You are on page 1of 32

CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT TÍCH ĐIỆN TRONG

TỪ TRƯỜNG ĐỀU.

Từ trường là một trong những chương cơ bản của chương trình SGK
vật lý lớp 11, trong đó đề cập đến những hiện tượng từ được ứng dụng nhiều
trong thực tế, làm cơ sở cho những ứng dụng rộng rãi của các hiện tượng đó
trong thực tế. Ví dụ: trong sản xuất đèn hình ti vi (ống phóng điện tử) nhờ
hiện tượng lệch quỹ đạo của điện tích trong điện trường và từ trường; trong
máy gia tốc để giữ các hạt trên quỹ đạo cho trước, hay trong buồng Wilson
để quan sát vết tích các hạt điện…..
Trong chương Từ trường, bài toán dành khá nhiều sự quan tâm là bài
toán về chuyển động của hạt mang điện tích trong từ trường.Bài toán này
xuất hiện khá nhiều trong đề thi đại học cũng như học sinh giỏi.

A.LÍ THUYẾT
I.CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ
TRƯỜNG
1.Định nghĩa lực Lorenxơ
Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động
trong nó gọi là lực Lorenxơ.
2.Đặc điểm của lực Lorenx
 Điểm đặt: điện tích.

 Phương: vuông góc với mặt phẳng


 Chiều: Tuân theo quy tắc bàn tay trái.

 Độ lớn:

Qui tắc bàn tay trái: Xoè bàn tay trái cho các đường cảm ứng hướng
vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều chuyển động của hạt

mang điện, chiều ngón cái choãi ra 90o là chiều của F đặt lên hạt mang
điện dương (với hạt mang điện âm, lực có chiều ngược lại).

3. Hiệu ứng Hôn (Hall)

3.1. Thí nghiệm Hôn (Hall)


Năm 1879 nhà vật lý học người Mỹ- Hôn đã phát hiện thấy hiện tượng sau:
Khi dòng điện không đổi I chạy qua bản M bằng vàng đặt vuông góc với từ
trường, thì giữa hai điểm A và C trên hai mặt bên (trên và dưới) xuất hiện
một hiệu điện thế VA-VC. Hiệu điện thế này tỉ lệ với tích số cường độ dòng
điện I và độ lớn cảm ứng từ B, tỉ lệ nghịch với chiều dày b của bản M

Hệ số tỉ lệ k được gọi là hằng số Hôn.
Các nghiên cứu sau này chứng tỏ rằng hiệu ứng Hôn xảy ra ở mọi kim loại
và bán dẫn. Hằng số Hôn k tùy thuộc vào vật dẫn.

3.2. Giải thích


Hiệu ứng Hôn có thể giải thích bằng thuyết êlectrôn và được xem là kết quả
tác dụng của lực Lorenxơ. Thật vậy, theo thuyết êlectrôn dòng điện I là dòng
dịch chuyển có hướng của các êlectrôn. Giả sử là vận tốc định hướng trung
bình của các êlectrôn theo phương của dòng điện. Lực Lorenxơ tác dụng lên
êlectrôn có phương vuông góc với dòng điện và cảm ứng từ , và có độ lớn:
FB= e.v.B
Dưới tác dụng của lực Lorenxơ, êlectrôn dịch chuyển và tập trung ở mặt
biên trên; kết quả là mặt biên trên tích điện âm, còn mặt biên dưới tích điện
dương. Trong bản kim loại xuất hiện điện trường . Lực mà điện trường
tác dụng lên êlectrôn là

Biết
Trong trạng thái dừng, lực điện mà điện trường tác dụng lên êlectrôn cân
bằng với lực Lorenxơ:

Mặt khác, cường độ dòng điện I lại có thể biểu diễn dưới dạng:

Trong đó n0 là mật độ êlectrôn tự do trong kim loại

Từ đó , suy ra

Do đó , đây là hằng số Hôn.


Ta thấy rằng dấu của hằng số k cũng là dấu của hiệu điện thế , phụ
thuộc vào dấu của e. Thực nghiệm đã xác nhận đối với kim loại hằng số Hôn
có dấu âm, vì êlectrôn là hạt tải điện trong kim loại. Như vậy, đo hằng số
Hôn đối với các chất bán dẫn có thể phán đoán về phần tử tải điện trong chất
bán dẫn. Khi k<0 phần tử tải điện là êlectrôn, khí k>0 phần tử tải điện là lỗ
trống. Khi đồng thời tồn tại cả hai loại hạt tải điện trong bán dẫn, hằng số k
sẽ cho ta biết được loại phần tử nào là phần tử tải điện cơ bản.
Cần chú ý thêm rằng công thức xác định chính xác hằng số Hôn là
B.CÁC BÀI TOÁN TỔNG QUÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆNTÍCH
TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU.
1.Trường hợp góc α=00.
Trường hợp góc α=00, thì độ lớn của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt
mạng điện bằng 0, vậy hạt sẽ giữ nguyên tính chất chuyển động của mình
như trước khi đi vào vùng có từ trường.

