You are on page 1of 221

MÔN HỌC:

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC


PHÁP LUẬT
- PHẦN 1: THẾ GIỚI
- PHẦN 2: VIỆT NAM
MÔN HỌC:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHẦN 1:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
THẾ GIỚI
Tài liệu học tập chính:
1. Trường Đại học Mở Tp. HCM (2017), Tài liệu hướng dẫn học tập môn Lịch sử nhà nước và
pháp luật, Nxb. CAND.
2. Trường Đại học Luật Tp. HCM (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới,
Nxb. Hồng Đức.
3. Trường Đại học Luật Tp. HCM (2016), Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam,
Nxb. Hông Đức.
Phần 1:
Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
Chương 1:
NHÀ NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG THỜI KỲ
CỔ ĐẠI
I. Nhà nước chiếm hữu nô lệ phương
Đông
II. Pháp luật chiếm hữu nô lệ phương
Đông
III. Nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây
IV. Pháp luật chiếm hữu nô lệ phương Tây
I. Nhà nước phương Đông cổ đại

1. Cơ sở hình thành nhà nước phương


Đông cổ đại
2. Tổ chức bộ máy nhà nước phương
Đông cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Điều kiện tự nhiên
• Ai Cập cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Điều kiện tự nhiên
• Lưỡng Hà cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Điều kiện tự nhiên
• Ấn Độ cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Điều kiện tự nhiên
• Trung Quốc cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.1. Điều kiện tự nhiên
 Những điểm chung cơ bản về điều kiện tự
nhiên
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.2. Điều kiện kinh tế
Chuyển biến về kinh tế
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.2. Điều kiện kinh tế
Quá trình phân công lao động

Chăn Thủ công Thương


Trồng trọt nghiệp nghiệp
nuôi
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.2. Điều kiện kinh tế

• Đặc trưng kinh tế


 Kinh tế nông nghiệp là chủ đạo. Tính chất:
tự nhiên, tự cung tự cấp
 Xuất hiện thủ công nghiệp và thương
nghiệp, nhưng không được chú trọng
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.2. Điều kiện kinh tế
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.3 Điều kiện xã hội

• Chuyển biến mặt xã hội

CHẾ ĐỘ CHẾ ĐỘ
MẪU HỆ PHỤ HỆ

XÃ HỘI CÔNG
XÃ NGUYÊN
THỦY

CÔNG XÃ
CÔNG XÃ CÔNG XÃ NÔNG
THỊ TỘC LÁNG GIỀNG
THÔN
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.3 Điều kiện xã hội

• Phân hóa giàu nghèo và hình thành giai


cấp
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.3 Điều kiện xã hội
• Mâu thuẫn giai cấp:
1. Cơ sở hình thành nhà nước
1.3 Điều kiện xã hội

• Tính chất quan hệ: mâu thuẫn giai cấp


chưa đến mức gay gắt và sâu sắc. Chưa
có đấu tranh giai cấp.
1. Cơ sở hình thành nhà nước

Yếu tố trị thủy và chiến tranh:


• Trị thủy và thủy lợi: Huy động sức của nhiều
người trong thời gian ngắn.
• Chiến tranh: đòi hỏi phải có cơ quan thực hiện
việc xây dựng, chỉ huy, thống lĩnh quân đội.
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
a. Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước
b. Tổ chức bộ máy nhà nước ở các quốc gia
phương Đông cổ đại
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhận xét:
II. PHÁP LUẬT PHƯƠNG ĐÔNG
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
1. Pháp luật Lưỡng Hà cổ đại
(Bộ luật Hammurabi)
Giới thiệu về Bộ luật
Hammurabi

Nội dung cơ bản của Bộ


luật Hammurabi

Nhận xét về Bộ luật


Hammurabi
1.2 Nội dung cơ bản Bộ luật
Hammurabi

Các quy định về hợp đồng


 Hợp đồng mua bán tài sản
 Hợp đồng vay tài sản
 Hợp đồng lĩnh canh ruộng đất
 Hợp đồng giữ gửi tài sản
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

 Các quy định về hôn nhân gia đình


1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

Quy định thừa kế


1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

 Những quy định về hình phạt và tội


phạm:
 Hình phạt thường rất dã man.
 Áp dụng nguyên tắc trả thù ngang bằng
(đồng thái phục thù).
 Hình phạt khác nhau tùy theo địa vị của
người phạm tội.
1.2. Nội dung cơ bản Bộ luật Hammurabi

 Quy định tố tụng


 Nguyên tắc khi xét xử như xét xử phải công
khai, phải coi trọng chứng cứ, phán quyết phải
thi hành nghiêm minh
 Quy định về trách nhiệm của thẩm phán
 Quy định cách thức xét xử bằng phép thử tội.
2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

a. Đặc điểm
 Nguồn gốc: những luật lệ, những tập quán
pháp của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà
La Môn tập hợp lại.
 Cơ cấu: Bộ luật gồm 2685 điều, chia thành 12
chương.
 Nội dung:Với 2685 điều điều chỉnh các quan hệ
xã hội và những vấn đề khác như chính trị, tôn
giáo, quan niệm về thế giới và vũ trụ.
b. Nội dung Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại
 Quy định về quyền sở hữu
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Tài sản thông thường cần chứng minh nguồn


gốc.
 Đặc biệt Điều 147 quy định: “Nếu chủ sở hữu
tài sản cho người khác sử dụng tài sản của
mình trong 10 năm mà không đòi lại tài sản
đó thì người chủ tài sản không còn có quyền
đối với tài sản đó nữa”.
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Quy định về hợp đồng

+ Quy định điều kiện có hiệu lực của hợp


đồng: Một hợp đồng không có hiệu lực khi hợp
đồng đó ký kết với người điên, người già yếu,
người say rượu, người chưa đến tuổi thành
niên, hoặc phải ký do áp lực hoặc sự lừa dối
(Điều 163, Điều 165, Điều 168).
b. Nội dung Bộ luật Manu

+ Hợp đồng vay mượn, cầm cố: trong đó quy định


mức lãi tối đa phải trả mỗi tháng, mức lãi suất này tùy
thuộc theo từng đẳng cấp trong xã hội (Điều 142,
chương 8).
+ Phương thức đảm bảo việc thực hiện hợp đồng: sử
dụng thân thể con nợ làm vật bảo đảm hợp đồng. Nếu
con nợ không trả được thì bị biến thành nô lệ, chủ nợ có
quyền được đánh đập, hành hạ con nợ cho đến khi đòi
được nợ.
b. Nội dung Bộ luật Manu
Quy định về hôn nhân gia đình
 Về hình thức kết hôn: 4 hình thức hôn nhân: hôn nhân do cha
mẹ định đoạt, cướp cô dâu, mua vợ và hôn nhân tự nguyện.
 Về mối quan hệ vợ chồng: thể hiện sự bất bình đẳng trong quan
hệ hôn nhân.
 Quyền gia trưởng của người đàn ông trong gia đình. Người phụ
nữ có địa vị rất thấp kém cả trong gia đình và ngoài xã hội
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Quy định thừa kế

Thừa nhận hình thức thừa kế theo di


chúc và thừa kế theo pháp luật. Tất cả
các con đều có quyền thừa kế tài sản
của người cha. Con gái nhận tài sản
thừa kế dưới dạng của hồi môn.
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Quy định về tội phạm và hình phạt

 Nguyên tắc: “khoan dung đối với những người


thuộc đẳng cấp trên chà đạp lên quyền lợi
của đẳng cấp dưới, trừng trị thẳng tay đối với
những người thuộc đẳng cấp dưới xâm phạm
đến tính mạng, quyền lợi, nhân phẩm của
đẳng cấp trên” Ví dụ Điều 270 và 272
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Quy định về tội phạm và hình phạt

 Các hình phạt trong bộ luật rất dã man: chặt


chân, chặt tay, đóng đinh vào bàn tay, bàn
chân, nhúng người vào chảo dầu sôi…
 Mang tính trả thù ngang bằng nhau.
b. Nội dung Bộ luật Manu

 Quy định tố tụng

 Coi trọng chứng cứ nhưng giá trị của chứng


cứ lại phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính.

