You are on page 1of 37

Câu 1: Vì sao chế độ chiếm hữu nô lệ ở phương Tây được

hình thành muộn hơn chế độ chiễm hữu nô lệ ở phương


Đông?

Câu 2: Các tri thức khoa học được hình thành muộn hơn
nhưng vì sao Hy Lạp cổ đại lại trở thành quê hương của
khoa học của nhân loại?
 
CÂU 1:
CHẾ ĐỘ

CHIẾM HỮU NÔ LỆ
01
Định nghĩa
- Nhà nước chiếm hữu nô lệ hay còn gọi là nhà nước chủ nô là kiểu
nhà nước đầu tiên trong lịch sử, là tổ chức chính trị đặc biệt của
giai cấp chủ nô. Nhà nước chủ nô là hình thái kinh tế – Xã hội có
giai cấp dựa trên cơ sở chế độ người bóc lột người.
- Chế độ chiếm hữu nô lệ phát sinh trong thời kỳ tan rã của công xã
nguyên thủy.
- Hai giai cấp chính của chế độ chiếm hữu nô lệ là chủ nô và nô lệ.

+Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu
rất nhiều nô lệ.
+Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã
hội hoàn toàn phụ thuộc vào chủ nô.

 Do điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý, cùng các yếu tố tác
động bên ngoài,… khác nhau nên ở các khu vực địa lý khác
nhau, sự xuất hiện nhà nước chủ nô cũng khác nhau.
Nhưng cơ bản, nhà nước chủ nô xuất hiện ở phương Đông
và phương Tây là rõ ràng nhất.
CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ Ở PHƯƠNG ĐÔNG
Hoàn cảnh ra đời Hệ lụy
 Được ra đời trên cơ sở sự tan rã Sự kiện diễn ra trong chế độ chiếm hữu nô
của chế độ xã hội cộng sản lê ở phương đông: yếu tố tư hữu dần dần
nguyên thuỷ với quyền lực thống hình thành, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
trị thuộc về giai cấp chủ nô. trở nên gay gắt và khi đó nhà nước dần mất đi
ý nghĩa ban đầu của nó.
 Nô lệ được xem như là một tài
sản, bị mua bán như hàng hóa  Nhân vật chính trong giai đoạn: tầng
vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ. lớp quý tộc, nô lệ và công xã nông dân.

 Sự tác động đến xã hội: đây được coi là 1 một bước


tiến lớn trong lịch sử nhân loại, tạo ra tiền đề cho sự
phát triển kinh tế, văn hóa của các xã hội sau này.
CHẾ ĐỘ CHIẾM HỮU NÔ LỆ Ở PHƯƠNG TÂY
Hoàn cảnh
Sự xuất hiện của chế độ chiếm hữu nô lệ phương Tây phát sinh trong thời kì tan rã
của công xã nguyên thủy:

• Khi lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ tương đối cao thì nhà nước
chiếm hữu nô lệ xuất hiện, điển hình là nhà nước Hy Lạp, La Mã cổ đại.

• Nguyên nhân cơ bản: sự xuất hiện của chế độ tư hữu tư nhân làm xã hội phân
hóa thành các giai cấp, xuất hiện mâu thuẫn giai cấp, đấu tranh giai cấp.

• Quá trình biến đổi của xã hội phương Tây diễn ra sâu sắc, nhà nước xuất hiện
trên cơ sở sự tan rã của các bộ tộc, thị tộc.
HỆ LUỴ


● Sự ra
● Trong thời gian Nhà nước chủ
tồn tại, các nhà nô tồn tại trong
nước chủ nô liên sự đối kháng
đời và tục hình thành các
cuộc chiến tranh,
gay gắt giữa chủ
nô và nô lệ nên

phát chinh phạt, thôn


tính lẫn nhau dẫn
nó buộc phải
diệt vong,

triển đến nhiều nhà nhường chỗ cho


nước bị xóa bỏ, một kiểu nhà
thay vào đó là sự nước mới từng
của lớn mạnh của một
số nhà nước khác.
bước hình
thành, nhà nước
nhà phong kiến.