2.Trường hợp góc α=900.



FL
+ Hạt chịu tác dụng của lực Lorent , lực này có độ lớn

không đổi FL = qvB và có hướng luôn vuông góc với v FL

.
( hình vẽ). . B

→ FL
a=
+Gia tốc của hạt là m =const

Nhận xét:

FL 

Do luôn vuông góc với v nên hạt luôn chuyển động tròn đều trong

mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng , cụ thể hơn, nếu là mặt

phẳng ngang thì hạt chuyển động trong mặt phẳng thẳng đứng và nếu
là mặt phẳng thẳng đứng thì hạt chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang.
+ Do lực Lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm nên
2
mv
=qvB
R
mv
R=
Nghĩa là bán kính quỹ đạo tròn bằng : qB
2 πR 2 πm
T= =
Và chu kỳ quay của hạt là: v qB .

Chú ý: chu kỳ quay của hạt không phụ thuộc vào vận tốc của hạt.

3.Trường hợp góc α khác 00, 900


Ta thấy trong trường hợp α tuỳ ý khác
không chuyển động của hạt sẽ là tổ hợp của hai α
trường hợp riêng α1= 90 và α2= 0 . o 0 

→ → → v1 R
v ⊥B
Ta phân tích v thành 2 thành phần 1 
→ →
v 2 // B
→ → →
v =v 1 + v 2 h
B
và ,
v1=vsinα, v2=vcosα
Thành phần v1 vuông góc với vectơ B nên hạt sẽ chuyển động tròn

trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( , ) (ở trên hình vẽ là mặt
phẳng thẳng đứng).

Thành phần v2 song song với không chịu tác dụng của lực Lorenxơ
nên theo phương của hạt chuyển động đều với vận tốc v2.
Tóm lại, hạt sẽ thực hiện một chuyển động quay với vận tốc v1 theo
một mặt trụ và chuyển động thẳng đều với vận tốc v 2 dọc theo đường sinh
của mặt trụ đó.
mv12
=qv 1 B
Bán kính của mặt trụ được xác định bởi phương trình: R

mv 1 mv sin α
R= =
Do đó qB qB

2 πR 2 πm
T= =
v1 qB
Chu kì quay của hạt:
Nhận xét:
Chu kì này không những không phụ thuộc vào độ lớn của vận tốc mà
còn không phụ thuộc cả hướng của nó, tức là không phụ thuộc góc α.
Quỹ đạo của hạt là một đường xoắn ốc, quấn quanh mặt trụ. Bước của
đường xoắn ốc này,là quãng đường hạt đi được dọc theo một đường sinh
2 πv cos α
h=v 2 T =
trong thời gian bằng một vòng quay là: qB .

4.Điện tích chuyển động trong điện trường đều giới hạn bởi hai
đường thẳng.

Một hạt mang điện tích đi vào một vùng từ trường đều có
hai mặt biên phẳng song song, bề dày d
Chuyển động của e xảy ra như thế nào?


Khi hạt chuyển động vào vùng từ trường đều với vận tốc v vuông góc
→ → →
với B thì hạt chuyển động trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( B , v
), quỹ đạo chuyển động của êlectrôn là đường tròn bán kính R 
v
được xác định theo công thức:

mv
R=
eB

Ở đây có các trường hợp có thể xảy ra: 
B
 Nếu R d, hạt e chuyển động theo quỹ đạo tròn và d
sẽ chuyển động theo quỹ đạo một nửa đường tròn và đi ra theo hướng vuông
góc với mặt phẳng P.
+ Thời gian hạt chuyển động trong từ trường sẽ là
t=T/2.

 Nếu R d, hạt e sẽ vượt qua vùng có từ trường, đi ra từ phía mặt
phẳng Q.
P Q
+Khi bay ra khỏi từ trường 
v
góc mà hạt tạo với phương
thẳng đứng là α, trong đó : B
A

cos α=d/R α v
α
R : Bán kính quỹ đạo của chuyển
0
động tròn. P

+Thời gian hạt chuyển động trong từ trường:t= (s)


Chú ý: Bài toán trên có thể mở rộng ra trong trường hợp vectơ vận tốc
của hạt không vuông góc với mặt phẳng P hoặc có hơn một miền từ trường.
Bài toán với điện tích dương làm hoàn toàn tương tự.

