You are on page 1of 65

PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI

BÀI 1: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

1. Cơ sở hình thành NN phương Đông cổ đại


a. Điều kiện tự nhiên

Những điểm chung cơ bản về điều kiện tự nhiên

- Các QG nảy đều nằm trên lưu vực các con sông lớn
- Nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới
- Địa hình phức tạp và khép kín (riêng chỉ có Lưỡng Hà địa hình tương đối mở)
b. Điều kiện kinh tế

Sự chuyến về kinh tế

- Công cụ bằng đá  Công cụ kim loại (đồng  sắt, phát minh lớn trong thời kì
loài người, thúc đẩy nhanh quá trình xuất hiện NN)
- Hoạt động săn bắt, hái lượm  Kinh tế trồng trọt

Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. tính chất: tự nhiên, tự cung tư cấp

Xuất hiện thủ công nghiệp và thương nghiệp, nhưng ko được chú trọng  phục vụ ngược
lại cho ngành NN, xuất hiện nhưng mang tính cục bộ.

c. Điều kiện xã hội

Chuyển biến về mặt xã hội

- Xã hội CXNT  Chế độ mẫu hệ  Chế độ phụ hệ (chế độ quần hôn được thay
thế bằng chế độ hôn nhân và chế độ phụ hệ kéo dài tới bh)
- Công xã thị tộc  Công xã láng giềng  Công xã nông thôn

Tồn tại hai giai cấp


- Giai cấp thống trị: Quý tộc chủ nô
- Giai cấp bị trị : ND công xã, nô lệ

Chế độ nô lệ điển hình Chế độ nô lệ gia trưởng

Phương Tây Phương Đông

Số lượng nô lệ đông đảo Số lượng nô lệ ít

LLSX chủ yếu trong XH Phục vụ trong các gia đình chủ nô (nô tì,
đánh xe,..)  ko phải là LLSX chủ yếu là
Nông dân mới là LLSX chủ yếu

Mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ gay gắt Mâu thuân giữa chủ nô và nô lệ ko phải
mâu thuẫn chính trong XH

Nhận xét:

- Thứ nhất, gia đình tách khỏi gia đình thị tộc và trở thành đơn vị KY độc lập, côcng
xã nông thôn xuất hiện thay thế CX thị tộc
- Thứ hai, CĐ tư hữu xuất hiện.
 Con đường hình thành NN theo phương đông cổ đại

Tư hữu  Phân hoá giai cấp  Mâu thuẫn giai cấp (tác động bởi trị thuỷ và chiến tranh),
không đi qua đấu tranh giai cấp như phương Tây mà lên thẳng  Nhà nước
2. Quá trình hình thành, phát triển và suy vong
3. Tổ chức BMNN phương Đông cổ đại
BÀI 2: PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG CỔ ĐẠI

1. Bộ luật Hammurabi (Lưỡng Hà)


1.1. Giới thiệu về bộ luật Hammurabi

Bộ luật Hammurabi ra đời dưới thời vua Hammurabi của vương quốc Babylon (từ đầu
TK XIX TCN đến TKXVI TCN)  Bộ luật thành văn đầu tiên trong lịch sử nhân loại.

 Nguồn của Bộ luật


- Thứ nhất, kế thừa những tiền lệ và tâph quán trong xã hội trước đó
- Thứ hai, những quyết định (mệnh lệnh, chiếu chỉ) của vua Hammurabi
- Thứ ba, phán quyết của các bô lão, tộc trưởng
 Có sự hệ thống hoá cao
 Nội dung
- Mở đầu
- Nội dung
- Kết luận

 Để thực thi trên thực tế thì ngoài trừng phạt thì vua Hammurabi còn nguyền rủa những
người ko tuân theo Bộ luật  tin vào thế lực siêu tin, luôn song hành với con người

1.2. Nội dung cơ bản của Bộ luật Hammurabi


a. Những quy định về hình phạt và tội phạm

Những quy định về hình phạt và tội phạm

- Thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội


- Áp dụng nguyên tắc đồng thái phục thù và dùng tiền chuộc tội
- Hình phạt hà khắc dã man
 Nguyên tắc “đồng thái phục thù”

Điều 200, Điều 229 Bộ luật này


- Thừa nhận sự bất bình đẳng trong XH
- Áp dụng nguyên tắc đồng thái phục thù và dùng tiền chuộc tội (sự xuất hiện của
nguyên tắc đồng thái phục thù là do tàn dư của chế độ công xã nguyên thuỷ.

Tại sao lại có nguyên tắc “đồng thái phục thù”. Vậy nguyên tắc này có tạo nên sự công
bằng ở xã hội thời điểm đó?

 Tàn dư của CĐ công xã nguyên thuỷ (ăn chung, làm chung, ở chung) – chia đều 
chưa xác định được lỗi, hạn chế về kĩ thuật điều tra, chỉ có thể dựa trên thiệt hại thực tế.
(ở phương Tây có nguyên tắc “trả thù máu”)

Nguyên tắc này ko mang lại công bằng, là xã hội mang tính bất bình đẳng giai cấp (phân
hoá giai cấp).

- Về kỹ thuật lập pháp: thiếu khái quát  đặc trưng của thời kì PĐCĐ (tuy nhiên ở
phương Tây thì ngược lại – tính khái quát cao vì ở phương Tây có ngành khoa học
pháp lý còn phương Đông ko có)
 Nguyên tắc dùng tiền chuộc tội

Điều 199 Bộ luật Hammurabi  Vì nô lệ là tài sản của chủ nô

Điều 21, Điều 25 BL Hammurabi  ko hề có ranh giới giữa dân sự và hình sự  Hình
sự hoá tất cả các QHXH mà bộ luật này điều chỉnh.

b. Các quy định về HĐ (tự đọc)


c. Các quy định về HN và GĐ

Nếu dân tự do cưới vợ mà ko có giấy tờ thì người phụ nữa ko phải là vợ của y (Điều 128
Bộ luật Hammurabi)

 Quy định về nghĩa vụ vợ chồng


- Công nhận quyền gia trưởng, người đàn ông là chủ GĐ
- Theo Điều khoản 129 của bộ luật Hammurabi, người chồng là ông chủ, nghĩa là kẻ
chiếm hữu đầy quyền hành đối với vợ.
- Chồng có quyền bỏ vợ (Điều 138): có quyền bỏ vợ bất cứ lúc nào nhưng phải trả
lại của hồi môn sau đó mới bỏ  xuất phát từ quy định về thừa kế (đàn ông: được
hưởng sau khi cha chết đi còn phụ nữ: của hồi môn)
- Vợ có quyền bỏ chồng (Điều 148) nhưng chỉ có quyền này khi bị bệnh hủi (bệnh
phong)  nếu ko muốn sống ở nhà chông mình, thì y phải trả lại của hồi môn cho
thị, thị có thể bỏ. Và Điều 142: khi chồng hành hạ vợ
-

Nhận định: trong Bộ Luật Hammurabi, chỉ bảo vệ quyền gia trưởng của người đàn
ông  SAI.

1.3. Nhận xét về Bộ luật Hammurabi


CHƯƠNG III: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

a. Điều kiện tự nhiên Hy Lạp


- Ít đồng ruộng, đất đai ko thuận lợi cho việc trồng cây lương thực
- Giáp biển thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động mậu dịch với các quốc gia khác
- Địa hình Hy Lạp bị xé nhỏ bới các dãy núi tạo thành các thung lũng hẹp.
b. Điều kiện tự nhiên La Mã
- Đồng bằng màu mỡ
- Lãnh thổ thống nhất  phát triển thống nhất

Nhận xét:

- Các NN phương Tây cổ đại được hình thành trên các đảo, các mặt giáp biển
thaunaj lợi cho sự phát triển kinh tế thương mại, mậu dịch hàng hải
- Thứ hai, khi hậu ôn đới phù hợp với việc trồng cây CN, là nguyên liệu cho các
ngành thủ công nghiệp, thương nghiệp

1.1.2. Điều kiện kinh tế

1.1.3. Điều kiện xã hội

- Năng suất LĐ tăng, của cải dư thừa  tư hữu xuất hiện  phân hoá giai cấp sâu
sắc
- Giai cấp thống trị: quý tộc thị tộc và quý tộc công thương nghiệp
- Giai cấp bị trị: bình dân, nông dân và nô lệ

Nô lệ có nguồn gốc rất đa dạng:

- Từ tù binh chiến tranh


- Nông dân phá sản biến thành nô lệ
- Mua bán nô lệ
- Con do nô lệ sinh ra
- Cướp biển bắt về làm nô lệ

II. Các nhà nước cổ đại điển hình ở phương Tây:

2.1. Nhà nước Spác:

a. Quá trình hình thành nhà nước Spác:


- Xuất phát từ tộc Đô Riêng: đánh Hilot và Akeang  Lập nên NN Spac
- Giai cấp thống trị (người Đô Riêng)
- Giai cấp bị trị: người Hilot và người A kê ăng
BÀI 4: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI

I. Pháp luật La Mã thời Cộng hoà sơ kì (thế kỷ VI – III TCN)


a. Đặc điểm về kinh tế - xã hội

Về kinh tế, ngành kinh tế chủ đạo là nông nghiệp

Về xã hội, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội là mâu thuẫn giữa tầng lớp quý tộc La Mã và
bình dân Pies quan hệ nô lệ vẫn còn mang tính gia trưởng.

Lãnh thổ La Mã chưa vượt ra khỏi bán đảo Ý.

 Kinh tế Kém phát triển, NN mới hình thành  nhiều yếu tố tàn dư của CXNT. Nhu
cầu quản lý các quan hệ xã hội ko cao. Xem bộ luật 12 bảng.

Nguồn luật chủ yếu: Tập quán pháp, tiền lệ, phong tục tập quán của người La Mã

Luật 12 bảng là kết quả của đấu tranh. Trong quá trình mà làm lớp 12 bảng là nhiều quy
định đó không phải xuất phát từ của người la mã mà còn du nhập từ Hy Lạp.

 tư duy lập pháp tốt. Luật 12 bảng chú ý điểm tiến bộ:

- Các quy định về dân sự: hạn chế quyền SH của con người

 Nền tảng của HT pháp lý của Pháp và Đức

II. Pháp luật La Mã thời Cộng hoà hậu kì

 Phát triển trên lĩnh vuẹc dân sự và thương mại

Nguồn: tập quán, đạo luật, quyết định của TA các cấp,…  Luật phát triển

 Lĩnh vực dân sự mà thương mại phát triển còn hình sự kém phát triển hơn hẳn.

Vì sao La Mã sụp đổ? 


