụ thuộc thời gian, {B n(x)},
và được xác định để cho dạng nghiệm được chọn trở thành nghiệm.
Bài toán truyền nhiệt khi không có nguồn nhiệt, với điều kiện biên
thuần nhất:
 u  2
u
L(u)  t  a x 2  0, 0  x  L, t  0
2


u(0, t)  0, u(L, t )  0,
u(x, 0)  f (x)


có dãy các hàm riêng là X n (x)  sin nx  , n  1, 2,...
 L 
Dạng nghiệm đã chọn (4.6.2) thỏa mãn các điều kiện biên của bài
toán.
Cần xác định các hàm Bn(t) để(4.6.2) là nghiệm của bài toán (4.6.1).
Giả sử nghiệm cho bởi phương trình (4.6.2) và các đạo hàm của nó
liên tục trong khoảng (0,L) để chuỗi Fourier có thể vi phân theo
từng số hạng. Ta có
 u  dBn (t) nx
  sin
 t n 1 dt L
 u  n nx
   Bn (t) cos
 x n 1 L L
 2u 
 n 
2
nx
 2   Bn (t)   sin
 x n 1  L  L
Thay vào phương trình (4.6.1), ta có:
2

dBn (t) 
 na 

n 1 dt
X n (x)    Bn (t) 
n 1  L 
 X n (x)  q(x, t) (4.6.3)

Hệ hàm
 nx 
X n (x)  sin , n  1, 2,3,...
 L 

trực giao trên đoạn (0, L), tức là:

L 0 khi mn

 n m  n
X , X : X ( x)X m (x)dx : L (4.6.4)
0  2 khi mn
Nhân hai vế của phương trình (4.6.3) với {Xm(x)} rồi lấy tích phân từ
0 đến L, ta được
2 L

dBn (t) 
 na 

n 1 dt
 X n (x), X m (x)    Bn (t)   X n (x), X m (x)    q(x, t) X m (x) dx (4.6.5)
n 1  L  0

Do tính trực giao của hệ hàm Xm(x), ta nhận được các ODE tuyến
tính không thuần nhất cấp một cho ẩn hàm Bm(t)sau:
2 L
dBm (t)  ma  2
  Bm (t)  q m (t ), q m (t) :  q( x, t )X m (x)dx (4.6.6)
dt  L  L0
 ma 2 
  t
 L  
Nhân hai vế của (4.6.6) với thừa số tích phân e , ta có
 t  t
2 2 2 2
 ma   ma  t  ma  t  ma 
d     t     t
 Bm (t)e  L 
  q m (t)e  L 
  d  B m (t)e  L 
   q m (t)e   dt
L

dt     0
 0  

Nghiệm của ODE này là:


2 2 2
 ma   ma  t  ma 
  t   t   
Bm (t)  Bm (0)e  L 
e  L 
q
0
m ()e  L 
d

Dùng điều kiện ban đầu để xác định hệ số Bm(0) như sau:

nx 
u  x, 0   f  x    Bn (0)X n  x    Bn (0) sin (4.6.7)
n 1 n 1 L
Công thức (4.6.7) là khai triển chuỗi Fourier theo hàm sin của hàm
f(x) với các hệ số Fourier là Bn(0). Suy ra
L
2 mx
Bm (0)   f (x) sin dx (4.6.8)
L0 L

Vậy nghiệm cần tìm của bài toán là:


 
nx
u(x, t)   b n (t) sin L
 n 1

 

n a 
2
 t


n a 
2
 t
t 

n a 
2
 
  
  
0 n   
d
L L L
 nb (t) b n (0)e e q ( )e (4.6.9)

 2
L
nx 2
L
nx
b n (0)   f (x) sin dx; n  1, 2,3,...;q n (t)   q(x, t) sin dx
 L0 L L0 L
§7. Bài toán truyền nhiệt hỗn hợp
Xét bài toán truyền nhiệt trong thanh mỏng có nguồn nhiệt và điều kiện
biên không thuần nhất:
u   u 
(x)c(x)    (x)   q(x, t), a  x  b, t  0;
t x  x 
u(a, t) u(b, t)
1u(a, t)   2  A(t), 1u(b, t)  2  B(t), (4.7.1)
x x
u(x , 0)  f (x)

trong đó
1) 1= 1(x), 2= 2(x), 1=1(x), 2= 2(x), và c=c(x) là nhiệt dung của thanh
2)  = (x) là mật độ khối lượng trên một đơn vị thể tích của thanh;
 = (x) là hệ số truyền nhiệt của thanh.
Nghiệm được tìm dưới dạng:
u(x, t)  (x, t)  (x, t ) (4.7.2)

thay vào phương trình (10.7.1) ta có:


           
c     k(x)      q(x, t), a  x  b, t  0 :
  t t  x   x x  
  (a, t)  (a, t) 
1  (a, t)   (a, t)    2     A(t) (4.7.3)
  x x 