C. BÀI TẬP.

Bài 1: Một proton m = 1,67.10-27kg;q =1,6.10-19 C bay vào từ trường


đêu B = 0,4T theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ, với vận tốc v =
2.106 m/s.Tìm :
a. Bán kính quỹ đạo.

b.Cường độ điện trường đều có phương vuông góc với mp ( ⃗v , B )
để proton vẫn đi thẳng.
Bài giải

a.Khi chuyển động vào từ trường, proton chuyển động theo quỹ đạo tròn với
bán kính R.
+ Do lực Lorenxơ đóng vai trò lực hướng tâm nên
2
mv
=qvB
q R
mv
R=
Nghĩa là bán kính quỹ đạo tròn bằng : qB =

b.Theo quy tắc bàn tay trái, lực Lorenxơ tác dụng
lên hạt có hướng từ trái sang phải. Muốn hạt vẫn 
đi thẳng thì tổng hợp lực tác dụng lên hạt bằng 0 B
Vậy lực do điện trường tác dụng lên hạt phải   
Hướng từ phải sang trái, và có độ lớn: E fd v
+
Ftừ=Fđiện
qvB=E suy ra E =vB=2.106.0,4=8.105(V/m) 
fL

Bài 2:
Tại thời điểm t = 0 có hai hạt nhỏ giống nhau, cùng điện tích q và khối
lượng m, chuyển động đồng thời từ một điểm theo phương vuông góc với

vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều, tại đó vận tốc hai hạt cùng chiều
và có độ lớn lần lượt là v1 = v0, v2 = 3v0. Bỏ qua lực cản của môi trường,
trọng lượng các hạt và lực tĩnh điện giữa hai hạt.
a) So sánh bán kính quỹ đạo, chu kì chuyển động của hai hạt.
b) Xác định thời điểm khoảng cách giữa hai hạt đạt cực đại và tính
khoảng cách cực đại đó.

N
Bài giải
Do vec tơ vận tốc vuông góc với vectơ cảm ứng từ nên M

Quỹ đạo của hai hạt là hai đường tròn. Hai đường tròn A
O1 O2
tiếp xúc nhau tại điểm ban đầu A của các hạt, có tâm
lần lượt O1, O2, với A, O1, O2 thẳng hàng (hình vẽ)
Gọi M, N là vị trí của các hạt trên quỹ đạo của chúng thì
A, M, N thẳng hàng. Thật vậy:
Do T1 = T2 nên w1=w2, suy ra AO1M = AO2N
Do A, O1, O2 thẳng hàng suy ra A, M, N cũng thẳng hàng.
Khoảng cách MN đạt cực đại khi các điểm A, O1, O2, M, N thẳng hàng,
lúc đó hai hạt đã chuyển động được thời gian t = , trong đó T là chu kì
chuyển động của các hạt, k = 0, 1, 2, … Hay t =
Lúc đó MN = 2(R2 – R1) =

Bài 3:
Một êlectrôn chuyển động trong một từ trường đều có cảm ứng từ B=
5.10-3T, theo hướng hợp với đường cảm ứng từ một góc α = 30 o. Năng lượng
của êlectrôn bằng W =1,64.10-16J. Trong trường hợp này quỹ đạo của
êlectrôn là một đường đinh ốc. hãy tìm: vận tốc của êlectrôn; bán kính của
vòng đinh ốc và chu kì quay của êlectrôn trên quỹ đạo, và bước của đường
đinh ốc.
Bài giải
Năng lượng của êlectrôn khi chuyển động trong từ trường tồn tại dưới
dạng động năng, vận tốc của êlectrôn được xác định từ phương trình:
mv 2
W=
2

⇒ v=
√ √
2W
m
=
2. 1 ,64 .10−16
9,1. 10−31
7
=1,9 . 10 (m/ s )

Bán kính của vòng đinh ốc là:

=1,08.10-2(m)
Chu kì quay của êlectrôn là:
2 πm 2 π . 9,1. 10−31
T= = =7,1. 10−9 (s)
eB 1,6 .10−19 . 5. 10−3

Bước của đường đinh ốc là:

Bài 4:
Sau khi được tăng tốc bởi hiệu điện thế U trong ống phát, êlectrôn
được phóng ra theo hướng Ox để rồi sau O
x
đó phải bắn trúng vào điểm M ở cách O
α
khoảng d. Hãy tìm dạng quỹ đạo của
M
êlectrôn và cường độ cảm ứng từ B trong
hai trường hợp sau:
a) Từ trường có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.
b) Từ trường có phương song song với OM.
(OM hợp với phương Ox góc α; điện tích êlectrôn là –e, khối lượng là m)
Bài giải:

a) Trường hợp 1: B có phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.

Vận tốc của êlectrôn khi ra khỏi ống phát xạ là:


v=
√ 2 eU
m

Vận tốc của êlectrôn có phương


O
vuông góc với từ trường nên quỹ đạo x
chuyển động của êlectrôn là đường α

R B
tròn bán kính R sao cho: M
2
mv
eBv=
R
d
R sin α=
Với 2

suy ra:
B
d
v=
d m√
2 sin α 2 sin α 2 eU

b) Trường hợp 2: B có phương song song với OM.


