You are on page 1of 7

Danh sách nhóm 3:

Đề tài: “Thể tích m-chiều của m-hộp và m-đơn hình”

1. Phạm Mộng Bảo


2. Bùi Thị Hồng Cẩm
3. Nguyễn Cao Cường
4. Nguyễn Thị Hoàng Duyên
5. Phan Thanh Dũng
6. Đặng Thị Dương
7. Hà Vĩ Đức
8. Lê Chân Đức
9. Ngô Minh Đức
10. Nguyễn Trần Đức
11. Hoàng Châu Giang
12. Nguyễn Thị Bích Hằng
13. Huỳnh Thị Mỹ Hạnh
14. Phạm Việt Hà
15. Hứa Vũ Hải
16. Nguyễn Thanh Hải
17. Đỗ Thị Hải
18. Nguyễn Thị Thanh Hiền
19. Đỗ Thị Thu Hiền
20. Bùi Quang Hoàng
21. Trần Thị Tuyết Hồng
22. Nguyễn Thị Huệ
23. Lê Đình Huy
24. Trần Gia Huy
25. Nguyễn Văn Khu
26. Cù Minh Khương
27. Nguyễn Thanh Liêm
28. Nguyễn Thùy Liên
29. Đặng Thị Loan
30. Nguyễn Văn Hào

1
THỂ TÍCH của m – hộp và m – đơn hình
I) Thể tích của m – hộp :
1. Định nghĩa m – hộp :
Trong En, cho hệ m + 1 điểm độc lập, . Hình hộp m – chiều (hay m – hộp) dựng
trên các điểm , ký hiệu là được định nghĩa như sau :

2. Định nghĩa thể tích của m – hộp :


Thể tích của m – hộp trong không gian Euclide n chiều En, ký hiệu là , được
định nghĩa bằng quy nạp như sau :
 Khi m = 1 : ( 1 – hộp chính là đoạn thẳng) :
Vậy thể tích của 1 – hộp chính là độ dài đoạn thẳng nối 2 điểm đó.
 Khi m > 1 :
Với hm chính là khoảng cách từ điểm Am đến (m – 1) – phẳng
Ví dụ :
 Khi m = 2 : (2 – hộp chính là hình bình hành trong mp sơ cấp)

Vậy thể tích của 2 – hộp chính là diện tích hình bình hành thông thường
 Khi m = 3 : (3 – hộp chính là hình hộp trong không gian sơ cấp)

Vậy thể tích của 3 – hộp chính là thể tích của hình hộp trong không gian sơ cấp
3. Mối quan hệ giữa thể tích m – hộp và định thức Gram :
Định thức Gram :
Trong không gian Euclide V, cho m vectơ . Ký hiệu là ma trận vuông cấp

m mà phần tử thứ (i,j) của nó là tích vô hướng , được gọi là ma trận Gram của hệ m – vectơ
.

Tức là :

Định thức của ma trận Gram của hệ m vectơ gọi là định thức Gram. Ký hiệu là

Các tính chất của định thức Gram : (liên quan đến việc CM các công thức của m – hộp và m – đơn
hình)
 là ma trận đối xứng

 Nếu hệ phụ thuộc tuyến tính thì

2
 Khi cộng vào một vectơ của hệ một tổ hợp tuyến tính các vectơ khác của hệ thì

không đổi
Định lý : Cho m – hộp . Khi đó ta có :
(1)
Chứng minh
Ta sẽ CM (1) bằng phương pháp quy nạp :
 Với m = 1 thì (1) thành : (1.1)

Mà : . Vậy (1.1) đúng.

 Giả sử (1) đúng đến m = k > 1, tức là :


(1.2)

Khi đó, theo định nghĩa, ta có :


Gọi  là k – phẳng có không gian vectơ phương :
Đặt với . Khi đó khoảng cách từ Ak+1 đến  là

Do đó :

(do )

(do )

Vì vậy :

Vậy (1) cũng đúng m = k + 1, suy ra đpcm.


Ví dụ : Trong E4, cho . Tính
4. Thể tích của n – hộp trong KG Euclide n chiều :
Ánh xạ đa tuyến tính và ánh xạ đa tuyến tính thay phiên :
a. Ánh xạ đa tuyến tính :
ĐN1 : Cho V, W là những KGVT trên trường K, p là một số nguyên dương. Ánh xạ:
gọi là đa tuyến tính nếu nó có tuyến tính đối với từng thành phần trong
; và f còn được gọi là một ánh xạ p_tuyến tính từ V đến W.

Nhận xét : Nếu lấy một cơ sở của V thì , ta có:

3
Ngược lại cho các vector tùy ý thuộc W, (với mọi thì công thức (4.1) xác
định một ánh xạ p_tuyến tính từ V đến W.
Thật vậy, chẳng hạn với thì , ta có:

ĐN2 : Ánh xạ p_tuyến tính được gọi là một dạng p_tuyến tính trên V.
b. Ánh xạ đa tuyến tính thay phiên :
ĐN3 : Ánh xạ p_tuyến tính f từ V đến W gọi là thay phiên (hay phản đối xứng) nếu giá trị của f trên p
vector, trong đó có hai vector bằng nhau, , là 0. Nghĩa là :
Tính chất : Từ định nghĩa, ta dễ dàng có các tính chất sau:
Tính chất 1: Nếu đổi chổ hai vector trong p vector đã cho thì giá trị của f đổi dấu, tức là:

Nói cách khác nếu là một chuyển trí bậc p thì :


Tính chất 2 : Với mọi phép thế ,với mọi , ta có :

* Nhận xét : Giả sử dim V = n.