1  (b, t)   (b, t)    2  (b, t)   (b, t)   B(t)
  x x 

u(x, 0)  (x, 0)  (x, 0)  f (x)
Từ đó bài toán hỗn hợp được tách làm hai bài toán: bài toán 1
(chứa điều kiện biên không thuần nhất) và bài toán 2 (chứa phương
trình không thuần nhất).
Bài toán 1: Chọn hàm (x,t) là nghiệm bài toán sau:
   
 x  k(x) x   0, a  x  b, t  0 :
  
  (a, t)
1 (a, t)   2  A(t); (4.7.4)
 x
  (b, t)
1 (b, t)  2 x  B(t)

Khi đó để u(x,t) = (x,t) +  (x,t) là nghiệm của (4.7.1) với (x,t) là
nghiệm của (4.7.4) thì (x,t) phải là nghiệm bài toán 2 sau:
Bài toán 2: Hàm (x,t) là nghiệm bài toán sau

      
c t  x   (x) x   q(x, t)  c t , a  x  b, t  0
  
 (a, t) (b, t)
1(a, t)   2  0; 1(b, t)  2 0 (4.7.5)
 x x
(x, 0)  f (x)  (x, 0)


Giải bài toán 1: Tích phân phương trình (4.7.4) ta có

    
  (x)   0   (x)  C1 (t) 
x  x  x
x
C1 (t) d
   x    C1 (t )   C2 (t)
(x) a
()

trong đó C1(t), C2(t) là các hàm phụ thuộc t và được chọn để (x,t)
thỏa mãn điều kiện biên. Ta có:
 C1 (t)
1C2 (t)   2  (a)  A(t);

 (4.7.6)
 C (t) d  C (t)    C1 (t)  B(t)
 b

 1  1 a  (  ) 2  2
  (b)

Đây là hệ phương trình xác định C1(t), C2(t) và do đó xác định (x,t).
Với nghiệm xác định ta tiếp tục giải bài toán 2.
Giải bài toán 2: Đặt


Q(x, t)  q(x, t)  c ; F(x)  f (x)  (x, 0)
t

Phương trình bài toán 2 trở thành

     
c t  x   (x) x   Q(x, t), a  x  b, t  0 :
  
 (a, t) (b, t)
1(a, t)   2  0; 1(b, t)  2 0 (4.7.7)
 x x
(x, 0)  F(x )


Để giải (4.7.7) trước hết xét phương trình thuần nhất

     
c t  x   (x) x  , a  x  b, t  0 :
  (4.7.8)

 (a, t)   (a, t)  0;  (b, t)   (b, t)  0
 1 2
x
1 2
x

Nghiệm của phương trình này được tìm theo phương pháp tách
biến. Nghiệm được tìm có dạng:

(x, t)  X(x)T(t)
Thay nghiệm này vào phương trình (4.7.8) ta nhận được hai ODE:
1.ODE xác định X(x):

d  dX  2
   (x)    (x)c(x)X(x)  0
 dx  dx 
 X(a)   X(a)  0;  X(b)   X(b)  0
 1 2 1 2

2.ODE xác định T(t):

 2 t
T(t)   T(t)  0  T(t )  e
2
Phương trình để tìm hàm X(x) chính là bài toán tìm các trị riêng, các
hàm riêng trực giao tương ứng n, Xn(x) n = 1,2,3,….. sao cho
b  0, khi nm
 X n , X m    r(x)X n (x)X m (x)dx   2
a  X n khi n  m

trong đó hàm trọng r(x) = (x)c(x).


 n , X n (x), n  1, 2,3,...