Vận tốc của êlectrôn tại O được phân ra thành hai thành phần
- Thành phần trên OM có độ lớn vcosα, thành phần này gây ra chuyển
động thẳng đều trên OM. O
- Thành phần vuông góc với OM có độ lớn vsinα,
x
thành phần này gây ra chuyển động tròn đều quay 
B M
quanh truc OM.
Phối hợp hai chuyển động thành phần, ta được
một quỹ đạo hình xoắn ốc của êlectron quanh OM.
d
t=
Thời gian để êlectrôn tới được M là: v cos α

Trong thời gian trên êlectrôn đã quay được một số vòng quanh OM
với chu kì:
2 πm
T=
eB

ta có: t = kT (k: số nguyên dương 1, 2, 3...)


d
v cosα
=k
2 πm
eB
⇒ B=k
d √
2 π cosα 2 Um
e

Bài 5:
Một electron bay vào một từ trường đều cảm ứng từ B = 10 -3T theo
phương vuông góc với đường sức từ trường với vận tốc v = 4.10 7m/s. Tìm
gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến của electron.

Bài giải

Do vec tơ vận tốc vuông góc với cảm ứng từ B lên lực Lorenxơ vuông
góc với vận tốc v và hướng vào tâm quỹ đạo, độ lớn lực:
F=evB=6,4.10-15(N)
Thành phần lực Lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm nên:
aht=F/m=7,03.1015 (m/s2)

Theo phương tiếp tuyến chuyển động của hạt, không có lực tác dụng nên:
at = 0(m/s2)

Bài 6 :
Một từ trường đều có cảm ứng từ
đặt vào khoảng không gian
giữa 2 mặt phẳng P và Q song song với P Q
nhau, cách nhau 1 đoạn d=2(cm). Một A
electron có vận tốc ban đầu bằng 0 được v
e
tăng tốc bởi 1 điện áp U rồi sau đó được
đưa vào từ trường nói trên tại 1 điểm A B
trên mặt phẳng P theo phương vuông góc
d
với mặt phẳng (P).

Hãy xác định thời gian electron chuyển


động trong từ trường và phương chuyển
động của electron khi nó ra khỏi từ trường
trong các trường hợp sau đây?
a)
b)
Cho

Bài giải

a.Theo định lý động năng ta có

=3,52.107 (m/s)

Khi hạt chuyển động vào vùng từ trường đều với vận tốc v
→ →

v vuông góc với B thì hạt chuyển động trong mặt phẳng
→ →
vuông góc với mặt phẳng ( B , v ), quỹ đạo chuyển động của ●

êlectrôn là đường tròn bán kính R được xác định theo công B
thức: d

mv
R=
eB = = 0,01 (m)=1cm
Do R d, hạt electron chuyển động theo quỹ đạo tròn và sẽ đi
chuyển động theo quỹ đạo một nửa đường tròn và đi ra theo hướng vuông
góc với mặt phẳng P.
Thời gian electron chuyển động trong vùng có từ trường là:

t= =8,9.10-10 (s)
b.Nếu U=18,88 kV, tương tự phần a ta tính được: v=8,15.107(m/s);
R=2,31cm
 Nếu R d, hạt e sẽ vượt qua vùng có từ trường, đi ra từ phía mặt phẳng
Q.
P Q
+Khi bay ra khỏi từ trường 
v
góc mà hạt tạo với phương
thẳng đứng là α, trong đó : B
A

cos α=d/R=0,865 suy ra α=30 α v
α
+Thời gian hạt chuyển động trong từ trường:
0
P

t= (s)= 2,97..10-10 (s)


d

Bài 7: a
Δ Δ’
Một điện tích , khối lượng chuyển
động với vận tốc ban đầu vo đi vào trong một vùng từ trường q,m

đều có được giới hạn giữa hai đường thẳng song song α

Δ và Δ’, cách nhau một khoảng và có phương vuông


⃗v
góc với mặt phẳng chứa Δ và Δ’, sao cho 0 hợp góc
với Δ. Tìm giá trị của vo để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ (hình vẽ),
bỏ qua tác dụng của trọng lực.

Bài giải
a
¿ Δ Δ’
- Để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ thì v vgh.
(Với vgh ứng với trường hợp quỹ đạo của điện tích tiếp
q,m
xúc với Δ’. )
α
- Từ hình vẽ ta có:

- Mặt khác: .

- Thay số có:
- Vậy để điện tích không ra khỏi từ trường ở Δ’ thì v 536 (m/s).

Bài 8:

Một electron chuyển động trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-3 T,
theo hướng hợp với đường sức từ trường một góc  = 60o. Năng lượng của
electron bằng W = 1,64.10-16 J. Trong trường hợp này quỹ đạo của electron
là một đường đinh ốc. Tìm:
a) Vận tốc của elctron
b) Bán kính của vòng đinh ốc và chu kì quay của electron trên quỹ đạo
c) Bước của đường đinh ốc đó.
Cho khối lượng của electron m = 9.10-31 kg, diện tích của electron e = -
1,6.10-19 C.

