You are on page 1of 4

SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM

Hiến pháp 1992 được sửa


Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 đổi, bổ sung bởi Hiến pháp 2013
NQ51/2001
Hoàn cảnh - CMT8 thành công - Đất nước chia cắt - Sau chiến dịch HCM - Đất nước lâm vào khủng Tiếp tục đổi mới đất
lịch sử ra nhưng vẫn còn thù thành 2 miền: thắng lợi, cả nước độc hoảng kinh tế - xã hội cần đề nước trong sự nghiệp
đời trong, giặc ngoài. + Miền Bắc: Xây lập, thống nhất. ra đường lối đổi mới trên tất xây dựng, bảo vệ Tổ
- HP đầu tiên của dựng CNXH. - Thực hiện 2 nhiệm vụ cả các lĩnh vực. quốc và hội nhập
nước Việt Nam dân + Miền Nam: đấu chiến lược chung: xây - Bước đầu xây dựng kinh tế quốc tế.
chủ cộng hòa. tranh chống Mỹ. dựng XHCN cả nước và thị trường.
bảo vệ Tổ quốc Việt - Thực hiện chính sách công
Nam XHCN. nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Bố cục 7 Chương 70 Điều 10 Chương 112 Điều 12 Chương 147 Điều 12 Chương 147 Điều 11 Chương, 120 Điều
Nước Việt Nam là Nhà nước dân chủ Nhà nước chuyên chính Nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền
Chính trị một nước dân chủ nhân dân. vô sản. XHCN của dân, do dân, vì XHCN.
cộng hòa. dân.
Chế độ kinh - Không quy định - Quy định tại 1 - Chia làm 3 chương: - Bố cục: giống HP 1980. - Quy định tại 2
tế, văn hóa, thành chương riêng. chương về Chế độ Chế độ kinh tế (Chương - Chuyển sang nền kinh tế chương: Kinh tế, xã
giáo dục, - Chế độ kinh tế tự Kinh tế và xã hội II), Văn hóa, giáo dục, hàng hóa thị trường nhiều hội, văn hóa, giáo
khoa học, kỹ nhiên, tự do với nền (Chương II) khoa học, kỹ thuật thành phần theo định hướng dục, khoa học, công
thuật an kinh tế nhiều thành - Lần đầu tiên quy (Chương III), Bảo vệ Tổ XHCN (6 thành phần), nghệ và môi trường
ninh, quốc phần, quy định quyền định chế độ kinh tế quốc XHCN (Chương khuyến khích đầu tư nước (Chương III), Bảo vệ
phòng tư hữu tài sản của theo CNXH, vạch ra IV) ngoài. Tổ quốc (Chương IV).
công dân được bảo đường lối phát triển - Nền kinh tế 2 thành - Nền kinh tế thị
đảm (Điều 12). kinh tế. phần: kinh tế quốc dân trường định hướng
- 4 Hình thức sở hữu: và kinh tế tập thể, 2 hình XHCN với nhiều hình
+ Sở hữu nhà nước thức sở hữu: sở hữu toàn thức sở hữu, nhiều
+ Sở hữu tập thể dân và sở hữu tập thể. thành phần kinh tế;
+ Sở hữu của người - Có quy định riêng về Kinh tế nhà nước giữ
lao động riêng lẻ văn hóa, giáo dục, khoa vai trò chủ đạo.
+ Sở hữu của nhà tư học, kỹ thuật và đường - Quy định về bảo vệ
sản dân tộc lối Bảo vệ Tổ quốc. môi trường.
SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Hiến pháp 1992 được
Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 sửa đổi, bổ sung bởi Hiến pháp 2013
NQ51/2001
- Vị trí: Chương II - Vị trí: Chương III - Vị trí: Chương IV - Vị trí: Chương IV - Vị trí: Chương II
- Đồng nhất quyền - Đồng nhất quyền - Đồng nhất quyền công - Lần đầu tiên xuất hiện - Làm rõ hơn các
công dân với quyền công dân với quyền dân với quyền con người. thuật ngữ “quyền con quyền công dân,
con người. con người. - Triệt bỏ quyền sở hữu người”. quyền con người.
- Đảm bảo quyền công - Quyền tư hữu tài sản tư nhân. - Quyền tư hữu tài sản được - Có 5 quyền mới:
Quyền con
dân, tất cả công dân bị hạn chế. - Quy định một số quyền xác lập trở lại. quyền được sống,
người,
đều bình đẳng. - Quy định thêm mới của công dân nhưng - Quyền con người về kinh quyền được sống
quyền công
những quyền và nghĩa không mang tính khả thi. tế, chính trị, văn hóa được trong môi trường
dân
vụ mới. tôn trọng. trong lành, quyền
- Bổ sung: quyền được thông được hưởng thụ các
tin, quyền công dân VN ở giá trị văn hóa,...
nước ngoài và công dân
nước ngoài cư trú ở VN.
- Nghị viện nhân dân - QH là cơ quan - QH do nhân dân bầu ra, - QH do nhân dân bầu ra, có - QH do nhân dân bầu
là cơ quan có quyền quyền lực cao nhất, có nhiệm kỳ 5 năm. nhiệm kỳ 5 năm. ra, có nhiệm kỳ 5
lực cao nhất được nhiệm kỳ 4 năm. - Cơ cấu: không có - Cơ cấu: thiết lập lại năm. Trong trường
nhân dân bầu ra theo - Quyền hạn QH được UBTVQH như HP 1959, UBTVQH, Thành viên hợp đặc biệt có thể
hình thức bỏ phiếu kín quy định cụ thể hơn. có các UB Thường trực UBTVQH không đồng thời kéo dài nhưng không
(3 năm 1 lần) - Cơ cấu: UBTVQH là của QH. là là thành viên Chính phủ. quá 12 tháng.
- Cơ cấu 1 viện, Ban cơ quan thường trực. - QH là cơ quan duy nhất Các UB có một số thành - Cơ cấu: kế thừa
thường vụ là cơ quan Ngoài ra còn có các có quyền lập hiến và lập viên làm việc theo chế độ hoàn toàn HP 1992.
Bộ máy nhà nước