 Quy định về việc áp dụng phép thử tội.


2. Bộ luật Manu của Ấn Độ cổ đại

 Nhận xét về Bộ luật Manu:

 Một số quy định tiến bộ nằm ở lĩnh vực dân


sự: quy định về các loại hợp đồng, điều kiện
có hiệu lực của hợp đồng…
 Xuyên suốt là các quy định thể hiện sự bất
bình đẳng sâu sắc: bao gồm cả bất bình đẳng
nam nữ cũng như bất bình đẳng về đẳng cấp
xã hội.
3. Pháp luật Trung Quốc cổ đại

1. Pháp luật thời Hạ, Thương

2. Pháp luật thời Tây Chu

3. Pháp luật thời Đông Chu


-> Nhận xét về pháp luật phương Đông
cổ đại

2.1. Về nội dung

Thứ nhất, một số điểm tiến bộ.

 Phạm vi điều chỉnh khá rộng cả lĩnh vực dân


sự, hình sự, hôn nhân gia đình và tố tụng.

 Một số quy định dân sự, hình sự, hôn nhân


gia đình; có ý thức bảo vệ quyền lợi cho những
đối tượng yếu thế trong xã hội.
-> Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại
 Thứ hai, những điểm hạn chế.

 Pháp luật công khai thừa nhận sự bất bình


đẳng:
 Trong quan hệ gia đình, thừa nhận sự bất
bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa các con
với nhau, trong xã hội thừa nhận bất bình
đẳng giữa nam và nữ.
 Pháp luật mang tính “trọng hình, khinh dân”
 Pháp luật mang tính đồng thái phục thù
-> Nhận xét về pháp luật phương Đông cổ đại

 Pháp luật bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ giáo


và các hệ tư tưởng chính trị
 Hình phạt được quy định vô cùng dã man
 Về trình độ lập pháp: Chưa có tính hệ
thống, chưa có sự phân chia các quy phạm
pháp luật thành các chế định luật, ngành
luật riêng biệt. Thiếu tính bao quát, dự liệu.
III. NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
III: NHÀ NƯỚC PHƯƠNG TÂY CỔ
ĐẠI
III. Nhà nước phương Tây cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
a. Điều kiện tự nhiên
• Hy Lạp cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
a. Điều kiện tự nhiên
• La Mã cổ đại
1. Cơ sở hình thành nhà nước
b. Điều kiện kinh tế
• Kinh tế phát triển qua 3 lần phân công
lao động xã hội.

• Đến đầu thời kỳ đồ sắt kinh tế phát triển


mạnh mẽ.
1. Cơ sở hình thành nhà nước
b. Điều kiện xã hội
• Phân hoá xã hội diễn ra một cách sâu
sắc: Xã hội phân chia thành nhiều giai
cấp khác nhau.

• Mâu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức


không thể điều hoà được
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhận xét về nhà nước phương Tây cổ đại

• Nhận xét:
 Nhà nước ra đời sớm trong quan hệ sản xuất phát
triển, mâu thuẫn giai cấp đã đến mức gay gắt đòi hỏi
phải giải quyết bằng đấu tranh giai cấp.
 Chính thể đa dạng, chủ yếu là hình thức cộng hòa
chủ nô.
 Tổ chức bộ máy nhà nước đã có sự hoàn thiện nhất
định.
IV: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
IV: PHÁP LUẬT PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại
1.1 Nguồn luật
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại

1.2 Nội dung cơ bản


 Pháp luật về hợp đồng và tài sản
Quyền tư hữu được coi là quyền thiêng
liêng và bất khả xâm phạm (được bảo vệ
bằng những biện pháp hà khắc).
Các quan hệ hợp đồng được pháp luật điều
chỉnh tỉ mỉ.
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại
1.2 Nội dung cơ bản
 Pháp luật về tội phạm và hình phạt
Tồn tại nguyên tắc trả thù ngang bằng của xã hội
thị tộc, bộ lạc.
Có sự phân biệt lỗi cố ý và vô ý, hậu quả xảy ra
và điều kiện khách quan khi thực hiện tội phạm.
Hình phạt đa dạng và hà khắc: ngồi bàn chông,
chọc mù mắt, dùng đá đập cho đến chết, cho uống
thuốc độc.
1. Pháp luật Hy Lạp cổ đại

1.2 Nội dung cơ bản

 Pháp luật về tố tụng

Người buộc tội và người bị buộc tội đều


có quyền đưa ra chứng cứ.

Tòa xét xử bởi một hội đồng xét xử làm


việc theo đa số, bỏ phiếu kín.
2. Pháp luật La Mã cổ đại
Nhận xét về pháp luật phương Tây cổ đại

• Thứ nhất, về trình độ lập pháp, pháp luật có


những phát triển vượt bậc, đưa ra nhiều khái
niệm chuẩn xác, có giá trị pháp lý cao.

• Thứ hai, về kỹ thuật lập pháp chuẩn xác, từ


ngữ rõ ràng, trong sáng. Các chế định không
còn được trình bày dưới dạng liệt kê nữa mà
đã có sự khái quát hóa các trường hợp và
pháp luật có tính dự liệu cao.
Nhận xét về pháp luật phương Tây cổ đại

• Thứ ba, về phạm vi điều chỉnh, hầu hết các


quan hệ xã hội quan trọng, phổ biến đều được
điều chỉnh, đặc biệt là các quan hệ trong lĩnh
vực dân sự
• Thứ tư, còn tồn tại một số hạn chế: pháp luật
vẫn thừa nhận sự bất bình đẳng về giai cấp,
đẳng cấp; trong một số quan hệ về hôn nhân
gia đình vẫn có sự bất bình đẳng giữa nam và
nữ; các quy định hình sự còn hạn chế.
Chương II:
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN

Đế chế La Mã thế kỷ III


CHƯƠNG II:
NHÀ NƯỚC VÀ PHONG KIẾN TÂY ÂU
I. Nhà nước phong kiến Tây Âu
1. Cơ sở hình thành nhà nước phong kiến
Tây Âu
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
 Sự khủng hoảng của chế độ chiếm hữu
nô lệ (thế kỷ III - V)
 Số lượng nô lệ giảm sút cùng với việc đấu
tranh của nô lệ làm cho quan hệ sản xuất
chiếm nô không còn hiệu quả.
 Lãnh thổ La Mã bị chia cắt thành Tây La
Mã và Đông La Mã
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
 Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong
kiến
- Chủ đất thay đổi cách bóc lột bằng cách chia
đất của mình ra thành nhiều mảnh nhỏ, phát
canh cho những nô lệ lĩnh canh thu địa tô.
- Nông dân tự do dần bị mất đất và bị biến
thành nông dân lĩnh canh.
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã hội
người La Mã
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất
phong kiến
Những quý tộc ruộng đất chiếm được diện
tích đất đai ngày càng lớn, dần nắm cả
quyền thu thuế, lập tòa án, nhà tù, quân đội
riêng, dần thoát ly khỏi sự kiểm soát của nhà
vua.
1.1. Những chuyển biến nội tại của xã
hội người La Mã
• Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất
phong kiến
Lệ nông và
nông dân tự Nông nô
do