Bài giải:

Ta có : W = mv2
v= = 1,9.107 m/s

a) Electron chuyển động trong từ trường dưới tác dụng của lực Lorentz
(1)

Lực Lorentz luôn luôn vuông góc với phương chuyển động của electron (
), do đó nó không sinh công, nghĩa là không làm thay đổi động
năng của elctron . Kết quả là vectow vận tốc chỉ thay đổi phương chứ
không thay đổi về độ lớn. Electron sẽ huyển động cong đều ( = const).
(Hình 3.6)
Ta hãy phân tích vectơ ra hai thành phần: trùng với phương đường
sức từ trường, vuông góc với đường sức từ trường. Khi đó (1) thành:

Trong đó

Vậy theo phương đường sức từ trường, electron chuyển động thẳng đều
với vận tốc .
Do đó: luôn luôn vuông góc với , đóng vai trò của lực
hướng tâm và làm cho electron chuyển động trên một đường tròn (mặt
phẳng của vòng này vuông góc với đường sức từ trường). Bán kính của
đường tròn cho bởi công thức.

R= (2)
Chu kì quay của electron trên đường tròn cho bởi công thức:

T= (3)
Tổng hợp hai chuyển động trên của electron làm cho electron chuyển
động trên một đường đinh ốc có bước (theo định nghĩa):

h= T= (4)
Từ (2) và (3) ta tính được bán kính của quỹ đạo:

R= 2.10-2m = 2cm
Và chu kì quay của electron

T= 7.10-9s
b) Từ (4) tính được:

h= .

Bài 9:
Cho một tụ điện mà hai bản của nó là một phần của hai mặt trụ bán kính
R1 = 5cm, R2 = 6cm. Tụ điện được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B
= 0,2T và phương của song song với trục chung của hai bản tụ điện.
Một chùm hạt có năng lượng mỗi hạt W = 1000eV bay vào trong tụ điện
qua một khe hẹp ở cahs đêì hai bản tụ điện. Khi lọt qua khe ác hạt có
vận tốc vuông góc với trục và với đường bán kính của mặt trụ. Hỏi hiệu
điện thế U giữa hai bản tụ điện nếu biết rằng hạt luôn luôn cách đều
hai bản? Cho biết bản ngoài của tụ điện có điện thế âm.

Bài giải:
-

R2
R1

Bên trong tụ điện, hạt chịu tác dụng bởi hai lực: lực điện Fđ và lực từ Ft.
Gọi q là điện của hạt thì:
Fđ = qE
Ft = qvB
Hai lực này có chiều ngược nhau đồng thời vì hạt chuyển động theo quỹ đạo
tròn bán kính R (H3.7) nên có thể viết:

qvB – qE = (1)

trong đó: R = (2)


Gọi Q là điện tích của tụ điện, ta có:

E= (3)
Với C là điện dung của tụ điện

C= (4)
(coi hai bản tụ điện là gần nhau để có thể bỏ qua hiệu ứng bờ)
Từ (1) ta rut ra:

E=

Thay vào biểu thức trên, ta có:

Bài 10:
Hãy xác định cảm ứng từ B trong máy gia tốc xiclôtrôn biết rằng bán kính
cực đại của quỹ đạo proton (hạt nhân nguyên tử hiđrô ) trước khi bắn vào bia
là R = 60cm và năng lượng của proton khi đó bằng W= 4MeV.
max
Cho biết khối lượng hạt proton m = 1,6725.10 ˉ ² kg.

Bài giải:

2mw
Áp dụng công thức: B= ━ =1,12.10² T
eR
Bài 11:

Trong một ống phóng điện tử của máy thu vô tuyến truyền hình, êlectrôn
được thoát ra từ cực catốt K được tăng tốc và thoát khỏi anốt A với năng
lượng W=3keV. Sau đó êlectrôn đi vào từ trường của một cuộn dây:
vuông góc với phương ban đầu của êlectrôn, B=1,6.10-3T và tác dụng trong
khoảng chiều dài l1=5cm. Sau khi ra khỏi từ trường, nó chuyển động trong
ống trong khoảng l2=30cm rồi đập vào màn huỳnh quang. Tính độ lệch x của
êlectrôn trên màn. Biết 1eV=1,6.10-19J.

Bài Giải:

Vận tốc ban đầu của êlectrôn là:


Áp dụng công thức độ lệch của êlectrôn khi nó chuyện động trong từ trường
(theo mục 2.3.2)

Bài 12:

Trong khoảng giữa hai mặt phẳng P, Q song song với nhau, cách nhau
d=2cm có tồn tại một từ trường đều B=2mT có các đường sức từ song song
với P và Q. Một êlectrôn có vận tốc đầu bằng 0, được tăng tốc bởi hiệu điện
thế U rồi sau đó được đưa vào từ trường tại một điểm A trên mặt phẳng P
theo phương vuông góc với P(hình vẽ). Hãy xác định thời gian chuyển động
của êlectrôn trong từ trường, và phương chuyển động của nó khi ra khỏi từ
trường trong những trường hợp sau:
a. U=35,20V
b. U=188,8V

Bài Giải:

- Vận tốc của êlectrôn sau khi được tăng tốc trong điện trường được xác định

theo định lý động năng:


- Êlectrôn bay vào từ trường đều với vectơ vận tốc , hạt chuyển động

tròn đều với bán kính:


a. U=35,2V
- Thay vào trên ta tính được R=1cm. Vì R<d nên hạt chuyển
động được một nửa đường tròn và ra khỏi từ trường tại điểm
M vuông góc với mặt phẳng P và ngược chiều với vận tốc
ban đầu khi bay vào từ trường.
- Thời gian hạt đi trong từ trường:

b. U=188,8V
- Thay vào trên ta tính được R=2,3cm. Vì R>d nên hạt sẽ ra
khỏi từ trường tại một điểm trên mặt phẳng Q theo phương
lệch với phương ban đầu một góc φ:

- Thời gian hạt đi trong từ trường:


Bài 13:

Các êlectrôn được gia tốc bởi hiệu điện thế U và bắn vào chân không từ một
ống phóng T theo đường thẳng a (hình vẽ). Ở một khoảng cách nào đó đối
với ống người ta đặt một máy thu M sao cho khoảng cách TM=d tạo với
đường thẳng a một góc α. Hỏi:
a. Cảm ứng từ của từ trường đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng tạo
bởi đường thẳng a và điểm M phải bằng bao nhiêu để cho các êlectrôn đi
vào máy thu.
b. Cảm ứng từ của từ trường đều có đường sức song song với đường thẳng
TM phải bằng bao nhiêu để cho các êlectrôn đi tới máy thu.

Bài Giải:

a.
Vì hạt e được tăng tốc qua hiệu điện thế U, rồi bay vào từ trường đều có
nên

Để cho e rơi vào máy thu M thì TM phải là dây
cung căng cung 2α của quỹ đạo tròn nên:

Vậy

b.
Vì vận tốc của e hợp với từ trường một góc nên quỹ đạo của hạt là
một đường xoắn ốc, có trục trùng với phương . Bước quỹ đạo theo công
thức (2.6)là

với
Điều kiện để cho e phát ra từ T đến được M theo quỹ đạo xoắn ốc
TM=d=k.l (k là số nguyên dương)
Vậy

Bài 14:

Hai hạt nhỏ giống nhau, có điện tích q và khối lượng m, chuyển động đồng
thời từ một điểm theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ trong một
từ trường đều. Hãy biểu diễn khoảng cách giữa hai hạt theo thời gian, nếu
vận tốc đầu của chúng cùng chiều và băng và (với ). Bỏ qua
tương tác tĩnh điện giữa hai hạt.

Bài Giải: A

- Hạt mang điện bay vào từ trường R


φ
.
O
thì quỹ đạo của nó là đường
B

tròn.Bán kính quỹ đạo tròn:

- Chu kì quay của hạt , không phụ thuộc vào vận tốc của hạt
mà chỉ phụ thuộc vào m, q và B.
- Khoảng cách từ một vị trí bất kì trên quỹ đạo của hạt so với vị trí bắt đầu
bay vào từ trường

Trong đó nên


- Chu kì quay của hạt , không phụ thuộc vào vận tốc của hạt
nên hạt 1 và 2 có thời gian đi hết một vòng (chu kì) giống nhau. Do đó a
điểm A, B, C thẳng hàng.
- Mặt khác

- Vậy

Bài 15:
Xiclôtrôn là máy gia tốc gồm hai hộp rỗng bằng kim loại hình chữ D, cách
nhau một khe hẹp. Có một từ trường với cảm ứng từ không đổi vuông góc
với bề mặt hộp. Gần tâm của 2 hộp có một nguồn phát ra điện tích với vận
tốc vuông góc với . Biết khối lượng m và điện tích q của hạt.
a. Chứng minh rằng quỹ đạo của hạt trong từ trường là đường tròn. Tìm bán
kính của đường tròn này.
b. Có một hiệu điện thế xoay chiều đặt vào 2 hộp D với tần số thích hợp để
tăng tốc được hạt mỗi lần đi qua khe. Quỹ đạo của hạt gần giống đường
xoắn ốc. Chính xác quỹ đạo ấy có dạng như thế nào?
c. Tính tần số quay của hạt, cho nhận xét về tần số này. Tần số của hiệu điện
thế xoay chiều phải bằng bao nhiêu để hạt được tăng tốc mỗi lần đi qua khe?
Trong phần dưới đây, xét trường hợp gia tốc hạt prôtôn có mp=1,66.10-27kg,
e=1,6.10-19C. Hiệu điện thế đặt vào D có tần số f=107Hz. Vòng cuối cùng
của prôtôn trước khi ra khỏi xiclôtrôn có bán kính 0,42m.
d. Tính cảm ứng từ B và động năng cuối cùng của prôtôn.
e. Cực đại của hiệu điện thế giữa các D là 20kV. Tính số vòng cuối cùng mà
prôtôn đã quay trước khi ra khỏi xiclôtrôn.