Do mỗi hàm Xn(x) thỏa mãn điều kiện biên thuần nhất, nên nghiệm
của phương trình không thuần nhất (4.7.7) được chọn dưới dạng:

(x, t)   b n (t)X n (x)
n 1
Thay vào phương trình (4.7.7) ta có:
 
db n (t) d  dX n (x) 

i 1
c(x)(x)
dt
X n (x)   b n (t) (x)
i 1 dx  dx    Q(x, t) 
 
db n (t)
  r(x) X n (x)   b n (t)r(x) 2n X n (x)  Q(x, t)
i 1 dt i 1

Nhân hai vế của phương trình trên với Xm(x) và tích phân hai vế
phương trình nhận được từ a đến b, do tính trực giao của hệ hàm
{Xm(x)} với hàm trọng r(x), ta nhận được:
b
db m (t) 1
  m b m (t)  Q m (x, t); Q m (x, t) :  Q(x, t)X
2
2 m (x)dx (4.7.9)
dt Xm a
Nghiệm của (4.7.9) được tìm dưới dạng:
t

Q
 2m t 2
 m 2
m 
b m (t)  b m (0)e e t
m ()e d
0

Từ điều kiện ban đầu (x, 0)  F(x) suy ra



F(x)  (x, 0)   b n (0)X n (x)
n 1

Vế phải chính là khai triển theo các hàm riêng X n(x) của hàm F(x).
b
Vậy ta có: 1
2 
b n (0)  r(x)F(x)X n (x)dx
Xn a

Bài toán 2 đã được giải. Cùng với bài toán 1 ta tìm được nghiệm
cần tìm.
§8. Truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn
1.Truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn
Bài toán truyền nhiệt trong thanh dài vô hạn với các mặt ngoài của
thanh bị cách nhiệt được mô tả như sau:
Tìm hàm u = u(x,t) thỏa mãn phương trình truyền nhiệt

u  2
u
a 2
,    x  , t  0 (4.8.1)
t x 2

chỉ với điều kiện đầu:

u(x, 0)  f (x ) (4.8.2)
Nghiệm tổng quát của phương trình (4.8.1) được tìm dưới dạng
u(x, t)  X(x)T ( t ) (4.8.3)

Thay (4.8.3) vào (4.8.1) thì


T(t) X(x)
T(t)X(x)  a T( t)X(x) 
2
   2 (4.8.4)
T(t ) X(x)

ta nhận được hai ODE với các dạng nghiệm tương ứng

T(t)   2a 2T(t)  0  T(t)  e  a t ;


2 2

 (4.8.5)
X(x)   X(x)  0  X(x)  A cos x  B sin x
2

Các hệ số A, B chọn dạng A = A(), B = B().


Như vậy nghiệm riêng của PDE ban đầu có dạng:

U  (x, t)  e  2 a 2 t
A() cos x  B() sin x  (4.8.6)

với mọi A(), B().


Các hàm hệ số này tìm được từ điều kiện đầu và biến đổi Fourier.
Tích phân theo  trên toàn trục số, ta có:

  

 U(x, t)   U  (x, t)d   e


 2 a 2 t
A() cos x  B() sin x  d
  
  
(4.8.7)
 U(x, 0)  U (x, 0)d  f (x)  A() cos x  B() sin x d
     
  
Hàm này là nghiệm của (4.8.1) nếu các tích phân (4.8.7) hội tụ đều và
có thể đạo hàm được theo dưới dấu tích phân hai lần theo x, một
lần theo t.

Từ phương pháp biến đổi Fourier:


Biến đổi Fourier của hàm f(x) được định nghĩa bởi:

1

i (x  )
X f (, x)  f (  ) e d (4.8.8)
2 
Khi đó ta có khai triển của hàm f(x) qua biến đổi Fourier của nó:
  
1
f (x)   X f (, x)d f (x)   d   f (  )e i (x  )
d (4.8.9)

2  
Khai triển theo biến đổi Fourier cho hàm điều kiện đầu f(x):
 
1
f (x)   d  f ()cos(x  )d 
2  
1  
  
  cosx  f ()cosd  sin x  f () sin d  d
2     
(4.8.10)

So sánh với (4.8.7) suy ra:

 
1 1
A()  
2 
f ()cosd; B()  
2 
f () sin d (4.8.11)
Thay vào biểu thức nghiệm (4.8.7) ta có
 
U(x, t)  U  (x, t)d  e
 2 a 2 t
A() cos x  B() sin x d 
 

1

  1

 

 d   f ()e cos(  x)d    d   f ()e
2 2
 a t  2 a 2 t
 cos (  x)d 
2      0   

Vậy nghiệm có dạng

1

  2a 2 t 
U(x, t )   f ()   e cos (  x )d  d (4.8.12)
  0 
Tính tích phân

J(x, , t)   e  2 a 2 t
cos(  x)d (4.8.13)
0

Đặt
 2 2 dz
a  t  z  a t  z, d  a t ;
2


    x   z      x ;
 a t
nên
 
1
I(x, , t)   e 
2 2
 a t  z2
cos(  x)d  e coszdz
0 a t 0

1
I(x, , t)  J   : J     e coszdz
 z2

a t 0
Ta có


J  0    e dz 
 z2

0
2
 
J()
J     e coszdz     e z sin zdz;
2
z  z2

0
 0
   
1 z 1 z 2  z2 2 J()
J     e coszdz   e d sin z  z  e sin z   e z sin zdz  
2 2 2
z