PHẦN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

CHƯƠNG I: SỰ HÌNH THÀNH NHÀ ĐẤU ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VN

I. Các nhân tố tác động đến sự hình thành NN đầu tiên

Nhận xét chung: so với nhiều QG phương Đông cổ đại khác, NNVN chậm hơn do trình
độ KT – XH phát triển chậm.

I.1. Chuyển biến về kinh tế

Giai đoạn Phùng Nguyên Đồng Đậu Gò Mun Đông Sơn

Niên đại Nửa đầu TNK II Nửa sau TNK Nửa đầu TNK I VII TCN -
TCN II TCN TCN khoảng III

Loại công cụ Chủ yếu bằng đá, CC bằng đá Chủ yếu đồng Đồ đồng sử
lao động bắt đầu xuấy phổ biến, CC thau, còn sử dụng phổ biến,
hiện CCLĐ bằng bằng đồng tăng dụng đồ đá đồ sắt xuất hiện
đồng lên
 Giai đoạn
đặt nền tảng
cho XH có NN

 Sự xuất hiện CCLĐ liên quan đến việc xuất hiện NN đầu tiên.

 Săn bắt, hái lượng vẫn được duy trì, vẫn đóng vai trò quan trọng trong HĐ tìm kiếm
nguồn thức ăn cho con người, tuy nhiên ko còn giữ thế mạnh như trước.

 Kinh tế thủ công nghiệp

Sản xuất trống đồng: Trước hết là nhạc cụ; sử dụng trong chiến trang (báo hiệu); có thể
đựng hàng hoá, thức ăn
 Qua gần 2000 năm TCN, nền kinh tế thời Hùng Vương đã có những bước phát
triển lớn lao, liên tục từ thấp  cao (nền KT nguyên thuỷ  nền kinh tế đa dạng
với CCLĐ phong phú lấy KT nông nghiệp trồng lúa nước làm chủ đạo).
 Quá trình khai phá vùng đồng bằng  thay đổi về lãnh thổ dân cư + sản phẩm lao
động làm ra ngày càng nhiều => Nhu cầu tư hữu xuất hiện => Làm thay đổi cục
diện
 Nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình hình thành và ra đời của NN Văn Lang –
NN đầu tiên trong lịch sử.
I.2. Chuyển biến về xã hội

Xã hội công xã nguyên thuỷ:

- Chế độ mẫu hệ  Chế độ phụ hệ (bắt đầu từ giai đoạn Phùng Nguyên). Tuy nhiên,
chế độ mẫu hệ vẫn còn để lại những tàn dư khá đạm nét mặc dù sự xuất hiện của
CĐ phụ hệ đã có khả năng xoá bỏ dần chế độ mẫu hệ.
- Những gia đình nhỏ trở thành những đơn vị độc lập
- Chế độ tư hữu đồng thời nảy sinh

Vì sao chế độ mẫu hộ tồn tại xuyên suốt thời gian chưa có NN?  Liên quan đến
tiềm lực về kinh tế. Trong thời kỳ công xã nguyên thuỷ, phụ nữ tạo ra kinh tế nhiều hơn
(vì hái lượm dễ hơn săn bắt).

- Công xã thị tộc dần dần tan rã và nhường chỗ cho công xã nông thôn, kết hợp 3
quan hệ là láng giềng, địa lý và huyết thống
- Quyền tư hữu đối với nhà ở và sản phẩm lao động làm được thừa nhận. Tuy nhiên,
đất đai vẫn thuộc về sở hữu chung.
 Sự xuất hiện của công xã nông thôn + thừa nhận quyền tư hữu (nhà ở, sản phẩm
lao động)  đẩy nhanh quá trình phân hoá xã hội
 Đặc trưng xã hội:
- Mâu thuẫn XH ngày càng sâu sắc (được chứng minh thông qua các tài liệu mộ
táng)
- Qúa trình phân hoá diễn ra một cách chậm chạp, có áp bức bóc lột xảy ra nhưng
chưa đến mức gay gắt ko thể điều hoà được. Có 3 tầng lớp:
+ Quý tộc
+ Nông dân tự do
+ Nô tì
I.3. Yếu tố trị thuỷ - thuỷ lợi và chiến tranh
 Trị thuỷ - thuỷ lợi:

Nguyên nhân:

- Đặc trưng về nền kinh tế


- Điều kiện tự nhiên
 Chiến tranh

Nguyên nhân:

- Nhu cầu thôn tinh đất đai


- Vị trí chiến lược
 Các nhân tố tác động đến sự hình thành NN đầu tiên

Mâu thuẫn giai cấp (yếu tố quyết định) + trị thuỷ và chiến tranh (yếu tố mang tính chất
tác động)  Nhà nước (ra đời)

Tại sao yếu tố mâu thuẫn mang yếu tố quyết định?

 Bản chất NN mang yếu tố mâu thuẫn giai cấp, nếu ko có yếu tố trị thuỷ và chiến
tranh thì mâu thuẫn giai cấp vẫn có thể dẫn đến nhà nước ra đời. Tuy nhiên cần nhiều
thời gian hơn (để gay gắt)
- Nền nông nghiệp ngày càng phát triển, yêu cầu về các công trình thuỷ lợi ngày
càng cấp bách
- Giặc ngoại xâm từ phương bắc dòm ngó, chuẩn bị xâm lược
- Bắt nguồn từ chỗ nền sản xuất phát triển cao, sản phẩm làm ra nhiều, xã hội phân
chia thành nhiều giai cấp, sự bóc lột giữa các giai cấp dẫn đến sự đấu tranh lẫn
nhau

 Tất cả các điều kiện cho sự ra đời của một NN theo quan điểm của Mác-Lenin đã sẵn
sàng.

II. Sự hình thành NN đầu tiên trong lịch sử VN thời Hùng Vương
II.1. Sự hình thành NN Văn Lang – Âu Lạc

Sự ra đời của NN Văn Lang là một quá trình chuẩn bị những điều kiện cho sự tập hợp
của các bộ lạc thành các liên minh bộ lạc rồi chuyển hoá thành NN.

Sự hình thành NN Âu Lạc gắn liền với vai trò của Thục Phán trong việc tổ chức chống
chiến tranh xâm lược nhà Tần (TQ)

II.2. Tổ chức nhà nước VL – AL

 Đơn sơ
CHƯƠNG II. NHÀ NƯỚC VÀ PHAPD LUẬT THỜI KỲ BẮC THUỘC VÀ
CHỐNG BẮC THUỘC (179TCN – 938)

I. Lịch sử Việt Nam giai đoạn bắc thuộc và chống bắc thuộc (từ năm 179
TCN  năm 938)
1. Giai đoạn từ 179 TCN – năm 39
a. Tổ chức BM chính quyền đô hộ:

Về tổ chức BMNN:

- Tổ chức đơn giản, tinh gọn


- Khả năng cai trị trực tiếp chưa sâu

Về chính sách cai trị:

- Dùng người Việt trị người Việt

Tại sao trong thời gian dài Bắc thuộc đô hộ mà người Việt không bị đồng hoá?

 Mất nước chứ ko mất làng (có hương ước lệ làng  phép vua thua lệ làng)  Bao
quanh làng là luỹ tre làng, bảo vệ được những phong tục tập quán của người VN 
chính quyền phương Bắc chưa tới được làng

 Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn

2. Giai đoạn từ sau năm 43

Đông Hán cai trị nước ta: năm 43  năm 220

 Duy trì mô hình 3 cấp trước đây:

- Cấp châu
- Cấp quận
- Cấp huyện
II. Các chính quyền độc lập tự chủ giai đoạn chống Bắc thuộc
- Chính quyền Hai Bà Trưng (40-43)
- NN Vạn Xuân (544 – 602)
- Chính quyền họ Khúc (905 – 930)
- Chính quyền họ Dưỡng (931 – 937)
III. Pháp luật giai đoạn Bắc thuộc và chống bắc thuộc

 có nhiều sự biến động, một trong các nguyên nhân chính: sự thay thế nhiều lần của các
triều đại cai trị.
CHƯƠNG III: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN NGÔ –
ĐINH - TIỀN LÊ (939 – 1009)

I. Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội

 Điều khó khăn nhất ở giai đoạn này: xây dựng mô hình của chính quyền độc lập phù
hợp với điều kiện mới (tình hình chính trị có nhiều biến động)

 Nhà Ngô (939 – 967):

 có nhiều lần biến động lớn về ngôi vua nhưng tình hình đất nước nhìn chung nằm
trong tình trạng bất ổn định.

Năm 938, Ngô Quyền lãnh đạo đánh quân Nam Hán trên sông BĐ. Năm 939, Ngô Quyền
Xưng vương giành lại độc lập

 Tồn tại 28 năm với 3 đời mua (Ngô Quyền; Ngô Xương Văn – Ngô Xương Ngập;
Ngô Xương Xí)
 Nhà Đinh

Sau khi dẹp loạn 12 sứ quân  ĐBL thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng Đế 968 (Đinh
Tiên Hoàng)

 Tồn tại 12 năm với 2 đời vua (Đinh Tiên Hoàng, Đinh Phế Đế)
 Nhà Lê (Tiền Lê)

Năm 980, trước sự đe doạ xâm lược của nhà Tống TQ, được sự suy tôn của quan lại và
thái hậu, Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế  lập ra Tiền Lê

 Trải qua 29 năm, 3 đời vua (Lê Đại Hành; Lê Long Việt; Lê Long Đĩnh)
 Trong 70 năm (939  1009), có 3 triều đại thay nhau trị vì
II. Tổ chức bộ máy nhà nước
II.1. Nhà Ngô (939 – 965)
Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa

NN được tổ chức theo chế độ quân chủ

II.2. Nhà Đinh (968 – 980)

Duy trì chế độ quan chủ

III. Pháp luật


III.1. Tình hình xây dựng pháp luật

Được xây dựng trong giai đoạn vừa giành được độc lập tự chủ sau hơn 1000 năm bị đô
hộ bởi phong kiến phương Bắc, phải đối mặt với nhiều mối đe doạ từ bên trong (nội
chiến, phán tán, cát cứ) lẫn bên ngoài (giặc ngoại xâm)

 các Triều đại tồn tại tương đối ngắn, chưa ổn định  chưa đủ điều kiện để củng cố và
kiện toàn tổ chức BMNN, xây dựng PL

 Nhiệm vụ trọng tâm là khôi phục nền KT, hàn gắn vết thương chiến tranh

 HĐ xây dựng PL còn chưa thực sự hạn chế


- Các tập quán pháp là nguồn luật đóng vai trò quan trọng: phổ biến lad các tập
quán dùng dể điều chỉnh các mối quan hệ về HNGĐ, ruộng đất, sở hữu…
III.2. Nội dung pháp luật
- Rất tàn bạo, mang tính nhục hình cao, để răn đe, trừng trị nghiêm khắc đối với
những người VPPL, chống đối triều đình, phá hoại TTXH
- Thời nhà đinh: vua LLĐ  các hình phạt dã man, tàn bạo, thể hiện tính chất tuỳ
tiện khi xét xử (đối người, xẻo thịt, dìm người xuống sông, rắn cắn,…)
 Tàn khốc, mang tính tuỳ tiện, thiếu tính toàn diện; chủ yếu dựa vào hành động
tự phát của người thống trị.
 Giai đoạn này còn nhiều bất ổn. BMNN mang nặng về tính quân sự, quân đội
được tổ chức với quy mô lớn, thường trực, chính quy; là chỗ dựa vững chắc cho
triều đình; PL chưa hoàn thiện, pháp luật thành văn chưa có điều kiện phát triển.
CHƯƠNG IV: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI LÝ - TRẦN – HỒ

I. Lược các triều đại


1. Triều Lý (1010 – 1400)

Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi, dời đô về Đại La, đến 1054 Lý Thánh Tông đổi quốc
hiệu thành Đại Việt. Triều Lý là triều đại tiếp tục củng cố và phát triển nền độc lập dân
tộc, bước đầu xây dựng, phát triển NN tập quyền.