Bài Giải:

a. Vì lực Lorenxơ vuông góc với phương chuyển động nên nó đóng vai trò là
lực hướng tâm. Dưới tác dụng của lực đó hạt chuyển động tròn đều trên một
đường tròn có bán kính R được xác đinh như sau
b. Trong mỗi lần nửa hộp thì quỹ đạo của hạt mang điện là một cung tròn,
cung tròn này được mở rộng dần ra khi hạt mang điện được tăng tốc lúc nó
đi qua khe. Quỹ đạo thực của hạt gần như đường xoắn ốc.

c. Tần số quay của hạt: = hằng số.


Cứ mỗi vòng quay, hạt qua khe hai lần và được tăng tốc. Tần số dòng điện
đặt vào xiclôtrôn đúng bằng tần số quay của hạt.
d.

e. Cứ sau mỗi vòng hạt nhận được động năng


Coi vận tốc ban đầu của prôtôn là không đáng kể, sau n vòng quay hạt thu
được động năng:

vòng
Bài 16:
Một electron có năng lượng W = 10 3eV bay vào một điện trường đều có
cường độ điện trường E =800 V/cm theo hướng vuông góc với đường sức
điện trường . Hỏi phải đặt một từ trường có phương chiều như thế nào để
chuyển động của electron không bị lệch phương.

Bài Giải:

electron chịu tác dụng của lực điện trường FC = -e E . muốn cho electron
không bị lệch phương khi đi vào trong điện trường cần phải đặt một từ
trường có cảm ứng từ B sao cho lực lorentz tác dụng lên electron cân
bằng với lực điện trường :
FL = -FC . biết FL = -e[ v , B ].
Suy ra điều kiện
E=[v,B] (1)
Điều đó chứng tỏ B phải có phương vuông góc với vecto E (vuông góc
với đường sức điện trường ), có chiều thỏa mãn điều kiện (1) và có độ lớn
xác định bởi :
Suy ra
E
E = vB , hay B = v , với v =
B = 4,2. 10 T .-3
√ 2W
m .

Bài 17:
Một electron bay vào khoảng không giữa hai bản của một tụ điện phẳng
có các bản nằm ngang chiều dài l = 5cm và giữa hai bản có điện trường
cường độ E = 100 V/cm . hướng bay của electron song song với các bản và
vận tốc bay khi đi vào tụ điện bằng vo = 107 m/s . Khi ra khỏi tụ điện
electron bay vào một từ trường có cảm ứng từ B = 0,01 T và có đường sức
vuông góc với đường sức điện trường . Tìm bán kính quỹ đạo đinh ốc của
electron trong từ trường và bước của đinh ốc đó.

Bài Giải:

V12 + v22 eE l
.
V= , với v1 = vo =107 m/s, v2 = at = m vo
mv 2mv
Vận tốc v B, do đó R = eB = 5mm và h = Be = 3,6 cm.

Bài 18:

Một từ trường cảm ứng từ B = 5.10-4 T có đường sức vuông góc với
đường sức của điện trường có cường độ E = 103 V/m . một chùm electron
bay vào khoảng không có điện trường và từ trường nói trên với vận tốc v
vuông góc với mặt phẳng chứa E và B .
1. hãy tính vận tốc của electron biết rằng chùm electron không bị lệch
dưới tác dụng đồng thời của điện trường và từ trường .
2 . xác định bán kính quỹ đạo của electron khi chỉ có tác dụng của từ
trường .
3. hãy xác định dạng quỹ đạo của electron khi chỉ có tác dụng của
điện trường và xác định độ lệch h của chùm electron khi nó ra khỏi điện
trường , cho biết vùng tồn tại điện trường có bề dày l = 10 cm dọc theo
phương chuyển động ban đầu của chùm electron.

Bài Giải :
E
1. v = B = 2.106 m/s.
mv
2. R= eB = 2,3cm.
( eEl )2
3. quỹ đạo parabon , h = (2mv)2 = 1,12.10-2 T.

Bài 19:

Trong miền không gian phẳng xOy ở phía y>0 có


một từ trường đều , có phương z, chiều hướng
ra phía ngoài mặt phẳng hình vẽ. Một hạt mang
điện tích q, khối lượng m, chuyển động dọc theo
trục y với vận tốc đầu đi vào miền không gian
đó. Khi chuyển động trong miền không gian này,
hạt chịu tác dụng của lực cản tỉ lệ với vận tốc:
. Lực cản này có độ lớn sao cho hạt luôn
chuyển động trong miền không gian đó. Sau khi vào trong miền không gian
này, hạt chuyển động theo một quỹ đạo “xoắn ốc” đi đến điểm P.
Hãy xác định vị trí điểm P. Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Bài Giải

a.
- Các lực tác dụng lên hạt: Lực cản ; trọng lực
- Phương trình chuyển động của hạt

- Vì hạt chỉ chuyển động trong mặt phẳng xOy, nên vận tốc
- Chiếu lên các trục Ox, Oy

- Kí hiệu: tọa độ của điểm P là Δx, Δy


- Vận tốc ban đầu của hạt:
- Vận tốc cuối cùng của hạt:
- Giải hệ phương trình trên với Δvx=0; Δvy= -v0 ta được