0
0  x 0
0  
2 J() J() 
 J         
  J() 2
  2
dJ()   2

0 J() 0 2
  d  ln J( )  
4
 ln C  J()  Ce 4
;

 2 (  x ) 2
    
J(0)  C   e dz 
 z2
 J()  e 4
 e 4a 2 t
;
0
2 2 2
Từ đó ta có:
  x 
2

1  
I(x, , t)  J()  e 4a 2 t

a t 2a t

Như vậy nghiệm cần tìm có dạng:

    x 
2

1 1 
U(x, t)   f ()I  x, , t  d   f () e 4a 2t
d 
   2a t
   x 
2

1 
U(x, t)   f ()G(x, , t)d;

G(x, , t ) :
2a t
e 4a2t
(4.8.14)

Đây là công thức Poát xông đối với bài toán (4.8.1), (4.8.2).
Ta được hàm Green đối với quá trình truyền nhiệt trong thanh dài vô
hạn:

  x 
2

1 
G(x, , t) : e 4a 2 t
(4.8.15)
2a t
2. Truyền nhiệt trong thanh bán vô hạn
Giải bài toán:

 u  2
u
 t  a x 2 , 0  x  , t  0
2


u(0, t)  (t), t  0 (4.8.16)
u(x, 0)  (x), x  0


Tìm nghiệm dưới dạng

u(x, t)  w(x, t)  (x, t) (4.8.17)


Trong đó các hàm w,  là nghiệm của các bài toán sau:
Hàm w là nghiệm của bài toán:
 w  2
w
 t  a x 2 , 0  x  , t  0
2


 w(0, t)  (t), t  0; (4.8.18)
 w(x, 0)  0, x  0



Hàm  là nghiệm của bài toán:


   2

 t  a x 2 , 0  x  , t  0
2


(0, t)  0, t  0; (4.8.19)
(x, 0)  (x), x  0


Với
 (  x ) 2
1 
  x, t       e 4 a 2t
d
2a  t 

1  
2 2
0 (  x )  (  x )
 
      e 4 a t d       e 4 a t d  
2 2

2a  t   0 

1  
2 2
 (  x )  (  x )
 
       e 4 a t d       e 4 a t d   
2 2

2a  t  0 0 
 ( ) 2
1 
  0, t   e 4 a 2t
        d
2a  t 

(Áp dụng phương pháp tách biến giải từng bài toán.)
§9. Khái niệm về hàm Green (Svtk)
§10. Truyền nhiệt trong hệ tọa độ trụ
Khi khảo sát quá trình truyền nhiệt của thanh trụ dài trên miền bị chặn,
hệ tọa độ trụ được chọn thay cho hệ tọa độ Đề các.
Xét các bài toán truyền nhiệt trong các hệ tọa độ trụ từ một đến ba chiều
tương tự trong tọa độ Đề các.

1. Tọa độ trụ xuyên tâm


Xét quá trình truyền nhiệt trong một ống trụ dài với thiết diện hình tròn.
Giả sử nhiệt độ của thanh ở điểm bất kỳ là một hàm u = u(r,t) của bán
kính r và thời gian t.
Bài toán: Tìm hàm nhiệt độ u = u(r,t) thỏa mãn phương trình:
u   2
u 1 u 
a  2 
2
 , 0  r  r0
t  r r r 
u(r0 , t)  0 (4.10.1)
u(r, 0)  f (r)
Tìm nghiệm dưới dạng
u(r, t)  R(r)T (t ) (4.10.2)
Thay vào PDE đã cho, ta có

  R (r) 1 
R(r)T(t)  a T(t)  2  R (r) 
2

  dr r 
R(r )T(t)  0; R(r)T(0)  f (r)
 0
Từ điều kiện biên suy ra R(r0) = 0.
Chia hai vế của phương trình trên cho a2R(r)T(t) ta có:

R (r) 1
 R (r)
T(t) dr 2
r
2
  (4.10.3)
a T(t) R(r)

trong đó  là hằng số tách biến. Ta nhận được hai ODE sau:

T(t)  a 2 T(t)  0 (4.10.4)


R (r) 1
2
 R (r)  R(r)  0; 0  r  r0 , R(r0 )  0 (4.10.5)
dr r
Phương trình (4.10.5) chỉ có nghiệm khác không khi  = -2 < 0.
Khi đó ta có ODE Bessel cấp không.
Nghiệm tổng quát của ODE Bessel cấp không (4.10.5) có dạng

R(r)  C1J 0 (r)  C 2 Y 0  r  , 0  r  r0 , C1 , C 2  const(s)

trong đó:
• J0 (.), là hàm Bessel cấp không loại 1,

• Y0 (.) là hàm Bessel cấp không loại 2.