2. Nhà Trần (1225 – 1400)

Nhà Trần giành được ngôi báu sau cuộc hôn nhân giữa Trần Cảnh và Lý Chiêu Hoàng.
Trong 175 năm tồn tại, nhà Trần qua 12 đời vua. Nhà Trần đã ba lần đánh thắng quân
Nguyên – Mông, giữ vững độc lập dân tộc, tiếp tục củng cố và phát triển NN quân chủ

 Sự quyết định của các vị bô lão mang tính tham khảo (Hội nghị diên hồng)  giống
cơ quan đại diện (dân chủ đại diện)

3. Nhà Hồ (1400 – 1407)

Năm 1400, Nhà Hồ Quý Ly lên ngôi đổi quốc hiệu thành Đại Ngu. Năm 1407, quân
Minh xâm lược, nhà Hồ thất bại, Việt Nam bị triều Minh đô hộ 21 năm (1407 – 1428)

II. Tổ chức NN thời Lý – Trần – Hồ


II.1. Tổ chức BMNN ở trung ương

Các quan đại thần


Tể tướng
Các bộ (thượng
Vua thư, thị lang)

Các cơ quan
chuyên môn
a. Thời Lý
 Vua:
- Nắm cả vương quyền và thần quyền
- Về quân đội: đứng đầu quân đội và trực tiếp cầm quân đánh giặc
- Vua chủ trương chính sách “thân dân”  lấy tư tưởng của Phật giáo làm chủ đạo

 Tại sao HĐ tư pháp lại bảo vệ pháp luật?  Bảo vệ pháp luật trước các hành vi vi
phạm PL  Xét xử của vua mang tính chung thẩm (ko xét xử lại và có hiệu lực ngay)

 Tể tướng (Phụ quốc thái uý)


- Tư vấn tối cao cho nhà vua
- Giúp vua điều hành toàn bộ HĐ triều đình
 Quan đại thần
- Tam thái: Thái sư – Thái phó – Thái bảo
- Tham thiếu: Thiếu sư – thiếu phó – thiếu bảo
- Thái uý, thiếu uý
 Các bộ
- Đứng đầu là thượng thư
- Số lượng các bộ và chia đặt chưa rõ
 Bộ máy giúp việc thời Lý

Cơ quan chuyên môn Quan đứng đầu Chức năng

Hàn Lâm viện Hàn lâm học sĩ Soạn thảo chiếu biểu cho
nhà vua

Quốc tử giám Đào tạo nho sĩ và trông coi


văn miếu

Thu mật sư Tả sứ, hữu sứ Bàn bạc triều chính thuộc


lĩnh vực dân sự với vua

b. Nhà Trần

Thời nhà Trần tổ chức bộ máy NN mang nặng tính quý tộc – thân vương (chức quan
trọng trong triều đình  thân thích với nhà vua)  dẫn đến ko trọng dụng được nhân tài
của QG nhưng có ưu điểm: hạn chế sự phản bội, lật đổ nhà vua (trung thành cao hơn)

 Biện pháp củng cố thế lực hoàng tộc thời nhà Trần:

Biến hoàng tộc thành tổ chức hậu thuẫn chính trị của vương triều:

- Xoá bỏ ảnh hưởng còn xót lại của nhà Lý (giết tôn thất, đổi họ)

Tại sao giết tôn thất họ Lý?  tránh hậu hoạ để nhà Lý có thể thiết lập lại vương triều
giúp làm củng cố, vững chắc vương triều nhà Trần.

Tại sao lại đổi sang họ “Nguyễn” mà ko phải họ “Trần” hay các họ khác?

 Vì liên quan đến tuyển chọn quan lại của họ Trần vì nhà Trần tổ chức bộ máy NN
mang nặng tính quý tộc – thân vương; Họ của nhà vua là họ cao quý nên ko phai người
dân thường nào cũng có thể mang họ của nhà vua ; Nếu đổi thành họ Trần sẽ gây mâu
thuẫn gay gắt hơn giữa nhà Lý và Trần.

Vì họ Nguyễn lúc bây giờ là tầm thường  xoá bỏ lý do cao quý (của những người
mang họ Lý – vì họ Lý là họ vua)

- Gả công chúa cho các tù trưởng; châu mục, quốc gia lân bang, quan tướng giỏi (để
hoàng tộc hoá các quan tướng giỏi  trọng dụng nhân tài)
- Ban phong tước hiệu, bổng lộc cho quý tốc, vương hầu, tôn thất nhà Trần
Khuyến khích hôn nhân nội tộc (trái lại khoa học và tư tưởng nho giáo)  củng cố quyền
lực trong tôn thất họ Trần:  biện pháp cực đoan

- Đảm bảo tính thuần nhất của dòng họ


- Ngăn chặn sự chiếm đoạt của dòng họ khac
- Củng cố vững chắc vương quyền của vua
 Nhà Lý – Trần – Hồ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển CĐ quân chủ trung
ương
 Tồn tại đồng thời 3 giáo đồng nguyên  Nho giáo ko còn hệ tư tưởng chủ đạo của
thời kỳ này
c. Nhà Hồ
 Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly

Chính sách hạn điền:

- Đại vương và Trưởng công chúa số ruộng ko hạn chế


- Thứ dân số ruộng là 10 mẫu
- Ko đảm bảo quyền lợi của quý tộc nhà Trần
 Đánh vào kinh tế

Chính sách hạn nô:

- Mỗi quý tôc được nuôi số lượng gia nô nhất định, số dư sung công
- NN trả 5 quan tiền/gia nô
- Gia nô phải ghi dấu vào trán để phân biệt gia nô của ai
 Không để quý tộc có quá nhiều gia nô (gia nô chính là binh lính)  có thể tập hợp
binh linh quá nhiều, quá lớn  ảnh hưởng đến vương triều của nhà Hồ

Chính sách xã hội từ thiện:

- Thái y viện chữa bệnh hoàng tốc


- Quảng tế thực chăm sóc sức khoẻ nhân dân
- Lần đầu tiên có cơ quan y công

Ban hành tiền giấy

- Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng


- Cầm tàng trữ, sử dụng tiền đồng  bước phát triển hơn so với TQ tuy nhiên ko
được sự đồng tình của người dân

Cải cách tư tưởng, văn hoá, giáo dục

- Đề cao văn hoá dân tộc


- Phê phán tư tưởng Nho giáo
- Đề cao chữ quốc ngữ (chữ Nôm)
- Đưa toán pháp vào thi cử

Kết luận: Các cải cách thất bại. Lý do thất bại:

- Chính trị: lên ngôi ko chính danh (phế cháu ngoại để mình lên ngôi) vì ông Hồ
Quý Ly chưa đủ thời gian và điều kiện để hợp thức hoá việc lên ngôi (ko nói nhà
Lý và Nhà Trần lên ngôi ko chính danh vì 2 triều đại đóng góp nhiều cho LS) 
Thiếu đi sự ủng hộ của người dân
- Chính sách hạn điền đi ngược trật tự XH
- Ban hành tiền giấy quá sớm, táo bạo
- Chiến tranh xâm chiếm của nhà Minh
II.2. Tổ chức bộ máy trung ương thời Trần – Hồ

Vua:

- Nắm cả vương quyền và thần quyền


- Về quân đội: đứng đầu quân dội và trực tiếp cầm quân chi phối
- Tồn tại “chính thể lưỡng đầu”
 Chính thể lưỡng đầu
Thái thượng hoàng Vua

- Nguyên thủ tối cao - Nguyên thủ thực sự


- Tư vấn tối cao cho nhà vua - Điều hành công việc hàng ngày
- Đưa ra quyết sách quan trọng

Ưu điểm của chính thể này:

- Đảm bảo được năng lực của nhà Vua (được thái thượng hoàng hướng dẫn, tư vấn
cho vua)
- Sau khi vua chết, việc tranh giành ngôi vua diễn ra khốc liệt  lên ngôi vua rất
khó khăn  chính thể lưỡng đầu hạn chế việc tranh giành, việc tồn tại của Vua
cha đảm bảo việc ổn định cho Vua con lên ngôi
- Phát huy được giá trị, ưu điểm giá trị tập thể  hạn chế đưa ra quyết sách sai lầm
cho đất nước.