Lãnh
Chủ nô
chúa
1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
• Sự xâm nhập của tộc người Germanen
1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
Sự xâm nhập của tộc người Germanen

Bản đồ Tâu Âu thế kỉ V SCN


1.2. Các yếu tố tác động từ bên ngoài
• Quá trình thiết lập nhà nước của người
Germanen
Chế độ công Chế độ
xã thị tộc phong kiến

Phong đất
1. Cơ sở hình thành nhà nước phong
kiến Tây Âu
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
phong kiến Tây Âu
II. Pháp luật phong kiến Tây Âu
1. Nguồn của pháp luật
phong kiến Tây Âu
1. Nguồn của pháp luật phong kiến Tây
Âu
• Nguồn luật đa dạng, phức tạp

• Vai trò của mỗi nguồn luật ở từng thời kỳ và


từng vùng cũng khác nhau
 Nguyên nhân:

+ Tình hình kinh tế xã hội phức tạp

+ Trạng thái phân quyền cát cứ kéo dài

+ Sự mở rộng thế lực của giáo hội Thiên chúa


2. Nội dung pháp luật phong kiến Tây Âu
2.1 Những quy định về dân sự
2. Nội dung pháp luật phong kiến Tây Âu
2.2. Các quy định về hình sự
2. Nội dung pháp luật phong kiến Tây Âu
2.3 Quy định về tố tụng và tư pháp
3. Nhận xét về pháp luật phong kiến Tây Âu

 Pháp luật phong kiến Tây Âu kém phát triển


hơn pháp luật La Mã – Hi Lạp thời cổ đại.
 Nguyên nhân:

 Tình trạng phân quyền cát cứ

 Các lãnh chúa tập trung chinh phạt lẫn nhau

 Đa số cư dân mù chữ
3. Nhận xét về pháp luật phong kiến
Tây Âu
 Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền
lợi địa vị của tập đoàn phong kiến
 Pháp luật không mang tính thống nhất
 Nguyên nhân:
 Trạng thái xã hội không ổn định
 Trạng thái phân quyền cát cứ kéo dài
II. NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG
IV. Pháp luật phong kiến phương Đông

1. Pháp luật phong kiến Trung Quốc


a. Khái quát
b. Nội dung
c. Nhận xét
2. Pháp luật phong kiến Nhật Bản
a. Khái quát pháp luật các triều đại phong
kiến Trung Quốc
- Nguồn của pháp luật phong kiến Trung Quốc
a. Khái quát pháp luật các triều đại phong kiến
Trung Quốc
Triều đại Pháp luật
Nhà Tần Tần luật (Vân Mộng Tần giản)
Cửu chương luật
Nhà Hán
Hán luật
Luật Trinh Quán
Nhà Đường Bộ luật Vĩnh Huy
Bộ Đường luật sớ nghị
Nhà Tống Tống hình thống
Nhà Bộ pháp điển “ Chí Nguyên tân cách”
Nguyên Bộ luật “Đại Nguyên thống chế”
Nhà Minh Bộ “Đại Minh luật”
Nhà Thanh Bộ “Đại Thanh luật lệ”
b. Nội dung pháp luật phong kiến
Trung Quốc
b. Nội dung pháp luật phong kiến Trung Quốc
b. Nội dung pháp luật phong kiến Trung
Quốc
c. Nhận xét pháp luật phong kiến Trung
Quốc
CHƯƠNG III. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP
LUẬT TƯ SẢN

I. Nhà nước và pháp luật Tư sản thời kỳ


chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

II. Nhà nước và pháp luật Tư sản thời kỳ


chủ nghĩa tư bản lũng đoạn và hiện đại
I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TỰ DO
CẠNH TRANH
1. Cơ sở hình thành nhà nước tư sản
Những tiền đề của chủ nghĩa tư bản và
nhà nước tư bản
1. Cơ sở hình thành nhà nước tư bản
• Tiền đề về kinh tế:

Sự
tích tụ
tư bản
nguyê
n thủy
1. Cơ sở hình thành nhà nước tư sản
• Tiền đề về xã hội
1. Cơ sở hình thành nhà nước tư sản

• Tiền đề về tư tưởng
1. Cơ sở hình thành nhà nước tư sản
2. Tổ chức bộ máy nhà nước

2.1. Nhà nước tư sản Anh

Vua (Nữ Nghị


hoàng) viện

Chính
phủ
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
2.2. Nhà nước tư sản Mỹ

Phê
Bổ Pháp chuẩn
Nghị Tổng
nhiệm viện tối
viện thống
cao

Bầu Bầu

Nhân Nhân
dân dân
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
2.3. Nhà nước tư sản Pháp

Bổ nhiệm
Quốc Hội đồng Tổng
hội Bổ bảo hiến thống
nhiệm

Bầu

Nhân
dân
Đặc điểm của nhà nước tư bản trong thời kỳ chủ
nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

• Nhà nước tư sản không can thiệp vào quá


trình sản xuất và trao đổi tư bản.
• Bộ máy nhà nước không lớn, nhiều bộ phận
của nó kế thừa từ trong bộ máy nhà nước
phong kiến như quân đội, cảnh sát, nhà tù..
• Trong thời kỳ này, hình thức nhà nước phổ
biến là Quân chủ Nghị viện. Chỉ một vài quốc
gia khi thực hiện cách mạng triệt để thì xây
dựng nhà nước cộng hoà nghị viện.
3. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh
3.1. Phân loại hệ thống pháp luật tư sản
3. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh
3.2. Những ngành luật cơ bản
3. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh
3.2. Những chế định cơ bản
3. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh
Luật hình sự
• So với pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có
những tiến bộ lớn: chống lại sự độc đoán xét xử
của vua chúa; mọi công dân đều bình đẳng
trước pháp luật; không quy định về tội chống tôn
giáo, hình thức án treo bắt đầu xuất hiện (XIX)
….Nhưng về bản chất, luật hình tư sản là cơ sở
pháp lý để đàn áp nhân dân lao động và các thế
lực chống đối khác.
3. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản
tự do cạnh tranh
• Hệ thống tư pháp và luật tố tụng
Nhận xét

Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn trong


lịch sử nhà nước và pháp luật:
•Lần đầu tiên Hiến pháp và một loạt nguyên
tắc mới của pháp luật xuất hiện.
•Kỹ thuật lập pháp với việc phân chia pháp
luật thành các ngành luật, các chế định, với việc
nêu ra các chế định pháp lý, với việc pháp điển
hoá,… đã có sự tiến bộ nhảy vọt.
Nhận xét
Pháp luật tư sản ra đời là một tiến bộ lớn trong
lịch sử nhà nước và pháp luật:
• Trong những thế kỷ XVII đến XIX, pháp luật tư
sản đã đóng vai trò tích cực trong việc điều chỉnh
các quan hệ xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển.
• Pháp luật thành một phương tiện quan trọng
nhất của nhà nước tư sản để quản lý xã hội.
• Hệ thống pháp luật tư sản tuy đã ra đời nhưng
chưa đầy đủ và hoàn thiện.
II. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI
KỲ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN LŨNG ĐOẠN VÀ
HIỆN ĐẠI
1. Quá trình hình thành nhà nước TS độc
quyền:
2. Pháp luật tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư
bản lũng đoạn và hiện đại

Luật Hiến pháp


Luật Dân sự
Luật Hình sự
Luật Hôn nhân và gia đình
MÔN HỌC:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

