You are on page 1of 11

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA


KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG



BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


Môn: Vật Lý 1

Đề tài: Xác định từ trường của một dòng điện tròn


bằng định luật Biot-Savart

GV dạy lý thuyết: Trần Văn Lượng


GV dạy bài tập: Nguyễn Hoàng Giang
Nhóm: 2
Lớp: 43

STT Mã số SV Họ và Tên
1 2210255 Phạm Gia Bảo
2 2210889 Nguyễn Bá Hải
3 2212711 Bạch Nguyễn Hoàng Phước
4 2213559 Trần Thùy Trang
5 2213317 Trần Duy Thoại

MỤC LỤC

1
LỜI CẢM ƠN
PHẦN NỘI DUNG…………………………………...…………..………Trang
Phần 1. Mở đầu…………………………………………..…………………….4
1.1. Giới thiệu sơ qua về đề tài………………………….……………………..4
Phần 2. Cơ sở lý thuyết………………………………………………..…….....4
2.1. Phần từ dòng điện………………………………………………………...5
2.2. Định luật Biot-Savart-Laplace…………………………………………...5
2.3. Nguyên lí chồng chất từ trường…………………………………….....…6
2.4.Từ trường của dòng điện tròn………………………………………..…...6
Phần 3. Matlab…………………………………………………………………8
3.1. Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng..................................................8
3.2. Trình bày code matlab của bài toán……………………………………...8
3.3. Ví dụ……………………………………………………………………....10
Phần 4. Kết luận………………………………………………………………11

2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bài báo cáo thực tập này, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến thầy Trần Văn Lượng và thầy Nguyễn Hoàng Giang đã tận tình hướng
dẫn cũng như nhận xét, góp ý trong suốt quá trình viết báo cáo. Những kiến
thức này không chỉ là nền tảng cho quá trình thực tập, nghiên cứu đề tài báo cáo
thực tập mà còn là hành trang quý báu giúp chúng em tự tin bước vào đời.

3
Đề bài
Phần 1:
Bài tập 2:
XÁC ĐỊNH TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT DÒNG ĐIỆN TRÒN
BẰNG ĐỊNH LUẬT BIOT-SAVART

Yêu cầu đề bài


1.1 Input
- Nhập cường độ dòng điện I (đơn vị Ampe)
- Nhập bán kính dòng điện tròn r (đơn vị Mét)
1.2 Output
Chiều và hướng của vectơ từ trường tại tâm của dòng điện tròn

Phần 2:
Từ trường của một phân bố dòng điện (C) bất kỳ có thể được xác định
bằng định luật Biot-Savart theo biểu thức sau:

Bài tập này yêu cầu sinh viên sử dụng Matlab để tính toán từ trường của
một dòng điện tròn sử dụng biểu thức trên với cách thức chia vòng tròn
thành những đoạn dòng điện thẳng nhỏ và cộng giá trị từ trường do từng
đoạn trên tạo nên tại một vị trí nào đó. Sau đó, sử dụng các giá trị từ
trường đã tính để vẽ biểu diễn đường sức của từ trường chung.

4
1. Phần từ dòng điện:
• Thực nghiệm cho thấy:
môi trường xung quanh dòng điện.
Từ trường phụ thuộc vào: cường độ dòng điện sinh ra nó.
hình dạng của dây dẫn mang dòng điện.
vị trí của điểm khảo sát so với dây dẫn.

• Phần tử mang điện là một đoạn dây dẫn rất nhỏ mang dòng điện, có tiết
diện ngang và chiều dài rất nhỏ so với khoảng cách từ nó đến điểm khảo sát.
Được đặc trưng bởi: cường độ dòng điện I chạy qua nó và chiều dài đoạn của nó
và chiều của dòng điện. Hay nói cách khác, được đặc trưng bởi . Và nó tương tự yếu
tố điện tích vi phân dq trong các bài toán tĩnh điện, còn yếu tố dòng điện vi phân là
một vecto.

2. Định luật Biot-Savart-Laplace:


Xét một điểm M cách phần tử mang dòng điện một đoạn r và kí hiệu là vecto
có độ dài r, chiều hướng từ phần tử mang dòng điện đến M. Theo định luật Biot-
Savart-Laplace, độ lớn của cảm ứng từ sinh ra bởi phần tử dòng điện tại M là:

μ μ0 =4 π .10
−7
Với : • 0 là hằng số từ thẩm có giá trị H/m; hằng số này
có ý nghĩa như hằng số điện thẩm trong tĩnh điện.
• θ là góc hợp bởi vecto và vecto .
 Phương và chiều của dB:
⃗I dl
• Phương vuông góc với mặt phẳng chứa phần tử mang dòng điện và
điểm M.
• Chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải : cho bàn nắm lấy đường thẳng
vuông góc với mặt phẳng chứa 2 vecto, sao cho các ngón tay có thể quét lần
⃗I dl
lượt và r⃗ qua góc nhỏ hơn.

5
3. Nguyên lí chồng chất từ trường:
• ‘Vecto cảm ứng từ do nhiều dòng điện gây ra tại một điểm bằng tống các vecto
cảm ứng từ ⃗B1 ⃗
B2,⃗
B2… do từng dòng điện gây ra tại điểm đó:

B =⃗
B 1+ ⃗
B2+ …
• Nguyên lí chồng chất từ trường còn được áp dụng để xác định vecto cảm ứng
từ do cả dòng điện gây ra tại 1 điểm, sau khi xác định được vecto d ⃗
B do từng
phần tử dòng điện gây ra:

B=Σ d ⃗
B
4. Từ trường của dòng điện tròn:
Thí nghiệm cho thấy trong mp đi qua tâm vòng dây và vuông góc với vòng dây,
các đường sức từ có dạng như hình bên.