Nhược điểm:

- Chậm trễ trong việc ra các quyết định (khi ý kiến ko đồng nhất)
- Đi ngược lại với hệ tư tưởng Nho giáo (1 nước chỉ có 1 vua)
 Duy nhất thời kỳ Trần - Hồ áp dụng chính thể này

Tể tướng: giúp vua điều hành toàn bộ HĐ triều đình

- Tả tướng quốc
- Hữu tướng quốc

Quan đại thần

6 bộ đứng đầu thượng thư  cơ quan chủ quản lĩnh vực đời sống XH

Kết luận:
- Tổ chức BMNN mở rộng và quy củ hơn so với các triều đại trước đó Ngô – Đinh
– Tiền Lê
- Số lượng cơ quan chuyên trách tăng nhiều
- Tăng cường tính quý tộc – thân vương (đặc biệt nhà Trần)
III. Pháp luật
III.1. Tỉnh hình HĐ xây dựng pháp luật

 Đạt được nhiều thành tựu đáng kể

Sử dụng hình thức chủ yếu:

- Tập quán pháp (truyền ngôi; về sở hữu ruộng đất; tập quán canh tác…)
- Văn bản QPPL
 Thứ nhất, về các luật, bộ luật
- Nhà Lý:

Hình thư 1402  Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta  Đánh dấu sự kiện quan trọng
trong HĐ xây dựng pháp luật

Điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội (hình sự, hành chính, HNGĐ,
dân sự,…)

 Sự xuất hiện của bộ luật này đã mở ra một giai đoạn phát triển mới của XH nước
nhà
- Nhà Trần:

Ban hành nhiều bộ luật, luật khác nhau  là công trình tập hợp hoá, phát triển hoá 
Thành quả của HĐ xây dựng PL mà nhà Trần đạt được trên cơ sở vững chắc của thời lý:

+ Quốc triều thông chế (1230): gồm 20 quyển


+ Quốc triều thường lễ (1230): gồm 10 quyền
+ Hoàng triều ngọc điệp (1267)
 Sự phát triển của PL giai đoạn này.
- Nhà Hồ

Tăng cường HĐ xây dựng pháp luật (trên CS kế thừa những thành quả lập pháp của nhà
Trần)

Ban hành Bộ luật “Đại ngu quan chế hình luật” (1401)

 Thời gian tồn tại quá ngắn nên chủ yếu dựa trên cơ sở các bộ Luật nhà trần để điều
chỉnh
 Thứ hai, các văn bản pháp luật khác:

Ban hành dưới dạng: lệnh, chiếu, chỉ, dụ, sắc,…  Lĩnh vực được phản ánh khá đa dạng

Tuy nhiên, ko có sự phân biệt giữa các ngành luật  hầu hết đều quy kết về hình phạt áp
dụng cho tội phạm  HP mang tính phổ biến

 Điều chỉnh đa dạng về các lĩnh vực khác nhau của đời sống XH.
III.2. Nội dung pháp luật
III.2.1. Hình sự

Các nguyên tắc của PL hình sự làm cơ sở nền tảng và định hướng cho việc quy định và
áp dụng các quy định PLHS:

- Nguyên tắc chuộc tội bằng tài sản


- Nguyên tắc truy cứu TNHS tập thể

Nhận xét:

- Tuy còn đơn giản nhưng các chế định trong các lĩnh vực đã thể hiện sự phát triển
so với thời kỳ trước
- Pháp luật chịu ảnh hưởng của Phật giáo và nho giáo

Nhận định:
1. Hai chức danh “vua” và “thái thượng hoàng” trong tổ chức BMNN thời Trần
(1225 – 1400) có vị trí, vai trò và quyền hạn ngang nhau

Nhận định sai.

Vua là nguyên thủ thực sự trị vì thiên hạ, điều hành công việc hàng ngày của QG, còn
Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy quyền ngay cả với vua. Thái thượng
hoàng rất có thực quyền, giúp vua đưa ra các quyết sách quan trọng của NN trong những
trường hợp cần thiết.

Do đó, hai chức danh Vua và thái thượng hoàng trong tổ chức BMNN thời Trần không có
vị trí, vai trò và quyền hạn ngang nhau mà thái thượng hoàng có vị trí, quyền hạn cao hơn
vua, là nguyên thủ tối cao.

2. Chức danh “Thái thượng hoàng” trong tổ chức Bộ máy NN thời Trần (1225 –
1400) chỉ mang tính biểu tượng, ko có thực quyền

Nhận định sai.

Trong BMNN thời Trần, vua là nguyên thủ thực sự trị vì thiên hạ, điều hành công việc
hàng ngày của QG, còn Thái thượng hoàng là vị nguyên thủ tối cao, có uy quyền ngay cả
với vua. Thái thượng hoàng rất có thực quyền, giúp vua đưa ra các quyết sách quan trọng
của NN trong những trường hợp cần thiết.

Do đó, chức danh “Thái thượng hoàng” trong tổ chức BMNN thời Trần (1225 – 1400)
không mang tính biểu tượng mà rất có thực quyền, là nguyên thủ tối cao.
3. Lưỡng đầu chế là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế thời Trần – Hồ

Nhận định sai.

Lương đầu chế không phải là biểu hiện của mô hình quân chủ hạn chế thời Trần - Hồ.
Giữa vua và thái thượng hoàng mặc dù có sự chia sẻ quyền lực nhưng ko phải mô hình
của quân chủ hạn chế mà chỉ mang tính chất cơ học, đơn giản, ko có nguyên tắc trong
việc phân chia quyền lực giữa 2 vị trí, ko phải tính chất pháp lý. Do đó, lưỡng đầu chế
vẫn là quân chủ chuyên chế.

4. Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc vho đế quyền của NN thời Lý –
Trần

Nhận định sai.

Trong thời đại phong kiến Việt Nam, các triều đại đều mang tính quý tộc thân vương.
Tuy nhiên, Hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho đế quyền chủ yếu nhất thời
nhà Trần vì chỉ có triều đại nhà Trần mới có hôn nhân nội tộc, đi ngược lại với khoa học
và nho giáo mà các triều đại khác không có. Do đó, hoàng tộc là hậu thuẫn chính trị vững
chắc cho đế quyền của NN Trần vì nhà trần rõ nét hơn so với các triều đại còn lại

5. Thời Lý – Trần tồn tại mô hình lưỡng đầu chế

Nhận định sai.

Vào thời Lý không tồn tại mô hình lưỡng đầu chế. Mô hình lưỡng đầu chế tồn tại ở thời
nhà Trần. Theo đó, gồm có Vua và Thái thượng hoàng, Vua là nguyên thủ thực sự, điều
hành, trị vì thiên hạ, công việc hàng ngày của QG, còn Thái thượng hoàng là nguyên thủ
tối cao, có uy quyền ngay cả với vua, có chức năng tư vấn tối cao cho nhà vua. Thái
thượng hoàng rất có thực quyền, giúp vua đưa ra các quyết sách quan trọng của NN trong
những TH cần thiết.
6. Tổ chức BMNN thời Trần còn đơn giản, sơ khai

Nhận định sai.

Dưới thời Trần, bộ máy nhà nước được mở rộng và có quy củ hơn, theo hình thức quân
chủ trung ương tập quyền, hình thành các cơ quan phụ trách các lĩnh vực có tính nguyên
môn cao hơn so với thời kỳ Ngô – Đinh - Tiền Lê, số lượng cơ quan chuyên trách tăng
nhiều. Do đó, tổ chức BMNN thời nhà Trần không còn đơn giản, sơ khai so với thời kỳ
Ngô – Đinh - Tiền Lê.

7. Dưới thời Lý – Trần (1010 – 1400), hôn nhân nội tộc là cách thức để duy trì
quyền lực của giai cấp cầm quyền.

Nhận định sai.

Hôn nhân nội tộc không phải là cách thức để suy trì quyền lực của giai cấp cầm quyền
dưới thời Lý mà chỉ tồn tại dưới thời Trần. Thời nhà Trần tổ chức bộ máy NN mang nặng
tính quý tộc – thân vương, Khuyến khích hôn nhân nội tộc để củng cố quyền lực trong
tôn thất họ Trần; Đảm bảo tỉnh thuần nhất của dòng họ; Ngăn chặn sự chiếm đoạt của
dòng họ khác

và củng cố vững chắc vương quyền của vua.

8. Tổ chức BMNN ở trung ương thời Lý đã thể hiện rõ tính chất pháp trị cao hơn
so với thời Trần

Nhận định sai.

Tổ chức BMNN ở trung ương thời Lý không thể hiện rõ tính chất pháp trị cao hơn so với
thời Trần vì thời nhà Lý lấy Phật giáo làm tư tưởng chính nên rất coi trọng Phật giáo vì
thế nhà Lý chủ trương chính sách “thân dân”, luôn giảm nhẹ tội cho dân, nghe theo giáo
điều của Phật giao là vị tha và bao dung nên ko có tính chất pháp trị cao hơn nhà Trần.
CHƯƠNG V: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ LÊ
SƠ (1428 – 1527)

1. Lược sử triều đại

Thời kỳ đầu Lê Sơ (1428 – 1460)

- Lê Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận thiên (1428 – 1433)


- Lê Thái Tông (1434 – 1442)
- Lê Nhân Tông (1443 – 1459)
- Lê Nghi Dân (1459)

 Thời kỳ trước cải cách của Vua Lê Thánh Tông

- Lê Thánh Tông (1460 – 1497)  sau khi ông mất  triều đại suy yếu
- Lê Hiến Tông (1497 – 1504)
- Lê Túc Tông (1504)
- …

 áp dụng nho giao: nho giáo đề cao HĐ kinh tế nông nghiệp: sĩ, nông, công thương

2. Tổ chức chính quyền trung ương


 Thời kỳ đầu Lê Sơ (1428 – 1460)

Vua:

- Vương quyền
- Thần quyền

Quan đại thần (dưới vua)  kế thừa TC BMNN thời kỳ Trần - Hồ

Ngạch quan văn - Ngạch quan võ

Các cơ quan chuyên môn


 Nhận xét:
- Tổ chức BMNN thời kỳ đầu Lê sơ còn mang tính quý tộc thân vương (do ảnh
hưởng từ triều Trần)
- Quyền lực bị phân tán bởi thế lực quý tộc, hoàng tộc, địa phương có xu hướng
“thoán quyền”  địa phương lấn át quyền lực của trung ương
- Nặng hành chính quân sự

Hoàn cảnh ra đời nhà Hậu Lê giống Ngô – Đinh - Tiền Lê là chiến tranh loạn lạc 
phòng thủ cho QG dân tộc khi QG vừa thoát khỏi chiến tranh

 Từ sau cải cách Lê Thánh Tông

Nguyên nhân cải cách:

- Bất ổn chính trị đã được loại bỏ, chính quyền quân sự ko còn phù hợp
- Lãnh thổ đã được mở rộng về phía nam
- BMNN mang nặng tính quý tộc thân vương ko còn phù hợp  ko trọng dụng
được nguồn nhân tài trong QG
- Khát vọng xây dựng Đại Việt hùng cường

Nguyên tắc cải cách:

- Nguyên tắc tập quyền


- Nguyên tắc tản quyền
- Nguyên tắc pháp chế

Chủ trương cuộc cải cách: xây dựng NN quân chủ trung ương tập quyền trên nguyên tắc
“tôn quân quyền” của Nho giáo

 Nguyên tắc tập quyền: dựa trên cơ sở “tôn quân quyền” của Nho giáo

Nội dung: quyền lực nhà vua tập trung tuyệt đối cả 3 quyền lực: lập pháp; hành pháp; tư
pháp
So sánh sơ đồ trước cải cách và sau cải cách?