Cho hệ n vector là cơ sở của V. Với các vector

và f là một ánh xạ n-tuyến tính thay phiên.Ta có


Do f n-tuyến tính nên:

và do f thay phiên nên trong tổng trên,nên ta chỉ cần xét các chỉ số phân biệt từng cặp,nên:

(4.2)

với

Ngược lại,nếu ( ) là một cơ sở của V,cho tùy ý thuộc W,thì công thức (4.2) xác
định một ánh xạ n-tuyến tính thay phiên từ V vào W.
Thật vậy,do nhận xét ở mục 4.1,ta có công thức 4.2 là ánh xạ n-tuyến tính,nên chỉ cần CM thêm nó
thay phiên.
Giả sử . Khi đó ma trận A có 2 cột j và k giống nhau nên detA = 0
Khi W = K,từ điều vừa chứng minh nhận xét trên,ta suy ra:

4
c. Định lý : Cho cơ sở của K-KGVT và cho K thì có một và chỉ một dạng n-tuyến

tính thay phiên f trên V mà , với , thì

.
d. Hệ quả :
 Hai dạng n-tuyến tính thay phiên trên Vn bằng nhau khi và chỉ khi giá trị của chúng trên một cở sở
nào đó của Vn bằng nhau.
 Dạng n-tuyến tính thay phiên f trên Vn là dạng 0 khi có một cơ sở ( ) của Vn mà .
 Cho dạng n-tuyến tính thay phiên trên Vn, thì mọi dạng n-tuyến tính thay phiên f trên Vn viết

được một và chỉ một cách dưới dạng ,trong đó , là một cơ sở tùy

ý của Vn .
Định thức của một tự đồng cấu và định thức của một hệ vector đối với một cơ sở :
a. Định lý và định nghĩa :
Cho KGVT n-chiều V trên trường K .Khi đó :
Với mọi tự đồng cấu của V,có một và chỉ một số det K gọi là định thức của thỏa mãn:

Với mọi dạng n – tuyến tính thay phiên f trên V và với mọi hệ vector trong V.
Chứng minh
Gọi fo là một dạng n – tuyến tính thay phiên trên V. Khi đó ánh xạ :
:

là một dạng n – tuyến tính thay phiên trên V. Do đó, tồn tại duy nhất :
( 4.3)
Với f là một dạng n – tuyến tính thay phiên tùy ý của V thì ta cũng có : (4.4)
Vì vậy: (do 4.3)
(do 4.4)
b. Định thức của 1 hệ vector đối với một cơ sở :
Cho cơ sở của KGVT n chiều V. Khi đó có duy nhất một dạng n – tuyến tính thay
phiên trên V mà . Do đó, với mọi hệ vector trong V,
gọi là định thức của hệ n vector đối với cơ sở .
 Định lý : Cho là một tự đồng cấu của V xác định bởi : ( j = 1…n ). Khi đó :
= .
Chứng minh

Từ định lý này và kết hợp với (4.2),ta có công thức sau :

Nếu thì =

với A là ma trận có phần tử thứ (i, j) là .


Thể tích n – hộp trong En :
5
Trong không gian Euclide n chiều, lấy một cơ sở trực chuẩn .

Đặt . Khi đó ta có :

Vậy, ta có công thức :


Ví dụ : Cho A0 (1; 1; 1), A1(1; 2; 0) ; A2 (-1; 3; 2) ; A3 (0; 2; -1). Tính
5. Định lý : Cho là một phép biến đổi affine và n - hộp H (A0, A1, ….,An). Khi đó:

với là ánh xạ nền của ánh xạ affine .


Chứng minh
Đặt . Ta có :

= , với là cơ sở trực chuẩn của

II) Thể tích của m – đơn hình :


1. Định nghĩa m – đơn hình :
Trong En, cho (m+1) điểm độc lập, , . Bao lồi của tập hợp (m+1) điểm này được
gọi là đơn hình m chiều (hay m – đơn hình), với các đỉnh là . Ký hiệu :
2. Định nghĩa thể tích m – đơn hình :
Thể tích m – đơn hình trong không gian Euclide n chiều En, Ký hiệu : , được định nghĩa
bằng quy nạp như sau :
 Khi m = 1 (1 – đơn hình chính là đoạn thẳng) :
Vậy thể tích của 1 – đơn hình chính là độ dài đoạn thẳng tạo bởi 2 điểm đó.
 Khi m > 1 :

với là khoảng cách từ điểm đến (m – 1) – phẳng


Ví dụ :
 Khi m = 2 : (2 – đơn hình chính là tam giác trong mp sơ cấp)

Vậy thể tích 2 – đơn hình chính là diện tích của tam giác trong mp sơ cấp.
 Khi m = 3 : (3 – đơn hình chính là tứ diện trong KG sơ cấp)

Vậy thể tích 3 – đơn hình chính là thể tích của tứ diện trong KG sơ cấp.
3. Định lý : (Mối quan hệ giữa thể tích m – hộp và m – đơn hình)
(1)
Chứng minh
 Với m = 1: .

6
 Giả sử (1) đúng đến m = k, ta có : .

 Với m = k + 1: ( gọi là khoảng cách từ đến k – phẳng )

đpcm.

Ví dụ : Trong E4 cho . Tính thể tích

You might also like