Để xác định nghiệm có giá trị hữu hạn trên biên, đặt C 2 = 0, chọn C1
= 1, nghiệm xác định trong 0 < r < r0 có dạng

R  R(r)  J 0 (r)

Giá trị  được chọn sao cho R thỏa mãn điều kiện biên
 0
R(r0 )  J 0 (r0 )  J 0 ( 0n )  0    n  n , n  1, 2,3,...(4.10.6)
r0

 0n , n  1, 2,3,...
trong đó là các không điểm của hàm Bessel loại 1,
J0(.).
Với mỗi trị riêng có một hàm riêng:

  0n 
R n (r)  J 0 (r)  J 0 (n r)  J 0  r , n  1, 2,3,.... (4.10.7)
 r0 

Các hàm riêng này trực giao trong (0, r0) với hàm trọng r.

Thay các giá trị riêng tìm được vào phương trình xác định hàm
T(t).
Giải phương trình theo biến t, có các nghiệm riêng:

2n a 2 t
T(t)  Tn (t)  e , n  1, 2,3,....
Do đó nghiệm riêng của PDE cần tìm có dạng:
2n a 2 t
u n (r, t)  R n (r)Tn (t)  J 0 (n r)e , n  1, 2,3,....

và nghiệm tổng quát cần tìm là:


u(r, t)   A n J 0 (n r)e 2n a 2 t
(4.10.9)
n 1

trong đó các hằng số An được xác định từ điều kiện ban đầu.
Điều kiện ban đầu đòi hỏi

u(r, 0)  f (r)   A n J 0 (n r)
n 1
Do tính trực giao của của hệ các hàm Bessel, các hệ số An được
tính theo công thức:
r0
(f (r), J 0 (n r)) 2
An 
J 0 (n r)
2
 2 2 
r0 J1 (n r) 0
rf (r)J 0 (n r)dr (4.10.10)

Do đó nghiệm cần tìm là:

2   J (  r)
r0
 2 a 2 t
u(r, t)  2   2
r0 n 1  J1 (n r ) 0
0 n
 f ( )J (  )d   e n
(4.10.11)
0 n 

2.Tọa độ trụ không xuyên tâm
Tìm nhiệt độ của ống trụ tròn dài vô hạn có bán kính r 0 (0 < r < r0, 0
<  < 2) nếu biết trước nhiệt độ ban đầu và bề mặt trụ duy trì nhiệt
độ bằng không.
Bài toán: Tìm hàm u = u(r,,t) là nghiệm của phương trình
 u  1   u  1  2
u
 a   r   2 2  ; 0  r  r0 , 0    2
2

 t  r r  r  r   (4.10.12)
u(r , , t)  0; u(r, , 0)  f (r, )
 0

và đồng thời thỏa mãn:


1) |u(r,,t)| <  ; hữu hạn
2) u(r,,t) = u(r,+2,t); tuần hoàn chu kỳ 2 theo biến 
Tìm nghiệm dạng tách biến:
u(r, , t)  R(r)()T(t) (4.10.13)

Thay vào phương trình trên ta có:

T(t) 1 rR (r)  1 ()


    2
(4.10.14)
a 2 T(t) R(r) r r 2  ()
Chọn
()
  n 2  ()  n 2  ()  0 (4.10.15)
 ()

Nghiệm của (4.10.15) có dạng

 ()  A cos n  Bsin n   n () (4.10.15 a)


Do giả thiết về tính tuần hoàn (+2) = (), nên n phải nguyên,
dương hoặc bằng không, n = 0,1, 2,…,
Từ (4.10.14) ta có hệ hai ODE:

T(t)  a 2  2T(t)  0 (4.10.16)


r 2 R (r)  rR (r)    2 r 2  n 2  R(r )  0 (4.10.17)