- Bỏ tể tướng
- Bỏ cơ quan cố vấn
- Vẫn giữ quan đại thần: bảo vệ lợi ích của những người có công lao với triều
đình, đội ngũ quý tộc thân vương (hoàng thân quốc thích) cũng cần được bảo vệ
nhưng chỉ có lợi ích vật chất chứ ko có quyền lực  vừa bảo vệ quyền lợi của
những đại thần có công với triều đình, vừa ko ảnh hưởng đến quyền lực của nhà
vua  hữu danh vô thực

 Nhận xét:
- Bỏ tể tướng
- Giảm số lượng, quyền lực quan đại thần
- Trực tiếp chỉ đạo HĐ hành pháp và tư pháp
 Nguyên tắc tản quyền: xuất phát từ nhu cầu phát triển của XH

Có mâu thuẫn ko: nguyên tắc tản quyền chỉ áp dụng với các thiết chế bên dưới nhà
vua  tập quyền có hiệu quả hơn.

Nội dung cải cách:

- Hạn chế việc một cơ quan có nhiều chức vụ, nhiệm vụ, quyền hạn
- Chuyển 1 số chức năng, nhiệm vụ từ cấp trên xuống cấp dưới
- Cấp trên, trung ương tập trung thực hiện việc kiểm tra, giám sát
 Nguyên tắc pháp chế: dựa trên cơ sở tư tưởng pháp trị

Nội dung: đảm bảo sự tuân thủ pháp luật của đội ngũ quan lại

Nội dung cải cách:

- Bước đầu có sự tách bạch giữa HĐ tư pháp và giám sát


- Tổ chức và HĐ của cơ quan giám sát trực thuộc hoàng đế và độc lập với cơ quan
khác

 Đòi hỏi đội ngũ quan lại phải tuân thủ theo PL của nhà vua

 Dùng pháp luật để bó buộc chức năng, quyền hạn của nhà vua, quan lại và nhân dân

Vua:

- Nắm vương quyền và thần quyền


- Quyền lực tập trung tuyệt đối

Các quan đại thần:

- Bãi bỏ chức quan có quyền lực lớn (Tả, Hữu tướng quốc, Tam tư, Chính nội viện,
nội mật viện,…)
- Không kiêm nhiệm, không thực quyền

Soạn thảo văn bản,


Hàn Lâm viện giấy tờ cho vua

Rà soát, sửa chữa


Đông các viện các văn bản do
HLV chuyển sang

Các cơ quan Trung thư Biên chép các văn


bản do đông các
văn phòng giám viện chuyển sang

Hoàng môn Giữ ấn tín cho


tỉnh nhà vua

Trông coi viện


Bí thư giám cho nhà vua

Lục bộ

Bộ lại Thuyên khảo thanh đại ty, tư vụ Tuyên bổ, thăng giáng, lựa chọn,
sảnh thường trực khảo xét, phong tước cho quan lại

Bộ Hộ Bản tịch thanh lại ty; độ chi thanh Coi sóc ruộng đất, tài chính, nhân
lại ty; hộ bộ tư vụ sảnh thường trực khẩu, tô thuế, kho tàng, thóc tiền và
lương của quan quân

Bộ Lễ Nghi chế thanh lại ty; lễ bộ tư vụ Phụ trách lễ nghi, tế tự, thiết đãi tiệc
sảnh thường trực các quan và tân khách, thi cử, học
hành, đúc các ấn tín, trông coi tư
thiên giám, thái y viện

Bộ binh Vũ khố thanh lại ty, quân vụ thanh Coi giũ việc thuộc về binh chính, đặt
lại ty, binh bộ tư vụ ảnh quan trấn thủ biên ải, tổ chức giữ các
nơi hiểm yếu và ứng phó việc khẩn
cấp

Bộ Hình Thanh hình, thận hình, minh hình, Trông coi về luật lệ, hình pháp, xét
tương hình thanh lại ty; hình bộ tư lại các việc tù đày, kiện cáo, các việc
vụ sảnh nghiêm cấm

Bộ công Doanh thiện, công trình thanh lệ ty, Trông coi việc sửa chữa, xây dựng
công bộ tư vụ sảnh (cầu cống, thành trì, cung điện,…)

 Lục tự

Bộ lại Đại lý tự Tổ chức Chức năng chung:

Mỗi tự gồm: Hỗ trợ công việc của


Bộ Hộ Thái thường tự
Lục Bộ
- Đứng đầu: tự khanh (5a)
Bộ Lễ Quang Bộc tự - Chức phó: thiếu khanh (6a)
Bộ Binh Thái bộ tự - Giúp việc: tự thừa (7a)

Bộ hình Hồng lô tự

Bộ công Thượng bảo tự

CQ chuyên trách kinh


lịch ty, án ngục ty,
chiếu ma sở
Giám sát quan
lại trong triều
Cơ quan thường
trực Tư vụ sánh
Ngự sử đài

Các cơ quan Giám sát các đạo Ty ngự sư


giám sát

Trực thuộc trực tiếp


Lục khoa Giám sát lục bộ nhà vua

Tại sao lại phải giám sát cơ quan lục bộ nhiều như vậy?

 Lục bộ là cơ quan hành pháp, có quyền lực rất lớn, giám sát nhiều để tránh việc cơ
quan này lạm quyền.
Các cơ quan chuyên môn khác

Tông nhân phủ Công việc liên quan hoàng tộc (tranh chấp tôn thất, phong tước, tiền
cử tôn thất làm quan,…)

Thông chính ty truyền đạt công văn, giấy tờ của vua từ các nơi, công văn từ dưới trên
trên, từ dân lên triều đình

Quốc tử giám Giáo dục và đào tạo sĩ tử cả nước, trông coi văn miếu

Thái y viện Đảm bảo sức khoẻ của vua và các quan trong triều

Tư thiên giám Dự báo thời thiết, nghiên cứu thiên văn,…

Hoa văn giám Giữ việc viết bia và các sắc chỉ

Quốc sử viện Chép sử, chép lại HĐ của QG

Các cơ quan phát triển nông nghiệp

Sở đồn điền Thành lập, quản lý đồn điền, làng mạc mới, tăng diện tích canh tác

Sở đầm tang Phát triển nghề dệt, trông coi việc trồng nuôi dâu tằm

Sở thực thái Phát triển trồng rau, trồng, nhân giống rau, cây lương thực

Sở điền mục Trông coi, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm
Ty tinh mễ Trông coi việc trồng lúa

Hà đê ty Lo việc đê điều, trị thuỷ, thuỷ lợi


3. Tổ chức chính quyền địa phương
a. Trước cải cách của Lê Thánh Tông (1428 – 1460)

Đạo
Lộ - Phú - Trấn

Châu

Huyện

Đứng đầu đạo: Hành khiển, tổng quản

Đứng đầu Lộ - Phủ - Trấn: tri phủ

Đứng đầu châu: Thiêm Phán, Tào vận; Tri châu

Đứng đầu huyện: tuần sát, chuyển vận sứ

Đứng đầu xã: xã quan

b. Sau cải cách của vua Lê Thánh Thông

Đạo
Phủ
Huyện - Châu

- Đứng đầu đạo: Tam ty (Thừa, Đô, Hiến Ty): đứng đầu đạo
- Đứng đầu phủ: Tri phủ
- Đứng đầu huyện – châu: tri huyện – tri châu
- Đứng đầu xã: xã trưởng

Nội dung:

- Giảm số cấp trung gian (còn 2 cấp)


- Tăng số đạo từ 5 lên 12 +1 (1471) đạo  Theo nguyên tắc tản quyền
- Thành lập tam ty: thể hiện tản quyền, chuyên môn hoá
+ Thừa ty (hành chính, tài chính, dân sự): thừa chính sứ (8b)
+ Đô ty (quân sự): đô tổng binh sứ (4a: chánh tứ phẩm)
+ Hiến ty (giám sát): Hiến sát sứ (6a: chánh lục phẩm)
 Cơ quan giám sát phẩm chập thấp hơn cơ quan bị giám sát

Tại sao Cơ quan giám sát phẩm chập thấp hơn cơ quan bị giám sát?

 Tại vì cơ quan giám sát thấp hơn nhưng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của nhà vua, thấp
hơn nhưng độc lập với cơ quan bị giám. Hơn nữa, cơ quan hành pháp là cơ quan
chuyên môn còn cơ quan giám sát chỉ là phụ trợ giúp thêm HĐ của cơ quan chuyên
môn đúng, đầy đủ.

- Giao cho giám sát ngự sử (ngự sử đài) giám sát, hỗ trợ các đạo, đàn hặc quan lại
kết hợp với giám sát địa phương (hiến ty)
- Thay xã quan bằng xã trưởng, đổi cơ chế chọn
- Quy định ko cho phép những anh em ruột , anh em con chú bác, cô cậu, dì già, …
thông gia với nhau ko được cùng làm xã trưởng
4. Chế độ quan lại
4.1. Tuyển chọn quan lại
Hương

Thi cử Hội

Đình

Cách tuyển Cử người tài, chưa có


Tiến cử
chọn kinh nghiệm

Bảo cử Ruộng hoặc vườn


(Điều 49)
Tập ấm
Thân thể con người
(Điều 114 - Điều 119)

Tại sao có thi cử, tiến cử rồi mà còn sử dụng hình thức “tập ấm”?  Bảo vệ quyền lợi
cho những người có công với triều đình, đồng thời bảo vệ quyền lợi hoàng thân quốc
thích của nhà vua

Lệ thi cử gồm 3 kỳ, mỗi kỳ thi 4 trường bao gồm:

- Thi kinh nghĩa


- Thi pháp luật
- Thi làm thơ, phú
- Thi văn sách

Lệ thi hương được tổ chức tại tỉnh, trước khi thi chính thức phải khảo qua môn thi viết
chính tả và toán

4.2. Sử dụng quan lại:


- Cơ chế giám sát quan lại
- Khảo công quan lại
- Chính sách “Hồi tỵ”
- Chính sách lương bổng
- Xử lý quan lại vi phạm

cơ quan chuyên
môn
Ngự sử đài
6 ty ngự sự ở
Cơ chế giám đạo
sát
Lục khoa giám sát 6 bộ

Khảo công quan lại:

- Sơ khảo: 3 lần và 3 năm/lần


- Thông khảo: trình bộ lại công việc 12 năm

Chính sách hồi tỵ:

- Tránh sử dụng có mối quan hệ ruột thịt đang tại chức


- Tránh cho chấm thi nếu có người thân đi thi

Chính sách lương bổng:

- Lộc điền: quan lại cao cấp, hoàng tộc


- Quan điền: quan lại từ tam phẩm trở xuống

Xử lý quan lại:

- Nhóm tội xâm phạm sự tôn kính, trung thành với nhà Vua
- Nhóm tội liên quan thực hiện bộ phận quan chức
- Nhóm xâm phạm quyền lợi của dân
Câu hỏi thảo luận:

Phần I: Nhận định

(https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-nguyen-tat-thanh/lich-su-dang/
nhan-dinh-lich-su-good/43580758)

1. Tổ chức cấp “Đạo” thời kỳ đầu nhà Lê sơ là đơn vị hành chính theo nguyên
tắc “trung ương tập quyền” kết hợp với “chính quyền quân quản”.