PHẦN 2:
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Nội dung nghiên cứu phần 2
 Chương 4: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỪ KHI
HÌNH THANH CHO ĐẾN THẾ KỶ THỨ X (NĂM 938)
 Chương 5: NHÀ NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG
KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ (939 – 1884)
 Chương 6: PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI PHONG
KIẾN ĐỘC LẬPT TỰ CHỦ (939 – 1884)
Chương 4:
NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TỪ
KHI HÌNH THANH CHO ĐẾN THẾ
KỶ THỨ X
NỘI DUNG CHƯƠNG 4

I. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai


đoạn hình thành

II. Nhà nước và pháp luật thời kỳ Bắc thuộc


I. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai
đoạn hình thành
1. Các yếu tố tác động đến sự hình thành
nhà nước đầu tiên

2. Đặc trưng pháp luật


I. Nhà nước và pháp luật Việt Nam giai
đoạn hình thành
1. Các yếu tố dẫn đến sự hình thành nhà nước đầu
tiên ở Việt Nam
a.Sự chuyển biến về kinh tế
b.Quá trình phân hóa xã hội
c.Nhân tố trị thủy – thủy lợi
d.Nhân tố chiến tranh
a. Sự chuyển biến về kinh tế
o Nông nghiệp trồng lúa nước
o Săn bắt, hái lượm.
o Trồng trọt.
o Thủ công nghiệp luyện kim (Đúc đồng,
luyện sắt) và các ngành nghề Thương
nghiệp.
b. Quá trình phân hóa xã hội

Chế độ hôn nhân gia đình mẫu hệ


bị thay thế bởi chế độ phụ hệ

Các gia đình nhỏ xuất hiện và trở thành tế


bào của xã hội

Công xã nông thôn xuất hiện phá vỡ


công xã thị tộc (khép kín)

Xã hội phân chia thành các tầng lớp có lợi


ích mâu thuẫn nhau
Đă ̣c điểm của sự phân hóa xã hội

 Xã hội phân chia thành 3 tầng lớp: quý tộc,


nông dân tự do và nô lệ.
 Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc (được
chứng minh thông qua các tài liệu mộ táng).
 Quá trình phân hóa diễn ra một cách chậm
chạp, có áp bức bóc lột xảy ra, nhưng chưa
đến mức gay gắt không thể điều hòa được.
c. Trị thủy và thủy lợi

-Nguyên nhân:
Nền kinh tế:
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:
d. Nhân tố chiến tranh

- Nhu cầu:
Thôn tính giữa các bộ lạc: chiến tranh
trong nội bộ Quốc gia.
Vị trí địa lý chiến lược: chiến tranh với
bên ngoài.
2. Đặc trưng pháp luật

-Nguồn chủ yếu là tập quán


pháp
-Nội dung pháp luật đơn giản
II. Nhà nước và pháp luật giai đoạn
Bắc thuộc

 Tổ chức chính quyền đô hộ phát triển qua


2 giai đoạn:
- Từ 179 TCN đến năm 39
- Từ sau năm 43
1. Tổ chức chính quyền đô hộ từ
179 TCN đến năm 39
Về tổ chức bộ máy:

Tổ chức còn đơn giản, tinh gọn.

Khả năng cai trị trực tiếp chưa sâu.

Về chính sách cai trị:

Dùng người Việt để trị người Việt


2. Tổ chức chính quyền đô hộ từ sau năm 43
Về tổ chức bộ máy:
Tổ chức ngày càng quy củ và chặt chẻ hơn.
Khả năng cai trị trực tiếp và can thiệp ngày càng
sâu.
Về chính sách cai trị:
“Dùng người Hán để trị người trị Người Việt”;
“Chia để trị”.
Chương 5:
NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
(939-1884)
NỘI DUNG CHƯƠNG 5:
 Phần 1: NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN NGÔ – ĐINH – TIỀN
LÊ (939 – 1009)
 Phần 2: NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN LÝ – TRẦN – HỒ
(1010 – 1407)
 Phần 3: NHÀ NƯỚC LÊ SƠ (1427 – 1527)
 Phần 4: NHÀ NƯỚC THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT
THẾ KỶ XVI – XVIII
 Phần 5: NHÀ NƯỚC THỜI NHÀ NGUYỄN (1802 – 1884)
NỘ I DUNG NGHIÊN CỨU
 Các triều đại tồn tại trong thời gian ngắn
 Điều kiê ̣n chính trị, kinh tế, xã hô ̣i không thuâ ̣n
lợi (giai đoạn vừa giành được đô ̣c lâ ̣p tự chủ
sau hơn 1000 năm Bắc thuô ̣c)
 Tổ chức bô ̣ máy nhà nước đơn giản

• Ít chức quan phụ trách mô ̣t số lĩnh vực

• Quan lại chủ yếu là quan võ

• Không có cơ quan


Tổ chức bộ máy nhà nước nhà Ngô

Đứng đầu cả nước là Vua, xưng vương và


định đô ở Cổ Loa, bỏ danh hiệu Tiết độ sứ do
Trung Quốc đặt ra.
Dưới vua là bộ máy quan lại giúp việc: “…đặt
trăm quan, chế định triều nghi, phẩm phục”.
Tổ chức bộ máy nhà nước
thời Đinh
Hoàng đế: Đứng đầu bộ máy nhà nước. Quốc
hiệu Đại Cồ Việt;
Kinh đô đóng đô ở Hoa Lư.
Dưới vua – Hoàng đế là đội ngũ quan lại giúp
việc, gồm:
Đội ngũ quan lại giúp việc ở trung ương thời Đinh:
 Định quốc công: viên quan đầu triều, tương đương Tể
tướng sau này.
 Đô hộ phủ sĩ sư: trông coi việc hình án, xét xử.
 Thập đạo tướng quân: đứng đầu 10 đạo quân trong cả
nước.
 Đô úy: trông coi việc quân đội.
 Chi hậu nội nhân: trông coi việc tuần phòng ở cung
cấm.
 Tăng thống: phong cho vị sư đứng đầu Phật giáo.
 Tăng lục: cùng Tăng thống trông coi việc Phật giáo.
 Sùng chân uy nghi: phong cho đạo sĩ trông coi Đạo
giáo.
Chính quyền địa phương nhà Đinh

- Cả nước chia thành 10 đạo.


- Dưới cấp Đạo là cấp hành chính cơ sở Giáp
(đứng đầu là Quản giáp và Phó Tri Giáp) – Xã
(đứng đầu có Chánh Lệnh Trưởng và Tá Lệnh
Trưởng).
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
Bộ máy giúp việc triều đình có một số chức quan
sau đây:
 Đại tổng quản quân sự: là viên quan đầu triều,
đứng đầu các quan lại khác.
 Thái sư: là quan đại thần trong triều, có chức năng
tư vấn cao cấp cho nhà vua.
 Thái úy: quan võ.
 Nha nội đô chỉ huy sứ: quan võ.
Phần 2:
NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN
LÝ – TRẦN – HỒ
(1010 – 1407)
Nội dung nghiên cứu
- Các triều đại (Lý, Trần) tồn tại lâu dài
- Điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội ổn định
- Tổ chức bộ máy nhà nước hoàn thiện, quy củ
hơn trước:
• Xuất hiện nhiều cơ quan mới
• Lĩnh vực hoạt động quản lý của nhà nước
rộng
- Tồn tại chế độ “lưỡng đầu” thời Trần – Hồ
- Nhà nước có “tính quý tộc thân vương”
Bộ máy giúp việc chung thời Lý – Trần

Các quan đại thần, gồm:


 Tam thái: Thái sư - Thái phó - Thái bảo.
 Tam thiếu: Thiếu sư - Thiếu phó - Thiếu bảo.
 Tam tư: Tư đồ - Tư mã - Tư không.
 Thái úy, Thiếu úy và Phiêu kị tướng quân.
Cơ quan chuyên môn
Kiểm tra hoạt động của đội ngũ quan
lại trong bộ máy nhà nước, gồm 3 viện
nhỏ: Đài viện - Sát viện - Điện viện.
Ngự sử đài
Quan lại: đứng đầu là Ngự sử đại phu

Chức năng: soạn gia phả cho nhà vua


Tông nhân phủ
Quan lại: đứng đầu là Đại tôn chính

Giảng võ đường Chức năng: đào tạo quan võ

Tư thiên giám Chức năng: phụ trách thiên văn, làm lịch
Cơ quan chuyên môn

Quốc sử viện Chức năng: chép sử cho triều đình

Thẩm hình viện Chức năng: phụ trách xét xử cao nhất

Tam ty viện Chức năng: trông coi việc hình ngục,


giam giữ phạm nhân

Quốc học viện Chức năng: đạo tạo quan lại

Chức năng: xét xử phạm nhân có


Đăng văn viện
mức án nặng khi được vua giao

Chức năng: Tham gia bàn bạc chính sự


Khu mật viện và quản lý quân cấm vệ
Phần 3:
NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527)
Lược sử hình thành nhà Lê

1428 1460 1527 1789

Lê Sơ Lê Mạt

- 1428 – 1460: Giai đoạn trước cải cách của vua Lê Thánh Tông

- 1460 – 1527: Giai đạn từ sau cải cách của vua Lê Thánh Tông
Thời Lê sơ (1428 – 1527)

Gồm 10 đời vua, kéo dài 99 năm.


 Lê Thái Tổ: vua sáng lập
 Lê Thánh Tông: vị vua cải cách vĩ đại
 Lê Cung Hoàng: vị vua cuối cùng.
II.Bộ máy nhà nước
1. Giai đoạn từ 1428-1460
a. Tổ chức ở trung ương
Vua

Tả, Hữu Tướng quốc kiểm hiệu binh chương quân


quốc trọng sự
Các quan đại thần (tam Thái, tam Thiếu, tam Tư)
Các cơ quan chuyên môn

 Bộ Lại, Bộ Lễ
 Nội mật viện, Bàn bạc việc cơ mật
 Tam Sảnh (Trung thư, Môn hạ, Hoàng môn)
 Hàn lâm viện, Quốc tử giám, Quốc sử viện
 Ngự Sử đài, Ngũ Hình viện
 Chính sự viện, thành phần rộng hơn NMV
 Thái sử viện (Tôn nhân phủ)
b. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa phương

Đạo (5) – Hành khiển

Lộ - Trấn – Phủ (An phủ sứ - Trấn phủ sứ - Tri phủ)

Châu (Thiêm phán)

Huyện (Tuần sát -> Chuyển vận sứ)

Xã (Xã quan)
2. Tổ chức bộ máy nhà nước nhà Lê từ
sau cải cách của vua Lê Thánh Tông
(1460 – 1527)
Biện pháp cải cách tổ chức bộ máy nhà
nước thời vua Lê Thánh Tông

+ Tinh giản quan chế, bãi bỏ quan to, tước cao,


tập trung quyền lực nhà nước vào vua.

+ Thực hiện nguyên tắc tản quyền.

+ Tổ chức các cơ quan kiểm tra giám sát lẫn


nhau trong việc thực hiện quyền lực nhà nước.
a. Quan đại thần

Biện pháp cải cách đối với quan đại thần:


- Bãi bỏ chức quan có quyền lực lớn.
- Không kiêm nhiệm, không thực quyền.
Hàn lâm Soạn thảo một số văn bản
viện (VB), giấy tờ cho vua.

Đông Rà soát, sửa chữa…


b. Các các VB do HLV chuyển sang.
các viện
CQ
Văn Trung thư Biên chép các văn bản do
phòng giám ĐCV chuyển sang.
Hoàng
môn tỉnh Giữ ấn tín cho nhà vua

Bí thư Trông coi thư viện


giám cho nhà vua
c. Lục Bộ
 Bộ Lại: Văn tuyển thanh lại ty; Thuộc công thanh lại ty
 Bộ Hộ: Bản tịch thanh lại ty; Đô chi TLT
 Bộ Binh: Vũ khố thanh lại ty; Quân vụ TLT
 Bộ Lễ: Nghi chế TLT; Từ chế Thanh lại ty
 Bộ Hình: khâm hình, Thận hình, Minh hình, Tường
hình, Chính hình
 Bộ Công: Doanh thiện TLT, Công trình TLT
Đại lý tự

Thái thường
Vua tự Chức năng chung: hỗ trợ công
việc cho Lục Bộ
Quang lộc tự Tổ chức: mỗi tự gồm
d. Lục Đứng đầu: Tự khanh (hàm 5a)
tự Chức phó: Thiếu khanh (hàm 6a)
Thái bộc tự
Giúp việc có Tự thừa (hàm 7a)

Hồng lô tự

Thượng
bảo tự
e. Các cơ quan giám sát

Vua

Lục khoa Ngự sử đài

Giám sát Giám sát


Lục bộ chung
Tông nhân phủ
Vua
Thông chính sứ ty

Quốc tử giám
f. Các cơ quan
chuyên Sở đồn điền
Quốc sử viện
môn khác
Sở điền mục
Thái y viện
Sở tầm tang

Các cơ quan Sở thực thái


Quản lý nông nghiệp
CQ chuyên môn Chức năng: Viết gia phả cho nhà vua, xét xử các
tranh chấp giữa những người trong dòng tộc;
Giới thiệu người trong dòng tộc cho bộ Lại tiến
Tông nhân cử làm quan;
phủ
Quan đứng đầu: Tông nhân lệnh (hàm 3a)
Chức phó: Tả, hữu Tông chính (hàm 3b)
Chức năng: Chuyển đạt công văn, giấy tờ, chỉ
dụ của Vua tới các quan và dân; chuyển đơn từ
Thông chính của dân chúng lên triều đình.
sứ ty
Quan đứng đầu là Thông chính sứ (hàm 4b)

Chức năng: trông coi Văn miếu và giáo dục, đào


tạo các sĩ tử
Quốc tử giám
Quan đứng đầu: Quốc tử giám tế tửu (hàm tòng
tứ phẩm)
CQ chuyên môn Chức năng: Ghi chép và biên soạn sử cho triều
đình.