Phương trình (4.10.17) có nghiệm biểu diễn qua các hàm Bessel nếu
chọn x = r

x 2 R (x)  xR (x)   x 2  n 2  R(x)  0 


 R(x)  R n (x)   n J n (x)  n Yn (x)
Điều kiện |R| <   n = 0 vì hàm Yn(0) - nên R(x)   n J n (x)
Từ điều kiện ban đầu, ta có
R(r0 )   n J n (r0 )  0   n : 1, J n (r0 )  0

Gọi các không điểm của hàm Bessel là


 ,  ,  ,...,  ,..., k  0,1, 2,3,....
n
0
n
1
n
2
n
k

 nk
thì từ J n (r0 )  0 ta nhận được các trị riêng là    nk  r và hàm
0
R(r) được xác định bởi:
  nk 
R(r)  R nk (r)  J n  r (4.10.17)
 r0 
Do vậy, phương trình theo T(t), (4.10.16) có nghiệm:
2
  nk a 

 r 
t
T(t)  Tnk (t)  e  0 
, n  1, 2,3,....

Suy ra nghiệm tách biến tìm được là


2
  nk a 
  nk  
 r 
t
u nk (r, , t)  J n  r   A nk cos n  Bnk sin n  e  0 
, n, k  0,1, 2,3,....
 r0 

Do đó nghiệm tổng quát cần tìm có dạng:


2
  nk a 

  nk

 
 r 
t
u(r, , t)   J n  r   A nk cos n  B nk sin n  e  0 
(4.10.18)
n 0 k 0  r0 
Do tính trực giao của các hàm Bessel và tính trực giao của các hàm
{1,cosnx,sinnx} ta có:

r0
   r 2
r 2

  1   
2
0   r0  2    
2 0 ' 0 2
rJ r dr J ( ) J
2

2  0 nm

0 cos n cos m  2 n  m  0;
 nm0

2  0 nm

0 sin n sin m  0 n  m  0
 n  m  0

Suy ra các công thức tính các hệ số Ank, Bnk là:

 n
r0 2 
  kn   1, n  0
A nk  2  
rf (r, ) cos nJ n  r  drd,  n  
 r02  J n  kn  0 0  r0  2, n  0
 r0 2 
(4.10.19)
 2   n

Bnk  2 2  
rf (r, ) sin nJ n  r  drd
k

0  n  k 
r  J  n
  r 
 0 0 0
Tọa độ trụ với độ dài hữu hạn
Tìm nhiệt độ của ống trụ tròn dài hữu hạn có bán kính r0 , chiều dài L, nếu
biết trước nhiệt độ ban đầu và bề mặt trụ duy trì nhiệt độ bằng không.
Bài toán: Tìm hàm nhiệt độ u = u(r,,z,t) thỏa mãn bài toán
 u 2  1   u  1  2 u  2 u 
  a   r   2 2  2  ; 0  r  r0 , 0    2, 0  z  L
 t  r r  r  r  z 

u(r0 , , z, t)  0; (4.10.20)
u(r, , 0, t)  0, u(r, , L, t)  0;

Và u(r, , z,0)  f (r, , z)
1) |u(r,,z,t)| < , hàm nhiệt độ hữu hạn,
2) u(r,,z,t) = u(r,+2,z,t), hàm nhiệt độ tuần hoàn theo biến ,
Tìm nghiệm dạng tách biến:

u(r, , z, t)  R(r)()Z(z)T(t ) (4.10.21)

Thay vào phương trình trên ta có:

T(t) 1 rR (r)  1 () Z  z 


     2
(4.10.22)
a 2 T(t) R(r) r r 2 () Z(z)

Chọn
() Z(z) 
: n 2 ; :  2  
 () Z( x) 
 (4.10.23)
1 rR (r)  n 2 2 
 2   2   2   2 ( :    ) 
2 2

R(r) r r 
()
Phương trình vi phân  n 2 có nghiệm
 ()
 ()   n ()  A n cos n  Bn sin n (4.10.23a)

Do giả thiết về tính tuần hoàn, nên


 (  2)  A cos  n  n2   Bsin  n  n 2    ()  n  0,1, 2,3,...