 Nhận định sai.

Tổ chức cấp “đạo” thời kỳ đầu nhà Lê Sơ chưa theo nguyên tắc “trung ương tập quyền”
mà có xu hướng “thoán quyền” và quyền lực của trung ương bị phân tán bởi thế lực quý
tộc. Sau cải cách của vua Lê Thánh Tông thì mới có “trung ương tập quyền”, chia sẻ nhỏ
quyền lực cấp đạo  tăng cường quyền lực cho trung ương.

Như vậy, thời kỳ đầu Lê sơ (Trước cải cách của vua LTT) có “chính quyền quân quản”
nhưng chưa thực sự là “trung ương tập quyền”, sau cải cách của Vua LTT mới có “trung
ương tập quyền”.

2. Việc vua Lê Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu ra chức danh xã
trưởng là biểu hiện của nguyên tắc “tản quyền”

 Nhận định đúng

Tản quyền: có chiều ngang và chiều dọc. Việc vua Lê Thánh Tông cho phép người dân
trực tiếp bầu ra chức danh xã trưởng là tản quyền theo chiều dọc, thẩm quyền chọn ra xã
trưởng đã chuyển từ cấp trên xuống cấp dưới là người dân thực hiện, việc khiến quyền
lực của các cấp trên giảm đi và chia cho cấp dưới là một trong những nguyên tắc “tản
quyền”
3. Mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu của mỗi
vương triều.

 Nhận định sai

Không phải mô hình chính quyền quân quản đều được thiết lập vào giai đoạn đầu của
mỗi vương triểu. Mô hình chính quân quản có thể thiết lập mọi giai đoạn của vương triều,
để chống chiến tranh. mô hình chính quyền quân quản được thiết lập vào giai đoạn đầu
của cácvương triều được thành lập trong hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc như các đời nhà
Ngô, nhà Đinh, nhà Tiền Lê,… và thời Trần chính quyền quân quản ở giai đoạn giữa
triều đại, để chống quân mông nguyên

4. Vua Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc “tản quyền” trong tổ chức bộ máy
nhà nước là đồng thời chấp nhận quyền lực của mình bị hạn chế.

 Nhận định sai. Nguyên tắc tản quyền ko chấp nhận quyền lực của Vua bị Lê thánh
tông, tản quyền trong BMNN ko những quyền lực nhà vua ko bị hạn chế mà còn tăng
cường quyền lực cho nhà vua

5. Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông có rất nhiều quyền
hạn và tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước.

 Nhận định sai.

Chức danh quan đại thần dưới thời vua Lê Thánh Tông ko có nhiều quyền hạn và ko
tham gia hoạch định các chính sách của nhà nước. Quan đại thần trong triều đình là
những người có công đối với triều đình và những người có hoàng thân quốc thích của nhà
vua. Vua giữ lại các chức danh quan đại thần để đảm bảo quyền lợi vật chất cho đội ngũ
này nên đây chỉ là một chức “hữu danh vô thực”

6. Nguyên tắc phân quyền được áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước thời
vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497).
 Nhận định sai.

Trong bộ máy nhà nươc thời vua Lê Thánh Tông không áp dụng nguyên tắc phân quyền
mà áp dụng nguyên tắc tản quyền, nhằm để phân chia, chia nhỏ quyền lực và thiết lập
quyền lực tập trung vào tay nhà Vua.

7. Trong cải cách bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông, nguyên tắc “tản
quyền” được áp dụng nhằm hạn chế tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan
lại.

 Nhận định đúng.

Trong cải cách BMNN thời vua Lê Thánh Tông, nguyên tắc “tản quyền” được áp dụng,
làm chia nhỏ quyền lực của đội ngũ quan lại, Hạn chế việc một cơ quan có nhiều chức
vụ, nhiệm vụ, quyền hạn; chuyển 1 số chức năng, nhiệm vụ từ cấp trên xuống cấp dưới;
Cấp trên, trung ương tập trung thực hiện việc kiểm tra, giám sát. Điều này nhằm hạn chế
tình trạng lạm quyền của đội ngũ quan lại và thiết lập quyền lực tập trung vào nhà Vua

8. Cải cách chính quyền cấp xã của vua Lê Thánh Tông góp phần đưa chính
quyền gần dân hơn.

 Nhận định đúng.

Vì khi cải cách chính quyền cấp xã, vua Lê Thánh Tông đổi chức danh từ “xã quan”
thành “xã trưởng”, để gần gũi với dân hơn. Hơn nữa, xã trưởng là do dân bầu ra, điều này
thể hiện dân chủ, giúp dân tin tưởng, an tâm vào chính quyền hơn. Xã trưởng là đại diện
cho quyền lợi và nghĩa vụ cho toàn thể dân làng trước NN, là cầu nối giữa dân làng với
NN.

9. Để thực hiện nguyên tắc “tôn quân quyền” một cách triệt để, vua Lê Thánh
Tông đã không cho thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương.

 Nhận định sai.


Vua Lê Thánh Tông vẫn thành lập các cơ quan giám sát ở địa phương. Theo đó, ngự sử
đài làm công việc tối cao trong cả nước, ở trong triều thì có các cơ quan chuyên trách và
thường trực, còn ở ngoài triều thực hiện công việc giám sát với các đạo, là địa phương có
các Ty ngự sử: Hiến ty

10. Lục khoa là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh
Tông.

 Nhận định sai.

Lục khoa ko phải là cơ quan giám sát tối cao ở triều đình dưới thời vua Lê Thánh Tông
mà là cơ quan giám sát chuyên môn ở Lục Bộ. Còn ngự sử đài mới là cơ quan kiểm tra,
giám sát tối cao với toàn bộ các chức quan, cơ quan trong triều cũng như ngoài triều dưới
thời vua Lê Thánh Tông.

11. Dưới thời Trần, chính quyền trung ương được tổ chức được tổ chức không
dựa trên quan hệ huyết thống.

 Nhận định sai,

Dưới thời trần, tổ chức BMNN mang đậm tính quý tộc thân vương, khuyến khích kết hôn
nội tộc nên rất đề cao quan hệ huyết thông trong tổ chức chính quyền trung ương nhằm
đảm bảo đội ngũ quý tộc là hậu thuẫn chính trị vững chắc cho nhà vua.

12. Tể tướng không phải là chức danh luôn tồn tại trong bộ máy nhà nước của
các triều đại phong kiến Việt Nam.

 Nhận định đúng

Tể tướng ko phải là chức danh luôn tồn tại trong BMNN của các triều đại phong kiên
Việt Nam. Vì triều đại Lê Sơ sau cải cách của Lê Thánh Tông không còn chức tể tướng
nữa  Lý do?
13. Tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam thế kỷ thứ X không mang
tính chất quân quản.

 Nhận định sai.

Tổ chức BMNN phong kiến Việt Nam thế kỷ X, bao gồm có triều đại Ngô – Đinh - Tiền
Lê mà BMNN ở triều đại này mang tính chất quân quản vì giai đoạn này còn nhiều bất ổn
với sự đe doạ thường xuyên của các thế lực chống triều đình và giặc ngoại xâm.

14. Dưới thời Lý – Trần, đội ngũ quan đại thần có quyền lực rất hạn chế.

 Nhận định sai.

Dưới thời Lý - Trần, đội ngũ quan đại thần rất có quyền lực như Tể tướng nắm trong tay
rất nhiều quyền lực. Quyền lực bị phân tán bởi thế lực quý tộc, hoàng tộc, địa phương có
xu hướng “thoán quyền”.  ko có biện pháp hạn chế quyên lực của các quan đại thần

15. Lục tự là cơ quan có chức năng hành pháp dưới thời vua Lê Thánh Tông

 Nhận định đúng

Theo tính chất bác cầu thì lục tự cũng có chức năng hành pháp, mang bản chất hành
pháp, . Còn lục tự là cơ quan chuyên môn, có chức năng hỗ trợ công việc cho Lục bộ,
thực hiện những công việc mà lục bộ ko đảm trách hết được mà Lục Bộ là cơ quan hành
pháp

16. Lục Tự và Hiến Ty là cơ quan giám sát ở địa phương dưới thời vua Lê Thành
Tông

 Nhận định sai.

Lục Tự không phải là cơ quan giám sát ở địa phương dưới thời vua Lê Thánh Tông. Lục
Tự là cơ quan chuyên môn hỗ trợ công việc cho Lục Bộ còn Hiến ty mới có chức năng
giám sát mọi công việc trong đạo để tâu lên Vua và triều đình.
17. Nguyên tắc cải cách cơ bản nhất trong tổ chức, BMNN thời vua Lê Thánh
Tông là nguyên tắc tản quyền

 Nhận định sai.