thường xuyên của UB (Ub dự án pháp pháp, có quyền giám sát chuyên trách. - QH thực hiện quyền
Nghị viện. luật, UB kế hoạch tối cao đối với toàn bộ - QH là cơ quan duy nhất có lập hiến, lập pháp;
Quốc - Nhiệm vụ quyền hạn ngân sách,...) hoạt động của nhà nước. quyền lập hiến và lập pháp; quyết định các vấn đề
hội chỉ quy định một cách - Cơ quan quyền lực thành lập các cơ quan tối cao quan trọng của đất
chung chung. nhà nước cao nhất, là của nhà nước; quyết định nước và giám sát tối
cơ quan duy nhất có các vấn đề quan trọng của cao đối với hoạt động
quyền lập pháp. quốc gia; thực hiện quyền của nhà nước.
giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của nhà nước.
- Chủ tịch QH có tính chất
quyền lực, vừa giữ vị trí là
người đứng đầu QH vừa là
Chủ tịch UBTVQH.
SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Hiến pháp 1992 được
Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 sửa đổi, bổ sung bởi Hiến pháp 2013
NQ51/2001
- Do Nghị viện nhân - Do QH bầu ra và - CTN tập thể (Hội đồng - Do QH bầu ra trong số các - Do QH bầu ra trong
dân bầu ra trong số không nhất thiết là đại nhà nước). đại biểu theo giới thiệu cuae số các đại biểu QH.
các thành viên. biểu QH. - Do QH bầu ra trong số UBTVQH. - Tương đối giống với
- Nhiệm kỳ dài hơn - Theo nhiệm kỳ của các đại biểu, không đồng - Theo nhiệm kỳ QH (5 HP 1992.
nhiệm kỳ của Nghị QH (4 năm), không đề thời là thành viên Hội năm), không đề cập số - Nhiệm kvụ và quyền
viện (5 năm), không cập số nhiệm kỳ liên đồng Bộ trưởng. nhiệm kỳ liên tiếp, độ tuổi hạn được tăng lên so
đề cập số nhiệm kỳ tiếp, độ tuổi ứng cử - Theo nhiệm kỳ QH (5 ứng cử. với HP 1992 (Điều
liên tiếp, độ tuổi ứng (từ 35 tuổi). năm), không đề cập số - Đứng đầu nhà nước chỉ 40)
cử. - Quy định thành nhiệm kỳ liên tiếp, độ thay mặt nhà nước về đối
Chủ - Vừa là người đứng chương riêng, không tuổi ứng cử. nội, đối ngoại.
tịch đầu nhà nước – nằm trong Chính phủ. - Chỉ đại diện trên danh - Báo cáo công tác và chịu
nước nguyên thủ QG, vừa - Quyền hạn hẹp hơn: nghĩa cho Hội đồng nhà trách nhiệm trước QH.
đứng đầu Chính phủ thay mặt đất nước về nước: vừa là CT tập thể,
nắm quyền hành pháp, đối nội và đối ngoại, vừa là cơ quan thường
Bộ máy nhà nước

tổng chỉ huy quân đội. không điều hành quản trực hoạt động thường
- Không phải chịu một lý nhà nước. xuyên của QH.
trách nhiệm nào, trừ - Báo cáo công tác và - Báo cáo công tác và
tội phản quốc. chịu trách nhiệm trước chịu trách nhiệm trước
QH. QH.