Quốc sử viện Quan đứng đầu: Quốc sử viện tu soạn (chánh


bát phẩm)

Chức năng: chăm sóc sức khỏe cho nhà vua và


hoàng tộc
Thái y viện Quan đứng đầu: Đại sứ (chánh ngũphẩm)
Chức phó: Viện sứ (hàm tòng ngũ phẩm)

Chức năng: dự báo thời tiết, làm lịch, xem thiên


văn
Tư thiên giám
Quan đứng đầu: Tư thiên lệnh (hàm chánh lục
phẩm)
CQ nông nghiệp
Chức năng: trông coi về ruộng đất đồn điền.
Sở đồn điền Quan đứng đầu: Đồn điền sở sứ (hàm 8b)
Chức phó: Đồn điền phó sứ (hàm 9a)
Chức năng: coi quản việc chăn nuôi súc vật
Sở điền mục
Quan đứng đầu: Điền mục sở sứ (hàm 9a)

Chức năng: quản lý việc trồng dâu, chăn tầm


Sở tầm tang Quan đứng đầu: Tầm tang sở sứ (hàm 8b)
Chức phó: Tầm tang phó sứ (hàm 9a)
Chức năng: quản lý việc trồng rau
Sở thực thái
Quan đứng đầu: Thực thái sở sứ (hàm 9a)
b. Chính quyền địa phương

 Cấp đạo: có 13 đạo Thừa tuyên với 3 cơ quan phụ


trách là: Thừa chính sứ ty; Đô binh sứ ty; Hiến sát
sứ ty
 Cấp phủ: Tri phủ
 Cấp huyện – châu: Tri huyện; Tri châu
 Cấp xã: (Đại xã: 5 xã trưởng; Trung xã: 4 xã trưởng;
Tiểu xã: 2 xã trưởng)
PHẦN 5:
NHÀ NƯỚC THỜI NGUYỄN
(1802 – 1884)

I. Đặc điểm tình hình chung

II. Tổ chức bộ máy nhà nước


I. Đặc điểm tình hình chung
 Khắc phục hậu quả sau thời kỳ nội chiến
phân liệt triền miên (ở giai đoạn đầu).
 Tình trạng bất ổn định và chống đối.
 Phạm vi lãnh thổ rộng và phức tạp.
 Hệ tư tưởng Nho giáo tiếp tục thống trị và đạt
đến đỉnh cao.
II. Tổ chức bộ máy nhà nước
1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương

a. Hoàng đế

Quyền lực của HĐ đạt đến mức độ “độc


tôn đế quyền” bằng các biện pháp khác
nhau.
1. Tổ chức bộ máy nhà nước ở
trung ương

b. Hội đồng đình thần

Trải qua hai giai đoạn phát triển: thời


Gia Long và thời Minh Mệnh trở về sau.
b. Hội đồng đình thần

Thời Gia Long Thời Minh Mệnh trở về sau:


-Chức năng: Là cơ quan tư
- Chức năng: Là cơ quan tư
vấn tối cao của triều đình,
vấn tối cao của triều đình, ra các thảo luận và kiến nghị về
quyết nghị về các vấn đề được các vấn đề chính trị, hành
giao. chính và tư pháp.
- Nhiệm vụ: họp, bàn và ra -Nhiệm vụ: họp, bàn và
quyết nghị về các vấn đề sau: cho ý kiến đóng góp về các
Giải quyết những vụ việc liên vấn đề như:
ngành, bộ, nha khi các cơ quan Thành lập cơ quan mới hoặc
này không tự giải quyết được. quy định phương thức điều
hành công việc của những cơ
Những bản án phúc thẩm hoặc quan quan trọng trong tổ chức
có kháng cáo. bộ máy nhà nước.
Giải quyết đơn thư tố cáo quan Phân chia đơn vị hành chính
ức hiếp dân, quan lại tham nhũng) lãnh thổ (tách, nhập…)
b. Quan đại thần

Gồm:
Tứ trụ đại thần
Cửu khanh
(Phụ chính đại thần).
d. Văn phòng trung ương Viện thị thư

Viện thị hàn


Gia
Long Tam nội viện
Viện nội hàn

1820 Văn thư phòng

1829 Nội các Ghi chú:

Quá trình chuyển đổi của


cơ quan văn phòng trung ương
Thành lập năm 1829 thời vua Minh Mệnh
Chức năng:
Là cơ quan văn phòng trung ương, trung tâm
điều hành chính sự, tổng hợp thông tin, nắm
bắt tình hình và lưu giữ toàn bộ “châu bản”
Nội trong cả nước
các Có khả năng khống chế và giám sát lục bộ.

Quan lại:
Quan đứng đầu gồm 4 người (hai
người hàm chánh tam phẩm và hai
người hàm chánh tứ phẩm).
Chức năng:
 Tư vấn tối cao về an ninh, chính trị, quân sự, dân
sự, kinh tế quan trọng.
 Lưu giữ tài liệu thuộc bí mật quốc gia, các bản đồ
quốc gia và hàng quốc cấm.
 Soạn thảo những văn bản liên quan vận mệnh
e.Cơ quốc gia.
mâ ̣t  Giám sát công việc của triều đình.
viê ̣n
Quan lại:
- 4 viên quan “cơ mật đại thần” hàm từ tam
phẩm trở lên; là những chức quan kiêm nhiệm.
- 8 viên “cơ mật hành tẩu” được biên chế hẳn vào
Cơ mật viện.
f. Lục Bộ
 Về cơ bản dựa trên cơ sở mô hình nhà Lê
Sơ.
 Tuy nhiên, Bộ được tổ chức hoàn thiện hơn.
Mỗi Bộ gồm nhiều cơ quan chuyên môn giúp
việc hơn so với trước.
 Giữa các Bộ còn thực hiện chính sách “lục
bộ tương thông”.
f. Bộ Thượng thư (hàm 2a)

Tả, hữu tham tri (hàm 2b)

Tả, hữu thị lang (hàm 3a)

Lang Trung – Viên ngoại lang


Các ty (hàm 4a – 5a)

Ấn ty
Văn Chủ sự - Tư vụ
phòng (hàm 6a - 7a)
Trực ty

Bộ lại Bộ lễ Bộ hộ Bộ hình Bộ công Bộ binh


Tư pháp giám sát

Văn hóa giáo dục

g. Cơ quan Giao thông liên lạc


chuyênmôn
Kho bãi

Cơ quan khác
CQ Tư pháp – giám sát

Tổ chức: Bộ Hình, Đại lý tự và Đô sát viện


Tam pháp ty
Vai trò: Hội đồng tư pháp tối cao của triều đình

Chức năng: Cơ quan tư pháp tối cao

Đại Nhiệm vụ: Xét xử phúc thẩm các vụ án có khiếu tố,


lý tự án tử hình “hoãn quyết”; Phụ trách thụ lý các vụ
kiện tham ô, ức hiếp dân chúng.
Quan lại: Đứng đầu là Đại lý tự khanh (Hàm 3a)
Chức phó: Thiếu khanh (Hàm 4a)

Đô sát viện Là cơ quan giám sát trung ương và địa phương


Cơ chế giám sát

Vua

Đô sát viê ̣n Kinh lược sứ

Giám sát thường Giám sát lâm


xuyên, ổn định thời, bất thường

Trung ương Địa phương


và địa phương
Đô sát viện

Giám sát
Lại khoa Bộ Lại, Hàn lâm viện
Giám sát Bộ Hộ, Phủ Nội vụ,Tào chính
Hộ khoa ty, Thương trường
Giám sát
Hình khoa Bộ Hình, Đại lý tự
Bộ Lễ, Thái thường tự, Quang
Giám sát
Lễ khoa lộc tự, Hồng lô tự, Quốc tử
Lục giám, Khâm thiên giám
khoa
Giám sát
Công khoa Bộ Công, Vũ khố,Mộc thương