nước
02
So sánh chế độ chiếm
hữu nô lệ ở phương Đông
và phương Tây
Về kinh tế
Phương Đông Phương Tây

• điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa • có Địa Trung Hải là nơi giao
thuận gió hòa, lưu vực các dòng thông, giao thương thuận lợi
sông lớn giàu phù sa, màu mỡ,khí • phần lớn lãnh thổ là núi và cao
hậu nóng ẩm nguyên
• đất canh tác màu mỡ
• kinh tế: nông nghiệp thâm canh, thủ • kinh tế: thủ công nghiệp và
công nghiệp, chăn nuôi thương nghiệp phát đạt
Về xã hội

Phương Đông Phương Tây

Quý tộc • Tầng lớp có đặc quyền Chủ nô • Rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị

Nông dân • Tầng lớp xã hội căn bản và là Bình dân • Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản,
tự sinh sống bằng lao động bản thân
công xã thành phần sản xuất chủ yếu
• Lực lượng lao động đông
• Làm việc hầu hạ trong cung đảo,hoàn toàn lệ thuộc vào người
Nô lệ đình, nhà quý tộc và những Nô lệ chủ mua mình, không có chút
công việc nặng nhọc quyền lợi nào
Về chính trị

Phương Phương
Đông Tây
- Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc
về các công dân. Đại hội công dân
Chế độ quân chủ chuyên chế bầu và cử ra các cơ quan nhà nước,
trung ương tập quyền, vua tự quyết định mọi công việc nhà nước
xưng là “Thiên tử” nắm quyền - Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ
hành tuyệt đối về chính trị, quân đại phương Tây dựa trên sự bóc lột
sự và cả tôn giáo hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền
chuyên chính của chủ nô, dân chủ
chủ nô
03
Một số nguyên nhân giải thích
chế độ chiếm hữu nô lệ ở
phương Đông hình thành sớm
hơn phương Tây
Do các quốc gia cổ đại phương
Đông ra đời sớm hơn các
quốc gia cổ đại phương Tây

Văn hóa cổ đai phương


Đông cũng ra đời sớm hơn
văn hóa cổ đại phương Tây
Phương Đông Phương Tây

Ở phương Đông có Nông nghiệp phát triển Đất canh tác không Chỉ đến khi công cụ
điều kiện tự nhiên cũng từ đây việc làm thủy màu mỡ ,khí hậu bằng sắt ra đời khoảng
thuận lợi, khí hậu phù lợi phòng lụt ra đời, các không phù hợp để TNK I TCN thì các
hợp, đất đai màu mỡ, công xã nông thôn được canh tác nông quốc gia cổ đại phương
rất thuận lợi cho nông hợp nhất thành các bộ lạc nghiệp Tây mới hình thành
nghiệp phát triển lớn như Ai Cập, Trung
Quốc... các quốc gia cổ đại
phương Đông được hình
thành sớm ngay khi con
người ở thời kì đá đồng
CÂU 2:
Các tri thức khoa học ở Phương Tây hình thành muộn hơn nhưng Hi Lạp cổ
đại lại trở thành quê hương của khoa học của nhân loại.
• Văn minh phương Tây cổ đại được hình thành và phát triển trên những khu vực có điều
kiện tự nhiên tương đối khắc nghiệt, phức tạp – không thuận lợi cho sự phát triển nông
nghiệp nhưng bù lại có sự trợ giúp tuyệt vời của biển đảo.

ÞHình thành những con đường giao thương trên biển, hải cảng, tàu bè… thúc đẩy giao
lưu, buôn bán giữa các nước; đồng thời mang những thành tựu văn hóa, văn minh
phương Tây truyền bá khắp thế giới.