Có 3 nguyên tắc: tập quyền, tản quyền và pháp chế. Nguyên tắc chủ yếu, quan trọng nhất
thì nguyên tắc tập quyền vì trong 3 nguyên tắc thì tản quyền  chia nhỏ quyền lực và
pháp chế  quan đại thần và người dân phải theo pháp luật  vua có uy quyền hơn. làm
tập trung quyền lực cho nhà vua  Theo nguyên tắc “tôn quân quyền”
CHƯƠNG VIII: TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 – 1884)

I. Lược sử triều đại

Thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ (1802 – 1884)

- Gia Long (1802 – 1819)


- Minh Mạng (1802 – 1940)
- Thiệu Trị (1841 – 1847)
- Tự Đức (1848 – 1883)
- Dục Đức (16 – 19/6/1883)
- Hiệp Hoà (6/1883 – 11/1883)
- Kiến Phúc (12/1883 – 8/1884)

Thời kỳ thuộc định nửa phong kiến (1884 – 1945)

Hoàn cảnh ra đời

- Thời kỳ hậu nội chiến phân liệt triền miên


- Hệ thống hành chính ko chặt chẽ, thiếu thống nhất từ TƯ đến cơ sở, địa phương
cục bộ và phân tán (làng xã)
- Tình trạng bất ổn và chống đói:
+ Đàng ngoài: ổn định hơn trong xu thế trì trệ, bùng nhùng trong hoàn hôn của
một thời thịnh trị vào buổi đầu thời Lê Sơ (thế kỷ XV)
+ Đàng trong – Nam Hà hội tụ cư dân thuộc nhiều sắc tộc (Người Việt, Mãn
Thanh - người Hoa, Chăm và dân tộc thiểu số vùng TN…) chỗ dựa cơ bản của
chúa Nguyễn Phúc Ánh (đặc biệt vùng Gia Định)  đất nền tảng cơ sở của Nhà
Nguyễn
Nguyễn Ánh chọn Phú Xuân (Thừa Thiên Huế): đất định đô
 Dễ quản lý Bắc – Nam nhưng ko tốt ở chỗ: khắc nghiệt về điều kiện tự nhiên, đất
đai ko được màu mỡ vì ko có những con sông lớn  ko có nhiều điều kiện phát
triển kinh tế
 Nguyễn Ánh vẫn chọn đất Phú Xuân vì nếu đặt ở Thăng Long thì dân Bắc Hà ko
ủng hộ nhà Nguyễn, ko chọn Gia Định (dù có ý nghĩa rất lớn đối với nhà Nguyễn)
bởi vì dân cư ô hợp thì xu hướng gió chiều nào theo chiều đó (triều đại nào lên thì
theo triều đại đó)  cả Thăng Long và Gia Định đều có nhiều bất cập và ở Phú
Xuân là đất tổ của nhà Nguyễn.
- Tình trạng bất ổn và chống đối:
+ Đối ngoại: nhà Thanh vẫn theo truyền thống cho mình là Thiên Triều, Vua Gia
Long phải “cầu phong” nhà Thanh để thừa nhận tính chính thống của vương triều;
 Phía tây: Vạn tượng (Lào), Chân lạp (miên) ko ổn định, có vấn đề về biên
cương lãnh thổ phải dàn xếp
 Phương Tây (pháp): Nguyễn Ánh đã nhận được sự hỗ trợ của chính phủ Pháp
để giành quyền lực với nhà Tây Sơn nên cần trả nợ “ân tình trong xu hướng bánh
trước của tư bản PT
+ Lãnh thổ QG rộng, phức tạp
II. Tổ chức chính quyền trung ương

Nguyên tắc tổ chức: Tôn quân quyền của Nho giáo được áp dụng triệt để

Hoàng đế: vẫn nắm trong tay vương quyền và thần quyền nhưng quyền lực đến mức “độc
tôn đế quyền”

Đặt lệ “Tứ bất”: nhằm hạn chế phân quyền lực: ko lập Tể tướng, Hoàng Hậu (trừ Gia
Long, Bảo Đại); thái tử; trạng nguyên  Hơi cực đoan để bảo vệ quyền lực nhà vua

Tại sao lập Hoàng hậu ảnh hưởng tới quyền lực của nhà vua?

 Trong nhiều TH vua chọn Hoàng hậu, chọn hoàng hậu để thêm hậu thuẫn chính trị
nhưng có nhiều trường hợp khác họ, sau Hoàng hậu còn cả gia tộc  dòng họ ngoại
can thiệp vào việc triều chính  Tuy nhiên, lập hay ko lập hoàng hậu đều ảnh hưởng
tới quyền lực nhà vua

Tại sao khi có chức danh Thái tử ảnh hưởng tới quyền lực nhà vua?

Hội đồng đình thần

Chức năng: tư vấn tối cao, ra quyết nghị về vấn đề được giao chủ
Thời Gia Long
yếu trong lĩnh vực tư pháp xét xử

Nhiệm vụ: họp, bàn và ra quyết định quan trọng như: giải quyết
bản án phúc thẩm, dơn thư tố cao quan lại hà hiếp, tham nhũng

Thời Minh Mạng

III. Tổ chức chính quyền địa phương


a. Từ năm 1802 – 1830

Áp dụng nguyên tắc “trung ương tản quyền” (trung ương tản quyền cho địa phương 
tăng quyền lực cho địa phương vì đây là giai đoạn đầu, ĐN chưa ổn định nên phải chia
quyền lực cho địa phương để địa phương tự quản lý) và mô hình “quân quản” (mô hình
đề cao quan sự vì để phòng thủ chiến tranh có thể xảy ra bất kỳ lúc nào)

 Nguyên nhân
- Mô hình “tạm thời” để khắc phục dần tình trạng thiếu thống nhất và phức tạp giữa
các vùng miền.
- Thời kỳ quá độ để xây dựng một mô hình hành chính thống nhất từ trung ương
xuống địa phương.

Cấp thành

Bắc Thành Gia Định Thành

Năm 1802 1808

3 tổng trấn 7 tổng trấn


Đứng đầu
Có sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát các trấn trực thuộc

Tổ chức Lập hộ, binh, hình tào giúp việc tổng trấn

- Thành tồn tại trong 30 năm đầu vương triều Nguyễn chỉ là một khâu trung gian đặt
tạm thời nối liền triều đình với trấn dinh trong khi BM trung ương chưa đủ mạnh
để trực tiếp nắm đến tất cả các đơn vị ở cấp thứ hai trong toàn quốc
- Về hình thức và quy mô: vừa mang dáng dấp của một triều đình thu nhỏ vừa mang
tính chất của trấn dinh phóng đại

 Khi chinh quyền trung ương đủ mạnh thì có nhiều thiết chế để lấy lại
Câu hỏi Thảo Luận:

1. A 2. A 3. C

4.C 5. C 6.D

7. 8. 9.D

10. C 11.B,C 12. D

13. A 14. C 15. A

16. B 17. B
CHƯƠNG VI: PHÁP LUẬT THỜI LÊ SƠ

I. Khái quát về HĐ xây dựng pháp luật nhà Lê


I.1. Tập quán pháp
- Tập quán chính trị: tập quán truyền ngôi, thế tập,…
- Tập quán trong dân sự, HNGĐ
- Tập quán canh tác
I.2. Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản đơn hành

- Chiếu: công bố khuyến cáo về chính sách, đường lối nhà nước
- Lệ: quy định có tính chuẩn mực bắt buộc thi hành
- Lệnh: quy định nhiệm vụ cấp bách
- Dụ: khuyên bảo, khuyến khích, khen thưởng
- Sắc: quyết định bổ nhiệm, điều động, thăng chức quan lại

Các tập hội điển:

- Lê triều hội điển:


- Thiên nam dư hạ tập (1460)
- Lê triều quan chế
- Hồng đức thiện chính thư
- Quốc triều thư khế thể thức
- Quốc triều chiếu lệnh thiện chính
- Quốc triều khám tụng điều lệ
- Quốc triều hình luật:
+ Thời điểm ban hành: khởi xướng, biên soạn thời Lê lợi
+ Khởi xướng biên soạn thời Lê Thánh Tông
+ 6 quyển – 13 chương – 722 Điều
 Quốc triều hình luật
- Nguyên nhân có nhiều điều khoản riêng:
+ Điều kiện kinh tế - chính trị: nhà Đường, nhà Minh ổn định về chính trị - kinh tế
+ Nhà Lê đương đầu với KT khó khăn, sự suy sụp về hệ thống đất đai
- Phạm vi điều chỉnh rất rộng (bao gồm luật nội dung và luật hình thức)
II. Những nội dung cơ bản của pháp luật nhà Lê Sơ
II.1. Pháp luật hình sự
II.1.1. Các nguyên tắc cơ bản của LHS
 Nguyên tắc “vô luật bất hình”: Điều 683, Điều 685, 722

 Chỉ bị khép tội khi trong bộ luật có quy định tội danh đó, ko bị thêm bớt tội danh khác

 Chỉ áp dụng hình phạt luật đã quy định đối với hành vi phạm tội đó

 Nguyên tắc chiếu cố: giảm nhẹ TNHS khi có tình tiết giảm nhẹ  thể hiện chính
sách khoan hồng, chiếu cố đối với người phạm tội

Chiếu cố theo địa vị XH (Điều 3) (PL vẫn mang bản chất giai cấp  bảo vệ giai cấp thống trị)
 bất bình đẳng về giai cấp (Điều 3,4,5,8, 10 QTHL): Nghị thân, nghị cố, nghị hiền, nghị năng,
nghị công, nghị quý, nghị cần…)  gồm 8 hạng người

Chiếu cố theo tuổi tác, người tàn tật, người PN:

- Người từ 70 tuổi trở lên, 15 tuổi trở xuống cùng những người bị phế tật
 Phạm tội lưu trở xuống cho chuộc tiền (Điều 17), phạm tội thập ác ko được áp
dụng
- Người từ 80t trở lên, 10t trở xuống, những người ác tật
 Phạm tội phản nghịch, giết người đáng tội chết thì cũng phải tâu vua để vua xét
đinh, ăn trộm và đánh người bị thương tích thì cho cuộc, còn lại thì ko bắt tội
- Người từ 90t trở lên, 7 tuổi trở xuống
 bị tội chết thì ko hành hình
- Điều 680: phụ nữ
+ Đang mang thai: phải tội hình trở xuống, phải sinh đẻ sau 100 ngày, mới được
đem đi hành hình  TH này ko phải là giảm nhẹ TNHS (chỉ là hoãn thi hành án)
+ Khi chưa sinh: mà thi hành tội xuy  ngục quan bị phạt tiền 20 quan, ngục lại
bị tội 80 trượng. Nếu vì đánh roi để xảy ra trọng thương hay bị chết  khép vào
tội lầm lỡ giết người hay làm bị thương  bảo vệ phụ nữ (đang mang thai)
+ Sau khi sinh đẻ chưa đủ 100 ngày: đem hành hình xuy  chiếu theo tội lúc chưa
sinh mà giảm 1 bậc  giảm nhẹ TNHS
 Nguyên tắc truy cứu TNHS tập thể:
+ Khi phạm 1 số tội, người thân thích trong gia đình phải chịu tội thay cho người
phạm tội (Điều 35, 38 QTHL)
+ Đối với một số tội trọng tội, ko những phạm nhân mà cả vợ con cũng phải chịu
TNHS. (Điều 411, 412 QTHL)
 Nguyên tắc miễn giảm TNHS
- Tự vệ chính đáng: Điều 450; Điều 485
- Tình trạng khẩn cấp: Điều 553
- Tình trạng bất khả kháng: Điều 499
- Trường hợp thi hành mệnh lệnh: Điều 553
- Trường hợp tự thú: Điều 18; Điều 19
II.1.2. Tội phạm