Bộ Binh, Thái Bộc tự,Kinh


Giám sát
Binh khoa thành đề đốc, 2 kho vũ khí và
thuốc súng
Chế độ kinh lược sứ

 Là phái đoàn thanh tra đặc biệt do vua


thành lập.
 Hoạt động trong trường hợp bất thường
(thất mùa, đói kém, thiên tai, dân chúng
kêu oan về quan lại…)
 Thanh tra chủ yếu đối với địa phương.
Văn hóa giáo dục
Quốc tử Cơ quan đào tạo nho sĩ phục vụ Nhà nước
giám
Soạn thảo các Chiếu, Sắc, Chế, Cáo cho
Hàn lâm nhà vua, soạn các Biểu cho quan, soạn văn
viện bản ngoại giao, sắc phong, soạn văn bia.
Khâm thiên Xem thiên văn dự báo thời tiết,làm lịch,
giám giữ đồng hồ để báo trống canh.
Viện tập Giảng cứu sách kinh điển, luận lý, bàn bạc
hiền đạo trị nước với vua và một số chức quan
Thượng bảo Đóng ấn quyển thi Hội
tự
Tổ chức buổi xướng danh các vị tân khoa
Hồng lô tự Tiến sỹ đậu kì thi Đình, sắp xếp các thể thức
nghi lễ khi tiếp đón các tân khách…
Quốc sử
quán Chức năng: biên lịch sử của triều Nguyễn
Giao thông liên lạc
Chức năng: vận chuyển công văn, đưa đón
Bưu quan lại bằng ngựa trạm và quản lý các trạm dịch
chính ty trong toàn quốc, thành lập năm 1820 .
Cơ quan này trực thuộc Bộ Binh.
Quan lại: đứng đầu là Chủ sự
Chức năng: Tiếp nhận sớ tấu, kiểm phát văn thư,
chuyển nhận công văn và sổ sách do các địa
Thông phương trong toàn quốc gửi về triều đình; Phân
chính loại tấu sớ, công việc liên quan đến Bộ nào thì
sứ ty giao cho Bộ đó giải quyết, đối với công văn quan
trọng thì để niêm phong trình trực tiếp lên nhà vua.
- Phân xử trường hợp gửi chậm, gửi nhầm công
văn của NN, phái cử người đi làm công vụ.
Quan lại: đứng đầu là Thông chính sứ (Hàm 3a
ngang cấp, ngang quyền với Thượng thư
các Bộ), chức phó có Thông chính phó sứ.
Cơ quan kho tàng, quân nhu, vận tải

Thương Chức năng: trữ lương thực và ngân khố Quốc gia.
trường Quan lại: Đứng đầu là Thị Lang.
Chức năng: phụ trách kho chứa gỗ ở kinh đô, trực
Mộc thuộc Bộ Công
thương Quan lại: Giám lâm mộc thương trông coi,
Lang Trung phụ trách xuất nhập gỗ.
Kho thuôc Chức năng: phụ trách kho thuốc nổ và diêm
nổ và tiêu trực thuộc bộ Binh.
diêm tiêu Quan lại: Lang Trung phụ trách
Chức năng: kho chứa vũ khí quân nhu, trực
Vũ khố thuộc bộ Binh.
Quan lại: đứng đầu là Thị Lang
Chức năng: vận chuyển hàng hóa, lương thực
Ty tào và quân giới của Nhà nước bằng đường biển.
chính Quan lại:
2. Tổ chức bộ máy nhà nước ở địa
phương thời Nguyễn

- Trải qua hai giai đoạn phát triển:


• Giai đoạn trước cải cách năm 1831 –
1832 của vua Minh Mệnh.
• Giai đoạn từ sau cải cách năm 1831 –
1832 của vua Minh Mệnh.
a. Chính quyền địa phương thời Nguyễn giai
đoạn trước cải cách

Áp dụng nguyên tắc “trung ương tản quyên”


và mô hình “quân quản”.
Nguyên nhân:
-Mô hình “tạm thời” để khắc phục dần tình trạng
thiếu thống nhất và phức tạp giữa các vùng miền.
-Thời kỳ quá độ để xây dựng một mô hình hành
chính thống nhất từ trung ương xuống địa phương.
b. Chính quyền địa phương giai đoạn từ sau
cải cách năm 1831-1832
Biện pháp cải cách:
-Bãi bỏ Bắc thành và Gia Định thành.
-Tổ chức bộ máy hành chính thống nhất trong cả
nước và gọn nhẹ.
-Phân công, phân nhiệm rõ ràng chức năng, nhiệm vụ.
-Tăng cường kiểm tra, giám sát cấp hành chính cơ sở.
Vị trí: Là đơn vị hành chính cao nhất ở
địa phương. Cả nước chia thành 30 Tỉnh
và Phủ Thừa Thiên.
Cấp
Tổ chức:
Tỉnh
- Đứng đầu là Tổng đốc, Tuần phủ và các
thuộc quan: Án sát, Bố chính, Lãnh Binh
(phân công chức năng một cách rõ ràng).
- Có 2 ty trực thuộc gồm: Án sát sứ và Bố
chính sứ
Vị trí: Là cấp hành chính dưới cấp Tỉnh

Cấp Tổ chức:


Phủ - Đứng đầu phủ là Tri phủ (hàm là 5b),
Huyện đứng đầu huyện là Tri huyện (hàm 6b).
Châu Cấp Châu đặt ở miền núi, đứng đầu là
Tri châu (sử dụng chính sách “lưu
quan” hoặc “thổ quan”. Từ năm 1869,
dưới triều Tự Đức chế độ “thổ quan”
được áp dụng lại trong cả nước).
CHƯƠNG 6:
PHÁP LUẬT VIỆT NAM THỜI
PHONG KIẾN ĐỘC LẬP TỰ CHỦ
(939 – 1884)
NỘI DUNG
 Phần 1: PHÁP LUẬT THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN
LÊ (939 – 1009)
 Phần 2: PHÁP LUẬT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
(1010 – 1407)
 Phần 3: PHÁP LUẬT THỜI LÊ THẾ KỶ XV - XVIII
 Phần 4: PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN THẾ KỶ XIX
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
PHÁP LUẬT THỜI LÊ

I.Pháp luâ ̣t về Hình sự

II.Pháp luâ ̣t về Dân sự

III.Pháp luật hôn nhân và gia đình


Pháp luâ ̣t nhà Lê

I.Pháp luật hình sự

1. Nguyên tắc

2. Tội phạm

3. Hình phạt
1. Nguyên tắc của pháp luật hình sự
a. Nguyên tắc tội phạm phải được quy định
trong luật, hay “Vô luật bất hình”
Nội dung: “Một hành vi chỉ có thể bị coi là
tội phạm nếu trong Luật có quy định” (Điều
683, Điều 722)
b.Nguyên tắc chiếu cố
Chiếu cố theo địa vị xã hội (Điều 3)
Chiếu cố theo tuổi tác, người tàn tật,
người phụ nữ (Điều 16, Điều 680)
c. Nguyên tắc truy cứu trách
nhiệm hình sự tập thể
Nội dung:
Đối với một số loại tội phạm thì những
người có mối quan hệ hôn nhân, huyết
thống với người phạm tội cũng phải gánh
chịu hình phạt mặc dù không tham gia thực
hiện tội phạm đó (Điều 411, Điều 412).
c. Nguyên tắc truy cứu trách nhiệm
hình sự tập thể
Nội dung:
-Nguyên tắc này chỉ áp dụng đối với
những tội đặc biệt nghiêm trọng (xâm phạm
an ninh quốc gia, nhà vua).
-Những người có mối quan hệ với người
thực hiện tội phạm bị xử lý hình sự với hình
thức “sung công”.
2. Tội phạm

a.Quan niệm về tội phạm

b.Phân loại tội phạm


a. Quan niệm tội phạm

- Quan niệm về tội phạm rất rộng:


Hầu hết các quan hệ xã hội được pháp
luật điều chỉnh, bảo vệ mà bị xâm hại
đều bị coi là khách thể của tội phạm
(hình sự hóa hóa các quan hệ đạo đức,
dân sự, hành chính…)
Quan niệm tội phạm
- Cơ sở để truy cứu trách nhiệm hình sự là
hành vi nguy hiểm được thực hiện trên thực
tế.
- Tùy độ tuổi khác nhau mà một người trở thành
chủ thể của những tội phạm khác nhau.
- Lỗi là cơ sở để xác định mức độ trách nhiệm
hình sự (hình phạt) nặng hay nhẹ.
b. Phân loại tội phạm
- Căn cứ vào tính chất nguy hiểm của
hành vi, tội phạm được phân thành hai
loại:
• Nhóm tội Thâ ̣p ác.
• Các loại tội phạm khác.
3. Hình phạt

a. Quan niệm hình phạt

b. Các loại hình phạt


a. Quan niê ̣m về hình phạt

• Được áp dụng một cách phổ biến và rộng rãi


đối với hầu hết các hành vi vi phạm pháp luật.
• Pháp luật quy định cụ thể mức hình phạt áp
dụng cho mỗi loại tội phạm (thường không quy
định khung hình phạt).
• Hình phạt được áp dụng mang tính chất hà khắc,
dã man với nhiều hình phạt gây đau đớn về thân
xác cho người bị áp dụng.
b. Các loại hình phạt

• Ngũ hình (Điều 1 BLHĐ): áp dụng


phổ biến, chủ yếu.
• Các loại hình phạt khác
Ngũ hình
Gồm 5 hình phạt:
Xuy
Trượng
Đồ
Lưu
Tử
Các hình phạt khác

 Phạt tiền
 Tịch thu tài sản
 Thích chữ
 Biêm tư
II. PHÁP LUẬT DÂN SỰ

1.Pháp luâṭ về sở hữu

2.Pháp luâṭ về hợp đồng

3.Pháp luâṭ về thừa kế


1. Pháp luật về sở hữu
a. Đă ̣c điểm chung pháp luật về sở hữu

- Không có định nghĩa về “sở hữu”


- Chủ yếu đề cập về sở hữu ruộng đất
- Đất đai được quy định trong Chương riêng của
Bộ QTHL: Chương “Điền sản”
b. Các hình thức sở hữu ruộng đất

Vua là chủ sở hữu tối cao.

Pháp luật quy định hai hình thức sở hữu chủ
yếu:

Sở hữu nhà nước

Sở hữu tư nhân


c. Chế độ quản lý và
sử dụng đất đai

-> Mỗi hình thức sở hữu có một chế độ
quản lý và sử dụng riêng
2. Pháp luật về khế ước
(hợp đồng)

a.Điều kiện của hợp đồng (khế ước)

b.Hình thức khế ước

c.Các loại khế ước thông dụng


a. Điều kiện của hợp đồng (khế ước)
(1) Hợp đồng được ký kết trên cơ sở tự do,
tự nguyện.
• PL quy định chế tài trừng phạt nghiêm khắc
đối với những trường hợp cưỡng bách, ép
buộc (nhất là đối với những người cho chức
vị quyền hạn) (Điều 355, 577, 638…).
a. Điều kiện của hợp đồng

(2) Hợp đồng phải ký kết một cách trung


thực - không lừa dối.

Pháp luật trừng phạt rất nghiêm đối với


các trường hợp thiếu trung thực, lừa dối
(Điều 187, 190, 191…)
a. Điều kiện của hợp đồng

(3) Tài sản giao dịch phải thuộc quyền sở


hữu hợp pháp của chủ sở hữu.
PL trừng phạt nghiêm đối với trường hợp
không phải là chủ sở hữu mà đem tài sản của
người khác đi giao dịch.
a. Điều kiện của hợp đồng (khế ước)
(4) Nội dung hợp đồng không được trái quy định
pháp luật. Không được thiết lập các loại hợp đồng:
- Xâm phạm trật tự công cộng, an ninh kinh tế, lợi
ích của quốc gia (74, 75, 76…).
- Ảnh hưởng đến quyền lợi của chủ sở hữu (Điều
378, 379…).
- Vi phạm các nguyên tắc căn bản của nền kinh tế
(198…).
a. Điều kiện của hợp đồng
(5) Hình thức của hơp đồng ký kết phải phù
hợp với quy định của pháp luật
Hình thức của hợp đồng là điều kiện bắt buộc
trong các trường hợp sau đây:
-Điều 366
-Điều 363
-Các loại hợp đồng phải thiết lâp bằng văn bản
theo “Quốc triều thư khế thể thức” (18 mẫu khế
ước).
b. Hình thức của hợp đồng

-Hợp đồng miệng;


-Hợp đồng bằng văn bản (“văn khế”) –
các mẫu hợp đồng trong Quốc triều thư
thế thể thức.
c. Các loại hợp đồng thông dụng

- Hợp đồng đoạn mại (mua đứt bán


đoạn): Chủ sở hữu (bên bán) chuyển
giao quyền sở hữu tài sản hoàn toàn cho
người khác (bên mua) và nhận tiền. Bên
mua trở thành chủ sở hữu đối với tài
sản.
c. Các loại hợp đồng thông dụng

- Hợp đồng điển mại (bán tạm): Chủ sở


hữu (bên bán) chuyển giao quyền chiếm
hữu, sử dụng trong một thời hạn nhất
định cho bên mua. Bên bán có quyền
chuộc lại tài sản theo quy định của pháp
luật.
c. Các loại hợp đồng thông dụng

Hợp đồng vay

QTHL quy định khá chi tiết về quyền và


nghĩa vụ các bên, đặc biệt là vấn đề lãi suất.
3. Pháp luật về thừa kế
a. Di sản thừa kế

 Pháp luật thừa nhận di sản thừa kế


gồm 3 loại tùy thuộc vào nguồn gốc tài
sản
Phu gia Tài sản của cha, mẹ chồng

điền sản cho chồng trước khi kết hôn


-> Tài sản riêng của chồng.

Tài sản của cha, mẹ vợ cho


Thê gia
vợ trước khi kết hôn
điền sản
-> Tài sản riêng của vợ.

Tài sản của vợ chồng làm


Tân tạo
được trong thời kỳ hôn nhân
điền sản
-> Tài sản chung của vợ chồng.
b. Hình thức thừa kế

- Chia thừa kế theo di chúc

- Chia thừa kế theo pháp luâ ̣t


CHIA THỪA KẾ THEO DI CHÚC

 DI CHÚC MIỆNG:
- “Lệnh của cha mẹ”.
- Quy định tại Điều 388 (Ít được đề cập
trong luật).
CHIA THỪA KẾ THEO DI CHÚC

 DI CHÚC VIẾT (chúc thư)


- Phải theo mẫu do pháp luật quy định
(Quốc triều thư khế thể thức).
- Phải tuân thủ Điều 366.
Thừa kế theo pháp luật

- Quy định khá chi tiết về hình thức này.


- Không quy định về hàng thừa kế, mà liệt
kê các trường hợp cụ thể chia thừa kế
theo pháp luật.
- Di sản thừa kế được trích một phần dùng
vào việc thừa tự (Di sản hương hỏa)
(Điều 388)
Các trường hợp chia thừa kế theo pháp luật

 Trường hợp 1: Vợ chồng không có con nhưng một


người chết trước (Điều 375).
 Trường hợp 2: Vợ chồng có con, một người chết
trước, con lại chết theo (Điều 376).
 Trường hợp 3: Chồng (vợ) cùng vợ (chồng) trước
có con, vợ (chồng) sau không có con mà chồng
(Vợ) chết (Điều 374).
III. PHÁP LUẬT VỀ HÔN NHÂN GIA ĐÌNH
 Hôn nhân “không tự do”
 Hôn nhân “đa thê”
 Chế độ gia đình “gia trưởng”, “trọng nam”
 Bất bình đẳng về mặt nhân thân nhưng
tương đối bình đẳng về mặt tài sản giữa
vợ và chồng, con trai và con gái.

You might also like