Z(z)  Z(z)   2
Z(z)  0
Phương trình vi phân    
2

Z(z)  Z(0)  Z(L)  0


có nghiệm
m m
 , Z(z)  sin z, m  0,1, 2,... (4.10.23b)
L L
Từ (4.10.22) và (4.10.23) ta có hai ODE

T(t)  a 2  2 T(t)  0 (4.10.24)


r 2 R (r)  rR (r)   2 r 2  n 2  R(r )  0 (4.10.25)

Phương trình (4.10.25) có nghiệm là hàm Bessel khi chọn x = r.

x 2 R (x)  xR (x)   x 2  n 2  R(x)  0


R(x)   n J n (x)  n Yn (x)

Từ điều kiện |R| <   n = 0 vì hàm Yn(0) - nên

R(x)   n J n (x)
Thay điều kiện ban đầu, ta có

R(r0 )   n J n (r0 )  0   n : 1, J n (r0 )  0

Đánh số các không điểm của hàm Bessel:

 0n , 1n ,  2n ,...,  kn ,..., k  0,1, 2,3,....

thì
 nk
J n (r0 )  0     nk 
r0

chính xác đến hệ số hằng số.


và hàm R(r) được xác định bởi:
  nk 
R(r)  R nk (r)  J n  r (4.10.25c)
 r0 
Do vậy, phương trình theo T(t), (4.10.16) có nghiệm:

2 2
 m    
n
    
2 2 2 2
mnk    
k

 L   r0 
 2
  nk 
2
  m  a2t
   
 L   r0  
T(t)  Tmnk (t)  e  
, m  1, 2,3,... (4.10.25d)
Nghiệm tổng quát cần tìm là:
 n   m 2  2
2

  k      a t
 
  nk

  mz   r0   L  
u(r, , z, t)   J n  r   A mnk cos n  B mnk sin n  sin  e

(4.10.26)
m 1 n  0 k  0  r0   L 

Do tính trực giao của các hàm Bessel và tính trực giao của các hàm
{1,cosnx,sinnx} ta có
r0
  r02 ' r02 2
0 rJ  r0 r  dr  2  J  ()   2 J 1 ()
2 2

2  0 nm 2  0 nm
 
0 cos n  cos m    2  n  m  0; 0 sin n  sin m  0 n  m  0
 nm0  n  m  0
 
L  0 nm
nz mz 
0 L
sin sin  L
L  2 n  m  0
Suy ra các hệ số trên được tính bởi:

 2 n
L r0 2 
mz   kn   1, n  0
A mnk  2  
rf (r, , z) cos n sin J n  r  drddz ,  n  
 Lr0  J n  k  0 0 0
2 n L  r0  2, n  0
 r0 2 
(4.10.27)
 4 mz   k  n

Bmnk  2  
rf (r, , z) sin n sin J n  r  drddz
 Lr 2

0  nJ   n

k 
 0 0
L  r0 
Bài thêm: Phương trình và hàm Bessel (tham khảo)
§11. Truyền nhiệt trong hệ tọa độ cầu (TK)
Tìm nhiệt độ của quả cầu bán kính cho trước, biết nhiệt độ ban đầu
và nhiệt độ trên bề mặt bằng không.
Hàm nhiệt độ cần tìm trong tọa độ cầu có dạng u = u(r,,,t)
Bài toán: Tìm nghiệm của phương trình
u   2
u 2 u 1   u  1  2
u
a  2 
2
 2  sin    2 2
;0  r  r0 , 0    , 0    2
t  r r r r sin      r sin   
u(r0 , , , t)  0 (4.11.1)
u(r, , , 0)  f (r, , )
Hàm nhiệt độ cần thêm điều kiện

u(r, , , t)  ; u(r, ,   2, t)  u(r, , , t ) (4.11.2)


Tìm nghiệm dạng tách biến:
u(r, , , t)  R( r)Y(, )T(t)

Thay vào phương trình ta có


T(t) 1  2 
2
  
 R (r)  R (r)  
a T(t) R(r)  r 
1 1  1   Y  1  2Y 
 2   sin      2

r Y  ,    sin      sin 2  2 


Đặt
1  1   Y  1 2Y 
  sin   2 2 
 
Y  ,    sin      sin   
Chọn  = n(n+1) để phương trình này có nghiệm là các đa thức:

1   Y  1  2Y
 sin   2  n(n  1)Y  0 (4.11.3)
sin      sin   2

Chọn nghiệm Y dạng tách biến Y  ,    P() () thay vào (4.11.3):
 d  dP  P d 2
 sin    2  n(n  1)P  0 
sin  d  d  sin  d 2

1 d  dP  1 1 d 2
  sin    2  n(n  1)  0 (4.11.4)
P sin  d  d  sin   d 2

1 d 2
Chọn   k 2
, hàm  thỏa mãn phương trình sau:
 d2
d 2 
k  0  cos k
2

   k    
1,2
d 2

 sin k
 (  2)   () 
 ()  A k cos k  Bk sin k : k  0,1, 2, 3,.... (4.11.5)

Khi đó phương trình (10.11.4) trở thành:


1 d  dP  1
 sin    k 2
 n(n  1)  0 
P sin  d  d  si n 
2

1 d  dP   k2 
  sin     n(n  1)  2  P  0 (4.11.6)
sin  d  d   sin  

Hàm nghiệm P() của (4.11.6) sẽ có chỉ số k và n.