- Tên gọi: Chính phủ - Tên gọi: Hội đồng - Tên gọi: Hội đồng Bộ - Tên gọi: Chính phủ - Tên gọi: Chính phủ
- Cơ quan hành chính Chính phủ trưởng (HĐBT). - Cơ quan chấp hành của - Cơ quan hành chính
cao nhất. - Cơ quan chấp hành, - Cơ quan chấp hành, cơ QH, cơ quan hành chính nhà nhà nước cao nhất,
- Cơ cấu gồm có: cơ quan hành chính quan hành chính nhà nước cao nhất. thực hiện quyền hành
CTN, Phó CTN và cao nhất. nước cao nhất. - Cơ cấu gồm: Thủ tướng, pháp, là cơ quan chấp
Chính Nội các (Thủ tướng, - Cơ cấu gồm: Thủ - Cơ cấu gồm: Chủ tịch các Phó Thủ tướng, các Bộ hành của QH.
phủ Phó Thủ tướng, Bộ tướng, Phó Thủ HĐBT, các Phó Chủ tịch trưởng,.. - Cơ cấu gồm: Thủ
trưởng, Thứ trưởng) tướng, các Bộ tưởng, HĐBT, Các Bộ trưởng tướng, các Phó Thủ
các Chủ nhiệm các và Chủ nhiệm UB nhà tướng, các Bộ trưởng,
UB nhà nước, Tổng nước. Thủ trưởng cơ quan
giám đốc Ngân hàng ngang bộ.
nhà nước.
SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Hiến pháp 1992 được
Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 sửa đổi, bổ sung bởi Hiến pháp 2013
NQ51/2001
- Chia thành 4 cấp (bộ, - Chia thành 3 cấp: - Chia thành 3 cấp: Cơ bản vẫn giữ - Chia thành 3 cấp:
tỉnh, huyện, xã) 1. Tỉnh, khu tự trị, 1. Tỉnh, thành phố trực nguyên như HP 1980 1. Tỉnh, thành phố trực
- Cấp bộ và Huyện chỉ có thành phố TW; thuộc TW và đơn vị hành thuộc TW;
UB hành chính mà không 2. Huyện, thành phố, chính tương đương; 2. Tỉnh chia thành huyện,
có HĐND , Là chính thị xã; 2. Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc
quyền cấp trung gian, 3. Xã, thị trấn: thành phố thuộc tỉnh và tỉnh; thành phố trực thuộc
không hoàn chỉnh. - Các thành phố có xã; thành phố trực thuộc TW chia thành quận,
- Cấp xã, cấp tỉnh và thể chia thành khu TW chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị
thành phố, thị xã được phố. huyện và thị xã; hành chính tương đương;
Chính xác định là cấp chính - Các đơn vị hành 3. Huyện chia thành xã 3. Huyện chia thành xã và
quyền quyền có đủ cả HĐND chính đều thàn lập và thị trấn; thành phố thị trấn; thành phố thuộc
địa và Ủy ban hành chính. HĐND và UB hành thuộc tỉnh, thị xã chia tỉnh, thị xã chia thành
phương - UB hành chính bộ do chính. thành phường và xã; phường và xã; quận chia
Hội đồng các tỉnh và - Các đơn vị hành chính thành phường.
Bộ máy nhà nước

thành phố bầu ra. UB đều thành lập HDDND - Cấp chính quyền địa
hành chính huyện do Hội và UBND. phương gồm có HĐND
đồng các xã bầu ra. và UBND phù hợp với
- Có sự phân biệt giữa đặc điểm nông thôn, đô
địa bàn nông thôn và địa thị, hải đảo, đơn vị hành
bàn đô thị. chính – kinh tế đặc biệt
do luật định.
- Tòa án thiết lập theo - Tòa án tổ chức theo - Giống HP 1959 - Tòa án tổ chức theo - Hướng tới tổ chức theo
cấp xét xử (Tòa án tối cấp hành chính lãnh - VKS còn có chức năng cấp hành chính lãnh cấp xét xử (TAND tối
cao, các tòa phúc thẩm, thổ (TAND tối cao, thực hành quyền công tố. thổ (giống HP 1959). cao, Tòa án cấp tỉnh và
các tòa án đệ nhị cấp và TAND địa phương, Thành lập thêm các Tòa án cấp huyện)
Tòa án sơ cấp) Tòa án quân sự). Tòa án kinh tế, lao - Chế độ thẩm phán bổ
– Viện - Chế độ bổ nhiệm thẩm - Chế độ thẩm phán động, hành chính. nhiệm.
kiểm phán. bầu - Chế độ thẩm phán bổ - VKS: thực hành quyền
sát - Không có VKS, chỉ có - Thành lập VKS, có nhiệm. công tố, kiểm sát hoạt
Viện công tố của Tòa án. chức năng kiểm sát - VKS: hạn chế quyền động tư pháp.
chung và kiểm sát các lực, bỏ chức năng
hoạt động tư pháp. kiểm sát chung.

You might also like