• Tuy xuất hiện muộn hơn nền tri thức khoa học Phương Đông nhưng nhờ tiếp thu nhiều
giá trị của phương Đông và Lưỡng Hà cổ đại và phát triển lên, nâng tầm khái quát, nên
Hy Lạp cổ đại đã có rất nhiều đóng góp giá trị, trở thành quê hương của khoa học nhân
loại.
Sự phát triển:

01 Chữ viết, văn học 04 Khoa học tự nhiên

02 Sử học 05 Triết học

03
Kiến trúc điêu
khắc 06 Luật pháp và tổ chức nhà
nước.
CHỮ VIẾT,
VĂN HỌC
-Dựa trên hệ thống chữ viết của người Phênixi (Phoenicia)
rồi cải tiến, bổ sung thành một hệ thống chữ cái mới gồm 24
chữ cái. Từ chữ Hy Lạp cổ sau này đã hình thành nên chữ
Latinh và chữ Slavơ.

=> Cơ sở chữ viết.


VĂN HỌC
01 02

Nền văn minh Hy-La cổ đại đã để lại cho nền Người Hy Lạp có một hệ thống thần thoại
văn học phương Tây và thế giới một kho tàng rất phong phú để mô tả thế giới tự nhiên,
văn học với những tác phẩm đồ sộ, có giá trị nói lên kinh nghiệm cuộc sống và cả tâm tư
về nhiều mặt và được xem là khuôn mẫu cho sâu kín của con người.
văn học và nghệ thuật.
SỬ HỌC
Từ thế kỉ VIII-VI TCN, lịch sử Hy Lạp chỉ được truyền lại
bằng truyền thuyết và sử thi. Đến thế kỉ V TCN lịch sử ở Hy
Lạp mới trở thành một bộ môn riêng biệt.

SỬ HỌC
KIẾN TRÚC,
ĐIÊU KHẮC
+ Những công trình kiến trúc của Hy Lạp cổ đại không hùng vĩ
như của Ai Cập cổ đại nhưng nó lại nổi bật ở sự thanh thoát,
hài hoà.

+ Các công trình kiến trúc ở Hy Lạp cổ đại thường được xây
dựng trên những nền móng hình chữ nhật với những dãy cột đá
tròn ở bốn mặt.
Các công trình nổi bật:
Đền Pantheon Đền thờ Zeus Tượng vệ nữ ở Milo Lực sĩ ném đĩa
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
+ Thế giới Hy Lạp cổ đại còn cống hiến cho nhân
loại nhiều nhà bác học mà đóng góp của họ tới nay
vẫn còn giá trị.

Euclid Pytago Archimedes


TRIẾT HỌC
Triết học

Thales Heraclit Din Efes Democritus


Triết học Hy-La cổ đại được xem là thành tựu rực rỡ của văn minh phương Tây,
tạo nên cơ sở xuất phát của triết học châu Âu sau này.

Trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ, đại biểu cho các khuynh hướng chính trị
khác nhau, quan điểm của các nhà triết học Hy-La rất đa dạng, nhưng chia
làm hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm.
LUẬT PHÁP VÀ
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC
+ Các quốc gia ở phương Tây chịu ảnh hưởng nhiều về hệ thống pháp luật và cách tổ chức nhà
nước từ Hy Lạp cổ đại.

+ Nhà nước ở Hy Lạp cổ đại hình thành trên cơ sở sự tan rã của xã hội thị tộc.

+ Nhà nước dân chủ chủ nô ở Hy Lạp ngày càng được hoàn thiện qua những cải cách của
Xôlông (Solon), Clisten (Clisthenes) và Pêliclêt (Pericles).
Luật pháp:
Bộ luật Dracon

Hình phạt rất khắc nghiệt, có khi chỉ ăn cắp cũng bị xử tử.
Những đóng góp văn minh Hy-La cổ đại được ghi vào
lịch sử nhân loại như những ánh hào quang rực rỡ nhất. 

Cùng với những giá trị của văn minh tiếp sức cho phong
trào văn hóa Phục hưng, văn minh phương Tây , đồng thời
tạo một nền tảng khá vững chắc cho văn minh châu Âu nói
riêng và mang đến cho nền văn hóa thế giới nói chung
những thành tựu bất hủ.
 
THANKS FOR WATCHING!

You might also like