Bài 20:

Khoảng không gian giữa một cặp vật dẫn hình trụ đồng trục đã được rút
chân không. Bán kính hình trụ trong là a, bán kính hình trụ ngoài là b (như
hình vẽ). Hình trụ ngoài gọi là anốt và có thể đặt ở điện thế dương V so với
hình trụ trong. Người ta thiết lập một từ trường không đổi, đồng nhất (đều)
song song với trục hình trụ và hướng vuông góc với mặt hình trụ như
hình vẽ . Bỏ qua các điện tích cảm ứng trên các vật dẫn. Trong bài này, ta
nghiên cứu phương trình động lực học của êlectrôn khối lượng nghỉ m, điện
tích –e, các êlectrôn này được phát ra từ bề mặt trong của hình trụ.
a. Thoạt đầu ta đặt điện thế V nhưng =0. Các êlectrôn từ bề mặt trong của
hình trụ với vận tốc không đáng kể. Hãy tính tốc độ của nó khi đập vào anốt;
cho kết quả trong hai trường hợp: phi tương đối tính và tương đối tính.
Trong các phần còn lại của bài toán chỉ cần tính tới trường hợp phi tương
đối tính.
b. Bây giờ cho V=0 và cho tác dụng của từ trường . Một êlectrôn theo
phương bán kính với vận tốc . Khi từ trường có giá trị một giá trị tới hạn
Bc, êlectrôn không về được anốt. Vẽ quỹ đạo của êlectrôn khi B hơi lớn hơn
Bc. Từ đây về sau, ta cho tác dụng đồng thời của V và từ trường đồng nhất
.
c. Từ trường sẽ gây cho êlectrôn một mômen động lượng đối với trục hình

trụ khác không. Hãy viết một phương trình cho ta tốc độ thay đổi của
mômen động lượng. Chứng tỏ rằng phương trình này nói lên đại lượng (L-
KeBr2) không thay đổi khi êlectrôn chuyển động, trong đó K là một số xác
định không có thứ nguyên, r là khoảng cách tính từ trục của hình trụ. Xác
định giá trị của K.
d. Xét một êlectrôn được phát ra từ hình trụ trong với tốc độ không đáng kể
và không đến được anốt, nhưng đạt được khoảng cách tối đa rm đối với trục
hình trụ. Xác định tốc độ v tại điểm mà khoảng cách theo phương bán kính
là lớn nhất theo rm.
e. Chúng ta muốn dùng từ trường này để điều khiển dòng êlectrôn đi tới
anốt. Với B>Bc thì êlectrôn phát ra từ mặt trong của khối trụ với vận tốc
không đáng kể sẽ không tới được anốt. Xác định Bc.
f. Nếu êlectrôn được phát ra bằng cách đốt nóng khối trụ trong, thì chúng có
thể có vận tốc khác không ở bề mặt khối trụ trong. Thành phần vận tốc ban
đầu song song với là vB, thành phần vuông góc với là vr(theo phương
bán kính) và vφ(theo phương vuông góc với bán kính). Hãy xác định từ
trường tới hạn để êlectrôn đạt tới anốt trong bối cảnh ấy.

Bài Giải:

a. Áp dụng định lý động năng:

- Trường hợp phi tương đối tính:

- Trường hợp tương đối tính:


b. Khi V=0, êlectrôn chuyển động trong từ trường đều, quỹ đạo là một
đường tròn, vận tốc ban đầu hướng tiếp tuyến với đường tròn ấy. Bán kính R
của quỹ đạo tròn được tính như sau:

Mà

Thay R vào B, ta có:


c.
- Biến đổi của mômen động lượng L là do mômen lực gây ra. Lực ở đây là
lực Lo-ren-xơ: 
và . Độ lớn của là tích của với thành
phần vuông góc với r của , mà thành phần này do thành phần theo phương

bán kính của gây ra. Vậy M=eB.vr.r=eBr.


- Áp dụng định luật biến thiên mômen động lượng:
- So sánh với dữ kiện đề bài ta thấy đại lượng K không thứ nguyên, ta thấy

K=
d.

- Theo câu c, ta có

- Trên bề mặt trụ trong :

- Tại vị trí rm :

- Ta tìm được
e.
- Khi từ trường đạt từ trường tới hạn thì rm=b (êlectrôn tới được anốt). Tốc

độ của êlectrôn tại điểm quay lui là

- Theo định lí động năng, ta suy ra


- Vậy từ trường tới hạn Bc để cho êlectrôn không tới được anốt:

f.
- Vì lực Lorenxơ không có thành phần dọc theo phương của (song song
với trục của hình trụ) nên vB được bảo toàn trong lúc êlectrôn chuyển động:
Động năng của êlectrôn ở sát mặt trụ trong và sát mặt hình trụ ngoài được
liên hệ với nhau bằng công thức:

-Tính hằng số C khi êlectrôn ở mặt hình trụ a và mặt trong của hình trụ b ta

được
- Thay v vào ta tìm được Bc như sau:

You might also like