Áp dụng định luật Biot-Savart-Laplace để tính độ lớn cảm


ứng từ tại M trên đường thẳng vuông góc với mp khung dây và qua
tâm khung dây.

Chia dòng điện thành các phần tử I d ⃗l gây tại M vecto


μ o I . dl
⃗=
dB
4 π r2 .

⃗ ⃗
Xét hai phần tử I d l 1 và I d l 2 , có cùng độ lớn và đối
r
⃗ ⃗
xứng nhau qua O, tạo nên các cảm ứng từ d B1 và d B2 . R
h
O
⃗ ⃗
Do d B1 và d B2 đối xứng nhau nên từ trường tổng
⃗ ⃗ ⃗ r
hợp của d B12 = d B1 + d B2 có phương O M⃗ .

Từ đây ta có: dBn =dB. cos β . Nên từ trường tổng hợp là


μ o . I . cos β 2 πR
B=∮ dBn = ∫ dl
4 πr 2 o

6
R
cos β= ; r =√ R 2 +h 2
Với r . Vì vậy:

 Theo định nghĩa, đại lượng pm = IS được gọi là momen từ của dòng điện
tròn.
Momen từ pm có thể được biểu diễn bằng một vecto có phương chiều trùng với
vecto pháp tuyến (chiều được xác định bằng quy tắc nắm tay phải) của S của mạch
điện thì viết theo biểu thức vecto ta được:

Vì vậy, vecto cảm ứng từ tại M được viết dưới dạng:

Ý nghĩa của : nếu biết ta có thể xác định được ; đặc trưng cho tính
chất từ của dòng điện tròn cũng như các dòng điện kín khác.

Vecto momen từ của dòng điện kín không những đặc trưng cho từ trường nó
sinh ra còn đặc trưng cho tác dụng của từ trường khác tác dụng lên nó.

Phần 3:
3.1: Giới thiệu các lệnh Matlab được sử dụng

7
Lệnh Chức năng
clc() Xóa cửa sổ lệnh
disp() Hiển thị nội dung chuỗi hoặc mảng
nput() Nhập giá trị
xlabel Đặt tên trục x
ylabel Đặt tên truc y
zlabel Đặt tên trục z
hold on Giữ lại số liệu để vẽ đồ thị
quiver Xác định hướng từ trường

3.2. Trình bày code matlab của bài toán


%cho 1 dòng điện tròn bán kính r,có dòng điện I chạy
qua nằm trong mặt phẳng yOz
function tutruong
clc
clf
I= input('Nhap vao gia tri cua dong dien, I= ');
r= input('Nhap vao ban kinh, r= ');
B= [0 0 0];
for i= 1:360
%chia dòng điện tròn thành 360 phần nhỏ
theta1= (i-1)*2*pi/360;
theta2= i*2*pi/360;
dlx1= 0;
dly1= r*cos(theta1);
dlz1= r*sin(theta1);
dlx2= 0;
dly2= r*cos(theta2);

8
dlz2= r*sin(theta2);
dl= [dlx2 - dlx1, dly2 - dly1, dlz2 - dlz1];
%vi phân của các đoạn nhỏ
dr= -1/(2*pi)*[dlx1 + dlx2, dly1 + dly2, dlz1 +
dlz2];
%vector, dấu trừ là do nó hướng về tâm O
B= B + 4*pi*10^-7/(4*pi)*(I*cross(dl, dr)/r^3);
end
disp('Vecto tu truong B la, B= ') disp(B)
disp('do lon tu truong | B |=')
disp(2*10^-7*pi*I/r)
t=0:pi/50:10*pi; plot3(0*t,r*sin(t),r*cos)
%vẽ một vòng tròn bán kính r, tượng trưng cho dòng
điện tròn
Hold on
quiver3(0,0,0,B(1),B(2),B(3),10^9)% vẽ 3 vectơ Bx By
Bz tại tâm O,với tỉ lệ 10^9
xlabel('x');
ylabel('y');
zlabel('z');

9
Ví dụ:

Mô tả ví dụ:
Cho dòng điện có cường độ dòng điện 2A chạy trong vòng dây bán kính
2m, có chiều cùng chiều kim đồng hồ
Kết quả: Ta nhận được chiều của vectơ từ trường B

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] L. Garcia and C. Penland, MATLAB Projects for Scientists and
Engineers,

10
Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ,
1996.http://www.algarcia.org/fishbane/fishbane.html.

[2] Vật Lý Đại Cương A1 và Bài TậpVật Lý Đại Cương A1


[3] Tài liệu hướng dẫn ứng dụng nhanh Matlab

Phần 4: Kết luận


Như vậy, ta đã đi từ nhũng vấn đề chung đến bài toán riêng khá phức tạp
đòi hỏi nhiều công việc tính toán với người giải quyết bài toán. Tuy nhiên, với
sự hỗ trợ của công cụ Matlab, việc giải quyết, khảo sát bài toán trở nên dễ dàng,
sinh động và trực quan hơn.

11

You might also like