Nghiệm (4.11.6) của phương trình sẽ là:
k
d k
Pn (x) 
P  Pn (x)  1  x 
k 2 2
k
, k  n
dx 
 (4.11.7)
k d Pn (cos)
k
P  Pn (cos)  sin  
k 
d  cos  
k

trong đó
n
1 d
n 
x  1
2
Pn (x)  2 2

2 n! dx
chính là đa thức Legendre cấp n.
Từ đó ta được nghiệm của phương trình (4.11.3) là hàm cầu sau:
n
Yn  ,      A kn cos k  Bkn sin k Pnk (cos) (4.11.8)
k 0

Các phương trình của T(t) và R(r) là:


T(t)  a 2  2T(t)  0 (4.11.9)
r 2 R (r)  2rR    2 r 2  n(n  1)  R(r)  0 (4.11.10)

Ta có
2
 1 1
n(n  1)   n   
 2 4
Đặt r = x và phương trình (4.11.10) trở thành:
  1  1
2

x R (x)  2xR (x)   x   n     R (x )  0 (4.11.11)


2 2

  2  4 

K(x)
Đặt R(x)  . Tính các đạo hàm R’,R’’ , thì (4.11.11) trở thành:
x
3
x xK (x)  2 xK (x)  K(x)  2 xK (x) 
4 x
2
1  1 1 1
 K(x)  x xK(x)   n   K(x)  K(x)  0 
x  2 x 4 x
1  2 3
  x K (x)  xK (x)  K(x)  2xK (x) 
x 4
 2  1 
2
1 
 K(x)   x   n    K(x)  K(x)   0 
  2   4 
  
hay
  1 
2

x K(x)  xK (x)   x   n    K(x)  0


2 2
(4.11.12)
  2  
 

Đây là ODE Bessel và nghiệm của nó là:

K(r)  CJ 1 (r)  DY 1 (r)


n n
2 2

trong đó J n  1 (r), Yn  1 (r) là các hàm Bessel loại I và loại II.


2 2
Do đó nghiệm của phương trình (4.11.11) là:

K(r) 1  
R(r)   CJ n  1 (r)  DYn  1 (r) 
r r 2 2 

Do điều kiện
1
R    D  0 do Yn (0)    R(r)  CJ 1 (r)
r n 2
Từ điều kiện ban đầu,

1
R(r0 )  C J 1 (r0 )  0
r0 n  2
Gọi các không điểm của hàm Bessel Jn(x) là:
 0n , 1n , 1n ,...,  nm ,..., k  0,1, 2,3,....

ta có:
 nm
   nm r0   mn     nm 
r0

chính xác đến một hệ số hằng số. Như vậy hàm R(r) sẽ là:

1   nm 
R(r )  R nm (r)  J 1 r (4.11.13)
r n  2  r0 
Phương trình cho hàm T(t) có nghiệm:
2
  nm a 

 r 
t
T(t )  Tmn (t)  e  0 
, m  1, 2,3,... (4.11.14)

Nghiệm tổng quát của phương trình (4.11.1) có dạng:

u  r, , , t  
2
  nk a 
  n
1   nm  
 r 
t
  J 1 r   A mnk cos k  Bmnk sin k Pnk (cos)e  0 
(4.11.15)
n 0 m 0 k 0 r n  2  r0 

trong đó  nm : J 1  mn   0 còn các hệ số A mnk, Bmnk được xác định


theo công thức:n  2

 L r0 2  3
  m
nr

      n  cos  sin kdrdd
k
 f (r, , )r 2
J 1   sin P
A  0 0 0 n
2 
r0   2, k  0
, n  
 mnk r0  n  k ! 
2

2
1, k  0
 k  Jn  1 m 
n

  2n  1 n  k !  2 
 (4.11.16)
L r0 2 

3
  m
nr

0 0 0    n  cos  coskdrdd
k
 f (r, , )r 2
J 1   sin P
n
2 
r0 
Bmnk 
r0  n  k ! 
2
 2
n 
  Jn  1  m 
  2n  1 n  k !  2 
(12/12/19)

You might also like