Quan niệm về tội phạm: QTHL ko nêu khái niệm tội phạm, quan niệm về tội phạm rất
rộng, ko nhấn mạnh đến tính nguy hiểm ma chỉ cần có hành vi trái luật, có lỗi và do chủ
thể có độ tuổi luật định xâm hại đến các QHXH được PL bảo vệ.

 ko phân chia thành luật dân sự, hình sự

 Hình phạt được áp dụng một cách phổ biến và rộng rãi đối với hầu hết các hành vi vi
phạm PL
 PL được quy định cụ thể, cứng nhắc mức hình phạt áp dụng cho mỗi loại tội (ko quy
định khung, trừ Điều 466…)

- Hành vi trái luật:


+ Hành động: thực hiện các điều cấm, thực hiện hành vi vượt quá giới hạn mà PL
cho phép
+ Không hành động: ko thực hiện hành vi buộc thực hiện
+ Âm mưu phạm tội: đối với tội liên quan an ninh quốc
- Lỗi: cố ý và vô ý (Điều 14, Điều 17)
- Tuổi chịu TNHS: những người 7 tuổi trở xuống, từ 90t trở lên ko phải gánh chịu
hình phạt (Điều 16)
- Căn cứ hình phạt (ko phân định tội phạm với hình phạt): tội xuy, trượng, tội đồ,
lưu, tội tử, các loại khác
- Căn cứ khách thể được bảo vệ: Tội thập ác và tội khác
 Tội thập ác:  người nào phạm tội thập ác  ko được xem xét giảm tội:
- Mưu phản: âm mưu hoặc có hành vi phản bội TQ
- Mưu bạn: âm mưu câu kết với nước bạn nhằm lật đổ chế độ bên trong
- Mưu đại nghịch: chống lại mệnh lệnh của nhà vua, phá huỷ lăng tẩm, hoành thành
- Tội đại bất kính: trộm cắp tài sản trong lăng tẩm, hoàng thành cung cấm, làm giả
ấn tín của nhà vua, chỉ trích nhà vua

Hành vi xâm phạm đến quan hệ hôn nhân và trật tự lễ giao gia đình phong kiến, gồm:

- Ác nghịch: đánh, giết ông bà, cha mẹ hay người thân thuộc khác trong gia đình
- Tội bất hiếu: mắng nhiếc, ko nuôi dưỡng, ko để tang ông bà, cha mẹ
- Tội bất mục: mưu giết hay gả bán người thân từ hàng ti ma trở lên (tức người phải
để tang 5 tháng trở lên)
- Nội loạn: hành vi gian dâm với người thân thuộc hay thê thiếp của cha ông

Hành vi xâm phạm đến luân lý, đạo đức làm người:
- Bất đạo: giết nhiều người hoặc chặt xác nạn nhân
- Bất nghĩa: dân giết quan, phỉ báng quan lại, học trò giết thầy;vợ ko để tang chồng
hay cải giá khi chưa hết tang chồng

Nhóm tội khác:

- Liên quan đến chức vụ (q1,2)


- Các tội xâm phạm đến quan hệ HN-GĐ (q3)
- Các tội xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm người khác (q4,5)
- Các tội xâm phạm QSH (q4,5)
- Các tội xâm phạm TTCC, xâm phạm HĐ tư pháp (q5,6)
II.1.3. Hình phạt

Quan niệm về hình phạt:

- Được áp dụng 1 cách phổ biến và rộng rãi đối với hầu hết các hành vi vi phạm PL
- PL quy định cụ thể, cứng nhắc mức HP áp dụng cho mỗi loại tội (ko quy định
khung, trừ Điều 466,…)
- Hình phạt hà khắc, dã man

Mục đích hình phạt:

- Trừng trị, phòng ngừa tội phạm


- Phòng ngừa chung

 ít mang tính giáo dục mà mang tính trừng trị nhiều hơn

Các loại hình phạt (Điều 1)

- Nhóm ngũ hình:


+ Xuy: đánh bằng roi, 5 bậc (10-50)
+ Trượng: đánh bằng gậy, 5 bậc (60-100)
+ Đồ: bắt làm việc nặng nhọc (Điều 3)  đưa ra nhiều mức đồ khác nhau  thể
hiện tính phân hoá tội phạm và hình phạt (ko đề cập đến thời hạn chấp hành hình
phạt đồ)
+ Lưu: đày đi xa (3 bậc: lưu cận châu; lưu ngoại châu; lưu viễn châu)
+ Tử: xử tử (3 bậc: trảm (chém ngang đầu) hoặc giảo (thắt cổ); Trẩm kiêu (chém
bêu đầu); Lăng trì (lọc thây đến chết rồi phanh thây))

Nhóm hình phạt khác:

- Biếm tư: hạ ngạch bậc đối với quan chức (tư là phẩm trật, cấp bậc, hàm được vua
phong)
- Phạt tiền (Điều 26): bậc 1 (300-500 quan); bậc 2 (60 – 200 quan); bậc 3 (5-50
quan)
- Tịch thu tài sản: gồm tang vật, phương tiện phạm tội, tài sản của người phạm tội
- Thích chữ (xăm chữ): phạm tội gì thích chữ đó vào mặt, trán; muốn tẩy xoá phải
nộp tiền
II.2. Pháp luật dân sự
II.2.1. Quyền sở hữu

Quan niệm QSH:

- Quyền chiếm giữ: Điều 352, 574, 639


- Quyền sử dụng (dụng ích): Điều 586; 579
- Quyền chuyển nhượng: Điều 386; 377; 579

Các hình thức sở hữu:

- Công hữu: sở hữu làng xã, nhà nước  ruộng đất ko phải đối tượng của HĐ
chuyển nhượng, cầm cố…
- Tư hữu: ruộng vua ban, thừa kế hoặc qua GDDS  PL thừa nhận và bảo vệ
nghiêm ngặt
II.2.2. Khế ước (hợp đồng dân sự)
Điều kiện khế ước:

- TS giao kết thuộc QSH của bên chuyển nhượng:


 Điều khoản bắt buộc: số ruộng đất tài sản này là của tôi và ko liên quan đến
người khác, nếu có gì man trá tôi xin chịu tội
- Trên cơ sở tự do, tự nguyện  nghiêm cấm hành vi cưỡng bức, lừa dối, đe doạ,…
(Điều 638; Điều 355)
- Nội dung phù hợp quy định PL: các bên thựuc hiện quyền và nghĩa vụ ko được trái
luật (Điều 73 – Điều 76)
- Hình thức phù hợp với quy định PL: Ruộng đất, trâu bò, ngựa, thuyền bè, vay nợ
bằng văn bản (quốc triều thư khế thể thức)

Phân loại khế ước:

- Căn cứ hình thức:


+ HĐ miệng (khẩu ước)
+ HĐ văn bản (khế ước)
- Căn cứ nội dung:
+ HĐ đoạn mại: mua đứt bán đoạn (Điều 534; Điều 383,…)
+ HĐ điển mại: mua bán tạm, tức ko dịch chuyển QSH

HĐ thông dụng:

- Lãi suất: thoả thuận nhưng ko quá mức luật định (Điều 587)
- Thời hạn vay: thoả thuận nhung ko quá 20 năm hoặc 30 năm
II.2.3. Pháp luật thừa kế

Di sản thừa kế:

- Phu gia điền sản: tài sản của cha, mẹ chồng cho chồng trước khi kết hôn, là tài sản
riêng của chông
- Thê gia điền sản: Tài sản của cha, mẹ vợ cho vợ trước khi kết hôn, là tài sản eieng
của vợ
- Tân tạo điền sản: Tài sản của vợ chồng làm đưỡ trong thời kỳ hôn nhân, là tài sản
chung của vợ chồng

Hình thức thừa kế:

- Thừa kế theo Di chúc:


+ Di chúc miệng: luật ít đề câph đến (Điều 388)
+ Di chúc viết: TH ko biết chữ thì phải nhờ xã trưởng lập giùm và làm chứng
(Điều 366 BLHS)
- Pháp luật

Điều kiện để được di sản:

- Người hưởng di sản phải còn sống vào thời điểm người để lại thừa kế mất (Điều
388)
- Ko bị truất quyền hưởng thừa kế: bao gồm người ko có tên trong di chúc, hoặc có
tên cố tranh giành hay làm trái di chúc sẽ bị truất (Điều 354, Điều 388)

Thừa kế ko có di chúc:

- ko quy định hàng thừa kế, chỉ liệt kê các ĐT đượhc hưởng quyền thừa kế gồm: bố
mẹ vợ chồng, con (đẻ và nuôi)

Chia thừa kế theo pháp luật:

- Nguyên tắc chia thừa kế:


+ Bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái
+ Con nuôi được hưởng di sản: 2 phần cho con đẻ, 1 phần cho con nuôi (Điều 379,
380)
+ Tính đến công sức của người khác trong quá trình tạo di sản (cha mẹ con cái
hưởng di sản)
+ Trích 1 phần di sản vào thờ tự (Điều 388)
II.2.4. Pháp luật về hôn nhân gia đình

Điều kiện kết hôn:

- Phải có sự đồng ý của hai bên cha mẹ (Điều 314)  Điều kiện cơ bản, thiết yếu
việc tự nguyện của 2 bên nam nữ ko có ý nghĩa trong hôn nhân thời phong kiến
- Độ tuổi kết hôn: trai từ 18, nữ từ 16
- Không vi phạm vào những TH cấm kết hôn (Điều 319; 317; 318; 316; 323

Chấm dứt hôn nhân:

- TH buộc người chồng ly hôn do lỗi của người vợ (Điều 310)


- TH người vợ có quyền xin ly hôn chồng, nếu:
+ Vi phạm nghĩa vụ đồng cư (Điều 308)
+ Vô lễ với cha mẹ vợ (Điều 333)

Nhận xét về pháp luật:

 Pháp luật mang tính nhân văn:


- Bảo vệ người PN
- Bảo vệ dân tự do, người nghèo, nô tỳ
- Nhân đạo trong PLHS
 Pháp luật mang tính dân tộc:
- Bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống, phong tục dân tộc
- Loại trừ tập quán, lối sống, quan niệm tiêu cực
- Thừa nhận tập quán trong quan hệ kinh tế sản xuất
 Pháp luật có sự kết hợp giữa nhân trị, lễ trị pháp trị
- Nhân trị, lễ trị là nôi dung của nho giáo
- Pháp trị dùng để bảo vệ giá trị nhân lễ

 Lấy quy định về thập tội ác để dẫn chứng


 Pháp luật thể hiện tính pháp chế (ngoài người dân, đội ngũ quan lại cũng phải tuân
thủ theo PL: ví dụ tự ý thêm bớt tội; biếm tư;…)
 Sự bảo vệ quyền lợi cho những người yếu thế.

You might also like